Tài liệu Tiểu luận Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay: Tiểu luận
Đề tài: “Vai trò kinh tế của
Nhà nước trong nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở
nước ta hiện nay”
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
LỜI MỞ ĐẦU
Trong lch s phát trin nn kinh t ca các nc XHCN trên th
gii nói chung v Vit Nam nói riêng, chúng ta ch thy mt mô hình
kinh t thun nht ó l mô hình kinh t ch huy tp trung bao cp. Có
th nói ây l mt mô hình kinh t kém nng ng v khó thích nghi vi
s pht trin chung ca kinh t th gii, chính vì vy m mt s các quc
gia v c nc ta khi áp dng mô hình ny ã gp phi nhng khó khn
không nh. T vic nhn thc úng n nhng u khuyt tt trong thc
tin tn ti ca nn kinh t lúc by gi nên i hi ng VI ã i n
quyt nh mang tính cách mng trong con ng cái cách nn kinh t.
Bt u t ó mô hình nn kinh t hng hoá nhiu thnh phn vn hnh
theo c ch th trng có s qun lý ca Nh nc theo nh hng
XHCN ln u tiên c áp dng vo Vit Nam .
Cũng...
30 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tiểu luận Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận
Đề tài: “Vai trò kinh tế của
Nhà nước trong nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở
nước ta hiện nay”
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
LỜI MỞ ĐẦU
Trong lch s phát trin nn kinh t ca các nc XHCN trên th
gii nói chung v Vit Nam nói riêng, chúng ta ch thy mt mô hình
kinh t thun nht ó l mô hình kinh t ch huy tp trung bao cp. Có
th nói ây l mt mô hình kinh t kém nng ng v khó thích nghi vi
s pht trin chung ca kinh t th gii, chính vì vy m mt s các quc
gia v c nc ta khi áp dng mô hình ny ã gp phi nhng khó khn
không nh. T vic nhn thc úng n nhng u khuyt tt trong thc
tin tn ti ca nn kinh t lúc by gi nên i hi ng VI ã i n
quyt nh mang tính cách mng trong con ng cái cách nn kinh t.
Bt u t ó mô hình nn kinh t hng hoá nhiu thnh phn vn hnh
theo c ch th trng có s qun lý ca Nh nc theo nh hng
XHCN ln u tiên c áp dng vo Vit Nam .
Cũng bắt đầu từ đó thì có không ít ý kiến tranh luận cho rằng có phải cơ chế
thị trường là sản phẩm của CNTB hay không và sự vận dụng của ta có phải là sự
vận dụng kinh nghiệm của CNTB hay không ? Nhiều ý kiến thì cho rằng kinh tế thị
trường và CNXH là như nước với lửa không thể dung nạp với nhau, bởi kinh tế thị
trường tồn tại trong nó rất nhiều những khuyết tật không thể chấp nhận được. Như
vậy, tư tưởng phát triển kinh tế hàng hoá thị trường dưới chế độ XHCN ở nước ta là
chưa thống nhất.
Việc vạch định ra ưu điểm và hạn chế của nền kinh tế hàng hoá-kinh tế thị
trường là điều cần thiết. Vấn đề này đã được rất nhiều người quan tâm phân tích, và
theo em thì dường như mọi người đã có những nhận định khá toàn diện về những
ưu, những khuyết của nền kinh tế thị trường. Nhưng vấn đề chính lại là ở chỗ khi
chung ta đã quyết tâm đi theo xây dựng nền kinh tế thị trường rồi thì chúng ta phải
làm như thế nào, phải dùng những công cụ nào và ai là người đứng ra sử dụng
những công cụ đó để hạn chế những khuyết tật, phát huy những ưu điểm của nó.
Từ những lý do trên em lựa chọn đề tài : “Vai trò kinh tế của Nhà nước trong
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay”
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 1
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
Đi theo những định hướng nội dung mà thầy giáo đã cung cấp, em sẽ cố gắng
nêu được trọn vẹn bốn ý chính:
- Làm rõ tính tất yêu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với
nền kinh tế.
- Làm rõ những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường theo đinh hướng
XHCN ở nước ta.
- Phân tích những mục tiêu và chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nước.
- Nêu được một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và tăng cường vai trò kinh
tế của Nhà nước ta hiện nay.
Trong quá trình nghiên cứu về đề tài này, em đã cố gắng hết sức, song em tin
chắc mình không thể tránh khỏi những thiếu xót. Dù vậy, em cũng mong rằng bài
viết của em được kết quả tốt, được thầy giáo đánh giá cao.
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 2
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
PHẦN I
Lí LUẬN CHUNG VỀ VAI TRề KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VAI TRÒ QUẢN LÝ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI
VỚI NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
1. Những điều kiện hình thành nền kinh tế hàng hoá & nền kinh tế thị trường.
* KTHH là sự phát triển kế tiếp và biến đổi về chất so với nền kinh tế tự nhiên
trên cơ sở phân công lao động xã hội đã phát triển. KTHH là nền kinh tế hoạt động
theo quy luật sản xuất và trao đổi hàng hoá, sản xuất sản phẩm cho người khác tiêu
dùng thông qua trao đổi mua bán, trao đổi hàng-tiền. Nừu sản xuât để tự tiêu dùng
thì không phải là nền KTHH,mà là nền kinh tế tự nhiến tự cấp tự túc. Ngay cả khi
sản xuất cho người khác tiêu dùng như phân phối dưới dạng hiện vật ( hàng đổi
hàng ) cũng không gọi là KTHH.
Vậy, KTHH hình thành dựa trên sự phát triển của phân công lao động xã
hội, của trao đổi giữa những người sản xuất với nhau. Đó là kiểu tổ chức kinh tế xã
hội, trong đó quan hệ trao đổi giữa người và người được thực hiện thông qua quan
hệ trao đổi hàng hoá giá trị.
* KTTT là nền kinh tế vận động theo những quy luật của thị trường trong đó
quy luật giá trị giữ vai trò chi phối và được biểu hiện bằng quan hệ cung cấp trên
thị trường. Các vấn đề về tổ chức sản xuất hàng hoá được giải quyết bằng sự cung
ứng hàng hoá, dịch vụ và nhu cầu tiêu dùng trên thị trường. Các quan hệ hàng hoá
phát triển mở rộng, bao quát trên nhiều lĩnh vực có ý nghĩa phổ biến đối với người
sản xuất và tiêu dùng. Các hoạt động sản xuất, dịch vụ được quyết định từ thị
trường về giá, sản lượng, chất lượng vì động cơ đạt tới lợi nhuận tối đa.
Nền KTTT là giai đoạn phát triển cao của sản xuất hàn hoá. Nó nằm trong
tiến trình phát triển khách quan về kinh tế trong xã hội loài người.
* Những điều kiện bảo đảm cho nền KTTT hình thành và phát triển:
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 3
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
Thứ nhất : Phải có nền KTHH phát triển, đIều đó có nghĩa là phải có sự
phân công lao động xã hội phát triển, có các hình thức, các loại hình sở hữu khác
nhau về tư liệu sản xuất.
Thứ hai : Phải có sự tự do trong trao đổi hàng hoá trên thị trường, tự do lựa
chọn bạn hàng giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh.
Trong một nền kinh tế có nhiều chủ thể cùng sản xuất một loại sản phẩm; và
ngược lại mỗi chủ thể sản xuất và tiêu dùng cũng cần nhiêu loại hàng hoá khác
nhau. Việc tự do lựa chọn, xây dựng các mối quan hệ bạn hàng là điều kịên không
thể thiếu được để các chủ thể kinh tế lựa chọn cho mình những phương án tối ưu.
Đó là một điều kiện rất quan trọng bảo đảm cho nền KTTT phát triển.
Trước đây trong đIều kiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, toàn bộ yếu tố
đầu vào, đầu ra, sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, bằng cách nào và phân phối
theo địa chỉ nào…tất cả đều theo một hệ thống pháp lệnh chi tiết, cụ thể theo kế
hoạch. Do vậy các quan hệ thị trường trao đổi ngang giá không còn đúng nghiã
nữa mà biến dạng đi rất nhiều.
Thứ ba : Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải tuân theo những quy luật của thị
trường, theo giá cả thị trường.
+ Quy luật giá trị đòi hỏi : hao phi lao động cá biệt của mỗi đơn vị sản
phẩm của chủ thể sản xuất kinh doanh bất kì phải nhỏ hơn hao phí lao động xã hội
để sản xuất ra đơn vị sản phẩm cùng loại trong cùng một thời gian và không gian
nhất định. Đó là điều kiện tiên quyết cho các chủ thể sản suất kinh doanh tồn tại và
phát triển.
+Trong nền KTTT, một sản phẩm hàng hoá trao đổi phải thông qua giá cả
thị trường. Giá cả là hình thái biểu hiện bằng tiền của giá trị, có thể cao hơn hay
thấp hơn đối với một số hàng hoá nào đó. Song giá cả vẫn xoay quanh trục giá trị,
xét trên một thời gian dài tổng giá cả luôn bằng tổng giá trị. Và giá cả thị trường là
hạt nhân của cơ chế thị trường.
