Tài liệu Tiểu luận Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần bất động sản điện lực dầu khí Việt Nam: TRƯỜNG ĐẠI HOC MỞ TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
LỚP KQ01
--------
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN MÔN “QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH”:
“Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Bất động sản Điện lực Dầu KhíViệt Nam ”.
GVHD: Th.S Võ Minh Long
Nhóm thực hiện: Nhóm 11
-TPHCM, Tháng 8, Năm 2012-
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
DANH SÁCH NHÓM
STT
Họ và tên
MSSV
Ghi Chú
1
Nguyễn Thị Thanh Hiếu
1054010160
2
Trần Thị Linh Huệ
1054012187
3
Nguyễn Phương Linh
1054010262
4
Nguyễn Thành Luân
1054012288
5
Lê Thị Vân Ngàn
1054010322
6
Võ Va Ni
1054010395
7
Nguyễn Hoa Vũ Oanh
1054010398
8
Lý Đặng Quế Phương
1054010421
9
Nguyễn Trung Tài
1054012473
10
Đặng Hoàng Lan Thanh
1054010487
11
Trần Thanh Tường Thịnh
1054010546
12
Lê Nguyễn Hoài Trang
1054012598
13
Lê Đình Anh Tuấn
1054012669
MỤC LỤC
Chương I: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN BẤT ĐỘNG SẢN ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Lịch sử hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức bộ máy
Lịch sử hình thành và...
64 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2245 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tiểu luận Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần bất động sản điện lực dầu khí Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HOC MỞ TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
LỚP KQ01
--------
ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN MÔN “QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH”:
“Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Bất động sản Điện lực Dầu KhíViệt Nam ”.
GVHD: Th.S Võ Minh Long
Nhóm thực hiện: Nhóm 11
-TPHCM, Tháng 8, Năm 2012-
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
DANH SÁCH NHÓM
STT
Họ và tên
MSSV
Ghi Chú
1
Nguyễn Thị Thanh Hiếu
1054010160
2
Trần Thị Linh Huệ
1054012187
3
Nguyễn Phương Linh
1054010262
4
Nguyễn Thành Luân
1054012288
5
Lê Thị Vân Ngàn
1054010322
6
Võ Va Ni
1054010395
7
Nguyễn Hoa Vũ Oanh
1054010398
8
Lý Đặng Quế Phương
1054010421
9
Nguyễn Trung Tài
1054012473
10
Đặng Hoàng Lan Thanh
1054010487
11
Trần Thanh Tường Thịnh
1054010546
12
Lê Nguyễn Hoài Trang
1054012598
13
Lê Đình Anh Tuấn
1054012669
MỤC LỤC
Chương I: GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN BẤT ĐỘNG SẢN ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM
Lịch sử hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức bộ máy
Lịch sử hình thành và phát triển:
Công ty Cổ phần Bất động sản Điện lực Dầu khí Việt Nam là thành viên của Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam – Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam hoạt động theo Giấy đăng ký kinh doanh số 0103019968 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 04/10/2007 và thay đổi lần thứ ba ngày 28/01/2010 với số vốn điều lệ 500.000.000.000 (năm trăm tỷ) đồng.
Vốn điều lệ của Công ty được đăng ký góp theo tiến độ trong Biên bản thỏa thuận góp vốn thành lập Công ty ngày 20/09/2007.
Tính đến thời điểm 31/12/2008, vốn điều lệ thực góp của Công ty là 473.745.200.000đ. Số vốn các cổ đông đăng ký mua mà chưa mua hết được Hội đồng quản trị xử lý theo Nghị quyết số 36NQ/CT-HĐQT ngày 08/05/2009.
Đến thời điểm 10/11/2009, vốn điều lệ của Công ty đã được góp đủ
500.000.000.000 (Năm trăm tỷ đồng). Công ty đã thực hiện kiểm toán vốn giai đoạn từ 04/10/2007 đến ngày 10/11/2009.
Công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản. Tuy là doanh nghiệp bất động sản mới thành lập song được sự quan tâm và giúp đỡ của Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam – Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam nên Công ty đã bắt đầu là chủ đầu tư của các dự án lớn như: Dự án Petrovietnam Land Mark – Quận 2 – TP Hồ Chí Minh, Dự án chung cư Linh Tây – Thủ Đức- Thành phố Hồ Chí Minh, Dự án nhà ở tại xã Lê Minh Xuân – huyện Bình Chánh – Thành phố Hồ Chí Minh, Dự án khu dân cư xã Phước Khánh – Nhơn Trạch – Đồng Nai, Dự án Tổ hợp công trình Nam Đàn Plaza, Trung tâm thương mại và Khách sạn Quỳnh Lưu Plaza, Dự án Khu du lịch sinh thái Lại Thượng – Thạch Thất – Hà Nội (198ha)…
Mục tiêu hoạt động của công ty
Tầm nhìn
Công ty Cổ phần Bất động sản Điện lực Dầu khí Việt Nam mong muốn trở thành công ty bất động sản hàng đầu Việt Nam trong các lĩnh vực tư vấn, phân tích và dịch vụ bất động sản, là đối tác hàng đầu tại Việt Nam của các tổ chức tài chính quốc tế.
Sứ mệnh
Sứ mệnh của Ban Giám đốc Công ty khởi xướng và được toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty hưởng ứng và quyết tâm thực hiện: Công ty Cổ phần Bất động sản Điện lực Dầu khí Việt Nam ra đời nhằm:
- Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất, nhanh chóng nhất và tiện ích nhất trong lĩnh vực đầu tư và kinh doanh địa ốc.
- Tạo lập một môi trường làm việc mang lại hiệu quả cao nhất nhằm phát huy một cách toàn diện tài năng của từng cán bộ công nhân viên
- Từ đó thỏa mãn đầy đủ tốt nhất những nhu cầu, những mơ ước riêng của mỗi người, đem lại lợi nhuận hợp lý cho Công ty và lợi tức thỏa đáng cho các cổ đông, đồng thời cống hiến nhiều nhất cho đất nước và cho xã hội.
Đơn vị trực thuộc và hoạt động sản xuất kinh doanh
Đơn vị trực thuộc:
Công ty là doanh nghiệp mới nhưng đã nhanh chóng vươn lên trở thành doanh nghiệp có uy tín trong ngành kinh doanh bất động sản nói chung và lĩnh vực đầu tư kinh doanh các dịch vụ về nhà ở, khu đô thị nói riêng. Về tất cả các...
Trụ sở chính
Tầng 3, toà nhà CEO, đường Phạm Hùng, xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, TP Hà Nội
Số lượng nhân sự
84
Số lượng chi nhánh
2
Web site
www.pvpowerland.vn
Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh:
- Dịch vụ tư vấn bất động sản (không bao gồm hoạt động tư vấn về giá đất) - Dịch vụ đấu giá bất động sản - Dịch vụ quảng cáo bất động sản - Dịch vụ quản lý bất động sản - Lập dự án, xây dựng các dự án nhà, khách sạn, văn phòng, trung tâm thương mại, siêu thị, khu đô thị mới, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, quản lý, khai thác và kinh doanh các dịch vụ trong khu chung cư, khu đô thị, khu dân cư tập trung, bãi đỗ xe, khách sạn du lịch (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình) - Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị phục vụ cho các dự án đầu tư, công trình xây dựng, trang thiết bị nội, ngoại thất, cấp thoát nước, môi trường và hạ tầng kỹ thuật - Tổng thầu EPC, tổng thầu thi công xây lắp, trang trí nội thất và cung cấp lắp đặt thiết bị hệ thống kỹ thuật cho công trình dân dụng và công nghiệp, khu công nghiệp, đô thị, công trình giao thông thủy lợi, thủy điện, đường dây và trạm biến áp đến 500KV. Cung cấp vật tư cho các nhà máy điện - Khai thác chế biến và kinh doanh khoáng sản (trừ các loại khoáng sản Nhà nước cấm) - Kinh doanh bất động sản: Đầu tư tạo lập nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua; Mua nhà, công trình xây dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua; Thuê nhà, công trình xây dựng để cho thuê lại; Đầu tư cải tạo đất và đầu tư các công trình hạ tầng trên đất thuê để cho thuê đất đã có hạ tầng - Dịch vụ nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, đầu tư công trình hạ tầng để chuyển nhượng, cho thuê, thuê quyền sử dụng đất đã có hạ tầng để thuê lại - Kinh doanh dịch vụ bất động sản; Dịch vụ môi giới bất động sản; Dịch vụ định giá bất động sản; Dịch vụ sàn giao dịch bất động sản - Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, thiết bị phụ tùng phục vụ cho ngành thép - Ủy thác đầu tư (không bao gồm nhận ủy thác đầu tư tài chính) - Ủy thác xuất nhập khẩu.
Cơ cấu tổ chức
Những khó khăn và thuận lợi của công ty
Khó khăn:
Việc huy động vốn để công tác đầu tư gặp khó khăn do nền kinh tế nói chung gặp khó khăn, thị trường chứng khoán biến động không thuận lợi.
Tình hình lạm phát kéo dài đẫ ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường bất động sản. Giao dịch mua bán bất động sản gần như đóng băng, tính thanh khoảng thấp.
Sự biến động của thị trường tiền tệ cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động đầu tư tài chính ( như góp vốn đầu tư tại các công ty cổ phần).
Thuận lợi:
Ổn định cơ cấu tổ chức nhân sự (HĐQT, Ban Kiểm soát, Ban Tổng giám đốc, Các phòng/ban).
Đội ngũ cán bộ nhân viên gắn bó với công ty, nội bộ đoàn kết cùng vượt khó khăn để không ngừng phát triển.
Đặc biệt được sự ủng hộ của các cổ đông kịp thời điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh; cho phép Công ty tập trung nguồn lực để đầu tư vào các dự án có khả năng đem lại hiệu quả với tình hình thực tế trong giai đoạn hiện nay.
Tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ một số sản phẩm chính (nếu có)
Tình hình kiểm tra chất lượng sản phẩm/dịch vụ
Đối với công tác quản lý kỹ thuật
Công ty tập hợp và nghiên cứu các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm xây dựng của Việt Nam và của các nước tiên tiến trên thế giới. Sau đó phổ biến, hướng dẫn các đơn vị áp dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Hiện tại, công tác quản lý kỹ thuật, đảm bảo chất lượng các công trình xây dựng được áp dụng theo các văn bản pháp luật do Chính phủ, Bộ Xây dựng ban hành.
Về công tác giám định chất lượng, Công ty đã tổ chức thực hiện
Kiểm tra, phát hiện xử lý các vi phạm kỹ thuật, chất lượng từ khâu thiết kế đến thi công, các công tác hiện trường khác;
Kịp thời có mặt tại hiện trường, thực hiện công tác nghiệp vụ để xử lý sự cố; Chủ trì lập phương án, mời chuyên gia thực hiện công tác giám định;
Lập kế hoạch đầu tư trang thiết bị, kiểm tra chất lượng và quản lý sử dụng.
Hệ thống quản lý chất lượng đang áp dụng
Hiện nay Công ty đang áp dụng Hệ thống Quản lý chất lượng ISO9001-2008 theo Bộ tiêu chuẩn Việt Nam.
Công tác quản lý chất lượng được thực hiện tốt, đúng quy trình nên sản phẩm của Công ty luôn được khách hàng đánh giá cao và đặt hàng từ rất sớm.
Công tác kiểm tra chất lượng
Do đặc thù hoạt động trong lĩnh vực đầu tư, kinh doanh dự án, xây dựng công trình, nên việc kiểm tra chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp luôn được Công ty đặt lên hàng đầu, thể hiện qua các mặt sau:
Thực hiện công tác phát triển dự án, quản lý dự án theo mô hình quy trình quản lý dự án mới, gồm:
- Tìm kiếm chủ đầu tư (khách hàng)
- Xác định yêu cầu của chủ đầu tư về hình thức đầu tư, quy mô dự án, bản chất và khối lượng công việc chất lượng sản phẩm và tiến độ thực hiện dự án
- Xây dựng các mối quan hệ ban đầu.
- Xác định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của các bên.
- Ký hợp đồng với chủ đầu tư theo các điều khoản đã thống nhất, tuân thủ pháp luật.
