Tìm hiểu thiết kế dầm dọc trục c

Tài liệu Tìm hiểu thiết kế dầm dọc trục c: CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC C 1. Sơ đồ tính: Dầm liên tục gối nhiều nhịp 2. Sơ đồ truyền tải: 3. Chọn sơ bộ tiết diện dầm: Theo công thức: h = ( )L: b = ( )h L : chiều dài nhịp dầm Dầm chính: Chiều cao dầm: h = ( ) = ( 550 700)mm à chọn h = 700 mm Bề rộng dầm: b = ( ) = (175350)mm à chọn b = 350 mm Dầm phụ: h = ( ) = ( 266333) mm à chọn h = 400 mm b = ( ) = (100200) mm à chọn b = 200 mm 4. Tải trọng tác dụng (tĩnh tải + hoạt tải) ô sàn l1(mm) l2(mm) g(kG/m2) p(kG/m2) 1 4000 4000 406.4 240 2 4000 4000 406.4 240 3 1780 3850 406.4 240 19 1620 1650 406.4 360 16 1650 3850 406.4 360 17 1200 1650 406.4 360 18 1650 2150 406.4 360 20 2600 4250 406.4 480 4.1. Tải trọng truyền lên dầm: Tải trọng truyền lên dầm dưới dạng hình thang, tam giác, tải tập trung Đối với tải hình thang, tam giác ta qui đổi thành tải tương đương như sau Tải tam giác: qtg = qs . ...

doc11 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu thiết kế dầm dọc trục c, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC C 1. Sơ đồ tính: Dầm liên tục gối nhiều nhịp 2. Sơ đồ truyền tải: 3. Chọn sơ bộ tiết diện dầm: Theo công thức: h = ( )L: b = ( )h L : chiều dài nhịp dầm Dầm chính: Chiều cao dầm: h = ( ) = ( 550 700)mm à chọn h = 700 mm Bề rộng dầm: b = ( ) = (175350)mm à chọn b = 350 mm Dầm phụ: h = ( ) = ( 266333) mm à chọn h = 400 mm b = ( ) = (100200) mm à chọn b = 200 mm 4. Tải trọng tác dụng (tĩnh tải + hoạt tải) ô sàn l1(mm) l2(mm) g(kG/m2) p(kG/m2) 1 4000 4000 406.4 240 2 4000 4000 406.4 240 3 1780 3850 406.4 240 19 1620 1650 406.4 360 16 1650 3850 406.4 360 17 1200 1650 406.4 360 18 1650 2150 406.4 360 20 2600 4250 406.4 480 4.1. Tải trọng truyền lên dầm: Tải trọng truyền lên dầm dưới dạng hình thang, tam giác, tải tập trung Đối với tải hình thang, tam giác ta qui đổi thành tải tương đương như sau Tải tam giác: qtg = qs . l1 Tải hình thang: qth = qs . l1 . (1 - 2 + ) Trong đó: qs : tải trọng phấn bố đều trên sàn = l1 , l2 : cạnh ngắn, cạnh dài ô sàn BẢNG tĩnh tải tác dụng lên dầm : ô sàn Tĩnh tải phân bố gi(kg/m2) l1 (m) l2 (m) Số ô sàn ß gtt Trọng lượng dầm (kg/m) Trọng lượng tường (kg/m) Tổng tải (kg/m) Hình thang Chữ nhật Tam giác 1 406.4 4 4 8 0.5 406.4  673.75 0 9817.75 2 406.4 4 4.25 10 0.47 406.4  3 406.4 1.78 3.85 1 0.23 406.4 673.75 0 2167.27 16 406.4 1.65 3.85 4 0.21 406.4  17 406.4 1.2 1.65 1 0.36  406.4 18 406.4 1.65 2.15 1 0.38 406.4 673.75 0 929.15 19 406.4 1.62 1.65 1 0.49 406.4  673.75 0 879.75 20 406.4 2.6 4.00 2 0.32 406.4 673.75 0 1003.75 BẢNG hoạt tải tác dụng lên dầm: ô sàn Hoạt tải phân bố pi(kg/m2) l1 (m) l2 (m) Số ô sàn ß ptt Tổng tải (kg/m) Hình thang Chữ nhật Tam giác 1 240 4.00 4.00 8 0.5 240 5400 2 240 4.00 4.25 10 0.47 240 3 240 1.78 3.85 1 0.23 240 1323 16 360 1.65 3.85 4 0.21 360 17 360 1.20 1.65 1 0.36 360 18 360 1.65 2.15 1 0.38 360 477 19 360 1.62 1.65 1 0.49 360 20 480 2.60 4.00 2 0.32 480 780 BẢNG tải tập trung do tĩnh tải: TRỤC Tải tập trung (kg) gs (kg/m2) Diện tích (m2) Tường xây