Muốn hình thành và phát triển KTTT, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
đều phải tuân thủ giá cả thị trường. Đương nhiên giá cả thị trường không phải là
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 4
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
yếu tố duy nhất có tác động quyết định đến người sản xuất. Căn cứ vào yêu cầu
phát triển chung của nền kinh tế, Nhà nước có thể cần phải điều tiết giá cả ở một số
mặt hàng thiết yếu quan trọng có, liên hệ chặt chẽ đến sự ổn định đời sống kinh tế
xã hội, có lợi cho quốc kế dân sinh nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của cơ
chế thị trường.
Thứ tư: Trong điều kiện phân công lao động quốc tế đã vượt ra khỏi biên
giới quốc gia, việc tham gia phân công lao động quốc tế, gắn thị trường trong nước
với thị trường quốc tế là một yêu cầu khách quan. Không thể có một nền KTTT nào
phát triển được nếu hoạt động của nó bó hẹp trong khuôn khổ một quốc gia nhất
định. Do vậy việc tham gia phân công lao động quốc tế, mở rộng quan hệ với bên
ngoài, gắn thị trường trong nước với thị trường nước ngoài là điều kiện quan trọng
cho sự phát triển kinh tế nói chung và nền KTTT mang mầu sắc Việt Nam nói
chung.
2. Các giai đoạn phát triển của nền KTTT.
*Giai đoạn 1 : Những yêú tố cơ bản nhất của nền KTTT được tạo ra với ưu
thế của bàn tay vô hình của thị trường, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quan liêu
đòi chế độ tự quản.v.v..Nhưng ngay từ đầu đã có sự can thiệp của bàn tay hữu hình
của Nhà nước, đồng thời phải tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá.
*Giai đoạn 2 : Tạo lập một nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh mà ở đó vai trò
của Nhà nước ngày càng tăng. Trình độ quản lý kinh tế vĩ mô theo đó được nâng
lên bao hàm một sự biến đổi căn bản trong các hình thức tổ chức thị trường về cơ
cấu quản lý KTTT. Sự tác động qua lại và quy định lẫn nhau đó, theo nguyên tác tự
dovà được kết hợp chặt chễ theo khuôn khổ mục tiêu của nền KTTT có sự quản lý
của Nhà nước.
*Giai đoạn 3: Những yếu tố mới của sự tiến bộ xã hội (khoa học công nghệ,
dân trí, quốc tế hoá) càng đòi hỏi ở nền KTTT sự phát triển cao, tính xã hội của nền
KTTT càng tăng ,vai trò cuả Nhà nước càng lớn và tương ứng với nó là sự thay đổi
phương thức quản lý thích hợp.
3. Những ưu, khuyết điểm của nền KTTT.
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 5
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
a/ Những ưu điểm của nền KTTT.
Thứ nhất: Thúc đẩy sản xuất, gắn sản xuất với tiêu thụ-mục tiêu của sản xuất.
Do đó người ta tìm mọi cách rút ngắn chu kì sản xuất, thục hiện tái sản xuất mở
rộng, áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ…nhằm đat được lợi nhuận tối
đa
Thứ hai: Thúc đẩy và đòi hỏi các nhà sản xuất năng động thích nghi với các
điều kiện biến động của thị trường. Thay đổi mẫu mã sản xuất, tìm mặt hàng mới
và thị trường tiêu thị, mở rộng quan hệ trong kinh doanh, tìm cách đạt lợi nhuận tối
đa.
Thứ ba: Thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học công nghệ, kích thích tăng năng
suất lao động , nâng cao trình độ xã hội hoá sản xuất và nâng cao chất lượng sản
phẩm, hạ giá thành, đáp ứng yêu cầu nhiều mặt của khách hàng và của thị trường
Thứ tư: Thúc đẩy sự tăng trưởng dồi dào của sản phẩm hàng hoá dịch vụ,
thúc đẩy và kích thích sản xuất hàng hoá phát triển, đề cao trách nhiệm của nhà
kinh doanh đối với khách hàng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Thứ năm: Thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung tư bản, tập trung sản xuất.
Tích tụ và tập trung sản xuất là hai con đường để mở rộng quy mô sản xuất. Một
mặt, các đơn vị chủ thể làm ăn giỏi, có hiệu quả cao cho phép mở rộng quy mô sản
xuất. Mặt khác, chỉ những đơn vị làm ăn có hiệu quả thì mới tồn tại, mới đứng
vững được trên thị trường. Chính quá trình cạnh tranh kinh tế là động lực thúc đẩy
tích tụ và tập trung sản xuất.
b/ Những khuyết tật của nền KTTT.
Thứ nhất: Nền KTTT mang tính tự phát tìm kiếm lợi nhuận bằng bất kì giá
nào, không đi đúng hướng của kế hoạch nhà nước, mục tiêu về phát triển kinh tế vĩ
mô của nền kinh tế. Tính tự phát của thị trường còn dẫn đến tập trung hoá cao, sinh
ra độc quyền, thủ tiêu cạnh tranh, làm giảm hiệu quả chung.
Thứ hai: KTTT, “cá lớn nuốt cá bé” dẫn đến phân hoá đời sống dân cư, một
bộ phận dẫn đến phá sản, phân hoá giầu nghèo dẫn đến khủng hoảng kinh tế, thất
nghiệp và số đông người lao động lâm vào cảnh nghèo khó.
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 6
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
Thứ ba: Xã hội phát sinh nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội gắn liền với hiện trạng
nền kinh tế sa sút, gây rối loạn xã hội. Nhà kinh doanh thường tìm đủ thủ đoạn,
mánh khoé làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, không từ bỏ một thủ đoạn nào nhằm
thu được lợi nhuận tối đa.
Thứ tư: Vì mục tiêu lợi ích cá nhân, dẫn đến sự sử dụng bừa bãi, tàn phá các
nguồn tài nguyên và huỷ diệt một cách tàn khốc tài nguyên môi trường sinh thái,
không còn giữ lại cho đời sau, sự phát triển không bền vững.
Thứ năm: Nền KTTT vận hành theo CCTT, có chế này có thể gây ra sự mất
ổn định thường xuyên, phá vỡ sự cân đối trong nền sản xuất xã hội. Hậu quả tiêu
cực của nó thường đi liền với những vấn đề nan giải. Thực tế phát triển nền KTTT
trong mấy chục năm qua chỉ rõ vấn đề lạm phát, thất nghiệp và chu kỳ kinh doanh
là những căn bênh kinh niên không thể khắc phục được nếu không có sự can thiệp
của Nhà nước.
Thêm nữa, trong nền KTTT thường tồn tại những ngành nghề kinh tế thiếu
sự cạnh tranh vì ở đó có mức lợi nhuận thấp, số vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi
vốn rất chậm nhưng rất cần cho sự ổn định phát triển kinh tế và rất cần cho việc
giải quyết những vấn đề xã hội như: y tế, giáo dục, xây dựng cơ sở hạ tầng, các
công trình công cộng khác.
Qua trên ta thấy, nền KTTT có khả năng tập hợp tự động được hành động, trí
tuệ và tiềm lực của hàng triệu con người và hướng đến lợi ích chung của cả xã hội.
Nhưng nền KTTT không phải là một hệ thống được tổ chức hài hoà mà trong hệ
thống đó cũng chứa đựng rất nhiều các yếu tố phức tạp và nan giải. Vì vậy để khắc
phục, hạn chế những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường (CCTT) cần thiết phải
có sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế. Từ đó hình thành khái niệm CCTT
có sự quản lý của nhà nước. Đó là một dạng đặc biệt của loại hình KTTT. Nếu như
sự vận động của nền KTTT truyền thống, cổ điển, hoang dã tuân theo sự điều khiển
của “bàn tay vô hình” cung_cầu_giá cả thì sự vận động của nền KTTT có sự quản
lý (điều khiển, điều tiết) của Nhà nước tuân theo sự điều khiển song hành, tức là sự
tác động cùng một lúc của hai yếu tố :Yếu tố tự vận động bởi quan hệ cung_cầu và
yếu tố nhà nước tức là vai trò của Nhà nước trong việc quản lý nền kinh tế. Theo
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 7
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
bản chất của mình, nền KTTT có sự quản lý của nhà nước không chỉ vận động theo
CCTT, cũng không chỉ vận động theo cơ chế chỉ huy mà vận động bởi sự tác động
đồng thời của hai cơ chế ấy. Chính vì vậy người ta gọi đó là cơ chế hỗn hợp. Như
vậy, nền kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế vận động theo CCTT có sự quản lý của Nhà
nước.
Trong KTTT, Nhà nước với tư cách là người điều hành, quản lý xã hội, đồng
thời là khách hàng lớn của các chủ thể kinh tế. Nhà nước thường bảo đảm các dịch
vụ bưu điện, thông tin liên lạc, phát thanh, truyền hình, giao thông vận tải…Nhà
nước dùng pháp luật để điều hành; dùng các chính sách như chính sách đối nội, đối
ngoại, chính sách kinh tế và những công cụ khác để tác động, vạch ra kế hoạch phát
triển, hạn chế những tiêu cực do KTTT sinh ra, chống khủng hoảng và thất nghiệp
v.v..
