Tiểu luận Một số vấn đề về xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam

Tài liệu Tiểu luận Một số vấn đề về xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam: TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. -----[\ [\----- TIỂU LUẬN Đề tài: Một số vấn đề về xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam Một số vấn đề về xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam CHƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO SỰ VẬN DỤNG NGHIÊN CỨU VỀ THƠNG HIỆU I. THƠNG HIỆU LÀ GÌ? 1. Thơng hiệu Thơng hiệu trong Marketing đợc xem là công cụ chính của Marketing. Vì thơng hiệu chính là những gì nhà marketing xây dựng và nuôi dỡng để cung cấp lợi ích cho khách hàng mục tiêu của mình. Trên thế giới khái niệm về thơng hiệu đã có từ lâu đời, có thể nói là trớc khi ngành marketing trở thành ngành riêng biệt trong kinh doanh. Từ khi ra đời và phát triển, khái niệm thơng hiệu cũng đựơc thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của ngành marketing. Cũng vì vậy mà hình thành nhiều quan điểm về thơng hiệu. Theo quan điểm truyền thống về thơng hiệu thì cho rằng: "Thơng hiệu là một cái tên, một biểu tợng ký hiệu, kiểu dáng hay sự phối hợp các yếu tố trên nhằm mục đích để n...

pdf15 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Một số vấn đề về xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. -----[\ [\----- TIỂU LUẬN Đề tài: Một số vấn đề về xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam Một số vấn đề về xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam CHƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO SỰ VẬN DỤNG NGHIÊN CỨU VỀ THƠNG HIỆU I. THƠNG HIỆU LÀ GÌ? 1. Thơng hiệu Thơng hiệu trong Marketing đợc xem là công cụ chính của Marketing. Vì thơng hiệu chính là những gì nhà marketing xây dựng và nuôi dỡng để cung cấp lợi ích cho khách hàng mục tiêu của mình. Trên thế giới khái niệm về thơng hiệu đã có từ lâu đời, có thể nói là trớc khi ngành marketing trở thành ngành riêng biệt trong kinh doanh. Từ khi ra đời và phát triển, khái niệm thơng hiệu cũng đựơc thay đổi cho phù hợp với sự phát triển của ngành marketing. Cũng vì vậy mà hình thành nhiều quan điểm về thơng hiệu. Theo quan điểm truyền thống về thơng hiệu thì cho rằng: "Thơng hiệu là một cái tên, một biểu tợng ký hiệu, kiểu dáng hay sự phối hợp các yếu tố trên nhằm mục đích để nhận dạng sản phẩm hay dịch vụ của một nhà sản xuất và phân biệt với thơng hiệu của đối thủ cạnh tranh". Với quan điểm này, thơng hiệu đợc hiểu nh một thành phần của sản phẩm và chức năng chính là dùng để phân biệt sản phẩm của mình rời sản phẩm khác cạnh tranh. Tuy nhiên với quan điểm này sẽ không thể giải thích đợc vai trò của thơng hiệu trong nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế toàn cầu và cạnh tranh gay gắt. Theo quan điểm tổng hợp về thơng hiệu cho rằng thơng hiệu không chỉ là một cái tên mà còn phức tạp hơn nhiều. (Nh Ambler & styles định nghĩa) "Thơng hiệu là một tập hợp các thuộc tính cung cấp cho khách hàng mục tiêu các giá trị mà họ đòi hỏi. Thơng hiệu theo quan điểm này cho rằng sản phẩm chỉ là một thành phần của thơng hiệu. Nh vậy các thành phần của marketing hỗn hợp (sản phẩm, giá cả, phân phối và tiếp thị) cũng chỉ là các thành phần của thơng hiệu. Nh vậy rõ ràng là đã có sự khác nhau giữa hai quan điểm về thơng hiệu và sản phẩm (hình minh