Tài liệu Tiểu luận Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam: TRƯỜNG ………………….
KHOA……………………….
-----[\ [\-----
TIỂU LUẬN
Đề tài:
Một số giải pháp nhằm nâng cao
khả năng cạnh tranh của ngành cơ
khí Việt Nam
Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh
tranh của ngành cơ khí Việt Nam
PHẦN I
CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRỜNG.
I. Sản phẩm công nghiệp và thị trờng sản phẩm công nghiệp.
1. Sản phẩm công nghiệp.
Theo quan niệm truyền thống, sản phẩm công nghiệp là tổng hợp các đặc trng vật lý,
hoá học có thể quan sát và đợc tập hợp trong một hình thức đồng nhất, là vật mang giá trị
sử dụng.
Theo quan điểm kinh tế hàng hoá, sản phẩm công nghiệp chứa đựng các thuộc tính
hàng hoá. Nó không chỉ là sự tổng hợp các đặc trng hoá lý và đặc trng giá trị sử dụng mà
còn là vật mang giá trị trao đổi.
Theo quan điểm Marketing, sản phẩm công nghiệp là một tập hợp đặc trng vật chất
và đặc trng phi vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng.
Sản phẩm công ngh...
26 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tiểu luận Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ………………….
KHOA……………………….
-----[\ [\-----
TIỂU LUẬN
Đề tài:
Một số giải pháp nhằm nâng cao
khả năng cạnh tranh của ngành cơ
khí Việt Nam
Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh
tranh của ngành cơ khí Việt Nam
PHẦN I
CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH
NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRỜNG.
I. Sản phẩm công nghiệp và thị trờng sản phẩm công nghiệp.
1. Sản phẩm công nghiệp.
Theo quan niệm truyền thống, sản phẩm công nghiệp là tổng hợp các đặc trng vật lý,
hoá học có thể quan sát và đợc tập hợp trong một hình thức đồng nhất, là vật mang giá trị
sử dụng.
Theo quan điểm kinh tế hàng hoá, sản phẩm công nghiệp chứa đựng các thuộc tính
hàng hoá. Nó không chỉ là sự tổng hợp các đặc trng hoá lý và đặc trng giá trị sử dụng mà
còn là vật mang giá trị trao đổi.
Theo quan điểm Marketing, sản phẩm công nghiệp là một tập hợp đặc trng vật chất
và đặc trng phi vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng.
Sản phẩm công nghiệp sẽ đợc tiêu thụ trên thị trờng sản phẩm công nghiệp.
2. Thị trờng sản phẩm công nghiệp.
Trớc khi tìm hiểu khái niệm thị trờng sản phẩm công nghiệp, ta phải hiểu thế nào là
thị trờng. Có thể nói, thị trờng là nơi kết hợp giữa cung và cầu, trong đó ngời mua và ngời
bán cùng bình đẳng, cùng cạnh tranh với nhau. Việc xác định nên mua hay nên bán hàng
hoá và dịch vụ với số lợng và giá cả bao nhiêu do cung cầu xác định.
Sự phân định thị trờng sản phẩm công nghiệp và thị trờng các yếu tố sản xuất kinh
doanh chỉ mang ý nghĩa tơng đối, bởi vì từng doanh nghiệp công nghiệp, trong quan hệ
với thị trờng, bao giờ họ cũng vừa là ngời mua và vừa là ngời bán.
Thị trờng gắn liền với quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá, nó ra đời và phát triển
cùng với sự ra đời và phát triển của sản xuất lu thông hàng hoá. Thị trờng hoạt động dựa
trên các quy luật sau đây:
- Quy luật giá trị
- Quy luật cung cầu
- Quy luật lu thông tiền tệ
- Quy luật cạnh tranh
II. Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị
trờng.
1. Cạnh tranh trong cơ chế thị trờng.
1.1. Quan niệm về cạnh tranh.
Thuật ngữ “cạnh tranh” có nguồn gốc từ tiếng La tinh với nghĩa chủ yếu là sự đấu
tranh, ganh đua, thi đua giữa các đối tợng cùng phẩm chất, cùng loại, đồng giá trị nhằm đạt
đợc những u thế, lợi ích, mục tiêu xác định.
Kinh tế học định nghĩa cạnh tranh là sự tranh giành thị trờng ( khách hàng ) để tiêu
thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng ngày nay, cạnh tranh là một điều kiện và là yếu tố kích
thích kinh doanh, là môi trờng và động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất lao
động, tạo sự phát triển của xã hội nói chung. Kết quả cạnh tranh sẽ tự loại bỏ những doanh
nghiệp làm ăn kém hiệu quả và tất yếu những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả sẽ đứng
vững trên thị trờng.
Tuy nhiên, ngoài những mặt tích cực, cạnh tranh không lành mạnh cũng gây ra nhiều
hậu quả tiêu cực cho xã hội nh : gây tổn thất lãng phí cho xã hội, ô nhiễm môi trờng ....
Chính vì vậy, nhà nớc cần có những giải pháp hữu hiệu để hạn chế những tác hại tiêu cực
của cạnh tranh.
1.2. Các loại hình cạnh tranh.
Có nhiều cách phân loại cạnh tranh dựa trên những tiêu thức khác nhau .
1.2.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trờng, có ba loại :
- Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua
- Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau
- Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau
1.2.2. Căn cứ vào mức độ, tính chất của cạnh tranh trên thị trờng, có 3 loại :
- Cạnh tranh hoàn hảo : Là hình thức cạnh tranh mà trên thị trờng có rất nhiều
ngời mua và ngời bán và không có ngời nào có u thế để có thể ảnh hởng đến giá cả trên
thị trờng.
- Cạnh tranh không hoàn hảo : Tình trạng thị trờng không đạt đợc nh trên, tức là
có ít nhất một ngời bán hàng lớn đến mức có thể ảnh hởng đến giá cả trên thị trờng.
- Cạnh tranh độc quyền : Đây là loại hình cạnh tranh mà trên thị trờng chỉ có một
số ngời bán một số sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều ngời bán một loại sản phẩm không
đồng nhất. Họ có thể kiểm soát gần nh toàn bộ số lợng sản phẩm hay hàng hoá bán ra
trên thị trờng. Thị trờng cạnh tranh độc quyền không có cạnh tranh về giá cả mà một số
ngời bán toàn quyền quyết định giá cả.
1.2.3. Căn cứ vào phạm vi ngành kinh tế, có :
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành : Là cuộc cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp
trong cùng một ngành.
- Cạnh tranh giữa các ngành : Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay đồng
minh giữa các nhà doanh nghiệp trong các ngành kinh tế với nhau nhằm giành giật lợi
nhuận cao nhất.
2. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và những chỉ tiêu phản ánh khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
2.1. Khái niệm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
WEF- “Báo cáo về khả năng cạnh tranh toàn cầu năm 1997”, định nghĩa : Khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trí
của nó một cách lâu dài và có ý chí trên thị trờng cạnh tranh, bảo đảm thực hiện một tỷ lệ
lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đòi hỏi cho việc tài trợ những mục tiêu của doanh nghiệp, đồng
thời thực hiện đợc những mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra.
Theo quan điểm tổng hợp của Wan Buren, Martin và Westqren ( 1991), khả năng
cạnh tranh của một ngành ( một doanh nghiệp ) là khả năng tạo ra và duy trì lợi nhuận và
thị phần trên các thị trờng trong và ngoài nớc.
Nh vậy, có thể hiểu khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là năng lực, khả năng
về mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp : hoạt động sản xuất, hoạt động quản trị cũng nh
khâu tiêu thụ ... nhằm sản xuất ra đợc những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ có chất lợng
cao với chi phí sản xuất thấp, đợc thị trờng chấp nhận nhờ đó tăng hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp, không ngừng duy trì và mở rộng thị phần , xác lập cho doanh nghiệp một
chỗ đứng vững chắc trên thị trờng.
2.2. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Để phản ánh khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp, ngời ta dùng rất nhiều các
chỉ tiêu khác nhau gồm các chỉ tiêu định lợng và các chỉ tiêu định tính.
2.2.1. Các chỉ tiêu định lợng.
- Thị phần của doanh nghiệp : Đây là một chỉ tiêu thờng đợc sử dụng để đánh giá
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này đợc đo bằng tỷ lệ phần trăm doanh
số của công ty so với doanh số của toàn ngành. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh
nghiệp có khả năng cạnh tranh cao và ngợc lại.
- Doanh thu : Dựa vào doanh thu có thể đánh giá đợc khả năng tiêu thụ của doanh
nghiệp là tốt hay không tốt. Để sử dụng đợc chỉ tiêu này thì doanh nghiệp có thể chọn
từ 3 đến 5 đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trong ngành để đa ra so sánh và kết luận.
Chỉ tiêu này dễ tính, đơn giản nhng nhợc điểm là dôi khi không chính xác và khó lựa
chọn ra doanh nghiệp nào là mạnh nhất.
- Tỷ suất lợi nhuận : Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp và cũng thể hiện tính hiệu quả trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Công thức tính :
Lợi nhuận của doanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận = —–———————————
Doanh thu của doanh nghiệp
- Quy mô về vốn : Một doanh nghiệp có tổng vốn kinh doanh lớn sẽ có khả năng
cạnh tranh cao hơn do có điều kiện mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ.
- Năng suất lao động: Đợc đo bằng giá trị sản lợng / một công nhân. Năng suất lao
động càng cao phản ánh doanh nghiệp càng có khả năng giảm chi phí, hạ giá thành, do
đó có khả năng cạnh tranh càng cao trên thị trờng.
- Giá thành sản xuất : Phản ánh khả năng cạnh tranh về giá của doanh nghiệp. Giá
thành sản xuất càng thấp, giá bán càng giảm, do đó sẽ tăng khả năng cạnh tranh cho
doanh nghiệp.
2.2.2 Các chỉ tiêu định tính .
- An toàn trong kinh doanh : Chỉ tiêu chủ yếu về an toàn trong kinh doanh là đa
dạng hoá đầu t và sản phẩm với kết quả cuối cùng là bảo đảm và phát triển nguồn vốn
kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao phản ánh khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp càng cao và ngợc lại.
- Vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng : Các doanh nghiệp phải xây dựng nhãn
hiệu riêng của mình và khi đọc đến tên nhãn hiệu ngời tiêu dùng trên toàn thế giới có
thể phân biệt đợc tiềm lực, chất lợng, phơng thức phục vụ của sản phẩm này nh thế nào
so với các sản phẩm khác.
III. Những nhân tố tác động đến khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp trên thị trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng, khả năng cạnh tranh của bất kỳ một doanh nghiệp nào
cũng phải chịu ảnh hởng của ba nhóm nhân tố sau :
1. Nhóm nhân tố thuộc môi trờng vĩ mô.
Đây là nhóm nhân tố có ảnh hởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Nhóm nhân tố này bao gồm các nhân tố sau :
- Các nhân tố về mặt kinh tế.
- Các nhân tố về chính trị, luật pháp.
- Các nhân tố về khoa học – công nghệ.
- Các yếu tố về văn hoá-xã hội.
- Các yếu tố tự nhiên.
2. Nhóm nhân tố thuộc môi trờng ngành.
Môi trờng ngành là môi trờng phức tạp nhất và ảnh hởng nhiều nhất đến cạnh tranh.
