Tài liệu Thực trạng vốn đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế và đánh giá hiệu quả qua chỉ số icor: 183
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011
THỰC TRẠNG VỐN ðẦU TƯ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUA CHỈ SỐ ICOR
Nguyễn Văn Tồn, ðại học Huế
Trần Viết Nguyên, Văn phịng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
TĨM TẮT
Hiệu quả vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế cĩ vai trị quan trọng
trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trên cơ sở khái quát lý thuyết về chỉ số ICOR, phân
tích thực trạng vốn đầu tư phát triển, bài viết tập trung đánh giá hiệu quả vốn đầu tư phát triển
nơng nghiệp, các ngành trong lĩnh vực nơng nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2001-2010
cĩ so sánh với hiệu quả vốn đầu tư phát triển các lĩnh vực khác và so sánh với bình quân chung
của cả nước, và một số nước trên thế giới.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng chỉ số ICOR tỉnh Thừa Thiên Huế thấp hơn mức chung
cả nước, riêng ICOR lĩnh vực nơng nghiệp tăng cao trong giai đoạn 2007-2010. Trong đĩ,
ICOR ngành thủy sản rất thấp, hiệu quả vốn đầu tư phá...
10 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 263 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng vốn đầu tư phát triển nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế và đánh giá hiệu quả qua chỉ số icor, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
183
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011
THỰC TRẠNG VỐN ðẦU TƯ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUA CHỈ SỐ ICOR
Nguyễn Văn Tồn, ðại học Huế
Trần Viết Nguyên, Văn phịng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
TĨM TẮT
Hiệu quả vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế cĩ vai trị quan trọng
trong sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trên cơ sở khái quát lý thuyết về chỉ số ICOR, phân
tích thực trạng vốn đầu tư phát triển, bài viết tập trung đánh giá hiệu quả vốn đầu tư phát triển
nơng nghiệp, các ngành trong lĩnh vực nơng nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2001-2010
cĩ so sánh với hiệu quả vốn đầu tư phát triển các lĩnh vực khác và so sánh với bình quân chung
của cả nước, và một số nước trên thế giới.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng chỉ số ICOR tỉnh Thừa Thiên Huế thấp hơn mức chung
cả nước, riêng ICOR lĩnh vực nơng nghiệp tăng cao trong giai đoạn 2007-2010. Trong đĩ,
ICOR ngành thủy sản rất thấp, hiệu quả vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên
Huế đạt mức cao, ngành thủy sản cịn thiếu nhiều vốn; trong khi các cơng trình kết cấu hạ tầng
nơng nghiệp nhất là các cơng trình hồ chứa nước ngọt, các cơng trình thủy lợi, bảo vệ mơi
trường, phịng chống thiên tai tại tỉnh Thừa Thiên Huế những năm vừa qua đã được đầu tư một
lượng vốn lớn (mặc dù tỷ trọng vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp trong tổng vốn đầu tư phát
triển của tỉnh cịn thấp hơn nhiều tỷ trọng GDP lĩnh vực nơng nghiệp trong GDP chung của
tỉnh) nhưng chưa đĩng gĩp nhiều vào tăng trưởng GDP lĩnh vực nơng nghiệp.
1. ðặt vấn đề
Vốn đầu tư cùng với lao động, khoa học cơng nghệ là những nhân tố giữ vai trị
quan trọng hàng đầu đĩng gĩp vào sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia đã được
các nhà kinh tế chính trị cũng như các nhà kinh tế học trên thế giới khẳng định.
Nơng nghiệp là lĩnh vực mà sản phẩm của nĩ, bất cứ quốc gia, lãnh thổ, địa
phương nào dù muốn hay khơng vẫn phải được đảm bảo, cha ơng ngày xưa đã nĩi “phi
nơng bất ổn”. Trong xu hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của các quốc gia, lãnh thổ,
các địa phương, tỷ trọng nơng nghiệp trong nền kinh tế ngày càng giảm nhưng điều đĩ
khơng cĩ nghĩa là sản lượng nơng nghiệp giảm, hoặc nơng nghiệp khơng cịn quan trọng
nữa.
