Tài liệu Tiểu luận Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại công ty điện lực 1: Slide 1
Luận văn tốt nghiệp
Tên đề tài:
Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công ty Điện lực 1
Bài viết chia làm 2 chương
Chương 1:Qúa trình hình thành và phát triển Công ty Điện lực 1.
Chương 2.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công ty
Điện lực 1
Slide 4
3.Thực trạng Công tác quản lý nhân sự ở PC1
3.1.Tình hình sử dụng lao động ở PC1
biểu 4: PHÂN Bổ THEO GIớI TíNH
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
Số người
%
Số người
%
Số người
%
Tổng LĐ
19.039
100
19.789
100
20.573
100
Nam
12.050
63,29
14.441
72,97
16,070
78,11
Nữ
6.989
36,71
5.348
27,03
4503
21,89
Lao động là nam nhiều hơn làm việc chủ yếu ở các nhà máy, xí nghiệp điện. Nữ giới chủ yếu hoạt động ở khối văn phòng.
Slide 5
biểu 5: PHÂN Bổ THEO TRìNH Độ
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
Số người
%
Số người
%
Số người
%
Tổng số LĐ
19.039
100
19.789
100
20573
100
Đại học và trên đại học
6.050
31,77
6400
32,34
6.773
32,9...
11 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại công ty điện lực 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Slide 1
Luận văn tốt nghiệp
Tên đề tài:
Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công ty Điện lực 1
Bài viết chia làm 2 chương
Chương 1:Qúa trình hình thành và phát triển Công ty Điện lực 1.
Chương 2.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại Công ty
Điện lực 1
Slide 4
3.Thực trạng Công tác quản lý nhân sự ở PC1
3.1.Tình hình sử dụng lao động ở PC1
biểu 4: PHÂN Bổ THEO GIớI TíNH
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
Số người
%
Số người
%
Số người
%
Tổng LĐ
19.039
100
19.789
100
20.573
100
Nam
12.050
63,29
14.441
72,97
16,070
78,11
Nữ
6.989
36,71
5.348
27,03
4503
21,89
Lao động là nam nhiều hơn làm việc chủ yếu ở các nhà máy, xí nghiệp điện. Nữ giới chủ yếu hoạt động ở khối văn phòng.
Slide 5
biểu 5: PHÂN Bổ THEO TRìNH Độ
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
Số người
%
Số người
%
Số người
%
Tổng số LĐ
19.039
100
19.789
100
20573
100
Đại học và trên đại học
6.050
31,77
6400
32,34
6.773
32,92
Cao đẳng và trung cấp
10.175
53,44
10.655
53,84
11.021
53,57
LĐ phổ thông
2.814
14,79
2.734
13,82
2.779
13,51
- Đại học và trên đại học: Làm việc chủ yếu ở các phòng ban Công ty và các đơn vị trực thuộc.
- Cao đẳng và trung cấp: Chủ yếu làm việc ở các Nhà máy, xí nghiệp Điện
- Lao động phổ thông: Năm 2003 giảm 80 người so với năm 2002 do Khách sạn Điện lực do Công ty quản lý tạm thời ngừng hoạt động để xây mới lại. Tuy nhiên, sang năm 2004 tăng thêm 45 người do Khách sạn đang dần đi vào hoàn tất nên cần có thêm người để dọn dẹp các phòng đã được xây xong. Số lao động được tuyển thêm là có một số người là lao động cũ được Công ty gọi về làm tiếp, số khác là Công ty tuyển thêm ở ngoài
SLIDE 6
Biểu 6: cơ cấu lao động theo độ tuổi
Độ tuổi
2002
2003
2004
Số người
%
Số người
%
Số người
%
Tổng số LĐ
19.039
100
19.789
100
20.573
100
Độ tuổi 20-35
9.689
50,9
10.335
52,22
10.861
52,79
Độ tuổi 36-50
8.249
43,33
8.504
42,97
8862
43,07
Độ tuổi 51-65
1.101
5,78
950
4,81
850
4,14
- Độ tuổi 20-35:Số lao động trẻ chiếm phần lớn.Đây là một yếu tố thuận lợi cho Công ty trong việc đào
tạo, bồi dưỡng.
- Độ tuổi 36-50: Phần lớn lao động ở tuổi này họ đã có kinh nghiệm về cả tuổi đời lẫn tuổi nghề.
- Độ tuổi 51-65: Lượng lao động này có xu hướng giảm dần qua các năm do có người đến tuổi về hưu,
ốm đau…
SLIDE 7
3.2.Phân tích tình hình quản lý nhân sự tại Công ty Điện lực 1
1. Công tác hoạch định tài nguyên nhân sự
2.Tuyển dụng, bố trí, sử dụng lao động ở Công ty Điện lực 1
3.Hệ thống lương thưởng (Biểu 7)
4.Công tác đào tạo và phát triển nhân sự
5.Công tác bảo hộ lao động
6.Thực hiện chế độ bảo hiểm, chính sách xã hội
SLIDE 9
3.3. Đánh giá
1. Những thuận lợi
2.Những tồn tại
-Mặc dù trong những năm gần đây Công ty đã hoàn thiện dần khâu tuyển dụng nhằm chọn ra những lao động có trình độ, có tay nghề song tình trạng nhờ người quen giới thiệu mà không căn cứ vào côn việc vẫn chưa chấm dứt đã dẫn đến tình trạng lao động được tuyển vào Công ty không có trình độ hoặc không đủ khả năng để đáp ứng yêu cầu công việc
-Sự phân công trong cơ cấu tổ chức Công ty còn chồng chéo gây ra sự mất cân đối trong phân công công việc.
