Thực tập bảo trì thiết bị điện tử

Tài liệu Thực tập bảo trì thiết bị điện tử: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN *****    ***** THỰC TẬP BẢO TRÌ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ H-ng yªn 2014. 1 Lời nói đầu Bảo trì theo quan điểm của (Pháp) là tập hợp các hoạt động nhằm duy trì hoặc phục hồi một thiết bị máy móc ở tình trạng nhất định hay đảm bảo một dịch vụ xác định. Theo quan điểm của (Anh) là tập hợp các hoạt động kỹ thuật và quản trị nhằm giữ cho thiết bị luôn ở hoặc phục hồi nó về tình trạng có thể phục vụ chức năng đạt theo yêu cầu. Theo quan điểm của (Mỹ) Là bất kỳ hoạt động nào nhằm duy trì các thiết bị không bị hƣ hỏng ở một tình trạng vận hành đạt yêu cầu về mặt đạt độ tin cậy và an toàn, nếu chúng hƣ hỏng thì phục hồi chúng về trạng thái này. Bảo trì đã xuất hiện từ khi con ngƣời đã biết sử dụng dụng cụ, đặc biệt là từ khi bánh xe đƣợc phát minh, nhƣng chỉ vài thập niên vừa qua bảo trì mới đƣợc coi trọng đúng mức khi có sự gia tăng số lƣợng và chủng loại của các tài sản cố định nhƣ máy móc thiết bị...

pdf227 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thực tập bảo trì thiết bị điện tử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN *****    ***** THỰC TẬP BẢO TRÌ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ H-ng yªn 2014. 1 Lời nói đầu Bảo trì theo quan điểm của (Pháp) là tập hợp các hoạt động nhằm duy trì hoặc phục hồi một thiết bị máy móc ở tình trạng nhất định hay đảm bảo một dịch vụ xác định. Theo quan điểm của (Anh) là tập hợp các hoạt động kỹ thuật và quản trị nhằm giữ cho thiết bị luôn ở hoặc phục hồi nó về tình trạng có thể phục vụ chức năng đạt theo yêu cầu. Theo quan điểm của (Mỹ) Là bất kỳ hoạt động nào nhằm duy trì các thiết bị không bị hƣ hỏng ở một tình trạng vận hành đạt yêu cầu về mặt đạt độ tin cậy và an toàn, nếu chúng hƣ hỏng thì phục hồi chúng về trạng thái này. Bảo trì đã xuất hiện từ khi con ngƣời đã biết sử dụng dụng cụ, đặc biệt là từ khi bánh xe đƣợc phát minh, nhƣng chỉ vài thập niên vừa qua bảo trì mới đƣợc coi trọng đúng mức khi có sự gia tăng số lƣợng và chủng loại của các tài sản cố định nhƣ máy móc thiết bị nhà xƣởng trong sản xuất công nghiệp và ngƣời ta đã tính đƣợc chi phí để duy trì thiết bị vận hành đạt yêu cầu bao gồm các hoạt động bảo trì phòng ngừa và phục hồi trong suốt tuổi đời của chúng bằng từ 4-40 lần chi phí mua thiết bị đó. Đồng thời modul này nghiên cứu về lý thuyết chuyên đề bảo trì thiết bị điện – điện tử. Tính toán độ tin cậy, chỉ số khả năng sẵn sàng, Chi phí chu kỳ sống của thiết bị với mục đích ngƣời học hiểu và phân tích đƣợc kiến thức về bảo trì, có khả năng lập đƣợc hồ sơ mời thầu cho các hệ thống điện – điện tử với hiệu quả sử dụng cao nhất và chi phí sản xuất là thấp nhất. Ngoài ra ngƣời học còn tự lên kế hoạch bảo trì thiết bị, quản lý vật tƣ phụ tùng và thiết bị cho thời gian dài nhằm giảm chi phí mua vật tƣ và thiết bị định kỳ. - Kỹ năng: Sinh viên thực hiện đƣợc các phƣơng pháp đo kiểm, kiểm tra chất lƣợng thiết bị điện tử, kết hợp với kỹ năng quan sát và đọc các ký hiệu tiêu chuẩn bản vẽ cơ khí và bản vẽ điện, biểu diễn vật thể chính xác giúp nâng cao kỹ năng phân tích bóc tách bản vẽ kết cấu để thực hiện công việc bảo trì và lắp đặt thiết bị, phân tích đƣợc bản vẽ trong bản vẽ hệ thống điều khiển đƣa ra nguyên lý cơ bản nhằm phục vụ cho việc xác định vị trí sai hỏng để lập kế hoạch bảo trì kịp thời. Bảo trì hệ thống phần cứng, phần mềm các hệ thống thiết bị điện tử dân dụng và công nghiệp. Lập kế hoạch sửa chữa, thay thế các linh kiện và thiết bị trong hệ thống thiết bị công nghiệp. Lắp đặt, hiệu chỉnh và bảo trì đƣợc các thiết bị đầu cuối viễn thông nhƣ (Máy điện thoại, máy Fax, máy in, tổng đài nội bộ, thiết bị đo lƣờng, máy thu thanh, thu hình, thiết bị thu phát tín hiệu vệ tinh.). Ngoài ra lên kế hoạch tƣ vấn bảo trì định kỳ hoặc kế hoạch bảo trì phòng ngừa cho các thiết bị đạt đƣợc năng suất tối đa, giảm đƣợc giá thành chi phí mua thiết bị mới. Thiết kế, chế tạo các môđun điện tử thay thế cho các thiết bị (Thiết kế, chế tạo mạch lắp ráp khảo sát mạch điện...), lập đƣợc hồ sơ lên kế 2 hoạch nhân sự và kỹ thuật luôn sẵn sàng có thể thay thế khẩn cấp các modul rời rạc với mức chi phí nhỏ nhất và nhanh nhất, nâng cao khả năng sẵn sàng của thiết bị đạt hiệu quả cao nhất, giảm chi phí định kỳ..vv. 3 Bài 1: Cơ sở lý thuyết về bảo trì thiết bị (tài liệu hướng dẫn trên Powerpoint) 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.2. Định nghĩa và nội dung bảo trì 1.3. Độ tin cậy và khả năng sẵn sàng 1.4 Chi phí chu kỳ sống 1.5 Kinh tế bảo trì 1.6 Bảo trì năng suất toàn bộ 1.7 Tổ chức bảo trì 1.8 Phụ tùng và quản lý tồn kho 1.9 Các hệ thống quản lý bảo trì 1.10 Thực hiện các hệ thống quản lý bảo trì 4 Bài 2: Tiêu chuẩn về các bản vẽ kỹ thuật, Linh kiện và các thiết bị điện – điện tử 2.1 Tiêu chuẩn về bản vẽ cơ khí và thực hiện biểu diễn vật thể. 2.1.1 Chữ tiêu chuẩn 5 2.1.2 Dựng vật thể 6 2.2 Tiêu chuẩn về bản vẽ điện – điện tử và thực hiện đọc và phân tích bản vẽ trong sơ đồ điều khiển. 