Tài liệu Tỉ lệ dị tật bẩm sinh cố bàn chân và kết quả can thiệp phục hồi chức năng các dị tật bàn chân hay gặp sau 1 tháng: Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học
245
TỈ LỆ DỊ TẬT BẨM SINH CỐ BÀN CHÂN VÀ KẾT QUẢ
CAN THIỆP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CÁC DỊ TẬT BÀN CHÂN
HAY GẶP SAU 1 THÁNG
Nguyễn Hoài Nam*, Nguyễn Duy Ánh**, Phạm Văn Minh*
TÓM TẮT
Mục tiêu: Xác định dị tật cổ bàn chân bẩm sinh và kết quả can thiệp phục hồi chức năng các tật bàn chân sau
1 tháng.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu. tất cả các trẻ sơ sinh sống tại bệnh viện
Phụ Sản Hà Nội trong thời gian tiến hành nghiên cứu được thăm khám lâm sàng sàng lọc phát hiện dị tật cổ bàn
chân và các dị tật khác hệ vận động. Tất cả những dị tật đó điều có kế hoạch và chương trình can thiệp cụ thể, bàn
chân khoèo, gót chân vẹo ngoài, bàn chân trước khép, ngón chân cong và ngón chồng ngón được can thiệp theo
chương trình và tái khám mỗi tháng một lần tại bệnh viện phục hồi chức năng Hà Nội
Kết quả: Dị tật bàn chân trước khép gặp nhiều nhất với tỉ lệ 12,5/1000 trẻ, tiếp theo là dị tật gót ...
6 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tỉ lệ dị tật bẩm sinh cố bàn chân và kết quả can thiệp phục hồi chức năng các dị tật bàn chân hay gặp sau 1 tháng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học
245
TỈ LỆ DỊ TẬT BẨM SINH CỐ BÀN CHÂN VÀ KẾT QUẢ
CAN THIỆP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CÁC DỊ TẬT BÀN CHÂN
HAY GẶP SAU 1 THÁNG
Nguyễn Hồi Nam*, Nguyễn Duy Ánh**, Phạm Văn Minh*
TĨM TẮT
Mục tiêu: Xác định dị tật cổ bàn chân bẩm sinh và kết quả can thiệp phục hồi chức năng các tật bàn chân sau
1 tháng.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang tiến cứu. tất cả các trẻ sơ sinh sống tại bệnh viện
Phụ Sản Hà Nội trong thời gian tiến hành nghiên cứu được thăm khám lâm sàng sàng lọc phát hiện dị tật cổ bàn
chân và các dị tật khác hệ vận động. Tất cả những dị tật đĩ điều cĩ kế hoạch và chương trình can thiệp cụ thể, bàn
chân khoèo, gĩt chân vẹo ngồi, bàn chân trước khép, ngĩn chân cong và ngĩn chồng ngĩn được can thiệp theo
chương trình và tái khám mỗi tháng một lần tại bệnh viện phục hồi chức năng Hà Nội
Kết quả: Dị tật bàn chân trước khép gặp nhiều nhất với tỉ lệ 12,5/1000 trẻ, tiếp theo là dị tật gĩt chân
vẹo ngồi và ngĩn chân cong với tỉ lệ 2,3/1000 trẻ, dị tật bàn chân khoèo, ngĩn chồng ngĩn cĩ tỉ lệ là
1,1/1000 trẻ, dị tật sáu ngĩn chân, bốn ngĩn chân cĩ tỉ lệ 0,6/1000 trẻ sơ sinh sống. Bàn chân trước khép
linh động, bán linh động, gĩt chân vẹo ngồi, ngĩn chồng ngĩn, ngĩn chân cong trở về bình thường ngay
sau can thiệp 1 tháng. Bàn chân khoèo cải thiện tốt sau can thiệp 1 tháng bằng phương pháp Ponseti, cần
tiếp tục chỉnh sửa và theo dõi về sau.