Mặc dù tỷ trọng nơng nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế giảm, nhưng yêu cầu sản
lượng nơng nghiệp hàng năm phải tăng. Mặc dù tốc độ tăng chậm hơn lĩnh vực cơng
nghiệp và dịch vụ, đặc biệt Việt Nam, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay, tỷ trọng nơng
184
nghiệp trong nền kinh tế đang ở mức cao, nguồn lực và lao động ở lĩnh vực nơng nghiệp
chiếm tỷ trọng lớn và giữ vai trị rất quan trọng.
Ngày nay, nhiều quốc gia trên thế giới như Indonesia, Philipin, các nước ở châu
Phi đã phải rất khĩ khăn do thiếu lương thực, thực phẩm; Việt Nam là quốc gia đã
nhận ra điều này, do vậy đã cĩ việc điều chỉnh chính sách trong phát triển nơng nghiệp,
nhờ vậy đã đạt được một số thành tựu nhất định khơng những đảm bảo an ninh lương
thực mà cịn xuất khẩu một số lượng lớn sản phẩm nơng nghiệp với giá trị cao. Tuy
nhiên, cơ cấu ngành nghề, trình độ sản xuất trong lĩnh vực nơng nghiệp cịn nhiều yếu
kém cần phải được đầu tư thích đáng, việc nâng cao hiệu quả vốn đầu tư phát triển nơng
nghiệp là một trong những giải pháp để thực hiện điều đĩ.
Tỉnh Thừa Thiên - Huế là một trong năm tỉnh, thành phố thuộc khu vực kinh tế
trọng điểm miền Trung nằm trong vùng phát triển kinh tế năng động của cả nước, cĩ vị trí
quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Tuy nhiên, cơ cấu kinh tế lĩnh vực nơng nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay
vẫn cịn nhiều bất cập, tốc độ tăng trưởng lĩnh vực nơng nghiệp ở mức thấp, cơ cấu
ngành nghề trong lĩnh vực nơng nghiệp phát triển chưa phù hợp với yêu cầu. ðể phát
triển xứng tầm với vị trí của mình, đáp ứng yêu cầu phát triển mới, tỉnh Thừa Thiên Huế
đang tập trung huy động mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội.
Trong giai đoạn 2001-2010, tổng vốn đầu tư hàng năm đạt ở mức cao, vốn đầu
tư lĩnh vực nơng nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế tăng nhanh đến năm 2010 đã vượt 1.000
tỷ đồng, trong khi cơ cấu vốn đầu tư phát triển giữa các ngành trong lĩnh vực nơng
nghiệp cịn bất cập, cơng tác quản lý việc huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển
nơng nghiệp vẫn cịn nhiều hạn chế, làm giảm hiệu quả vốn đầu tư phát triển nơng
nghiệp, do vậy việc tìm ra nguyên nhân để định hướng, cĩ giải pháp nâng cao hiệu quả
đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế là yêu cầu cấp thiết.
Bài viết sẽ tập trung khái quát một số nội dung thực trạng về mức vốn đầu tư, tốc
độ tăng trưởng, cơ cấu vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp và đánh giá hiệu quả vốn đầu tư
phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2001-2010 thơng qua chỉ số ICOR như sau:
2. Chỉ số ICOR (Incremental Capital Output Ratio)
Dựa vào tư tưởng của Keynes, hai nhà kinh tế học là Roy Harrod ở Anh và
Evsay Domar ở Mỹ đã cùng đưa ra mơ hình giải thích mối quan hệ giữa tăng trưởng và
đầu tư ở các nước phát triển. Mơ hình này cũng được sử dụng rộng rãi ở các nước đang
phát triển để xem xét mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và vốn đầu tư.