2.2.1 Đọc ý nghĩa các ký hiệu khí cụ điện – điện tử Bảng ký hiệu điện 7 Bảng ký hiệu trong đo lường 8 Bảng ký hiệu logic số 9 10 Xác định các dòng và đi ện áp, loại xung , điều chế xung DIN 40700 P. 4/7.78 Ký hiệu Giải thích Ký hiệu Giải thích Ký hiệu Giải thích dong điện một chiêu, điện áp d.c nói chung xung dao động điều chế xung tần số ( PFM) dòng điện xoay chiều , điện áp a.c nói chung chức năng nhảy , tích cực điều chế biên độ xung (PAM) xung sóng vuông , tích cực xung tam giác điều chế xung thời gian (PDM ) sóng vuông xung xen kẽ điều chế xung vị trí ( PPM) điều chế mã xung (PCM) cho ex. đang s-bit Xác định các thay đổi và điều chỉnh các biểu tƣợng mạch cho điện trở và tụ DIN 40700 P. 4/7.78 Ký hiệu Giải thích Ký hiệu Giải thích Ký hiệu Giải thích 11 thay đổi tuyến tính dƣới ảnh hƣởng của một đại lƣợng vật lý điều chỉnh liên tục (cơ khí) phi tuyến tính liên tục thay đổi bằng cách điều chỉnh cơ khí phi tuyến tính thay đổi - khả năng chịu ảnh hƣởng của một đại lƣợng vật lý máy móc điều chỉnh điều chỉnh trong các bƣớc Ký hiệu Giải thích Ký hiệu Giải thích Ký hiệu Giải thích điện trở nói chung tùy chọn điều chỉnh liên tục với trƣợt liên ( điện thế ) dep điện áp , điện trở ( chống lại, thay theo hƣớng ngƣợc lại của sự thay đổi điện áp ) với từng bƣớc cảm sửa đổi đ tụ điện, với vòi với tiếp xúc bộ phận của máy ( trƣợt tiếp xúc) hoàn toàn ohmic trở kháng điều chỉnh với sự cuốn , điện cả m chung(tổn g hợp) tùy chọn với cốt lõi tụ điện phân cực tụ điện unpolariz ed ống lót loại tụ điện, cáp đồng trục 12 đặc tính phi tuyến tính với cốt lõi và khoảng cách bảo vệ điện dung có thể điều chỉnh ( tông đơ ) Ký hiệu mạch cho máy biến áp, cuộn cảm, biến cụ transductors DIN 40714 P. 1/4.49 P. 2/5.58 P. 3/3.68 Ký hiệu đơn giản Ký hiệu Giải thích Ký hiệu đơn giản Ký hiệu Giải thích Cuộn cảm kháng biến áp hiện nay cơ cấu tổ chức mạch Biến áp một pha 2 cuộn dây riêng biệt 3 cuộn dây riêng biệt 3 cuộn sơ cấp biến áp tổng hợp hiện tại biến hiện tại có hai lõi 3 biến dòng chèn vào một dòng ba pha biến áp D.C hiện nay điều chỉnh trong các bƣớc hai giai đoạn biến liên quan / không liên kết ba giai đoạn biến 13 YNd 5 mạch Yzn 5, điện áp cao quanh có thể điều chỉnh điện áp biến áp biến áp tự động Roto với gió, chuyển mạch và bàn chải điều chỉnh Động cơ với roto lồng sóc và đặt lên,cùng ngắn mạch bắt đầu cuộn dây trong stato,tự bắt đầu Động cơ có roto lồng sóc,cuộn dây stato trong kết nối hình sao Động cơ có roto lồng sóc và bắt đầu cuộn dây trong stato, với tụ điện Động cơ với hai sợi roto vòng trƣợt, cuộn dây stato trong kết nối hình sao Động cơ ba pha với roto lồng sóc và stato kết nối tam giác,một pha kết nối Động cơ có roto lồng sóc và cực thay đổi theo Dahlander Động cơ có roto lòng sóc và bắt đầu cuộn dây trong stato với hoạt động và bắt đầu tụ Động cơ với roto lồng sóc và 2 cuộn dây riêng biệt cho cực thay đổi 8-4 hoặc 6 cực Động cơ có ba sợi roto vòng trƣợt và bắt đầu cuộn dây trong stato với điện trở ohm 14 15 2.2.2 Phân tích nguyên lý cơ bản của ký hiệu 2.2.2.1 Phân tích nguyên lý mạch 2.2.2.2 Phân tích giản đồ điện áp 16 2.2.3 Lập quy trình bảo trì – vẽ lại bản vẽ tƣơng đƣơng 17 2.2.3.1 Phân tích chức năng & nguyên lý 2.2.3.2 Vẽ lại bản vẽ điều khiển dùng các ký hiệu logic Ứng dụng: 1. Điều khiển với công tắc tơ L1 L2 L3 PE F1 F2 50HZ K4 K3 1 31 5 1 3 5 2 4 6 2 4 6 380v K1 K2 1 3 5 1 3 5 2 4 6 2 4 6 F4 F3 2 531 4 61 3 5 2 4 6 M 3 . / . P 2w 1w 2v 2u 1v 1u M1 531 k5 2 4 6 Chuyển đổi cực động cơ 3 pha với ,1 dây ,2 tốc độ,2 hướng quay F1,F2:cầu chì bảo vệ : K1,K2,K3,K4,K5:cầu dao 3 pha : F3,F4: rơ le nhiệt M1 :động cơ 3 pha -Nguyên lý hoạt động Ân S1 công tắc tơ K1 có điện tiếp đểm K1(3,14)đóng dy trì cho K1,đồng thời S1(21,22)mở khóa chéo K2,S1(31,32)mở khóa chéo K3,K4,K5,tiếp điểm K1(21,22)mở khóa chéo K2.