Sự can thiệp của Nhà nước một mặt nhằm định hướng thị trường, phục vụ tốt
các mục tiêu kinh tế-xã hội trong từng thời kỳ; mặt khác, nhằm sửa chữa, khắc
phục những khuyết tật vốn có của KTTT, tạo ra những công cụ quan trọng điều tiết
thị trường mà không vi phạm cơ chế tự đIều chỉnh ở tầm vĩ mô. Bằng cách đó, Nhà
nước kiềm chế sưc mạnh nguy hiểm của tính tự phát chứa đựng trong lòng thị
trường, đồng thời phát huy được những ưu thế vốn có của KTTT.
Cũng từ những khuyết tật mà ta phân tích ở trên của nền KTTT , ta nhận thấy
tính tất yếu khách quan vai trò của Nhà nước đối với nền KTTT mà không cần thiết
phải đi sâu phân tích quá trình lịch sử rồi mới đi đến kết luận.
II. CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM, ĐẶC
TRƯNG CỦA KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN .
1. Đặc điểm của cơ chế thị trường hiện nay.
Có nhiều cách tiếp cận, phân tích, lý giải khác nhau khi nhìn vào sự vận
động của nền kinh tế hiện nay. Trong mục này em xin được trinh bày những đặc
trưng của cơ chế thị trường trên cơ sở nhìn lại những năm đổi mới, đồng thời có
liên hệ đến bước đi, những quá trình có tính quy luật của bước chuyển từ nền kinh
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 8
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường có cự quản lý của Nhà nước theo định hướng
XHCN.
Với cách tiếp cận như trên, những đặc điểm lớn của nền kinh tế thị
trường_cơ chế thị trường hiện nay ở nước ta là:
a/ Từng bước thực hiện những quá trình mang tính quy luật của bước chuyển từ nên
kinh tế tập trung bao cấp sang CCTT có sự quản lý của Nhà nước, với tự do hoá
thương mại và tự do hoá giá cả là khâu trung tâm đột phá; từng bước chuyển lên
CCTT đích thực.
Cơ chế đó là phát huy vai trò điều tiết của thị trường, hình thành bước đầu
một thị trường canh tranh, làm cho hàng hoá được lưu thông thông suốt, cung cầu
được cân đối, khắc phục tình trạng khủng hoảng thiếu, giá cả ổn định dần, lạm phát
được ngăn chặn.
CCTT đã góp phần thúc đẩy việc phải xử lý những vấn đề mấu chốt làm
đảo lộn cả hệ thống tư duy và quan điểm kinh tế cũ như vấn đề sở hữu, với sự thừa
nhận và đánh giá cao chính sách kinh tế nhiều thành phần, chuyển từ thái độ kỳ thị
và phân biệt đối xử với kinh tế tư nhân sang chính sách đối xử binh đẳng; đồng thời
cũng xác định được những biện pháp nâng cao hiệu quả của khu vực kinh tế quốc
doanh cho phù hợp với thực tiễn nước ta.
Cơ chế tài chính, tiền tệ, tín dụng, giá cả, lãi suất đã từng bước được đổi mới
đặc biệt cơ chế giá và tỉ giá được hình thành thông qua thị trường đã tạo ra bước
ngoặt trong cơ chế kinh tế.
b/ CCTT còn thiếu đồng bộ, mang nhiều yếu tố tự phát, rối loạn-sản phẩm của một
nền kinh tế cơ bàn là sản xuất nhỏ, của sự yếu kếm của bộ máy quản lý Nhà nước,
tình trạng quan liêu thiếu hiểu biết, thậm chí trì trệ bảo thủ trước bước ngoặt
chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế.
Trước hết có thể thấy thể chế thị trường chưa tạo môi trường ổn định và an
toàn cho sản xuất kinh doanh, đặc biệt những yếu kém trong thể chế tài chính tín
dụng là lực cản của quá trình chuyển đổi.
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 9
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
CCTT còn thiếu đồng bộ, có sự không ăn khớp giữa hai thị trường: thị
trường hàng hoá thì phát triển khá mạnh mẽ trong khi thị trường các nhân tố sản
xuất thì có sự lạc hậu khá lớn.
Thêm nữa, sự hình thành và vận động của nềnn KTTT còn mang nhiều yêu
tố tự phát, cơ chế vận hành thô sơ tạo điều kiện cho làm ăn bất chính; cơ chế quản
lý thì đổi mới thiếu triệt để tạo mội trường thuận lợi cho tệ nạn tham nhũng và các
mặt tiêu cực của thị trường phát sinh, phát triển.
c/ CCTT có sự quản lý của Nhà nước trong nền kinh tế định hướng XHCN là vấn
đề vẫn còn mới mẻ, chưa có tiền lệ trong lịch sử và không có mô hình vạch sẵn. Do
vậy không thể ngay từ đầu hình dung toàn bộ các chi tiết của mô hình thị trường;
cũng không thể vạch ngay được một lịch trình cứng nhắc của bước chuyển mà phải
vừa thực hiện CCTT vừa tổng kết để tiếp tục thực hiện.
d/ Chúng ta chủ chương chuyển sang CCTT trên cơ sở ổn định chính trị; lấy ổn
định chính trị làm tiền đề cho ổn định và cải cách kinh tế; mặt khác cũng cũng
nhận thức rõ phải đổi mới mạnh mẽ trong kĩnh vực hành chính, trên cơ sở đổi mới
quản lý Nhà nước, tiếp tục ổn định chính trị đưa cải cách tiến lên một bước tiến
mới, kiên định phát triển kinh tế-chính trị theo con đường XHCN.
Định hướng XHCN là không thay đổi, tuy vậy cũng có những nhận thức mới
về chủ nghĩa xã hội, khẳng định rằng CNXH có thể sử dụng những công cụ phổ
biến mà CNTB đã từng sử dụng như thị trường , các quan hệ hàng hoá-tiền tệ, quy
luật giá trị v.v.. cho mục tiêu của mình.
Xuất phát từ thực tế thị trường nước ta đang trong thời kì hình thành và phát
triển, trong nó còn tồn tại những yếu tố mất ổn định. Từ chỗ nền kinh tế thực chất
từ lâu là nền kinh tế nhiều thành phần, nên đã không chủ chương tư nhân hoá một
cách tràn làn, mà chủ chương phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần và xây
dựng thành phần kinh tế quốc doanh làm chỗ dựa của Nhà nước ở các khâu và các
lĩnh vực then chốt để nhằm ổn định cho định hướng thị trường.
Đảng ta khảng định vai trò của Nhà nước trong việc bảo đảm chính sách xã
hội, xử lý hài hoà giữa tăng trưởng và ổn đinh; giữa phát triển kinh tế với việc thực
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 10
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
hiện những chính sách xã hội và công bằng xã hội. Thêm nữa để tiếp tự thực hiện
phương châm ổn định để phát triền, Nhà nước ta phải đổi mới hơn nữa, nhận thức
rõ vai trò của mình trong điều kiện mới, phải thay đổi chất lượng, tác phong của bộ
máy, chuyển tử tác phong chỉ huy mệnh lệnh sang tác phong hỗ trợ, tạo môi trường
phuận lợi cho thị trường phát triển. Điều đó nói lên tầm quan trọng đặc biệt của
Nhà nước XHCN trong hoạt động của thị trường nước ta.
2. Đặc trưng cơ bản của nền KTTT theo định hướng XHCN ở Việt Nam.
Nền KTTT định hướng XHCN cũng có tính chất chung của nền kinh tế, nền
kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của KTTT như quy luật giá trị, quy
luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. Thị trường có vai trò quyết định trong việc phân
phối các nguồn lực kinh tế. Giá cả do thị trường quyết định Nhà nước thực hiện
điều tiết kinh tế vĩ mô để giảm bớt những thất bại của thị trường.
Nhưng bất cứ nền KTTT nào cũng hoạt động trong những điều kiện lịch sử-
xã hội của một nước nhất định nên nó bị chi phối bởi những điều kiện lịch sử và
đặc biệt là chế độ xã hội của nước đó, và do đó có những đặc điểm riêng phân biệt
với nền KTTT của các nước khác. Nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam có
những đặc trưng sau đây.
Thứ nhất : Nền kinh tế dựa trên cơ sở cơ cấu đa dạng về hình thức sở hữu.
Trong đó sở hữu Nhà nước đóng vai trò chủ đạo. Do đó nền kinh tế gồm nhiều
thành phần,trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta, thành phần kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo. Việc xác định thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
đạo là sự khác biệt có tính chất bản chất giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa với KTTT của các nước khác. Tính định hướng XHCN của nền kinh tế
thị trường ở nước ta đã quy định kinh tế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo trong cơ
cấu kinh tế.
Thứ hai : Trong nền KTTT định hướng XHCN ,thực hiện nhiều hình thức
phân phối thu nhập; phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối
dựa trên mức đóng góp các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh. Phân phối thông
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 11
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
qua các quỹ phúc lợi xã hội, trong đó phân phối theo kết quả lao động giữ vai trò
nòng cốt, đi đôi với chính sách điều tiết thu nhập một cách hợp lý. Chúng ta không
coi bình đẳng xã hội như là một trật tự tự nhiên, là điều kiện của sự tăng trưởng
kinh tế, mà thực hiện mỗi bước tăng trưởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống
nhân dân, với tiến bộ và công bằng xã hội.
Như đã biết, mỗi chế độ xã hội có một chế độ phân phối tương ứng với nó.
