Tìm hiểu móng bè

Tài liệu Tìm hiểu móng bè: PHƯƠNG ÁN II: MÓNG BÈ I-XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG KHUNG TRUYỀN XUỐNG MÓNG 1-Xác định lực dọc N: Dựa vào số liệu kích thước dầm sàn, cột, tường, cầu thang đã tính ở phần trước và lập bảng tính tải trọng bản thân công trình tác dụng lên móng: VỊ TRÍ TẢI TRỌNG CÔNG TRÌNH (T) CỘT DẦM SÀN CẦU THANG TƯỜNG TỔNG TRỆT 52.19 95.81  24.29 289.88 462.17 LẦU 1 35.75 95.81 371.9 24.29 203.02 730.77 LẦU 2 35.75 95.81 371.9 24.29 203.02 730.77 LẦU 3 24.31 95.81 371.9 24.29 203.02 719.33 LẦU 4 24.31 95.81 371.9 24.29 203.02 719.33 LẦU 5 24.31 95.81 371.9 24.29 203.02 719.33 LẦU 6 14.3 95.81 371.9 24.29 203.02 709.32 LẦU 7 14.3 95.81 371.9 24.29 203.02 709.32 LẦU 8 14.3 95.81 371.9 24.29 203.02 449.97 LẦU 9 207.38 354.16 561.54 TỔNG 6511.85 2-Xác định moment M và lực cắt Q: Moment và lực cắt chủ yếu do gió tác dụng vào công trình: Aùp lực gió tính toá...

doc12 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2058 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tìm hiểu móng bè, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG ÁN II: MÓNG BÈ I-XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG KHUNG TRUYỀN XUỐNG MÓNG 1-Xác định lực dọc N: Dựa vào số liệu kích thước dầm sàn, cột, tường, cầu thang đã tính ở phần trước và lập bảng tính tải trọng bản thân công trình tác dụng lên móng: VỊ TRÍ TẢI TRỌNG CÔNG TRÌNH (T) CỘT DẦM SÀN CẦU THANG TƯỜNG TỔNG TRỆT 52.19 95.81  24.29 289.88 462.17 LẦU 1 35.75 95.81 371.9 24.29 203.02 730.77 LẦU 2 35.75 95.81 371.9 24.29 203.02 730.77 LẦU 3 24.31 95.81 371.9 24.29 203.02 719.33 LẦU 4 24.31 95.81 371.9 24.29 203.02 719.33 LẦU 5 24.31 95.81 371.9 24.29 203.02 719.33 LẦU 6 14.3 95.81 371.9 24.29 203.02 709.32 LẦU 7 14.3 95.81 371.9 24.29 203.02 709.32 LẦU 8 14.3 95.81 371.9 24.29 203.02 449.97 LẦU 9 207.38 354.16 561.54 TỔNG 6511.85 2-Xác định moment M và lực cắt Q: Moment và lực cắt chủ yếu do gió tác dụng vào công trình: Aùp lực gió tính toán: W = w0*k*c*n*L .w0: áp lực gió tiêu chuẩn theo vùng,w0 = 83 kG/m2 .k: hệ số tính đến sư thay đổi áp lực gió theo chiều cao ứng với từng loại địa hình. .c: hệ số khí động: đón gió:c = 0.8 khuất gió:c = 0.6 n: hệ số tin cậy, n = 1.2 L: bề rộng đón gió Bảng tính tải trọng gió: Tầng Bề rộng đón gió L(m) Hệ số tin cậy W0(kG/m2) k Hệ số khí động c Tải trọng tính toánkG/m2) Đón Khuất Đón Khuất 