Hệ số ICOR (k) biểu hiện mối quan hệ giữa mức tăng sản lượng đầu ra và mức
vốn đầu tư, là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của vốn đầu tư, được xác định theo cơng thức:
k = ∆K/∆Y, ý nghĩa của k là vốn đầu tư phải trả thêm cho việc tạo thêm một đơn vị kết
quả sản xuất. Hệ số ICOR càng lớn chứng tỏ chi phí cho kết quả tăng trưởng càng cao,
185
nĩ phụ thuộc vào mức độ khan hiếm nguồn dự trữ và tính chất của cơng nghệ sản xuất;
ở các nước phát triển hệ số ICOR thường cao hơn ở các nước đang phát triển và ở mỗi
nước thì hệ số ICOR luơn cĩ xu hướng tăng lên khi kinh tế càng phát triển.
ICOR ở một số nước cĩ xu hướng tăng và ở các nước phát triển thường cao hơn
ở các nước đang phát triển. Số liệu thống kê cho thấy ICOR thường nằm trong khoảng 3
và 4 trong thế kỷ 19, nhưng hệ số ICOR khác nhau đáng kể giữa các ngành kinh tế.
ICOR của nước ta thường ở mức cao, trong các năm 2001-2007 là 5,2 cao gấp
rưỡi đến gấp hai nhiều nước xung quanh trong thời kỳ đầu cơng nghiệp hố. Ở các nước
thành cơng, ICOR của họ thời kỳ đầu cơng nghiệp hĩa là trên dưới 3.
Bảng 1. Tăng trưởng GDP và ICOR mộtt số nước ðơng Á.
Quốc gia Giai đoạn
Tăng GDP
(%)
ðầu tư/GDP
(%)
ICOR
(lần)
Hàn quốc 1961 – 1980 7,9 23,3 3,0
ðài Loan 1961 – 1980 9,7 26,2 2,7
Indonesia 1981 – 1995 6,9 25,7 3,7
Thái Lan 1981 – 1995 8,1 33,3 4,1
Trung Quốc 2001 – 2006 9,7 38,8 4,0
Việt Nam 2001 – 2005 7,49 39,1 5,1
Việt Nam
2006 – 2010
(ước tính)
6,9 42,7 6,1
Nguồn: TS. Vũ Như Thăng, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính - Bộ Tài chính.
3. Thực trạng vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế
(ðơn vị tính: %)
ðồ thị 1. Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển so với GDP giai đoạn 2001-2010.
Nguồn số liệu: Tính tốn từ nguồn Sở Kế hoạch và ðầu tư, Cục Thống kê Thừa Thiên Huế.
186
- Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp đạt mức thấp so với tỷ trọng vốn
đầu tư phát triển tồn xã hội (theo giá thực tế) và đặc biệt là so với lĩnh vực dịch vụ
(đồ thị 1). Do những năm gần đây tỉnh Thừa Thiên Huế thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư
phát triển vào khách sạn và nhà hàng. Xu hướng tỷ trọng vốn đầu tư phát triển cĩ tăng
từ thấp hơn đến cao hơn lĩnh vực cơng nghiệp kể từ năm 2007.
- Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp tăng qua các năm
nhưng khơng ổn định, mức tăng trưởng vốn đầu tư phát triển trong các ngành thuộc
lĩnh vực nơng nghiệp chưa hợp lý (tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp so
với vốn đầu tư phát triển tồn xã hội và các lĩnh vực khác qua các năm từ 2001-2010 thể
hiện qua đồ thị số 2).
ðơn vị tính: %
ðồ thị 2. Tăng trưởng vốn đầu tư phát triển các lĩnh vực
tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2001-2010.
Nguồn số liệu: Tính tốn từ nguồn số liệu của Sở Kế hoạch và ðầu tư Thừa Thiên Huế.
