Tài liệu Thực trạng hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên tại một số trường mầm non ở Hà Nội - Đặng Hồng Phương: VJE Tạp chí Giáo dục, Số 446 (Kì 2 - 1/2019), tr 30-33; 45
30
Email: phuongdang61@gmail.com
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
CỦA GIÁO VIÊN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON Ở HÀ NỘI
Đặng Hồng Phương - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Ngày nhận bài: 20/09/2018; ngày sửa chữa: 15/10/2018; ngày duyệt đăng: 29/10/2018.
Abstract: On the basis of studying the current status of writing experience initiatives of preschool
teachers in some preschools in Hanoi city on related issues, that is: teachers' perceptions of writing
experience initiatives, organization process and causes affecting the results of teachers' experience
initiatives. Since then, we have proposed a number of measures to improve the effectiveness of
this activity.
Keywords: Experience initiative, measure, preschool, children education.
1. Mở đầu
Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) trong giáo dục mầm
non là những tri thức, kĩ năng (KN) mà người viết tích
lũy được trong cơng tác chăm sĩc, giáo dục t...
5 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên tại một số trường mầm non ở Hà Nội - Đặng Hồng Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 446 (Kì 2 - 1/2019), tr 30-33; 45
30
Email: phuongdang61@gmail.com
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VIẾT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
CỦA GIÁO VIÊN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON Ở HÀ NỘI
Đặng Hồng Phương - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Ngày nhận bài: 20/09/2018; ngày sửa chữa: 15/10/2018; ngày duyệt đăng: 29/10/2018.
Abstract: On the basis of studying the current status of writing experience initiatives of preschool
teachers in some preschools in Hanoi city on related issues, that is: teachers' perceptions of writing
experience initiatives, organization process and causes affecting the results of teachers' experience
initiatives. Since then, we have proposed a number of measures to improve the effectiveness of
this activity.
Keywords: Experience initiative, measure, preschool, children education.
1. Mở đầu
Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) trong giáo dục mầm
non là những tri thức, kĩ năng (KN) mà người viết tích
lũy được trong cơng tác chăm sĩc, giáo dục trẻ em bằng
những biện pháp mới đã khắc phục được những khĩ
khăn, hạn chế của những biện pháp thơng thường, gĩp
phần nâng cao hiệu quả giáo dục mầm non. Như vậy, quá
trình thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non ở các
trường mầm non của giáo viên (GV) khơng đơn thuần là
chăm sĩc và giáo dục trẻ, mà cịn phải tổ chức cho GV
viết SKKN nhằm hồn thiện quá trình này. Hoạt động
viết SKKN của GV là một trong những hoạt động quan
trọng ở trường mầm non. Tuy nhiên, những năm gần đây,
số lượng GV tham gia viết SKKN giảm sút về số lượng
và chất lượng. Cĩ thể cĩ nhiều nguyên nhân khách quan
và chủ quan dẫn đến hiện tượng trên, do đĩ cần cĩ những
biện pháp khắc phục kịp thời.
Bài viết nghiên cứu về thực trạng hoạt động viết
SKKN của GV tại một số trường mầm non ở Hà Nội.
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Thực trạng hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm
của giáo viên các trường mầm non ở Hà Nội
Bằng phương pháp điều tra viết kết hợp với phỏng
vấn 20 cán bộ quản lí (CBQL) và 200 GV của một số
trường mầm non ở Hà Nội, chúng tơi thu được kết quả
như sau (xem bảng 1):
Bảng 1 cho thấy, tồn bộ CBQL và 60% ý kiến GV
được hỏi đều cho rằng, việc tổ chức viết SKKN trong
giáo dục mầm non là việc làm chiếm vị trí quan trọng
trong chương trình chăm sĩc và giáo dục trẻ của nhà
trường. Từ việc nhận thức đúng đắn vai trị của hoạt động
này, sẽ giúp CBQL tích cực, chủ động tổ chức cho GV
viết SKKN, giúp họ cải tiến phương pháp giáo dục và
chăm sĩc trẻ em. CBQL cần tạo nhiều cơ hội và điều kiện
rèn luyện, bồi dưỡng viết SKKN cho GV. Tuy nhiên, vẫn
cĩ 15% ý kiến GV cho rằng hoạt động viết SKKN chưa
thực sự cần thiết.
