Tài liệu Tiểu luận Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Cămpuchia - Thực trạng và một số giải pháp: TRƯỜNG ………………….
KHOA……………………….
-----[\ [\-----
TIỂU LUẬN
Đề tài:
Thu hút đầu tư trực tiếp nớc ngoài vào
Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp
Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào
Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp
PHẦN I
TÍNH TẤT YẾU CỦA ĐỀ ÁN
Xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới là kết quả của quá trình phân công lao
động xã hội mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đã lôi kéo tất cả các nớc và vùng lãnh thổ
từng bớc hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trong xu thế đó, chính sách đóng cửa biệt lập
với thế giới là không thể tồn tại. nó chỉ là kim hãm quá trình phát triển của xã hội. Một
quốc gia khó có thể tách biệt khỏi thế giới vì những thành tựu của khoa học và kinh tế đã
kéo con ngời xích lại gần nhau hơn và dới tác động quốc tế buộc các nớc phải mở cửa.
Mặt khác trong xu hớng mở cửa, các nớc đều muốn thu hút đợc nhiều nguồn lực từ
bên ngoài để phát triển kinh tế đặc biệt là nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI: vì thế
các nớc đều muố...
27 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1089 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tiểu luận Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Cămpuchia - Thực trạng và một số giải pháp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ………………….
KHOA……………………….
-----[\ [\-----
TIỂU LUẬN
Đề tài:
Thu hút đầu tư trực tiếp nớc ngoài vào
Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp
Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào
Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp
PHẦN I
TÍNH TẤT YẾU CỦA ĐỀ ÁN
Xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới là kết quả của quá trình phân công lao
động xã hội mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đã lôi kéo tất cả các nớc và vùng lãnh thổ
từng bớc hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trong xu thế đó, chính sách đóng cửa biệt lập
với thế giới là không thể tồn tại. nó chỉ là kim hãm quá trình phát triển của xã hội. Một
quốc gia khó có thể tách biệt khỏi thế giới vì những thành tựu của khoa học và kinh tế đã
kéo con ngời xích lại gần nhau hơn và dới tác động quốc tế buộc các nớc phải mở cửa.
Mặt khác trong xu hớng mở cửa, các nớc đều muốn thu hút đợc nhiều nguồn lực từ
bên ngoài để phát triển kinh tế đặc biệt là nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI: vì thế
các nớc đều muốn tạo ra những điều kiện hết sức u đãi để thu hút đợc nhiều nguồn về
mình.
Nhận thức đợc vấn đề này chính phủ hoàng gia cămpuchia đã thực hiện đờng lối đổi
mới theo hớng mở cửa với bên ngoài. kể từ khi thực hiện đờng lối đổi mới đến này,
Cămpuchia đã thu đợc những thành tựu đáng kể cả trong phát triển kinh tế cũ cũng nh
trong thu hút nguồn vốn (FDI) từ bên ngoài. hàng năm nguồn vốn FDI từ bên ngoài vào
trong nớc tăng nhanh cả về số lợng dự án lẫn quy mô nguồn vốn. Tuỳ nhiên việc thu hút
nguồn vốn FDI của Cămpuchia vẫn thuộc loại thấp so với các nớc trong khu vực và cha
thể hiện đợc hết tiềm năng của mình trong việc thu hút vốn FDI để đáp ứng nhu cầu phát
triển. Chính vì vậy việc nghiên cứu tình hình thực tiễn về môi trờng và kết quả đầu t trực
tiếp của cămpuchia là việc quan trọng và không thể thiếu để có thể đa ra giải pháp và hớng
giải quyết mới nhằm nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn FDI để phát triển kinh tế.
Với ý nghĩa đó, em chọn đề tài “Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Cămpuchia
- thực trạng và một số giải pháp".
PHẦN II. NỘI DUNG
CHƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ FDI
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI ĐẦU T TRỰC TIẾP NỚC
NGOÀI.
1. Quá trình hình thành và nguyên nhân thực hiện FDI
Đầu t nớc ngoài có thể nói là xuất hiện từ thời tiền t bản. khi đó các công ty của Anh,
Pháp, Hà Lan… đầu t vào châu Á để khai thác tài nguyên thiên nhiên cho các công ty của
chính quốc. đến thể kỳ 19 qúa trình tích tụ tập trung t bản phát triển nhanh chóng, đó là
tiền đề cho xuất khẩu t bản của các nớc lớn. Năm 1913 đầu t gia nớc ngoài của Anh là 3,5
tỷ, Mỹ 13 tỷ chủ yếu để khai thác tài nguyên thiên nhiên. có thể nói t bản thừa chính là tiền
đề cho đầu t ra nớc ngoài, xong thực chất đó là hiện tợng kinh tế mang tính tất yếu, là kết
quả mà quá trình tích tụ tập trung t bản mang lại
Khi nền công nghiệp phát triển việc đầu t trong nớc không còn mang lại nhiều lợi
nhuận vì lợi thế so sánh không có nữa. để tăng lợi nhuận các nớc t bản đầu t vào các nớc
lạc hậu hơn vì yếu tố sản xuất rẻ nên lợi nhuận cao.
Mặt khác các công ty t bản lớn cần nguyên liệu và tài nguyên thiên nhiên khác để
đảm bảo nguồn cung cấp ổn định và đáng tin cậy cho sản xuất. Điều đó giúp cho họ vừa có
lợi nhuận cao vừa giữ đợc vị trí độc quyền. Đồng thời các nớc tiếp nhận đầu t cho rằng
mợn t bản để phát triển còn hơn tự thần vận động hay đi vay để mua lại công nghệ của các
nớc phát triển và các nớc phát triển muốn thu hút đầu t vào nớc mình thi họ phải tuần thu
pháp luật, sự quản lí của mình và những thông lệ quốc tế. Tuỳ nhiên các nớc t bản phát
triển thờng chọn những nớc có điều kiện tơng đối phát triển hơn để đầu t. Bởi muốn đầu t
vào nớc nào đó phải có điều kiện nh cơ sở hạ tầng đủ để đảm bảo cho các hoạt động sản
xuất và một số ngành phụ trợ để phục vụ cho sản xuất đời sống. Còn những nớc lạc hậu thì
khi đầu t vào đó họ phải dành một phần cho xây dựng cơ sở hạ tầng và các ngành dịch vụ
để phục vụ yêu cầu sản xuất và đời sống. Vì vậy mà vào đầu thế kỷ 19 đầu t vào các nớc
phát triển tăng nhanh.
Khi nên kinh tế t bản phát triển, nền kinh tế của nó phát triển có tình chu kỳ, sau
mỗi chu kỳ kinh tế nền kinh tế các nớc công nghiệp lại dới vào khung hoảng vợt qua vào
giai đoạn này và tiếp tục phát triển thì họ phải đổi mới t bản cố định. đầu t ra nớc ngoài là
giải pháp tốt nhất về các nớc công nghiệp phát triển có thể chuyển may móc và thiết bị cần
thay thế sang các nớc kém phát triển và thu hối chi phí không nhỏ bù đăp cho mua sắm
may móc mới. Ngày này khi khoa học phát triển mạnh, chu kỳ kinh tế ngày càng ngắn thì
yếu cầu đổi mới là cấp bạch vì thế các nớc phát triển phải luôn tìm cho mình một thị trờng
để tiêu thụ công nghệ loại hai đó. Do đó đầu t ra nớc ngoài là biện pháp tốt nhất.
Ngày này các thuyết kinh tế đều chỉ ra rằng đầu t ra nớc ngoài thì cả hai nớc đều có
lợi. Mặt khác chính sách của các nớc đều có nhữn thay đổi, các nớc công nghiệp có xu
hớng tăng thuế VAT, thuế thu nhập…., các nớc đang phát triển dùng các hàng rào bảo hộ
chặt để bảo vệ hàng trong nớc, đồng thời để tranh thu nguồn vốn nớc ngoài, họ chủ trơng
giảm thuế và dành những u đãi lớn cho những nhà đầu t nớc ngoài. do vậy biện pháp đầu t
ra nớc ngoài là biện pháp hay nhất để các công ty tranh đợc các hàng rào bảo hộ và thuế.
Một lí do không thể không kể đến là việc sau khi dành đợc độc lập các quốc gia đều
tiến hành các bớc phát triển kinh tế theo hớng mở cửa tăng cởng quan hệ quốc tế nên có
nhu cầu lớn về hoạt động đầu t để khôi phục phát triển kinh tế để đất nớc thoát khỏi nghèo
lạc hậu. đây là cơ hội để các nớc phát triển và chiếm lấy các thị trờng của các nớc đang
phát triển. đầu t nớc ngoài là con đờng ngăn nhất để đợc các nớc đang phát triển chấp
thuận.
2. Một số thuyết về đầu t nớc ngoài.
2.1. Lý thuyết chu kỳ sống
Lý thuyết này giải thích tại sao các nhà sản xuất lại chuyển hớng hoạt động kinh
doanh từ xuất khẩu sang thực hiện FDI. Lý thuyết cho rằng đầu tiên các nhà sản xuất tại
chính quốc đạt đợc lợi thế độc quyền xuất khẩu nhờ việc cho giá đời những sản phẩm mới,
sản xuất vẫn tiếp tục tập trung tại chính quốc này cả chỉ khi phí sản xuất ở nớc ngoài có
thể thập hơn. Trong thời kỳ này để xâm nhập thị trờng nớc ngoài thì các nớc thực hiện
việc xuất khẩu hàng hoá. Tuỳ nhiên khi sản phẩm trở nên chuẩn hoá trong thời kỷ tăng
trởng các nhà sản xuất khuyến khích đầu t ra nớc ngoài nhằm tận dụng chi phí sản xuất
thập và quan trọng hơn là ngăn chặn khả năng để rời thị trờng vào nhà sản xuất điạ phờng.
