Tài liệu Thực trạng và biện pháp phát triển năng lực sử dụng số liệu thống kê trong dạy học Địa lí Trung học Phổ thông cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí - Trịnh Duy Oánh: TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 17 (42) - Thaùng 6/2016
59
Geography Education student’s competency of using statistics in teaching
Geography at high school: situation and solutions
1 r nh uy nh
rường Đại học Sài Gòn
2 h Lê Văn Nhương
rường Đại học n hơ
1
Ph.D. Trinh Duy Oanh
Sai Gon University
2
M.A. Le Van Nhuong
Can Tho University
Tóm tắt
Bài viết trình bày kết quả thực hiện kết hợp phương ph p nghiên cứu lí thuyết và thực tế để đ nh gi
năng lực sử dụng số liệu thống kê ( L K) trong dạy học Đ a lí trung học phổ thông ( HP ) của sinh
viên ngành ư phạm Đ a lí rên cơ sở phân tích kết quả khảo s t về năng lực sử dụng L K khi tập
giảng tại rường Đại học ài Gòn và rường Đại học n hơ, nhóm t c giả đề xuất một số biện ph p
giúp ph t triển năng lực sử dụng L K trong dạy học Đ a lí HP cho sinh viên ( V) ngành ư phạm
Đ a lí nói chung và V của 2 trường nói riêng
Từ khóa: số liệu thống kê, thống kê Địa lí, phương pháp thống kê
Abstract
T...
10 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng và biện pháp phát triển năng lực sử dụng số liệu thống kê trong dạy học Địa lí Trung học Phổ thông cho sinh viên ngành sư phạm Địa lí - Trịnh Duy Oánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 17 (42) - Thaùng 6/2016
59
Geography Education student’s competency of using statistics in teaching
Geography at high school: situation and solutions
1 r nh uy nh
rường Đại học Sài Gòn
2 h Lê Văn Nhương
rường Đại học n hơ
1
Ph.D. Trinh Duy Oanh
Sai Gon University
2
M.A. Le Van Nhuong
Can Tho University
Tóm tắt
Bài viết trình bày kết quả thực hiện kết hợp phương ph p nghiên cứu lí thuyết và thực tế để đ nh gi
năng lực sử dụng số liệu thống kê ( L K) trong dạy học Đ a lí trung học phổ thông ( HP ) của sinh
viên ngành ư phạm Đ a lí rên cơ sở phân tích kết quả khảo s t về năng lực sử dụng L K khi tập
giảng tại rường Đại học ài Gòn và rường Đại học n hơ, nhóm t c giả đề xuất một số biện ph p
giúp ph t triển năng lực sử dụng L K trong dạy học Đ a lí HP cho sinh viên ( V) ngành ư phạm
Đ a lí nói chung và V của 2 trường nói riêng
Từ khóa: số liệu thống kê, thống kê Địa lí, phương pháp thống kê
Abstract
This paper combines theoretical and practical methods to assess students of Geography Education in
their ability to use statistics in teaching Geography at high school. The surveys conducted in Saigon
University and Can Tho University show that more than 75% of the surveyed students achieve level 2 or
lower in the competency rating scales, and that the students capable of using charts or maps make the
larger percentage than those capable of using individual statistics or tables. By analyzing the data
collected in the surveys, the authors propose solutions to enhance the competency of using statistics in
teaching Geography at high school for Geography Education students in general, and for students of that
field in Saigon University and Can Tho University in particular.
