Tiểu luận Phân tích công ty Hòa Phát

Tài liệu Tiểu luận Phân tích công ty Hòa Phát: Nhóm: Ladies Lớp: K14QNH2 Tên công ty: Tập đoàn Hòa Phát Thành viên: Nguyễn Bảo Quyên Cao Thị Phương Nhung Nguyễn Thị Thanh Trang Nguyễn Thị Hồng Dương Thị Thảo Ly Văn Thị Kim Anh Nguyễn Thị Thanh Huyền Nguyễn Thị Thịnh Lê Kim Oanh Phân công công việc: STT Công việc Người thực hiện Thời gian hoàn thành 1 Thu thập thông tin về công ty cả nhóm kết thúc tuần thứ 3 2 Phân tích tình hình tài chính 2008 - 2010 Dương Thị Thảo Ly Lê Kim Oanh kết thúc tuần thứ 5 3 Phân tích sự biến động giá chứng khoán của Cty Nguyễn Thị Hồng Nguyễn Thị Thịnh kết thúc tuần thứ 5 4 Phân tích những yếu tố tác động đến giá chứng khoán năm 2008 - 2010 của công ty 5 Phân tích chi tiết sự biến động của giá chứng khoán 6 tháng đầu năm 2011 Văn Thị Kim Anh kết thúc tuần thứ 5 6 Phân tích chiến lược tài chính, kế hoạch đầu tư, tài trợ dài hạn, chính sách cổ tức của công ty Nguyễn Thị Thanh Trang Nguyễn Thị Thanh Huyền giữa tuần thứ 8 7 Tác động của chiến lược tài chính đến tình ...

doc97 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 4773 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tiểu luận Phân tích công ty Hòa Phát, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm: Ladies Lớp: K14QNH2 Tên công ty: Tập đoàn Hòa Phát Thành viên: Nguyễn Bảo Quyên Cao Thị Phương Nhung Nguyễn Thị Thanh Trang Nguyễn Thị Hồng Dương Thị Thảo Ly Văn Thị Kim Anh Nguyễn Thị Thanh Huyền Nguyễn Thị Thịnh Lê Kim Oanh Phân công công việc: STT Công việc Người thực hiện Thời gian hoàn thành 1 Thu thập thông tin về công ty cả nhóm kết thúc tuần thứ 3 2 Phân tích tình hình tài chính 2008 - 2010 Dương Thị Thảo Ly Lê Kim Oanh kết thúc tuần thứ 5 3 Phân tích sự biến động giá chứng khoán của Cty Nguyễn Thị Hồng Nguyễn Thị Thịnh kết thúc tuần thứ 5 4 Phân tích những yếu tố tác động đến giá chứng khoán năm 2008 - 2010 của công ty 5 Phân tích chi tiết sự biến động của giá chứng khoán 6 tháng đầu năm 2011 Văn Thị Kim Anh kết thúc tuần thứ 5 6 Phân tích chiến lược tài chính, kế hoạch đầu tư, tài trợ dài hạn, chính sách cổ tức của công ty Nguyễn Thị Thanh Trang Nguyễn Thị Thanh Huyền giữa tuần thứ 8 7 Tác động của chiến lược tài chính đến tình hình tài chính của công ty 8 Phân tích và lập dự toán báo cáo tài chính công ty 2011 - 2012; định giá cổ phiếu của công ty Cao Thị Phương Nhung Nguyễn Bảo Quyên kết thúc tuần thứ 10 CHƯƠNG I GiỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 1.Thông tin của Tập đoàn: - Tên Tiếng Việt: Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát. - Hoa Phat Group Joint Stock Company. - Địa chỉ: Khu Công nghiệp Phố Nối A, Giai Phạm, Yên Mỹ, Hưng Yên. - Chi nhánh Đà Nẵng: 171 Trường Chinh, phường An Khê, quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng. 2.Thông tin Cổ Phiếu: - Vốn điều lệ: 3.178.497.600.000 đồng. - Mã chứng khoán: HPG - Sàn niêm yết: HOSE - Ngày bắt đầu niêm yết: 15/11/2007 - Số lượng cổ phiếu lưu hành: 317.849.760 cổ phiếu 3.Ngành nghề kình doanh chính: - Buôn bán và xuất nhập khẩu sắt thép, vật tư thiết bị luyện, cán thép; - Sản xuất cán kéo thép, sản xuất tôn lợp; - Sản xuất ống thép không mạ và có mạ, ống Inox; - Sản xuất và mua bán kim loại màu các loại, phế liệu kim loại màu; - Luyện gang, thép; đúc gang, sắt, thép; - Khai thác quặng kim loại; Mua bán kim loại, quặng kim loại, sắt thép phế liệu; - Sản xuất, kinh doanh các loại máy xây dựng và máy khai thác mỏ; - Sản xuất hàng nội thất phục vụ văn phòng, gia đình, trường học; - Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thị; - Kinh doanh bất động sản (không bao gồm hoạt động tư vấn về giá đất) - Sản xuất, kinh doanh, lắp ráp, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành hàng điện, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, điều hòa không khí; - Sản xuất xi măng và kinh doanh vật liệu xây dựng. 4.Vị thế Công ty: - Quý I/2010 công ty đứng thứ 3 về tiêu thụ thép với 10,5% thị phần cả nước, tăng 1,9% so với cuối năm 2009. - Tập đoàn Hòa Phát sản xuất và kinh doanh đa ngành với nhiều sản phẩm công nghiệp và dân dụng trọng điểm, thiết yếu của Việt Nam, vì vậy rất nhiều sản phẩm cũng chính là nguyên liệu đầu vào cho việc sản xuất các sản phẩm khác trong Tập đoàn. Tập đoàn là chủ đầu tư của Khu công nghiệp Phố Nối A (tỉnh Hưng Yên) với tổng diện tích 390 ha tại một vị trí hết sức thuận lợi, hấp dẫn được nhiều nhà đầu tư đặt nhà máy sản xuất kinh doanh. - Hiện HPG đang sở hữu một dây chuyền sản xuất thép tương đối khép kín từ khâu sản xuất phôi đến cán thép, và được hỗ trợ tích cực bởi mạng lưới phân phôi mạnh đã góp phần quan trọng vào sự thành công cũng như nâng cao vai trò chủ đạo của lĩnh vực này.HPG hiện vươn lên vị trí thứ 4 cả nước với 9,5% thị phần và vị trí thứ 2 tại miền Bắc (chỉ sau TISCO). Khi dự án Khu liên hợp gang thép và Nhà máy xi măng đi vào hoạt động cuối năm 2009 sẽ đóng góp lớn vào doanh thu và lợi nhuận của Hòa Phát trong năm 2010, đánh dấu một sự phát triển mới về quy mô sản xuất khi sản lượng thép tăng từ 250 lên 600 nghìn tấn/năm với công nghệ tiến tiến nhất Việt Nam. - HPG hiện là nhà sản xuất và phân phối hàng đầu về các mặt hàng nội thất văn phòng với khoảng 40% thị phần cả nước. - Từ tháng 7/2009, Hòa Phát sẽ bắt đầu cung cấp 800 tấn thép đầu tiên cho dự án khu văn phòng và nhà ở Vinaconex 1 - hạng mục khoan cọc nhồi thông qua Công ty Kim khí Hồng Hà - đại lý cấp 1 của Hòa Phát. Dự án khu văn phòng và nhà ở Vinaconex 1 do Công ty Cổ phần xây dựng số 1 (Vinaconex 1) làm chủ đầu tư nằm ở vị trí trung tâm 2 quận Cầu Giấy và Thanh Xuân. Tổng vốn đầu tư cho dự án khoảng 1.000 tỷ đồng và dự kiến hoàn thành vào năm 2011. Việc cung cấp thép cho dự án khu văn phòng nhà ở Vinaconex 1 cho thấy Hòa Phát tiếp tục thành công với việc cung cấp thép cho các dự án quy mô lớn. - Năm 2009 HPG đứng thứ tư toàn thị trường sau Pomina, Thái Nguyên - Tisco và Vinakyoei về sản xuất và tiêu thụ (thị phần lần lượt chiếm 9% và 8,6%). Sản phẩm ống thép của HPG đứng thứ 2 trên toàn thị trường (thị phần 13,9%) sau HLA. - Điện lạnh Hòa Phát là nhà sản xuất có tỷ lệ nội địa hóa cao nhất tại Việt Nam, chiếm gần 10% thị phần thị trường điều hòa. Sản lượng sản xuất trong tháng 5/2010 của công ty đạt 12.000 sản phẩm tủ lạnh, 3.000 sản phẩm tủ đông và 8.000 sản phẩm điều hòa các loại. 5. Phân tích môi trường kinh doanh của Tập đoàn Hòa Phát: a. Sản phẩm và thị trường tiêu thụ Hoạt động sản xuất và kinh doanh thép - Sản phẩm thép của Tập đoàn là các loại thép cốt bê tông cán nóng bao gồm; thép cuộn đường kính Ø 6mm, Ø 8mm, thép cuộn D8mm gai và thép thanh vằn đường kính D10mm – D41mm. Sản phẩm thép của Hòa Phát được sản xuất trên dây chuyền thiết bị công nghệ của Italia với công suất thiết kế 250.000 tấn/năm (tối đa có thể đạt 300.000 tấn/năm). Tập đoàn Hòa Phát đã đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất phôi thép với công suất đạt 180.000 tấn phôi/năm, giúp Công ty chủ động được 80% sản lượng phôi đầu vào phục vụ cho việc sản xuất. - Thị trường của sản phẩm thép Hòa Phát là thị trường trong nước. Hoạt động kinh doanh Thiết bị phụ tùng (Công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát) - Hòa Phát là nhà sản xuất đầu tiên tại Việt Nam các thiết bị: Vận thăng lồng, cầu tháp và thiết bị nghiền sàng đá, cát, quặng. Ngoài ra, công ty cũng sản xuất các sản phẩm như: giàn giáo, cốp pha thép, máy trộn, trạm trộn bê tông… - Bên cạnh việc sản xuất các thiết bị xây dựng, Hòa Phát còn là nhà phân phối duy nhất tại Việt Nam những thiết bị xây dựng của các hãng nổi tiếng như: Máy trộn bê tông hiệu “VITO” của Cộng hòa Pháp, máy bơm nước hiệu “KOSHIN” của Nhật Bản, Máy phát điện hiệu “DAISIN” của Nhật Bản, máy nén khí hiệu “AIRMAN” của Nhật Bản, Thiết bị khoan cắt bê tông hiệu “DIMAS” của Mỹ… - Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty là thị trường nội địa, nhu cầu đang ngày càng lớn. Hoạt động kinh doanh nội thất – CTCP Nội thất Hòa Phát - Sản phẩm gồm nhiều chủng loại như; bàn ghế phục vụ gia đình, bàn ghế tủ phục vụ văn phòng, sản phẩm nội thất gia đình làm từ gỗ tự nhiên, két sắt chống cháy, két bạc an toàn, các sản phẩm phục vụ trường học, hệ thống vách ngăn văn phòng, các loại sản phẩm phục vụ công trình công cộng, công trình thể thao như ghế ngồi sân vận động, ghế VIP… - Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty là thị trường nội địa Hoạt động kinh doanh ống thép – Cty Ống thép Hòa Phát - Sản phẩm thép là các loại ống thép đen hàn và các loại ống mạ kẽm dùng cho dân dụng và công nghiệp. - Khách hàng của Công ty là khách hàng doanh nghiệp và cá nhân trong nước. Hoạt động kinh doanh điện lạnh – Cty Điện lạnh Hòa Phát - Sản phẩm chính: Máy điều hòa không khí mang thương hiệu Funiki, tủ lạnh Funiki, sản phẩm bình nóng tráng men Funiki, sản phẩm thiết bị vệ sinh cao cấp khác mang nhãn hiệu Funiki… - Thị trường tiêu thụ là thị trường nội địa Hoạt động kinh doanh xây dựng và khai thác khu công nghiệp, khu đô thị - CTCP Xây dựng & Phát triển Đô thị Hòa Phát - Hoạt động kinh doanh xây dựng và khai thác các khu công nghiệp, khu đô thị. Hoạt động kinh doanh thương mại sắt thép – Cty Thương mại Hòa Phát - Chuyên kinh doanh thương mại thép, các sản phẩm Công ty tập trung kinh doanh gồm thép phế, thép mạ nhúng nóng, thép cuộn cán nóng, thép tấm cán nóng, thép không gỉ, ống thép hàn, ống thép đúc đường kính lớn, thép dài cán nóng và cán nguội, phôi thép, thép cuộn cán nguội và các loại phụ kiện sử dụng cho ống dẫn nước và ống công nghiệp. - Khách hàng của Công ty là khách hàng nội địa. b. Các nhân tố ảnh hưởng Nhân tố luật pháp và chính trị - Sự ổn định về chính trị, chính sách mở cửa nền kinh tế, tăng cường hợp tác giao lưu với các nước trong khu vực tạo điều kiện tốt cho HPG mở rộng hợp tác kinh doanh với đối tác nước ngoài; - Chế tài trong việc xử phạt quy định về xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa tại Việt Nam còn lỏng lẻo. Các doanh nghiệp phải đối diện với nguy cơ bị xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa cao; - Quy hoạch ngành sản xuất thép là quy hoạch mở, Chính phủ chủ trương khuyến khích đầu tư vào các khâu: luyện thép từ quặng, sản xuất phôi và sản xuất chủng loại thép đặc biệt. Tỉnh Hưng Yên nơi HPG đặt trụ sở, có nhiều chính sách hỗ trợ HPG bằng việc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầu từ khi Công ty làm ăn có lãi, miễn nộp tiền thuê đất trong 6 năm (kể từ 2003), giảm 50% số thuế phải nộp trong 4 năm tiếp theo, ưu đãi thuế suất doanh nghiệp phải nộp là 25% (trong khi các công ty khác phải nộp 28%); - Ngành thép nhiều nước trên thế giới được Nhà nước bảo hộ, do thép được coi là nguyên vật liệu quan trọng nhất trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển đất nước. Việt Nam chưa xây dựng cơ chế chính sách bảo hộ ngành thép Việt, các doanh nghiệp thép Việt khó có thể cạnh tranh được với doanh nghiệp nước ngoài do lịch sử phát triển ngành thép nước ngoài phát triển lâu đời hơn, có trình độ kỹ thuật hiện đại… Nhân tố kinh tế - Thị trường tài chính Việt Nam có nhiều biến động. Trong trường hợp HPG lập dự án đầu tư và dự định tài trợ các dự án này thông qua phương án huy động vốn trên thị trường chứng khoán, gặp lúc biến động HPG sẽ khó khăn trong việc huy động vốn để thực hiện dự án; - Việt Nam có lợi thế là nước có nền dân số trẻ, lao động dồi dào và chi phí giá nhân công rẻ; - Cơ sở hạ tầng giao thông kỹ thuật của Việt Nam còn yếu kém, việc trung chuyển hàng hóa của doanh nghiệp tốn nhiều thời gian và chi phí; - HPG tham gia nhập khẩu phôi thép, thép tấm, thép lá phục vụ sản xuất ống thép, nội thất, phụ tùng nên khi có sự biến động về tỉ giá sẽ ảnh hưởng đến quá trình đảm bảo nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất kinh doanh. Công ty thành viên của HPG tham gia làm đại lý phân phối cho các hãng nước ngoài như công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng HP phân phối sản phẩm phân phối máy xây dựng hiệu Mikasa, máy trộn bê tông hiệu Vito…nên khi tỷ giá biến động sẽ ảnh hưởng đến doanh thu và doanh số của công ty thành viên nói riêng và Tập đoàn nói chung. - Lạm phát tăng cao khiến giá các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp tăng, ảnh hưởng đến hoạt động và lợi nhuận của doanh nghiệp. - Lạm phát tăng cao khiến Nhà nước phải thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt bằng cách tăng lãi suất huy động. Do đặc thù của ngành là cần lượng vốn vay lớn để đầu tư tái sản xuất, lãi suất tiền vay cao gây nhiều áp lực cho doanh nghiệp ngành Thép; - Khó khăn hiện tại của kinh tế thế giới và Việt Nam khiến các ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu sắt thép, ngành xây dựng bị