- Lập biện pháp thi công trong đó nêu rõ trình tự thi công, các giải pháp công nghệ và tiến độ thi công.
- Lập kế hoạch huy động nhân lực, máy thi công và tài chính.
- Tuân thủ các điều khoản đã ký trong hợp đồng đã ký với chủ đầu tư.
- Đảm bảo an toàn thi công, chất lượng sản phẩm tốt, giá thành hạ và đáp ứng tiến độ.
- Đặt mục tiêu “Uy tín với khách hàng” lên hàng đầu
- Sản phẩm làm ra được nghiệm thu đúng thời hạn.
- Thước đo chất lượng sản phẩm chính là sự thoả mãn của khách hàng.
Về mặt quản lý chất lượng công trình
Duy trì theo hướng phát triển với chất lượng sản phẩm số một, cung cấp cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng tốt, tạo uy tín cho khách hàng. Thực hiện xây dựng đúng theo quy hoạch, thực hiện giám sát, kiểm tra và nghiệm thu đúng theo qui phạm, đảm bảo chất lượng công trình. Do những biện pháp quản lý nghiêm ngặt cộng với việc tổ chức giám sát của chủ đầu tư và tư vấn giám sát, từ đó tất cả các công trình đều thi công đúng tiến độ, đúng chất lượng, đúng thiết kế. Điều đó đã chứng minh được chất lượng thi công của công ty.
Về mặt nghiệm thu công trình
Trong quá trình thi công, yêu cầu kỹ sư của đơn vị giám sát tiến hành trực tiếp giám sát tại hiện trường, nghiệm thu từng bộ phận, từng hạng mục và nghiệm thu sơ bộ hoàn công công trình. Sau khi nghiệm thu sơ bộ được thông qua, chủ đầu tư, đơn vị
giám sát và nhà thầu cùng tiến hành nghiệm thu.
Hoạt động marketing
Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao, Công ty luôn chú trọng đến công tác Marketing. Hoạt động Marketing của Công ty được thực hiện chủ yếu thông qua 2 bộ phận: bộ phận Thị trường và bộ phận Chăm sóc khách hàng:
Bộ phận Thị trường có các nhiệm vụ
- Nghiên cứu thông tin về thị trường xây lắp, thị trường nguyên vật liệu và thông tin liên quan;
- Xây dựng chiến lược kinh doanh cho từng giai đoạn phát triển;
- Tìm kiếm khách hàng và đối tác;
- Tổ chức huy động nguồn vốn của các khách hàng một cách hiệu quả.
Bộ phận Chăm sóc khách hàng có các nhiệm vụ:
- Liên hệ với các ban ngành hữu quan hỗ trợ khách hàng các giấy tờ, hồ sơ pháp lý.
- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ phía khách hàng (các yêu cầu về thay đổi thiết kế, sửa chữa nhỏ...);
- Tập hợp nghiên cứu và trực tiếp giải quyết các ý kiến của khách hàng;
- Liên hệ với các đơn vị, phòng ban liên quan để giải quyết các yêu cầu chính
đáng của khách hàng;
- Bảo vệ quyền lợi của khách hàng sau khi thanh lý hợp đồng.
5.8. Nhãn hiệu thương mại, đăng ký phát minh sáng chế và bản quyền
Hiện nay, Công ty đang sử dụng thương hiệu của Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam – Tập đoàn Dầu khí Quốc Gia Việt Nam.
Theo công văn số 2184/ĐLDK-VP ngày 31/08/2009 về việc sử dụng logo của các đơn vị có vốn của Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam, Công ty Cổ phần Bất động sản Điện lực Dầu khí Việt Nam được sử dụng logo của Tổng Công ty Điện lực
Dầu khí Việt Nam, thay đổi chữ viết tắt của đơn vị trên logo.
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
Phân tích tình hình tài chính thông qua bảng cân đối kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN THEO CHIỀU NGANG QUA CÁC NĂM TỪ 2008 ĐẾN 2011 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BẤT ĐỘNG SẢN ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM.
Năm 2009/2008
Năm 2010/2009
Năm 2011/2010
Tuyệt đối
Tương đối
Tuyệt đối
Tương đối
Tuyệt đối
Tương đối
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
44873
22.255
358403
145.396
-58325
-9.642
I. TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG
-33844
-31.223
-3154
-4.231
-66947
-93.767
1, Tiền
-33844
-31.223
-3154
-4.231
-66947
-93.767
2, Các khoản tương đương tiền
0
0
0
0
0
0
II. CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN
5046
27.840
0.000
-5800
-30.146
1, Đầu tư ngắn hạn
5046
27.840
-3931
-16.965
-5800
-30.146
2, Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn
0
0
0
0
0
0
III. CÁC KHOẢN PHẢI THU NGẮN HẠN
63905
135.570
64316
57.920
128695
73.389
1, Phải thu của khách hàng
51627
551.924
41159
67.495
-74702
-73.137
2, Trả trước cho người bán
996
3.988
53540
206.129
167506
210.662
5, Các khoản phải thu khác
11282
88.106
-2791
-11.587
8299
38.970
6, Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
0
0
-27591
0
27591
-100.000
IV. HÀNG TỒN KHO
21039
0
246030
1166.019
-91519
-34.260
1, Hàng tồn kho
21039
0
246030
1166.019
-91519
-34.260
V. TÀI SẢN NGẮN HẠN KHÁC
6726
24.101
37143
107.244
-22755
-31.702
1, Chi phí trả trước ngắn hạn
9
13.636
384
512.000
-152
-33.115
2, Thuế GTGT được khấu trừ
2656
110.299
21749
429.483
-13812
-51.512
3, Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
-46
-97.872
2913
0
3376
115.854
4, Tài sản ngắn hạn khác
4109
16.187
12095
41.008
-12166
-29.253
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
139737
39.126
-268889
-54.115
169361
74.283
I. CÁC KHOẢN PHẢI THU DÀI HẠN
0
0
0
0
43629
0
II. TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
-25719
-45.271
-31092
-100.000
117587
0
1, Tài sản cố định hữu hình
-3659
-17.900
14622
87.129
-1771
-5.639
Nguyên giá
-2568
-11.944
17309
91.427
748
2.064
Giá trị hao mòn lũy kế
-1091
103.022
-2687
124.977
-2518
52.057
2, Tài sản cố định thuê tài chính
0
0
0
0
0
0
3, Tài sản cố định vô hình
-3022
-17.436
108
0.755
69990
485.435
Nguyên giá
-3181
-18.186
110
0.769
70015
485.541
Giá trị hao mòn lũy kế
159
-100.000
0
0
-25
1250.000
4, Chi phí xây dựng cơ bản
-19038
-100.000
238
0
3306
1389.076
III. BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ
23660
0
-23660
-100.000
0
0
Nguyên giá
24645
0
-24645
-100.000
0
0
Giá trị hao mòn lũy kế
-985
0
985
-100.000
0
0
IV. CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN
317650
256.442
-274755
-62.230
-21962
-13.170
1, Đầu tư vào công ty con
358170
0
-358170
-100.000
0
0
2, Đầu tư vào công ty liên kết, kinh doanh
-2619
-25.882
82500
1100.000
-1799
-1.999
3, Đầu tư dài hạn khác
-37900
-33.319
915
1.206
-20163
-26.267
4, Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
0
0
0
0
0
0
V. LỢI THẾ THƯƠNG MẠI
-175355
-100.000
0
0
42269
0
VI. TÀI SẢN DÀI HẠN KHÁC
-498
-44.824
14557
2374.715
33898
223.454
1, Chi phí trả trước dài hạn
-498
-44.824
14557
2374.715
33784
222.703
2, Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
0
0
0
0
114
0
TỔNG TÀI SẢN
202610
36.260
71514
9.393
111035
13.331
NGUỒN VỐN
0
0
0
0
0
0
A. NỢ PHẢI TRẢ
110917
152.526
105263
57.321
109521
37.910
I. NỢ NGẮN HẠN
120347
190.251
55263
30.099
-67608
-28.304
1, Vay và nợ ngắn hạn
124412
0
-9030
-7.258
-74104
-64.225
2, Phải trả người bán
24755
0
50953
189.304
2447
3.142
3, Người mua trả tiền trước
-11807
-73.775
7334
174.744
-10203
-88.483
4, Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nước
7519
117.246
-13701
-98.342
197
85.281
5, Phải trả công nhân viên
314
68.113
1107
142.839
185
9.830
6, Chi phí phải trả
450
239.362
1118
175.235
32231
1835.478
7, Phải trả nội bộ
0
0
0
0
0
0
8, Phải trả theo kế hoạch tiến độ HĐKD
0
0
0
0
0
0
9, Các khoản phải trả, phải nộp khác
-25296
-66.521
15742
123.651
-16621
-58.375
10, Dự phòng phải trả ngắn hạn
0
0
0
0
0
0
11, Quỹ khen thưởng phúc lợi
0
0
1740
0
-1737
-99.828
II. NỢ DÀI HẠN
-9429
-99.651
50000
0
177128
354.022
1, Phải trả dài hạn người bán
0
0
0
0
64000
0
2, Phải trả dài hạn nội bộ
0
0
0
0
0
0
3, Phải trả dài hạn khác
-5000
-100.000
50000
0
-50000
-100.000
4, Vay và nợ dài hạn
-4429
-100.000
0
0
0
0
5, Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
0
0
0
0
0
0
6, Dự phòng trợ cấp mất việc làm
0
0.000
33180
0
-33180
-99.901
7, Dự phòng phải trả dài hạn
0
0
0
0
0
0
8, Doanh thu chưa thực hiện
0
0
0
0
163128
0
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
99174
20.723
-33749
-5.841
1514
0.278
I. VỐN CHỦ SỞ HỮU
97897
20.456
-32472
-5.633
1514
0.278
1, Vốn đầu tư của chủ sở hữu
26255
5.542
0
0.000
0
0.000
2, Thặng dư vốn cổ phần
0
0
0
0
0
0
3, Vốn khác của chủ sở hữu
0
0
0
0
0
0
4, Cổ phiếu quỹ
0
0
0
0
0
0
5, Chênh lệch đánh giá lại tài sản
0
0
0
0
0
0
6, Chênh lệch tỷ giá hối đoái
0
0
0
0
0
0
7, Quỹ đầu tư phát triển
4579
0
2726
59.533
0
0.000
8, Quỹ dự phòng tài chính
2417
0
2726
112.784
0
0.000
9, Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
0
0
0
0
0
0
10, Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
64645
0
-37923
-54.585
1513
4.795
11, Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
0
0
0
0
0
0
II. NGUỒN KINH PHÍ VÀ CÁC QUỸ KHÁC
1276
0
-1276
-100.000
0
0
1, Quỹ khen thưởng, phúc lợi
1276
0
-1276
-100.000
0
0
2, Nguồn kinh phí
0
0
0
0
0
0
3, Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
0
0
0
0
0
0
C. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ
-7481
-100.000
0
0
0
0
TỔNG NGUỒN VỐN
202610
36.260
71514
9.393
111035
13.331
Phân tích sự biến động trong bảng cân đối tài sản:
- Xem xét sự biến động của tổng Tài sản và từng loại tài sản:
Trong năm 2009:
- Tổng Tài sản tăng 202610đ tăng 36,26% so với năm 2008. Trong đó, TSNH tăng 44873 đ tăng 22,255% so với 2008, TSDH tăng 139737đ tăng 39, 126% so với 2008.
- Trong TSNH: lượng tiền mặt và các khoản tương đương giảm 33844đ, tương đương với 31,233%; tuy nhiên, các khoản đầu tư ngắn hạn tăng 27,84% khoảng 5046đ, các khoản phải thu ngắn hạn tăng mạnh với 63905đ năm 2009 tăng thêm 135,57% so với 2008. Hàng tồn kho cũng tăng mạnh đến 34490, 164% với khoảng chênh lệch tuyệt đối là 21039đ; TSNH khác tăng 24,101%.
- Trong TSDH: TSCĐ giảm 25719đ, tương đương 45,271%, năm 2009 doanh nghiệp có thêm một khoản bất động sản đầu tư với giá trị 23660đ. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng 317355đ, TSDH khác giảm 498đ, tỷ lệ 44,824%.