Trong giai đoạn 2001-2005, tốc độ tăng vốn đầu tư chung là 15,5% trong khi tốc
độ tăng lĩnh vực nơng nghiệp là 32,04%, giai đoạn 2006-2010 tốc độ tăng vốn đầu tư
phát triển là 21,93%, trong khi tốc độ tăng trong lĩnh vực nơng nghiệp là 25,4%. ðiều
này cho thấy, việc đầu tư phát triển nơng nghiệp đã được quan tâm, tuy nhiên khi xét tốc
độ tăng hàng năm cho thấy, mức tăng giảm vốn đầu tư phát triển hàng năm khơng ổn định,
các năm 2002 và 2005 vốn đầu tư phát triển thấp hơn năm trước liền kề.
- Vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp cĩ tăng trong cơ cấu vốn đầu tư phát
triển nhưng chưa tương xứng với tỷ trọng nơng nghiệp trong cơ cấu GDP nền kinh
tế (đồ thị 3). Vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp giai đoạn 2001-2005 chiếm khoảng
11,3% đến giai đoạn 2006-2010 chiếm khoảng 13,4% (của lĩnh vực cơng nghiệp tương
ứng là 18 và 28,8%, lĩnh vực dịch vụ là 70,7 và 57,8%). Tỷ trọng lĩnh vực nơng nghiệp
trong GDP những năm qua cĩ xu hướng giảm dần (từ 21,6% năm 2006 xuống cịn
15,1% năm 2010, GDP lĩnh vực nơng nghiệp tăng bình quân hàng năm 2,1% giai đoạn
2006-2010), điều này đúng với chủ trương cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, giảm tỷ trọng
187
nơng nghiệp trong nền kinh tế; Tuy nhiên, lực lượng lao động trong lĩnh vực nơng
nghiệp cịn chiếm tỷ trọng lớn (giảm từ 42,2% năm 2005 xuống cịn 36,8% năm 2010)
do vậy mức đầu tư cho lĩnh vực nơng nghiệp như vậy là chưa tương xứng với vai trị và vị
trí của nĩ hiện nay nhưng cần phải nâng cao hiệu quả vốn đầu tư phát triển lĩnh vực này.
ðơn vị tính: (%)
ðồ thị 3. Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển các lĩnh vực.
Nguồn số liệu: Tính tốn từ nguồn số liệu của Sở Kế hoạch và ðầu tư Thừa Thiên Huế.
- Giá trị và cơ cấu vốn đầu tư phát triển các ngành trong lĩnh vực nơng
nghiệp chưa hợp lý. (đồ thị 4 và đồ thị 5).
ðơn vị tính: Tỷ đồng
ðồ thị 4. Giá trị vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp 2001-2010.
Nguồn số liệu: Sở Kế hoạch và ðầu tư Thừa Thiên Huế.
Giá trị vốn đầu tư phát triển cho lĩnh vực thủy lợi lớn, chiếm tỷ trọng cao (41%
giai đoạn 2001-2005 và 63,5% giai đoạn 2006-2010), ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng
37,6% (2001-2005), 26,3% (2006-2010), trong khi lĩnh vực thủy sản với mức đầu tư
thấp và giảm rõ rệt trong giai đoạn 2006-2010 so với giai đoạn 2001-2005 (16,9% giai
188
đoạn 2001-2005 và 6,1% giai đoạn 2006-2010), ngành lâm nghiệp chiếm tỷ trọng 2%
giai đoạn 2001-2005 và 4,3% giai đoạn 2006-2010. ðiều này là chủ trương thực hiện
kiên cố hĩa kênh mương và đầu tư cho các cơng trình đê, kè sơng, biển theo các chương
trình của tỉnh và Trung ương đặc biệt là việc đầu tư xây dựng đập hồ Truồi, hồ Tả Trạch,
hệ thống liên hồ Mỹ Xuyên – Niêm – Thiềm – Mơi, hồ Châu Sơn ðây là những cơng
trình lớn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, ngăn mặn, điều hịa nước ngọt, phịng chống
lụt, bão, nước biển dâng, phục vụ tưới, tiêu.
