Tài liệu Thực trạng sản xuất và hiệu quả mô hình trồng thử nghiệm một số giống lúa chất lượng cao tại huyện Phù Yên, Sơn La: TẠP CHÍ KHOA HỌC
Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ, Số 8(3/2017) tr. 92 - 100
92
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT
VÀ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH TRỒNG THỬ NGHIỆM
MỘT SỐ GIỐNG LƯA CHẤT LƢỢNG CAO
TẠI HUYỆN PHÙ YÊN, SƠN LA
Đặng Văn Cơng1, Nguyễn Văn Khoa1, Cầm Văn Tùng212
1Trường Đại học Tây Bắc
2Sinh viên K54 ĐH Nơng học, Trường Đại học Tây Bắc
Tĩm tắt: Nghiên cứu tiến hành khảo sát thực trạng sản xuất lúa gạo đặc sản hàng hĩa và xây dựng mơ
hình trồng thử nghiệm 02 giống lúa chất lượng cao (ĐS1 và LT2) tại huyện Phù Yên. Kết quả khảo sát cho thấy
tại huyện Phù Yên chưa cĩ giống lúa bản địa đặc sản, chất lượng cao nào được sản xuất. Cĩ tới 65,59% diện
tích ở vụ Mùa và 95,7% diện tích ở vụ Xuân trồng giống BC15, đây được coi là giống cĩ chất lượng cao tại
huyện Phù Yên, năng suất trung bình đạt 6,04 tấn/ha. Kết quả mơ hình trồng thử nghiệm cho thấy giống ĐS1 cĩ
thời gian sinh trưởng là 107 ngày, tương đương với giống BC15; năng suất trung bình đạt 6,8 tấn/ha; hiệu quả
kinh tế đạt 27....
9 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng sản xuất và hiệu quả mô hình trồng thử nghiệm một số giống lúa chất lượng cao tại huyện Phù Yên, Sơn La, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ KHOA HỌC
Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ, Số 8(3/2017) tr. 92 - 100
92
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT
VÀ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH TRỒNG THỬ NGHIỆM
MỘT SỐ GIỐNG LƯA CHẤT LƢỢNG CAO
TẠI HUYỆN PHÙ YÊN, SƠN LA
Đặng Văn Cơng1, Nguyễn Văn Khoa1, Cầm Văn Tùng212
1Trường Đại học Tây Bắc
2Sinh viên K54 ĐH Nơng học, Trường Đại học Tây Bắc
Tĩm tắt: Nghiên cứu tiến hành khảo sát thực trạng sản xuất lúa gạo đặc sản hàng hĩa và xây dựng mơ
hình trồng thử nghiệm 02 giống lúa chất lượng cao (ĐS1 và LT2) tại huyện Phù Yên. Kết quả khảo sát cho thấy
tại huyện Phù Yên chưa cĩ giống lúa bản địa đặc sản, chất lượng cao nào được sản xuất. Cĩ tới 65,59% diện
tích ở vụ Mùa và 95,7% diện tích ở vụ Xuân trồng giống BC15, đây được coi là giống cĩ chất lượng cao tại
huyện Phù Yên, năng suất trung bình đạt 6,04 tấn/ha. Kết quả mơ hình trồng thử nghiệm cho thấy giống ĐS1 cĩ
thời gian sinh trưởng là 107 ngày, tương đương với giống BC15; năng suất trung bình đạt 6,8 tấn/ha; hiệu quả
kinh tế đạt 27.300.000 đồng/ha (cao hơn 24,9% so với BC15). Giống LT2 cĩ thời gian sinh trưởng là 102 ngày,
năng suất trung bình đạt 4,8 tấn/ha, hiệu quả kinh tế đạt 11.300.000 đồng (thấp hơn 44,9% so với BC15).
Từ khĩa: Phù Yên, lúa chất lượng cao, ĐS1, LT2, BC15.
