Tài liệu Tiểu luận Quy trình quản lý rủi ro: Tiểu luận: Quản Lý Rủi Ro
MỤC LỤC
I . CÁC NHÂN TỐ RỦI RO ............................................................................................................................... 1
1. Rủi ro của đợt chào bán, của kế hoạch sử dụng vốn từ đợt chào bán ................................ 1
2. Rủi ro kinh tế ............................................................................................................................... 1
3. Rủi ro luật pháp........................................................................................................................... 2
4. Rủi ro hàng giả ............................................................................................................................ 2
5. Rủi ro hội nhập ............................................................................................................................ 2
6. Rủi ro pha loãng ..........................................................................................
68 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tiểu luận Quy trình quản lý rủi ro, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận: Quản Lý Rủi Ro
MỤC LỤC
I . CÁC NHÂN TỐ RỦI RO ............................................................................................................................... 1
1. Rủi ro của đợt chào bán, của kế hoạch sử dụng vốn từ đợt chào bán ................................ 1
2. Rủi ro kinh tế ............................................................................................................................... 1
3. Rủi ro luật pháp........................................................................................................................... 2
4. Rủi ro hàng giả ............................................................................................................................ 2
5. Rủi ro hội nhập ............................................................................................................................ 2
6. Rủi ro pha loãng .......................................................................................................................... 3
7. Rủi ro tỷ giá hối đoái .................................................................................................................. 3
8. Rủi ro khác ................................................................................................................................... 3
I I . NHỮNG NGƢỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH ĐỐI VỚI NỘI DUNG
BẢN CÁO BẠCH ............................................................................................................................................................... 4
1. Tổ chức chào bán ........................................................................................................................ 4
2. Tổ chức tƣ vấn chào bán. ........................................................................................................... 4
III . CÁC KHÁI NIỆM ............................................................................................................... 4
IV . TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC CHÀO BÁN ...................................... 5
1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển ........................................................................... 5
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ...................................................................................................... 5
1.2. Giới thiệu về Công ty ....................................................................................................................... 5
1.3. Cơ cấu sở hữu và số lƣợng cổ đông của Công ty (thời điểm 30/06/2008) ................................... 6
1.4. Các lĩnh vực hoạt động của Công ty ............................................................................................... 6
2. Cơ cấu tổ chức ............................................................................................................................. 7
2.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Nhựa cao cấp Hàng Không ....................................... 7
2.2. Cơ cấu bộ máy quản lý Công ty .................................................................................................. 7
2.3. Nhóm điều hành và quản lý ......................................................................................................... 9
2.4. Nhóm tác nghiệp ......................................................................................................................... 10
3. Danh sách cổ đông nắm giữ từ 5% trở lên vốn cổ phần của Công ty tại thời điểm
31/05/2008 ............................................................................................................................................. 12
4. Danh cổ đông sáng lập và tỷ lệ nắm giữ ................................................................................ 12
5. Danh sách những Công ty con của tổ chức phát hành, những công ty mà tổ chức phát
hành đang nắm giữ quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối, danh sách những công ty nắm
quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối đối với tổ chức phát hành. ........................................... 13
5.1. Danh sách các công ty mà APLACO đang nắm quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối. ...... 13
5.2. Danh sách những tổ chức đang nắm quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối đối với tổ chức
phát hành. .................................................................................................................................................. 13
6. Hoạt động kinh doanh .............................................................................................................. 13
6.1. Các loại hình kinh doanh và dịch vụ ........................................................................................ 13
6.2. Doanh thu và lợi nhuận theo từng nhóm dịch vụ ................................................................... 15
6.3. Chi phí kinh doanh ...................................................................................................................... 18
6.4. Tình hình kiểm tra chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ. ............................................................ 18
6.5. Trình độ công nghệ ...................................................................................................................... 19
6.6. Hoạt động Marketing .................................................................................................................. 20
6.7. Hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới ............................................................... 21
6.8. Nhãn hiệu thƣơng mại, đăng ký phát minh sáng chế, bản quyền ....................................... 22
6.9. Các hợp đồng lớn đang đƣợc thực hiện ................................................................................... 22
7. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong hai năm gần nhất ...................................... 23
7.1. Tóm tắt một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong hai năm
2006 và 2007, và năm 2008 ................................................................................................................... 23
7.2. Những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong hai
năm qua. .................................................................................................................................................. 24
8. Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành ............................... 25
8.1. Vị thế của Công ty trong ngành ................................................................................................. 25
8.2. Triển vọng phát triển của ngành ............................................................................................... 25
8.3. Định hƣớng phát triên của Công ty .......................................................................................... 27
9. Chính sách đối với ngƣời lao động ......................................................................................... 30
9.1. Số lƣợng ngƣời lao động trong Công ty ....................................................................................... 30
9.2. Chính sách đối với ngƣời lao động ............................................................................................... 30
10. Chính sách cổ tức ...................................................................................................................... 32
11. Tình hình hoạt động tài chính ................................................................................................. 32
11.1. Các chỉ tiêu cơ bản ......................................................................................................................... 32
11.2. Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu ........................................................................................................ 36
11.3. Giải trình một số vấn đề hạn chế trong Báo cáo kiểm toán ......................................................... 37
11.4. Về các khoản chƣa trích lập dự phòng. ......................................................................................... 39
12. Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc, Ban kiểm soát, Kế toán trƣởng ........................ 39
12.1. Danh sách thành viên Hội đồng quản trị ................................................................................. 39
12.2. Danh sách thành viên Ban kiểm soát ........................................................................................ 45
13. Tài sản ......................................................................................................................................... 49
14. Kế hoạch lợi nhuận và cổ tức giai đoạn 2007 - 2009 ........................................................... 49
14.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ ................................................................... 49
14.2. Kế hoạch hoạt động của APLACO trong thời gian tới ......................................................... 52
14.3. Căn cứ để đạt đƣợc kế hoạch lợi nhuận và cổ tức giai đoạn 2008 - 2010 ........................... 53
15. Đánh giá của tổ chức tƣ vấn về kế hoạch lợi nhuận ............................................................ 54
16. Thông tin về những cam kết nhƣng chƣa thực hiện của Công ty. Không có. ................. 55
17. Các thông tin tranh chấp kiện tụng liên quan tới Công ty có thể ảnh hƣởng đến giá cổ
phiếu. Không có. .................................................................................................................................. 55
V . CỔ PHIẾU ĐĂNG KÝ CHÀO BÁN ................................................................................................. 55
1. Loại cổ phiếu Cổ phiếu phổ thông ..................................................................................... 55
2. Mệnh giá 10.000 đồng ........................................................................................................... 55
3. Tổng số cổ phiếu dự kiến chào bán 288.000 cổ phiếu......................................................... 55
4. Phƣơng thức phân phối : ......................................................................................................... 55
4.1. Chào bán cho cổ đông hiện hữu : 144.000 cổ phiếu ................................................................... 55
4.2. Chào bán đấu giá ra bên ngoài : 144.000 cổ phiếu ..................................................................... 56
4.3. Phƣơng pháp tính giá ..................................................................................................................... 57
5. Qui định về chuyển nhƣợng quyền mua cổ phiếu, phƣơng án xử lý cổ phiếu lẻ phát
sinh trong quá trình phân phối cho cổ đông hiện hữu, phƣơng án xử lý số cố phiếu còn dƣ,
phƣơng án xử lý khi đợt chào bán không thu đủ số tiền dự kiến. .............................................. 58
6. Thời gian phân phối cổ phiếu .................................................................................................. 59
7. Đăng ký mua cổ phiếu .............................................................................................................. 59
8. Giới hạn về tỷ lệ nắm giữ đối với ngƣời nƣớc ngoài ............................................................ 60
9. Các loại thuế có liên quan ........................................................................................................ 60
10. Ngân hàng mở tài khoản phong toả nhận tiền mua cổ phiếu ............................................ 60
V I. MỤC ĐÍCH CHÀO BÁN ............................................................................................................................. 61
V II . KẾ HOẠCH SỬ DỤNG SỐ TIỀN THU ĐƢỢC TỪ ĐỢT CHÀO BÁN ......... 61
V III . CÁC ĐỐI TÁC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỢT CHÀO BÁN ............................................... 61
1. Tổ chức tƣ vấn đại lý phát hành: ............................................................................................ 61
2. Tổ chức kiểm toán: ................................................................................................................... 61
IX. PHỤ LỤC ................................................................................................................................................................... 63
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 1
I . CÁC NHÂN TỐ RỦI RO
1. Rủi ro của đợt chào bán, của kế hoạch sử dụng vốn từ đợt chào bán
Rủi ro phát hành không thành công có thể xảy ra khi số lƣợng cổ phiếu phát hành không
đƣợc bán hết. Rủi ro của đợt chào bán dự kiến bao gồm:
Đối với đợt phát hành cho cổ đông hiện hữu: Rủi ro phát hành thấp do phƣơng án phát
hành đã đƣợc Đại hội cổ đông thông qua trong đó tỷ lệ phân phối và mức giá phát hành đã
đƣợc tính toán ở mức hợp lý.
Đối với đợt phát hành thông qua đấu giá: Tình hình thị trƣờng tại thời điểm đấu giá có ảnh
hƣởng lớn tới khả năng thành công của đợt đấu giá. Tuy nhiên, việc tạo dựng đƣợc danh
tiếng trong lĩnh vực kinh doanh nhựa cùng với sự tăng trƣởng mạnh trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua và kế hoạch sản xuất kinh doanh khả
quan của Công ty trong thời gian sắp tới đã làm cho cổ phiếu của APLACO nhận đƣợc sự
quan tâm rất lớn của các nhà đầu tƣ nên hạn chế đƣợc sự phụ thuộc vào biến động thị
trƣờng.
Rủi ro của kế hoạch sử dụng vốn có thể xảy ra khi việc sử dụng để bổ sung cho vốn lƣu động
không đƣợc sử dụng hiệu quả, tuy tăng vốn nhƣng hiệu quả không tăng. Rủi ro này thấp và
có thể khắc phục bằng cách sử dụng vốn đúng mục địch, tiết kiệm và hiệu quả.
2. Rủi ro kinh tế
Sự phát triển của nền kinh tế gắn liền với sự phát triển của các ngành công nghiệp, trong đó
có ngành nhựa. Tăng trƣởng GDP của Việt Nam năm 2003 đạt 7,3%, năm 2004 đạt 7,8%,
năm 2005 năm 2006 là 8,2% và năm 2007 là 8,2%; theo nhận định của các chuyên gia phân
tích kinh tế, tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trƣởng và duy trì ở mức
cao từ 7- 8%/năm ít nhất là trong giai đoạn từ nay đến hết năm 2012, mức tăng thu nhập
của hộ gia đình Việt Nam trung bình là 10%/ năm. Sự tăng trƣởng ổn định và bền vững của
nền kinh tế tác động tích cực đến nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc đối với các sản phẩm nói
chung và đối với các sản phẩm của Công ty nói riêng, tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty
phát triển ổn định.
Tuy nhiên, trong thời kỳ hội nhập kinh tế, nền kinh tế Việt Nam còn chịu ảnh hƣởng của
các yếu tố khách quan biến động khó lƣờng nhƣ: giá nguyên vật liệu tăng, giá dầu, năng
lƣợng... Những nhân tố trên có khả năng làm cho nền kinh tế tăng trƣởng chậm hơn hoặc
giảm mức tăng trƣởng và tất yếu kéo theo những tác động không tốt đến hoạt động kinh
doanh của Công ty.
Ngoài ra, những yếu tố lạm phát, lãi suất ngân hàng tăng cao nhƣ hiện nay có ảnh hƣởng
đáng kể đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Những rủi ro trên có thể đƣợc hạn chế nếu
Chính phủ và các cơ quan chức năng kịp thời có những chính sách phát triển kinh tế - xã
hội phù hợp.
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 2
Hơn nữa, nếu những ƣu đãi đối với ngành nhựa nhƣ ƣu đãi thuế đầu vào, ƣu đãi về các
khoản phụ thu thấp bị cắt giảm sẽ gây những khó khăn nhất định đối với toàn ngành nhựa
nói chung và Công ty nói riêng.
3. Rủi ro luật pháp
Nền kinh tế nƣớc ta đang trong quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng với nền kinh tế quốc
tế, do đó nhiều văn bản pháp luật đã và đang đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với pháp
luật và thông lệ quốc tế. Xu hƣớng là môi trƣờng pháp lý sẽ ổn định, lành mạnh hơn, tạo ra
sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp. Do đó, rủi ro pháp lý sẽ ngày càng giảm bớt.
4. Rủi ro hàng giả
Việc tiêu thụ sản phầm và uy tín của các sản phẩm của Công ty Nhựa cao cấp Hàng không
hiện vẫn bị ảnh hƣởng bởi nạn hàng giả, hàng kém chất lƣợng. Để hạn chế điều này, Công
ty đã đầu tƣ nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đa dạng hoá mẫu mã và kiểu dáng sản phẩm,
đẩy mạnh quảng cáo hỗ trợ ngƣời tiêu dùng có đƣợc sự lựa chọn đúng đắn khi mua các sản
phẩm của Nhựa cao cấp Hàng không.
5. Rủi ro hội nhập
Việc gia nhập WTO đã và sẽ đem lại những thách thức và cơ hội cho các doanh nghiệp
trong nƣớc nói chung và Nhựa cao cấp Hàng không nói riêng. Trƣớc đây, do có các rào cản
về mức thuế suất nhập khẩu, thủ tục hải quan, hạn ngạch nhập khẩu,... nên hoạt động nhập
khẩu sản phẩm ngành nhựa từ các nƣớc không đƣợc đẩy mạnh. Việc gia nhập WTO và
AFTA làm giảm mức thuế nhập khẩu, thông thoáng hơn về các thủ tục hải quan, xoá bỏ các
hạn ngạch... là thách thức lớn đối với các nhà sản xuất trong nƣớc trƣớc nguy cơ cạnh tranh
bởi các sản phẩm đến từ nƣớc ngoài. Ngoài ra, cũng không thể không nhắc đến việc các
nhà đầu tƣ nƣớc ngoài xây dựng nhà máy sản xuất các sản phẩm nhựa tại Việt Nam và
cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm trong nƣớc.
Hiện nay, ngành nhựa phải nhập khẩu phần lớn nguyên liệu và hàng trăm loại hoá chất phụ
trợ. Sự phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu làm cho giá sản phẩm trong nƣớc cao hơn giá
sản phẩm nhập khẩu sẽ tác động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp khi hội
nhập.
Bên cạnh những thách thức nêu trên, Nhựa cao cấp Hàng không cũng đang đứng trƣớc một
cơ hội lớn để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sang các nƣớc. Hiện nay, APLACO đã trở thành
nhà cung ứng thƣờng xuyên cho các thị trƣờng nhƣ: Canada, Pháp, Đức, Thuỵ Điển,
Autralia, Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản,…
Với năng lực sản xuất kinh doanh hiện tại cùng chiến lƣợc đầu tƣ đúng đắn, hiệu quả, Công
ty đã có đƣợc sự chuẩn bị kỹ lƣỡng để sẵn sàng nắm bắt những thời cơ có đƣợc, đối phó
với những thách thức của quá trình hội nhập.
