Thuyết trình Incoterms 2010

Tài liệu Thuyết trình Incoterms 2010: NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH Giới thiệu Incoterms Sự thay đổi Incoterms 2010 so với Incoterms 2000 Chi phí giao nhận ngoại thương có liên quan đến Incoterms 2000 và Incoterms 2010 Theo bạn INCOTERMS là gì ?? Nêu vai trò của Incoterms ?? Nếu cho Bạn dưới 20 chữ, bạn hãy mô tả Incoterms là gì ?? Theo bạn định nghĩa nào đúng về nhất về Incoterms Incoterms là tập quán thương mại phổ biến liên quan đến giao nhận hàng hóa Incoterms là bảng “Cửu chương” xác lập trách nhiệm nghĩa vụ giữa 2 bên mua bán hàng hóa NT. Incoterms là luật thương mại QT INCOTERMS CÓ 5 VAI TRÒ QUAN TRỌNG Incoterms là một bộ các quy tắc nhằm hệ thống hóa các tập quánTM quốc tế được áp dụng phổ biến bởi các doanh nhân trên khắp thế giới Incoterms là một ngôn ngữ quốc tế trong giao nhận và vận tải hàng hóa ngoại thương INCOTERMS CÓ 5 VAI TRÒ QUAN TRỌNG Incoterms là phương tiện quan trọng để đẩy nhanh tốc độ đàm phán, xây dựng và tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương Incoterms là cơ sở quan trọng để xác định giá cả mua bán hàng...

ppt110 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2794 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thuyết trình Incoterms 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH Giới thiệu Incoterms Sự thay đổi Incoterms 2010 so với Incoterms 2000 Chi phí giao nhận ngoại thương cĩ liên quan đến Incoterms 2000 và Incoterms 2010 Theo bạn INCOTERMS là gì ?? Nêu vai trị của Incoterms ?? Nếu cho Bạn dưới 20 chữ, bạn hãy mơ tả Incoterms là gì ?? Theo bạn định nghĩa nào đúng về nhất về Incoterms Incoterms là tập quán thương mại phổ biến liên quan đến giao nhận hàng hĩa Incoterms là bảng “Cửu chương” xác lập trách nhiệm nghĩa vụ giữa 2 bên mua bán hàng hĩa NT. Incoterms là luật thương mại QT INCOTERMS CĨ 5 VAI TRỊ QUAN TRỌNG Incoterms là một bộ các quy tắc nhằm hệ thống hĩa các tập quánTM quốc tế được áp dụng phổ biến bởi các doanh nhân trên khắp thế giới Incoterms là một ngơn ngữ quốc tế trong giao nhận và vận tải hàng hĩa ngoại thương INCOTERMS CĨ 5 VAI TRỊ QUAN TRỌNG Incoterms là phương tiện quan trọng để đẩy nhanh tốc độ đàm phán, xây dựng và tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương Incoterms là cơ sở quan trọng để xác định giá cả mua bán hàng hĩa. INCOTERMS CĨ 5 VAI TRỊ QUAN TRỌNG Incoterms là căn cứ pháp lý quan trọng để thực hiện khiếu nại và giải quyết tranh chấp (nếu cĩ) giữa người bán trong quá trình thực hiện hợp đồng ngoại thương. INCOTERMS Là ngơn ngữ của thương mại hàng hĩa hữu hình quốc tế Là cơ sở xác nhận trách nhiệm giao nhận và vận tải hàng hĩa quốc tế Là cơ sở để tính giá cả mua bán hàng hĩa XNK Là căn cứ pháp lý quan trọng để thực hiện khiếu nại và giải quyết tranh chấp trong hoạt động NT Lưu ý Muốn Incoterms trở thành cơ sở pháp lý ràng buộc các Bên phải thực hiện và trở thành hồ sơ pháp lý để giải quyết tranh chấp thì phải dẫn chiếu Incoterms trong hợp đồng ngoại