1. Mở đầu
Việc phát triển lúa gạo chất lượng cao đang được quan tâm và ưu tiên phát triển nhằm
phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Hiện nay chưa cĩ một bộ tiêu chuẩn cụ
thể về lúa gạo chất lượng cao, tuy nhiên các giống lúa được coi là cĩ chất lượng cao phải là
giống cĩ năng suất ổn định (55 - 70 tạ/ha), hạt gạo trong, hàm lượng amylose 17 - 21%, cĩ
mùi thơm, cơm dẻo và đậm [1].
Huyện Phù Yên là một trong những vùng trọng điểm lúa của tỉnh Sơn La, vốn cĩ truyền
thống gieo cấy và thâm canh lúa nước, số người làm nơng nghiệp chiếm trên 80% dân số tồn
huyện, diện tích gieo cấy lúa nước 2 vụ hàng năm tồn huyện là: 4.620 ha, năng suất trung
bình đạt 6 tấn/ha, sản lượng đạt 25.220,78 tấn.
Tuy nhiên, cơ cấu giống lúa ở Phù Yên chưa đa dạng, hầu hết diện tích được trồng
giống lúa BC15. Đây là giống năng suất cao, chất lượng gạo tốt, hạt gạo trong, cơm dẻo,
ngon, đậm. Mặc dù đây là giống cĩ năng suất cao, được thị trường ưa chuộng, nhưng việc sản
xuất đại trà với diện tích lớn như hiện nay cĩ thể dẫn đến nguy cơ bùng phát sâu bệnh hại;
tính rủi ro rất cao trong điều kiện khí hậu diễn biến bất thường.
Huyện Phù Yên đang cĩ kế hoạch xây dựng thương hiệu lúa gạo. Nhưng theo quy định
hiện nay, để xây dựng thương hiệu lúa gạo cho một vùng sản xuất thì phải cĩ ít nhất từ 3 giống
lúa chất lượng cao trở lên. Để gĩp phần bổ sung thêm vào cơ cấu giống lúa các giống chất
lượng cao và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xây dựng thương hiệu lúa gạo cho huyện Phù
Yên, chúng tơi đã tiến hành khảo sát thực trạng sản xuất lúa gạo đặc sản hàng hĩa và xây dựng
mơ hình trồng thử nghiệm giống lúa chất lượng cao (ĐS1 và LT2) tại huyện Phù Yên, Sơn La.
12
Ngày nhận bài: 15/11/2016. Ngày nhận đăng: 20/3/2017
Liên lạc: Đặng Văn Cơng, e - mail: dangcongtbu@gmail.com
93
2. Nội dung và phƣơng pháp
2.1. Nội dung
- Khảo sát thực trạng sản xuất lúa gạo đặc sản, chất lượng cao tại huyện Phù Yên.
- Xây dựng mơ hình trồng thử nghiệm giống lúa chất lượng cao tại huyện Phù Yên.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra khảo sát:
+ Sử dụng tài liệu thứ cấp: Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất nơng nghiệp của UBND
các xã và UBND huyện, Trạm Khuyến nơng huyện Phù Yên.
+ Sử dụng phiếu phỏng vấn: Lựa chọn 3 xã đại diện cho vùng sản xuất lúa gạo của
huyện Phù Yên (xã Quang Huy, xã Huy Hạ, xã Mường Thải), mỗi xã điều tra 3 bản, mỗi bản
phỏng vấn 30 hộ dân về tình hình sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và tình hình sản xuất lúa
(giống, thời vụ, quy tình kỹ thuật, năng suất, mục đích sử dụng, giá bán; thuận lợi - khĩ khăn,
sâu bệnh hại, nhu cầu sản xuất lúa gạo đặc sản, chất lượng cao); phỏng vấn lãnh đạo Phịng
Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Huyện về kế hoạch, quy hoạch sản xuất lúa gạo đặc sản,
chất lượng cao; phỏng vấn lãnh đạo Trạm Khuyến nơng Huyện về cơng tác xây dựng mơ hình
sản xuất lúa nĩi chung và lúa gạo đặc sản, chất lượng cao.
+ Sử dụng cơng cụ SWOT để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của
sản xuất lúa gạo đặc sản hồng hĩa, chất lượng cao tại huyện Phù Yên.
