Thuyết trình lập phương án kinh doanh

Tài liệu Thuyết trình lập phương án kinh doanh: “ CÔNG TY BẠN CÓ Ý ĐỊNH XUẤT 1 MẶT HÀNG QUA 1 THỊ TRƯỜNG ,LẬP PHƯƠNG ÁN KINH DOANH MÔ PHỎNG” Phương án KD: là kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt đến những mục tiêu xác định trong KD. Xây dưng PAKD gồm các bước: Đánh giá và lựa chon thị trường,thương nhân Lựa chọn mặt hàng,thời cơ,điều kiện, phương thức KD Đề ra mục tiêu cụ thể: số lượng mua bán, giá cả Đánh giá hiệu quả qua 1 số chỉ tiêu Đề ra biện pháp thực hiện CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TRE VIỆT TRE VIET Co,Ltd PHUONG ÁN KINH DOANH   Xuất khẩu mặt hàng Mây Tre Đan sang thị trường ĐỨC 1) GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 2) THỊ TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 3) SẢN PHẨM 4) HOẠCH ĐỊNH 5) KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 6) PHÂN TÍCH VÀ DỰ TRÙ RỦI RO TÓM TẮT TỔNG QUÁT : Công ty: hơn15 năm sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng từ mây, tre, nứa, lá…Doanh thu hàng năm hơn 4 triệu USD Tầm nhìn: Phấn đấu trở thành công ty xuất khẩu mây, tre đan hàng đầu Việt Nam. Sứ mệnh: Khẳng định thương hiệu Tre Việt trên thị trường thế giới. Phương châm kinh doanh: ...

ppt43 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1932 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thuyết trình lập phương án kinh doanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“ CÔNG TY BẠN CÓ Ý ĐỊNH XUẤT 1 MẶT HÀNG QUA 1 THỊ TRƯỜNG ,LẬP PHƯƠNG ÁN KINH DOANH MÔ PHỎNG” Phương án KD: là kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt đến những mục tiêu xác định trong KD. Xây dưng PAKD gồm các bước: Đánh giá và lựa chon thị trường,thương nhân Lựa chọn mặt hàng,thời cơ,điều kiện, phương thức KD Đề ra mục tiêu cụ thể: số lượng mua bán, giá cả Đánh giá hiệu quả qua 1 số chỉ tiêu Đề ra biện pháp thực hiện CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TRE VIỆT TRE VIET Co,Ltd PHUONG ÁN KINH DOANH   Xuất khẩu mặt hàng Mây Tre Đan sang thị trường ĐỨC 1) GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY 2) THỊ TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 3) SẢN PHẨM 4) HOẠCH ĐỊNH 5) KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 6) PHÂN TÍCH VÀ DỰ TRÙ RỦI RO TÓM TẮT TỔNG QUÁT : Công ty: hơn15 năm sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng từ mây, tre, nứa, lá…Doanh thu hàng năm hơn 4 triệu USD Tầm nhìn: Phấn đấu trở thành công ty xuất khẩu mây, tre đan hàng đầu Việt Nam. Sứ mệnh: Khẳng định thương hiệu Tre Việt trên thị trường thế giới. Phương châm kinh doanh: Không ngừng cải tiến sản phẩm, đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng. Mục tiêu: Phát triển bền vững bằng chính nội lực của mình. Đến năm 2011 trở thành DN xuất khẩu mây, tre hàng đầu Việt Nam. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY A )Lựa chọn thị trường mục tiêu TT Đức có mức thu nhập bình quân đầu người cao và phát triển Thông qua thị trường này chúng ta có thể tiếp cận thị trường các nước EU, Đông Âu - một thị trường đầy tiềm năng nhưng còn bỏ ngỏ CHLB Đức có rất nhiều chương trình nhằm hỗ trợ sự phát triển khu vực kinh tế tư nhân của nước ta => Tiềm năng của TT Đức là rất to lớn 1) Mô tả thị trường Đức: CHLB Đức : nằm ở khu vực Trung Âu, giáp biển Bantíc và biển Bắc, nằm giữa Hà Lan và Ba Lan. Ngôn ngữ chính :Tiếng Đức Khí hậu ở Đức rất đa dạng Tổng diện tích là 357.021 km² với dân số khoảng 82.431.390. Môi trường kinh tế: Tỷ lệ lạm phát TB: 1,6% GDP/người- ngang giá sức mua: 28.700$ Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế  : 1,7% Hiện nay, Đức coi trọng phát triển các mối quan hệ với Châu Á - Thái Bình Dương, trước hết với Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, ASEAN. 