Tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại về đất đai ở Thừa Thiên Huế: 121
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VỀ ðẤT ðAI Ở THỪA THIÊN HUẾ
Nguyễn Duy Phương
Khoa Luật, ðại học Huế
TĨM TẮT
Trong thời gian qua (2008-2010) tình hình khiếu nại, tố cáo nĩi chung và khiếu nại về
đất đai nĩi riêng ở Thừa Thiên Huế diễn ra khá phức tạp. Qua việc nghiên cứu thực trạng khiếu
nại và giải quyết khiếu nại về đất đai ở Thừa Thiên Huế, tác giả bài viết phân tích và làm rõ
những nguyên nhân dẫn đến tình trạng gia tăng khiếu nại, những thành tựu cũng như hạn chế
của cơng tác giải quyết khiếu nại trên địa bàn tỉnh. Từ đĩ đưa ra những giải pháp nhằm hạn
chế việc khiếu nại của cơng dân, cũng như nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại trong lĩnh
vực quản lý nhà nước về đất đai.
1. ðặt vấn đề
Luật ðất đai của nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định: “ðất
đai là nguồn tài nguyên vơ cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan
trọng hàng đầu củ...
9 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại về đất đai ở Thừa Thiên Huế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
121
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 66, 2011
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VỀ ðẤT ðAI Ở THỪA THIÊN HUẾ
Nguyễn Duy Phương
Khoa Luật, ðại học Huế
TĨM TẮT
Trong thời gian qua (2008-2010) tình hình khiếu nại, tố cáo nĩi chung và khiếu nại về
đất đai nĩi riêng ở Thừa Thiên Huế diễn ra khá phức tạp. Qua việc nghiên cứu thực trạng khiếu
nại và giải quyết khiếu nại về đất đai ở Thừa Thiên Huế, tác giả bài viết phân tích và làm rõ
những nguyên nhân dẫn đến tình trạng gia tăng khiếu nại, những thành tựu cũng như hạn chế
của cơng tác giải quyết khiếu nại trên địa bàn tỉnh. Từ đĩ đưa ra những giải pháp nhằm hạn
chế việc khiếu nại của cơng dân, cũng như nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại trong lĩnh
vực quản lý nhà nước về đất đai.
1. ðặt vấn đề
Luật ðất đai của nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định: “ðất
đai là nguồn tài nguyên vơ cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan
trọng hàng đầu của mơi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các
cơ sở kinh tế, văn hĩa, xã hội, an ninh, quốc phịng” [6]. Trong thời gian qua ở Thừa
Thiên Huế tình hình khiếu nại nĩi chung và khiếu nại về đất đai nĩi riêng diễn ra khá
phức tạp. Nguyên nhân cơ bản là do sự biến động các mối quan hệ trong quản lý và sử
dụng đất đai đã tác động đến quyền, lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, do các thế
lực thù địch, phản động và một số phần tử cơ hội chính trị trong và ngồi nước lợi dụng
quyền khiếu nại, tố cáo của cơng dân đã kích động, lơi kéo người dân khiếu nại, tố cáo tập
trung đơng người, vượt cấp. Mặt khác, việc giải quyết khiếu nại cịn nhiều bất hợp lý,
thiếu những quy định cụ thể, rõ ràng, mâu thuẫn chồng chéo, đường lối xử lý chưa
thống nhất, các cơ quan nhà nước đơi khi cịn buơng lỏng cơng tác quản lý đã làm
tăng tính chất gay gắt của vụ việc và cĩ nơi trở thành “điểm nĩng” ảnh hưởng khơng
nhỏ đến tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, trên địa bàn.
2. Nội dung
2.1. Tình hình tiếp dân và tiếp nhận đơn, thư khiếu nại
Do vấn đề lịch sử để nên ở lại Thừa Thiên Huế thường xuyên xảy ra nhiều vụ
việc khiếu kiện. Trong những năm gần đây (2008 – 2010) trên địa bàn tỉnh đã xảy ra
1646 vụ khiếu nại của cơng dân. Cụ thể:
122
Theo báo cáo cơng tác thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo của UBND tỉnh
Thừa Thiên Huế.