thương LỊCH SỬ INCOTERMS Incoterms ra đời vào năm 1936 Đến nay Incoterms đã qua 7 lần sửa đổi vào các năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990 and 2000 và 2010 Lý do ra đời incoterms 2010 1.Sau 2,5 năm nghiên cứu trên 2000 cơng ty XK lớn của thế giới cĩ liên hệ chặt chẽ với ICC(International Charmber of Commerce- Phịng thương mại quốc tế ) về sử dụng Incoterms 2000 , các chuyên ra rút ra : +Nhiều điều kiện TM Incoterms rất ít áp dụng : DAF ; DES; DEQ; DDU. +Nhiều điều kiện TM khơng rõ , dễ nhầm lẫn dẫn tới khĩ lựa chọn; tranh chấp trong trả các loại phí liên quan đến giao nhận Lý do ra đời incoterms 2010 2.Sự kiện khủng bố diễn ra tại Hoa kỳ 11/9/2001: +Nghĩa vụ thơng tin về hàng hĩa +Từ 1/07/2012:Tất cả hàng hĩa container vận chuyển vào Hoa Kỳ phải được soi chiếu  Năm 2008, Quốc hội Hoa Kỳ đã thơng qua một đạo luật mới quy định 100% container hàng hĩa chở vào Hoa Kỳ phải được soi chiếu. Biện pháp an ninh mới này sẽ là một thách thức rất lớn cả về cơng việc lẫn tài chính đối với các nhà cung cấp vận tải, cảng biển và dịch vụ Logistics. Lý do ra đời incoterms 2010 Từ 1/7/2012, các container chở hàng đến Hoa Kỳ dù là được chuyên chở trực tiếp hoặc gián tiếp (chuyển tải qua một cảng biển thứ 3) đều phải được soi chiếu trước. Quy định nhằm đảm bảo an ninh dây chuyền logistisc tồn cầu này của Hoa kỳ sẽ đặt ra cho Hải quan các nước phải trang bị máy soi container tại các cảng biển quốc tế cĩ xuất hàng container đi Hoa Kỳ. Những quy định về an ninh hàng khi đưa vào Hoa kỳ Ngày 1/3/2003 thành lập cơ quan hải quan và Phịng vệ biên giới thuộc Bộ an ninh nội địa www.cbp.gov Về an ninh cotainer nêu trong trang Web. www.cbp.gov/linkhandler/cgov/trade/cargo_security Eu quy định về an ninh hàng hĩa Từ ngày 1/07/2009 các dữ liệu về an ninh phải được cung cấp trước khi hàng hĩa rời nước XK đến một cửa khẩu ( kiểm sốt hài quan ) của EU. Xem trang Lý do ra đời incoterms 2010 Lý do thứ 3 : Năm 2004 Quy tắc điều chỉnh hoạt động thương mại của Hoa kỳ đã được xây dựng mới. Nhiều chuyên gia làm luật TM của Hoa kỳ phối hợp với các chuyên gia của ICC hồn thiện và xây dựng Incoterms 2010. Cĩ thể nĩi nội dung của Incoterms 2010 cĩ nhiều điểm tương đồng nhất với Bộ quy tắc : “ The 2004 revision of the United States' Uniform Commercial Code” so với Incoterms 1990 hay Incoterms 2000. Lý do ra đời incoterms 2010 Lý do thứ 4 :Quy tắc bảo hiểm hàng hĩa chuyên chở mới cĩ hiệu lực từ 1/01/2009 được hồn thiện từ Quy tắc ban hành năm 1982 . Lý do 5 : Sự thay thế nhanh chĩng các chứng từ giấy tờ bằng chứng từ điện tử cũng là nguyên nhân thúc đẩy Incoterms được điều chỉnh đúng chu kỳ là 10 năm/lần. Muốn nắm tốt Incoterms Bạn phải nắm tốt vấn đề mấu chốt gì ??? NẮM VỮNG INCOTERMS Nắm vững kết cấu INCOTERMS Nắm vững ở từng điều kiện thương mại INCOTERMS Đặc điểm khác biệt ở từng điều kiện thương mại Người bán (xuất khẩu) phải làm gì? Người mua (nhập khẩu) phải làm gì? Biết lựa chọn điều kiện thương mạI KẾT CẤU CỦA INCOTERMS-2000 E: 1 đ/k: ExW F: 3 đ/k: FAS; FOB; FCA C: 4 đ/k: CFR; CIF; CPT; CIP D: 5 đ/k: DAF; DES; DEQ; DDU; DDP Kết cấu Incoterms 2010 Incoterms 2010 bắt đầu cĩ hiệu lực từ 1/1/2011: gồm 11 điều kiện TM chia thành 2 nhĩm : Nhĩm I : Cĩ 7 điều kiện thương mại áp dụng với mọi loại phương tiện vận tải :ExW;FCA;CPT;CIP;DAT;DAP;DDP Nhĩm II : Nhĩm chỉ áp dụng cho phương tiện vận tải thủy( đường biển và đường sơng ) quốc tế và nội địa :Nhĩm này cĩ 4 điều kiện TM :FAS;FOB;CFR;CIF Điểm giống nhau giữa Incoterms 2000 và 2010 Điểm giống Incoterms 2010 & 2000 Điểm giống Incoterms 2010 & 2000 (4) Điểm giống Incoterms 2010 & 2000 (4) Điểm giống Incoterms 2000 và 2010 (4) 4.Cả 02 đều khơng phải luật; các Bên cĩ thể áp dụng hồn tồn; hoặc cĩ thể áp dụng một phần ,nhưng khi áp dụng khi ghi rõ trong hợp đồng ngoại thương; những điều áp dụng khác đi nhất thiết phải mơ tả kỹ trong hợp đồng NT Điểm khác nhau giữa Incoterms 2000 & 2010 Điểm khác Incoterms 2010 với 2000 (11 ) Điểm khác Incoterms 2010 với 2000 (11) Điểm khác Incoterms 2010 với 2000 (10) Điểm khác Incoterms 2010 với 2000 ( 11) Điểm khác Incoterms 2010 với 2000 (11) Điểm khác Incoterms 2010 với 2000 (11) Điểm khác thứ 11 Quy định nghĩa vụ của người mua và người bán ở từng điều kiện thương mại Incoterms. A 1, A 2…..A 10- Nghĩa vụ của người Bán B1; B2; B3…B10- Nghĩa vụ của người mua. Người này cĩ nghĩa vụ thì người kia miễn GIỚI THIỆU CHUNG CÁCH NẮM NỘI DUNG CỦA TỪNG ĐIỀU KIỆN INCOTERMS Từng điều kiện Incoterms được trình bày đối ứng “10 nhóm nghĩa vụ quy định với người bán” và “10 nhóm nghĩa vụ quy định với người mua”. Muốn nắm được Incoterms, học viên cần nắm vững ở từng điều kiện thương mại 10 cặp nhóm quy định nghĩa vụ của người bán và người mua. Quy định của Incoterms 2000 về nghiã vụ của người bán và người mua NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÁN A1 - Cung cấp hàng đúng theo hợp đồng A2 - Giấy phép và các thủ tục A3 - Các hợp đồng vận tải và bảo hiểm A4 - Giao hàng A5 - Chuyển rủi ro NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÁN A6 - Phân chia chi phí A 7 - Thơng báo cho người mua A8 - Bằng chứng của việc giao hàng, chứng từ vận tải hay thơng điệp điện tử tương đương A9 - Kiểm tra – Bao bì – Ký mã hiệu A10 -Các nghĩa vụ khác NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA B1 - Trả tiền hàng B2 - Giấy phép và các thủ tục B3 - Các hợp đồng vận tải và bảo hiểm B4 - Nhận hàng B5 - Chuyển rủi ro NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA B6 - Phân chia chi phí B7 - Thơng báo cho người bán B8 - Bằng chứng của việc giao hàng, chứng từ vận tải hay thơng điệp điện tử tương đương B9 - Kiểm tra hàng B10 - Các nghĩa vụ khác Quy định của Incoterms 2010 về nghiã vụ của người bán và người mua A.NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÁN A1. Nghĩa vụ chung của ngừơi bán , trong đĩ cho phép trao đổi thơng tin điện tử A2. Giấy phép, kiểm tra an ninh và các thủ tục khác A3. Hợp đồng vận tải và bảo hiểm A4. Giao hàng A5. Chuyển rủi ro