Keywords: statistics data, statistics data of Geography, statistic methods
60
1. Đặt vấn đề
rong dạy học Đ a lí trung học phổ
thông ( HP ), số liệu thống kê có vai trò
rất quan trọng đối việc ph t triển năng lực
nhận thức, rèn luyện kĩ năng và tạo sự
hứng thú cho học sinh (H ) ự đa dạng
của hình thức biểu hiện L K của chương
trình Đ a lí (dạng đơn, dạng bảng, dạng
biểu đổ, dạng bản đồ,) là cơ sở để c c
hoạt động dạy và học Đ a lí ở nhà trường
phổ thông trở nên phong phú và sinh động
hơn Nhận thấy t m quan trọng của L K,
nhiều công trình nghiên cứu về lí luận và
ứng dụng L K trong dạy học Đ a lí đã
được thực hiện như: “Phương pháp sử
dụng số liệu thống kê trong dạy học Địa lí
kinh tế - xã hội” của Nguyễn rọng Phúc
(1997), “Rèn luyện kĩ năng vẽ, nhận xét số
liệu và biểu đồ” của Đào Ngọc ảnh
(2008), “Hướng dẫn khai thác Atlat Địa lí
Việt Nam” của Lê hông (2008), uy
nhiên, c c nghiên cứu này chủ yếu tập
trung về kiến thức lí thuyết nhưng sự đổi
mới của nền gi o dục đòi hỏi người gi o
viên (GV) Đ a lí không chỉ dạy kiến thức
đơn thu n mà phải giúp H ph t triển được
c c năng lực đặc thù của môn học, trong đó
sử dụng L K là một trong những năng
lực quan trọng nhất Muốn làm được điều
đó, ngay từ lúc còn ngồi ở ghế giảng
đường, sinh viên ( V) phải được trang b
đ y đủ và ph t triển toàn diện c c phẩm
chất, năng lực của một GV Đ a lí, trong đó
năng lực sử dụng L K phải được ưu tiên
ph t triển hàng đ u uy nhiên, kết quả
khảo s t tại rường Đại học ài Gòn và
Đại học n hơ qua học ph n tập giảng
cho thấy hơn 75% V ư phạm Đ a lí vẫn
còn lúng túng trong việc sử dụng c c dạng
L K, nhất là L K ở dạng biểu đồ và
bản đồ hực tế đó đòi hỏi phải có những
biện ph p hiệu quả hơn trong việc ph t
triển năng lực sử dụng L K cho V ở tất
cả c c học ph n từ chuyên môn cho tới
nghiệp vụ sư phạm, mới có thể nâng cao
được chất lượng dạy học
2. Phương pháp nghiên cứu
c nghiên cứu lí thuyết về số liệu
thống kê và ph t triển năng lực sử dụng
L K được chúng tôi tổng hợp từ nhiều
nguồn tài liệu có độ tin cậy cao về mặt
khoa học như: s ch, b o c o của Ngân
hàng hế giới, tạp chí khoa học, Đây
chính là cơ sở lí luận để tiến hành khảo s t,
đ nh gi về năng lực sử dụng L K của V
ngành ư phạm Đ a lí
Bên cạnh c c nghiên cứu lí thuyết,
chúng còn tiến hành khảo s t bằng phiếu
kết hợp với giảng dạy học ph n ập giảng
để đ nh gi năng lực sử dụng L K của
79 sinh viên (chia thành 4 nhóm, mỗi
nhóm từ 19 đến 20 sinh viên) ư phạm Đ a
lí năm thứ tư tại rường Đại học ài Gòn
và rường Đại học n hơ rên cơ sở
phân tích kết quả khảo s t, chúng tôi đề
xuất c c biện ph p c n thiết để cải thiện và
nâng cao năng lực sử dụng L K cho V
ngành ư phạm Đ a lí nói chung và của 2
rường nói riêng.
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Số liệu thống kê và năng lực
sử dụng số liệu thống kê trong dạy học
Địa lí
c giả Nguyễn rọng Phúc (1997) và
WorldBank (2016) đã đưa ra c c kh i niệm
kh c nhau về L K nhưng g n như thống
nhất: SLTK là những số liệu về tình hình
sản xuất, sản phẩm, sản lượng, tài nguyên,
dân cư, tình hình phát triển nông - công
nghiệp, Thông qua việc phân tích mối
liên hệ của các SLTK, chúng ta có thể biết
được bản chất, đặc điểm của các sự vật,
hiện tượng và quy luật kinh tế - xã hội.
rong dạy học Đ a lí HP , c c L K phải
61
được GV chọn lọc và đơn giản hóa sao cho
phù hợp với trình độ nhận thức của H và
phục vụ tốt nhất cho qu trình dạy học ự
hiểu biết về L K kết hợp với kĩ năng chọn
lọc, xử lí và sử dụng L K để giải quyết
c c vấn đề cụ thể của môn học Đ a lí, từ đó
tạo hứng thú học tập cho H chính là năng
lực sử dụng L K của GV Đ a lí.