Chương trình đầu tư phát triển đánh bắt, nuơi, trồng thủy sản được xem là thế
mạnh của tỉnh nhưng mức độ đầu tư cịn khiêm tốn. Hoạt động thủy sản cịn quá phụ
thuộc vào điều kiện tư nhiên, những thiệt hại lũ lụt đã làm giảm đáng kể hoạt động đầu
tư thủy sản, hoạt động nuơi tơm và các lồi thủy sản khác chưa tốt, nhất là cơng tác
phịng, chống dịch bệnh; vệ sinh ao nuơi
ðơn vị tính: %
ðồ thị 5. Cơ cấu vốn đầu tư phát triển các ngành nơng nghiệp 2001-2010.
Nguồn số liệu: Tính tốn từ nguồn số liệu của Sở Kế hoạch và ðầu tư Thừa Thiên Huế.
Trong giai đoạn tới, sau khi hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối đảm bảo, tỉnh
Thừa Thiên Huế cần tập trung phát triển chiều sâu trong lĩnh vực nơng nghiệp: ðầu tư
giống, kỹ thuật, thiết bị nuơi trồng thủy sản, đầu tư hiện đại hố thiết bị, tàu thuyền đánh
bắt xa bờ, thực hiện tốt cơng tác “dồn điền, đổi thửa” để tăng năng suất, và đặc biệt nhất
là đầu tư lớn cho nguồn nhân lực trong phát triển nơng nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng thích
đáng cho đội ngủ cán bộ quản lý hợp tác xã nơng nghiệp, phát triển các mơ hình mới
trong hợp tác xã nơng nghiệp để cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp và phát
triển nơng thơn.
- Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư phát triển các ngành trong lĩnh vực nơng
nghiệp qua các năm khơng ổn định, nhiều năm tăng trưởng âm so với năm trước liền
kề, nhưng tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư phát triển chung của lĩnh vực nơng nghiệp
cĩ xu hướng giữ vai trị quân bình của các ngành, điều này thể hiện vốn đầu tư phát
triển nơng nghiệp thiếu nhiều, cĩ sự điều chỉnh mạnh vốn đầu tư phát triển cho các
189
ngành trong nơng nghiệp qua các năm (đồ thị 6).
Vốn đầu tư phát triển các ngành thủy lợi, thủy sản tăng ở mức cao (giai đoạn
2001-2005 tương ứng là 47,53 và 36,6; giai đoạn 2006-2010 là 37,25 và 92,06%), mức
tăng giảm hàng năm thay đổi đột ngột, khơng ổn định cũng như trong lĩnh vực nơng
nghiệp chung.
ðơn vị tính: %
ðồ thị 6. Tốc độ tăng vốn đầu tư phát triển các ngành nơng nghiệp.
Nguồn số liệu: Tính tốn từ nguồn số liệu của Sở Kế hoạch và ðầu tư Thừa Thiên Huế.
4. Hiệu quả vốn đầu tư phát triển nơng nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế qua chỉ số
ICOR
- ICOR tỉnh Thừa Thiên Huế thấp hơn ICOR của cả nước, trong khi ICOR
lĩnh vực nơng nghiệp quá cao so với ICOR bình quân chung của tỉnh, đặc biệt là giai
đoạn 2007-2010, trong giai đoạn năm 2006 trở về trước ICOR nơng nghiệp thấp hơn
ICOR lĩnh vực dịch vụ (bảng 3). Nguyên nhân của tình trạng này là do tỉnh đang tập
trung đầu tư cho các cơng trình lớn gồm những cơng trình kết cấu hạ tầng nơng nghiệp
và bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai.
Bảng 3. ICOR tỉnh Thừa Thiên Huế theo lĩnh vực.
