Tài liệu Thực trạng hứng thú học tập của sinh viên ngành tâm lý học trường Đại học Hồng Đức: TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014
43
THỰC TRẠNG HỨNG THƯ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
NGÀNH TÂM LÝ HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
Lê Hữu Mùi1
Tĩm tắt
Hứng thú đĩng vai trị đặc biệt quan trọng trong hoạt động học tập nên việc tìm
hiểu, nghiên cứu hứng thú học tập của học sinh, sinh viên được các nhà nghiên cứu
quan tâm. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy: Hơn nửa số sinh viên ngành TLH (QTNS)
(57,95 %) là cĩ hứng thú học tập ở mức độ 1 trong quá trình đào tạo. Hứng thú học tập
nghề nghiệp của đa số sinh viên ngành TLH (QTNS) chưa thật sự sâu sắc, chưa thật sự
đủ sức mạnh lơi cuốn sinh viên vào trong hành động thực tế để vươn tới đối tượng của
hứng thú mà nĩ chỉ dừng lại ở mức độ hứng thú hời hợt bên ngồi. Chỉ cĩ khoảng
16,61% sinh viên ngành TLH (QTNS) là cĩ hứng thú thực sự, đạt đến mức độ cao của
hứng thú (mức độ 2) đối với các học phần trong quá trình đào tạo. Giáo viên cũng là
một yếu tố cơ bản tạo ra sự mất hứng thú học tập của sinh viên.
Từ...
10 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng hứng thú học tập của sinh viên ngành tâm lý học trường Đại học Hồng Đức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014
43
THỰC TRẠNG HỨNG THƯ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
NGÀNH TÂM LÝ HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
Lê Hữu Mùi1
Tĩm tắt
Hứng thú đĩng vai trị đặc biệt quan trọng trong hoạt động học tập nên việc tìm
hiểu, nghiên cứu hứng thú học tập của học sinh, sinh viên được các nhà nghiên cứu
quan tâm. Qua kết quả nghiên cứu cho thấy: Hơn nửa số sinh viên ngành TLH (QTNS)
(57,95 %) là cĩ hứng thú học tập ở mức độ 1 trong quá trình đào tạo. Hứng thú học tập
nghề nghiệp của đa số sinh viên ngành TLH (QTNS) chưa thật sự sâu sắc, chưa thật sự
đủ sức mạnh lơi cuốn sinh viên vào trong hành động thực tế để vươn tới đối tượng của
hứng thú mà nĩ chỉ dừng lại ở mức độ hứng thú hời hợt bên ngồi. Chỉ cĩ khoảng
16,61% sinh viên ngành TLH (QTNS) là cĩ hứng thú thực sự, đạt đến mức độ cao của
hứng thú (mức độ 2) đối với các học phần trong quá trình đào tạo. Giáo viên cũng là
một yếu tố cơ bản tạo ra sự mất hứng thú học tập của sinh viên.
Từ khĩa: Hứng thú; học tập; sinh viên; Đại học Hồng Đức.
1. MỞ ĐẦU
1.1. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Trong quá trình hoạt động của con ngƣời, cùng với nhu cầu, hứng thú kích thích
hoạt động làm cho con ngƣời say mê hoạt động đem lại hiệu quả cao trong hoạt động
của mình. Với hoạt động học tập nĩi chung, học tập nghề nghiệp nĩi riêng, hứng thú
học tập càng đĩng vai trị quan trọng. Hứng thú là động lực giúp con ngƣời tiến hành
hoạt động nhận thức đạt hiệu quả, hứng thú tạo ra động cơ quan trọng của hoạt động.
Hứng thú làm tích cực hĩa các quá trình tâm lý (tri giác, trí nhớ, tƣ duy, tƣởng tƣợng...).
Ngƣời ta coi hứng thú học tập là một động lực quan trọng để con ngƣời vƣơn lên chiếm
lĩnh tri thức ở nhiều mức độ khác nhau.