Về tính chất, L K sử dụng trong dạy
học Đ a lí HP được chia thành 2 dạng:
số liệu rời rạc và số liệu được phân loại
theo chủ đề (WorlBank, 2013) uy nhiên,
nếu xét về mặt hình thức trình bày, L K
có thể chia thành: số liệu đơn lẻ, số liệu
dạng bảng, số liệu dạng biểu đồ, số liệu
dạng bản đồ rong bài viết này, chúng tôi
dựa trên sự phân loại L K theo hình thức
trình bày để ph t triển năng lực sử dụng
L K cho c c GV Đ a lí trong tương lai
Các công việc cụ thể để ph t triển năng lực
sử dụng L K trong dạy học Đ a lí HP
cho V gồm:
- Ph t triển được năng lực nhận thức
về L K từ thấp đến cao (theo thang bậc
nhận thức của Bloom), tức là trang b
cho V kiến thức về từng loại L K từ
biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp
cho đến đ nh gi c bậc đ nh gi năng
lực theo thang đ nh gi của Bloom có thể
chia lại thành 4 bậc theo hình thức tư duy
gồm: biết, hiểu vận dụng (vận dụng, phân
tích, tổng hợp) và đ nh gi
- Rèn luyện c c kĩ năng sử dụng
L K bao gồm kĩ năng chọn lọc, xử lí và
phân tích L K theo 4 bậc: làm được
nhưng còn một số sai sót, làm được và
không sai sót, làm thành thạo, làm thành
thạo và có s ng tạo
- ạo sự hứng thú cho V trong việc
sử dụng L K và sự hứng thú này được
đ nh gi ở 4 mức: không hoặc rất ít làm
việc khi GV giao nhiệm vụ, thụ động làm
theo yêu c u của GV, tích cực làm việc và
luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ GV giao,
luôn hoàn thành tốt c c nhiệm vụ được
giao và tự mài mò nghiên cứu, p dụng
trong những tình huống kh c tương tự
ựa trên sự phân bậc về nhận thức, kĩ
năng và th i độ, chúng tôi chia năng lực sử
dụng L K trong dạy học Đ a lí HP
của V ra thành 4 bậc để đ nh gi , cụ thể
như sau:
Bảng 1. Các bậc năng lực sử dụng SLTK trong dạy học Địa lí THPT
Bậc
năng lực
Mô tả Ghi chú
1 họn lọc được c c loại số L K phù hợp để
gi i quyết từng vấn đề cụ thể của môn học Đ a
lí ở nhà trường phổ thông theo sự hướng dẫn
của GV, xử lí được c c L K đã chọn lọc
nhưng vẫn có sai sót
Năng lực đạt mức rất thấp,
V phải nỗ lực hết mình kết
hợp với sự hướng dẫn của
GV mới có thể giảng dạy
được ở nhà trường phổ thông
2 họn lọc và xử lí không sai sót c c loại L K
để gi i quyết từng vấn đề cụ thể của môn học
Đ a lí ở nhà trường phổ thông theo sự hướng
dẫn của GV
Năng lực đạt mức trung bình,
đòi hỏi V phải cố gắng
nhiều hơn
3 họn lọc, xử lí và sử dụng thành thạo c c
L K để giải quyết từng vấn đề cụ thể của
Năng lực đạt mức tương đối
tốt, V chỉ c n s ng tạo hơn
62
Bậc
năng lực
Mô tả Ghi chú
môn học Đ a lí ở nhà trường phổ thông mà
không c n sự hướng dẫn của GV
trong việc vận dụng c c
L K trong từng tình huống
cụ thể
4 họn lọc, xử lí và sử dụng thành thạo c c
L K, đồng thời đ nh gi được mức độ phù
hợp của c c L K từ nhiều nguồn kh c nhau
trong việc giải quyết từng vấn đề cụ thể của
môn học Đ a lí ở nhà trường phổ thông ự
xây dựng c c bài tập phục vụ việc tự học với
SLTK.
Năng lực sử dụng L K của
V đạt mức cao nhất, V chỉ
c n luyện tập thường xuyên
c c kĩ năng để hoàn thiện
hơn
ự phân bậc như trên là công cụ dùng
để đo chính x c năng lực sử dụng L K
trong dạy học Đ a lí HP của V ngành
ư phạm Đ a lí, bởi vì muốn ph t triển
năng lực sử dụng L K cho H khi giảng
dạy thực tập hoặc khi đã trở thành GV Đ a
lí, bản thân mỗi V phải thành thạo công
việc này ở môi trường đại học c tiêu chí
được mô tả cụ thể dùng để đ nh gi tổng
hợp cả về kiến thức, kĩ năng lẫn th i độ của
V và đó cũng là tiêu chí để V đ nh gi
năng lực của H sau này
3.2. Năng lực sử dụng số liệu thống kê
trong dạy học Địa lí trung học phổ thông
của sinh viên ngành Sư phạm Địa lí
(Khảo sát tại Trường ĐH Sài Gòn và
Trường ĐH Cần Thơ)
ựa trên c c tiêu chí đ nh gi năng lực
ở 4 mức độ, chúng tôi tiến hành khảo s t
bằng phiếu và đ nh gi trực tiếp qua học
ph n ập giảng đối với 79 V ư phạm Đ a
lí năm tư thuộc 3 nhóm ập giảng của
rường Đại học ài Gòn và rường Đại học
n hơ, kết quả được thể hiện ở bảng 2:
Bảng 2. Năng lực sử dụng số liệu thống kê của sinh viên Sư phạm Địa lí
Năng lực sử dụng c c dạng L K
của V ư phạm Đ a lí (%)
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
ạng đơn lẻ 15.3 52.9 19.9 11.9
ạng bảng 16.9 55.9 13.6 13.6
ạng biểu đồ 22.0 54.2 13.6 10.2
ạng bản đồ 32.2 50.8 10.2 6.8
Tỉ lệ trung bình các dạng SLTK 21.6 53.5 14.3 10.6
Nguồn: Kết quả khảo sát về năng lực sử dụng SLTK của SV Sư phạm Địa lí của Trường.