- Phương pháp xây dựng mơ hình:
+ Giống thử nghiệm: ĐS1 (do Viện Di truyền Nơng nghiệp nhập nội và chọn lọc);
LT2 (do Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam tuyển chọn).
+ Giống đối chứng (được trồng phổ biến tại địa phương): BC15 (bản quyền của Tổng
Cơng ty Giống cây trồng Thái Bình).
+ Địa điểm: Bản Chiềng Hạ 1, xã Quang Huy, huyện Phù Yên (vùng trọng điểm lúa gạo
của huyện).
+ Bố trí mơ hình: Mơ hình được bố trí theo kiểu ơ lớn khơng lặp lại, mỗi ơ là 1 giống,
diện tích mỗi giống 2500 m2.
+ Quy trình kỹ thuật áp dụng: Thời vụ: Ngâm ủ hạt giống, gieo mạ vào ngày 09/7/2016,
cấy vào ngày 24/7/2016; mật độ cấy: 40 khĩm/m2, cấy 2 rảnh/khĩm; bĩn phân (trên diện tích
mơ hình): Bĩn lĩt: 250 kg lân + 50 kg đạm + 18 kg kali, bĩn thúc lần 1: Sau cấy 15 ngày, bĩn
63 kg đạm + 27 kg kali kết hợp với làm cỏ sục bùn, bĩn thúc lần 2: Sau cấy 55 ngày, bĩn
12 kg đạm + 45 kg kali; theo dõi, phát hiện sâu bệnh hại và hướng dẫn người dân phịng trừ.
+ Các chỉ tiêu theo dõi: Thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái, các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất.
Mức độ nhiễm sâu bệnh hại: Đánh giá theo thang điểm của Viện Bảo vệ thực vật.
94
Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế = Tổng thu (năng suất x giá bán) - Tổng chi (giống,
phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật, cơng lao động).
- Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Excel.
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Kết quả khảo sát thực trạng sản xuất lúa gạo đặc sản hàng hĩa tại huyện Phù Yên
Số liệu về diện tích, năng suất, sản lượng lúa của huyện Phù Yên trong 5 năm gần đây
được được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa của huyện Phù Yên từ năm 2011 - 2015
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
2011 6.141 60,5 30.062
2012 5.744 60 25.304
2013 6.016 57,5 27.570
2014 6.215 55,6 27.097,58
2015 5.864 56,4 26.015
Nguồn: Phịng NN&PTNT huyện Phù Yên [3]
Số liệu bảng 1 cho thấy diện tích trồng lúa của huyện Phù Yên từ năm 2011 - 2015
khơng cĩ biến động nhiều, dao động từ 5.744 - 6.215 ha; năng suất lúa giảm dần qua các năm,
đạt từ 55,6 - 60,5 tạ/ha, sản lượng cũng cĩ xu hướng giảm dần, đạt từ 25.304 - 30.062 tấn.
Nguyên nhân cĩ thể do diễn biến thời tiết bất thường, sâu bệnh phá hoại hoặc sử dụng một
giống lúa trong thời gian dài, đầu tư thâm canh khơng tăng nên năng suất giảm, kéo theo sản
lượng giảm.
Cơ cấu giống lúa: Vụ Xuân cĩ đến 95,7% diện tích cấy giống BC15, diên tích cịn lại
cấy các giống Nếp 97, TBR225, Nghi Hương. Vụ Mùa cĩ đến 65,59% diện tích cấy giống
BC15, diện tích cịn lại cấy các giống Nếp 97, HT1, TBR225, Nghi Hương.
Hình 1. Cơ cấu giống lúa vụ Xuân, huyện Phù Yên
1.08%
1.08%
95.7%
2.15%
Nếp 97
TBR225
BC15
Nghi Hương
95
Hình 2. Cơ cấu giống lúa vụ Mùa, huyện Phù Yên
Vấn đề sản xuất và quy hoạch sản xuất lúa gạo đặc sản hàng hĩa: Hiện tại ở huyện Phù
Yên chưa cĩ giống lúa bản địa đặc sản, chất lượng cao nào được sản xuất. Huyện chưa cĩ quy
hoạch vùng sản xuất lúa gạo đặc sản hàng hĩa. Hiện nay, giống BC15 được đánh giá là giống
cĩ chất lượng cao, năng suất đạt 6,04 tấn/ha. Giống BC15 được trồng với diện tích lớn, khi cĩ
sâu bệnh hại thì rất dễ bùng phát thành dịch và gây mất mùa diện rộng.
Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong sản xuất lúa gạo tại huyện
Phù Yên:
Điểm mạnh
- Nơng dân cĩ kinh nghiệm sản xuất lúa.
- Diện tích trồng lúa lớn và tập trung.
- Giao thơng thuận tiện, thị trấn Phù Yên cách
Hà Nội 170 km thuận lợi trao đổi hàng hĩa.
- Giống và các vật tư dễ mua và sẵn cĩ.
- Lao động nơng thơn sẵn cĩ.
Điểm yếu
- Sản xuất mang tính tự phát, nhỏ lẻ.
- Trình độ dân trí thấp.
- Hiểu biết về thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) cịn
hạn chế.
- Thiếu các giống lúa đặc sản, chất lượng cao.
- Chưa cĩ quy hoạch phát triển lúa gạo đặc sản.
Cơ hội
- Sự hỗ trợ từ phía chính quyền, khuyến nơng.
- Lúa là sản phẩm chính, khơng thể thiếu trong
mỗi bữa ăn của các gia đình.
- Hội nhập kinh tế, cĩ thị trường rộng lớn.
- Giống lúa đặc sản, chất lượng cao đang
đượcthử nghiệm.
Thách thức
- Chi phí đầu vào tăng cao.
- Thời tiết thay đổi thất thường theo hướng gây
khĩ khăn cho sản xuất.
- Sâu bệnh hại phát sinh nhiều.
Những phân tích, đánh giá trên cho thấy huyện Phù Yên cĩ đầy đủ các điều kiện để phát
triển sản xuất lúa gạo chất lượng cao như: Sự hỗ trợ từ phía chính quyền địa phương và các
đơn vị chuyên mơn, diện tích trồng lúa lớn, người sản xuất cĩ nhiều kinh nghiệm và dễ tiếp
cận với các yếu tố đầu vào như giống và phân bĩn, giao thơng thuận lợi cho giao thương hàng
hĩa. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là phải đưa vào trồng thử nghiệm các giống lúa chất lượng cao
để bổ sung vào cơ cấu giống lúa của Huyện, gĩp phần xây dựng thương hiệu gạo Phù Yên.
6.01%
13.58%
7.41%
65.59%
7.41%
Nếp 97
HT1
TBR225
BC15
Nghi Hương
96
3.2. Kết quả mơ hình thử nghiệm
(1) Thời gian sinh trưởng (TGST) của các giống trong mơ hình
Bảng 2. Thời gian sinh trƣởng của các giống
STT Tên giống Ngày cấy Ngày trỗ (50%) TGST (ngày)
1 ĐS1 24/7 23/9 107
2 LT2 24/7 24/9 102
3 BC15 23/7 24/9 105
Qua theo dõi, chúng tơi nhận thấy giống lúa ĐS1, LT2 cĩ thời gian sinh trưởng bằng
giống đại trà (BC15) tại bản Chiềng Hạ 1 (dao động từ 102 - 107 ngày). Đây là một trong
những ưu điểm để tránh bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết và sâu bệnh gây hại.
(2) Một số đặc điểm về sinh trưởng, hình thái của các giống
Bảng 3. Một số đặc điểm sinh trƣởng, hình thái của giống
Tên giống
Chiều cao cây
(cm)
Chiều dài bơng
(cm)
Dạng lá địng
Độ thốt cổ bơng
(điểm)
ĐS1 105 22,4 Lá địng đứng lịng mo 1
LT2 102 23,4 Lá địng đứng 1
BC15 116 24,5 Lá địng đứng 1
Giống lúa thuần ĐS1, LT2 cĩ kiểu hình khĩm gọn, cứng cây. Lá địng đứng, dạng lịng
mo và cĩ màu xanh đậm nên chịu thâm canh, cứng cây, chống đổ tốt.
