Tài liệu Tìm hiểu dầm dọc trục D: CHƯƠNG V
PHẦN 1 : DẦM DỌC TRỤC D
I . NGUYÊN TẮC TRUYỀN TẢI VÀO DẦM.
Nếu 2 bên đều có sàn thì tải trọng truyền lên dầm được cộng dồn.
Để đơn giản hoá việc qui tải, mặt khác, thiên về an toàn, ta không trừ phần lỗ cửa khi tính toán tải trọng tường.
Tải trọng phân bố:
Tải trọng thẳng đứng từ sàn truyền vào dầm được xác định gần đúng theo diện truyền tải như trên mặt bằng truyền tải (đường phân giác). Như vậy, tải trọng truyền từ bản sàn vào dầm theo phương cạnh ngắn có dạng hình tam giác, theo phương cạnh dài có dạng hình thang. Để đơn giản trong tính toán, ta quy tải trọng về tải trọng tương đương.
SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI SÀN VÀO DẦM
- Tải trọng hình tam giác:
Với: qmax = qS x
- Tải trọng hình thang:
Với: qmax = qS x
=
Trong đó l : chiều cao hình học của diện truyền tải. l = l1
Tải trọng tập trung:
Lực tập trung truyền lên dầm dọc chính là phản lực của các dầm phụ (dầm giao) tác dụng lên dầm dọc tại điểm có các gối tựa là dầm dọc đang xét. Các phản lực này chính là...
31 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tìm hiểu dầm dọc trục D, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG V
PHẦN 1 : DẦM DỌC TRỤC D
I . NGUYÊN TẮC TRUYỀN TẢI VÀO DẦM.
Nếu 2 bên đều có sàn thì tải trọng truyền lên dầm được cộng dồn.
Để đơn giản hoá việc qui tải, mặt khác, thiên về an toàn, ta không trừ phần lỗ cửa khi tính toán tải trọng tường.
Tải trọng phân bố:
Tải trọng thẳng đứng từ sàn truyền vào dầm được xác định gần đúng theo diện truyền tải như trên mặt bằng truyền tải (đường phân giác). Như vậy, tải trọng truyền từ bản sàn vào dầm theo phương cạnh ngắn có dạng hình tam giác, theo phương cạnh dài có dạng hình thang. Để đơn giản trong tính toán, ta quy tải trọng về tải trọng tương đương.
SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI SÀN VÀO DẦM
- Tải trọng hình tam giác:
Với: qmax = qS x
- Tải trọng hình thang:
Với: qmax = qS x
=
Trong đó l : chiều cao hình học của diện truyền tải. l = l1
Tải trọng tập trung:
Lực tập trung truyền lên dầm dọc chính là phản lực của các dầm phụ (dầm giao) tác dụng lên dầm dọc tại điểm có các gối tựa là dầm dọc đang xét. Các phản lực này chính là tải trọng từ các ô sàn và trọng lượng bản thân dầm phụ (dầm giao)truyền vào.Với tải trọng từ sàn truyền vào được quy về tải phân bố đều tương đương tác dụng lên đầm phụ (dầm giao), cộng với trọng lượng bản thân dầm phụ và tường xây trên dầm phụ (nếu có) truyền lên đầm chính theo nguyên tác phân nửa.Tức là tải trọng phân bố trên 1/2 nhịp dầm phụ tác dụng lên dầm chính bên này.Phần còn lại tác dụng lên dầm chính bên kia. Sơ đồ xác định tải tập trung như sau:
II. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM:
Chọn sơ bộ tiết diện dầm:
Dầm nhịp 7.6 m:
hd = = = (58 ¸ 42) Þ chọn hd = 50 cm.
bd = = x50 = (25 ¸ 17) Þ chọn bd = 25 cm.
=> bd x hd = 250 x 500 mm.
Dầm nhịp 9.8 m:
hd = = = (75 ¸ 54) Þ chọn hd = 60 cm.
bd = = x 60 = (30 ¸ 20) Þ chọn bd = 25 cm.
bd x hd = 250 x 600 mm.
Dầm nhịp 1.5 m:
hd = = = (11.5 ¸ 8.33) Þ chọn hd = 40 cm.
bd = = x 40 = (20 ¸ 13) Þ chọn bd = 25 cm.
bd x hd = 250 x 400 mm.