Chế độ phân phối do quan hệ sản xuất thống trị, trước hết là quan hệ sản xuất quyết
định. Phân phối có liên quan đến chế độ xã hội, chính trị. Dưới CNTB, việc phân
phối tuân theo nguyên tắc giá trị; đối với người lao động theo giá trị sức lao động.
Như vậy thu nhập của người lao động chỉ giới hạn ở giá trị sức lao động mà thôi.
Chủ nghĩa xã hội có đặc trưng riêng về sở hữu, do đó chế độ phân phối cũng có đặc
trưng riêng. Phân phối theo lao động là đặc trưng riêng của chủ nghĩa xã hội. Thu
nhập của người lao động không chỉ giới hạn ở sức lao động mà nó phải vượt qua
đại lượng đó, nó phụ thuộc chủ yếu vào kết quả lao động và hiệu quả kinh tế.
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta gồm nhiều
thành phần kinh tế. Vì vậy cần thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập. Chỉ
có như vậy mới khai thác được khả năng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần kinh tế,
huy động được mọi nguồn lực của đất nước vào phát triển kinh tế.
Thứ ba : ở nước ta, cơ chế vận hành nền kinh tế là CCTT có sự quản lý của
nhà nước theo định hướng XHCN cũng vận động theo những quy luật kinh tế nội
tại của nền kinh tế thị trường nói chung, thị trường có vai trò quyết định đối với
việc phân phối nguồn lực kinh tế. Sự quản lý nhằm hạn chế, nhằm khắc phục những
thất bại của thị trường, thực hiện mục tiêu xã hội nhân đạo mà bản thân thị trường
không thể làm được.
Thứ tư : Nền kinh tế thị trường ở nước ta là nền kinh tế mở, hội nhập với
kinh tế thế giới và khu vực, thị trường trong nước gắn với thị trường thế giới, thực
hiện những thông lệ trong quan hệ kinh tế thế giới, nhưng vẫn giữ được độc lập chủ
quyền và bảo vệ được lợi ích quốc gia dân tộc trong quan hệ kinh tế đối ngoại.
Thực ra đây không phải là đặc trưng riêng của kinh tế thị trường định hướng mà là
xu hướng chung của nền kinh tế thế giới hiện nay. Trong điều kiện hiện nay chỉ có
mở cửa kinh tế hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực mới thu hút được vốn, kỹ
thuật công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến để khai thác tiềm năng và
thế mạnh của nước ta, thực hiện phát triển kinh tế thị trường theo kiểu rút ngắn.
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 12
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
thực hiện mở cửa kinh tế theo hướng đa phương hoá và đa dạng hoá. Các hình thức
kinh tế đối ngoại hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu những
sản phẩm kỳ mức sản xuất có hiệu quả.
PHẦN II
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN
LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KTTT.
I/ THỰC TRẠNG VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC
1/ Thành tựu.
Trong những năm qua nhờ sự quản lý kinh tế chặt chẽ và đúng đắn của Nhà
nước mà nền kinh tế của nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ.
1.1. Công nghiệp.
Giá trị sản xuất công nghiệp tháng 2 năm 2005 ước đạt 29.261 tỷ đồng, tăng
2% so với tháng 2 năm 2005. Tính chung cả 2 tháng, giá trị sản xuất công nghiệp
đạt khoảng 65.414 tỷ đồng, cao hơn mức kế hoạch và tăng 16,1% so với cùng kỳ
(cùng kỳ tăng 15,6%), trong đó khu vực ngoài quốc doanh có mức tăng trưởng cao
nhất (tăng 27,2%), khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và khu vực doanh nghiệp nhà
nước đều tăng thấp hơn mức tăng chung của toàn ngành (tương ứng là 13,5% và
10,5%).
Nhờ có thị trường tiêu thụ và có công nghệ sản xuất tốt, một số sản phẩm đó đạt
được tốc độ tăng cao là than sạch khai thác tăng 28,3%, thuỷ sản chế biến tăng
31,7%, ga hoá lỏng tăng 20,1%, sữa hộp tăng 25,2%, bia tăng 24,6%, phân hoá học
tăng 52,8%, thuốc viên các loại tăng 19%, sứ vệ sinh tăng 61,6%, xi măng tăng
6,7%, gạch lát tăng 40,9%, máy công cụ tăng 22,9%, động cơ điện tăng 85%, ô tô
các loại tăng 37%, xe máy các loại tăng 43,5%.
Về địa bàn, địa phương đạt mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ gồm: Vĩnh Phúc
tăng 37%, Hà Tây tăng gần 24%, Hải Dương tăng 40,6%, Phú Thọ tăng 19,5%,
Khánh Hoà tăng 18,8%, Bỡnh Dương tăng 34%, Đồng Nai tăng 18,5%, Bà Rịa-
Vũng Tàu tăng 18,4%.
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 13
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
Bên cạnh kết quả đó đạt được, sản xuất công nghiệp trong hai tháng đầu năm cũn
một số vấn đề sau:
Một số sản phẩm chủ lực, đặc biệt là sản phẩm có kim ngạch xuất khẩu lớn do gặp
khó khăn về thị trường tiêu thụ nên chỉ đạt mức tăng trưởng thấp hoặc giảm so với
cùng kỳ như quần áo may sẵn tăng 13,9%; máy biến thế tăng gần 8%; ắc quy tăng
9%, động cơ diezen giảm gần 12%; vải lụa thành phẩm tăng 2,8%; quần áo dệt kim
giảm 7,4% …
Nhiều sản phẩm vẫn có mức chi phí sản xuất cao nên khả năng cạnh tranh của sản
phẩm gặp khó khăn.
Một số tỉnh, thành phố lớn có tỷ trọng công nghiệp cao nhưng mức tăng trưởng thấp
hơn mức tăng chung của toàn ngành (Hà Nội tăng 14,4%; Đà Nẵng tăng 15,2%,
thành phố Hồ Chí Minh tăng 13,8%).
1.2. Nông nghiệp.
Trong tháng 2 cả nước tập trung gieo cấy lúa Đông xuân, gieo trồng cây
ngắn ngày và rau đậu vụ đông. Tính đến ngày 15 tháng 2, cả nước đó gieo cấy được
gần 2.475 nghỡn ha lỳa Đông Xuân, bằng 103,9% so với cùng kỳ năm trước, trong
đó các tỉnh miền Bắc gieo cấy được gần 702 nghỡn ha, tăng hơn cùng kỳ năm trước
21,4%; các tỉnh phía Nam đó cơ bản gieo cấy xong lúa đông xuân, đạt gần 1.773
nghỡn ha, bằng 98,3% so với cùng kỳ năm 2004. Lúa sinh trưởng và phát triển khá;
các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long đó thu hoạch 384,3 nghỡn ha lỳa đông
xuân, chiếm 26% diện tích gieo cấy. Năng suất thu hoạch ban đầu tương đối khá.
Về thuỷ sản: Tổng sản lượng thuỷ sản 2 tháng đầu năm 2005 ước đạt 507 nghỡn tấn,
tăng 1,3% so với cùng kỳ năm 2004, trong đó sản lượng khai thác hải sản ước đạt
gần 272 nghỡn tấn, bằng 15,5% kế hoạch, tăng 0,35% so với cùng kỳ; sản lượng
nuôi trồng và khai thác nội địa ước đạt 235 nghỡn tấn, đạt 15% kế hoạch và tăng
2,6% so với cùng kỳ năm trước.
Về lõm nghiệp: Hai tháng đầu năm 2005 trồng rừng tập trung ước đạt 32,5 nghỡn
ha; trồng cõy phõn tỏn ước đạt 64 triệu cây; chăm sóc rừng trồng 33,2 nghỡn ha;
khoanh nuụi tỏi sinh và trồng dặm 161,2 nghỡn ha.
1.3. Dịch vụ.
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 14
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
Tháng 2 năm nay trùng với Tết Nguyên đán; thu nhập của các tầng lớp dân
cư được cải thiện một bước, nên sức mua của dân cư vào dịp trước và trong Tết tăng
khoảng 20-30% so với Tết năm trước.
Các doanh nghiệp sản xuất và thương mại trong nước đó chủ động sản xuất và
chuẩn bị nguồn hàng dự trữ từ trước Tết nên cung vẫn đáp ứng đủ nhu cầu. Tổng
mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tháng 2 ước đạt 33,59 nghỡn tỷ đồng;
tính chung cả hai tháng đạt 70,24 nghỡn tỷ đồng, tăng 18,5% so với cùng kỳ (cùng
kỳ năm 2003 tăng 10,5%, năm 2004 tăng 16,2%), trong đó kinh tế nhà nước giảm
3%, thành phần kinh tế cá thể tăng gần 18%, kinh tế tư nhân tăng 40%, kinh tế tập
thể tăng 19% và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng 45%.
1.4. Xuất nhập khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu tháng 2 ước đạt 1,9 tỷ USD, trong đó các doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) ước đạt 650 triệu USD. Tính chung cả
2 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu đạt 4,078 tỷ USD, tăng 16,2% so với cùng
kỳ (cùng kỳ tăng 8,2%), bằng 13% kế hoạch năm, trong đó xuất khẩu của các doanh
nghiệp đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) ước đạt 1,384 tỷ USD, tăng 19,3% so
với cùng kỳ năm trước và chiếm 34% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Các mặt hàng xuất khẩu tăng so cùng kỳ năm 2004 là: than đá tăng 40,4%, sản
phẩm nhựa tăng 18%, dây điện và dây cáp điện tăng 30,8%, máy vi tính, linh kiện
tăng 72,4%, hàng điện tử tăng 14,3%, hạt điều tăng 100,4%, hàng rau quả tăng
73,6%, chè các loại tăng 33,6%.