Bảng 2 cho thấy năng lực sử dụng
L K của V ư phạm Đ a lí tại rường
ĐH ài Gòn và rường ĐH n hơ là
chưa cao, điều này được thể hiện ở chỗ có
75,1% V chỉ đạt ở mức 2 hoặc thấp hơn
theo thang bậc đ nh gi năng lực sử dụng
63
L K Đ ng lo ngại hơn, có 21 6% V chỉ
đạt ở mức 1 về năng lực sử dụng L K,
trong đó năng lực sử dụng bản đồ của V
là thấp nhất (32 2%) rong tất c c c c
dạng L K, tỉ lệ sinh viên sử dụng L K
tốt nhất là dạng đơn lẻ (31 8% đạt mức 3
và mức 4) và tỉ lệ này thấp nhất là dạng
bản đồ (16 8%), dạng biểu đồ và dạng bảng
l n lượt là 23 8% và 27 2%
Ngoài kết quả tổng hợp trên, chúng tôi
còn xem xét ở mỗi tiêu chí cụ thể trong
thang đ nh gi để đưa ra những biện ph p
ph t triển năng lực phù hợp hơn với V
Kết quả phân tích cho thấy h u hết V có
thể xử lí tốt c c L K được cung cấp sẵn
(trừ L K dạng biểu đồ) nhưng lại khó
khăn trong việc chọn lọc c c số liệu phù
hợp với mỗi vấn đề c n giải quyết hoặc
nguồn L K mà V tìm được có độ tin
cậy không cao Bên cạnh đó, việc nhận xét
và giải thích c c L K ở dạng bảng, sơ đồ,
biều đồ chưa là rõ được mối liên hệ chặt
chẽ của chuỗi L K; ngôn ngữ diễn đạt có
“ngô nghê” và không s t với nội dung c n
truyền tải Đ ng ngại nhất là năng lực sử
dụng bản đồ không tốt dẫn đến c c L K
thể hiện trên bản đồ thường b bỏ qua, hoặc
có khai th c nhưng không hiệu quả
ừ thực trạng trên, chúng tôi tổng kết
một số công việc c n làm để giúp V ph t
triển năng lực sử dụng L K trong dạy học
Đ a lí HP cho V như sau:
- ung cấp đ y đủ, rõ ràng kiến thức
về c c loại L K và phương ph p sử dụng
phù hợp với từng loại L K cho V từ học
ph n chuyên môn cho đến nghiệp vụ
- Rèn luyện kĩ năng chọn lọc L K từ
những nguồn đ ng tin cậy
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân
tích, đ nh gi L K cho từng vấn đề cụ thể
từ s ch gi o khoa Đ a lí HP
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng L K
dạng bản đồ, nhất là c c bản đồ sử dụng
phương ph p Đồ giải và phương ph p Bản
đồ - Biều đồ
- Rèn luyện kĩ năng đ nh gi năng lực
sử dụng L K của V đối với H ở nhà
trường phổ thông
3.3. Một số biện pháp phát triển
năng lực sử dụng số liệu thống kê trong
dạy học Địa lí trung học phổ thông cho
sinh viên Sư phạm Địa lí
ựa trên thực trạng năng lực sử dụng
L K trong dạy học Đ a lí H P của V
ngành ư phạm Đ a lí tại rường ĐH ài
Gòn và rường ĐH n hơ, chúng tôi đề
xuất một số biện ph p để ph t triển năng
lực sử dụng L K cho V gồm: ph t triển
năng lực nhận thức cho V về L K và
c c dạng thể hiện L K trong dạy học Đ a
lí HP ; rèn luyện c c kĩ năng chọn lọc,
xử lí và phân tích L K; rèn luyện phương
ph p sử dụng c c dạng L K trong c c
khâu của qu trình dạy học; xây dựng động
cơ và tạo sự hứng thú học tập với L K
cho SV.
