Thực trạng tính toán về hồ nước mái

Tài liệu Thực trạng tính toán về hồ nước mái: Chương 2: TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI 2.1. Chọn kích thước hồ nước mái Hồ nước mái có nhiệm vụ cung cấp nước sinh hoạt cho toàn bộ toà nhà và phục vụ công tác cứu hỏa khi cần thiết. Chọn dung tích hồ nước mái là: 7.5x8x2 = 120 m3 Vậy cần có 2 hồ nước mái.Lượng nước cung cấp là: 2x120 = 240 m3. Bố trí 2 hồ nước mái ở trục A-B và C-D đối xứng như sau: Mặt bằng bản nắp hồ nước mái Mặt bằng bản đáy hồ nước mái Mặt cắt ngang hồ nước mái 2.2. Bản nắp a. Tải trọng tác dụng lên bản nắp Chiều dày bản nắp được chọn sơ bộ theo công thức sau: trong đó: D = 0.8 - hệ số phụ thuộc tải trọng; ms = 40 - đối với sàn làm việc 2 phương; l - độ dài cạnh ngắn của ô sàn. Suy ra: m = 75 cm. Chọn hbn = 8 cm. + Tĩnh tải Bảng2.1: Tải trọng bản thân bản nắp STT Các lớp cấu tạo sàn Chiều dày (mm) (daN/m3) gtc (daN/m2) n gtt (daN/m2) 1 Vữa trát 20 18 36 1.3 46.8 2 Bản sàn BTCT 80 25 200 1.1 220 3 Vữa trát 15 18 27 1.3 35.1 Tổng cộng gttbn 301.9 + Hoạt tải sửa chữa...

doc26 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thực trạng tính toán về hồ nước mái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI 2.1. Chọn kích thước hồ nước mái Hồ nước mái có nhiệm vụ cung cấp nước sinh hoạt cho toàn bộ toà nhà và phục vụ công tác cứu hỏa khi cần thiết. Chọn dung tích hồ nước mái là: 7.5x8x2 = 120 m3 Vậy cần có 2 hồ nước mái.Lượng nước cung cấp là: 2x120 = 240 m3. Bố trí 2 hồ nước mái ở trục A-B và C-D đối xứng như sau: Mặt bằng bản nắp hồ nước mái Mặt bằng bản đáy hồ nước mái Mặt cắt ngang hồ nước mái 2.2. Bản nắp a. Tải trọng tác dụng lên bản nắp Chiều dày bản nắp được chọn sơ bộ theo công thức sau: trong đó: D = 0.8 - hệ số phụ thuộc tải trọng; ms = 40 - đối với sàn làm việc 2 phương; l - độ dài cạnh ngắn của ô sàn. Suy ra: m = 75 cm. Chọn hbn = 8 cm. + Tĩnh tải Bảng2.1: Tải trọng bản thân bản nắp STT Các lớp cấu tạo sàn Chiều dày (mm) (daN/m3) gtc (daN/m2) n gtt (daN/m2) 1 Vữa trát 20 18 36 1.3 46.8 2 Bản sàn BTCT 80 25 200 1.1 220 3 Vữa trát 15 18 27 1.3 35.1 Tổng cộng gttbn 301.9 + Hoạt tải sửa chữa Theo bảng 3/[1], hoạt tải sửa chữa có giá trị tiêu chuẩn là: ptc = 75 daN/m2. Suy ra: ptt = ptc.np = 75x1.3 = 97.5 daN/m2. + Tổng tải trọng tác dụng qtt = gtt + ptt = 301.9 + 97.5 = 399.4 daN/m2. b. Sơ đồ tính bản nắp Bản nắp được chia thành 4 ô bản S1 như trên hình 4.1.Các ô bản S1 được tính như bản kê 4 cạnh có 2 cạnh ngàm (liên kết với D1 và D2) và 2 cạnh khớp (coi như trực tiếp lên bản thành). Sơ đồ tính bản năp như hình dưới : c. Xác định nội lực bản