Kim ngạch nhập khẩu tháng 2 ước đạt 2,35 tỷ USD, trong đó nhập khẩu của các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt 830 triệu USD. Tính chung 2 tháng
đầu năm, tổng kim ngạch nhập khẩu ước đạt 4,903 tỷ USD, tăng 24,2% so với cùng
kỳ (cùng kỳ năm trước tăng 6,9%), trong đó nhập khẩu của các doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài đạt 1,737 tỷ USD, tăng 27,3% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng
15%). Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu trong tháng 2 là ô tô, xe máy nguyên chiếc
các loại, nguyên vật liệu và thiết bị phụ tùng phục vụ cho sản xuất như xăng dầu
ước đạt 850 nghỡn tấn, thộp cỏc loại 320 nghỡn tấn, mỏy múc thiết bị, phụ tựng 400
triệu USD.
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 15
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
Nhập siêu 2 tháng đầu năm 2005 ước khoảng 825 triệu USD, chiếm 20,2% so với
tổng kim ngạch xuất khẩu, cao hơn so với cùng kỳ nhiều năm trước (cùng kỳ năm
2003 là 5,5%; năm 2004 là 9,3%).
1.5. Đầu tư phát triển.
Thực hiện vốn đầu tư XDCB thuộc Ngân sách Nhà nước (chủ yếu là nguồn
vốn đầu tư xây dựng cơ bản tập trung) tháng 2 đạt khoảng 3.037,8 tỷ đồng, bằng
5,9% kế hoạch; tính chung 2 tháng đầu năm ước đạt 7.003,4 tỷ đồng, bằng 13,5%
kế hoạch, thấp hơn so với cùng kỳ (cùng kỳ năm 2004 đạt 14,3% kế hoạch). Vốn tín
dụng đầu tư theo kế hoạch tháng 2 ước đạt 1.600 tỷ đồng. Tính chung 2 tháng,
nguồn vốn tín dụng đầu tư đạt 2.800 tỷ đồng, bằng 9,3% kế hoạch năm, trong đó
nguồn vốn trong nước cho vay theo kế hoạch thực hiện thấp, chỉ đạt 700 tỷ đồng,
bằng 3,8% kế hoạch năm; nguồn vốn ODA đạt 600 tỷ đồng, bằng 10% kế hoạch
năm; nguồn vốn đầu tư hỗ trợ xuất khẩu đạt 1.000 tỷ đồng.
Thu hút vốn ODA: Từ đầu năm đến 21/2/2005 nguồn ODA được hợp thức hoá bằng
việc ký kết các Hiệp định với các nhà tài trợ đạt trị giá khoảng 21 triệu USD, toàn
bộ là dự án viện trợ không hoàn lại. Tính chung 2 tháng đầu năm 2005, ước tổng giá
trị giải ngân ODA đạt khoảng 158 triệu USD (trong đó vốn vay khoảng 123 triệu
USD, vốn viện trợ không hoàn lại khoảng 35 triệu USD), đạt khoảng 9% so với kế
hoạch giải ngân năm 2005. Trong tổng mức giải ngân 2 tháng, phần vốn vay của 3
nhà tài trợ lớn (JBIC, WB, ADB) chiếm khoảng 95 triệu USD, tương đương với
77% tổng giỏ trị giải ngõn.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tháng 2 tiếp tục tăng khá, đạt 855 triệu USD,
tăng 554 triệu USD so với tháng trước. Tính chung 2 tháng, tổng vốn của các dự án
được cấp giấy phép mới và đăng ký tăng thêm đạt 1.156 triệu USD, tăng gần 64%
so với cùng kỳ và bằng 25% kế hoạch, trong đó vốn đầu tư được cấp giấy phép mới
là 1.032 triệu USD với 97 dự án, tăng gần 140% về vốn đăng ký và tăng hơn 21%
về số dự án so với cùng kỳ năm trước; vốn tăng thêm đạt 124 triệu USD với 27 lượt
dự án tăng vốn, bằng 45,2% về vốn và tăng 58,8% về số dự án so với cùng kỳ năm
trước.
Vốn đầu tư đăng ký tập trung chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ, chiếm 18,9% về số dự
ỏn cấp mới và 69,3% tổng vốn đầu tư đăng ký. Lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 16
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
dịch vụ chiếm 71,1% về số dự án và 30,4% về số vốn đầu tư đăng ký; lĩnh vực
nụng, lõm, ngư nghiệp chiếm 7% về số dự án và 0,3% về số vốn đầu tư đăng ký.
Hà Nội là thành phố thu hút được khối lượng vốn đầu tư lớn nhất, trong 2 tháng đầu
năm, chiếm 68,3% tổng vốn đăng ký của cả nước; tiếp đến là Đồng Nai (chiếm
18,5%); thành phố Hồ Chí Minh (chiếm 6,3%).
Trong tháng 2 năm 2005, vốn đầu tư nước ngoài thực hiện ước đạt 238 triệu USD,
đưa tổng vốn thực hiện trong 2 tháng đầu năm 2005 đạt 452 triệu USD, tăng gần
9% (tương đương 122 triệu USD) so với cùng kỳ năm 2004.
1.6. Tài chính, tiền tệ, giá cả.
Thu Ngân sách Nhà nước: Thu ngân sách 2 tháng đầu năm 2005 nhỡn chung
vẫn thuận lợi, tiến độ thu NSNN đạt khá, ước đạt 28.373 tỷ đồng, bằng 15,5% dự
toán, trong đó: thu nội địa 7.871 tỷ đồng, bằng 16,2% dự toán; thu từ dầu thô 6.546
tỷ đồng, bằng 17,2% dự toán, riêng thu cân đối NSNN từ xuất nhập khẩu đạt thấp
do thực hiện hoàn thuế giá trị giá tăng và chi phí quản lý thu thuế tăng cao so với
cùng kỳ, ước đạt 4.562 tỷ đồng, bằng 12,1% dự toỏn....
Chi Ngân sách nhà nước: Tính chung 2 tháng đầu năm, tổng chi NSNN ước
đạt 30.495 tỷ đồng, bằng 13,3% dự toán năm, trong đó chi đầu tư phát triển 9.280 tỷ
đồng, bằng 14,1% dự toán; chi trả nợ và viện trợ 5.282 tỷ đồng, bằng 15,2% dự
toỏn; chi phỏt triển sự nghiệp kinh tế - xó hội 15.133 tỷ đồng, bằng 14,9% dự toán;
chi cải cách tiền lương 800 tỷ đồng, bằng 3,9% dự toán. Bội chi ngân sách ở mức
2.122 tỷ đồng, bằng 5,2% dự toán năm.
Chỉ số giá hàng hoá và dịch vụ tháng 2 tăng 2,5% so với tháng 1 năm 2005, trong
đó lương thực, thực phẩm tăng 4,1% (lương thực tăng 2,5%; thực phẩm tăng 4,3%);
đồ uống và thuốc lá tăng 1,7%; văn hoá thể thao giải trí tăng 1,7%; hàng hoá và
dịch vụ khác tăng 1,6%; phương tiện đi lại tăng 0,8%; hàng may mặc, giày dép và
mũ nón tăng 0,5%; các nhóm hàng nhà ở và vật liệu xây dựng, thiết bị và đồ dùng
gia đỡnh, dược phẩm y tế đều tăng 0,4%.
2/ Hạn chế.
Gắn các hoạt động nghiên cứu khoa học với sản xuất, đáp ứng các yêu cầu
phát triển của xó hội là mục tiờu của các hoạt động nghiên cứu khoa học được nhà
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 17
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
nước ta đặt ra từ rất sớm. Năm 1958, trong Nghị quyết Ban chấp hành Trung ương
Đảng lần thứ 14 (khoá II) đó khẳng định "Khoa học kỹ thuật là điều kiện khụng thể
thiếu trong cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội (CNXH) ...". Tuy nhiên gắn kết
giữa hoạt động khoa học và sản xuất là việc làm khó khăn không chỉ ở nước ta mà
là tỡnh trạng khỏ phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, nhất là ở các nước đang phát
triển. Trong tư duy của các nhà lập chính sách ở tầm vĩ mô của Việt Nam để chuyển
nền kinh tế sang hoạt động theo cơ chế thị trường thỡ đây là vấn đề phải giải quyết.