Đào tạo sinh viên ngành Tâm lý học – Quản trị nhân sự là một ngành mới. Hệ thống
tri thức Tâm lý học mà chúng ta phải giảng dạy cho sinh viên là những khái niệm, những
qui luật, nên nĩ cĩ tính chất lý luận khái quát và trừu tƣợng, địi hỏi sinh viên phải cĩ một
sự hiểu biết nhất định mới cĩ thể tiếp thu đƣợc. Hơn nữa sinh viên học ngành Tâm lý học
định hƣớng quản trị nhân sự khơng phải chỉ để giảng dạy bộ mơn này, mà chủ yếu là để sử
dụng nĩ làm cơ sở cho cơng tác tƣ vấn, quản trị nhân sự và giáo dục con ngƣời. Do đĩ địi
hỏi ngƣời học phải hiểu tri thức Tâm lý học một cách khái quát đầy đủ, khoa học, đồng thời
1 ThS. Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Hồng Đức
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014
44
cĩ tƣ duy sáng tạo, linh hoạt, đặc biệt là phải cĩ hứng thú đối với mơn học, ngành học thì
mới cĩ thể vận dụng nĩ đƣợc vào trong cơng việc sau này.
Vì hứng thú đĩng vai trị đặc biệt quan trọng trong hoạt động học tập nên việc tìm
hiểu, nghiên cứu hứng thú học tập nghề nghiệp của sinh viên ngành Tâm lý học định
hƣớng quản trị nhân sự là cần thiết hiện nay, nhất là khi chúng ta đang thực hiện chủ
trƣơng lớn của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Nĩi khơng với đào tạo khơng đạt chuẩn, khơng
đáp ứng nhu cầu xã hội.
1.2. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
- Đối tƣợng. Hứng thú học tập nghề nghiệp.
- Khách thể nghiên cứu: 329 sinh viên cả 4 khố (K11; K12; K13; K14), khoa TL-
GD. Trƣờng ĐH Hồng Đức.
1.3. Về phƣơng pháp nghiên cứu, đề tài sử dụng các phƣơng pháp
- Phƣơng pháp đàm thoại.
- Phƣơng pháp điều tra
- Phƣơng pháp chuyên gia.
- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
- Phƣơng pháp phân loại và hệ thống hĩa lý thuyết.
- Phƣơng pháp tốn học trong nghiên cứu khoa học
1.4. Khái niệm cơng cụ
- Hứng thú: Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tƣợng nào đĩ, vừa
cĩ ý nghĩa đối với cuộc sống của cá nhân, vừa cĩ khả năng mang lại khối cảm cho cá
nhân trong quá trình hoạt động. Hứng thú là sự kết hợp giữa nhận thức – xúc cảm tích
cực và hoạt động.
- Hứng thú học tập và các biểu hiện của nĩ. Hứng thú học tập của sinh viên là thái
độ đặc biệt của cá nhân đối với hoạt động học tập một ngành nghề nào đĩ, vừa cĩ ý
nghĩa đối với cuộc sống cá nhân, vừa cĩ khả năng mang lại khối cảm cho cá nhân
trong quá trình học tập.
Với cách hiểu đĩ, chúng tơi cho rằng, để xác định sinh viên cĩ hứng thú học tập
nhƣ thế nào, phải xét các biểu hiện của hứng thú sau đây:
- Sinh viên nhận thức nhƣ thế nào về ý nghĩa của các mơn học thuộc cái ngành
nghề mà các em đang theo học đối với đời sống riêng tƣ của các em.
- Việc theo học các mơn học của cái ngành nghề ấy cĩ mang lại cho các em sự yêu
thích, say mê, cảm khối khơng?
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014
45
- Ở mức độ cao hơn của hứng thú, các em cĩ hành động thực tiễn nhƣ thế nào đối
với các mơn học của ngành nghề mà tƣơng lai các em sẽ sống, làm việc theo ngành
nghề các em đang theo học.
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
2.1. Hứng thú học tập các học phần của sinh viên ngành TLH (QTNS)
Khảo sát trên 329 sinh viên của cả 4 khĩa (K11; K12; K13; K14), chúng tơi cĩ
kết quả tổng hợp chung: Bảng 2.1.