đình trệ. Điều này dẫn đến giảm nhu cầu tiêu thụ thép, phôi thép và thành phẩm thép bị ứ đọng gây khó khăn cho doanh nghiệp ngành Thép. Nhân tố xã hội - Người dân Việt Nam có tâm lý chuộng hàng ngoại cao, điều này gây khó khăn đến kế hoạch thay thế dần hàng ngoại bằng sản phẩm của HPG; - Mức sống của người dân tăng cao, nhu cầu cho sản phẩm nội thất, điện lạnh, nhu cầu sử dụng thép, sản phẩm dùng cho ngành xây dựng để đầu tư sản xuất và xây dựng dân dụng, nhu cầu thuê đất xây dựng nhà máy xí nghiệp tăng; qua đó thúc đẩy sức tiêu thụ các sản phẩm của HPG; - Người dân ngày càng tiếp cận nhiều hơn với các chương trình truyền hình, gameshow… cho nên việc quảng bá hình ảnh bằng quảng cáo trên truyền hình, tham gia tài trợ các chương trình gameshow của doanh nghiệp sẽ diễn ra hiệu quả hơn; - Tác động đến môi trường của ngành thép là lớn nên việc nhập thép phế liệu diễn ra khó khăn. Công ty không thể tận dụng được nguồn thép phế liệu nhập ngoại giá rẻ để tái chế. Nhân tố công nghệ - Áp dụng tự động hóa trong sản xuất kinh doanh giúp các công ty tiết kiệm được chi phí nhân công, giảm thiểu hao hụt nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm; - Quá trình mua bán, trao đổi công nghệ giữa HPG và các đối tác trong và ngoài nước diễn ra dễ dàng giúp HPG luôn có cơ hội để hiện đại hoá dây chuyền công nghệ; - Internet đã và đang đóng vai trò là kênh quảng bá sản phẩm của HPG đến người tiêu dùng trong nước, là kênh cung cấp thông tin hiệu quả về các hoạt động sự kiện của HPG đến nhà đầu tư, giúp nhà đầu tư an tâm hơn vào doanh nghiệp mình đã đầu tư. - Xu hướng chú trọng công tác nghiên cứu phát triển sản phẩm mới ngày càng được đẩy mạnh trong các ngành. Các doanh nghiệp ngành Thép Việt Nam cũng như HPG đầu tư nhiều cho công tác R&D với hi vọng tạo ra sản phẩm chất lượng tốt hơn, mẫu mã đẹp, giá thành phải chăng nhằm tăng cường lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác. CHƯƠNG II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA TẬP ĐOÀN QUA 3 NĂM (2008-2010) 1.Sự biến động của Tài sản: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỦA TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 2008-2010 Đvt: Đồng Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh 2010 2009 2008 A.TÀI SẢN I.Tài sản ngắn hạn 100 7,866,093,787,662 5,407,840,665,885 3,849,009,101,068 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 5 1,047,177,227,261 1,480,490,925,374 510,218,287,249 Tiền 111 136,131,658,520 915,772,994,337 253,418,287,249 Các khoản tương đương tiền 112 911,045,568,741 564,717,931,037 256,800,000,000 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 13 290,230,500,000 146,137,615,408 734,385,999,000 Các khoản đầu tư ngắn hạn 121 290,230,500,000 146,137,615,408 734,385,999,000 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 6 1,832,703,218,063 883,023,387,201 720,175,258,324 Phải thu khách hàng 131 1,503,995,277,666 736,028,795,343 472,868,078,061 Trả trước cho người bán 132 278,580,818,965 104,794,095,889 197,654,672,523 Các khoản phải thu khác 135 58,870,287,473 49,425,229,789 58,930,709,844 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 (8,743,166,041) (7,224,733,820) (9,278,202,104) 4. Hàng tồn kho 140 7 4,540,810,505,212 2,556,676,319,108 1,820,239,669,743 Hàng tồn kho 141 4,549,531,816 2,564,854,388,112 1,999,879,190,602 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 (8,720,545,604) (8,178,069,004) (179,639,520,859) 5. Tài sản ngắn hạn khác 150 155,172,337,126 341,512,418,794 63,989,886,752 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 31,937,003,359 11,276,991,645 5,502,046,195 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 152 87,040,305,417 91,398,981,334 38,927,634,634 Thuế và các khoản phải thu từ Nhà nước 154 2,551,817,942 2,807,498,457 3,914,401,984 Tài sản ngắn hạn khác 158 33,643,210,408 236,028,947,358 15,645,803,939 II. Tài sản dài hạn 200 7,037,564,444,437 4,835,399,323,200 1,790,365,447,257 1. Các khoản phải thu dài hạn 210 449,008,590,000 43,404,000 43,404,000 Phải thu dài hạn khác 218 6 449,008,590,000 43,404,000 43,404,000 2. Tài sản cố định 220 4,603,672,511,871 3,065,311,850,943 1,265,421,455,951 Tài sản cố định hữu hình 221 8 3,979,294,726,886 876,483,904,113 877,668,572,169 Nguyên giá 222 5,109,678,090,211 1,634,137,248,326 1,439,883,857,293 Giá trị hao mòn lũy kế 223 (1,130,383,363,325) (757,653,344,213) (562,215,285,124) Tài sản cố định hữu hình thuê tài chính 224 9 10,662,903,383 11,677,291,317 12,691,678,733 Nguyên giá 225 16,488,423,548 16,488,423,548 16,488,423,548 Giá trị hao mòn lũy kế 226 (5,825,520,165) 4,811,132,231 (3,796,744,815) Tài sản cố định vô hình 227 10 122,793,292,131 274,764,834,646 264,612,717,186 Nguyên giá 228 135,335,392,353 283,458,505,168 270,155,360,706 Giá trị hao mòn lũy kế 229 (12,542,100,222) (8,693,670,522) (5,542,643,520) Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 11 490,921,589,471 1,902,385,820,867 110,448,487,863 3. Bất động sản đầu tư 240 12 15,189,484,788 19,549,586,087 18,330,500,676 Nguyên giá 241 29,106,577,749 29,106,577,749 23,370,512,967 Giá trị hao mòn lũy kế 242 (13,917,092,961) (9,556,991,662) (5,040,012,291) 4. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 13 708,792,906,574 1,101,992,112,536 380,605,806,896 Đầu tư vào các công ty liên kết 252 573,650,566,574 930,972,112,536 380,585,806,896 Đầu tư dài hạn khác 258 135,142,340,000 171,020,000,000 20,000,000 5. Tài sản dài hạn khác 260 1,260,900,951,204 648,502,369,634 125,964,279,734 Chi phí trả trước dài hạn 261 14 224,060,809,097 121,805,877,399 106,670,235,528 Tài sản thuế TN hoãn lại 262 15 51,313,170,818 30,147,903,044 19,159,968,886 Tài sản dài hạn khác 268 21,585,297,631 2,731,879,000 134,075,320 Lợi thế thương mại 269 16 963,941,673,658 493,816,710,191 TỔNG TÀI SẢN 270 14,903,658,232,099 10,243,239,989,085 5,639,374,548,325 BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN: Chỉ tiêu Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2009/2008 Số tiền % Số tiền % A.TÀI SẢN I.Tài sản ngắn hạn 2,458,253,121,777 45 1,558,831,564,817 40 1. Tiền và các khoản tương đương tiền (433,313,698,113) (29) 970,272,638,125 190 Tiền (779,641,335,817) (85) 662,354,707,088 261 Các khoản tương đương tiền 346,327,637,704 61 307,917,931,037 120 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 144,092,884,592 99 (588,248,383,592) (80) Các khoản đầu tư ngắn hạn 144,092,884,592 99 (588,248,383,592) (80) 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 949,679,830,862 108 162,848,128,877 23 Phải thu khách hàng 767,966,482,323 104 263,160,717,282 56 Trả trước cho người bán 173,786,723,076 166 (92,860,576,634) (47) Các khoản phải thu khác 9,445,057,684 19 (9,505,480,055) (16) Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (1,518,432,221) 21 2,053,468,284 (22) 4. Hàng tồn kho 1,984,134,186,104 78 736,436,649,365 40 Hàng tồn kho (2,560,304,856,296) (100) 564,975,197,510 28 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (542,476,600) 7 171,461,451,855 (95) 5. Tài sản ngắn hạn khác (186,340,081,668) (55) 277,522,532,042 434 Chi phí trả trước ngắn hạn 20,660,011,714 183 5,774,945,450 105 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ (4,358,675,917) (5) 52,471,346,700 135 Thuế và các khoản phải thu từ Nhà nước (255,680,515) (9) (1,106,903,527) (28) Tài sản ngắn hạn khác (202,385,736,950) (86) 220,383,143,419 1,409 II. Tài sản dài hạn 2,202,165,121,237 46 3,045,033,875,943 170 1. Các khoản phải thu dài hạn 448,965,186,000 1,034,387 - - Phải thu dài hạn khác 448,965,186,000 1,034,387 - - 2. Tài sản cố định 1,538,360,660,928 50 1,799,890,394,992 142 Tài sản cố định hữu hình 3,102,810,822,773 354 (1,184,668,056) (0) Nguyên giá 3,475,540,841,885 213 194,253,391,033 13 Giá trị hao mòn lũy kế (372,730,019,112) 49 (195,438,059,089) 35 Tài sản cố định hữu hình thuê tài chính (1,014,387,934) (9) (1,014,387,416) (8) Nguyên giá - - - - Giá trị hao mòn lũy kế (10,636,652,396) (221) 8,607,877,046 (227) Tài sản cố định vô hình (151,971,542,515) (55) 10,152,117,460 4 Nguyên giá (148,123,112,815) (52) 13,303,144,462 5 Giá trị hao mòn lũy kế (3,848,429,700) 44 (3,151,027,002) 57 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (1,411,464,231,396) (74) 1,791,937,333,004 1,622 3. Bất động sản đầu tư (4,360,101,299) (22) 1,219,085,411 7 Nguyên giá - - 5,736,064,782 25 Giá trị hao mòn lũy kế (4,360,101,299) 46 (4,516,979,371) 90 4. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn (393,199,205,962) (36) 721,386,305,640 190 Đầu tư vào các công ty liên kết (357,321,545,962) (38) 550,386,305,640 145 Đầu tư dài hạn khác (35,877,660,000) (21) 171,000,000,000 855,000 5. Tài sản dài hạn khác 612,398,581,570 94 522,538,089,900 415 Chi phí trả trước dài hạn 102,254,931,698 84 15,135,641,871 14 Tài sản thuế TN hoãn lại 21,165,267,774 70 10,987,934,158 57 Tài sản dài hạn khác 18,853,418,631 690 2,597,803,680 1,938 Lợi thế thương mại 470,124,963,467 95 493,816,710,191 TỔNG TÀI SẢN 4,660,418,243,014 45 4,603,865,440,760 82 Nhận xét: Qua số liệu trên ta thấy tài sản của Tập đoàn tăng nhanh qua 3 năm 2008-2010. Năm 2010, tỷ lệ tăng đạt 45% so với năm 2009. Năm 2009 tăng 82% so với năm 2008. Qua đó ta thấy được sự tăng trưởng về quy mô của Tập đoàn. Cụ thể là Tập đoàn đã trang bị thêm nhiều thiết bị, máy móc cho việc mở rộng quy mô sản xuất cho các ngành hàng mới như xi măng và khai thác khoáng sản… Năm 2009, tài sản ngắn hạn tăng 40% nhưng Tập đoàn chủ yếu là đầu tư để tăng tài sản dài hạn 170%. Đến năm 2010 thì Tập đoàn đều đầu tư đồng đều vào cả tài sản ngắn hạn lẫn tài sản dài hạn ( tài sản ngắn hạn tăng 45% và tài sản dài hạn tăng 46%). Cụ thể: Năm 2009, vì để bù vào các khoản đầu tư dài hạn nên các khoản đầu tư ngắn hạn bị rút về đến 80%. Lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền tăng 190%. Trong khi đó, Tập đoàn đã trả bớt nợ cho nhà cung cấp là 92.860.576.634 (tương đương giảm 47% ). Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 23% và hàng tồn kho tăng 28%. Lúc này, Tập đoàn tập trung vào việc bổ sung tài sản dài hạn, tăng tài sản cố định lên 142%, tăng tài sản cố định vô hình 4%, tăng bất động sản 7% và tập trung vào tăng việc đầu tư tài sản dài hạn 190%, tăng tài sản dài hạn khác 415%. Tập đoàn đang chuyển dần vào quy mô dài hạn và xây dựng các dự án dài hạn cho các công ty liên kết. Năm 2010, lúc này các dự án đầu tư dài hạn đã được đi vào hoạt động và đạt được những thành công. Và các khoản đầu tư dài hạn giảm 36% và các loại tài sản khác cũng bắt đầu giảm để nhằm đầu tư vào tài sản cố định hữu hình 354%. Vì các khoản phải thu khách hàng tăng 108% nên lượng tiền và các khoản tương đương tiền giảm 29% (lúc này Tập đoàn đang bị khách hàng chiếm dụng vốn khá cao). Và Tập đoàn đang chuyển hướng đầu tư vào các khoản ngắn hạn (tăng 99%). Lượng hàng tồn kho khá nhiều chiếm 78% (vì Tập đoàn đang sản xuất nhiều mặt hàng mới và các mặt hàng cũ có sản lượng tăng cao hơn so với các năm. Qua 3 năm tốc độ tăng trưởng đều cao, Tập đoàn đã có những chiến lược cho sự phát triển, các quyết định đầu tư vào các loại tài sản có sự thay đổi cho phù hợp. 2. Sự biến động của Nguồn vốn: BẢNG PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN CỦA TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh 2010 2009 2008 B. NGUỒN VỐN I. Nợ phải trả 300 8,165,669,159,381 5,178,291,447,425 1,294,098,304,111 1. Nợ ngắn hạn 310 17 6,136,481,866,444 4,638,797,523,573 1,256,330,621,478 Vay và nợ ngắn hạn 311 18 4,021,625,285,657 3,648,096,119,795 588,329,658,721 Phải trả người bán 312 897,906,970,546 444,426,109,610 295,758,522,868 Người mua trả tiền trước 313 117,419,085,859 53,204,605,485 225,254,924,087 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 19 286,654,794,503 295,236,576,239 83,384,015,509 Phải trả người lao động 315 40,566,529,544 24,465,398,028 18,664,497,077 Chi phí phải trả 316 20 161,533,736,200 55,605,566,843 19,204,262,543 Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 21 509,640,924,257 33,874,093,557 25,734,740,673 Dự phòng 320 22 14,181,335,039 10,204,569,304 9,991,735,000 Quỹ khen thưởng phúc lợi 323 86,955,204,839 73,684,484,712 40,406,165,754 2. Vay và nợ dài hạn 330 2,029,187,292,937 539,493,923,852 37,767,682,633 Phải trả dài hạn khác 333 21 458,093,237,312 9,554,858,112 2,264,602,362 Vay dài hạn 334 23 1,544,868,352,246 503,747,790,221 6,035,190,854 Thuế TN hoãn lại phải trả 335 15 756,764,907 9,083,762 944,226,332 Dự phòng trợ cấp thôi việc 336 25,468,938,472 26,182,191,757 18,531,928,085 II. Vốn chủ sở hữu 400 6,398,095,940,358 4,825,091,164,581 4,070,660,719,967 1. Vốn chủ sở hữu 410 