Kết luận: Dị tật bàn chân trước khép gặp nhiều nhất, tiếp theo là gĩt chân vẹo ngồi, ngĩn chân cong và bàn
chân khoèo. Bàn chân trước khép linh động, bán linh động, gĩt chân vẹo ngồi, ngĩn chồng ngĩn, ngĩn chân cong
trở về bình thường ngay sau can thiệp 1 tháng. Bàn chân khoèo cải thiện tốt sau can thiệp 1 tháng bằng phương
pháp Ponseti, cần tiếp tục chỉnh sửa và theo dõi về sau.
Từ khĩa: Dị tật cổ bàn chân bẩm sinh.
ABSTRACT
INCIDENCE OF NEWBORN’SFOOT DEFECTS AND ONE MONTH RESULT OF REHABILITION
INTERVENTION FOOT DEFECTS
Nguyen Hoai Nam, Nguyen Duy Anh, Pham Van Minh
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 22 - No 4- 2018: 245 – 250
Objective: To determine the incidence of common congenital foot defects by physical examination and
ultrasound, X-ray in new born in Ha Noi obstetrics and gynecology Hospital. Rehabilitation intervention for
newborn foot defect.
Method: physical examination, ultrasound and X-ray of newborns in Ha Noi obstetrics and gynecology
Hospital conducted a prospective study. All congenital foot defects of newborn were recorded and rehabilitation
treated and followed in Ha Noi rehabilitation hospital.
Results: Metatarsus adductus is the most common foot defect in newborn in 8.5/1000 live births, following
by calcaneovalgus and curly toe in 2.3/1000, talipes equninovarus and overlapping toes in 1.1/1000. Polydactyl,
* Trường Đại học Y Hà Nội, ** Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.
Tác giả liên hệ: BS. Nguyễn Hồi Nam ĐT: 0909279204 Email: nguyenhoainam8420@gmail.com.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018
246
syndactyly in 0.6/1000.
Conclusions: in the present study, the metatarsus adductus was the most common foot defects, following by
the calcaneovalgus, curly toe and the talipes equninovarus. flexibility Metatarsus adductus, calcaneovalgus, curly
toes and overlapping toes change to normal after one month rehabilitation treatment, Club foot has good
improvement.
Keywords: Metatarsus adductus, calcaneovalgus, talipes quninovagus, curly toe, clubfoot, polydactyl,
syndactyly, overlapping toes, intervention
ĐẶT VẤN ĐỀ
Dị tật bẩm sinh là tình trạng bất thường xuất
hiện tại thời điểm sinh hoặc đã cĩ trước sinh. Cĩ
khoảng 70% dị tật bẩm sinh chưa thể giải thích
rõ ràng về nguyên nhân(15). Dị tật cổ bàn chân
bao gồm các dị tật cĩ sẵn sau khi sinh hoặc tiến
triển nặng dần sau sinh bao gồm các dị tật ảnh
hưởng lớn tới chức năng và thẩm mỹ như bàn
chân khoèo, xương sên thẳng trục, cong gập trục
chân hoặc khuyết chân, tuy nhiên cĩ khá nhiều
dị tật khác chỉ làm cho bé đi vụng về hơn, ít gây
đau đớn như bàn chân trước khép, gĩt chân vẹo
ngồi, thừa ngĩn thiếu ngĩn, ngĩn chân cong,
ngĩn chồng ngĩn, ngĩn chân vầu, búa.