2) Tổng quan về chính sách thương mại: Các HĐTM được điều chỉnh bởi 3 đạo luật Luật quốc gia (luật Ngoại Thương) *: là cơ sở PL các GDTM và thanh toán Luật của Liên Hiệp Quốc Luật của EU II.THỊ TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH: II.THỊ TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH: a) Chính sách thuế và thuế suất: Thuế nhập khẩu = (Tiền hàng + Phí BH + Cước phí) * Thuế suất CIF Các loại thuế khác đánh vào hàng nhập khẩu: Thuế giá trị gia tăng (VAT) Thuế chống bán phá giá Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế chống trợ cấp b) Quy định về bao gói, nhãn mác : c) Tiêu chuẩn thương mại: d) Thủ tục hải quan: II.THỊ TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH: 3) Tập quán tiêu dùng: Đòi hỏi rất cao về chất lượng, có sở thích và thói quen sử dụng các sản phẩm có nhãn hiệu nổi tiếng, mặc dù giá đắt hơn nhiều Cần nhiều chủng loại hàng hóa với số lượng lớn và vòng đời ngắn,với các điều kiện về dịch vụ bán hàng - sau bán hàng tốt Rất chú trọng đến các khía cạnh môi trường,đạo đức và xã hội liên quan đến sản xuất hàng hóa. II.THỊ TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH: 4) Xu hướng thị trường mây tre đan: theo yêu cầu về sức khỏe và thuận lợi cho người tiêu dùng. Quan tâm đến hoá chất sử dụng trong các sản phẩm Tuỳ thuộc tính năng sản phẩm: quà tặng, nhà bếp, trang trí nội thất. Một số chứng chỉ cần có: SA 8000 , ISO 14001: 2000 , ISO 9001: 2000 , OHSAS 18001 Thuế quan và hạn ngạch II.THỊ TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH: Xu hướng phát triển sản phẩm Sử dụng những sản phẩm làm bằng nguyên liệu tự nhiên như mây tre lá, liễu gai , gốm sứ ... Sẵn sàng trả giá cao hơn để có những sản phẩm mang tính đặc trưng riêng Phân khúc thị trường tiềm năng: người già về hưu sẽ tăng, đối tượng sống độc thân, nhu cầu mua sắm các mặt hàng quà tặng, kỉ niệm . II.THỊ TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH: Xu hướng về kênh phân phối: Cắt giảm bớt các khâu phân phối , mở rộng chuỗi phân phối Rút ngắn thời gian để có thể đáp ứng một cách nhanh chóng với những thay đổi của thị trường Nhà nhập khẩu luôn yêu cầu độc quyền khi họ mua một sản phẩm II.THỊ TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH: 5)Lựa chọn phân đoạn thị trường: Phân đoạn bậc trung gồm những người có thu nhập tương đối cao, thích những loại hàng trang trí nội thất và quà tặng có kiểu dáng và màu sắc độc đáo, nhưng giá cả không quá cao. Đây chính là phân đoạn mà công ty muốn hướng đến. Vì: + Họ có khả năng chi trả + Là bộ phận chiếm số đông trong cơ cấu dân số của Đức + Thị hiếu tiêu dùng lại phù hợp với điều kiện công ty. II.THỊ TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH: 6)Những yêu cầu của thị trường về sản phẩm: Sử dụng hóa chất cadcium trong sơn: chỉ thị 91/338/EEC Đóng gói, ghi nhãn và dán nhãn: qui định số 94/62/EC Sử dụng các loại keo ép: Formadehyle Vì vậy công ty chúng ta nên xuất khẩu vào khoảng hè (4,5,6,7) thời điểm này là thích hợp nhất. : II.THỊ TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH: 7) Phân tích đối tác :Tập đoàn Metro Metro AG là tập đoàn bán buôn, bán lẻ giữ thị phần lớn nhất ở Đức, có một mạng lưới phân phối rộng khắp trên toàn thế giới Các bộ phận bán hàng: Metro and Makro