Thực trạng và định hướng phát triển ngành nghề nông thôn trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển ngành nghề nông thôn trên địa bàn thành phố Đà Nẵng: Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 16 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng I. Thực trạng phát triển các ngành nghề nơng thơn trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Bảng 1 thể hiện một số ngành nghề nơng thơn (NNNT) tiêu biểu và quy mơ các nghề theo số lượng các cơ sở sản xuất (CSSX) hay hợp tác xã (HTX) trên địa bàn các quận, huyện của thành phố Đà Nẵng. 1. Về hoạt động sản xuất Sự phát triển ngành nghề trên địa bàn thành phố Đà Nẵng rất đa dạng. Các ngành đá mỹ nghệ, đá chẻ, hoa cây cảnh cĩ xu hướng phát triển mạnh trước năm 2010. Đã cĩ tới 500 CSSX đá mỹ nghệ thu hút được khoảng 3.500 lao động. Nghề đá chẻ thu hút được 58 hộ tham gia sản xuất trên địa bàn 2 xã Hịa Sơn, Hịa Nhơn - huyện Hịa Vang và giải quyết được việc làm THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ NƠNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ? QUácH THị XUÂN* - ĐINH THị Hoa Mỹ** * TS., Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng. ** ThS., Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng. thà...

pdf7 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển ngành nghề nông thôn trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 16 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng I. Thực trạng phát triển các ngành nghề nơng thơn trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Bảng 1 thể hiện một số ngành nghề nơng thơn (NNNT) tiêu biểu và quy mơ các nghề theo số lượng các cơ sở sản xuất (CSSX) hay hợp tác xã (HTX) trên địa bàn các quận, huyện của thành phố Đà Nẵng. 1. Về hoạt động sản xuất Sự phát triển ngành nghề trên địa bàn thành phố Đà Nẵng rất đa dạng. Các ngành đá mỹ nghệ, đá chẻ, hoa cây cảnh cĩ xu hướng phát triển mạnh trước năm 2010. Đã cĩ tới 500 CSSX đá mỹ nghệ thu hút được khoảng 3.500 lao động. Nghề đá chẻ thu hút được 58 hộ tham gia sản xuất trên địa bàn 2 xã Hịa Sơn, Hịa Nhơn - huyện Hịa Vang và giải quyết được việc làm THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ NƠNG THƠN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ? QUácH THị XUÂN* - ĐINH THị Hoa Mỹ** * TS., Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng. ** ThS., Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng. thàNh phố đà NẵNg cĩ địa hìNh tươNg đối đa dạNg và phức tạp, vừa cĩ đồNg bẰNg, vừa cĩ Núi, vùNg Núi cao và dốc tập truNg ở phía tây và tây bắc, từ đây cĩ Nhiều dãy Núi chạy dài ra biểN, Một số đồi thấp XeN Kẽ NhữNg đồNg bẰNg hẹp veN biểN. với điều KiệN tự NhiêN thuậN lợi, đà NẵNg cĩ sự phát triểN KiNh tế đa dạNg gồM cơNg Nghiệp, NơNg - lâM - Ngư Nghiệp và du lịch. với đức tíNh cầN cù, sáNg tạo của Người dâN cùNg sự đa dạNg của NhữNg sảN vật NơNg - lâM - Ngư Nghiệp, bấy lâu Nay đà NẵNg đã Nổi tiếNg với NhữNg sảN phẩM NgàNh Nghề NơNg thơN và hìNh thàNh Nhiều làNg Nghề Nổi tiếNg Như đá Mỹ Nghệ NoN Nước, Nước MắM NaM ơ, báNh Khơ Mè cẩM lệ... troNg NhữNg NăM qua, Nhu cầu tiêu dùNg của Người dâN thàNh phố Ngày càNg cao NêN Một số Nghề trở NêN phổ biếN Như Nghề trồNg hoa, cây cảNh và Nay đã hìNh thàNh thêM các NgàNh Nghề Mới Như Nghề trồNg NấM bài báo tập truNg trìNh bày thực trạNg phát triểN Một số NgàNh Nghề, làNg Nghề ở Khu vực NơNg thơN, các Nghề thủ cơNg và làNg Nghề tại Khu vực đơ thị (sau đây gọi chuNg là NgàNh Nghề NơNg thơN) trêN địa bàN thàNh