Thực trạng điều chỉnh chính sách pháp luật Việt Nam về quyền con người và quyền công dân

Tài liệu Thực trạng điều chỉnh chính sách pháp luật Việt Nam về quyền con người và quyền công dân: THựC TRạNG ĐIềU CHỉNH CHíNH SáCH PHáP LUậT VIệT NAM Về QUYềN CON NGƯờI Và QUYềN CÔNG DÂN Nguyễn Thị Báo(*) hà n−ớc Việt Nam đã xác định rõ việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con ng−ời, quyền công dân. Trên tinh thần đó, chỉ trong một khoảng thời gian ngắn, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã ban hành và sửa đổi khoảng 13.000 văn bản luật và d−ới luật, trong đó các quyền con ng−ời, quyền công dân trên các lĩnh vực dân sự, chính trị; kinh tế xã hội và văn hóa; quyền của các nhóm dễ bị tổn th−ơng đ−ợc ghi nhận theo h−ớng ngày càng đầy đủ, cụ thể và toàn diện hơn (1). Hiến pháp Việt Nam năm 1992 ghi nhận đầy đủ các quyền con ng−ời (Điều 2 và Điều 50). Nội dung các quyền này đã đ−ợc thể hiện xuyên suốt qua các ch−ơng, mục của Hiến pháp và đ−ợc cụ thể hoá tại nhiều văn bản pháp luật quan trọng, trực tiếp liên quan đến các quyền con ng−ời. Nguyên tắc bình đẳng, kh...

pdf9 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng điều chỉnh chính sách pháp luật Việt Nam về quyền con người và quyền công dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THựC TRạNG ĐIềU CHỉNH CHíNH SáCH PHáP LUậT VIệT NAM Về QUYềN CON NGƯờI Và QUYềN CÔNG DÂN Nguyễn Thị Báo(*) hà n−ớc Việt Nam đã xác định rõ việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con ng−ời, quyền công dân. Trên tinh thần đó, chỉ trong một khoảng thời gian ngắn, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã ban hành và sửa đổi khoảng 13.000 văn bản luật và d−ới luật, trong đó các quyền con ng−ời, quyền công dân trên các lĩnh vực dân sự, chính trị; kinh tế xã hội và văn hóa; quyền của các nhóm dễ bị tổn th−ơng đ−ợc ghi nhận theo h−ớng ngày càng đầy đủ, cụ thể và toàn diện hơn (1). Hiến pháp Việt Nam năm 1992 ghi nhận đầy đủ các quyền con ng−ời (Điều 2 và Điều 50). Nội dung các quyền này đã đ−ợc thể hiện xuyên suốt qua các ch−ơng, mục của Hiến pháp và đ−ợc cụ thể hoá tại nhiều văn bản pháp luật quan trọng, trực tiếp liên quan đến các quyền con ng−ời. Nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử là nền tảng xuyên suốt các văn bản pháp luật của Việt Nam, tạo tiền đề quan trọng cho việc đảm bảo và phát huy các quyền của ng−ời dân trên từng lĩnh vực cụ thể. Nghiên cứu thực trạng điều chỉnh chính sách, pháp luật Việt Nam về quyền con ng−ời trên các lĩnh vực dân sự, chính trị; kinh tế xã hội và văn hóa; quyền của các nhóm dễ bị tổn th−ơng sẽ thấy rõ hơn nhận định này. (*) 1. Thực trạng điều chỉnh chính sách pháp luật về các quyền dân sự, chính trị Có thể khẳng định các văn bản pháp luật Việt Nam đã thể hiện đầy đủ các quyền dân sự, chính trị đ−ợc thừa nhận trong Tuyên ngôn Nhân quyền Thế giới và các công −ớc quốc tế về nhân quyền, đặc biệt là Công −ớc về Quyền dân sự, chính trị năm 1966 (ICCPR). 1. Quyền sống Quyền sống đ−ợc ghi nhận tại Điều 6, Công −ớc ICCPR, đ−ợc nội luật hóa trong Điều 71, Hiến pháp năm 1992 của Việt Nam: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, đ−ợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm”. Quy định trên đ−ợc cụ thể hóa ở Điều 32, Bộ luật Dân sự năm 2005: “Cá nhân có quyền đ−ợc bảo đảm an toàn về (*) TS., Học viện Chính trị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. N Thực trạng điều chỉnh... 