Dầm nhịp 2.67 m:
hd = = = (20.5 ¸ 15) Þ chọn hd = 40 cm.
bd = = x40 = (20 ¸ 13) Þ chọn bd = 25 cm.
bd x hd = 250 x 400 mm.
Mặt bằng truyền tải vào dầm.
III. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TRUYỀN LÊN DẦM:
Tải trọng tác dụng lên nhịp 1-2 (2.67 m)
Tĩnh tải:
tĩnh tải phân bố
- Trọng lượng tường che (dày 20 cm), gt = 330 daN/m2
gt = ht gt n = 3.2 x 330 x 1.3 =1373 daN/m
- Tải trọng do ô sàn S6 (2.67m x 4m) truyền vào dầm có dạng hình tam giác
gS = 371.8 daN/m2
=> Tải trọng tương đương:
daN/m
- Trọng lượng bản thân dầm.
daN/m.
Tổng tĩnh tải phân bố trên dầm.
g = gt + gtgtd + gd =1373+310+206.25 = 1889 daN/m
Hoạt tải:
Hoạt tải phân bố
- Hoạt tải do ô sàn S6 (2.67m x 4m) truyền vào dầm có dạng hình tam giác. pS = 360 daN/m2
=> Tải trọng tương đương:
daN/m
Kết quả truyền tải lên dầm ở nhịp 1- 2 như sau :
SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG(PHẦN TĨNH TẢI )
SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG (PHẦN HOẠT TẢI)
Tải trọng tác dụng lên nhịp 2-3 (7.6 m)
Tĩnh tải:
tĩnh tải phân bố
- Trọng lượng tường bao che (dày 20 cm), gt = 330 daN/m2
gt = ht gt n = 3.2 x 330 x 1.3 =1373 daN/m
- Tải trọng do ô sàn S5 (2.8m x 4.8m) truyền vào dầm có dạng hình tam giác
gS = 371.8 daN/m2
=> Tải trọng tương đương: daN/m
- Trọng lượng bản thân dầm.
daN/m.
Tổng tĩnh tải phân bố trên dầm.
g = gt + gtgtd + gd =1373+325+412.5=1973 daN/m
tĩnh tải tập trung.
tải trọng sàn S5 truyền vào.
Với
= = = 0.5
=325 daN
trọng lượng bản thân dầm phụ.
daN
Tổng tĩnh tải tập trung trên dầm.
P = p1 + p2 = 325+214.5 = 540 daN
Hoạt tải:
Hoạt tải phân bố
- Hoạt tải do ô sàn S5 (2.8m x 4m) truyền vào dầm có dạng hình tam giác.
pS = 360 daN/m2
=> Tải trọng tương đương:
daN/m
Hoạt tải tập trung
Hoạt tải tập trung do sàn S5 truyền vào.
Với
= = = 0.5
=315 daN
Kết quả truyền tải lên dầm ở nhịp 2-3 như sau :
SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG(PHẦN TĨNH TẢI )
SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG (PHẦN HOẠT TẢI)
Tải trọng tác dụng lên nhịp 3-4 ;4-5; 5-6 ; 6-7.
Tĩnh tải:
tĩnh tải phân bố
- Trọng lượng tường ngăn (dày 20 cm), gt = 330 daN/m2
gt = ht gt n = 3.2 x 330 x 1.3 =1373 daN/m
- Tải trọng do ô sàn S1 (3.5m x 3.8m) truyền vào dầm có dạng hình thang.
gS = 371.8 daN/m2
=> Tải trọng tương đương:
Với: = = = 0.46.
= 439 daN/m.
- Trọng lượng bản thân dầm.
daN/m.
Tổng tĩnh tải phân bố trên dầm.
g = gt + ghttd + gd
g= 1373 + 439+ 275 = 2087 daN/m.
tĩnh tải tập trung.
tải trọng sàn S1 truyền vào.
daN
trọng lượng bản thân dầm giao.
- Trọng lượng tường xây trên dầm giao (dày 10 cm), gt = 180 daN/m2
P3 = gt xl1= ht gt l1 n 1/2 = 3.2 x 180 x 1.3x1/2 =374 daN/m
Tổng tĩnh tải tập trung trên dầm.