3.3.1. Phát triển năng lực nhận thức về
số liệu thống kê trong dạy học Địa lí - THPT
ố liệu thống kê được phân loại theo
nhiều c ch kh c nhau, tuy nhiên L K
trong chương trình Đ a lí HP có 4 dạng
chính: ạng đơn lẻ, dạng bảng, dạng biểu
đồ và dạng bản đồ Giúp sinh viên hiểu và
sử dụng c c dạng L K phù hợp với từng
vấn đề dạy học là công việc rất quan trọng,
quyết đ nh hiệu quả dạy học Khi sử dụng
L K, trước hết sinh viên c n phải biết
bản chất và ý nghĩa của từng loại L K,
điều đó được cụ thể hóa như sau:
- SLTK dạng đơn lẻ: là những số liệu
thống kê dùng riêng lẻ để cụ thể hóa một
đối tượng đ a lí nào đó về mặt số lượng
(Nguyễn rọng Phúc, 1997) c số liệu
thống kê riêng lẻ dùng để đ nh lượng, minh
64
họa, lí giải, chứng minh, c c hiện tượng,
kh i niệm hoặc quy luật đ a lí Đơn v tính
của c c L K riêng lẻ rất đa dạng, có thể
là đơn v hiện vật, c i, con (chẳng hạn:
dân số thể giới năm 2013 là 7 tỷ người,
năm 2004 Hoa Kì có 94,9 triệu con bò,
60,4 triệu con lợn,); cũng có thể là đơn
v gi tr tính bằng tiền tệ như Rup, U
hay đơn v thời gian như 1 th ng, 5 năm;
hoặc cũng có thể là đơn v kép như U
hoặc kg/người/năm, m3/s
- SLTK dạng bảng: là dạng L K
được tập hợp lại thành bảng với c c cột và
dòng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Về
bản chất, L K dạng này được bố trí thành
một ma trận, khi phân tích, GV sẽ so s nh
mối tương quan giữa c c ph n tử trong ma
trận để rút ra những kết luận có căn cứ ó
2 loại bảng L K là bảng đơn giản
(thường là ma trận có số dòng hoặc cột tối
đa là 2) và bảng phức tạp (là những ma trận
có số dòng hoặc cột lớn hơn 2) Đơn v tính
của bảng cũng rất đa dạng như ở L K
dạng đơn lẻ
- SLTK dạng biểu đồ: là dạng L K
đã được trực quan hóa bằng c c hình ảnh
cụ thể (cột, đường, tròn, miền,) dựa trên
c c nguyên tắc to n học nhất đ nh L K
dạng biểu đồ có mối quan hệ chặt chẽ với
dạng bảng, từ bảng số liệu người ta có thể
xây dựng được c c loại biểu đồ kh c nhau
và ngược lại Giống như L K dạng bảng,
L K dạng biểu đồ cũng dùng để rút ra
những kết luận có căn cứ về một chuỗi c c
sự vật, hiện tượng đ a lí hoặc qu trình ph t
triển của c c sự vật, hiện tượng đ a lí đó
uy nhiên, biểu đồ mang tính trực quan
nên dễ thu hút H , đồng thời H cũng dễ
phân tích hơn so với L K dạng bảng ó
rất nhiều loại biểu đồ, nhưng chương trình
Đ a lí H P thường xuất hiện một số loại
cơ bản như: cột, đường, tròn, miền, kết hợp
(cột ghép hoặc cột chồng và đường)
- SLTK dạng bản đồ: rên bản đồ,
L K có cả dạng đơn lẻ, dạng bảng và
dạng biểu đồ; hiểu và sử dụng c c dạng
này trên bản đồ cũng giống như đã trình
bày bên trên uy nhiên, khi đề cập đến
L K dạng bản đồ, chúng tôi muốn nhấn
mạnh đến L K được sử dụng trong c c
phương ph p biểu hiện bản đồ như đường
đẳng tr , đồ giải, bản đồ - biểu đồ, phân
t ng độ cao ố liệu thống kê dạng bản đồ
không chỉ thể hiện đặc điểm, tính chất, tình
hình sản xuất, tình hình ph t triển, của
của sự vật, hiện tượng đ a lí mà còn thể
hiện sự phân bố của chúng trên một lãnh
thổ cụ thể Vì vậy, khi phân tích L K
dạng bản đồ, sự phân bố về mặt không gian
của c c sự vật, hiện tượng đ a lí là yếu tố
ưu tiên hàng đ u, không được bỏ sót
3.3.2. Rèn luyện kĩ năng chọn lọc, xử lí
và phân tích số liệu thống kê
Quy trình sử dụng số liệu thống kê
trong dạy học Đ a lí – THPT thông thường
được thực hiện qua 3 bước gồm: chọn lọc,
xử lí và phân tích L K c bước này
được cụ thể hóa qua c c mục bên dưới
a. Chọn lọc số liệu thống kê
Khi chọn lọc L K, V cho rằng họ
gặp nhiều khó khăn trong việc tìm được
nguồn L K phù hợp và đ ng tin cậy Bên
cạnh c c L K từ gi o trình và tài liệu do
GV cung cấp, c c b o và tạp chí chuyên
ngành, s ch chuyên khảo mà V tìm được,
chúng tôi đề xuất thêm một số nguồn L K
đ ng tin cậy từ c c trang web như bảng 3
bên dưới c nguồn này được cung cấp bởi
những tổ chức có uy tín và được sử dụng
trên toàn thế giới hoặc cho cả Việt Nam.