25 tính mạng, sức khỏe, thân thể. Không ai đ−ợc xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, thân thể của ng−ời khác”. Xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, thân thể của con ng−ời đ−ợc coi là tội phạm cần phải đ−ợc trừng trị nghiêm minh. Bộ luật Hình sự năm 1999, đ−ợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 đã dành riêng Ch−ơng XII, từ Điều 93 đến Điều 122 quy định về các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con ng−ời. Do yêu cầu khách quan về phòng chống tội phạm, pháp luật Việt Nam vẫn duy trì hình phạt tử hình nh−ng theo xu h−ớng ngày càng giảm dần để tạo cơ hội cho tử tù đ−ợc sống. Điều đáng l−u ý là một số tội tr−ớc đây đ−ợc coi là đặc biệt nghiêm trọng đáng phải tử hình, nh−ng d−ới góc độ quyền con ng−ời, Quốc hội đã thảo luận và quyết định bỏ hình phạt tử hình để tạo cơ hội cho ng−ời phạm tội đ−ợc h−ởng quyền sống, đó là: tội hiếp dâm; tội làm, tàng trữ, vận chuyển, l−u hành tiền giả, ngân phiếu, công trái; tội chiếm đoạt tàu bay, tàu thủy; tội hủy hoại vũ khí quân dụng, ph−ơng tiện kỹ thuật quân sự (t−ơng ứng với các Điều 111, 180, 221, 334, Bộ luật Hình sự năm 1999). Vì tử hình là t−ớc đi quyền sống của phạm nhân nên Bộ luật Hình sự Việt Nam quy định rất chặt chẽ về những giới hạn và thủ tục tố tụng khi áp dụng hình phạt tử hình. Luật quy định không áp dụng hình phạt tử hình đối với ng−ời ch−a thành niên phạm tội; phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con nhỏ d−ới 36 tháng tuổi khi phạm tội hoặc khi xét xử; không thi hành án tử hình đối với phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con nhỏ d−ới 36 tháng tuổi (Điều 35 Bộ luật Hình sự năm 1999). Luật cũng quy định ng−ời bị kết án tử hình có thể đ−ợc ân giảm xuống hình phạt tù chung thân nếu có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, quy định: chỉ có tòa án cấp tỉnh trở lên mới có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ án có mức tử hình và trong các vụ án này, hội đồng xét xử phải gồm hai thẩm phán và ba hội thẩm nhân dân (Điều 170) và phải có luật s− bào chữa cho bị cáo (Điều 57); phải tuân thủ các quy định về thời gian và thủ tục để thực hiện kháng nghị hoặc không kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm của Tòa án nhân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao; ng−ời bị kết án tử hình có quyền gửi đơn xin ân giảm lên Chủ tịch n−ớc và bản án chỉ đ−ợc thi hành khi không có kháng nghị giám đốc thẩm hoặc tái thẩm của Tòa án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân tối cao cũng nh− khi Chủ tịch n−ớc bác đơn xin ân giảm của bị cáo (Điều 258). 2. Quyền tự do và an ninh cá nhân Quyền tự do và an ninh cá nhân đ−ợc ghi nhận tại các Điều 7-11, 14-15 của Công −ớc ICCPR, đ−ợc nội luật hóa trong Điều 71, Hiến pháp năm 1992 của Việt Nam: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, đ−ợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ tr−ờng hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ ng−ời phải đúng pháp luật. Nghiêm cấm mọi hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của công dân”. Điều 72, Hiến pháp năm 1992 đ−ợc sửa đổi, bổ sung năm 2001 đã 26 Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2010 khẳng định: “Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi ch−a có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Ng−ời bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền đ−ợc bồi th−ờng thiệt hại về vật chất và phục hồi danh dự. Ng−ời làm trái pháp luật trong việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho ng−ời khác phải bị xử lý nghiêm minh”. Các quyền hiến định trên đ−ợc cụ thể hóa trong Bộ luật Hình sự năm 1999, đ−ợc sửa đổi, bổ sung năm 2009, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Bộ luật Dân sự năm 2005 và nhiều văn bản pháp luật khác. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 tiếp tục khẳng định: “Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ tr−ờng hợp phạm tội quả tang" (Điều 6) và “Công dân có quyền đ−ợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản. Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản sẽ bị xử lý theo pháp luật. Ng−ời bị hại, ng−ời làm chứng và ng−ời tham gia tố tụng khác... mà bị đe dọa đến tính mạng... thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng những biện pháp cần thiết để bảo vệ theo quy định của pháp luật” (Điều 7). Bộ luật Hình sự ngoài việc dành Ch−ơng XII quy định về các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con ng−ời, còn dành ch−ơng XXII từ Điều 292 đến Điều 314 để quy định về các tội xâm phạm hoạt động t− pháp: tội truy cứu trách nhiệm hình sự ng−ời không có tội (Điều 293), tội ra bản án trái pháp luật (Điều 295), tội ra quyết định trái pháp luật (Điều 296), tội nhục hình (Điều 298), tội bức cung (Điều 299)... 3. Quyền bình đẳng tr−ớc pháp luật Mọi công dân đều bình đẳng tr−ớc pháp luật là nguyên tắc hiến định đã đ−ợc ghi nhận tại Điều 52 của Hiến pháp năm 1992, đ−ợc cụ thể hóa trong nhiều văn bản pháp luật, trên từng lĩnh vực cụ thể nh−: - Bình đẳng trong quan hệ dân sự, đ−ợc ghi nhận tại Điều 5, Bộ Luật dân sự năm 2005; Điều 2, Luật Quốc tịch năm 2008. - Bình đẳng trong lĩnh vực quản lý nhà n−ớc và xã hội, đ−ợc ghi nhận tại các Điều 53, 54, Hiến pháp năm 1992; Điều 1, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 2002; Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003. - Bình đẳng trong quan hệ gia đình, đ−ợc ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992, tại Điều 64, đ−ợc cụ thể hóa trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, tại các ch−ơng quy định về các mối quan hệ trong gia đình giữa vợ-chồng, anh- em, cha mẹ-con cái, ông bà-cháu chắt...; trong đó đặc biệt là quyền bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa con trai và con gái. - Bình đẳng trong quan hệ kinh doanh, đ−ợc ghi nhận trong Hiến pháp và cụ thể hóa trong Luật Doanh nghiệp năm 2009 tại Điều 4, Luật Th−ơng mại năm 2005 tại Điều 10. - Bình đẳng trong hoạt động tố tụng, đ−ợc ghi nhận trong Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 tại Điều 8; Bộ Luật Tố tụng hình sự năm 2003 tại Thực trạng điều chỉnh... 27 Điều 4; Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 tại Điều 8. 4. Quyền tự do đi lại và c− trú Tự do đi lại và c− trú là một trong những quyền dân sự quan trọng của con ng−ời đ−ợc ghi nhận trong Công −ớc ICCPR tại Điều 12,13, đã đ−ợc nội luật hóa tại Điều 68, Hiến pháp năm 1992; đ−ợc cụ thể hóa tại Điều 48, Bộ luật Dân sự năm 2005, và Điều 3, Luật C− trú năm 2006. Tuy nhiên, do tính nhạy cảm, phức tạp của nhóm quyền này nên cả ICCPR và các văn bản luật của Việt Nam đều có các quy định về trình tự, thủ tục hạn chế các quyền này trong tr−ờng hợp cần thiết (nh−: hạn chế quyền đi lại, c− trú của ng−ời đang chấp hành án phạt tù). Hiện Việt Nam đang trong quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo cơ hội cho ng−ời dân tiếp cận và h−ởng thụ quyền tự do đi lại và lựa chọn chỗ ở một cách thuận lợi nhất, phù hợp với quá trình mở cửa, hội nhập và phát triển. Trong đó, đáng l−u ý là quyền đ−ợc tự do lựa chọn chỗ ở đối với Việt kiều quy định tại Luật Nhà ở năm 2005, sửa đổi năm 2009 và các văn bản h−ớng dẫn thi hành. 