6,398,095,940,358 4,825,091,164,581 4,070,660,719,967 Vốn cổ phần 411 24 3,178,497,600,000 1,963,639,980,000 1,963,639,980,000 Thặng dư vốn cổ phần 412 2,257,862,350,000 1,620,900,010,000 1,620,900,010,000 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 171,064,385 (58,267,697,294) (6,052,555,381) Quỹ dự phòng tài chính 418 25 204,910,352,336 144,179,946,479 76,429,969,200 Lợi nhuận chưa phân phối 420 756,654,573,637 1,154,638,925,396 415,743,316,148 III. Lợi ích cổ đông thiểu số 439 339,893,132,360 239,857,377,079 234,209,358,493 TỔNG NGUỒN VỐN 440 14,903,658,232,099 10,243,239,989,085 5,639,374,548,325 BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN: Chỉ tiêu Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2009/2008 Số tiền % Số tiền % B. NGUỒN VỐN I. Nợ phải trả 2,987,377,711,956 58 3,884,193,143,314 300 1. Nợ ngắn hạn 1,497,684,342,871 32 3,382,466,902,095 269 Vay và nợ ngắn hạn 373,529,165,862 10 3,059,766,461,074 520 Phải trả người bán 453,480,860,936 102 148,667,586,742 50 Người mua trả tiền trước 64,214,480,374 121 (172,050,318,602) (76) Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (8,581,781,736) (3) 211,852,560,730 254 Phải trả người lao động 16,101,131,516 66 5,800,900,951 31 Chi phí phải trả 105,928,169,357 190 36,401,304,300 190 Các khoản phải trả, phải nộp khác 475,766,830,700 1,405 8,139,352,884 32 Dự phòng 3,976,765,735 39 212,834,304 2 Quỹ khen thưởng phúc lợi 13,270,720,127 18 33,278,318,958 82 2. Vay và nợ dài hạn 1,489,693,369,085 276 501,726,241,219 1,328 Phải trả dài hạn khác 448,538,379,200 4,694 7,290,255,750 322 Vay dài hạn 1,041,120,562,025 207 497,712,599,367 8,247 Thuế TN hoãn lại phải trả 747,681,145 8,231 (935,142,570) (99) Dự phòng trợ cấp thôi việc (713,253,285) (3) 7,650,263,672 41 II. Vốn chủ sở hữu 1,573,004,775,777 33 754,430,444,614 19 1. Vốn chủ sở hữu 1,573,004,775,777 33 754,430,444,614 19 Vốn cổ phần 1,214,857,620,000 62 - - Thặng dư vốn cổ phần 636,962,340,000 39 - - Chênh lệch tỷ giá hối đoái 58,438,761,679 (100) (52,215,141,913) 863 Quỹ dự phòng tài chính 60,730,405,857 42 67,749,977,279 89 Lợi nhuận chưa phân phối (397,984,351,759) (34) 738,895,609,248 178 III. Lợi ích cổ đông thiểu số 100,035,755,281 42 5,648,018,586 2 TỔNG NGUỒN VỐN 4,660,418,243,014 45 4,603,865,440,760 82 Nhận xét:Tốc độ tăng của nguồn vốn cũng giống nhu tốc độ tăng của tài sản. Năm 2009, nợ phải trả của tập đoàn cao đến 300% so với năm 2008. Trong đó, nợ ngắn hạn tăng 269%, nợ dài hạn tăng 1,328%. Vì phải đầu tư vào một lượng lớn cho cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn nên Tập đoàn đã phải tăng các khoản nợ của mình lên để có lượng vốn bổ sung cho tài sản. Muốn tăng như vậy, Tập đoàn đã phải chiếm dụng vốn của người bán (tăng 50%) và khoản trả người lao động (tăng 31%), thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng 254%. Năm 2010, nợ ngắn hạn tăng 58%. Trong đó, nợ ngắn hạn chiếm 32% và nợ dài hạn tăng 32% và nợ dài hạn tăng 276%. Tập đoàn vẫn tiếp tục đầu tư vào các khoản dài hạn. PHÂN TÍCH BẢNG BÁO CAO KẾT QUẢ KINH DOANH TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 2008-2010 BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN 2008-2010 Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh 2010 2009 2008 Tổng Doanh Thu 1 26 14,492,717,731,336 8,244,251,646,520 8,502,113,474,005 Các khoản giảm trừ doanh thu 2 26 225,633,914,975 120,857,031,774 137,308,587,515 Doanh thu thuần 10 14,267,083,816,361 8,123,394,614,746 8,364,804,886,490 Giá vốn hàng bán 11 27 11,808,395,972,088 6,147,351,692,197 7,106,495,501,517 Lợi nhuận gốp 20 2,458,687,844,273 1,976,042,922,549 1,258,309,384,973 Doanh thu hoạt động tài chính 21 28 204,711,471,331 131,695,300,222 149,814,918,227 Chi phí tài chính 22 29 693,801,025,720 281,066,057,342 170,814,160,131 Trong đó: Chi phí lãi vay 23 413,090,188,796 76,177,480,256 74,436,977,629 Chi phí bán hàng 24 179,343,647,597 124,506,130,685 106,407,582,550 Chí phí quản lý DN 25 274,508,673,772 196,485,507,502 138,459,531,793 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 30 1,515,745,968,515 1,505,680,527,242 992,443,028,726 Thu nhập khác 31 30 256,775,799,502 30,136,197,668 26,286,316,582 Chi phí khác 32 31 254,360,923,593 15,538,643,438 9,650,307,370 Kết quả từ các hoạt động khác 40 2,414,875,909 14,597,554,230 16,636,009,212 Lợi nhuận/(lỗ) từ công ty liên kết 45 13 45,990,249,642 (10,298,743,625) 9,550,446,007 Lợi nhuận trước thuế 50 1,564,151,094,066 1,509,979,337,847 1,018,629,483,945 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 32 208,252,593,941 251,195,791,158 164,134,114,654 Lợi ích thuế TNDN hoãn lại 52 32 (20,417,586,653) (11,923,076,728) (4,914,943,182) Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 1,376,316,086,778 1,270,706,623,417 859,410,312,473 Phân bổ cho: - LN thuần thuộc cổ đông thiểu số 61 27,002,469,604 (1,180,996,696) 5,219,358,493 LN thuần thuộc các cổ đông của Công ty 62 1,349,313,617,174 1,271,887,620,113 854,190,953,980 Lãi trên cổ phần Đã trình bày lại Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 33 4,550 4,318 4,439 Chỉ tiêu Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2009/2008 Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % 2010 2009 2008 Tổng Doanh Thu 6,248,466,084,816 76 (257,861,827,485) (3) 101.6 101.5 101.6 Các khoản giảm trừ doanh thu 104,776,883,201 87 (16,451,555,741) (12) 1.6 1.5 1.6 Doanh thu thuần 6,143,689,201,615 76 (241,410,271,744) (3) 100.0 100.0 100.0 Giá vốn hàng bán 5,661,044,279,891 92 (959,143,809,320) (13) 82.8 75.7 85.0 Lợi nhuận gốp 482,644,921,724 24 717,733,537,576 57 17.2 24.3 15.0 Doanh thu hoạt động tài chính 73,016,171,109 55 (18,119,618,005) (12) 1.4 1.6 1.8 Chi phí tài chính 412,734,968,378 147 110,251,897,211 65 4.9 3.5 2.0 Trong đó: Chi phí lãi vay 336,912,708,540 442 1,740,502,627 2 2.9 0.9 0.9 Chi phí bán hàng 54,837,516,912 44 18,098,548,135 17 1.3 1.5 1.3 Chí phí quản lý DN 78,023,166,270 40 58,025,975,709 42 1.9 2.4 1.7 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 10,065,441,273 1 513,237,498,516 52 10.6 18.5 11.9 Thu nhập khác 226,639,601,834 752 3,849,881,086 15 1.8 0.4 0.3 Chi phí khác 238,822,280,155 1,537 5,888,336,068 61 1.8 0.2 0.1 Kết quả từ các hoạt động khác -12,182,678,321 (83) (2,038,454,982) (12) 0.0 0.2 0.2 Lợi nhuận/(lỗ) từ công ty liên kết 56,288,993,267 (547) (19,849,189,632) (208) 0.3 (0.1) 0.1 Lợi nhuận trước thuế 54,171,756,219 4 491,349,853,902 48 11.0 18.6 12.2 Chi phí thuế TNDN hiện hành -42,943,197,217 (17) 87,061,676,504 53 1.5 3.1 2.0 Lợi ích thuế TNDN hoãn lại -8,494,509,925 71 (7,008,133,546) 143 (0.1) (0.1) (0.1) Lợi nhuận sau thuế TNDN 105,609,463,361 8 411,296,310,944 48 9.6 15.6 10.3 Phân bổ cho: - (0.0) LN thuần thuộc cổ đông thiểu số 28,183,466,300 (2,386) (6,400,355,189) (123) 0.2 (0.0) 0.1 LN thuần thuộc các cổ đông của Công ty 77,425,997,061 6 417,696,666,133 49 9.5 15.7 10.2 1.Phân tích sự biến động doanh thu: Dựa vào bảng số liệu ta thấy từ năm 2008-2010 doanh thu tăng lên nhanh chóng: Nhưng trong năm 2009 dưới ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô như đáy khủng hoảng ở những tháng đầu năm, những biến động trên thị trường, giá vàng tăng giảm đột ngột, đồng USD lên cao kỷ lục những tháng đầu năm… đã khiến cho doanh thu thuần của Tập đoàn không duy trì được đà tăng như năm 2008. Tuy nhiên, nhờ có chính sách kinh doanh phù hợp lý nắm bắt các cơ hội để bứt phá thì lợi nhuận của Tập đoàn trong năm 2009 đã đạt được mức tăng trưởng ấn tượng. Cụ thể, trong khi doanh thu trong năm 2009 giảm khoảng 3% so với năm 2008 thì lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng 52% và lợi nhuận sau thuế tăng 48% so với năm 2008. Năm 2010 các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với không ít khó khăn: lạm phát tăng cao(11,75%), đồng tiền mất giá(giảm giá 9,68% so với đô la Mỹ), cơ chế hai tỷ giá luôn tồn tại, đặc biệt cuộc đua lãi suất giữa các ngân hàng thời điểm cuối năm(17%) đã đẩy tình trạng thiếu vốn của doanh nghiệp lên cao. Cụ thể, trong khi doanh thu của Tập đoàn tăng cao 76% nhưng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh lại giảm hơn so với các năm trước (chỉ tăng 1%) và kéo theo lợi nhuận sau thuế chỉ tăng 8% so với năm 2009. Tuy tốc độ tăng trưởng là tương đối chậm nhưng được xem là một bức phá đáng tự hào trong hoàn cảnh nhiều doanh nghiệp chưa thể vượt qua khó khăn trong thời kỳ khủng hoảng. Thép xây dựng vần là mảng sản xuất và kinh doanh có đóng góp lớn nhất vào tổng doanh thu và lợi nhuận của Tập đoàn, chiếm 49,1% doanh thu thuần và 35,6% lợi nhuận sau thuế. Tổng sản lượng sản xuất thép Hòa Phát năm 2010 đạt 600.723 tấn, trong đó Nhà máy cán thpes tại KLH Gang thép Hòa Phát trong năm đầu tiên đi vào hoạt động đã góp gần 262.000 tấn. Có thể khẳng định KLH Gang thép Hòa Phát tại Hải Dương là dự án trọng điểm của Tập đoàn Hòa Phát trong trung hạn vì nó nâng công suất sản xuất thép của Hòa Phát lên đến 1,3 triệu tấn/năm và đóng góp từ 500-700 tỷ đồng lợi nhuận hàng năm cho Tập đoàn. Cũng trong mảng thép, năm vừa qua ống thép Hòa Phát ghi dấu ấn với nhiều đơn hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ bên cạnh đẩy mạnh thị trường truyền thống tại các nước khu vực Đông Nam Á với kim ngạch xuất khẩu hàng triệu đô la Mỹ. Hòa Phát cũng là nhà sản xuất. Nội thất Hòa Phát cũng là một trong các công ty thành viên có mức tăng trưởng lợi nhuận tốt nhất Tập đoàn. Năm vừa qua Nội thất Hòa Phát đã tung ra thị trường một loạt sản phẩm nội thất cao cấp, thể hiện bước đi đột phá, sang tạo của Công ty trong việc đáp ứng xu hướng tiêu dung ở tầm cao. Tập đoàn đang phát triển thêm bên lĩnh vực bất đồng sản nhằm thu về thêm 30% cho lợi nhuận của Tập đoàn và làm thay đổi đáng kể về cơ cấu lợi nhuận cho Tập đoàn hiện nay. Trong những năm đầu tiên của chiến lược phát triển mới, Tập đoàn đã tao cho mình một tầm vóc mới với sự bức phá mạnh mẽ cả ở ngành hàng truyền thống và những ngành hàng mới. Năm 2010 có thể coi là năm đặt nền móng vững chắc cho mục tiêu trở thành Tập đoàn sản xuất công nghiệp, kinh doanh bất động sản và khai thác khoáng sản hàng đầu Việt Nam. Với những biến động của nền kinh tế thị trường. Tập đoàn cũng đã phải chịu một số ảnh hưởng xấu của nền kinh tế. Nhưng với sự ổn định của các ngành hàng và đặc biệt là mô hình sản xuất khép kín đã giúp đỡ Hòa Phát vượt qua những khó khăn để hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra (doanh thu vượt 17% và lợi nhuận sau thuế vượt 2%). 2.Phân tích sự biến động của chi phí: Tộc độ tăng trưởng giữa doanh thu và lợi nhuận sau thuế không đồng nhất là do các yếu tố bất thường của chi phí tăng cao ảnh hưởng đến lợi nhuận của Tập đoàn. Cụ thể là do: Giá vốn hàng bán tăng cao: Trong khi năm 2009 giảm xuống 13% so với năm 2008 (vì giá nguyên vật liệu cơ bản đã xuống mức thấp nhất). Thì trong năm 2010 lại tăng cao một cách đột ngột (tăng 92%). Điều này cho thấy rằng, trong khoảng thời gian này, chi phí mua nguyên vật liêu đã tăng lên (do ảnh hưởng của lạm phát và các yếu tố khác của thị trường). Bên cạnh đó, giá bán mặt hàng thép có thể bị kiềm chế do tốc độ tăng trưởng ngành bất động sản đi xuống và mục tiêu kiềm chế lạm phát của Chính phủ. Tuy nhiên, sự chủ động về nguyên liệu đầu vào cũng như quy trình sản xuất khép kín luôn là lợi thế cạnh tranh đặc biệt của Tập đoàn. Bên cạnh đó, Hòa Phát vượt trội so với các doanh nghiệp cùng ngành ở khả năng kiểm soát chi phí và lợi thế về tỷ lệ mafgin trong cạnh tranh với doanh nghiệp sản xuất trong nước và kể cả thép ngoại. Thận trọng trước những biến động kinh tế vĩ mô, tuy nhiên Tập đoàn rất lạc quan trước tình hình phát triển của Hòa Phát trong giai đoạn mới với nhiều dự án bắt đầu hoạt động ổn định đóng góp vào doanh thu và lợi nhuận của toàn Tập đoàn như thu nhập từ hoạt động tài chính cũng tăng qua các năm (năm 2010 tăng 55%); thu nhập khác tăng tới 752%. Với những khó khăn trong năm 2010, tiêu thụ của Tập đoàn vẫn đạt được tăng trưởng khá cao. Chi phí bán hàng tăng khá cao (tăng 44%): Các chính sách bán hàng, chính sách hỗ trợ đại lý cũng được tăng trưởng, hệ thống đại lý của các ngành hàng trong Tập đoàn năm qua đề được phát triển theo hướng tập trung hóa. Hệ thống đại lý ổn định và gắn bó chính là nền tảng để xây dựng thị trường cho các ngành mới. Việc mua thêm trang thiết bị mới, quảng bá sản phẩm mới và các dịch vụ chăm sóc khách hàng cũng làm cho chi phí bán hàng tăng nhưng điều này cũng giúp cho doanh nghiệp tăng thêm doanh thu và tiềm kiếm được lượng khách hàng mới cho Tập đoàn. Chi phí quản lý DN: Có dao động lên xuống, năm 2009 tăng 42% nhưng vào năm 2010 chỉ tăng có 40%. Điều này cho thấy