Cho đến nay, qua hơn 15 năm thực hiện đường lối đổi mới, chúng ta đó cú những
chớnh sỏch khuyến khớch gắn hoạt động nghiên cứu khoa học với sản xuất nhưng
kết quả của nghiên cứu khoa học và công nghệ (KH&CN) được áp dụng vào sản
xuất vẫn chưa nhiều. Theo các nhà nghiên cứu và quản lý vỡ cú nhiều lý do khỏc
nhau: Phần do ảnh hưởng của phía "cung"- năng lực của các tổ chức nghiên cứu và
phát triển trong hoạt động nghiên cứu cung cấp công nghệ và dịch vụ cho sản xuất
chưa cao, phần do cơ chế quản lý KH&CN chưa thực sự tạo nên động lực cho sự
gắn kết, mặt khác, do ảnh hưởng của phía 'cầu' - phía các doanh nghiệp cũn rất
yếu."Cầu" là từ phớa sản xuất của cỏc doanh nghiệp, bao gồm các doanh nghiệp
Nhà nước (DNNN) và doanh nghiệp tư nhân. DNNN được đánh giá hoạt động ít
hiệu quả, số lượng khá lớn và đang cũn trong quỏ trỡnh sắp xếp lại, trỡnh độ công
nghệ và năng lực cạnh tranh trong sản xuất cũn rất hạn chế. Cơ chế quản lý đối với
doanh nghiệp chưa hữu hiệu trong việc khuyến khích họ áp dụng các kỹ thuật tiến
bộ (KTTB) và đổi mới công nghệ. Tỡm kiếm cụng nghệ mới, gắn với cơ sở nghiên
cứu trong nước để hợp tác nâng cao trỡnh độ công nghệ không phải là nhu cầu cấp
thiết của các doanh nghiệp hiện nay. Nhập công nghệ từ nước ngoài là con đường
ngắn nhất và đơn giản nhất mà các doanh nghiệp thường sử dụng. Bên cạnh đó,
hiện nay các doanh nghiệp tư nhân tuy đó cú số lượng khá đông nhưng cũn rất non
trẻ nờn chưa có thể trở thành một phần thị phần đáng kể cho khu vực nghiên cứu
khoa học và phát triển công nghệ. Xem xét sự chuyển biến, đổi mới của phía "cầu"-
phía các doanh nghiệp từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang cơ chế thị
trường định hướng XHCN để có thể thấy hết được những khó khăn trong việc tạo
dựng, hỡnh thành nờn được thị trường công nghệ- môi trường gắn kết nghiên cứu
và sản xuất.
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 18
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
Một số Bộ, ngành, địa phương triển khai phân bổ vốn đầu tư cũn chưa đúng
quy định như: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cũn 8 dự ỏn nhúm C chưa
có quyết định đầu tư, 32 dự án chưa có thiết kế, tổng dự toán được duyệt, 42 dự án
nhóm B bố trí thời gian hoàn thành quá 4 năm, 46 dự án nhóm C bố trí vốn quá 2
năm; Bộ Quốc phũng: 47 cụng trỡnh, dự ỏn nhúm B, C (thuộc nguồn vốn ngân sách
tập trung) chưa có thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán được duyệt, 41 dự án nhóm B, C
bố trí vốn để hoàn thành vượt quá thời gian quy định.
Bước đầu tổng hợp kế hoạch phân bổ vốn đầu tư năm 2005 của 49 tỉnh,
thành phố có 1.007 dự án nhóm B, C tương ứng với 2.360 tỷ đồng bố trí vốn hoàn
thành vượt quá thời gian quy định. Một số địa phương bố trí vốn đầu tư cũn phõn
tỏn như bỡnh quõn 1 dự ỏn nhúm C của tỉnh Phỳ Thọ là 0,63 tỷ đồng/dự án, Quảng
Ninh 0,52 tỷ đồng/dự án, Hà Tĩnh 0,62 tỷ đồng/dự án, Nam Hà 0,34 tỷ đồng/ dự án.
Thực hiện Nghị quyết của Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang phối hợp
với các cơ quan liên quan rà soát kế hoạch phân bổ vốn đầu tư của các Bộ, ngành và
địa phương, đồng thời tổng hợp tỡnh hỡnh triển khai kế hoạch đầu tư phát triển năm
2005 của các Bộ, ngành và địa phương để báo cáo Chính phủ trong quý I năm 2005.
Một số sai sót trong việc triển khai phân bổ vốn đầu tư của các đơn vị so với quy
định đó được Bộ Kế hoạch và Đầu tư có ý kiến bằng văn bản.
Nhỡn chung, tiến độ thực hiện các dự án và kết quả giải ngân vốn đầu tư cũn
chậm. Tổng số kế hoạch vốn đó phõn bổ cho cỏc dự ỏn năm 2003 và năm 2004 là
10.277 tỷ đồng; giá trị khối lượng hoàn thành đề nghị thanh toán đến ngày
31/12/2004 đạt 6.670,8 tỷ đồng bằng 64,9% kế hoạch đó giao; trong đó các dự án
thuộc Trung ương quản lý đạt 6.151,8 tỷ đồng bằng 67,4% kế hoạch. Các dự án do
địa phương quản lý 519 tỷ đồng đạt 44,9%. Tổng số vốn đó giải ngõn tớnh đến ngày
31/12/2004 là 7.816,6 tỷ đồng, bằng 76,1% kế hoạch đó giao; trong đó các dự án do
Trung ương quản lý là 7.186,1 tỷ đồng, đạt 78,8% kế hoạch vốn đó giao. Cỏc dự ỏn
do địa phương quản lý 630,5 tỷ đồng, đạt 54,6% kế hoạch vốn đó giao.
3/ Nguyờn nhõn.
- Chậm hoàn thiện các thủ tục về đầu tư xây dựng:
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 19
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
Bộ Giao thụng Vận tải cú 20 dự án lớn, bao gồm 126 dự án thành phần, tuy
nhiên cho đến nay mới có 100 dự án thành phần có phê duyệt quyết định đầu tư,
trong đó mới có 56 dự án đó được phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán; 26
dự án cũn lại đang làm công tác chuẩn bị đầu tư và 70 dự án đang tiến hành hoàn
chỉnh công tác chuẩn bị thực hiện dự án (thiết kế kỹ thuật, lập tổng dự toán).
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn triển khai 20 dự án lớn; tuy nhiên,
cho đến thời điểm này mới chỉ có 13 dự án có phê duyệt quyết định đầu tư và có
thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán hoặc dự toán thành phần được phê duyệt theo đúng
quy định, cũn lại 7 dự ỏn chưa có phê duyệt quyết định đầu tư, bao gồm 5 dự án
đang trong giai đoạn trỡnh duyệt bỏo cỏo nghiờn cứu khả thi, 2 dự ỏn đang trỡnh
duyệt bỏo cỏo nghiờn cứu tiền khả thi; số dự ỏn cũn lại đang tiến hành công tác
chuẩn bị đầu tư và chuẩn bị thực hiện dự án. Hệ thống tư vấn lập dự án và tư vấn
thẩm định, phê duyệt dự án quá tải; thiết kế kỹ thuật và lập tổng dự toán hầu hết đều
chậm trễ.
- Giải phóng mặt bằng chậm, điển hỡnh là cỏc dự ỏn giao thụng triển khai trờn địa
bàn các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Sơn La, Tuyên Quang, Hà Giang,
Hà Nội,… , các dự án thuỷ lợi triển khai tại tỉnh Hà Tây.
- Công tác đấu thầu của một số dự án chậm.
- Cụng tác nghiệm thu khối lượng, hoàn thành thủ tục thanh toán giữa Bên A và B
để gửi đến cơ quan cấp phát thanh toán vốn vẫn cũn chậm, mặc dự khối lượng thực
hiện thực tế tại hiện trường là khá lớn.
Nguyên nhân chỉ số giá tiêu dùng tăng cao chủ yếu do sức mua có khả năng
thanh toán của xó hội trong dịp Tết Nguyờn đán tăng khoảng 20-30% so với năm
ngoái (do thực hiện chế độ tiền lương mới, tiền thưởng cho người lao động của các
doanh nghiệp trong dịp Tết, cùng với lượng ngoại tệ, kiều hối chuyển về nước chi
dùng dịp Tết nhiều hơn); ngoài ra cũn do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm kéo giá
các loại thực phẩm khác tăng cao.
Tuy nhiên, đáng chú ý là chỉ số giỏ hai thỏng đầu năm tuy thấp hơn mức tăng của
cùng kỳ năm trước nhưng sau Tết mức giá hàng hoá hầu như không giảm theo quy
luật, vỡ vậy đũi hỏi cú sự quản lý và điều hành giá cả hợp lý nhằm bảo đảm chỉ số
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 20
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
giá trong những tháng tới tăng trong tầm kiểm soát và không vượt quá mức tăng giá
do Quốc hội đó thụng qua.
4/ Nội dung công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước.
1.1. Hệ thống pháp luật.
Hệ thống pháp luật là một công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước , nó tạo ra
khuôn khổ pháp luật cho các chủ thể kinh tế hoạt động , phát huy mặt tích cực và
han chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường , đảm bảo cho nền kinh tế phát triển theo
định hướng xã hội chủ nghĩa . Hệ thống pháp luật bao trùm mọi hoạt động kinh tế
xã hội , bao gồm những điều luật cơ bản về hoạt động của các doanh nghiệp ( Luật
doanh nghiệp ) , về hợp đồng kinh tế , về bảo hộ lao động , bảo hiểm xã hội , bảo vệ
môi trường , vv… Các luật đó điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế thuộc các
doanh nghiệp phải chấp nhận sự điều tiết của Nhà nước.