Bảng 2. Đánh giá tác dụng của hoạt động viết SKKN
Tác dụng
Ý kiến của 20 CBQL (%) Ý kiến của 200 GV (%)
Nhiều Vừa phải Ít Nhiều Vừa phải Ít
Rèn luyện KN NCKH, trình độ chuyên
mơn được nâng cao
90 10 0 69 29 2
Khắc phục được các hạn chế, nâng cao
hiệu quả giáo dục
85 15 0 57 41 2
Bảng 1. Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động viết SKKN của CBQL và GV
Mức độ
Đối tượng
Quan trọng Cĩ cũng được, khơng cĩ cũng được Khơng quan trọng
SL % SL % SL %
CBQL 20 100 0 0 0 0
GV 120 60 50 25 30 15
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 446 (Kì 2 - 1/2019), tr 30-33; 45
31
Tài liệu tham khảo, học tập cho các cơ
sở giáo dục mầm non
85 15 0 67 31 2
Phát triển ĩc tư duy khoa học 80 20 0 70 29 1
Rèn luyện các phẩm chất của nhà
nghiên cứu
65 35 0 39 52 9
Nâng cao trình độ hiểu biết 60 40 0 64 34 2
Cung cấp thơng tin về lí luận và thực
tiễn trong việc chăm sĩc và giáo dục trẻ
50 50 0 42 45 13
Gĩp phần hồn thiện nhân cách cho GV 50 45 5 28 61 11
Bảng 2 cho thấy, tất cả những tác dụng của hoạt động
viết SKKN đều được CBQL và GV tán thành. Trong đĩ,
những tác dụng được đánh giá cao là: Rèn luyện KN
nghiên cứu khoa học (NCKH), trình độ chuyên mơn được
nâng cao; Khắc phục được các hạn chế, nâng cao hiệu
quả giáo dục; SKKN là tài liệu tham khảo, học tập cho
các cơ sở giáo dục mầm non, Ngồi ra, cịn cĩ một số ý
kiến bổ sung như: GV ý thức hơn về vai trị và ý nghĩa
của SKKN, phát triển KN mềm cho GV
Bảng 3 cho thấy, về vấn đề tổ chức hướng dẫn viết
SKKN cho GV, đa số ý kiến CBQL và GV đều cho rằng:
tiến hành viết SKKN là đúng thời điểm. Về chuyên gia
hướng dẫn cĩ 95% ý kiến CBQL và 85% ý kiến GV đánh
giá sự nhiệt tình và cĩ kinh nghiệm của các chuyên gia. Về
Bảng 3. Tổ chức hướng dẫn viết SKKN cho GV
Các thơng số
CBQL đánh giá (n=20) GV đánh giá (n= 200)
SL % SL %
Thời gian
Sớm 12 60 160 80
Đúng thời điểm 6 30 30 15
Chậm 2 10 10 5
Chuyên gia
hướng dẫn
Nhiệt tình, cĩ kinh nghiệm 19 95 170 85
Chưa nhiệt tình 1 5 20 10
Chưa cĩ kĩ năng 0 0 10 5
Cách thức
hướng dẫn
Thống nhất 16 80 130 65
Chưa thống nhất 4 20 70 35
Việc làm
Bổ ích 20 100 160 80
Vơ ích 0 0 5 2,5
Chưa cĩ kết quả 0 0 35 17,5
Bảng 4. Các hình thức bồi dưỡng KN viết SKKN
Ý kiến CBQL (%) GV (%)
Các hình thức bồi dưỡng
Thường
xuyên
Khơng
thường
xuyên
Khơng
bao giờ
Thường
xuyên
Khơng
thường
xuyên
Khơng
bao giờ
Thơng qua bài giảng chuyên đề bồi dưỡng
chuyên mơn
70 30 0 60 40 0
Viết báo cáo kinh nghiệm sau khi hướng dẫn
thực tập sư phạm, tham quan
70 30 0 65 25 10
Thực hiện các bài tập nghiên cứu 35 65 0 30 30 40
Thảo luận các vấn đề chuyên mơn theo nhĩm 25 75 0 20 50 30
Hoạt động ngoại khĩa 5 80 15 20 60 20
Tĩm tắt tác phẩm khoa học giáo dục 0 90 10 20 50 30
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 446 (Kì 2 - 1/2019), tr 30-33; 45
32
cách thức hướng dẫn của chuyên gia: cĩ 16 ý kiến CBQL
(80%) và 130 ý kiến GV (65%) đồng ý về cách thức hướng
dẫn của chuyên gia đã thống nhất về mục đích, yêu cầu, nội
dung, phương pháp, các giai đoạn tiến hành nghiên cứu
khi tổ chức bồi dưỡng KN viết SKKN cho GV.