A.NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BÁN A6. Phân chia chi phí A7. Thơng báo cho người mua A8. Chứng từ giao hàng A9. Kiểm tra – đĩng gĩi, bao bì – ký mã hiệu A10. Hỗ trợ thơng tin và chi phí liên quan NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA B1. Nghĩa vụ chung của người mua B2. Giấy phép, kiểm tra an ninh và các thủ tục khác B3. Hợp đồng vận tải và bảo hiểm B4. Nhận hàng B5. Chuyển rủi ro NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI MUA B6. Phân chia chi phí B7. Thơng báo cho người bán B8. Bằng chứng của việc giao hàng B9. Kiểm tra hàng hĩa B10. Hỗ trợ thơng tin và chi phí liên quan .HAI ĐIỀU KIỆN MỚI CỦA INCOTERMS 2010 : DAT – Delivery At Terminal ( Named at….. Terminal ).Giao hàng tại ga đầu mối tại nơi tới. “ Terminal- Ga đầu mối” DAP – Delivery At Place ( Named Place of destination ) Giao hàng tại một địa điểm nơi tới DAT – Delivery At Terminal ( Named at….. Terminal ). Giao hàng tại ga đầu mối tại nơi tới. “ Terminal- Ga đầu mối” được hiểu là nơi gom nhận hàng của các loại phương tiện vận tải : cảng tới; nơi nhận hàng ở ga đến đối với hàng chuyên chở bằng đường sắt ; đường ơ tơ; hàng khơng… với vận tải đa phương thức là ga cuối của đoạn hành trình của nhiều loại phương tiện vận tải nối tiếp nhau. Khi Bạn là Nhà XK; Nhập khẩu bạn phải lưu ý Phải ghi rõ địa điểm giao hàng cụ thể : Ga đầu mối; cảng tới…địa điểm đích…Nếu khơng ghi người bán tự định đoạt DAT – Delivery At Terminal ( Named at….. Terminal ). Với điều kiện DAT người Bán phải thực hiện các nghĩa vụ và chi phí tới “ Terminal - ga ,cảng đầu mối” để đặt hàng hĩa dưới sự định đoạt của người mua. DAT – Delivery At Terminal ( Named at….. Terminal ). Người bán phải dỡ hàng khỏi phương tiện vận tải và sau đĩ phải giao hàng bằng cách đặt hàng hĩa dưới quyền định đoạt của người mua tại bến chỉ định ở cảng hoặc nơi đến thỏa thuận, vào ngày hoặc trong thời hạn quy định trong hợp đồng ngoại thương DAT – Delivery At Terminal ( Named at….. Terminal ). Ở điều kiện DAT người Bán làm thủ tục XK; Người mua làm thủ tục Nhập khẩu. Nơi chuyển rủi ra là hàng hĩa đã đặt an tồn tại “ Terminal” ở nơi tới theo thỏa thuận với người mua. DAT – Delivery At Terminal ( Named at….. Terminal ). Để dễ hiểu hơn bạn cĩ thể hình dung DEQ đã được thay thế bằng DAT DAP – Delivery At Place ( Named Place of destination ) Giao hàng tại một địa điểm : Với DAP thì việc giao hàng hồn tất khi hàng hố đã được đặt trên PTVT tại địa điểm thỏa thuận với người mua và đã sẵn sàng cho việc người mua tổ chức dỡ hàng khỏi phương tiện vận tải DAP – Delivery At Place ( Named Place of destination ) Người bán phải giao hàng bằng cách đặt hàng hĩa dưới quyền định đoạt của ngừơi mua trên phương tiện vận tải chở đến và sẵn sàng để dỡ tại địa điểm đã thỏa thuận tại nơi đến vào ngày hoặc trong thời hạn giao hàng đã thỏa thuận. DAP – Delivery At Place ( Named Place of destination ) Để dễ hiểu hơn bạn cĩ thể hình dung DES,DDU,DAF đã được thay thế bằng DAP trong Incoterms 2010 TĨM TẮT