Sự thay đổi thờng diễn ra thờng xuyên khó dự báo đợc và phụ thuộc vào các lực lợng sau
đây :
- Sức ép của đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành : Khi trong ngành kinh doanh của
doanh nghiệp có số lợng đông đối thủ cạnh tranh hoặc có nhiều đối thủ thống lĩnh thị trờng
thì cạnh tranh sẽ ngày càng gay gắt hơn.
- Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn sẽ gia nhập thị trờng
- Sức ép của nhà cung ứng : Quyền lực của nhà cung ứng đợc khẳng định thông qua
sức ép về giá nguyên vật liệu.
- Sức ép của khách hàng :Vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp còn bị đe doạ bởi chính
năng lực, trình độ nhận thức, khả năng của ngời tiêu dùng.
- Sự xuất hiện các sản phẩm thay thế : Khi trên thị trờng xuất hiện thêm sản phẩm mà
doanh nghiệp đang sản xuất tất yếu sẽ giảm khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
trên thị trờng.
3.Nhân tố bên trong doanh nghiệp.
III.1. Nguồn nhân lực.
Nguồn nhân lực có vai trò quan trọng nhất trong mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Nguồn nhân lực bao gồm :
- Quản trị viên cấp cao : Gồm ban giám đốc và các trởng phòng phó ban. Đây là đội
ngũ có ảnh hởng quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Quản trị viên cấp trung gian : Đây là độ ngũ quản lý trực tiếp phân xởng sản xuất
đòi hỏi phải có kinh nghiệm và khả năng hợp tác, ảnh hởng tới tốc độ sản xuất và chất
lợng sản phẩm.
- Đội ngũ quản trị viên cấp thấp và cán bộ công nhân viên trực tiếp sản xuất sản
phẩm : Đội ngũ công nhân ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm, do vậy cần tạo điều
kiện cho họ hoàn thành tốt những công việc đợc giao.
III.2. Nguồn lực vật chất ( Máy móc thiết bị và công nghệ )
Máy móc thiết bị và công nghệ ảnh hởng rất lớn đến năng lực của doanh nghiệp, nó
là nhân tố quan trọng bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nó ảnh hởng trực tiếp đến sản phẩm, chất lợng của sản phẩm và giá thành của sản phẩm.
Một doanh nghiệp có hệ thống trang thiết bị hiện đại thì sản phẩm của họ có chất lợng cao,
giá thành hạ. Nh vậy nhất định khả năng cạnh tranh sẽ tốt hơn.
III.3. Nguồn lực tài chính.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp quyết định tới việc thực hiện hay không thực
hiện bất cứ một hoạt động đầu t, mua sắm hay phân phối của doanh nghiệp. Doanh nghiệp
có tiềm lực về tài chính sẽ có điều kiện để đổi mới công nghệ, đầu t trang thiết bị, đảm bảo
nâng cao chất lợng, hạ giá thành. Nh vậy, doanh nghiệp sẽ duy trì và nâng cao sức cạnh
tranh, củng cố vị trí của mình trên thị trờng.
IV. Một số nội dung và yêu cầu chủ yếu của hoạt động quản trị nhằm nâng
cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp vừa là đối tợng vừa là động lực chủ yếu của quá trình phát triển
kinh tế, vì vậy có thể khằng định là năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp cần phải đợc
nâng cao, phải đợc đảm bảo và phát triển. Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu
quả trong mọi hoạt động quản trị của mình, đặc biệt chú ý các lĩnh vực sau :
1. Lĩnh vực sản xuất
Sản xuất là việc sử dụng con ngời lao động để tác động lên các yếu tố đầu vào của
quá trình sản xuất ( vật t, máy móc, đất đai, thông tin.... ) để làm ra các sản phẩm hay dịch
vụ phù hợp với nhu cầu thị trờng.
Lĩnh vực này gồm các nhiệm vụ cụ thể sau :
- Hoạch định chơng trình
- Xây dựng kế hoạch sản xuất
- Điều khiển quá trình sản xuất
- Kiểm tra chất lợng
Lĩnh vực sản xuất có vai trò rất quan trọng. Tổ chức sản xuất hợp lý sẽ góp phần to
lớn vào việc sử dụng có hiệu quả nguyên, nhiên, vật liệu, thiết bị, máy móc và sức lao
động trong quá trình sản xuất. Từ đó, có thể sản xuất đợc những sản phẩm có chất lợng
cao, phù hợp với nhu cầu thị trờng với chi phí thấp nhất. Vì vậy, nâng cao khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp tất yếu phải tổ chức tốt quá trình sản xuất.
2. Lĩnh vực Marketing
Nhiệm vụ chung của quản trị Marketing là thực hiện tốt nhất các nhiệm vụ chung của
doanh nghiệp nh : lợi nhuận, tăng doanh thu và nâng cao uy tín của doanh nghiệp.
Nhiệm vụ cụ thể của quản trị Marketing là : nghiên cứu khách hàng và thị trờng để
trên cơ sở đó đề ra các chiến lợc về thị trờng, về sản phẩm, tiêu thụ.... Cụ thể bao gồm
những nội dung sau :
- Nghiên cứu các thông tin về thị trờng
- Hoạch định chính sách sản phẩm
- Hoạch định chính sách giá cả
- Hoạch định chính sách phân phối
- Chính sách hỗ trợ tiêu thụ
Nâng cao khả năng cạnh tranh tất yếu phải tăng cờng hoạt động Marketing trong
doanh nghiệp. Thông qua Marketing, các doanh nghiệp sẽ có đợc những thông tin chính
xác về thị trờng, nhờ đó hoạch định đợc một chính sách sản phẩm phù hợp, một chiến lợc
về giá tối u, đồng thời tổ chức đợc quá trình phân phối và hỗ trợ tiêu thụ một cách hiệu
quả... Từ đó, sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, giành thắng lợi trong cạnh
tranh, đảm bảo sự tồn tại và phát triển vững chắc của doanh nghiệp.
3. Lĩnh vực nhân sự
Quản trị nhân sự là một tập hợp các biện pháp của chủ thể quản trị tác động lên đối
tợng bị quản trị ( bao gồm : lao động trí óc, lao động sản xuất trực tiếp và lao động quản
lý ) nhằm thực hiện tốt nhất những nhiệm vụ sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp, đồng
thời phải chú ý thoả đáng đến lợi ích của ngời lao động cũng nh đến sự phát triển mọi mặt
của ngời lao động.
Nội dung của hoạt động quản trị nhân sự gồm :
- Tuyển chọn nguồn nhân lực
- Sử dụng nguồn nhân lực
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực là một yêu cầu tất yếu đối với mọi doanh nghiệp
hiện nay. Một doanh nghiệp có nguồn nhân lực có trình độ cao, đợc sử dụng một cách hợp
lý sẽ có năng suất lao động cao. Nhờ vậy, sẽ giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lợng
sản phẩm. Kết quả là sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
4. Lĩnh vực tài chính
Quản trị tài chính là việc lập kế hoạch, điều khiển và kiểm tra các dòng lu thông của
các phơng tiện tài chính của doanh nghiệp . Đó là sự quản trị các mối quan hệ tài chính
phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp và giữa doanh nghiệp với các đối tác bên ngoài.
Nội dung của quản trị tài chính gồm :
- Huy động vốn
- Sử dụng vốn
- Quản lý vốn
Mục đích của quản trị tài chính là nhằm sử dụng vốn một cách có hiệu quả để thu lợi
nhuận tối đa cho doanh nghiệp, bảo đảm khả năng thanh toán cho doanh nghiệp, bảo toàn
và phát triển vốn, bảo đảm an toàn tài chính.... Có thể nói, thực hiện tốt chức năng quản trị
tài chính là một đòi hỏi tất yếu để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp bởi nguồn
lực về vốn luôn là một nhân tố có tác động quyết định đến sức cạnh tranh.
PHẦN II
THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CƠ KHÍ VIỆT
NAM HIỆN NAY
I. Đặc điểm của ngành cơ khí Việt Nam có ảnh hởng đến khả năng cạnh
tranh của các doanh nghiệp cơ khí.
1. Qúa trình hình thành và phát triển ngành cơ khí Việt Nam
Ngành công nghiệp cơ khí ở nớc ta có một lịch sử phát triển trên 40 năm và luôn đợc
xác định là ngành công nghiệp then chốt. Ngay từ năm 1955 ngành công nghiệp cơ khí bắt
đầu phát triển thành một ngành u tiên của nền kinh tế. Năm 1970, giá trị sản lợng cơ khí
chiếm 12% giá trị sản lợng của toàn ngành công nghiệp. Từ sau năm 1985, ngành công
nghiệp cơ khí chịu ảnh hởng bởi chính sách đổi mới kinh tế. Các dòng hàng hoá và thơng
mại đã thay đổi và phơng thức trợ cấp trực tiếp trớc đây từ Nhà nớc cho ngành cơ khí đã
giảm. Kết quả là, nhiều doanh nghiệp cấp huyện, cấp tỉnh hoặc bị tan rã, hoặc hợp nhất
hay giao lại cho trung ơng quản lý. Số lợng các doanh nghiệp cơ khí quốc doanh giảm từ
610 doanh nghiệp năm 1985 còn 463 doanh nghiệp năm 1996.
Hiện nay, ngành công nghiệp cơ khí có khoảng 460 doanh nghiệp nhà nớc, trên 900
doanh nghiệp t nhân và 12 viện nghiên cứu. Thêm vào đó, một số lợng lớn các cơ sở sản
xuất rất nhỏ có quy mô dới 10 lao động cho mỗi cơ sở cũng đang hoạt động trong ngành
cơ khí. Khoảng 224000 lao động đang làm việc trong ngành cơ khí trong đó có khoảng
10000 ngời có trình độ đại học và trên đại học.
2. Các đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của ngành cơ khí Việt Nam có ảnh hởng
đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành cơ khí.
2.1. Đặc điểm về tổ chức ngành.
Hiện tại về mô hình tổ chức và lực lợng sản xuất ngành cơ khí Việt Nam đợc tập hợp
và phân quyền theo quản lý chủ yếu trong ba khu vực :
Cơ khí quốc doanh : Gồm 01 Tổng công ty 91 và 07 Tổng công ty 90 của các
Bộ kinh tế và quốc phòng, hàng trăm công ty cơ khí thuộc các ngành than, điện, hoá
chất, nông-lâm-ng nghiệp... và các công ty, các nhà máy thuộc các sở của thành phố
và tỉnh.
Cơ khí ngoài quốc doanh : Với quy mô vừa và nhỏ đang phát triển khá nhanh
tại các thành phố lớn và một số tỉnh, song nhìn chung do vẫn cha có tiềm lực tài
chính mạnh và công nghệ cao nên chủ yếu làm phụ tùng, dịch vụ sửa chữa. Số
doanh nghiệp t nhân đầu t công nghệ mới tiên tiến cha xuất hiện nhiều
Cơ khí có vốn đầu t nớc ngoài : Có quy mô và sản lợng lớn chiếm lĩnh một số
ngành hàng công nghiệp trong nớc, chủ yếu trong lĩnh vực lắp ráp ô tô, xe máy.
2.2. Đặc điểm về sản phẩm.
Ngành cơ khí Việt Nam sản xuất và cung cấp một phạm vi sản phẩm khá rộng gồm
một số phân ngành nh : ngành cơ khí chế tạo máy động lực; ngành cơ khí chế tạo thiết bị
và vật liệu kỹ thuật điện, ngành cơ khí chế tạo máy công cụ, ngành cơ khí chế tạo kết cấu
thép, ngành cơ khí phục vụ quốc phòng, ngành cơ khí sửa chữa và sản xuất hàng gia
dụng... Hầu hết các sản phẩm này chất lợng cha cao, cha có khả năng cạnh tranh trên thị
trờng trong nớc và quốc tế. Các sản phẩm cơ khí Việt Nam vẫn đang bị hàng ngoại nhập
cạnh tranh quyết liệt.