Bảng 4 cho thấy, hình thức bồi dưỡng thơng qua bài
giảng chuyên đề bồi dưỡng chuyên mơn và viết báo cáo
kinh nghiệm sau khi hướng dẫn thực tập sư phạm, tham
quan chiếm 70% ý kiến CBQL và 60% - 65% ý kiến GV
đều đánh giá ở mức thường xuyên. Trong khi đĩ, hoạt
động ngoại khĩa và tĩm tắt tác phẩm khoa học giáo dục
chiếm trên 80% ý kiến CBQL và 60% - 50% ý kiến GV
là khơng thường xuyên bồi dưỡng năng lực viết SKKN
thơng qua hình thức này.
Một trong những yếu tố cĩ ý nghĩa quyết định đến kết
quả viết SKKN của GV là bản thân GV phải say mê,
hứng thú, điều này được thể hiện ở bảng 5:
Bảng 5 cho thấy, 40% ý kiến GV cho rằng viết
SKKN để được thử sức mình và 80% ý kiến GV khơng
hứng thú với SKKN vì chưa cĩ kĩ năng nghiên cứu.
Bảng 6 cho thấy, GV sử dụng thành thạo các kĩ năng
số: 5 chiếm (40%), 2 và 6 chỉ chiếm trên 20%, cịn lại là
chưa thành thạo. Điều này cĩ liên quan đến việc rèn
luyện kĩ năng viết SKKN của GV được thể hiện ở bảng
7: chỉ cĩ 17% GV tự rèn luyện kĩ năng viết SKKN
thường xuyên, 14% khơng dành thời gian rèn luyện viết
SKKN, cịn lại 69% rèn luyện khi CBQL yêu cầu. Đây
là tình trạng cần phải xem xét nghiêm túc vấn đề tự rèn
luyện kĩ năng viết SKKN của GV.
Bảng 8 cho thấy, các đề tài SKKN của GV của một
số trường mầm non ở Hà Nội trong vịng 2 năm trở lại
đây được phân bố tương đối đều theo các hoạt động của
trẻ ở trường mầm non, nhưng số lượng SKKN lại giảm
đi. Qua trao đổi về kết quả đánh giá của Hội đồng khoa
học về các SKKN của GV thường tập trung chủ yếu ở
mức độ đạt yêu cầu.
Bảng 9 cho thấy, những nguyên nhân ảnh hưởng tới
hiệu quả viết SKKN của GV, trong đĩ cĩ 2 nguyên nhân
mà cả CBQL đánh giá và GV tự đánh giá đều giống
nhau, đĩ là: GV chưa thực sự cố gắng và KN viết SKKN
của GV cịn chưa thành thạo (chiếm trên 60%).
2.2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hoạt động viết
sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên các trường mầm
non ở Hà Nội
Bảng 6. Những KN cơ bản của GV khi tham gia viết SKKN
TT
Mức độ
Đánh giá của CBQL GV tự đánh giá
Thành
thạo
Chưa
thành thạo
Thành
thạo
Chưa
thành thạo
Các kĩ năng SL % SL % SL % SL %
1 Sử dụng thư viện, tra thư mục, tìm tài liệu 5 25 15 75 50 25 150 75
2 Lập đề cương nghiên cứu 5 25 15 75 40 20 160 80
3 Trình bày cơng trình nghiên cứu 4 20 16 80 20 10 180 90
4 Sử dụng các phương pháp nghiên cứu 4 20 16 80 40 20 160 80
5 Đọc sách, ghi chép, tĩm tắt, trích dẫn 3 15 17 85 80 40 120 60
6 Xác định tên đề tài SKKN 3 15 17 85 50 25 150 75
7 Nắm vững lí luận khoa học và phương pháp NCKH 3 15 17 85 40 20 160 80
8 Phân tích, tổng hợp kết quả vấn đề nghiên cứu 2 10 18 90 30 15 170 85
Bảng 5. Thái độ của GV khi tham gia hoạt động viết SKKN
Mức độ Lí do Ý kiến của GV (SL) Tỉ lệ %
Hứng thú
Được thử sức mình 80 40
Gĩp phần tìm ra cái mới 100 50
Được thưởng 90 45
Khơng hứng thú
SKKN khĩ khăn hơn thi giảng 60 30
Cơng việc quá sức mình 30 15
Tốn nhiều thời gian 80 40
Chưa cĩ kĩ năng nghiên cứu 160 80
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 446 (Kì 2 - 1/2019), tr 30-33; 45
33
Bảng 7. Việc sử dụng thời gian rèn luyện KN viết SKKN của GV
Các hình thức rèn luyện KN NCKH của SV Số lượng GV Tỉ lệ %
Tự rèn luyện KN viết SKKN thường xuyên 30 15
Rèn luyện KN viết SKKN khi CBQL yêu cầu 120 60