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 3
6. Rủi ro pha loãng
Số cổ phiếu hiện đang lƣu hành của APLACO là 1.440.000 cổ phần. APLACO dự kiến
phát hành thêm 288.000 cổ phần khiến cho tỷ lệ số cổ phần phát hành thêm bằng 20% tổng
số cổ phần đang lƣu hành của Công ty. Việc phát hành thêm một khối lƣợng cổ phiếu này
sẽ dẫn đến việc điều chỉnh giảm của giá cổ phiếu do tác động pha loãng. Rủi ro pha loãng
này sẽ giảm đi nếu Công ty sử dụng số tiền huy động đƣợc từ đợt chào bán một cách hiệu
quả nhất.
7. Rủi ro tỷ giá hối đoái
Với đặc thù của hoạt động sản xuất là phần lớn nguyên vật liệu của Công ty đƣợc nhập
khẩu từ nƣớc ngoài nên những thay đổi của tỷ giá hối đoái có ảnh hƣởng trực tiếp tới giá
nguyên vật liệu, chi phí giá vốn cũng nhƣ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty.
Trong những năm gần đây, do chính sách ổn định tiền tệ của Nhà nƣớc nên tỷ giá giữa
đồng Việt Nam so với các ngoại tệ mạnh tƣơng đối ổn định, mức dao động giá khá thấp,
việc dự báo tỷ giá trong ngắn hạn cũng không quá khó khăn. Vì vậy, rủi ro tỷ giá là không
đáng kể. Mặt khác, với chiến lƣợc nghiên cứu thị trƣờng, nhập nguyên vật liệu đúng thời
điểm, dự trữ nguyên vật liệu hợp lý cũng đã hạn chế bớt rủi ro về giá nguyên vật liệu do
biến động của tỷ giá hối đoái.
8. Rủi ro khác
Các rủi ro khác nhƣ thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn .v.v... là những rủi ro bất khả kháng, nếu
xảy ra sẽ gây thiệt hại cho tài sản, con ngƣời và tình hình hoạt động chung của Công ty.
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 4
II . NHỮNG NGƢỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH ĐỐI VỚI NỘI
DUNG BẢN CÁO BẠCH
1. Tổ chức chào bán
Ông Lê Sỹ Hòe Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Nhựa cao cấp
Hàng Không.
Ông Lê Sỹ Cảnh Giám đốc Công ty Cổ phần Nhựa cao cấp Hàng Không.
Ông Trần Quốc Tuấn Kế toán trƣởng Công ty Cổ phần Nhựa cao cấp Hàng Không.
Bà Phạm Thị Mai Hƣơng Trƣởng Ban kiểm soát Công ty Cổ phần Nhựa cao cấp Hàng
Không.
Chúng tôi đảm bảo rằng các thông tin và số liệu trong Bản cáo bạch này là phù hợp với thực
tế mà chúng tôi đƣợc biết, hoặc đã điều tra, thu thập một cách hợp lý.
2. Tổ chức tƣ vấn chào bán.
Bà Phạm Diễm Hoa Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Chứng khoán Phố Wall
Bản cáo bạch này là một phần của hồ sơ đăng ký chào bán do Công ty Cổ phần Chứng khoán
Phố Wall tham gia lập trên cơ sở Hợp đồng tƣ vấn với Công ty Cổ phần Nhựa cao cấp Hàng
Không. Chúng tôi đảm bảo rằng việc phân tích, đánh giá và lựa chọn ngôn từ trong Bản cáo
bạch này đã đƣợc thực hiện một cách hợp lý và cẩn trọng dựa trên cơ sở các thông tin và số
liệu do Công ty Cổ phần Nhựa cao cấp Hàng Không cung cấp.
III . CÁC KHÁI NIỆM
- Công ty: Công ty Cổ phần Cổ phần Nhựa cao cấp Hàng Không
- Tổ chức phát hành: Công ty Cổ phần Cổ phần Nhựa cao cấp Hàng Không
- DN: Doanh nghiệp
- APLACO: Tên viết tắt của Công ty Cổ phần Nhựa cao cấp Hàng Không
- UBCKNN: Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc
- TTGDCK: Trung tâm Giao dịch Chứng khoán
- BHXH: Bảo hiểm xã hội
- PCCC: Phòng cháy chữa cháy
- CNĐKKD: Chứng nhận đăng ký kinh doanh
- VND: Đồng Việt Nam
- USD: Đô la Mỹ
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 5
IV. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỔ CHỨC CHÀO BÁN
1. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Nhựa cao cấp Hàng
Không, tiền thân là Xí nghiệp Hóa
nhựa cao su Hàng không, là doanh
nghiệp hạch toán độc lập, đơn vị
thành viên của Tổng Công ty Hàng
không Việt Nam. Quá trình hình
thành và phát triển của Công ty đƣợc
tóm tắt nhƣ sau:
Xí nghiệp Hoá nhựa cao su Hàng
không, đƣợc thành lập theo Quyết
định số 732/QĐ-TCHK ngày
4/11/1989.
Ngày 21/07/1994, Bộ trƣởng Bộ GTVT ra Quyết định số 1125 QĐ/TCCB-LĐ
chuyển Xí nghiệp Hóa nhựa cao su Hàng không thành Công ty Nhựa Cao cấp
Hàng không, là doanh nghiệp nhà nƣớc trực thuộc Cục Hàng không dân dụng Việt
Nam.
Tháng 2/2002, Công ty chính thức đƣợc tổ chức Quốc tế TUV NORD (CHLB
Đức) cấp chứng chỉ ISO 9001:2000; cuối quý 2/2004, Công ty đạt chứng chỉ quản
lý Môi trƣờng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 14001:1996.
Kể từ ngày 30/06/1997, Công ty trực thuộc Tổng Công ty Hàng không Việt Nam
theo Quyết định số 1025/HĐQT của HĐQT Tổng Công ty Hàng không Việt Nam.
Ngày 23/09/2005, Bộ trƣởng Bộ Giao thông Vận tải ra Quyết định số 3550/QĐ-
BGTVT về việc phê duyệt phƣơng án và chuyển Công ty Nhựa cao cấp Hàng
không thành Công ty Cổ phần Nhựa cao cấp Hàng không.
Từ ngày 01/06/2006, Công ty Nhựa cao cấp Hàng không chính thức bƣớc vào hoạt
động dƣới hình thức Công ty cổ phần.
1.2. Giới thiệu về Công ty
- Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG
KHÔNG
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 6
- Tên tiếng Anh: Aviation High-Grade Plastic Joint-stock Company
- Tên viết tắt: APLACO
- Biểu tƣợng của Công ty:
- Trụ sở chính: Đƣờng Nguyễn Sơn, Sân bay Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam.
- Điện thoại: (84-4) 3827 1376 - (84-4) 3873 3179 – (84-4) 3872 0839
- Fax: (84-4) 3873 0769
- Email: aplaco@vnn.vn
- Website: www.aplacovietnam.com
- Giấy CNĐKKD: Số 0103012532 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp
ngày 01 tháng 06 năm 2006 “Chuyển đổi (CPH) từ DNNN, theo Quyết định số:
3550/QĐ – BGTVT ngày 23/09/2005 của Bộ trƣởng Bộ Giao thông Vận tải)”
- Vốn điều lệ: 14.400.000.000 VNĐ (Mƣời bốn tỷ bốn trăm triệu đồng Việt Nam)
1.3. Cơ cấu sở hữu và số lƣợng cổ đông của Công ty (thời điểm 30/06/2008)
Cổ đông
Số lƣợng
cổ đông
Giá trị sở hữu
Số lƣợng cổ
phần
Tỷ lệ sở hữu
Cổ đông Nhà nƣớc (Tổng
Công ty Hàng Không)
1 5.254.000.000 525.400 36,49%
Cổ đông là CBCNV trong
Công ty
176 1.807.000.000 180.700 12,55%
Cổ đông ngoài công ty 1 7.339.000.000 733.900 50,97%
Tổng cộng 14.400.000.000 1.440.000 100%
1.4. Các lĩnh vực hoạt động của Công ty
Trong quá trình hoạt động, APLACO đã nhiều lần bổ sung thêm chức năng và hiện
nay lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính của Công ty theo Giấy chứng nhận ĐKKD
bao gồm:
- Kinh doanh các mặt hàng nhựa thông thƣờng và cao cấp, gồm:
Kinh doanh các mặt hàng nhựa cao cấp phục vụ các hãng hàng không
trong và ngoài nƣớc;
Kinh doanh các mặt hàng nhựa cao cấp phục vụ các ngành công nghiệp (
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 7
điện, điện tử, ô tô, xe máy, bao bì đựng thực phẩm ), dân dụng, xây dựng,
nông nghiệp;
Kinh doanh các sản phẩm nhựa xuất khẩu;
Kinh doanh các loại sản phẩm gia dụng;
- Kinh doanh thiết bị, khuôn mẫu và vật tƣ ngành nhựa;
- Kinh doanh, tái chế vật tƣ nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng phƣơng tiện phục vụ
ngành công nghiệp đã qua sử dụng;
- Mua bán thiết bị và máy công nghiệp (không thuộc nhóm doanh mục máy móc
công nghiệp đặc thù theo quy định của Nhà nƣớc), đồ dùng gia đình, đồ dùng
sinh hoạt và văn phòng;
- Sản xuất, mua bán, chế biến hàng lƣơng thực, thực phẩm, hàng công nghệ phẩm,
nông, lâm, thủy, hải sản, rƣợu, bia, nƣớc giải khát (trừ loại Nhà nƣớc cấm);
- Tƣ vấn đầu tƣ, tƣ vấn hỗ trợ doanh nghiệp (không bao gồm tƣ vấn pháp luật, tài
chính, kế toán, kiểm toán);
- Lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách du lịch (không
bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke, vũ trƣờng, quán bar);
- Dịch vụ vận chuyển hành khách, vận tải hàng hóa;
- Đại lý bán vé hàng không và các phƣơng tiện vận chuyển khác;
- Tƣ vấn du học;
- Đào tạo: ngoại ngữ, tin học;
- Dạy nghề công nhân kỹ thuật ngành nhựa ( chỉ đƣợc hoạt động sau khi cơ quan
Nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép).
(Doanh nghiệp chỉ kinh doanh khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật)
2. Cơ cấu tổ chức
2.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Nhựa cao cấp Hàng Không
APLACO đƣợc tổ chức và hoạt động tuân thủ theo Luật doanh nghiệp đã đƣợc Quốc
hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X kỳ họp thứ V thông qua ngày
29/11/2005, tuân thủ các Luật khác có liên quan và Điều lệ Công ty.
2.2. Cơ cấu bộ máy quản lý Công ty
APLACO đƣợc tổ chức và điều hành theo mô hình công ty cổ phần, tuân thủ theo các
quy định của pháp luật hiện hành. Cấu trúc tổ chức của công ty đƣợc xây dựng theo
cấu trúc chức năng nhằm phù hợp với lĩnh vực hoạt động của Công ty: cung cấp sản
phẩm dịch vụ hẹp, khép kín có liên hệ với nhau.
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 8
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA APLACO
Hội đồng quản trị
Ban Giám đốc
Chi nhánh
TP. Hồ Chí Minh
Văn phòng đại
diện tại nƣớc ngoài
Văn phòng
Công ty
P. Tài chính
kế toán
Phòng
Marketing
Phòng
Kế hoạch
Phòng
CNTT
Phân xƣởng
In –Màng mỏng
Phân xƣởng
Bao bì
Phân xƣởng
Công nghệ cao
Phân xƣởng
Nhựa
Ban Lao động và tiền lƣơng
Ban Chất lƣợng
Ban Hành chính
Phòng
Kỹ thuật
Xƣởng
cơ khí
ĐHĐCĐ
BKS
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 9
Cơ cấu tổ chức của Công ty có thể đƣợc chia tách làm hai nhóm: Nhóm điều hành và
quản lý và Nhóm tác nghiệp.
2.3. Nhóm điều hành và quản lý
Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công
ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và ngƣời đƣợc cổ đông ủy quyền,
họp ít nhất mỗi năm một lần. Đại hội đồng cổ đông có nhiệm vụ:
Thông qua sửa đổi, bổ sung Điều lệ;
Thông qua kế hoạch phát triển của Công ty; báo cáo tài chính hàng năm, báo
cáo của Ban kiểm soát và Hội đồng quản trị;
Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát;
phê chuẩn việc Hội đồng quản trị bổ nhiệm Giám đốc;
Quyết định tăng, giảm vốn điều lệ, thông qua định hƣớng phát triển của Công
ty, quyết định đầu tƣ hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng
giá trị tài sản của Công ty tính theo báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán gần
nhất;
Các quyền hạn và nhiệm vụ khác đƣợc quy định tại Điều lệ.
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản
lý cao nhất của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị có nhiệm vụ:
Quyết định kế hoạch phát triển kinh doanh và ngân sách hàng năm;
Xác định mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lƣợc trên cơ sở các mục đích
chiến lƣợc do Đại hội đồng cổ đông thông qua;
Quyết định cơ cấu tổ chức của Công ty;
Đề xuất mức cổ tức hàng năm và xác định mức cổ tức tạm thời, tổ chức việc chi
trả cổ tức;
Đề xuất việc tái cơ cấu lại hoặc giải thể Công ty;
Các quyền hạn và nhiệm vụ khác đƣợc quy định tại Điều lệ.
Hiện tại Hội đồng quản trị Công ty có 05 thành viên bao gồm 01 Chủ tịch, và 04
Thành viên. Chủ tịch Hội đồng quản trị do HĐQT bầu ra.
Ban kiểm soát: Ban Kiểm soát là cơ quan có chức năng hoạt động độc lập với Hội
đồng quản trị và Ban Giám đốc, Ban Kiểm soát do ĐHĐCĐ bầu ra và thay mặt
ĐHĐCĐ giám sát mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, báo cáo trực
tiếp ĐHĐCĐ. Ban kiểm soát có nhiệm vụ:
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 10
Thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc trong việc quản lý và điều
hành Công ty, chịu trách nhiệm trƣớc Đại hội đồng cổ đông trong việc thực
hiện các nhiệm vụ đƣợc giao;
Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản
lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và
lập báo cáo tài chính;
Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác đƣợc quy định tại Điều lệ.
Hiện tại Ban kiểm soát Công ty gồm 03 thành viên, mỗi thành viên có nhiệm kỳ 03
năm. Trƣởng ban Kiểm soát do các Kiểm soát viên bầu hoặc bãi miễn với đa số phiếu
bằng thể thức trực tiếp bỏ phiếu hoặc quyết định.
Giám đốc: Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và bãi miễn. Giám đốc có nhiệm
vụ:
Tổ chức triển khai thực hiện các quyết định của Hội đồng Quản trị, kế hoạch
kinh doanh. Kiến nghị phƣơng án bố trí cơ cấu tổ chức và quy chế quản lý nội
bộ Công ty theo đúng điều lệ, nghị quyết Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng
Quản trị;
Bổ nhiệm và bãi nhiệm các chức danh quản lý của Công ty: Giám đốc, Phó
Giám đốc chi nhánh, công ty thành viên, Trƣởng và phó phòng sau khi đã đƣợc
Hội đồng Quản trị phê duyệt;
Ký các văn bản, hợp đồng, chứng từ theo sự phân cấp của Điều lệ Công ty;
Báo cáo trƣớc Hội đồng Quản trị tình hình hoạt động tài chính, kết quả kinh
doanh và chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động của Công ty trƣớc Hội đồng Quản
trị.
2.4. Nhóm tác nghiệp
Để hỗ trợ cho Giám đốc trong việc quản lý, điều hành là các phòng ban với các chức
năng nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau:
Phòng Hành chính
- Là đơn vị tham mƣu, giúp việc cho Giám đốc trong công tác tổ chức, tuyển dụng,
sử dụng và đào tạo lao động phù hợp với quy định của Pháp luật.