Cash and Carry , Real, Extra, Metro Cash&Carry, Geleria Kaufhof, Media Markt và Saturn Cung cấp các chủng loại sản phẩm đa dạng và toàn diện, từ các sản phẩm thực phẩm đến phi thực phẩm. Nó cũng rất mạnh về các mặt hàng gia dụng với giá cả cạnh tranh Metro Cash & Carry: đã có 61 cửa hàng bán buôn và hơn 15.000 nhân viên tại Đức. Hơn 3.350.000 khách hàng tin tưởng lựa chọn và dịch vụ của các tập đoàn : II.THỊ TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH: 7) Phân tích đối tác :Tập đoàn Metro Ra lệnh ngày hôm nay, giao vào ngày mai. Không chú trọng đến thương hiệu mà chỉ cần sản phẩm đó đạt chuẩn về yêu cầu về chất lượng, mẫu mã. Trong thời gian tới, sẽ khai trương văn phòng MGB chuyên trách về xuất khẩu tại Việt Nam”. => Cơ hội hợp tác lý tưởng và thâm nhập vào hệ thống siêu thị Metro trên toàn cầu : II.THỊ TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH: : METRO trên toàn thế giới II.THỊ TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH: : 8) Đối thủ cạnh tranh DN sản xuất xuất khẩu mây tre đan lớn trong nước, trên cùng thị trường xuất khẩu Đức DN sản xuất xuất khẩu may tre đan THANH BÌNH : Thị trường chính là Châu âu,Mỹ. Doanh thu hàng năm hơn 30 tỉ đồng. II.THỊ TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH: : DN xuất nhập khẩu may tre ĐOÀN KẾT 1: Thị trường xuất khẩu chính là Đức và Nhật Bản, doanh thu hàng năm từ 2,5- 3 triệu USD. II.THỊ TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH: : b) Trung Quốc là quốc gia có tỉ trọng hàng mây tre đan xuất khẩu lớn nhất với các thị trường cạnh tranh với các DN VN III. SẢN PHẨM: Từ cây tre gần gũi của người Việt, cùng với đôi bàn tay khéo léo và khiếu thẩm mỹ tinh tế, công ty sản xuất ra rất nhiều sản phẩm thể hiện vẻ đẹp truyền thống, văn hoá của Việt Nam đồng thời không kém phần hiện đại và hữu dụng. III. SẢN PHẨM: Để có thể thâm nhập vào thị trường khó tính này, chúng tôi đã đưa tiêu chí chất lượng lên hàng đầu với sự tuân thủ nghiêm ngặc những tiêu chuẩn chất lượng trong từng khâu của quá trình sản xuất sản phẩm. III. HOẠCH ĐỊNH: 1) Phân tích tình hình DN: Từ những điểm mạnh – những hạn chế III. HOẠCH ĐỊNH: Cùng những cơ hội và thách thức III. HOẠCH ĐỊNH: => Giải pháp: Tổ chức các lớp học nâng cao tay nghề, tổ chức tuyển dụng thêm lao động chất lượng Áp dụng công nghệ mới theo phương pháp sinh học Xây dựng vùng nguyên liệu tập trung. Liên kết các doang nghiệp mây tre đan trong nước tăng nội lực Xây dựng đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp, sáng tạo Giữ vững mối quan hệ lâu dài với các đối tác. III. HOẠCH ĐỊNH: 2) Giá cả : Phản ánh quan hệ cung cầu hàng hoá đó trên thị trường Áp dụng mức giá khác nhau cho 3 nhóm sản phẩm chính: - Sản phẩm dưới dạng nguyên liệu - Sản phẩm thông dụng - Sản phẩm cao cấp. Xây dựng giá trên cơ sở nghiên cứu: - Nguồn hàng của từng công ty - Giá cả thị trường - Nhu cầu của khách hàng. III. HOẠCH ĐỊNH: 3) Giá cả và số lượng xuất dự kiến Tính theo giá FOB, cảng ĐÀ NẴNG (INCOTERMS 2000). III. HOẠCH ĐỊNH: 4) Phương thức thanh toán dự kiến: Phương thức nhờ thu kèm chứng từ trả ngay ( D/P ) vì: Tin cậy nơi uy tín của đối tác - Metro Cash&Carry Thể hiện thiện chí muốn hợp tác lâu dài với một đối tác có tầm cỡ. Tự tin rằng chất lượng sản phẩm của công ty sẽ làm hài lòng đối tác. III. HOẠCH ĐỊNH: 5) Phương thức tiếp cận thị trường, đối tác Tiếp cận thị trường thông qua tiếp cận đối tác: Quảng cáo sản phẩm mới cho những đối tác cũ (catlogues, thư chào hàng…) Thông qua hội chợ thương mại gửi mẫu mã từng