Tài liệu Tiểu luận Tìm hiểu về món canh chua cá lóc Nam Bộ: MÔN: VĂN HÓA ẨM THỰC GVC. ThS. BÙI THỊ MINH THỦY ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN * 1. LÊ THỊ HÀ 2. LÊ THỊ ÁNH HẬU 3. MAI THỊ THU HIỀN 4. TRẦN THỊ KIM MI 5. LÊ THỊ ÁNH PHƯƠNG 6. VÕ THỊ THU THẢO 7. NGUYỄN THỊ THU THÚY 8. LÊ THỊ THANH TRUYỀN 9. ĐỖ CUNG HƯƠNG XUÂN * 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÓN CANH CHUA CÁ LÓC NAM BỘ 1.1. Những nét đặc trưng của món ăn 1.2. Thành phần nguyên liệu 1.3. Những món ăn biến tấu từ món canh chua cá truyền thống 2. PHÂN TÍCH MÓN ĂN DƯỚI 5 GÓC ĐỘ 2.1. Văn hóa 2.2. Xã hội 2.3. Y tế 2.4. Kinh tế 2.5. Khoa học công nghệ * 3. PHÂN TÍCH MÓN CANH CHUA THEO HỆ THỐNG QUAN ĐIỂM 5W + 2H 4. CÁCH THỰC HIỆN MÓN CANH CHUA CÁ LÓC NAM BỘ 4.1. Nguyên liệu và gia vị 4.2. Cách làm * 1.1. Những nét đặc trưng của món ăn * 1.1. Những nét đặc trưng của món ăn - Canh chua cá lóc “đúng kiểu” của người Nam Bộ phải vừa có cả vị chua của thơm, me lẫn vị ngọt của cá lóc. - Có vị chua nhưng không được chua quá, có vị ngọt nhưng cũng không được ngọt quá, vị chua phải là vị chủ đạo, vị ngọt vừa phải. ...
48 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1680 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tiểu luận Tìm hiểu về món canh chua cá lóc Nam Bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: VĂN HÓA ẨM THỰC GVC. ThS. BÙI THỊ MINH THỦY ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN * 1. LÊ THỊ HÀ 2. LÊ THỊ ÁNH HẬU 3. MAI THỊ THU HIỀN 4. TRẦN THỊ KIM MI 5. LÊ THỊ ÁNH PHƯƠNG 6. VÕ THỊ THU THẢO 7. NGUYỄN THỊ THU THÚY 8. LÊ THỊ THANH TRUYỀN 9. ĐỖ CUNG HƯƠNG XUÂN * 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÓN CANH CHUA CÁ LÓC NAM BỘ 1.1. Những nét đặc trưng của món ăn 1.2. Thành phần nguyên liệu 1.3. Những món ăn biến tấu từ món canh chua cá truyền thống 2. PHÂN TÍCH MÓN ĂN DƯỚI 5 GÓC ĐỘ 2.1. Văn hóa 2.2. Xã hội 2.3. Y tế 2.4. Kinh tế 2.5. Khoa học công nghệ * 3. PHÂN TÍCH MÓN CANH CHUA THEO HỆ THỐNG QUAN ĐIỂM 5W + 2H 4. CÁCH THỰC HIỆN MÓN CANH CHUA CÁ LÓC NAM BỘ 4.1. Nguyên liệu và gia vị 4.2. Cách làm * 1.1. Những nét đặc trưng của món ăn * 1.1. Những nét đặc trưng của món ăn - Canh chua cá lóc “đúng kiểu” của người Nam Bộ phải vừa có cả vị chua của thơm, me lẫn vị ngọt của cá lóc. - Có vị chua nhưng không được chua quá, có vị ngọt nhưng cũng không được ngọt quá, vị chua phải là vị chủ đạo, vị ngọt vừa phải. - Màu đỏ của ớt, cà chua, màu vàng của thơm, màu trắng của giá, màu xanh của đậu bắp, bạc hà tạo cho tô canh chua càng hấp dẫn. * 1.2. THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU * 1.2. THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU * 1.2. THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU * 1.2. THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU * 1.2. THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU * 1.2. THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU * 1.2. THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU * 1.2. THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU * 1.2. THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU * 1.2. THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU * 1.2. THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU * 1.3. NHỮNG