ðơn vị tính: Lần
Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Tỉnh Thừa Thiên Huế 6,00 4,70 3,70 4,16 5,50 3,85 3,57
Lĩnh vực cơng nghiệp 1,99 0,96 1,50 2,48 3,95 2,37 2,09
Lĩnh vực dịch vụ 10,36 9,32 6,06 5,76 5,60 4,85 4,72
Lĩnh vực nơng nghiệp 7,92 6,40 5,62 15,96 41,41 13,97 30,51
Nguồn: Tính tốn từ số liệu của Sở Kế hoạch và ðầu tư, Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế
190
- Qua đồ thị 7 cho thấy, tỷ trọng vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản thấp
hơn so với các ngành khác và cĩ xu hướng giảm dần.
ðơn vị tính: %
ðồ thị 7. Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển các ngành
trong lĩnh vực nơng nghiệp so với GDP.
Nguồn số liệu: Tính tốn từ nguồn Sở Kế hoạch và ðầu tư, Cục Thống kê Thừa Thiên Huế.
- ICOR ngành thủy sản rất thấp, thấp hơn nhiều so với ICOR nơng nghiệp và
ICOR chung của tỉnh Thừa Thiên Huế, ICOR các ngành nơng và lâm nghiệp tăng
giảm đột biến, khi quá cao (các năm 2004, 2006, 2007 và 2009) khi quá thấp (2005 và
2008), chỉ số này cho thấy hiệu quả vốn đầu tư nơng nghiệp thấp phản ánh đúng thực tế
tỉnh Thừa Thiên Huế đang tập trung đầu tư lớn cho hạ tầng kỹ thuật lĩnh vực nơng
nghiệp nhất là thủy lợi, các cơng trình hồ chứa, đê kè nhưng chưa đĩng gĩp nhiều trong
gia tăng sản lượng ngành nơng nghiệp riêng hiệu quả vốn đầu tư ngành thủy sản đạt
mức cao (bảng 4), ngành thủy sản cịn thiếu nhiều vốn.
Bảng 4. ICOR các ngành, nhĩm ngành trong nơng nghiệp.
ðơn vị tính: Lần
Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Lĩnh vực nơng nghiệp chung 7,92 6,40 5,62 15,96 41,41 13,97 30,51
Các ngành nơng nghiệp và
lâm nghiệp
11,86 -132,70 7,52 14,71 -61,80 17,23
Ngành thủy sản 3,41 0,77 2,01 -88,44 1,39 3,37
Nguồn số liệu: Tính tốn từ nguồn Sở Kế hoạch và ðầu tư, Cục Thống kê Thừa Thiên Huế.
5. Kết luận
Trong giai đoạn 2001-2010, tỷ trọng vốn đầu tư phát triển (kể cả lĩnh vực nơng
nghiệp) tỉnh Thừa Thiên Huế đạt ở mức cao, cao hơn bình quân chung cả nước và các
nước trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa. Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư phát triển nơng
191
nghiệp tăng qua các năm nhưng khơng ổn định, mức tăng trưởng vốn đầu tư phát triển
trong các ngành thuộc lĩnh vực nơng nghiệp chưa hợp lý, vốn đầu tư phát triển nơng
nghiệp cĩ tăng trong cơ cấu vốn đầu tư phát triển nhưng chưa tương xứng với tỷ trọng
nơng nghiệp trong cơ cấu GDP nền kinh tế, giá trị và cơ cấu vốn đầu tư phát triển các
ngành trong lĩnh vực nơng nghiệp chưa hợp lý, tỷ trọng vốn đầu tư phát triển ngành
thủy sản thấp hơn so với các ngành khác và cĩ xu hướng giảm dần.