Tổng hợp chung hứng thú của sinh viên đối với các học phần ngành tâm lý học (QTNS)
T
T
Học phần
Số lƣợng ý kiến tự đánh giá của SV
về hứng thú của mình Tổng
số
ý
kiến
Hứng thú
(Thƣờng
xuyên)
Bình thƣờng
(Khơng thƣờng
xuyên)
Chán
(Khơng bao
giờ hứng thú)
SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%)
1
Những nguyên lý cơ bản của
CN M-LN
187 56,83 130 39,51 12 3,64 329
2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 109 38,38 161 56,69 14 4,92 284
3 Đƣờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam 109 38,65 160 56,73 13 4,60 282
4 Tiếng Việt thực hành 164 50,30 154 47,23 8 2,45 326
5 Đại cƣơng văn hố Việt Nam 236 73,06 85 26,31 2 0,61 323
6 c. Tâm lý học tuyên truyền 165 55,18 122 40,80 12 4,01 299
7a Tiếng Anh 1 85 30,79 137 49,63 54 19,56 276
7b Tiếng Anh 2 91 36,99 113 45,93 42 17,07 246
8 Tin học 165 52,88 130 41,66 17 5,44 312
9 Pháp luật đại cƣơng 132 47,65 138 49,81 7 2,52 277
10 Thống kê lao động xã hội 80 43,01 100 53,76 6 3,22 186
11 a. Kinh tế học đại cƣơng 48 54,54 40 45,45 0 0,0 88
d. Mơi trƣờng và con ngƣời 72 41,37 79 45,40 23 13,21 174
12 Lịch sử văn minh thế giới 192 60,75 116 36,70 8 2,53 316
13 Khoa học quản lý 64 71,91 22 24,71 3 3,37 89
14 Tâm lý học đại cƣơng 1 210 65,01 104 32,19 9 2,78 323
15
Hành vi con ngƣời và mơi
trƣờng xã hội
161 58,54 102 37,09 12 4,36 275
16 Logíc học 134 49,26 130 47,79 8 2,94 272
17 Xã hội học đại cƣơng 173 55,80 129 41,61 8 2,58 310
18 c. Khoa học giao tiếp 197 69,12 79 27,71 9 3,15 285
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014
46
19
Giải phẫu và sinh lý hoạt động
thần kinh cấp cao
122 38,48 163 51,41 32 10,09 317
20 Lịch sử Tâm lý học 162 59,12 101 36,86 11 4,01 274
21
Phƣơng pháp luận và phƣơng
pháp nghiên cứu TLH
177 63,44 93 33,33 9 3,22 279
22 Thống kê xã hội 109 35,27 166 53,72 34 11,00 309
23 Tâm lý học đại cƣơng II 202 63,72 109 34,38 6 1,89 317
24 Tâm lý học xã hội 120 64,86 55 29,72 10 5,40 185
25 Tâm lý học phát triển 179 64,62 88 31,76 10 3,61 277
26 Tâm lý học nhân cách 178 64,25 84 30,32 15 5,41 277
27 Chẩn đốn tâm lý 136 50,37 112 41,48 22 8,14 270
28 Tâm lý học quản lý 116 62,70 64 34,59 5 2,70 185
29 Tâm lý học lao động 112 60,54 69 37,29 4 2,16 185
30 Tâm lý học pháp luật 99 52,94 77 41,17 11 5,88 187
31 Tâm lý học giáo dục 113 61,41 63 34,23 8 4,34 184
32 Tâm lý học tham vấn 101 54,01 77 41,17 9 4,81 187
33 Tâm bệnh học 109 59,23 60 32,60 15 8,15 184
34 b. Đạo đức nghề nghiệp 59 67,04 29 32,95 0 0,0 88
35
Quản lý Nhà nƣớc về lao động-
xã hội
54 60,67 32 35,95 3 3,37 89
36 Hành vi tổ chức 70 78,65 19 21,34 0 0,0 89
37 Quản trị nhân lực 97 52,71 77 41,84 10 5,43 184
38 Nguồn nhân lực 95 51,91 84 45,90 4 2,18 183
39 Kế hoạch hố nguồn nhân lực 66 75,00 22 25,00 0 0,0 88
40 Định mức lao động 45 51,13 43 48,86 0 0,0 88
41 Luật lao động 77 87,50 11 12,50 0 0,0 88
42
Tổ chức lao động khoa học
trong các doanh nghiệp
66 75,00 22 25,00 0 0,0 88
43 Tiền cơng, tiền lƣơng 61 69,31 27 30,68 0 0,0 88
44 a. Chính sách xã hội 57 68,67 23 27,71 3 3,61 83
d. Xã hội học về giới 100 58,13 63 36,62 9 5,23 172
e. Nhân tƣớng học trong quản
trị nhân sự
56 59,57 36 38,29 2 2,12 94
45 1. Tâm lý trong QL kinh doanh 40 78,43 11 21,56 0 0,0 51
2. Thị trƣờng lao động 30 58,82 21 41,17 0 0,0 51
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014
47
Nhìn bảng tổng hợp, chúng ta thấy, học phần nào cũng cĩ ít nhất là 30% sinh viên
thể hiện thái độ cảm xúc hứng thú học tập của mình.