Khám sàng lọc trẻ sơ sinh tồn thân và hệ
vận động là quyền lợi của các em bé và được
thực hiện rộng rãi trên thế giới từ nhiều năm
nay. Rất nhiều trẻ sơ sinh đã được phát hiện
những tật, dị tật bàn chân cũng như tật cơ thể,
được chỉnh sửa can thiệp sớm thay đổi hồn
tồn chất lượng sống của các em. cĩ khá nhiều
báo cáo về tuần suất cũng như đặc điểm của các
dị tật bẩm sinh cổ bàn chân của trẻ sơ sinh sống
được báo cáo trên tồn thế giới, các tỉ lệ dao
động tùy từng nghiên cứu. Bàn chân khoèo tỉ lệ
dao động từ 1,2 tới 2,4/1000 trẻ sơ sinh sống(3,5) dị
tật gĩt chân vẹo ngồi cĩ dao động rất lớn trong
các nghiên cứu từ 1/1000(11) trẻ tới 60/1000 trẻ sơ
sinh sống(3), dị tật bàn chân trước khép cũng rất
hay gặp với tỉ lệ từ 7,6 đến 10/1000 trẻ sơ sinh
sống(3,11). Các dị tật khác như xương sên thẳng
trục, ngĩn cái vẹo trong, thừa ngĩn thiếu ngĩn,
ngĩn chân cong ngĩn chân vồ, búa cũng được
thăm khám phát hiện và đưa ra phương án theo
dõi và can thiệp cụ thể.
Việt Nam cũng cĩ những nghiên cứu thống
kê dị tật trẻ sơ sinh sống từ những năm 1950, tuy
nhiên tồn bộ những nghiên cứu đĩ đều là
những nghiên cứu hồ cứu dựa trên bênh án sơ
sinh tại các bệnh viện sản, các dị tật được kể là
các dị tật lớn của cơ thể, các tật bàn chân cũng chỉ
nhắc tới bàn chân khoèo và bàn chân vẹo chứ
khơng phân loại dị tật cổ bàn chân cụ thể(9).
Chính vì thế trừ tật bàn chân rất rõ là bàn chân
khoèo được can thiệp chỉnh hình phục hồi chức
năng ngay thì các loại bàn chân khác thường bị
bỏ sĩt.
Vì thế nhĩm nghiên cứu bao gồm hai ê kíp
từ hai bệnh viện Phụ Sản Hà Nội và Phục hồi
chức năng Hà Nội tiến hành khám sàng lọc tồn
thân và hệ vận động phát hiện dị tật cổ bàn chân
của trẻ sơ sinh sống và tiến hành can thiệp đánh
giá kết quả can thiệp chỉnh hình phục hồi chức
năng.
Mục tiêu nghiên cứu
Xác định dị tật cổ bàn chân bẩm sinh và kết
quả can thiệp phục hồi chức năng các tật bàn
chân sau 1 tháng.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu cắt ngang, tính cỡ mẫu dựa vào
ước lượng tần suất hiện dị tật cổ bàn chân từ các
nghiên cứu trước. khám tất cả các trẻ sơ sinh
sống khơng ở trạng thái cần điều trị hồi sức cấp
cứu sơ sinh và được phép của ba mẹ trẻ.
Tất cả các trẻ sơ sinh điều được thăm khám
thơng thường đánh giá các phản xạ sơ sinh, chức
năng tim mạch hơ hấp, tiêu hĩa, tiết niệu và
thăm khám chuyên sâu vè hệ vận động. Tất cả
bất thường được ghi nhận kèm theo tiền sử sản
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học
247
khoa và lần mang thai này của mẹ, giới tính, cân
nặng, chiều dài và điểm APGAR.
Hai chân trẻ được thăm khám và phân loại
theo dị tật cổ bàn chân, bàn chân khịe được
phân loại theo thang điểm Pirani(12). Phân loại
bàn chân trước khép theo Bleck và Berg(8).
Các tật bàn chân được phát hiện và chẩn
đốn xác định sẽ cĩ kế hoạch can thiệp và phục
hồi, các tất dính ngĩn, thừa ngĩn sẽ cĩ kết hoạch
chỉnh hình khi bé 1 tuổi. Bàn chân khoèo được
nắn chỉnh bột theo phương pháp Ponseti, bĩ bột
chỉnh hình cẳng bàn chân, thay chỉnh bột 7 ngày
1 lần, trẻ sẽ được bĩ bột từ 5 đến 7 lần, cĩ thể cần
bấm gân gĩt qua da nếu tại lần nắn chỉnh cuối cĩ
điểm phần sau bàn chân HS >1 điểm và điểm
phần giữa bàn chân MS < 1 điểm.
