Tiểu luận Vai trò của đầu tư đối với sự hình thành và phát triển doanh nghiệp và sự tăng trưởng của nền kinh tế. Có thể vận dụng lý thuyết nào để tăng cường hoạt động đầu tư trong nền kinh tế Việt Nam

Tài liệu Tiểu luận Vai trò của đầu tư đối với sự hình thành và phát triển doanh nghiệp và sự tăng trưởng của nền kinh tế. Có thể vận dụng lý thuyết nào để tăng cường hoạt động đầu tư trong nền kinh tế Việt Nam: TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. -----[\ [\----- TIỂU LUẬN Đề tài: Vai trò của đầu tư đối với sự hình thành và phát triển doanh nghiệp và sự tăng trưởng của nền kinh tế. Có thể vận dụng lý thuyết nào để tăng cường hoạt động đầu tư trong nền kinh tế Việt Nam. Đề bài: Vai trò của đầu t đối với sự hình thành và phát triển doanh nghiệp và sự tăng trởng của nền kinh tế. Có thể vận dụng lý thuyết nào để tăng cờng hoạt động đầu t trong nền kinh tế Việt Nam. Tăng trởng kinh tế là mục tiêu quan trọng của mọi quốc gia. Để thực hiện và duy trì đợc mục tiêu đó, mỗi nớc sẽ có những chính sách và những bớc đi phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. Tuy nhiên dù là quốc gia nào cũng phải trả lời câu hỏi nguồn lực cho đầu t phát triển kinh tế ở đâu và cách thức để huy động những nguồn lực ấy nh thế nào?. Thật vậy, trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay, muốn tồn tại và phát triển đợc mỗi nền kinh tế đều phải phát huy nội lực trong nớc kết hợp với các nguồn lực bên ngoài. Thực t...

pdf10 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Vai trò của đầu tư đối với sự hình thành và phát triển doanh nghiệp và sự tăng trưởng của nền kinh tế. Có thể vận dụng lý thuyết nào để tăng cường hoạt động đầu tư trong nền kinh tế Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. -----[\ [\----- TIỂU LUẬN Đề tài: Vai trò của đầu tư đối với sự hình thành và phát triển doanh nghiệp và sự tăng trưởng của nền kinh tế. Có thể vận dụng lý thuyết nào để tăng cường hoạt động đầu tư trong nền kinh tế Việt Nam. Đề bài: Vai trò của đầu t đối với sự hình thành và phát triển doanh nghiệp và sự tăng trởng của nền kinh tế. Có thể vận dụng lý thuyết nào để tăng cờng hoạt động đầu t trong nền kinh tế Việt Nam. Tăng trởng kinh tế là mục tiêu quan trọng của mọi quốc gia. Để thực hiện và duy trì đợc mục tiêu đó, mỗi nớc sẽ có những chính sách và những bớc đi phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. Tuy nhiên dù là quốc gia nào cũng phải trả lời câu hỏi nguồn lực cho đầu t phát triển kinh tế ở đâu và cách thức để huy động những nguồn lực ấy nh thế nào?. Thật vậy, trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay, muốn tồn tại và phát triển đợc mỗi nền kinh tế đều phải phát huy nội lực trong nớc kết hợp với các nguồn lực bên ngoài. Thực tiễn 15 năm đổi mới kinh tế ở Việt Nam cho thấy hoạt động đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài luôn phải song hành và hoạt động vì mục tiêu tăng trởng và phát triển kinh tế. I. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU T 1. Vai trò của đầu t đối với sự hình thành và phát triển doanh nghiệp Đầu t là hoạt động chủ yếu, quyết định sự phát triển và khả năng tăng trởng của doanh nghiệp. Trong hoạt động đầu t, doanh nghiệp bỏ vốn dài hạn nhằm hình thành và bổ sung những tài sản cần thiết để thực hiện những mục tiêu kinh doanh. Hoạt động này đợc thực hiện tập trung thông qua việc thực hiện các dự án đầu t. Dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động kinh tế đặc thù với các mục tiêu, phơng pháp và phơng tiện cụ thể để đạt tới một trạng thái mong muốn. Nội dung của dự án đầu t đợc thể hiện trong luận chứng kinh tế – kỹ thuật, là văn bản phản ánh trung thực, chính xác về kết quả nghiên cứu thị trờng, môi trờng kinh tế – kỹ thuật và môi trờng pháp lý, về tình hình tài chính… Để đáp ứng mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu, doanh nghiệp cần có chiến lợc trong việc tìm kiếm và lựa chọn các dự án đầu t. Nếu không có những ý tởng mới và dự án đầu t mới, doanh nghiệp sẽ không thể tồn tại và phát triển đợc, đặc biệt là trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trờng đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ thị trờng và có những hoạt động đầu t thích hợp nhằm gia tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp. Tuỳ theo mục đích của mỗi doanh nghiệp nhằm phát triển sản phẩm mới, kéo dài tuổi thọ sản phẩm hay làm tăng khả năng thu lợi cho sản phẩm hiện có mà có thể phân loại đầu t doanh nghiệp theo những tiêu thức khác nhau. Theo cơ cấu tài sản đầu t có thể phân loại đầu t của doanh nghiệp thành: Đầu t tài sản cố định, đây là các hoạt động đầu t nhằm mua sắm, cải tạo, mở rộng tài sản cố định của doanh nghiệp. Đầu t tài sản cố định thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu t của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất. Loại đầu t này bao gồm: đầu t xây lắp; đầu t mua sắm máy móc thiết bị, đầu t tài sản cố định khác. Đầu t tài sản lu động, đây là khoản đầu t nhằm hình thành các tài sản lu động cần thiết để đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành bình thờng. Nhu cầu đầu t vào tài sản lu động phụ thuộc vào đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh; vào nhu cầu tăng trởng của doanh nghiệp. Đầu t tài sản tài chính, các doanh nghiệp có thể mua cổ phiếu, trái phiếu, hoặc tham gia góp vốn liên doanh với các doanh nghiệp khác. Hoạt động tài chính ngày càng có tỷ trọng cao và mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp. Đầu t theo cơ cấu tài sản đầu t giúp cho các doanh nghiệp xây dựng đợc một kết cấu tài sản thích hợp nhằm đa dạng hoá đầu t, tận dụng đợc năng lực sản xuất và năng lực hoạt động, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t. Có thể căn cứ vào mục đích đầu t có thể phân loại đầu t ra thành: đầu t tăng năng lực sản xuất, đầu t đổi mới sản phẩm, đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm, đầu t mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm…Hoạt động đầu t phân theo mục đích đầu t có vai trò định hớng cho các nhà quản trị doanh nghiệp xác định hớng đầu t và kiểm soát đợc tình hình đầu t theo những mục tiêu đã chọn. Nh vậy, có thể nói hoạt động đầu t là một trong những quyết định có ý nghĩa chiến lợc đối với doanh nghiệp. Đây là quyết định tài trợ dài hạn, có tác động lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những sai lầm trong việc dự toán vốn đầu t có thể dẫn đến tình trạng lãng phí vốn lớn, thậm chí gây hậu quả nghiêm trọng đối với doanh nghiệp. Hoạt động đầu t có vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi các quyết định đầu t phải đợc tính toán và