Khơng dành thời gian rèn luyện KN viết SKKN 50 25
Bảng 8. Thống kê đề tài SKKN của GV theo các hoạt động
Các hoạt động
Năm/Số lượng GV tham gia viết SKKN
Tổng cộng
2015 2016
Hoạt động học tập 5 4 9
Hoạt động vui chơi 4 4 8
Chế độ sinh hoạt hàng ngày 3 3 6
Hoạt động ngồi trời 2 2 4
Lễ hội 1 0 1
Tổng cộng 15 13 28
Bảng 9. Nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu quả viết SKKN của GV
Nguyên nhân
CBQL đánh giá GV đánh giá
Nhiều Vừa phải Ít Nhiều Vừa phải Ít
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
GV chưa thực sự cố gắng 14 70 6 30 0 0 120 60 60 30 20 10
KN viết SKKN của GV cịn chưa thành thạo 12 60 8 40 0 0 130 65 60 30 10 5
GV bố trí thời gian chưa hợp lí 10 50 10 50 0 0 100 50 80 40 20 10
Chưa nhận thức đúng vị trí, vai trị đối với
hoạt động viết SKKN
9 45 11 55 0 0 70 35 100 50 30 15
Thư viện các trường mầm non chưa đáp ứng
được nhu cầu của GV
7 35 10 50 3 15 90 45 80 40 30 15
Trường chưa tổ chức nhiều hình thức bồi
dưỡng KN viết SKKN cho GV
6 30 12 60 2 10 120 60 50 25 30 15
CBQL chưa yêu cầu cao đối với GV trong
quá trình thực hiện SKKN
4 20 13 65 3 15 130 65 30 15 40 20
Bảng 10. Tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động viết SKKN cho GV
Các biện pháp
Tính khả thi Mức độ hiệu quả
Khả thi
Phân
vân
Khơng
khả thi
Hiệu
quả
Phân
vân
Khơng
hiệu quả
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
Bồi dưỡng cho GV lí thuyết, phương pháp
luận NCKH
19 95 1 5 0 0 18 90 2 10 0 0
Bồi dưỡng cho GV KN viết SKKN 19 95 1 5 0 0 18 90 2 10 0 0
Tạo phong trào viết SKKN trong GV 17 85 3 15 0 0 14 70 6 30 0 0
Trường cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất
và các chế độ khen thưởng cho GV
15 75 5 25 0 0 13 65 7 35 0 0
Khuyến khích thảo luận theo nhĩm GV 13 65 5 25 2 10 14 70 5 25 1 5
Tổ chức câu lạc bộ SKKN cho GV 8 40 10 50 2 10 8 40 11 55 1 5
(Xem tiếp trang 45)
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 446 (Kì 2 - 1/2019), tr 38-45
45
[6] Nguyễn Thị Kim Dung (chủ biên) - Đinh Quang Báo -
Nguyễn Thanh Bình - Dương Thị Thuý Hà - Nguyễn
Hồng Đoan Huy - Đào Thị Oanh - Mỵ Giang Sơn
(2015). Đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo định hướng
hình thành năng lực nghề cho sinh viên trong các
trường đại học sư phạm. NXB Đại học Sư phạm.
[7] Nguyễn Thị Kim Dung (2014). Giải pháp đổi mới
đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên đại học sư
phạm đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thơng trong
thời kì mới. Đề tài NCKH B2011-17-CT04.
[8] Weitnert, F. E. (2001). Concept of competence: a
conceptual clarification. In D.S.Rychen., & L.H.S
lganik. (Eds.), Defining and selecting key
competencies (pp. 45-66). Gưttingen: Hogrefe.
[9] Ministerial council on education, employment
training and youth affairs, American (2003). A
national framework for professional standards for
teaching - teacher quality and educational
leadership taskforce.
[10] Organisation of the National Professional Standards
for Teachers (Ustrialia) (2011). The National
Professional Standards for Teachers.
[11] Bộ GD-ĐT (2018). Thơng tư số 20/2018/TT-
BGDĐT ngày 22/8/2018, ban hành quy định Chuẩn
nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thơng.