công ty thực hiện chính sách tiết kiệm có hiệu quả và khả năng quản lý nguồn lực con người tốt. Chi phí lãi vay: Vì phải mua thêm trang thiết bị mới cho việc sản xuất các mặt hàng mới nên doanh nghiệp phải đi vay một lượng tiền lớn trong ngân hàng. Nhưng trong tình hình biến động lên xuống thất thường của lãi suất ngân hàng làm cho chí phí lãi vay tăng cao (tăng đến 442% năm 2010) trong khi đó năm 2009 chỉ tăng có 2%. Chi phí khác cũng tăng cao khó lường (tăng 1.537%): Lúc này tình hình lạm phát và chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ ảnh hưởng nhiều đến toàn bộ chi phí trong Tập đoàn. Làm số tiền bỏ ra cho chi phí là tương đối cao. Mặc dù tổng chi phí là một con số khá lớn nhưng đó chỉ là việc tăng tổng tài sản của Tập đoàn để giúp cho quá trình sản xuất và hoạt động kinh doanh tốt hơn. Mức lợi nhuận của Tập đoàn vẫn tăng ở mức 8%. KẾT CẤU TÀI SẢN NGUỒN VỐN QUA 3 NĂM 2008-2010 1.Kết cấu tài sản Chỉ tiêu 2010 2009 2008 Chỉ tiêu 2010 2009 2008 A.TÀI SẢN I.Tài sản ngắn hạn 52.78 52.79 68.25 Tài sản cố định hữu hình thuê tài chính 0.07 0.11 0.23 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 7.03 14.45 9.05 Nguyên giá 0.11 0.16 0.29 Tiền 0.91 8.94 4.49 Giá trị hao mòn lũy kế (0.04) 0.05 (0.07) Các khoản tương đương tiền 6.11 5.51 4.55 Tài sản cố định vô hình 0.82 2.68 4.69 2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1.95 1.43 13.02 Nguyên giá 0.91 2.77 4.79 Các khoản đầu tư ngắn hạn 1.95 1.43 13.02 Giá trị hao mòn lũy kế (0.08) (0.08) (0.10) 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 12.30 8.62 12.77 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 3.29 18.57 1.96 Phải thu khách hàng 10.09 7.19 8.39 3. Bất động sản đầu tư 0.10 0.19 0.33 Trả trước cho người bán 1.87 1.02 3.50 Nguyên giá 0.20 0.28 0.41 Các khoản phải thu khác 0.40 0.48 1.04 Giá trị hao mòn lũy kế (0.09) (0.09) (0.09) Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (0.06) (0.07) (0.16) 4. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 4.76 10.76 6.75 4. Hàng tồn kho 30.47 24.96 32.28 Đầu tư vào các công ty liên kết 3.85 9.09 6.75 Hàng tồn kho 30.53 25.04 35.46 Đầu tư dài hạn khác 0.91 1.67 0.00 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (0.06) (0.08) (3.19) 5. Tài sản dài hạn khác 8.46 6.33 2.23 5. Tài sản ngắn hạn khác 1.04 3.33 1.13 Chi phí trả trước dài hạn 1.50 1.19 1.89 Chi phí trả trước ngắn hạn 0.21 0.11 0.10 Tài sản thuế TN hoãn lại 0.34 0.29 0.34 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 0.58 0.89 0.69 Tài sản dài hạn khác 0.14 0.03 0.00 Thuế và các khoản phải thu từ Nhà nước 0.02 0.03 0.07 Lợi thế thương mại 6.47 4.82 - Tài sản ngắn hạn khác 0.23 2.30 0.28 TỔNG TÀI SẢN 100.00 100.00 100.00 II. Tài sản dài hạn 47.22 47.21 31.75 1. Các khoản phải thu dài hạn 3.01 0.00 0.00 Phải thu dài hạn khác 3.01 0.00 0.00 2. Tài sản cố định 30.89 29.93 22.44 Tài sản cố định hữu hình 26.70 8.56 15.56 Nguyên giá 34.28 15.95 25.53 Giá trị hao mòn lũy kế (7.58) (7.40) (9.97) Nhận xét: Nhìn vào kết cấu của tài sản, ta thấy tỷ trọng tài sản ngắn hạn và dài hạn của 2 năm 2009-2010 tương đối đồng đều, nhưng năm 2008 tỷ trọng của tài sản ngắn hạn cao hơn tỷ trọng của tài sản dài hạn (68.25%>31.75%). Tài sản ngắn hạn năm 2008 chiếm 68.25 và cả 2 năm 2009-2010, tài sản ngắn hạn ít có thay đổi về tỷ trọng (năm 2009 chiếm 52.79% và năm 2010 chiếm 52.78%). Trong đó, chủ yếu là hàng tồn kho (năm 2008 chiếm 32.28%, năm 2009 chiếm 24.96% và năm 2010 chiếm 30.47%) và khoản phải thu (năm 2008 chiếm 12.77%, năm 2009 chiếm 8.62% và năm 2010 chiếm 12.30%). Trong những năm gần đây, Tập đoàn đã đầu tư thêm máy móc thiết bị và xây dựng mới nên đã có sự chuyển dịch TSNH sang TSDH, điều này nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển dài hạn của Tập đoàn, và cũng phù hợp đối với các công ty sản xuất chung. Cụ thể, tài sản dài hạn năm 2008 chỉ chiếm 31.75% và đã tăng lên qua 2 năm 2009-2010 47.22%. Trong đó, tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao (năm 2008 chiếm 22.44% và tăng dần năm 2009 chiếm 29.93%, năm 2010 chiếm 30.89%) 2.Kết cấu nguồn vốn Chỉ tiêu 2010 2009 2008 Chỉ tiêu 2010 2009 2008 B. NGUỒN VỐN I. Nợ phải trả 54.79 50.55 22.95 Vay dài hạn 10.37 4.92 0.11 1. Nợ ngắn hạn 41.17 45.29 22.28 Thuế TN hoãn lại phải trả 0.01 0.00 0.02 Vay và nợ ngắn hạn 26.98 35.61 10.43 Dự phòng trợ cấp thôi việc 0.17 0.26 0.33 Phải trả người bán 6.02 4.34 5.24 II. Vốn chủ sở hữu 42.93 47.11 72.18 Người mua trả tiền trước 0.79 0.52 3.99 1. Vốn chủ sở hữu 42.93 47.11 72.18 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 1.92 2.88 1.48 Vốn cổ phần 21.33 19.17 34.82 Phải trả người lao động 0.27 0.24 0.33 Thặng dư vốn cổ phần 15.15 15.82 28.74 Chi phí phải trả 1.08 0.54 0.34 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 0.00 (0.57) (0.11) Các khoản phải trả, phải nộp khác 3.42 0.33 0.46 Quỹ dự phòng tài chính 1.37 1.41 1.36 Dự phòng 0.10 0.10 0.18 Lợi nhuận chưa phân phối 5.08 11.27 7.37 Quỹ khen thưởng phúc lợi 0.58 0.72 0.72 III. Lợi ích cổ đông thiểu số 2.28 2.34 4.15 2. Vay và nợ dài hạn 13.62 5.27 0.67 TỔNG NGUỒN VỐN 100.00 100.00 100.00 Phải trả dài hạn khác 3.07 0.09 0.04 Nhận xét: Qua 3 năm ta thấy, nguồn vốn chủ yếu của Tập đoàn là ở các khoản nợ ngắn hạn. Trong đó, Tập đoàn đã đi vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao (năm 2008, chỉ có 10.43%, đến năm 2009 chiếm tỷ trọng khá cao 35.61% và năm 2010 có giảm 26.98%). Vì phải đầu tư nhiều cả TSNH và TSDH nên Tập đoàn đã phải bổ sung thêm vốn chủ sở hữa cụ thể: năm 2008 chiếm 72.18%, và 2 năm còn lại thì Tập đoàn đã giảm xuống 42.93%. Tập đoàn đã dung biện pháp khá mạo hiểm là dùng một phần nợ phải trả để tài trợ cho TSDH, với chiến lược này Tập đoàn sẽ hạn chế được một nguồn chi phí sử dụng VCSH, là nguồn vốn có chi phí lớn. Mặt khác, lại sử dụng được đòn bẩy tài chính, giúp khả năng sinh lợi của Tập đoàn tăng lên, song chiến lược này cũng tiềm ẩn rủi ro lớn nếu như có sự biến động trên thị trường, công ty khó có thể ứng phó gây nên thua lỗ. Nhưng khẳng định được vị trí của mình trong thị trường, Tập đoàn đã từng bước vượt qua được những khó khăn của nền kinh tế thị trường và đạt được một lợi nhuận tốt. PHÂN TÍCH THÔNG SỐ TÀI CHÍNH TẠI TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT 2008-2010 Chỉ số tài chính 2010 2009 2008 I. Khả năng thanh toán 1. Khả năng thanh toán hiện thời 1.28 1.17 3.06 2. Khả năng thanh toán nhanh 0.54 0.61 1.61 II. Thông sô hoạt động 1. Kỳ thu tiền bình quân 57.57 39.13 31.00 2. Vòng quay khoản phải thu 6.25 9.20 11.61 3. Kỳ trả tiền bình quân 27.37 26.03 14.98 4. Vòng quay khoản phải trả 13.15 13.83 24.03 5. Vòng quay hàng tồn kho 3.28 4.01 3.10 6. Vòng quay tài sản 0.96 0.79 1.48 6. Vòng quay tài sản cố định 3.10 2.65 6.61 III. Đòn bẩy kinh doanh 1. Hệ số nợ 0.55 0.51 0.23 2. Hệ số nợ dài hạn 0.24 0.10 0.01 IV. Khả năng sinh lời 1. LN gộp biên 0.17 0.24 0.15 2. Khả năng sinh lợi ròng 0.10 0.16 0.10 3. ROA 0.09 0.12 0.15 4. ROE 0.22 0.26 0.21 5. Số nhân vốn chủ 2.33 2.12 1.39 1.Các thông số khả năng thanh toán: 1.1 Khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán hiện thời là thước đo thanh toán được sử dụng nhiều nhất. Năm 2008, khả năng thanh toán hiện hành khá cao (cứ 3,06 đồng lưu thông đảm bảo cho 1 đồng đến hạn trả nợ): Con số này quá cao cho thấy Tập đoàn đầu tư quá mức vào tài sản ngắn hạn so với nhu cầu của Tập đoàn. Vay nợ ngắn hạn để đầu tư cho các phương án dài hạn. Dựa vào bảng cân đối kế toán ta có thể thấy, năm 2008 tình hình lạm phát nhưng Tập đoàn không dự trữ tiền mặt nhiều. Năm 2009, 1.17 cho thấy công ty này đang có 1.17 đồng lưu thông đảm bảo cho 1 đồng đến hạn nợ. Điều này thấy năm 2009 công ty đã đầu tư tương đối đúng mức vào tài sản ngắn hạn so với nhu cầu của doanh nghiệp, đồng thời 1.17 > 1 là tốt với chủ nợ do công ty có khả năng thanh toán tốt và ảnh hưởng không lớn đến khả năng sinh lợi của công ty. Đến năm 2010, tỉ số này tăng lên 1.28 nhưng lượng tăng không đáng kể , công ty vẫn giữ ở mức hấp dẫn được các chủ nợ tuy nhiên sự ảnh hưởng tới khả năng sinh lợi của công ty cũng nhiều hơn. Như vậy, qua chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện thời chúng ta thấy khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty vẫn rất tốt. Khả năng thanh toán nhanh: Tỷ lệ thanh toán nhanh cho biết mối quan hệ so sánh giữa tiền và các khoản tương đương tiền với các khoản nợ ngắn hạn. Qua 3năm ta thấy, khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm dần như vậy khả năng thanh toán nhanh của công ty cũng kém dần. Nguyên nhân chủ yếu là do lượng hàng tồn kho của công ty qua 3 năm tăng khá lớn từ 1820239669743 lên 4540810505212 trong khi nguồn vay vốn ngắn hạn cũng tăng từ 1256330621478 lên 6136481866444. Hệ số này giảm dần từ 1.6 xuống 0.5 cho thấy công ty ngày càng gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ khi đến hạn. 2.Thông số hoạt động: Kỳ thu tiền bình quân: Kỳ thu tiền bình quân cho biết bình quân trong một kỳ hàng bán ra thì bao nhiêu ngày thu được tiền. Tỷ số này càng nhỏ càng tốt, cho thấy vốn của công ty ít bị chiếm dụng. Với kết quả trên ta thấy kỳ thu tiền của công ty tăng từ 31 ngày lên 57,59 ngày, tức là năm 2010 cần hơn 57 ngày để một khoản phải thu chuyển thành tiền , công ty cần xem xét để tìm cách giảm tỷ số này. Vòng quay khoản phải thu: Qua năm vòng quay khoản phải thu giảm từ 11.61 xuống 6.05 cho thấy doanh thu từ việc bán tín dụng của công ty ngày càng giảm. Chính điều này đã làm kì thu tiền bình quân tăng mạnh, nguồn vốn của công ty bị chiếm dụng nhiều . Kỳ trả tiền bình quân: Qua 3 năm ta thấy kì trả tiền bình quân có tăng đáng kể từ 14.98 lên 27,3 , điều này Tập đoàn có chiếm dụng vốn của người khác nhưng tương đối không cao. Đồng thời qua 3 năm, kì thu tiền bình quân luôn lớn hơn nhiều so vơi kì trả tiền bình quân, như vậy khả năng chiếm dụng vốn của Tập đoàn rất thấp và khả năng quản lý các khoản phải thu nợ kém, chưa hiệu quả, khả năng chiếm dụng vốn của người khác đối với Tập đoàn rất cao. Vòng quay khoản phải trả: Chỉ có năm là chiếm tỷ lệ cao 24.03, còn 2 năm còn lại thì không có gì biến động đáng chú ý. Vòng quay hàng tồn kho: Thời gian giải toả hàng tồn kho trong 2 năm 2009-2010 giảm từ 149.7 xuống 138.4 trong khi lượng hàng tồn kho lại tăng mạnh từ 2.556.676.319.108 lên 4.540.810.505.212, mức độ luân chuyển tồn kho lại tăng không đáng kể lam cho hàng tồn kho dự trữ nhiều , sản phẩm gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ. Vòng quay tài sản: Vòng quay tài sản cho biết một đồng tài sản đầu tư vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Qua bảng số liệu 2 năm 2009-2010 ta thấy vòng quay tài sản tăng từ 0.79 lên 0.96 chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của công ty có xu hướng tăng. Như vậy khả năng tạo ra doanh thu từ tài sản của công ty la tương đối tốt. Vòng quay tài sản cố định: Vòng quay tài sản cố định cho biết hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty. Tỷ số này càng cao càng cho thấy kết quả hoạt động của doanh nghiệp càng tốt. Qua 2 năm ta thấy tỉ lệ này có tăng từ 2.65 lên 3.1, chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty tương đối tốt . 