7,8,9 4,5,6 1,2,3 37 37 37 1.2 1.2 1.2 83 83 83 1.37 1.29 1.19 0.8 0.8 0.8 0.6 0.6 0.6 4040 3803 3508 3030 2852 2631 Þ M = 3252.65Tm, Q = 204.07T 3-Lực tác dụng lên móng gồm: Tải trọng tác dụng tại trọng tâm mặt bằng khối nhà: Loại tải trọng N (T) M (Tm) Q (T) Tiêu chuẩn 5662.48 2828.39 177.45 Tính toán 6511.85 3252.65 204.07 II-XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH MÓNG BÈ Chọn chiều sâu chôn móng là 2m .Chuyển tải trọng về trọng tâm đáy móng: N0tt = Ntt + γtbh.b.l.n = 6511.85 + 2.17*2*17.6*37*1.1 = 9620.68 T M0tt = Mtt + Qtt*h = 3252.65 + 204.07*2 = 3660.79 Tm Q0tt = 204.07 T 1-Độ lệch tâm: e= Để lực tác dụng lên móng công trình là đúng tâm và phản lực đất dưới đáy móng phân bố đều, cần mở rộng chiều rộng móng ra 1 đoạn x: à x = Dựa vào mặt bằng công trình ta chọn tổng diện tích công trình là Fchọn= 680.8m2 -Kiểm tra áp lực đất dưới đáy móng: stc = £ Rtc Với: Rtc: áp lực tiêu chuẩn của đất nền Rtc= m1 = 1.2 m2 = 1.1 ktc = 1 φ = 17o14 à A = 0.39, B = 2.57, D = 5.15 c = 0.49 h = 2m, b = 18.4m γII = 2.84 T/m3 , γII’ = = 2.17 T/m3 à Rtc = = 44.82 T/m2 .stc = Vậy stc = 8.32 T/m2 < Rtc = 44.82 T/m2 à Thõa điều kiện III-KIỂM TRA ĐỘ LÚN VÀ LẬT CỦA CÔNG TRÌNH Kiểm tra lật: Moment gây lật: Mgl = 3252.65Tm Moment chống lật: Mcl = 5044 x 9.2 = 46404.8 Tm Mcl = 46404.8 Tm > 2Mgl = 6505.3 Tm (thoả điều kiện lật) 2-Kiểm tra lún cho móng Tính lún của nền đất theo kết quả của lý thuyết đàn hồi ( theo sách ‘’CƠ HỌC ĐẤT’’ của VŨ CÔNG NGỮ ) Giả thiết rằng đất nền là nửa không gian đàn hồi. Ta có công thức tính lún sau: S= Trong đó: P-áp lực gây lún P = = b-bề rộng móng, b = 18.4 m2 E-môđun biến dạng,E = 208 kG/cm2 m-hệ số nở hông của đất, lấy m = 0.25 w-hệ số phụ thuộc vàohình dạng và kích thước đáy móng Với tra bảng (IV –1) sách ‘’CƠ HỌC ĐẤT ‘’ của VŨ CÔNG NGỮ tìm w Þ w=1,2 Þ Độ lún S=1,2=0.052m = 5.2cm Þ S = 5.2cm < Sgh = 8cm (thoả điều kiện tính lún) Áp lực đất tác dụng lên bản móng và dầm móng bè khi móng chịu tải đúng tâm: IV-TÍNH TOÁN BẢN MÓNG VÀ DẦM MÓNG Chọn bề dày bản móng: hb= à Chọn hb = 500mm Chọn tiết diện dầm móng: hd= à Chọn hd = 1200mm Þ bd = 600mm 1-Tính bản móng: Tính toán tương tự ô sàn Bảng phân loại ô sàn: Số ô bản Kích thước Ld/Lng Loại ô bản Lng(m) Ld(m) B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B11 3.8 2.8 3 4 2.8 4 6 2.8 6 2.6 5.5 5.5 5.5 7.8 4 7 7.8 6 7 5.5 1.45 1.96 1.83 1.95 1.43 1.75 1.3 2.14 1.16 2.1 Bản kê Bản kê Bản kê Bản kê Bản kê Bản kê Bản kê Bản dầm Bản kê Bản dầm -Cách tính ô bản làm việc 2 phương. Xét tỉ lệ: < 2 à ô sàn làm việc 2 phương.