65
Bảng 3. Một số nguồn số liệu thống kê phục vụ dạy học Địa lí - THPT
hương
trình
Mảng kiến thức Tên trang web Đ a chỉ trang web
Đ a lí 10
(Đ a lí đại
cương)
- Bản đồ
- Vũ rụ
- r i Đất
- Lưới chiếu bản đồ (U A)
- Hàng không và Vũ trụ Hoa
Kì
- Gi o trình Khoa học r i
Đất của Đại học bang Illinois
www.mapthematics.com
www.nasa.gov
geology.lnu.edu.ua
- ân cư ục điều tra dân số Hoa Kì www.prb.org
- Nông nghiệp
- Công nghiệp
- ch vụ
Ngân hàng thế giới
data.worldbank.org
- Môi trường và sự
ph t triển bền vững
Phổ biến kiến thức về Ph t
triển bền vững của Liên Hiệp
Quốc
sustainabledevelopment.
un.org
Đ a lí 11
(Đ a lí thế
giới)
c vấn đề chung
của thế giới và châu
lục
- Ngân hàng thế giới
- ư liệu dạy học Đ a lí 11
- Bộ Ngoại giao Việt Nam
- ổng cục thống kê Việt Nam
data.worldbank.org
dayhocdiali.jimdo.com
www.moit.gov.vn
www.gso.gov.vn
c vấn đề của một
số quốc gia và khu
vực: Hoa Kì, Liên
Minh châu, Đông
Nam Á,
Đ a lí 12
(Đ a lí
Việt Nam)
Đ a lí ự nhiên
- ổng cục thống kê Việt Nam
- Bộ ông thương Việt Nam
- ục xúc tiến thương mại VN
www.gso.gov.vn
www.moit.gov.vn
www.vietrade.gov.vn
ân số và phân bố
dân cư
c ngành kinh tế
c vùng kinh tế
Biển – đảo
- Học viện Hải quân Việt Nam
- 100 câu hỏi về biển đảo của
hính phủ Việt Nam
hocvienhaiquan.edu.vn
chinhphu.vn
Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp.
Các trang web từ bảng trên cung cấp
rất nhiều loại L K, chúng tôi đã sắp xếp
theo từng nhóm chủ đề nên V chỉ c n
chọn những số liệu phù hợp là có thể giải
quyết tốt c c vấn đề trong dạy học Đ a lí có
liên quan đến L K n lưu ý c c L K
66
khi thu thập được đưa vào sử dụng phải
gắn với vùng lãnh thổ nhất đ nh, điều này
tạo ra sự kh c biệt giữa sử dụng L K
trong dạy học Đ a lí với L K trong thống
kê học
b. Xử lí số liệu thông kê
Việc thu nhập L K qua nhiều nguồn
kh c nhau sẽ dễ dẫn đến sự thiếu thống
nhất hoặc c c số liệu này không phù hợp
với mục đích dạy học Vì vậy, h u hết c c
L K phải được xử lí, sắp xếp lại, đồng
thời phân loại thành c c dạng: đơn lẻ,
bảng, biểu đồ hoặc bản đồ nhằm phục vụ
hiệu quả nhất cho công t c giảng dạy Việc
xử lí L K chủ yếu là làm đơn giản đi c c
số liệu phức tạp bằng c ch chọn lọc những
số liệu tiêu biểu để sắp xếp chúng thành
c c bảng có tính lô-gic cao, hoặc trực quan
hóa c c bảng số liệu thành biểu đồ, bản đồ
rong một số trường hợp c n thể hiện cơ
cấu hoặc tốc độ tăng trưởng của đối tượng
đ a lí, L K được xử lí bằng c ch chuyển
những đơn v tính tuyệt đối (kg, tấn,
người, ) sang đơn v tính tương đối (%)
Việc xử lí L K vừa rèn luyện cho V kĩ
năng tính to n, đồng thời thông qua việc
xử lí c c L K trở nên khoa học và phù
hợp hơn với c c nội dung c n phân tích
Đôi khi việc xử lí c c L K sẽ cho GV và
H c c kết quả đ ng mong đợi và giải
quyết được đ y đủ, rõ ràng những vấn đề
trong dạy học mà c c số liệu sơ cấp hoặc
số liệu thứ cấp chưa qua xử lí không thể
thực hiện được
c. Phân tích số liệu thống kê trong
dạy học Địa lí - Trung học phổ thông
Phân tích L K là khâu cuối cùng,
đồng thời cũng là khâu quyết đ nh hiệu quả
của việc sử dụng L K trong dạy học Đ a
lí Nếu khâu lựa chọn và xử lí đã được thực
hiện chỉn chu nhưng khâu phân tích không
được thực hiện tốt thì hiệu quả dạy học
mang lại cũng sẽ rất thấp ố liệu thống kê
được sử dụng đúng lúc, đúng nơi, đúng
c ch sẽ làm tăng niềm tin và hứng thú học
tập cho V
Khi phân tích L K dạng đơn lẻ, GV
không chỉ quan tâm đến bản thân con số
mà phải lưu ý nội dung mà chúng phản
nh; trong một số trường hợp phải so s nh,
đối chiếu với c c L K kh c hoặc phân
tích t ng nghĩa ẩn sau những con số thì
mới thấy được hết gi tr của L K hẳng
hạn, khi nói đồng bằng ở Nhật Bản chiếm
14% diện tích cả nước (Lê hông, 2015),
con số này khi so s nh với diện tích tự