nắp Các ô bản nắp thuộc ô bản số 6 trong 11 loại ô bản. Tính toán theo ô bản đơn, dùng sơ đồ đàn hồi. Do đó, momen dương lớn nhất giữa nhịp là: M1 = m61.P M2 = m62.P với: P = qtt.lng.ld trong đó: P - tổng tải trọng tác dụng lên ô bản đang xét; m61, m62 - 6 là loại ô bản, 1(hoặc 2) là phương của ô bản đang xét. Momen âm lớn nhất trên gối: MI = k61.P MII= k62.P Các hệ số m61, m62, k61, k62 được tra bảng 1-19 [25], phụ thuộc vào tỉ số : ld/lng. Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 4.2. Bảng2.2: Nội lực trong các ô bản nắp KH ld/lng m61 m62 k61 k62 P (daN) M1 (daNm) M2 (daNm) MI (daNm) MII (daNm) S1 1.066 0.02854 0.02506 0.06618 0.05791 5991 170.983 150.134 396.484 346.939 d. Tính toán cốt thép bản nắp Ô bản nắp được tính như cấu kiện chịu uốn. Giả thiết tính toán: a= 1.5cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến mép bê tông chịu kéo; h0 =8-1.5=6.5 - chiều cao có ích của tiết diện ; b = 100 cm - bề rộng tính toán của dải bản. Bê tông 300 Cốt thép CI Rn (daN/cm2) Rk (daN/ cm2) Ebx103 (daN/ cm2) Ra (daN/ cm2) Ra’ (daN/ cm2) Eax104 (daN/ cm2) 130 10 290 2000 2000 21 Đặc trưng vật liệu Cốt thép được tính với một dải bản có bề rộng 1m Tính: Diện tích cốt thép được tính theo: Hàm lượng cốt thép tính toán (μ) trong dãi bản cần đảm bảo điều kiện: Với : - Theo TCVN lấy μmin =0.05%,(thường lấy 0.1%) Kết quả tính toán được trình bày trong bảng sau : Ô bản Giá trị momen (daN.m/m) A a Fa (cm2) Thép chọn Fa (cm2) m (%) Nhận xét f (mm) a S1 M1 170.98 0.0311 0.0316 1.3364 6 150 1.9 0.181 Thỏa M2 150.13 0.0273 0.0277 1.1711 6 150 1.9 0.181 Thỏa MI 396.48 0.0722 0.075 3.1687 8 150 3.4 0.3238 Thỏa MII 346.94 0.0632 0.0653 2.7588 8 150 3.4 0.3238 Thỏa Bố trí cốt thép Cốt thép gia cường cho lỗ thăm được tính theo công thức: Chọn Fgia cường ≥1.5 Facắt Fgia cương = 1.5x1.509= 2.26 cm2 Chọn 2 f 12 (2.26cm2) gia cường cho cả 2 phương và có đoạn neo là: Lneo ≥30d = 30x12 =360 mm, chọn lneo = 400 mm 2.3. Dầm đỡ bản nắp a.Tải trọng tác dụng lên dầm đỡ bản nắp chọn dầm có kích thước tiết diện như sau : Trong đó: - l - nhịp dầm đang xét Chiều rộng tiết diện dầm bd chọn trong khoảng: Kích thước tiết diện dầm bố trí như hình 4.1 Sơ đồ xác định tải trọng tác dụng vào dầm nắp được thể hiện trong hình 4.5. Sơ đồ xác dịnh tải trọng tác dụng vào dầm nắp Tải trọng tác dụng lên hệ dầm nắp gồm: trọng lượng bản thân dầm và tải trọng do bản nắp truyền vào. Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm được tính theo công thức sau: =2500x0.2x(0.4-0.08)x1.1=176daN/m Tải trọng do bản nắp truyền vào dầm theo dạng hình thang và hình tam giác có giá trị là: daN/m Tải trọng tác dụng lên hệ dầm nắp b. Sơ đồ tính hệ dầm nắp Sơ đồ tính là dầm đơn giản 2 đầu khớp: xem như dầm gối vào bản thành và cột sẽ Sơ đồ tính hệ dầm nắp c. Xác định nội lực Biểu đồ moment hệ dầm nắp Phân phối nội lực:vì ta giả thiết dầm nắp gối lên cột ,thực tế là lên kết cứng nên can bổ sung moment gối để chống nứt Nội lực các dầm như sau : Dầm D1: Mn= 100%Mmax =8.036T.m Mg= 40%Mmax =8.036x0.4= 3.12 T.m Dầm D2: Mn= 100%Mmax =9.53T.m Mg= 40%Mmax =9.53x0.4= 3.81 T.m d. Tính toán cốt thép dầm nắp Dầm nắp được tính như cấu kiện chịu uốn. Giả thiết tính toán: a= 5cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến mép bê tông chịu kéo; h0 =40-5=35 cm - chiều cao có ích của tiết diện ; b = 20 cm - bề rộng tính toán của dầm Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng sau: Bê tông 300 Cốt thép CII Rn (daN/cm2) Rk (daN/ cm2) Ebx103 (daN/ cm2) Ra (daN/ cm2) Ra’ (daN/ cm2) Eax104 (daN/ cm2) 130 10 290 2600 2600 21 Tính: Diện tích cốt thép được tính theo: Hàm lượng cốt thép tính toán (μ) trong dãi bản cần đảm bảo điều kiện: Với : - - Theo TCVN lấy μmin =0.05%,(thường lấy 0.1%) Tính cốt thép D1 Giá trị mômen (daNm/m) A a Fa (cm2) Chọn thép m (%) f (mm) s (mm) Fa (cm2) Mnhịp 8036 0.2523 0.2962 10.366 18 4 10.18 1.4543 Mgối 3120 0.098 0.1033 3.6153 16 2 4.022 0.5746 Bảng tính thép dầm D1 Tính cốt thép D2 Giá trị mômen (daNm/m) A a Fa (cm2) Chọn thép m (%) f (mm) s (mm) Fa (cm2) Mnhịp 9530 0.2992 0.3663 12.821 20 4 12.586 1.798 Mgối 3810 0.1196 0.1278 4.4726 18 2 5.09 0.7271 Bảng tính thép dầm D2 e.tính cốt thép đai Qmax=4700daN QmaxK0RNbh0=0.35x130x20x35=31850daN QmaxK1Rkbh0=0.6x10x20x35=4200daN (không thỏa) Chọn đai thép CI có Rađ = 1600kG/cm2, đường kính đai f 6 fđ = 0.283cm2, đai 2 nhánh. Lực cốt đai phải chịu: ==11.27daN/cm Khoảng cách tính toán cốt đai: Ut = ==80.35cm Umax = ==78.2cm Khoảng cách cấu tạo: hd <45cm thì: Uct = Khoảng cách cốt đai chọn: uchọn = min Khỏang cách đai chọn giữa nhịp: uchọn = min Vậy chọn đai f6 khoảng cách u=150mm ở ¼ nhịp , u=300mm ở giữa nhịp 2.4. Bản thành - Tỉnh tải Gồm trọng lượng của các lớp cấu tạo: Trọng lượng các lớp cấu tạo bản thành STT Các lớp cấu tạo Chiều dày (mm) (daN/m3) gtc (kN/m2) n gtt (daN/m2) 1 Vữa lót 20 1800 36 1.3 46.8 2 Bê tông chống thấm 30 2000 60 1.1 66 3 Bản sàn BTCT 120 2500 300 1.1 330 4 Lớp vữa trát 15 1800 27 1.3 35.1 Tổng gttbt 478 - Tải trọng gió Theo TCVN 2737:1995 tải trọng gió được xác định theo công thức W = n.k.c.Wo (kN/m2) trong đó: Wo - Giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo bản đồ phân vùng phụ lục D và điều 6.4 TCVN 