CÁC ĐIỀU KIỆN INCOTERMS - 2010 XK NK ExW Xưởng FAS Dọc mạn tàu FOB Xếp xong hàng trên tàu FCA Giao cho người vận tải TĨM TẮT CÁC ĐIỀU KIỆN INCOTERMS - 2010 XK NK CFR xếp xong hàng CIF Xếp xong hàng CPT Giao cho người vận tải CIP Giao cho người vận tải TĨM TẮT CÁC ĐIỀU KIỆN INCOTERMS - 2010 XK NK DAT TAI TERMINAL DAP Trên PTVT DDP Đích TĨM TẮT CÁC ĐIỀU KIỆN INCOTERMS - 2010 CÁC KÝ HIỆU : Nghĩa vụ và chi phí của người bán (xuất khẩu) : Nghĩa vụ và chi phí của người mua (nhập khẩu) XK NK : Thủ tục và thuế xuất khẩu; nhập khẩu : Nơi chuyển rủi ro từ người bán sang người mua LƯU Ý NGHĨA VỤ NÀO NGƯỜI BÁN CÓ TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN THÌ NGƯỜI MUA ĐƯỢC MIỄN VÀ NGƯỢC LẠI. GIỚI THIỆU NHỮNG ĐIỀU KIỆN THƯƠNG MẠI INCOTERMS Ở VIỆT NAM SỬ DỤNG PHỔ BIẾN Ở Việt Nam thường áp dụng 6 điều kiện thương mại Incoterms sau đây: FOB, FCA, CFR, CIF, CPT, CIP. Điều kiện FOB – Free On Board (named port of shipment) Nghĩa vụ người bán: (10) Cung cấp hàng theo đúng hợp đồng ngoại thương;cung cấp các chứng từ bằng giấy tờ hoặc các thơng điệp điện tử tương đương theo sự thỏa thuận trước đĩ Kiểm tra an ninh hàng; Làm thủ tục xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu Điều kiện FOB – Free On Board (named port of shipment) Nghĩa vụ người bán: (10) 3.)Khơng cĩ nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải, trả cước phí vận tải, Khơng cĩ nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hĩa Điều kiện FOB – Free On Board (named port of shipment) Nghĩa vụ người bán: (10) Giao hàng lên tàu do người mua thuê (hoặc được người mua ủy quyền thuê) Nơi chuyển rủi ro là lan can tàu (Ship’sắp xếp rail) tại cảng bốc hàng( Incoterms 2000) ; Xếp xong hàng trên tàu ( Incoterms 2010) Điều kiện FOB – Free On Board (named port of shipment) Nghĩa vụ người bán: (10) 6. Người bán chịu chi phí đến khi hàng hĩa vượt qua lan can tàu tại cảng bốc hàng( Incoterms 2000 ); Xếp xong hàng trên tàu ( Incoterms-2010) Điều kiện FOB – Free On Board (named port of shipment) Nghĩa vụ người bán: (10) Kiểm tra hàng hĩa, bao bì, ký mã hiệu hàng hĩa theo đúng hợp đồng quy định trước khi giao hàng. A10. Hỗ trợ thơng tin và chi phí liên quan Người Bán Phải giúp đỡ người mua để lấy các chứng từ thơng tin kể cả thơng tin an ninh mà người mua cần để nhập khẩu và/hoặc vận tải đến địa điểm cuối cùng. Người bán phải hồn trả cho người mua tất cả chi phí và lệ phí mà người mua đã chi để lấy được chứng từ hoặc giúp đỡ để lấy chứng từ và thơng tin theo mục B10. Điều kiện FOB – Free On Board (named port of shipment) Nghĩa vụ người mua: (5) Trả tiền hàng Chỉ định tàu chuyên chở hàng và trả chi phí vận tải chính (chi phí chuyên chở từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng) Điều kiện FOB – Free On Board (named port of shipment) Con tàu do người mua chỉ định khơng đến đúng hạn để người bán cĩ thể thực hiện giao hàng theo đúng quy định về thời gian thì sao ? Đáp Trong trường hợp này thì người mua phải chịu mọi rủi ro về mất mát và hư