[12] Shian Leou, Teaching Competencies Assessment
Approaches for Mathematics Teachers, Proc. Natl.
Sci. Counc. ROC(D), Vol. 8 No. 3, 1998, pp. 102-107.
[13] Nguyễn Ngọc Hùng (2006). Các giải pháp đổi mới
quản lí dạy học thực hành theo tiếp cận năng lực
thực hiện cho sinh viên sư phạm kĩ thuật. Luận án
tiến sĩ Quản lí giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[14] Vũ Xuân Hùng (2011). Rèn luyện năng lực dạy học
cho sinh viên đại học sư phạm kĩ thuật trong thực tập
sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện. Luận án tiến
sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
[15] Lê Thuỳ Linh (2013). Dạy học giáo dục học ở đại
học sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện.
Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học
Thái Nguyên.
[16] Đặng Bá Lãm (2006). Các giải pháp cải tiến quản lí
dạy học thực hành cho sinh viên sư phạm kĩ thuật
theo tiếp cận năng lực thực hiện. Tạp chí Khoa học
Giáo dục, số 4 - tháng 1/2006.
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG...
(Tiếp theo trang 33)
Từ kết quả điều tra, khảo sát thực trạng về hoạt động
viết SKKN của GV, chúng tơi đã đề xuất và khảo nghiệm
đối với 20 CBQL về tính khả thi của các biện pháp nâng
cao chất lượng hoạt động này cho GV ở trường mầm non
(xem bảng 10 trang trước).
Bảng 10 cho thấy, việc bồi dưỡng cho GV lí thuyết,
phương pháp luận NCKH, bồi dưỡng cho GV KN viết
SKKN cĩ đến 95% ý kiến CBQL cho rằng cĩ tính khả thi
cao và 90% ý kiến đảm bảo tính hiệu quả. Tuy nhiên, cần
phải xem xét lại việc tổ chức câu lạc bộ SKKN cho GV.
3. Kết luận
Viết SKKN là nhiệm vụ của mỗi GV. Để thực hiện
tốt cơng tác này, GV phải xây dựng được đề tài SKKN,
xây dựng và triển khai SKKN từ những kinh nghiệm đã
tích lũy được của bản thân trong quá trình dạy học và
tổng kết, viết nên SKKN. Từ đĩ, KN nghiên cứu khoa
học của GV được nâng cao, trình độ chuyên mơn
nghiệp vụ phát triển, hiệu quả dạy học sẽ thu được kết
quả tốt hơn. Vì vậy, GV mầm non cần hiểu rằng, viết
SKKN giáo dục mầm non xuất phát từ việc giải quyết
những vấn đề cịn hạn chế trong việc chăm sĩc và giáo
dục trẻ hằng ngày, hoặc đề xuất những ý tưởng mới
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non hiện
nay. Đồng thời, khi GV tích lũy, tổng kết, viết SKKN
thường xuyên cịn hình thành ở GV mầm non thĩi quen
tổ chức các hoạt động giáo dục chăm sĩc trẻ một cách
khoa học và hiệu quả hơn.
Tài liệu tham khảo
[1] Bộ GD-ĐT (2016). Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn
chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng III.
[2] Nguyễn Thị Tính (2002). Sáng kiến kinh nghiệm
trong giáo dục mầm non. NXB Đại học Sư phạm.
[3] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên, 2008). Phương pháp
nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non. NXB Đại
học Sư phạm.
[4] Đinh Văn Vang (2011). Mơ đun mầm non 36: Sáng kiến
kinh nghiệm trong giáo dục mầm non. Cục Nhà giáo.
[5] Phạm Viết Vượng (1997). Phương pháp luận nghiên
cứu khoa học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[6] Lê Xuân Hồng - Trần Quốc Minh - Hồ Lai Châu -
Hồng Mai - Lê Thị Khang (2011). Cẩm nang dành cho
giáo viên trường mầm non. NXB Giáo dục Việt Nam.
[7] Bộ GD-ĐT (2016). Báo cáo Hội nghị tổng kết 10
năm phát triển Giáo dục mầm non.
[8] Bộ GD-ĐT (1999). Chiến lược Giáo dục mầm non
từ năm 1998 đến năm 2020. NXB Giáo dục.
[9] Bộ GD-ĐT (2017). Chương trình giáo dục mầm
non. NXB Giáo dục Việt Nam.
[10] Nguyễn Thị Hịa (2016). Giáo dục học mầm non.
NXB Đại học Sư phạm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 06dang_hong_phuong_8982_2130815.pdf