cân nhắc kỹ lỡng. 2. Vai trò của đầu t đối với sự tăng trởng của nền kinh tế Hoạt động đầu t trên phơng diện vĩ mô một nền kinh tế bao gồm hoạt động đầu t trong nớc và hoạt động đầu t nớc ngoài. Trong đó, hoạt động đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài có mối quan hệ hữu cơ với nhau, chúng có tác động lẫn nhau và thúc đẩy quá trình tăng trởng của nền kinh tế. Đầu t trong nớc có hiệu quả sẽ xây dựng đợc một nền kinh tế ổn định có tốc độ tăng trởng nhanh, có cơ sở hạ tầng hiện đại và cơ sở pháp lý lành mạnh, tạo ra tiền đề để tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả đầu t nớc ngoài. Nguồn vốn đầu t trong nớc của các doanh nghiệp tự đầu t để mở rộng sản xuất kinh doanh có ý nghĩa to lớn trong việc tạo ra khả năng tốt cho đầu t nớc ngoài. Vì hoạt động đầu t nớc ngoài hoạt động chủ yếu thông qua các công ty xuyên quốc gia, mà các công ty này rất cần tìm chọn đối tác đầu t là các công ty tơng xứng ở các nớc nhận đầu t. Chính vì vậy mà trong những năm vừa qua chúng ta đã có nhiều biện pháp khuyến khích các doanh nghiệp tự đầu t phát triển sản xuất, gần đây chính phủ đã thực hiện việc xắp xếp các doanh nghiệp nhà nớc, một mặt cũng là để các doanh nghiệp này có khả năng nâng cao hiệu quả kinh doanh với nớc ngoài. Nhờ có đầu t trong nớc để tạo ra một hệ thống công ngiệp phụ trợ thì hoạt động đầu t nớc ngoài mới đợc thực hiện với hiệu quả cao. Thông thờng khi có một đồng vốn đầu t nớc ngoài thì cũng cần phải có hai ba đồng vốn “bên ngoài hàng rào”. Ảnh hởng của đầu t nớc ngoài với tăng trởng kinh tế: Xét về hiệu quả tài chính thì vốn đầu t nớc ngoài đã đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nớc, qua việc nhận viện trợ, vay tín dụng và qua thu thuế đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI). Qua đó bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, mặc dù vốn FDI thờng chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng mức đầu t của các nớc chủ nhà nhng đáng lu ý là vốn FDI cho phép tạo ra các ngành mới hoàn toàn hoặc thúc đẩy sự phát triển của một số ngành quan trọng trong quá trình công nghiệp hoá đất nớc. Sự phát triển của các ngành này tạo điều kiện để phát triển cơ sở hạ tần, giảm nhu cầu ngoại tệ để nhập khẩu, tăng thu cho ngân sách nhà nớc và góp phần cải thiện cán cân thanh toán của đất nớc, nhờ đó đảm bảo tăng trởng kinh tế. Hoạt động đầu t nớc ngoài gắn liền với việc chuyển giao công nghệ kỹ thuật, kỹ xảo chuyên môn, bí quyết và trình độ quản lý tiên tiến. Các liên doanh của Việt Nam với nớc ngoài đã làm tăng tính cạnh tranh của thị trờng Việt Nam, giúp cho các doanh nghiệp trong nớc nỗ lực đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm. Thông qua hoạt động đầu t nớc ngoài, các nguồn lực trong nớc nh lao động, đất đai và tài nguyên thiên nhiên đợc huy động ở mức cao và sử dụng có hiệu quả, cung cấp cho thị trờng trong nớc nhiều sản phẩm, mặt hàng và dịch vụ có chất lợng cao, góp phần giảm áp lực tiêu dùng, ổn định giá cả. Đầu t nớc ngoài tạo thêm việc làm và góp phần nâng cao trình độ chuyên môn và quản ký cho ngời lao động. FDI tạo thêm việc làm không chỉ cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài mà còn gián tiếp tạo việc làm cho các doanh nghiệp liên quan đến hoạt động FDI nh các doanh nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vào; doanh