Tài liệu Tìm hiểu thiết kế bình đồ: CHƯƠNG III
THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ
NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH BÌNH ĐỒ :
Để vạch được tuyến trên bình đồ, cần dựa vào các căn cứ sau :
+ Tình hình về địa hình địa mạo của khu vực tuyến.
+ Bản đồ địa hình tỉ lệ 1 :10000 có các đường đồng mức cách nhau 5m.
+ Cấp hạng kỹ thuật của đường.
+ Nhu cầu phát triển kinh tế và sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai của vùng tuyến đi qua.
Trong thực tế nếu chọn tuyến mà chỉ kẻ qua các điểm khống chế thì sẽ gặp rất nhiều trở ngại về địa hình, địa mạo, địa chất và thủy văn. Không có lợi về mặt kinh tế và kỹ thuật. Có trường hợp ta buộc phải đi tránh chướng ngại vật mặc dù tuyến có thể dài hơn. Như vậy, để vạch tuyến cần xác định các điểm khống chế và các điểm cơ sở.
CÁC ĐIỂM KHỐNG CHẾ VÀ CÁC ĐIỂM CƠ SỞ :
Khi chọn tuyến qua hai điểm đã cho cần phải xác định các điểm khống chế giữa chúng. Các điểm khốn...
12 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2180 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu thiết kế bình đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III
THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ
NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÁC ĐỊNH BÌNH ĐỒ :
Để vạch được tuyến trên bình đồ, cần dựa vào các căn cứ sau :
+ Tình hình về địa hình địa mạo của khu vực tuyến.
+ Bản đồ địa hình tỉ lệ 1 :10000 có các đường đồng mức cách nhau 5m.
+ Cấp hạng kỹ thuật của đường.
+ Nhu cầu phát triển kinh tế và sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai của vùng tuyến đi qua.
Trong thực tế nếu chọn tuyến mà chỉ kẻ qua các điểm khống chế thì sẽ gặp rất nhiều trở ngại về địa hình, địa mạo, địa chất và thủy văn. Không có lợi về mặt kinh tế và kỹ thuật. Có trường hợp ta buộc phải đi tránh chướng ngại vật mặc dù tuyến có thể dài hơn. Như vậy, để vạch tuyến cần xác định các điểm khống chế và các điểm cơ sở.
CÁC ĐIỂM KHỐNG CHẾ VÀ CÁC ĐIỂM CƠ SỞ :
Khi chọn tuyến qua hai điểm đã cho cần phải xác định các điểm khống chế giữa chúng. Các điểm khống chế là những điểm ở đó cao độ mép đường đã được xác định.
Các điểm khống chế có loại đã được xác định chính xác, chẳng hạng cao độ nền đường ở điểm đầu, điểm cuối và một số điểm ở giữa như chổ giao nhau với đường sắt hoặc đường ôtô cấp hạng cao hơn, những điểm giao nhau với dòng nước lớn. Các điểm cơ sở thường là các điểm vượt suối, vượt đèo, những chổ thấp nhất của dãy núi và cũng như chổ tận dụng được đoạn đường đã có...vv.
Nối các điểm khống chế đó lại ta được tuyến đường chim bay giữa các điểm khống chế. Từ các điểm khống chế cần xác định các điểm cơ sở để tuyến đi qua đảm bảo được các yêu cầu về kinh tế kỹ thuật.
Tuyến A-E chạy theo hướng Đông – Tây với chiều dài giữa hai điểm A - E tính theo đường chim bay là 6940 m, điểm đầu tuyến có cao độ 98.5 m, điểm cuối tuyến có cao độ 92 m. Độ chênh cao giữa hai điểm A-E là 6.5m. Hai điểm này có vị trí rất quan trọng về kinh tế, chính trị và văn hóa trong khu vực.
Dựa vào các điểm khống chế, ta xác định được các điểm cơ sở để vạch tuyến trên bình đồ.
NGUYÊN TẮC VÀ CÁCH VẠCH TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ:
3.3.1 Các nguyên tắc khi vạch tuyến trên bình đồ :
Khi thiết kế tuyến trên bình đồ cần đảm bảo các nguyên tắc sau :
+ Đảm bảo xe chạy an toàn và êm thuận.