5. Quyền tự do t− t−ởng, tín ng−ỡng và tôn giáo Quyền tự do t− t−ởng, tín ng−ỡng và tôn giáo đ−ợc ghi nhận trong Công −ớc ICCPR tại Điều 18, đ−ợc nội luật hóa trong Hiến pháp năm 1992 tại Điều 51, 70, đ−ợc cụ thể hóa trong Bộ luật Dân sự năm 2005 tại Điều 47, trong Pháp lệnh Tín ng−ỡng, tôn giáo năm 2004 tại Điều 1, 9 và các văn bản h−ớng dẫn thi hành. Theo quy định của pháp luật, mọi công dân đều có quyền tự do, tín ng−ỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào; các tôn giáo đều bình đẳng tr−ớc pháp luật. Pháp luật còn quy định về chế tài xử phạt trong Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 đối với các tội xâm phạm quyền tự do t− t−ởng, tín ng−ỡng và tôn giáo của công dân. 6. Quyền tự do ngôn luận, báo chí và thông tin Đây là các quyền quan trọng có ý nghĩa là chìa khóa cho việc tiếp cận và h−ởng thụ các quyền tham gia vào đời sống chính trị, xã hội của mỗi ng−ời. Chính vì lẽ đó mà quyền tự do ngôn luận, báo chí và thông tin đ−ợc chú trọng ghi nhận tại các Điều 18, 19 của ICCPR, đ−ợc nội luật hóa tại Điều 69 của Hiến pháp năm 1992, cụ thể hóa trong Luật Báo chí năm 1999, Luật Xuất bản năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) và các văn bản h−ớng dẫn thi hành. Theo quy định của pháp luật, công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền đ−ợc thông tin; Nhà n−ớc và các cơ quan hữu quan có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực hiện các quyền này. Tuy nhiên, để đảm bảo hài hòa giữa quyền của cá nhân và lợi ích của cộng đồng, pháp luật có các quy định nghiêm cấm việc lợi dụng tự do ngôn luận, báo chí và thông tin để xâm phạm lợi ích của Nhà n−ớc, tập thể và công dân. Hành vi vi phạm điều cấm này sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại các Điều 22, 87, 88, 263, 264 của Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009). Hiện Việt Nam đang trong quá trình xây dựng để sớm ban hành Luật Tiếp cận thông tin - một đạo luật về tự do thông tin đang đ−ợc Bộ T− pháp chủ 28 Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2010 trì soạn thảo. Nếu bộ luật này ra đời sẽ có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi lẽ nó sẽ giúp tháo gỡ những bất cập trong việc tiếp cận và h−ởng thụ quyền của ng−ời dân. 7. Quyền tự do lập hội, hội họp hòa bình Tự do lập hội, hội họp hòa bình là các quyền chính trị đ−ợc ghi nhận tại Điều 21, 22 của ICCPR, đ−ợc nội luật hóa trong Hiến pháp năm 1992 tại Điều 69: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền đ−ợc thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật”. Đây là nhóm quyền rất dễ bị vi phạm nên Nhà n−ớc đã hình sự hóa các hành vi xâm phạm quyền tự do lập hội, hội họp hòa bình tại Điều 129 của Bộ luật Hình sự năm 2009. Tuy nhiên, đây là nhóm quyền rất dễ bị lợi dụng nên bản thân ICCPR tại Điều 21, 22 đã quy định các giới hạn có thể áp đặt đối với quyền này vì lợi ích an ninh quốc gia và trật tự công cộng. Do đó, Bộ luật Hình sự năm 1999 đã quy định về tội phá rối an ninh tại Điều 89; đồng thời, Nhà n−ớc còn ban hành Nghị định số 38/2005/NĐ-CP ngày18/3/2005 quy định về một số biện pháp đảm bảo trật tự công cộng. 8. Quyền đ−ợc bầu cử, ứng cử và tham gia quản lý nhà n−ớc Bầu cử, ứng cử và tham gia quản lý nhà n−ớc đ−ợc coi là nhóm quyền chính trị quan trọng nhất của mỗi ng−ời. Quyền này đ−ợc ICCPR ghi nhận tại Điều 25, đ−ợc nội luật hóa tại Điều 53, 54, 97, 112 của Hiến pháp năm 1992, đ−ợc cụ thể hóa tại Điều 2 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 2002, Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003, Điều 