2.2. Lý thuyết về quyền lợi thị trờng.
Lý thuyết cho rằng FDI tồn tại do những hành vi đặc biệt của độc quyền nhóm trên
phạm vi quốc tế nh phản ứng độc quyền nhóm, hiệu quả kinh tế bên trong do quy mô sản
xuất và sự liên kết đầu t nớc ngoài theo chiều rộng. Tất cả những hành vi này đều nhằm
hạn chế cạnh tranh mở rộng thị trờng và ngăn không cho đối thu khác xâm nhập vào ngành.
FDI theo chiều rộng tồn tại khi các công ty xâm nhập vào nớc khác và sản xuất các
sản phẩm trung gian, sau đó các sản phẩm này đợc xuất ngợc trở lại và đợc sản xuất với t
cách là đầu vào cho sản xuất của chủ nhà hay tiêu thụ những sản phẩm đã hoàn thành cho
những ngời tiêu thụ cuối cùng.
Theo thuyết này các công ty thực hiện FDI vì một số lý do: thứ nhất: do nguồn cung
cấp nguyên liệu ngày càng khan hiếm các công ty địa phờng không đủ khả năng tham do
khai thác. do vậy các MNC tranh thủ lợi thế cạnh tranh trên cơ sở khai thác nguyên liệu
tại địa phơng. điều đó giải thích tại sao FDI theo chiều rộng đợc thực hiện ở các nớc đang
phát triển. Thứ hai, thông qua các liên kết FDI dọc các công ty độc quyền nhóm lập nên
các hàng rào không cho các công ty khác tiếp cận tới những nguồn nguyên liệu của chung.
Thứ ba, FDI theo chiều rộng còn tạo ra lợi thế về chi phí thông qua việc cải tiến kỷ thuật
bằng cách phối hợp sản xuất và chuyền giao các sản phẩm giữa các công đoán khác nhau
của quá trình sản xuất.
2.3. Lý thuyết về tính không hoàn hảo của thị trờng
Lý thuyết này cho rằng khi xuất hiện trên thị trờng cho hoạt động kinh doanh kém
hiệu quả đi các công ty thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm khuyên khích hoạt động
kinh doanh và vợt qua yếu tố không hoàn hảo đó. Có hai yếu tố không hoàn hảo của thị
trờng là rào cản thơng mại và kiến thực đặc biệt
- Các rào cản thơng mại thuế và hạn ngạch…
- Kiến thực đặc biệt là chuyên môn kỹ thuật của các kỹ s hay khả năng tiếp thị đặc
biệt của các nhà quản lí khi các kiến thực naỳ chỉ là chuyên môn kỹ thuật thì các công ty
có thể bán cho các công ty nớc ngoài với một giá nhất định để họ có thể sản xuất sản phẩm
tơng tự. Những khi kiến thực đó nằm trong con ngời thì giải pháp duy nhất để sử dụng cơ
hội thị trờng tại nớc ngoài là thực hiện FDI. Mặt khác nếu các công ty bán các kiến thực
đặc biệt cho nớc ngoài thì họ lại sợ tạo ra đối thủ cạnh tranh trong tơng lai.
2.4. Lý thuyết chiết trung
Các công ty sẽ thực hiện FDI khi hộ tụ đủ ba lợi thế: địa điểm, sở hữu, nội địa hoá
về địa điểm là các u thế có đợc do tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tại một địa
điểm nhất định những u thế về địa điểm có thể là các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn
lao động lãnh nghề và rể…
Sở hữu là u thế cho một công ty có cơ hội tham gia sở hữu một số tài sản nhất định
nh nhãn hiệu sản phẩm, kiến thức kỹ thuật hay cơ hội quản lý…. Nội địa hóa là u thế đạt
đợc cho việc nội hoá hoạt động sản xuất thay vì chuyển nó đến một thị trờng kém hiệu quả
hơn.
Thuyết này khẳng định rằng khi hội tụ đầy đủ các lợi thế trên, các công ty sẽ thực
hiện FDI.
II. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA FDI
1. Khái niệm FDI
Các quan điểm và định nghĩa về FDI đợc đa ra tuỳ gốc độ nhìn nhất của các nhà
kinh tế nên rất phòng phù và đa dạng. qua đó, ta có thể rút ra một định nghiã chung nhất
nh sau .
FDI là loại hình kinh doanh mà nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn, tự thiết lập các cơ sở
sản xuất kinh doanh cho riêng mình, đứng chủ sở hữu, tự quản lí, khái thác hoặc thuế ngời
quản lí, khai thác cơ sở này, hoặc hợp tác với đối tác nớc sở tại thành lập cơ sở sản xuất
kinh doanh và tham gia quản lí, cũng với đối tác nớc sở tại chia sẻ lợi nhuận và rủi ro.
2. Nguồn gốc và Bản chất của FDI
FDI là đời muộn hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác vài ba thập kỷ những
FDI nhanh chóng xác lập vị trí của mình trong quan hệ kinh tế quốc tế. FDI trở thành một
xu thế tất yếu của lịch sử, một nhu cầu không thể thiếu của mọi nớc trên thế giới kể cả
những nớc đang phát triển, những nớc công nghiệp mới hay những nớc trong khối OPEC
và những nớc phát triển cao.
Bản chất của FDI là:
- Có sự thiết lập về quyền sở hữu về t bản của công ty một nớc ở một nớc khác
- Có sự kết hợp quyền sở hữu với quyền quản lí các nguồn vốn đã đợc đầu t
- Có kèm theo quyền chuyên giao công nghệ và kỹ năng quản lí
- Có liên quan đến việc mở rộng thị trờng của các công ty đa quốc gia
- Gắn liên với sự phát triển của thị trờng tài chính quốc tế và thơng mại quốc tế
3. Vai trò của FDI
Hoạt động FDI có tình hai mặt với nớc đầu t cũng nh nớc tiếp nhận đầu t đều có tác
động tiêu cực và tác động tích cực.
Trớc hết đối với nớc đi đầu t( nớc chủ nhà) FDI có vai trò chủ yếu sau:
ã Tác động tích cực
Do đầu t là ngời nớc ngoài là ngời trực tiếp điều hành và quản lí vốn nên họ có trách
nhiệm cao, thờng đa ra những quyết định có lợi cho họ. Vì thế họ có đảm bảo hiệu quả của
vốn FDI. đầu t nớc ngoài mở rộng đợc thị trờng tiêu thị sản phẩm nguyên liệu, cả công
nghệ và thiết bị trong khu vực mà họ đâù t cũng nh trên thế giới. Do khai thác đợc nguồn
tài nguyên thiên nhiên và lao động rẻ, thị trờng tiêu thụ rộng lớn nên có thể mở rộng quy
mô, khai thác đợc lợi thế kinh tế của quy mô từ đó có thể nâng cao năng suất, giảm giá
thành sản phẩm. Tránh đợc các hàng rào bảo hộ mâu dịch và phí mậu dịch của nớc tiếp
nhận đầu t với thông qua FDI chủ đầu t hay doanh nghiệp nớc ngoài xây dựng đợc các
doanh nghiệp của mình nằm trong lòng nớc thì hành chính sách bảo hộ.
ã Tác động tiêu cực.
Khi các doanh nghiệp thực hiện việc đầu t ra nớc ngoài thì trong nứơc sẽ mất đi
khoản vốn đầu t, khó khăn hơn trong việc tìm nguồn vốn phát triển cũng nh giải quyết việc
làm. do đó trong nớc có thể dẫn tới nguy cơ suy thoái, vì thế mà nớc chủ nhà không đa ra
những chính sách khuyên khích cho việc đầu t ra nớc ngoài. đâù t ra nớc ngoài thì doanh
nghiệp sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn trong môi trờng mới về chính trị, sự xung đột
vũ trang của các tổ chức trong các quốc gia hay những tranh chấp nội bộ của quốc gia hay
đơn thuần chỉ là sự thay đổi trong chính sách và pháp luật của quốc gia tiếp nhận… tất cả
những điều đó đều khiến cho các doanh nghiệp có thể rời vào tình trạng mất tài sản cơ sở
hạ tầng. Do vậy mà họ thờng phải đầu t vào các nớc ổn định về chính trị cũng nh trong
chính sách và môi trờng kinh tế.
Đối với nớc tiếp nhận đầu t thì hoạt động FDI có tác động:
ã Tác động tích cực.
- Nhờ nguồn vốn FDI đầu t mà có thể có điều khiến tốt để khai thác tốt nhất các lợi
thế về tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lí. Bởi các nớc tiếp nhận thì thờng là nớc đang phát
triển có tài nguyên song không biệt cách khai thác.
- Tạo điều kiện để khai thác đợc nguồn vốn từ bên ngoài do không quy định mức
vốn góp tối đa mà chỉ quyết định mức vốn góp tối thiểu cho nhà đầu t.
- Thông qua việc hợp tác với doanh nghiệp nớc ngoài hay cạnh tranh với doanh
nghiệp nớc ngoài và tiếp thu đợc kỹ thuật công nghệ hiện đại hay tiếp thu đợc kính nghiệm
quản lí kinh doanh của họ.
- Tạo điều kiện để tạo việc làm, tăng tốc độ tăng trởng của đối tợng bỏ vốn cũng nh
tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng trởng kinh tế, qua đó nâng cao đời sống nhân dân.
- Khuyến khích doanh nghiêp trong nớc tăng năng lực kinh doanh, cải tiến công
nghệ mới nâng cao năng suất chất lợng giảm giá thành sản phẩm do phải cạnh tranh với
doanh nghiệp nớc ngoài, một mặt khác thông qua hợp tác với nớc ngoài có thể mở rộng thị
trờng thông qua tiếp cận với bạn hàng của đối tác đâù t.
ã Tác động tiêu cực
- Nếu không có quy hoạch cụ thể và khoa học, có thể đầu t tràn lan kém hiệu qua, tài
nguyên thiên nhiên có thể bị khai táhc bừa bại về sẽ gây ra ô nhiễm môi trờng nghiệm
trọng
- Môi trờng chính trị trong nớc có thể bị ảnh hởng, các chính sách trong nớc có thể
bị thay đổi do khi đầu t vào thì các nhà đầu t thờng có các biện pháp vận động quan chức
địa phờng theo hớng có lợi cho mình.
