Tài liệu Thuyết trình địa lí cảnh quan: Thuyết trình địa lí cảnh quan. Nhóm 7: Danh sách nhóm: Võ Xuân Cường Đặng Văn Út Nguyễn Thị Tuyết Mai Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Phúc Thọ Huỳnh Công Lực Ngô quang Hiếu Tăng Quốc Cường 0417008 Nguyễn Hoàng Thoại Anh 0317004 Trần Thị Hoàng Oanh 0317124 Nguyễn Văn Thạnh 0417067 Nguyễn thiên vỹ Nội dung Giới thiệu chung Các đặc điểm về: Vị trí địa lý, Địa hình, địa chất, khí hậu, tài nguyên, sinh vật, con người, tác động của con người. Nội dung Giới thiệu chung Tồn tại 2 đới: đới hoang mạc và đới đài nguyên. Ranh giới vành cực được quy định bởi đường đẳng nhiệt 10 độ C của tháng nóng nhất. 1.Đới hoang mạc: Giới hạn bởi vòng ngoài của đường đẳng nhiệt thống nhất +50C Bắc cực: cán cân bức xả: 5 đến 8 kcal/cm2/năm. Nam cực: Châu Nam cực thực chất là một hoang mạc băng tuyết, ;khí hậu khô lạnh quanh năm. Cán cân bức xạ nhiêt R luôn luôn âm.Lượng mưa ít: nhỏ hơn 500 mm/năm, chủ yếu dưới dạng băng tuyết. 2. Đới đài nguyên: Khí hậu lạnh ẩm ướt hơn so với đới hoang mạc.Cán cân búc xạ R ở Bắc cực 1...
62 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1531 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thuyết trình địa lí cảnh quan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thuyết trình địa lí cảnh quan. Nhóm 7: Danh sách nhóm: Võ Xuân Cường Đặng Văn Út Nguyễn Thị Tuyết Mai Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Phúc Thọ Huỳnh Công Lực Ngô quang Hiếu Tăng Quốc Cường 0417008 Nguyễn Hoàng Thoại Anh 0317004 Trần Thị Hoàng Oanh 0317124 Nguyễn Văn Thạnh 0417067 Nguyễn thiên vỹ Nội dung Giới thiệu chung Các đặc điểm về: Vị trí địa lý, Địa hình, địa chất, khí hậu, tài nguyên, sinh vật, con người, tác động của con người. Nội dung Giới thiệu chung Tồn tại 2 đới: đới hoang mạc và đới đài nguyên. Ranh giới vành cực được quy định bởi đường đẳng nhiệt 10 độ C của tháng nóng nhất. 1.Đới hoang mạc: Giới hạn bởi vòng ngoài của đường đẳng nhiệt thống nhất +50C Bắc cực: cán cân bức xả: 5 đến 8 kcal/cm2/năm. Nam cực: Châu Nam cực thực chất là một hoang mạc băng tuyết, ;khí hậu khô lạnh quanh năm. Cán cân bức xạ nhiêt R luôn luôn âm.Lượng mưa ít: nhỏ hơn 500 mm/năm, chủ yếu dưới dạng băng tuyết. 2. Đới đài nguyên: Khí hậu lạnh ẩm ướt hơn so với đới hoang mạc.Cán cân búc xạ R ở Bắc cực 12 kcal/cm2/năm. Nam cực 20kcal/cm2/năm. Hệ số dòng chảy khá lớn: 75% - 95%, nước ngầm nhiều, nằm không sâu. Trên mặt đất có nhiều ao hồ đấm lầy và nhiều dạng địa hình nhỏ đặc trưng cho điều kiện lạnh ẩm: đồi băng, đầm lầy, đồng than bùn. Đầm lầy vùng cực Polar area Vị trí địa lý Bắc cực Vùng cực gồm hai đầu của trái đất: Từ vĩ tuyến 660 33’B- Cực Bắc. Từ vĩ tuyến 660 33’N-cực Nam. Bắc cực gồm toàn bộ Bắc Băng Dương và các vùng núi phía Bắc của ba châu lục tiếp cận: Á, Âu, Mĩ và phần lớn đảo Greenland. Địa hinh The Arctic Ocean in the North Polar Region of Earth Nam cực gồm đại lục Nam cực và phần phía Nam 3 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương. South polar Địa hình Nam cực… The continent of Antarctica in the south polar region of Earth. Địa hình Châu Nam Cực có diện tích khoảng 13.200.000 km2. Nó không có dân số cố định. Nó có độ cao trung bình lớn nhất và độ ẩm thấp nhất trong số các lục địa trên Trái Đất . Một đặc điểm khác thường ở Nam cực là, ở gần mặt đất, nhiệt độ tăng lên dần theo độ cao. Trong khi ở các vùng địa lý khác, trong tầng đối lưu, càng lên cao, nhiệt độ càng giảm. Sự khác biệt về nhiệt độ có thể lên tới 30°C trong vòng 100 mét độ cao. Địa hình Núi ở cực Địa hình bắc cực Bắc cực: ở đây có Bắc Băng Dương bị bao phủ bởi bờ phía Bắc của châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ; xen vào đó là phần đất liền của các nước như: Bắc nước Nga, của Canada, của Hoa Kì, các nước Na Uy, Phần Lan, Thụy Điển và quần đảo Greenland. Do đặc điểm địa hình đa số là biển nên khí hậu ở đây ít lạnh