Bàn chân trước khép đơn thuần linh động,
bán linh động thực hiện kéo giãn ngày 5 lần, mỗi
lần 5 phút gồm kích thích dạng bàn chân bằng
cách gãi bờ ngồi bàn chân từ gĩt tới ngĩn út,
kéo giãn thụ động dạng phần trước bàn chân
quá đường chia đơi gĩt chân giữ trong 3 phút.
Tật gĩt chân vẹo ngồi được kích thích gấp
mặt mu, kéo dãn gấp mu và mát xa nhẹ nhàng
1/3 dưới mặt trước cẳng chân, vùng gân cơ chày
trước. Ngày thực hiện 5 lần, mỗi lần 5 phút.
Ngĩn chồng ngĩn được chỉnh cố định bằng
băng dính kéo ngĩn chân về vị trí trung gian, 3
ngày thay bang dính 1 lần, nắn tới khi đạt thì
ngưng.
Ngĩn chân cong được kéo dãn 5 lần mỗi
ngày, mỗi lần 5 phút, gồm mát xa và kéo giữ
ngĩn cho thẳng trục căng.
Đánh giá lại sau 1 tháng.
KẾT QUẢ
Trong 7 tuần khám và tái khám, chúng tơi đã
khám sàng lọc phát hiện dị tật cho 1761trẻ sơ
sinh sống tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội. cĩ 921
trẻ trai chiếm 52,3% và 840 trẻ gái chiếm 47,7%,
cân nặng trung bình lúc sinh là 3,01g (860 –
4850g). 852 ca để thường (46,8%) 933 ca đẻ mổ và
3 ca đẻ cĩ can thiệp Forcep.
Bảng 1: Các dị tật cổ bàn chân của trẻ sơ sinh tại
bệnh viện Phụ Sản Hà Nội
Các bất thường
N
(số trẻ)
Tỉ lệ trêm 1000 trẻ
sơ sinh sống
Dị tật bàn chân trước khép 15 8,5
Dị tật bàn chân gĩt chân vẹo
ngồi
4 2,3
Dị tật bàn chân khoèo 2 1,1
Dị tật ngĩn chân cong 4 2,3
Dị tật ngĩn chồng ngĩn chân 2 1,1
Dị tật 4 ngĩn chân 1 0,6
Dị tật 6 ngĩn chân 1 0,6
Nhận xét: Cĩ 15 trẻ sơ sinh cĩ bàn chân trước
khép (8.5/1000), trong đĩ cĩ 8 trẻ trai, 7 trẻ gái,
tổng cĩ 22 bàn chân trước khép (12,5/1000) được
trình bày ở bảng 2, 3. Cĩ một ca bàn chân trước
khép loại bàn chân nghiêng lệch (Skew foot).
Bảng 2: Mối liên hệ giữa mức độ khép trước và tính
linh động của bàn chân
Tính linh động
Tổng số %
Linh động Bán linh động
Mức độ khép
Nhẹ 7 0 7 31,8
Vừa 8 2 10 45,5
Nặng 3 2 5 22,7
Tổng số 18 4 22 100
% 81,8 18,2 100
Bảng 3: Mối liên hệ giữa giới tính và bên bàn chân
trước khép
Giới tính
Tổng số %
Nam Nữ
Bên chân
Trái 3 1 4 26,6
Phải 2 2 4 26,7
Hai bên 3 4 7 46,7
Tổng số 8 7 15 100
% 53,3 46,7 100
Kết quả khám lại sau 1 tháng bàn chân trược
khép.
Cĩ 4 trẻ cĩ tật gĩt chân vẹo ngồi, đều chỉ
ảnh hưởng 1 bên chân, 2 chân trái và hai chân
phải. các gĩt chân vẹo ngồi đều hạn chế gấp
mặt lịng và cứng nhẹ cơ chày trước. cĩ 1 trả đủ
tháng cĩ gĩt chân vẹo ngồi và tật lõm lồng ngực
bẩm sinh. Bố và anh trai trẻ cũng cõ tật này. Một
trẻ sinh non 33 tuần do cạn ối, nguy cơ suy thai,
sinh mổ, siêu âm thận nhỏ 2 bên và tinh hồn
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018
248
Tồn bộ tật gĩt chân vẹo ngồi đã trở lại bình
thường về hình thái và chức năng.