Ấn S2,S2(21,22)mở cắt điện K1 đồng thời S2(13,14)đóng K1(21,22)đóng lại do K1 mất điện nên công tắc tơ K2 có điện tiếp điểm K2(1,14)đóng duy trì cho K2,đồng thời K2(21,22)khóa chéo công tắc tơ K1,K2(31,32)khóa chéo K3,K4,K5 khi nhấn S2(31,32)mở khóa chéo K1,K4, K5.Ấn S3,K5 có điện K5(13,14)cấp cho K3,K4.S3(31,32)mở cắt điện K1,K2,các tiếp điểm thƣờng đóng cửa K1,K2 đóng lại ,các tiếp điểm thƣờng mở của K1,K2 mở ra.S3(13,14)đóng cấp cho K3,K3(13,14)đóng duy trì cho K3.S3(43,44)đóng cấp điện cho K5,K5(23,24)duy trì 18 cho K5,K3(21,22) và K5(31,32)khóa chéo K1,K2,K3(31,32)khóa chéo K4.Ấn S4,K5 có điện K5(13,14)cấp điện cho K3,K4.S4(31,32)mở cấp điện cho K1,K2 cấp tiếp điểm của K1,K2 thƣờng mở mở ra thƣờng đóng đóng lại.S4(13,14)cấp điện K3.công tắc tơ K4 có điện tiếp điểm K4(13,14)đóng lại du trì.S4(43,44)thƣờng đóng K5 có điện ,K5(23,24)đóng duy rì cho công tắc tơ K5.K4(21,22)và K5(31,32)mở khóa chéo K3. Ấn S0 cắt điện về các công tắc tơ tiếp điểm công tắc F3,F4(95,96)bảo vệ quá tải 19 L1 L2 L3 PE 50HZ K3 K1 1 31 5 1 3 5 2 4 6 2 4 6 380v K2 K4 1 3 5 1 3 5 2 4 6 2 4 6 F4 F3 2 531 4 61 3 5 2 4 6 M 3 . / . P 2w 1w 2v 2u 1v 1u M1 6 Chuyển đổi cực động cơ 3 pha với ,2 dây ,2 tốc độ,2 hướng quay 20 -Nguyên lý hoạt động: Hệ thống nhấn S1(13,14) ,K1(21,22)có điện ,tiếp điểm K1(13,14)đóng thì các nút nhấn thƣờng đóng S1(31,32)và S1(21,22)mở ra khóa chéo công tắc tơ K3,K2,K4,K1(21,22)khóa chéo K3. Ấn S3 (13,14),S3(21,22)mở ra K1 mất điện,K3 (13,14)đóng duy trì ,S3(21,22)mở khóa chéo K1,S3(31,32)mở khóa chéo K2,K4,K3(21,22)khóa chéo K1. Ấn S2,K3 có điện K2(13,14)đóng dy trì K2(31,32)mở ra khóa chéo K1,K3 cũng nhƣ nút ấn thƣờng đóng S2(21,22) khóa chéo K1,K3,S2(31,32)và K2(21,22)khóa chéo công tắc tơ K4. Ấn S4(13,14),K4,S4(31,32)mở ra K2 mất điện làm K4 có điện K4(13,14)đóng duy trì K1(31,32)mở ra khóa chéo đồng thời K4(31,32) kháo chéo K1,K3 Ân S0 cắt điện về công tắc tơ tiếp điềm F3,F4(95,96)bảo vệ quá tải 21 Bài 3: Kỹ thuật bảo trì các thiết bị điện - điện tử dân dụng & công nghiệp 3.1 Tổng hợp tài liệu, lập hồ sơ thiết bị đầu cuối âm thanh (Radio - cassette) 3.1.1 Tên Máy. AIWA CSD-EX60G NO.CSD-EX60G 3.1.2 Lý lịch máy. Sản xuất tại Nhật Bản 3.1.3 Hồ sơ của máy. Kiểu máy CSD-EX60G Điện áp vào 220 V I/P 230ACV 50Hz O/P 13VAC/1.8A SY-48A131808 3.2 Phân tích cấu trúc thiết bị Radio - cassette 3.2.1.Cấu trúc của radio cassette Giới thiệu đài cassette AIWA 22 1.Sơ đồ khối của Radio - Cassette . Sơ đồ khối của Radio - Cassette Phân tích sơ đồ khối – nguyên lý hoạt động của Radio - Cassette 1. Khối nguồn ( Power) : Khối nguồn có nhiệm vụ cung cấp nguồn một chiều từ 9 đến 12V cho tầng công xuất Audio và áp DC6V cho các tầng Graphic Equalizer, Radio và tầng khuyếch đại đầu từ (Head amply ) , mạch Regu là mạch ổn áp cố định, tạo điện áp 6V 2. Tầng khuếch đại công xuất âm tần ( Audio Amply ) : Khuếch đại tín hiệu âm tần từ khối Equalizer đƣa sang cho đủ mạnh rồi đƣa ra loa phát ra âm thanh, khối này sử dụng nguồn DC từ 9 đến 12V 3. Tầng Graphic Equalizer ( chỉnh âm sắc ) : Tầng này giúp ngƣời sử dụng điều chỉnh sắc thái âm thanh nhƣ điều chỉnh tần số, điều chỉnh Bass -Treec, điều chỉnh âm lƣợng . 4. Tầng khuếch đại đầu từ ( Head Amply) : Tín hiệu âm tần thu đƣợc từ đầu từ rất yếu đƣợc tầng này khuếch đại lên biên độ đủ lớn trƣớc khi đƣa sang tầng Equalizer . 5. Tầng Radio : Tầng Radio thu sóng từ các đài phát sau đó tách sóng để lấy ra tín hiệu âm tần cung cấp cho tầng Equa lizer. 6. Chuyển mạch Function : Là chuyển mạch lựa chọn Radio hay Cassette, chuyển mạch bao gồm chuyển mạch tín hiệu và chuyển mạch đƣờng cấp nguồn cho các tầng Radio và Khuyếch đại đầu từ. 2. Khối cấp nguồn của Radio - Cassette. a) Chức năng các linh kiện trong mạch cấp nguồn và các tầng tiêu thụ nguồn 23 Sơ đồ mạch cấp nguồn của Radio - Cassette  Biến áp nguồn : Có nhiệm vụ đổi điện áp AC 220V 50Hz xuống điện áp AC 12V.  Cấu Diode D1 - D4 : Chỉnh lƣu điện áp AC50Hz thành điện áp DC , Tụ C1 lọc phẳng điện áp DC, C1 là tụ lọc nguồn chính có giá trị khoảng 2200µF  Function : Là chuyển mạch chọn Radio hay Cassette, khi đóng sang Radio, điện áp từ nguồn cấp thẳng vào tầng công xuất, đồng thời giảm xuống 6V thông qua mạch ổn áp sau đó qua chuyển mạch đi tới cấp nguồn cho mạch Radio ; Khi đóng sang Cassette, nếu trên bộ cơ đã Stop thì nguồn dừng lại ở chuyển mạch, nếu bấm Play trên bộ cơ, điện áp nguồn sẽ đi qua công tắc SW trên bộ cơ vào cấp điện cho Mô tơ quay đồng thời cấp điện cho tầng công xuất và giảm áp xuống 6V cung cấp cho tầng khuếch đại đầu từ.  