- Lượng tiền và các khoản tương đương năm 2009 giảm so với 2008 đồng thời các khoản nợ dài hạn cũng giảm so với 2008 ( nợ dài hạn giảm 9429đ tương đương 99,651%). Đồng thời các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn tăng thể hiện khả năng ứng phó đới với các khoản nợ tương đối tốt. Hàng tồn kho 2009 tăng 21039đ, tỷ lệ 34490,164% chứng tỏ năm 2009 sức sản xuất hay khối lượng tài sản bất động sản của công ty địa ốc Dầu Khí tăng rõ rệt dự báo cho một nhu cầu lớn của thị trường. Qua bảng CĐKT các khoản thu ngắn hạn tăng đồng thời nợ ngắn hạn tăng có nghĩa là chính sách tín dụng được nới lỏng nhằm mục đích tăng doanh thu nhưng cũng tăng rủi ro và tăng vốn đầu tư vào các khoản phải thu. Điều đó ảnh hưởng đến việc quản lý và sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp, doanh nghiệp có 1 nguồn vốn chủ sở hữu lớn nhưng không thể huy động nhanh chóng 1 lúc vì tính thanh khoản chậm. Sự biến động của TSCĐ giảm 25719đ, tương đương 45,271% cho thấy quy mô và năng lực sản xuất của doanh nghiệp hiện nay đã giảm xuống, phù hợp với giai đoạn kinh tế Việt Nam khủng hoảng năm 2008.
Năm 2010:
- Tổng Tài sản tăng 71514đ tương đương 9,393% so với 2009. Trong đó, TSNH tăng 358403đ tương đương 145,4%, TSDH giảm 268889đ tương đương 54,115%.
- Trong TSNH lượng tiền mặt và các khoản tương đương giảm 3154đ, tương đương 4,231%, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 3931đ tương đương 16,965%, các khoản thu ngắn hạn tăng 64316đ tương đương 57,92%, hàng tồn kho tăng mạnh 246030đ tương đương 1166,019%, TSNH khác tăng 37143đ tỷ lệ 107,244%
- Trong TSDH: TSCĐ tiếp tục giảm 31092đ đến năm 2010, TSCĐ ở mức bằng 0. bất động sản đầu tư giảm hoàn toàn 23660đ đưa mức bất động sản đầu tư năm 2010 bằng 0 có nghĩa là trong năm 2010 không có bất kỳ động thái đầu tư nào cho bất động sản. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm mạnh 62,23% tương đương 274755đ. Năm 2010 không có khoản mục lợi thế thương mại. TSDH khác tăng mạnh lên 14557đ tương đương 2374,715%
- Tiền và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn đều giảm trong khi nợ dài hạn tăng 151515,152% chứng tỏ doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán nợ khi các khỏan nợ đáo hạn. Sự biến động của hàng tồn kho tăng 246030đ tương đương 1166,019% ảnh hưởng bởi quá trình mua sắm bất động sản của doanh nghiệp năm 2010. Năm 2010 có các khoản thu ngắn hạn tăng 64316đ chiếm 57,92% so với 2009, đồng thời nợ ngắn hạn tăng hơn 30% chứng tỏ chính sách tín dụng vẫn được nới lỏng nhằm mục đích tăng doanh thu. Điều đó ảnh hưởng đến việc quản lý và sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn năm 2010 giảm 5, 841% so với 2009 chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng một lượng VCSH trong năm 2010. TSCĐ giảm 31092đ đưa mức TSCĐ năm 2010 bằng 0 càng khẳng định quy mô và năng lực sản xuất của doanh nghiệp giảm mạnh.
Năm 2011:
- Tổng Tài sản tăng 111035đ tương đương 13,331% so với năm 2010. Trong đó, TSNH giảm 58325đ tương đương 9,642%, TSDH tăng 169361đ tương đương 74,283%.
- Trong TSNH: Tiền mặt và các khoản tương đương giảm 66947đ tương đương 93,767%, đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 5800đ tương đương 30,146% , các khoản phải thu ngắn hạn tăng 128695đ tương đương 73,389%, hàng tồn kho giảm 91519đ tương đương 34,26%, TSNH khác giảm 22755đ tương đương 31,702%.
- Trong TSDH: tăng 169361 tương đương 74,283%, các khoản phải thu dài hạn năm 2011 có 43629đ là 1 khoản mới trong bảng cân đối kế toán năm 2011, TSCĐ tăng 117587đ khôi phục so với mức năm 2010 bằng 0, các khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm 21962đ tương đương 13,17%, năm 2011 xuất hiện khoản lợi thế thương mại làm tăng khoản mục này lên 42269đ, TSDH khác tăng 33898đ tương đương 223,454%.
- Tiền và các khoản đầu tư ngắn hạn đều giảm ảnh hưởng đến khả năng ứng phó với nợ dài hạn, chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghệp là cực kỳ yếu. Hàng tồn kho giảm mạnh năm 2011 không phải là năm khởi sắc cho bất động sản đồng thời nợ dài hạn tăng 354,022% đòi hỏi phải giảm hàng tồn kho. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng từ 128695đ tương đương 73,389% nợ ngắn hạn giảm chứng tỏ chính sách tín dụng đang thắt chặt dần làm cho VCSH chỉ tăng 0,278% tương đương 1514đ. TSCĐ tăng 117587đ, vượt mức năm 2010 100%. Doanh nghiệp đang thay đổi quy mô và năng lực sản xuất xuống mức rất thấp.
- So sánh tỷ trọng VCSH trong tổng Nguồn vốn:
+ Tỷ trọng VCSH qua chênh lệch các năm:
2009-2008
2009/2008
2010-2009
2010/2009
2011-2010
2011/2010
VCSH
97897đ
20,456%
(32472đ)
5,633%
1514đ
0,278%
+ Tỷ trọng VCSH trên tổng nguồn vốn qua các năm:
2009
2010
2011
Tỷ trọng VCSH/ ∑ NV
0,48
0,45
0,014
- VCSH chiếm tỷ trọng thấp và có xu hướng giảm điều đó cho thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp là thấp, mức độ phụ thuộc về mặt tài chính đối với các chủ nợ cao.
- TSCĐ + ĐẦU TƯ DÀI HẠN = VCSH + VAY DÀI HẠN
TSCĐ + Đầu tư DH
VCSH + Vay DH
So sánh
2009
472610
576472
Nhỏ hơn
2010
166763
544000
Nhỏ hơn
2011
262388
545514
Nhỏ hơn
- Vế trái nhỏ hơn vế phải điều đó cho thấy việc tài trợ ở doanh nghiệp từ các nguồn vốn là rất tốt, nguồn vốn dài hạn thừa để tài trợ cho tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Phần thừa này doanh nghiệp giành cho sử dụng ngắn hạn. Đồng thời tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là tốt.
Nhận xét:
- Mặc dù công ty CỔ PHẦN BẤT ĐỘNG SẢN ĐIỆN LỰC DẦU KHÍ VIỆT NAM trong 3 năm gần đây có dấu hiệu tăng chậm về tổng tài sản cũng như nguồn vốn nhưng công ty cũng có những động thái tích cực trong việc điều chỉnh việc sử dụng nguồn vốn của mình. Qua việc phân tích trên ta đi đến kết luận: công ty đã chú trọng đến giảm đầu tư tài sản cố định để duy trì mức kinh doanh ổn định hiện có và thu hẹp lĩnh vực hoạt động (cắt giảm hoạt động đầu tư tài chính), do hoạt động này liên tục đều lỗ, cắt giảm nhân sự, thu hồi các khoản nợ .Trong năm tới cần chú ý đến sự cân đối giữa các loại tài sản và giảm dần các khoản vay.
Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo thu nhập
Stt
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
75,628,187,410
69,618,941,132
83,358,722,462
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
-
-
-
3
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
75,628,187,410
69,618,941,132
83,358,722,462
4
Giá vốn hàng bán
42,324,359,154
64,024,634,955
79,829,078,368
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
33,303,828,256
5,594,306,177
3,529,644,094
6
Doanh thu hoạt động tài chính
24,455,997,371
52,580,336,441
10,378,979,358
7
Chi phí tài chính
2,901,571,768
11,917,612,071
3,369,826,433
- Trong đó: chi phí lãi vay
2,901,571,768
11,917,612,071
3,369,826,433
8
Chi phí bán hàng
-
-
160,742,733
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
13,349,642,696
47,733,237,811
10,548,685,545
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
41,508,611,163
(1,476,207,264)
(170,631,259)
11
Thu nhập khác
1,830,332,780
9,415,547,606
3,260,474,924
12
Chi phí khác
88,887,264
15,288,135,455
1,576,159,975
13
Lợi nhuận khác
1,741,445,516
(5,872,587,849)
1,684,314,949
14
Tổng lợi nhuận trước thuế
43,250,056,679
(7,348,795,113)
1,513,683,690
15
Chi phí thuế TNDN hiện hành
7,615,136,955
967,131,628
113,328,467
16
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
-
-
(113,328,467)
17
Lợi nhuận sau thuế
35,634,919,724
(8,315,926,741)
1,513,683,690
18
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)
777
(166)
30
So sánh theo chiều ngang (% tăng, giảm)
Stt
Chỉ tiêu
2010/2009
2011/2010
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
-7.95%
19.74%
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
-
-
3
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
-7.95%
19.74%
4
Giá vốn hàng bán
51.27%
24.68%
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
-83.20%
-36.91%
6
Doanh thu hoạt động tài chính
115.00%
-80.26%
7
Chi phí tài chính
310.73%
-71.72%
- Trong đó: chi phí lãi vay
310.73%
-71.72%
8
Chi phí bán hàng
-
-
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
257.56%
-77.90%
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
-103.56%
-88.44%
11
Thu nhập khác
414.42%
-65.37%
12
Chi phí khác
17099.47%
-89.69%
13
Lợi nhuận khác
-437.22%
-128.68%
14
Tổng lợi nhuận trước thuế
-116.99%
-120.60%
15
Chi phí thuế TNDN hiện hành
-87.30%
-88.28%
16
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
-
-
17
Lợi nhuận sau thuế
-123.34%
-118.20%
18
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)
-121.36%
-118.07%
So sanh theo chiều ngang (% so với doanh thu)
Stt
Chỉ tiêu
2009
2010
2011
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
100.00%
100.00%
100.00%
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
0.00%
0.00%
0.00%
3
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
100.00%
100.00%
100.00%
4
Giá vốn hàng bán
55.96%
91.96%
95.77%
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
44.04%
8.04%
4.23%
6
Doanh thu hoạt động tài chính
32.34%
75.53%
12.45%
7
Chi phí tài chính
3.84%
17.12%
4.04%
- Trong đó: chi phí lãi vay
3.84%
17.12%
4.04%
8
Chi phí bán hàng
0.00%
0.00%
0.19%
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
17.65%
68.56%
12.65%
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
54.89%
-2.12%
-0.20%
11
Thu nhập khác
2.42%
13.52%
3.91%
12
Chi phí khác
0.12%
21.96%
1.89%
13
Lợi nhuận khác
2.30%
-8.44%
2.02%
14
Tổng lợi nhuận trước thuế
57.19%
-10.56%
1.82%
15
Chi phí thuế TNDN hiện hành
10.07%
1.39%
0.14%
16
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
0.00%
0.00%
-0.14%
17
Lợi nhuận sau thuế
47.12%
-11.94%
1.82%
18
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)
0.000001027%
-0.000000238%
0.000000036%
Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo những phần sau:
Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần:
- Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần(2009) = (giá vốn hàng bán/doanh thu thuần)*100% = (42,324,359,154/75,628,187,410)*100% = 55.96 %
- Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần(2010) = (giá vốn hàng bán/doanh thu thuần)*100% = 91.96%
- Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần(2011) = (giá vốn hàng bán/doanh thu thuần)*100%= 95.77%
- Theo tỷ số này ta có : năm 2009 cứ 55.96 đồng đầu tư thì thu được 100 đồng. Năm 2010 là cứ 91.96 đồng đầu tư thì thu được 100 đồng. Năm 2011 cứ 95.97 đồng đầu tư thì thu được 100 đồng. Chỉ tiêu này của Doanh Nghiệp là tương đối lớn và còn tăng qua các năm.Tuy nhiên, chỉ dựa vào tỷ lệ này ta chưa thể đánh giá một cách chính xác về hoạt động của doanh nghiệp, cần phải xem xét về chi phí qua các năm
Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần
Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần=(Chi phí bán hàng/Doanh thu thuần)x 100%
2009
2010
2011
0%
0%
0,19%
Chỉ tiêu này phản ánh để thu được 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí bán hàng.
Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần:
Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần = (Chi phí quản lý doanh nghiệp)/(Doanh thu thuần) x 100%
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
17.65%
68.56%
12.65%
Chỉ tiêu này cho biết đã thu được 100 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải chi 17,65 đồng chi phí quản lý. Đồng thời nhận thấy chi phí quản lý doanh nghiệp thay đổi không ổn định qua các năm, điều đó cho thấy công ty đang bỏ ra chi phí chưa được hợp lý.
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần = (Lợi nhuận gộp)/(Doanh thu thuần) x 100%
- Chỉ tiêu này phản ánh kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, nó cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp.
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
44.04%
8.04%
4.23%
Doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhận gộp trên doanh thu thuần chưa thật sự tốt. Lợi nhuân gộp càng giảm .Lý do là giá vốn bán hàng đột tăng cao trong năm 2011
Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần = (Lợi nhuận thuần)/(Doanh thu thuần) x 100%.
- Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó biểu hiện cứ 100 đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần.
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
54.89%
-2.12%
0.20%
- Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần của doanh nghiệp thấp và còn giảm mạnh sau các năm .Chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động chưa có hiệu quả cao.
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần = (Lợi nhuận sau thuế)/(Doanh thu thuần) x 100% .
- Chỉ tiêu này phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh nó biểu hiện: cứ 100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
4.71%
-1.19%
0.18%
- Tỷ số này của doanh nghiệp không ổn định .Việc kinh doanh của doanh nghiệp không ổn định.Một phần cũng là do sự không ổn định chung của thị trường.
Phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính
Phân tích tỷ số thanh toán
Tỷ số thanh toán ngắn hạn:
Tỷ số thanh toán
ngắn hạn (Ht) =
Giá trị Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Giá trị nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán nhanh (Hn)
Tỷ số thanh toán
nhanh (Hn) =
Tiền mặt+ chứng khoán khả mại+ các khoản phải thu
nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán bằng tiền
- Công thức tính:
Tỷ số thanh toán bằng tiền =
Tiền mặt + các khoản tương đương tiền
nợ ngắn hạn
2008
2009
2010
2011
Tỷ số thanh toán ngắn hạn
3.19
1.44
2.53
3.30
Tỷ số thanh toán nhanh
2.77
1.33
1.41
3.09
Tỷ số thanh toán bằng tiền
2.44
0.72
0.68
0.39
- Chỉ số trung bình ngành
2008
2009
2010
2011
Tỷ số thanh toán ngắn hạn
1.56
1.78
2.02
1.64
Tỷ số thanh toán nhanh
0.81
1.05
1.17
0.76
Tỷ số thanh toán bằng tiền
Nhận xét:
Chỉ số thanh toán ngắn hạn
Tỷ số thanh toán ngắn hạn năm 2009 của doanh nghiệp là 1.44 lần, tuy thấp hơn so với trung bình ngành nhưng khả năng trả những khoản nợ trong ngắn hạn của doanh nghiệp vẫn tốt.
Tỷ số thanh toán ngắn hạn năm 2010 cao hơn so với năm 2009. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do giá trị tài sản ngắn hạn tăng lên rất cao, từ khoàng 241 tỷ đầu năm tăng lên gần 605 tỷ vào cuối năm. Trong khi nợ ngắn hạn chỉ tăng từ khoảng 181tỷ đầu năm lên khoang 239 tỷ vào cuối năm. Phần tăng lên bên phía tài sản ngắn hạn phần lớn đến từ hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn. Phần tăng lên bên phía nợ ngắn hạn đến từ các khoản phải trả người bán, người mua trả tiền trước, phải trả người lao động và chi phí phải trả. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang có một khoản chiếm dụng vốn và doanh nghiệp đang dùng một phần vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản ngắn hạn.
Năm 2011 tỷ số này đã tăng lên 330%, cao hơn 77% so với năm 2010. Trong năm 2011 thì tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm từ 561 tỷ đầu năm giảm xuống còn 546 tỷ cuối năm. Tuy nhiên tốc độ giảm cùa tài sản ngắn hạn thấp hơn rất nhiều so với tốc độ giảm của nợ ngắn hạn, từ 241 tỷ đầu năm còn 171 tỷ cuối năm. Phần giảm xuống bên phía tài sản ngắn hản chủ yếu là do sự giảm xuống của khoản tiền và các khoản tương đương tiền. Phần giảm xuống bên phía nợ ngắn hạn đến từ các khoản vay và nợ ngắn hạn, phải trả người bán, thuế và các khoản phải nộp nhà nước và các khoản phải trả phải nộp khác. Tỷ số này cao hơn rất nhiều so với trung bình ngành cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp tốt hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành
Tỷ số thanh toán nhanh
Năm 2009, tỷ số thanh toán nhanh là 1.33 lần. Không chêch lệch nhiều so với tỷ số thanh toán ngắn hạn là 1.44 lần. Điều này cho thấy trong năm 2009 thì hàng tồn kho của doanh nghiệp rất ít, chỉ chiếm một phần nhỏ trong tài sản ngắn hạn.
Tỷ số thanh toán ngắn hạn năm 2010 tăng nhẹ so với 2009. Thấp hơn khoảng 1,8 lần so với tỷ số thanh toán ngắn hạn trong cùng giai đoạn. Điều này cho thấy giá trị hàng tồn kho đã tăng cao hơn năm trước rất nhiều. Nợ ngắn hạn trong giai đoạn nay cũng tăng 1.3 lần so với 2009, tài sản ngắn hạn tăng gấp 2.3 lần. Chỉ số này cũng cao hơn so với trung binh ngành, thể hiện khả năng thanh toán những khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đang rất tốt. Doanh nghiệp cố thể thanh toán ngay những khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải tiêu thụ hàng tồn kho.
Tỷ số thanh toán nhanh năm 2011 cao hơn năm 2010 và cao hơn so với trung bình ngành.Cho thấy khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp rất tốt. Doanh nghiệp co thề thanh toán nhũng khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải tiêu thụ hàng tồn kho.
Tỷ số thanh toán bằng tiền
Tỷ số thanh toán bằng tiền năm 2009 là 0.72 lần, cho thấy khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp khá ổn.
Tỷ số thanh toán bằng tiền năm 2010 cao hơn năm 2009 cho thấ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn từ các tài sản ngắn hạn tương đương tiền đã giảm bớt so với 2009. Nguyên nhân là do hàng tồn kho và các khoản phải thu tăng cao so với năm 2009
Năm 2011 tỷ số thanh toán bằng tiền đã giảm xuống rất thấp so với năm 2010. Nguyên nhân là so tiền và các khoản khoản tương đương tiền giảm mạnh, từ mức 71 tỷ năm 2010 giảm xuống chỉ còn 4 tỳ năm 2011. Trong khi đó hàng hàng tồn kho và các khoản phải thu giảm không đáng kể. Điều này thể hiện khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp đang rất yếu kém.
Phân tích tỷ số hoạt động
- Các tỷ số hoạt động được dùng để đánh giá năng lực kinh doanh , bao gồm các tỷ số:
+ Vòng quay tồn kho và số ngày tồn kho bình quân
+ Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân
+ Vòng quay tài sản cố định
+ Vòng quay tổng tài sản
- Áp dụng với Công ti cổ phần địa ốc dầu khí ta có :
Vòng quay tồn kho và số ngày tồn kho bình quân
- Công thức tính :
Vòng quay tồn kho = Giá vốn hàng bán / Tồn kho bình quân
2009
2010
2011
Vòng quay tồn kho
4
0,44
0,36
Số ngày tồn kho bình quân
90
818
1000
Trung bình ngành
0,75
0,74
0,43
- Tốc độ vòng quay hàng tồn kho giảm đi đáng kể ,nhất là từ năm 2009-2010( giảm 3,56 lần) ,qua đó ta thấy rủi ro tài chính của công ty đang tăng dần lên, thời hạn sản phảm nằm trong kho kéo dài ra làm tăng chi phí bảo quản và tăng hao hụt lên. Vì VQTK giảm mạnh nên số ngày tồn kho từ 90 ngày tăng lên thành 810 ngày . Hàng hóa bị ứ đọng quá lâu cho thấy việc sử dụng vốn ngắn hạn của công ty không hiệu quả . Năm 2009, hàng tồn kho chỉ chiếm 7,9% TSNH nhưng đến năm 2010 thì chiếm tới 44% TSNH, chiếm tỷ trọng cao nhất, cao hơn cả tiền mặt và các khoảng tương đương tiền,đầu tư tài chính ngắn hạn , khoản phải thu… Sở dĩ hàng tồn kho bị đội lên cao như vậy là vì trong khoảng từ cuối năm 2009 đến cuối 2010 công ty nhận thầu thi công của một số công trình như sau: Thi công công trình chung cư B1 Hoàng Sa, chi phí xây dựng trụ sở ban điều hành dự án PIV phía Nam, chi phí đầu tư cho các dự án hình thành sản phẩm để bán: Khu đô thị Lê Minh Xuân, quận Bình Thạnh, Tp. HCM, dự án đường Lê Đức Thọ kéo dài,….Mặt khác hàng hóa bất động sản cũng có giá trị rất cao( 189.883.167.098).- Từ cuối năm 2010 đến đầu 2011, có giảm thêm 0.08 lần nữa( từ tỷ trọng 44% xuống còn 32,1%). Do một số lý do sau đây: Tuy hàng hóa bất động sản bằng 0 ( cuối năm 2011) nhưng chi phí SXKD dỡ dang tăng lên : từ 77.052.537 tăng lên 175.088.829.509( vì thêm 2 dự án là xây dựng văn phòng Petro VN Land 535 và dự án 159 Nguyễn Xiễn). Thêm vào đó hàng hóa tiếp tục ứ động ( tăng them 56.123.399).
- So với trung bình ngành ta thấy chỉ có năm 2009 là cao hơn trung bình ngành(hơn 3.25 vòng)cho thấy khả năng lưu thông nhanh của hàng tồn kho. Tuy nhiên lại thấp trung bình ngành ở năm 2010(thấp hơn0,3 vòng) và 2011(thấp hơn 0,07 vòng) chứng tỏ tình hình bán ra của công ty là chưa tốt so với mặt bằng chung của ngành.
Vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân
- Công thức tính :
Vòng quay khoản phải thu = Doanh thu thuần / Các khoản phải thu bình quân
Kỳ thu tiền bình quân = 360/ Vòng quay khoản phải thu
2009
2010
2011
Vòng quay khoản phải thu
1,36
0,49
0,32
Kỳ thu tiền bình quân
264,7
734,7
1125
- Qua bảng tính ,vòng quay khoản phải thu tương đối thấp và giảm dần qua các năm,cụ thể năm 2009 của công ti là 1,36 đến năm 2010 là 0,49 và đến 2011 là 0,32. Điều này cho thấy công ti hay bán chịu ,thu hồi các khoản công nợ chậm và vì vòng quay khoản phải thu thấp nên kỳ thu tiền bình quân của công ti là khá cao,cụ thể là năm 2009 là 264,7 ngày đến năm 2010 tăng lên là 734,7 ngày và năm 2011 là 1125 ngày.
- Nguyên nhân là do các khoản phải thu không ngừng tăng lên từ 111.043. 96.871vnđ năm 2009 đến 347.683.823.100vnđ năm 2011 trong khi doanh thu năm 2009->2010 giảm 6.009.246.278vnđ,và năm 2010->2011 tăng chậm là13.739.781.330vnđ. Mặt khác có thể là do kết quả chính sách tín dụng nghiêm khắc và do đặc điểm ngành của công ti là bất động sản .