Cĩ hai trẻ cĩ bàn chân khoèo, cả hai em đều
bị khoèo hai chân.
Bảng 4: Điểm Pirani thay đổi sau 1 tháng điều trị
Các ca bàn chân
khoèo
MS (điềm phần giữa bàn chân) HS (điểm phần sau bàn chân) Total (tổng điểm)
Trước can thiệp Sau 1 tháng Trước can thiệp Sau 1 tháng Trước can thiệp Sau 1 tháng
Chân khoèo 1 1,5 0 1,5 0,5 3 0,5
Chân khoèo 2 1,5 0 1,5 0,5 3 0,5
Chân khoèo 3 3,0 0 3 1,5 6 1,5
Chân khoèo 4 3,0 0 3 1,5 6 1,5
Nhận xét: Tất cả các bàn chân khịe đều tiến
bộ sau 1 tháng can thiệp. Sau ba lần bĩ bột chỉnh
sửa chân theo phương pháp Ponseti, cả bốn bàn
chân khịe đều được chỉnh sửa hồn tồn về biến
dạng khép và vẹo trong, hai bàn chân cịn một
chút nhĩn gĩt, khơng cĩ chỉ định bấm gân gĩt
qua da và tiếp tục bột để chỉnh nhĩn gĩt và đưa
bàn chân dang tối đa. Hai bàn chân cịn lại cĩ
điểm HS cao >1,5 điểm, sẽ tiếp tục bĩ bột chỉnh
sửa nhĩn gĩt, sau lần bột thứ 4 nếu điểm HS >1
thì them chỉ định bấm gân gĩt qua da và tiếp tục
bột chỉnh sửa nhĩn gĩt.
Cả hai ca ngĩn chồng ngĩn đều ở bên chân
trái, một là ngĩn 3 chồng cưỡi lên ngĩn 2 và
ngĩn 4, một là ngĩn 4 bị ngĩn 3 và ngĩn 5 chồng
lên. Cả hai trường hợp đều trở về bình thường,
khơng đau đớn sau 3 lần và 5 lần thay bang dính
kéo dãn thụ động.
Cĩ 4 trẻ được phát hiện cĩ ngĩn 4 bàn chân
cong gập vào ngĩn 3, dị tật này linh động, một
trẻ bị cả hai chân, một ca bàn chân cong sinh mổ
vì cạn ối và cĩ tiền sử dọa sinh non tuần 30. Cả 4
trẻ này sau khi được kéo giãn, ngĩn chân đã
thẳng lại bình thường.
BÀN LUẬN
Cĩ khá nhiều nghiên cứu báo cáo tỉ lệ dị tật
cổ bàn chân hay gặp như bàn chân trước khép,
gĩt chân vẹo ngồi, bàn chân khoèo được báo
cáo 1/1000 ca sơ sinh sống, tuy nhiên lại cĩ
những nghiên cứu khác đưa ra các tỉ lệ khác
nhau vè dị tật bẩm sinh cổ bàn chân cũng như
những dị tật khác(2,3,11).
Nghiên cứu của chúng tơi, dị tật cổ bàn chân
hay gặp nhất là bàn chân trước khép bẩm sinh
với 8,5 trẻ và 12,5 chân/ 1000 trẻ sơ sinh sống, với
26,6% chân trái, 26,7% chân phải và 46,7% bị cả
hai chân. Hầu hết các trường hợp là bàn chân
trước khép nhẹ vừa linh động (75%). Trẻ trai cĩ
tỉ lệ cao hơn trẻ gái khơng đáng kể 53,3%.