hoạ). Thơng hiệu là thành phần của sản phẩm Sản phẩm là thành phần của thơng hiệu Và quan điểm về sản phẩm là một thành phần của thơng hiệu ngày càng đợc nhiều nhà nghiên cứu và thực tiễn chấp nhận hơn. Bởi khách hàng thờng có hai nhu cầu chức năng sử dụng và tâm lý khi sử dụng. Sản phẩm thì chỉ cung cấp cho khách hàng lợi ích về chức năng sử dụng còn thơng hiệu cung cấp cho khách hàng cả hai chức năng trên. Trong nền kinh tế hiện đại nh ngày nay thì mọi sản phẩm sản xuất ra đều có thể bắt chớc, làm nhái của các đối thủ cạnh tranh nhng thơng hiệu sẽ luôn là một tài sản riêng của mỗi công ty, doanh nghiệp. Sản phẩm có thể lạc hậu nhng với một thơng hiệu đợc xây dựng thành công thì sẽ không dễ gì bị lạc hậu. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp cần nỗ lực xây dựng quảng bá và phát triển thơng hiệu mạnh cho thị trờng mục tiêu thì mới có thể đứng vững để cạnh tranh và tồn tại trên thị trờng. 2. Thành phần của thơng hiệu Với quan điểm về thơng hiệu nh ngày nay là một tập hợp các thành phần có mục đích cung cấp lợi ích chức năng sử dụng và tâm lý cho khách hàng. Thơng hiệu bao gồm các thành phần. 2.1. Thành phần chức năng Thành phần này bao gồm các yếu tố có mục đích cung cấp lợi ích chức năng cho khách hàng của thơng hiệu. Nó chính là sản phẩm gồm các thuộc tính nh: công dụng sản phẩm, các đặc trng bổ sung, chất lợng sản phẩm. 2.2. Thành phần cảm xúc Thành phần này bao gồm các yếu tố giá trị mang tính biểu tợng nhằm tạo cho khách hàng những lợi ích về tâm lý. Các yếu tố này có thể là nhãn hiệu hàng hoá (gồm nhãn hiệu dịch vụ), hoặc nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận hoặc tên thơng mại, hoặc chỉ dẫn địa lý (gồm tên gọi xuất cứ, hàng hoá). Trong đó: 2.2.1. Nhãn hiệu hàng hoá Nhãn hiệu hàng hoá là dấu hiệu dùng để nhận biết hàng hoá hoặc dịch vụ của một cơ sở kinh doanh, giúp phân biết chúng với hàng hoá dịch vụ của các cơ sở kinh doanh khác. Nhãn hiệu hàng hoá có thể là chữ cái hoặc số, từ hình ảnh hoặc hình vẽ, hình khối (3 chiều) hoặc sự kết hợp giữa các yếu tố này. Nhãn hiệu hàng hoá đợc hiểu bao gồm cả nhãn hiệu dịch vụ. Nhãn hiệu tập thể: là dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm hoặc dịch vụ của các thành viên thuộc một hiệp hội với sản phẩm hoặc dịch vụ của các cơ sở không phải là thành viên. Nhãn hiệu chứng nhận: là loại nhãn hiệu dùng để chỉ rằng sản phẩm hoặc dịch vụ mang nhãn hiệu đó đã đợc chủ nhãn hiệu chứng nhận về xuất xứ địa lý, vật liệu sản xuất ra sản phẩm phơng pháp sản xuất sản phẩm, tiêu chuẩn thực hiện dịch vụ chất lợng chính xác, hoặc các phẩm chất khác. 2.2.2. Tên thơng mại Là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với các chủ thể khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh. Việc làm cho khách hàng để ý và nhớ lâu tên thơng mại là điều vô cùng quan trọng trong việc kinh doanh sản phẩm. 2.2.3. Chỉ dẫn địa lý và tên gọi xuất xứ hàng hoá Chỉ dẫn địa lý là những từ, tên gọi, dấu hiệu, biểu tợng hình ảnh chỉ ra rằng sản phẩm đó có nguồn gốc tại quốc gia, vùng, lãnh thổ hoặc địa phơng mà đặc trng về chất lợng uy tín, danh tiếng hoặc các đặc tính khác của loại hàng hoá này có đợc chủ yếu do nguồn gốc địa lý tạo nên. Tên gọi xuất xứ hàng hoá là tên địa lý của nớc, địa phơng dùng để chỉ xuất xứ của mặt hàng từ nớc, địa phơng đó với điều kiện những mặt hàng này có các tính chất, chất lợng đặc thù