43 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007), Điều 2 Pháp lệnh Công chức năm 2003, Điều 8 Luật Cán bộ, công chức năm 2008, Điều 1 Luật Khiếu nại, tố cáo năm 2005, Điều 6 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2007), Pháp lệnh Thực hiện dân chủ ở xã, ph−ờng, thị trấn năm 2007 và các văn bản h−ớng dẫn thi hành. Theo quy định của pháp luật mọi công dân đều có quyền tham gia bầu cử, ứng cử và tham gia quản lý nhà n−ớc một cách bình đẳng. Pháp luật cũng quy định về biện pháp bảo vệ nhóm quyền này của mọi công dân. Thể hiện rõ nhất trong việc Nhà n−ớc Việt Nam đã hình sự hóa các hành vi vi phạm quyền bầu cử, ứng cử của công dân tại các Điều 126, 127 của Bộ luật Hình sự năm 2009. II. Thực trạng điều chỉnh chính sách pháp luật về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa Các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa đ−ợc ghi nhận tại Công −ớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966 (ICESCR), Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982. Sau gần 30 năm là thành viên của ICESCR, Việt Nam đã nội luật hóa t−ơng đối đầy đủ nội dung các quyền cơ bản đ−ợc ghi nhận trong công −ớc, bao gồm: quyền làm việc và đ−ợc h−ởng những điều kiện làm việc thích đáng, quyền đ−ợc học tập, quyền đ−ợc chăm sóc sức khỏe, quyền đ−ợc bảo trợ xã hội. Với nhiều nội dung mới, phù hợp với thực tiễn của cuộc sống, Hiến pháp năm 1992 và hệ thống các văn bản pháp luật nh− Luật Bảo vệ sức khỏe ng−ời dân 1989, Bộ luật Lao động 1994 (sửa đổi và bổ sung năm 2002 và 2006), Luật Giáo dục 1998 (sửa đổi năm 2005), Luật Đất Thực trạng điều chỉnh... 29 đai 2003, Luật Bảo hiểm xã hội 2006, Luật Phòng chống HIV/AIDS 2006... đã tạo hành lang pháp lý cho việc thực hiện các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội của ng−ời dân. 1. Quyền làm việc và đ−ợc h−ởng những điều kiện làm việc thích đáng Quyền này đ−ợc ghi nhận trong ICESCR tại Điều 6,7; đ−ợc nội luật hóa trong Hiến pháp Việt Nam năm 1992 tại Điều 55, đ−ợc cụ thể hóa trong Bộ luật Dân sự năm 2005 tại Điều 49; đ−ợc ghi nhận trong Bộ luật Lao động năm 1994 (sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) và đ−ợc cụ thể hóa trong nhiều văn bản h−ớng dẫn thi hành. Theo quy định của pháp luật, mọi ng−ời đều có quyền làm việc, đ−ợc tự do lựa chọn việc làm và h−ởng thụ thành quả lao động một cách bình đẳng, không bị phân biệt đối xử, ng−ợc đãi hay c−ỡng bức; đ−ợc tạo điều kiện bảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động; đ−ợc chăm sóc sức khỏe khi có ốm đau; đ−ợc h−ởng chế độ trợ cấp −u đãi trong tr−ờng hợp bị tai nạn, nhiễm bệnh nghề nghiệp. Đặc biệt ng−ời lao động còn đ−ợc tạo điều kiện và cơ hội để học nghề, bồi d−ỡng nghiệp vụ chuyên môn, đ−ợc bảo đảm các quyền và nghĩa vụ theo quy định tại Luật Dạy nghề năm 2006, Luật Ng−ời Việt Nam đi làm việc tại n−ớc ngoài năm 2006. Luật đặc biệt chú trọng quy định các yêu cầu liên quan đến quyền làm việc và đ−ợc h−ởng những điều kiện làm việc thích đáng đối với lao động nữ và lao động là ng−ời khuyết tật. 2. Quyền học tập Quyền học tập đ−ợc ghi nhận tại các Điều 13, 14 của ICESCR, đ−ợc nội luật hóa trong Hiến pháp năm 1992 tại Điều 59, đ−ợc cụ thể hóa trong Luật Phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991, Luật Giáo dục năm 2005, Luật Dạy nghề năm 2006 và các văn bản h−ớng dẫn thi hành. Pháp luật Việt Nam khẳng định, học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân; bậc tiểu học là bắt buộc và miễn phí; mọi công dân đều bình đẳng về cơ hội để thực hiện quyền