2737:1995 k - Hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao lấy theo bảng 5 c - Hệ số khí động lấy theo bảng 6 Công trình được xây dựng ở Thành Phố Hồ Chí Minh thuộc vùng IIa Do đó: Wo = 95 – 12 = 83 daN/m2 Công trình được xây dựng tại nơi bị che chắn mạnh (dạng địa hình C), tại độ cao z = 68.4 m k = 1.122 Theo bảng 6 TCVN hệ số khí động c: Phía gió đẩy: c = + 0.8 Phía gió hút: c= - 0.6 Vậy : Phía gió đẩy: Wđ = 1.2x1.122x0.8x83 = 89.4(daN/m2) Phía gió hút: Wh = 1.2x1.122x0.6x83 = 67 (daN/m2) Áp lực thủy tĩnh tại chân bản thành qntt = ngnH = 1.1x1000x1.5 =1650daN/m2 b. Sơ đồ tính Bản thành là cấu kiện chịu nén uốn đồng thời, Lực nén trong bản thành chỉ do trọng lương bản thân thành và của bản nắp gây nên, tải trọng gió, để đơn giản ta xem bản thành chỉ chịu uốn. Bản thành có tỉ số ld/ln = 4/1.5 = 2.6 tính bản thành theo dạng bản dầm Tải trọng tác dụng lên bản thành Sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên bản thành c. Xác định nội lực Các giá trị mômen Mwhgối = daNm Mwhnhịp = daNm Mqngối =daNm Mqnnhịp =daNm Mgối= MWhgối + Mqngối = 18.84 +247.5 = 266.34daNm Mnhịp = MWhnhịp + Mqnnhịp = 10.6 + 110.5 = 121.1daNm d. Tính cốt thép bản thành Chọn a = 1.5 cm => h0 = 12 – 1.5 = 10.5 cm Cắt một dải bản có bề rộng 1m để tính Vật liệu dùng được cho trong bảng 4.6 Kết quả tính được cho trong bảng sau: Bảng tính cốt thép bản thành hồ nước mái Giá trị mômen (daNm) A a Fa (cm2) Chọn thép m (%) f (mm) a (mm) Fa (cm2) Mnhịp 121.1 0.0084 0.0084 0.5733 8 200 2.5 2 0.24 Mgối 266.34 0.0185 0.0186 1.269 8 200 2.52 0.24 e. Kiểm tra bản thành chịu nén lệch tâm Cắt một dải có bề rộng 10 cm để kiểm tra Fa = 2.52 (cm2), Fa’ = 2.52 (cm2) Với mômen M = 266.34 (daNm) Lực dọc từ bản thành truyền vào (thiên về an toàn) N = 848.7daN Kiểm tra với tiết diện bxh = 10x12 (cm2), a = 1.5 cm => h0 = 12 - 1.5 = 10.5 cm Za = h0 – a’ =10.5 – 1.5 = 9cm – khoảng cách giữa trọng tâm As và A’s cm Chiều dài tính toán lo = 0.7x l = 0.7x1.5 = 1.05 m Vì hệ đang xét là hệ siêu tĩnh do đó e0 = e1+2=33.4cm Độ mảnh l = lo/h = 105/12 = 8.75 > 8 xét đến uốn dọc Tính h - hệ số xét đến ảnh hưởng của uốn dọc Trong đó: Nth - lực dọc tới hạn Trong đó: S=0.138 kdh=2 l0 - chiều dài tính toán cấu kiện Eb – môđun đàn hồi của bê tong Ea – môđun đàn hồi của thép cm4 Suy ra: Nth==141801 KG 38.1 cm Chiều cao vùng chịu nén cm Vì x =0.65 cm< 2a’= 3cm nên kiểm tra theo điều kiện sau: Với : - =4.53 cm Ne= 847.7x38.1=32297 daN.cm daN.cm Vậy thỏa mãn điều kiện Kết luận : Bản thành đủ khả năng chịu nén lệch tâm. f. Kiểm tra nứt bản thành (theo trạng thái giới hạn 2) Điều kiện chống nứt Xét