loại mặt hàng đến tham dự Cử nhân viên công ty sang thị trường để hiểu rõ hơn thị trường hiện tại và nắm bắt được thị trường trong tương lai Thông qua tổ chức xúc tiến thương mại tại viêt nam Sử dụng các công cụ đại chúng III. HOẠCH ĐỊNH: Dự tính chi phí : theo tình hình thực tế TT và công ty, có thể triển khai Hội chợ thương mại quốc tế : thuê 3.000.000đ/gian. Cử nhân viên sang tìm hiểu thị trường Đức trong 1 tháng dự kiến: III. HOẠCH ĐỊNH: 6) Kế hoạch nhân sự: Cấu trúc Bộ phận sản xuất III. HOẠCH ĐỊNH: Phòng kế hoạch III. HOẠCH ĐỊNH: Phòng kinh doanh và Bộ phận tiếp thị , tìm kiếm thị trường IV. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH: A. Phân tích tài chính Nguồn vốn dự kiến Vốn công ty: 400.000.000(VND) Vốn vay ngân hàng :400.000.000(VND) (trả nợ trong vòng 2 tháng) 2) Chi phí dự kiến: Chi phí nhân công sản xuất: : 350.000.000 (VND) Chi phí NVL : 171.795.000 (VND) Chi phi sản xuất chung : 40.000.000 (VND) Chi phí marketing : 160.000.000 (VND) Chi phí bốc hàng : 500.000 (VND)/container (full 3 container) Thuế xuất khẩu : 1.000.000(VND)/container Chi phí vận chuyển : 3.000.000(VND) Chi phí khác : 10.000.000(VND) III. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH: Doanh thu dự kiến: III. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH: B. Sơ bộ đánh giá hiêu qua tài chính dự án + Thuế TNDN: 25% +Lãi vay : 12%/thang + Khấu hao : 20.000.000/tháng +Thời gian : 2 tháng + Tại thời điểm xuất tỷ giá EUR/VND = 25.750 + Chỉ số lạm phát dự kiến trong năm : 8,5%/năm                 III. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH: C. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của dự án:  1) Tỷ suất lợi nhuận :   Doanh thu Chi phí hoạt động Vốn đầu tư 100% 1.134.287.000 739.295.000 800.000.000 100% 49,4% = = = => Tỷ suất lợi nhuận = 49,4% / 2 = 24,7% tháng  Ta thấy: Tỷ suất lợi nhuận/vốn/ tháng: 24,7 % > 8,5%/12t : chỉ số lạm phát dự kiến Tỷ suất lợi nhuận/vốn/tháng: 24,7 % > 12%/12t : lãi suất ngân hàng = 100% lợi nhuận ròng vốn đầu tư III. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH: 2) Lợi nhuận biên sau thuế   = 260.262.000 1.143.287.000 = 0,23 Vậy cứ 1 đồng doanh thu thì mang lại 0,23 đồng lợi nhuận. 3)Tính hiệu quả của hợp đồng xuất khẩu: 747.295.000 44.050 = = 16.965 Do Txk :16.965 < 25.750 :tỷ giá hối đoái dự tính thời điểm xuất Phương án này có tính khả thi. Vì vây, doanh nghiệp nên thực hiện phương án kinh doanh này. Txk CP hàng xuất khẩu (tính bằng nội tệ) DT hàng xuất khẩu (tính bằng ngoại tệ) = V. PHÂN TÍCH VÀ DỰ TRÙ RỦI RO: Về vốn: - Ngân hàng cho vay chủ yếu bằng tín chấp , vay vốn cần phải có phương án kinh doanh khả thi, hợp đồng - Nhưng để ký kết được những hợp đồng ngoại thương thì khách hàng lại yêu cầu công ty phải có vốn Vấn đề con người: Còn yếu kém về kiến thức ngoaị thương nên thường bị yếu thế khi đàm phán ký kết hợp đồng V. PHÂN TÍCH VÀ DỰ TRÙ RỦI RO: Cạnh tranh: - Ở trong nước: cạnh tranh không lành mạnh đẩy giá mặt hàng xuống thấp. - Ở nước ngoài : thường bị yếu thế về chất lượng cũng như mẫu mã so với các nước như Thái Lan, Trung Quốc,Đài Loan ... Về thị trường: Thị trường Đức là một thị trường khó tính, yêu cầu khắc khe về mẫu mã cũng như chất lượng và các tiêu chuẩn. Vấn đề về nguồn nguyên liệu: do tình trạng khai thác và xuất khẩu nguyên liệu thô một cách ồ ạt, thiếu quy hoạch và quản lý nên nguồn nguyên liệu tự nhiên đang dần cạn kiệt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptThuyết trình lập phương án kinh doanh.ppt
Tài liệu liên quan