hơn ở Nam cực (độ dày của lớp băng 2-4m). Greenland là một hòn đảo có diện tích lớn nhất thế giới. Đảo này là 1 khối băng tuyết mênh mông có tầng băng dày trung bình khoảng 1500m, chỗ dày nhất 3411m. Đây cũng là kho băng siêu cấp của thế giới, chỉ đứng sau châu Nam cực và thương được gọi là “ Sahara màu trắng”. Địa hình Nam cực Địa chất Do khối lượng băng rất lớn nên mặt đáy của băng hà sát mặt đất chịu áp lực lớn lên tới hàng ngàn atmosphere, do vậy tính dẻo của lớp băng sát mặt đất tăng lên làm nhiệt tan xuống dưới 00C tạo nên một lớp nước nhầy để khối băng trượt trên nó. Sự trượt của băng hà làm phá hủy đá trên đường đi của chúng. Với khối lượng lớn băng hà đè nén đá gốc ở phần đáy, đồng thời chà sát hai bên sườn làm các lớp đá bị nứt vỡ. Băng trượt chiều dọc Băng trượt theo chiều dọc Quá trình bào mòn đáy gọi là xâm thực dọc, quá trình phá hủy sườn gọi là xâm thực bên. Kết quả là tạo nên những thung lũng băng hà có dạng hình chữ U hai bên sườn dốc đứng. Băng hà di chuyển các vật liệu phá hủy bằng cách dùng lưỡi băng đẩy chúng đi trong thung lũng dần tích tụ thành những khối lớn gọi là băng tích. Địa hình Sunset over sea ice off the coast of Antarctica captured from the Nathaniel B. Palmer, an NSF research icebreaker ship, during an Antarctic oceanography research cruise. Phần lớn đới Bắc cực đà gốc (trầm tích biến chất và macma) bị che phủ bằng các lớp trầm tích bở rời tuổi Đệ Tứ. Có nơi những lớp trầm tích này xen lẩn những lớp sét mỏng. Nói chung đất ở vòng đai cực và á cực thường có độ dày thấp, không liên tục lưỡng mùn trung bình thấp. Đất ít chua nghèo dinh dưỡng và nitow dẫn đến độ phì nhiêu của đất thấp nên thường ít được sử dụng. Thổ nhưỡng Đầm lầy cực Thổ nhưỡng Thổ nhưỡng ở cực Lớp đất che phủ không đồng đều Rêu mọc trên lớp đất mỏng Thủy văn Đặc điểm thủy văn ở đây nổi bật là các sông băng. Nhìn chung diện tích sông băng ở Bắc cực ít hơn ở Nam cực nhiều. Thủy văn Sông băng Đồng rêu bắc cực Thủy văn Sông băng Đầm lầy Khí hậu Chu kì mọc lặn của mặt trời: bắt đầu từ lúc mặt trời ló lên ở đường chân trời ở phía đông âu sau đó di chuyển sát là là đường chân trời cho đến khi khuất bóng ở chân trời phía tây, vừa đúng 6 tháng, đó là ngày ở hai cực. Tuyết Khí hậu Bão tuyết Bão tuyết Nam cực Sau đó là đêm, kéo dài 6 tháng với những trận bảo tuyết dữ dội (có khi tốc độ lên tới 320km/h). Vùng cực nhận được lượng nhiệt của mặt trời nhỏ nhất và được gọi là HÀN ĐỚI. Tuy nhiên khí hậu vùng cực đang có sự biến đổi, do chịu sự tác động của con người, khí hậu của trái đất ấm dần lên, và lớp băng phủ ở vùng cực đang có chiều hướng giảm dần. Sea ice extent in the Nothern Hemisphere in March 2006. The ice covered an area of 14.5 million square kilometers. Sea ice extent in the Nothern Hemisphere in September 2006. The ice covered an area of 5.9 million square kilometers. Sự biến đổi băng theo mùa These images from NASA’s ICESat satellite show the different in ice cover in the Arctic between 1980 (top) and 2003 (bottom). Sự biến đổi khí hậu cực Tài nguyên Ở hai cực tuy khắc nghiệt về thời tuyết nhưng lại ẩn chứa rất nhiều tài nguyên khoáng sản: Nam cực: có than đá, sắt , dầu mỏ, đồng, mangan… Trong lòng chảo Châu Nam Cực, đặc biệt là ở biển Ross, biển Weddel, biển Bielinscosin ẩn chứa nhiều dầu mỏ và khí thiên nhiên. Bắc cực: dầu khí, đồng, than đá, và sắt, cromic, Uran. Trên đảo Greenland, tại Ivigtut (nằm ở phía Tây Nam của đảo) có mỏ thủy tinh nổi tiếng thế giới. Sea ice in the Beaufort Sea NASA Sinh vật Thực vật Động vật Sinh vật pink fish was taken by a remotely operated underwater vehicle (called an ROV) at the bottom of the Arctic Ocean Whale live in South polar Hoang mạc cực: Địa hình ở đây chiếm khoảng 70% là những khoảng đất có cuội, đá bề mặt thống trị chủ yếu là băng, phân bố chủ yếu trên các đảo Bắc Băng Dương đến ngang vĩ độ 800 Bắc, trừ đảo Greenland nhờ ảnh hưởng