Tài liệu Tiểu luận Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: Trường đại học nông nghiệp Hà Nội
Khoa : lý luận chính trị và xã hội
Bộ môn : những nguyên lý cơ bản CN MAC - LÊNIN
Tiểu luân nguyên lý I
Đề tài: vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Minh
Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Dương
Lớp: BVTVB K54
HÀ NỘI: 2009
A – PHẦN MỞ ĐẦU
B – NỘI DUNG
CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
Khái niệm
Thực tiễn là một phạm trù TH chỉ toàn bộ những hoạt động vật chất có tính lịch sử XH của con người nhằm cải biến TN, XH.Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất của con người: bản chất của hoạt động thực tiễn là sự tác động qua lại giữa CT và KT. Trong đó cả CT và KT đều là những đối tượng vật chất. Ở đó chủ thể tác động chủ động; có mục đích vào KT, biến đổi KT cho phù hợp nhu cầu của mình, quá trình này không chỉ biến đổi KT mà biến đổi cả bản thân chủ thể.Hoạt động thực tiễn là hoạt động lịch sử: vì nó là hoạt động cơ bản của loài người trong sự phát triển lịch sử, là phương thức tồn tại c...
8 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2510 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường đại học nông nghiệp Hà Nội
Khoa : lý luận chính trị và xã hội
Bộ môn : những nguyên lý cơ bản CN MAC - LÊNIN
Tiểu luân nguyên lý I
Đề tài: vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Minh
Sinh viên thực hiện: Trần Ngọc Dương
Lớp: BVTVB K54
HÀ NỘI: 2009
A – PHẦN MỞ ĐẦU
B – NỘI DUNG
CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
Khái niệm
Thực tiễn là một phạm trù TH chỉ toàn bộ những hoạt động vật chất có tính lịch sử XH của con người nhằm cải biến TN, XH.Hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất của con người: bản chất của hoạt động thực tiễn là sự tác động qua lại giữa CT và KT. Trong đó cả CT và KT đều là những đối tượng vật chất. Ở đó chủ thể tác động chủ động; có mục đích vào KT, biến đổi KT cho phù hợp nhu cầu của mình, quá trình này không chỉ biến đổi KT mà biến đổi cả bản thân chủ thể.Hoạt động thực tiễn là hoạt động lịch sử: vì nó là hoạt động cơ bản của loài người trong sự phát triển lịch sử, là phương thức tồn tại cơ bản của loài người.Hoạt động thực tiễn là hoạt động XH, vì nó là hoạt động phổ biến của XH loài người.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
a. Định nghĩab. Các hình thức hoạt động thực tiễn· Thực tiễn là lao động sản xuất của cải vật chất: đây là hình thức cơ bản nhất, giữ vai trò quyết định, chi phối các hoạt động khác còn lại như hoạt động tinh thần, tư tưởng, lý luận, đấu tranh giai cấp, thực nghiệm XH,VH, biểu diễn nghệ thuật, TH ,TG, đạo đức.... là hoạt động biến vượn thành người, tạo ra các điều kiện cơ bản cho sự tồn tại và phát triển của XH.· Thực tiễn là hoạt động cải biến XH: 1 hình thức cao nhất của hoạt động vật chất gồm đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh cho hòa bình ..... làm cho XH ngày càng tiến bộ.· Thực nghiệm khoa học: là hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn. Đó là hoạt động được diễn ra trong điều kiện nhân tạo nhằm nhận thức và cải biến TN, XH.Các KH có vai trò to lớn trong việc nhận thức, tạo ra các phát minh KH và biến những phát minh thành các giải pháp công nghệ, nghị lực, năng lực, vật liệu mới phục vụ cho sản xuất, đời sống.2. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thứcThực tiễn có 2 chức năng quan trọng:· Chuyển cái tinh thần thành cái vật chất: khách quan hoá chủ quan.· Chuyển cái vật chất thành cái tinh thần: chủ quan hoá khách quan.a. Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thứcNhận thức ngay từ đầu đã xuất phát từ thực tiễn, do thực tiễn quy định. Chính do yêu cầu sản xuất vật chất và đấu tranh cải tạo XH buộc con người phải nhận thức thế giới. Nhờ có thực tiễn mà con người nhận thức ngày càng sâu sắc, đầy đủ thế giới xung quanh.Cách thức nhận thức: thực tiễn là tác động của con người vào đối tượng, buộc đối tượng bộc lộ những thuộc tính, kết cấu, quy luật, trên cơ sở đó con người nhận thức chúng. Và nhận thức là nắm bắt bản chất, quy luật, thuộc tính kết cấu của SV.Thực tiễn làm cho giác quan con người ngày càng phát triển hoàn thiện.Thực tiễn tạo ra những công cụ phương tiện hiện đại giúp cho năng suất lao động tăng lên, KH không ngừng phát triển như kính hiển vi, vi tính, tàu vũ trụ ... AGHEN "từ trước tới nay, KHTN cũng như TN hoàn toàn coi thường ảnh hưởng của hoạt động con người đối với tư duy của họ. Hai môn ấy, một mặt chỉ biết có TN, mặt khác chỉ biết có tư tưởng. nhưng chính người ta biến đổi tự nhiên . . . là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của tư duy con người và trí tuệ con người đã phát triển song song với việc người ta học cải biến TN"b. Thực tiễn là mục đích của nhận thứcNhững tri thức khoa học chỉ đúng khi chúng được vận dụng vào thực tiễn.Mục đích cuối cùng của nhận thức không phải là bản thân tri thức, mà là để cải tạo tự nhiên, xã hội đáp ứng cho nhu cầu của con người.Thực tiễn nêu ra những vấn đề cho nhận thức hướng tới giải đáp, nhờ đó các ngành khoa học ngày càng phát triểnThực tiễn cũng tạo ra những phương tiện cần thiết giúp cho việc nghiên cứu khoa học, đem lại những tài liệu, dữ kiện giúp tổng kết, khái quát hình thành lý luậnc. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra tri thức, là tiêu chuẩn của chân lýChỉ có thể đem những tri thức thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới thấy rõ tính sai lầm hay đúng đắn của chúngLênin: "Quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận và nhận thức".Nội dung
Câu9:*Thực tiễn:là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính chất XH lịch sử của con người nhằm cải tạo tự nhiên và XH.*Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:-Theo quan điểm của duy vật biện chứng:thực tiễn có vai trò đặc biệt to lớn đối với nhận thức,nó chính là cơ sở mục đích,động lực của nhận thức,là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý.+Thực tiễn là cơ sở động lực của nhận thức vì xét đến cùng mọi tri thức của con người đều có nguồn gốc từ thực tiễn do đó mà nói rằng thực tiễn là cơ sở của nhận thức.+Chính thông qua hoạt động thực tiễn nó luôn luôn nảy sinh nhu cầu mới thúc đẩy nhận thực phát triển vì thế mà nói thực tiễn là động lực của nhận thức,chẳng hạn:từ nhu cầu chữa trị các căn bệnh hiểm nghèo mà thúc đẩy nhận thức của con người khám phá ra bản đồ gen người...,từ nhu cầu thực tiễn quan sát các vật bé nhỏ mà thúc đÈy nhận thức con người sáng tạo ra các kính hiển vi.+Thực tiễn là mục đích của nhận thức vì xét đến cùng nhận thức là nhằm phục vụ hoạt động thực tiễn và nâng cao hiệu quả thực tiễn. -Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý vì các tri thức của con người đc khái quát,tổng kết chưa chắc đã đúng do vậy các tri thức ấy phải đc kiểm tra đối chứngtrong thực tiễn nếu đó là đúng thì đó là chân lý.
Câu9:*Thực tiễn:là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính chất XH lịch sử của con người nhằm cải tạo tự nhiên và XH.*Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức:-Theo quan điểm của duy vật biện chứng:thực tiễn có vai trò đặc biệt to lớn đối với nhận thức,nó chính là cơ sở mục đích,động lực của nhận thức,là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý.+Thực tiễn là cơ sở động lực của nhận thức vì xét đến cùng mọi tri thức của con người đều có nguồn gốc từ thực tiễn do đó mà nói rằng thực tiễn là cơ sở của nhận thức.+Chính thông qua hoạt động thực tiễn nó luôn luôn nảy sinh nhu cầu mới thúc đẩy nhận thực phát triển vì thế mà nói thực tiễn là động lực của nhận thức,chẳng hạn:từ nhu cầu chữa trị các căn bệnh hiểm nghèo mà thúc đẩy nhận thức của con người khám phá ra bản đồ gen người...,từ nhu cầu thực tiễn quan sát các vật bé nhỏ mà thúc đẩy nhận thức con người sáng tạo ra các kính hiển vi.+Thực tiễn là mục đích của nhận thức vì xét đến cùng nhận thức là nhằm phục vụ hoạt động thực tiễn và nâng cao hiệu quả thực tiễn. -Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý vì các tri thức của con người đc khái quát,tổng kết chưa chắc đã đúng do vậy các tri thức ấy phải đc kiểm tra đối chứngtrong thực tiễn nếu đó là đúng thì đó là chân lý.