Năm 2008, UBND tỉnh và Thủ trưởng các cấp, các ngành, các địa phương đã
tiếp 1.644 lượt cơng dân; tiếp nhận 1.009 đơn (trong đĩ, khiếu nại 357 đơn; tranh chấp
158 đơn; kiến nghị, phản ánh 391 đơn) giảm so với năm 2007 là 27%. Qua phân loại, xử
lý cĩ 312 đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của các cấp, các ngành (trong đĩ, khiếu nại
89 đơn, tranh chấp 63 đơn, phản ánh kiến nghị 120 đơn) giảm 40,6% so với năm 2007.
Số đơn, thư cịn lại do cĩ nội dung trùng lặp, khơng rõ ràng, khơng cĩ địa chỉ cụ thể,
một số đơn mạo danh, nặc danh khơng đủ điều kiện để xem xét giải quyết [2].
Năm 2009, UBND tỉnh và Thủ trưởng các cấp, các ngành đã tiếp 1.651 lượt cơng
dân, trong đĩ, cĩ 02 đồn đơng người kiến nghị liên quan đến việc bồi thường thiệt hại
khi giải phĩng mặt bằng và giao đất tái định cư; tiếp nhận 1.369 đơn (trong đĩ, khiếu nại
591 đơn; tố cáo 126 đơn; tranh chấp 161 đơn; kiến nghị, phản ánh 491 đơn). Qua phân
loại, xử lý cĩ 435 đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của các cấp, các ngành, tăng 123 đơn
so với cùng kỳ năm 2008 (trong đĩ, khiếu nại 110 đơn; tố cáo 29 đơn; tranh chấp 97 đơn;
kiến nghị, phản ánh 199 đơn). Số đơn, thư cịn lại do cĩ nội dung trùng lặp, khơng rõ ràng,
khơng cĩ địa chỉ, đơn mạo danh, nặc danh khơng đủ điều kiện giải quyết [3].
Năm 2010, UBND tỉnh và Thủ trưởng các cấp, các ngành, các địa phương đã
tiếp 2.405 lượt cơng dân; tiếp nhận 930 đơn (trong đĩ, khiếu nại 803 đơn; tố cáo 127
đơn). Qua phân loại, xử lý cĩ 568 đơn thuộc thẩm quyền giải quyết của các cấp, các
ngành (trong đĩ, khiếu nại 89 đơn, tranh chấp 63 đơn, phản ánh kiến nghị 617 đơn). Số
đơn, thư cịn lại do cĩ nội dung trùng lặp, khơng rõ ràng, khơng cĩ địa chỉ cụ thể, một
số đơn mạo danh, nặc danh khơng đủ điều kiện để xem xét giải quyết [4].
2.2. Khiếu nại về đất đai
Trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai nội dung khiếu nại chủ yếu là địi lại
đất đai, địi quyền lợi liên quan đến đất đai, tranh chấp đất đai. Theo số liệu của Thanh
tra tỉnh, đơn thư khiếu nại trong 3 năm qua thể hiện như sau:
Số TT Năm 2008 2009 2010
1 Tổng số đơn 1218 1314 1369
2 ðơn thuộc thẩm quyền 312 435 668
3 Khiếu nại 357 591 698
4 Loại khác 549 288 03
Qua số liệu trên cho thấy tình hình đơn khiếu nại cĩ xu hướng tăng dần trong
các năm. Nội dung khiếu nại, khiếu kiện chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực đền bù thiệt
hại, giải phĩng mặt bằng, hình thành các khu dân cư tập trung, chỉnh trang đơ thị, thu
hồi đất
123
Khiếu nại về đền bù giải phĩng mặt bằng giữa các hộ dân với Ban quản lý các
dự án và chính quyền địa phương trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến lợi ích
của người dân. Những khiếu nại này đang là vấn đề nổi cộm rất phức tạp, diễn ra ở
những nơi xây dựng các khu cơng nghiệp, khu đơ thị mới, khu vực thượng thành, bờ
sơng Hương...