1.2. Kế hoạch hoá.
Cơ chế vận hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là kế
hoạch kết hợp với thị trường. Kế hoạch và thị trường là hai công cụ quản lý của Nhà
nước, chúng được kết hợp chặt chẽ với nhau. Sự điều tiết của thị trường là cơ sở
phân phối các nguồn lực, còn kế hoạch khắc phục tính tự phát của thị trường, làm
cho nền kinh tế phát triển theo định hướng của kế hoạch. Kế hoạch nói ở đây được
hoạch định trên cơ sở thị trường, bao quát tất cả các thành phần kinh tế, tất cả các
quan hệ kinh tế, kể cả quan hệ thị trường.
1.3. Lực lượng kinh tế của Nhà nước.
Nhà nước quản lý nền kinh tế không chỉ bằng các công cụ pháp luật, kế
hoạch hoá, mà còn bằng lực lượng kinh tế của tập thể để chúng dần dần trở thành
nền tảng của nền kinh tế, hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Nhờ
đó Nhà nước có sức mạnh vật chất để điều tiết, hướng dẫn nền kinh tế theo mục tiêu
kinh tế - xã hội do kế hoạch đề ra.
1.4. Chính sách tài chính và tiền tệ.
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 21
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
Đối với nền kinh tế thị trường, Nhà nước quản lý bằng các biện pháp kinh tế
là chủ yếu. Những biện pháp kinh tế điều tiết vĩ mô của Nhà nước chủ yếu là chính
sách tài chính và chính sách tiền tệ.
- Chính sách tài chính: Đặc biệt là ngân sách Nhà nước có ảnh hưởng quyết
định đến sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế và xa hội. Thông qua việc hình thành
và sử dụng ngân sách Nhà nước, Nhà nước điều chỉnh phân bố các nguồn lực kinh
tế, xây dựng kết cấu hạ tầng, đảm bảo công bằng trong phân phối và thực hiện các
chức năng của mình. Nội dung của ngân sách Nhà nước bao gồm các khoản thu và
các khoản chi. Bộ phận chủ yếu của các khoản thu là thuế. Chính sách thuế đúng
đắn không chỉ tạo nguồn thu cho ngân sách, mà còn khuyến khích sản xuất, đièu tiết
tiêu dùng.
- Chính sách tiền tệ: Là một công cụ quản lý vĩ mô trọng yếu, vai trò của nó
trong điều tiết kinh tế vĩ mô ngày càng tăng cùng với sự phát triển của kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính sách tiền tệ phảI khống chế được lượng
tiền phát hành và tổng quy mô cho tín dụng. Trong chính sách tiền tệ, lãi suất là
công cụ quan trọng, là phương tiện điều tiết cung, cầu tiền tệ. Việc thắt chặt hay nới
lỏng cung ứng tiền tệ, kìm chế lạm phát thông qua hoạt động của hệ thống ngân
hàng sẽ tác động trực tiếp đến nền kinh tế.
1.5. Các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại.
Đểb mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, Nhà nước sử dụng
nhiều công cụ, trong đó công cụ chủ yếu là thuế xuất - nhập khẩu, bảo đảm tín dụng
xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu. Thông qua các công cụ đó, Nhà nước có thể khuyến
khích xuất khẩu, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước, nâng cao khả năng cạnh tranh
hàng hoá của nước ta; giữ vững được độc lập, chủ quyền, bảo vệ được lợi ích quốc
gia trong quan hệ kinh tế quốc tế.
II. GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC
TRONG NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ơ NƯỚC TA HIỆN NAY.
Nhà nước thực hiện sự quản lý của mình đối với nền kinh tế thông qua các
công cụ như pháp luật, chính sách kế hoạch hoá, chính sách tài chính tiền tệ, chính
sách thu nhập-phân phối và chính sách xuất nhập khẩu. Trước những khó khăn còn
tồn đọng, để tăng cường vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 22
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
nước ta hiện nay, chúng ta cần thực hiện triệt để và có hiệu quả một số giải pháp cơ
bản sau:
1/ Chính sách tài chính.
Chính sách tài chính đóng vai trò cực kỳ quan trọng góp phần thực hiện
nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ là côngười nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm
xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, đảm bảo cho nền kinh tế
phát triển nhanh đi đô với thực hiện công bằng xã hội. Muốn vậy, chính sách tài
chính quốc gia trong thời gian tới cần hướng vào những vấn đề sau:
a/ Xây dựng và phát triển nền tài chính nhiều thành phần.
Trước hết, cần cải tiến hệ thống thu-chi ngân sách Nhà nước trên nguyên tắc
thu đúng, thu đủ, chi tiết kiệm, hợp lý, ưu tiên cho đầu tư phát triển phục vụ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá; phân cấp hợp lý giữa ngân sách trung ương với ngân sách
địa phương, giữa các ngành, các cấp. Việc xây dựng và củng cố ngân sách Nhà
nước phải đảm bảo cho Nhà nước đủ sức mạnh để điều tiết kinh tế và hướng nền
kinh tế phát triển theo kế hoạch và định hướng đã định. Bên cạnh ngân sách Nhà
nước, phải đặc biệt coi trọng tài chính doanh nghiệp với tư cách là nền tảng của nền
tài chính quốc gia, là động lực của sự tăng trưởng kinh tế. Phát triển tài chính doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Đặc biệt chú ý xây dựng và làm lành mạnh
hoá tài chính doanh nghiệp Nhà nước, thực hiện chế độ tự chủ tài chính, thống nhất
chế độ thu- chi và phân phối tài chính trong các doanh nghiệp quốc doanh và hợp
tác xã. Từng bước hướng các doanh nghiệp tư nhân thực hiện chế độ tài chính phù
hợp với các mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh và
xã hội chủ nghĩa. Chính sách tài chính cũng phảI hướng tới bộ phận tài chính dân
cư, coi đây là một bộ phận cung cấp tài chính không nhỏ cho nền kinh tế. Từ đó
hướng dẫn họ thực hiện nguyên tắc chi tiêu tiết kiệm, xử lý đúng đắn mối quan hệ
giữa tiêu dùng và tích luỹ.
b/ Tạo điều kiện hình thành và phát triển thị trường tài chính.
Thị trường tài chính bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn. Thị trường
tài chính là khâu trung gian gắn các khâu tài chính với nhau, có tác dụng thúc đẩy
quá trình giao lưu các nguồn lực tài chính, tăng cường sự vận động của giá trị trong
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 23
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
nền kinh tế. Nhà nước cần hết sức tạo điều kiện để thị trường tài chính hình thành
và phát triển. Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, từng bước thu hút vốn
của xã hội và năng động hoá hoạt động đầu tư của nền kinh tế.
c/ Xây dựng hệ thống thông tin, phân tích, kiểm tra, kiểm soát tài chính.
Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, các hoạt động tài chính trong
xã hội ngày càng trở nên phức tạp. Tài chính là một lĩnh vực rất nhạnh cảm, nếu
không có đối sách hợp lý và giải quyết kịp thời các các vấn đề về tài chính nảy sinh
thì hậu quả sẽ rất nặng nề, thậm chí có thể gây ra khủng hoảng kinh tế. Thực tế cuộc
khủng hoảng tài chính – tiền tệ cuối năm 1997 vừa qua ở châu Á đã chứng tỏ điều
đó. Vì vậy, việc xây dựng hệ thống mạng lưới thông tin tài chính nhanh nhạy, tăng
cường khả năng phân tích, kiểm tra, kiểm soát tài chính là nhu cầu khách quan và
có tầm quan trọng đặc biệt của chính sách tài chính quốc gia.
d/ Xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp về tài chính.
Với đà phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các
quan hệ tài chính nước ta ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp, vì vậy xây dựng
cải tiến và hoàn thiện luật pháp về tài chính là một nội dung lớn của chính sách tài
chính. Trong thời kỳ quá độ, luật pháp tài chính tập trung vào các mục tiêu:
+ Xử lý tốt mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, khai thác tối đa các
nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, công
nghiệp hoá.
+ Phát triển dựa vào nội lực là chính, đồng thời tranh thủ tối đa 7 nguồn tài
chính bên ngoài.
+ Nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế tạo điều kiện cho chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
e/ Kiện toàn bộ máy quản lý tài chính.
Vai trò của tài chính cao hay thấp là nhờ yếu tố chủ thể mà trước hết là bộ
máy quản lý tài chính. Trong thời kỳ quá độ, bộ máy quản lý tài chính cần được cảI
tiến và tổ chức cho thích ứng với từng thời kỳ của nền kinh tế thị trường, định
hướng xã hội chủ nghĩa. Bộ máy quản lý tài chính phải đảm bảo sự lãnh đạo của
Đảng và điều hành của Nhà nước trong lĩnh vực tài chính theo hướng: kết hợp tăng
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 24
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội; cảI tiến kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy quản lý
tài chính từ trung ương đến địa phương, từ quản lý tài chính doanh nghiệp đến các
bộ phận quản lý tài chính dân cư và các tổ chức xã hội.
2/ Chính sách tín dụng
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của lưu thông tiền tệ nói
chung, của tín dụng và ngân hàng nói riêng, góp phần củng cố kỷ luật tài chính, sử
dụng tiết kiệm, có hiệu quả tiền của Nhà nước và nhân dân, chống thất thoát và tăng
tích luỹ để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, hệ thống ngân hàng ở
nước ta cần thực hiện tốt những nhiệm vụ sau đây:
- Kiềm chế lạm phát, đảm bảo tính vững chắc, từng bước ổn định giá trị đồng
tiền, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế có nhiều hàng hóa và dịch vụ
đưa vào tiêu dùng và xuất khẩu, nghiêm chỉnh thực hiện nguyên tắc “vay để
cho vay”, không phát hành tiền tệ cho vay.