- Xây dựng chiến lƣợc nhân sự và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phù hợp với
quy mô phát triển của Doanh nghiệp. Thực hiện các chế độ, chính sách đối với
ngƣời lao động và quản lý công tác nội chính.
Phòng Tài chính Kế toán
Là đơn vị tham mƣu giúp việc trực tiếp cho Ban Lãnh đạo Công ty về công tác Tài
chính Kế toán của Công ty, nhằm sử dụng tiền và vốn đúng mục đích, đúng chế độ
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 11
chính sách, hợp lý và phục vụ cho sản xuăt kinh doanh có hiệu quả.
Phòng Kế hoạch
- Tham mƣu cho Lãnh đạo Công ty về công tác kế hoạch và xuất nhập khẩu; Công
tác cung cấp vật tƣ sản xuất, soạn thảo và thanh toán các hợp đồng. Thực hiện
điều độ sản xuất của các phân xƣởng để đảm bảo hoàn thành kế hoạch của Công
ty.
Phòng Marketing
- Tham mƣu, giúp việc cho Lãnh đạo Công ty về tổ chức kinh doanh thƣơng mại
tại thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.
- Nghiên cứu sản phẩm chào hàng, tổ chức thông tin quảng cáo giới thiệu sản
phẩm. Tổ chức gian hàng tham gia các kỳ Hội chợ - Triển lãm trong nƣớc và
nƣớc ngoài sau khi có sự phê duyệt của Lãnh đạo Công ty.
- Đàm phán ký hợp đồng tiêu thụ với khách hàng, đặt hàng sản xuất với phòng Kế
hoạch. Thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá phục vụ hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty.
- Tổ chức mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm và các hàng hoá khác theo quy định của
Công ty tại thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh
doanh của Công ty đạt hiệu quả cao.
- Thƣờng xuyên nghiên cứu phân tích và đánh giá thị trƣờng, xác định nhu cầu và
mong muốn của khách hàng.
- Lập kế hoạch và triển khai thực hiện Marketing – mix để đạt hiệu quả trong kinh
doanh.
- Tổ chức quản lý marketing bao gồm đảm bảo kế hoạch quảng cáo, dịch vụ, kích
thích tiêu thụ, tƣ vấn bán hàng, mạng lƣới phân phối.
Phòng Kỹ thuật
Tham mƣu giúp việc cho Lãnh đạo Công ty về công tác quản lý thiết bị, công tác tổ
chức sản xuất, nghiên cứu ứng dụng các thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến và tiến
bộ kỹ thuật mới, nghiên cứu đề nghị đổi mới, đầu tƣ máy móc thiết bị theo yêu cầu
của công nghệ nhằm đáp ứng sự phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phòng Chất lƣợng
- Tham mƣu, giúp việc cho Giám đốc trong công tác quản lý toàn bộ Hệ thống
quản lý Chất lƣợng và Môi trƣờng của Công ty theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000
và ISO 14000, duy trì và đảm bảo Hệ thống hoạt động có hiệu quả;
- Tham gia kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình
sản xuất, để sản phẩm xuất xƣởng đáp ứng tiêu chuẩn đã quy định..
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 12
3. Danh sách cổ đông nắm giữ từ 5% trở lên vốn cổ phần của Công ty tại thời
điểm 31/05/2008
DANH SÁCH CỔ ĐÔNG SỞ HỮU TỪ 5% CỔ PHẦN CÔNG TY
STT TÊN CỔ ĐÔNG ĐỊA CHỈ
TỔNG SỐ CỔ
PHẦN SỞ HỮU
TỶ LỆ
SỞ
HỮU
1
Công ty TNHH Thƣơng mại
và Công nghiệp Thái Bình
Dƣơng
Số 22 IF2 Thái Thịnh, phƣờng Lãng
Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
733.900 50,97%
2 Tổng Công ty Hàng Không
Số 200, phố Nguyễn Sơn, phƣờng Bồ
Đề, quận Long Biên, Hà Nội
525.400 36,49%
Tổng cộng 1.259.300 87%
Nguồn: Công ty cổ phần cao cấp Nhựa Hàng Không
4. Danh cổ đông sáng lập và tỷ lệ nắm giữ
STT TÊN CỔ ĐÔNG ĐỊA CHỈ
TỔNG SỐ
CỔ PHẦN
SỞ HỮU
TỶ LỆ
SỞ
HỮU
1
Công ty TNHH Thƣơng mại
và Công nghiệp Thái Bình
Dƣơng
Số 22 IF2 Thái Thịnh, phƣờng
Lãng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
733.900 50,97%
Đại diện:
Lê Sỹ Hoè
Ngõ 3, tổ 75 Hoàng Cầu, phường
Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà
Nội
Ngô Xuân Hải xóm 12, xã Nam Giang, huyện
Nam Đàn, Nghệ An
Lê Việt Dũng
E5, Phòng 501, phường Ngã Tư
sở, quận Đống Đa, Hà Nội
2
Tổng Công ty Hàng Không
Số 200, phố Nguyễn Sơn,
phƣờng Bồ Đề, quận Long Biên,
Hà Nội
525.400 36,49%
Đại diện:
Lê Sỹ Cảnh
Số 22, ngõ 188 Thái Thịnh,
phường Láng Hạ, quận Đống
Đan, Hà Nội
Nguyễn Thị Hiền
Sô 190 Vương Thừa Vũ, tổ 48,
phường Khương Trung, Thanh
Xuân, Hà Nội
3
Nguyễn Văn Thạnh
Số 12 hẻm 200/15/8 Nguyễn
Sơn, phƣờng Bồ Đề, quân Long
Biên, Hà Nội
3.000 0,21%
Tổng cộng 1.262.300 88%
Nguồn: Công ty cổ phần cao cấp Nhựa Hàng Không
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 13
5. Danh sách những Công ty con của tổ chức phát hành, những công ty mà tổ
chức phát hành đang nắm giữ quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối, danh
sách những công ty nắm quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối đối với tổ
chức phát hành.
5.1. Danh sách các công ty mà APLACO đang nắm quyền kiểm soát hoặc cổ phần
chi phối.
Không có
5.2. Danh sách những tổ chức đang nắm quyền kiểm soát hoặc cổ phần chi phối
đối với tổ chức phát hành.
STT TÊN CỔ ĐÔNG ĐỊA CHỈ
TỔNG SỐ
CỔ PHẦN
SỞ HỮU
TỶ LỆ
SỞ
HỮU
1
Công ty TNHH Thƣơng
mại và Công nghiệp Thái
Bình Dƣơng
Số 22 IF2 Thái Thịnh, phƣờng
Lãng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội
733.900 50,97%
2 Tổng Công ty Hàng Không
Số 200, phố Nguyễn Sơn, phƣờng
Bồ Đề, quận Long Biên, Hà Nội
525.400 36,49%
Tổng cộng 1.259.300 87%
6. Hoạt động kinh doanh
Trong mọi hoạt động của mình, Công ty luôn luôn lấy chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ
đặt lên hàng đầu. Hiện nay, Công ty đang thực hiện các hệ thống quản lý bao gồm: Hệ
thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000; hệ thống quản lý môi trƣờng ISO
14001:2004, Hệ thống tiêu chuẩn HACCP, KAIZEN. Ngoài ra, Công ty còn áp dụng
chƣơng trình quản lý 5s của Nhật bản. Các sản phẩm của Công ty luôn luôn có đƣợc
chất lƣợng cao và ổn định với giá bán hợp lý. Nhờ chính sách kinh doanh nhất quán
nhƣ vậy, các sản phẩm của Công ty nhanh chóng giành đƣợc niềm tin của khách hàng,
đã và đang có chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng và tiếp tục tăng thị phần trong nƣớc
cũng nhƣ xuất khẩu. Đây chính là nguyên nhân chính giúp cho Công ty có đƣợc tốc độ
tăng trƣởng, phát triển cao và vững chắc, ngày càng nâng cao đời sống của CBCNV
đồng thời không ngừng gia tăng giá trị cho các cổ đông.
6.1. Các loại hình kinh doanh và dịch vụ
Các loại hình dịch vụ chính do Công ty cung cấp bao gồm:
- Nhóm sản phẩm cao cấp phục vụ cho các Hãng hàng không trong và ngoài nƣớc bao
gồm các sản phẩm:
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 14
Sản phẩm DTD hạng C, hạng Y;
Bộ khay cốc 2 mầu, 1 màu;
Các loại que khuấy;
Khay nhôm hâm nóng các loại;
Ly nhựa;
Các loại dây niêm phong;
Khăn giấy thơm.
MỘT SỐ SẢN PHẨM TIÊU BIỂU
Bộ dao thìa đĩa PS dạng C Bộ khay cốc hai mầu Ly Vietnam Airlines
- Nhóm sản phẩm phục vụ cho hàng công nghiệp:
Công ty đã trở thành nhà cung cấp thƣờng xuyên cho các khách hàng: Công ty Ford
Việt Nam, Takanichi, Toyota, Honda, Yamaha, Nestle, Moto Hightech, Các công ty
Bánh kẹo, Santomat, Khoá Việt Tiệp, các nhà máy sản xuất thực phẩm khô, Canon,
Fujikin.
MỘT SỐ SẢN PHẨM TIÊU BIỂU
Xƣơng Yên Xe máy Chi tiết ô tô Bộ thiết bị vệ sinh
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 15
Nắp labo Thùng nhựa sống Khay nhựa EDEXY
- Nhóm sản phẩm Bao bì đóng: Công ty chuyên cung cấp các loại mẫu mã hộp kẹo
cho các công ty bánh kẹo nhƣ Hải Hà Tokobuki, Hải Châu, Hữu Nghị.... các bao bì
túi cho các công ty muối...
- Nhóm sản phẩm dùng một lần: Sản phẩm Cốc, bát, đĩa, thìa, dĩa...
Các sản phẩm dùng một lần đƣợc sản xuất để xuất khẩu trên 22 nƣớc trên thế giới
bao gồm: Anh, Đức, Mĩ, Nhật, úc, Thuỵ Điển, Malayxia, Trung Quốc, Nigieria,
Nga, Canada, Hàn Quốc....
- Nhóm sản phẩm gia dụng: Bằng dây truyền công nghệ hiện đại của Châu Âu và
Nhật Bản, APLACO đã sản xuất ra hàng loạt các mặt hàng gia dụng đạt tiêu chuẩn
chất lƣợng cao, với các kích thƣớc, kiểu dáng, máu sắc đa dạng và phong phú, bao
gồm: bình đƣờng quai inox, bình đƣờng nhựa, bình nƣớc nhiệt, chậu hoa, âu hấp
thức ăn, ca uống nƣớc hai lớp, gáo múc nƣớc, …
6.2. Doanh thu và lợi nhuận theo từng nhóm dịch vụ
a) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ
Khoản mục
Năm 2006 Năm 2007
Năm 2008
Giá trị (Tr.đ)
Tỷ
trọng Giá trị (Tr.đ)
Tỷ
trọng Giá trị (Tr.đ)
Tỷ
trọng
1. Vietnam Airlines 27.611.606.899 32,54% 35.548.684.890 38,60% 40.337.334.257 31,15%
2. Sản phẩm cung cấp
cho các hãng Hàng Không 9.349.477.925 11,02% 8.782.870.874 9,54% 13.472.093.074 10,40%
3. Sản phẩm nhựa phục
vụ cho ngành công nghiệp 18.923.035.716 22,30% 16.966.598.094 18,42% 25.697.907.530 19,85%
4. Sản phẩm nhựa phục
vụ cho dân dụng 18.651.362.815 21,98% 11.286.860.861 12,26% 23.043.390.531 17,80%
5. Các sản phẩm nhựa
xuất khẩu 10.314.163.009 12,16% 19.507.239.922 21,18% 26.931.154.880 20,80%
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 16
Tổng doanh thu thuần 84.849.646.364 100% 92.092.254.641 100% 129.481.880.272 100%
Nguồn: Công ty cổ phần Nhựa cao cấp Hàng Không
Doanh thu từ nhóm thị trƣờng là Vietnam Airines chiếm tỷ trọng cao nhất trong 02
năm vừa qua, chiếm 38,6% năm 2007 trên tổng doanh thu thuần. Ngoài ra, doanh thu
tƣ nhóm thị trƣờng xuất khẩu và ngành công nghiệp chiếm khoảng 39.6%/tổng doanh
thu thuần năm 2007. Doanh thu từ nhóm thị trƣờng Vietnam Airlines chiếm tỷ lệ cao,
đồng thời đây là khách hàng truyền thống và rất ổn định của APLACO. Điều này cho
thấy mức độ ổn định về doanh thu của APLACO là tƣơng đối tốt.
CƠ CẤU DOANH THU CỦA APLACO NĂM 2007
38,60%
9,54%18,42%
12,26%
21,18%
1. Vietnam Airlines
2. Sản phẩm cung cấp cho
các hãng Hàng Không
3. Sản phẩm nhựa phục vụ
cho ngành công nghiệp
4. Sản phẩm nhựa phục vụ
cho dân dụng
5. Các sản phẩm nhựa xuất
khẩu
b) Lợi nhuận thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
LỢI NHUẬN THUẦN BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ
Đơn vị: VND
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch
vụ
84.849.646.364
92.092.254.64
1
129.481.880.27
2
Giá vốn hàng bán và cung cấp các dịch vụ 67.186.119.732
79.195.390.28
1
106.072.234.01
6
Lợi nhuận gộp về bán hàng và c/c dịch vụ 17.663.526.632
12.896.864.36
0
23.409.646.256
Nguồn: Công ty cổ phần Nhựa cao cấp Hàng Không
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 17
CƠ CẤU LỢI NHUẬN GỘP CỦA APLACO 2007
Chỉ tiêu (theo nhóm thị trƣờng) Giá trị (đồng) Tỷ trọng
1. Vietnam Airlines 4.986.572.605 38,67%
2. Sản phẩm cung cấp cho các hãng Hàng
Không
1.230.876.234 9,54%
3. Sản phẩm nhựa phục vụ cho ngành công
nghiệp
2.377.794.882 18,44%
4. Sản phẩm nhựa phục vụ cho dân dụng 1.567.742.832 12,16%
5. Các sản phẩm nhựa xuất khẩu 2.733.877.307 21,20%
Tổng Lợi nhuận gộp 12.896.863.860 100,00%
Nguồn: Công ty cổ phần Nhựa cao cấp Hàng Không
CƠ CẤU LỢI NHUẬN GỘP NĂM 2007 THEO NHÓM THỊ TRƢỜNG
38,67%
9,54%18,44%
1 ,16
21,20%
1. Vietnam Airlines
2. Sản phẩm cung cấp cho
các hãng Hàng
Không
3. Sản phẩm nhựa phục vụ
cho ngành công
nghiệp
4. Sản phẩm nhựa phục vụ
cho dân dụng
5. Các sản phẩm nhựa
xuất khẩu
Lợi nhuận gộp năm 2007 có giảm so với năm 2006, do một một số nguyên nhân chủ quan
và khách quan: vào cuối năm 2007 diễn biến kinh tế chung của thế giới nói chung và Việt
Nam nói riêng không đƣợc thuận lợi, giá dầu thô tăng cao dẫn đến giá nguyên vật liệu
đầu vào nhập khẩu tăng tƣơng ứng, chêch lệch tỷ giá, cƣớc vận chuyển tăng nhanh, đồng
thời giá bán sản phẩm không theo kịp sự tăng giá của đầu vào (do các hợp đồng đã kỹ kết
có thời hạn thƣờng trong 1 năm). Tuy nhiên, trong năm 2008 lợi nhuận gộp tăng lên gần
gấp đôi năm 2007, từ hơn 12 tỷ lên đến hơn 23 tỷ VND, lợi nhuận gộp tăng đột biến nhƣ
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 18
vậy là do Công ty ký kết thêm các hợp đồng mới và gia hạn các hợp đồng cũ. Ngoài ra
cuối năm 2008 giá nguyên liệu ngành nhựa đang giảm mạnh, từ 2000 USD/tấn xuống còn
800 USD/tấn. Do vậy, doanh thu và lợi nhuận trong thời gian tới là khá khả quan.
6.3. Chi phí kinh doanh
Chi phí bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty và các chi phí khác đƣợc thể hiện
trong bảng sau:
CHI PHÍ KINH DOANH
Đơn vị: VND
STT
YẾU TỐ
CHI PHÍ
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Giá trị
%
Doanh
thu
Giá trị
%
Doanh
thu
Giá trị
%
Doanh
thu
1
Giá vốn hàng
bán
67.186.119.732 79,18% 79.195.390.281 86,00% 106.072.234.016 81,92%
2
Chi phí bán
hàng
2.573.609.642 3,03% 2.470.105.247 2,68% 4.324.507.382 3,34%
3
Chi phí quản
lý doanh
nghiệp
7.217.613.797 8,51% 4.178.991.136 4,54% 9.371.129.940 7,24%
4
Chi phí hoạt
động tài
chính
6.547.165.868 7,72% 5.310.970.606 5,77% 8.124.777.567 6,27%
TỔNG
CỘNG
83.524.509.039 98% 91.155.457.270 99% 127.892.648.905 99%
Nguồn: Công ty cổ phần Nhựa cao cấp Hàng Không
Trong những năm vừa qua, APLACO đã đạt đƣợc những thành quả nhất định trong
việc kiểm soát chi phí, nhất là khoản chi phí quản lý doanh nghiệp. Khoản chi phí này
giảm mạnh trong năm 2007 từ mức trung bình khoảng 9%/doanh thu xuống mức
5%/doanh thu năm 2006. Đạt đƣợc thành tích trên chính là nhờ APLACO đã quản lý
theo quy trình khoa học, hợp lý.