Trong các nghiên cứu đã cơng bố tỉ lệ bàn
chân trước khép thay đổi khá nhiều, Yu và
Wallance gợi ý rằng tật bàn chân trước khép phổ
biến hơn ở nam giới và cĩ trích dẫn tỉ lệ bàn
chân trước khép là 1/1000 trẻ sơ sinh sống. Hai
tác giả cũng trích dẫn các nguồn khác nhau thì
cho tới năm 1950, tần suất dị tật này ở cả hai
chân là 57%, chân trái 27% và chân phải là 16%(7).
Tỉ lệ bàn chân trước khép thấp nhất được chỉ ra
trong nghiên cứu của Ruth (1982), trong 52029 ca
sinh tại bệnh viện Edinburgh từ 1964 đến 1968
chỉ cĩ 10 ca được chẩn đốn bàn chân trước
khép(17).
Gần đây nhất tại bệnh viện Siriraj Thái Lan
(2014), trong 3396 trẻ sơ sinh sống tại bệnh viện
từ tháng sáu đến tháng chín năm 2014, tỉ lệ dị tật
bàn chân trước khép là 7,6/1000 trẻ sơ
sinh sống(3).
Can thiệp bàn chân khép trước linh động và
bán linh động bằng theo dõi và kéo dãn thụ
động thành cơng rất cao(16) nhưng khơng chỉ ra
các thời điểm thành cơng. Trong nghiên cứu của
chúng tơi, nếu trẻ sơ sinh vài ngày tuổi cĩ bàn
chân trước khép linh động và bán linh động
được can thiệp bằng kéo giãn linh động sẽ chỉnh
sửa hồn tồn sau 1 tháng.
Dị tật bàn chân cĩ gĩt chân vẹo ngồi là loại
tật cĩ tỉ lệ hay gặp chiếm thứ 2 với 4 trường hợp,
hai chân trái và hai trường hợp chân phải gĩt
chân vẹo ngồi, 2,3/1000 trẻ sơ sinh sống. Mặc dù
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học
249
một vài tác giả tin rằng gĩt chân vẹo ngồi xuất
hiện khoảng 30 – 40% sau sinh nhưng, các
nghiên cứu liên quan thường khẳng định tuần
suất xuất hiện của gĩt chân vẹo ngồi là 0,4 –
1/1000 ca sơ sinh sống(11). Mới nhất, tác giả
Chantupon (2014) cĩ đưa ra kết luận dị tật gĩt
chân vẹo ngồi chiểm tỉ lệ cao nhất với tần suất
60/1000 ca sơ sinh sống(3). Những bác sĩ lâm sàng
cũng cần phân biệt dị tật gĩt chân vẹo ngồi với
dị tật cong gập đấu dưới xương chày về phía
trước cĩ hiện diện dạng bàn chân gĩt chân vẹo
ngồi(11).
Việc kéo dãn thụ động gấp mặt lịng và xoa
bĩp gân cơ chày trước đã giúp cho 100% số trẻ cĩ
tật gĩt chân vẹo ngồi trở về bàn chân bình
thường. Chưa cĩ nghiên cứu can thiệp gĩt chân
vẹo ngồi cho trẻ sơ sinh từ vài ngày tuổi nhưng
nghiên cứu của B. Larsen (1974) đã cho kết quả
thành cơng cao khi can thiệp gĩt chân vẹo ngồi
từ 3 tuổi đến 11 tuổi(6).
Kéo dãn thụ động dị tật ngĩn chân cong và
ngĩn chồng ngĩn giúp cải thiện hồn tồn và
đưa ngĩn chân về tư thế bình thường, áp dụng
đối với trẻ sơ sinh vài ngày tuổi cho kết quả phục
hồi hồn tồn sau 1 tháng, trong nghiên cứu
khác cũng khẳng định tương tự nhưng các tác
giả chưa nghiên cứu lứa tuổi sơ sinh(13).
Trong nghiên cứu của chúng tơi, bàn chân
khoèo gặp với tỉ lệ rất thấp khiến chúng tơi khĩ
cĩ thể lý giải được nhiều thơng tin, chỉ 2 trẻ sơ
sinh sống, bàn chân khoèo ảnh hưởng cả hai
chân với tỉ lệ 1,1/1000 trẻ sơ sinh sống. tỉ lệ này là
khá thấp so với các nghiên cứu khác.