Tầng khuếch đại công xuất : Đƣợc cấp nguồn trong hai trƣờng hợp - Chuyển mạch Function đóng sang Radio hoặc bấm nút Play trên bộ cơ.  Mạch ổn áp : Đƣợc cấp nguồn song song với tầng công xuất , mạch ổn áp cung cấp điện áp 6V cho các tầng Equalizer, Radio và khuếch đại đầu từ.  Tầng khuếch đại đầu từ : Đƣợc cấp nguồn khi chuyển mạch Function đóng sang Cassette và nút Play đƣợc bật.  Tầng Radio : Đƣợc cấp nguồn khi chuyển mạch Function đóng sang Radio. 24  Mô tơ : Đƣợc cấp nguồn khi các phím trên bộ có đƣợc nhấn, khi đó công tắc kép SW trên bộ cơ đóng lại.. Phương pháp kiểm tra sửa chữa khối cấp nguồn . Khe cam pin và cáp nguồn Hƣ hỏng khối cấp nguồn thƣờng có biểu hiện máy không vào điện, không có đèn báo nguồn, băng không quay. Kiểm tra :  Để đồng hồ ở thang x1W , đo vào hai đầu cuộn sơ cấp biến áp 220V AC, nếu kim đồng hồ lên một chút là biến áp vẫn bình thƣờng, Nếu kim không lên là đứt cầu chì ( ngay sau lớp vở nhựa - trong biến áp - trông nhƣ con tụ gốm ) hoặc biến áp bị cháy, trƣờng hợp cháy biến áp bạn cần thay một biến áp khác có cùng công xuất.  Nếu biến áp tốt, bạn cấp nguồn và đo điện áp xoay chiều ( thang AC 50V ) trên hai đầu dây thứ cấp mầu xanh .  Chuyển sang thang đo DC và đo trên hai đầu tụ lọc, nếu điện áp thấp hoăc chƣa có , bạn cần kiểm tra cầu Diode, Nếu đã có điện áp ra đủ => Bộ nguồn đã hoạt động tốt.  Lưu ý : Khi kiểm tra nguồn bạn tạm thời tháo rắc cắm điện từ bộ nguồn sang máy để cô lập bộ nguồn. 25 3. Khối khuyếch đại công suất Tầng khuếch đại công suất dùng IC Khái niệm về IC công suất : IC là viết tắt của từ Intergated Circuit nghĩa là mạch tích hợp : là mạch điện tử gồm nhiều linh kiện tích hợp trong một khối duy nhất để thực hiện một hay nhiều chức năng , thí dụ IC công suất âm tần thì làm chức năng khuếch đại công suất âm tần, IC tổng trong Ti vi mầu có thể thực hiện hàng chục các chức năng khác nhau. IC khuếch đại công suất âm tần trong Cassette Với mạch sử dụng IC khuếch đại công suất ta cần nắm được các điểm chính sau :  Chân cấp nguồn Vcc cho IC  Chân nhận tín hiệu vào Audio in  Chân đƣa tín hiệu ra loa Audio out Đặc điểm về điện áp và trở kháng của các chân IC  IC công suất âm tần thực chất là một tổ hợp Transistor đƣợc mắc theo kiểu trực tiếp, trong đó hai đèn công suất đƣợc mắc đẩy kéo vì vậy điện áp đầu ra loa ( Chân số 2) luôn có giá trị = 1/2 Vcc  Nếu ta đo trở kháng ( bằng thang x1W) giữa chân cấp nguồn với Mass thì chiều đo thuận ( que đen vào +Vcc, que đỏ vào mass) phải có trở kháng lớn , khi đảo lại => có trở kháng nhỏ. 26  Khi cấp nguồn, nếu dùng tay cầm Tôvít chạm vào chân Audio in phải có tiếng ù ở loa.  => Trái với các đặc điểm trên là dấu hiệu của IC công suất bị hỏng Phương pháp xá định IC công suất và các chân quan trọng  IC công suất là IC có toả nhiệt .  Là IC có đƣờng liên lạc ra loa.  Chân cấp nguồn Vcc là chân nối với cực dƣơng của tụ lọc nguồn (tụ hoá to nhất ở khu vực công xuất )  Chân ra loa : để xác định chân ra loa, ta phải dò ngƣợc từ Loa về qua tụ ra loa .  Chân Audio in : Ta có thể xác định chân này bằng cách dò từ điểm giữa của triết áp Volume qua tụ đi vào chân Audio in của IC IC khuếch đại công suất âm tần Phương pháp kiểm tra loa và tầng khuếch đại công suất Hỏng loa : Biểu hiện của hỏng loa là không có tiếng hoặc tiếng bị dè. Kiểm tra : Để đồng hồ thang x1W quẹt quẹt vào hai đầu mối hàn trên loa, nếu có tiếng sột sột và đo thấy trở kháng báo từ 4W - 8W là loa còn tốt . Trƣờng hợp loa bị dè => thƣờng do loa bị chạm côn, ta thử bằng cách ấn nhẹ tay lên màng loa, nếu loa bị chạm côn thì nghe có tiếng sát cốt.. Hỏng IC công xuất : IC công suất thƣờng hỏng ở hai trƣờng hợp :  Chập chân cấp nguồn ( có thể làm hỏng theo bộ nguồn )  Điện áp chân ra loa bị lệch.( thông thƣờng chân ra loa = 1/2 Vcc )  Biểu hiện => Mất tiếng ra loa hoặc tiếng bị nghẹt mũi. Các bước kiểm tra tầng công suất :  Xác định đúng IC công suất (là IC duy nhất có toả nhiệt trong máy)  Xác định đúng chân cấp nguồn Vcc cho IC công suất ( dựa vào tụ lọc to nhất cạnh IC công suất, điện áp Vcc đi qua cực dƣơng của tụ lọc. 27  Để đồng hồ thang x1W, đo trở kháng giữa chân Vcc với mass, nếu cả hai chiều đo kim đồng hồ lên = 0W là IC bị chập.  Nếu chiều đo thuận (que đen vào dƣơng , que đỏ vào mass) kim lên một chút, đảo chiều que đo, kim không lên => là IC có trở kháng bình thƣờng.  