P = p1 + p2 +p3 = 2847+577.5+374=3799 daN
Hoạt tải:
Hoạt tải phân bố
- Hoạt tải do ô sàn S1 (3.5m x 3.8m) truyền vào dầm có dạng hình thang.
pS = 195 daN/m2
=> Tải trọng tương đương:
Với: = = = 0.46
= 230 daN/m.
Hoạt tải tập trung
Hoạt tải tập trung do sàn S1 truyền vào.
daN
Kết quả truyền tải lên dầm ở các nhịp như sau :
Nhịp 3-4.
SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG (PHẦN TĨNH TẢI)
SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG (PHẦN HOẠT TẢI)
Các nhịp 4-5; 5-6 ; 6-7 giống như nhịp 3-4
Tải trọng tác dụng lên nhịp 7-8 (9.8 m)
Tĩnh tải:
tĩnh tải phân bố
- Trọng lượng tường ngăn (dày 20 cm), gt = 330 daN/m2
gt = ht gt n = 3.2 x 330 x 1.3 =1373 daN/m
- Tải trọng do ô sàn S18 (2.6m x 4.9m) truyền vào dầm có dạng hình thang.
gS = 371.8 daN/m2
=> Tải trọng tương đương:
Với: = = = 0.265
= 326.5 daN/m.
- Trọng lượng bản thân dầm.
daN/m.
Tổng tĩnh tải phân bố trên dầm.
g = gt + ghttd + gd
g= 1373 + 326.5+ 343.75 = 2043 daN/m.
tĩnh tải tập trung.
tải trọng sàn S18 truyền vào.
daN
trọng lượng bản thân dầm giao.
daN
Tổng tĩnh tải tập trung trên dầm.
P = p1 + p2 = 785+214.5=1000 daN
Hoạt tải:
Hoạt tải phân bố
- Hoạt tải do ô sàn S18 (2.6m x 4.9m) truyền vào dầm có dạng hình thang.
pS = 360 daN/m2
=> Tải trọng tương đương:
Với: = = = 0.265
= 411 daN/m.
Hoạt tải tập trung
Hoạt tải tập trung do sàn S18 truyền vào.
daN
Kết quả truyền tải lên dầm ở nhịp 7-8 như sau :
SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG(PHẦN TĨNH TẢI )
SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG (PHẦN HOẠT TẢI)
Tải trọng tác dụng lên nhịp 8-9; 9-10; 10-11; 11-12 (7.6 m)
Tải trọng tác dụng lên các nhịp này giống nhịp 3-4. Kết quả tải trọng như sau:
SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG (PHẦN TĨNH TẢI)
SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG (PHẦN HOẠT TẢI)
Tải trọng tác dụng lên nhịp 12-13 (1. 5 m)
Nhịp 12-13 chỉ có tĩnh tải phân bố là trọng lượng bản thân dầm và trọng lượng tường xây trên dầm mà không có các loại tải trọng khác.
- Trọng lượng tường ngăn (dày 20 cm), gt = 330 daN/m2
gt = ht gt n = 3.2 x 330 x 1.3 =1373 daN/m
- Trọng lượng bản thân dầm.
daN/m.
Tổng tĩnh tải phân bố trên dầm.
g = gt + gd =1373+206.25 =1579 daN/m
SƠ ĐỒ TẢI TRỌNG
Bảng kết quả tải trọng toàn dầm trục D
nhịp
1-2
2-3
3-4 ;4-5 ;5-6 ;6-7
8-9 ;9-10 ;10-11 ;11-12
7-8
12-13
TT(daN/m)
phân bố
1889
1973
2087
2043
1579
TT(daN)
tập trung
540
3799
1000
HT (daN/m)
phân bố
300
315
230
411
HT (daN)
tập trung
315
1493
761
KẾT QUẢ TẢI TRỌNG
Tĩnh tải
Hoạt tải
IV. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶT TẢI CHO DẦM:
Nguyên tắc truyền tải :
Dầm được tính theo sơ đồ đàm hồi, xem như một dầm liên tục nhiều nhịp, gối tựa là các cột.
Tải trọng từ sàn, tường xây và trọng lượng bản thân dầm truyền vào dưới dạng tải trọng phân bố đều, tại vị trí có các dầm phụ gối lên dầm dọc thì được qui thành tải trọng tập trung.