Meerdervoort (1976) khám sàng lọc 10000 trẻ sơ
sinh da đen gốc nam phi tại bệnh viện Pelonomi
trong 3 năm phát hiện tỉ lệ bàn chân khoèo
3,5/1000 trẻ sơ sinh sống, cao gấp 3 lần tỉ lệ người
da trắng trong cùng khu vự(10). Boo (1990) phát
hiện trong 8369 trẻ sơ sinh sống tại bệnh vệ sản
Kuala Lumpur trong vịng 4 tháng nhận thấy cĩ
5,6/1000 trẻ cĩ dị tật bàn chân trong đĩ cĩ cĩ
4,5/1000 trẻ bị tật bàn chân khoèo, 31,5% số này
bị khoèo 1 chân. Tỉ lệ tật bàn chân liên quan chặt
chẽ tới cân nặng thấp sau sinh với p< 0,001. Tỉ lệ
bị chân khoèo hai bên cũng thể hiện rõ trong
nghiên cứu của Asuquo (2015) với 53,7%(1).
Theo một nghiên cứu dài 16 năm của tác giả
Krogsgaard (2006) gồm 936525 trẻ trên tồn bộ
Đan mạch cĩ kết luận tỉ lệ xuất hiện bàn chân
khoèo là 1,2/1000 trẻ sơ sinh sống. Trẻ trai cĩ bàn
chân khoèo nhiều gấp 2,2 lần so với trẻ gái. Tỉ lệ
trẻ bàn chân khoèo kèm theo dị tật khác là 1,4%,
khá thấp với các kết quả nghiên cứu khác(5).
Nghiên cứu của Gurnett (2008) lại đề cập tới
nguyên nhân gây ra bàn chân khoèo. Mặc dù
bàn chân khoèo thường vơ căn, trong nghiên
cứu chỉ ra 76% các trường hợp bàn chân khoèo là
vơ căn, trong 24 trường hợp tìm thấy căn nguyên
thì 54% cĩ liên quan tới tổn thương thần kinh
trung ương(4).
Ở Việt Nam chưa cĩ con số thống kê cụ thể,
nhưng ở Viện nhi trung ương mỗi năm cĩ
khoảng 70 – 100 trẻ em cĩ dị tật bàn chân khoèo
tới khám và điều trị trên tổng số 1500 trẻ đến
điều trị tại khoa PHCN.
Can thiệp phục hồi bàn chân khoèo bằng
phương pháp Ponseti cĩ hiệu quả cao, sau 1
tháng tồn bộ biến dạng khép và vẹo trong, khi
điểm HS > 1 sau 4 tới 5 lần bột ta cần bấm gân
gĩt qua da rồi tiếp tục nắn chỉnh bột(14).
KẾT LUẬN
Dị tật bàn chân trước khép gặp nhiều nhất
với tỉ lệ 12,5/1000 trẻ, tiếp theo là dị tật gĩt chân
vẹo ngồi và ngĩn chân cong với tỉ lệ 2,3/1000
trẻ, dị tật bàn chân khoèo, ngĩn chồng ngĩn cĩ tỉ
lệ là 1,1/1000 trẻ, dị tật sáu ngĩn chân, bốn ngĩn
chân cĩ tỉ lệ 0,6/1000 trẻ sơ sinh sống.
Bàn chân trước khép linh động, bán linh
động, gĩt chân vẹo ngồi, ngĩn chồng ngĩn,
ngĩn chân cong trở về bình thường ngay sau can
thiệp 1 tháng.
Bàn chân khoèo cải thiện tốt sau can thiệp 1
tháng bằng phương pháp Ponseti, cần tiếp tục
chỉnh sửa và theo dõi về sau.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 4 * 2018
250
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Adegbehingbe OO, Asuquo JE, Joseph MO (2015). The Heel
Pad in Congenital Idiopathic Clubfoot: Implications of Empty
Heel for Clinical Severity Assessment. Iowa Orthop J, 35, p.169–
174.