2.3. Đặc điểm về thị trờng.
Ngành cơ khí Việt Nam có một thị trờng sản phẩm rất rộng lớn, đa dạng. Bao gồm :
thị trờng máy móc- thiết bị phục vụ cho sản xuất công nghiệp và giao thông vận tải, thị
trờng máy móc- thiết bị phục vụ sản xuất nông-lâm-ng nghiệp, thị trờng máy móc-thiết bị
phục vụ xây dựng, thị trờng máy móc- thiết bị phục vụ tiêu dùng...
Hiện nay, nớc ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nên nhu cầu về
sản phẩm cơ khí càng cao. Có thể nói, ngành cơ khí Việt Nam có một lợi thế to lớn : đó là
có một thị trờng rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm. Song trên thực tế các sản phẩm của ngành
cơ khí nớc ta cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng. Vì vậy, chỉ chiếm một thị phần rất nhỏ bé
và khiêm tốn.
2.4. Đặc điểm về công nghệ.
Công nghệ và thiết bị vạn năng cũ kỹ, lạc hậu hàng 30-40 năm so với khu vực và 50-
60 năm so với thế giới. Có tới 95% thiết bị đợc gom nhặt từ các thiết bị lẻ, không đồng bộ,
không xác định đợc sản phẩm ổn định, không nhận đợc chuyển giao công nghệ từ các nớc
phát triển, thiết bị hầu hết đã hết khấu hao.
2.5. Đặc điểm về nguồn nhân lực.
Ngành cơ khí có một lực lợng lao động khá lớn. Theo số liệu thống kê của tổng cục
thống kê, cha kể khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, hiện nay có khoảng 224000 lao động
đang làm việc trong ngành cơ khí, trong đó có khoảng 10000 ngời có trình độ trên đại học.
Tuy nhiên, nhìn chung chất lợng nguồn nhân lực ngành cơ khí không cao. Phần lớn đội
ngũ công nhân, cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý cha đợc trang bị kịp các kiến thức mới để
đáp ứng đợc đòi hỏi của nền sản xuất cơ khí có công nghệ cao trong cơ chế thị trờng đa
dạng và quốc tế.
2.6. Đặc điểm về vốn.
Theo con số thống kê, hiện nay cả nớc có gần 500 doanh nghiệp cơ khí quốc doanh,
tuy nhiên bình quân vốn của mỗi doanh nghiệp rất nhỏ cha đầy 1 triệu USD ( khoảng trên
10 tỷ đồng). Hơn nữa, đầu t vốn cho ngành cơ khí trong những năm gần đây rất nhỏ,
khoảng dới 2 triệu USD, chỉ chiến khoảng 0,6% vốn đầu t. Đây là một khó khăn lớn cho
ngành cơ khí nhất là trong việc mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, đầu t đổi
mới công nghệ.
2.7. Đặc điểm về mối quan hệ với các ngành khác.
Một trong những yếu kém của ngành cơ khí Việt Nam là thiếu các ngành công
nghiệp liên quan và công nghiệp hỗ trợ. Phần lớn các loại nguyên liệu dùng để sản xuất
các sản phẩm cơ khí có chất lợng đều phải nhập khẩu. Công nghiệp sản xuất thép trong
nớc không có khả năng dáp ứng đầu vào cho ngành cơ khí. Cha có công nghiệp luyện
nhôm và đồng. Tơng tự nh vậy, cung ứng các loại nguyên liệu chuyên dùng khác cũng bị
hạn chế và các doanh nghiệp dựa vào các nguồn nguyên liệu sẵn có trong nớc đang gặp
phải biến động thờng xuyên do việc cung ứng không ổn định
II. Phân tích và đánh giá thực trạng khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí
Việt Nam.
1.Thực trạng khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam hiện nay.
1.1. Đánh giá tổng quan khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong
ngành cơ khí Việt Nam hiện nay.
Hiện nay, ngành cơ khí có 1599 doanh nghiệp trong nớc và gần 30000 hộ sản xuất
tiểu thủ công nghiệp cơ khí với giá trị tài sản gần 500 triệu USD sản xuất khoảng 7000 tỷ
đồng giá trị sản lợng với hơn 500 chủng loại sản phẩm nh các máy công cụ, động cơ diesel,
động cơ điện, động cơ xăng. xe vận tải và máy kéo nhỏ ( 12 CV )... Nhiều sản phẩm mới
cha bao giờ nớc ta tự sản xuất trong thời kỳ trớc năm 1990 nh xe máy, thiết bị kết cấu khối
lợng siêu trờng, siêu trọng, thiết bị tham gia vào các công trình lớn nh xi măng, đờng mía,
thuỷ điện, nhiệt điện, luyện kim, khai thác dầu khí... đã lần lợt ra đời. Có thể nói, trong
hơn 10 năm đổi mới vừa qua, ngành cơ khí đã có rất nhiều nỗ lực. Tuy nhiên, đó cũng chỉ
là quá trình thích nghi để không bị tụt lùi, để tồn tại nên đến nay ngành chỉ đáp ứng đợc 8-
9% nhu cầu của nền kinh tế quốc dân và trên tổng thể ngành vẫn ở bên bờ của khủng
hoảng. Hầu hết các doanh nghiệp cơ khí đang ở trạng thái hoạt động yếu và không có tính
cạnh tranh quốc tế.
Trớc hết, sức sản xuất của ngành công nghiệp cơ khí hiện nay vẫn còn quá nhỏ bé cha
đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, kể cả thị trờng trong nớc và thị trờng nớc ngoài.
Thị trờng trong nớc : Đất nớc ta đang trong thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá
nên nhu cầu về các sản phẩm của ngành cơ khí rất cao, đặc biệt là nhu cầu về các thiết bị
cho các ngành sản xuất công nghiệp, nhu cầu về máy móc phục vụ giao thông vận tải,
nông nghiệp... Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế,
nhu cầu về các sản phẩm cơ khí lại càng tăng nhanh và đa dạng đặc biệt là nhu cầu về thiết
bị đồng bộ để cải tạo đầu t chiều sâu, xây dựng các nhà máy mới và các loại hàng tiêu
dùng cao cấp. Các mặt hàng này chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch nhập khẩu
của nớc ta trong thời kỳ dổi mới. Theo số liệu của các cơ quan có thẩm quyền hàng năm
nớc ta nhập khẩu khoảng 3,5 tỷ thiết bị máy móc, phơng tiện vận tải, phụ tùng... trong đó
một nửa là thiết bị lẻ, dịch vụ, phụ tùng và một nửa là thiết bị toàn bộ cho các ngành công
nghiệp khác nhau. Nếu coi lợng nhập khẩu này cộng với khối lợng sản phẩm sản xuất và
tiêu thụ trong nớc là nhu cầu thực tế của thị trờng thì nhu cầu hàng năm về sản phẩm cơ
khí trong cả nớc là vào khoảng 3,8 đến 4 tỷ USD. Đó là một nhu cầu rất lớn, là cơ hội cho
các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam.
Tuy nhiên, năng lực sản xuất của các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam rất yếu kém, cha
đáp ứng đợc nhu cầu của nền kinh tế quốc dân. Trớc hết, phải thừa nhận rằng trong mời
năm đổi mới vừa qua, ngành cơ khí cũng đã có những bớc phát triển nhất định nh : Năm
2000 giá trị tổng sản lợng của toàn ngành cơ khí đạt trên 19115 tỷ đồng, tăng gấp gần 2,26
lần chỉ tiêu này của năm 1995, đạt tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm trong giai đoạn
1996-2000 là 17,7%. Tuy nhiên so với nhu cầu thì con số đó còn quá nhỏ bé. Năm 1996,
ngành cơ khí mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 8% nhu cầu trong nớc. Còn hiện nay, mặc dù có
sự tăng trởng đáng kể, song ngành cơ khí cũng mới chỉ đáp ứng đợc khoảng 10% nhu cầu
đó. Và giá trị sản lợng của toàn ngành cơ khí chỉ chiếm khoảng 9% giá trị sản xuất công
nghiệp toàn ngành công nghiệp trong khi đó vốn đầu t chiếm hơn 10% và số lao động
chiếm khoảng 8,4% ( hơn 224000 ngời lao động).
Vì vậy, chúng ta phải nhập khẩu phần lớn máy móc-thiết bị phục vụ cho các ngành
sản xuất cũng nh các sản phẩm tiêu dùng cao cấp mà ngành cơ khí không đáp ứng đợc nhu
cầu. Đây là một vấn đề lớn mà ngành cơ khí Việt Nam cần phải xem xét và có chiến lợc
khắc phục tình trạng này.
Thị trờng Việt Nam và nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị 3 năm trở lại đây.
Đơn vị : tỷ đồng
Thời gian 1997 1998 1999
Tổng kim ngạch nhập khẩu trong cả
nớc
15592,3 11499,6 11636
Kim ngạch nhập khẩu máy móc, thiết
bị
3511,5 3511,3 2749
Tỷ lệ phần nhập máy móc thiết bị cơ
khí trong tổng kim ngạch nhập khẩu
30,3% 30,55% 23,6%
Từ thực trạng khả năng sản xuất nh trên, thị phần của các doanh nghiệp cơ khí Việt
Nam rất khiêm tốn. Phần lớn thị phần của các sản phẩm cơ khí của nớc ta bị Trung Quốc,
Hàn Quốc, Nhật Bản... chiếm giữ. Các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam chỉ chiếm một phần
rất nhỏ bé. Một số sản phẩm của ngành cơ khí đang bị mất dần thị trờng tiêu thụ ngay
trong nớc, đặc biệt trong việc sản xuất và cung cấp thiết bị toàn bộ.
Các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam thời gian qua đã nhập hàng tỷ USD thiết bị,
máy móc nh chơng trình các nhà máy xi măng lò đứng, lò quay, thiết bị mía đờng, thiết bị
nhà máy bia, thiết bị dầu khí... trong khi các đơn đặt hàng của ngành cơ khí Việt Nam vẫn
ở “ bên ngoài” hoặc nếu có tham gia thì chỉ ở dạng nhà thầu phụ với khối lợng rất ít ỏi và
rẻ mạt. Thí dụ nh công trình xây dựng nhà máy điện Phả Lại, cần khoảng 25000 tấn thiết
bị cơ khí phi tiêu chuẩn trị giá khoảng 30 triệu USD, tuy nhiên sự tham gia của các tổng
công ty lớn nh Tổng công ty Coma, Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA... chỉ với t
cách là nhà thầu phụ, thậm chí phụ của thầu phụ. Với t cách này phần mà các doanh
nghiệp Việt Nam đợc hởng chỉ bằng khoảng gần 40% giá trị các nhà thầu chính có đợc.
Hay trên thị trờng máy động lực và nông nghiệp : Theo con số thống kê hàng năm,
thị trờng nớc ta tiêu thụ khoảng 100000 máy động cơ diesel và 30000 máy kéo hai bánh
loại nhỏ. Trong đó, hàng Trung Quốc chiếm khoảng 65% thị phần, 20% của các nớc Nhật
Bản, Hàn Quốc... còn lại 15% thị phần là của hàng Việt Nam. Nh vậy, thị trờng thì rộng
lớn nhng thị phần lại quá nhỏ bé.