moment tiêu chuẩn gây uốn cho bản đáy: Nhịp: (kG.m) Gối: (kG.m) Điều kiện để cấu kiện chịu uốn không bị nứt Mc : moment uốn do tải tiêu chuẩn gây ra Mn: moment gây nứt hay khả năng chống nứt của cấu kiện chịu : cường độ chịu kéo tiêu chuan của bê tông.M300, =15 kG/cm2 : moul chống uốn của tiết diện ở giai đoạn Ia(giai đoạn ngay trước khi bê tông chịu nứt ) = Nhịp bản thành : ; = 15x4529 = 67935 (kG.cm) Suy ra (kGcm) < 0.679x105 (kGcm): nhịp bản thành không bị nứt Gối bản thành : ; =15x4529=0.679x105 (kG.cm) Suy ra (kG.cm)< 0.679x105 (kG.cm): vậy gối bản thành không bị nứt 2.5. Bản đáy a. Tải trọng tác dụng lên bản đáy Chiều dày bản đáy được chọn sơ bộ theo công thức sau: trong đó: D = 1.4 - hệ số phụ thuộc tải trọng; ms = 40 - đối với sàn làm việc 2 phương; l - độ dài cạnh ngắn của ô sàn. Suy ra: cm. Chọn hbđ = 14 cm. + Tĩnh tải Bảng 4.6: Tải trọng bản thân bản đáy STT Các lớp cấu tạo Chiều dày (mm) (daN/m3) gtc (daN/m2) n gtt (daN/m2) 1 Gạch Ceramic 10 2000 20 1.1 22 2 Vữa lát gạch, vữa tạo dốc 20 1800 36 1.3 46.8 3 Bê tông chống thấm 30 2000 60 1.1 66 4 Bản sàn BTCT 140 2500 350 1.1 385 5 Lớp vữa trát 15 1800 27 1.3 35.1 Tổng gttbđ 493 554.9 - Tải trọng nước qntt = g.n.h=1000x1.1x2 = 2200daN/m2 - Tải trọng toàn phần qbđ =gtt + qntt = 555 + 2200 = 2755daN/m2 Sơ đồ tính bản đáy Bản đáy được chia thành 4 ô bản S2 như trên hình trên Sơ đồ tính các ô bản đáy c. Xác định nội lực bản đáy Các ô bản đáy thuộc ô bản số 9 trong 11 loại ô bản. Tính toán theo ô bản đơn, dùng sơ đồ đàn hồi. Do đó, momen dương lớn nhất giữa nhịp la: Các ô bản nắp thuộc ô bản số 9 trong 11 loại ô bản. Tính toán theo ô bản đơn, dùng sơ đồ đàn hồi. Do đó, momen dương lớn nhất giữa nhịp là: M1 = m91.P M2 = m92.P với: P = qtt.lng.ld trong đó: P - tổng tải trọng tác dụng lên ô bản đang xét; m91, m92 - 9 là loại ô bản, 1(hoặc 2) là phương của ô bản đang xét. Momen âm lớn nhất trên gối: MI = k91.P MII= k92.P Các hệ số m91, m92, k91, k92 được tra bảng 1-19 [25], phụ thuộc vào tỉ số : ld/lng Kết quả tính toán được trình bày trong bảng. Nội lực trong các ô bản đáy KH ld/ln m91 m92 k91 k92 P daN M1 daNm M2 daNm MI daNm MII daNm S2 1.06 0.0189 0.0168 0.0441 0.0387 41325 781.0 694.3 1822.4 1599.3 d. Tính toán cốt thép bản đáy Ô bản nắp được tính như cấu kiện chịu uốn. Giả thiết tính toán: a= 1.5cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến mép bê tông chịu kéo; h0 =14-1.5=12.5 - chiều cao có ích của tiết diện ; b = 100 cm - bề rộng tính toán của dải bản. Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng sau: Bê tông 300 Cốt thép CI Rn (daN/cm2) Rk (daN/ cm2) Ebx103 (daN/ cm2) Ra (daN/ cm2) Ra’ (daN/ cm2) Eax104 (daN/ cm2) 130 10 290 2000 2000 21 Tính toán cốt thép cho bản đáy Ô bản Giá trị momen (daN.m/m) A a Fa (cm2) Thép chọn Fa (cm2) m (%) Nhận xét f (mm) a S2 M1 781.04 0.0385 0.0392 2.9317 8 150 3.4 0.272 Thỏa M2 694.26 0.0342 0.0348 2.6001 8 150 3.4 0.272 Thỏa MI 1822.2 0.0897 0.0941 7.0371 10 110 7.1 0.568 Thỏa MII 1599.3 0.0787 0.0821 6.1374 10 110 7.1 0.568 Thỏa 2.5.1. Kiểm tra nứt bản đáy (theo trạng thái giới hạn 2) a.Điều kiện chống nứt Xét moment tiêu chuẩn gây uốn cho bản đáy: Nhịp: (kG.m)=0.65x105(kG.cm) Gối: (kG.m)=1.52x105(kG.cm) Điều kiện để cấu kiện chịu uốn không bị nứt Mc : moment uốn do tải tiêu chuẩn gây ra Mn: moment gây nứt hay khả năng chống nứt của cấu kiện chịu : cường độ chịu kéo tiêu chuan của bê tông.M300, =15 kG/cm2 : moul chống uốn của tiết diện ở giai đoạn Ia(giai đoạn ngay trước khi bê tông chịu nứt ) = Nhịp bản đáy : ; = 15x6237.7 = 0.93x105 (kG.cm) Suy ra (kGcm) < 0.93x105 (kGcm): nhịp bản đáy không bị nứt Gối bản đáy : ; =15x6802.2 =1.023x105 (kG.cm) Suy ra (kG.cm) > 1.02x105 (kG.cm) , cần kiểm tra bề rộng khe nứt b. Kiểm tra bề rộng khe nứt thheo công thức kinh nghiệm Theo TCVN 5574:1991;ta có : an < angh angh = 0.25 mm trong đó : angh - khe nứt giới hạn của cấu kiện cấp 3, có một phần tiết diện chịu nén, lấy theo phụ lục k = 1 - cấu kiên chịu uốn ; C = 1.5 - hệ số kể đến tác dụng tải trọng dài hạn; η = 1.3 - hệ số ảnh hưởng bề mặt thanh thép; Ea - mođun đàn hồi của thép ( Ea = 2.1x106 daN/cm2); d - đường kính cốt thép chịu lực; P - hàm lượng cốt thép dọc chịu kéo; p<2 ; : ứng suất trong cốt thép tại tiết diện có khe nứt : khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến điểm đặt hợp lực trong vùng chịu nén của tiết diện có khe nứt =0.57% , , ; ; ; ; ; Vậy bề rộng khe nứt được tính như sau: Bản đáy thỏa điều kiện bề rộng vách nứt 2.6. tính toán dầm đáy hồ nước a.Tải trọng tác dụng lên dầm đáy Kích thước tiết diện dầm bố trí như hình 4.1 Sơ đồ xác định tải trọng tác dụng vào dầm đáy được thể hiện trong hình sau: Tải trọng tác dụng lên hệ dầm đáy gồm: trọng lượng bản thân dầm và tải trọng do bản đáy truyền vào, trọng lượng bản thân bản thành . Ngoài ra dầm D3 và D4 còn chịu 1 lực tập trung giữa dầm do dầm nắp D1,D2 truyền xuống (qua cột C2) Tải trọng do trọng lượng bản thân dầm được tính theo công thức sau: =2500x0.3x(0.6-0.14)x1.1=379.5daN/m Tải trọng do bản nắp truyền vào dầm theo dạng hình thang và hình tam giác có giá trị là: daN/m Tải trọng do trọng lượng bản thân bản thành được tính theo công thức sau: gbthành = .hbthành =478x1.5=717daN/m Tải trọng