Khiếu kiện địi lại nhà, đất đai do Nhà nước quản lý thuộc diện cải tạo trước đây
như ở Cơng ty in thống kê (đường Bà Triệu).
ðất đai, nhà cửa liên quan đến các tổ chức tơn giáo. Khiếu nại của các tổ chức
tơn giáo địi lại đất cũ đã hiến, cho mượn hoặc Nhà nước đã quản lý điều phối sử dụng
từ những năm sau giải phĩng.
Khiếu kiện về tình trạng chính quyền địa phương cho thuê đất đai trái thẩm
quyền, thời hạn thuê dài, cĩ trường hợp tới 20, 30 năm trong khi đĩ giá thuê thấp.
Khiếu kiện xin lại đất đai cũ đã được đưa vào hợp tác xã, tập đồn sản xuất mà
hiện nay các hợp tác xã, tập đồn sản xuất này đã bị giải thể, chính quyền địa phương đã
giao cho người khác sử dụng đất đai.
Khiếu kiện địi lại đất trước đây vì những lý do khác nhau đã cho người khác
mượn, ở nhờ nay người mượn lại đem bán hoặc cho thuê nên người chủ đất cũ bức
xúc địi lại.
Khiếu kiện địi lại đất hương hỏa, đất nhờ người khác trơng coi, người được nhờ
trơng coi qua thời gian dài đã coi như của mình.
Khiếu kiện tranh chấp lối đi trong ngõ, xĩm, ranh giới đất ở, đất vườn, đất sản
xuất thuộc quyền sử dụng của các hộ gia đình.
Khiếu kiện tranh chấp giữa người dân về những vùng đất bãi bồi ven sơng, ven
biển để nuơi trồng, khai thác thủy, hải sản cũng diễn biến khá phức tạp.
2.3. Cơng tác giải quyết khiếu nại
Trước tình hình khiếu nại phức tạp như đã nêu trên, trong những năm qua
(2008 - 2010), UBND tỉnh và thủ trưởng các cấp các ngành các địa phương đặc
biệt quan tâm đến cơng tác giải quyết khiếu nại về lĩnh vực đất đai. Dưới sự chỉ
đạo của UBND tỉnh, các ngành chức năng đã thực hiện tốt cơng tác giải quyết
khiếu nại của cơng dân bảo đảm lợi ích hợp pháp của nhân dân và nhà nước trên
cơ sở quy định của pháp luật hiện hành.
Trong năm 2008, UBND tỉnh và thủ trưởng các cấp, các ngành đã giải quyết
285/312 đơn thuộc thẩm quyền, đạt tỷ lệ 91%, trong đĩ:
- ðơn khiếu nại đã giải quyết 79/89 đơn, đạt tỷ lệ 88,8%,
- ðơn tranh chấp đã giải quyết 55/63 đơn, đạt tỷ lệ 87,3%,
124
- ðơn kiến nghị, phản ánh đã giải quyết 116/120 đơn, đạt tỷ lệ 96,7%.
UBND tỉnh đã ban hành văn bản giải quyết 67 trường hợp khiếu nại, tố cáo và
tranh chấp. Trong đĩ, ban hành 48 Quyết định và 19 văn bản khác (thơng báo, cơng văn,
kết luận).
Năm 2009, đã giải quyết 396 đơn/435 đơn thuộc thẩm quyền; đạt tỷ lệ 91%,
trong đĩ:
- ðơn khiếu nại đã giải quyết 87/110 đơn, đạt tỷ lệ 79,1%,
- ðơn tranh chấp đã giải quyết 93/97 đơn, đạt tỷ lệ 95,9%,
- ðơn kiến nghị, phản ánh đã giải quyết 195/199 đơn, đạt tỷ lệ 98%.
UBND tỉnh đã ban hành văn bản giải quyết 40 trường hợp khiếu nại, tranh chấp
và kiến nghị. Trong đĩ, ban hành 20 Quyết định và 20 văn bản khác (thơng báo, cơng
văn).