dựa trên các điều kiện địa lý độc đáo, u việt, bao gồm yếu tố tự nheien, con ngời hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó. II. GIÁ TRỊ CỦA THƠNG HIỆU Có nhiều quan điểm và cách đánh giá về giá trị thơng hiệu. Nhng chủ yếu đợc cia làm 2 nhóm chính: Giá trị thơng hiệu đánh giá theo quan điểm đầu t hay tài chính và giá trị thơng hiệu theo quan điểm khách hàng. Đánh giá giá trị thơng hiệu theo quan điểm tài chính đóng góp vào việc đánh giá tài sản của một công ty. Tuy nhiên cách đánh giá này không giúp nhiều cho nhà quản trị marketing trong việc xây dựng và phát triển thơng hiệu. Vì vậy mà đánh giá giá trị của thơng hiệu chúng ta nên đánh giá theo quan điểm của khách hàng. Lý do là khách hàng đánh giá cao về một thơng hiệu thì họ sẽ có xu hớng tiêu dùng thơng hiệu đó. Có thể chia giá trị thơng hiệu thành 4 thành phần: 1, lòng trung thành. 2, nhận biết thơng hiệu. 3, chất lợng cảm nhận. 4, các thuộc tính đồng hành của thơng hiệu, nh một tên địa phơng, một nhân vật gắn liền với thơng hiệu, bằng sáng chế, mối quan hệ với kênh phân phối. Một thơng hiệu mạnh là một thơng hiệu có thể tạo đợc sự thích thú cho khách hàng mục tiêu, làm cho họ có xu hớng tiêu dùng nó và tiếp tục tiêu dùng nó. Đặc tính này của thơng hiệu có thể biểu diễn bằng khái niệm sự đam mê thơng hiệu. Đam mê thơng hiệu có thể bao gồm ba thành phần ba thành phần theo hớng thái độ đó là sự thích thú dự định tiêu dùng và trung thành thơng hiệu. Sự thích thú của khách hàng đối với một thơng hiệu đo lờng sự đánh giá của khách hàng đối với thơng hiệu đó. Kết quả sự đánh giá đợc thể hiện qua cảm xúc của con ngời nh thích thú, cảm mến…. khi ra quyết định tiêu dùng, khách hàng nhận biết nhiều thơng hiệu khác nhau, họ thờng so sánh các thơng hiệu với nhau, khi đó họ thờng có xu hớng tiêu dùng thơng hiệu mà mình thích thú. Nh vậy sự thích thú về một thơng hiệu là kết quả của quá trình đánh giá một thơng hiệu so với các thơng hiệu khác trong cùng một tập đoàn cạnh tranh. III. CHIÊU THỊ VÀ CÔNG DỤNG QUẢNG BÁ THƠNG HIỆU Theo quan điểm xã hội, thị trờng sẽ không vận hành vận, vận hành hiệu khi thiếu thông tin. Quảng bá thơng hiệu hay chiêu thị theo nghĩa tích cực là chức năng cung cấp thông tin về thơng hiệu đó cho khách hàng và nó đóng vai trò quan trọng trong việc đa thơng hiệu đến tay khách hàng. Có rất nhiều công cụ nhà Marketing dùng để quảng bá thơng hiệu của mình. Một cách tổng quát chúng ta có thể chia thành 5 nhóm lớn nh sau: 1. Quảng cáo: là dạng thông tin những ý tởng, thơng hiệu tới thị trờng mục tiêu thông qua một kênh trung gian. Phơng thức truyền tin này gián tiếp (thông qua các phơng tiện truyền thông). Có nhiều kênh quảng cáo nh: truyền hình radio, báo chí, pano áp phích… quảng cáo thờng nhắm tới mục tiêu rộng lớn. 2. Khuyến mãi bán hàng: là dạng kích thích tiêu dùng (thờng là ngắn hạn).Có nhiều loại khuyến mại, quà tặng kèm sản phẩm, chiết khấu, hội chợ triển lãm…. 3. Chào hàng cá nhân: là dạng quảng bá, thuyết phục khách hàng thông qua tiếp xúc trực tiếp giữa đội ngũ bán hàng của công ty và khách hàng mục tiêu. 4. Marketing trực tiếp: là dạng chiêu thị sử dụng th, e-mail fax để chuyền tải thông tin đến từng đối tợng khách hàng. 5. Quan hệ cộng đồng: Là dạng quảng bá công ty hay thơng hiệu thông qua các chơng trình tài trợ thể thao, thời trang đố vui để học, chơng trình từ thiện, tham gia các hoạt động cộng đồng. CHƠNG II THỰC TRẠNG NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM HIỆN NAY I. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT - XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM Hiện nay ở Việt Nam, cà phê là ngành sản xuất nông sản có giá trị xuất khẩu đứng thứ 2 sau xuất khẩu gạo. Giá trị cà phê xuất khẩu hàng năm thờng chiếm gần 10% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Ngành cà phê trở thành một ngành sản xuất quan trọng, giúp xoá đói giảm nghèo tại những vùng nông thôn kém phát triển, những vùng kinh tế lạc hậu nh Tây Nguyên, giúp tăng trởng phát triển nền kinh tế… 1. Số lợng kim ngạch Trong 20 năm trở lại đây ngành cà phê đã có những bớc phát triển nhanh chóng vợt bậc đa sản lợng cà phê tăng lên hàng trăm lần. Nguyên nhân của thành tựu này là nhờ vào chính sách đổi mới của Nhà nớc phù hợp với nguyện vọng của nhân dân là làm giàu trên chính mảnh đất của mình. Nhng về nguyên nhân khách quan phải nói rằng giá cà phê trên thị trờng thế giới có những biến đổi có lợi cho ngời sản xuất. Sự kích thích giá cũng đẩy cà phê Việt Nam phát triển nhanh chóng và mặt trái của tác dụng đó là sự phát triển các mục tiêu của kế hoạch, ngoài tầm kiểm soát của ngành cà phê. Bản kế hoạch ban đầu của ngành cà phê xây dựng chỉ tiêu đạt 180.000 ha với sản lợng 200.000 tấn (1980) sau nhiều điều chỉnh con số đã lên đến 350.000 ha và đạt sản lợng 450.000 tấn. Nhng trên thực tế lại hoàn toàn khác. Những con số thống kê năm 2000 cho thấy diện tích cà phê lên tới 520.000 ha với sản lợng 900000 tấn. Và đa Việt Nam lên vị trí thứ hai về xuất khẩu cà phê trên thế giới (chỉ xếp sau Brazil). Đây là những con số thống kê gây bất ngờ cho nhiều ngời kể cả với ngành cà phê Việt Nam. Nó góp một phần đáng kể vào việc cung cấp d thừa cà phê trên thế giới, đẩy giá cà phê trên thị trờng thế giới đến mức thấp nhất trong mấy chục năm qua. Trong đó ngành cà phê Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi vì sản lợng càng lớn thì thua lỗ càng nhiều. Xem xét diễn biến của tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam qua các vụ từ 1995 / 1996 - 2000/ 2001. Có thể thấy sự tăng trởng nhanh chóng về lợng xuất khẩu cùng với sự giảm sút về giá cả. Bảng sản lợng xuất khẩu, đơn giá bán bình quân Niên vụ Xuất (tấn) Đơn giá bình quân (USD/T) 1994/1995 1995/1996 1996/1997 1997/1998 1998/1999 1999/2000 2000/2001 212.038 221.496 336.242 395.418 404.206 653.678 874.676 2633,0 1815,0 1198,0 1521,0 1373,0 823,0 436,0 Các vụ cà phê từ niên vụ 1998/1999 về trớc, lợng cà phê xuất khẩu tăng hàng năm không lớn lắm nhng hai vụ 1999/2000 và 2000/20901 mỗi vụ đã tăng lên 200.000 tấn vào khoảng 3,5 triệu bao. Và đơn giá xuất khẩu cũng bắt đầu thấp thảm hại, giá vụ sau chỉ xấp xỉ bằng 60% giá trị vụ trớc. Giá bán FOB tại cảng Việt Nam quý III/2001 là 380,8 USD/tấn và đến quý IV/2001 đã chỉ còn 321 USD/tấn. Những số liệu này cho thấy từ năm 2000 đến nay ngành cà phê liên tục gặp nhiều khó khăn do tình trạng d thừa sản phẩm và tình trạng rớt giá cà phê trên thị trờng thế giới ảnh hởng nghiêm trọng đến ngành cà phê Việt Nam. Và cho đến 9 tháng niên vụ 2005/2006, cả nớc xuất khẩu đã đạt gần 600.000 tấn, đạt kim ngạch gần 620 triệu USD (giá xuất khẩu bình quân đạt 1033 USD/tấn so với niên vụ 04/05 thì cà phê xuất khẩu giảm 9,1% về lợng nhng tăng 32,8% về giá trị (Đây cũng là điều đáng mừng khi