phố đà NẵNg. từ đĩ Nêu bật NhữNg tồN tại troNg quá trìNh phát triểN, Xây dựNg quaN điểM, Mục tiêu và đề Xuất địNh hướNg phát triểN của các NgàNh Nghề đĩ troNg thời giaN đếN. cho 1.500 - 2.000 lao động địa phương. Tuy nhiên kể từ năm 2011 sản phẩm tiêu thụ bị giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế. Các nghề thuộc nhĩm này cần được quan tâm, đầu tư và phát triển hơn nữa khi thị trường hồi phục. Nhĩm nghề chế biến nơng - lâm - thủy hải sản cĩ nhu cầu tăng ổn định, bất kể sự biến động của nền kinh tế, như nghề chế biến nước mắm, cá khơ, chả giị, nem tré, mắm ruốc, bánh khơ mè. Sản phẩm của các nhĩm nghề này được các khách hàng trong và ngồi thành phố biết đến và thị trường tiêu thụ cĩ tiềm năng mở rộng. Nhĩm ngành nghề cĩ nguy cơ mai một, cần được đầu tư phát triển như là nghề bánh tráng ở Hịa Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 17Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Bảng 1. Tình hình phát triển một số NNNT của thành phố Đà Nẵng năm 2011 - 2012    Nghề/Quận, huyện Hải châu Thanh Khê cẩm Lệ Ngũ Hành Sơn Sơn Trà Liên chiểu Hịa Vang Ch ế bi ến b ảo q uả n nơ ng , l âm , t hủ y sả n Sản xuất nước mắm 6 CS 1 HTX130 CS Chế biến bánh khơ mè 12 CS Sản xuất bánh tráng 3 CS Sản xuất nem, tré, chả 50 CS Sản xuất mắm ruốc 30 CS 15CS 20 CS SX V LX D , đ ồ gỗ , m ây tr e đa n, g ốm s ứ, dệ t m ay Mây tre đan 1 HTX 1 HTX Đá chẻ 58 CS Dệt cổ truyền 10 CS Dệt chiếu 4 CS Đá mỹ nghệ 500 CS Trồng nấm 2 HTX36 CS 40 CS 15 CS 2 HTX 78 CS 1 HTX 130 CS Gây trồng và kinh doanh sinh vật cảnh 2 HTX 100 CS 50 CS 135 CS 25 CS 1 HTX 150 CS Nguồn: Báo cáo mỗi làng một nghề - Chi cục Phát triển Nơng thơn và Quản lý Chất lượng nơng - lâm - thủy sản; Khảo sát đối tượng quản lý các quận, huyện. Phong (Hịa Vang). Đối với nghề làm chiếu và sản xuất bánh tráng thì số hộ sản xuất kinh doanh cịn rất ít (làm chiếu - 4 hộ; sản xuất bánh tráng - 3 hộ sản xuất thường xuyên, 20 hộ thời vụ), quy mơ nhỏ, sản xuất cầm chừng, tự sản xuất tự tiêu thụ. Lao động chủ yếu là những người đã cĩ tuổi, sản xuất lúc rảnh rỗi, nơng nhàn và quy trình hồn tồn bằng thủ cơng. Nghề trồng hoa cây cảnh đã cĩ từ lâu ở Đà Nẵng, chủ yếu tập trung ở các phường nội thành như Khuê Trung. Gần đây, do trồng hoa mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng cây lương thực, thực phẩm nên đang được đẩy mạnh sản xuất. Nghề trồng hoa được phát triển ở huyện Hịa Vang và ở một số khu vực đất trống trên địa bàn quận Cẩm Lệ và Liên Chiểu. Giống hoa được trồng nhiều là hoa cúc, sản phẩm chủ yếu là hoa chậu để bán vào dịp tết. Bên cạnh đĩ, một số ngành nghề mới đã hình thành, tạo được nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động, trong đĩ cĩ nghề trồng nấm. Đà Nẵng hiện cĩ rất nhiều HTX cĩ trồng nấm, trong đĩ một số HTX chuyên về nấm như là HTX Sản xuất giống & nuơi trồng nấm An Hải Đơng, HTX Sản xuất dịch vụ và kinh doanh tổng hợp nấm Hịa Tiến, HTX nấm Kim Thanh, HTX nấm Hải Vân Nam, HTX nấm Như Mai. Ban đầu các HTX chỉ phát triển nghề trồng nấm rơm nhưng dần dần đã phát triển thêm các loại nấm mới như nấm sị, nấm kim chi. Với khoảng 100 hộ trồng nấm rơm trong năm 2003 đến năm 2011 số lượng hộ sản xuất đã tăng lên 300 hộ với sản lượng bình quân hằng tháng khoảng 4.500 kg nấm tươi. 2. Thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ sản phẩm của NNNT chủ yếu là trong thành phố và một số tỉnh lân cận. Riêng mặt hàng đá mỹ nghệ Non Nước cĩ thể bán ra các nước là nhờ đối tác mua tại CSSX rồi đĩng gĩi gửi sang