nhiên của Nhật Bản thì có thể thấy đồng
bằng ở Nhật Bản rất nhỏ hẹp; và kiến thức
ẩn sau con số này là việc diện tích đồng
bằng nhỏ hẹp sẽ gây khó khăn cho việc bố
trí sản xuất, phân bố dân cư, đồng thời là
nguyên nhân sâu sa làm cho người Nhật có
tinh th n vượt khó tuyệt vời
Khi phân tích c c L K dạng bảng và
biểu đồ, nội dung phân tích c n phản nh
t m tổng qu t cao trước khi đi vào chi tiết;
phân tích c c gi tr cực đại, cực tiểu, tính
chất biến động của chuỗi số liệu; sau đó gộp
nhóm c c đối tượng c n xét theo những c ch
nhất đ nh (gộp c c đơn v theo tỉnh, theo
vùng; hoặc gộp c c đối tượng theo nhóm chỉ
tiêu cao, trung bình, thấp, ) để tìm ra c c
mối quan hệ, c c quy luật đ a lí,
Khi phân tích L K dạng bản đồ, GV
chú ý làm rõ độ lớn, đặc tính, số lượng, sự
phân bố của c c đối tượng trên bản đồ Bản
đồ vừa là phương tiện dạy học, vừa là
nguồn tri thức đ a lí quan trọng, vì vậy GV
c n sử dụng bản đồ như một công cụ để
phát triển tư duy đ a lí cho V Muốn vậy,
GV c n thường xuyên rèn luyện c c thao
t c tư duy cho H như phân tích, so s nh,
tổng hợp ngay trên bản đồ rong qu trình
hướng dẫn H khai th c bản đồ, GV có thể
67
dẫn dắt V tìm hiểu những khía cạnh của
từng vấn đề bằng c c câu hỏi, sau đó V sẽ
tự làm việc với c c số liệu và hình thức
biểu hiện của chúng hẳng hạn, phân tích
c c số liệu về mật độ dân số của Việt Nam
được thể hiện trên bản đồ ân số (Atlat
Đ a lí Việt Nam) GV có thể gợi mở bằng
c c câu hỏi: ân cư tập trung chủ yếu ở
đâu? Nơi nào đông đúc nhất, nơi nào thưa
thớt nhất? ự phân bố dân cư có đồng nhất
với sự phân bố của c c đô th lớn không?
ại sao dân cư và c c đô th lớn lại tạp
trung chủ yếu ở vùng đồng bằng?
óm lại, khi phân tích L K GV c n
lưu ý rằng: c L K thường có khuyết
điểm lớn là dễ b lạc hậu và biến động theo
thời gian, vì vậy chúng c n phải thường
xuyên được cập nhật và xử lí lại để đảm
bảo tính thời sự của vấn đề
3.3.3. Rèn luyện cho sinh viên
phương pháp sử dụng số liệu thống kê
trong quá trình dạy học Địa lí - Trung học
phổ thông
Để việc sử dụng L K trong dạy học
Đ a lí - HP đạt hiệu quả cao, GV phải có
sự chuẩn b chu đ o cho từng khâu trong
suốt qu trình dạy học, cụ thể:
- Sử dụng SLTK trong khâu chuẩn bị
bài: c n lựa chọn số liệu sao cho phù hợp
với nội dung bài học, x c đ nh rõ dạng số
liệu là đơn lẻ, bảng, biểu đồ hay bản đồ và
số liệu này dùng để minh họa, dẫn chứng
hay ph t triển tư duy cho H au khi đã có
c c L K c n thiết, GV c n dự kiến trước
c c phương tiện dạy học giúp H khai th c
hiệu quả nhất c c L K này
- Sử dụng SLTK trong giảng dạy kiến
thức mới: GV c n ghi trước c c số liệu lên
bảng hoặc trên giấy, riêng đối với bản đồ
thì c n x c đ nh rõ ràng số liệu nào c n sử
dụng và số liệu nào c n bỏ qua rên cơ sở
c c số liệu đã chuẩn b cẩn thận, GV cho
H thực hiện c c thao t c so s nh, phân
tích, tổng hợp để tìm ra kiến thức mới
Ngoài ra, GV cũng c n x c đ nh rõ số liệu
nào dùng để minh họa và số liệu nào dùng
để khắc sâu kiến thức cho H , có như vậy
thì hiệu quả sử dụng L K mới tối ưu
- Sử dụng SLTK trong hướng dẫn làm
bài tập và bài thực hành: Khi hướng dẫn
H thực hành sử dụng L K, GV c n phải
yêu c u H nhận xét hiện tượng và giải
thích được hiện tượng đó dựa vào những
kiến thức đã có Bên cạnh đó, GV c n theo
dõi để bổ sung hoặc điều chỉnh nếu H trả
lời của H không đủ ý, có như vậy H mới
được rèn luyện kĩ năng Đ a lí Qu trình
hướng dẫn làm bài tập và bài thực hành c n
lưu ý c c vấn đề sau: X c đ nh rõ ý nghĩa
của L K đưa ra để làm gì? ông dụng của
chúng ra sao? Nêu những kiến thức lí thuyết
và hành động có liên quan đến bài tập và bài
thực hành (số liệu có mấy loại? ưu và nhược
điểm của từng loại?) ìm những mối liên
hệ của c c L K như thế nào? rình tự c c
sử dụng c c L K ra sao?