- Hiệu quả của đầu t phụ thuộc vào nớc tiếp nhận có thể tiếp nhận từ các nớc đi đầu
t những công nghệ thiết bị lạc hậu không phù hợp với nền kinh tế gây ô nhiễm môi trờng.
- Các lĩnh vực và địa ban đầu t phục thuộc vào sự lựa chọn của nhà đầu t nớc ngoài
mà không theo ý muốn của nớc tiếp nhận. Do vậy việc bổ trí cơ cấu đầu t sẽ gặp khó khắn
sẽ tạo ra sự phát triển mất cân đối giữa các vùng.
- Giảm số lợng doanh nghiệp trong nớc do quá trình cạnh tranh nên nhiều doanh
nghiệp trong nớc bị phá sản. hay ảnh hởng tới can cần thành toán quốc tế do sự di chuyển
của các luồng vốn cũng nh luồng hàng hoá ra vào trong nớc.
- Ngày này hầu hết việc đàu t là của các công ty đa quốc gia vì thế các nớc tiếp nhận
thờng bị thua thiệt, thất thu thuế hay các liên doanh sẽ phải chuyển thành doanh nghiệp
100% vốn nớc ngoài do các vấn đề chuyển nhợng giá nội bộ của các công ty này.
4. Địa điểm của FDI
Các chủ đầu t thực hiện đầu t trên nớc sở tác phải tuần thu pháp luật của nớc đó.
- Hình thực này thờng mang tình khả thi và hiệu quả kinh tế cao
- Tỷ lệ vốn quy định vốn phân chia quyền lợi và ngiã vụ các chủ đầu t
- Thu nhập chủ đầu t phục thuộc vào kết quả kinh doanh
- Hiện tợng đa cực và đa biến trong FDI là hiện tợng đặc thù, không chỉ gồm nhiều
bên với tỷ lệ góp vốn khác nhau mà còn các hình thực khác nhau của t bản t nhân và t bản
nhà nóc cũng tham gia.
- Tồn tại hiện tợng hai chiều trong FDI một nớc vừa nhận đầu t vừa thực hiện đầu t
ra nớc ngoài nhằm tận dụng lợi thế so sanh giữa các nớc
-Do nhà đầu t muốn đầu t vào thì phải tuần thu các quyết định của nứơc sở tại thì
nên vốn tỷ lệ vốn tối thiểu của nhà đầu vào vốn pháp định của dự án là do luật đầu t của
mỗi nớc quyết định. Cămpuchia quyết định là 40% trong khi ở Mỹ lại quyết định lại Quy
định 10% và một số nớc khác lại là 20%.
- Các nhà đầu t là nguồn bỏ vốn và đóng thời tự mình trực tiếp quản lý và điều hành
dự án. quyền quản lí phục thuộc vào vốn đóng góp mà chủ đầu t đã góp trong vốn pháp
định của dự án. nếu doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thì họ có toà quyền quyết định
- Kết quả thu đợc từ dự án đợc phân chia cho các bên theo tỷ lệ vốn góp vào vốn
pháp định sau khi đã nộp thuế cho nớc sở tại và trả lợi tức cổ phần cho các cổ đồng nếu là
công ty cổ phần.
- FDI thờng đợc thực hiện thông qua việc xây dựng mới hay mua lại một phần hoặc
toàn bộ doanh nghiệp đang hoạt động, thông qua việc mua cổ phiếu để thông tin xác nhận
5. Các lý luận khác về FDI
5.1. Lý luận về chu kỳ sản phẩm
Lý luận này đề cập tới chu kỳ phát triển của chu kỳ tuổi thọ của sản phẩm quyết
định các doanh nghiệp phải đầu t ra ngoài để chiếm lĩnh thị trờng ra nớc ngoài. Lý thuyết
này đợc RAYMOND VERNON xây dựng năm 1966, nhấn mạnh về vòng đời của một sản
phẩm bao gồm 3 thời kỷ: thời kỷ sản phẩm mới, thời kỷ sản phẩm hoàn thiện, thời kỷ sản
phẩm tiêu chuẩn hay chính muối. Lý thuyết này chỉ ra rằng chỉ đợc thực hiện khi sản
phẩm bớc sang thời kỷ chuẩn hoá và chi phsi sản xuất là yếu tố quyết định khi cạnh tranh.
Lý luận trên này vạch ra sự khác nhau về tầm quan trọng của các yếu tố sản xuất
trong các giai đoạn phát triển sản phẩm, là cái làm này nảy sinh quy luật chiến dịch lợi thế
5.2. Quyết cầu thành hữu cơ của đầu t
Cạnh tranh thị trờng đang đợc mở rộng, tiền đề sống của xí nghiệp là phải tiếp tụ
tăng trởng, đầu t ra nớc ngoài nhằm bảo vệ vị trí của mình trên thị trờng ngày càng mở
rộng. xét dới gốc độ của quy luật đầu t, muốn duy trì năng lực thu lời của đầu t thì phải
tiến hành đầu t mới nêú không thì thu lao của đầu t sẽ giảm, các nhà đầu sẽ đầu t ra nớc
ngoài với mục đích ngắn ngừa đối thu cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng.
5.3. Lý luận về phân tán rủi ro
H.M. Markawitey cho rằng sự lựa chọn đầu t có hiệu quả là đầu t đa dạng hoá sản
phẩm, tức là phần tán hoá, mức bù trừ thù lao giữa các hạng mục đầu t thấp hoặc ấm sẽ có
thể khiến cho thù lao dự kiến lớn giá trị của biến độ về thù lao.
Đa dạng hoá làm cho sản phẩm có sự khác biệt, sự khác biệt theo chiều ngang, sự
khác biệt theo chiều rộng có thể phân tán rủi ro
III. XU HỚNG VẬN ĐỘNG CỦA FDI
1. FDI tăng nhanh và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tỷ trọng vốn đầu t.
Tổng lu chuyển vốn quốc tế ngày càng tăng nhanh trong những năm gần đây
khoảng 20 đến 30% một năm. điều đó cho thâý xu thế quốc tế hoá đời sống ngày càng
phát triển mạnh, các nớc đều phục thuộc lẫn nhau và tham gia tích cực vào quá trình phân
công lao động quốc tế. Những năm 1970, vốn FDI thế giới hàng năm tăng 25 tỷ đo la mỹ,
đến những năm 1980 đến 1985 lợng vốn FDI thế giới hàng năm tăng 50 tỷ USD năm 1988
lợng vốn FDI thế giới là 158 tỷ USD chung nhng năm 1990 đến 1993 lợng vốn FDI thế
giới không ngừng tăng va dừng ở mức dới 200 tỷ USD đến năm 1994 vốn FDI thế giới
tăng 226 tỷ USD năm 1995 còn số đó là 235 USD đến năm 1998 vốn FDI của toàn thế
giới lên tới 4000 tỷ USD tăng 20 % với năm 1997 và cho đến hết năm 2002 lợng FDI của
thế giới là 4500 tỷ USD điều đó chứng tỏ hoạt động FDI ngày càng đựoc nhiều nớc tiến
hành.
Hớng phát triển FDI: Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 vốn FDI chủ yếu đổ vào các
nớc châu Âu bởi đầu t thời đó mạnh nhất là Mỹ, các công ty của Mỹ thực hiện theo kế
hoạch MARSHAL để thúc đẩy nền kinh tế của các nớc đồng mình. Thời kỷ sau đó khi nền
kinh tế tây âu và nhật bản phục hồi, thế giới hình thành ba trung tâm Mỹ, Tây Âu, Nhật
Bản, FDI chủ yếu đợc thực hiện trong các nớc công nghiệp nhằm củng cố tiềm lực của
mình. Những năm 50 do suy thoái rộng khắp trong giới t bản thì FDI có xu hớng chuyển
sang các nớc đang phát triển.
Bảng 1: Đầu t trục tiếp nớc ngoài trên thế giới
Nhóm nớc 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992
Tổng số 78 133 159 195 184 194 226
Nớc CNPT 64 108 129 165 152 114 142
Nứơc ĐPT 14 25 30 30 52 80 84
Nguồn: World Investment Report, UN, New york
Nguyên nhân của sự chuyển hớng này là vì:
- Suy thoái kinh tế có tình chu kỷ, sự tự tụt giảm lãi suất và lợi nhuận của nớc phát
triển để đạt đợc lợi nhuận cao buộc các nhà đầu t phải tìm địa ban mới đó là thị trờng của
các nớc đang phát triển.
- Xu hớng toàn cầu hoá và đa dạng hoá ảnh hởng lâu dài tới sự chuyển hớng đầu t vì
nhiệm độ tăng nhanh nh hiện này thì các nớc đang phát triển chiếm tỷ trọng lớn trong sản
xuất và thơng mại quốc tế, đó là nơi thu hút FDI hấp dẫn. Mặt khác khi việc cải cách mạnh
mẽ thị trờng tài chính của cả nớc phát triển lẫn các nứơc đang phát triển dẫn tới sự cạnh
tranh gay gặt trong thu hút FDI.
- Tác động của quốc cách mạng khoa học kỹ thuật khiến các nứơc công nghiệp phải
thờng xuyên thay thế may móc thiết bị lạc hậu để làm đợc điều này họ phải tìm đợc nơi để
chuyển giao các công nghệ, đó là các nứơc đang phát triển các nớc công nghiệp lại thu đợc
giá trị mới.
- Thế giới xuất hiện nhiều vấn đề mà một mình các nớc công nghiệp không thể giải
quyết hết vì thế cần phải hợp tác với các nớc đang phát triển.
- Các nớc đang phát triển đạt đợc những thanh tu to lớn, về kinh tế, đảm bảo môi
trờng vĩ mô và cải thiệt môi trờng đầu t thuận lợi, tham gia ngay càng mạnh vào phần
công lao động quốc tế, điều đó ngày càng thu hút đợc FDI.