nước ngồi. Tuy nhiên, các mặt hàng đều bị cạnh tranh cao bởi sản phẩm cùng loại với giá cả rẻ hơn rất nhiều. Chẳng hạn như, nước mắm Nam Ơ bị cạnh tranh bởi các sản phẩm nước mắm đã tạo được thương hiệu trên thị trường như nước mắm Chin Su, nước mắm Phú Quốc, Nha Trang... hoặc đá mỹ nghệ Non Nước bị cạnh tranh bởi hàng Trung Quốc kém chất lượng được bày bán tràn lan trong làng nghề. Riêng nghề mây tre đan, sản phẩm chủ yếu được xuất khẩu đi Tây Ban Nha, Nhật Bản, Hồng Kơng và châu Âu thơng qua các đầu mối trung gian. Việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nghề nơng thơn chưa được chủ cơ sở quan tâm, chủ yếu được xây dựng bằng uy tín của cơ sở và chỉ được biết trong phạm vi nhỏ. Cho đến nay, cĩ làng nghề nước mắm Nam Ơ, bánh khơ mè Bà Liễu đã tự xây Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 18 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng dựng thương hiệu và nghề trồng nấm do HTX Sản xuất kinh doanh tổng hợp Hịa Tiến đang chuẩn bị triển khai thương hiệu của ngành nghề. Bên cạnh đĩ, phương pháp quảng bá, tiếp thị cho sản phẩm vẫn chưa được nhìn nhận đúng đắn về tầm quan trọng của nĩ nên chủ yếu vẫn là “hữu xạ tự nhiên hương”. Do đĩ, thị trường tiêu thụ các sản phẩm nghề nơng thơn cịn hạn chế, chủ yếu trong thành phố, các CSSX, HTX chưa triển khai các hoạt động tìm hiểu thị trường, khảo sát thẩm mỹ, thị hiếu cũng như nhu cầu của người tiêu dùng. Việc quảng bá sản phẩm trên các trang thơng tin điện tử hầu như chưa được quan tâm. 3. Vốn sản xuất và lao động Nguồn vốn phục vụ sản xuất của các ngành nghề chủ yếu là vốn tự cĩ hoặc huy động từ người thân trong gia đình. Đối với một số ngành nghề cĩ quy mơ sản xuất lớn như đá mỹ nghệ Non Nước, đá chẻ Hịa Sơn, nhu cầu vay vốn của các CSSX khá cao, nhưng việc tiếp cận nguồn vốn vay cịn khĩ do thủ tục rườm rà và tâm lý e ngại của chủ cơ sở. Ở một số ngành nghề, chủ doanh nghiệp/chủ cơ sở đã vay vốn tín dụng và vay vốn chính sách của nhà nước thơng qua các hội, đồn thể như Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân... Đội ngũ người lao động tại các NNNT cĩ chung một số đặc điểm sau: lao động ở các ngành nghề chủ yếu là lao động phổ thơng, khơng cần đào tạo nghề lâu dài. Hình thức đào tạo nghề chủ yếu là người chủ “cầm tay chỉ việc” cho thợ. Riêng nghề đá mỹ nghệ Non Nước, mỗi CSSX cĩ từ 1 đến 2 thợ cĩ tay nghề và chịu trách nhiệm về khâu điêu khắc. Bên cạnh đĩ, cĩ một số lao động chịu trách nhiệm vận hành máy cắt đá, cịn lại đa số là lao động thủ cơng làm các cơng đoạn thơ sơ như mài tượng. Một số nghề như nghề sản xuất nước mắm Nam Ơ, bánh tráng, bánh khơ mè, mắm ruốc, người lao động chủ yếu là người già và phụ nữ. Đối với, những người làm thuê họ chỉ xem nghề đang làm là nghề phụ, nghề làm thêm vào dịp tết Nguyên Đán khi nhu cầu tiêu thụ mặt hàng cao. Do đĩ, giữa người sử dụng lao động và lao động khơng cĩ ký kết hợp đồng lao động và người lao động khơng được hưởng các quyền lợi như bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp Thu nhập bình quân của người lao động ở nghề làm mắm, sản xuất bánh tráng, bánh khơ mè là thấp nhất chỉ từ 1,5 - 2,5 triệu đồng/tháng; nghề đem lại thu nhập cao hơn cho người lao động trong số những ngành nghề trên là những nghề thường xuyên phải làm việc trong mơi trường bụi bặm như sản xuất đá mỹ nghệ, đá chẻ (từ 3 - 5 triệu đồng/tháng). 