- Qua đó chứng tỏ các khoản phải thu của Công ti cổ phần địa ốc dầu khí chưa được thu hồi đủ và đúng hạn ,tốc độ thu hồi nợ và khả năng chuyển đổi thành tiền của các khoản phải thu ngày càng chậm ảnh hưởng không tốt đến công ti.
- Công ti cổ phần địa ốc dầu khí cần có biện pháp nâng cao vòng quay các khoản phải thu để giảm bớt kinh phí thu nợ,tổn thất tồn đọng vốn,góp phần làm tăng lợi nhuận và vòng quay của vốn,bên cạnh đó cần phải phân tích định kỳ các khoản phải thu để kịp thời phát hiện ra những khoản nợ khó đòi để có biện pháp xử lí kịp thời.
Vòng quay tài sản cố định
- Công thức tính:
Vòng quay tài sản cố định= Doanh thu thuần / Tài sản cố định bình quân
2009
2010
2011
Vòng quay tài sản cố định
1,72
1,8
1,02
- Tỷ số này của công ty qua các năm là lớn hơn 1 chứng tỏ tình hình kinh doanh của công ty đã tạo ra doanh thu cao hơn tài sản cố định.Nói cách khác,hiệu suất sử dụng tài sản của công ty cao,đầu tư vào tài sản cố định là hợp lý
- Giai đoạn 2009-2010: Tăng+ Năm 2009, tốc độ luân chuyển tài sản cố định là 1,72, có nghĩa cứ 1 đồng TSCD tạo ra được 1,72 đồng doanh thu. Đến năm 2010 thì tăng lên thành 1,8 vòng, tăng 0,08 vòng so với 2009.+ Nguyên nhân:- Doanh thu giảm 6.009.246.278- TSCDBQ cũng giảm ,nhưng giảm mạnh hơn doanh thu.
- Giai đoạn 2010-2011: Giảm
+ Năm 2010,vòng quay tài sản cố định là 1,8 đến năm 2011 là 1,02 ,giảm 0,78 vòng
+ Nguyên nhân:
- Tốc độ đầu tư vào tài sản cố định lớn hơn tốc độ tăng doanh thu,cụ thể tài sản cố định tăng 71.526.225.960 ,trong khi đó doanh thu chỉ tăng 13.739781330
- Do vậy công ty cần phải quan tâm đến chính sách quản lý tài sản cố định để kiểm soát tình hình tăng tài sản cố định phù hợp với tăng doanh thu,làm tăng năng lực kinh doanh cho công ty.
Vòng quay tổng tài sản
- Công thức tính:
Vòng quay tổng tài sản =Doanh thu thuần /Tổng tài sản bình quân
2009
2010
2011
Vòng quay tổng tài sản
0,11
0,087
0,093
Trung bình ngành
0,17
0,3
0,31
- Giai đoạn 2009-2010: Giảm (VQTS=0,114, VQTS = 0.087)- Năm 2009, VQTS là 0,114 có nghĩa là cứ 1d TS thì tạo ra được 0,114d DT, nhưng đến 2010 thì giảm xuống còn 0.087( giảm 0.027 vòng) ngĩa là 1d tài sản chỉ tạo ra được 0.087d doanh thu.- Doanh nghiệp đang có chiều hướng xuống dốc , hoạt động không hiệu quả bằng năm 2009.- So với TB ngành năm 2009 bằng 0,.17, thì VQTS của doanh nghiệp thấp hơn 0.056 vòng. Đến năm 2010, thì thấp hơn TB ngành (0.3) là 0.213 vòng. Cho thấy doanh nghiệp đang làm ăn không có hiệu quả so với mặt bằng chung trong ngành.- Nguyên nhân: - Doanh thu thuần giảm 6.009.246.278 cho thấy hoạt động sxkd đang giảm nhẹ.TTSBQ của năm 2009 thấp hơn năm 2010 (giảm 0,207 lần).- Giai đoạn 2010-2011: Tăng lên- Năm 2011,thì 1d tài sản tạo ra được 0.093d doanh thu, cao hơn 0.006 vòng so với năm 2010 (tăng 6,89%).Tuy nhiên so với trung bình ngành 2011 (0,31) thì còn thấp,cho thấy doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả so với mặt bằng chung của ngành.- Nguyên nhân : - Doanh thu tăng nhanh hơn năm 2011, tăng 1,373.397.813.10^10d (19,7%)- TSBQ có tăng nhưng chậm hơn DT.- Giải pháp :- Gia tăng hoạt động SXKD, bán hàng…để tăng doanh thu.- Giam các khoản giảm trừ doanh thu- Đầu tư cho khoản TS một cách hợp lý hơn.
- Tóm lại ,quan phân tích các tỷ số hoạt động ta thấy được năng lực kinh doanh của công ty cổ phần địa ốc dầu khí là chưa tốt. Số vòng quay tồn kho chầm,kỳ thu tiền bình quân tăng,hiệu suất sử dụng tài sản cố định giảm..gây trở lại cho việc mở rộng quy mô. Công ty nên tăng cường quản trị sản xuất cũng như các chính sách bán hàng để tận dụng vốn và sử dụng vốn hiệu quả hơn
Phân tích cơ cấu tài chính
- Tỷ số tài chính công ty PVL
2009
2010
2011
Tỷ số nợ (%)
24
35
42
Tỷ số tự tài trợ (%)
76
65
58
Tỷ số trang trải lãi vay (lần)
23.79
-1.62
1.45
- Tỷ số trung bình ngành
2009
2010
2011
Tỷ số nợ (%)
57
54
59
Tỷ số tự tài trợ (%)
Tỷ số trang trãi lãi vay ( lần )
Tỷ số nợ
- Những người phân tích báo cáo tài chính luôn quan tâm đến phần tài sản của doanh nghiệp có được do nguồn vốn chủ sở hữu và phần tài sản có được do đi vay.Tỷ số nợ đo lường sự góp vốn của chủ doanh nghiệp so với số nợ vay. Chủ nợ ưa thích tỷ số nợ vừa phải, vì tỷ số nợ thấp, hệ số an toàn của chủ nợ cao, món nợ của họ càng được bảo đảm. Ngược lại các chủ sở hữu doanh nghiệp thường muốn có một tỷ số nợ cao vì họ muốn gia tăng lợi nhuận nhanh vì việc tăng thêm vốn tự có sẽ làm giảm quyền điều khiển hay kiểm soát của doanh nghiệp.
- Nếu tỳ số nợ quá cao sẽ có nguy cơ khuyến khích sự vô trách nhiệm của chủ sở hữu doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp thể nhân họ có thể đưa ra các quyết định kinh doanh liều lĩnh có nhiều rủi ro như đầu cơ, kinh doanh trái phép để có thể sinh lợi thật lớn. Nếu có thất bại, họ sẽ mất mát rất ít vì sự góp phần đầu tư của họ quá nhỏ.
Tỷ số nợ = (Nợ phải trả) / (Tổng nguồn vốn ) x 100(%)
- Tỷ số nợ năm 2009 là 24%. Một đồng tài sản được tài trợ bằng 0.24 đồng nợ.
- Đối với một ngành có đặc trưng là sử dụng đòn bẩy tài chính cao như ngành bất động sản thì tỷ đây là một tỷ số khá an toàn nếu so với trung bình ngành là 57%. Điều này cho thấy rằng trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp thì phần vốn chủ sở hữu vẫn chiếm phần lớn, doanh nghiệp vẫn đang tự chủ về mặt tài chính. Đây là một biểu hiện tốt đối với các chủ nợ. Doanh nghiệp có thể dễ dàng huy động vốn bằng cách đi vay nếu muốn tăng thêm nguồn vốn. Nếu tình hình thị trường thuận lợi thì doanh nghiệp nên tăng thêm nợ đến đề sử dụng đòn bẩy tài chính nhằm tìm kiếm một mức lợi nhuận cao hơn
- Tỷ số nợ 2010 là 35% cao hơn 2009. Một đồng tài sản được tai trợ bằng 0.35 đồng nợ. Do trong năm doanh nghiệp đã tăng thêm các khoản nợ phải trả trong cơ cấu nguồn vốn, kể cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Tổng tài sản cũng tăng lên nhưng thấp hơn tỷ lệ tăng của nợ nên tỷ số nợ tăng so với năm trước. Phần tăng thêm của nợ ngắn hạn đến từ các khoản phải trả người bán, phải trả người lao động và khoản phải trả phải nộp khác. Phần tăng thêm bên phía nợ dài hạn đến từ khoản phải trả dài hạn khác. Phần tăng thêm này doanh nghiệp dùng để đầu tư vào hàng tồn kho,thanh toán chi phí trả trước ngắn hạn, nộp thuế và các khoản phải thu Nhà Nước. Tài sản dài hạn giảm xuống khoảng 2 lần trong khi tài sản ngắn hạn tăng lên khoảng 3 lần, điều này cho thấy doanh nghiệp đã chuyển một phần tài sản dài hạn thành tài sản ngắn hạn. Cụ thể là doanh nghiệp đã giảm các khoản đầu tư tài chính dài hạn và đầu tư vào bất động sản. Chi phí lãi vay của doanh nghiệp quá cao trong khi lợi nhuận trước thuế giảm mạnh không đủ để bù đắp chi phí lãi vay. điều nảy cho thấy các khoản đầu tư ngắn hạn của doanh nghiệp chưa phát huy hiệu quả, Doanh nghiệp nên giảm bớt các khoản đầu tư ngắn hạn để giảm chi phí lãi vay bằng cách giảm hàng tồn kho để cắt giảm chi phí
- Con số này vẫn còn thấp so với trung bình ngành là 54%. Cho thấy rằng phần lớn nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp là vốn chủ sở hũu. Doanh nghiệp đang tự chủ về tài chính. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi nếu doanh nghiệp muốn tăng nguồn vốn kinh doanh bằng nợ vay. doanh nghiệp nên xem xét cơ cấu lại các khoản đầu tư để tăng lợi nhuận.
- Tỷ số nợ năm 2011 cao hơn năm 2010, tăng từ 35% lên 42%. Một đồng tài sản được tài trợ bằng 0.42 đồng nợ. phần tăng lên bên phía nợ dài hạn, đến từ khoản doanh thu chưa thực hiện và khoản phải trả dài hạn khác. Phần tăng thêm bên phía nợ ngắn hạn đến từ khoản phải trả người bán, thuế và các khoản phải nộp nhà nước, phải trả người lao động và chi phí phải trả. Phần tăng thêm này doanh nghiệp dùng để dầu tư vào hàng tồn kho, tài sản cố định và đẩu tư vào khoản đầu tư tài chính dài hạn. Nếu như cuối năm 2010 đầu năm 2011 khoản doanh thu chưa thực hiện của doanh nghiệp bằng 0 thì đến cuối 2011 đã tăng lên hơn 163 tỷ đồng, con số này làm cho tổng số nợ phải trả của doanh nghiệp tăng từ khoảng 291 tỷ đầu năm lên hơn 398 tỷ vào cuối năm.
- Tuy nhiên tỷ số này vẫn thấp hơn trung bình ngành 59%. Lợi nhuận trước thuế tăng so với năm trước nhưng vẫn chưa đủ để bù đắp chi phí lãi vay.
Tỷ số tự tài trợ
Tỷ số này càng cao, độ rủi ro về tài chính của doanh nghiệp càng giảm trên cả góc độ chủ sở hữu và ngân hàng
- Đối với doanh nghiệp, tỷ số tự tài trợ cao đảm bảo cho doanh nghiệp độc lập về mặt tài chính. Khi có những biến động không thuận lợi trên thị trường thì tác động đến lợi nhuận ít do hệ số đòn bẩy tài chính thấp. Nhà quản lý được tin cậy và dễ dàng hơn khi tìm kiếm các nguồn tài trợ bên ngoài. Chi phí lãi vay thấp làm tăng chi trả cổ tức cho cổ đông.