Tuỳ nhiên ngày này lợc vốn FDI vẫn chủ yếu trong khối OECD, 80% lợng FDI vẫn
hớng vào các nớc phát triển. Theo dự đoán của WB lợng FDI vào các nớc song lợng FDI
vẫn tiếp tục tăng vào các nớc phát triển, để thu hút đợc nhiều lợng FDI hơn nữa cần tiếp
tục tạo ra sự ổn định trong môi trờng chính trị xã hội và tốc độ tăng trởng cao đó là nhân tố
lớn cơ bản, không thể thiếu trong thu hút FDI
IV. SỰ PHẦN BỐ FDI KHÔNG ĐỀU CHO CÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ
Những năm 1960 tinh đạt tốc độ tăng trởng cao, vốn đầu t chủ yếu tập trung vào
khu vực này. Sau đó những năm 1970 đến năm 1980 lạm phát tăng nhanh có dấu hiệu suy
thoái khủng hoảng nên lợng vốn FDI có xu hớng chuyển sang các nớc đang phát triển ở
Đông Nam Á, nơi có cải cách mới đang là nền kinh tế năng động nhất trên thế giới.
Bảng 2: FDI vào khu vực các nớc đang phát triển thời kỷ 86 đến 90
Khu vực FDI bình quân 1 năm ( tỷ USD) Tốc độ tăng bình quân
(%)
Mỹ La tinh 26 22
Tây á 0,4 17
Đông Nam Á 14 37
Châu phí 3 6
Nguồn: World Investment Report, UN, New york
Nguồn FDI vào Đông Nam Á chủ yếu là từ Mỹ, Nhật Bản và các nứơc công nghiệp
khác.
Trong số các nớc có vốn FDI tăng phải kể đến Thái Lan, Singapore, Malaysia, đầu t
vào Đông Nam Á là do:
- Tăng trởng cao và ổn định, cũng các cải cách về tài chính là nên tăng thu hút FDI
- Đồng yên tăng giá khiến Nhật đầu t ra nớc ngoài nhiều hơn vào Đông Nam Á là
thị trờng quen thuộc của Nhật
- Khả xuất khẩu của các nớc Đông Nam Á tăng nhanh nên d cán cân thanh toán
quốc tế, tạo ra t bản thừa cần tìm nơi đầu t, kết hợp với xu hớng liên kết khu vực phát triển
mạnh nên FDI tăng nhanh phần nhiều cũng là do các nhà đầu t khu vực
- Do các nớc Đông Nam Á đa dạng hoá các hình thức đầu t và xây dựng nhiều các
khu công nghiệp, khu chế xuất đồng thời có nhiều u đãi cho nhà đầu t khi đầu t vào các
khu đó
- Chuyển sang những năm 90 đến 94 lợng FDI có xu hớng tăng trở lại trong khu vực
Mỹ La tính và khu vực châu phí, đồng âu những năm 96 đến 98 do gặp phải cuộc khung
hoảng tài chính tiền tệ nền lợng FDI trong khu vực Đông Nam Á giảm mạnh, tuỳ vậy nó
có xu hớng tăng trở lại từ đầu năm 99.
Lợng FDI tăng không đều trong khu vực các nớc đang phát triển song lại chủ yếu
tập trung vào một số nớc nh trung quốc, Brazil, Nga và một số nớc NEC Đông Nam Á,
lợng FDI vào các nớc công nghiệp phát triển vẫn là chủ yếu. Mỹ là nớc có lợng FDI lớn
nhất trên thế giới chiếm hơn 1/ 4 lợng FDI trên thế giới. Tuỳ nhiên FDI của EU lớn hơn là
vào Mỹ.
V. KINH NGHIỆM THU HÚT FDI CỦA MỘT SỐ NỚC
Trung quốc là nớc rất thành công trong việc thu hút FDI (trong năm 2002,lợng FDI
vào trung quốc đạt 55 tỷ USD), còn Malaysia là quốc gia mà nhất đợc vốn FDI từ EU
nhiều nhất trong khu vực Đông Nam Á (đến cuối năm 2002, các nhà đầu t EU đã đầu t gần
98 tỷ USD vào Malaysia.) vì vậy những chính sách chống việc thu hút FDI của quốc gia
này là kinh nghiệm rất quý bản với Cămpuchia để tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm
thu thút FDI nói chung và FDI từ Eu nói riêng.
5.1 Trung quốc
Từ năm 1979 đến này nguồn FDI vào trung quốc luôn có sự tăng trởng, sự tăng
trởng đó gắn liên với chu trởng, biện pháp khuyến khích FDI của nhà lãnh đạo Trung
Quốc
5.2 Malaysia
Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997, Malaysia đã điều chỉnh
chính sách thu hút đầu t nớc ngoài.
VI. ĐỐI VỚI NGUỒN VỐN ĐẦU T NỚC NGOÀI DÀI HẠN
- Tiếp tục chính sách thặt chặt tiền tệ để ổn định môi trờng đầu t nớc ngoài.
- Phục hồi khu vực tài chính ngân hàng để tăng thêm niềm tin cho các nhà đầu t nớc
ngoài cụ thể là
+ Thành lập quỹ Danaharta để mua lại các khoản nợ không thể hoàn trả của các
ngân hàng và kiểm soát lại việc thu các khoản nợ này, cũng nh phục hồi việc vay vốn của
các công ty
+ Xác nhập 58 ngân hàng và công ty tài chính thành 10 ngân hàng lớn hơn.
+ Giới hạn tốc độ vay vốn ở mức 15 % giảm 1/2 so với 1997
- Cho phép ngời nớc ngoài sở hữu 61 % cổ phần trong các dự án đầu t vào ngành
viễn thông, sau 5 năm tỷ lệ này còn rút xuống 49%, trong lĩnh vực bảo hiểm thì tối đa là
51 %
- Cho phép nhà đầu t nớc ngoài có cổ phần trong hai doanh nghiệp lớn thuộc quyền
quản lý chặt chẽ của chính phủ, đó là hãng hàng không Malaysia và tập đoán sản xuất ô tô
Protoan.
- Cho phép ngời nớc ngoài có thể mua các tài sản chiến lợc của quốc gia và đợc
quản lý một số sân bay của đất nớc
- Khuyến khích các xí nghiệp vừa và nhỏ tham gia vào chơng trình “ ngời cung cấp
toàn cầu” năm 1999 để mở rộng và liên kết nội địa các công ty đầu t nớc ngoài ( đặc biệt là
TNCs). Theo chơng trình này, các công ty điạ phờng sẽ đợc TNCs đào tạo kỹ năng lãnh
đạo, công nghệ sản xuất với chi phí đợc chính phủ trợ cấp 55 % thông qua chơng trình nay,
cấp kỹ năng”. Bang Penang- là bang có mạng lời các công ty điện tử lớn nhất của
Malaysia chịu trách nhiệm thực hiện chơng trình này có 8 TNCs và 9 Xí nghiệp vừa và
nhỏ tham gia chơng trình này.
CHƠNG II
THỰC TRẠNG THU HÚT FDI ĐẦU T NỚC NGOÀI TẠI CĂMPUCHIA
I KHÁI QUÁT VỀKINH TẾ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI CỦA CĂMPUCHIA
Cămpuchia là một nớc nông nghiệp với khoảng 80% dân số làm nông nghiệp. Nền
kinh tế Cămpuchia bị tàn phá bởi chế độ cải trị của Khơ me đỏ trong giai đoạn 1975 đến
1979. Sau khi Việt Nam đánh đuổi khơ me đỏ, nền kinh tế của Cămpuchia còn chịu nhiều
khó khăn tuy nhiên sau nhiều năm Cămpuchia đã có sự phục hồi châm chấp trải qua nhiều
năm nghèo đòi, nội chiến, diệt chung, đảo chính quân sự và khủng hoảng kinh tế.
Cămpuchia đã phục hồi lại nền kinh tế. Sự hồi phục lại của nông nghiệp nền kinh tế của
Cămpuchia và ngời sử dụng nhiều nhân lực nhất, chậm những chắc nó đã góp phần tăng
GDP của đất nớc, điều kiện cho đầu t tốt hơn trớc đây, GDP của Cămpuchia tăng 4,3%
năm 1999 đạt 3,34 tỷ USD sau những lần tăng rất hạn chế vào năm 1997 và 1998. GDP
tăng 5,5% năm 2000 và đợc dự đoán tăng 6,3% năm 2002. Đồng riêl ổn định ở mức 3800
theo đồng USD,và lạm phát dự đoán ở một con số trong nớc này. Sau khi tăng liên tục đến
17% vào cuối 1998.
Tăng trởng kinh tế gần đây là kết qủa trực tiếp của sự ổn định chính trị mới lập đợc
ở Cămpuchia. Hai sự kiện vĩ đại trong 3 năm qua cuối cùng đã mang lại một thời kỷ yếu
ổn chính trị của Cămpuchia, đầu tiên một quốc đảo chỉnh quân sự tàn bạo năm 1997 gây
nên cái chết của hàng trăm công dân và làm vững chắc địa vị cao nhất của thủ tơng Hun
Sen trong chính phủ. Hun Sen xuất phát t đảng nhân dân, sự kiện trên làm cho chính phủ
lại tập trung vào những vấn đề liên quan đến quản lí nền kinh tế.
Sự kiện quan trọng thứ 2 là cái chết của Pol Pôt, năm 1998 và kết thúc của cuộc
chiến rời rạc tiến hành bởi những thành viên cuối cùng của Khơ me đỏ, cái chết và mang
lại cái lợi cho các Cămpuchia, các tỉnh tây bắc của Cămpuchia dọc biên giới thái lan và đã
án toán hơn, điều này sẽ làm tăng thơng mại dọc biên giới.