4. Nguyên liệu Đối với một số ngành nghề sản xuất với quy mơ nhỏ, nguồn nguyên liệu cĩ thể được tận dụng khai thác tại chỗ hoặc thu mua trong địa bàn thành phố cũng đáp ứng được nhu cầu sản xuất. Ví dụ như nghề sản xuất nem tré, bánh tráng, chả nguyên liệu được mua trong thành phố và ổn định. Riêng nghề đá chẻ Hịa Sơn, tuy quy mơ sản xuất của ngành nghề tương đối lớn nhưng nguyên liệu sản xuất chủ yếu được khai thác từ các mỏ đá ở trong thành phố nên nguồn nguyên liệu cĩ nguy cơ ngày càng khan hiếm. Đối với đa số NNNT khác ngồi thu mua nguyên liệu trong tỉnh, các CSSX cịn phải được thu mua chính hoặc mua thêm nguyên liệu từ các tỉnh khác hoặc phải mua từ nước ngồi. Chẳng hạn như, nghề sản xuất nước mắm, nguyên liệu cá và các phụ gia như muối trong thành phố khơng đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất nên các hộ sản xuất phải chủ động đi thu mua ở các tỉnh, thành phố khác như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hịa Hay nghề sản xuất đá mỹ nghệ ở Non Nước, việc khai thác đá tại núi Ngũ Hành Sơn đã bị cấm nên đá chủ yếu được mua từ các tỉnh khác như Thanh Hĩa, Nghệ An; hoặc thậm Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 19Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng chí nhập khẩu từ nước ngồi như Pakistan. Nghề sinh vật cảnh trong thành phố cũng cĩ tình trạng tương tự, mặc dù Trung tâm Cơng nghệ Sinh học đã hoạt động nhưng khơng thể cung cấp đủ nhu cầu về giống hoa, cây cảnh nên chủ yếu các giống hoa được nhập từ Đà Lạt, Hà Nội 5. Về quy trình và ứng dụng cơng nghệ, khoa học kỹ thuật Nhìn chung hiện nay, các NNNT ở thành phố Đà Nẵng tồn tại hai quy trình làm nghề cơ bản: thuần túy thủ cơng và kết hợp giữa thủ cơng và máy mĩc. Đa số các nghề vẫn sản xuất theo phương pháp thủ cơng như nước mắm, bánh khơ mè, bánh tráng, mây tre đan... Một số nghề đã áp dụng một số cơng đoạn cơ giới hĩa như bánh khơ mè, chả, đá mỹ nghệ... Tuy nhiên việc cơ giới hĩa đĩ mới chỉ mang tính hỗ trợ một số khâu như xay khơ bột, xay thịt, mài đá,... cịn lại nhìn chung quy trình sản xuất vẫn chủ yếu theo phương pháp thủ cơng. Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ở các nghề khá chênh lệch nhau phụ thuộc vào đặc điểm của từng nghề. Việc áp dụng kỹ thuật mới vào các cơng đoạn sản xuất chưa đồng bộ nên chưa tạo được chuyển biến trong quy trình sản xuất. 6. Mơi trường Đối với nhĩm ngành nghề sản xuất các mặt hàng thực phẩm, hầu hết các CSSX với quy mơ hộ gia đình nên chưa gây ơ nhiễm mơi trường. Riêng một số nghề gây ơ nhiễm mơi trường như đá mỹ nghệ Non Nước, đá chẻ Hịa Sơn thì người dân mong muốn chuyển các nghề đĩ vào cụm cơng nghiệp, làng nghề tập trung để xử lý tình trạng ơ nhiễm. Nghề đá mỹ nghệ Non Nước, trong sản xuất gây nên bụi, nước thải chảy tự do ra đường do chưa cĩ hệ thống cống thu gom nước. Bên cạnh đĩ, việc dùng hĩa chất axit để tẩy rửa tượng gây ảnh hưởng khơng tốt đến mơi trường. Mặc dù, thành phố đã cĩ chủ trương xây dựng cụm cơng nghiệp để di chuyển làng nghề nhưng tiến độ triển khai tương đối chậm. Quá trình sản xuất, chế biến đá chẻ gây ơ nhiễm nghiêm trọng, bụi bặm, tiếng ồn, gây hư hỏng đường giao thơng. Các CSSX cĩ đầu tư vào việc làm giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường sống nhưng chỉ mới ở mức sơ sài như phun nước, tưới nước để giảm bụi. Đa số người dân xung quanh các cơ sở kiến nghị nên đưa vào khu ngành nghề tập trung. Nghề mây tre đan ở Thanh Khê gây rác thải, tiếng ồn và bụi bặm nhưng HTX đã quan tâm đến việc giảm ơ nhiễm bằng cách đốt vật liệu thải, tận dụng nhiệt để xử lý một số nguyên liệu đầu vào. 7. cơ sở hạ tầng - Về đường giao thơng: Nhìn