Dùng phương pháp dường ảnh hương hoặc tổ hợp tải trọng để xác định nội lực nguy hiểm nhất tại các tiết diện. Trong phần trình bày thuyết minh đồ án này dùng phương pháp tổ hợp tải trọng.
Các trường hợp đặt tải:
Tỉnh tải toàn dầm.
Hoạt tải cách nhịp lẻ.
Hoạt tải cách nhịp chẵn.
Hoạt tải liền nhịp 1-2.
Hoạt tải liền nhịp 2-3.
Hoạt tải liền nhịp 3-4.
Hoạt tải liền nhịp 4-5
Hoạt tải liền nhịp 5-6
Hoạt tải liền nhịp 6-7
Hoạt tải liền nhịp 7-8.
Hoạt tải liền nhịp 8-9.
Hoạt tải liền nhịp 9-10
Hoạt tải liền nhịp 10-11
Hoạt tải liền nhịp 11-12
(Xem hình minh họa).
1.TT_TĨNH TẢI TOÀN DẦM.
2.HT1_HOẠT TẢI CÁCH NHỊP LẺ.
3.HT2_HOẠT TẢI CÁCH NHỊP CHẴN.
4.HT3_HOẠT TẢI LIỀN NHỊP 1-2.
5.HT4_HOẠT TẢI LIỀN NHỊP 2-3.
6.HT5_HOẠT TẢI LIỀN NHỊP 3-4.
7.HT6_HOẠT TẢI LIỀN NHỊP 4-5.
8.HT7_HOẠT TẢI LIỀN NHỊP 5-6.
9.HT8_HOẠT TẢI LIỀN NHỊP 6-7.
10.HT9_HOẠT TẢI LIỀN NHỊP 7-8.
11.HT10_HOẠT TẢI LIỀN NHỊP 8-9.
12.HT11_HOẠT TẢI LIỀN NHỊP 9-10.
13.HT12_HOẠT TẢI LIỀN NHỊP 10-11.
14.HT13_HOẠT TẢI LIỀN NHỊP 11-12.
Tổ hợp tải trọng:
1 + 2 (tính cho nhịp 1-2, 3-4, 5-6, 7-8, 9-10, 11-12)
1 + 3 (tính cho nhịp 2-3, 4-5, 6-7, 8-9, 10-11, 12-13)
1 + 4 (tính cho gối 2)
1 + 5 (tính cho gối 3)
1 + 6 (tính cho gối 4)
1 + 7 (tính cho gối 5)
1 + 8 (tính cho gối 6)
1 + 9 (tính cho gối 7)
1 + 10 (tính cho gối 8)
1 + 11 (tính cho gối 9)
1 + 12 (tính cho gối 10)
1 + 13 (tính cho gối 11)
1 + 14 (tính cho gối 12)
Tính toán nội lực: dùng phần mềm SAP-2000 để tính toán từng trường hợp tải trọng , sau đó tổ hợp tải trọng tìm biểu đồ bao nội lực. Chọn các giá trị M, N,Q phù hợp tại các mặt cắt gối và nhịp để tính toán cốt thép cho từng tiết diện. Kết quả tính toán được trình bày ở bảng kết quả.
BIỂU ĐỒ BAO MOMENT .
BIỂU ĐỒ BAO LỰC CẮT .
BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC TOÀN DẦM
Tên nhịp
Momen (t.m)
Lực cắt (t)
nhịp
gối 1
gối 2
gối 1
gối 2
1-2
1.186
0
5.738
1.37
4.863
2-3
5.956
5.738
14.958
6.646
9.717
3-4
14.253
14.958
17.95
12.092
12.666
4-5
10.899
17.95
17.818
11.824
11.759
5-6
14.205
17.818
17.43
12.627
12.503
6-7
10.584
17.43
20.071
11.575
12.186
7-8
16.171
20.071
20.049
13.215
13.211
8-9
10.564
20.049
17.466
12.174
11.581
9-10
14.251
17.466
17.559
12.525
12.584
10-11
10.585
17.559
18.492
11.597
11.915
11-12
14.928
18.492
13.131
13.006
11.786
12-13
6.121
13.131
0
9.938
7.569
V. TÍNH TOÁN CỐT THÉP :
Nguyên tắc tính toán cốt thép:
- Tính cốt thép dọc:
Kích tước tiết diện: b x h mm.