học tập; Nhà n−ớc có trách nhiệm tạo điều kiện và có chính sách −u tiên đặc biệt cho các đối t−ợng có hoàn cảnh khó khăn nh− ng−ời nghèo, ng−ời sinh sống ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa trong việc tiếp cận và h−ởng thụ quyền học tập. 3. Quyền đ−ợc chăm sóc sức khỏe Công −ớc ICESCR đã ghi nhận quyền đ−ợc chăm sóc sức khỏe tại Điều 12; Hiến pháp Việt Nam năm 1992 đã khẳng định tại Điều 61: “Công dân có quyền đ−ợc h−ởng chế độ bảo vệ sức khoẻ. Nhà n−ớc quy định chế độ viện phí, chế độ miễn, giảm viện phí...”. Nguyên tắc hiến định về quyền đ−ợc chăm sóc sức khỏe đ−ợc cụ thể hóa trong Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989, Luật Bảo hiểm y tế năm 2008, Luật Chữ thập đỏ năm 2008, hàng loạt các văn bản h−ớng dẫn thi hành và nhiều chiến l−ợc quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản, dân số và kế hoạch hóa gia đình, chiến l−ợc bảo vệ môi tr−ờng; đặc biệt là các văn bản quy định về việc khám chữa bệnh cho ng−ời nghèo với mục tiêu là tạo điều kiện và cơ hội bình đẳng cho mọi công dân đều đ−ợc h−ởng quyền chăm sóc sức khỏe. 4. Quyền đ−ợc bảo trợ xã hội Bảo trợ xã hội là việc làm cần thiết vì nó là th−ớc đo giá trị nhân đạo của một chế độ. Công −ớc ICESCR đã ghi nhận quyền này tại Điều 9. Quyền đ−ợc bảo trợ xã hội đã đ−ợc nội luật hóa trong 30 Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2010 Hiến pháp năm 1992 tại Điều 56, đ−ợc cụ thể hóa trong Luật lao động tại ch−ơng XII Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006, và các văn bản h−ớng dẫn thi hành. Theo quy định của pháp luật, ng−ời lao động đ−ợc h−ởng chế độ bảo hiểm xã hội khi có ốm đau, tai nạn rủi ro, h−u trí, tử tuất, thất nghiệp. Luật quy định rõ trách nhiệm của Nhà n−ớc, của ng−ời sử dụng lao động phải quan tâm tạo điều kiện cho ng−ời lao động đ−ợc mua bảo hiểm theo các hình thức: bảo hiểm bắt buộc và bảo hiểm tự nguyện. Luật còn quy định về cơ sở pháp lý cho việc thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể đối với các cơ sở bảo trợ xã hội h−ớng tới mục tiêu xã hội hóa hoạt động bảo trợ xã hội nhằm tạo cơ hội cho mọi đối t−ợng, trong đó đặc biệt −u tiên đối với những ng−ời có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nh− ng−ời già cô đơn, trẻ mồ côi, ng−ời khuyết tật nặng, đ−ợc h−ởng chế độ bảo trợ cả về vật chất và tinh thần để giúp họ v−ợt qua đ−ợc những khó khăn trong cuộc sống. III. Thực trạng điều chỉnh chính sách pháp luật về quyền của các nhóm dễ bị tổn th−ơng 1. Quyền của phụ nữ Việt Nam đ−ợc đánh giá là n−ớc có nhiều thành tựu trong việc đảm bảo bình quyền cho phụ nữ, là một trong những n−ớc đứng đầu trong khu vực châu á-Thái Bình D−ơng về tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội (25,76% nhiệm kỳ 2007- 2011, tăng gần 8% so với nhiệm kỳ 1992-1997). Tỷ lệ biết đọc, biết viết của phụ nữ tăng từ 82,3% năm 1993 lên 90,5% năm 2008. Việt Nam đ−ợc các tổ chức quốc tế đánh giá có nhiều tiến bộ trong việc cải thiện các chỉ số phát triển con ng−ời và bình đẳng giới: chỉ số phát triển con ng−ời (HDI) đứng ở vị trí 116/182 thuộc nhóm trung bình, chỉ số giới (GDI) đứng ở vị trí 94/155 (4). Đạt đ−ợc thành tựu trên là do Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc thực hiện trách nhiệm của một quốc gia thành viên của các công −ớc về quyền con ng−ời, đặc biệt là Công −ớc Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW). Quan điểm này đ−ợc thể hiện trong Hiến pháp, Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật Lao động, Luật Giáo dục, Luật Đất đai, Luật Phòng chống HIV/AIDS, Luật