6.4. Tình hình kiểm tra chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ.
Chất lƣợng dịch vụ là yếu tố tối quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của
APLACO. Chất lƣợng dịch vụ liên quan đến thành công hay thất bại của Công ty.
Chính vì lẽ đó việc kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ luôn đƣợc Ban lãnh đạo và
toàn thể cán bộ, nhân viên APLACO coi trọng. Hàng loạt các quy định về chức năng
nhiệm vụ, quy trình thực hiện công việc, trình tự báo cáo và kiểm tra, xử lý, nhằm
đảm bảo và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ đã đƣợc ban hành và tuân thủ
nghiêm ngặt. Mọi yêu cầu hợp lý của khách hàng đều đƣợc đáp ứng đầy đủ, kịp thời;
mọi trục trặc đều đƣợc khắc phục, nhanh chóng.
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 19
Trong quản lý chất lƣợng APLACO tuân thủ theo Hệ thống quản lý Chất lƣợng và
Môi trƣờng của Công ty theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000 và ISO 14000.
Ngoài ra những yêu cầu cơ bản của hệ thống quản lý chất lƣợng ISO nhƣ : Sự phù
hợp, Không ngừng nâng cao chất lƣợng, Tuân thủ hợp đồng, Khắc phục kịp thời,
Thỏa mãn nhu cầu khách hàng, Thanh tra, kiểm toán nội bộ, Biện pháp phòng ngừa
v.v.... cũng đƣợc Công ty áp dụng trong thực tế quản lý hàng ngày.
6.5. Trình độ công nghệ
Trong quá trình xây dựng và trƣởng thành, APLACO đã đầu tƣ và khai thác thành
công, có hiệu quả công nghệ hiện đại từ Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản:
Máy Dập khay nhôm;
Máy đột dập thủy lực D5;
Máy phun ép 2 màu EP28 -430;
Máy thổi màng mỏng T-04;
Công nghệ in trên sản phẩm tròn;
Máy cắt màng;
Máy định hình nhiệt L1-02;
Máy cán màng C1-02;
Máy in IN-01;
Máy phun ép nhựa EP30;
Máy gia công khuôn mẫu VMC-1166,…
Năng lực sản xuất hiện tại của Công ty là tƣơng đối lớn so với các doanh nghiệp trong
ngành. Với đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật lành nghề, nhiều kinh nghiệm và
nguyên liệu nhập ngoại, thiết bị hiện đại, nhiều sản phẩm của APLACO đã đạt tiêu
chuẩn quốc tế. Các đặc tính cơ, lý, hoá, vệ sinh công nghiệp... đều đạt và vƣợt chỉ tiêu
cho phép.
Các sản phẩm của Công ty đƣợc kiểm tra thực tế bằng các máy móc thiết bị thử sau:
Máy thử độ cứng, Máy thử kéo; Máy thử áp lực trong; Thiết bị thử độ bền va đập;
Thiết bị đo độ dày sản phẩm; Máy thử áp lực ngoài; Các dụng cụ đo điện tử.
Hiện nay, Công ty chính thức đƣợc tổ chức Quốc tế TUV NORD (CHLB Đức) cấp
chứng chỉ ISO 9001:2000 và Công ty cũng đạt chứng chỉ quản lý Môi trƣờng theo tiêu
chuẩn Quốc tế ISO 14001:1996.
Hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000 đƣợc Công ty thực hiện một cách nghiêm
ngặt, thống nhất: toàn bộ quy trình sản xuất kinh doanh đƣợc quản lý chặt chẽ từ khâu
nhập nguyên liệu đầu vào, sản xuất và cung cấp sản phẩm cho khách hàng. Tất cả cán
bộ công nhân viên của Công ty chịu trách nhiệm đối với công việc của mình cũng nhƣ
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 20
đƣợc tạo điều kiện để chủ động tham gia và các hoạt động cải tiến, nâng cao chất
lƣợng sản phẩm, thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
MỘT SỐ MÁY MÓC THIẾT BỊ TIÊU BIỂU
6.6. Hoạt động Marketing
Tình hình nghiên cứu thị trường
Duy trì những khách hàng thân thiết (cả đầu vào và đầu ra), tìm kiếm thêm khách hàng
mới và hiệu quả luôn luôn là một định hƣớng cốt lõi trong đàm phán, ký kết hợp đồng
và cam kết với khách hàng của APLACO.
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 21
Hoạt động nghiên cứu thị trƣờng đang đƣợc Phòng Marketing đảm trách. APLACO,
thƣờng xuyên thực hiện các công nghiên cứu nhu cầu khách hàng trong và ngoài nƣớc
và tham gia các cuộc họp thƣờng niên với khách hàng ở nhiều nƣớc trên thế giới. Từ
đó nắm bắt đƣợc cầu hàng hoá và xây dựng chiến lƣợc đáp ứng.
Hoạt động quảng bá thương hiệu
Đƣợc xây dựng trên cơ sở uy tín và chất lƣợng, thƣơng hiệu APLACO ngày càng đƣợc
củng cố vững mạnh trong quá trình hoạt động của Công ty. Bên cạnh việc tự giới thiệu
sản phẩm thông qua nắm bắt nhu cầu khách hàng, nhờ uy tín tốt trong quan hệ với đối
tác và bạn hàng, Công ty còn đƣợc các khách hàng và đối tác truyền thống giới thiệu
thêm các khách hàng mới. Đây là một lợi thế quan trọng của Công ty trong tình hình
thị trƣờng cạnh tranh gay gắt hiện nay.
Công ty còn thƣờng xuyên sử dụng những hình thức và phƣơng pháp quảng bá khác
nhƣ: trang vàng, các bài viết trên các đặc san, thông qua quan hệ trong Hiệp hội Nhựa
Việt Nam, tham gia các hiệp hội doanh nghiệp, hội chợ triển lãm quốc tế.
Hệ thống phân phối
Với đặc điểm sản xuất theo đơn hàng và quy cách mẫu mã của khách hàng - là những
doanh nghiệp lớn, có thời gian hoạt động lâu đời trong ngành, APLACO đã có đƣợc
một mạng lƣới tiêu thụ rộng lớn: cấp số lƣợng lớn sản phẩm cho Tổng Công ty Hàng
Không Việt Nam, thì trƣờng trong nƣớc và trên 22 nƣớc trên thế giới.
Chính sách giá cả
Chính sách kinh doanh của Công ty là ƣu tiên giữ vững thị phần và khách hàng tiêu
thụ thông qua chiến lƣợc và chính sách chất lƣợng sản phẩm. Chính sách giá đƣợc sử
dụng linh hoạt theo chính sách khách hàng, phân khúc thị trƣờng và yêu cầu chất
lƣợng cụ thể của đơn hàng nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Vì vậy, APLACO vẫn luôn
đƣợc khách hàng đánh giá cao về uy tín và chất lƣợng sản phẩm, đồng thời mong
muốn hợp tác lâu dài với Công ty.
6.7. Hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
Công ty chú trọng đến công tác nghiên cứu cải tiến quy trình hoạt động, từ khâu sơ
chế nguyên vật liệu, kiểu dáng, mẫu mã và chất lƣợng sản phẩm. Không ngừng học
hỏi kinh nghiệm để sản xuất ra những loại sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày
càng đa dạng của thị trƣờng.
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 22
Từng bƣớc áp dụng ứng dụng những công nghệ kỹ thuật hiện đại vào quy trình sản
xuất. Nghiên cứu cải tiến sản phẩm để Công ty quản lý một cách dễ dàng đến từng lô
hàng sản phẩm thông qua đó phát hiện và xử lý kịp thời hàng gian, hàng giả.
6.8. Nhãn hiệu thƣơng mại, đăng ký phát minh sáng chế, bản quyền
Nhãn hiệu thƣơng mại của Công ty: Ngày 04/10/1995, Công ty cổ phần Nhựa cao cấp
Hàng Không đã đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thƣơng mại là
APLACO với logo Công ty là:
Giấy đăng ký này có hiệu lực 10 năm tính từ ngày 04/10/1995.
Và Công ty đƣợc đã tiếp tục đăng ký gia hạn từ ngày 04/10/2005 đến 04/10/2015.
Phát minh sáng chế, bản quyền:
Chƣa có
6.9. Các hợp đồng lớn đang đƣợc thực hiện
SỐ HĐ
NGÀY KÝ
HĐ
TÊN ĐỐI TÁC
THỜI HẠN
HỢP ĐỒNG
(NĂM)
SẢN PHẨM
CUNG CẤP
50/APLACO
06/06/2007
Công ty TNHH
RHYTHM PRECISION
Việt Nam
31/12/2008
Khay linh kiện, chi
phí khuôn khay
linh kiện
EN08NHK01
08/04/2008
Tổng Công Ty Hàng
Không Việt Nam
Giao hàng
tháng
Dụng cụ suất ăn
trên máy bay
05-08HĐMB
13/05/2008
Tổng Công Ty Hàng
Không Việt Nam
31/12/2008 Tấm nhựa Nylon
61/HĐHH/PA2
008
10/4/2008
Công ty CP Hàng
Không PACIFIC
AIRLINES
31/12/2008
Ly nhựa cao, Túi
rác lớn, Túi xốp
lớn, Túi giác cuộn,
Seal nhựa
01/2008
08/05/2008
Công ty TNHH
KAPSTEX VINA
31/12/2008
Sản phẩm bằng túi
và tấm màng in
bằng nhựa LDPE
07/08/APLAC
O
01/04/2008
Xí nghiệp Thƣơng mại
Mặt đất Đà Nẵng-
DIAGS
31/12/2008 Tấm che LDPE
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 23
SỐ HĐ
NGÀY KÝ
HĐ
TÊN ĐỐI TÁC
THỜI HẠN
HỢP ĐỒNG
(NĂM)
SẢN PHẨM
CUNG CẤP
08/HĐ/ĐCTN/
KHVT
25/01/2008
Công ty TNHH MTV
Điện Cơ Thống Nhất
Chụp thân
QĐM400 ĐA, ĐK
126/HĐ/MPC
5/4/2008
Công ty CP Dƣợc TW
MEDIPHARCO-
TENAMYD
Môi giới xuất khẩu
46/APLACO
22/05/2007
Công ty TNHH CN
Muto Hà Nội
31/12/2008
Khay linh kiện
008-002
57/APLACO
24/08/2007
Công ty LD TNHH Hải
Hà Kotobuki
Hộp kẹo các loại
58/APLACO
05/04/2007
Công ty TNHH NIDEC
–NISSIN Việt Nam
Khay linh kiện
Đặc trƣng của hợp đồng trong lĩnh vực hoạt động của Công ty là các hợp đồng có thời
hạn hiệu lực trong một khoảng thời gian sau đó hầu hết đƣợc gia hạn. Nên, bên cạnh các
hợp đồng đang thực hiện thì còn nhiều các hợp đồng cũ sẽ đƣợc khách hàng gia hạn và
các hợp đồng đang thực hiện khi hết thời hạn sẽ đƣợc khách hàng tiếp tục gia hạn. Do
vậy, nguồn tiêu thụ sản phẩm của Công ty là tƣơng đối ổn định.
7. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong hai năm gần nhất
7.1. Tóm tắt một số chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
trong hai năm 2006 và 2007, và năm 2008
CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Đơn vị tính: VND
STT CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007
% tăng giảm
2007/2006
Năm 2008
1 Tổng giá trị tài sản 84.132.615.134 83.547.820.973 -0,70% 103.362.362.470
2 Doanh thu thuần 84.849.646.364 92.092.254.641 8,54% 129.481.880.272
3
Lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh
1.466.912.423 1.040.898.382 -29,04% 1.631.634.035
4 Lợi nhuận trƣớc thuế 1.711.379.871 1.149.358.545 -32,84% 2.169.027.120
5 Lợi nhuận sau thuế 1.702.620.466 1.149.358.545 -32,49% 2.169.027.120
Nguồn: Báo cáo kiểm toán năm 2006 và 2007 và BCTC năm 2008
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 24
Nhìn chung, tình hình kinh doanh của Công ty từ năm 2006 đến 2008 tốt. Doanh thu và
lợi nhuận ròng của APLACO năm 2007 có giảm một lƣợng nhỏ so với năm 2006. Sự
giảm sút này là do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan: giá nhập khẩu nguyên
vật liệu tăng cao, cƣớc vận chuyển tăng; chêch lệch tỷ giá ngoại tệ giữa liên ngân hàng và
tỷ giá thanh toán quá lớn; một số đơn hàng phục vụ cho VN- Airline trong trong năm
2007, giá cung cấp còn thấp (VN- Airlines là Tổng Công ty mẹ); giá bán sản phẩm không
theo kịp đƣợc giá tăng của đầu vào. Tuy nhiên sang đến năm 2008 Doanh thu và Lợi
nhuận đều tăng cao so với năm 2007, nửa cuối năm 2008 giá dầu hạ đã kéo theo giá
nguyên liệu nhựa nhập khẩu giảm mạnh. Các nhà nhập khẩu nƣớc ngoài đang chuyển
hƣớng từ Trung Quốc sang Việt Nam. Đây sẽ là thời cơ lớn cho Công ty trong năm 2009.