chúng ta đã cải thiện đợc chất lợng cà phê xuất khẩu). Theo dự đoán của Vicofa, sản lợng cà phê niên vụ 2005/2006 vào khoảng 11- 11,5 triệu bao, tơng đơng với 660.000 - 740.000 tấn. Trong những tháng đầu niên vụ (tháng 10,11 và 12/2005) giá xuất khẩu cà phê bình quân cả nớc khá thấp (bình quân tháng 10/2005 đạt 813,32 USD/tấn, tháng 11 đạt 832,89 USD/tấn và tháng 12 đạt 909,06 USD/tấn). Bớc sang đầu năm 2006, giá cà phê xuất khẩu liên tục tăng cao từ 1.169 USD/tấn tới 1570 USD/tấn. Giá cà phê xuất khẩu bình quân 6 tháng đầu năm 2006 đạt 1142 USD/tấn. Theo Vicofa, thì kim ngạch xuất khẩu cà phê nớc ta trong niên vụ 2005/2006 đạt khoảng 750 - 800 triệu USD. 2. Thị trờng của cà phê Việt Nam Ngành cà phê Việt Nam trong mấy năm trở lại đây đang gặp rất nhiều khó khăn do cuộc khủng hoảng thừa trên thế giới, giá cà phê thì tụt thê thảm. Nhng ngành cà phê Việt Nam vẫn là ngành có mặt hàng nông sản có giá trị xuất khẩu lớn đứng thứ 2. Giá trị xuất khẩu thờng chiếm gần 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Và thị trờng xuất khẩu của cà phê Việt Nam ra thế giới ngày càng mở rộng. Theo số liệu thống kê, vụ 2000/2001 Việt Nam đã xuất cà phê đi 61 nớc trên thế giới. Trong đó 10 nớc nhập khẩu cà phê đứng đầu gồm: Thứ tự Sản lợng (tấn) Trị giá (USD) Tỷ phần so với tổng XK (%) 1. Bỉ 2. Mĩ 138.603 137.501 57.947.984 59.371.585 15,85 15,72 3. Đức 4. Tây Ban Nha 5. Ý 6. Pháp 7. Ba Lan 8. Anh 9. Nhật 10. Hàn Quốc 134.321 73.321 62.559 45.998 38.155 30.153 26.905 26.288 60.054.805 31.666.889 27.796.789 20.147.381 17.171.839 13.055.058 13.274.686 11.310.104 15,36 8,44 7,15 5,26 4,36 3,45 3,08 3,01 Tuy nhiên mặc dù sản lợng xuất khẩu cà phê là lớn và có thị trờng xuất khẩu khá rộng trên thế giới nhng cà phê Việt Nam xuất khẩu mới chỉ ở dạng xuất khẩu thô. Xuất khẩu cà phê thô cha tinh chế chiếm tới 95% trong tổng sản lợng xuất khẩu, do đó giá trị đem lại là không cao. Vì vậy mà ngành cà phê cần phải có biện pháp nhằm nâng cao sản xuất cà phê tinh chế và xây dựng cho cà phê những thơng hiệu vững chắc để có thể đứng vững và cạnh tranh lâu dài trên thị trờng thế giới. II. KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH CÀ PHÊ KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Ngày nay cà phê là một trong những mặt hàng phổ biến trên thế giới. Từ Hoa Kỳ, Châu Âu đến châu Á cà phê với nhiều màu sắc khắc nhau có thể tìm thấy ở khắp các siêu thị cửa hàng. Trên thế giới hiện nay có khoảng hơn 25 triệu ngời trồng cà phê và trong 10 năm trở lại đây thị trờng cà phê tăng gấp 2 lần. Việc tăng nhanh về sản lợng cà phê dẫn tới cuộc "khủng hoảng thừa". Và giá cà phê giảm tới mức thấp nhất trong 30 năm trở lại đây. 1. Thực trạng cà phê Việt Nam Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập nh hiện nay, cà phê Việt Nam dù có nhiều lợi thế nhng vẫn đang đáng trớc nguy cơ bị thua ngay trên chính thị trờng Việt Nam. Lý do đơn giản là vì cha xây dựng đợc thơng hiệu, chất lợng thấp và không ổn định, nạn tranh mua tranh bán nguyên liệu xảy ra phổ biến. Theo lãnh đạo công ty giám định cà phê và nông sản sản xuất nhập khẩu cafecoltrol, việc đánh giá chất lợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam hiện đợc thực hiện hết sức sơ sài đơn gian so với tập quán quốc tế và tồn tại gần 10 năm nay. Đơn cửa khâu thử nếm cà phê của Việt Nam chỉ thực hiện "khi có yêu cầu" trong khi đó quốc tế là