hỏng đối với hàng hĩa: +Kể từ ngày thỏa thuận hoặc nếu khơng cĩ thỏa thuận về ngày này, thì: + Kể từ ngày được người bán thơng báo theo mục A7 trong thời hạn thỏa thuận, +Hoặc kể từ ngày cuối cùng của thời hạn giao hàng đã thỏa thuận. Điều kiện FOB – Free On Board (named port of shipment) Nghĩa vụ người mua: (5) Làm thủ tục nhập khẩu, nộp thuế và lệ phí nhập khẩu Địa điểm chuyển rủi ro về hàng hĩa từ người bán sang người mua là “Xếp xong hàng trên tàu” tàu tại cảng bốc hàng quy định Điều kiện FOB – Free On Board (named port of shipment) Theo bạn trước khi XK thường cĩ chí phí giám định hàng XK ? Theo bạn ai phải trả chi phí này ? Điều kiện FOB – Free On Board (named port of shipment) B9. Kiểm tra hàng hĩa Người mua phải trả các chi phí cho việc kiểm tra bắt buộc trước khi gửi hàng, ngoại trừ việc kiểm tra theo yêu cầu của các cơ quan cĩ thẩm quyền ở nước xuất khẩu. Điều kiện FOB – Free On Board (named port of shipment) B10. Hỗ trợ thơng tin và chi phí liên quan Người mua phải thơng báo cho người bán một cách hịp thời các yêu cầu về thơng tin an ninh để người bán cĩ thể thực hiện mục A10. Người mua phải hồn trả cho người bán tất cả chi phí và lệ phí mà người bán đã chi để lấy được những chứng từ và thơng tin theo mục A10. Lưu ý 1: Điều kiện FOB theo Incoterms 2000 & 2010 chỉ áp dụng với phương tiện vận tải thủy Lưu ý 2: Nghĩa vụ nào người bán đã thực hiện thì người mua được miễn trách nhiệm và ngược lại 3 LƯU Ý Lưu ý 3: Trong hoạt động thương mại quốc tế xuất hiện một số tập quán thương mại hình thành từ những thỏa thuận giữa người mua và người bán và được áp dụng trong thực tế 3 LƯU Ý Điều kiện FCA – Free Carrier (giao hàng cho người chuyên chở) Ở điều kiện này, nghĩa vụ của người bán và người mua tương tự như điều kiện FOB, nhưng cĩ 2 điểm khác quan trọng sau đây mà bạn học phải nhớ để lựa chọn điều kiện thương mại cho đúng Điều kiện FCA – Free Carrier (giao hàng cho người chuyên chở) Nơi chuyển rủi ro FCA áp dụng với mọi loại phương tiện vận tải kể cả thủy; cịn FOB Incoterms 2010 chỉ áp dụng với phương tiện vận thủy mà thơi Điều kiện CFR – Cost, Freight (Named Port of Destination) Nghĩa vụ người bán: (10) Giao hàng hĩa theo đúng hợp đồng ngoại thương quy định; giao các chúng từ gởi hàng Làm thủ tục xuất khẩu, nộp thuế và lệ phí xuất khẩu Thuê tàu, ký hợp đồng thuê tàu và trả cước phí vận tải để chuyên chở hàng hĩa. Người bán KHƠNG cĩ nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hĩa Điều kiện CFR – Cost, Freight (Named Port of Destination) Nghĩa vụ người bán: (10) Giao hàng lên tàu Nơi chuyển rủi ro đối với Incoterms 2000 là lan can tàu tại cảng bốc hàng (nước xuất khẩu) ;Cịn đối với Incoterms 2010 nơi chuyển rủi ro sau khi hàng hĩa đã được “xếp xong” trên tàu tại cảng bốc hàng Điều kiện CFR – Cost, Freight (Named Port of Destination) Nghĩa vụ người bán: (10) 6. Người bán phải chịu mọi chi phí, trong đĩ cĩ cả chi phí chuyên chở hàng hĩa đến cảng đích quy định và chi phí dỡ hàng ở cảng đích(trừ chi phí bảo hiểm cho hàng hĩa chuyên chở) Điều kiện CFR – Cost, Freight (Named Port of Destination) Nghĩa vụ người bán: (10) Người bán sau khi giao hàng phải thơng báo cho người mua biết về kết quả giao hàng 8 ) A8. Chứng từ giao hàng Người bán phải, bằng chi phí của mình, cung cấp cho người mua khơng chậm trễ chứng từ vận tải thường lệ đến cảng đến đã thỏa thuận. 