Một ví dụ nữa là thị trờng máy bơm: Hiện nay nhu cầu về máy bơm nớc của ngời dân
rất cao, đặc biệt là ở các đô thị. Nhng trên thị trờng cung cấp máy bơm hầu nh không thấy
sản phẩm của Việt Nam. Theo số liệu điều tra, trên thị trờng máy bơm hiện nay, máy bơm
Trung Quốc chiếm tới 48%, Hàn Quốc chiếm 30%, ngoài ra là sản phẩm của Nhật Bản,
Italia... Máy bơm Việt Nam chỉ chiếm số thị phần nhỏ bé còn lại.
Thị trờng ngoài nớc : Xuất khẩu sản phẩm cơ khí là mong muốn từ lâu của những
ngời công tác trong ngành cơ khí vì nó là một trong những yếu tố quan trọng để phát triển
ngành này. Nhiều năm qua, ngành cơ khí đã xuất khẩu nhiều sản phẩm của mình sang các
nớc Đông Âu, nhng đó là những sản phẩm có trình độ công nghệ thấp nh các loại kìm, cờ
lê, mỏ lết... theo sự phân công của khối SEV nên giá trị xuất khẩu thấp. Mấy năm gần đây,
ngành đã xuất khẩu một số sản phẩm có trình độ cao, tuy nhiên giá trị xuất khẩu rất nhỏ bé
chỉ chiếm khoảng 0,1% tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc. Tỷ lệ này quá nhỏ bé so với các
nớc công nghiệp phát triển, tỷ lệ này là 35% đến 40%. Trong những năm gần đây, giá trị
xuất khẩu có tăng lên song rất chậm chạp. Qua đó, có thể thấy các sản phẩm cơ khí của
nớc ta yếu tính cạnh tranh quốc tế.
1.2. Phân tích khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam.
Trong hơn 10 năm đổi mới vừa qua, đặc biệt là trong 5 năm gần đây ( 1995-2000)
ngành cơ khí Việt Nam đã có tốc độ tăng trởng khá, nhiều dấu hiệu đáng mừng song trên
thực tế do năng lực sản xuất còn yếu kém lại phải đơng đầu với những đối thủ cạnh tranh
lớn, đặc biệt là Trung Quốc, nên khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí nớc ta còn rất thấp
kém. Để thấy rõ khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam, ta phân tích ở một số
điểm chủ yếu sau :
1.2.1. Cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm.
Ngành cơ khí Việt Nam cung cấp một phạm vi sản phẩm khá rộng. Các sản phẩm của
ngành cơ khí bao gồm các máy công cụ, động cơ diesel, động cơ điện, động cơ xăng, xe
vận tải và máy kéo nhỏ, tàu sông và tàu biển, các thiết bị phục vụ sản xuất, xây dựng...
Song nhìn chung thì chỉ có một số lợng nhỏ các sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị
trờng trong nớc, còn lại phần lớn các sản phẩm là không có tính cạnh tranh và rất ít sản
phẩm có tính cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
Trớc hết, phải khẳng định rằng, trong những năm đổi mới vừa qua ngành cơ khí cũng
đã có rất nhiều nỗ lực trong việc đổi mới thiết bị, mở rộng chủng loại sản phẩm, nâng cao
chất lợng sản phẩm để ngày càng đáp ứng nhu cầu thị trờng song trên thực tế chất lợng sản
phẩm nói chung của cả ngành cơ khí còn cha phù hợp với yêu cầu của thị trờng . Từ đó
dẫn đến sản phẩm có khả năng tiêu thụ kém và khó có khả năng xuất khẩu.
Đối với thiết bị toàn bộ : Thiết bị toàn bộ đợc hiểu là một dây chuyền công nghệ hoàn
chỉnh liên hoàn nhằm sản xuất ra một hoặc là một số loại sản phẩm nhất định hoặc thực
hiện một chức năng nhất định có giá trị lớn ( một vài triệu đồng ). Thiết bị toàn bộ nào
cũng bao gồm nhiều chi tiết, cụm chi tiết cấu thành, trong đó thiết bị đơn giản, thiết bị
đồng dạng mà dây chuyền nào cũng có nh : bồn, bệ, tháp, băng tải, đờng ống.... chiếm một
tỷ trọng không nhỏ. Trong thời gian gần đây, ngành cơ khí Việt Nam đã cung cấp đợc khá
nhiều thiết bị đồng bộ cho các ngành sản xuất vật chất trong nớc. Trong lĩnh vực điện khí
hoá, ngành cơ khí Việt Nam đã có thể tham gia chế tạo các công trình thuỷ điện lớn với
công suất tổ máy đến 300MW, có thể chế tạo đợc các loại kết cấu thép, hệ thống cấp nớc,
hệ thống ngng tụ, các máy nghiền than, băng tải, hệ thống lọc bụi... tơng đơng 35% tổng
giá trị thiết bị toàn bộ của công trình. Trong lĩnh vực vật liệu xây dựng, hiện ngành cơ khí
đã chế tạo đợc toàn bộ dây chuyền xi măng lò đứng có công suất 60 nghìn tấn / năm, trạm
trộn bê tông 100m³ / giờ... Đối với thiết bị giao thông vận tải, ngành cơ khí có khả năng
đáp ứng yêu cầu trong nớc về các trạm nghiền sàng đá, trộn đá cấp phối, trạm trộn bê tông
nhựa nóng... Đối với thiết bị chế biến nông sản ngành cơ khí có thể chế tạo phần lớn thiết
bị cho nhà máy đờng công suất 300 tấn mía/ ngày ; thiết bị cho các dây chuyền chế biến cà
phê, chè, mủ cao su, xay xát gạo, sản xuất mỳ ăn liền, bánh kẹo... và một phần thiết bị cho
nhà máy bia công suất 50triệu lít/ năm.
Nh vậy, có thể nói trong lĩnh vực sản xuất, cung cấp thiết bị toàn bộ, ngành cơ khí đã
có những nỗ lực lớn để cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong nớc.
Tuỳ theo từng loại thiết bị toàn bộ cơ khí trong nớc có thể làm đợc thấp khoảng 35%-40%,
cao là 60%-70% giá trị thiết bị toàn bộ và giá thấp hơn giá nhập từ 15%-20% tuỳ theo xuất
xứ thiết bị. Tuy nhiên trên thực tế, phần lớn các máy móc thiết bị toàn bộ ở nớc ta đều là
các thiết bị nhập khẩu, kể cả những thiết bị mà trong nớc đã sản xuất đợc. Trong thời gian
vừa qua, ngành cơ khí mới chỉ cung cấp đợc một số dây chuyền cỡ nhỏ, giá trị không lớn
cho ngành xây dựng, sơ chế nông sản và làm thầu phụ cho các công trình công nghiệp đầu
t lớn. Ngay cả chơng trình lớn về chế biến nông sản là mía đờng, sản xuất lại rất phù hợp
với khả năng ngành cơ khí trong nớc nhng trong số 25 công trình mía đờng xây dựng mới
bằng vốn trong nớc trong kế hoạch 5 năm 1996-2000 chỉ có hai công trình của tỉnh Khánh
Hoà đợc tỉnh giao cho công ty đờng của tỉnh làm chủ thầu.
Nh vậy, máy móc thiết bị toàn bộ của Việt Nam cha có đủ khả năng cạnh tranh bằng
chất lợng sản phẩm đối với thiết bị ngoại nhập. Chính vì vậy mà nớc ta phải nhập hầu hết
các thiết bị toàn bộ, chiếm khoảng 1/ 3 kim ngạch nhập khẩu của toàn ngành cơ khí. Dự
đoán kế hoạch 5 năm này sẽ nhập khoảng 9-10 tỷ USD và kế hoạch 5 năm tiếp theo sẽ
nhập khoảng 15-17 tỷ USD. Lý do chính của tình trạng này là do thiết bị toàn bộ của Việt
Nam ít về chủng loại, nhỏ bé về khối lợng cung cấp hơn nữa, các nhà đầu t cha tin tởng
vào chất lợng của thiết bị toàn bộ trong nớc.
Đối với thiết bị lẻ, dụng cụ, phụ tùng : Đây là các sản phẩm mà sau khi sản xuất xong
có thể đợc sử dụng một cách độc lập hoặc đợc bán ngay ra thị trờng mà không nhất thiết
phải gắn kết với các sản phẩm cơ khí khác. Đặc điểm thứ hai của nhóm sản phẩm này là
giá trị một sản phẩm không quá lớn ( tối đa 400-500 ngàn USD ). Nhóm này có thể bao
gồm phơng tiện vận tải bộ, động cơ diezel, thiết bị nông nghiệp, thiết bị điện, thiết bị cơ
điện, điện tử, hàng tiêu dùng ( quạt, điều hoà nhiệt độ, tủ lạnh, máy giặt...), máy gia công
kim loại, các dụng cụ, phụ tùng cầm tay... So với thiết bị toàn bộ, nhóm này có khả năng
cạnh tranh tốt hơn. Một số sản phẩm đã có thị trờng ổn định ở trong nớc, một số sản phẩm
đã có thể vơn ra xuất khẩu. Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quát, khả năng cạnh tranh của
các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam về chất lợng sản phẩm vẫn còn rất yếu kém. Đó chính
là nguyên nhân khiến các sản phẩm cơ khí của Trung Quốc chiếm lĩnh hầu hết thị trờng
trong cả nớc. Chúng ta sẽ phân tích một số mặt hàng và một số công ty để thấy rõ điều đó.
Trên thị trờng động cơ diesel : Theo những nhà quản lý của VINAPRO ( nhà sản xuất
động cơ diesel hàng đầu của Việt Nam ) thì công ty của họ có thị phần chỉ khoảng 5%
trong khi đó động cơ của Đài Loan, Trung Quốc và động cơ cũ nhập khẩu ( chủ yếu của
Nhật Bản ) chiếm lĩnh hầu nh 95% thị phần còn lại.
Công ty cơ khí Trần Hng Đạo cũng sản xuất động cơ diesel . Sản phẩm chủ yếu của
công ty là D12 – là loại động cơ nhỏ sản xuất theo mẫu của Trung Quốc. Theo những nhà
quản lý, động cơ đã bị hỏng thờng xuyên, có một hệ thống nhiên liệu không hoàn hảo,
chảy dầu, quá ồn và khó khởi động. Những nhà quản lý cho rằng, động cơ Trung Quốc
nhìn chung là rẻ hơn, đợc thiết kế tốt hơn và nói chung là chất lợng cao hơn.
Có ba doanh nghiệp sản xuất máy kéo ở Việt Nam. Một trong những máy kéo phù
hợp nhất với vận tải trong nông nghiệp là máy kéo nhỏ Bông Sen ( 12CV ). Tuy nhiên,
việc tiêu thụ sản phẩm này rất chậm vì chất lợng của máy kéo thấp mà giá cả lại cao hơn
hàng ngoại nhập.
Đối với xe đạp : Xe đạp đã đợc chế tạo ở Việt Nam từ những năm 1940 và ngành đã
phát triển rất nhanh cho đến cuối những năm 1980. Trong thập kỷ gần đây, công nghiệp xe
đạp đã giảm mạnh về sản lợng, cả xe hoàn chỉnh và khung xe vào năm 1996 chỉ bằng
khoảng 50% khối lợng sản xuất của năm 1985. Nhiều ngời tiêu dùng cho rằng xe đạp Việt
Nam chất lợng thấp, thiết kế xấu, không phù hợp.