Chính phủ cũng có thể mang một số nguồn lực ra khỏi các hành động quân sự
chống lại khơ me đỏ. lịch sử này đợc dự đoán sẽ tăng và mang lại thu nhập cần thiết, tuỳ
nhiên mặc dù bốn năm hoạt động nền kinh tế vĩ mô Cămpuchia có thể đợc mô tả là một
nền kinh tế đang phát triển. Nớc này tiếp tục chịu đựng tàn tích của chế độ khơ me đỏ,
những kẻ phải chịu trách nhiệm đối với những cái chết của dân Cămpuchia gần 2 triệu
ngời từ 1975 đến 1979, mặc dù 80% dân số làm nông nghiệp những chính độ sản xuất còn
thập hơn so với khả năng. điều này là những ngời nông dân vẫn sử dụng những phơng
pháp nông nghiệp truyên thống và công nghệ mới vẫn đợc kết hợp chặt chẽ và Cămpuchia
cũng thiếu cơ sở vất chất những dơng nh chính phủ Cămpuchia nhận ra đợc tầm quan
trọng trong việc nhấn mạnh. Sự phát triển của đất nớc đã thực hiện một số sáng kiến giúp
tăng trởng xã hội.
II. SỐ VỐN VÀ MỘT SỐ DỰ ÁN TRONG NĂM QUA
Chi tiêu cho đầu t đạt đợc 5% vào năm 2002 và giảm từ mức 18% so với năm
2001.lý do là sự tăng trởng chậm hơn ở cả hai khu vực đầu t công cộng và t nhân. đầu t
công cộng tăng 5% chậm hơn đáng kể so với năm 2001 khi mức đạt 24% tăng trởng giảm
không liên quan đến chính trị những liên quan đến mức thực hiện luật chính sách theo luật
chính sách của mỗi năm 2000, 2001 và 2002 đầu t công cộng phải tăng 0,5 % năm 2001 và
0.9 năm 2002. tỷ lệ tăng trởng cao của đầu t công cộng năm 2001 ở mức 24%. Nguyên
nhân chính là do việc sử dụng chi tiêu ngân sách vào năm 2000 đợc viện trợ tài chính từ
nớc ngoài, chỉ đạt đợc 83% của mục. Mà khi đó sử dụng vốn năm 2001 đạt 117% mức
tăng trởng của đầu t năm 2002 mà cao hớn mục tiêu 0.9% bị tác động của việc sử dụng
vốn đạt 123% mục tiêu. Cũng vậy đầu t t nhân trong và ngoài nớc tăng trởng chậm hơn
giảm từ 13% năm 2001 xuống 10% năm 2002. Nguyên nhân chính là do sự giảm vốn 152
triệu USD năm 2001, có hai lý do cơ bản cho việc giảm đầu t trực tiếp của nớc ngoài vào
Cămpuchia là sự hồi phục kinh tế chậm cháp của khu vực đồng nam là phần lớn là các
nhà đầu t của Cămpuchia ở đây và sự nâng cao nhanh hơn của môi trờng đầu t ở các nớc
cạnh tranh nh Việt nam, Philipine, Trung quốc, Thái lan, tiến trình nâng cấp cơ sở vật chất
và môi trờng tổ chức ở Cămpuchia vẫn không bằng các nớc cạnh tranh. Vì dụ nh Việt
Nam đã nâng cấp giao thống, điện, hệ thống tời tiêu và hệ thống tổ chức cơ quan ở mức
mà Cămpuchia vẫn cha đạt đợc hiện này.
Cămpuchia tụt hậu sau những nớc cạnh tranh trong việc thiết lập môi trờng đầu t
thuận lợi hơn, FDI hầu nh không thể tăng, điều này yếu cầu đòi hỏi một nổ lực to lớn của
chính phủ để thực hiện nhiều chính sách cải tổ cần thiết, đặc biệt những chính sách liên
quan đến hành chính và cuộc đầu tranh chống lại tham nhũng, một chính sách kinh tế mới
nhấn mạnh một chiến lợc mà tiên cho những hoạt động đặc biệt là cần thiết dựa trên
những nhất định trên, các nhà đầu t t nhân trong nớc mà sản xuất cho trong nớc hoặc cho
xuất khẩu nên đợc coi là những hoạt động chiến lợc mà có thể thúc đẩy những tăng trởng
kinh tế bên vững
III. Cải cách kính tế tại Cămpuchia.
Sự chuyển nền kinh tế sang nền kinh tế thị trờng của Cămpuchia đợc xác định với
một cơ sở hạ tầng yêu kém, chuyên môn hoá trong sản xuất gian đơn mức tiết kiệm thấp
và sự mất ổn định về chính trị, không nh những nền kinh tế may mắn khác nh Singapore
và Hong Kong, Cămpuchia không đợc chờ ban cho điều kiện thuận lợi và là một nớc phát
triển điển hình sẽ phải chuyển từ môn hoá với dân số 10.7 triệu ngời trong năm 1998, tỷ lệ
tăng trởng dân số của Cămpuchia là 5% trong giai đoạn năm 1980 đến 1990 và 3.1% trong
giai đoạn 1990 đến 1998. đây là một trong những mức cao nhất trên thế giới, tỷ lệ tăng
trởng nhanh cũng với mức tăng nhanh của vấn đề về xã hội làm cho nền kinh tế khó đạt
đợc sự thiếu dinh dơng ở trẻ em dới 5 tuổi ở 38% năm 1992 đến 1997, so sánh chỉ có hơn
India, Ethiopia, Nepal, ERITHRIA, ViệtNam, Myama, Lào, Maly, Niger, Negeria, và
Chad … và 78% dân số sống ở khu vực nông thôn phục thuộc vào nông nghiệp những
chiều hớng trên có nghĩa là chính phủ sẽ phải điều chỉnh tài chính để có thẻ đáp ứng tốt
nhu cầu về cơ sở hạ tầng của ngời dân.
Bên cạnh nguồn thu của chính phủ ở mức thấp, các vấn đề của Cămpuchia cũng
tăng lên bởi sự tiếp tục của mức chi phí công cộng thấp cho những nhu cầu cơ bản nh ý tế,
giáo dục chỉ chiếm 2,9 % năm 1997 trong khoảng 133 nớc kinh tế, chỉ cao hơn nớc
Burkina Faso, Chad, China, Dominican Republic, Erica, Indonesia, Laos, Mali, Myamar,
Nepal, Philipines,Tajikistan,Turkey,Vietnam, và Zambi… không giống nh Cămpuchia
trong việc chi tiêu công cộng chiếm lĩnh vực đầu t giáo dục, một số các nền kinh tế nh
Philipines và Indonesia sử dụng một phần đầu t t nhân đáng kể cho giáo dục.chi phí cho
quân sự của Cămpuchia đạt 3,1 % GNP năm 1995, chỉ có Singapore là vợt qua mức này
trong khu vực đồng Nam Á. Nền kinh tế Cămpuchia hoạt động khá tốt trong những năm
1990, GDP tăng hớn 7%, 1993 và 1995 đến 1996 (bảng 1). Chỉ số giá tiêu dùng(CPI) có tỷ
lệ tăng giảm từ 112,5% năm 1992 xuống còn 3.5% năm 1995. tuỳ nhiên xung đột vũ trang
năm 1997 theo sau ảnh hởng của cuộc khung hoảng tài chính A sean đã đẩy GDP và CPI
xuống 1% và 9.1% năm 1997, điều này nhận quan đến việc giảm mức độ tiết kiệm và tăng
thêm ngân sách của chính phủ Cămpuchia tiết kiệm là một phần của GDP. Giảm từ 7.3%
năm 1992 xuống 4.7% trong năm 1997 thấm hút tài chính của chính phủ trung ơng, một
phần GDP tăng từ -3.6 % trong năm 1992. lên -7.8 năm 1995 trớc khi giảm đến -4,2%
năm 1997. Đầu t trực tiếp của nớc ngoài(FDI) tăng u tiên năm 1997 và khủng hoảng đã
làm tăng phần vốn GDP trong GDP từ 9.8% năm 1992 lên 20.4% năm 1996, FDI đã góp
phần giải quyết đợc nguồn vốn khán hiếm trong nớc.
Trong khi tỷ lệ tăng trởng GDP vẫn rất ấn tợng, những nó cũng đợc theo thấm hút
tài khoản hiện hành của GDP tăng từ -2.5% năm 1992 lên -16.1% năm 1996, giảm xuống -
11.4% khi mức tăng trởng GDP giảm hẳn năm 1997(bảng 1) đó là kết quả của sự phát
triển công nghiệp, sản lợng công nghiệp đạt đợc mức tăng trởng 15.7% năm 1992,13.1%
năm 1993 và 18.2% năm 1996 tăng trởng trong nông nghiệp tăng ít trong cùng kỳ đạt mức
cao nhất 6.5% năm 1995 Và tối tệ nhất –1% năm 1998. Sự ứ đọng, đình đốn tơng đối
trong nông nghiệp đã làm giảm năng lực của ngành nông nghiệp để tạo ra đủ ngoại tệ để
giảm thâm hụt nhập khẩu máy móc và hàng hoá trung gian bao gồm những máy móc đặc
biệt dệt máy và vải vóc cho sự tăng trởng của khu vực sản xuất làm trầm trọng hơn CA.
Cơ cấu kinh tế Cămpuchia đợc thống trị bởi nông nghiệp. Trong khi trồng lúa là chủ
yếu nông nghiệp đồn điền cũng tăng đáng kể. Nông nghiệp chiếm 51% GDP năm 1994
sản xuất chỉ chiếm 6% năm 1997 cũng giống nh Malaysia khi nớc này mới dành đợc độc
lập từ Anh năm 1957. Công nghiệp sản xuất xây dựng mỏ và những vận dụng chiếm 15%
GDP năm 1997 của Cămpuchia, công nghiệp tăng đang kể hơn nông nghiệp 10.7% trong
năm so với nông nghiệp chỉ tăng 2.2% và so với mức tăng GDP là 9.5% trong giai đoạn
1990 đến 1998.