nghiệp phân phối, tiêu thụ sản phẩm. FDI góp phần tái cấu trúc nền kinh tế theo hớng phù hợp với chiến lợc công nghiệp hoá của nớc chủ nhà. Ngoài ra, hoạt động FDI còn tạo ra một môi trờng kinh doanh ngày càng khốc liệt, góp phần hình thành và khẳng định bản lĩnh kinh doanh cho các doanh nhân Việt Nam. Đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài có vị trí khác nhau nhng là hai bộ phận của cùng một quá trình đầu t, nó gắn bó đan kết với nhau, hỗ trợ bổ sung cho nhau cùng thúc đẩy tăng trởng kinh tế II. ỨNG DỤNG MỘT SỐ LÝ THUYẾT ĐẦU T NHẰM TĂNG CỜNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU T TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1. Lý thuyết q về đầu t với chính sách tiền tệ và chính sách phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam. Theo lý thuyết trên đã chỉ ra: q= Giá trị thị trờng của thiết bị lắp đặt/ Chi phí thay thế thiết bị lắp đặt q>1 tức là: với mức đánh giá trên thị trờng lớn hơn giá trị thực tế của công cuộc đầu t thì ngời ta sẽ đầu t mở rộng sản xuất. Chính sách tiền tệ ở đây có tác động ở chỗ: khi giảm i tức là giảm chi phí đầu vào khi gia tăng qui mô sản xuất, từ đó sẽ khuyến khích nhà đầu t bỏ vốn để đầu t theo chiều sâu hay tăng theo chiều rộng. Thông qua lý thuyết này các nhà đầu t đã phát hiện ra một phơng thức huy động vốn lớn qua thị trờng chứng khoán ở Việt Nam, thị trờng này đã đợc hình thành và phát triển song rất còn non trẻ. Chủ thể phát hành rất đa dạng: từ chính phủ Trung ơng, chính quyền địa phơng, một số tổ chức tài chính, công ty TNHH, công ty cổ phần... Các chứng khoán đợc lu hành rộng rãi trên thị trờng cũng rất phong phú nh các trái phiếu, cổ phiếu, các loại chứng khoán tái sinh... Giá trị thị trờng của doanh nghiệp là tổng số giá trị thị trờng của các cổ phiếu thờng, cổ phiếu u đãi cũng nh giá trị vay nợ thuần của doanh nghiệp. Nếu con số này càng tăng nghĩa là doanh nghiệp càng huy động đợc nhiều vốn, có uy tín trên thị trờng và có khả năng mở rộng quy mô sản xuất. Nhiệm vụ của các công ty này là làm sao sản xuất kinh doanh có hiệu quả tạo lập đợc niềm tin với các nhà đầu t vào lĩnh vực này. Trong nền kinh tế thị trờng, huy đông vốn thông qua TTCK đợc coi là một phơng thức khá hấp dẫn đối với các doanh nghiệp. Bởi vậy không chỉ các nớc phát triển mà ngay cả các nớc đang phát triển các doanh nghiệp đợc tạo nhiều thuận lợi đợc tiếp cận với các hoạt động trên TTCK. Chính phơng pháp tạo vốn này làm cho hoạt đông trên TTCK trở lên sôi động hơn và hiệu quả hơn. Đến lợt mình TTCK sôi động và hiệu quả sẽ tác động tích cực tới việc tạo vốn cho DN. VN hiện nay hớng tạo vốn cho các DN đặc biệt là các DN vừa và nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay là chủ đề đang đợc quan tâm trong các nhà quản lý DN mà còn thu hút s quan tâm của các cơ quan nhà nớc, các bộ ngành, các địa phơng và của các nhà nghiên cứu. Vì lẽ đó rất nhiều công trình nghiên cứu nhiều dự án về hình thức cung ứng vốn cho DN đợc thiết lập và thực hiện. Một trong những vấn đề quan tâm đó" tạo vốn cho các doanh nghiệp thông qua TTCK". Thực tế cho thấy, trong thời gian qua các doanh nghiệp Việt Nam nhất là các DN nhỏ và vừa đã quen với hình thức huy động truyền thống, các DN hầu nh cha tiếp cận đợc với TTCK mặc dù họ cũng có không ít những