Bên cạnh đó cũng có một số nhóm sản phẩm đợc đánh giá có khả năng cạnh tranh
cao nh : máy nổ, máy xay xát, nồi chảo inox... Các chuyên gia đã xếp nhóm này vào nhóm
những sản phẩm có khả năng cạnh tranh với các nớc ASEAN. Các sản phẩm này thực tế
trong những năm qua đã từng bớc cạnh tranh đợc với hàng của Trung Quốc và hàng máy
cũ của Nhật Bản trên thị trờng nội địa và đã xuất khẩu sang nhiều nớc trong và ngoài khu
vực; tỷ suất lợi nhuận trên vốn năm 2000 trung bình đạt 5,5%.
Nói tóm lại khả năng cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm của ngành cơ khí hiện nay
rất thấp. Bên cạnh một số ít sản phẩm, một số ít doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao
trong thị trờng nội địa và vơn ra xuất khẩu thì hầu hết các doanh nghiệp cơ khí không cạnh
tranh nổi với sản phẩm ngoại nhập, đánh mất dần thị trờng trong nớc. Vì vậy, nâng cao
chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã là một yêu cầu tất yếu đối với các doanh nghiệp cơ
khí Việt Nam hiện nay.
1.2.2. Cạnh tranh bằng giá cả
Các sản phẩm cơ khí của Việt Nam hiện nay nhìn chung sức cạnh tranh về giá cả rất
thấp. Hầu hết các sản phẩm cơ khí Việt Nam đều có giá cao hơn so với Trung Quốc - đối
thủ cạnh tranh chính trên thị trờng.
Theo số liệu của Tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp Việt Nam
( VEAM), thị trờng máy nông nghiệp Việt Nam đang bị máy Trung Quốc thao túng. Lý do
máy Việt Nam phải rút khỏi sân nhà là hàng của ta không đủ sức cạnh tranh về giá cả so
với hàng của Trung Quốc. Thông thờng, máy nông nghiệp Trung Quốc rẻ hơn máy Việt
Nam từ 15%-30%. Ví dụ, động cơ 15 mã lực của Trung Quốc hiện bán trên thị trờng Việt
Nam là 4,5-4,7 triệu đồng một chiếc; cùng loại động cơ này do Việt Nam sản xuất bán với
giá 500-600USD trong khi động cơ chính hiệu của Nhật Bản có giá 1300USD. Hay trên
thị trờng máy nổ, máy nổ của Trung Quốc giá thấp chiếm 80% thị phần. Giá một máy nổ
của Trung Quốc công suất 12 mã lực là 4 triệu đồng nhng máy nổ của Việt Nam là 6,6
triệu đồng. Máy sát gạo của Việt Nam giá 1,7-1,9 triệu đồng một chiếc trong khi đó giá
một chiếc máy sát gạo của Trung Quốc chỉ bằng một nửa. Máy Trung Quốc không chỉ rẻ
hơn mà còn dễ thay thế phụ tùng hơn với chi phí rẻ hơn so với máy của Việt Nam. Ví dụ,
một bộ Visai của Trung Quốc giá chỉ có 7 triệu, thay một bánh răng chỉ khoảng 90000-
100000 đồng. Trong khi đó, một bộ Visai của Việt Nam giá 8 triệu đồng, thay một bánh
răng hết tới 150000 đồng, mà theo đánh giá của ngời tiêu dùng thì độ bền của 2 sản phẩm
là nh nhau.
Một ví dụ khác là sản phẩm máy bơm nớc. Máy bơm nớc của Việt Nam hiện nay vẫn
cha hấp dẫn đợc ngời tiêu dùng. Một lý do chính là do giá cao. Hiện nay trên thị trờng Việt
Nam, một máy bơm nớc của Trung Quốc chỉ khoảng 200-300 ngàn đồng một chiếc. Trong
khi đó, máy bơm của Việt Nam từ 700-800 ngàn đến hơn 1 triệu đồng một chiếc. Máy của
Hàn Quốc chất lợng cao hơn cũng chỉ từ 800000 đồng đến 2 triệu đồng một chiếc. Chính
vì vậy mà máy bơm của Việt Nam cha cạnh tranh đợc với các sản phẩm cùng loại của
Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản.
Sở dĩ các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam không có khả năng cạnh tranh về giá cả là
do chi phí sản xuất cao. Đó là do 3 nguyên nhân sau :
Thứ nhất, lợi thế giá công nhân rẻ của các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam đang mất
dần đi, do tiền lơng trung bình tăng lên và do năng suất lao động thấp tơng đối so với các
nớc khác trong khu vực.
Thứ hai, do các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam phải nhập khẩu nguyên vật liệu làm
cho chi phí sản xuất sản phẩm tăng lên.
Thứ ba, công nghệ cũ lạc hậu cùng với trình độ quản lý kém làm cho mức chi phí
nguyên liệu, nhiên liệu, năng lợng, các chi phí trung gian khác cao hơn so với các đối thủ
cạnh tranh.
Có thể nói tất cả những nguyên nhân trên làm cho cạnh tranh bằng giá bị hạn chế. Đó
cũng là yếu tố chính dẫn đến tình trạng cạnh tranh yếu kém của ngành công nghiệp cơ khí.
II. Thực trạng hoạt động nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp cơ khí Việt Nam hiện nay.
1. Lĩnh vực sản xuất
Lĩnh vực sản xuất có vai trò rất quan trọng. Tổ chức sản xuất hợp lý sẽ góp phần to
lớn vào việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực : nguyên, nhiên, vật liệu, thiết bị công
nghệ và ngời lao động để sản xuất đợc những sản phẩm có chất lợng cao, giá thành hạ từ
đó nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng.
Tuy nhiên tình hình sản xuất của ngành cơ khí Việt Nam hiện nay còn rất nhiều điểm
yếu kém, thể hiện ở những điểm sau đây :
Thứ nhất,việc cung ứng nguyên vật liệu cha đảm bảo yêu cầu : Việt Nam có một số
các tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho việc sản xuất các sản phẩm của ngành cơ khí, đặc
biệt là các loại quặng và bôxit. Tuy nhiên ngành công nghiệp kim loại cơ bản trong nớc lại
kém phát triển và vì vậy phần lớn các vật t cần thiết cho ngành cơ khí phải nhập khẩu từ
nớc ngoài. Tơng tự nh vậy, việc cung ứng các loại nguyên vật liệu chuyên dùng khác cũng
bị hạn chế và các doanh nghiệp dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có trong nớc đang gặp phải
biến động thờng xuyên do việc cung ứng không ổn đinh.
Tình hình trên đã làm cho giá thành sản phẩm của cơ khí Việt Nam rất cao. Các
doanh nghiệp trong ngành cơ khí Việt Nam đều muốn hạ giá thành để nâng cao sức cạnh
tranh song cha thể thực hiện đợc. Theo Tổng công ty động lực và máy nông nghiệp Việt
Nam ( VEAM ), trong thời gian qua công ty đã nghĩ nhiều đến việc hạ giá thành nhng gặp
rất nhiều khó khăn vì nguyên liệu đầu vào từ kim loại đen, kim loại màu đến chất dẻo, sơn,
hoá chất... để làm ra động cơ đều phải nhập khẩu. Do đó, phải chịu thuế nhập khẩu, chi phí
lu thông... nên giá thành càng cao.
Thứ hai, năng lực công nghệ hạn chế : Việc sản xuất trong ngành cơ khí bị hạn chế
bởi máy móc cũ kỹ và các hệ thống sản xuất lỗi thời. Theo Bộ trởng Bộ Khoa học - Công
nghệ và Môi trờng, trình độ công nghệ của ngành cơ khí Việt Nam chỉ tơng đơng với thời
kỳ cách đây 30-50 năm của các nớc trung bình trên thế giới, lạc hậu hơn các nớc tiên tiến
từ 50-100 năm.
Dựa trên các tiến bộ của công nghệ thông tin hiện đại, trong những năm gần đây, các
phơng pháp chế tác trên toàn thế giới đã không ngừng đợc cải tiến. Các công cụ máy móc
điều khiển bằng máy điện toán kỹ thuật số CNC, việc thiết kế và chế tác có trợ giúp của
máy tính ( CAD/CAM ), tự động hoá các chức năng với các bộ điều khiển chơng trình
lôgic ( PLC ) là những phát minh đã làm thay đổi một cách mạnh mẽ phơng pháp sản xuất
ra các loại sản phẩm của thời đại ngày nay.
Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp sản xuất cơ khí ở Việt Nam hiện nay hoạt
động ở quy mô khá nhỏ theo tiêu chuẩn quốc tế và với các phơng tiện sản xuất rất cũ kỹ,
lạc hậu. Mặc dù có một số lợng khá lớn máy công cụ đợc vận hành trong ngành cơ khí
nhng chỉ có một số lợng nhỏ là máy CNC. Phụ tùng và linh kiện thông thờng đang đợc chế
tạo bằng những máy vạn năng, không có khả năng đảm bảo tiêu chuẩn về độ chính xác cao.
Các hệ thống CAD/CAM dùng cho mục tiêu thiết kế sản phẩm vẫn còn hiếm, và hệ
thống phân tích, kiểm soát vật liệu hiện đại cũng thiếu. Nói chung, trình độ công nghệ thực
tế ở tất cả các giai đoạn chủ yếu của quá trình sản xuất cơ khí từ thiết kế mẫu, tạo khuân,
rèn, đúc, tạo hình xử lý hoàn tất và lắp ráp không phù hợp để sản xuất các sản phẩm có
chất lợng cao và hiệu suất cao.
Thứ ba, tổ chức quản lý sản xuất trong ngành cơ khí nhìn chung còn khép kín, thiếu
chuyên môn hoá và mức độ hiệp tác hoá còn thấp. Cơ cấu sản phẩm không đợc điều chỉnh,
tự phát, sản phẩm đơn giản đua nhau làm đến mức thừa, những sản phẩm yêun cầu kỹ
thuật cao thì không đủ sức sản xuất. Thêm vào đó, là công tác quản lý còn nhiều yếu kém
và bất cập.
Có thể nói, cung ứng nguyên vật liệu không đảm bảo, trình độ công nghệ lạc hậu
cộng với các biện pháp tổ chức quản lý sản xuất kém hiệu quả đã làm cho tình hình sản
xuất ở các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam cha đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của thị
trờng cạnh tranh khốc liệt.
2. Lĩnh vực nhân sự
Nguồn nhân lực luôn là một nguồn lực quan trọng đối với mọi ngành sản xuất. Đối
với ngành cơ khí, vai trò của nguồn nhân lực càng trở nên quan trọng hơn vì lao động
trong ngành cơ khí phần lớn đều đòi hỏi có trình độ kỹ thuật, có tay nghề. Và trình độ của
ngời lao động trong công nghiệp cơ khí có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm.
Tuy nhiên trong các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam hiện nay công tác quản trị lĩnh
vực nhân sự đang có nhiều bất cập từ khâu tuyển chọn nguồn nhân lực cho đến sử dụng
cũng nh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Về công tác tuyển chọn nguồn nhân lực cho ngành cơ khí : Mặc dù lực lợng lao động
nớc ta rất dồi dào, song lao động có trình độ kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu làm việc trong
ngành cơ khí với các máy móc, thiết bị hiện đại không nhiều. Vì vậy, việc tuyển chọn đợc
một lực lợng lao động có tay nghề cao đáp ứng yêu cầu của sản xuất vẫn là một nhiệm vụ
khó khăn đối với ngành cơ khí.
Một bất lợi nữa đối với việc tuyển chọn nguồn nhân lực cho ngành cơ khí là số lợng
sinh viên theo học các ngành cơ khí ít, sau khi ra trờng lại thờng không muốn làm việc
trong ngành cơ khí vì điều kiện làm việc thấp. Bên cạnh đó, các công nhân kỹ thuật đợc
đào tạo cũng rất hạn chế. Mấy năm gần đây, số lợng các học viên theo học các trờng công
nhân kỹ thuật có tăng lên đáng kể song vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngành.’
Về việc sử dụng nguồn nhân lực : Nguồn nhân lực có chất lợng không cao nhng lại
đợc sử dụng không hợp lý. Trong các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam, đặc biệt là các
doanh nghiệp nhà nớc, số lợng lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ cao gây mất hiệu quả trong
quá trình sản xuất và tăng chi phí. Hơn nữa, quá trình tổ chức sản xuất không hơp lý dẫn
đến năng suất lao động của công nhân ngành cơ khí Việt Nam thấp hơn nhiều so với các
nớc trong khu vực.
Về việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực : Hiện nay chi phí đào tạo của các công
ty thuộc ngành cơ khí đã sút giảm nghiêm trọng trong thập kỷ vừa qua nhất là sau khi các
chơng trình hợp tác kỹ thuật với các nớc khối Đông Âu bị ngừng trệ thì ngành cơ khí Việt
Nam hầu nh mất nguồn đầu vào về bí quyết công nghệ. Mặt khác, các kỹ s và kỹ thuật
viên lành nghề ( khoảng 10000 ) ngời đợc đào tạo ở Liên Xô và Đông Âu trớc đây đến nay
kiến thức của họ cũng cần phải đợc cập nhật. Hơn nữa, một lực lợng lớn ngời lao động
trong các doanh nghiệp không có tay nghề hoặc tay nghề kém cũng cần phải đợc đào tạo.
Trong điều kiện ngày nay, khi máy móc và thiết bị thay đổi thờng xuyên, công nghệ chế
tạo phát triển nhanh chóng thì yêu cầu về đào tạo, nâng cao tay nghề thờng xuyên cho kỹ s,
kỹ thuật viên trong ngành cơ khí là một yêu cầu bức bách.
Khó khăn chính của các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam trong lĩnh vực này là chi phí
đào tạo và chơng trình đào tạo. Một thực tế hiện nay trong các doanh nghiệp cơ khí Việt
Nam là chơng trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hầu nh không có hoặc ít đợc chú
trọng. Thực tế đó đã dẫn đến chất lợng lao động yếu kém, không có điều kiện nâng cao
chất lợng sản phẩm do đó giảm khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
3. Lĩnh vực tài chính.
Lĩnh vực tài chính luôn là lĩnh vực quan trọng trong hoạt động quản trị doanh nghiệp.
Chất lợng hoạt động của lĩnh vực này có ảnh hởng lớn đến tình hình hoạt động của doanh
nghiệp cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong phạm vi đề tài này, do không có các số liệu về tình hình tài chính của các
doanh nghiệp cơ khí, nên em chỉ phân tích vấn đề này ở khía cạnh huy động vốn đầu t.
Đặc điểm của sản xuất cơ khí là vốn đầu t ban đầu lớn, vòng quay vốn chậm, khả
năng rủi ro cao, lợi nhuận thấp hơn các ngành khác, do đó vấn đề thu hút vốn đầu t của
ngành cơ khí càng gặp nhiều khó khăn.
Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp cơ khí nớc ta đều là những doanh nghiệp có quy
mô vốn nhỏ ( dới 1 triệu USD ). Để phát triển mạnh ngành cơ khí nhất là trong điều kiện
trang thiết bị cho ngành cơ khí còn lạc hậu thì vốn đầu t để đổi mới trang thiết bị là một
đòi hỏi tất yếu đặt ra với các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam hiện nay.
Tuy nhiên, nguồn vốn đầu t cho toàn ngành cơ khí hiện nay rất hạn hẹp. Trong giai
đoạn 1995-1999 đầu t mới cho các doanh nghiệp cơ khí thuộc Bộ Công nghiệp chỉ chiếm
0,6% trong tổng vốn đầu t. Hơn nữa, việc giải ngân cho các dự án đầu t cơ khí rất chậm,
sau gần 3 năm mới chỉ đợc 2,27% tổng vốn.
Trong tình hình hiện nay, các nguồn vốn mà các doanh nghiệp cơ khí có thể thu hút
đợc là : vốn ODA, vốn FDI, vốn vay nớc ngoài, vốn từ ngân sách nhà nớc và nguồn vốn
huy động trong nớc ( vốn vay từ ngân hàng và vốn huy động trong dân ).
- Nguồn vốn từ ODA : Vốn ODA thờng chỉ cấp cho các công trình, các dự án hạ tầng
cơ sở mà ít cấp cho các dự án phát triển công nghiệp sản xuất. Tính cho đến nay, trong
toàn ngành cơ khí cũng đã có vài dự án vay đợc vốn ODA. Nhng tiền vay thờng đợc sử
dụng để nhập công nghệ lạc hậu của nớc cho vay. Vì thế, dù có đợc nguồn vốn, có đợc
công nghệ nhng các doanh nghiệp cũng khó phát huy đợc vì sản phẩm làm ra chất lợng
thấp, giá thành cao, mẫu mã không hợp thị hiếu của ngời tiêu dùng do đó không có sức
mạnh cạnh tranh ngay cả trên thị trờng nội địa.
- Nguồn vốn FDI : Kể từ khi ban hành Luật đầu t nớc ngoài, vốn FDI đầu t vào ngành
cơ khí đạt gần 2 tỷ USD chủ yếu thông qua các liên doanh. Nguồn vốn FDI đã đem lại
sinh lực mới cho nền công nghiệp Việt Nam nói chung và ngành cơ khí nói riêng. Tuy
nhiên, về lâu dài, việc sử dụng vốn FDI sẽ làm cho ngành cơ khí nớc ta luôn bị lệ thuộc
vào nớc ngoài kể cả về công nghệ thiết bị và về thị trờng. Do đó, khó có thể phát triển một
cách độc lập đợc.
- Nguồn vốn vay nớc ngoài : Sử dụng vốn vay nớc ngoài chúng ta có thể chủ động
trong việc lựa chọn công nghệ cũng nh dây chuyền thiết bị... theo đúng mục đích, kế hoạch
đề ra. Song việc sử dụng có hiệu quả vốn vay đòi hỏi chúng ta phải có một cơ quan t vấn
và tạo dựng đợc hệ thống cơ chế thật hữu hiệu của ngân hàng. Nếu việc quản lý vốn vay
nớc ngoài của Việt Nam thật sự đúng đẵn và có hiệu quả thì chúng ta có thể làm chủ trong
việc phát triển sản xuất của mình.
- Nguồn vốn trong nớc : Về lâu dài, cơ khí Việt Nam chỉ có thể phát triển có hiệu quả
và bền vững nếu đợc xây dựng chủ yếu từ vốn của bản thân. Đó là các nguồn vốn đợc huy
động từ ngân sách nhà nớc, vốn vay ngân hàng, vốn huy động từ tiền tiết kiệm của cán bộ
công nhân viên chức trong các cơ sở sản xuất, tiền của dân thông qua các biện pháp cổ
phần hoá, phát hành trái phiếu, cổ phiếu... cũng nh thông qua các hình thức góp vốn liên
doanh, liên kết giữa các cơ sở sản xuất trong nớc.
4. Lĩnh vực Marketing.
Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam đều rất ít quan tâm đến lĩnh vực
Marketing. Trong khi đối với các ngành sản xuất khác nh : hoá mỹ phẩm, hàng tiêu dùng,
thực phẩm, vật liệu xây dựng ... các hoạt động Marketing nh : tuyên truyền, quảng cáo, các
dịch vụ sau bán... rất phổ biến thì đối với các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam đây gần nh là
một lĩnh vực mới mẻ.
Điều này đã gây ra nhiều bất lợi cho các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam. Ngời tiêu
dùng do thiếu các thông tin cần thiết nên nhiều khi không biết đến các sản phẩm để mua.
Nhất là trong trờng hợp các sản phẩm cơ khí của Việt Nam thờng có giá cao hơn các sản
phẩm của Trung Quốc nhng có chất lợng tốt hơn, nhiều tính năng tác dụng hơn song hầu
hết ngời tiêu dùng không đợc biết các thông tin đó. Đó là một nguyên nhân khiến cho các
sản phẩm của Trung Quốc do chiếm u thế về giá đã chiếm lĩnh thị trờng trong thời gian
qua.
Điểm yếu kém thứ hai trong lĩnh vực Marketing của các doanh nghiệp cơ khí Việt
nam đó là hệ thống phân phối bán hàng không rộng khắp, không bao quát đợc thị trờng.
Do đó, đã tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh tràn ngập chiếm
lĩnh thị trờng.
Thứ ba, về chính sách hỗ trợ tiêu thụ : Bao gồm các hoạt động hỗ trợ trong quá trình
mua hàng và các dịch vụ sau khi bán : bảo hành, sửa chữa, lắp đặt ... Trong thời gian qua,
các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam đã có chú trọng đến hoạt động này và đã đạt đợc một
số thành công nhất định. Nhờ vào một số chính sách hỗ trợ nh : mua hàng trả chậm, hay
các doanh nghiệp cơ khí kết hợp với ngân hàng ở các địa phơng hỗ trợ, tạo điều kiện cho
nông dân mua sản phẩm thông qua các chơng trình cho vay với lãi suất u đãi.... các doanh
nghiệp cơ khí đã tăng đợc lợng sản phẩm tiêu thụ. Ví dụ nh ở Nghệ An sau hai năm thực
hiện chơng trình hỗ trợ lãi suất cho nông dân, Tổng công ty máy động lực và máy nông
nghiệp Việt Nam ( VEAM ) đã bán đợc 592 máy cày đa chức năng với giá 13697000
đồng /máy. Trong đó nông dân đợc vay 10000000 đồng, tỉnh hỗ trợ lãi suất 3 năm. Nh vậy,
để mua đợc một chiếc máy cày đa chức năng nông dân Việt Nam lúc đầu chỉ phải bỏ ra 4
triệu đồng, phần còn lại sẽ đợc trả góp trong ba năm.
Tuy có một số mặt tích cực nh vậy, nhng nhìn một cách tổng quát, hoạt động
Marketing trong các doanh nghiệp cơ khí hiện nay còn rất yếu kém. Để phát triển mạnh
ngành cơ khí, trong thời gian tới, cần đẩy mạnh hoạt động này.
IV. Tồn tại và nguyên nhân.
Có thể nói, trong những năm đổi mới vừa qua, ngành cơ khí Việt Nam cũng đã đạt
đợc một số thành tựu nhất định. Ngành công nghiệp cơ khí đã duy trì đợc tốc độ tăng trởng
ở mức 13%-14%/ năm. Một số doanh nghiệp cơ khí đã vơn lên tìm kiếm nguồn vốn, đầu t
thêm công nghệ-thiết bị mới, tiên tiến, mở rộng mặt hàng, tìm kiếm và mở rộng thị trờng.
Trong một nghiên cứu gần đây, các nhà nghiên cứu đã sắp xếp các loại hàng hoá theo khả
năng cạnh tranh và chia làm ba nhóm : nhóm có khả năng cạnh tranh, nhóm có khả năng
cạnh tranh nhng cần có điểu kiện và nhóm không có khả năng cạnh tranh. Ngành cơ khí đã
đợc xếp thứ 6 trong 19 ngành thuộc nhóm có khả năng cạnh tranh có điều kiện; riêng động
cơ nhỏ đợc xếp vào nhóm hàng có khả năng cạnh tranh.