Sự phục thuộc của Cămpuchia vào nông nghiệp còn cao hơn khi nói đến nguồn lao
động chiếm 78% năm 1996(xem bảng) trong khi đó nguồn lực công nghiệp chỉ chiếm 47%,
phần còn lại thuộc ngành dịch vụ và thơng mại là một nền kinh tế điển hình đang nổi lên
Cămpuchia chỉ có 39% dân số trong lực lợng lao động. Tỷ lệ thất nghiệp là 2.3% trong
năm 1993 đến 1994. những phần còn lại lực lợng lao động cũng đang chở tuyển dụng là
nền kinh tế điển hình đi lên từ chiến tranh và nội chiến dài, Cămpuchia có một lợng lớn
ngời tàn tật năm 1996, 7.8% ngời Cămpuchia bị dị dạng vĩnh cửu và 6.8% ngời bị tàn tật.
1. Thu hút đầu t nớc ngoài tại Cămpuchia
Đầu t trong khu vực từ nhân một phần của tổng đầu t cố định trong nớc đạt đợc
68.9% năm 1997, những con số này cần đợc xem xét thất trọng vì nền kinh tế chuyển đổi
vẫn phải đối mặt dới nhiều vấn đề nghiêm trọng về cổ phần hoá các tài sản. do vậy những
con số này của khu vực đầu t nớc ngoài có xu hớng tăng quá mức, uỷ bản đầu t
Cămpuchia cho biết đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) chiếm 72% của vốn đáng kể năm 1996,
dựa trên những sự phê chuẩn từ đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI chiếm 79% trong GDFI
tháng 8 năm 1994 đến tháng 6 năm 1997, Malaysia là nớc đầu t dẫn đầu với 40% , sau đó
là Mỹ 8%, Pháp 7%. Tuỳ nhiên nếu dự án về du lịch của Malaysia trị giá 1.2 tỷ USD
không thành công, vốn FDI của Malaysia sẽ giảm từ 1.7 tỷ USD xuống 0.5 tỷ USD chỉ
chiếm 16% của GDFI.
Dòng tiền vào Dự án FDI theo kế hoạch đã khuyến khích tăng trởng của ngành du
lịch và các ngành khuyến khích lao động nh máy móc và chế biến gỗ. Vốn nớc ngoài đã
tham gia đầu t vào sự quản lí sở hữu toàn diện về ngành công nghiệp năng lực, phần phối
xăng dầu và dung cụ y tế trong tháng 8 năm 1994 đến tháng 6 năm 1997.
Phần vốn đầu t nớc ngoài chỉ chiếm ít hơn 50% trong ngành phục làm ruộng điển
hình( làm ruộng bằng bò và trâu ( cattle farming)), ngành lực lợng dịch vụ, nông nghiệp,
công nghiệp kỹ s và cung cấp y tế. Vốn của Cămpuchia chỉ sở hữu toàn diện về lĩnh vực
cung cấp y tế và mechanics.
Nếu dự án du lịch của Malaysia thất bại bị loại trừ, chế biến gỗ sẽ thu hút phần đầu t
nhiều nhất trong giai đoạn tháng 8 năm 1994 đến tháng 6 năm 1997. sau đó là ngành xây
dựng , khách sạn, du lịch, trồng trọt và máy móc. Trong khi xây dựng, khách sạn và du
lịch không phải thuộc ngoại thơng quốc tế, chế biến gỗ, đồn điền và ngành máy móc là
ngành xuất khẩu chính của Cămpuchia. Trong đó chỉ ngành máy móc là phụ thuộc vào
các đầu vào nhập khẩu nh sợi và vải.
Đầu t t nhân có xu hớng đợc tán thành chỉ ra rằng sản xuất cung cấp nhiều việc làm
hơn các ngành khác trong giai đoạn từ tháng 8 năm 1994 đến tháng 6 năm 1997, cá dự án
dựa trên đợc tán thành chỉ ra rằng sản xuất đã tạo ra hơn 75% việc làm mới. Máy móc là
ngành tạo ra nhiều việc làm nhất với 39% trong tổng số việc làm mới đợc tạo ra.
Nôngnghiệp chỉ tạo ra 10% việc làm mới. Trong ngành máy móc, trong 6 tháng từ tháng
1 đến tháng 6 năm 1997 còn cao hơn đạt đợc 61%. Ngành giầy da cũng là ngành cung cấp
việc làm lớn thứ 2, cung nh máy móc, nó cũng khuyến khích lao động. Nông nghiệp chỉ
tạo ra 2% việc làm mới trong sáu tháng từ tháng 1 đến tháng 6 năm 1997. Thậm chí nếu
tính toán xuống đến ở mức đầu t thực tế , ví dụ trong khoảng 20 đến 30% của dự án đợc
thông qua đã nhận xét rằng công nghiệp hớng xuất khẩu liên quan đến đầu t trực tiếp nớc
ngoài có thể góp phần cung cấp 20% công việc làm mới. Một nguồn cung cấp lớn lao
động rẻ tiền cũng nh GSP và sự miễn thuế rộng rãi cũng khuyến khích FDI vào các ngành
xuất khẩu nhiều lao động trong những năm 90 vào Cămpuchia.
Nguồn lợi lớn từ đầu t trực tiếp nớc ngoài đã giúp đợc chuyển đổi cơ cầu thơng mại
của Cămpuchia, xuất khẩu và nhập khẩu chính thực tăng từ 15 triệu USD và 180 Triệu
USD, năm 1983 lên 330 triệu USD và 660 triệu USD năm 1997 là kết quả chính của đa
dạng hoá sản xuất hàng hoá hỗn hợp chiếm 58.8% xuất khẩu 1995, những phần của nó
giảm xuống 44.6% năm 1996 giảm 22%. Nguyên liệu và sản phẩm gỗ cũng giảm đáng kể
phần xuất khẩu của nó giảm từ 17.1% năm 1995 xuống 9.7% năm 1996, giảm xuống 42%
sản phẩm quân áo và đồ phục tùng khác tăng tỷ lệ xuất khẩu từ 6.5% năm 1995 lên 20.2 %
năm 1996 và 52.8% năm 1998 sản xuất gỗ và nguyên liệu đạt mức tăng từ 2% năm 1995
lên 7.7% năm 1996.
Thị trờng xuất khẩu truyền thống của Cămpuchia cũng thay đổi. Sự phụ thuộc ban
đầu vào Việtnam và các nớc xã hội chủ nghĩa trớc khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trờng vào những năm 1990 với ngoại thơng lớn hơn với các nớc kinh tế Asean. Thái lan
vẫn giữ là thị trờng xuất khẩu chính, mặc dù thị phần của nó giảm 42% trong năm 1995
xuống 27% năm 1996 và 26.2% năm 1997(xem bảng 2). Thái lan luôn là một đối tác
thơng mại quan trọng với Cămpuchia, thậm chí trong xuất chiến tranh lạnh, tuỳ một số
việc trao đổi thơng mại đó đợc thực hiện không hợp pháp.
Singapore là thị trờng xuất khẩu lớn thứ hai, xuất khẩu của nó tăng từ 25.9% năm
95 lên 26.2% năm 96 những giảm lớn xuống 14.7% năm 1997. các nớc châu Âu cũng dự
định mở rộng phần của họ trong xuất khẩu từ Cămpuchia khoảng 6.2% năm 1995 lên
14.0% năm 1997. Trong khi phần ASEAN giảm từ 72.8% xuống còn 50.3% trong cùng
kỳ, sự hội nhập của Cămpuchia vào ASEAN cả chính thức lẫn không chính thức sau khi
sự sáp nhập của nó đã trở nên có ý nghĩa quan trọng việc toàn cầu hoá. Pháp là một nớc
thống trị Cămpuchia trớc đây là thị trờng xuất khẩu chính năm 1996 trong EU vào
Cămpuchia tỷ lệ của nó từ 2.1% năm 1995 lên 9.9% vào năm 1996. Nhng lại giảm xuống
còn 1.9% năm 1997, có sự thay đổi trong cơ cầu nhập khẩu của Cămpuchia từ giai đoạn
thời kỳ 80s đến thời kỳ 90s. Xăng dầu , xe cộ, dệt may, vải vóc, máy móc cho các ngành
dệt máy và dợc phẩm là năm mặt hàng nhập khẩu lớn nhất năm 1996. Chiếm tơng uơng từ
11.3% ,7.9% ,4.5%,3.5% và 3.6% năm 1995 đến 14%,13.9%,6.3%,5.7% và 5% năm 1996.
ngoài sự chuyển đổi từ chiến tranh lạnh ra không có nhiều sự thay đổi tỷ lệ nhập khẩu giữa
các nớc vào trong thời kỳ 90. Singapore chiếm phần nhập khẩu lớn nhập vào Cămpuchia
năm 1995 đến 1996 tiếp theo là thài lan và việtnam tỷ lệ nhập khẩu của singpore giảm từ
17.4% năm 1995 xuống 16.5% năm 1996 và 10.3% năm 1997. Nhập khẩu từ thài lan đã
vợt qua Singapore năm 1997 do sự giảm mất giá của đồng baht so với đồng đô la của
Singapore làm cho nhập khẩu từ Thái lan rẻ hơn. tỷ lệ nhập khẩu từ asean vẫn hơn 40%
trong giai đoạn 1995 đến 1997 sự tăng nhập khẩu nhiên liệu dầu và phơng tiện đờng bộ
cho thấy sự tăng trởng của những yêu cầu hiệu quả trong nền kinh tế của Cămpuchia, sự
tăng trởng trong nhập khẩu dệt máy chủ yếu cho khu vực may mặt định hớng xuất khẩu do
nớc ngoài sở hữu rất nhiều nhà máy may xuất khẩu dùng sợi dệt và vải nhập khẩu trong
khi sự phát triển của ngành sản xuất may móc không thể hiện yêu cầu phát triển cơ sở hạ
tầng và xây dựng,mà còn sản xuất. Sự thay đổi trong cơ cầu tổng nhập khẩu thể hiện sự
trải qua công nghiệp sớm của Cămpuchia, gợi ý rõ ràng sự chuyển đổi cơ cầu từ sản xuất
hàng hoá thiết yếu.