+ Đảm bảo tốt các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật và quốc phòng.
+ Đảm bảo giá thành xây dựng tuyến là rẻ nhất và không cần phải sử dụng các biện pháp thi công phức tạp.
+ Thuận tiện cho việc duy tu, bảo dưỡng trong quá trình khai thác .
+ Phải vạch tuyến sao cho côn vận chuyển, thời gian vận chuyển hàng hoá và hành khách là nhỏ nhất.
Cách vạch tuyến trên bình đồ:
Dựa vào các căn cứ thiết kế, các điểm khống chế, các điểm cơ sở và các nguyên tắc trên. Ta đi compa đi độ dốc đều 7.0% ( ta dùng độ dốc nhỏ hơn độ dốc tối đa để sau này điều chỉnh vị trí các điểm). Các đường đồng mức cách nhau 5m, do vậy khẩu độ compa là 8cm. Sau đó ta xê dịch vị trí các đỉnh sau cho giảm bớt được các điểm gãy mà vẫn đảm bảo được độ dốc dọc không quá 7.0%
Bằng cách này ta vạch được một số các phương án tuyến. Bằng mắt ta lựa chọn, cân nhắc và chỉ chọn duy nhất một phương án tuyến tối ưu nhất như trên bình đồ để đưa vào luận chứng KT-KT.
Thiết kế bình đồ :
Tuyến đường thiết kế thuộc loại đường miền núi cho phép độ dốc dọc tối đa là 7%, độ dốc trên đường cong là 6.72%, bán kính đường cong tối thiểu cho phép là 125m. Để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, nhưng giá thành xây dựng thấp, tuyến phải đổi hướng nhiều lần. Chính vì vậy, trên tuyến ta cần phải bố trí các đường cong.
Tuy nhiên, việc phóng tuyến và chọn bán kính đường cong thích hợp sẽ làm giảm giá thành xây dựng cũng như chất lượng khai thác đường.
Nếu bán kính đường cong lớn thì tốc độ xe không bị ảnh hưởng, vấn đề an toàn và êm thuận được nâng lên nhưng giá thành xây dựng lớn. Cho nên việc xác định bán kính đường cong phải phù hợp, nghĩa là phải kết hợp quy trình với điều kiện địa hình cụ thể. Có như thế mới đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật và giá thành xây dựng rẻ.
- Các điểm chủ yếu của đường cong tròn bao gồm:
+ Điểm tiếp đầu : TĐ
+ Điểm tiếp cuối : TC
+ Điểm giữa : P
+ Các góc hướng : a
+ Bán kính đường cong : R
- Các yếu tố cơ bản của đường cong tròn được tính theo công thức sau :
+ Độ dài tiếp tuyến :
T = R . tg (a /2) (m)
+ Độ dài đường cong :
(m)
+ Độ dài đường phân giác :
(m)
Cách xác định đường cong trên bình đồ :
- Xác định góc ngoặc ao trên bình đồ bằng thước đo độ
- Chọn bán kính đường cong R
- Tính các yếu tố cơ bản của đường cong bằng các công thức trên
- Từ đỉnh đường cong đo theo hai cánh tuyến một đoạn chiều dài bằng T (T sau khi tính phải chuyển về tỉ lệ bình đồ) xác định được hai điểm TĐ và TC của đường cong.
-Xác định đường phân giác của góc đỉnh TĐ Đ TC.
- Từ tiếp đầu TĐ hoặc từ tiếp cuối TC dựng đường vuông góc cắt đường phân giác tại điểm O. Từ điểm O mở khẩu độ compa với bán kính R đã chọn sẽ xác định được đường cong tròn. Điểm P chính là giao điểm của cung tròn với đường phân giác.
Nguyên tắc chung khi bố trí đường cong là nên sử dụng đường cong có bán kính lớn, nếu bắt buộc phải chọn bán kính nhỏ thì phải bố trí đường cong chuyển tiếp, siêu cao, mở rộng..vv.