-Chưa đáp ứng cải tạo mạng lưới điện thành phố Hà Nội nguyên nhân là vì không có đủ cán bộ lành nghề và có trình độ.
SLIDE 10
Chương 2
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân sự tại công ty Điện lực 1.
1.Công tác tuyển dụng
Bước 1: Thành lập Hội đồng xét tuyển hồ sơ
Bước 2: Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng quảng cáo để thu hút lao
động có trình độ
Bước 3: Thu thập nghiên cứu hồ sơ
Bước 4: Kiểm tra sát hạch
Bước 5: Khám sức khoẻ
Bước 6: Quyết định tuyển dụng
SLIDE 11
2.Đào tạo và bồi dưỡng nhân sự
Công ty tập trung vào nhiệm vụ đào tạo kỹ sư có trình độ quản lý kinh tế để quản lý giám sát điện năng. Và kỹ sư điện có trình độ thiết kế để tham gia việc đấu thầu nhằm giúp công ty trúng thầu trong các công trình điện mới.
Đặc biệt chú ý đến trình độ cán bộ, nhân viên ở các đơn vị sản xuất kinh doanh.
-Trung tâm thí nghiệm điện
-Tung tâm tư vấn
-Xí nghiệp xây lắp điện
Đối với các Điện lực Tỉnh
-Tăng cường khâu quản lý lưới Trung áp và hạ áp, trạm biến áp và hệ thống đóng cắt tự động.
-Giáo dục trình độ kỹ thuật và quản lý cho các Điện lực địa phương, nhất là điện nông thôn vùng sâu, vùng xa.
-Quản lý chặt chẽ công tác an toàn lao động
SLIDE 12
3. Hệ thống lương thưởng
Công ty cần xây dựng lại quỹ lương, thưởng và có một chế độ lương thưởng có tác dụng thúc đẩy người lao động.
Công ty cần xây dựng nội quy, quy chế rõ ràng cho toàn thể CBCNV thực hiện, đồng thời thực hiện một cách nghiêm túc. Với cán bộ quản lý cần gắn quyền lợi và trách nhiệm của họ với chất lượng công việc của nhân viên mà họ phụ trách. Nhờ đó có thể khuyến khích được tài năng, phát hiện những nhân viên có năng lực thực sự.
-Về hình thức khen thưởng.
-Về hình thức kỷ luật
Slide 13 :
4.Môi trường làm việc
-Nên trang bị điện thoại di động cho những cán bộ làm việc trên đường dây, trợ cấp cho họ mỗi tháng khoảng 200.000 đ
-Trang bị các dụng cụ cầm tay: Xào cách điện, bút thử điện cao áp, găng và ủng cách điện…
-Công ty cần tạo cho mình một nền văn hoá Công ty lành mạnh. Nền văn hoá Công ty bao gồm nhiều yếu tố hợp thành. Mỗi một yếu tố hợp thành văn hoá doanh nghiệp đều có một vai trò, giá trị đặc trưng riêng ảnh hưởng đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
-Xây dựng tác phong công nghiệp cho người lao động.
+Đối với cán bộ quản lý tác: tính sáng tạo, sự nhiệt tình, năng động trong công việc và trong sự phát triển của Công ty. Cư xử đúng mức, quan tâm đến lợi ích chính đáng của cấp dưới.
+Đối với công nhân trực tiếp: là tính tự giác, luôn tuân thủ đầy đủ, chính xác quy trình an toàn lao động, quy trình dây chuyền sản xuất, có tinh thần ham học hỏi.
-Thường xuyên tổ chức các phong trào văn hoá, văn nghệ, thể thao, tham quan, du lịch cho CBCNV.
Slide 14 :
5.Nghiên cứu sử dụng công tơ điện tử ( chỉ số điện năng theo giờ)
Ví như Công ty cần nghiên cứu điều chỉnh giá sử dụng điện năng theo giờ
Từ 6h-10h sáng : Với giá 550đ/h
Từ 18h-22h tối : Với giá 660đ/h. đây là thời gian giá điện sẽ tính cao nhất
áp dụng hình thức điều chỉnh giá như vậy để tránh tình trạng người dân sử dụng điện quá nhiều trong giờ cao điểm dễ gây ra tình trạng quá tải đường dây dẫn đến chập điện hoặc mất điện.
Tuy nhiên, để thực hiện điều này thì không dẽ đòi hỏi Công ty phải nỗ lực hết mình trong công tác đầu tư về trang thiết bị kỹ thuật, công tác tuyên truyền ý thức trong nhân dân, ý thức tự điều chỉnh hợp lý mức sử dụng điện.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thuc trang va mot so giai phap hoan thien cong tac quan ly nhan su tai cong ty dien luc 1.doc