bắt buộc, tạp chất theo quy định của Việt Nam lên đến 1%, còn quốc tế cho phép là 0,2%. Một lý do khác khiến chất lợng cà phê còn thấp là vì ngời dân cha ý thức đợc việc tạo ra sản phẩm tốt. Tại các tỉnh Tây Nguyên - vùng sản xuất cà phê trọng điểm của Việt Nam hầu hết ngời dân đều không đầu t cho quy trình sản xuất, thu hái quả cha đủ chín không có nơi bảo quản… nên chất lợng sản phẩm không đồng đều, lẫn nhiều tạp chất. Nh nhận xét của chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh Đaklak thừa nhận, cà phê thu hoạch nh vậy đã làm ảnh hởng tới chu kỳ sinh trởng, ngay tỉnh Đaklak cũng có tới 60 - 70% là quả xanh khi thu hoạch. Và riêng tỉnh Đaklak nh vậy mỗi năm đã lãng phí tới 60 tỷ đồng do bón phân thừa, tới nớc thừa, tuy làm tăng năng suất nhng lại làm giảm chất lợng cà phê Theo thống kê, cả nớc hiện nay có khoảng 130 doanh nghiệp tham gia vào thị trờng xuất khẩu cà phê. Việc có nhiều doanh nghiệp tham gia xuất khẩu có mặt tích cực là tiêu thụ hết sản phẩm cho dân. Nhng những doanh nghiệp xuất khẩu cà phê lại đa phần cha xây dựng cho mình đợc thơng hiệu vững chắc. Ngoại trừ một số thơng hiệu nổi tiếng nh Vinacaphe, hay mấy năm gần đây là thơng hiệu cà phê Trung Nguyên. Thì đa phần các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cà phê chỉ là dạng thô với giá rẻ và không có một thơng hiệu vững chắc thì sẽ bị thị trờng cả nớc ép giá buộc phải bán rẻ. Và sẽ dẫn tới mất thị trờng tiêu thụ. Năng suất cà phê lớn, nhng chất lợng kém và các doanh nghiệp xuất cà phê không có thơng hiệu mạnh. Đó là những vấn đề của ngành cà phê cần giải quyết để bớc vào quá trình hội nhập. 2. Khó khăn và thách thức của ngành cà phê khi Việt Nam gia nhập WTO. Khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO. Theo lộ trình cắt giảm thuế thực hiện CEPT/AFTA của Việt Nam, thuế suất nhập khẩu các mặt hàng cà phê vào Việt Nam sẽ giảm đáng kể. Đối với cà phê cha rang, việc thực hiện AFTA không có tác động đáng kể vì các nớc trong khu vực trừ Indonesia có lợi thế cạnh trnh về mặt hàng cà phê cha rang. Tuy nhiên đối với mặt hàng cà phê đã qua chế biến thì việc cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt, nhiều công ty của Singgapore, Indonexia đang có kế hoạch thâm nhập thị trờng cà phê chế biến sâu của Việt Nam, tận dụng mức thuế nhập khẩu giảm khoảng 10 lần so với trớc. Trên thị trờng Mỹ, thuế nhập khẩu cà phê nhân trớc khi có hiệp định thơng mại Việt - Mỹ là 0%, nên tác động của hiệp định đến việc tăng trởng xuất khẩu cà phê nhân sang thị trờng này là rất ít. Hơn nữa nhu cầu về cà phê Robusta của thị trờng Mỹ là có giới hạn nên tăng trởng xuất khẩu cà phê Việt Nam sang Mỹ có khó khăn. Theo nh cam kết, Việt Nam sẽ mở cửa thị trờng cà phê cho các thơng gia Mỹ, trớc hết là chất chiết xuất sinh chất cà phê tan… Sau đó là cà phê nhân. Đến thời điểm đó, các công ty Việt Nam sẽ gặp không ít khó khăn do phải chịu sức ép cạnh tranh lớn với các công ty Mỹ khi gia nhập WTO, chúng ta phải cam kết giảm các loại thuế mở cửa thị trờng và xoá bỏ hỗ trợ cho xuất khẩu. Đối với mặt hàng cà phê nhân thì thực sự không có biến động lớn, vì nớc ta là nớc xuất khẩu chủ lực mặt hàng này. Việc gia tăng nhập khẩu cà phê nhân các loại vào Việt Nam là rất ít, chỉ một số loại cà phê có chất lợng cao phục vụ cho khách sạn nhà hàng. Ước tính sơ bộ có khoảng gần 100 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cà