Nếu IC có trở kháng bình thƣờng thì cấp nguồn và kiểm tra điện áp.  Đo chân Vcc so với mass phải có 9 - 12V ( bằng điện áp quy định của máy ), nếu chân Vcc không có điện thì kiểm tra lại nguồn, chuyển mạch Function, công tắc SW trên bộ cơ.  Nếu chân Vcc đã có đủ điện áp, ta kiểm tra chân ra loa ( tại IC ) phải có điện áp = 50% Vcc, thí dụ Vcc = 12V thì chân ra loa phải có 6V, nếu điện áp này lệch quá 10% là hỏng IC.  Tất cả các điện áp đo đều bình thƣờng thì ta tăng Volume lên và dùng tô vít nhỏ gõ vào điểm giữa triết áp Volume phải có tiếng ù ra loa => Nếu không có tiếng động cũng là hỏng IC 4. Mạch Graphic Equalizer Equalizer là mạch điều chỉnh sự cân bằng tín hiệu giữa các tần số trong giải tần âm thanh, còn gọi là mạch điều chỉnh âm sắc, đơn giản nhất của mạch Equalizer là mạch Bass Treec với hai núm chỉnh, thông thƣờng mạch Equa lizer có 5 cần gạt chỉnh cho 5 vùng tần số là 100Hz, 300Hz, 1KHz, 3KHz và 10KHz. Từ kiến thức vật lý PTTH ta biết rằng, âm thanh con ngƣời nghe đƣợc có giải tần từ 20Hz đến 20KHz và gọi là tín hiệu âm tần, tần số nhỏ hơn 20Hz gọi là hạ tần, tần số từ 20KHz đến 30KHz gọi là sóng siêu âm, còn tần số trên 30KHz là sóng cao tần. Giải tần âm thanh mà con ngƣời có thể cảm nhận từ 20Hz đền 20 KHz nhƣng các thiết bị âm thanh thƣờng bị hạn chế về mặt tần số. Thí dụ đài Cassette thƣờng chỉ truyền đạt đƣợc giải tần từ 50Hz đến 10 KHz, Điện thoại di động chỉ truyền đạt đƣợc giải tần từ 300Hz đến 3KHz, các thiết bị cho dải tần tốt là đầu đĩa CD, máy nghe nhạc kỹ thuật số. Dải tần số mà con ngƣời sử dụng trong lĩnh vực điện tử. 28 a. Mạch điều chỉnh Bass - Treble Vùng tần số của núm chỉnh Bass - Treble  Giải tần âm thanh con ngƣời nghe đƣợc là minh hoạ bằng đƣờng mầu tím từ 20Hz đến 20KHz.  Giải tần âm thanh mà Radio - Cassette có thể đạt đƣợc minh hoạ bằng đƣờng mầu đỏ, từ khoảng 50Hz đến khoảng 12KHz  Núm Bass là chỉnh độ lợi cho vùng tần số khoảng 100Hz., đây là vùng tần số của các âm trầm nhƣ tiếng trống, tiếng ồm ồm..  Núm Treec là chỉnh độ lợi cho vùng tần số khoảng 10KHz , đây là vùng tần số của các âm bổng nhƣ tiếng xăng ..  Vùng tần số từ 1KHz đến 3KHz ít thay đổi khi ta chỉnh Bass treble, đây là vùng tần số của giọng hát ca sỹ, giọng phát âm của con ngƣời. b. Sơ đồ mạch điều chỉnh Bass - Treble Sơ đồ nguyên lý của mạch điều chỉnh Bass - Treble  Tín hiệu âm tần từ tầng Radio hoặc tầng Khuếch đại đầu từ đƣa sang đi vào tầng Equalizer theo đƣờngAudio Input 29  Các tần số cao đi qua tụ 1nF đi vào triết áp Treec, các tần số thấp bị tụ cản lại, nhƣ vậy tín hiệu đi vào triết áp Treec chỉ có thành phần tần số cao, Tụ 10nF sau triết áp Treec giữ lại tần số thấp ở đầu ra không bị đầu tắt xuống mass.  Một phần tín hiệu đi qua R22KW đi vào triết áp Bass, các tần số cao thoát qua tụ 0,1µF và không đi vào triết áp Bass, nhƣ vậy tín hiệu đi vào triết áp Bass chỉ có thành phần tần số thấp.  Tín hiệu đầu ra lấy từ điểm giữa của hai triết áp đƣợc tập trung lại và đƣa sang triết áp chỉnh âm lƣợng Volume, sau đó đƣợc đƣa sang tầng công suất khuyếch đại . c. Phương pháp kiểm tra sửa chữa tầng Equalizer Khi hỏng tầng Equaizer thƣờng sinh ra các hiện tƣợng nhƣ . Mất âm thanh ra loa trong khi băng vẫn quay, hoặc âm thanh nói nhỏ, hoặc điều chỉnh các cần gạt ít tác dụng. Kiểm tra :  Khi kiểm tra Equalizer bạn cần kiểm tra Loa và tầng khuếch đại công suất trƣớc, và chắc chắn rằng tầng công suất đã hoạt động tốt  Dùng xăng hoặc lọ RP7 sịt vào các triết áp Bass -Treec hoặc các cần gạt, để loại trừ bệnh không tiếp xúc.  Đo kiểm tra Vcc cho IC mạch Equalizer, thông thƣờng IC này nằm ngay cạnh các cần gạt điều chỉnh tần số, chân Vcc là chân có tụ hoá 47µF hoặc tụ 100µF lọc nguồn, điện áp này phải có 6V DC  Nếu mất Vcc cho IC Equalizer bạn cần dò ngƣợc lại theo đƣờng điện áp này về phía IC công suất để tìm ra mạch ổn áp gồm 1 đèn và 1 diode zenner, bạn hãy kiểm tra đèn và Diode zener này .  Cuối cùng nếu điện áp có đủ thì bạn hãy đấu tắt từ đầu tín hiệu vào Audio in đến đầu ra Audio out của mạch Equalizer, nếu có âm thanh thì là do hỏng IC Equalizer. 5. Nguyên lý thu sóng Radio băng AM-FM Sơ đồ khối của Radio băng AM : Sơ đồ khối mạch Radio băng AM Xung quanh máy thu thanh có vô số các sóng điện từ từ các đài phát khác nhau gửi tới, nhiệm vụ của máy thu là chọn lấy một tần số rồi khuyếch đại , sau đó tách sóng để lấy ra tín hiệu âm tần. Mạch thu sóng Radio AM có các mạch nhƣ sau :  Mạch cộng hưởng và khuếch đại cao tần(RF Amply) thu tín hiệu từ một đài phát bằng nguyên lý cộng hƣởng, sau đó khuếch đại tín hiệu cho đủ mạnh cung cấp cho mạch đổi tần . 