cố gắng. Có thể khái quát lại những công việc đã đợc triển khai thực hiện trong thời gian qua theo hớng tạo tạo vốn cho các DN thông qua TTCK trên một số khía cạnh sau. Rõ ràng là muốn cho các DN tìm kiếm đợc nguồn vốn huy động từ TTCK thì điều đầu tiên phải có đợc TTCK, nơi các DN có thể nhận đợc tiền từ nhà đầu t. Tuy nhiên, từ thực tế hoạt động của TTGDCK TP HCM cho thấy: Sau hơn 2 năm hoạt động hiện nay đã có 22 công ty tham gia niêm yết cổ phiéu trên thị trờng GDCK TP HCM . Từ một khía cạnh nào đó 22 công ty niêm yết có thể đợc xem nh một bớc thành công đáng kể của TTCK Việt Nam. Nhng con số đó còn quá nhỏ so với số lợng DN hiện có. Vậy nguyên nhân do đâu mà các DN cha tam gia nhiều vàoTTCK, đó là: Thứ nhất: là về điều kiện phát hành trái phiếu cổ phiếu, phải tạo một sân chơi lành mạnh công khai nhng với các điều kiện khắt khe, nhiều công ty cha đủ điều kiện tham gia. Thứ hai: Trong tiến trình cổ phần hoá DN nhà nớc đang ở mức chậm do nhiều nguyên nhân nh tâm lý quản lí... Thứ ba: Có thể là bản thân các DN cha muốn tham gia TTCK là do một số nguyên nhân: ban lãnh đạo không có khả năng thiết lập đầy đủ hồ sơ để chứng minh sự minh bạch, và ăn nên làm ra của DN để tạo niềm tin cho các nhà đầu t, ban lãnh đạo cũng không muốn chia sẻ lợi ích tạo ra của doanh nghiệp cho nhiều ngời. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải phổ cập kiến thức về TTCK để hoạt động trên thị trờng này càng phát triển và sôi động hơn. Công cụ thuế ở đây cũng có tác động rất lớn: thuế đánh vào các dòng chảy t bản cũng tác động trực tiếp tới hoạt động của thị trờng chứng khoán. Thuế thu nhập doanh nghiệp mà cao với mức rủi ro lớn nh vậy thì cũng dẫn đến tình trạng nhà đầu t ngại ngần không tham gia thị trờng chứng khoán, thà gửi vào ngân hàng với lãi suất thấp ít rủi ro còn hơn là mất nhiều khi rủi ro trong đầu t chứng khoán xảy ra. Cho nên đánh thuế thấp vào các dòng chảy t bản cũng là một biện pháp khuyến khích đầu t phát triển thị trờng chứng khoán. 2 . Lý thuyết gia tốc về đầu t với vấn đề huy động vốn để tăng trởng kinh tế ở nớc ta Lý thuyết này nói rằng cần phải có một lợng vốn nhất định để sản xuất ra một lợng sản phẩm đầu ra cho trớc. Nếu nh sản lợng tăng thì cũng cần phải có lợng vốn tăng. Tổng không thay đổi thì các hãng cũng không có động lực gì để mở rộng quy mô sản xuất nhng tổng đầu t vẫn là một số dơng bởi các hàng cũng phải thay thế máy móc, thiết bị đã sử dụng. Nhìn ở khía cạnh khác thì lí thuyết này cũng có một số điểm hạn chế nh: chỉ xem xét yếu tố vốn có tác động đến sản lợng còn các yếu tố nh: thu nhập, khoa học kỹ thuật, ngân sách cận biên giảm dần khi sử dụng một yếu tố đầu vào... Trong trạng thái nền kinh tế xã hội của nớc ta hiện nay, lao động d thừa; nếu có nhu cầu lao động tăng lên thi có thể sử dụng số lao động d thừa hay làm tăng quy mô sản lợng. Tất nhiên, năng suất lao động lao động sẽ không cao đợc bằng nếu ta dùng máy móc thiết bị hiện đại. Tình hình thu hút vốn của các nớc đang phát triển nói chung và nớc ta nói riêng còn nhiều hạn chế do có nhiều nguyên nhân khác nhau: Do sự yếu kém về cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật. Ngoài ra, cơ chế phân bố vốn đầu t trong xây dựng cơ bản còn có nhiều thất thoát. Máy móc dây tryền công nghệ nhập ngoại nhng chỉ là phần cứng không khai thác