Bảng 2.2. Một số học phần tỷ lệ sinh viên thể hiện cảm xúc của hứng thú học tập
cao từ 75% trở lên
TT Học phần
Số lƣợng ý kiến tự đánh giá của SV về hứng thú
của mình
Tổng
số ý
kiến
Hứng thú
(Thƣờng
xuyên)
Bình thƣờng
(Khơng thƣờng
xuyên)
Chán
(Khơng bao
giờ)
SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%)
1 Luật lao động 77 87,50 11 12,50 0 0,0 88
2 Hành vi tổ chức 70 78,65 19 21,34 0 0,0 89
3 1. Tâm lý trong QL
kinh doanh
40 78,43 11 21,56 0 0,0 51
4 Kế hoạch hố nguồn
nhân lực
66 75,00 22 25,00 0 0,0 88
5 Tổ chức lao động
khoa học trong các
doanh nghiệp
66 75,00 22 25,00 0 0,0 88
Bảng 2.3. Những học phần cĩ dƣới 50% sinh viên thể hiện thái độ cảm xúc hứng thú
TT Học phần
Số lƣợng ý kiến tự đánh giá của SV về hứng
thú của mình
Tổng
số ý
kiến
Hứng thú
(Thƣờng
xuyên)
Bình thƣờng
(Khơng thƣờng
xuyên)
Chán
(Khơng bao
giờ)
SL Tỷ lệ
(%)
SL Tỷ lệ
(%)
SL Tỷ lệ
(%)
1 Tiếng Anh 1 85 30,79 137 49,63 54 19,56 276
2 Thống kê xã hội 109 35,27 166 53,72 34 11,00 309
3 Tiếng Anh 2 91 36,99 113 45,93 42 17,07 246
4 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 109 38,38 161 56,69 14 4,92 284
5 Đƣờng lối Đảng Cộng
sản Việt Nam
109 38,65 160 56,73 13 4,60 282
6 Giải phẫu và sinh lý hoạt
động thần kinh cấp cao
122 38,48 163 51,41 32 10,09 317
7a d. Mơi trƣờng và con ngƣời 72 41,37 79 45,40 23 13,21 174
7b Thống kê lao động xã hội 80 43,01 100 53,76 6 3,22 186
8 Pháp luật đại cƣơng 132 47,65 138 49,81 7 2,52 277
9 Logíc học 134 49,26 130 47,79 8 2,94 272
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014
48
Đánh giá chung:
- Các học phần khác nhau, sinh viên thể hiện thái độ cảm xúc của mình khơng
giống nhau.
- Đa số học phần thuộc chƣơng trình giáo dục đại học ngành TLH (QTNS) đều cĩ
hơn 50% sinh viên trở lên thể hiện thái độ cảm xúc hứng thú học tập của mình. (Chúng
tơi nhấn mạnh: Mức độ 1, hay cịn gọi là hứng thú thụ động). Một số học phần tỷ lệ sinh
viên thể hiện cảm xúc hứng thú cao (Luật Lao động: 87,5% SV). Thấp nhất, sinh viên
thể hiện khơng thú của mình đĩ là tiếng Anh. Và đây cũng là mơn học tỷ lệ sinh viên
thể hiện sự chán ngán của mình cao hơn các mơn học khác (19,56%).