30  Mạch dao động nội( OSC ) tạo dao động cung cấp cho mạch đổi tần .  Mạch đổi tần( Mixer ) trộn hai tín hiệu RF và tín hiệu OSC để tạo ra tín hiệu trung tần IF, IF là tín hiệu có tần số cố định bằng 455KHz  Mạch khuếch đại trung tần( IF Amply ) : Khuếch đại tín hiệu IF lên biên độ đủ lớn cung cấp cho mạch tách sóng .  Mạch tách sóng( Detect ) Tách tín hiệu âm tần ra khỏi sóng mang cao tần . a) Mạch cộng hưởng cao tần, dao động nội và đổi tần. Chú thích :  Mạch cộng hưởng cao tàn (RF Amply) bao gồm: Tụ xoay C1 đấu song song với cuộn dây L1 quấn trên thanh ferit tạo thành mạnh mạch dao động LC, mạch thu sóng theo nguyên lý cộng hƣởng, có rất nhiều sóng mang có tần số khác nhau từ các đài phát cùng đi tới máy thu, khi tần số dao động của mạch trùng với sóng mang của một đài phát thì tín hiệu sóng mang của đài phát đó đƣợc cộng hƣởng và biên độ tăng lên gấp nhiều lần, tín hiệu này đƣợc thu vào thông qua cuộn thứ cấp của cuộn dây và đƣợc khuếch đại qua đèn Q1, sau đó đƣa sang mạch đổi tần, C1 là tụ xoay có thể thay đổi giá trị, khi ta chỉnh núm Tuning chính là chỉnh tụ xoay C1 làm trị số C1 biến đổi => tần số cộng hƣởng của mạch thay đổi .  Mạch OSCgồm tụ xoay C2 đấu song song với cuộn L2 tạo thành mạch dao động, tụ xoay C2 đƣợc gắn chung với tụ C1 và hai tụ này đựơc chỉnh để thay đổi giá trị đồng thời, dao động nội có tần số luôn luôn thấp hơn tần số cộng hƣởng RF một lƣợng không đổi.  Mạch đổi tần: đèn Q2 làm nhiệm vụ đổi tần, tín hiệu cao tần RF đƣợc đƣa vào cực B, tín hiệu dao động nội đƣợc đƣa vào cực E , tín hiệu lấy ra trên cực C gọi là IF ( tín hiệu trung tần) có giá trị không đổi bằng 455KHz IF = RF - OSC b) Mạch chuyển băng Băng sóng AM thƣờng đƣợc chia ra làm hai hoặc ba băng là - Băng sóng trung MW có dải tần từ 526,5KHz đến 1606,5KHz - Băng sóng ngắn 1 : SW1 có dải tần từ 2,3MHz đến 7,3MHz - Băng sóng ngắn 2 : SW2 có dải tần từ 7,3MHz đến 22MHz Dƣới đây là sơ đồ mạch chuyển băng, khi ta chuyển giữa các băng sóng, tụ xoay sẽ tiếp vào các điểm đƣợc đấu với cuộn dây có số vòng dây khác nhau => làm cho tần số cộng hƣởng thay đổi.Chuyển băng giữa các băng sóng Radio AM 31 c) Mạch khuếch đại trung tần ( IF Amply) Sau khi đổi tần, tín hiệu IF đƣợc khuếch đại qua hai tầng khuếch đại có cộng hƣởng, các biến áp trung tần T1, T2, T3 cộng hƣởng ở tần số 455KHz đồng thời làm nhiệm vụ nối tầng và phối hợp trở kháng . các biến áp này có vít điều chỉnh nhằm điều chỉnh cho biến áp cộng hƣởng đúng tần số . d) Mạch tách sóng AM Sau khi tín hiệu IF đƣợc khuếch đại qua hai tầng khuếch đại trung tần, tín hiệu IF đƣợc đƣa sang mạch tách sóng Mạch tách sóng bao gồm Diode D1 tách lấy bán kỳ dƣơng của tín hiệu sau đó đƣợc mạch lọc RC ( R1, C1, C2) lọc bỏ thành phần cao tần , ở đầu ra ta thu đƣợc tín hiệu âm tần là đƣờng bao của tín hiệu cao tần. Chính mạch lọc RC của mạch tách sóng AM đã loại bỏ mất các thành phần tần số cao của tín hiệu âm tần, do đó chất lƣợng âm thanh bị giảm. Nguyên lý thu sóng Radio băng FM Băng sóng FM có mạch RF và OSC tƣơng tự băng sóng AM , tuy nhiên tần số của băng FM cao hơn rất nhiều băng sóng AM vì vậy các cuộn dây cộng hƣởng cho băng sóng FM thƣờng không có lõi ferit, mạch IF của băng FM sử dụng thạch anh cộng hƣởng ở tần số 10,7 MHz Chuyển mạch AM – FM 32 6 - Bộ cơ Cassette Tóm lược các nguyên tắc hoạt động của Cassette a) Nguyên tắc ghi băng Cassette Bộ cơ và băng từ Hệ cơ kéo băng trong hộp cassette di chuyển với tốc độ đều ngang qua hai đầu từ, hai đầu từ ép sát vào băng từ, băng từ di chuyển qua đầu xoá trƣớc rồi mới qua đầu ghi. Có hai loại đầu từ xoá là đầu xoá bằng nam châm vĩnh cửu và đầu xoá sử dụng dòng cao tần để xoá, sau khi xoá băng xong đầu ghi mới phóng từ thông lên mặt băng để từ hoá lớp oxyt sắt và ghi băng dƣới dạng từ dƣ, đầu ghi trong quá trình ghi còn nhận thêm dòng cao tần để phân cực băng, mục đích làm cho tín hiệu ghi không bị méo dạng sinh ra sai giọng. 