Chọn a = 40 mm => h0 = h – a mm.
sử dụng bê tông mác 300 có
sử dụng thép CII có
từ đó tra bảng có hệ số ao = 0.58
Tính hệ số A =
γ = 0,5(1 + )
Fa = .
Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
- Tính toán cốt thép đai:
Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông.
Qmax ≥ 0.6Rkbho phải tính cốt đai vì bê tông không đủ chịu cắt.
Qmax < 0.6Rkbho không tính toán, bố trí theo cấu tạo.
Qmax ≤ 0.35Rnbho không cần tăng tiệt diện.
- Khoảng cách cấu tạo cốt thép đai :
+ Đối với đoạn gần gối dầm cách mép gối một đoạn l.
l = 1/4 nhịp với lực phân bố đều
l = l1( nhưng l1 ³ 1/4 nhịp ) với lực tập trung
l1 khoảng cách từ mép gối đến lực tập trung gần nhất.
uct khi
uct khi
+ Đối với đoạn giữa dầm :
uct
- Lực cắt cốt đai phải chịu:
Þ u = min (utt, umax, uct )
- Tính toán cốt thép xiên :
Kiểm tra điều kiện đặt cốt xiên :
Lực mà cốt thép đai phải chịu :
.
Qđb =
+ Qđb > Qmax ® Không cần phải bố trí cốt xiên.
+ Qđb < Qmax ® Phải bố trí cốt xiên.
-Tính toán cốt thép treo:
diện tích cốt treo cần thiết (cm2 ) với N lực tập trung dầm giao tác dụng lên dầm chính
Số cốt treo cần thiết với nd là số nhánh đai treo
Bề rộng bố trí cốt treo. Str = bd +2h1
Khoảng cách cốt treo.
Tính toán cốt thép cho vài tiết diện:
Tính thép nhịp 1-2 :
Tiết diện dầm 25 x 40 (cm)
sử dụng bê tông mác 300 có
sử dụng thép CII có
từ đó tra bảng có hệ số ao = 0.58
chọn lớp bê tông bảo vệ cốt thép a = 4 cm ®ho =h – a = 40 – 4 = 36 (cm)
Momen nhịp M1-2 = 118600 daN.cm
A = = = 0.0282
γ = 0,5(1 + ) = 0.9857
Fa = = = 1.29 cm2
Chọn 2F20 Fa = 6.28 cm2
Tính thép gối 2 :
M2 = 573800 daN.cm
A = = = 0.136
γ = 0,5(1 + ) = 0.926
Fa = = = 6.35 cm2
Chọn 2F20 Fa = 6.28 cm2
Tính thép nhịp 3-4 :
Tiết diện dầm 25 x 50 (cm)
sử dụng bê tông mác 300 có
sử dụng thép CII có
từ đó tra bảng có hệ số ao = 0.58
chọn lớp bê tông bảo vệ cốt thép a = 4 cm ®ho =h – a = 50 – 4 = 46 (cm)
Momen nhịp M3-4 = 1425300 daN.cm
A = = = 0.207
γ = 0,5(1 + ) = 0.883
Fa = = = 13.56 cm2
Chọn 2F22 + 2F20 Fa = 13.88 cm2
Tính thép gối 5 :
M5 = 1781800 daNm.
A = = = 0.259
γ = 0,5(1 + ) = 0.847
Fa = = = 17.59 cm2
Chọn 2F22 +2F25 .Fa = 17.42 cm2
Các tiết diện còn lại tính toán tương tự. Kết quả tính toán được lập thành bảng :
Tính toán cốt đai.
Lực cắt lớn nhất trong dầm: Qmax = 13.215 t ,ở nhịp 7-8
Khả năng chống cắt của bê tông:
0.6Rkbho = 0.6 x 10 x 25 x 56 =8400 daN = 8.4 t < Qmax ,phải tính cốt đai.
0.35Rnbho = 0.35 x 130 x 25 x 56 = 63700 daN = 63.7 t >Qmax không cần tăng tiết diện.