Tỷ suất tự tài trợ = (Nguồn vốn chủ sở hữu) / (Tổng tài sản ) = 100(%) - Tỷ số nợ
- Năm 2009 tỷ số tự tài trợ của doanh nghiệp là 76%. Nguyên nhân là do tỷ lệ tăng của vốn chủ thấp hơn tỷ lệ tăng của tài sản. Tuy nhiên đây vẫn là một con số khá cao, điều này cho thấy doanh nghiệp vẫn đang độc lập về mặt tài chính, nợ vay chỉ chiếm một phần nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có thể tăng nợ để sử dụng đòn bẩy tài chính nhằm tăng doanh thu.
- Năm 2010 tỷ số tự tài trợ đã giảm xuống còn 65%, thấp hơn so với năm 2009. Điều này cho thấy đã có một sự thay đổi trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, nợ phải trả đã tăng lên cao hơn so với năm trước trong khi vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm xuống. Đã làm cho tỷ số này giảm xuống so với năm 2009. Phần giảm xuống của vốn chủ sở hữu là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của doanh nghiệp bị giảm xuống so với năm trước. Điều này cho thấy tình kinh doanh của doanh nghiệp đang gặp khó khăn.
- Năm 2011 tỷ số tự tài trợ cùa doanh nghiệp đã giảm xuống 58%, thấp hơn năm 2010 là vì tỷ lệ tăng của vốn chủ rất thấp so với tỷ lệ tăng của tài sản. Sự tăng lên của vốn chủ sở hữu trong giai đoạn này đến từ phần tăng lên của lợi nhuân sau thuế chưa phân phối. Điều này cho thấy tình hình kinh doanh đã có những dấu hiệu khả quan hơn so với năm trước.
Tỷ số trang trải lãi vay.
- Lãi nợ vay hàng năm là một khoản chi phí cố định và chúng ta muốn biết công ty sãn sàng trả tiền lãi đến mức nào. Cụ thể hơn, chúng ta muốn biết rằng liệu vốn đi vay có thể được sử dụng tốt đến mức có thể đem lại những khoản lợi nhuận bao nhiêu và có đủ để bù đắp lại các chi phí về tiền lãi hay không
- Tỷ số này dùng để do lường mức độ mà lợi nhuận phát sinh do việc sử dụng vốn để đảm bảo khả năng trả lãi như thế nào.
- Nếu doanh nghiệp quá yếu về mặt này, các chủ nợ có thể đi đến kiện tụng và có thể đưa đến việc phá sản doanh nghiệp
Tỷ số khả năng trả lãi = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/Chi phí lãi vay
- Năm 2009, tỷ số trang trãi lãi vay là 23.79. cho thấy khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp rất tốt. Doanh nghiệp đã dùng vốn vay đề tài trợ cho hoạt động kinh doanh, phần vốn vay này đã làm tăng chi phí tài chính của doanh nghiệp vào cuối năm 2009. - Tuy nhiên lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp cung tăng lên hơn 36 tỷ. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng vốn vay rất có hiệu quả. Chi phí tài chính được bù đắp bởi lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Nếu tình hình thuận lợi thì doanh nghiệp nên tăng nợ để sử dụng đòn bẩy tài chính nhằm tìm kiếm một mức lợi nhuận cao hơn.
- Năm 2010 tỷ số trang trải lãi vay đột ngột giảm mạnh, từ 23.79 năm 2009 xuống -1.62. điều này cho thấy khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp là yếu kém. Lợi nhuận trước thuế là âm trong khi chi phi lãi vay tăng cao đã làm tỷ số này giảm xuống thấp hơn 1. Điều này xảy ra là do trong năm 2010 lợi nhuận trước thuế của doanh đã giảm mạnh từ mức 43 tỷ cuối năm 2009 giảm xuống -7 tỷ vào năm 2010, trong khi đó chi phí lãi vay tăng lên rất cao, từ mức gần 3 tỷ năm 2009 tăng lên gần 12 tỷ năm 2010. Doanh nghiệp đang gặp khó khăn, lợi nhuận trước thuế không thể bù đắp chi phí lãi vay. Có thể thấy rằng đây là một năm rất khó khăn đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nên giảm bớt hàng tồn kho để cắt giảm bớt chi phí và thanh toán một phần nợ nhằm làm giảm chi phí lãi vay.
- Năm 2011 tỷ số trang trải lãi vay của doanh nghiệp có xu hướng tăng so với năm 2010. Cho thấy Lợi nhuận trước thuế đã tăng lên so với năm trước. Tuy nhiên doanh nghiệp vẫn đang gặp khó khăn. Phần lợi nhuận tăng thêm vẫn chưa đủ để bù đắp chi phí lãi vay. vì vậy cổ tức trả cho cổ đông trong năm 2011 là không có.
Phân tích tỷ số lợi nhuận
Lợi nhuận gộp trên doanh thu:
2009
2010
2011
Tỷ số lợi nhuận gộp trên doanh thu
0.44
0.08
0.04
Nhận xét:
- Trong 3 năm 2009 - 2011, tỷ số lợi nhuận gộp trên doanh thu giảm mạnh. Cụ thể, so với năm 2009, năm 2010, tỷ số giảm 5,5 lần, tương đương với giảm 81,8%. Năm 2011, giảm 11 lần, tương đương với giảm 90,9%.
+ Nguyên nhân:
- Năm 2010, so với năm 2009, doanh thu giảm 8%, giá vốn hàng bán tăng đến 51,27% dẫn đến lợi nhuận gộp giảm đến 83,2% -> tỷ suất giảm mạnh.
- Năm 2011, so với năm 2009, doanh thu tăng nhẹ (tăng 10%) nhưng giá vốn hàng bán lại tăng đến 88,6%, làm cho lợi nhuận gộp giảm đến 90,3% -> tỷ suất giảm đáng kể.
=> Nguyên nhân chủ yếu do doanh thu không ổn định nhưng giá vốn hàng bán lại tăng gần gấp đôi, làm cho lợi nhuận gộp giảm quá lớn.
+ Giải pháp:
- Tăng và ổn định lại doanh thu qua các năm, có kế hoạch đẩy mạnh, thúc đẩy việc kinh doanh.
- Điều chỉnh lại mức chiết khấu.
- Có kế hoạch để làm ổn định lại giá bán.
Chỉ số doanh lợi tiêu thụ (ROS):
2009
2010
2011
ROS
0.72
(0.12)
0.02
2009
- Mức doanh lợi tiêu thụ (ROS) là 0,72.
- Ý nghĩa chỉ số: Bình quân 1 đồng doanh thu, công ty lời 0,72 đồng vào lợi nhuận ròng.
- Trung bình ngành: 9%
- So với trung bình ngành, ROS công ty 72% lớn hơn 8 lần so với ROS trung bình ngành (9%).
- Chi phí của công ty thấp, nhỏ hơn rất nhiều so với các công ty cùng loại. Điều đó cho thấy công ty quản trị chi phí hiệu quả.
2010
Nhận xét:
- Năm 2010, chỉ số doanh lợi tiêu thụ của công ty giảm mạnh, cụ thể, so với năm 2009, tỉ số này ở mức âm (-12%), giảm đến 116,67%.
- Ý nghĩa chỉ số: Bình quân 1 đồng doanh thu, công ty bị lỗ 0,12 đồng vào lợi nhuận ròng.
- Trung bình ngành: 8%
- So với trung bình ngành, ROS của công ty (-12%) nhỏ hơn rất nhiều so với ROS trung bình ngành (8%).
- Chi phí của công ty tăng đột biến, lớn hơn so với các công ty cùng loại rất nhiều. Điều này đáng được quan tâm.
Nguyên nhân:
- Doanh thu giảm (giảm 8%), tổng chi phí lại tăng mạnh (tăng đến 358,65%)
- Lợi nhuận giảm mạnh và đến mức âm (giảm 115,25%)
- Chỉ số âm.
2011
Nhận xét:
- Năm 2011, chỉ số doanh lợi tiêu thụ của công ty là 2%, so với năm 2009, giảm đến 97,22%
- Ý nghĩa chỉ số: bình quân 1 đồng doanh thu tạo ra 0,02 đồng lợi nhuân ròng.
- Trung bình ngành: 8%
- So với trung bình ngành, ROS của công ty ( 2%) vẫn nhỏ hơn so với ROS trung bình ngành (8%). Tuy nhiên, đã tăng lên rất nhiều so với năm 2010 (-12%)
- Chi phí công ty vẫn còn lớn hơn so với các công ty cùng loại khác. Tuy nhiên, công ty đang dần quản trị các khoản chi phí có hiệu quả hơn.
Nguyên nhân:
- Doanh thu có tăng nhẹ (tăng 10%), tổng chi phí lại giảm nhẹ (giảm 4,18%)
- Lợi nhuận sau thuế giảm (97,22%)
- Chỉ số giảm.
Giải pháp chung:
- Tăng doanh thu: kích thích mua hàng bằng các hoạt động khuyến mãi, giảm giá…
- Giảm các chi phí như chi phí bán hàng, quản lý… để tỉ lệ tăng của lợi nhuận sau thuế cao hơn tỉ lệ tăng doanh thu.
- Giảm giá vốn hàng bán thông qua việc tăng chiết khấu thương mại.
Chỉ số doanh lợi tài sản (ROA):
2009
2010
2011
ROA
0.08
(0.01)
0
Nhận xét chung:
- Chỉ tiêu này có xu hướng thay đổi giống với chỉ tiêu doanh lợi tiêu thụ. Nguyên nhân chủ yếu do từ năm 2009 đến năm 2011, quy mô tài sản của công ty ngày càng được mở rộng, trong khi đó, lợi nhuận ròng của công ty lại có xu hướng giảm quá nhanh, làm cho chỉ số này có xu hướng giảm mạnh. Chỉ số quá thấp, chứng minh công ty chưa sử dụng vốn có hiệu quả, công ty nên đề ra nhiều biện pháp cụ thể để nâng cao chỉ số này. Cụ thể:
Năm 2009
- Mức doanh lợi tài sản (ROA) là 0,08.
- Ý nghĩa chỉ số: Bình quân 1 đồng vốn đầu tư (tài sản), công ty lời 0,08 đồng vào lợi nhuận ròng.
- Trung bình ngành: 4%
- So với trung bình ngành, ROA công ty 8% lớn hơn 2 lần so với ROA trung bình ngành (4%).
- Khả năng sinh lời của công ty cao và việc tổ chức sử dụng tài sản của công ty tại thời điểm này là đạt hiệu quả.
Năm 2010
- Chỉ số doanh lợi tài sản của công ty giảm mạnh.Cụ thể, so với năm 2009, tỉ số này ở mức âm (-1%), giảm đến 112,5%
- Ý nghĩa chỉ số: Bình quân 1 đồng vốn đầu tư (tài sản), doanh nghiệp bị lỗ 0,01 đồng vào lợi nhuận ròng.
- Trung bình ngành: 4%
- So với trung bình ngành, ROA của công ty ( -1%) là quá thấp so với ROA trung bình ngành (4%). Giảm đột biến so với năm 2009, từ 8% xuống còn âm 1%.
- Điều này còn có thể được chứng minh rõ hơn qua hai tỷ số doanh lợi tiêu thụ thấp và vòng quay tài sản cũng thấp nghĩa là khả năng sinh lời của công ty thấp và việc tổ chức sử dụng tài sản của công ty không đạt yêu cầu.
Nguyên nhân:
- Tổng tài sản bình quân của năm 2010 cao hơn 2009 ( tăng 19,56%) nhưng lợi nhuận ròng giảm đến 115,25% (do doanh thu giảm, chi phí tăng ) -> chỉ số này bị âm. Có thể thấy, năm 2010, công ty đầu tư vào tài sản khá nhiều nhưng chưa sử dụng hết công suất.
Năm 2011
- Chỉ số doanh lợi tài sản của công ty chưa có sự thay đổi đáng kể, so với năm 2009, chỉ số này khá thấp, chỉ còn 0,2%, giảm 97,5%.
- Ý nghĩa chỉ số: Bình quân 1 đồng vốn đầu tư (tài sản), tạo ra 0,002 đồng lợi nhuận ròng.
- Trung bình ngành: 4%
- So với trung bình ngành, ROA của công ty ( 0,2%) vẫn quá thấp so với ROA trung bình ngành (4%) mặc dù đã có sự tăng trưởng so với năm 2010 (-1%).