33 Mạch khuếch đại đầu từ ở chế độ ghi âm từ Micro, tín hiệu từ Micro đi qua chuyển mạch ghi và đƣợc khuếch đại qua tầng Head Amply sau đó đi qua chuyển mạch Function để tiếp nhận thêm tín hiệu từ Radio, sau đó vòng trở lại qua chuyển mạch ghi đƣa về đầu từ Ghi/đọc để ghi lên băng từ. Minh hoạ quá trình ghi băng từ Micro b) Nguyên tắc phát băng Băng đã ghi, trên mặt băng bị từ hoá sẽ gồm những nam châm nhỏ li ti xếp nằm nối tiếp nhau, khi phát băng những nam châm phóng từ thông vào khe sắt của đầu đọc, từ thông tập trung vào lõi sắt non của đầu từ tạo ra trên cuộn dây sức điện động cảm ứng tức là tín hiệu âm tần, tín hiệu này đi qua chuyển mạch ghi vào tầng khuếch đại đầu từ và qua các tầng Equalizer, khuếch đại công xuất rồi đƣa ra loa. c) Nguyên tắc xoá băng. Có thể xoá băng ( làm mất các vệt từ hoá trên mặt băng) theo ba cách  Dùng một nam châm vĩnh cửu làm đầu xoá .  Dùng điện một chiều đƣa vào cuộn dây của đầu xoá. 34  Dùng dòng cao tần từ 30KHz đến 160KHz đƣa vào đầu xoá. Đầu từ và mạch khuếch đai đầu từ ( Head & Head Amply) Cấu tạo của đầu từ Có 3 loại đầu từ : Ghi - Phát và đầu từ xoá , nhƣng cấu tạo thì giống nhau cũng gồm Cuộn dây, lõi sắt non và khe sắt để mở đƣờng cho từ thông vào hoặc ra khỏi lõi sắt. Đầu ghi và đầu phát thƣờng chung nhau, riêng đầu xoá phân biệt với đầu ghi - phát do bể rộng khe sắt rộng hơn. Nguyên lý hoạt động của đầu từ Hình dạng thực tế 35 Mạch khuếch đại đầu từ : Mạch khuếch đại đầu từ Tín hiệu đọc ra từ đầu từ thƣờng rất yếu cần đƣợc khuếch đại nâng biên độ lên đủ lớn trƣớc khi đƣa sang tầng KĐ công xuất, mạch khuếch đại đầu từ có thể sử dụng hai đến 3 tầng KĐ bằng Transistor, hoặc sử dụng IC, mạch KĐ đầu từ làm hai nhiệm vụ : KĐại tín hiệu từ đầu từ trong quá trình phát băng và KĐại tín hiệu từ Micro trong quá trình ghi âm. Hư hỏng thường gặp của đầu từ và mạch khuếch đại đầu từ . Đầu từ mòn : Sau một thời gian sử dụng khoảng 1000 giờ phát băng thì đầu từ hết tuổi tho do bị mài mòn bởi băng từ trong quá trình phát băng, biểu hiện ta thấy trên bề mặt đầu từ mòn thành một dãnh rộng bằng sợi băng, khi phát băng âm thanh nhỏ và trầm, khi đó ta cần thay một đầu từ mới. Thay đầu từ : Hiện nay có rất nhiều loại đầu từ khác nhau, tốt nhất khi mua đầu từ bạn nên mang theo đầu từ cũ để so sánh, hoặc bạn nhớ chủng loại máy. Khi thay đầu từ, bạn cần chỉnh lại ốc chỉnh phƣơng vị, là ốc bắt đầu từ có đệm lò so, sau khi thay bạn mở cho băng chạy và chỉnh lại ốc phƣơng vị để thu đƣợc tiếng nghe thanh nhất. 36 Hỏng tầng khuếch đại đầu từ : Khi kiểm tra tầng khuếch đại đầu từ, bạn cần kiểm tra các tầng phía sau trƣớc và chắc chắn rằng từ tầng Equalizer đã hoạt động tốt. Bật Play và gõ vào chân đầu từ, nếu có tiếng ù to ở loa là tầng khuếch đại đầu từ vẫn bình thƣờng, nếu không có tiếng là hỏng tầng khuếch đại đầu từ. Sửa tầng khuếch đại đầu từ : - Dùng xăng hoặc dầu RP7 lau chuyển mạch ghi - Kiểm tra nguồn Vcc cho tầng KĐ đầu từ ( đo trên tụ lọc ) - Thay IC KĐ đầu từ ( nếu có ) Các chi tiết trên bộ cơ Đƣa trỏ chuột vào các chi tiết để xem chú thích. Phía trƣớc bộ cơ 37 Phía sau bộ cơ . Các hư hỏng thường gặp của bộ cơ . Bệnh 1 : Máy có điện vào, Radio vẫn hoạt động, mở băng không quay Nguyên nhân :  Hỏng Mô tơ  Đứt dây culoa  Công tắc trên bộ cơ không tiếp xúc Khắc phục :  Kiểm tra và thay dây culoa nếu bị trùng  Đo điện áp cấp cho Mô tơ, nếu có điện mà mô tơ không quay thì thay mô tơ.  Kiểm tra và làm vệ sinh công tắc trên bộ cơ nếu không có nguồn cấp vào Môtơ Bệnh 2 : Băng thƣờng xuyên bị rối, hoặc trục thu băng không quay Nguyên nhân :  Đứt hoặc bị trùng dây culoa phụ kéo bánh trung gian  Bánh răng trong gian bị mòn, bị sứt một số răng hoặc bị dơ Khắc phục :  Kiểm tra và thay dây culoa phụ kéo trục quấn băng  Kiểm tra và thay các bánh răng trung gian Bệnh 3 : Tiếng bị méo nghe dề rà lúc nhanh lúc chậm Nguyên nhân:  Môtơ bị hỏng mạch ổn tốc  Dây culoa bị trùng  Bánh tỳ ép băng bị kẹt Khắc phục :  Kiểm tra và thay các dây culoa  Kiểm tra và thay bánh tỳ cao su  Thay Mô tơ nếy dây culoa và bánh tỳ đã tốt. Bệnh 4 : Băng bị nhá quăn mép Nguyên nhân :  Bánh tỳ cao su bị trai không còn sự đàn hồi Khắc phục :  Lau sạch bề mặt bánh tỳ cao su bằng cồn  Thay bánh tỳ cao su mới Bệnh 5 : Âm thanh nghe trầm và nhỏ Nguyên nhân : 38  Đầu từ đọc bị bẩn , hoặc đầu từ đọc bị mòn.  Đầu từ chỉnh sai ốc phƣơng vị. Khắc phục :  Lau sạch đầu từ bằng cồn nếu bẩn  Chỉnh lại ốc phƣơng vị ( ốc bắt đầu từ có lò so )  Thay đầu từ mới. Mô tơ và mạch ổn tốc. - Mô tơ là động cơ kéo băng trong quá trình Play và tua đi tua lại - Hiện nay có nhiều loại 6V, 9V , 12V , Mô tơ quay ngƣợc ký hiệu trên thân chữ L, mô tơ quay thuận ký hiệu chữ R. - Khi thay mô tơ bạn cần thay đúng điện áp và đúng chiều quay. - Chỉnh lại ốc chỉnh tốc độ phía sau Mô tơ nếu tốc độ quay chƣa đúng. Mạch ổn tốc Mạch ổn tốc có nhiệm vụ giữ cho tốc độ quay băng không đổi trong quá trình Play, mạch ổn tốc đƣợc gắn ở sau mô tơ, tốc độ mô tơ phụ thuộc vào điện áp cung cấp cho môtơ, vì vậy mạch ổn tốc chính là mạch ổn áp tuyến tính. Mạch ổn tốc cho mô tơ.  