7.2. Những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty trong hai năm qua.
a) Thuận lợi:
- Trong thời gian qua, Công ty đã tập trung đầu tƣ thiết bị công nghệ đúng hƣớng
đáp ứng các yêu cầu của thị trƣờng;
- Hệ thống quản lý chất lƣợng và môi trƣờng hoạt động tƣơng đối ổn định thúc đẩy
quá trình hoạt động;
- APLACO có sự đoàn kết nhất trí trong chỉ đạo của Cấp uỷ đảng, của Hội đồng
quản trị và Ban Giám đốc. Sự nỗ lực và quyết tâm của tập thể ngƣời lao động trong
Doanh nghiệp và dự hỗ trợ, chia sẻ của các bạn hàng truyền thống.
b) Khó khăn:
Những biến động kinh tế bất lợi về toàn cầu cũng nhƣ của đất nƣớc đã ảnh hƣởng đến
hoạt động của doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp sản xuất, Aplaco cũng đã chịu ảnh
hƣởng quá lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mình:
- Giá dầu thô tăng cao: dẫn đến giá NVL nhựa tăng tƣơng ứng; giá vật tƣ nguyên
liệu tăng cao từ 30-35% kéo dài, một số loại nguyên vật liệu khan hiếm trên thị
trƣờng nhƣ PP, PE gây khó khăn trong việc nhập nguyên liệu kịp thời đáp ứng sản
xuất.
- Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giữa liên ngân hàng và tỷ giá thanh toán quá lớn (14%),
tỷ giá ngoại tệ tăng cao, lãi suất ngân hàng quá cao. Xăng dầu, vận chuyển cũng
tăng 48% cả từ năm 2007-2008, làm tăng tất cả chi phí đầu vào và rất khó khăn
trong thanh toán nhập khẩu thiết bị, nguyên vật liệu….
- Một số đơn hàng phục vụ cho VN – Airline có giá bán thấp, có những mặt hàng bị
lỗ tới 20%- 25%, nhƣng vì là khách hàng thƣờng xuyên, là tổng công ty mẹ cho
nên Aplaco cũng đã phải chịu lỗ để cung cấp. Do vậy một số đơn hàng do không
tăng đƣợc giá bán phải hủy bỏ, các mặt hàng cung cấp cho VNA không tăng giá
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 25
bán trong suốt thời gian dài và một số sản phẩm đã bị thua lỗ nhƣ: cốc nhựa cao,
các loại túi, hộp nhôm…
- Sự cung cấp điện không ổn định trong sản xuất đã gây hậu quả rất lớn đến việc
kinh doanh của công ty (sản phẩm và đề xê quá lớn, không thể tái sinh đƣợc trong
6 tháng ( gần 10.000 kg). Chi phí cho việc khắc phục: trên 1 tỷ VNĐ.
- Cƣớc phí vận chuyển / dịch vụ tăng mạnh.
- Giá bán sản phẩm không thể theo kịp với giá đầu vào.
8. Vị thế của Công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành
8.1. Vị thế của Công ty trong ngành
Theo hiệp hội Nhựa Việt Nam, hiện nay có khoảng gần 2.000 Doanh nghiệp hoạt động
sản xuất – kinh doanh trong lĩnh vực Nhựa trải dài từ Bắc vào Nam và tập trung chủ
yếu ở Tp.HCM (tại Tp.HCM chiếm hơn 80%) thuộc mọi thành phần kinh tế với hơn
95% là Doanh nghiệp tƣ nhân. Tuy nhiên số lƣợng các doanh nghiệp có thể sản xuất
đƣợc các sản phẩm nhựa cao cấp chất lƣợng cao chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số các
doanh nghiệp.
Trải qua 20 năm hình thành và phát triển, nhờ đầu tƣ cho chất lƣợng, giờ đây sản phẩm
nhựa cao cấp của APLCO đã đáp ứng đƣợc những yêu cầu khắt khe và đa dạng của thị
trƣờng. Hiện nay Công ty là một trong những Công ty hàng đầu cung cấp các sản
phẩm nhựa cao cấp cho ngành Hàng không với doanh thu chiếm khoảng 48% tổng
doanh thu của Công ty. Khách hàng của Công ty, ngoài những bạn hàng lớn trong
ngành Hàng không (Việt Nam Airlines, Pacific Airlines), còn có một đội ngũ bạn hàng
truyền thống, thƣờng xuyên đặt hàng với số lƣợng lớn nhƣ các Công ty: Rạng Đông,
Bánh kẹo Hải Châu, Hải Hà, Kotobuky, Bánh kẹo Hà Nội, Khoá Việt Tiệp... Sản phẩm
của APLACO ngày càng phong phú và đa dạng: Từ các sản phẩm nhựa cao cấp phục
vụ sản xuất công nghiệp đến các sản phẩm nội thất, đồ gia dụng, các loại bao bì (công
nghiệp, thực phẩm)... Nhiều sản phẩm đã đƣợc xuất khẩu sang thị trƣờng khối SNG,
Bỉ, Đài Loan, Hồng Kông, Triều Tiên, Nhật Bản, Mông Cổ, Lào...
8.2. Triển vọng phát triển của ngành
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, những năm qua, ngành nhựa Việt
Nam đã vƣơn lên đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của ngƣời dân và khẳng định
đƣợc vị trí quan trọng của mình trong nền kinh tế.
Theo hiệp hội Nhựa Việt Nam, trong hơn 10 năm qua, tốc độ tăng trƣởng của ngành
Nhựa từ 15 – 20% mỗi năm và đã đƣợc thừa nhận là một ngành năng động trong nền
kinh tế quốc gia. Năm 2007, ngành nhựa sản xuất và tiêu thụ gần ba triệu tấn sản
phẩm. Sản phẩm nhựa tính trên đầu ngƣời năm 1990 chỉ đạt 3,8 kg/năm thì nay đã tăng
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 26
lên 22,1 kg/năm. Các doanh nghiệp ngành nhựa đã đầu tƣ hơn hai tỷ USD nhập các
thiết bị máy móc hiện đại của Ðức, I-ta-li-a, Nhật Bản, Pháp..., đáp ứng cơ bản nhu cầu
của bốn lĩnh vực: tiêu dùng, xây dựng, bao bì và kỹ thuật cao. Kim ngạch xuất khẩu
của ngành Nhựa liên tục tăng, năm 2001 xuất khẩu trực tiếp chỉ đạt 100 triệu USD thì
đến năm 2006 đã tăng lên 479 triệu USD, năm 2007 kim ngạch xuất khẩu của ngành
nhựa Việt Nam đạt 700 triệu USD, tăng 46% so với năm 2006. Hiện nay, các sản phẩm
Nhựa Việt Nam đã xuất khẩu đến trên 48 quốc gia trong đó tập trung ở các thị
trƣờng chính nhƣ: Mỹ, Nhật, EU, Anh…, mức độ tăng trƣởng bình quân từ 25% –
43%. Mục tiêu của ngành Nhựa Việt Nam là nỗ lực phấn đấu đƣa kim ngạch xuất khẩu
của ngành vào khoảng 1 tỷ USD vào năm 2008.
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 27
(Nguồn: Hiệp hội Nhựa Việt Nam)
Khó khăn lớn nhất mà các doanh nghiệp nhựa là việc cung cấp nguyên liệu phụ thuộc
phần lớn vào nhập khẩu và sự biến động liên tục về giá nguyên liệu. Hiện nay, trong cả
nƣớc chỉ có hai nhà máy sản xuất PVC resin là Công ty TPC Vina, Công ty TNHH
nhựa và hóa chất Phú Mỹ với tổng công suất mỗi năm khoảng 250.000T PVC; một nhà
máy khác của Công ty hóa chất LG Vina mỗi năm cung cấp khoảng 150.000T nguyên
liệu DOP.
Nguyên liệu sản xuất trong nƣớc chỉ đáp ứng khoảng 10% nhu cầu của các doanh
nghiệp nhựa. Vì vậy, hằng năm, ngành nhựa phải nhập khẩu từ hai triệu đến 2,5 triệu
tấn các dòng nguyên liệu khác nhƣ: PE, PP, ABS, PC, PS...
Tổng nguyên liệu Nhựa nhập khẩu qua các tháng (từ 2005 – 2007)
(Nguồn: Hiệp hội Nhựa Việt Nam)
Theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành nhựa Việt Nam đến năm 2010 của Bộ Công
Thƣơng, ngành nhựa phải trở thành một ngành kinh tế mạnh, phải sử dụng nguồn
nguyên liệu sản xuất trong nƣớc, sử dụng công nghệ vật liệu mới, đa dạng hoá về
chủng loại, mẫu mã... Chỉ tiêu phát triển của ngành cho giai đoạn 2006-2010 phải đạt
15%/năm, chủ động đƣợc 30% nguyên liệu nhựa sản xuất trong nƣớc vào năm 2010.
8.3. Định hƣớng phát triên của Công ty
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 28
Đối với công tác điều hành sản xuất (Giảm tiêu hao nguyên vật liệu, cắt giảm chi
phí)
Giải pháp về cắt giảm chi phí đƣợc Công ty đặc biệt chú trọng. Công ty sẽ rà soát
xây dựng chi tiết định mức kinh tế kỹ thuật cho từng sản phẩm, qua đó sẽ cắt
giảm, tiết kiệm phí. Đồng thời, khi sản suất đồng loạt, tăng sản lƣợng thì chi phí
cố định trên sản phẩm sẽ giảm, tăng lợi nhuận để lại cho Công ty.
Tăng năng suất và tay nghề của ngƣời lao động sẽ giảm tiêu hao nguyên vật liệu
hỏng, giảm chi phí vật liệu trên đầu sản phẩm. Đầu tƣ công nghệ dây chuyền tự
động, giảm lao động thủ công, thu nhập bình quân cá nhân tăng nhƣng tổng quỹ
lƣơng của Công ty sẽ giảm.
Sử dụng hợp lý vốn lƣu động, giảm tối đa hàng hoá tồn kho, đồng thời áp dụng
đa dạng phƣơng pháp thanh toán (Thanh toán ngay; nếu trả chậm thì có cơ chế
chiết khấu giá linh hoạt). Đồng vốn đƣợc quay vòng tối đa, giảm lãi vay.
Đối với công tác phát triển kinh doanh
Đối với thị trƣờng xuất khẩu, trong thời gian tới Công ty sẽ phải chủ động xuất
khẩu thông qua hơn 22 nƣớc trên thế giới. Phƣơng thức bán hàng sẽ qua các nhà
phân phối lớn tại thị trƣờng sở tại.
Hàng nhựa công nghiệp duy trì bạn hàng lâu dài với các khách hàng truyền
thống, đồng thời chủ động gặp gỡ trực tiếp để nắm bắt nhu cầu các khách hàng
mới, giao hàng trực tiếp đến nhà máy bên mua. APLACO sẽ lên danh mục khách
hàng tiềm năng, thu thập thông tin của nhà cung cấp để xây dựng một chiến lƣợc
cạnh tranh cụ thể.
Đối với hàng nhựa gia dụng, giải pháp thị trƣờng Công ty áp dụng là bán hàng
thông qua các kênh phân phối bao gồm: Các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, hệ
thống các cửa hàng bán buôn đồ nhựa tại các khu vực đại lý và các hệ thống siêu
thị lớn tại Hà Nội, Tp. Hố Chí Minh và một số tỉnh thành khác.
Đối với công tác quản lý nhân lực
Sau khi sắp xếp lại lao động, APLACO sẽ xây dựng lại đơn giá tiền lƣơng sản
phẩm và quỹ lƣơng của Công ty, đồng thời xây dựng lại chế độ lƣơng thƣởng để
có đãi ngộ xứng đáng theo hiệu quả công việc.
Công ty sẽ chú trọng hơn nữa tới việc tuyển dụng, đào tạo và đào tạo lại theo
hƣớng giảm thiểu lao động giản đơn, thu hút các lao động có tay nghề chuyên
môn giỏi. Với đội ngũ đồng đều sẽ nâng cao năng suất, giảm giá thành và tăng
khả năng cạnh tranh của APLACO.
Đầu tư
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 29
Định hƣớng đầu tƣ của doanh nghiệp là ƣu tiên đầu tƣ vào những dây chuyền
công nghệ hiện đại để đảm bảo năng suất cao, sản phẩm chất lƣợng tốt và giảm
chi phí lao động thủ công. Công tác đầu tƣ đƣợc kết hợp xem xét cùng với các
yếu tố về thị trƣờng và lợi nhuận.
APLACO tập trung đầu tƣ xƣởng cơ khí chế tạo khuôn mẫu.
Mở rộng nhà xƣởng sản xuất, và kho tồn trữ hiện tại đáp ứng sản lƣợng ngày một
gia tăng của Công ty trên mặt bằng hiện có.
Tăng cƣờng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bảo đảm và nâng cao chất lƣợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế để cạnh tranh
với các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc khi gia nhập WTO.
Phát triển thị trường
Tiềm năng của ngành nhựa Việt Nam rất lớn, tuy nhiên, mức độ cạnh tranh trong ngành sẽ
ngày càng gay gắt. Vì vậy, với điểm xuất phát và khả năng hiện có của mình, APLACO đã
chủ động xây dựng phƣơng án sản xuất, kinh doanh hợp lý
Thị trƣờng Vietnam Airlines luôn là thị trƣờng mục tiêu quan trọng của
APLACO. Sự ổn định của thị trƣờng này sẽ là cơ sở phát triển cho Doanh nghiệp
tiếp cận và chiếm lĩnh những thị trƣờng ngoài ngành.
APLACO tập trung phát triển nhanh và liên tục mở rộng hai thị trƣờng mục tiêu
quan trọng là hàng xuất khẩu và hàng công nghiệp.
Thị trƣờng xuất khẩu mục tiêu hƣớng đến những nƣớc phát triển nhƣ Mỹ,
Australia, Nhật Bản và các nƣớc Tây Âu với các sản phẩm nhựa dùng một lần.
Tham gia đƣợc thị trƣờng xuất khẩu, số lƣợng đặt hàng lớn, ổn định, phƣơng
thức giao nhận, thanh toán nhanh chóng. Vì vậy, ngoài việc xúc tiến thị trƣờng,
APLACO sẽ xây dựng kế hoạch đầu tƣ mới bổ sung và định hƣớng nghiên cứu
các sản phẩm nhựa tự huỷ.
Định hƣớng của Công ty là giảm dần tỷ trọng thị phần VNA nhƣng không ngừng
tăng nhanh về số lƣợng. Trong thời gian tới, nhiệm vụ đặt ra là Công ty tập trung
nâng cao chất lƣợng sản phẩm (đầu tƣ theo chiều sâu - đầu tƣ đổi mới khuôn
mẫu).
Thị trƣờng nhựa công nghiệp đã đƣợc đầu tƣ, nay tiếp tục duy trì và khai thác tối
đa các dây chuyền đã đƣa vào sử dụng. Đối tƣợng khách lựa chọn là các doanh
nghiệp liên doanh.
Đối với thị trƣờng tiêu dùng trong nƣớc, sản phẩm nhựa của APLACO hiện đang kém
lợi thế cạnh tranh, do sản phẩm chất lƣợng cao phục vụ đối tƣơng có thu nhập cao. Tuy
nhiên, Công ty sẽ tham gia thị trƣờng với các điểm khác biệt để đón đầu xu hƣớng tự
nhiên của tiêu dùng mức sống cao hơn, ý thức tiêu dùng của ngƣời dân sẽ khắt khe
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 30
hơn. Vì đặc điểm này, khách hàng tiêu dùng nhựa gia dụng của APLACO sẽ có xu
hƣớng tập trung ở các thành phố lớn.