- Công ty đang nỗ lực tổ chức sử dụng tài sản sao cho đạt hiệu quả.
Nguyên nhân:
- Tổng tài sản bình quân của công ty năm 2011 cao hơn năm 2009 (tăng 33,65%) nhưng lợi nhuận sau thuế lại giảm mạnh (giảm 97,22%). Do giá vốn hàng bán khá cao và chi phí khá cao.
Giải pháp chung:
- Giảm chi phí và giá vốn hàng bán để tăng lợi nhuận ròng.
- Cho thuê các tài sản không sử dụng để tăng doanh thu, cũng như để sử dụng hết công suất của các tài sản đó
Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE):
2009
2010
2011
ROE
0.1
(0.01)
0
Nhận xét chung:
- Đây cũng là 1 chỉ tiêu quan trọng để đánh giá được nếu doanh nghiệp bỏ ra 1 đồng vào hoạt động sản xuất – kinh doanh thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
- Đối với Công ty Cổ phẩn Địa ốc Dầu khí PVL, chỉ số này có sự dao động không khác nhiều lắm với các chỉ tiêu ROS, ROA đã nêu ở trên. Chỉ số này giảm rất mạnh qua các năm.
Năm 2009
- Mức doanh lợi vốn chủ sỡ hữu (ROE) là 0,1.
- Ý nghĩa chỉ số: Bình quân 1 đồng vốn chủ sỡ hữu, công ty tạo ra 0,1 đồng vào lợi nhuận ròng.
- Trung bình ngành: 15%
- So với trung bình ngành, ROE công ty 10% nhỏ hơn so với ROE trung bình ngành (15%).
- Điều này sẽ không được các chủ sở hữu tán thành. Tuy nhiên,nếu so sánh với doanh lợi tài sản (ROA) thì doanh lợi vốn chủ sỡ hữu (ROE) lại không cách quá xa. Nguyên nhân là do công ty sử dụng tỷ số nợ cao hơn mức trung bình của ngành.
Năm 2010
- Chỉ số ROE giảm mạnh, so với năm 2009, giảm đến 110%, và ở mức âm là -1%
- Ý nghĩa chỉ số: Bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu thì công ty sẽ bị lỗ 0,01 đồng vào lợi nhuận ròng.
- Trung bình ngành: 17%
- So với trung bình ngành, ROE của công ty ( -1%) là cực kì thấp so với ROE trung bình ngành (17%) , giảm mạnh so với năm 2009 (10%).
Nguyên nhân:
- Doanh thu tăng nhưng chi phí lại tăng quá nhiều dẫn đến lợi nhuận ròng giảm mạnh đến mức âm (giảm đến 115,25%). Vốn chủ sở hữu giảm 9,72%, do công ty đã sử dụng vốn chủ sở hữu này quá nhiều để đầu tư vào tài sản. Đồng thời do doanh nghiệp đi vay quá nhiều dẫn đến tổng nợ tăng (tăng 87,87%), làm giảm tỉ lệ của vốn chủ sở hữu.
Năm 2011
- Chỉ số này vẫn giảm ở mức đáng báo động (0,003), so với năm 2009, chỉ số này giảm 97%
- Ý nghĩa chỉ số: Bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu thì doanh nghiệp thu được 0,003 đồng vào lợi nhuận ròng.
- Trung bình ngành: 17%
- So với trung bình ngành, ROE của công ty ( 0,3%) vẫn còn quá thấp so với ROE trung bình ngành (17%), mặc dù đã tăng nhẹ so với năm 2010 (-1%).
Nguyên nhân:
- Lợi nhuận sau thuế giảm mạnh (giảm 97,22%). Vốn chủ sở hữu bình quân giảm 7,34%. Doanh thu có tăng, tuy nhiên, giá vốn hàng bán khá cao, đồng thời, chi phí lại tăng, làm lợi nhuận ròng giảm (tương tự 2 chỉ số trên).
Giải pháp chung:
- Tăng vốn chủ sở hữu bằng cách phát hành thêm cổ phiếu.
- Giảm chi lợi nhuận cho cổ đông và tăng phần giữ lại để tái đầu tư.
- Giảm các chi phí hoạt động kinh doanh
- Tăng hiệu suất sử dụng tài sản để doanh nghiệp không phải lấy vốn để đầu tư vào tài sản.
+ Tóm lại: Doanh lợi tiêu thụ thấp, chứng tỏ chi phí sản xuất - kinh doanh quá cao. Bên cạnh đó thì vòng quay tài sản cũng thấp gây ảnh hưởng khá lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh thể hiện qua chỉ tiêu doanh lợi tài sản và doanh lợi vốn chủ sỡ hữu. Công ty hoạt động không có hiệu quả, hoạch định kế hoạch tài chính không đúng, sai lầm.
PHÂN TÍCH PHƯƠNG TRÌNH DUPONT
Bảng số liệu
NĂM
TÀI SẢN
NỢ PHẢI TRẢ
DOANH THU THUẦN
LỢI NHUẬN RÒNG
2008
558.777.448.201
72.720.372.772
31.757.874.586
4.710.102.683
2009
761.387.182.631
183.637.948.008
75.628.187.410
54.517.107.224
2010
832.901.480.679
288.900.613.799
69.618.941.132
-8.315.926.741
2011
943.936.260.187
398.421.709.617
83.358.722.462
1.513.683.960
Mô hình Dupont
- Mô hình Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bản cân đối kế toán. Trong phân tích tài chính, người ta vận dụng mô hình Dupont để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, chúng ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định
ROE= ROS x Vòng quay tài sản : (1 – tỷ số nợ)
- Các chỉ tiêu tài chính trong phương trình Dupont được tính toán như sau:
Năm
VÒNG QUAY TÀI SẢN
ROS
TỈ SỐ NỢ
ROE
2009
0.115
72%
19%
10%
2010
0.087
-12%
30%
-1%
2011
0.094
2%
39%
0%
Vòng quay tài sản = doanh thu thuần/ tài sản bình quân
ROS= Lợi nhuận ròng/ doanh thu
Tỉ số nợ = Tổng nợ bình quân / Tổng tài sản bình quân
So sánh với tỉ số trung bình ngành bất động sản
Năm 2009
Chỉ tiêu
Đơn vị
Doanh nghiệp
Ngành
So sánh
ROS
%
72%
28%
Quá cao
Vòng quay tài sản
Lần
0.115
0.31
Thấp
Tỉ số nợ
%
19%
57%
Thấp
ROE
%
10%
21%
Thấp
Năm 2010
Chỉ tiêu
Đơn vị
Doanh nghiệp
Ngành
So sánh
ROS
%
-12%
33%
Quá thấp
Vòng quay tài sản
Lần
0.087
0,3
Quá thấp
Tỉ số nợ
%
30%
54%
Thấp
ROE
%
-1%
24%
Quá thấp
Năm 2011
Chỉ tiêu
Đơn vị
Doanh nghiệp
Ngành
So sánh
ROS
%
2%
17%
Quá thấp
Vòng quay tài sản
Lần
0.094
0.17
Quá thấp
Tỉ số nợ
%
39%
59%
Thấp
ROE
%
0%
7%
Quá thấp
Sơ đồ Dupont
Sơ đồ Dupont
- Sơ đồ DuPont trình bày mối quan hệ giữa lợi nhuận trên vốn đầu tư, sự luân chuyển tài sản có, mức lợi nhuận trên doanh thu và mức nợ. Qua sơ đồ trên ta thấy : tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu bình quân chịu tác động bởi hai nhân tố đó là lợi nhuận ròng trên doanh thu ( ở bên trái sơ đồ) và doanh thu trên tổng tài sản ( bên phải sơ đồ)
- Bên trái sơ đồ triển khai mức lợi nhuận trên doanh thu. Các loại chi phí được trình bày ở cuối sơ đồ khi cộng lại ta được tổng chi phí. Lấy doanh thu trừ tổng chi phí sẽ ra được lãi thuần. Khi chia lợi nhuận thuần cho doanh thu ta được doanh lợi tiêu thụ.
- Bên phải sơ đồ triển khai số vòng quay của toàn bộ vốn. Từ cuối sơ đồ đi lên từ tải sản lưu động, hàng tồn kho, các khoản phải thu, tiền và các khoản đầu tư cộng với tài sản dài hạn sẽ tạo ra tổng vốn công ty sử dụng. Doanh thu tiêu thị chia cho toàn bộ số vốn cho biết số vòng quay vốn.
Đánh giá
- Lợi nhuận trên tài sản có 2009: 10% là cao nhất 2010: -1,4% là thấp nhất 2011: 0,3%. - Cho thấy năm 2009 sử dụng vốn có hiệu quả nhưng đến năm 2010 thì việc sử dụng vốn không có hiệu quả dẫn đến ROE năm 2010 âm. Đến năm 2011 thì ROE có dấu hiệu phục hồi tuy nhiên hiệu quả vẫn còn rất thấp, công ty cần tiếp tục đẩy lên cao hơn nữa tỷ lệ này trong những năm tới.
- Qua sơ đồ ta thấy muốn nâng cao tỷ lệ ROE thì công ty cần kết hợp đồng bộ nâng cao 2 nhân tố là lợi nhuận ròng trên doanh thu ( ở bên trái sơ đồ) và doanh thu trên tổng tài sản ( bên phải sơ đồ)
+ Phân tích bên trái sơ đồ ta thấy:
- Để nâng cao tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu công ty phải nâng cao lợi nhuận thuần, sao cho tốc độ tăng của lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu. Mà biện pháp để nâng cao lợi nhuận là kiểm soát tốt chi phí. Do đó đi sâu phân tích các khoản mục chi phí ta thấy:
- Chi phí giá vốn hàng bán chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng chi phí và tăng quan các năm, nhưng chi phí giá vốn hàng bán khó kiểm sóat. Công ty chỉ có thể làm giảm tỷ lệ giá vốn hàng bán so với doanh thu bằng cách nâng giá bán đầu ra nhưng phải hết sức thận trọng và khéo léo trong việc định giá bán vì nó tác động tới doanh thu. Từ những phân tích giá vốn hàng bán ở trên, kết hợp với tình hình doanh thu ta có thể thấy:
Giá vốn hàng bán
Doanh thu
Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu
2009
42.324.459.154
75.628.187.410
56%
2010
64.024.634.955
69.618.941.132
92%
2011
79.829.078.368
83.358.722.462
96%
- Công ty cần phải nâng cao tỷ lệ hàng hóa đầu ra so với giá mua đầu vào ở mức độ cho phép nhằm giảm tỷ lệ giá vốn hàng bán so với doanh thu.
- Năm 2010 có chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí lãi vay cao làm cho tổng chi phí tăng lên lợi nhuận năm 2010 là âm. Hiệu quả sử dụng vốn không đạt yêu cầu.
- Công ty cần kiểm soát chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính tốt hơn. Ta thấy tốc độ tăng chi phí nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu từ năm 2009 – 2010. Năm 2011 chi phí có giảm xuống và doanh thu có dấu hiệu hồi phục. Trong những năm tới thì công ty cần phải có kế hoạch kiểm sóat tốc độ chi phí, bằng cách giảm tồn kho nhằm làm giảm khoản đi vay, tính toán nhu cầu vốn từng giai đoạn để có kế hoạch sử dụng vốn vay hiệu quả hơn.
- Đối với chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, vì đây là nghĩa vụ đối với nhà nước công ty không thể can thiệp được.
+ Phân tích bên phải sơ đồ ta thấy:
- Vòng quay toàn bộ vốn trong 2 năm 2010 và 2011 là không hiệu quả bằng năm 2009. - - Do công ty mở rộng hàng tồn kho làm cho vốn lưu động tăng lên năm 2010 là 604 tỉ, năm 2011 là 546 tỷ. Một doanh nghiệp chỉ được xem là hoạt động có hiệu quả khi sô vòng quay vốn càng ngày càng tăng lên vì điều đó chứng tỏ rằng đồng vốn của doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả cao, nhưng muốn số vòng quay vốn gia tăng thì điều đó phụ thuộc vào hai yếu tố đó là doanh thu và tài sản.