sử dụng hết chức năng máy móc đó gây lãng phí rất lớn. Vì thế ở đây có thể chỉ ra một nhợc điểm rất lớn từ lý thuyết này: Đó là năng lực sử dụng đồng vốn ở mức độ nh thế nào. Nếu năng lực của đồng vốn cha đợc sử dụng hết mà có sự gia tăng của nhu cầu đó thì có thể tận dụng hết mà nếu có sự gia tăng của cầu thì có thể tận dụng hết năng lực của đồng vốn đầu t sẵn có chứ không cần phải tăng thêm vốn. Ở đây muốn nhấn mạnh đến tính hiệu quả trên một đồng vốn đợc sử dụng. Hàng năm, nguồn vốn từ nớc ngoài chảy vào chiếm trên dới 30% còn lại 70% là thu hút từ nguồn trong nớc. Tiềm năng thu hút vốn còn có khả năng tăng song việc sử dụng vốn còn gây nhiều lãng phí sử dụng cha hiệu quả; gánh nặng nợ nần chồng chất làm giảm lòng tin của các nhà tài trợ. Theo lý thuyết này tổng chi phí tăng làm cho sản lợng đầu ra tăng lên do đó khối lợng vốn của nền kinh tế tăng lên, do đó chính sách tiền tệ cũng là một chính sách khá căn bản tác động đến cầu đầu t. Lãi suất giảm làm cầu đầu t tăng lên, DN sẽ mở rộng sản suất tăng qui mô. Vì vậy mấu chốt ở đây là kích cầu làm tăng sản lợng. Chính sách này đi vào hai hớng căn bản là cầu đầu t và cầu tiêu dùng: Nhà nớc hàng năm bỏ ra một lợng vốn rất lớn vào việc xây dựng hạ tầng nền kinh tế, phát triển đồng đều giữa các ngành, các vùng trong cả nớc, có nhiều chính sách gọi vốn đầu t nớc ngoài nh chính sách u đãi về thuế, tạo một môi trờng kinh doanh ổn định, cũng nh u đãi về hoạt động tín dụng cho vay... 3. Lý thuyết tân cổ điển về đầu t với hoạt động đầu t ở Việt Nam Theo lý thuyết này thì đầu t sẽ phụ thuộc vào sản lợng đầu ra và giá tơng đối của dịch vụ vốn với giá cả của sản lợng đầu ra. Lãi suất và chính sách thuế thu nhập đợc xem nh là giá cả của các dịch vụ vốn. Nếu nh để mức lãi suất quá cao hoặc đánh thuế thu nhập quá cao khiến cho chi phí của dịch vụ vốn tăng lên đáng kể. Nhà đầu t sẽ thu hẹp đầu t trong khi giá cả của sản lợng đầu ra không thể tăng một cách tùy ý vì nh thế sẽ không tiêu thụ đợc. Hiện nay, trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Việt Nam đã có bớc chuyển biến mới trong cơ chế vay và cho vay của hệ thống ngân hàng. Từ chỗ đầu t cố định chuyển sang đầu t thoả thuận với một khối lợng lớn; điều kiện cho vay để đầu t cũng có phần thông thoáng hơn. Tất nhiên cũng phải đảm bảo những yếu tố nhất định để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng. Với mức thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay có nhiều ý kiến cho rằng hơi cao. Tuy rằng nó tạo nên một khoản thu rất lớn cho ngân sách nhà nớc song bên cạnh đó nó cũng tạo ra không ít những kẽ hở trốn thuế, lậu thuế. Vậy nên chăng nhà nớc có thể xem xét đối chiếu mức thuế này sao cho có sự công bằng giữa những doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các doanh nghiệp trong nớc, tạo một môi trờng kinh doanh bình đẳng; nhất là trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Các doanh nghiệp trong nớc có nhiều cơ hội song những thách thức đến với họ cũng không phải là nhỏ. Bên cạnh sự cố gắng của các doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành cạnh tranh, Nhà nớc cũng phải có các chính sách khuyến khích hỗ trợ đầu t bớc đầu tạo tiềm lực cho các doanh nghiệp trong nớc. Cũng đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tiến hành cải cách cơ chế cho vay