Nh vậy, so với tiềm năng và cơ sở vật chất hiện còn quá nhỏ bé của ngành cơ khí thì
sự phát triển và thành quả của ngành cơ khí trong những năm đổi mới, đặc biệt là những
năm gần đây là rất đáng khích lệ ; tuy nhiên vẫn là rất nhỏ bé trớc nhu cầu to lớn của đất
nớc trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đặc biệt là nhu cầu về máy móc
thiết bị cho nhà máy và hàng tiêu dùng cao cấp. Nhìn chung, khả năng cạnh tranh của
ngành cơ khí Việt Nam hiện nay vẫn còn rất yếu kém.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên bao gồm những nguyên nhân chủ quan
và những nguyên nhân khách quan
- Nguyên nhân chủ quan ( từ phía các doanh nghiệp ) :
+ Thứ nhất, do quy mô các nhà máy không hợp lý. Phần lớn là quy mô nhỏ do đó ít
có điều kiện để đổi mới thiết bị hiện đại, đầu t công nghệ cao...
+ Thứ hai, trình độ công nghệ lạc hậu, tỷ lệ máy móc thiết bị quá hạn sử dụng cao.
+ Thứ ba, sử dụng lãng phí nguyên liệu và năng lợng.
+ Thứ t, do tổ chức sản xuất không hợp lý. Chủ yếu là sản xuất phụ tụng và linh kiện
khép kín, ít liên kết với các ngành công nghiệp khác.
+ Thứ năm, cha quan tâm đến đào tạo, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực
+ Thứ sáu, ít quan tâm đến quản lý chất lợng
+ Thứ bảy. thiếu những kỹ năng tiếp thị và quản lý
+ Thứ tám, quản lý tài chính còn yếu kém
- Nguyên nhân khách quan :
+ Thứ nhất, do cơ cấu ngành không hợp lý : Cơ cấu ngành thay đổi rất chậm trong hai
đến ba thập kỷ vừa qua. Ngành cơ khí chủ yếu vẫn dựa trên cơ sở các doanh nghiệp hớng
vào mục tiêu có tỷ lệ tự cung tự cấp cao, sản xuất khép kín các loại phụ tùng và linh kiện
cần thiết để lắp ráp sản phẩm cuối cùng. Kết quả là có ít các hợp đồng gia công, không
hiệu quả kinh tế theo quy mô, và ít các nhà chế tạo chuyên môn hoá và có công nghệ tiên
tiến. Các kinh nghiệm quốc tế đã chỉ rõ rằng tỷ lệ tự cung tự cấp cao sẽ dẫn đến chi phí
cao hơn va năng suất thấp hơn. Vì tổ chức ngành có xu hớng chú trọng theo những quan
hệ dọc, từ những nhà cung cấp nguyên liệu thô đến lắp ráp hoàn chỉnh, nên ít tồn tại những
quan hệ ngang, ngoại trừ giữa những doanh nghiệp đã đợc nhóm lại với nhau trong các
tổng công ty hoặc các liên hiệp.
Nói chung, ngành cơ khí chuyển đổi chậm và còn mang đậm đặc điểm của hệ thống
quản lý kinh tế kế hoạch từ trớc năm 1989, phải một thời gian dài nữa ngành cơ khí mới có
khả năng vận hành theo cơ chế cơ bản của nền kinh tế thị trờng.
Thứ hai, đó là do hệ thống quản lý phối hợp giữa các doanh nghiệp trong ngành cơ
khí yếu kém. Vì thế, các doanh nghiệp cơ khí thiếu sự phối kết hợp với nhau, mạnh ai nấy
làm. Kết quả là không đủ năng lực sản xuất các sản phẩm có giá trị lớn, còn các sản phẩm
nhỏ thì trùng lặp và cạnh tranh lẫn nhau. Điều này đã làm suy yếu khả năng cạnh tranh của
ngành so với các đối thủ nớc ngoài.
Thứ ba, do thiếu các chính sách và quyết định kịp thời và đủ sức mạnh để bảo hộ và
tạo thị trờng cho ngành cơ khí trong nớc. Đặc trng thiết sót lớn nhất trong những năm qua
đã gây khó khăn cho ngành cơ khí là : chính sách mở cửa không kèm theo các chính sách
bảo hộ tích cực, chính sách gọi vốn đầu t, thiếu cơ chế xét thầu bảo vệ sản xuất trong nớc
đã làm cho ngành cơ khí bị mất thị trờng ngay trên đất nớc mình.
Có thể thấy trong thời gian qua, các ngành công nghiệp Việt Nam đã nhập hàng tỷ
USD máy móc thiết bị : nh chơng trình làm các nhà máy xi măng lò đứng, lò quay, thiết bị
mía đờng, thiết bị nhà máy bia... là những sản phẩm mà với năng lực cơ khí nh hiện nay,
ngành có thể sản xuất và cung cấp đợc phần lớn nhng ngành cơ khí vẫn đứng ngoài cuộc
và nếu có đợc tham gia thì thờng là thầu phụ với khối lợng ít, giá thành rẻ mạt.
PHẦN III
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA
NGÀNH CƠ KHÍ VIỆT NAM HIỆN NAY.
1. Phơng hớng nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam
hiện nay.
Nh vậy, qua các phần phân tích ở trên chúng ta có thể thấy rõ thực trạnh năng lực
cạnh tranh của ngành cơ khí, những điểm đã đạt đợc cũng nh những tồn tại và nguyên
nhân của chúng. Để tồn tại và phát triển trong điều kiện hiện nay, đặc biệt là khi đất nớc ta
đang tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc và hội nhập kinh tế với các nớc
trong khu vực và trên thế giới ngành cơ khí tất yếu phải nâng cao năng lực cạnh tranh của
mình. Nếu không, các doanh nghiệp trong ngành cơ khí sẽ bị thất bại trong cạnh tranh và
sẽ bị loại bỏ khỏi thị trờng bởi cạnh tranh luôn luôn là quy luật khắc nghiệt nhất trong cơ
chế thị trờng.
Để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của mình từ đó, có thể tồn tại và phát triển,
theo em các doanh nghiệp cơ khí cần tập trung vào những phơng hớng sau :
Thứ nhất, phải nâng cao chất lợng sản phẩm : Đây là yếu tố quan trọng nhất bởi chỉ
có nâng cao chất lợng sản phẩm các doanh nghiệp mới có thể duy trì và mở rộng thị phần,
tăng uy tín của doanh nghiệp... từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh, chiến thắng các đối
thủ khác trên thị trờng.
Nâng cao chất lợng sản phẩm phải hiểu theo nghĩa rộng : tức là phải cung cấp đợc
ngày càng nhiều những sản phẩm phù hợp với nhu cầu, đòi hỏi của khách hàng. Các doanh
nghiệp phải sản xuất những sản phẩm mà khách hàng cần chứ không phải sản xuất những
gì mà doanh nghiệp có thể sản xuất đợc.
Thứ hai, phải có giá cả phù hợp : Bên cạnh chất lợng sản phẩm, giá cả cũng là một
yếu tố quan trọng quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Nếu một doanh
nghiệp cung cấp đợc những sản phẩm có chất lợng cao với giá cả rẻ tơng đối so với các
doanh nghiệp khác thì doanh nghiệp đó sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn trên thị trờng.
Các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam phải đặc biệt chú ý tới vấn đề này vì phần lớn các sản
phẩm cuả chúng ta hiện nay đều có giá cả cao tơng đối so với giá cả hàng nhập, đặc biệt là
hàng Trung Quốc.
Thứ ba, nâng cao chất lợng các dịch vụ hỗ trợ bán hàng : Đây là yếu tố tác động
mạnh mẽ đến quyết định mua của khách hàng và uy tín của doanh nghiệp. Các doanh
nghiệp cơ khí Việt Nam trong những năm vừa qua đã bắt đầu chú ý tới lĩnh vực này song
vẫn cha đạt yêu cầu. Trong thời gian tới, cần phải nâng cao chất lợng của các dịch vụ này.
Thứ t, nâng cao năng lực về tài chính : Tiềm năng mạnh về tài chính sẽ giúp doanh
nghiệp có khả năng vững vàng trong những điều kiện thay đổi của thị trờng, cũng nh có
khả năng đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất... từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp. Đây là mặt rất yếu của các doanh nghiệp cơ khí trong thời gian qua. Vì vậy,
để nâng cao năng lực cạnh tranh trong thời gian tới, tất yếu phải nâng cao năng lực về tài
chính.
2. Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cơ khí Việt
Nam hiện nay.
Để thực hiện các phơng hớng trên cần phải có sự nỗ lực không chỉ của các doanh
nghiệp cơ khí Việt Nam mà còn là sự nỗ lực của các cơ quan quản lý Nhà nớc. Vì vậy, cần
phải có các giải pháp từ phía các doanh nghiệp và các giải pháp từ phía Nhà nớc.
2.1. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp.
2.1.1. Các giải pháp về công nghệ.
Theo nh phân tích ở trên, trình độ công nghệ của ngành cơ khí Việt Nam hiện nay rất
lạc hậu. So với các nớc khu vực chúng ta lạc hậu từ 30-40 năm, so với các nớc trên thế
giới chúng ta lạc hậu từ 50-60 năm. Để tồn tại và phát triển trong cạnh tranh nhất là khi
nớc ta đang tiến tới hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, tất yếu ngành cơ khí phải đổi
mới thiết bị, công nghệ... để năng cao khả năng sản xuất cũng nh chất lợng sản phẩm.
Tuy nhiên, để hoạt động đổi mới công nghệ trong ngành cơ khí đạt hiệu quả cao cần
phải có một chiến lợc lâu dài. Không phải cứ đổi mới công nghệ ồ ạt, hàng loạt là có lợi...
Hơn nữa, trong điều kiện hiện nay vốn để đầu t đổi mới công nghệ trong ngành cơ khí rất
nhỏ hẹp không cho phép đổi mới công nghệ ở tất cả các khâu, các bộ phận của quá trình
sản xuất mà phải có sự u tiên. Vì vậy, các doanh nghiệp khi quyết định đầu t đổi mới công
nghệ cần chú ý các vấn đề sau :
Đối với một số sản phẩm mà không đòi hỏi trình độ sản xuất hiện đại, độ chính xác
cao... các giải pháp về công nghệ cần tiến hành theo hớng khai thác, tận dụng hết tiềm
năng công nghệ hiện có để nâng cao năng lực sản xuất. Nên sử dụng các công nghệ cần
nhiều lao động để sử dụng lực lợng lao động hiện có trong ngành.
Đối với một số sản phẩm đòi hỏi trình độ sản xuất cao, cần phải đầu t ngay công
nghệ hiện đại để tránh lạc hậu với khu vực và thế giới. Trong quá trình đầu t đổi mới công
nghệ cần chú ý công tác điều tra, nghiên cứu... để chọn đợc công nghệ phù hợp, tránh tình
trạng nhập công nghệ cũ kỹ lạc hậu từ nớc ngoài.
Đổi mới công nghệ phải đi đôi với đào tạo, nâng cao trình độ của cán bộ kỹ thuật
cũng nh công nhân sản xuất để có thể làm chủ đợc công nghệ, khai thác triệt để công nghệ
mới
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu triển khai trong doanh nghiệp để không ngừng cải
tiến kỹ thuật, nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh cho ra đời những sản phẩm mới và
những công nghệ mới.