9. Chính sách đối với ngƣời lao động
9.1. Số lƣợng ngƣời lao động trong Công ty
Tổng số lao động của Công ty tại thời điểm 30/06/2008 là 242 ngƣời, cơ cấu lao động
theo trình độ đƣợc thể hiện trong bảng sau:
CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ
Tiêu chí Số lƣợng Tỷ lệ
I. PHÂN THEO TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG 242 100%
1. Đại học trở lên 51 21,07%
2. Cao đẳng, trung cấp 12 4,96%
3. Công nhân kỹ thuật 25 10,33%
4. Lao động khác 154 63,64%
II. PHÂN THEO CÔNG VIỆC 242 100%
1. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn 89 36,78%
2. Hợp đồng lao động xác định thời hạn 153 63,22%
9.2. Chính sách đối với ngƣời lao động
a) Chế độ làm việc
Thời gian làm việc: Công ty tổ chức làm việc 8h/ngày, 5 ngày/tuần, nghỉ trƣa 1h. Khi
có yêu cầu về tiến độ sản xuất, kinh doanh thì nhân viên Công ty có trách nhiệm làm
thêm giờ và Công ty có những quy định đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động theo
quy định của nhà nƣớc và đãi ngộ thỏa đáng cho ngƣời lao động.
Nghỉ phép, nghỉ lễ, Tết: Nhân viên đƣợc nghỉ lễ và Tết 8 ngày theo quy định của Bộ
Luật Lao động. Những nhân viên có thời gian làm việc tại Công ty từ 12 tháng trở lên
đƣợc nghỉ phép 12 ngày mỗi năm, những nhân viên có thời gian làm việc tại Công ty
chƣa đủ 12 tháng thì số ngày đƣợc nghỉ phép trong năm đƣợc tính theo tỷ lệ thời gian
làm việc. Ngoài ra, cứ 05 năm làm việc tại Công ty nhân viên lại đƣợc cộng thêm 01
ngày phép.
Nghỉ ốm, thai sản: Nhân viên Công ty đƣợc nghỉ ốm 03 ngày (không liên tục) trong
năm và đƣợc hƣởng nguyên lƣơng. Trong thời gian nghỉ thai sản, ngoài thời gian nghỉ
04 tháng với chế độ bảo hiểm theo đúng quy định, còn đƣợc hƣởng thêm 04 tháng
lƣơng cơ bản do Bảo hiểm xã hội chi trả.
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 31
Điều kiện làm việc: Văn phòng làm việc khang trang, thoáng mát. Đối với lực lƣợng
lao động trực tiếp, Công ty trang bị đầy đủ các phƣơng tiện bảo hộ lao động, vệ sinh
lao động, các nguyên tắc an toàn lao động đƣợc tuân thủ nghiêm ngặt.
b) Chính sách tuyển dụng, đào tạo
Tuyển dụng: Mục tiêu tuyển dụng của Công ty là thu hút ngƣời lao động có năng lực
vào làm việc cho Công ty, đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tùy theo từng vị trí cụ thể mà Công ty đề ra những tiêu chuẩn bắt buộc riêng, song tất
cả các chức danh đều phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản nhƣ: có trình độ chuyên môn
cơ bản, có ý thức phát triển nghề nghiệp và có tính kỷ luật cao.
Cán bộ quản lý phải tốt nghiệp đại học chuyên ngành, nhiệt tình, ham học hỏi, yêu
thích công việc, chủ động trong công việc, có ý tƣởng sáng tạo, có năng lực tổ chức,
quản lý, lãnh đạo nhóm. Đối với các vị trí quan trọng, các yêu cầu tuyển dụng khá
khắt khe, với các tiêu chuẩn bắt buộc về kinh nghiệm công tác, tƣ duy logic, phán
đoán nhanh nhạy, linh hoạt, tính quyết đoán cao cũng nhƣ những khả năng phân tích
và trình độ ngoại ngữ, tin học.
Chính sách thu hút nhân tài: Công ty có chính sách lƣơng, thƣởng đặc biệt đối với các
nhân viên giỏi và nhiều kinh nghiệm trong các lĩnh vực liên quan, một mặt để giữ
chân nhân viên lâu dài, mặt khác để “chiêu hiền đãi sĩ”, thu hút nhân lực giỏi từ nhiều
nguồn khác nhau về làm việc cho Công ty.
c) Chính sách lương, thưởng, phúc lợi
Chính sách lƣơng: Công ty xây dựng chính sách lƣơng theo cơ sở thang bảng lƣơng
dựa trên sự tham khảo của Nhà nƣớc và các đơn vị cùng ngành, hệ suất năng suất của
từng cá nhân và dựa trên tình hình kinh doanh của Công ty. Chính sách lƣơng và chế
độ tại Công ty không phân theo phòng ban hay đơn vị và cũng không theo sản phẩm.
Chính sách thƣởng: Nhằm khuyến khích động viên sự gia tăng hiệu quả đóng góp,
ngoài các quyền lợi đƣợc quy định bởi Luật Lao động, cán bộ công nhân viên trong
Công ty còn đƣợc hƣởng một số quyền lợi khác nhƣ đƣợc ƣu tiên mua cổ phiếu và trái
phiếu của Công ty. Mức độ ƣu đãi tùy thuộc vào mức độ đóng góp của bản thân ngƣời
lao động cho Công ty và do ĐHCĐ quy định.
Bảo hiểm và phúc lợi: Việc trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đƣợc Công ty
trích nộp đúng theo quy định của pháp luật.
Tổ chức đoàn thể: mặc dù là một doanh nghiệp mới thành lập nhƣng Công ty đã rất
quan tâm đến hoạt động đoàn thể chú trọng đến quyền lợi, cũng nhƣ đời sống tinh
thần của toàn thể nhân viên. Hàng năm công ty luôn tổ chức cho anh chị em nhân viên
đi tham quan nghỉ mát, các chế độ thăm hỏi đối với nhân viên ốm đau, thai sản, tặng
quà cho nhân viên nhân dịp sinh nhật, quà cƣới cho nhân viên,…
Chính sách ƣu đãi cổ phiếu cho cán bộ công nhận viên: Nhằm tạo sự gắn bó lâu dài
của nhân viên với Công ty và tạo động lực khuyến khích cho cán bộ công nhân viên
làm việc, Công ty đã thực hiện chính sách ƣu đãi cổ phiếu cho cán bộ công nhân viên
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 32
dƣới hai hình thức: thƣởng cổ phiếu và bán cổ phiếu với giá ƣu đãi so với giá thị
trƣờng.
10. Chính sách cổ tức
Công ty sẽ chi trả cổ tức cho các cổ đông khi kinh doanh có lãi và đã hoàn thành các
nghĩa vụ nộp thuế, các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của Pháp luật, ngay khi
trả hết số cổ tức đã định, Công ty vẫn đảm bảo thanh toán đầy đủ các khoản nợ và các
nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả.
Cổ đông sẽ đƣợc chia cổ tức theo phần vốn góp và tùy theo đặc điểm tình hình kinh
doanh cho phép Hội đồng Quản trị có thể tạm ứng cổ tức cho các cổ đông theo từng
thời gian mỗi 06 tháng một lần.
Tỷ lệ cổ tức sẽ đƣợc Đại hội đồng Cổ đông quyết định dựa trên cơ sở đề xuất của Hội
đồng Quản trị, với căn cứ là kết quả hoạt động kinh doanh của năm hoạt động và
phƣơng án hoạt động kinh doanh của các năm tới.
11. Tình hình hoạt động tài chính
11.1. Các chỉ tiêu cơ bản
Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng
12 hàng năm. Báo cáo tài chính của Công ty trình bày bằng đồng Việt nam, đƣợc lập
và trình bày phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam.
a) Trích khấu hao tài sản cố định
Từ năm 2003 trở về trƣớc, Công ty áp dụng trích khấu hao theo Quyết định số
166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài chính. Kể từ năm 2004, tài sản cố
định đƣợc khấu hao theo phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng để trừ dần nguyên giá
tài sản cố định theo thời gian sử dụng ƣớc tính, phù hợp với Quyết định số
206/2003/QĐ/BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về ban hành chế độ
quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
Thời gian khấu hao áp dụng tại Công ty:
Loại tài sản cố định Năm khấu hao
Nhà cửa, vật kiến trúc 15 – 20
Máy móc thiết bị 09 – 12
Phƣơng tiện vận tải 08 – 10
Thiết bị, dụng cụ quản lý 05-08
Tài sản khác (các loại khuôn) 05-10
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 33
b) Mức lương bình quân
Thu nhập bình quân hàng tháng của ngƣời lao động trong Công ty năm 2007 là
3.010.000 đồng/ngƣời/tháng và 6 tháng đầu năm 2008 là 3.600.000 đồng/ngƣời/ tháng
Đây là mức lƣơng khá so với các đơn vị cùng ngành.
c) Thanh toán các khoản nợ đến hạn
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, APLACO không phát sinh các khoản nợ đến
hạn.
d) Các khoản phải nộp theo luật định
Công ty thực hiện nghiêm túc việc nộp các khoản thuế VAT, thuế thu nhập doanh
nghiệp theo quy định của Nhà nƣớc.
e) Trích lập các quỹ
Công ty thực hiện việc trích lập các quỹ theo quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt
động của Công ty và pháp luật hiện hành. Tỷ lệ các quỹ trên đƣợc Hội đồng Quản trị
quyết định từng năm và trình Đại hội đồng Cổ đông thƣờng niên phê duyệt.
f) Tổng dư nợ vay ngân hàng
Tại thời điểm 30/06/2008, tình hình nợ vay của Công ty nhƣ sau:
STT Đối tƣợng cho vay
Lãi suất
(%/tháng)
Dƣ nợ
Đáo hạn
(VND)
I Vay ngắn hạn
1
Ngân hàng Công thƣơng
KCN Bắc Hà Nội
36.810.315.402
- HĐTD 267/2007/HĐTD 15,60% 12.568.832.819
- HĐTD 79/2008/HĐTD 15,60% 14.259.031.980
16,80% 1.184.897.040
18% 528.849.637
21% 1.314.302.714
- Vay bằng USD 8% 6.954.401.212
2
Ngân hàng Ngoại thƣơng
Việt Nam
3.425.185.122
14,16% 908.392.630
17,64% 2.075.150.248
21,00% 441.642.244
3
Ngân hàng NN&PTNN
Thăng Long
15,60% 2.962.000.000
II Vay dài hạn
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 34
1
Ngân hàng Công thƣơng
KCN Bắc Hà Nội
17,00% 3.903.520.936
2
Công ty Cho thuê Tài
chính
15,00% 2.650.474.613
3 Ngân hàng HSBC 18,00% 920.000.000
Tổng cộng 50.671.496.073
g) Tình hình công nợ hiện nay
Các khoản phải thu 2006-2008
Đơn vị: VND
CHỈ TIÊU
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng số
Nợ
quá
hạn
Tổng số
Nợ
quá
hạn
Tổng số
Nợ
quá
hạn
Phải thu từ khách
hàng
11.573.531.436 - 9.334.822.430 - 18.962.756.940 -
Trả trƣớc cho ngƣời
bán
336.061.697 - 2.048.075.191 - 3.625.844.867 -
Phải thu nội bộ 147.918.516,00 - 137.702.185,00 - 153.539.267,00 -
Phải thu khác 2.646.383.511 - 2.990.341.073 - 8.901.243.764 -
Dự phòng phải thu
khó đòi
(399.290.745,00) - (399.290.745) - (399.290.745) -
Tổng cộng 14.304.604.415 - 14.111.650.134 - 31.244.094.093 -
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2006 và 2007,2008
- Các khoản phải trả 2006-2008
Đơn vị: VND
CHỈ TIÊU
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng số
Nợ
quá
hạn
Tổng số
Nợ
quá
hạn
Tổng số
Nợ
quá
hạn
Nợ ngắn hạn 56.058.676.003 - 62.634.590.299 - 82.767.615.342 -
Vay và nợ ngắn hạn 38.668.184.185 - 46.541.206.446 - 55.081.304.108 -
Phải trả cho ngƣời bán 12.935.352.913 - 8.685.411.038 - 16.003.809.649 -
Ngƣời mua trả tiền
trƣớc
436.505.327 - 2.316.179.364 - 5.187.157.478 -
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 35
Các khoản thuế phải
nộp
1.308.328.466 - 687.974.584 - 631.378.198 -
Phải trả công nhân
viên
1.013.545.928 - 1.679.510.223 - 2.807.723.166 -
Chi phí phải trả 258.028.524 - 502.400.975 - 292.032.441 -
Phải trả khác 1.438.730.660 - 2.221.907.669 - 2.764.210.302 -
Nợ dài hạn (Vay dài
hạn)
12.607.025.404 - 5.162.313.674 - 3.753.422.694 -
Nợ khác (Phải trả dài
hạn khác)
0 - 0 - 0 -
Tổng 68.665.701.407 - 67.796.903.973 - 86.521.038.036 -
Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2006 và 2007,2008
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 36
11.2. Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán (lần)
- Hệ số thanh toán ngắn hạn:
TSLĐ/Nợ ngắn hạn
0,56 0,55 0,62
- Hệ số thanh toán nhanh:
TSLĐ - Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
0,27 0,26 0,42
2. Chỉ tiêu về cơ cấu vốn (lần)
- Hệ số nợ/Tổng tài sản:
0,82 0,81 0,84
- Hệ số nợ/Vốn chủ sở hữu: 4,44 4,30 5,14
3. Chỉ tiêu về năng lực hoạt động (lần)
- Vòng quay hàng tồn kho:
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
4,32 4,70 6,13
- Doanh thu thuần/Tổng tài sản: 0,98 1,10 1,39
4. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời (%)
- Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần 2,01% 1,25% 1,68%
- Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) 11,08% 7,09% 13,07%
- Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản (ROA) 1,97% 1,37% 2,32%
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh/Doanh
thu thuần
1,73%
1,13%
1,26%
5. Chỉ tiêu liên quan đến cổ phần
(MG:10.000đ/CP)
- Thu nhập trên mỗi cổ phần (đồng/cổ phần) 1.182 798
Nguồn:BCTC 2005, Báo cáo kiểm toán 2006 và 2007,BCTC 2008 của APLACO.
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 37
11.3. Giải trình một số vấn đề hạn chế trong Báo cáo kiểm toán
Báo cáo kiểm toán số 183/2008/CPA VN/BCKT – BCTC đã đƣợc Công ty Hợp
danh Kiểm toán Việt Nam (CPA VIETNAM) phát hành cho Báo cáo tài chính năm
2007, Công ty Cổ phần Nhựa Cao cấp Hàng không xin giải trình nhƣ sau:
Vấn đề liên quan đến hạn chế phạm vi kiểm toán
- Nội dung hạn chế trên Báo cáo kiểm toán
“ Công ty Cổ phần Nhựa Cao cấp Hàng không đƣợc cổ phần hóa từ Công ty Nhựa
Cao cấp Hàng không và chính thức chuyển đổi thành Công ty Cổ phần từ ngày
01/06/2006. Tuy nhiên, đến ngày phát hành Báo cáo kiểm toán, các thủ tục liên
quan đến việc quyết toán vốn Nhà nƣớc tại thời điểm chính thức chuyển thành
Công ty Cổ phần chƣa đƣợc thực hiện. Đồng thời, các vấn đề đƣợc nêu trong các
Báo cáo kiểm toán cho giai đoạn từ ngày 01/01/2005 đến 31/05/2006, giai đoạn từ
ngày 01/06/2006 đến ngày 31/12/2006 cũng chƣa đƣợc giải quyết, cụ thể tại thời
điểm 31/12/2007 số dƣ dự phòng phải thu khó đòi là 399.290.745 đồng chƣa có
đầy đủ hồ sơ theo quy định tại Thông tƣ 13/2006/TT – BTC ngày 27 tháng 02 năm
2006 của Bộ Tài chính. Vì vậy, chúng tôi không thể đánh giá đƣợc các ảnh hƣởng
của các hạn chế đã nêu đến số liệu trên Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc
ngày 31/12/2007”.