Chỉ số ICOR tỉnh Thừa Thiên Huế thấp hơn so với bình quân chung cả nước,
riêng ICOR lĩnh vực nơng nghiệp tăng cao trong giai đoạn 2007-2010, trong đĩ ICOR
ngành thủy sản rất thấp, điều này phản ánh hiệu quả vốn đầu tư phát triển ngành thủy
sản tỉnh Thừa Thiên Huế đạt mức cao, ngành thủy sản cịn thiếu nhiều vốn; trong khi
các cơng trình kết cấu hạ tầng nơng nghiệp nhất là các cơng trình hồ chứa nước ngọt,
các cơng trình thủy lợi, bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai tại tỉnh Thừa Thiên
Huế những năm vừa qua đã được đầu tư một lượng vốn lớn (mặc dù vậy, tỷ trọng vốn
đầu tư phát triển nơng nghiệp trong tổng vốn đầu tư phát triển của tỉnh cịn thấp hơn
nhiều tỷ trọng GDP lĩnh vực nơng nghiệp trong GDP chung của tỉnh) nhưng tăng trưởng
GDP lĩnh vực nơng nghiệp vẫn ở mức thấp.
Trong thời gian tới, tỉnh Thừa Thiên Huế cần tăng cường huy động vốn đầu tư
phát triển cho ngành thủy sản và ưu tiên đầu tư chiều sâu trong lĩnh vực nơng nghiệp
nhằm gia tăng tăng trưởng kinh tế trong lĩnh vực này./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. David Begg, Stanley Fischer Rudiger and Dorn Busch, Economics – the third edition.
2. N. Gregory Mankiw, Macroeconomics, Trường ðại học Kinh tế Quốc dân, Nxb. Thống
kê, 1999.
3. William Easterly, The elusive quest for grow, Nxb. Lao động Xã hội, 2009.
4. Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương, Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb. ðại học
Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2007.
5. Trần Viết Nguyên, Một số giải pháp chủ yếu huy động và sử dụng vốn đầu tư cơng tỉnh
Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2020, Tạp chí Khoa học Xã hội miền Trung, số 2 (10)
(2010).
6. Trần Viết Nguyên, Thực trạng vốn đầu tư cơng tỉnh Thừa Thiên – Huế và một số dự
báo nhu cầu giai đoạn 2011-2020, Tạp chí Khoa học, ðại học Huế, số 62A, 2010.
7. Niên giám thống kê các năm 2004, 2008, 2009 của Cục Thống kê Thừa Thiên Huế.
192
THE REAL SITUATION IN THE DEVELOPMENT OF CAPITAL
INVESTMENT IN AGRICULTURE OF THUA THIEN HUE PROVINCE
AND SOME EVELUATIONS THROUG ICOR
Nguyen Van Toan, Hue University
Tran Viet Nguyen, The department of people’s committee of Thua Thien Hue province
SUMMARY
The development of investing Capital in argriculture of Thua Thien Hue province plays
an important role in the economic-social development of Thua Thien Hue province, based on the
ICOR’s theory and the analysis of the real situation of capital investment , the article will focus
on evaluating the development of capital investment efficiency in the argricultural field and its
sectors comparing to that in other fields, to that of Viet Nam and other coutries .
The capital investment efficiency of agricultural development in Thua Thien Hue has an
important role in the economic-social development of Thua Thien Hue province.
On the basis of general theory of ICOR index, analyzing the current status of
development investment capital, this article focus on evaluating the effectiveness of capital
investment in agricultural development, the agricultural sectors in the province of Thua Thien
Hue period 2001-2010, compared with the efficiency of capital investment in the development of
other sectors and compared with the national average, and some nations of the world.
Research results indicated that ICOR of Thua Thien Hue province is lower than that in
the whole country, ICOR of agriculture sector increased during the period 2007-2010, that in
the fisheries sector is very low, capital efficient development of aquaculture in Thua Thien Hue
province reached a high level. Fisheries lacks capital, while the infrastructure works, especially
the agricultural works of freshwater reservoirs, irrigation works, environmental protection,
disaster prevention in the province of Thua Thien Hue for the past feww years has been a large
amount of capital investment (Although the proportion of investment in agricultural
development investment capital of the province is developing a much lower proportion of
agricultural GDP in the GDP of the province) but did not contribute much to the GDP growth
of agricultural sector business.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 66_18_6663_5087_2117889.pdf