phê thuộc mọi thành phần kinh tế: doanh nghiệp Nhà nớc, t nhân, liên doanh và 100% vốn nớc ngoài. Hầu hết các tập đoàn, công ty kinh doanh cà phê lớn trên thế giới đều đã có mặt tại Việt Nam và thực hiện kinh doanh thông qua văn phòng đại diện hoặc công ty còn 100% vốn nớc ngoài. Sự cạnh tranh đang diễn ra rất gay gắt. Các doanh nghiệp nớc ngoài có u thế lớn về vốn và công nghệ, nên đầu t xây dựng những khu chế biến cà phê nhân xuất khẩu chất lợng cao hoàn chỉnh và đồng bộ. Chính vì vậy doanh nghiệp liên doanh 100% vốn nớc ngoài đang tăng tỷ trọng trong tổng số xuất khẩu cà phê của Việt Nam ớc tính hiện nay vào khoảng 15 - 20%, phần lớn là cà phê nhân chất lợng cao có giá trị gia tăng lớn. Trong thời gian tới tỷ trọng này sẽ tăng nhanh do họ có u thế vợt trội về vốn, trình độ năng lực quản lý, kinh nghiệm, thị trờng và mạng lới khách hàng. Lúc đó các doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả, không cạnh tranh đợc sẽ bị giải thể phá sản hay trở thành đại lý thu mua gom hàng cho các doanh nghiệp nớc ngoài. Cạnh tranh cà phê thành phẩm sẽ tăng lên khi các hãng rang xay khổng lồ có mặt ở Việt Nam. Các tập đoàn rang xay cà phê lớn đang rất quan tâm đến thị trờng Việt Nam nh: KraffFood, P & G, Tchibo, Lavazza… Qua đó ta thấy đợc sự cạnh tranh gay gắt của ngành cà phê gặp phải khi Việt Nam gia nhập vào tổ chức WTO. Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê muốn tam gia, đứng vững trên thị trờngcó sự cạnh tranh khốc liệt này thì cần phải có những giải pháp cấp bách để có thể tham gia. Và trong tình trạng hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam thì việc đầu t xây dựng một thơng hiệu mạnh là rất cần thiết. Sau đây là một số giải pháp xây dựng thơng hiệu cà phê Việt Nam CHƠNG III SÁNG KIẾN - GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƠNG HIỆU CÀ PHÊ I. SÁNG KIẾN VÀ GIẢI PHÁP Trớc những khó khăn và thách thức mà ngành cà phê gặp phải khi tiến hành hội nhập kinh tế, Việt Nam tham gia vào WTO. Ngành cà phê cần phải có những giải pháp để xây dựng đợc thơng hiệu mạnh mới có thể phát huy đợc hết nguồn lực, tiềm năng của ngành cà phê nớc nhà. Cần phải tạo giá trị cộng thêm cao hơn cho hàng hoá các sản phẩm cà phê chế biến sẽ dẫn đến việc làm mất cân đối cho cán cân cung cầu trên thị trờng và tăng năng suất tới mức cung vợt cầu, sản phẩm sẽ có càng hạ giá, và cùng khó bán vì phải cạnh tranh trên giá thấp, do đó sẽ gây nhiều khó khăn hơn cho ngời nong dân trong việc tiêu thụ sản phẩm. Một sản phẩm định hớng dựa trên nhu cầu thị trờng có nghĩa là sản phẩm đó cần phải đợc sản xuất bắt đầu t việc nắm bắt rõ nhu cầu của thị trờng và để làm đợc điều này, ngời nông dân, doanh nhân những nhà khoa học, các cơ quan chức năng liên quan trong ngành cà phê cần phải nắm bắt thông tin thị trờng một cách nhanh chóng và chính xác để giúp cho họ xây dựng đợc một tầm nhìn xa về những biến chuyển của thị trờng và giúp xây dựng định hớng đờng dài để chuẩn bị tạo nên những sản phẩm có giá trị cao và hiệu quả nhất làm nền tảng cho việc xây dựng thơng hiệu mạnh cho cà phê. Cần có những chơng trình đào tạo nhận thức cũng nh khuyến khích ngời nông dân hiểu đợc sự quan trọng của việc xây dựng thơng hiệu mạnh với những sản phẩm có chất lợng ổn định và giá trị càng thêm cao cũng nh những chiến lợc phân phối và quảng bá hiệu quả. Những sản phẩm tốt cũng không thể tự