MÓN CANH CHUA BIẾN TẤU * 1.3. NHỮNG MÓN CANH CHUA BIẾN TẤU * 1.3. NHỮNG MÓN CANH CHUA BIẾN TẤU * 1.3. NHỮNG MÓN CANH CHUA BIẾN TẤU * * * Nguồn gốc của món canh chua cá lóc là do người dân Khmer ở Nam Bộ sáng tạo ra. * Sau khi người Việt đến vùng đất Nam Bộ, họ đã hoàn chỉnh món canh chua này và đưa nó vượt khỏi trình độ hoang dã để trở thành món ăn đặc sản của Nam Bộ. * - Món canh chua cá lóc là người bạn thân thiết trong bữa cơm của mỗi gia đình người Việt Nam. - Món canh chua cá lóc giúp giải nhiệt mùa nắng nóng, miền Nam là xứ nóng nên ăn mùa nào cũng hợp. * * 2.3.1. Giá trị dinh dưỡng * 2.3.1. Giá trị dinh dưỡng * * Kết luận: 1 nồi canh chua cá lóc với khẩu phần dành cho 4 người như trên cung cấp cho chúng ta 1300 kcal. Thế cân đối trọng lượng giữa Protid : Lipid : Glucid trong món canh chua này là 4 : 0,5 : 1. 2.3.1. Giá trị dinh dưỡng 2.3.2. Vấn đề VSAT thực phẩm * Cá lóc - Cá lóc là loài cá sống phổ biến ở đồng ruộng, kênh, rạch, ao, hồ, đầm. Ở Miền Nam, cá lóc được nuôi trong lồng (bè). - Cá lóc 1 – 2 tuổi bắt đầu đẻ trứng. Mùa vụ sinh sản tháng 4 – 8, tập trung vào tháng 4 – 5. * Ao nuôi cá lóc * 2.3.2. Vấn đề VSAT thực phẩm * Các loại rau - Những điều cần quan tâm để sản xuất được loại rau vệ sinh và an toàn: + Đất trồng + Phân bón + Nước tưới + Phòng trừ sâu bệnh * Rau trồng trong nhà lưới kín * Rau trồng trong nhà lưới hở chân * Rau trồng thủy canh * * Đặc sản vùng đất Nam Bộ - Món ăn dân dã thu hút nhiều du khách đến với vùng đất phương Nam - Mang lại một ngành kinh doanh dịch vụ quan trọng cho địa phương, mang lại lợi ích kinh tế cao. - Giúp cho du khách hiểu rõ hơn về con người nơi đây những con người chân chất, chịu khó... * * Nhà hàng buffer Thanh Niên * Nhà hàng Nam An * Nhà hàng Lá Tía Tô Gói Knorr gia vị hoàn chỉnh - canh chua * * * Why: ăn canh chua giúp giải nhiệt mùa nắng, giữ ấm mùa lạnh... * Who: bất kì ai cũng có thể ăn cùng với gia đình, với bạn bè, hoặc với đồng nghiệp… * Where: ăn tại nhà, ở quán ăn gia đình hoặc nhà hàng… * When: thường được ăn vào các bữa cơm chính. * What: món ăn cung cấp cân đối các chất như protid, lipid, glucid, vitamin… * How: + Ngày xưa: nấu canh chua bằng nồi gang + Ngày nay: nấu canh chua bằng nồi inox * How much: + Tại gia: món canh khoảng 40-50.000 /4 phần ăn + Quán ăn, nhà hàng: món canh khoảng 70-100.000 /4 phần ăn. * 4.1. Nguyên liệu và gia vị * 4.1. Nguyên liệu và gia vị * 4.2. Cách làm * Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu * 4.2. Cách làm * Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu * 4.2. Cách làm * Bước 2: Làm chua nước canh * 4.2. Cách làm * Bước 3: Làm chín và trình bày món ăn Đầu tiên ta đun sôi 2 lít nước với cốt me đã chuẩn bị, sau đó ta cho cá lóc đã chiên, thơm đã sào và cà chua vào tùy khẩu vị từng người nêm một chút muối, đường, sao cho vị vừa ăn là được. Nước sôi chỉ vài phút là cá đã chín ta vớt cá ra tiếp tục cho lần lượt đậu bắp, bạc hà vào nấu sôi lại mới cho cá và các loại giá, rau om, ngò gai vào và tắt bếp ngay. Sau khi tắt bếp ta cho thêm một đến hai thìa nước mắm ngon vào nồi canh cho dịu lại, cuối cùng cho thêm ớt, rồi múc canh chua ra 1 cái tô lớn. * * *
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiểu luận- Tìm hiểu về món canh chua cá lóc Nam Bộ.ppt