Năm 2010, đã giải quyết 511 đơn/568 đơn thuộc thẩm quyền; đạt tỷ lệ 90%,
trong đĩ:
- ðơn khiếu nại đã giải quyết 112/146 đơn, đạt tỷ lệ 76,7%,
- ðơn tranh chấp đã giải quyết 99/104 đơn, đạt tỷ lệ 95,2%,
- ðơn kiến nghị, phản ánh đã giải quyết 281/289 đơn, đạt tỷ lệ 97,2%.
UBND tỉnh đã ban hành văn bản giải quyết 39 trường hợp khiếu nại, tranh chấp
và kiến nghị [1].
2.4. Nguyên nhân của tình hình khiếu nại gia tăng
ðất nước ta trải qua nhiều giai đoạn cách mạng, cĩ nhiều vấn đề thuộc lịch sử để
lại chưa được giải quyết, nhất là vấn đề nhà cửa, đất đai qua các thời kỳ cải tạo, thời
gian qua, giá trị nhà đất tăng cao nên việc khiếu nại về các việc này lại càng bức xúc,
gay gắt. Trong khi Nhà nước ta chưa cĩ những quy định gì khác với trước đây để giải
quyết vấn đề này. Do đĩ, trên thực tế các cơ quan chức năng thực sự lúng túng trong xử
lý, giải quyết những khiếu kiện về những vấn đề tồn đọng thuộc lịch sử để lại.
Nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng, dẫn đến việc giải phĩng mặt bằng thu hồi đất
để mở rộng đơ thị, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ cơng nghiệp hĩa,
hiện đại hĩa đất nước diễn ra ở khắp nơi, cả thành thị và nơng thơn, quỹ đất canh tác bị
thu hẹp, một bộ phận người dân khĩ khăn về cơng ăn việc làm, dân số phát triển nhanh,
cơ cấu việc làm chưa chuyển đổi kịp, ảnh hưởng khơng nhỏ tới đời sống của nhiều bộ
phận dân cư bị thu hồi đất, ở nhiều nơi, trong quá trình triển khai đền bù để giải phĩng
mặt bằng đã phát sinh khiếu nại do thực hiện khơng đúng chính sách, khơng đúng đối
tượng, thiếu cơng khai dân chủ; giá đền bù thấp, khơng nhất quán, khơng cơng bằng;
bớt xén tiền đền bù, tham nhũng, tiêu cực, gây bất bình trong nhân dân.
125
Hệ thống pháp luật nĩi chung, nhất là các quy định pháp luật về quản lý đất đai
chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ và lại cĩ nhiều thay đổi, chính sách đền bù giải tỏa thu
hồi đất xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng chưa sát với thực tế cuộc sống, chưa
thực sự tạo điều kiện thuận lợi để ổn định cuộc sống của người bị thu hồi đất sản xuất,
dẫn đến nảy sinh những khiếu nại phức tạp.
ðối với pháp luật về khiếu nại, tố cáo nhiều quy định pháp luật cịn bất cập,
chồng chéo, nhất là về cơ chế giải quyết khiếu nại, trình tự, thủ tục, thẩm quyền giải
quyết khiếu nại trong các luật chuyên ngành, dẫn đến tình trạng cĩ những vụ việc khơng
xác định được cơ quan cĩ thẩm quyền giải quyết hoặc tranh chấp về thẩm quyền làm
hạn chế hiệu quả cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Việc tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân nĩi chung, cho cán bộ,
cơng chức nĩi riêng tuy đã được các cấp, các ngành quan tâm, tuy nhiên, chưa đáp ứng
được yêu cầu cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo. Thực tế cho thấy, một số người do
khơng hiểu chính sánh pháp luật, khiếu kiện thiếu chứng cứ, nhiều vụ việc khiếu nại, tố
cáo đã được các cơ quan cĩ thẩm quyền giải quyết đúng pháp luật thấu tình đạt lý
nhưng cơng dân vẫn cố tình khơng chấp hành quyết định giải quyết, tiếp tục khiếu kiện,
về phía cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền, nhiều vụ việc khiếu nại tố cáo đã thực hiện
sai về trình tự thủ tục, thậm chí cĩ trường hợp vận dụng sai quy định pháp luật về nội
dung dẫn đến khiếu nại kéo dài khơng dứt điểm.