- Sử dụng số liệu thống kê để kiểm tra,
đánh giá kiến thức và kĩ năng của
học sinh: Để đ nh gi kiến thức và kĩ năng
của H , GV có thể đưa ra c c câu hỏi vấn
đ p, những tình huống có vấn đề hay sử
dụng bản đồ, Đối với việc kiểm tra, đ nh
gi kiến thức lí thuyết, đ p n của c c câu
hỏi mà GV đưa ra đòi hỏi phải kết hợp
L K với kiến thức đã có mới có thể giải
quyết trọn vẹn Đối với c c bài kiểm tra,
đ nh gi kĩ năng, GV c n kết hợp kiểm tra
c c thao t c thực hành của H trên biểu đồ,
bản đồ với kh c năng vận dụng c c loại
biểu đồ, bản đồ đó để giải quyết thỏa đ ng
những yêu c u do GV đặt ra
3.3.4. Tạo sự hứng thú học tập với
số liệu thống kê cho sinh viên
Để việc sử dụng L K trong dạy học
68
Đ a lí trở nên hứng thủ hơn, GV c n lưu ý
những điểm sau:
- rước hết phải tạo niềm tin cho V
về hiệu qủa của việc sử dụng L K trong
dạy học Đ a lí HP Muốn vậy, chính bản
thân mỗi GV phải có năng sử dụng L K
và mỗi bài giảng của GV sẽ trở nên rõ
ràng, mạch lạc và có tính thuyết phục cao
hơn khi có sự hỗ trợ của L K
- Trong những giờ học không nên cho
V nhớ qu nhiều số liệu, GV chỉ c n chọn
lọc c c số liệu tiêu biểu, có tính thuyết
phục cao là đủ
- Những L K c n V ghi nhớ, GV
c n làm nổi bật và nhấn mạnh trong bài
học, đồng thời trình bày rõ nguồn gốc của
c c số liệu để V vừa đ nh gi độ tin cậy,
vừa học c ch chọn lọc c c L K để giải
quyết từng vấn đề cụ thể do chính c c em
đặt ra
- GV không nên qu lạm dụng L K,
gây tình trạng qu tải về L K cho V
4. Kết luận
Qua qu trình nghiên cứu, chúng tôi
cho rằng việc cải thiện và ph t triển năng
lực sử dụng L K trong dạy học Đ a lí -
HP là hoàn toàn có thể thực hiện được
Vấn đề quan trọng hàng đ u khi thực hiện
c c biện ph p ph t triển năng lực sử dụng
L K cho V là rèn luyện được kĩ năng
chọn lọc, xử lí và phân tích c c L K từ
nhiều nguồn kh c nhau Bên cạnh đó, cũng
c n thường xuyên rèn luyện cho V c c
phương ph p sử dụng L K phù hợp cho
từng khâu trong qu trình dạy học Bên
cạnh việc ph t triển năng lực nhận thức và
rèn luyện kĩ năng sử dụng L K trong dạy
học Đ a lí - HP cho V, GV c n tạo
thêm động lực và sự hứng thú cho V qua
mỗi nội dung giảng dạy có sự hỗ trợ của
L K ó như vậy việc ph t triển năng lực
sử dụng L K cho V mới đạt hiệu quả
cao nhất
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn ược, Nguyễn rọng Phúc (2004), Lí
luận dạy học Địa lí, Nxb ĐH P Hà Nội
2. Đặng Văn Đức (2003), Phương pháp dạy học
Địa lí theo hướng tích cực, Nxb ĐH P Hà Nội.
3. Nguyễn rọng Phúc (1997), Phương pháp sử
dụng số liệu thống kê trong dạy học Địa lí
kinh tế - xã hội, Nxb Giáo dục Đại học Quốc
gia Hà Nội
4. Nguyễn rọng Phúc (2001), Phương tiện thiết
bị kĩ thuật trong dạy học Địa lí, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội
5. Lê hông (tổng chủ biên) (2015), Bộ sách
giáo Khoa Địa lí 10, 11 và 12, Nxb Giáo dục
Việt Nam
6. WorldBank (Ngân hàng thế giới), Trang dữ
liệu thống kê năm 2016.
growth
Ngày nhận bài: 11/4/2016 Biên tập xong: 15/6/2016 uyệt đăng: 20/6/2016
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 50_0326_2216578.pdf