Cách xác định đường cong trên thực địa :
Trên thực địa ta dùng máy kinh vĩ đặt tại đỉnh Đ kiểm tra góc ngoặt a .
Quay máy ngắm theo đỉnh sau và trên hướng ngắm dùng thước thép đo một đoạn bằng T thì sẽ xác định được T Đ, tương tự ta cũng xác định được TC.
Đặt máy tại đỉnh Đ ngắm về TĐ hoặc TC, sau đó quay máy một góc
(180-a)/2 ta xác định được hướng đường phân giác. Trên hướng đó dùng thước thép đo từ đỉnh Đ ra một đoạn bằng P ta xác định được điểm P.
Các điểm chi tiết trên đường cong có thể xác định theo phương pháp tọa độ vuông góc, phương pháp tọa độ cực hay phương pháp dây cung kéo dài.
Bảng tổng hợp các yếu tố của đường cong
Phương án 1
STT
a (độ)
R
T
P
K
1
61
200
117.80
32.02
212.82
2
20
600
105.60
9.140
209.33
3
45
400
165.60
32.90
314.00
4
112
125
185.38
98.61
244.22
5
56
150
79.80
19.88
146.53
6
40
400
145.60
25.53
279.11
7
45
750
310.50
61.69
588.75
Phương án 2
TT
a (độ)
R
T
P
K
1
15
800
105.6
7.27
209.33
2
80
150
125.85
45.82
209.33
3
118
125
208.00
117.72
257.31
4
93
150
157.50
68.02
243.35
5
18
500
79.00
6.07
157.00
6
36
300
97.50
15.46
188.40
7
39
200
70.80
12.09
136.07
8
54
550
280.50
67.28
518.10
9
50
250
116.50
25.94
218.06
10
45
750
310.50
61.69
588.75
Bảng xác định cọc TĐ, P, TC của đường cong
Phương án 1
Chiều dài
đoạn thẳng (m)
Chiều dài
đoạn cong
(m)
Khoảng cách
cộng dồn
(m)
Lí trình của điểm
TĐ
P
TC
340
340
213
553
KM0+340
KM0+446.5
KM0+553
290
843
209
1052
KM0+843
KM0+947.5
KM1+052
810
1862
314
2176
KM1+862
KM2+019
KM2+176
740
2916
244
3160
KM2+916
KM3+038
KM3+160
95
3255
147
3402
KM3+255
KM3+328.5
KM3+402
1200
4602
279
4881
KM4+602
KM4+741.5
KM4+881
1460
6341
589
6930
KM6+341
KM6+635.5
KM6+930
830
7760
Phương án 2
Chiều dài
đoạn thẳng
(m)
Chiều dài
đoạn cong
(m)
Khoảng cách
cộng dồn
(m)
Lí trình của điểm
TĐ
P
TC
770
770
209
979
KM0+770.0
KM0+875
KM0+980
310
1289
209
1498
KM1+289
KM1+394.5
KM1+498
140
1638
257
1895
KM1+638
KM1+766.5
KM1+895
720
2615
243
2858
KM2+615
KM2+736.5
KM2+858
400
3258
157
3415
KM3+258
KM3+336.5
KM3+415
290
3705
189
3894
KM3+705
KM3+799.5
KM3+894
110
4004
136
4140
KM4+004
KM4+072
KM4+140
510
4650
518
5168
KM4+650
KM4+909
KM5+168
660
5828
218
6046
KM5+828
KM5+937
KM6+046
980
7026
589
7615
KM7+026
KM7+320.5
KM7+615
831
8446
c. Xác định cọc thay đổi địa hình:
Cọc thay đổi dịa hình là các cọc thể hiện sự thay đổi độ dốc của đường cao độ mặt đường tại tim đường. Cụ thể là các vị trí tuyến cắt đường phân thũy, đường tụ thũy. Đường đồng mức, các vị trí đường đồng mức.
Cọc thay đổi địa hình được kí hiệu Cn ( n được đánh số 1 2 3 … )
Xác định cự ly giữ các cọc:
Sau khi có vị trí các cọc KM, TĐ, P, TC. Chúng ta dùng thức để đo cự ly giữa các cọc trên bản đồ và nhân cới M ( hệ số tỉ lệ bản đồ ) để có được cự ly thực tế (m).