Các đặc điểm về sinh trưởng và hình thái của giống ĐS1 và LT2 cĩ điểm tương đồng
với giống BC15. Trong đĩ về chiều cao cây giống ĐS1 đạt 105 cm, giống LT2 đạt 102 cm,
giống BC15 đạt 116 cm. Chiều dài bơng giống ĐS1 đạt 22,4 cm, giống LT2 đạt 23,4 cm,
giống BC15 đạt 24,5 cm. Về độ thốt cổ bơng của cả 3 giống đều đạt điểm 1.
(3) Tính chống chịu sâu bệnh hại
Bảng 4. Mức độ chống chịu sâu bệnh hại chính của các giống
Đơn vị tính: Điểm
Giống Đạo ơn Khơ vằn Vàng lá vi khuẩn Rầy nâu Sâu cuốn lá
ĐS1 0 0 0 0 1
LT2 1 0 1 1 1
BC15 1 1 1 1 1
Ghi chú: Điểm 0: khơng nhiễm, điểm 1-2: nhiễm nhẹ;
97
Điều kiện thời tiết khơng thuận lợi đã tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển mạnh. Tuy
nhiên trong các giống xây dựng mơ hình thì giống ĐS1 ít bị ảnh hưởng bởi sâu bệnh hại nhất,
trong cả vụ chỉ bị hại bởi sâu cuốn lá ở mức độ nhẹ (điểm 1), giống LT2 bị đạo ơn, vàng lá vi
khuẩn, rầy nâu và sâu cuốn lá ở mức độ nhẹ (điểm 1), giống BC15 cũng bị hại ở mức độ nhẹ
(điểm 1) nhưng bị nhiều loại sâu bệnh hại hơn, bao gồm: Đạo ơn, khơ vằn, vàng lá vi khuẩn, rầy
nâu và sâu cuốn lá. Như vậy giống ĐS1 bị nhiễm nhẹ với các loại sâu bệnh hại (nhiễm ít nhất).
(4) Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống trong mơ hình
Bảng 5. Các yếu tố cấu thành năng suất giống
Tên
giống
Khĩm/m2
(Khĩm)
Bơng hữu hiệu/khĩm
(Bơng)
Số bơng/m2
(Bơng)
Hạt chắc/bơng
(Hạt)
P1.000 hạt
(g)
ĐS1 40 4,7 188 153 26
LT2 40 5,4 216 145 21
BC15 41 5 205 162 23
Số liệu Bảng 4 cho thấy các giống trong mơ hình cĩ số khĩm/m2 dao động từ 40 - 41
khĩm, trong đĩ giống BC15 cĩ số khĩm/m2 cao hơn; số bơng hữu hiệu/khĩm dao động từ
4,7 - 5,4 bơng, trong đĩ giống LT2 cĩ số bơng hữu hiệu/khĩm cao nhất; số bơng/m2 dao động từ
188 - 216 bơng, trong đĩ giống LT2 cĩ số bơng/m2 cao nhất; số hạt chắc/bơng dao động từ
145 - 162 hạt, trong đĩ giống BC15 cĩ số hạt chắc/bơng cao nhất; trọng lượng 1.000 hạt dao
động từ 21 - 26 g, trong đĩ giống ĐS1 cĩ trọng lượng 1.000 hạt lớn nhất. Theo kết quả này thì các
yếu tố cấu thành năng suất của giống LT2, giống ĐS1 và BC15 khơng cĩ sự chênh lệch nhiều.
