Thương hiệu quốc gia/địa phương góc tiếp cận chiến lược

Tài liệu Thương hiệu quốc gia/địa phương góc tiếp cận chiến lược: Thương hiệu quốc gia/địa phương góc tiếp cận chiến lược Thuyết trình: PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh Bộ môn Quản trị Thương hiệu, Trường Đại học Thương mại 0913.358.382 Email: thinh3hn@yahoo.com 1 Thương hiệu quốc gia/địa phương  Thương hiệu quốc gia/địa phương được xem là những hình ảnh, ấn tượng, cảm nhận, giá trị tốt đẹp về một quốc gia/địa phương (vùng địa lý), được phản ảnh và thể hiện thông qua:  Các sản phẩm đặc trưng (đặc sản, chỉ dẫn địa lý, sản phẩm uy tín);  Thể chế chính trị, các mối quan hệ ngoại giao;  Mức sống, điều kiện sống và làm việc của người dân;  Đời sống văn hóa và những giá trị văn hóa bản địa;  Các yếu tố khác.  Thương hiệu quốc gia như một thương hiệu chứng nhận:  Chứng nhận về nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa, dịch vụ;  Chứng nhận về uy tín và chất lượng của sản phẩm;  Chứng nhận về những giá trị văn hóa và bản sắc. Thương hiệu quốc gia và Chương trình thương hiệu quốc gia  Chương trình thương hiệu quốc gia hướng đến:  Xâ...

pdf9 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thương hiệu quốc gia/địa phương góc tiếp cận chiến lược, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thương hiệu quốc gia/địa phương góc tiếp cận chiến lược Thuyết trình: PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh Bộ môn Quản trị Thương hiệu, Trường Đại học Thương mại 0913.358.382 Email: thinh3hn@yahoo.com 1 Thương hiệu quốc gia/địa phương  Thương hiệu quốc gia/địa phương được xem là những hình ảnh, ấn tượng, cảm nhận, giá trị tốt đẹp về một quốc gia/địa phương (vùng địa lý), được phản ảnh và thể hiện thông qua:  Các sản phẩm đặc trưng (đặc sản, chỉ dẫn địa lý, sản phẩm uy tín);  Thể chế chính trị, các mối quan hệ ngoại giao;  Mức sống, điều kiện sống và làm việc của người dân;  Đời sống văn hóa và những giá trị văn hóa bản địa;  Các yếu tố khác.  Thương hiệu quốc gia như một thương hiệu chứng nhận:  Chứng nhận về nguồn gốc xuất xứ của hàng hóa, dịch vụ;  Chứng nhận về uy tín và chất lượng của sản phẩm;  Chứng nhận về những giá trị văn hóa và bản sắc. Thương hiệu quốc gia và Chương trình thương hiệu quốc gia  Chương trình thương hiệu quốc gia hướng đến:  Xây dựng Thương hiệu quốc gia (xây dựng hình ảnh quốc gia Việt Nam năng động, thân thiện, .... sáng tạo và có uy tín trong các mối quan hệ cả về chính trị, xã hội và kinh tế);  Hỗ trợ các doanh nghiệp, địa phương nâng cao nhận thức và năng lực xây dựng, phát triển thương hiệu của mình;  Chứng nhận và cho phép sử dụng hình ảnh đại diện để minh chứng cho uy tín, chất lượng, nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm, dịch vụ;  Định vị hình ảnh Việt Nam (thông qua sản phẩm) trên 3 giá trị:  Chất lượng (Quality)  Đổi mới, sáng tạo (Innovation)  Năng lực lãnh đạo (Leadership) Mối quan hệ Thương hiệu quốc gia và thương hiệu doanh nghiệp  Thương hiệu quốc gia hỗ trợ, nâng đỡ:  Là một thương hiệu bảo chứng cho thương hiệu SP và DN;  Kết nối và hỗ trợ các chỉ dẫn địa lý;  Giúp nhanh chóng định vị hình ảnh cho thương hiệu doanh nghiệp;  Hỗ trợ xâm nhập thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh; Vietnam Value đang được xây dựng dựa trên:  Thương hiệu sản phẩm và thương hiệu doanh nghiệp;  Các chỉ dẫn địa lý và thương hiệu ngành hàng;  Sản phẩm đặc trưng (đặc sản, chỉ dẫn địa lý, sản phẩm uy tín);  Thể chế chính trị, các mối quan hệ ngoại giao;  Mức sống, điều kiện sống và làm việc của người dân;  Đời sống văn hóa và những giá trị văn hóa bản địa;  Các yếu tố khác. Kỳ vọng đối với Chương trình THQG  Xác định tầm nhìn cho giai đoạn đến 2040 và 2050.  Đạt đến 3 giá trị: Chất lượng (Quality); Đổi mới-Sáng tạo (Innovation); Năng lực lãnh đạo (Leadership);  Một Việt Nam thân thiện, có năng lực cao trong chuỗi giá trị toàn cầu của nhiều nhóm sản phẩm.  Xác lập các định hướng chiến lược cho Chương trình thương hiệu quốc gia.  Kết nối được các giá trị thông qua hoạt động du lịch, truyền thông, gìn giữ và phát triển các giá trị văn hoá bản địa  Phát triển mạnh hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp: Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng quản trị thương hiệu; Cung cấp thông tin thị trường; Tư vấn chiến lược  Phát triển các chỉ dẫn địa lý, xây dựng các thương hiệu tập thể của các ngành hàng, nhóm sản phẩm đặc sản, chủ lực;  Gia tăng uy lực của thương hiệu chứng nhận “Vietnam Value” 5 giai đoạn xây dựng thương hiệu quốc gia/địa phương  Đánh giá lại hình ảnh đại diện của quốc gia/địa phương:  Yếu tố hấp dẫn; Đối thủ cạnh tranh; Xu thế và hướng phát triển; Điểm mạnh và điểm yếu; Cơ hội và đe dọa  Xác lập tầm nhìn và mục đích của quốc gia/địa phương sau 20-50 năm;  Hoạch định chiến lược cho các giai đoạn phù hợp năng lực và bối cảnh;  Thực thi các nội dung chiến lược theo từng lĩnh vực và tổ chức kết nối được các giá trị cần truyền tải;  Kiểm soát của cộng đồng và vấn đề đánh giá kết quả thực thi chiến lược. Xin chân thành cảm ơn! Thông tin chi tiết xin liên hệ: Nguyễn Quốc Thịnh Di động: 0913 358382 Email: thinh3hn@gmail.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuong_hieu_quoc_gia_dia_phuong_goc_tiep_can_chien_luoc_8731_1983158.pdf
Tài liệu liên quan