Bảng 2.4. Hứng thú học tập nghề nghiệp của sinh viên ngành TLH (QTNS)
T
T
Học phần
Số lƣợng ý kiến tự đánh giá của SV về hứng thú của
mình
Tổng
số ý
kiến
Hứng thú
(Thƣờng xuyên)
Bình thƣờng
(Khơng thƣờng
xuyên)
Chán
(Khơng bao
giờ)
SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%)
1 Tổng chung (50 HP) 5782 2897,52 4132 1896,11 499 249,02 10413
2 TBC ( cho mỗi HP) 115,64 57,95 82,64 37,92 9,98 4,98 208,26
Số liệu trên đƣợc thể hiện trên biểu đồ sau:
Biểu đồ 1. Biểu đồ so sánh biểu hiện cảm xúc đối với các mơn học
0
10
20
30
40
50
60
Mức độ cảm xúc
Hứng thú
Bình thƣờng
Chán
Bảng số liệu, biểu đồ trên cho thấy: Bình quân chung cho mỗi học phần thuộc
chƣơng trình đào tạo ngành TLH(QTNS), cĩ:
- 57,95 % sinh viên thƣờng xuyên cĩ hứng thú học tập ở mức độ 1 đối với các mơn học.
- 37,92% sinh viên khơng thƣờng xuyên cĩ hứng thú ở mức độ 1 đối với học tập
- 4,98% sinh viên khơng bao giờ cĩ hứng thú ở mức độ 1 đối với học tập.
Tuy nhiên, tỷ lệ này mới chỉ dừng lại ở tự đánh giá (TĐG) về sự thích thú khối
cảm của họ khi học tập các mơn học, tức mức độ 1 của hứng thú (Hứng thú thụ động).
Nếu xét về khía cạnh thái độ đĩ của sinh viên đối với các học phần của chƣơng trình
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014
49
đào tạo theo sự tự đánh giá của họ, chúng ta cĩ thể kết luận: Quá nửa sinh viên
(57,95%), ngành TLH (QTNS) là cĩ hứng thú ở mức độ 1 đối với việc học tập trong quá
trình đào tạo. Tuy vậy cịn một số khơng lớn, khơng bao giờ cĩ hứng thú học tập. Số
này chiếm 4,98%.
Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với sự vật, hiện tƣợng vừa cĩ ý nghĩa
đối với đời sống tâm lý của cá nhân, vừa mang lại khối cảm cho cá nhân ấy. Ở trên, tỷ
lệ mức độ hứng thú mới chỉ là sự tự đánh giá khối cảm của sinh viên đối với các mơn
học. Vậy đánh giá về ý nghĩa của các mơn học ấy đối với đời sống tâm lý của sinh viên
nhƣ thế nào? Đây là một đặc trƣng quan trọng của đối tƣợng gây nên hứng thú của cá
nhân, cá nhân phải cĩ đƣợc nhận thức về ý nghĩa của nĩ đối với đời sống riêng của họ.
Sau đây là kết quả điều tra:
Bảng 2.5. Nguyên nhân gây hứng thú học tập các học phần của sinh viên, xếp
theo thứ bậc
T
T
Nguyên nhân gây hứng thú học tập
các học phần của sinh viên
Tổng số
nghiệm thể
Số ý kiến
lựa chọn
Tỷ lệ
(%)
Thứ
bậc
1
Kiến thức của học phần ấy cĩ ý nghĩa với cuộc
sống của tơi, tơi tìm thấy ý nghĩa thực tiễn của nĩ.
291 288 98,96 1
2
Tơi thấy học phần ấy cĩ kiến thức bổ ích cho
ngành nghề mà tơi sẽ làm.
291 261 89,69 2
3 Kiến thức học phần ấy hay, hấp dẫn, lý thú. 291 245 84,19 3
Bảng số liệu trên cho thấy: 98,96% sinh viên lựa chọn: Nguyên nhân làm họ cĩ
hứng thú với việc học các mơn học vì cho rằng: Kiến thức của học phần ấy cĩ ý nghĩa
với cuộc sống của họ, họ tìm thấy ý nghĩa thực tiễn của nĩ. 89,69% sinh viên cho rằng:
Họ cĩ hứng thú đối với việc học tập học phần vì: Học phần ấy cĩ kiến thức bổ ích cho
ngành nghề mà họ sẽ làm. Và 84,19% sinh viên cho rằng: Họ cĩ hứng thú học tập mơn
học vì “Kiến thức học phần ấy hay, hấp dẫn, lý thú”.
Nhƣ chúng ta đã biết: Một sự vật, hiện tƣợng nào đĩ chỉ cĩ thể trở thành đối tƣợng
của hứng thú khi chúng thoả mãn 2 điều kiện sau đây:
- Điều kiện 1: Cĩ ý nghĩa với cuộc sống của cá nhân.