3.Thông số đòn bẩy tài chính: Thông số nợ: Qua 3năm, tỉ số nợ của công ty là 0.23, 0.51 và 0.55. Như vậy tỉ số này nhìn chung là tăng, cho thấy công ty đang vận dụng đòn bẩy tài chính , tăng vốn chủ sở hữu, lượng tăng vốn vay ngắn hạn gần như tương đương với lượng giảm vốn vay dài hạn. Như vậy việc sử dụng vốn vay của công ty sẽ giảm thiểu được rủi ro hơn nếu có sự biến động của thị trường, khả năng tự chủ của công ty cao vì không phụ thuộc nhiều vào nợ vay. Thông số nợ dài hạn: Hệ số nợ dài hạn cho thấy tầm quan trọng của nợ dài hạn trong nguồn vốn dài hạn của công ty. Qua 2 năm 2009-2010 ta thấy hệ số nợ dài hạn có tăng 0.14, tỉ lệ này là khá nhỏ cho thấy tỉ lệ nợ dài hạn trong nguồn vốn của công ty thấp và ít gây ra tác động đối với công ty. 4.Thông số khả năng sinh lời: Thông số lợi nhuận gộp biên: Lợi nhuân gộp biên năm 2010 giảm từ 0,24 xuống 0,17 tương ứng mức giảm 0,07 lần so với năm 2009. Thông số khả năng sinh lời: Năm 2008 và năm 2010: một đồng doanh thu thuần tạo ra 0.1 đồng lợi nhuận ròng; năm 2009: một đồng doanh thu thuần tạo ra 0.16 đồng lợi nhuận ròng. Lợi nhuận ròng biên của công ty năm 2010 giảm so với 2009. Thông số tỷ suất sinh lời trên tài sản: Năm 2010, tổng tài sản Tập đoàn đạt 14.904 tỷ đồng, tăng 45% so với năm 2009. Tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của Tập đoàn là 9%, thấp hơn so với mức 12% năm 2009 và 15% năm 2008. Điều này được lý giải là do năm qua lượng vốn đầu tư vào các dự án của Tập đoàn là rất lớn, dẫn đến tổng tài sản tăng gần gấp đôi, trong khi các dự án này đều trong giai đoạn triển khai chưa có doanh thu dẫn đến vòng quay tổng tài sản của toàn Tập đoàn giảm xuống. Tỷ lệ lợi nhuận cận biên mặc dù đạt 10% nhưng không đủ bù đắp vòng quay tổng tài sản 0.96 lần. Thông số tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữa: Tỷ số này cho biết mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu, đây là tỷ số quan trọng đối với cổ đông vì nó đo lường hiệu quả đầu tư. Năm 2010, VCSH của toàn Tập đoàn tăng 33% . Tỷ lệ lợi nhuận trên VCSH đạt 22% thấp hơn mức 26% năm 2009. Mặc dù hệ số sinh lời trên VCSH ROE của Hòa Phát không có tăng trưởng so với năm 2009, nhưng trong bối cảnh khó khăn chung thì kết quả này vẫn rất đáng khích lệ nếu so sánh với mức sinh lợi trung bình ngành của các DN trong nước cũng như một số nước trên thế giới. Cụ thể, mức ROE bình quân của các DN ngành thép ở Việt Nam năm 2010 ở mức 19.36% thấp hơn so với con số 22% của Hòa Phát. Nếu xem xét hệ số này của các nước trong khu vực và một số nước đang phát triển thì Hòa Phát vẫn đang có mức sinh lợi trên vốn chủ tốt nhất. V. SO SÁNH VỚI THÔNG SỐ NGÀNH Khả năng thanh toán hiện thời 1.9 Khả năng thanh toán nhanh 1.26 Nợ dài hạn/vốn chủ sở hữu 0.34 Tổng nợ/ Vốn CSH (thông số nợ) 1.65 Tổng nợ/Tổng tài sản 0.5 Vòng quay tổng tài sản 1.68 Vòng quay hàng tồn kho 7.5 Vòng quay khoản phải thu 10.12 Vòng quay vốn lưu động 2.92 Tỉ lệ lãi gôp 18,03% tỉ lệ EBIT 12,02% Tỷ lệ lãi từ hoạt động KD 9,19% Tỷ lệ lãi ròng 8,50% ROE 20,01% ROA 9,70% 1.Khả năng thanh toán hiện thời: Khả năng thanh toán hiện thời năm 2010 của Hoà Phát là 1.28, mặc dù có tăng so với năm 2009 nhưng so với tỉ số thanh khoản bình quân của ngành thì thấp hơn 0.62 lần, do đó tuy công ty có đủ tài sản để đảm bảo trả nợ vay nhưng sẽ tốt hơn nếu doanh nghiệp tăng tỉ lệ này lên gần với mức bình quân ngành tức là giảm giá trị ngắn hạn hoặc tăng giá trị tài sản ngắn hạn( tiền và các khoản tương đương tiền). 2.Khả năng thanh toán nhanh: Khả năng thanh toán nhanh của công ty đang gặp khó khăn qua 2 năm 2009 và 2010 thêm vào đó khi so sánh với tỉ số bình quân ngành năm 2010 thì càng thể hiện rõ hơn tình trạng khó khăn của công ty , tỉ lệ này quá nhỏ ( 0.5). Tuy nhiên tỉ lệ này lại cho thấy khả năng sinh lợi của công ty là rất tốt, do đó mặc dù khả năng thanh toán nhanh của công ty thấp nhưng với nguồn lợi thu được thì vẫn có thể đảm bảo khả năng trả nợ của công ty đối với chủ nợ. 3.Vòng quay khoản phải thu: Vòng quay khoản phải thu của công ty trong năm 2009 cao hơn so với bình quân ngành, tuy nhiên năm 2010, con số này lại thấp hơn 1.1 so với bình quân ngành, điều này chứng tỏ cty bị chiếm dụng vốn nhiều hơn, khả năng thu hồi nợ của cty kém hơn đa số các cty cùng kinh doanh trong lĩnh vực. 4.Vòng quay hàng tồn kho: Vòng quay hàng tồn kho của công ty qua 2 năm có chiều hướng tăng nhưng năm 2010 tỉ lệ này còn quá thấp ( 3.33), chỉ bằng ½ so với bình quân ngành năm 2010 (7. 5). Điều này cho thấy, thời gian tồn kho của công ty cao do vòng quay hàng tồn chậm, hiệu quả hoạt động tồn kho của công ty chưa hiệu quả. 5.Vòng quay tài sản: Vòng quay tài sản của cty tuy có tăng (tăng 0,11) nhưng vẫn thấp hơn so với bình quân ngành, điều này cho ta thấy doanh thu của cty có tăng nhưng mức độ tăng của doanh thu so với tài sản yếu hơn so với các cty khác. 6.Hệ số nợ dài hạn: Hệ số nợ dài hạn ở cả 2 năm đều thấp hơn so với bình quân ngành, điều này cho thấy nợ dài hạn của cty không đáng lo ngại. 7.Lợi nhuận ròng biên: Nhìn chung, ROS của cty cao hơn so với bình quân ngành, mặc dù năm 2010 giảm đáng kể so với 2009; nhưng năm 2010 trong 1 đồng doanh thu thu về của cty, thì có đến 0.0965 đồng lợi nhuận sau thuế, cao hơn bình quân ngành 0.0115 đồng. 8.Thông số tỷ suất sinh lợi trên tài sản: Mặc dù ROA của cty năm 2010 giảm 5,05% so với năm 2009 tuy nhiên, ROA ở năm 2010 vẫn cao hơn 1.25% so với bình quân ngành, điều này chứng tỏ cứ 1 đồng tài sản bỏ ra, cty thu về nhiều hơn so với hầu hết các cty cạnh tranh là 0.0125 đồng lợi nhuận sau thuế. 9.Thông số tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu: So với năm 2009, ROE năm 2010 giảm 4.04% nhưng ROE ở năm 2010 của cty vẫn cao hơn 4.52% so với ngành, điều này cho thấy cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra, cty thu về nhiều hơn so với toàn ngành 0.0452 đồng lợi nhuận sau thuế. CHƯƠNG III PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CHỨNG KHOÁN CỦA TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT – ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU TẬP ĐOÀN I. PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CHỨNG KHOÁN CỦA TẬP ĐOÀN HOÀ PHÁT 1. Phân tích sự biến động giá chứng khoán năm 2008 – 2010 Là một Tập Đoàn kinh tế công nghiệp đa ngành ,tuy thời gian hoạt động chưa lâu nhưng Hòa Phát đã được coi là một Tập Đoàn công nghiệp tư nhân hàng đầu Việt Nam .Tổng mức vốn điều lệ của tập đoàn hiện nay là 3.178.497.600.000 đồng và là một trong những công ty có quy mô lớn nhất trên sàn HOSE. Hiện nay thương hiệu Hòa Phát đã có vị trí trên thị trường với nhiều sản phẩm công nghiệp và gia dụng trọng điểm như :thép xây dựng ,ống thép các loại ,nội thất văn phòng ,trường học ,gia đình,hàng điện lạnh với các sản phẩm thiết yếu như : tủ lạnh ,máy giặt ,điều hòa…Ngoài ra công ty còn đang triển khai xây dựng một nhà maý sản xuất xi măng có công suất giai đoạn 1 là 1 triệu tấn /năm và dự kiến giai đoạn 2 nâng công suất lên 3 triệu tấn/năm.Đây là mặt hàng được đánh giá là có sức cạnh tranh cao do ít phải đối mặt với các nhà sản xuất nước ngoài và ít phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu .Bên cạnh đó Tập Đoàn còn có vị thế khá vững vàng trên thị trường chứng khoán Kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm 2005-2007 của Hòa Phát thể hiện sự tăng trưởng ngoạn mục : Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Lợi nhuận sau thuế 2.7 tỷ 68 tỷ 550 tỷ EPS 4.200 đồng / cp ROE 20% Và chúng ta sẽ quan tâm hơn về tình hình cổ phiếu của công ty trong những năm 2008-2010 nó có sự thay đổi như thế nào và liệu sự thay đổi đó có ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty hay không? Xét trên nhiều phương diện ta thấy: a.Nội lực doanh nghiệp: Tháng 4, Tập đoàn Hòa Phát đạt 648 tỷ đồng doanh thu và 102 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế. Theo đó, lũy kế bốn tháng đầu năm 2009, doanh thu của toàn tập đoàn là 2.260 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế là 402 tỷ đồng, đạt 36% kế hoạch doanh thu và 69% kế hoạch lợi nhuận cả năm.  Được biết, nhu cầu xây dựng dân dụng tăng mạnh đồng thời các dự án được khởi động trở lại đã khiến lượng tiêu thụ thép tăng đáng kể. Sản lượng tiêu thụ thép xây dựng tháng 4 của Hòa Phát đạt 32.600 tấn - cao nhất từ đầu năm đến nay, nâng tổng sản lượng tiêu thụ trong 4 tháng đầu năm lên hơn 105.000 tấn. Tháng 5 vừa qua, Hòa Phát đã tiêu thụ được 30.194 tấn thép xây dựng, hoàn thành vượt mức 14% so với kế hoạch đã đặt ra. Như vậy, 5 tháng đầu năm 2009, Hòa Phát đã tiêu thụ được 137.000 tấn thép xây dựng, vượt 8% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong tháng 5, thép Hòa Phát tiếp tục cung cấp cho các dự án lớn như: đường cao tốc Cầu Giẽ, Ninh Bình; Khu đô thị Xa la, chung cư Viglacera, Tòa nhà Tài chính Dầu khí, Cao ốc văn phòng Liễu Giai, Khu công nghiệp Ngọc Hồi (Hà Nội), Nhà máy Xi măng Nghi Sơn (Thanh Hóa), Khu công nghiệp Đại An (Hải Dương), cầu Sìn Hồ, Thủy điện bản Chát (Lai Châu); Tòa nhà Hành chính đa năng (TP Đà Nẵng)…. Bên cạnh nỗ lực tiếp thị bán hàng, Nhà máy Cán thép cũng tiếp tục duy trì tốt sản lượng sản xuất, đạt gần 32.000 tấn thép xây dựng, hoàn thành kế hoạch đặt ra, kịp thời cung ứng hàng cho thị trường. Nhà máy cán thép của Hòa Phát đã hoạt động trên 100% công suất, chạy thêm vào giờ cao điểm để tăng sản lượng cán lên trên 1.000 tấn/ngày nhằm đáp ứng nhu cầu tăng mạnh của thị trường. Với kết quả kinh doanh thuận lợi hiện nay, Hội đồng Quản trị tập đoàn dự kiến sẽ hoàn thành vượt mức kế hoạch lợi nhuận năm 2009, trên cơ sở đó dự kiến sẽ nâng mức trả cổ tức bằng tiền mặt từ 20% lên mức 30%. Ngày 31/3/2009, đại hội cổ đông thường niên năm 2009 của HPG đã thông qua kế hoạch doanh thu năm 2009 đạt 6.318 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 585 tỷ đồng.     Một số chỉ tiêu cơ bản của HPG: EPS 3.601 ROA 11.7% EPS 4 quý trước 7.151 ROE 15.1% PE 17.2 Beta 1.36 PE 4 quý trước 9.3 Hệ số thanh khoản trung bình 3 tháng 0.27% b. Tác động của yếu tố Vĩ mô: Theo thông tin từ cuộc họp ngày 3-6 tại Hà Nội về kinh tế-xã hội tháng 5 và 5 tháng đầu năm của Chính phủ: Công nghiệp là lĩnh vực có dấu hiệu phục hồi đáng kể với mức tăng trưởng liên tục trong 4 tháng qua. Giá trị sản xuất công nghiệp tháng 5 ước đạt 56,6 ngàn tỉ đồng, tăng 6,8% so với cùng kỳ năm 2008. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng công nghiệp qua 5 tháng đầu năm 2009 chỉ đạt 4%, vẫn thấp hơn rất nhiều so với cùng kỳ năm trước là 16,4%. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5-2009 tăng 0,44% so với tháng trước; riêng chỉ số giá tiêu dùng trong 5 tháng đầu năm đã tăng 2,12% so với cuối năm ngoái và tăng 11,59% so với 5 tháng đầu năm 2008. Đáng lưu ý, trong 5 tháng đầu năm 2009, nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng luôn có tốc độ tăng giá cao, đây là tín hiệu cho thấy có sự gia tăng hoạt động sản xuất, kinh doanh trong ngành xây dựng - một tín hiệu khác của sự phục hồi kinh tế. Các bộ đề xuất Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục duy trì các mức lãi suất cơ bản hiện tại, điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi của các tổ chức tín dụng tại NHNN, tăng dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ, đồng thời với việc kiểm soát mức tăng trưởng tín dụng chung của hệ thống ngân hàng thương mại dưới 30%, giữ nguyên biên độ giao dịch tỉ giá hiện hành (+/-5%) nhằm giúp các ngân hàng thương mại tránh tình trạng ứ đọng vốn ngoại tệ, vay vốn nhập khẩu thúc đẩy sản xuất. Theo quan điểm cá nhân tôi cho rằng: “Đây là chính sách cực kỳ tốt cho TTCK trong giai đoạn qua và hiện nay”. Bên cạnh đó, Chính phủ chỉ đạo đẩy mạnh xúc tiến thương mại để thúc đẩy xuất khẩu, kiểm soát chặt chẽ tình hình nhập khẩu các mặt hàng không thiết yếu đồng thời với tổ chức tốt thị trường nội địa, đơn giản hóa thủ tục vay vốn kích cầu để doanh nghiệp vượt khó. Chính phủ vẫn tiếp tục bổ sung một số biện pháp để kích cầu sản xuất như: xóa và giãn tiền thuế, tiền phạt chậm nộp thuế đối với các doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính còn nợ thuế trước thời điểm thi hành Luật Quản lý thuế (1-7-2007) và những đối tượng gặp khó khăn do suy giảm kinh tế trong hai năm 2008 và 2009. So sánh một số chỉ tiêu HPG và Ngành Công nghiệp: So sánh HPG Công nghiệp Chênh lệch % Ngành P/E cơ bản 17.2 11.4 5.8 P/B 2.2 4.0 -1.8 Giá trị vốn hóa Tỷ 9,720.0 59,815 - 16.3% ROE 15.1% 12.2% 2.9% ROA 11.7% 5.0% 6.7% Lãi gộp/ Doanh thu 14.2% 17.2% -3.1% Lãi ròng/ DT 9.6% 6.5% 3.1% c.Phân tích kỹ thuật: Ta có số liệu thống kê như sau: Đơn vị:giá ngàn ,EPS đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Cao nhất Thấp nhất Cao nhất Thấp nhất Cao nhất Thấp nhất Khối lượng 21000 15000 22000 19900 32000 22000 Giá 33.1 19.4 45.9 18.6 40 30.6 Eps 4500 3300 4200 2800 4900 3800 Cổ phiếu năm 2008: Như ta thấy vào năm 2008 cổ tức cổ phiếu của HPG tăng đều qua các đợt với tốc độ tăng là 10% /mệnh giá (1.000 đồng/cổ phiếu) .Và 1/2008 HPG chỉ có số cổ phiếu là 15000,ở mức giá là 19.4 ngàn và Eps được ước tính là 3300 đồng/cp .Như chúng ta biết vào đầu năm 2008 xăng dầu đắt chưa từng thấy giá xăng tăng từ 14.500 đồng lên 19000 đồng/lít đó là cú sốc mạnh đối với các doanh nghiệp và cả người dân . Nhiều mặt hàng tiêu dùng nhanh chóng tăng vọt, chi phí sản xuất kinh doanh lên cao. Ngành vận tải bị ảnh hưởng rõ rệt nhất khi tài xế lãn công đòi tăng cước, các hãng hàng không thi nhau báo lỗ, hoãn kế hoạch cất cánh. Thị trường chứng khoán cũng choáng váng trước cuộc tháo chạy của các nhà đầu tư. Đồng thời cũng vào thời gian này Vn-Index sụt gần 70% giá trị Vn-Index khởi động ở 921,07 điểm nhưng cuối năm đã về sát mốc 300, đúng bằng vạch xuất phát của hai năm về trước. HaSTC-Index cũng "bốc hơi" gần 67% giá trị. Hàng chục giải pháp cứu thị trường được đề xuất như lập quỹ bình ổn giá, bán cổ phiếu tự doanh, thậm chí phương án tạm đóng cửa giao dịch. Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước được chọn mặt gửi vàng, dùng 5.000 tỷ đồng mua cổ phiếu để cứu giá, song kết quả như muối bổ bể. Ủy ban Chứng khoán buộc phải điều chỉnh biên độ 4 lần mà vẫn không thể làm xanh sàn giao dịch. Cùng với diễn biến ảm đạm trên thị trường niêm yết, các phiên đấu giá cổ phần cũng thưa thớt hẳn, nhiều đại gia lần lượt trì hoãn IPO. Vietinbank cố gắng chào bán cổ phần vào cuối năm, song giá trúng chỉ nhỉnh hơn khởi điểm vài trăm đồng. Sự kiện Bông Bạch Tuyết bị ngừng giao dịch và có thể tính chuyện hủy niêm yết càng khiến bức tranh chung thêm ảm đạm. Song song với việc Vn-Index sụt giảm giá trị thì Cơn bão tài chính thế giới cùng những bất ổn tiềm tàng đẩy toàn hệ thống ngân hàng vào vòng xoáy nghiệt ngã. Hàng loạt quyết định như phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc, tăng lãi suất cơ bản lên 14%, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc… đẩy các ngân hàng vào cuộc đua tăng lãi suất và giành giật vốn. Lãi suất đầu vào tăng cao, ngân hàng lâm vào cảnh càng cho vay càng lỗ vì không thể đẩy lãi suất đầu ra cao quá trần quy định. Chưa kịp hoàn hồn với cuộc khủng hoảng thiếu thanh khoản, ngân hàng lại rơi vào một chiếc bẫy mới khi chính sách tiền tệ liên tiếp được nới lỏng. Chỉ trong vòng ba tháng cuối năm lãi suất cơ bản giảm 5 lần, 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc được thanh toán trước hạn. Phần vốn huy động với lãi suất cao chưa kịp đẩy đi, ngân hàng lại phải nhanh chóng hạ lãi suất cho vay theo đúng quy định. Đã vậy, doanh nghiệp cũng không còn thiết tha vay vốn vì sản xuất đình đốn. Ngân hàng rơi vào cảnh thừa vốn mà không thể cho vay. Thêm vào đó là phá sản tại các công ty chứng khoán có thể nói năm 2008 là mùa thất bát đối với nghề từng được coi là thời thượng. Công ty chứng khoán Asean phải giải thể khi chưa ra mắt chính thức ngày nào. Hay câu chuyện của công ty chứng khoán Thái Sơn phải thanh lý toàn bộ cơ sở vật chất để trả lương cho nhân viên khi cổ đông sáng lập không sẵn lòng thanh toán. Song chưa ai dám khẳng định đây đã là trường hợp phá sản cuối cùng trên thị trường. Giới đầu tư cũng nhìn nhận chưa năm nào như năm nay, giá giao dịch trên OTC suy giảm cực mạnh, lùi về mệnh giá và thậm chí tuột khỏi 10.000 đồng, trong đó có cả ngành ngân hàng, sau giai đoạn đỉnh cao năm 2007. Gía nhiều cổ phiếu cứ trong tư thế đi ngang suốt thời gian dài bởi không một ai đả động ngỏ mua. Và có lẽ cũng chẳng ai quan tâm kế hoạch đưa các công ty đại chúng chưa niêm yết lên sàn tập trung dành riêng cho đối tượng này đã phải lỗi hẹn trong năm nay. Sàn OTC ra đời với mong đợi sẽ là bệ phóng đẩy nhanh tính thanh khoản và minh bạch của thị trường OTC nói riêng cùng chứng khoán Việt Nam nói chung phải dời sang năm. Hiện cổ phiếu OTC vẫn được giao dịch theo kiểu trao tay và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Và chính những khó khăn đó đã làm cho các nhà đầu tư không dám đầu tư vaò chứng khoán dẫn đến cổ phiếu HPG chảo đảo chỉ ở mức 15000 cổ phiếu . Nhưng vào 3/2008 cổ phiếu của HPG đã có sự dịch chuyển từ 15000 lên 21000 cp ở mức giá 33.1 ngàn ,Eps là 4500 đồng/cp ,điều này báo hiệu một sự đáng mừng cho HPG nói riêng và thị trường chứng khoán nói chung . Để có được sự chuyển biến tích cực như vậy cũng nhờ sự can thiệp của Chính phủ về việc kiểm soát lạm phát thành công Giải pháp cắt giảm thuế nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu, tạo sức ép hạ giá tiêu dùng hết hiệu quả. Ngân hàng Nhà nước lãnh trọng trách thắt chặt tiền tệ, Bộ Tài chính siết nhập siêu và quản chặt giá các mặt hàng thiết yếu. Chính phủ đưa ra 8 gói giải pháp , trong đó yêu cầu cắt giảm đầu tư công, kêu gọi tiết kiệm chi tiêu và hạn chế nhập khẩu các mặt hàng xa xỉ,từ đó đã giúp cho giá cả được hạ nhiệt . Kèm theo đó là việc FDI lập kỷ lục mới bằng cách :bất chấp những bất ổn về kinh tế vĩ mô và sóng gió trên thị trường tài chính quốc tế, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam 2008 đạt trên 64 tỷ USD, tăng gấp 3 lần kỷ lục đạt được năm trước. Một loạt dự án quy mô hàng tỷ USD đã được công bố và sớm triển khai chỉ vài tháng sau cấp phép. Giới đầu tư nước ngoài tiếp tục đánh giá cao triển vọng đầu tư trung và dài hạn tại Việt Nam.Từ đó nền kinh tế Việt nam được ổn định và mọi lĩnh vực đi vào hoạt động bình thường ,các nhà đầu tư tiếp tục bỏ vốn vào thị trường chứng khoán để tìm kiếm lợi nhuận,giúp HPG có tình hình tiến bộ hơn trên lĩnh vực chứng khoán. Và tính đến hết năm 2008,vốn chủ sở hữu của tập đoàn hiện là 4.296 tỷ đồng ,EPS cả năm ước tính là 5.500 đồng /cp PE là 5 ở mức giá 30.000 đồng/cp .Sau một năm đánh dấu sự kiện niêm yết thành công tại trung tâm giao dịch chứng khoán TP-Hồ Chí Minh ,HPG luôn nằm trong top 10 cổ phiếu có giá trị hóa lớn nhất tại HOSE .trong năm2008 ,HPG đã hoàn tất tạm ứng cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông 2 lần ,tổng cộng là 20%mệnh giá .Hết năm2008 ,số lượng cổ đông của HPG đã tăng lên 11.000 cổ đông ,gấp 5 lần thời điểm chào sàn Cổ phiếu năm 2009: Năm 2009 vừa qua, giá cổ phiếu HPG cũng có diễn biến tương tự VN-Index. Đợt điều chỉnh cuối tháng 1 đã kéo giá HPG xuống mức 18.600 đồng/cổ phiếu, thấp nhất trong năm 2009. Thời điểm tháng 3/2009, khối lượng giao dịch mỗi phiên của mã HPG khá khiêm tốn, phiên cao nhất chỉ đạt 22000 cổ phiếu, , giá 45.900 đồng/cổ phiếu (15/3) Dù vậy nhưng TTCK vẫn phát triển mạnh mẽ về quy mô ,lý do là nhờ có sự góp mặt của các “Đại gia” tính đến tháng hết tháng 11-2009, đã có 430 cổ phiếu và chứng chỉ quỹ được niêm yết. Tổng giá trị vốn hóa thị trường lên tới hơn 669 nghìn tỷ đồng (39 tỷ USD), tương đơng 55% GDP của năm 2008. Mức vốn hóa này tăng gần gấp 3 lần so với thời điểm cuối năm 2008. Năm 2009 cũng đánh dấu sự lên sàn của hàng loạt doanh nghiệp (DN) lớn như Eximbank, Bảo Việt, Vietcombank và Vietinbank... Sự góp mặt của các “đại gia” này đồng nghĩa với việc nguồn cung trên thị trường ngày càng đa dạng hơn. Trong đó, Vietcombank giao dịch 112,3 triệu cổ phiếu, là DN có vốn hóa lớn nhất thị trường, với trên 56.000 tỷ đồng, gấp hơn 2 lần "quán quân" trước đó là ACB (28.000 tỷ đồng). Trong khi đó, Bảo Việt (BVH) niêm yết toàn bộ 573 triệu cổ phiếu và Vietinbank có 121,2 triệu cổ phiếu. Các “đại gia” này đều chào sàn thành công, đáp ứng được mong đợi của NĐT. Giá cổ phiếu các doanh nghiệp bảo hiểm và ngân hàng nhờ vậy đã tăng trong một thời gian khá dài và trở thành những cổ phiếu "nóng" trên thị trường. Năm 2009 cũng để lại những ấn tượng mạnh mẽ về các dòng vốn vào - ra thị trường,một trong những nguyên nhân khiến thị trường "nóng" là do khối các công ty chứng khoán "tung" các đòn bẩy tài chính hỗ trợ NĐT. Khảo sát tại các công ty chứng khoán mới hay, kể từ khi chứng khoán hồi phục, nhằm gia tăng lợi nhuận, hầu hết công ty chứng khoán đều phối hợp với một hay một vài đối tác tài chính để hỗ trợ vốn cho các NĐT. Tại một số công ty chứng khoán, tỷ lệ sử dụng đòn bẩy có thể đạt 100-200%. Hình thức hỗ trợ rất đa dạng và thông thoáng, NĐT vốn ít thì được cầm cố từ 40-70% giá trị tiền hay cổ phiếu trong tài khoản để mua tiếp cổ phiếu. Hàng nghìn NĐT đã liên tiếp quay vòng đồng tiền bằng vay mượn nhằm gia tăng lợi nhuận khiến sức cầu được khuếch đại lớn gấp nhiều lần thực lực. Nguồn lực từ các đòn bẩy tài chính đã khiến thị trường liên tiếp thiết lập các kỷ lục về thanh khoản. Và vào năm này Cty thay đổi tỷ lệ chia cổ tức dự kiến năm 2009 lên 50%, trong đó 10% là tiền mặt và 40% bằng cổ phiếu; chia 10% cổ phiếu thưởng cho cổ đông hiện hữu từ nguồn thặng dư vốn. Nhìn chung năm 2009 là năm khá ổn định đối với thị trường chứng khoán Việt Nam,là năm làm tiền đề cho sự phát triển chứng khoán năm 2010. Cổ phiếu năm 2010: Năm 2010 , doanh thu của HPG đạt 12,458 tỷ đồng .Khối lượng cổ phiếu là 22000 cp (1/2010) thấp nhất trong quý I .Công ty đã thực hiện trả cổ tức là 20%/cổ phiếu (01 cổ phiếu được nhận 2.000 đồng) với mệnh giá là 10000 đồng . Nguyên nhân là do đây là năm đầu tiên áp dụng thuế thu nhập cá nhân đối với đầu tư chứng khoán. Nhà đầu tư bị trừ thuế thu nhập cá nhân từ đầu tư chứng khoán. Luật được bắt đầu thực hiện từ 1/1/2010, sau một năm hoãn để nhằm hỗ trợ thị trường sau khủng hoảng tài chính thế giới và suy thoái toàn cầu. Do còn lạ lẫm và cũng để dễ dàng trong hoạt động khấu trừ, nhiều người chọn cách nộp 0,1% trên giá trị chuyển nhượng từng lần, coi như dứt điểm việc đóng thuế sau mỗi lần bán ra, dù lời hay lỗ đi nữa. Trong khi đó, cách đóng 20% trên tổng lợi nhuận thu được, nếu lỗ sẽ được hoàn phần tạm trừ trong năm lại ít người chọn với lý do đầu tư không ai muốn vẽ ra kịch bản sẽ bị thua lỗ. Khi khả năng sinh lợi trên thị trường ít đi, khoản phí này khiến nhiều người tiếc rẻ. Chưa tới mức thay đổi quyết định mua bán, song khoản phát sinh mới có trong năm nay cũng là một trong những nguyên nhân khiến nhà đầu tư thận trọng hơn mỗi khi giao dịch. Một số chuyên gia còn cho rằng, tới thời điểm này, nếu được cơ quan thuế cho chọn lại, sẽ có nhiều người đăng ký nộp 20% để lấy lại những khoản tiền đã mất do đầu tư năm nay chủ yếu thua lỗ. Bên cạnh đó do tình hình biến động của lãi xuất: Lãi suất tăng làm tăng chi phí vay đối với DN. Chi phí này được chuyển cho các cổ đông vì nó sẽ hạ thấp lợi nhuận mà DN dùng để thanh toán cổ tức. Cùng lúc đó, cổ tức hiện có từ cổ phiếu thường sẽ tỏ ra không mấy cạnh tranh đối với nhà đầu tư tìm lợi tức, sẽ làm họ chuyển hướng sang tìm nguồn thu nhập tốt hơn ở bất cứ nơi nào có lãi suất cao. Hơn nữa, lãi suất tăng còn gây tổn hại cho triển vọng phát triển của DN vì nó khuyến khích DN giữ lại tiền nhàn rỗi, hơn là liều lĩnh dùng số tiền đó mở rộng sản xuất, kinh doanh. Chính vì vậy, lãi suất tăng sẽ dẫn đến giá cổ phiếu giảm. Và vào 2/2010 số lượng tăng lên 32000 , cổ phiếu lưu hành tăng lên ngay trong đầu năm 2010 , EPS cả năm vẫn tăng so với năm2009 ,ước tính EPS 2010 đạt 40.0đồng/ cổ phiếu. Có được kết quả như vậy là do : Sự phát triển của nền kinh tế: Giá cổ phiếu có xu hướng tăng lên khi nền kinh tế tiến triển,nhu cầu cho đầu tư lớn hơn nhiều so với nhu cầu tích luỹ và như vậy, nhiều người sẽ đầu tư vào cổ phiếu.Điển hình như lượng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) ròng đổ vào chứng khoán Việt Nam trong năm 2010 đạt khoảng một tỷ USD, giúp khối ngoại duy trì trạng thái mua ròng kể từ đầu năm, trong đó lượng tiền chủ yếu tập trung vào sàn TP HCM (chiếm trên 90% vốn). Đây là mức mua ròng chỉ đứng thứ 2 sau kỷ lục hơn 1,5 tỷ USD của năm 2007. Diễn biến này cũng cho thấy sức hút của thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn rất lớn đối với nhà đầu tư ngoại, cho dù đã phải chịu không ít thua thiệt do diễn biến thị trường trong năm qua (có quỹ đầu tư mất tới 80 triệu USD tài sản ròng sau 11 tháng).Bên cạnh việc mua trên thị trường niêm yết, nhà đầu tư ngoại cũng rất tích cực tham gia các đợt phát hành riêng lẻ, đấu giá cổ phần, mua cổ phiếu OTC... Chính sự tham gia sâu rộng này của khối ngoại đã trở thành lực đỡ lớn cho thị trường chứng khoán trong giai đoạn cuối năm. Đồng thời cũng chính vào năm 2010 lượng doanh nghiệp niêm yết trên tại 2 Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội và TP HCM trong 12 tháng qua vẫn tăng khoản 6% so năm 2009. Cụ thể, HNX đón nhận thêm 105 mã chứng khoán mới, trong khi con số tương ứng tại HOSE là 51 mã. Việc doanh nghiệp tăng cường "lên sàn" là tín hiệu tốt, cho thấy sức hút từ việc huy động vốn theo kênh chứng khoán cũng như nhu cầu công khai, minh bạch hóa, đại chúng hóa hoạt động doanh nghiệp. Với sự phân tích trên cho thấy chứng khoán HPG khả năng tăng rất tốt ,các nhà đầu tư vẫn có thể tham gia thị trường .HPG đang là 1 cổ phiếu chiếm tỷ trọng cao trong danh mục. 2. Phân tích các yếu tố tác động đến giá chứng khoán 2008 - 2010 a. Chứng khoán chịu tác động xấu từ giá xăng dầu: Chứng khoán giảm mạnh ở khắp các thị trường chủ chốt trên thế giới trong bối cảnh các nhà đầu tư lo lắng giá dầu cao kỷ lục và chi phí vay vốn ngày càng tăng cao sẽ xoá đi lợi nhuận của các doanh nghiệp. Vào cuối giờ chiều ngày 30/6 (tính theo giờ Việt Nam), giá dầu giao tháng 8/2008 trên thị trường 141,34 USD/thùng (tăng 0, 73 USD/thùng so với phiên giao dịch lúc 11h sáng nay. Trước đó, dầu thậm chí còn lên mức 142,35 USD/thùng. Đây lại là một kỷ lục mới nữa của giá dầu. Chỉ trong mấy ngày qua, dầu đã liên tiếp chạm rồi vượt các ngưỡng lịch sử mọi thời đại như vậy. Bộ Lao động Mỹ cho biết, giá dầu thô tăng cao đã đẩy giá một loạt các mặt hàng tăng theo và là nguyên nhân chính làm tỷ lệ lạm phát của Mỹ trong tháng 5 tăng lên 0,6% và là mức cao nhất kể từ tháng 11/07. Trong lúc này thì dầu vốn đã thu hút sự chú ý cao của giới đầu tư thì nay lại càng thêm thu hút, sau khi có thêm những tác động mới hỗ trợ, nên đã chốt tuần trong ngưỡng cao chót vót. Với việc dầu đã liên tiếp chạm rồi vượt các ngưỡng lịch sử mọi thời đại như vậy, nhiều nước thậm chí còn đang đối mặt với nguy cơ sẽ bước vào giai đoạn