Bảng 6. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu
Tên giống
Năng suất lý thuyết
(tấn/ha)
Năng suất thực thu
(tấn/ha)
ĐS1 7,48 6,8
LT2 6,57 4,8
BC15 7,64 6,8
Số liệu Bảng 5 cho thấy các giống trong mơ hình cĩ năng suất lý thuyết dao động từ
6,57 - 7,64 tấn/ha, trong đĩ giống BC15 và giống ĐS1 tương đương nhau và cao hơn LT2. Về
năng suất thực thu giống BC15 và ĐS1 đạt 6,8 tấn, giống LT2 chỉ đạt 4,8 tấn. Như vậy giống
ĐS1 cĩ thể được xem xét bổ sung vào cơ cấu giống lúa của huyện Phù Yên; giống LT2 do
đặc điểm cĩ mùi thơm từ giai đoạn mạ cho đến khi thu hoạch nên bị nhiều sâu bệnh hại, do đĩ
năng suất thấp hơn, cần làm thêm mơ hình ở vụ Đơng Xuân để cĩ kết luận về tính phù hợp
với điều kiện canh tác của huyện Phù Yên.
98
(5) Đánh giá về chất lượng gạo của các giống trong mơ hình
Để đánh giá được chính xác chất lượng gạo cần cĩ những phân tích chuyên sâu, trong
báo cáo này chúng tơi sử dụng dụng phương pháp đánh giá dựa vào các chỉ tiêu như dạng hạt
gạo, mấu vỏ trấu, mức độ bạc bụng, chất lượng và hương vị của cơm khi nấu và ăn.
Bảng 7. Đánh giá chất lƣợng gạo
Loại giống
Dạng
hạt gạo
Mầu
vỏ trấu
Mức độ
bạc bụng
Chất lượng
gạo
Hương vị
ĐS 1 Hạt trịn Vàng sáng Gạo trong Trắng, dẻo Đậm cơm
LT2 Dài, nhỏ Nâu, sáng Gạo trong Dẻo Đậm cơm mùi thơm
BC15 Dài, to Vàng sáng Gạo trong Trắng Đậm cơm
Các đặc điểm mơ tả tại bảng 6 cho thấy cả 3 giống cĩ các đặc điểm tương đồng với
nhau như hạt gạo trong, trắng, cơm dẻo và đậm. Tuy nhiên về hình dạng hạt gạo thì giống
ĐS1 cĩ dạng hình trịn, hai giống cịn lại cĩ dạng dài. Về kích thước hạt gạo được sắp xếp
theo thứ tự giảm dần từ to đến nhỏ như sau: ĐS1 > BC15 > LT2. Ngồi ra, giống LT2 cĩ một
đặc điểm khác đĩ là gạo và cơm cĩ mùi thơm hơn giống BC15 và ĐS1. Các đặc điểm này
cũng khơng ảnh hưởng nhiều đến khả năng thương mại sản phẩm, bởi vì người sử dụng cĩ
nhu cầu và khẩu vị rất khác nhau.
(6) Đánh giá về hiệu quả kinh tế của mơ hình
Bảng 8. Hạch tốn hiệu quả kinh tế
Giống
Tổng thu
Tổng chi
(đồng/ha)
Hiệu quả kinh tế
(đồng/ha) Năng suất
(tấn/ha)
Đơn giá
(đồng/ha)
Thành tiền
(đồng/ha)
ĐS 1 6,8 8.000 54.400.000 27.100.000 27.300.000
LT1 4,8 8.000 38.400.000 27.100.000 11.300.000
BC15 6,8 7.000 47.600.000 27.100.000 20.500.000
Trong quá trình xây dựng mơ hình, các yếu tố đầu vào (giống, phân bĩn, thuốc
BVTV, cơng lao động) được đầu tư như nhau. Số liệu ở bảng 8 cho thấy hiệu quả kinh tế
của mơ hình dao động từ 11.300.000 - 27.300.000 đồng/ha, trong đĩ giống lúa ĐS1 cĩ hiệu
quả kinh tế cao nhất, cao hơn hiệu quả kinh tế của giống BC15 (giống đang được trồng phổ
biến tại Phù Yên) là 24,9%; giống LT2 cĩ hiệu quả kinh tế thấp nhất, thấp hơn giống BC15
là 44,9%.
Từ kết quả này cĩ thể thấy giống ĐS1 là giống lúa cĩ năng suất, chất lượng và hiệu quả
kinh tế cao, hồn tồn phù hợp để đưa vào cơ cấu giống lúa tại huyện Phù Yên.