(bản kê 4 cạnh) Từ tỉ lệ: , tra bảng được: mi1 , mi2 , ki1 , ki2 + Moment dương xác định theo công thức: M1=mi1 * P M2=mi2 * P + Moment âm xác định theo công thức: MI=ki1 * P MII=ki2 * P Với : P = s* l1* l2 (s =9.14 T/m2:Áp lực đất tính toán) -Tính cốt thép cho bản: Chọn a = 2,5cm Chiều cao làm việc của bản là h0 = h – a = 50 – 2,5 = 47.5 cm Aùp dụng công thức cho bảng tính: Với Rn = 110 kG/cm2 b = 100 cm Ra=2800 kG/cm2 A = = 0,5* [1 + ] Fa = với (%) = b-Tính dầm móng bè: Ta xem các dầm móng bè liên kết với nhau bởi các gối cứng tựa trên nền móng được xem là tuyệt đối cứng nên ta có thể tách riêng từng dầm ra tính riêng lẻ. Tổng mặt bằng sơ đồ truyền tải: Cách xác định tải truyền vào dầm móng bè: -Tải tam giác: p=(T/m) -Tải hình thang: p=(T/m) TRUYỀN TẢI TỪ 1 Ô BẢN LÊN DẦM BẢN MÓNG BÈ Ô sàn l1 l2 b k Tải trọng sàn Phương ngắn Phương dài Tĩnh Hoạt Tĩnh Hoạt Tĩnh Hoạt (m) (m) (kg/m2) (kg/m2) (kg/m) (kg/m) (kg/m) (kg/m) S1 5.5 6 0.458 0.6761 9140 0 15709 0 16995 0 S2 2.8 5.5 0.255 0.8869 9140 0 7998 0 11349 0 S3 5.2 5.5 0.473 0.6587 9140 0 14853 0 15653 0 S4 4 7.8 0.256 0.8854 9140 0 11425 0 16184 0 S5 2.8 4 0.350 0.7979 9140 0 7998 0 10210 0 S6 4 7 0.286 0.8601 9140 0 11425 0 15722 0 S7 6 7.8 0.385 0.7610 9140 0 17138 0 20868 0 S8 2.8 6 0.233 0.9038 9140 0 7998 0 11565 0 S9 6 7 0.429 0.7114 9140 0 17138 0 19506 0 .Với k = (1 - 2β2 + β3) Dựa vào mặt bằngtruyền tải ta có sơ đồ truyền tải sau: Dùng chương trình SAP2000 để tính toán và bố trí thép. Dầm móng tính giống như dầm khung nhưng dầm móng nó ngược với dầm khung bố trí cốt thép thuộc dạng dầm lật ngược. Từ kết quả của SAP2000 ta được ra được cốt thép ở bảng sau: TÍNH THÉP DẦM MÓNG Cường độ vật liệu Rn Ra b h a ho kG/cm2 kG/cm2 cm cm cm cm 110 2800 60 120 4,5 115.5 Dầm Vị trí Moment A g Fa m f Fa chọn m chọn Tm cm2 % cm2 % DM1 Gối 12.85 0,015 0,993 4.0 0,1 2f25 9.82 0,14 Nhịp 6.6 0,007 0,996 2.05 2f25 9.82 0,14 Gối 54.69 0,062 0,968 17.47 0,3 4f25 19.64 0,3 Nhịp 44.27 0,05 0,974 14.05 0,2 3f25 14.73 0,21 Gối 76.83 0,087 0,954 24.9 0,4 5f25 24.54 0,4 Nhịp 33.2 0,038 0,981 10.47 0,2 3f25 14,73 0,21 Gối 76.83 0,087 0,954 24.9 0,4 5f25 24.54 0,4 Nhịp 44.27 0,05 0,974 14.05 0,2 3f25 14.73 0,21 Gối 54.69 0,062 0,968 17.47 0,3 4f25 19.64 0,3 