- Giải trình của Công ty
Hiện tại, Công ty đã hoàn tất các thủ tục liên quan đến quyết toán, bàn giao phần
vốn Nhà nƣớc tại thời điểm cổ phần hóa và đang chờ quyết định chính thức của cơ
quan Nhà nƣớc có thẩm quyền. Chúng tôi tin tƣởng và cam kết rằng, giá trị thực tế
phần vốn Nhà nƣớc tại thời điểm bàn giao doanh nghiệp Nhà nƣớc sang Công ty Cổ
phần sẽ không có chênh lệch đáng kể so với số liệu trên Báo cáo tài chính đã đƣợc
kiểm toán tại thời điểm Công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty Cổ
phần.
Các khoản công nợ phải thu, phải trả tồn đọng tại ngày 31/12/2006 và 31/12/2007
mặc dù đã phát sinh từ trƣớc nhƣng theo Hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp để cổ
phần hóa, Quyết định về giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa của Bộ trƣởng Bộ Giao
thông Vận tải thì các khoản này vẫn đƣợc để lại Công ty để tiếp tục theo dõi và thu
hồi, xử lý công nợ.
Số dự phòng công nợ phải thu khó đòi đang phản ánh trên Báo cáo Tài chính là
399.290.745 đồng, đây là số trích lập dự phòng phải thu khó đòi từ năm 2005, giai
đoạn trƣớc khi chính thức chuyển sang Công ty cổ phần, và đã đƣợc cơ quan có
thẩm quyền phê duyệt tại thời điểm xác định giá trị.
Các khoản công nợ phải thu, phải trả tồn đọng và khoản trích lập dự phòng phải thu
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 38
khó đòi đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt của giai đoạn Nhà nƣớc chuyển
sang Công ty Cổ phần hiện nay đang đƣợc Công ty rà soát lại để có biện pháp thu
hồi, xử lý. Trong trƣờng hợp, các khoản công nợ tồn đọng nêu trên không thể thu
hồi đƣợc thì các khoản tổn thất thực tế phát sinh sau khi xử lý công nợ phải thu và
phải trả sẽ đƣợc Công ty xin ý kiến của Hội đồng Quản trị, Đại hội đồng cổ đông để
xử lý dần vào kết quả hoạt động kinh doanh trong các năm tiếp theo.
Các vấn đề liên quan đến hạn chế trong xử lý kế toán
Các vấn đề hạn chế trong xử lý kế toán liên quan đến phải thu khác và phải
trả khác
- Nội dung hạn chế:
“ Số liệu khoản mục “ Phải thu khác”, “ Phải trả ngắn hạn khác” trên Bảng cân đối
kế toán tại ngày 31/12/2007 bao gồm các khoản công nợ tồn đọng từ lâu nhƣng
chƣa đƣợc trích lập dự phòng hoặc chƣa có các biện pháp xử lý. Tổng số công nợ
phải thu khác và phải trả ngắn hạn khác tồn đọng tƣơng ứng là 1.914.349.837 đồng
và 195.246.384 đồng.”
- Giải trình của Công ty
Giống nhƣ giải trình đã nêu tại điểm 1 nêu trên.
Các vấn đề hạn chế trong xử lý kế toán liên quan đến hạch toán tiền lƣơng của
bộ phận quản lý vào giá thành của sản phẩm
- Nội dung hạn chế:
“ Lƣơng của bộ phận quản lý phát sinh trong năm đƣợc hạch toán vào chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang để xác định giá thành của sản phẩm hoàn thành, không
hạch toán vào chi phí quản lý của năm 2007. Tổng số lƣơng của bộ phận quản lý
phát sinh trong năm 2007 là 2.208.095.926 đồng.”
- Giải trình của Công ty
Lƣơng của bộ phận quản lý đƣợc hạch toán vào giá thành sản phẩm, tuy nhiên giá
trị sản phẩm tiêu thụ chiếm 97,7% tổng giá trị số sản phẩm nhập kho từ sản xuất
trong năm và chiếm 90,27% tổng giá trị sản phẩm tồn kho đầu năm cộng với (+) giá
trị thành phẩm nhập kho trong năm 2007. Nhƣ vậy, việc hạch toán lƣơng của bộ
phận quản lý vào giá thành sản phẩm có ảnh hƣởng đến tính trình bày nhƣng không
ảnh hƣởng trọng yếu đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007.
Các vấn đề hạn chế trong xử lý kế toán liên quan đến chi quỹ khen thƣởng phúc
lợi không có nguồn chi
- Nội dung hạn chế:
“Trong năm 2007 Công ty chi khen thƣởng cho các cá nhân, tập thể số tiền
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 39
26.450.000 đồng nhƣng không có nguồn chi. Tổng số chi khen thƣởng không có
nguồn lũy kế lại 31/12/2007 là 612.556.416 đồng.”
- Giải trình của Công ty
Tại thời điểm kiểm toán, chúng tôi chƣa đại hội cổ đông nên chƣa trích lập các quỹ
trong đó có quỹ khen thƣởng phúc lợi, việc trích lập quỹ này từ kết quả hoạt động
kinh doanh năm 2007 đã đƣợc thực hiện vào quý II năm 2008 sau khi họp đại hội
cổ đông, số đã trích lập là 403.512.382 đồng, số dƣ còn lại chúng tôi trích vào quý
III năm 2008.
Các vấn đề liên quan đến lƣu ý ngƣời đọc báo cáo kiểm toán
- Nội dung lƣu ý
“Năm 2007, Công ty tăng thời gian trích khấu hao của tài sản cố định hữu hình so
với giai đoạn hoạt động từ ngày 01/06/2006 đến 31/12/2006. Nếu trích áp dụng nhất
quán và nhƣ thời gian trích của giai đoạn hoạt động từ ngày 01/06/2006 đến
31/12/2006, số khấu hao của năm 2007 sẽ tăng lên với số ƣớc tính là 2.007.395.509
đồng“
- Giải trình của Công ty
Lƣu ý ngƣời đọc Báo cáo tài chính không phải là một ngoại trừ của Kiểm toán mà
là việc nhấn mạnh và lƣu ý ngƣời đọc Báo cáo tài chính đến các điểm quan trọng đã
đƣợc trình bày rõ trong Báo cáo tài chính, cụ thể:
Trong năm 2007, Công ty thay đổi thời gian trích khấu hao của tài sản cố định theo
đánh giá thực tế của Công ty về thời gian sử dụng còn lại của tài sản cố định. Việc
thay đổi thời gian trích khấu hao dẫn tới giá trị khấu hao trích trong năm 2007 thấp
hơn năm 2006 là 2.007.395.509 đồng. Chênh lệch này sẽ ảnh hƣởng làm tăng kết
quả hoạt động kinh doanh của năm 2007. Việc lƣu ý trên Báo cáo kiểm toán để
ngƣời đọc hiểu rõ hơn nguồn hình thành của kết quả hoạt động kinh doanh năm
2007.
11.4. Về các khoản chƣa trích lập dự phòng.
Chúng tôi xin lƣu ý các nhà đầu tƣ về các khoản Công ty chƣa trích lập dự phòng
đầy đủ, kết quả hoạt động kinh doanh trong những năm tới có thể bị lỗ.
12. Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc, Ban kiểm soát, Kế toán trƣởng
12.1. Danh sách thành viên Hội đồng quản trị
a) Chủ tịch HĐQT - Ông Lê Sỹ Hòe
- Họ và tên: Lê Sỹ Hòe
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 40
- Giới tính: Nam
- Số CMND: 011761242 ngày 14/4/1992 tại CA Hà Nội
- Ngày tháng năm sinh: 02/09/1941
- Nơi sinh: Nghệ An
- Quốc tịch: Việt Nam
- Dân tộc: Kinh
- Quê quán: Hƣng Thông, Hƣng Nguyên, Nghệ An
- Địa chỉ thƣờng trú: Số 24 tổ 75, Ô chợ dừa, Đống Đa, Hà Nội
- Trình độ văn hóa: 12/12
- Trình độ chuyên môn: Kỹ sƣ Hóa chất
- Quá trình công tác:
+ Từ 1957 – 1959 : Thanh niên xung phong
+ Từ 1968 – 1974 : Phòng kỹ thuật – Cục quân giới
+ Từ 1974 – 1979 : Trƣởng phòng hóa chất luyện kim – Viện công
nghệ cục quản lý khoa học BQP
+ Từ 1979 – 1982 : Trƣởng phòng kế hoạch viện nghiên cứu
nguyên tử quân đội
+ Từ 1982 – 1994 : Công tác tại UB bảo vệ bà mẹ trẻ em Bộ GD
và ĐT
+ Từ 2001 – nay : Giám đốc Công ty TNHH TM và CN Thái
Bình Dƣơng
- Chức vụ hiện tại: Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần
Nhựa cao cấp Hàng không
- Chức vụ tại các tổ chức khác : Giám đốc Công ty TNHH Thƣơng mại và
Công nghiệp Thái Bình Dƣơng
- Số cổ phần nắm giữ: Không
- Những ngƣời có liên quan :
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 41
Con gái : Lê Thu Giang nắm giữ 500 ( chiếm tỷ lệ 0,03% vốn điều lệ)
- Các khoản nợ đối với công ty : Không
- Hành vi vi phạm pháp luật: Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với Công ty: Không
b) Thành viên HĐQT - Ông Lê Sỹ Cảnh
- Họ và tên: Lê Sỹ Cảnh
- Giới tính: Nam
- Số CMND: 012387720 cấp ngày 13/12/2000 tại CA Hà
Nội
- Ngày tháng năm sinh: 16/03/1962
- Nơi sinh: Nghệ An
- Quốc tịch: Việt Nam
- Dân tộc: Kinh
- Quê quán: Hƣng Thông, Hƣng Nguyên, Nghệ An
- Địa chỉ thƣờng trú: Số 32 hẻm 158/38/29, Nguyễn Sơn, Bồ Đề,
Long Biên, Hà Nội
- Trình độ văn hóa: 12/12
- Trình độ chuyên môn: Tiến Sỹ kinh tế tại trƣờng Đại Học Kinh Tế
Quốc Dân Hà Nội
- Quá trình công tác:
+ Từ 7/1979 – 7/1984: Học viên trƣờng ĐH Kỹ thuật quân sự
+ Từ 7/1984 – 1989: Trợ lý phòng Công binh, Cục hậu cần, QCPK
+ Từ 1989 – 7/1992 : Cán bộ XN hóa Nhựa cao cấp Hàng không –
trƣởng phòng Kế hoạch XNHN HK
+ Từ 7/1992 – 5/1996 : Phó, Quyền Giám đốc XNHN cao cấp HK
+ Từ 5/1996 – 5/1997 : Giám đốc Công ty Nhựa cao cấp Hàng không,
Cục HKDD VN
+ Từ 5/1997 - 2008 : Giám đốc Công ty Nhựa cao cấp Hàng không
+ Từ 2008 – nay : Giám đốc Công ty cổ phần Nhựa cao cấp
Hàng không
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 42
- Chức vụ hiện tại: Thành viên Hội đồng quản trị Công ty cổ phần
Nhựa cao cấp Hàng Không – Giám đốc Công
ty cổ phần Nhựa cao cấp Hàng không
- Số cổ phần nắm giữ: 2.600 cổ phần (chiếm tỷ lệ 0,18% vốn điều lệ)
- Những ngƣời có liên quan : Không
- Các khoản nợ đối với công ty : Không
- Hành vi vi phạm pháp luật: Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với Công ty: Không
c) Thành viên HĐQT - Bà Nguyễn Thị Hiền
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hiền
- Giới tính: Nữ
- Số CMND: Số 011751816 ngày 04/01/1992 tại CA Hà
Nội
- Ngày tháng năm sinh: 27/01/1966
- Nơi sinh: Hƣng Yên
- Quốc tịch: Việt Nam
- Dân tộc: Kinh
Quê quán: Hồng Phong – Mỹ Hào – Hƣng Yên
- Địa chỉ thƣờng trú: Số 190 Vƣơng Thừa Vũ, tổ 48, phƣờng
Khƣơng Trung, Thanh Xuân, Hà Nội
- Trình độ văn hóa: 12/12
- Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ kinh tế - Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
( Hợp tác với Bỉ )
- Quá trình công tác:
+ Từ 10/1989 – 8/1992 : Tổng kho kim khí Đông anh, TCT Kim khí
+ Từ 8/1992 – 6/1993 : Chuyên viên Ban tài chính kế toán TCT
HKVN
+ Từ 7/1993 – 12/1996 : Chuyên viên ban TCKT Cục HKDDVN
+ Từ 12/1996 – 9/1997 : Chuyên viên ban TCKT Hãng HKQGVN
+ Từ 9/1997 – nay : Phó trƣởng phòng chế độ, Ban TCKT – TCT
HKVN
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 43
Chức vụ hiện tại: Thành viên Hội đồng quản trị Công ty cổ phần
Nhựa cao cấp Hàng Không
Chức vụ tại các tổ chức khác : Phó VP – Trƣởng ban TC – Tổng Công ty
Hàng Không Việt Nam
- Số cổ phần nắm giữ: Không
- Những ngƣời có liên quan : Không
- Các khoản nợ đối với Công ty : Không
- Hành vi vi phạm pháp luật: Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với Công ty: Không
d) Thành viên HĐQT – Ông Lê Việt Dũng
- Họ và tên: Lê Việt Dũng
- Giới tính: Nam
- Số CMND: Số 12006448 ngày 19/01/2003 tại CA Hà Nội
- Ngày tháng năm sinh: 27/12/1977
- Nơi sinh: Nghệ An
- Quốc tịch: Việt Nam
- Dân tộc: Kinh
- Quê quán: Hƣng Thông, Hƣng Nguyên, Nghệ An
- Địa chỉ thƣờng trú: Số 11, ngách 74/27 Tổ 10 Thƣợng Thanh,
Long Biên, Hà Nội
- Trình độ văn hóa: 12/12
- Trình độ chuyên môn: Đại Học
- Quá trình công tác:
+ Từ 2001 – 2003 : Nhân viên phòng TC – HC Công ty NCCHK.
+ Từ 2003 – 2004 : Trƣởng phòng Thiết Kế và Công nghệ Công ty
NCCHK
+ Từ 2004 – 6/2005 : Phó phòng Quản lý Nội Vụ
+ Từ 6/2005 - nay Quyền trƣởng phòng – phó phòng TC - HC
Chức vụ hiện tại: Thành viên Hội đồng quản trị Công ty cổ phần
Nhựa cao cấp Hàng không – Trƣởng phòng
Công nghệ thông tin.