Xuất khẩu sản phẩm của Cămpuchia cũng tăng đáng kẻ. Là một phần của tổng lợng
xuất khẩu, may móc và chế biến gỗ tăng tơng ứng từ 6.6 % và 18.9% vào năm 1995 lên
30.8% và 20.1% năm 1997. sản xuất may mặc có vốn đầu t nớc ngoài tăng mạnh năm
1990s. mang lại khuyên khích lao động lơng thấp của việc sản xuất may mặc, và nhu cầu
thay đổi , việc thanh lập luật pháp về lao động là vấn đề quan trọng để đảm bảo hiệu quả
trong việc quản lý bảo vệ.
Trong khi nông nghiệp vẫn là ngành dẫn đầu, hàng xuất khẩu trở nên quan trọng. Sự
thiếu vốn trong nớc nh là sự phản ảnh về mức tiết kiệm thấp đã đợc đáp ứng với dòng FDI.
Trong khi sự tăng trởng nhanh trong đầu t và thơng mại, tạo ra sự tăng trởng nhanh trong
GDP vào năm thời kỳ 90, một số trong nhiều vấn đề về vĩ mô cũng đang bao động. Tăng
trởng nhanh cùng với sự tăng trởng tài khoản hiện hành, tài chính chính phủ và tiết kiệm
đầu t thấm hút.
1992 1993 1994 1995 1996 1997
Sự tăng trởng của GDP 7.1 4.1 4.0 7.6 7.0 1.0
Nông nghiệp 1.9 -1.0 0.0 6.5 2.4 1.2
Công nghiệp 15.7 13.1 7.5 9.9 18.2 -2.9
Dịch vụ 11.2 7.0 7.5 7.8 7.0 2.6
Tiết kiệm nội bộ(% GDP) 7.3 5.6 4.8 5.4 4.9 4.7
Đầu t nội bộ(%GDP) 9.8 14.3 18.5 21.2 20.4 16.1
Tỷ lệ tăn trởng CPI 112.5 41.0 17.9 3.5 9.0 9.1
Hoạt động chính phủ
trung ơng(%GDP)
Chi tiêu 9.8 11.2 16.5 16.7 16.3 13.9
Doanh thu 6.2 5.4 9.6 8.9 9.1 9.7
Cân bằng -3.6 -5.8 -6.9 -7.8 -7.2 -4.2
Tài khoản hiện hành
(%GDP)
-2.5 -9.4 -13.7 -16.1 -15.5 -
11.4
Nguồn: Chan S.et al(1999:19); báo cáo từ ngân hàng thế giới(1999)
Bảng 2: Cơ cấu xuất nhập khẩu của Cămpuchia, năm 1995_1997(%)
Nguồn: computed from Cambodia, 1998, Cambodia: Imports- Exports,1995-1996-
1997
Theo thống kê bộ kế hoạch đầu t của vơng quốc Cămpuchia cho thấy có 10 nớc đã
đầu t nhiều nhất vào Cămpuchia trong thời hạn 5 năm, bắt đầu từ năm 1994 đến 1998:
Bảng 3. Cơ cấu đầu t của 10 nớc vào Cămpuchia
1995
Exports
Imports
1996
Exports
Imports
1997
Exports
Imports
ASEAN
Thailand
Singapore
Vietnam
European
Union
France
72.77 45.96
41.96 12.49
25.93 17.39
3.30 11.04
6.23 9.04
2.18 5.75
60.63 48.74
27.70 13.21
26.16 16.46
5.79 12.23
22.48 11.85
9.93 4.41
50.30 44.57
26.18 17.78
14.71 10.31
6.99 9.67
14.00 7.75
1.94 3.72
Nguồn: báo cáo từ thống kê của uỷ ban đầu t và t vấn phát triển của Cămpuchia
2. Đối tác và lĩnh vực đầu t
Cămpuchia có mối quan hệ thơng mại có mối quan hệ thơng mại vững chắc với hầu
hết các nớc. Chính phủ của thủ tớng Hun Sen đã chứng tỏ tính quan trọng trong việc thúc
đẩy phát triển thơng mại với nhiều loại hàng hoá. Sau khi giành chính quyền, ông Hun Sen
đã ăn mừng hai thành tựu về chính sách với nớc ngoài lâu dài. Cả hai thành tựu này đã
thúc đẩy xuất khẩu và thu hút xuất khẩu định hớng đầu t nớc ngoài. Đầu tiên Cămpuchia
có quan hệ thơng mại bình thơng với Mỹ vào đầu 1998. với quan hệ này, thuế quan đối với
hàng dệt may đã giảm từ 40% xuống còn 3%. Kết quả đạt đợc là sự bùng nổ về xuất khẩu
ra thị trờng lớn nhất của thế giới. Tiếp theo, Cămpuchia gia nhập hiệu hộ các nứơc Đông
Nam Á vào tháng 4 năm 1999, và Cămpuchia có thể bắt đầu hội nhập lại với cộng đồng
các nớc Đông Nam Á. Vì một triển vọng về thơng mại, các thanh viên ASEAN của
Cămpuchia đã cho phép nớc này xuất khẩu hàng hoá sang nớc họ với tỷ lệ thuế quan u tiên.
Chế độ thuế quan của Cămpuchia có lợi cho đầu t nớc ngoài và tăng cờng thơng mại.
Nguyên liệu thổ, các linh kiện rơi và các công cụ nhập khẩu cho sản xuất kinh
đoanh là có đối tợng đợc giảm thuế. Nguyên vật liệu xây dựng, máy móc, và các dụng cụ
khác đợc miễn thuế nhập khẩu. Xuất khẩu của Cămpuchia bao gồm phần lớn hàng dệt may,
gỗ, gạo, cao su, ngô và các nông sản khác. ngành dệt may đang mang lại thu nhập về xuất
khẩu cho Cămpuchia và là một phần quan trọng nhất đối với nền kinh tế. Cămpuchia ngoài
gỗ và khai thác hàng dệt may là nguồn thu về xuất khẩu lớn nhất của Cămpuchia năm
1999, dệt may xuất khẩu của Cămpuchia đạt 606 triệu USD, tăng 60% so với năm ngoài,
trong nửa đầu năm 2000, xuất khẩu tăng 53.5% đạt 422.8 triệu USD, theo tin của bộ
thơng mại Cămpuchia xuất khẩu hơn một tỷ USD giá trị hàng dệt vào năm 2001.
Cảng tỉnh Sihanoukville là cảng lớn nhất của Cămpuchia và là mối liên kết đờng
biển với các đối tác thơng mại khu vực. Thơng mại hàng hoá trọng yếu cũng phát triển
giữa Thailand và Cămpuchia vào tỉnh Koh Kong,
Hàng xuất khẩu chính của Cămpuchia là cao su, gỗ, đậu tơng, thuỷ sản, Ngô, Vừng,
Bông gạo và thuốc lá. Nhập khẩu chính là Thuốc lá, nguyên vật liệu xây dựng, Xăng dầu,
May móc và ô tô. Thị trờng chính là Singapore, nhật bản, Thailand, Hong kong, Indonesia,
Malaysia và Mỹ.
Thị trờng nhập khẩu là: Singapore, Vietnam, Nhật bản, úc, Hong kong, và Indonesia.
Hoạt động thơng mại của Cămpuchian ( đơn vị triệu USD)
Tên nớc Số tiền tính bằng USD Phần trăm
Malaysia 1.866.908.135 34.63
United States 394.007.692 7.31
Taiwan 367.335.947 6.81
Singapore 245.496.069 4.55
China 218.208.704 4.05
Korea 200.670.333 3.72
Hongkong 200.190.342 3.71
France 192.298.054 3.57
Thailand 156.911.929 2.91
England 72.814.328 1.35
Nguồn: www.usembassy.state.gov/cambodia and direction of trade statistics
yearbook 2001
Thị trờng xuất khẩu chính của Cămpuchia (đơn vị triệu USD)
Xuất khẩu % thay đổi Nhập khẩu % Thay đổi
1997 621 111.92 1,112 -31.86
1998 796 28.18 1,080 -2.8
1999 1,323 66.20 1,241 14.90
2000 1,358 2.64 1,418 14.26
2001 1,268 -6.62 1,422 0.28
Nguồn: Direction of Trade statistics yearbook 2001
Thị trờng nhập khẩu chính của Cămpuchia (đơn vị triệu USD)
1997 1998 1999 2000
United states 86 293 236 740
Hong
Kong(China)
13 27 38 262
United
kingdom
31 25 53 82
Germany 18 72 40 66
France 10 12 21 28
China 46 42 9 24
Thailand 132 77 19 23
Netherlands 2 7 9 20
Vietnam 157 42 392 19
Singapore 74 133 182 18
Nguồn: Direction of Trade Statistics yearbook 2001
CHƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT ĐẦU T NỚC NGOÀI FDI TẠI
CĂMPUCHIA
I. MỤC TIÊU CHUNG
Đánh giá đúng tầm quan trọng của FDI. chính phủ Cămpuchia đã ban hành chính
sách thu hút FDI vào mục tiêu chính là tranh thu nguyên tắc kỹ thuật công nghệ, phơng
pháp quản lý tiên tiến, mở rộng thị trờng nhằm phát triển kinh tế xã hội.
Mục tiêu cụ thể trong 5 năm là phải thu hút từ 4 tỷ đến 5 tỷ USD vốn FDI. Mục tiêu
thu hút FDI này là xuất phát từ yêu cầu tăng tốc độ phát triển nền kinh tế Cămpuchia đã
tranh nguy cơ tụt hậu so với các nớc trong khu vực đồng nam á và căn cứ vào thực tiện
huy động FDI trong thời gian gần đây cũng nh xu hớng vốn FDI trên thế giới và xu hớng
gia tăng FDI vào khu vực đồng nam á những năm qua.