- Điều kiện 2: Cĩ khả năng mang lại khối cảm cho cá nhân.
Nhƣ vậy, xuất phát từ quan điểm về hứng thú, việc sinh viên cĩ hứng thú đối với các
học phần của chƣơng trình đào tạo đều hội tụ đủ cả hai điều kiện đĩ là nhận thức và tình
cảm của họ đối với mơn học. Do vậy, kết hợp 2 điều kiện trên, chúng ta cĩ thể kết luận:
Cĩ khoảng 57,95 % sinh viên ngành TLH (QTNS) là cĩ hứng thú đối với hoạt
động học tập các mơn học trong quá trình đào tạo. (Hứng thú ở mức độ 1)
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014
50
Bảng 2.6. Nguyên nhân gây mất hứng thú học tập của sinh viên ngành TLH (QTNS)
TT
Các nguyên nhân gây mất hứng thú học tập
của sinh viên
Tổng số
nghiệm thể
Số lƣợng
ý kiến
Tỷ lệ
(%)
Thứ
bậc
1
Phƣơng pháp giảng dạy của GV chƣa tốt,
khơng hấp dẫn, nhàm chán, khĩ hiểu, khơng
tạo ra hứng thú cho SV, khơng gắn với nghề
nghiệp, SV khơng biết ý nghĩa của mơn học.
298 119 39,93 1
2
Kiến thức học phần trừu tƣợng, khơ khan, rắc
rối, khĩ hiểu, khĩ tiếp thu, khĩ học, khĩ ghi
nhớ, khơng hấp dẫn.
298 83 27,85 2
3
Học phần khơng sát với thực tế, với định
hƣớng ngành nghề, khơng liên quan đến
ngành, nghề. Kiến thức học phần khơng áp
dụng vào thực tế, vào cơng việc sau này.
298 57 19,12 3
4
Khơng hứng thú với ngành học, khơng biết
học xong ra trƣờng sẽ làm gì? Nghề nghiệp
lờ mờ, khơng rõ ràng. Bằng tốt nghiệp khơng
nhƣ thơng báo tuyển sinh. Đào tạo một đằng,
cấp bằng một nẻo.
298 45 15,10 4
5
Thiếu tài liệu học tập, tài liệu lan man, thiếu
thống nhất, trang thiết bị dạy học kém
298 38 12,75 5
6 Học chỉ nặng lý thuyết, thiếu thực tế, thực hành 298 31 10,40 6
7
GV khắt khe, khĩ tính, khiển trách SV vơ lý,
tạo ra áp lực đối với sinh viên, sinh viên sợ
hãi, làm mất hứng thú mơn học
298 28 9,39 7
8
GV khơng tâm huyết với nghề nghiệp, khơng
nhiệt tình giảng dạy
298 23 7,71 8
9
GV khơng cơng bằng trong đánh giá kết quả
học tập của sinh viên
298 10 3,35 9
10
Mơn học cĩ quá nhiều bài tập, tự học, thảo
luận nhiều, giờ thảo luận nhàm chán
298 9 3,02 10
11 Khơng hiểu bài, khơng hiểu học nĩ để làm gì 298 7 2,34 11
12 Giáo viên khơng quan tâm đến sinh viên 298 3 1,0 12
13 Cơ thể mỏi mệt, thời tiết khĩ chịu 298 2 0,60 13
14
Bầu khơng khí tâm lý của tập thể khơng tốt,
thiếu đồn kết
298 1 0,30 14
Bảng số liệu trên cho thấy: Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến gây mất hứng thú học
tập của sinh viên. Qua câu hỏi mở, điều tra từ phía sinh viên, chúng tơi tổng hợp cĩ 14
nguyên nhân cơ bản đã làm sinh viên mất hứng thú đối với học tập. Nguyên nhân đầu
tiên là từ phía giáo viên. Trong đĩ các ý kiến tập trung vào phƣơng pháp giảng dạy, khả
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014
51
năng chuyên mơn của giáo viên (39,93%). Và đây là nguyên nhân số 1 dẫn sinh viên
đến mất hứng thú với mơn học.