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG :
thế giới quan triết học khoa học, một trong những bộ phận hợp thành của triết học macxit; do Mac, Enghen sáng lập từ những năm 40 thế kỉ 19, được Lênin và những người macxit khác phát triển thêm. Triết học của chủ nghĩa Mac là chủ nghĩa duy vật. Nhưng Mac không dừng lại ở chủ nghĩa duy vật của thế kỉ 18 mà đưa nó lên một trình độ cao hơn bằng cách tiếp thu có phê phán những thành quả của triết học cổ điển Đức, nhất là của hệ thống triết học Hêghen, với thành quả chủ yếu là phép biện chứng, tức là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển. Tuy nhiên, phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm. Vì vậy, để sử dụng phép biện chứng đó, Mac, Enghen đã cải tạo nó, đặt nó trên cơ sở duy vật. Chính trong quá trình cải tạo phép biện chứng duy tâm của Hêghen và phát triển tiếp chủ nghĩa duy vật, trên cơ sở khái quát những thành tựu khoa học tự nhiên và thực tiễn xã hội giữa thế kỉ 19, Mac, Enghen đã sáng tạo phép biện chứng duy vật hay CNDVBC. Nội dung cơ bản của CNDVBC:
Thứ nhất, đó là các nguyên lí của chủ nghĩa duy vật đã được giải thích một cách biện chứng. Theo các nguyên lí đó, "trong thế giới không có gì khác ngoài vật chất đang vận động, và vật chất đang vận động không thể vận động cách nào khác ngoài vận động trong không gian và thời gian" (Lênin). Còn ý thức là sản phẩm của vật chất có tổ chức cao (bộ óc con người) và là sự phản ánh tự giác, tích cực các sự vật và quá trình của thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Tuy nhiên, khác với chủ nghĩa duy vật cũ, CNDVBC không chỉ khẳng định sự phụ thuộc của ý thức vào vật chất mà còn thừa nhận tác dụng tích cực trở lại của ý thức đối với vật chất thông qua hoạt động của con người.
Thứ hai, các nguyên lí của phép biện chứng được giải thích trên lập trường duy vật. Theo các nguyên lí đó: a) mỗi kết cấu vật chất có muôn vàn mối liên hệ qua lại với các sự vật và hiện tượng, quá trình khác của hiện thực; b) tất cả các sự vật cũng như sự phản ánh của chúng vào trong đầu óc con người đều ở trạng thái biến đổi, phát triển không ngừng. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập ở ngay trong lòng sự vật. Phương thức của sự phát triển là sự chuyển hoá từ những biến đổi về lượng thành những biến đổi về chất và ngược lại, theo kiểu nhảy vọt. Chiều hướng của sự phát triển là sự vận động tiến lên theo đường xoáy trôn ốc. Nội dung của hai nguyên lí trên được thể hiện trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng (thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập; chuyển hoá những biến đổi về lượng thành những biến đổi về chất và ngược lại; phủ định cái phủ định) và trong hàng loạt cặp phạm trù có mối quan hệ biện chứng với nhau như cái chung và cái riêng, nguyên nhân và kết quả, tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức, bản chất và hiện tượng, vv.
Thứ ba, phép biện chứng duy vật còn bao gồm lí luận nhận thức. Nhận thức là sự phản ánh giới tự nhiên bởi con người, nhưng đó không phải là sự phản ánh đơn giản, trực tiếp, hoàn toàn, mà là quá trình tư duy không ngừng tiến gần đến khách thể. Cơ sở, động lực và mục đích của toàn bộ quá trình này là thực tiễn. Thực tiễn cũng chính là tiêu chuẩn của chân lí. CNDVBC là cơ sở phương pháp luận đúng đắn chỉ đạo mọi hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn. Tuy vậy, CNDVBC vẫn là khoa học đang phát triển. Cùng với mỗi phát minh lớn của khoa học tự nhiên, với sự biến đổi của xã hội, các nguyên lí của CNDVBC được cụ thể hoá, được phát triển, trên cơ sở tiếp thu những tri thức mới của khoa học và kinh nghiệm lịch sử của loài người.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiểu luận- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.doc