Lực cắt cốt đai phải chịu:
Chọn đai 2 nhánh n = 2, đai f6 ,fd = 0.283 (cm2)
(cm)
(cm)
Þ u = min (utt, umax, uct ) =min(43,89,15 ) cm = 15 cm =150 mm cho đoạn gần gối tựa ,u = 300 mm cho đoạn giữa dầm
-Tính toán cốt thép xiên :
Kiểm tra điều kiện đặt cốt xiên :
Lực cắt mà cốt thép đai phải chịu :
daN/cm
Khả năng chịu cắt của đai và bê tông trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất:
Qđb = daN
Qđb > Qmax =13215 daN ® Không cần phải bố trí cốt xiên.
-Tính toán cốt thép treo:
diện tích cốt treo cần thiết
(cm2 )
Số cốt treo cần thiết đai.
Bề rộng bố trí cốt treo. Str = bd +2h1 = 20 + 2x10 = 40 cm
Khoảng cách cốt treo. (cm),bố trí mỗi bên 2 đai
BẢNG TÍNH THÉP DẦM DỌC TRỤC D
tên nhịp
momen
b
ho
A
g
Fa tính
Fa chọn
m(%)
daN.cm
cm
cm
cm2
cm2
1 - 2
118600
25
36
0.0282
0.0286
1.29
2F20
6.28
0.7
2 - 3
595600
25
46
0.0866
0.0907
5.22
2F20
6.28
0.55
3 - 4
1425300
25
46
0.2073
0.2348
13.50
2F20+ 2F22
13.88
1.21
4 - 5
1089900
25
46
0.1585
0.1735
9.98
3F20
9.42
0.82
5 - 6
1420500
25
46
0.2066
0.2339
13.45
2F20+ 2F22
13.88
1.21
6 - 7
1058400
25
46
0.1539
0.1680
9.66
3F20
9.42
0.82
7 - 8
1617100
25
56
0.1587
0.1738
12.16
4F20
12.56
0.90
8 - 9
1056400
25
46
0.1536
0.1677
9.64
3F20
9.42
0.82
9 - 10
1425100
25
46
0.2072
0.2348
13.50
2F20+ 2F22
13.88
1.21
10 - 11
1058500
25
46
0.1539
0.1680
9.66
3F20
9.42
0.82
11- 12
1492800
25
46
0.2171
0.2478
14.25
2F20+ 2F22
13.88
1.21
12- 13
612100
25
36
0.1453
0.1578
7.10
2F22
7.6
0.84
tên gối
momen
b
ho
A
g
Fa tính
Fa chọn
m(%)
daN.cm
cm
cm
cm2
cm2
1
0
25
36
0.0000
0.0000
0.00
2F20
6.28
0.7
2
573800
25
46
0.0834
0.0872
5.02
2F20
6.28
0.55
3
1495800
25
46
0.2175
0.2483
14.28
4F22
15.2
1.32
4
1795000
25
46
0.2610
0.3086
17.75
2F22 +2F25
17.42
1.51
5
1781800
25
46
0.2591
0.3059
17.59
2F22 +2F25
17.42
1.51
6
1743000
25
46
0.2535
0.2978
17.12
2F22 +2F25
17.42
1.51
7
2007100
25
56
0.1969
0.2214
15.50
4F22
15.2
1.09
8
2004900
25
56
0.1967
0.2212
15.48
4F22
15.2
1.09
9
1746600
25
46
0.2540
0.2985
17.17
2F22 +2F25
17.42
1.51
10
1755900
25
46
0.2553
0.3005
17.28
2F22 +2F25
17.42
1.51
11
1849200
25
46
0.2689
0.3201
18.41
2F22 +2F25
17.42
1.51
12
1313100
25
36
0.3118
0.3864
17.39
2F22 +2F25
17.42
1.94
13
0
25
36
0.0000
0.0000
0.00
2F22
7.6
0.84
PHẦN 2 : DẦM GIAO TRỤC 4 5 – B D
NGUYÊN TẮC TRUYỀN TẢI VÀO DẦM.
Nếu 2 bên đều có sàn thì tải trọng truyền lên dầm được cộng dồn.
Để đơn giản hoá việc qui tải, mặt khác, thiên về an toàn, ta không trừ phần lỗ cửa khi tính toán tải trọng tường.