Trong đó :
lbđ : Cự ly giữa các cọc trên bản đồ
: Hệ số đổi đơn vị (mm) ra (m).
SỐ LIỆU TRẮC DỌC
PHƯƠNG ÁN I : Tổng chiều dài là : 7760 m
STT
Tên cọc
Khoảng cách lẻ
Khoảng cách cộng dồn
Cao độ mia trái
Cao độ tại tự nhiên
Cao độ
mia phải
1
KM0(E)
0.0
0.0
98.5
2
C1
200.0
200
97.5
3
C2
70.0
270
97.0
4
TD1
70.0
340
97.5
5
P1
106.5
446.5
97.0
6
TC1
106.5
553
96.5
7
C3
80
633
100
8
C4
200
833
104.1
9
TD2
10
843
104.5
10
C5
20
863
105.0
11
C6
70
933
105.5
12
P2
14.5
947.5
105.3
13
C7
55
1002.5
105.0
14
TC2
49.5
1052
103.9
15
C8
21
1073
102.7
16
C9
70
1143
105.0
17
C10
200
1343
106.9
18
C11
140
1483
110.0
19
C12
200
1683
106.7
20
C13
140
1823
105.0
21
TD3
39
1862
104.2
22
C14
30
1892
103.7
23
P3
127
2019
104.8
24
C15
10
2029
105.0
25
C16
40
2069
110.0
26
TC3=C17
107
2176
115.0
27
C18
55
2231
113.6
28
C19
55
2286
115.0
29
C20
45
2331
115.5
30
C21
45
2376
115.0
31
C22
25
2401
114.7
32
C23
25
2426
115.0
33
C24
48
2474
120.0
34
C25
42.5
2516.5
121.3
35
C26
42.5
2559
120.0
36
C27
120
2679
125.0
37
C28
65
2744
130.0
38
C29
30
2774
131.1
39
C30
30
2804
130.0
40
C31
50
2854
125.0
41
C32=TD4
62
2916
123.8
42
C33
62
2978
125.0
43
P4
60
3038
126.8
44
C34
15
3053
126.9
45
C35
65
3118
125.0
46
TC4
42
3160
124.6
47
C36
60
3220
125.0
48
TD5
35
3255
125.4
49
C37
10
3265
125.0
50
P5=C38
63.5
3328.5
120.0
51
C39
30
3358.5
122.1
52
TC5
43.5
3402
123.5
53
C40
90
3492
125.0
54
C41
38
3530
125.5
55
C42
50
3580
125.0
56
C43
100
3680
120.0
57
C44
150
3830
115.0
58
C45
150
3980
110.0
59
C46
100
4080
105.0
60
C47
45
4125
100.0
61
C48
150
4275
96.3
62
C49
90
4365
95.0
63
C50
160
4525
95.6
64
TD6
77.6
4602
95.7
65
C51
82
4684
95.0
66
P6
57.5
4741.5
93.9
67
C52
130
4871.5
90.0
68
TC6
9.5
4881
88.9
69
C53
35
4916
87.2
70
C54
45
4961
90.0
71
C55
90
5051
90.8
72
C56
90
5141
90.0
73
C57
150
5291
88.1
74
C58
150
5441
85.9
75
C59
85
5526
83.2
76
C60
150
5676
86.7
77
C61
150
5826
88.5
78
C62
150
5976
89.6
79
C63
150
6126
88.3
80
C64
150
6276
87.2
81
TD7
65
6341
86.7
82
C65
105
6446
85.0
83
C66
150
6596
83.3
84
P7=C67
39.5
6635.5
82.1
85
C68
120
6755.5
85.0
86
C69
95
6850.5
85.6
87
TC7
79.5
6930
85.3
88
C70
70
7000
85.0
89
C71
115
7115
84.6
90
C72
115
7230
85.0
91
C73
120
7350
84.4
92
C74
170
7520
83.6
93
C75
155
7675
90.0
94
A
85
7760
92.0
PHƯƠNG ÁN II : Tổng chiều dài là : 8446 m
STT
Tên cọc
Khoảng cách lẻ
Khoảng cách cộng dồn
Cao độ mia trái