2. Alvin I. Gore, Jeanne P. Spencer (2004). The Newborn Foot. Am
Fam Physician, 69(4): p.865-872.
3. Chotigavanichaya C, Leurmsumran P, Eamsobhana P (2012).
The incidence of common orthopaedic problems in newborn at
Siriraj Hospital. J Med Assoc Thai, 95 Suppl 9, S54-61.
4. Dobbs MB, Gurnett CA (2009). Update on Clubfoot: Etiology
and Treatment. Clin Orthop Relat Res, 467(5), p.1146.
5. Krogsgaard MR, Jensen PK, Kjỉr I (2006). Increasing incidence
of club foot with higher population density: Incidence and
geographical variation in Denmark over a 16–year period—an
epidemiological study of 936,525 births. Acta Orthopaedica,
77(6), p.839–846.
6. Larsen B., Reimann I., Becker-Andersen H.(1974). Congenital
Calcaneovalgus: With Special Reference to Treatment and its
Relation to Other Congenital Foot Deformities. Acta
Orthopaedica Scandinavica, 45(1–4), p.145–151.
7. Montague JR, Bovarnick M., Effren SC (1998). The
demography of limb dominance, body-mass index, and
metatarsus adductus deformity. J Am Podiatr Med Assoc, 88(9),
p.429–436.
8. Najdi H, Jawish R (2015). Management of metatarsus
adductus, bean-shaped foot, residual clubfoot adduction and
Z-shaped foot in children, with conservative treatment and
double column osteotomy of the first cuneiform and the
cuboid. International Journal of Orthopaedics, 2(6), p.438–444.
9. Phan TD (2001). Nghiên cứu tần xuất và tính chất di truyền
của một số dị tật bẩm sinh ở một số nhĩm cư dân miền Bắc
Việt Nam 2001. accessed: 08/04/2018.
10. Pompe van Meerdervoort HF (1976). Congenital
musculoskeletal malformation in South African Blacks: a study
of incidence. S Afr Med J, 50(46), p.1853–1855.
11. Sankar WN, Weiss J, Skaggs DL (2009). Orthopaedic
Conditions in the Newborn. JAAOS - Journal of the American
Academy of Orthopaedic Surgeons, 17(2), p.112–122.
12. Shaheen S, Jaiballa H., Pirani S (2012). Interobserver reliability
in Pirani clubfoot severity scoring between a paediatric
orthopaedic surgeon and a physiotherapy assistant. Journal of
Pediatric Orthopaedics B, 21(4), p.366.
13. Smith WG, Seki JT, Smith RW (2007). Prospective study of a
noninvasive treatment for two common congenital toe
abnormalities (curly/varus/underlapping toes and overlapping
toes). Paediatr Child Health, 12(9), p.755–759.
14. The Ponseti Method for Clubfoot Correction: An Overview for
Parents. Hospital for Special Surgery,
<https://www.hss.edu/conditions_the-ponseti-method-for-clubfoot-
correction.asp>, accessed: 12/10/2017.
15. Upasani VV, Chambers RC, Mubarak SJ (2008). Analysis of
calcaneonavicular coalitions using multi-planar three-
dimensional computed tomography. J Child Orthop, 2(4), p.301–
307.
16. Williams CM, James AM, Tran T (2013). Metatarsus adductus:
Development of a non-surgical treatment pathway. J Paediatr
Child Health, 49(9), E428–E433.
17. Wynne-Davies R, Littlejohn A, Gormley J (1982). Aetiology
and interrelationship of some common skeletal deformities.
(Talipes equinovarus and calcaneovalgus, metatarsus varus,
congenital dislocation of the hip, and infantile idiopathic
scoliosis). J Med Genet, 19(5), p.321–328.
Ngày nhận bài báo: 14/03/2018
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 15/05/2018
Ngày bài báo được đăng: 30/06/2018
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ti_le_di_tat_bam_sinh_co_ban_chan_va_ket_qua_can_thiep_phuc.pdf