của nhà nớc; dần tạo nên tính năng động, tự chủ của các doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp, đơn vị thực hiện đầu t, nguồn hình thành vốn bao giờ cũng gồm hai phần nguồn cơ bản: vay nợ và vốn chủ sở hữu. Trong đó đầu t từ quỹ nội bộ (hay vốn chủ sở hữu) đảm bảo tính an toàn nhất trong đầu t. Nguồn này đợc hình thành chủ yếu từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp. Do vậy chính sách thuế ảnh hởng rất lớn đến đầu t. Thuế không những là nguồn thu chủ yếu trong thu ngân sách nhà nớc mà còn là một công cụ quan trọng, hữu hiệu đợc Nhà nớc sử dụng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Thuế khuyến khích cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Thuế làm tăng thu ngân sách, kích thích phát triển sản xuất. Hai mục tiêu này dờng nh mâu thuẫn nhau nhng nếu điều hoà tốt mối quan hệ giữa hai mục tiêu này sẽ làm hành lang hoạt động, sáng tạo của thuế. Do đó, điều tiết các mức thuế phù hợp trong từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội là vô cùng quan trọng. Giảm thuế, doanh nghiệp và ngời dân có thêm vốn phát triển sản xuất, kinh doanh. Việc giảm thuế không làm tăng tích tụ vốn ở doanh nghiệp và ngời dân dẫn đến tăng khả năng tái đầu t mở rộng sản xuất. Từ đó thu nhập của các doanh nghiệp và ngời dân tăng lên, nộp thuế cho nhà nớc nhiều hơn. Đồng thời giảm thích còn kích thích ra đời hàng loạt doanh nghiệp dân doanh. Hiện đang còn tồn tại một lợng tiền rất lớn trong khu vực dân c dới dạng tiền tiết kiệm tại ngân hàng; tích trữ đồng ngoại tệ, vàng, đầu t vào bất động sản mà cha đợc khai thác. Tóm lại giảm thuế sẽ kích thích sản xuất phát triển, tạo ra nhiều việc làm mới dẫn đến tạo ra cầu mới, đến lợt có cầu sẽ kích thích cung và cuối cùng nguồn thu ngân sách nhà nớc vẫn đảm bảo, nếu không muốn nói là tăng lên cùng với sự phát triển của sản xuất và tiêu dùng. Ngân sách nhà nớc tăng sẽ có điều kiện chi cho đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất phát triển và các công trình phúc lợi khác, tức là tăng đầu t chính sách thuế ở mức độ vừa phải sẽ kích thích đối tợng chịu thuế tìm cách quản lý kinh doanh hiệu quả, tăng khả năng sinh lời của đồng vốn để có tiền nộp thuế mà vẫn giữ lại một phần lợi nhuận cho mình. Tuy nhiên, trong lúc tăng trởng kinh tế toàn cầu đang chững lại, lợi nhuận của cá nhân và doanh nghiệp bị giảm sút nếu không giảm thuế sẽ không kích thích doanh nghiệp mở mang sản xuất kinh doanh, thu ngân sách nhà nớc sẽ giảm. Những lúc nh thế chính phủ phải có chính sách thuế và chi tiêu sao cho có thể hỗ trợ các doanh nghiệp vợt qua khó khăn. Vậy để chính sách thuế, chi tiêu thực sự trở thành các công cụ hữu hiệu để kích thích đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nớc ta phải đa ra các chính sách thuế và chi tiêu hợp lý trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế đất nớc. Nh vậy, việc vận dụng một cách linh hoạt một số lý thuyết về đầu t vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam có thể giúp hoạt động đầu t có hiệu quả; góp phần tích cực vào quá trình phát triển của doanh nghiệp và cả nền kinh tế nói chung.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTiểu luận- Vai trò của đầu tư đối với sự hình thành và phát triển doanh nghiệp và sự tăng trưởng của nền kinh tế.pdf
Tài liệu liên quan