2.1.2. Các giải pháp về vốn
Một vấn đề khó khăn đối với các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam hiện nay là năng lực
hạn chế về vốn. Không chỉ quy mô vốn nhỏ bé mà vốn đầu t mới cũng rất nhỏ giọt. Điều
này đã gây rất nhiều trở ngại cho các doanh nghiệp trong việc đổi mới công nghệ, nâng
cao chất lợng sản phẩm.
Vì vậy, các giải pháp về vốn đối với các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam hiện nay cần
tập trung vào việc huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trớc hết, cần tăng cờng các hoạt động liên doanh, liên kết với nớc ngoài để thu hút
vốn đầu t trực tiếp FDI. Để làm tốt việc này, một mặt các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam
phải năng động, sáng tạo trong việc tìm kiếm đối tác, mặt khác phải không ngừng nâng
cao năng lực sản xuất của mình để đáp ứng các yêu cầu thành lập các công ty liên doanh.
Thứ hai, tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp cơ khí để thu hút nguồn vốn đầu t
trong nớc. Có thể nói, cổ phần hoá là một xu thế tất yếu không chỉ đối với các doanh
nghiệp cơ khí mà đối với tất cả các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Ngoài ra, các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam còn phải tranh thủ mọi cơ hội để có thể
vay đợc vốn của các tổ chức tài chính trong và ngoài nớc.
2.1.3. Các giải pháp về nguồn nhân lực
Có thể nói, chất lợng nguồn nhân lực cha cao là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến
khả năng cạnh tranh yếu kém của ngành cơ khí. Vì vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh,
ngành cơ khí tất yếu phải nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.
Để làm đợc điều này, các doanh nghiệp cơ khí cần tập trung vào những việc sau đây :
Tăng cờng công tác đào tạo trong doanh nghiệp bằng nhiều hình thức khác nhau nh :
Gửi đi hoc hay tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn tại doanh nghiệp... Cần lập một quỹ tài
chính trong doanh nghiệp để chi cho đào tạo.
Có các chính sách khuyến khích, đãi ngộ thích đáng để ngời lao động không ngừng
tự nâng cao trình độ, tay nghề của mình.
Có các chính sách liên kết, hợp tác với các trờng đại học, với các trung tâm dạy
nghề để đào tạo nguồn nhân lực cho ngành cơ khí.
2.1.4. Các giải pháp vềMarketing
Có thể nói, nâng cao chất lợng hoạt động Marketing là một hoạt động tất yếu để nâng
cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp cơ khí Việt
Nam thì các giải pháp này càng có vai trò quan trọng.
Trớc hết, các doanh nghiệp cơ khí cần tăng cờng công tác điều tra, nghiên cứu thị
trờng. Qua hoạt động này, các doanh nghiệp cần phải xác định đợc thị trờng cần những sản
phẩm gì, với giá cả bao nhiêu, chất lợng nh thế nào... để từ đó có chính sách sản phẩm phù
hợp.
Không chỉ điều tra, nghiên cứu thị trờng mà các doanh nghiệp cơ khí còn cần phải
phân tích các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là Trung Quốc, đối thủ lớn nhất hiện nay. Cần
phân tích rõ mặt mạnh, mặt yếu của đối thủ cạnh tranh để có đối sách cạnh tranh hữu hiệu
nhằm giành thắng lợi trên thị trờng.
Thứ hai, cần xây dựng một mạng lới cung cấp sản phẩm rộng khắp, có thể bao quát
đợc thị trờng tránh tình trạng sản phẩm của nớc ngoài tràn ngập thị trờng.
Thứ ba, cần tăng cờng các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo xây dựng thơng hiệu
sản phẩm
Thứ t, cần tăng cờng các hoạt động hỗ trợ sau bán. Đặc trng của sản phẩm cơ khí là
trong quá trình sử dụng hay phát sinh các vấn đề cần đợc bảo hành, sửa chữa... Vì vậy,
nâng cao chất lợng hoạt động này sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị
trờng.
Để làm tốt các hoạt động này, các doanh nghiệp cần lập một phòng Marketing để phụ
trách các hoạt động trên.
2.2. Các giải pháp ở tầm vĩ mô ( Từ phía Nhà nớc )
Để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí, nếu chỉ dựa vào những nỗ lực
của doanh nghiệp thôi thì cha đủ mà cần phải có các giải pháp ở tầm vĩ mô, tức là phải có
sự can thiệp của Nhà nớc.
Thứ nhất, phải tiến hành cơ cấu lại ngành cơ khí. Nh phân tích ở trên, một nguyên
nhân chủ yếu dẫn đến khả năng cạnh tranh yếu kém của ngành cơ khí là do cơ cấu ngành
không hợp lý. Vì vậy, trong thời gian tới, Nhà nớc phải có các giải pháp quy hoạch, tổ
chức lại hệ thống các nhà máy cơ khí trên phạm vi toàn quốc và trong từng vùng theo
hớng hiện đại hoá, chuyên môn hoá, hợp tác hoá. Lựa chọn trên bình diện quốc gia các sản
phẩm, nhóm sản phẩm cơ khí chế tạo máy, sản phẩm cơ khí trọng điểm để cung cấp máy
móc trang thiết bị cho các công trình đầu t xây dựng những nhà máy mới của các ngành
kinh tế, những sản phẩm mà ngành cơ khí nớc ta có khả năng cạnh tranh với các nớc trong
khu vực và trên thế giới ... để nhà nớc u tiên bảo hộ, phát triển bền vững. Tránh tình trạng
đầu t dàn trải không đem lại hiệu quả chung cho toàn ngành.
Thứ hai, Nhà nớc phải cải tiến công tác quản lý trong ngành cơ khí. Một trong những
tồn tại chính của ngành cơ khí là tình trạng quản lý kém hiệu quả, chồng chéo lên nhau.
Một doanh nghiệp cơ khí vừa phải chịu quản lý của cơ quan quản lý trực tiếp cấp trên, vừa
phải chịu quản lý của cơ quan chủ quản ở địa phơng, rồi các cơ quan quản lý ngành ( ví dụ
nh các doanh nghiệp cơ khí thuộc Bộ Nông nghiệp vừa phải chịu sự quản lý của Bộ Nông
nghiệp, Bộ Công nghiệp và cơ quan quản lý địa phơng ). Chính tình hình này đã gây nhiều
khó khăn cho việc quản lý doanh nghiệp. Chính vì vậy, Nhà nớc cần có những biện pháp
cải tiến quản lý chấm dứt tình trạng quản lý chồng chéo lên nhau giữa cơ quan chủ quản ở
trung ơng và cơ quan quản lý ở địa phơng, xoá bỏ ranh giới, bộ, ngành, địa phơng, tăng
cờng quản lý Nhà nớc về lĩnh vực cơ khí.
Thứ ba, nhà nớc cần phải có các chính sách kịp thời và đủ mạnh để bảo hộ và tạo
điều kiện cho ngành cơ khí trong nớc phát triển. Đó là các chính sách bảo hộ sản xuất các
sản phẩm cơ khí trọng điểm, hạn chế nhập khẩu những sản phẩm cơ khí mà trong nớc ta
đã có năng lực sản xuất tốt, bổ sung hoàn chỉnh các quy chế đấu thầu, chỉ định thầu đối
với việc chế tạo trong nớc các dây chuyền thiết bị toàn bộ để tạo thị trờng cho sản phẩm cơ
khí, khuyến khích các nhà đầu t sử dụng thiết bị trong nớc đạt hiệu quả kinh tế cao...
Thứ t, Nhà nớc cần có các chính sách hỗ trợ vốn cho ngành cơ khí. Có thể nói, khó
khăn về vốn là một trở ngại rất lớn đối với sự phát triển của các doanh nghiệp cơ khí Việt
Nam hiện nay, nên Nhà nớc cần có các giải pháp đối với vấn đề này. Nhà nớc cần phải có
các chính sách u đãi đối với việc đầu t vào ngành cơ khí nh cho các doanh nghiệp cơ khí
vay vốn dài hạn với lãi suất u đãi, có thời gian ân hạn thích đáng....
Thứ năm, Nhà nớc cần có các chính sách để đẩy mạnh công tác nghiên cứu trong lĩnh
vực cơ khí nh tăng đầu t cho các Viện nghiên cứu, các dự án nghiên cứu quan trọng. Có
thể nói, nâng cao chất lợng công tác nghiên cứu sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triển
ngành cơ khí.
Thứ sáu, Nhà nớc cần có chính sách phát triển nguồn nhân lực cho ngành cơ khí nh
tăng đầu t cho các cơ sở đào tạo kỹ s cơ khí và công nhân kỹ thuật, có các chính sách
khuyến khích sinh viên theo học chuyên ngành cơ khí nh hỗ trợ học bổng...
Thứ bảy, Nhà nớc cần phải có các chính sách thúc đẩy những ngành cung cấp nguyên
vật liệu và những ngành hỗ trợ cho ngành cơ khí phát triển. Đây là một nhân tố rất quan
trọng, bởi những ngành trên phát triển tốt, sẽ tạo điều kiện rất lớn cho ngành cơ khí, và
ngợc lại, nếu những ngành trên vẫn ở trong tình trạng yếu kém nh hiện nay, ngành cơ khí
sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Trên đây là một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành cơ
khí. Để đạt đợc mục tiêu phát triển vững chắc, từng bớc giành lại thị trờng trong nớc, vơn
ra thị trờng thế giới cần rất nhiều nỗ lực không chỉ của riêng ngành cơ khí mà còn cần sự
phối hợp của các ngành sản xuất khác và các chính sách của Nhà nớc.
KẾT LUẬN
Có thể nói, nâng cao khả năng cạnh tranh là một yêu cầu tất yếu đối với mọi doanh
nghiệp trong cơ chế thị trờng bởi chỉ có nâng cao khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp
mới có thể tồn tại và phát triển đợc.
Đối với các doanh nghiệp cơ khí, nâng cao năng lực cạnh tranh lại càng là một yêu
cầu cấp thiết. Trớc hết, đó là do thực trạng khả năng cạnh tranh yếu kém của ngành. Thứ
hai, đó là do yêu cầu của công nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc. Ngành công
nghiệp cơ khí phải mau chóng vơn lên để xứng đáng với vai trò là “ nền tảng của quá trình
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc ”.
Qua đề án này, em mong muốn đợc đóng góp phần nhỏ bé của mình vào việc tìm ra
các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong ngành cơ
khí. Tuy nhiên, những vấn đề em đã nêu trong đề án này chỉ là những kết quả nghiên cứu
bớc đầu và mang tính định hớng chung cho toàn ngành. Để góp phần nâng cao năng lực
cạnh tranh của các doanh nghiệp cơ khí, còn rất nhiều vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu
sâu hơn nữa. Và các doanh nghiệp trên cơ sở những giải pháp chung, cần phải dựa vào
những đặc điểm của doanh nghiệp mình để đề ra đợc những chiến lợc phù hợp.
Cuối cùng, em tin tởng rằng, cùng với những nỗ lực của các doanh nghiệp cơ khí và
những chính sách phù hợp của Nhà nớc, ngành cơ khí Việt Nam sẽ mau chóng nâng cao
khả năng cạnh tranh của mình, xứng đáng là ngành công nghiệp có vai trò then chốt, góp
phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nớc.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiểu luận- Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cơ khí Việt Nam.pdf