Biểu đồ 2. Nguyên nhân làm mất hứng thú học tập của SV
0
5
10
15
20
25
30
35
40
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Tỷ lệ
Chú thích: Trục tung: Tỷ lệ %; Trục hồnh: Các nguyên nhân theo số thứ tự trong
bảng số liệu.
3. KẾT LUẬN
Nhƣ vậy, qua các số liệu trên, chúng ta cĩ thể đi đến một số kết luận chung
nhƣ sau:
- Hơn nửa số sinh viên ngành TLH (QTNS) là cĩ hứng thú học tập ở mức độ 1
trong quá trình đào tạo. Hứng thú đĩ của sinh viên chỉ mới dừng lại ở thể nghiệm về
nhận thức, tình cảm của họ đối với các học phần trong quá trình đào tạo (hứng thú
thụ động).
- Hứng thú học tập nghề nghiệp của đa số sinh viên ngành TLH (QTNS) chƣa thật
sự sâu sắc, chƣa thật sự đủ sức mạnh (cịn gọi là hứng thú hời hợt bên ngồi) để lơi cuốn
sinh viên vào trong hành động thực tế để vƣơn tới đối tƣợng của hứng thú.
- Chỉ cĩ một số ít sinh viên ngành TLH (QTNS) là cĩ hứng thú thực sự, đạt đến
mức độ cao của hứng thú (mức độ 2) (hay cịn gọi là hứng thú tích cực; hứng thú sâu
sắc) đối với các học phần trong quá trình đào tạo.
- Nguyên nhân gây hứng thú học tập của sinh viên trƣớc hết đĩ là bản thân họ
nhận thức đƣợc ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa nghề nghiệp của kiến thức các học phần mà
họ đƣợc học, chứ khơng phải trƣớc hết là từ phía ngƣời dạy.
- Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến làm mất hứng thú học tập của sinh viên nhƣng
trong đĩ giáo viên là một trong các yếu tố cơ bản tạo ra sự mất hứng thú học tập của
sinh viên. Trong đĩ trƣớc hết là phƣơng pháp dạy học chƣa tốt, khơng hấp dẫn, nhàm
chán, khĩ hiểu, khơng tạo ra hứng thú cho SV, khơng gắn với nghề nghiệp, SV khơng
biết ý nghĩa của mơn học.
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014
52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2. GS. Đặng Vũ Hoạt - PTS. Hà Thị Đức, Lý luận dạy học đại học (Tài liệu dùng
cho sinh viên và cán bộ quản lý giáo dục - học viên cao học).
3. PGS. Lê Văn Hồng (chủ biên), PGS.TS Lê Ngọc Lan, Tâm lý học lứa tuổi và tâm
lý học sư phạm, NXB GD, 1998.
4. PGS. TS Nguyễn Thạc (chủ biên), PGS. TS Phạm Thanh Nghị, Tâm lý học sư
phạm đại học, NXB ĐHSP, 2007.
5. Trần Trọng Thủy (chủ biên), Tâm lý học, Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học,
NXB GD, 1998.
6. Nguyễn Xuân Thức (chủ biên), Giáo trình Tâm lý học đại cƣơng, NXB ĐHSP,
2006.
7. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lý học đại cƣơng, NXB Giáo dục, 2003.
THE FACTS OF LEARNING INTEREST AMONG STUDENTS OF
PSYCHOLOGY FALCUJY ORIENTED HUMAN RESOURCE
MANAGEMENT DEPARTMENT
Le Huu Mui
ABSTRAST
Interest plays an important role in learning activities and it has become a great
concern of researchers. Research results show that more than half students of
Psychology Faculty (Oriented Human Resource Management) have interest in learning
at level 1, accounting for 57,95 percent. Most of the students at Faculty have not had
enough high interest (also known as superficial excitement) to become objects of
interest. The number of students who find the real interest in learning, reaching a high
level of interest (level 2) for parts of the training process accounts for only 16,61
percent. Teachers are also one of the major factors relating to student’s loosing
interest.
Key words: interest, studying, student, Hong Duc University.
Ngƣời phản biện: PGS.TS. Nguyễn Xuân Thức; Ngày nhận bài: 02/12/2012; Ngày
thơng qua phản biện: 20/12/2012; Ngày duyệt đăng: 26/12/2013
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3_7222_2137443.pdf