-Tải trọng thẳng đứng từ sàn truyền vào dầm được xác định gần đúng theo diện truyền tải như trên mặt bằng truyền tải (đường phân giác). Như vậy, tải trọng truyền từ bản sàn vào dầm theo phương cạnh ngắn có dạng hình tam giác, theo phương cạnh dài có dạng hình thang. Ngoài ra tải trọng truyền lên hệ dầm giao còn có trọng lượng bản thân dầm ,tường xây trên dầm (nếu có).Để đơn giản trong tính toán, ta quy tải trọng về tải trọng tương đương.
SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI SÀN VÀO DẦM
- Tải trọng hình tam giác:
Với: qmax = qS x
- Tải trọng hình thang:
Với: qmax = qS x
=
Trong đó l : chiều cao hình học của diện truyền tải. l = l1
MẶT BẰNG TRUYỀN TẢI VÀO DẦM.
Mặt bằng truyền tải lên hệ dầm
Tính toán hệ dầm giao.
Xác định kích thước hệ dầm giao.
hd = = = (42 ¸ 38) Þ chọn hd = 40 cm.
bd = = x 40 = (20 ¸ 13) Þ chọn bd = 25 cm.
Vậy sơ bộ chọn kích thước hệ dầm giao là 250 x 400 mm
Tính tóan hệ dầm giao
Tải trọng .
Dầm giao DG1:
Trọng lượng bản thân dầm.
(daN/m)
Tải trọng (gồm tĩnh tải và họat tải) sàn truyền vào dưới dạng tam giác.
(daN/m)
- tải trọng tường trên dầm (dày 10 cm), gt = 180 daN/m2
gt = ht gt n = 3.2 x 180 x 1.3 =749 daN/m
Dầm giao DG2.
Trọng lượng bản thân dầm.
(daN/m)
Tải trọng (gồm tĩnh tải và họat tải) sàn truyền vào dưới dạng hình thang.
(daN/m)
- tải trọng tường trên dầm (dày 10 cm), gt = 180 daN/m2
gt = ht gt n = 3.2 x 180 x 1.3 =749 daN/m
Sơ đồ tính:
Là hệ dầm trực giao , liên kết với hệ dầm chính và dầm phụ bằng liên kết khớp.
Xác định nội lực:
Sử dụng phần mềm sap2000 để xác định nội lực,kết quả như sau: Trong đĩ momen gối lấy = 30% momen nhịp.
Mg = 0.3xMnh
Kết quả thể hiện như sau:
Biểu đồ momen dầm giao
Biểu đồ lực cắt dầm giao
Phản lực hệ dầm giao
BẢNG KẾT QUẢ NỘI LỰC
tiết diện
Momen (t.m)
Lực cắt(t)
DG1
11.925
6.8145
DG2
14.34
7.52
Nguyên tắc tính toán cốt thép:
- Tính cốt thép dọc:
Kích tước tiết diện: b x h mm.
Chọn a = 35 mm => h0 = h – a mm.
sử dụng bê tông mác 300 có
sử dụng thép CII có
từ đó tra bảng có hệ số ao = 0.58
Tính hệ số A =
γ = 0,5(1 + )
Fa = .
Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
kết quả tính thép thể hiện trong bảng sau:
BẢNG TÍNH THÉP DẦM GIAO
tên dầm
tiết diện
momen
b
ho
A
g
Fa tính
Fa chọn
m
daN.cm
cm
cm
cm2
cm2
(%)
DG1
nhịp
1192500
20
36.5
0.3443
0.4419
16.13
6F18
15.27
2.09
gối
357750
20
36.5
0.1033
0.1092
3.99
2F16
4.02
0.55
DG2
nhịp
1434000
20
36.5
0.4140
0.5852
21.36
3F20+3F22
20.82
2.85
gối
430200
20
36.5
0.1242
0.1330
4.86
2F16
4.02
0.55
Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông
Lực cắt lớn nhất trong dầm: Qmax = 7.52 t
Khả năng chống cắt của bê tông:
0.6Rkbho = 0.6 x 10 x 20 x 36.5 =43800 daN = 43.8 t > Qmax ,không tính toán cốt đai mà bố trí theo cấu tạo.
0.35Rnbho = 0.35 x 130 x 20 x 36.5 = 33215 daN = 33.215 t >Qmax không cần tăng tiết diện.
Þ u = 15 cm =150 mm cho đoạn gần gối tựa ,u = 250 mm cho đoạn giữa dầm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4.dam doc va dam giao.doc