3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực quản lý
nhà nước về đất đai ở Thừa Thiên Huế
3.1. Giải pháp chung
ðể nâng cao hiệu quả của việc giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực quản lý nhà
nước về đất đai cần phải tiến hành các cơng việc sau:
Từng bước hồn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đặc biệt là luật đất
đai và luật khiếu nại.
ðẩy mạnh cơng tác tiếp dân, cơng tác hịa giải ở cơ sở. Tuyên truyền giáo dục
nâng cao ý thức pháp luật nĩi chung và pháp luật về đất đai cho cán bộ, nhân dân.
Tăng cường nâng cao năng lực trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, đạo đức nghề
nghiệp, am hiểu phong tục tập quán cho cán bộ làm cơng tác giải quyết khiếu nại.
ðề cao vai trị lãnh đạo của các cấp ủy ðảng, quản lý điều hành của chính quyền,
phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị trong cơng tác giải quyết khiếu
nại.
Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý nhà nước về tài nguyên
đất.
ðổi mới quy trình, thủ tục, thiết lập mơ hình nghiệp vụ chung. Phát huy vai trị
126
của Tịa hành chính.
3.2. Giải pháp cho từng trường hợp cụ thể
3.2.1. Khiếu nại tranh chấp địi lại đất cũ
ðối với đất đưa vào hợp tác xã nay tập đồn sản xuất, hợp tác xã đã giải thể,
những hộ trước đây nhiều đất phải điều chỉnh cho người khác thì được bồi thường hoa
lợi trên nguyên tắc hai bên tự thương lượng.
ðối với trường hợp địi lại đất cũ đã đưa vào hợp tác xã trước đây hoặc đất đã
khốn cho các hộ khác sử dụng, nếu do nhu cầu thuận canh, thuận cư mà các hộ tự
thương lượng, thỏa thuận chuyển về đất cũ canh tác thì chính quyền nên cơng nhận cho
họ nếu thấy hợp lý.
ðối với hộ cĩ nhiều đất nhưng ít nhân khẩu khi vào hợp tác xã được cấp ít đất
nay phát sinh thêm nhiều lao động, do thiếu đất sản xuất, hồn cảnh khĩ khăn thì được
xem xét cấp thêm trên cơ sở quỹ đất của xã hiện cĩ hoặc thương lượng với người được
cấp trước đĩ để vận động điều chỉnh lại.
Những người làm ngành nghề khác cĩ vườn, khơng cĩ đất ruộng hoặc cĩ ít đất
ruộng khi vào hợp tác xã được cấp thêm đất, thì căn cứ hồn cảnh, điều kiện thực tế mà
vận động điều chỉnh lại cho phù hợp.
Các trường hợp lấn chiếm buộc phải trả lại. Trường hợp nào vi phạm nghiêm
trọng thì phải xử lý theo pháp luật. Nếu họ cĩ đơn yêu cầu nhưng địa phương kéo dài
khơng giải quyết khiến họ bức xúc dẫn đến tranh chấp lấn chiếm thì phải xem xét hợp lý.
Trường hợp do bị lấn chiếm khơng cĩ đất sản xuất lại đi lấn chiếm của người khác thì
phải cĩ biện pháp hồ giải, giải thích động viên các bên hồn trả lại. ðối với những
người cố tình vi phạm thì phải kiên quyết xử lý theo pháp luật.
Những người được giao đất mà khơng trực tiếp canh tác đem sang bán trái pháp
luật để trục lợi thì phải kiên quyết xử lý thu hồi.