chung, tại đa số các NNNT thì đường giao thơng trong khu vực sản xuất đều đảm bảo cho việc vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm tiêu thụ. Tuy nhiên, một số ngành nghề ở các khu dân cư chưa ổn định như nước mắm Nam Ơ, đá mỹ nghệ Non Nước, đá chẻ thì đường giao thơng bị xuống cấp, hệ thống thu gom nước thải khơng cĩ do các khu vực này đang nằm trong diện giải tỏa, di dời. - Về điện phục vụ sản xuất: Đa số ngành nghề sản xuất thủ cơng nên yêu cầu về điện sản xuất khơng cao, do đĩ, điện khơng phải là mối quan tâm lớn đối với nhiều chủ CSSX. Trong khi đĩ, một số nghề cĩ sử dụng các thiết bị điện vào sản xuất như nghề trồng hoa... địi hỏi đủ điện cho sản xuất thì việc cung cấp điện trong thời gian qua là chưa đảm bảo. Nguyên nhân chính là do các vùng sản xuất tự phát nên hệ thống điện chủ yếu do người dân tự đầu tư và chưa cĩ sự quy hoạch của thành phố. 8. Một số hạn chế trong phát triển NNNT trên địa bàn thành phố Các quận, huyện khác nhau của thành phố cĩ những thuận lợi và khĩ khăn riêng trong phát triển các NNNT do vị trí địa lý và diện tích tự nhiên khác nhau. Quận Sơn Trà và quận Liên Chiểu cĩ lợi thế về sản xuất nước mắm và chế biến thủy sản. Huyện Hịa Vang cĩ lợi thế về trồng hoa cây cảnh và làm nấm. Quận Ngũ Hành Sơn cĩ truyền thống làm đá mỹ nghệ, cịn Cẩm Lệ cĩ thâm niên và kinh nghiệm làm bánh khơ mè... Tuy nhiên, khĩ khăn chung của các quận trong việc phát triển NNNT bao gồm khĩ khăn về vốn, mặt bằng, khĩ khăn trong liên kết sản xuất và tiêu thụ hàng hĩa, trong việc xây dựng thương hiệu, Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 20 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng phát triển thị trường. Một số khĩ khăn khác đĩ là vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, vấn đề ơ nhiễm mơi trường, thiếu nguồn nguyên liệu, thiếu lao động tay nghề cao và vấn đề cơ khí hĩa, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Phần lớn các CSSX cĩ quy mơ nhỏ, chủ yếu là hộ gia đình, thiếu vốn, thiếu mặt bằng để sản xuất, chưa hình thành các CSSX cĩ quy mơ lớn. Phần lớn là sản xuất thủ cơng chưa sử dụng nhiều máy mĩc thiết bị. Cịn nếu cĩ thì cơng nghệ lạc hậu, dây chuyền sản xuất chắp vá; mẫu mã sản phẩm chưa đa dạng nên khả năng cạnh tranh trên thị trường thấp. Các cơ sở trong cùng một nghề phân bố rời rạc, hoạt động manh mún chưa cĩ sự liên kết, hợp tác trong sản xuất. Chỉ cĩ một vài ngành nghề cĩ HTX liên kết các CSSX nhỏ lẻ, tuy nhiên hoạt động của các HTX này cịn mờ nhạt, chưa kể một số bị giải thể do quản lý yếu kém. Các cơ sở chưa quan tâm nhiều đến việc cải tiến cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, xây dựng và quảng bá thương hiệu. Trình độ quản lý của chủ cơ sở cịn hạn chế nên chưa đưa ra được các kế hoạch, chiến lược kinh doanh dài hạn. Các sản phẩm ngành nghề tham gia xuất khẩu như hàng mây tre đan cịn phụ thuộc vào đơn đặt hàng của khách, chủ yếu là xuất khẩu gián tiếp thơng qua các đơn vị trung gian nên giá trị xuất khẩu thu về cịn thấp. Các cơ sở chưa am hiểu luật pháp quốc tế. Nguồn nguyên liệu sản xuất đang ngày càng cạn kiệt và thu hẹp. Cạnh tranh trong thu mua nguyên liệu cũng diễn ra gay gắt hơn. Để duy trì và phát triển sản xuất, các làng nghề buộc phải tìm kiếm các nguồn nguyên liệu ở xa hơn, làm tăng giá thành sản phẩm, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trình độ tay nghề của người lao động tại các cơ sở cịn thấp, chủ yếu là lao động phổ thơng và thời vụ, trình độ cịn yếu. Khi được nhận vào làm