Cao độ tại tự nhiên
Cao độ
mia phải
1
KM0(E)
0
0
98.5
2
C1
180
180
100.0
3
C2
150
330
101.1
4
C3
150
480
100.0
5
C4
50
530
99.5
6
C5
50
580
100.0
7
C6
55
635
105.0
8
C7
50
685
104.4
9
C8
50
735
105.0
10
TD1
35
770
105.2
11
C9
20
790
105.0
12
P1
85
875
106.3
13
C10
70
945
106.8
14
TC1
35
980
107.9
15
C11
80
1060
110.0
16
C12
110
1170
115.0
17
TD2
119
1289
116.7
18
C13
20
1309
117.2
19
C14
40
1349
120.0
20
P2
44.5
1393.5
120.8
21
TC2
104.5
1498
122.4
22
C15
60
1558
125.0
23
TD3
80
1638
127.9
24
C16
40
1678
130.0
25
P3
88.5
1766.5
130.5
26
TC3
128.5
1895
130.3
27
C17
30
1925
130.5
28
C18
130
2055
130.7
29
C19
170
2225
130.0
30
C20
150
2375
125.0
31
C21
170
2545
120.0
32
TD4
70
2615
118.5
33
C22
70
2685
115.0
34
C23
30
2715
110.0
35
P4
21.5
2736.5
108.8
36
C24
15
2751.5
107.5
37
C25
30
2781.5
110.0
38
TC4=C26
76.5
2858
115.0
39
C27
90
2948
120.0
40
C28
190
3138
125.0
41
C29
30
3168
125.5
42
C30
30
3198
125.0
43
TD5
60
3258
122.3
44
P5
78.5
3336.5
121.8
45
C31
40
3376.5
120.0
46
TC5
38.5
3415
118.9
47
C32
42
3457
119.4
48
C33
80
3537
120.0
49
C34
75
3612
120.7
50
C35
75
3687
120.0
51
TD6
18
3705
118.3
52
C36
30
3735
115.0
53
C37
45
3780
114.5
54
P6
19.5
3799.5
114.8
55
C38
26
3825.5
115.0
56
TC6
68.5
3894
113.9
57
C39
40
3934
110.0
58
TD7
70
4004
107.2
59
P7
68
4072
107.9
60
C40
30
4102
108.8
61
TC7
38
4140
109.3
62
C41
100
4240
105.0
63
C42
70
4310
100.0
64
C43
150
4460
97.8
65
C44
150
4610
96.5
66
TD8
40
4650
96.0
67
C45
50
4700
95.5
68
C46
65
4765
95.0
69
C47
100
4865
94.4
70
P8
44
4909
93.9
71
C48
55
4964
94.5
72
C49
100
5064
95.0
73
C50
40
5104
95.4
74
C51
40
5144
95.0
75
TC8
24
5168
94.7
76
C52
110
5278
94.0
77
C53
120
5398
94.5
78
C54
120
5518
95.0
79
C55
80
5598
95.6
80
C56
80
5678
95.0
81
C57
90
5768
90.0
82
TĐ9
60
5828
88.3
83
P9
109
5937
87.5
84
TC9
109
6046
86.8
85
C58
60
6106
85.9
86
C59
85
6191
83.2
87
C60
150
6341
86.7
88
C61
150
6491
88.5
89
C62
150
6641
89.6
90
C63
150
6791
88.3
91
C64
150
6941
87.2
92
TD10
85
7026
86.7
93
C65
105
7131
85.0
94
C66
150
7281
83.3
95
P10=C67
39.5
7320.5
82.1
96
C68
120
7440.5
85.0
97
C69
95
7535.5
85.6
98
TC10
79.5
7615
85.3
99
C70
70
7685
85.0
100
C71
115
7800
84.6
101
C72
115
7915
85.0
102
C73
120
8035
84.4
103
C74
170
8205
83.6
104
C75
155
8360
90.0
105
A
86
8446
92.0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3ChIII-tkbinhdo.cc99.doc