G(kg) Tổng tải (kg) 1-2 G12 406.4 5.5 0 2252 2-3 G23 406.4 3.77 0 1532.5 3-4 G34 406.4 6.07 0 2466 4-5 G45 406.4 6.07 0 2466 5-6 G56 406.4 11 0 4485 8191.3 6-7 G67 406.4 5.5 0 2252 ĐẦU THỪA Gdt 406.4 2.67 0 1088 BẢNG tải tập trung do hoạt tải: Trục Tải tập trung (kg) Tổng tải (kg) 1-2 P12 1200 2-3 P2-3 1113.5 3-4 P3-4 1788 4-5 P4-5 1788 5-6 P5-6 3215 5035 6-7 P6-7 1200 Đầu thứa Pdt 1974 4.2. Sơ đồ chất tải TĨNH TẢI CHẤT ĐẦY HOẠT TẢI 1 HOẠT TẢI 2 HOẠT TẢI 3 HOẠT TẢI 4 HOẠT TẢI 5 HOẠT TẢI 6 HOẠT TẢI 7 Dùng phần mềm SAP 2000 giải xác định nội lực trong dầm TĨNH TẢI CHẤT ĐẦY HOẠT TẢI 1 HOẠT TẢI 2 HOẠT TẢI 3 HOẠT TẢI 4 HOẠT TẢI 5 HOẠT TẢI 6 HOẠT TẢI 7 BIỂU ĐỒ BAO MOMEN BIỂU ĐỒ BAO LỰC CẮT 5. Tính toán cốt thép: Do các cách tính tương tự nên ta chỉ tính một mặt cắt tại gối và tại giữa nhịp, còn lại ta tính và lập thành bảng Quan niệm tính: tại gối tính theo tiết diện chữ nhật, momen lấy tại mép gối Tại nhịp ta kiểm tra điều kiện để tính theo tiết diện chữ T hoặc chữ nhật lớn, momen lấy tại giữa nhịp Chọn nội lực tại dầm trục 6-7: Thép tại gối: Tính theo tiết diện chữ nhật ( bxh ) Chiều dài nhịp L = 8 (m) Chọn a = 5 cm à h0 = h – a = 70 – 5 =65 (cm) A = == 0.21 a = (1 - ) = 0.21 à Fa = = = 22.18 (cm2) à = =x100 = 0.97% Thép tại nhịp:tính theo tiết diện chữ T Xác định bc = b + 2c hb =100 > h/ 10 = 60 à c <= 6hc =600 à bc = 350 + 2x900 = 2150 Mc = Rnbchb(h0 – 0.5xhb) = 130x215x10x(65-0.5x10) = 167700 (kGm) >Mmax = 27510 (kGm) Trục trung hoà qua cánh , do đó cấu kiện tính theo tiết siện chữ nhật mở rộng (bcxh) A = == 0.023 a = (1 - ) = 0.023 à Fa = = = 14.9 (cm2) à = =x100 = 0.7 % 5.1. Bảng tính cốt thép dọc: Gối M- A a Fa (cm2) Bố trí Fa chọn (cm2) µ(%) 1 16260 0.080 0.080 8.45 3Þ25 14.727 0.65 2 32400 0.168 0.168 17.745 5Þ25 24.545 1.1 3 32400 0.168 0.168 17.745 5Þ25 24.545 1.1 4 32530 0.170 0.170 17.96 5Þ25 24.545 1.1 5 37660 0.196 0.22 23.23 5Þ25 24.545 1.1 6 40610 0.210 0.23 24.29 5Þ25 24.545 1.1 Nhịp M+ A a Fa (cm2) Bố trí Fa chọn (cm2) µ(%) 1 2 25490 0.021 0.021 13.62 4Þ22 15.204 0.67 2 3 16400 0.014 0.014 9.08 4Þ22 15.204 0.67 3 4 22730 0.019 0.019 12.33 4Þ22 15.204 0.67 4 5 20070 0.017 0.017 11.03 4Þ22 15.204 0.67 5 6 26330 0.023 0.023 14.9 4Þ22 15.204 0.67 6 7 27510 0.023 0.023 14.9 4Þ22 15.204 0.67 5.2. Tính cốt ngang: 5.2.1. Tính cốt đai: Chọn đai 8 (2 nhánh) bước đai u = 150 , fđ = 0.503 cm2 qđ = = = 120.7 (kG/cm) Từ biểu đồ bao lực cắt, ta tìm lực cắt lớn hất để tính cốt đai: Q =33390 (kG) Khả năng chịu cắt của cốt đai và bê tông Qđb = 2.8h0 = 2.8 x 65 x = 37790 (kG) > Q = 33390 (kG) Không cần tính cốt xiên à umax = 1.5 x Rk x b x h20 / Q = 1.5x 10 x 35 x 652 / 33390 = 66 (cm) Bố trí đai 8 u = 150 cm ở đoạn cách gối L/4 , 8 u = 200 cm ở đoạn giữa nhịp 5.2.2. Tính toán cốt treo Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính : Pmax=Ptt+Pht=4.485+3.215=7.7t Diện tích cốt treo cần thiết Ftr = = = 3.35 (cm2) Dùng cố treo 8 có f = 0.503 cm2, số đai cầt thiết: n == =8 đai, bố trí theo cấu tạo mỗi bên 4 nhánh khoảng cách u =10 cm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3 DAM DOC.doc