99
4. Kết luận và đề nghị
4.1. Kết luận
- Huyện Phù Yên chưa cĩ giống lúa đặc sản, chất lượng cao nào được sản xuất và chưa
cĩ quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo đặc sản hàng hĩa, chất lượng cao. Hiện tại, giống BC15
được trồng phổ biến, chiếm 95,7% diện tích ở vụ Xuân và 65,59% diện tích ở vụ Mùa.
- Giống Lúa ĐS1, LT2 là giống lúa cĩ năng suất trung bình, trong điều kiện canh tác vụ
Mùa tại Phù Yên, giống ĐS1 cĩ thời gian sinh trưởng là 107 ngày, năng suất đạt 6,8 tấn/ha;
giống LT2 cĩ thời gian sinh trưởng là 102 ngày, năng suất đạt 4,8 tấn/ha. Trong đĩ giống ĐS1
phù hợp với điều kiện khí hậu, đồng đất của Phù Yên và rất phù hợp để đưa vào cơ cấu giống
lúa tại Phù Yên.
4.2. Đề nghị
- Đề nghị UBND huyện Phù Yên và Phịng Nơng nghiệp huyện Phù Yên cĩ quy hoạch
vùng sản xuất lúa gạo đặc sản, chất lượng hàng hĩa cao; bổ sung giống lúa ĐS1 vào cơ cấu
giống lúa thuần để tăng thêm cơ cấu một số giống chất lượng cao nhằm nâng cao hiệu quả
kinh tế cho người dân trên địa bàn huyện Phù Yên.
- Đề nghị các cấp, các ngành của Huyện và Xã tiếp tục tuyên truyền nơng dân sử dụng
giống ĐS1 và nhân rộng mơ hình trong các vụ tiếp theo.
Lời cảm ơn:
Nghiên cứu này được tài trợ kinh phí từ Ngân sách sự nghiệp khoa học của tỉnh Sơn La
năm 2015 trong khuơn khổ đề tài: Nghiên cứu đánh giá vùng cĩ điều kiện phát triển lúa gạo
đặc sản hàng hĩa tại một số huyện trên địa bàn Sơn La.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Trọng Khanh, Nguyễn Văn Hoan (2014). Xác định sở thích về gạo chất lượng
cao của người tiêu dùng vùng đồng bằng Sơng Hồng. Tạp chí Khoa học và Phát triển,
12(8): 1192 - 1201.
[2] Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (2002). Tuyển tập tiêu chuẩn thĩc gạo của Việt
Nam, một số nước và tổ chức quốc tế. Hà Nội.
[3] Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện Phù Yên (2015). Báo cáo kết quả
cơng tác nơng nghiệp nơng thơn từ năm 2011 - 2015.
THE CURRENT SITUATION OF PRODUCTION AND THE EFFECTIVENESS
OF EXPERIMENTAL MODELS OF SOME HIGH QUALITY GENES OF RICE
IN PHU YEN DISTRICT, SON LA PROVINCE
Dang Van Cong
1
, Nguyen Van Khoa
2
, Cam Van Tung
2
1
Tay Bac University,
2
Students , Faculty of Agronomy and Forestry
Abstract: This study, which was conducted in Phu Yen district, focuses on commercial specialty rice
production situation and establishment of experimental model of high quality rice production (ĐS1 and LT2).
100
The study results showed that there are no indigenous specialty and high quality rice varieties in Phu Yen. In
this area, a total area of 65.59 % in main crop (Mua season) and 95.7% in spring season use the BC15 which is
considered high quality in Phu Yen district with average yield of 6.04 tone/hectare. The study results from
experimental model of ĐS1 indicate that the growth duration is 107 days which is equivalent to BC15’s, and the
average productivity is 6.8 tone/hectare; the economic efficiency is 27,300,000 VND/hectare (24.9% higher than
BC15). LT2 has a growth duration of 102 days, the average productivity is 4.8 tone/hectare; the economic
efficiency is 11,300,000 VND/hectare (44.9% lower than BC15).
Keywords: Phu Yen, High quality rice, ĐS 1, LT2, BC15.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 27_5461_2135939.pdf