Bình đẳng giới, Luật Phòng chống bạo lực gia đình và nhiều văn bản pháp luật khác về bình đẳng giới. Quan điểm giới cũng đ−ợc lồng ghép vào nhiều văn bản quốc gia quan trọng nh− Chiến l−ợc tăng tr−ởng và xoá đói giảm nghèo, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2005-2010, các chiến l−ợc phát triển ngành... Hiện Việt Nam đang nỗ lực xây dựng Chiến l−ợc quốc gia về bình đẳng giới cho giai đoạn 2011-2020. Có thể khẳng định Việt Nam có hệ thống pháp luật t−ơng đối hoàn chỉnh với nhiều cấp độ, liên quan đến nhiều lĩnh vực, tạo cơ sở pháp lý cho việc tôn trọng và bảo đảm quyền con ng−ời của phụ nữ - một trong những nhóm dễ bị tổn th−ơng. 2. Quyền của trẻ em Đầu t−, quan tâm đặc biệt đến việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Chính vì lẽ đó mà Việt Nam là n−ớc thứ hai trên thế giới và n−ớc đầu tiên ở châu á phê chuẩn Công −ớc về quyền trẻ em của Liên Hợp Quốc (CRC) vào ngày 20/2/1990. Nội dung Công −ớc CRC đã đ−ợc nội luật hóa trong Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm Thực trạng điều chỉnh... 31 1991 (sửa đổi, bổ sung năm 2004), Luật Phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991, Luật Giáo dục năm 2005, các bộ luật có liên quan và nhiều văn bản h−ớng dẫn thi hành. Nhà n−ớc Việt Nam đã chú trọng xây dựng và triển khai thực hiện các ch−ơng trình hành động quốc gia vì trẻ em, ch−ơng trình lồng ghép quyền trẻ em trong các chính sách phát triển kinh tế, xã hội. Có thể khẳng định pháp luật Việt Nam đã tạo cơ sở pháp lý t−ơng đối đồng bộ cho việc tôn trọng và bảo đảm thực hiện tốt các quyền đ−ợc sống, đ−ợc phát triển, đ−ợc bảo vệ và đ−ợc tham gia trên tất cả các lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội văn hóa (trừ một số quyền theo luật định liên quan đến năng lực hành vi của các em). Trong đó đặc biệt phải kể đến quyền đ−ợc chăm sóc sức khỏe, quyền đ−ợc học tập, quyền đ−ợc vui chơi, giải trí, quyền đ−ợc sống chung với cha mẹ; quyền của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nh−: trẻ em mồ côi, không nơi n−ơng tựa; trẻ em khuyết tật; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em bị bóc lột sức lao động; trẻ em lang thang, cơ nhỡ; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em vi phạm pháp luật. 3. Quyền của ng−ời sống chung với HIV/AIDS Tính đến ngày 16/6/2010, Việt Nam có khoảng 175.503 tr−ờng hợp nhiễm HIV/AIDS còn sống. Chỉ tính trong 6 tháng đầu năm 2010, cả n−ớc có 176.436 ng−ời nhiễm HIV, trong đó có 41.239 bệnh nhân AIDS còn sống và có 47.466 bệnh nhân AIDS đã tử vong (5). Tôn trọng và bảo đảm quyền của ng−ời có HIV/AIDS đ−ợc coi là biện pháp hữu hiệu nhất trong phòng, chống căn bệnh thế kỷ này. Chính phủ Việt Nam đã quan tâm xây dựng và ban hành các văn bản pháp luật tạo cơ sở cho việc tôn trọng và bảo đảm các quyền con ng−ời của ng−ời có HIV/AIDS. Ngay từ năm 1995, Việt Nam đã có Pháp lệnh phòng, chống nhiễm virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở ng−ời. Pháp lệnh này đã đ−ợc nâng lên thành Luật phòng, chống nhiễm virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở ng−ời (HIV/AIDS) năm 2006. Theo quy định của pháp luật, ng−ời sống chung với HIV/AIDS đ−ợc tôn trọng và bảo đảm các quyền cơ bản của con ng−ời bao gồm: quyền bình đẳng, không bị kỳ thị, phân biệt đối xử; quyền đ−ợc chăm sóc sức khỏe, quyền lao động việc làm, quyền học tập, quyền đ−ợc kết hôn và lập gia đình... Pháp luật cũng nghiêm cấm các hành vi xâm phạm đến quyền của ng−ời sống chung với HIV/AIDS. 4. Quyền của ng−ời khuyết tật Việt Nam hiện có trên 5,3 triệu ng−ời