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 44
- Số cổ phần nắm giữ: 400 cổ phần. (chiếm tỷ lệ 0,03% vốn điều lệ)
- Những ngƣời có liên quan : Không
- Các khoản nợ đối với Công ty : Không
- Hành vi vi phạm pháp luật: Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với Công ty: Không
e) Thành viên HĐQT - Ông Ngô Xuân Hải
- Họ và tên: Ngô Xuân Hải
- Giới tính: Nam
- Số CMND: Số 182344064 ngày 20/2/1998 tại CA Nghệ An
- Ngày tháng năm sinh: 22/12/1980
- Nơi sinh: Nghệ An
- Quốc tịch: Việt Nam
- Dân tộc: Kinh
- Quê quán: Hƣng Thịnh, Hƣng Nguyên, Nghệ An
- Địa chỉ thƣờng trú: Xóm 12 xã Nam Giang, Nam Đàn, Nghệ An
- Trình độ văn hóa: 12/12
- Trình độ chuyên môn: Kỹ sƣ
- Quá trình công tác:
- + Từ 2001 – 2003 : Trƣởng phòng Kế hoạch Công ty TNHH TM
và CN Thái Bình Dƣơng
- + Từ 2003 – nay : Trƣởng phòng kinh doanh kiêm quyền Kế toán
trƣởng công ty TNHH TM và CN Thái Bình
Dƣơng
- Chức vụ hiện tại: Thành viên Hội đồng quản trị Công ty cổ phần
Nhựa cao cấp Hàng Không
- Chức vụ tại các tổ chức khác : Trƣởng phòng kinh doanh kiêm quyền Kế toán
trƣởng công ty TNHH TM và CN Thái Bình
Dƣơng
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 45
- Số cổ phần nắm giữ: 500 cổ phần (chiếm tỷ lệ 0,03% vốn điều lệ)
- Những ngƣời có liên quan :
Anh trai : Ngô Xuân Hiếu. Số cổ phần nắm giữ : 600 cổ phần ( Chiếm tỷ lệ
0,04% vốn điều lệ)
- Các khoản nợ đối với Công ty : Không
- Hành vi vi phạm pháp luật: Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với Công ty: Không
12.2. Danh sách thành viên Ban kiểm soát
a) Trưởng Ban Kiểm soát - Bà Phạm Thị Mai Hương
- Họ và tên: Phạm Thị Mai Hƣơng
- Giới tính: Nữ
- Số CMND: 010410957 cấp ngày 19/12/1989 tại Hà Nội
- Ngày tháng năm sinh: 01/06/1961
- Nơi sinh: Hà Nội
- Quốc tịch: Việt Nam
- Dân tộc: Kinh
- Quê quán: Đức Trung, Đức Thọ, Hà Tĩnh
- Địa chỉ thƣờng trú: 318 – E7 Quỳnh Mai, Hai Bà Trƣng, Hà Nội
- Trình độ văn hóa: Đại học
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân Kinh tế
- Quá trình công tác:
+ Từ 1981 – 1995 : Kế toán tổng hợp Công ty Bánh kẹo Hải Châu
+ Từ 1996 – 1998 : Kế toán trƣởng Công ty Liên doanh Bánh kẹo
Hải Châu - Bỉ
+ Năm 1999 : Phó Phòng Kế toán Công ty Bánh kẹo Hải
Châu
+ Từ 2000 – nay : Kế toán trƣởng Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải
Châu
- Chức vụ hiện tại: Trƣởng Ban kiểm soát Công ty cổ phần Nhựa
cao cấp Hàng không
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 46
- Chức vụ tại các tổ chức khác : Phó Tổng Giám đốc, kiêm Kế toán trƣởng
Công ty Bánh kẹo Hải Châu
- Số cổ phần nắm giữ: Không
- Những ngƣời có liên quan : Không
- Các khoản nợ đối với Công ty : Không
- Hành vi vi phạm pháp luật: Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với Công ty: Không
b) Thành viên Ban kiểm soát - Bà Vũ Thị Hạnh
- Họ và tên: Vũ Thị Hạnh
- Giới tính: Nữ
- Số CMND: 013021909 cấp ngày 22/01/2008 tại CA Hà
Nội
- Ngày tháng năm sinh: 29/05/1974
- Nơi sinh: Thành phố Việt Trì – Phú Thọ
- Quốc tịch: Việt Nam
- Dân tộc: Kinh
- Quê quán: Xã Đan Thƣợng – Huyện Hạ Hòa – Phú Thọ
- Địa chỉ thƣờng trú: Tổ 6 Phƣờng Đức Giang, Quận Long Biên, Hà
Nội
- Trình độ văn hóa: 12/12
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân kinh tế
- Quá trình công tác:
+ Từ 1996 – 10/2003 : Kế toán nhà máy Thực phẩm Việt Trì
+ Từ 10/2003 – 4/2004 : Kế toán công ty Quảng cáo báo chí truyền
hình
+ Từ 5/2004 – nay : Kế toán công ty Nhựa cao cấp Hàng không
- Chức vụ hiện tại: Thành viên Ban kiểm soát Công ty cổ phần
Nhựa cao cấp Hàng không – Kế toán viên
Công ty Nhựa cao cấp Hàng Không
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 47
- Số cổ phần nắm giữ: Không
- Những ngƣời có liên quan : Không
- Các khoản nợ đối với Công ty : Không
- Hành vi vi phạm pháp luật: Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với Công ty: Không
c) Thành viên Ban kiểm soát - Ông Trần Đức Thao
- Họ và tên: Trần Đức Thao
- Giới tính: Nam
- Số CMND: 011507161 cấp ngày 24/07/2000 tại CA Hà
Nội
- Ngày tháng năm sinh: 05/09/1963
- Nơi sinh: Nam Định
- Quốc tịch: Việt Nam
- Dân tộc: Kinh
- Quê quán: Tân Thịnh, Nam Trực, Nam Định
- Địa chỉ thƣờng trú: Số 10c ngõ 165 – Giáp Bát – Hoàng Mai –Hà
Nội
- Trình độ văn hóa: 12/12
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân kinh tế
- Quá trình công tác:
+ Từ 5/1986 – 9/1991 : Kế toán viên – Tổng công ty xuất nhập khẩu
Nông sản
+ Từ 9/1991 – 9/1993 : Phó phòng Kế toán – Công ty Dầu thực vật
phía Bắc
+ Từ 9/1993 – 9/1994 : Chuyên viên Phòng TCKT – Xí nghiệp
PVKTMĐ NB Hãng HKQGVN
+ Từ 9/1994 – 10/1997 : Phó phòng TCKT – XN TMMĐ NB – Tổng
công ty HKVN
+ Từ 10/1997 – 7/1999 : Trƣởng phòng TCKT – XN TMMĐ NB -
Tổng Công ty HK Việt Nam
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 48
+ Từ 7/1999 – 7/2008 : Chuyên viên Ban tài chính kế toán - Tổng
Công ty HKVN
- Chức vụ hiện tại: Thành viên Ban kiểm soát Công ty cổ phần
Nhựa cao cấp Hàng không
- Chức vụ tại tổ chức khác : Chuyên viên Ban TCKT - Tổng Công ty Hàng
không Việt Nam.
- Số cổ phần nắm giữ: Không
- Những ngƣời có liên quan : Không
- Các khoản nợ đối với Công ty : Không
- Hành vi vi phạm pháp luật: Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với Công ty: Không
12.3. Danh sách thành viên Ban Tổng Giám đốc
Giám đốc - Ông Lê Sỹ Cảnh
(Xem tại mục b - Hội đồng quản trị)
12.4. Kế toán trƣởng: Ông Trần Quốc Tuấn
- Họ và tên: Trần Quốc Tuấn
- Giới tính: Nam
- Số CMND: 011009588 cấp ngày 11/07/2002 tại CA Hà
Nội
- Ngày tháng năm sinh: 12/03/1959
- Nơi sinh: Hải Tây – H. Hải Hậu – Tỉnh Nam Định
- Quốc tịch: Việt Nam
- Dân tộc: Kinh
- Quê quán: Hải Tây – H. Hải Hậu – Tỉnh Nam Định
- Địa chỉ thƣờng trú: Nhà số 1, ngõ 53 phố Vũ Trọng Phụng, Thanh
Xuân Trung, Quận Thanh Xuân, Hà Nội
- Trình độ văn hóa: 12/12
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân kinh tế
- Quá trình công tác
+ Từ năm 1982 – 1990 : Công tác kế toán tại Công ty Dụng cụ cắt số I
Hà Nội
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 49
+ Từ năm 1990- 2001 : Kế toán trƣởng Công ty Lâm Sản XK Hà Nội
+ Từ năm 2002- 2005 : Kế toán trƣởng Công ty SXTM Thái Hòa
+ Từ năm 2005- 2007: Giám đốc Công ty TNHH TM Trƣờng An
+ Từ 10/2007 – Nay: Kế toán trƣởng Công ty Cổ phần Nhựa Cao
Cấp Hàng Không.
- Chức vụ công tác hiện nay: Kế toán trƣởng Công ty Cổ phần Nhựa Cao
Cấp Hàng Không.
- Số cổ phần nắm giữ: Không
- Những ngƣời có liên quan : Không
- Các khoản nợ đối với Công ty : Không
- Hành vi vi phạm pháp luật(nếu có): Không
- Quyền lợi mâu thuẫn với lợi ích Công ty (nếu có): Không
13. Tài sản
a) Giá trị tài sản cố định theo báo cáo tài chính tại thời điểm 30/06/2008
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ VÀ KHẤU HAO
Đơn vị tính: VND
Chỉ tiêu
Bất động
sản đầu tư
Máy móc,
thiết bị
Phƣơng tiện
vận chuyển
Thiết bị
quản lý
Tổng cộng
I. Nguyên giá 7.543.121.534 74.956.027.272 2.921.626.032 655.253.766 161.032.055.876
II. Giá trị hao
mòn
2.101.081.962 33.576.480.985 1.626.617.823 444.065.323 71.324.727.078
III. Giá trị còn
lại
5.442.039.572 41.379.546.287 1.295.008.209 211.188.443 89.707.328.798
Nguồn:Công ty Cổ phần Nhựa cao cấp Hàng Không
14. Kế hoạch lợi nhuận và cổ tức giai đoạn 2007 - 2009
14.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ
a) Điểm mạnh
- Thương hiệu: Với nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp nhựa. Nhựa
cao cấp Hàng không đƣợc nhiều ngƣời biết đến với các sản phẩm chất lƣợng cao
đạt tiêu chuẩn trong nƣớc và quốc tế. Đặc biệt trên thị trƣờng quốc tế APLACO
đã trở thành nhà cung ứng thƣờng xuyên cho các thị trƣờng nhƣ: Canada, Pháp,
Đức, Thụy Điển, Australia, Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản....
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 50
- Sản phẩm: Sản phẩm của APLACO đạt tiêu chuẩn Hàng Việt Nam chất lƣợng
cao, tiện dụng, với kiểu dáng, màu sác đa dạng, phong phú, thái độ phục vụ tận
tình, chu đáo và phƣơng châm lấy uy tín và chất lƣợng làm mục tiêu phát triển,
các sản phẩm của APLACO hiện nay không chỉ phục vụ thị trƣờng trong nƣớc
mà còn xuất khẩu trên hai mƣơi nƣớc trên thị trƣờng khu vực và quốc tế. Với hệ
thống quản lý chất lƣợng ISO 9001: 2000 và hệ thống quản lý môi trƣờng ISO
14001: 1996 do Tổ chức chứng nhận quốc tế TÜV NORD CERT (CHLB Đức)
cấp, Apalaco có khả năng đáp ứng đƣợc các sản phẩm nhựa cao cấp phục vụ
ngành Hàng Không và ngành Công nghiệp mang tính tinh xảo nhất hiện nay. Sản
phẩm của APLACO đã đạt đƣợc 30 huy chƣơng và 50 bằng khen trong các kỳ
Hội chợ - Triển lãm trong nƣớc và quốc tế; giải thƣởng Sao vàng Đất Việt năm
2004.
- Công nghệ: APLACO có đầy đủ thiết bị và công nghệ hiện đại, sản xuất các loại
sản phẩm hàng hóa có yêu cầu chất lƣợng cao trong nền công nghiệp chất dẻo.
Trong quá trình sản xuất APLACO đã đầu tƣ và khai thác thành công, có hiệu
quả dây chuyền công nghệ hiện đại từ Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản.
- Nguồn nhân lực: Công ty có đội ngũ lãnh đạo có năng lực, nhân viên nhiều kinh
nghiệm và gắn bó lâu dài với công ty, quy mô, cơ cấu tổ chức của Công ty đã
tƣơng đối ổn định. Số lao động có trình độ cao chiếm tới trên 21%, trong đó gần
40% ngƣời lao động ký hợp đồng dài hạn cam kết gắn bó lâu dài với Công ty.
- Hệ thống phân phối: Qua gần 20 năm hoạt động APLACO đã xây dựng đƣợc
mạng lƣới phân phối rộng khắp cả nƣớc trong đó tập trung chủ yếu ở Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh và là nhà cung ứng thƣờng xuyên cho thị trƣờng
VietNam Airlines, sản phẩm của công ty đƣợc tiêu thụ qua các kênh phân phối:
tiêu thụ nội bộ (sản phẩm phục vụ cho các hãng hàng không), mạng lƣới các siêu
thị, các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm, những cá nhân đơn vị đến mua
hàng trực tiếp tại công ty. Ngoài ra sản phẩm của APLACO còn tiêu thụ trên các
thị trƣờng quốc tế có tính cạnh tranh cao nhƣ: Canada, Pháp, Đức, Thụy Điển,
Australia, Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản..
b) Điểm yếu
- Đối với thị trƣờng trong nƣớc, sản phẩm nhựa của APLACO hiện có lợi thế cạnh
tranh chƣa cao, thị trƣờng chủ yếu vẫn là thị trƣờng VietNam Airlines, mạng lƣới
phân phối sản phẩm chủ yếu chỉ tập trung ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
- Để mở rộng quy mô sản xuất, giảm thiểu chi phí, để tăng tính cạnh tranh trên thị
trƣờng trong nƣớc và thế giới, nhu cầu vốn là một nhu cầu thiết yếu nên Công ty
CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA CAO CẤP HÀNG KHÔNG BẢN CÁO BẠCH
Trang 51
cũng cần phải xem xét tăng vốn khi thực hiện đồng loạt các dự án lớn của Công
ty.
- Trong thời điểm hiện tại, APLACO chủ yếu khai thác các sản phẩm nhựa cao cấp
có chất lƣợng cao, nên mạng lƣới phân phối của công ty mới tập trung vào một
số thành phố lớn, nơi có rất nhiều công ty nhựa cùng chia nhau thị phần. Ngoài ra
trên thị trƣờng xuất hiện nhiều mặt hàng nhựa ngoại nhập không rõ xuất xứ có
giá thành thấp, làm hạn chế khả năng cạnh tranh của APLACO cũng nhƣ các sản
phẩm nhựa trong nƣớc khác.
c) Cơ hội
- Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trƣởng cao và ổn định, thu nhập
ngƣời dân ngày càng cao, đời sống dân cƣ ngày càng đƣợc cải thiện nên nhu cầu
về tiêu dùng ngày càng lớn, đây là điều kiện để công ty mở rộng quy mô sản
xuất, tăng cƣờng sản lƣợng,
- Việt Nam gia nhập WTO đã mở ra một giai đoạn mới, giai đoạn mở cửa đây sẽ là
thách thức nhƣng cũng là cơ hội lớn để APLACO xúc tiến đẩy mạnh hoạt động
xuất khẩu, để có thể đứng vững trên thị trƣờng thế giới khi Việt Nam gia nhập
WTO, APLACO cần tập trung tận dụng tối đa các lợi thế của mình để khai thác
các thị trƣờng có yêu cầu cao về chất lƣợng và công nghệ sản xuất nhƣng có nhu
cầu nhập khẩu l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiểu luận- Quản Lý Rủi Ro.pdf