siêu lạm phát, theo đó làm giảm nhu cầu tiêu dùng trong nước và làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế. Chính diều đó cho nên năm 2008 thị trường chứng khoán lao dốc từ đỉnh cao bởi những tác động tiêu cực liên tiếp từ các hoạt động kinh tế. Thị trường tiền tệ, các ngân hàng và doanh nghiệp đều gặp khó khăn, nhu cầu tiêu dùng sụt giảm cùng với sự đóng băng của thị trường bất động sản… những khó khăn chung này đẩy thị trường chứng khoán thế giới và Việt Nam sụt giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm trở lại đây. Tại Mỹ, chỉ số Dow Jones hạ từ mức đỉnh cao nhất 14.164,53 điểm ngày 9/10/2007 xuống dưới 8.000 điểm vào ngày 20/11. Tại Việt Nam, VN-Index tuột dốc từ mức trên 1.100 điểm hồi tháng 10/2007 xuống còn dưới 300 điểm vào đầu tháng 12/2008. b. Lãi xuất tác động đến giá chứng khoán: Năm 2008 tình hình lạm phát ở mức cao và trước tình hình đó NHNN đã thực hiện việc kiềm chế lạm phát bằng cách rút bớt lượng tiền trong lưu thong,khiến các NHTM thiếu tiền mặt buộc phải đẩy lãi xuất huy động lên cao và thị trường cổphiếu lúc này vẫn đang trên xu hướng xuống giá,lãi suất cao khiến các nhà đầu tư rời bỏ thị trường thay vào đó là gửi tiền vào ngân hàng vừa có lợi nhuận cao lại an toàn c. Chứng khoán bị tác động mạnh bởi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu: Thị trường chứng khoán(TTCK) Việt Nam cũng chịu sự tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu . Khủng hoảng tài chính với sức lan tỏa nhanh chóng đã tác động đến các quốc gia vốn là thị trường xuất khẩu hàng hóa của nhiều doanh nghiệp niêm yết như Mỹ ,lien minh Châu Âu ,Nhật Bản ,Hàn Quốc …Khủng hoảng tài chính làm sức mua của các thị trường trên giảm sút nghiêm trọng ảnh hưởng dáng kể đến kế hoạch doanh thu và lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết làm giá cổ phiếu của các doanh nghiệp này vốn đang sụt giảm lại có khả năng phục hồi . Khủng hoảng tài chính đã làm cho các nhà đầu tư nước ngoài bán ròng cổ phiếu ,trái phiếu .Tính từ đầu tháng 8/2008 đến đầu tháng 10/2008 các nhà đầu tư nước ngoài đã lien tục bán ròng cổ phiếu với tổng giá trị lên 1.278 tỷ đồng và khoảng 13,5 ngàn tỷ đồng đối với trái phiếu .Với giá trị bán ra khổng lồ này đã phần không nhỏ vào sự sụt giảm của chỉ số VN-Index và Hastc-Index thời gian qua .Trước đó ,nhiều ý kiến đã “trấn an” các nhà đầu tư là sẽ không có chuyện các nhà đầu tư ngoại rút vốn vì phần lớn các quỹ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là các quỹ đóng. Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đến TTCK Việt Nam là yếu tố tâm lý ,tâm lý giá xuống đã phản ảnh “sức khỏe” nền kinh tế và đe dọa tính thanh khoản của thị trường .Đó là khi ,giá chứng khoán xuống quá thấp thì người bán lại không muốn mua nhưng người mua cũng sẽ không dám bán do vẫn còn lo sợ chứng khoán sẽ tiếp tục giảm nữa .Khi đó từ khủng hoảng niềm tin thị trường sẽ chuyển sang một cuộc khủng hoảng khác nguy hiểm hơn nhiều :khủng hoảng về tính thanh khoản. 3. Phân tích sự biến động chứng khoán 6 tháng đầu năm 2011 Tình hình kinh doanh của tập đoàn Hòa Phát trong 6 tháng đầu năm 2011 tương đối phát triển mạnh, doanh thu 17.500 tỷ đồng tăng 21% so với năm 2010, lợi nhuận sau thuế đạt 1027 tỷ đồng, đạt 55% kế hoạch của năm, chủ yếu là ngành thép xây dựng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận.  lợi nhuận trên 1 cổ phiếu của cổ đông HPG là 5.528 đồng/cổ phiếu; cổ tức 40%. HPG đã giành được vị trí số 1 về thị phần thép xây dựng cả nước với thị phần khoảng 16%, do đó tình hình chứng khoán của HPG tương đối ổn định qua 6 tháng, chỉ biến động mạnh vào tháng 3 và cuối tháng 5 do sự biến động của nền kinh tế vĩ mô. Bảng số liệu và biểu đồ thể hiện sự biến động chứng khoán 6 tháng đầu năm 2011: Tháng Ngày Giá  đóng cửa 1 7/1/2011 37.7 14/01/2011 37.2 21/01/2011 38.4 28/01/2011 38.7 2 11/2/2011 38.7 18/02/2011 36.3 25/02/2011 33.2 3 4/3/2011 29.7 11/3/2011 34.2 18/03/2011 35 25/03/2011 36 4 1/4/2011 34.9 8/4/2011 35.2 15/04/2011 35.2 22/04/2011 33.3 29/04/2011 34.2 5 6/5/2011 35.2 13/05/2011 35 20/05/2011 32.3 27/05/2011 31.5 6 3/6/2011 34.5 10/6/2011 34 17/06/2011 31.7 24/06/2011 31.8 Bảng số liệu chứng khoán theo tuần Đồ thị giá chứng khoán theo tuần Ngày Giá  Ngày Giá  Ngày Giá  Ngày Giá  đóng cửa đóng cửa đóng cửa đóng cửa 30/06/2011 30.6  19/05/2011 34.0  1/4/2011 34.9  18/02/2011 36.3  29/06/2011 31.1  18/05/2011 34.1  31/03/2011 35.0  17/02/2011 36.5  28/06/2011 31.5  17/05/2011 34.3  30/03/2011 35.2  16/02/2011 36.9  27/06/2011 31.2  16/05/2011 34.9  29/03/2011 36.0  15/02/2011 37.3  24/06/2011 31.8  13/05/2011 35.0  28/03/2011 36.1  14/02/2011 38.0  23/06/2011 32.1  12/5/2011 34.7  25/03/2011 36.0  11/2/2011 38.7  22/06/2011 33.0  11/5/2011 35.2  24/03/2011 35.8  10/2/2011 38.9  21/06/2011 32.5  10/5/2011 35.2  23/03/2011 35.5  9/2/2011 39.0  20/06/2011 31.5  9/5/2011 35.1  22/03/2011 35.0  8/2/2011 39.2  17/06/2011 31.7  6/5/2011 35.2  21/03/2011 34.5  28/01/2011 38.7  16/06/2011 33.2  5/5/2011 35.3  18/03/2011 35.0  27/01/2011 38.7  15/06/2011 32.7  4/5/2011 35.2  17/03/2011 33.4  26/01/2011 37.7  14/06/2011 33.4  29/04/2011 34.2  16/03/2011 32.8  25/01/2011 37.5  13/06/2011 33.7  28/04/2011 34.5  15/03/2011 33.4  24/01/2011 38.0  10/6/2011 34.0  27/04/2011 34.8  14/03/2011 32.5  21/01/2011 38.4  9/6/2011 34.1  26/04/2011 34.4  11/3/2011 34.2  20/01/2011 38.5  8/6/2011 34.0  25/04/2011 34.7  10/3/2011 32.6  19/01/2011 38.5  7/6/2011 34.9  22/04/2011 33.3  9/3/2011 31.1  18/01/2011 37.4  6/6/2011 33.5  21/04/2011 34.0  8/3/2011 29.7  17/01/2011 37.3  3/6/2011 34.5  20/04/2011 34.4  7/3/2011 29.7  14/01/2011 37.1  2/6/2011 34.5  19/04/2011 34.5  4/3/2011 29.7  13/01/2011 37.1  1/6/2011 33.6  18/04/2011 35.1  3/3/2011 29.7  12/1/2011 36.9  31/05/2011 32.0  15/04/2011 35.2  2/3/2011 29.8  11/1/2011 37.1  30/05/2011 30.5  14/04/2011 35.1  1/3/2011 31.2  10/1/2011 37.5  27/05/2011 31.5  13/04/2011 35.0  28/02/2011 31.8  7/1/2011 37.7  26/05/2011 30.0  8/4/2011 35.2  25/02/2011 33.1  6/1/2011 37.2  25/05/2011 28.6  7/4/2011 35.2  24/02/2011 32.0  5/1/2011 37.6  24/05/2011 29.9  6/4/2011 35.9  23/02/2011 32.9  4/1/2011 38.5  23/05/2011 31.0  5/4/2011 34.9  22/02/2011 33.1  20/05/2011 32.3  4/4/2011 35.0  21/02/2011 34.5  Bảng số liệu chứng khoán 6 tháng đầu năm 2011 Đồ thị giá chứng khoán 6 tháng đầu năm 2011 Dựa vào đồ thị trên ta thấy giá chứng khoán của tập đoàn Hòa Phát tương đối ổn định chỉ biến động mạnh vào thời điểm tháng 3 và tháng 5 năm 2011, do các yếu tố tác động như sau: Yếu tố bên trong: So với quý 1 năm 2011, doanh thu và lợi nhuận sau thuế quý 2/2011 của Tập đoàn có sự giảm nhẹ, doanh thu giảm 5% và lợi nhuận sau thuế giảm 15%. LNST riêng trong Q2/2011 đạt 474 tỷ đồng, tăng 35% so với cùng kỳ năm ngoái. Khu liện hợp sản xuất thép Hòa Phát được xây dựng trên diện tích 90 ha tại xã Hiệp Sơn, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương với thiết kế công suất 1 triệu tấn/năm sử dụng lò truyền thống, bắt đầu hoạt động từ Q2/2010 với đóng góp thấp chiếm 11,6% LNST của cả tập đoàn. Tuy nhiên, đến Q2/2011, dự án hoạt động 100% năng suất, đóng góp 26,8% LNST cho tập đoàn. Trong bối cảnh TTCK đang trong giai đoạn trầm lắng, thanh khoản sụt giảm đã làm ảnh hưởng đến giá cổ phiếu HPG. Công ty có kế hoạch mua 10 triệu cổ phiếu quỹ từ 22/3 đến 22/6/2011. Nguồn tiền dùng để mua cổ phiếu quỹ được lấy từ nguồn tiền mặt dư thừa từ lợi nhuận chưa phân phối hay thặng dư vốn cổ phần. Theo HPG, việc mua cổ phiếu quỹ không ảnh hưởng đến nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư trong năm 2011 bởi hiện tại HPG có lượng lớn tiền mặt (hơn 1.000 tỷ đồng) đủ để trang trải mọi hoạt động trong năm 2011 mà không cần phải vay ngân hàng. Tại hội nghị ngày 8/3/2011.     Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát công bố Nghị quyết Hội đồng quản trị số 02, 03, 04/NQHP-2011 của Hội đồng quản trị như sau: 1.      Kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm 2011 toàn Tập đoàn +      Doanh thu toàn Tập đoàn dự kiến: 17.500 tỷ đồng +       Lợi nhuận sau thuế toàn Tập đoàn dự kiến: 1.865 tỷ đồng 2.      Mức chi, thời hạn trả cổ tức năm 2010 và trình Đại hội đồng cổ đông: +        Tỷ lệ trả cổ tức: 30% trong đó 20% đã tạm ứng bằng tiền mặt ngày 15/12/2010; 10% còn lại thực hiện trong sáu tháng cuối năm 2011. 3.      Mức trả cổ tức năm 2011 là 40% và trình Đại hội đồng cổ đông quyết định. Yếu tố bên ngoài: Lạm phát: Lạm phát tăng, chính sách tín dụng tiếp tục thắt chặt, giá vật tư đầu vào liên tục biến động đã khiến cho không ít doanh nghiệp hoạt động cầm chừng thậm chí dừng hoạt động.Trong ba tháng đầu năm, chỉ riêng tháng 1 có mức lạm phát thâp dưới 2% còn lạm phát tháng 2 và 3 đều đạt trên 2% với mức tăng cụ thể là 2,09% và 2,17%. Biến động tỷ giá:Phần lớn nguyên liệu đầu vào của ngành thép là nhập khẩu. Do đó, ngoài việc chịu sự biến động của giá nguyên liệu đầu vào, các DN ngành thép còn phải chịu rủi ro tỷ giá. Ngày 11/2/2011, NHNN điều chỉnh tỷ giá VND/USD tăng 9,3%. Điều này sẽ khiến các khoản lỗ do chênh lệch tỷ giá của các DN trong ngành tăng cao. Lãi suất tăng cao:Lãi suất huy động đã có lúc lên cao tới 17%/năm, Ngân hàng nhà nước đã đưa ra mức lãi suất trần 14%/năm cho tiền gửi có kỳ hạn bằng VND vào cuối tháng 2. mức lãi suất huy động bằng USD cũng được các ngân hàng thương mại duy trì ở mức cao từ 5% – 6% /năm. Trong khi đó, mức lãi suất cho vay bằng VND được duy trì ở mức khá cao trong suốt quý I, dao động từ 18% - 20%, khiến cho nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc lựa chọn vay vốn từ ngân hàng.Việc vay vốn đối với doanh nghiệp khó khăn, vay với lãi suất cao, mà tình hình số nợ ngắn hạn của HPG cao so với nợ dài hạn. Kể từ 22h ngày 29/3/2011 các mặt hàng xăng, dầu diesel, dầu ma-zút đều được điều chỉnh tăng giá. Giá điện, giá xăng dầu trong nước tăng cũng góp phần đẩy giá thành sản xuất thép lên cao. Từ đầu năm 2011, giá xăng tăng 2.900 đồng/lít, mỗi tấn thép tiêu hao 50 lít xăng, như vậy việc giá xăng trong nước tăng khiến mỗi tấn thép phải "đội" thêm 145.000 đồng. Giá điện cũng tăng từ 1/3, tuy không tác động lớn đến giá thành nhưng cũng chiếm từ 6 - 8% cơ cấu giá thành của thép. Giá nguyên liệu đầu vào tiếp tục tăng cao. Đầu vào cho ngành thép là quặng sắt và thép phế. Hiện nay, nước ta phải nhập khẩu tới 70% thép phế và chỉ sản xuất được khoảng 20% thép dẹt với 100% nguyên liệu nhập khẩu. Như vậy, ngành thép Việt Nam chịu ảnh hưởng rất nhiều từ biến động của giá phôi trên thế giới. + Nguyên liệu sản xuất phôi thép chủ yếu là quặng sắt và than cốc. Từ cuối năm 2010, giá bán quặng sắt và than cốc trên thị trường thế giới đã tăng cao. Các nước Australia, Brazil chiếm đến 70% thị phần thế giới. Họ gần như độc quyền và mỗi năm đều tăng giá từ 30 - 40%. Than cốc cũng được cung cấp từ Trung Quốc và các nước này cũng đã tăng đến 70%. + Giá các vật tư nhiên liệu đầu vào hiện cũng đều tăng ở mức 2 con số, giá than tăng 41% từ đầu tháng 4/2011; giá xăng dầu tăng từ 32 - 43%; giá điện tăng 15,28%. Kể từ đầu năm giá nguyên liệu đầu vào của ngành thép như quặng sắt, than cốc, phôi thép và thép phế tăng hoặc giữ ở mức giá cao hơn năm 2010 từ 20 - 30%. + Tại thị trường Việt Nam, giá chào bán phôi thép dao động từ 550 - 590 USD/tấn CFR (giá thành và cước phí vận chuyển đến nơi giao hàng), giảm từ 80 - 110 USD/tấn. Giá chào bán thép phế loại HMS 1/2 80:20 hiện ở mức 360 - 380 USD/tấn, giảm 100 USD/tấn so với tháng 4/2010, loại thép phế rời, giá chào là 410 - 420USD/tấn nhập khẩu từ thị trường Đông Nam á + Các loại nguyên liệu khác như quặng sắt, than cốc, than mỡ trên thị trường thế giới cũng đang giảm hoặc đứng giá. Nguyên nhân chính dẫn đến giá nguyên liệu giảm là do nhu cầu thấp, sản phẩm thép tiêu thụ chậm, các nhà máy đang vận hành dưới công suất thiết kế, trong khi nguồn cung dồi dào. Nguồn phôi chưa đủ khiến sắt thép phế còn có nhu cầu cao + Nguyên liệu sản xuất thép như quặng sắt, than cốc, phôi, thép phế không phải thế mạnh của Việt Nam. Do đó nguồn cung nguyên liệu của ngành thép dựa nhiều vào nguồn nhập khẩu từ thị trường thế giới. Sau nhiều nỗ lực trong những năm gần đây, từ chỗ chỉ tự chủ được khoảng 30 % nhu cầu phôi thép, đến thời điểm hiện tại sản xuất phôi thép trong nước đã đáp ứng được 70 %. Do cung chưa đủ cầu nên thị trường phôi thép nói riêng chưa rơi sâu vào vòng xoáy khủng hoảng thừa. Giá phôi và các nguyên liệu đầu vào của ngành thép trên thị trường thế giới đều đang ổn định ở mức cao. Đây vẫn là điều kiện tốt cho ngành sắt thép phế (sử dụng để luyện phôi) phát triển. + Một biến động nữa cũng sẽ tác động không nhỏ tới thị trường sắt thép phế là giá quặng sắt đang có xu hướng giảm. Hiện giá quặng sắt loại 62% Fe vẫn ở mức khoảng 170-175 USD/MT CFR Trung Quốc. Khi giá quặng sắt giảm, các nhà sản xuất sẽ giảm thu mua sắt thép phế mà chuyển qua mua quặng sắt để giảm chi phí. Thị trường bất động sản: Thị trường bất động sản năm 2011 rơi vào tình trạng đóng băng. Áp lực cạnh tranh. Hiện tượng cấp giấy phép đầu tư tràn lan vào ngành thép có thể khiến cho ngành thép bị vỡ quy hoạch và gây ra những hậu quả khó lường. Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), các nhà máy của Tập đoàn Hoa Sen, Nhà máy Thống  Nhất, Liên doanh Tata steel và Vnsteel khi đi vào sản xuất thì nguồn cung thép sẽ tăng gấp 2 lần lượng tiêu thụ của thị trường nội địa. Trong khi đó, nhu cầu thép xây dựng sẽ giảm khi nhiều công trình được đầu tư bằng vốn ngân sách bị giãn, tạm dừng tiến độ theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ. Với những diễn biến hiện nay, tình hình sản xuất kinh doanh 6 tháng cuối năm nay sẽ khó khăn hơn 6 tháng đầu năm với nhiều biến động khó đoán định. II. ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU TẬP ĐOÀN HOÀ PHÁT Tập đoàn Hoà Phát là một tập đoàn đa ngành nghề, tuy nhiên thép vẫn là danh mục đem lại lợi nhuận chính của tập đoàn. Thép đã thoát khỏi thời kì khó khăn nhất khi mà nền kinh tế thế giới bị khunge hoảng nặng nề. Theo kế hoạch đề ra, tốc độ tăng trưởng của tập đoàn trong thời gian tới đạt 15% - 20%. Đánh giá trong 4 năm từ 2011- 2014 tập đoàn bắt đầu có lợi nhuận từ lĩnh vực bất động sản trong đó tốc độ tăng trưởng thép thì tăng trưởng ổn định. Vì vậy mức tăng trưởng lợi nhuận 18% là hoàn toàn có thể và khá an toàn. Sau đó tốc độ này sẽ giảm đi và đạt khoảng 10% tại giai đoạn 2015- 2019. Dự kiến tỉ lệ chia cổ tức không đổi 40%, giá chào bán hiện tại 9/2011 là 26.500đ/cổ phiếu, tỉ suất sinh lợi yêu cầu dự tính là 10 %, số lượng cổ phiếu phát hành là 349,708,688 cổ phiếu, cổ tức hiện tại năm 2011 của tập đoàn là 40% * 1,954,368,843,225 = 781,747,537,290 BẢNG LNST VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CỔ TỨC DỰ KIẾN 2011 - 2019 Năm Tốc độ tăng trưởng doanh thu LNST dự kiến Tốc độ tăng trưởng cổ tức 2011 1,954,368,843,225 2012 18% 2,306,155,235,006 0.17 2013 18% 2,721,263,177,306 0.20 2014 18% 3,211,090,549,222 0.23 2015 10% 3,532,199,604,144 0.25 2016 10% 3,885,419,564,558 0.28 2017 10% 4,273,961,521,014 0.31 2018 10% 4,701,357,673,115 0.34 2019 10% 5,171,493,440,427 0.37 Áp dụng phương pháp tính giá cổ phiếu chiết khấu về hiện tại ta có giá lí thuyết của cổ phiếu Hoà Phát là = 11,213,007,756,602 đồng Giá lí thuyết của 1 cổ phiếu Hoà Phát là 11,213,007,756,602 / 349,708,688 = 32,064 đ/cổ phiếu CHƯƠNG IV DỰ TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY I. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ 1.Chiến lược hoạt động đối với các mảng kinh doanh của tập đoàn trong năm 2011 Trong năm 2011, ngoài lĩnh vực kinh doanh truyền thống, tập đoàn sẽ tập trung vào một số mũi nhọn chính như : Hoàn thành giai đoạn 2 Nhà máy than Coke để nâng công suất thêm 350.000 tấn than Coke mỗi năm. Dự kến lợi nhuận của nhà máy than Coke giai đoạn 1 là khoảng 350 tỉ đồng. Các hạng mục xây dựng cơ bản của khu liên hợp sẽ được đẩy nhanh song song với việc tiến hành lắp đặt các thiết bị cho giai đoạn II nhằm nâng tổng công suất của Khu liên hợp lên 1.000.000 tấn thép thành phẩm mỗi năm. Hoạt động bất động sản của tập đoàn cuãn được đẩy mạnh ở các dự án sau : Dự án Mandarin Garden đang triển khai thi công tầng hầm và phần thô. Lợi nhuận dự kiến thu được từ dự án này khoảng 300 tỉ đồng trong năm 2011. Dự án 257 Giải Phóng sẽ hoàn thành toàn bộ khu vực văn phòng và cơ bản hoàn thành phần chung cư, tích cục phối hợp với các đối tác thực hiện công tác quy hoạch và giải phóng mặt bằng đối với Dự án khu đô thị Tây Mỗ Nằm trên đại lộ Thăng Long. Lợi nhuận từ dự án này mang về sẽ được ghi nhận trong năm 2011 và 2012. Tập đoàn sẽ khởi công thêm 1 đến 2 dự án mới tại quận Hoàng Mai. Các công trình trên khi hoàn thành sẽ đưa tập đoàn Hoà Phát lên một tầm vóc mới về doanh thu và lợi nhuận trong các năm tiếp theo. a) Hoạt động sản xuất kinh doanh thép xây dựng Sản lượng tiêu thụ : Năm 2011, Hoà Phát dự kiến sẽ huy động tối đa 100% công suất sản xuất thép xây dựng tại khu liên hợp, đưa tổng sản lượng tiêu thụ thép đạt 660.000 tấn, tăng khoảng 13% so với năm 2010. Với thương hiệu và hệ thống phân phối đã được xây dựng, Hoà Phát sẽ có khả năng đạt 100% kế hoạch tiêu thụ. Dự án Gang thép giai đoạn 2 : Hiện tại Hoà Phát đã bắt đầu triển khai dự án sản xuất gang thép giai đoạn 2, công suất 750.000 tấn phôi thép /năm và 500.000 tấn thép cán/năm, sử dụng nguyên liệu đầu vào là quặng sắt và than coke. Dự kiến khi hoàn thành vào năm 2012, công suất sản xuất thép xây dựng của Hoà Phát có thể đạt 1,2 triệu tấn thép và 1,34 triệu tấn, tăng gần gấp đôi so với công suất hiện tại. Dự án than Coke giai đoạn 2 : Dự án được thực hiện theo đúng tiến độ và dự kiến có thể hoàn thành vào đầu tháng 11/2011, giúp dưa công suất sản xuất than coke của Hoà Phát lên 700.000 tấn/ năm. Nội thất Hoà Phát với dự án nhà máy sản xuất tủ sắt tại Bình Dương dự kiến sẽ đưa vào hoạt động trong nửa đầu năm 2011. b) Hoạt động kinh doanh bất động sản: Trong năm 2011, HPG sẽ tập trung vào các lĩnh vực mũi nhọn của tập đoàn. Trong đó, bất động sản là lĩnh vực có thanh khoản cao và có hiệu quá. Cụ thể, HPG sẽ triển khai các dự án tại TPHCM và Hà Nội, hai thành phố lớn có nhu cầu nhà ở cao. Trước mặt, công ty sẽ đẩy mạnh thực hiện các dự án như Dự án Tòa nhà 257 Giải phóng, Đống Đa, Hà Nội hiện đang hoàn thiện; dự án Khu đô thị Bắc Quốc lộ 5- Đô thị phố nối Hưng Yên; Khu đô thị Tây Mỗ - Đại Mỗ. Hoà Phát đặt kế hoạch lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bất động sản khoảng 400 tỷ đồng trong năm 2011, trong đó đóng góp chủ yếu vào 2 dự án Ngã Tư Vọng và Mandarin Garden: Dự án Ngã Tư Vọng: (diện tích sàn 20.000m2, vốn đầu tư 260 tỷ đồng). Trong năm 2010, Hòa Phát đã bán được toàn bộ khu chung cư Ngã Tư Vọng với giá 1.700USD/m2, dự kiến đến đầu năm 2012 dự án sẽ hoàn thành và tiến hành giao nhà. Lợi nhuận từ dự án ước tính khoảng 150 tỷ đồng và có thể sẽ hạch toán 1 phần trong năm 2011. Dự án Mandarin Garden : ( diện tích sàn 230.000m2, vốn đầu tư 4.216 tỷ đồng) Dự án đang được thực hiện theo đúng tiến độ và hiện tại HPG mới tiến hành bán một phần cho các đối tác thực hiện góp vốn. Dự án dự kiến sẽ bắt đầu mở bán rộng rãi từ cuối tháng 7/2011 với giá bán khoảng 2.000USD/m2(chưa VAT). Với mức giá bán này, dự án này sẽ mang lại khoảng 2,000 tỷ đồng lợi nhuận cho tập đoàn từ nay đến 2014 và sẽ hạch toán khoảng 300 tỷ đồng trong năm 2011. Dự án tổ hợp văn phòng, trung tâm thương mại, văn hoá thể thao tại 493 Trương Định Hoàng Mai Hà Nội : đã được UBND chấp thuận đầu tư, dự án được xây dựng trên khu đất diện tích 13,728 m 2 với 484 căn hộ với tổng mức đầu tư hơn 742 tỷ, dự kiến khởi công năm 2011 và hoàn thành cuối năm 2013. Khu đô thị mới Phố Nối A tại Hưng Yên quy mô 300ha : HPG là chủ đầu tư dự án, dự án đã được tỉnh Hưng Yên phê duyệt quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1:1500 phân khu. Trong giai đoạn 1 HPG sẽ phát triển 124ha với các sản phẩm nhà ở là nhà liền kề, nhà biệt thự, chung cư và các công trình tiện ích phục vụ khu đô thị. Dự án sẽ đóng góp một phần quan trọng trong doanh thu lợi nhuận của HPG trong giai đoạn 2011 – 2015. Trong thời gian tới HPG không mở rộng thêm lĩnh vực mới mà sẽ tập trung vào ngành nghề chính nhằm đảm bảo các chi tiêu kinh doanh đã đề ra. Dự kiến tổng chi phí mới của HPG trong năm 2011 là 1,800 tỷ đồng; trong đó 300 tỷ đồng vào bất động sản. Về cơ cấu doanh số năm 2011, thép vẫn là mảng kinh doanh cốt lõi, mang lại từ 30 – 40% lợi nhuận; thu nhập từ các hoạt động khác khoảng 18% lợi nhuận sau thuế năm 2011. Lĩnh vực bất động sản dự báo lợi nhuận chiếm tỷ trọng dưới 20%, tuy nhiên trong tương lai sẽ nâng lên từ 20 – 30%. c) Hoạt động sản xuất xi măng: Hoà Phát đã tiến hành bán cổ phần tại dự án xi măng liên doanh giữa Hoà Phát và ACB ( mỗi bên góp 50%). Vốn đầu tư dự án là 1.700 tỷ đồng, bắt đầu đi vào vận hành từ tháng 4/2010 và ghi nhận lỗ 10 tỷ đồng trong năm 2010. Hiện tại chưa có thong tin về giá cũng như dối tác thực hiện chuyển nhượng cổ phần của Hoà Phát. Tuy nhiên với thực trạng thị trường xi măng cung đang vượt cầu như hiện nay thì lợi nhuận từ việc chuyển nhượng này sẽ không nhiều hoặc thậm chí có thể phải chịu lỗ. Tuy nhiên điều này vẫn được đánh giá là thong tin tích cực đối với Hoà Phát khi trong ngắn hạn dự án khó có thể măng lại hiệu quả cho tập đoàn và Hoà Phát có thể sử dụng nguồn tiền mặt tương đói lớn từ việc bán cổ phần tại dự án để thực hiện tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Hoà Phát. d) Hoạt động dầu tư khoáng sản của Hoà Phát : Thông tin về mỏ vàng của Hoà Phát Hoà Phát đã được chính phủ Lào chấp thuận thực hiện thăm dò khai thác mỏ vàng tại Lào, trên diện tích 10km với trữ lượng dự kiến là 10,5 tấn vàng. Dự án được kì vọng sẽ mang lại khoản lợi nhuận lớn cho tập đoàn. Tuy nhiên đây sẽ là dự án khá dài hạn của Hoà Phát do đó công ty không kì vọng nhiều vào sự đống góp của dự án vào Kết quả kinh doanh của Hoà Phát trong thời gian tới. Do đó dự kiến trong năm 2011, lợi nhuận thu được từ hạt động này là khoảng 589 tỷ đồng. Dự án khai thác và chế biến quặng sắt Tiên Tinh, Tiên Định, Văn Chấn, Yên Bái đã được triển khai trong năm 2010 dự kiến năm 2011 sẽ hoàn thành với công suất 60.000 tấn/ năm. Việc triển khai nhiều nhiều dự án lớn dẫn đến nhu cầu của HPG lớn. Nhu cầu vốn của HPG trong năm 2011 – 2012 dự kiến là : Than cốc là 1.000 tỷ, thép là 3.000 tỷ, năng lượng là 600 tỷ, BĐS là trên 1.000 tỷ. Nguồn vốn này dự kiến sẽ lấy từ khấu hao, lợi nhuận để lại và một số nguồn khác. 2. Môi trường hoạt động trong năm 2011 a) Diễn biến tình hình chung Năm 2011 các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thép sẽ đối mặt với nhiều khó khăn hơn. Chính sách thắt chặt tiền tệ sẽ ảnh hưởng đến thị trường xây dựng và kinh doanh bất động sản như giảm đầu tư công, đình chỉ dự án không hiệu quả, giảm vốn vào thị trường bất động sản …qua đó làm sụt giảm nhu cầu tiêu thụ thép , ngoài ra chính sách thắt chặt tiền tệ sẽ làm tăng chi phí lãi vay và tỉ giá biến động khó lường ảnh hưởng lớn tới các doanh nghiệp ngành thép đặc biệt là các doanh nghiệp thép thuần tuý kinh doanh thương mại. Thêm vào đó, gia nguyên liệu đầu vào cho ngành thép như quặng sắt, phôi thép trên thế giới tăng, chi phí xăng dầu , điện, than cũng tăng trong khi lạm phát cao, mức độ cạnh tranh các doanh nghiệp trong ngành cao nên giá thép thành phẩm đầu ra không được điều chỉnh tương ứng theo sự gia tăng chi phí đầu vào. Trong ngắn hạn thì ngành thép còn phải đối mặt với nguy cơ thiếu điện vào mùa nắng nóng.Trong năm tới ngành thép cung sản xuất vượt cầu do đó sự cạnh tranh gứa các doanh nghiệp thép trong nước sẽ rất cao bên sự cạnh tranh với thép nhập khẩu. Mặc dù đối diện với khó khăn chung của ngành thép nhưng Hoà Phát cũng có những lợi thế cạnh tranh nên mức độ ảnh hưởng không nhiều như các doanh nghiệp khác. Hoà Phát là doanh nghiệp lớn , đầu tư khép kín, chủ động nguyên liệu đầu vào giúp giảm và hạn chế biến động gía nguyên liệu, chi phí điện, than… Năm 2011, đầu năm giá thép tăng mạnh so với cuối năm 2010 nên việc sản xuất và tiêu thụ tăng. Hiện tại, tập đoàn việc đầu tư giai đoạn 2 của khu liên hợp đang được đẩy mạnh,. Mặc dù thị trường bât động sản 6 tháng đầu năm trầm lắng và vẫn còn tiếp diện đến giai đoạn gần cuối năm. Hiện chính phủ đang đề nghị áp dụng thuế XK đối với phôi thép và thép từ 0% lên 3% nếu được thông qua thì tỉ suất lợi nhuận sản phẩm xuất khẩu của tập đoàn sẽ giảm Việc đẩy mạnh đầu tư đặc biệt là khu liên hợp gang thép Hoà Phát sẽ làm gia tăng chi phí tài chính của các khoản lãi vay trong điều kiện tình hình lãi suất tăng cao hiện nay. Riêng lợi nhuận sau thuế của cổ đông HPG là 1,757 tỷ đồng và lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu (EPS) dự kiến là 5,528 đồng trên vốn điều lệ 3,178 tỷ đồng. Trong bối cảnh thị trường chứng khoán đang trong gia đoạn trầm lắng, thanh khoản sụt giảm đã làm ảnh hưởng đến Giá cổ phiếu HPG. Công ty có kế hoạch mua 10 triệu cổ phiếu quỹ từ 22/3 đến 22/6/2011. Nguồn tiền dùng để mua cổ phiếu quỹ được lấy từ nguồn tiền mặt dư thừa từ lợi nhuận chưa phân phối hay thặng dư vốn cổ phần. Theo HPG, việc mua cổ phiếu quỹ không ảnh hưởng đến nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư trong năm 2011 bởi hiện tại HPG có lượng tiền mặt đủ để trang trải m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTiểu luận phân tích công ty Hòa Phát.doc
Tài liệu liên quan