việc thì các cơ sở vẫn phải đào tạo lại. Thu nhập của người lao động trong một số nghề chưa được cải thiện, chưa đảm bảo cuộc sống của người làm nghề. Đội ngũ lao động chủ yếu là người trẻ trình độ thấp nên thường cĩ xu hướng vào làm việc trong các khu cơng nghiệp hoặc ly hương làm việc ở những thành phố lớn khác trong cả nước. Ngồi đá mỹ nghệ Non Nước, các nghề cịn lại chưa khai thác được lợi thế của thành phố về du lịch, chưa sẵn sàng và chưa chủ động liên kết với các doanh nghiệp du lịch để tăng doanh số bán hàng và tăng giá trị lợi ích của sản phẩm NNNT. II. Định hướng phát triển ngành nghề nơng thơn trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Quan điểm phát triển - Để phát triển NNNT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trước hết phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố đĩ là: “phát triển cơng nghiệp, dịch vụ nơng thơn theo hướng gắn với vùng nguyên liệu và thị trường, đa dạng hĩa ngành nghề, dịch vụ nơng thơn nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nơng thơn. Hỗ trợ đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại, phát triển làng nghề nơng thơn, tổ chức, củng cố các loại hình kinh tế hợp tác, kinh tế tập thể nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế hộ ổn định, bền vững”.1 Hơn nữa, việc phát triển ngành nghề nơng thơn phải gắn liền với chủ trương phát triển của các ngành nơng nghiệp, du lịch. - Bên cạnh đĩ, phát triển NNNT phải gĩp phần thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa trong nơng nghiệp nơng thơn, thúc đẩy hình thành các vùng sản xuất hàng hĩa tập trung. Tập trung khơi phục, phát triển các làng nghề cũ và hình thành nhanh các làng nghề mới; chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng các ngành nghề cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp. - Phải dựa trên cơ sở khai thác tiềm năng, lợi thế của thành phố, gắn với sản xuất nơng sản, thủy sản đặc biệt là các vùng nguyên liệu tập trung; gắn với hoạt động xúc tiến thương mại, du lịch, giữ gìn bản sắc văn hĩa truyền thống và bảo vệ mơi trường, bảo đảm phát triển bền vững, hướng tới mục tiêu “sản xuất sạch hơn”. - Huy động mọi nguồn lực, mọi thành phần kinh tế cùng tham gia để phát triển NNNT; tuy nhiên trong đĩ cần ưu tiên phát triển các loại ngành nghề chế biến nơng sản, thủy sản nhất là các ngành nghề truyền thống, khai thác nguyên vật liệu tại chỗ, sử dụng nhiều lao động và yêu cầu ít vốn. Lựa chọn cơng nghệ tiên tiến, hiện đại, kết hợp với cơng nghệ truyền thống tinh xảo để tạo ra những sản phẩm cĩ chất lượng cao, nét độc đáo riêng, đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế. Mục tiêu phát triển + Tạo đ ược sự chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và lao động khu vực nơng thơn, gĩp phần giải quyết những bất cập trong vấn đề tam nơng hiện nay. + Tăng thu nhập cho các CSSX và người lao động Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 21Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng làm việc trong NNNT thơng qua mở rộng ngành chế biến hàng nơng - lâm - thủy sản, đầu tư các cơ sở chế biến quy mơ nhỏ, quy mơ vừa và nhỏ. Duy trì và phát triển các nghề cĩ nguy cơ mai một như dệt chiếu, thêu, thảm len, tơ lụa. Phát triển các cơ sở cưa, xẻ, chế biến gỗ, phát triển các CSSX khác như sản xuất gạch, ngĩi, vật liệu xây dựng, ngư lưới cụ, vật tư nơng nghiệp. Mở mới các ngành nghề làm sản phẩm lưu niệm phục vụ khách du lịch. + Xây dựng và phát triển đ ược các nghề, các HTX, cụm cơ sở ngành nghề tập trung, tổ hợp tác và dịch vụ NNNT. Phát triển các dịch vụ thương mại, hỗ trợ hình thành các HTX, tổ hợp tác, các hộ kinh doanh làm dịch vụ cung ứng vật tư đến hộ sản xuất và thực hiện cung ứng đầu vào và bao tiêu sản phẩm đầu ra cho các hộ NNNT. + Xây dựng đư ợc đội ngũ nghệ nhân và thợ kỹ thuật lành nghề phục vụ duy trì và phát triển NNNT trên địa bàn thành phố. + Gắn phát triển làng nghề với khai thác tốt tiềm năng du lịch và bảo vệ mơi trường thơng qua việc xây dựng và khai thác các gĩi du lịch sinh thái kết hợp tham quan làng nghề. Trên cơ sở quan điểm phát triển và mục tiêu phát triển, định hướng phát triển NNNT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng được đề xuất như sau: Định hướng phát triển theo ngành nghề Duy trì nghề dệt chiếu Cẩm Nê, nghề dệt, thêu, tơ lụa để phục vụ mục đích bảo tồn và du lịch làng nghề khi cần thiết. Tạm thời duy trì số lượng và quy mơ các CSSX đối với các nghề: bánh tráng, đá mỹ nghệ, nghề đá chẻ, mây tre đan, và nghề trồng hoa cây cảnh. Mở rộng sản xuất sản xuất đối với các nghề làm nước mắm, mắm ruốc, cá khơ, bánh khơ mè, sản xuất chả, nem tré, và trồng nấm (bảng 2). Mở mới các nghề làm thủ cơng mỹ nghệ phục vụ khách du lịch, đặc biệt các sản phẩm cĩ giá trị kinh tế cao và cĩ nhiều thuận lợi để phát triển như: chạm khắc tranh và tượng gỗ, sản xuất các loại sản phẩm lưu niệm, và các loại vật dụng từ vỏ ốc, sị. Định hướng phát triển theo khơng gian, lãnh thổ - Vùng khu vực đơ thị gồm các quận Hải Châu, Sơn Trà, Thanh Khê: duy trì phát triển và tăng cường đầu tư cho các ngành nghề truyền thống hiện cĩ như đan lát mây tre, sản xuất nem, tré, chả, cùng với một số ngành nghề mới về sản phẩm lưu niệm. Đa dạng hĩa sản phẩm, xúc tiến thương mại; tạo điều kiện cho các CSSX ngành nghề tham quan, tìm hiểu quy trình sản xuất tiên tiến, hiện đại. Đầu tư, nâng cấp các nhà máy chế biến thủy sản để đẩy mạnh xuất khẩu, hình thành trung tâm nghề cá hiện đại tại khu vực phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. - Vùng ven nội thành thành phố, gồm các quận Cẩm Lệ, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn: Ưu tiên phát triển các ngành nghề đã cĩ thế mạnh như chế biến nước mắm, mắm ruốc, cá khơ, bánh khơ mè, sản xuất đá mỹ nghệ. Hồn thiện cơ sở hạ tầng và đưa vào sử dụng khu sản xuất đá mỹ nghệ tập trung. - Khu vực huyện Hịa Vang sẽ phát triển các ngành chế biến nơng sản, thực phẩm, trồng nấm, trồng hoa cây cảnh, thủ cơng mỹ nghệ và cơ khí. Ổn định sản xuất nghề mây tre đan, nghề làm bánh tráng, sản xuất đá chẻ, ngành mộc và vật liệu xây dựng khác. Phát triển và chuẩn hĩa một số ngành nghề phục vụ du lịch sinh thái - làng nghề - làng quê. Trật tự ưu tiên phát triển các ngành nghề được lựa chọn ở các quận huyện thể hiện trong Bảng 3. Trong đĩ ưu tiên số một dành cho các nghề nổi tiếng, hoặc cĩ tiềm năng và cĩ lợi nhuận cao. Quận Liên Chiểu và Sơn Trà ưu tiên nghề làm nước mắm, quận Ngũ Hành Sơn ưu tiên sản xuất đá mỹ nghệ. Nấm được xếp ở vị Bảng 2: Dự báo quy mơ một số NNNT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Nghề Hiện trạng (2012) Dự báo tới 2020 Số hộ Số lao động Số hộ Số lao động Bánh khơ mè 12 90 30 100 Nem, chả, mắm ruốc 115 200 200 240 Mây tre đan 41 220 36 270 Nước mắm 136 240 166 330 Nấm 299 559 506 912 Hoa cây cảnh 440 1042 440 1042 Đá mỹ nghệ 500 3500 600 4800 Đá chẻ 58 2000 58 3500 Nguồn: Tổng hợp từ các ngành nghề của các quận, huyện Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 22 