9 ) Kiểm tra bao bì, ký mã hiệu hàng hĩa trước khi giao hàng cho tàu Điều kiện CFR – Cost, Freight (Named Port of Destination) A10. Hỗ trợ thơng tin và chi phí liên quan Nếu cĩ quy định, người bán, theo yêu cầu của người mua, do người mua chịu rủi ro và phí tổn, phải giúp đỡ người mua để lấy các chứng từ và thơng tin kể cả thơng tin an ninh mà người mua cần để nhập khẩu và/hoặc vận tải đến địa điểm cuối cùng. Điều kiện CFR – Cost, Freight (Named Port of Destination) Nghĩa vụ người mua: (5) Trả tiền hàng; các chứng từ làm căn cứ thanh tốn cĩ thể là các chứng từ điện tử Làm thủ tục nhập khẩu, nộp thuế và lệ phí nhập khẩu Điều kiện CFR – Cost, Freight (Named Port of Destination) Nghĩa vụ người mua: (5) Chịu mọi rủi ro tổn thất sau khi hàng hĩa đã “Xếp xong hàng hĩa ” trên tàu tại cảng bốc hàng quy định (cảng đi) Nghĩa vụ nào người bán đã thực hiện thì người mua miễn trách nhiệm Điều kiện CFR – Cost, Freight (Named Port of Destination) Kiểm tra hàng hĩa Người mua phải trả các chi phí cho việc kiểm tra bắt buộc trước khi gửi hàng, ngoại trừ việc kiểm tra theo yêu cầu của các cơ quan cĩ thẩm quyền ở nước xuất khẩu. Điều kiện CFR – Cost, Freight (Named Port of Destination) B10. hỗ trợ thơng tin và chi phí liên quan : Người mua phải thơng báo cho người bán một cách kịp thời các yêu cầu về thơng tin an ninh để người bán cĩ thể thực hiện mục A10. Người mua phải hồn trả cho người bán tất cả chi phí và lệ phí mà người bán đã chi để lấy được những chứng từ và thơng tin theo mục A10 Với điều kiện này, nghĩa vụ của người bán và người mua tương tự như điều kiện CFR, nhưng cĩ những điểm khác sau đây: Điều kiện CIF – Cost, Insurance and Freight (Named Port of Destination) Điều kiện CIF – Cost, Insurance and Freight (Named Port of Destination) Người bán phải mua bảo hiểm cho hàng hĩa để bảo vệ cho người mua trước những rủi ro trong quá trình chuyên chở. Nếu trong hợp đồng ngoại thương khơng quy định về bảo hiểm thì người bán chỉ phải mua bảo hiểm ở mức tối thiểu theo điều kiện FPA hoặc ICC (C) bảo hiểm 110% trị giá hàng hĩa giao dịch. Điều kiện CIF – Cost, Insurance and Freight (Named Port of Destination) Người bán phải cung cấp cho người mua chứng từ bảo hiểm (Insurance policy hoặc Insurance certificate) Lưu ý 1: Theo Incoterms 2000 & 2010: 2 điều kiện CFR và CIF chỉ áp dụng với phương tiện vận tải thủy (đường biển và đường sơng). 