của các dòng nước lạnh mà băng xuống mãi tới 60 độ vĩ Bắc. Lượng mưa không quá 200 mm, dưới hình thức tuyết là chính. Hoang mạc cực Thực vật Trong điều kiện nhiệt độ quá thấp, lượng bốc hơi không đáng kể. Ở đây nhiệt độ tháng nóng nhất không vượt quá 00C vì thế mà thực vật mọc rất thưa thớt trên những vách đá lộ ra những băng phủ như Greenland. Động vật Có đới gắng sống gắn liền với biển và sống thành tập đoàn trên các mỏn đá và bờ biển, chủ yếu là các loài chim như loài sẻ tuyết, chim cánh cụt, mòng cực Bắc. Ở Nam bán cầu có chim penguin và một số chim khác Động vật whale Marine Mammals Walruses Northern fur seal Cá voi lưng gù An Emperor Penguin dives into the ocean through a hole in the ice. Sinh vật Thực vật Đồng rêu (đài nguyên) ở Bắc cực Đới này nằm chung quanh bắc cực, từ vòng Bắc cực trở lên (trên lục địa Á - Âu), phía lục địa Á thì ranh giới phía Nam lên cao hơn nhiều, còn ở Bắc Mĩ thì đường ranh giới hạ thấp xuống dưới đường vòng cực. Đồng rêu ở cực Nét đặc trưng của khí hậu đại dương thể hiện tính chất rỏ rệt trong các hiện tượng tự nhiên, chế độ khác nhau giữa mùa đông và mùa hè. Lượng mưa không quá 200mm/năm ở châu Á, còn châu Âu thì cao hơn từ 250mm- 300mm/năm. Caribou on the Arctic tundra of Alaska (US) Trong điều kiện nhiệt độ thấp và thời gian sinh trưỡng rút ngắn nên thực bì ở đài nguyên không có cây sống 1 năm. Cây có hoa là những cây bụi nhỏ, một số cây thường xanh, một số chỉ xanh ở mùa hè. Các cây thường xanh thương là những cây Nham cao lan (Empertrum Camarine), Nham lê đỏ (Vaccinium vitis-idea), hồng tám cánh (Dryas octopetala) và nhiều loại khác. Nhóm xanh mùa hè có Phong lùn (Bentula nana), liễu cực (salix)… Thực vật Tảo, trùng…. Rừng ở Bắc cực Động vật Ở đài nguyên thì chim có số lượng đông nhất, cư trú và tìm mồi chỉ trong thời gin ngắn của mùa hè. Mùa đông bay về phương Nam tranh rét, mùa hè bay về đài nguyên như họ vịt trời (các loài vịt, ngỗng xám, Anser, ngỗng Brata, thiên nga) và rất nhiều loài chim trong bộ Sẻ. Động vật Rái cá Sói polar bear Ở lại mùa đông có chuột leming, tuần lộc, gà gô đài nguyên và một số động vật có xương sống ở cạn. Giới sâu bọ khá phong phú vào mùa hè như muỗi, ruồi vàng, ruồi vằn, ruồi cừu, ong, gấu. Con người The Nenets people are indigenous people in Russia that live in the Arctic region Con người đã sống được ở những vùng Bắc cực khắc nghiệt ở phía Bắc Xcangdinavo, những vùng phía Bắc nước Nga và Xibia trong hang ngàn năm. Những nhóm người Bắc cực bản địa thuộc lục địa Á, Âu gồm có người saami hay laaps ở phía Bắc của Xcangdinavo, người Yugut, Chukchi, Evenks và Nent ở Xibia và Đông bắc Á. Con người Hoạt động của con người Tác động của con người Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải… Sự chặt phá rừng bừa bãi làm cho nồng độ các khí nhà kính như: CO2, NOX, CH4, tăng lên. Sự gia tăng của các khí này làm cho nhiệt độ của trái đất tăng lên. Kết quả là băng ở hai cực tan ra, mực nước biển dâng lên lấn dần vào lục địa gây ngập các đồng bằng phì nhiêu ven biển. Tác động của con người This image shows the amount of ozone in Earth's stratosphere. The colors represent different amounts of ozone with purple and blue indicating very low levels of stratospheric ozone. Yellow and green represent higher levels of ozone. Notice the blue and purple spot over the South Pole which is the Antarctic ozone hole. The ozone levels are monitored by satellite. September 17, 2002 Ozone concentration on October 14th, 1998 Warm near that equator and cold at the poles, our planet is able to support a variety of ecosystems because of its diverse climates. Earth's climates have changed incredibly during its 4.6 billion year history. Today, climates are warming more rapidly as natural processes are affected by modern global changes caused by humans The end
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vanhdailanh2007.ppt