3.2.2. Khiếu nại về đất đai đối với các đơn vị quân đội, lâm trường
Phải tiến hành rà sốt lại thực tế và nhu cầu sử dụng đất ở các nơng trường, lâm
trường, các cơ quan, đơn vị quân đội, ngăn chặn và xử lý nghiêm minh, kịp thời những
trường hợp vi phạm Luật đất đai, tùy tiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mua bán đất
trái phép, cho thuê đất để mưu cầu cho lợi ích kinh tế cục bộ, kiên quyết thu hồi đất sử
dụng khơng đúng mục đích, sử dụng lãng phí giao lại cho địa phương quản lý và giao
cho dân để sản xuất.
UBND tỉnh phải đánh giá lại hiệu quả sử dụng đất của các nơng, lâm trường để
cĩ sự điều chỉnh thích hợp. Giao khốn đất, vườn cây ổn định, lâu dài cho các hộ gia
đình khơng để xảy ra sự bất bình đẳng giữa hộ gia đình nơng, lâm trường viên với hộ
nơng dân địa phương.
127
Bộ Tài nguyên Mơi trường cần phối hợp chặt chẽ với Bộ quốc phịng, UBND
tỉnh triển khai thực hiện nghiêm túc các quy định của Nghị định 09/CP ngày 12/2/1996
của Chính phủ về quản lý và sử dụng đất quốc phịng anh ninh.
3.2.3. Khiếu kiện liên quan đến việc đền bù, giải tỏa
Trong quá trình thực hiện chủ trương giải tỏa cĩ nơi thực hiện chưa đúng về
trình tự thủ tục qui định, việc thực hiện đền bù, giải tỏa áp dụng Nghị định
197/2004/Nð-CP của Chính phủ qua quá trình thực hiện đã bộc lộ một số hạn chế, bất
hợp lý đã gây nhiều khĩ khăn cho việc áp giá đền bù. Do vậy, cần quy định hệ thống
chính sách về đền bù thống nhất, phù hợp với giá đất bị thu hồi.
3.2.4. Khiếu nại của các tổ chức tơn giáo địi lại nhà đất
Thừa Thiên Huế là một địa phương mà đa số người dân theo tơn giáo (hơn 80%
dân cư), trên địa bàn cĩ nhiều chùa chiền, thánh thất, nhà thờ do đĩ tình hình khiếu nại
địi lại đất của các tổ chức tơn giáo xảy ra khá phức tạp và đây là lĩnh vực mà các thế
lực thù địch lợi dụng để thực hiện mục tiêu "diễn biến hịa bình". Chính vì vậy, việc giải
quyết khiếu kiện của các tổ chức tơn giáo địi lại đất đai, nhà cửa cần thống nhất cao
trong cách xử lý và giải quyết của các cấp, các ngành để làm cơng tác tư tưởng cho các
chức sắc, bà con nhân dân chấp hành quy định của Chính phủ là nhà, đất và các tài sản
khác đã được tổ chức tơn giáo, cá nhân chuyển giao cho các cơ quan Nhà nước quản lý,
sử dụng thì đều thuộc sở hữu của Nhà nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Sử
dụng đất đai, nhà cửa trong việc thực hiện các hoạt động tơn giáo phải tuân thủ và phù
hợp với quy định của pháp luật hiện hành. UBND tỉnh căn cứ vào tình hình thực tế để
xem xét giải quyết các yêu cầu trong sinh hoạt tơn giáo của nhân dân.
3.2.5. Khiếu nại giao đất trái thẩm quyền
Ở nhiều nơi việc giao, cấp đất trái thẩm quyền vẫn cịn diễn ra, tình trạng lấn
chiếm đất cơng đang diễn ra nghiêm trọng, cần cĩ biện pháp hữu hiệu ngăn chặn tệ nạn
này. Song trên thực tế, pháp luật điều chỉnh trong lĩnh vực này cũng cĩ nhiều bất cập,
thay đổi thường xuyên, việc quản lý và sử dụng đất đai đơi khi bị buơng lỏng nhiều năm
dẫn đến việc cấp đất, giao đất trái thẩm quyền. ðối với trường hợp này nên giải quyết
như sau:
- Nếu diện tích đất đã giao đúng quy hoạch, người được giao sử dụng đúng mục
đích, khơng cĩ tranh chấp thì cho hợp thức hĩa.