Mục tiêu cụ thể trên là có thể thực hiện đợc, tính đến cuối 2002, hai năm trong kế
hoach 2002-2007 đã đạt 1,8671 tỷ USD Mỹ dự kiến đến năm 2007 có thể đạt đợc 4 tỷ
USD nếu tỷ lệ FDI thực hiện trung bình 40% vốn đăng ký nh trớc.
Mục tiêu cụ thể với thu hút FDI đợc định giá cơ sở tính toán khả năng huy động
nguồn vốn FDI trong nớc. Theo nguyên tắc tiếp nhận FDI thì Cămpuchia phải có lợng vốn
đối ứng, những thành tựu về phát triển kinh tế cũng nh trong việc thu hút FDI trong giai
đoạn qua khẳng định sự đúng đắn đờng lối phát triển kinh tế xã hội mà nhà nớc đã đề ra.
Tạo tiền đề vững chắc cho giai đoạn tiếp theo, trong chặng tiếp theo chúng ta sẽ tiếp tục
đối mới đờng lối phát triển kinh tế theo phơng hớng chiến lợng kinh tế đã đề ra. Trên cơ sở
phơng hớng phát triển kinh tế xã hội đó thì huy động FDI cũng đợc thực hiện hiện nay.
II. TRUYỀN VỌNG THU HÚT FDI
Chính phủ Cămpuchia biết rằng Cămpuchia còn một thời gian dài để bắt kịp với các
nớc lang going trong việc phát triển kinh tế. Quan trọng hơn là chính phủ nhận thức rằng
nó sẽ không bao giờ làm nh vậy mà không có sự tham gia của các nhà đầu t nớc ngoài và
các tổ chức đa phơng. không có một sự tranh luận trong nớc nào về việc nền kinh tế cần
bao nhiều đầu t nớc ngoài. Cămpuchia muốn càng nhiều càng tốt. Bởi vậy nó đang có bớc
đi quan trọng và vững chắc đẻ tạo cho môi trờng đầu t hấp dẫn hơn với các nhà đầu t nớc
ngoài. chính phủ biết rằng FDI giữ vai trò chủ đạo đối với sự phát triển của Cămpuchia ở
một tốc độ nhanh.
Tuy nhiên, điều quan trọng đối với chính phủ là cần nhận thấy rằng khung tổ chức
mà sẽ hỗ trợ chính phủ để thu hút đầu t nên đợc đặt hợp lý. Một yêu tố cầu thanh quan
trọng của khung tổ chức hỗ trợ là năng lực các cơ quan nhà nớc, cả kinh tế lẫn tài chính
để lập kế hoạch và thực hiện các chính sách , luận và quy định tác động đến đầu t nớc
ngoài trong các ngành khác nhau trong nền kinht ế. Trong cơ cầu tổ chức vè các chinh
sách và chiến lợc đầu t của chính phủ hoàn toàn tập trung ở hội đồng phát triển
Cămpuchia(CDC). CDC ( council for the development of Cambodia) là cấp quyết định cao
nhất trogn việc xác định khung chiến lợc đầu và trong việc chấp nhận hoặc phản đối các
mục đích đầu t trong các trờng hợp cụ thể.
Uỷ bản đầu t Cămpuchia(CIB, Cambodian Invesment Board), nhận đánh giá cá mục định
đầu t của các nhà đầu t và gợi ý trong một trờng hợp với sự đánh giá về kinh tế và kỹ
thuật.
Uỷ ban đầu t này cũng có trách nhiệm trong việc xúc đẩy đầu t ở trong nớc và quốc
tế, để thu hút đầu t nớc ngoài nó đã thực hiện một nghiên cứu về các lợi thế cạnh tranh
toàn diện và cũng thực hiện một chiến dịch thúc đẩy trong các trung tâm kinh doanh lớn và
các trung tâm lớn trên thế giới thông qua chiến dịch quảng cao. Chức năng quan trọng nhất
của uỷ ban này là nó thành lập một dịch vụ cho các nhà đầu t để cung cấp cho họ tất cả
các thông tin cần thiết trợ giúp và hớng dẫn để họ đạt đợc càng nhanh càng tốt sự giải
pháp đăng ký cần thiết.
Kết quả những nỗ lực của chính phủ và CIB Cămpuchia đã nhanh chóng trở thành
một khu vực hợp dẫn để đầu t với chi phí thấp, cần nhiều nhân công, sản xuất định hớng
xuất khẩu. Các công ty nớc ngoài liên quan đến các hoạt động sản xuất sẽ có lợi nhất của
các điều này. Trong khi tham nhũng đang lan tràn ở mọi cấp trong xã hội Cămpuchia và
thơng xuyên là thc tế của các cuộc sống doanh nghiệp hoạt động ở đây.
Để thu hút FDI, chính phủ Cămpuchia đã phát hành các giấy phép đầu t một cách
nhanh chóng và không một tiến trình trông thấy cho cá dự án đã thực hiện những chủ yếu
để xác định: luật đầu t cung cấp sự khuyên khích đầu t hàng hão phòng bao gồm thuế thu
nhập công ty 9% và miễn thuế lợi nhuận 8 năm.
Dòng đầu t nớc ngoài thực tế chạy vào Cămpuchia tăng hàng năm. Phần lớn các quy
định đầu t nớc ngoài tập trung mục tiêu vào các doanh nghiệp phát triển kinh tế truyền
thống nh thuốc lá, sản xuất bia, tài sản, du lịch và dệt may.
Các doanh nghiệp nớc ngoài cũng tham gia vào lĩnh vực gỗ và đa quý và bắt đầu
tìm kiếm các cơ hội để tạo dựng cơ sở vật chất cho Cămpuchia nh Trung quốc, Hông kồng,
Thái lan, và Malaysia là cá nhà đầu t dẫn đầu vào Cămpuchia.
Dòng FDI hàng năm vào Cămpuchia
1997 1998 1999 2000
Hong Kong (China) 67 130 186 254
United states 344 217 231 220
Thailand 198 169 195 222
Taiwan 79 126 149 175
China 57 96 86 113
Singaporee 57 96 86 113
Vietnam 108 91 86 92
Korea 51 68 80 77
Idonesia 15 28 51 68
Malaysia 60 47 50 64
Nguồn: Báo cáo đầu t thế giới, 2001
III. KHUYẾN KHÍCH THÚC ĐẨY FDI VÀO CĂMPUCHIA
Chính phủ Cămpuchia đã đa ra những chính sách khuyến khích để thu hút đầu t vào
Campuchai nh sau:
1. Tỷ lệ thuế công ty là 9% trừ thuế về khám phá và khai thác các nguồn lực thiên
nhiên, gỗ, dầu, mỏ, vàng và đá quý sẽ đợc thiết lập trong các luật riêng rẻ.
2. Một số miễn thuế công ty trong 8 năm phục thuộc vào đặc tính của dự án và sự u
tiên của chính phủ trong trờng hợp lơị nhuận đợc tái đầu t vào nền kinh tế thì sẽ đợc miễn
thuế.
3. Không đánh thuế trong việc phần bổ các khoản chia hoặc lợi nhuận hoặc của
đầu t, kể cả chuyên giáo nớc ngoài hay phân phối trong nớc.
4. Miễn thuế 100% nhập khẩu hàng hoá trung gian, nguyên liệu thổ và các linh kiện
đợc sử dụng bởi
a. Một dự án định hớng xuất khẩu với mức tối thiểu 80%
b.Đợc quy định trong danh sách ( a designated special promotion zone)
c. Ngành du lịch
d. Ngành khuyến khích lao động, ngành chế biến, ngành agro
e. Cơ sở hạ tầng và ngành năng lực
1. 100% miễn thuế xuất khẩu
2. Cho phép vào Cămpuchia những ngời nớc ngoài nh
- Quản lý nhân sự và các chuyên gia
- Nhân sự có kỹ thuật
- Công nhân có kỹ năng.
PHẦN III
KẾT LUẬN
Quốc tế hoá đời sống là một xu thế tật yếu khách quan của nền sản xuất xã hội trên
cơ sở sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất. Xu hớng này đã lối kéo tất cả các nớc
trên thế giới, dù muốn hay không cũng phải hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Trong qua
trình quốc tế hoá đời sống kinh tế quốc tế đó, hoạt động đầu t nớc ngoài có vị trì ngày càng
quan trọng, nó là một nhân tố quan trọng cầu thành và quy định xu thế phát triển của kinh
tế thế giới, đồng thời nó cũng là nhân tố thúc đẩy nhanh quá trình hội nhập vào nền kinh tế
thê sgiới của các nớc đang phát triển.
Kể từ khi xuất hiện hoạt động đầu t trực tiếp đến này đã có rất nhiều thay đổi trong
hoạt động này. số lợng vốn FDI ngày càng tăng trên thế giới, hình thực đầu t ngày càng
phòng phú, đa dạng và ngày càng có nhiều quốc gia tham gia vào cả với t cách là nớc tiếp
nhận đầu t và đồng thời là nớc đi đầu t, dòng FDI trớc đầy tập trung vào thuộc địa để khái
thác tài nguyên và lao động, sau đó đầu t lẫn nhau giữa các nớc công nghiệp phát triển,
đến thập kỷ 70s đến 80s thì dòng FDI lại có xu hớng chạy vào các nớc đang phát triển và
bắt đầu xuất hiện hai chiều, đa cực và đa biến… trong đầu t quốc tế
Trái qua trong quá trình phát lịch sử lâu dài và bằng những kính nghiệm của các nớc
khác trên thế giới. Chúng ta đã nhận ra đợc vai trò to lớn cuả FDI với tăng trởng kinh tế vì
thế chính phủ Cămpuchia quyết định đổi mới đất nứoc theo hớng mở cửa, cũng với việc
mở cửa nền kinh tế thì đầu t trực tiếp của nớc ngoài cũng bắt đầu đợc mở cửa.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiểu luận- Thu hút đầu tư trực tiếp nớc ngoài vào Cămpuchia - thực trạng và một số giải pháp.pdf