khuyết tật. Tôn trọng và bảo đảm quyền của ng−ời khuyết tật đ−ợc coi là tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ nhân văn của một quốc gia, dân tộc. Hiến pháp năm 1992 đã khẳng định tại Điều 67: “Th−ơng binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ đ−ợc h−ởng các chính sách −u đãi của Nhà n−ớc. Th−ơng binh đ−ợc tạo điều kiện phục hồi chức năng lao động, có việc làm phù hợp với sức khoẻ và có đời sống ổn định. Những ng−ời và gia đình có công với n−ớc đ−ợc khen th−ởng, chăm sóc. Ng−ời già, ng−ời tàn tật, trẻ mồ côi không nơi n−ơng tựa đ−ợc Nhà n−ớc và xã hội giúp đỡ”. Nguyên tắc hiến định này đã đ−ợc cụ thể hóa trong nhiều các văn bản luật, đặc biệt phải kể đến Pháp lệnh về ng−ời tàn tật năm 32 Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2010 1998, Luật về ng−ời khuyết tật năm 2009 và các văn bản h−ớng dẫn thi hành. 5. Quyền của ng−ời thiểu số Quyền của ng−ời thiểu số đ−ợc ghi nhận tại Điều 26, 27 của Công −ớc ICCPR. Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số/ 54 dân tộc anh em. Ng−ời thiểu số là nhóm dễ bị tổn th−ơng, là đối t−ợng cần sự quan tâm đặc biệt của cả cộng đồng. Chính sách nhất quán của Nhà n−ớc Việt Nam trong vấn đề dân tộc là các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng tiến bộ. Nguyên tắc này đ−ợc thể hiện trong Hiến pháp 1992 (Điều 5, 36, 39, 133) và các văn bản luật nh−: Luật Bầu cử quốc hội, Luật Quốc tịch, Luật Khuyến khích đầu t− trong n−ớc, Luật Ngân sách nhà n−ớc, Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Luật Giáo dục, Luật Bình đẳng giới, Luật Dạy nghề...; đ−ợc cụ thể hóa trong nhiều văn bản có liên quan đến quyền của ng−ời thiểu số trên tất cả các lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa, trong đó đặc biệt là các quyền bình đẳng, không bị phân biệt đối xử, quyền giữ gìn bản sắc hóa, quyền đ−ợc hỗ trợ để phát triển. Chính phủ Việt Nam cũng đã ban hành nhiều văn bản pháp quy đề cập đến nhiều giải pháp thúc đẩy quyền của ng−ời thiểu số theo các vùng miền nh−: Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ. Nh− vậy, có thể thấy rõ, pháp luật Việt Nam đã ghi nhận và điều chỉnh về quyền của mọi công dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, thực tế cho thấy ở Việt Nam vẫn tồn tại tình trạng “luật treo, luật trên giấy”, luật ch−a bảo đảm tính đồng bộ, tính khả thi, đặc biệt là tính dự báo khoa học dẫn đến nhiều văn bản luật phải sửa đổi, bổ sung quá nhanh và quá nhiều vừa gây lãng phí nguồn lực, vừa gây khó khăn cho việc thực thi pháp luật trong việc tôn trọng và bảo đảm các quyền cơ bản của con ng−ời. Do đó, để pháp luật đi vào cuộc sống cần phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp bảo đảm quyền con ng−ời; đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học về quyền con ng−ời để sớm đ−a vào giảng dạy trong hệ thống nhà tr−ờng ở những ch−ơng trình cụ thể. Bên cạnh đó, cần phải tăng c−ờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về quyền con ng−ời để tạo ra sự đồng thuận của xã hội trong việc tôn trọng và bảo đảm các quyền con ng−ời. Đồng thời, mở rộng hợp tác quốc tế để tiếp thu một cách có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp của các n−ớc trên thế giới nhằm hạn chế tình trạng luật treo nh− hiện nay. Tài liệu tham khảo 1. Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ về thực hiện quyền con ng−ời ở Việt Nam. 2. press.com. 3. 4. 5.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuc_trang_dieu_chinh_chinh_sach_phap_luat_viet_nam_ve_quyen_con_nguoi_va_quyen_cong_dan_1038_217510.pdf