- Nếu đúng quy hoạch nhưng cĩ tranh chấp thì phải giải quyết tranh chấp xong
rồi cho tiến hành hợp thức hĩa.
- Nếu sai so với quy hoạch thì phải rà sốt lại quy hoạch, nếu thấy cần thiết phải
điều chỉnh quy hoạch thì phải điều chỉnh xong quy hoạch mới cho hợp thức hĩa. Nếu
khơng điều chỉnh quy hoạch thì phải thu hồi, xử lý trách nhiệm và phải bồi thường về
thiệt hại kinh tế cho người đã được cấp, được mua.
128
4. Kết luận
Vấn đề giải quyết khiếu nại về đất đai là một vấn đề phức tạp, bức xúc hiện nay
cần phải được giải quyết kịp thời, để tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đất
nước. Song trên thực tế, việc này đang gặp rất nhiều khĩ khăn, vướng mắc, nhất là việc
xác định đối tượng khiếu nại và văn bản áp dụng và trình tự thủ tục giải quyết khiếu
nại Trên đây chỉ là một số giải pháp cơ bản mà tác giả bài viết đưa ra nhằm nâng cao
hiệu quả của cơng tác giải quyết khiếu nại về đất đai nĩi chung và ở Thừa Thiên Huế
nĩi riêng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Báo cáo cơng tác thanh tra và giải quyết khiếu nại tố cáo của Thanh tra tỉnh Thừa
Thiên Huế (2008 – 2010).
[2]. Báo cáo cơng tác thanh tra và giải quyết khiếu nại tố cáo năm 2008, Kỷ yếu kỳ họp
thứ XI, HðND tỉnh khĩa V, trang 161.
[3]. Báo cáo cơng tác thanh tra và giải quyết khiếu nại tố cáo năm 2009 và phương hướng
nhiệm vụ 2010, Kỷ yếu kỳ họp khĩa thứ XIII, HðND tỉnh khố V, trang 180.
[4]. Báo cáo cơng tác thanh tra và giải quyết khiếu nại tố cáo năm 2010 và phương hướng
nhiệm vụ 2011, Kỷ yếu kỳ họp khố thứ XV, HðND tỉnh khĩa V, trang 222.
[5]. Chỉ thị số 18/2006/CT-UBND, ngày 15/5/2006 của UBND tỉnh về cơng tác giải quyết
đơn thư khiếu nại, tố cáo của cơng dân.
[6]. Luật ðất đai, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2003.
[7]. Quyết định số 1490/2007/Qð-UBND quy định về thẩm quyền, trình tự giải quyết tranh
chấp, khiếu nại về đất đai trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.
[8]. Thơng báo số 01/TB-VPUB ban hành ngày 03/01/2011 về việc phân cơng nhiệm vụ cán
bộ, chuyên viên phịng tiếp tân và giải quyết khiếu nại tố cáo.
CURRENT SITUATION AND SOLUTIONS TO COMPLAINTS
ABOUT LAND OWNERSHIP IN THUA THIEN HUE PROVINCE
Nguyen Duy Phuong
Faculty of Law, Hue University
SUMMARY
In the situation of Thua Thien Hue, complaints about land claims in general or in
particular are rather complex. The major cause is the fluctuation in the relationship
management and land use which has affected the rights and legitimate interests of land users.
129
with hostile forces, reactionaries and some parts of opportunity to domestic and foreign
political rights abused. On the other hand, the resolutions are also more inconsistent, lack of
specific provisions and the way of treating is not unified. For these reasons, complaints and
denunciations of citizens have been increased in the number of cases. This study is aimed at
analysing the current situation about complaints and resolving methods on the level of state
management in Thua Thien Hue province, from which to find solutions to improve the efficiency
of this activity.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 66_12_6884_4766_2117883.pdf