2 LƯU Ý Lưu ý 2: Cả 2 điều kiện này, mặc dù người bán chịu chi phí vận tải tới cảng dỡ hàng, nhưng rủi ro về hàng hĩa chuyển ngay sang cho người mua sau khi hàng hĩa đã xếp xong hàng ở cảng bốc hàng ( XK ) 2 LƯU Ý Điều kiện CPT – Carriage Paid to (Named Place of Destination) Với điều kiện này, nghĩa vụ của người bán và người mua tương tự như điều kiện FCA, nhưng ở điều kiện CPT cĩ điểm khác là người bán cịn cĩ nghĩa vụ thuê phương tiện vận tải và trả cước phí để chuyên chở hàng tới địa điểm đích quy định Điều kiện CIP – Carriage, Insurance Paid to (Named Place of Destination) Với điều kiện này, nghĩa vụ của người bán và người mua tương tự như điều kiện CPT, nhưng ở điều kiện CIP người bán cịn cĩ thêm hai nghĩa vụ sau đây: Điều kiện CIP – Carriage, Insurance Paid to (Named Place of Destination) Mua bảo hiểm cho hàng hĩa để bảo vệ cho người mua trước những rủi ro và mất mát hàng hĩa trong quá trình chuyên chở. Nếu trong hợp đồng ngoại thương khơng quy định về bảo hiểm thì người bán chỉ cĩ nghĩa vụ mua bảo hiểm mục đích mức tối thiểu theo điều kiện FPA ICC (C) bảo hiểm 110% trị giá hàng hĩa giao dịch Giao cho người mua các chứng từ bảo hiểm Lưu ý 1: Theo Incoterms 2000 & 2010: 2 điều kiện CPT và CIP áp dụng với mọi loại phương tiện vận tải kể cả phương tiện vận tải đa phương thức 3 LƯU Ý Lưu ý 2: Trong 2 điều kiện CPT và CIP người bán phải thuê phương tiện vận tải và trả cước phí để chuyên chở hàng tới địa điểm đích quy định, nhưng rủi ro được chuyển sang người mua sau khi hàng hĩa đã giao xong cho người vận tải tại nơi đi 3 LƯU Ý Lưu ý 3: Khuyến cáo khi xuất khẩu hàng hĩa chuyên chở bằng container, sử dụng phương tiện vận tải thủy thì nên áp dụng CPT thay vì CFR; CIP thay vì CIF vì người bán sẽ mau chuyển rủi ro hơn. 3 LƯU Ý BÀI TẬP Bạn hãy chọn 1 đáp số incoterms 2010 cho trường hợp sau đây: Người bán tại Thủ dầu một Bình Dương , nơi xuất hàng đi là cảng Sài gịn, nơi giao hàng tới là cảng sanfrancisco ( USA). Hàng hĩa là gốm sứ mỹ nghệ. Người bán sau khi làm thủ tục XK sẽ thuê và trả cước phí vận tải. Rủi ro được chuyển cho người mua khi hàng xếp xong trên tàu ở nước XK. CFR Saigon port, VN CPT sanfransico, USA CFR sanfransico, USA CIF Saigon port, VN BÀI TẬP Theo bạn người XK khơng phải thực hiện nghĩa vụ nào trong các nghĩa vụ sau đây nếu điều kiện thương mại lựa chọn là  CIP osaka port , Japan (Incoterms 2010) : Thuê phương tiện vận tải và trả cước phí làm thủ tục XK Tổ chức xếp hàng vào container để giao Chịu rủi ro tới cảng Osaka , Japan Incoterms 2010 Các bảng tĩm tắt chi phí Phân chia chi phí giao nhận theo Incoterms 2010 Phân chia chi phí giao nhận theo Incoterms 2010 KẾT LUẬN VỀ INCOTERMS (5) Incoterms khơng phải là văn bản luật. Muốn áp dụng đúng Incoterms, phải nắm vững kết cấu và nội dung từng điều kiện thương mại. Incoterms chỉ đề cập đến một số nghĩa vụ cĩ liên quan đến giao nhận, vận tải, bảo hiểm, thủ tục thơng quan… cho nên Incoterms khơng thể thay thế cho hợp đồng ngoại thương Việc lựa chọn Incoterms cĩ lợi cho doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nằm ngồi ý muốn chủ quan của doanh nghiệp XIN ĐẶT CÂU HỎI ?? CÁC QUÝ VỊ ĐÃ LẮNG NGHE

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptThuyết trình Incoterms 2010.ppt
Tài liệu liên quan