tác dụng lên hệ dầm đáy hồ nước b. Sơ đồ tính hệ dầm đáy Sơ đồ tính của hệ dầm đáy là hệ dầm trực giao. Dùng phần mềm Sap2000 V10.01 để mô hình không gian và xác định nội lực của hệ dầm trực giao này.Xem như dầm D3,D4 ngàm vào cột. c. Xác định nội lực Kết quả sau khi giải được thể hiện dưới đây : Biểu đồ mômen của hệ dầm đáy Biểu đồ lực cắt của hệ dầm đáy d. Tính toán cốt thép dầm đáy Dầm đáy được tính như cấu kiện chịu uốn. Giả thiết tính toán: a= 5cm - khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến mép bê tông chịu kéo; h0 =60-5=55 cm - chiều cao có ích của tiết diện ; b = 30 cm - bề rộng tính toán của dầm Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 2.5 Bê tông 300 Cốt thép CII Rn (daN/cm2) Rk (daN/ cm2) Ebx103 (daN/ cm2) Ra (daN/ cm2) Ra’ (daN/ cm2) Eax104 (daN/ cm2) 130 10 290 2600 2600 21 Tính: Diện tích cốt thép được tính theo: Hàm lượng cốt thép tính toán (μ) trong dãi bản cần đảm bảo điều kiện: Với : - - Theo TCVN lấy μmin =0.05%,(thường lấy 0.1%) Tính cốt thép D3 Giá trị mômen (daNm/m) A a Fa (cm2) Chọn thép m (%) f (mm) s (mm) Fa (cm2) Mnhịp 33360 0.28277 0.3409 28.122 25 6 29.45 1.7848 Mgối 44030 0.37321 0.4964 40.956 25+28 6+2 41.77 2.5315 Tính cốt thép D4 Giá trị mômen (daNm/m) A a Fa (cm2) Chọn thép m (%) f (mm) s (mm) Fa (cm2) Mnhịp 33620 0.285 0.3442 28.398 25 6 29.45 1.7848 Mgối 46360 0.393 0.5373 44.329 25+28 4+4 44.26 2.6824 Tính cốt thép D5 Giá trị mômen (daNm/m) A a Fa (cm2) Chọn thép m (%) f (mm) s (mm) Fa (cm2) Mnhịp 13300 0.1127 0.1199 9.894 22 3 11.4 0.5952 Mgối 31600 0.2679 0.3186 26.285 25 6 29.45 1.7848 Tính cốt thép D6 Giá trị mômen (daNm/m) A a Fa (cm2) Chọn thép m (%) f (mm) s (mm) Fa (cm2) Mnhịp 39570 0.3354 0.4263 35.166 28 6 36.95 2.2394 Mgối 14370 0.1218 0.1303 10.749 22 3 11.4 0.7467 e.tính cốt thép đai QmaxK0RNbh0=0.35x130x30x55=75075 daN Tất cả các lực cắt điều kiện trên QmaxK1Rkbh0=0.6x10x30x55=9900daN (không thỏa) Chọn đai thép CI có Rađ = 1600kG/cm2, đường kính đai f 8 fđ = 0.503cm2, đai 2 nhánh. Lực cốt đai phải chịu: Khoảng cách tính toán cốt đai: Ut = Umax = Khoảng cách cấu tạo: hd <45cm thì: Uct = Khoảng cách cốt đai chọn: uchọn = min Khỏang cách đai chọn giữa nhịp: uchọn = min Cốt đai được tinh dưới bảng sau : Dầm Q (T) qđ (T) Ut (cm) Umax (cm) Uct(cm) U chọn (1/4 nhịp dầm) cm U chọn (giữa nhịp) cm D3 27.79 0.1064 15.131 48.983 20 15 30 D4 27.99 0.1079 14.916 48.633 20 15 30 D5 23.99 0.0793 20.305 56.742 20 15 30 D6 26.97 0.1002 16.065 50.473 20 15 30 Bố trí cốt thép sàn theo bảng vẽ : KC 02/06

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHUONG2.HO NUOC MAI.doc