- Về doanh thu, ta thấy doanh thu giảm trong năm 2010 và tăng trở lại trong năm 2011.
- Tài sản dài hạn: Giảm trong năm 2010 và tăng lại trong năm 2011. Trong đó :
Tài sản cố định: Tăng liên tục trong ba năm
Bất động sản đầu tư: trong năm 2010 và 2011 không đầu tư then nên làm giảm tài sản dài hạn xuống.
Đầu tư tài chính dài hạn : giảm xuống trong năm 2010 và 2011
- Tài sản ngắn hạn: tăng đều trong ba năm
- Tiền và đầu tư ngắn hạn có sự giảm xuống trong năm 2011. Công ty nên tăng khoản mục tiền để giảm rủi ro trong thanh toán. Tuy nhiên trong năm 2011 thì khoản phải thu lại tăng khá nhanh.
- Khoản mục hàng tồn kho tăng khá nhanh công ty nên giảm lượng hàng tồn kho xuống để giảm chi phí tồn trữ và chi phí lãi vay vì công ty phải vay ngắn hạn để đầu tư cho tài sản ngắn hạn mà chủ yếu là hàng tồn kho.
PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ VỀ CHỨNG KHOÁN EPS VÀ P/E
Lợi nhuận trên cổ phiếu EPS- EPS là thu nhập mà nhà đầu tư có được khi mua cổ phiếu ( tức Lợi nhuận trên một cổ phần), các nhà đầu tư và các cổ đông của một công ty luôn quan tâm tới chỉ số này vì nó phản ánh được khả năng sinh lợi nhuận, chỉ trả cổ tức của một doanh nghiệp. - Theo báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010 ta có lãi cơ bản trên một cổ phiếu EPS = (166)- Việc lãi cơ bản trên một cổ phiếu của Công ty mang giá trị âm có thể là do nguyên nhân lớn nhất sau:- Như chúng ta đã biết,Công ty cổ phần địa ốc dầu khí nay đã đổi tên thành Công ty cổ phần bất động sản điện lực dầu khí Việt Nam chính thức lên sàn chứng khoán Hà Nội vào ngày 15/4/2010 với mã giao dịch là PVL được xem như là một đơn vị có tiềm năng, giá chứng khoán của PVL có lúc lên đến mức giá 40000VND/cổ phiếu.Tuy nhiên kể từ thời điểm đỉnh cao cho đến lúc tuột dốc PVL đã có những thay đổi liên tục về nhân sự cao cấp cũng như cổ đông tổ chức.Năm 2010,PVL đã 3 lần thay đổi chủ tịch hội đồng quản trị và có sự thay đổi nhân sự trong hội đồng quản trị cũng như ban giám đốc.Cũng 2010,Đào Duy Phong – nguyên chủ tịch hội đồng quản trị công ty đã lừa đảo chiếm đoạt 800 tỷ đồng dẫn đến tình trạng các cổ đông sáng lập công ty phải lập tức bán tháo cổ phiếu PVL vào cuối tháng 11/2010,giá của cổ phiếu PVL tuột dốc nhanh chóng.Lợi nhuận sau thuế trên báo cáo tài chính có kiểm toán năm 2010 của PVL đạt lợi nhuận âm (-8.315.926.741 VNĐ),do đó lợi nhuận phân bổ cho các cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông cũng mang giá trị âm (-8.315.926.741).Với số lượng cổ phiếu phổ thông đang lưu hành bình quân trong kì là 50.000.000 cổ phiếu thì ta tính được lãi cơ bản trên một cổ phiếu của PVL là mang giá trị âm . EPS=-166 VNĐ - Từ cuối tháng 11/2010 đến tháng 9/2011,cả bốn cổ đông sáng lập là PVX,SJS,PVF và Công ty cổ phần Phong Phú đã liên tục thoái vốn khỏi PVL.Sudico,PVF và Phong Phú đều đăng ký bán hết số cổ phiếu PVL nắm giữ vào thời điểm tháng 12/2010.Trong khoảng thời gian từ 28/10 đến ngày 3/12/2010,PVX đã bán 7 triệu cổ phiếu và giảm tỷ lệ sở hữu xuống còn 14%,bằng một nửa so với thời điểm PVL lên sàn.Đầu tháng 6/2011,báo cáo tài chính 2010 đã kiểm toán của PVL được công bố,ngay lập tức,cổ phiếu PVL bị cảnh cáo và rơi vào diện hủy niêm yết bắt buộc tại HNX.Theo báo cáo bán niên đã soát xét được PVL cung cấp vào tháng 8/2011,số lãi 14,12 tỷ đồng vào quý ll/2011 có được là do khoản hoàn nhập nợ khó đòi 27,5 tỷ đồng từ năm 2011.Dựa vào kết quả lợi nhuận dương này,ngày 12/9,PVL được HNX đưa ra khỏi danh sách cổ phiếu bị cảnh báo.- Cuối tháng 10,PVL gây sốc cho thị trường bất động sản khi tiến hành giảm 35% giá trị căn hộ thuộc dự án Petro Vietnam Landmark dưới áp lực trả nợ 100 tỷ đồng cho ngân hàng Liên Việt.Việc bán tháo này có thể dẫn đến mức lỗ dự kiến 70 tỷ đồng lũy kế cuối năm 11.Cùng với kết quả năm trước,giá cổ phiếu PVL không thể tăng mạnh mà chỉ nằm ở mức thấp.- Kết quả báo cáo kinh doanh của PVL năm 2011,lợi nhuận phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu cổ đông là 1.513.683.690 VNĐ trên lượng cổ phiếu phổ thông đang lưu hành bình quân trong kì là 50.000.000 cổ phiếu,ta tính được lãi cơ bản trên một cổ phiếu của PVL . EPS=30- Có thể thấy được lợi nhuận từ việc đầu tư cổ phiếu của các cổ đông là không nhiều,thậm chí là khá thấp so với EPS của các mã chứng khoán khác cùng ngành. - Tổng hợp EPS 3 năm gần đây: đv:đồng
2009
2010
2011
EPS
1090
(166)
30
- Tỉ lệ tăng trưởng EPS của PVL và ngành dầu khí: đv:%
2009
2010
2011
PVL
1,06
-85
-82
Ngành dầu khí
10
18
41
Hệ số giá trên thu nhập P/E- Hệ số giá trên thu nhập (P/E) là một trong những chỉ số phân tích quan trọng trong quyết định đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư. Thu nhập từ cổ phiếu sẽ có ảnh hưởng quyết định đến giá thị trường của cổ phiếu đó. Hệ số P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường (Market Price - P) và thu nhập của mỗi cổ phiếu (Earning Per Share - EPS) và được tính như sau: P/E = P/EPS.
Tổng hợp P/E 3 năm gần đây: đv:đồng
2009
2010
2011
P/E
10,09
90,4
96,7
- Năm 2009: để có 1 đồng lợi nhuận thì cổ đông phải bỏ ra 10,09 đồng.- Năm 2010: để có 1 đồng lợi nhuận thì cổ đông phải bỏ ra 90,4 đồng.- Năm 2011: để có 1 đồng lợi nhuận thì cổ đổng phải bỏ ra 96,7 đồng.- Hệ số P/E cao thì điều đó có nghĩa là người đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức cao trong tương lai; cổ phiếu có rủi ro thấp nên người đầu tư thoả mãn với tỷ suất vốn hoá thị trường thấp; dự đoán công ty có tốc độ tăng trưởng trung bình và sẽ trả cổ tức cao.
NHẬN XÉT, GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ
Nhận xét
- Năm 2009: Kinh doanh có hiệu quả, chi phí thấp, đầu tư có hiệu quả vào nhiều công trình, lợi nhuận cao.
- Năm 2010: Kinh doanh thua lỗ nặng: doanh thu tăng nhưng:
Nội bộ công ty chưa thống nhất về vấn đề quản lý doanh nghiệp và tài chính làm cho chi phí tăng cao.
Giá vốn hàng bán cao, hàng tồn kho nhiều.
Việc đầu tư không có hiệu quả nhưng lại tăng chi tiêu vào các tài sản dài hạn làm vay nợ dài khá nhiều.
- Năm 2011: Có những thay đổi nên kinh doanh ổn định lại, tuy nhiên:
Chi phí, giá vốn hàng bán còn cao làm lợi nhuận ròng còn khá thấp.
Vay nợ còn khá nhiều.
- Tóm lại, hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm bất ổn định do tỉ lệ vay nợ, hàng tồn kho khá cao, đầu tư không có hiệu quả, chi phí và giá vốn hàng bán cao.
Giải pháp, kiến nghị
Nhà nước:
+ Giảm hoặc trì hoãn thuế suất doanh nghiệp với công ty, vì công ty đang trong tình trạng hoạt động kinh doanh chưa hiệu quả.
+ Tạo điều kiện, khuyến khích doanh nghiệp bằng cách hợp tác đầu tư với doanh nghiệp (góp vốn, điều tiết ngân hàng với lãi suất cho vay,…)
+ Giảm lạm phát, điều tiết, ổn định nền kinh tế vĩ mô.
Doanh nghiệp:
+ Phát hành cổ phiếu, tăng vốn cho doanh nghiệp.
+ Giảm chi phí không cần thiết, các khoản chi phí khác nên minh bạch, rõ ràng
+ Giảm vay nợ, tiếp tục đầu tư cho các công trình dở dang một cách có hiệu quả.
+ Thanh lý hàng tồn kho.
+ Doanh nghiệp nên xem xét, tái tổ chức hệ thống, bộ máy quản lý, làm chi phí quản lý cho doanh nghiệp.
+ Chuyển nhượng chi phí sở hữu ở các công ty liên kết, thu hồi vốn đầu tư vào các công trình khác.
+ Giảm cổ tức chia cho các cổ đông, tăng phần giữ lại cho doanh nghiệp để tái sản xuất vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Tăng hiệu suất sử dụng các tài sản, cho thuê các tài sản không sử dụng.
KẾT LUẬN
- Tình hình kinh tế 2012 còn nhiều khó khăn, nền kinh tế rơi vào tình trạng giảm phát do nhu cầu của nền kinh tế suy giảm, tình trạng Chính phủ thắt chặt chỉ tiêu thông qua các chính sách tài khóa trong đó các dự án cấp thoát nước sử dụng vốn ngân sách, ODA gặp nhiều khó khăn.
- Vì vậy, để thúc đẩy kế hoạch sản xuất kinh doanh trong các năm tới, công ty cần thực hiện các biện pháp sau:
Cần bổ sung nguồn nhân lực quản lý cũng như nguồn nhân lực công nhân có kinh nghiệm trong điều kiện thu nhập ngày càng được cải thiện do việc tăng sản lượng phụ thuộc vào số lượng công nhân đứng máy.
Thực hiện đánh giá tín nhiệm khách hàng định kỳ nhằm thẩm định mức độ tín nhiệm của khách hàng qua việc kiểm soát mức công nợ, mức tạm ứng, thời gian thu tiền theo từng hợp đồng nhằm tăng thanh khoản, giảm áp lực tài chính.
Xây dựng chính sách khen thưởng bản hang cụ thể nhằm tạo động lực cho nhân viên kinh doanh.
Nâng cao nghiệp vụ, trách nhiệm của bộ phận tài chính, kế toán nhằm đáp ứng được yêu cầu quản lý chi phí, quản lý giá thành, giá bán, công nợ. Thực hiện báo cáo hàng tháng hàng quý nhằm cung cấp thông tin chính xác cho ban Giám đóc trước các biến động khó lường của thị trường hiện nay.
Cải tiến và ứng dụng lỷ thuật công nghệ nhằm làm tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm giá thành nhằm tạo lợi thế cạnh tranh dựa trên chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm.
Tính toán tối ưu chi phí, giá thành nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
Cải thiện thu nhập đời sống của cán bộ nhân viên, tạo động lực cho nhân viên cóng hiên, tạo môi trường thuận lợi cho nhân viên phát huy khả năng từ đó tạo niềm tin cho nhân viên gắn bó lâu dài.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề tài Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Bất động sản Điện lực Dầu Khí Việt Nam PVL.doc