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng trí nhất nhì ở các quận Thanh Khê, Liên Chiểu, Cẩm Lệ và huyện Hịa Vang. Ưu tiên tiếp theo là hoa cây cảnh. Đá chẻ khơng ưu tiên cao vì hiện tại đang trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế, nhu cầu xây dựng giảm. Bảng 3: Trật tự ưu tiên phát triển một số NNNT của các quận, huyện Quận, huyện Ưu tiên số 1 Ưu tiên số 2 Ưu tiên số 3 Ưu tiên số 4 Thanh Khê Nấm Mây tre đan Liên Chiểu Nước mắm Nấm Hoa cây cảnh Cẩm Lệ Khơ mè Nấm Hoa cây cảnh Sơn Trà Nước mắm Hàng thủ cơng mỹ nghệ, quà lưu niệm Hoa cây cảnh, nấm Hải Châu Chế biến (mắm ruốc, nem, chả, bánh ngọt) Hoa cây cảnh Ngũ Hành Sơn Đá mỹ nghệ Hịa Vang Nấm Hoa cây cảnh Đá chẻ Bánh tráng Nguồn: Tổng hợp ý kiến từ các quận, huyện III. KẾT LUẬN Đà Nẵng là địa bàn cĩ vị trí thuận lợi trên tuyến giữa 3 di sản văn hĩa của thế giới, là trung điểm giao lưu của cả nước và là điểm cuối của Hành lang kinh tế Đơng Tây ra biển Đơng. Thành phố đang từng bước chỉnh trang đơ thị, hồn chỉnh cơ sở hạ tầng kỹ thuật đã tạo điều kiện tốt cho sự phát triển của các thành phần kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Với mức sống ngày càng cao của người dân thành phố cùng với sự phát triển chung của đất nước và giao lưu quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay, nhu cầu về các sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp, NNNT ngày càng gia tăng. Trong đĩ những sản phẩm mang những nét cổ truyền và bản sắc văn hĩa riêng của từng địa phương, của các dân tộc Việt Nam được khách hàng trong và ngồi nước đặc biệt quan tâm. Đây là lợi thế lớn để cHú THÍcH 1 Trích từ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng. TÀI LIỆU THaM KHẢo 1. Đề án: Định hướng và giải pháp phát triển NNNT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng 2. Quy hoạch xây dựng và phát triển các làng nghề thành phố Đà Nẵng đến năm 2015, cĩ xét đến năm 2020. 3. Quy hoạch ngành nơng nghiệp và phát triển nơng thơn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020. 4. Sở Cơng thương. Đề án Phát triển cơng nghiệp nơng thơn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020. 5. Ủy ban nhân dân quận Ngũ Hành Sơn. Báo cáo hoạt động làng nghề điêu khắc đá Ngũ Hành Sơn giai đoạn 2005 - 2010. 6. Ủy ban nhân dân quận Ngũ Hành Sơn. Báo cáo Kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2012. 7. Ủy ban nhân dân quận Liên Chiểu. Đề án Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống nước mắm Nam Ơ trên địa bàn quận Liên Chiểu. 8. Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng. Báo cáo Kết quả thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn. 9. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội. Quy hoạch phát triển nghề và làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2010 và định hướng đến năm 2015. 10. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020. các làng nghề và các nghề tiểu thủ cơng, NNNT của thành phố phát triển trong thời gian tới. Căn cứ vào hiện trạng, xu thế phát triển NNNT và tiềm năng các nguồn lực hiện cĩ của các quận, huyện, các quan điểm, định hướng phát triển NNNT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Với mục tiêu phát triển bền vững NNNT gắn với phát triển du lịch, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nẵng thì những định hướng nêu trên sẽ gĩp phần để xây dựng NNNT Đà Nẵng ngày một phát triển và hồn thiện hơn. Q.T.X. - Đ.T.H.M.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3_thuc_1219_2221293.pdf