Gối 6.6 0,007 0,996 2.05 2f25 9.82 0,14 Nhịp 12.85 0,015 0,993 4.0 0,1 2f25 9.82 0,14  DM2 Gối 79.48 0,09 0,953 25.8 0,4 6f25 29.45 0,43 Nhịp 40.98 0,047 0,976 12.98 0,2 3f25 14.73 0,21 Gối 43.49 0,049 0,975 13.8 0.2 3f25 14.73 0,21 Gối 58.96 0,067 0,965 18.89 0.3 4f25 19.64 0.3 Nhịp 54.09 0,061 0,968 17.27 0.2 4f25 19.64 0.3 Gối 91.16 0,104 0,945 29.82 0.4 6f25 29.45 0.43 Nhịp 37.19 0,042 0,978 11.75 0,2 3f25 14.73 0,21 Nhip 91.16 0,104 0,945 29.82 0,4 6f25 29.45 0,43 DM3 Nhịp 35.18 0,04 0,98 11.1 0,2 3f25 14.73 0,21 Gối 26.37 0,03 0,985 8.28 0,1 2f25 9.82 0,14 Gối 45.93 0,052 0,973 14.59 0,2 3f25 14.73 0,21 Nhịp 48.44 0,055 0,972 15.41 0,2 4f25 19.64 0,3 Gối 10.14 0,012 0,994 3.15 2f25 9.82 0,14  DM4 Gối 57.34 0,065 0,966 18.35 0.3 4f25 19.64 0,3 Nhịp 53.02 0,06 0,969 16.95 0.2 4f25 19.64 0.14 Gối 43.32 0,049 0,975 13.74 0.2 3f25 14.73 0.21 Gối 70.83 0,08 0,958 22.86 0.3 5f25 24.54 0,4 Nhịp 72.52 0,082 0,957 23.42 0.3 5f25 24.54 0.4 Gối 82.74 0,094 0,951 26.91 0.4 6f25 29.45 0.43 DM5 Gối 178.66 0,203 0,885 62.39 0.9 9f30 63.62 0.92 Nhịp 90.91 0,103 0,945 29.73 0,4 6f25 29.45 0,43 Gối 71.06 0,081 0,958 22.94 0,3 5f25 24.54 0,4 Gối 191.22 0,217 0,876 67.49 1.0 10f30 70.7 1.02 Nhịp 190.03 0,216 0,877 67.01 1.0 10f30 70.7 1.02  DM6 Gối 195.17 0,222 0,873 69.12 1.0 10f30 70.7 1.02 Nhịp 99.96 0,114 0,94 32.9 0,5 5f30 35.34 0,51 Gối 82.81 0,094 0,951 26.94 0,4 4f30 28.27 0,41 Gối 220.91 0,251 0,853 80.09 1.2 12f30 84.83 1.22 Nhịp 214.54 0,244 0,858 77.32 1.1 11f30 77.77 0,12 DM7  Gối 99.5 0,113 0,94 32.73 0,5 5f30 35.34 0,51 Nhịp 49.75 0,057 0,971 15.84 0,2 4f25 19.64 0,3 Tính toán cốt đai trong dầm Dùng thép AII có Rađ=2200kG/cm2, Rk=8,3kG/cm2. Điều kiện hạn chế: Q £ Rn.b.h0.k0 Với tiết diện b=60cm, h=120cm, a=4,5cm Rn.b.h0.k0=110x60x115,5x0,35=266805kG=266.805T Qmax=191.05T < Rn.b.h0.k0 = 266.805 T Kiểm tra điều kiện tính toán: Q £ 0,6Rk.b.h0 Với tiết diện b=60cm, h=120cm, a=4,5cm. 0,6Rk.b.h0=0,6x8,3x60x115,5=34511.4kG=34.11 T Qmax = 191,05T > 0,6Rk.b.h0 = 34.11 T Þ Ta phải tính cốt đai Tính cốt đai: Với tiết diện b=60cm, h=120cm, a=4,5cm. Qmax=191.05T Khoảng cách tính toán: Umax=1,5Rk.b.h02/Q=1,5x8,3x60x115,52/191050=52.2cm Khoảng cách cấu tạo với h=120cm Uct £ Þ Chọn Uct=30cm Þ Chọn f10U=30 cm để bố trí thép đai trong dầm V-BỐ TRÍ CỐT THÉP (XEM BẢN VẼ)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDongmongbe.doc
Tài liệu liên quan