tạo cho mình việc xuất hiện đến tay ngời tiêu dùng đợc. Quan niệm "hữu xạ tự nhiên hơng" ở một góc độ nào đó không còn phù hợp với nhu cầu phát triển thơng hiệu hiệu quả và nhanh chóng trong hiện trạng cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Công tác bán hàng phải chuẩn bị chu đáo và hiệu qủa dựa trên những nắm bắt nhu cầu của thị trờng thế giới qua sự hỗ trợ của những doanh nhân trung gian am hiểu các nhu cầu của các nhà trồng trọt và nhu cầu của ngời tiêu dùng để bắc cầu giữa cung và cầu một cách hợp lý nhất. Bên cạnh đó, những sản phẩm cà phê chế biến còn phải tạo đợc riêng cho nó một linh hồn gắn liền với lịch sử và truyền thống văn hoá của địa phơng thông qua việc xây dựng hình ảnh tốt đẹp nhất, thuyết phục nhất đến với ngời tiêu dùng qua những thiết kế bao bì hấp dẫn, lôi cuốn và những thông điệp quảng bá thuyết phục, tạo một giá trị tinh thần cho những sản phẩm ấy. Kinh nghiệm của những thơng hiệu cà phê nổi tiếng nh Trung Nguyên, Vinacaphe thành công đợc là đã cho thấy họ là những ngời dám đầu t toàn diện cho một chiến lợc phát triển lâu dài với sự kết hợp chặt chẽ với những nhà khoa học, nhà trồng trọt, nhà phân phối, nhà quảng bá và đặc biệt là với các đơn vị hành chính Nhà nớc liên quan trong việc gây dựng tên tuổi cho cho giống cà phê của khu vực đó. Xây dựng thơng hiệu cho cà phê Việt Nam cần phải là một chiến lợc đồng bộ của tất cả các khâu từ việc chọn lựa giống cây trồng, trồng trọt và chăm bón, thu hoạch và bảo quản sau thu hoạch. Để có mặt trên thị trờng cần xây dựng một hệ thống phân phối rộng rãi đến tay ngời tiêu dùng mục tiêu với những phơng pháp đợc chọn lựa kỹ càng và đợc đóng gói hấp dẫn ngời mua. Một trong những bớc đầu tiên trong việc xây dựng thơng hiệu mạnh cho cà phê Việt Nam, là việc phải xác định đợc những thế mạnh cho những khu vực trồng cà phê có những giống cà phê nổi tiếng để tập trung nguồn lực xây dựng thế mạnh cho khu vực đó. Cần có một hệ thống luật để các doanh nghiệp hoặc các hiệp hội hoặc đơn vị hành chính địa phơng có thể đăng ký quyền sở hữu và sử dụng nhãn hiệu cho chủng loại đặc trng cho địa phơng của mình mà từ đó có thể tiếp tục xây dựng lâu dài cho sản phẩm và hình ảnh thơng hiệu của sản phẩm trên thị trờng trong và ngoài nớc. Rất cần một chiến lợc tổng thể với những chơng trình hành động cụ thể liên kết đợc các nhà khoa học, ngời nông dân, nhà kinh doanh, các nhà tiếp thị quảng bá, các ngân hàng và các cơ quan chức năng cùng góp sức để xây dựng thơng hiệu cà phê Việt Nam nổi tiếng trên thế giới. KẾT LUẬN Hiện nay trên thế giới thơng hiệu đã trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu, các doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào thơng hiệu để cạnh tranh và tồn tại trên thơng trờng khắc nghiệt. Thời kỳ hội nhập đang đến dần với Việt Nam, tạo nên sự biến động lớn trong nền kinh tế.Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nghiên cứu tìm tòi, củng cố và phát triển thơng hiệu cho riêng mình để đẩy lùi khoảng cách so với các thị trờng Việt Nam. Thị trờng thế giới chính là khẳng định và giới thiệu cho thế giới biết đến sản phẩm của Việt Nam đó là những sản phẩm chất lợng tốt, mẫu mã phong phú không kém so với những nhãn hiệu nổi tiếng trên thế giới.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTiểu luận- Một số vấn đề về xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam.pdf