- Việc xác định lãi suất tín dụng “lãI suất tiền gửi và lãI suất cho vay” phải căn
cứ vào quan hệ cung – cầu vốn, vào hiệu quả thực tế của đồng vốn trong nền
kinh tế, vào mức độ trượt giá của đồng tiền thông qua chỉ số giá cả,. Tiếp tục
áp dụng chính sách lãI suất dương theo nguyên tắc lãi suất cho vay co hơn
lãI suất tiền gửi và lãI suất tiền gửi phảI cao hơn mức lạm phát.
- Tăng cường vai trò chủ đạo của các ngân hàng thương mại Nhà nước trên cơ
sở hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính, đặt trong môI trường vừa
hợp tác vừa cạnh tranh giữa các hình thức ngân hàng thương mại thuộc các
thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài ở nước ta.
- Toàn bộ hệ thống ngân hàng hướng vào phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, phục vụ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng trưởng kinh
tế ở mức hợp lý. Tạo điều kiện hình thành và phát triển thị trường chứng
khoán.
- Đổi mới cơ sở vật chất- kỹ thuật của bản thân ngành ngân hàng theô hướng
hiện đại hoá, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ ngân hàng về nghiệp vụ và
đặc biệt là phẩm chất đạo đức để đáp yêu cầu phát triển ngành ngân hàng
trong giai đoạn mới.
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 25
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
3/ Kế hoạch hoá
Đổi mới công tác kế hoạch hoá theo xu hướng kế hoạch hoá định hướng
đồng thời đổi mới hệ thống các mục tiêu định hướng. Kế hoạch hoá là công cụ
quản lý liên ngành của Nhà nước. vai trò chủ yếu của kế hoạch hoá ở tầm vĩ mô là
thúc đẩy hình thành cơ cấu hợp lí vì vậy cần đảm bảo tính thống nhất trong cân đói
các nguòn lực, lựa chọn phương hướng phát triển đúng đắn và động viên được sức
lực, trí tuệ của toàn xã hội thực hiện thắng lợi những mục tiêu đề ra.
4/ Hệ thống pháp chế kinh tế
Đổi mới hệ thống pháp chế kinh tế theo hướng dân chủ hoá nền kinh tế.
+ Trong việc hoàn thành hệ thống pháp luật kinh tế, chúng ta đang phải đối
mặt với một khó khăn lớn: phải tạo lập một hệ thống pháp luật trong đó cơ chế
pháp lý của nó phải phản ánh sự đa dạng của chủ thể kinh doanh và lợi ích kinh
doanh nhưng lại phải theo định hướng XHCN. Việc hoàn thiện pháp luật kinh tế
phải được tiến hành từng bước vững chắc, có chương trình, có trật tự ưu tiên. Thêm
nữa, để giúp cho việc sửa đổi bổ sung, kịp thời đáp ứng hoạt động kinh doanh có
hiệu quả, chúng ta phải hành thường xuyên việc tổ chức kiểm nghiệm lại hiệu lực
thi hành của các văn bản pháp luật đã ban hành.
+ Trong nền kinh tế thị trường, quyền tự do kinh doanh là trung tâm. Tuy
nhiên, tự do kinh doanh không có nghĩa là vô chính phủ, là vô hạn. Quan điểm cơ
bản chi phối và quyết định việc xây dựng hệ thống pháp luật quản lý kinh tế theo
cơ chế mới là quan điểm quản lý kinh tế bằng pháp luật. Để
hoàn thiện nội dung này chúng ta cũng cần phải ưu tiên xây dựng khung pháp luật
kinh doanh của CCTT.
5/ Chính sách giá cả.
Công bằng xã hội là mục tiêu mà chúng ta muốn đạt tới, xã hội không thể
không công bằng khi phân phối chưa công bằng. Nhưng trong cơ chế thị trường
vấn đề phân phối lại được thực hiện trong thị trường nhân tố sản xuất bằng sự cạnh
tranh giá cả của các yếu tố sản xuất. Để thực hiện tốt công tác phân phối, Nhà nước
cần phải có những chính sách giá cả đối với từng loại thị trường.
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 26
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
+ Trên thị trường cạnh tranh: Nhà nước quy định giá giới hạn đối với các
hàng hoá dịch vụ cạnh tranh như giá đất, giá thuê phòng khách san …
+ Trên thị trường độc quyền: quy định giá chuẩn đối với hàng hoá dịch vụ
độc quyền như giá điện, cước thư, cước điện thoại trong nước..
+ Bên cạnh đó, chế độ tiền lương cũng cần phải thực hiện theo nguyên tắc
phân phối XHCN nghĩa là hưởng theo tài năng, khuyến khích sáng tạo trong lao
động, làm việc bằng thành quả lao động…
KẾT LUẬN
Trên thực tế hiện nay không một nền kinh tế nào chỉ hoạt động theo sự chỉ
đạo của một “bàn tay vô hình”. Tất cả các nền kinh tế thị trường của các nước đã
và đang phát triển đều có sự quản lý, điều khiển, can thiệp của Nhà nước. Các
công cụ điều tiết của Nhà nước như pháp luật, chính sách kế hoạch v.v.. ở các
phạm vi và mức độ khác nhau song không có mô hình nào chung có thể áp dụng
cho toàn thế giới, và cũng không có một nền kinh tế thị trường của nước này là
bản sao của nước khác. Vai trò của Nhà nước đối với nền kinh tế và đặc biệt là nền
kinh tế thị trường là vô cùng quan trọng và không ai có thể thay thế.
Đảng IX đã quyết định chiến lược phát triển 10 năm đầu của thế kỉ XXI như
sau: “Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống
vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ
bản thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”. Để thực hiện được điều này,
ngoài việc toàn đảng toàn dân phải có những nỗ lực to lớn còn cấn đến sự quản lý
điều tiết đúng đắn, cách mạng của Nhà nước đối với đất nước,đặc biệt là đối với
nền kinh tế.
Là một sinh viên học về lĩnh vực kinh tế, sau bài viết này, em đã hiểu rõ hơn,
và có câu trả lời đúng đắn hơn về những băn khoăn mà trước đây không thể giải
thích được. Em xin hứa sẽ học tập chăm chỉ hơn để sau này góp phần nhỏ bé của
mình xây dựng quê hương đất nuớc. Em xin được phép kết thúc bài viết tại đây.
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 27
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kinh tế chính trị Mac-Lenin, tập II, NXB Giáo dục
2. Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế - Chủ biên: PGS-PTS Mai Ngọc
Cường.
3. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8, 9
4. Cơ chế thị trường và vai trò kinh tế của nhà nước, NXB Thống kê-1994.
5. Vai trò quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Kinh nghiệm
các nước ASEAN, Nguyễn Duy Hùng, NXB CTQG-1996.
6. Kinh tế thị trường XHCN, PTS Nguyễn Cúc, NXB Thống kê-1995.
7. Tạp chí nghiên cứu trao đổi
+ Số 9, tháng 5/2005
+ Số 18, tháng 9/2005
8. Tạp chí cộng sản:
+ Số 9/2004
+ Số16/2005
9. Tạp chí kinh tế & phát triển
+ Số 91, tháng 1/2005
+ Số 96, tháng 6/2005
+ Số 104, tháng 02/2006
10. Kinh tế học của David Begg
11. Kinh tế học của P.Samuelson
12. Vietnamnet.com.Việt Nam
ĐỀ ÁN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Đề tài: Vai trũ kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở nước ta hiện nay.
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 28
§Ò ¸n kinh tÕ chÝnh trÞ
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ...............................................................................................................1
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VAI TRÒ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY............................3
I. Tính tất yếu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền
kinh tế thị trường ......................................................................................................3
1. Những điều kiện hình thành nền kinh tế hàng hoá và nền kinh tế thị trường.........3
2. Các giai đoạn phát triển của nền KTTT..................................................................5
3. Những ưu, khuyết điểm của nền KTTT ..................................................................6
II. Cơ chế thị trường ở nước ta và các đặc điểm, đặc trưng của KTTT định
hướng XHCN. ............................................................................................................9
1. Đặc điểm của cơ chế thị trường hiện nay................................................................9
2. Đặc trưng cơ bản của nền KTTT theo định hướng XHCN ở Việt Nam...............11
PHẦN II: THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÝ
KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KTTT .........................................................14
I. Thực trạng vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước ............................................14
1. Thành tựu ..............................................................................................................14
2. Hạn chế..................................................................................................................19
3. Nguyên nhân .........................................................................................................21
4. Nội dung công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước....................................................23
II. Giải pháp để tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước trong nền
KTTT định hướng XHCN ở nước ta hiện nay .....................................................25
1. Chính sách tài chính ..............................................................................................25
2. Chính sách tín dụng...............................................................................................27
3. Kế hoạch hoá.........................................................................................................28
4. Hệ thống pháp chế kinh tế.....................................................................................28
5. Chính sách giá cả ..................................................................................................29
KẾT LUẬN .................................................................................................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................31
SV: NguyÔn Hång Hu©n - Líp: CN 44C 29
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiểu luận- Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay.pdf