Q1 là đèn công xuất  Q2 là đèn sử sai  R1 và Dz tạo ra áp chuẩn đƣa vào chân E  R2 và VR1 tạo ra áp lấy mẫu  VR1 là biến trở chỉnh tốc độ  Hỏng Môtơ chủ yếu là do hỏng mạch ổn tốc, biểu hiện là băng quay nhanh nhƣ tua và chỉnh tốc độ không tác dụng hoặc băng không quay mặc dù nguồn cung cấp đã có.  Nguyên lý hoạt động của mạch ổn tốc tƣơng tự nguyên lý hoạt động của mạch ổn áp tuyến tính.( Xem lại phần mạch ổn áp ) 39 Các biểu hiện ( bệnh đặc trưng ) khi hỏng các tầng của máy.  Hỏng khối nguồn : Máy không có đèn báo, không vào điện, băng không quay.  Hỏng loa : Mất âm thanh hoặc âm thanh bị dè.  Hỏng tầng công suất ( Audio amply ) : Không có âm thanh hoặc âm thanh nói nhỏ và nghẹt mũi.  Hỏng Equalizer : Không có âm thanh hoặc âm thanh nói nhỏ  Hỏng mạch ổn áp (Regu) : Có đèn báo nguồn, băng có quay nhựng không có âm thanh , cả Radio và Cassette đều mất.  Hỏng đầu từ : Radio nói bình thƣờng , cassette nói nhỏ và chỉ còn tiếng trầm , mất tiếng thanh.  Hỏng tầng khuếch đại đầu từ (Head amply ) : Radio nói bình thƣờng nhƣng không có âm thanh Cassette.  Hỏng tầng Radio : Cassette nói bình thƣờng, nhƣng Radio không có âm thanh 3.3 Lập kế hoạch bảo trì thiết bị Radio - cassette - Khảo sát máy - Chuẩn đoán hƣ hỏng của thiết bị - Kiểm tra các bộ phận. - Bảo trì cho máy. 3.4 Lập kế hoạch và tổ chức bảo dưỡng thiết bị Radio - cassette Dụng cụ, thiết bị cần bảo dƣỡng + Máy radio cassette 1.Chuẩn bị các dụng cụ Chuẩn bị các dụng cụ cho việc bảo dƣỡng nhƣ: Đồng hồ đo ,clê, mỏ hàn ,rẻ khô mềm ,linh kiện thay thế... 2 Thực hiện quá trình bảo dƣỡng a.Vệ Sinh cho máy radio cassette - Mở nắp đài, vệ sinh, lau chùi trong và ngoài đài + Làm sạch bụi bẩn ở đầu từ, loa, khay đặt đĩa, bộ cassette Các biểu hiện ( bệnh đặc trưng ) khi hỏng các tầng của máy.  Hỏng khối nguồn : Máy không có đèn báo, không vào điện, băng không quay.  Hỏng loa : Mất âm thanh hoặc âm thanh bị dè.  Hỏng tầng công suất ( Audio amply ) : Không có âm thanh hoặc âm thanh nói nhỏ và nghẹt mũi.  Hỏng Equalizer : Không có âm thanh hoặc âm thanh nói nhỏ  Hỏng mạch ổn áp (Regu) : Có đèn báo nguồn, băng có quay nhựng không có âm thanh , cả Radio và Cassette đều mất. 40  Hỏng đầu từ : Radio nói bình thƣờng , cassette nói nhỏ và chỉ còn tiếng trầm , mất tiếng thanh.  Hỏng tầng khuếch đại đầu từ (Head amply ) : Radio nói bình thƣờng nhƣng không có âm thanh Cassette.  Hỏng tầng Radio : Cassette nói bình thƣờng, nhƣng Radio không có âm thanh 41 Bài 3: Kỹ thuật bảo trì các thiết bị điện - điện tử dân dụng & công nghiệp (tiếp) 3.1 Tổng hợp tài liệu và hồ sơ thiết bị Amplifier 3.1.1 Tổng hợp tài liệu Amply là một loại thiết bị khuếch đại tín hiệu điện, tức là bạn đƣa vào nó một tín hiệu vào nó sẽ khuếch đại tín hiệu đó lên và đƣa ra thiết bị phát (loa, tai nghe). Amply có nhiều loại, tùy theo chức năng của từng loại mà ngƣời ta đặt tên theo đó cho dễ nhớ. Hiện tại có 5 dạng phổ biến: + Pre-amply_ Amply tiền khuếch đại. + Power Amply _ Amply khuếch đại công suất. + Integrated Amply_Amply tích hợp. + Dual mono Amply_ Amply độc lập song song. + Monoblock Amply _ Thiết kế khối tách biệt từng Amply cho mỗi kênh trái phải. 3.1.2 Lập hồ sơ thiết bị Tên thiết bị: Amply Jarguar PA 203N Thông số kỹ thuật:  Điện áp: 220V/50Hz  Công suất ra: 100W x 2CH (200W/RHS)  Kết nối bên ngoài: 200mV  Ngõ vào kết nối ngoài: 2 ngõ vào cho micro, 2 ngõ vào âm thanh Stereo (A/B)  Hiệu ứng: 2 chế độ là Reverb và Echo_delay  Trọng lƣợng: 12Kg  Kích thƣớc(Cm): 42 x 36 x 12.8  Tỷ lệ tạp âm: 0.05 (1KHz)  Dải tần: 20Hz đến 20KHz  Công suất hiệu dụng (tiêu thụ): 480W  Ngõ vào micro: 10mV  Cổng ra line: 200mV 42  Cổng ra thu âm: 1V  Music A/B: 1V  Chạy ở chế độ class D Hình 3.1 Amply Jarguar PA 203N 3.2 Phân tích cấu trúc thiết bị 3.2.1 Cấu trúc sơ đồ khối Hình 3.2 Sơ đồ khối Amply Audio Khối âm sắc Khối tiền khuếch đại Khối khuếch đại công suất Micro Khuếch đại micro Nguồn Loa 43 3.2.2 Chức năng các khối 3.2.2.1 Khối nguồn Sử dụng nguồn đối xứng, một nguồn ± 15V qua ổn áp cung cấp cho khối âm sắc. Một phần không sử dụng ổn áp cung cấp trực tiếp cho khối khuếch đại công suất Hình 3.3 Khối nguồn 3.2.2.2 Khối khuếch đại Micro Khuếch đại tín hiệu từ Micro đƣa vào. Tín hiệu ngõ vào của tầng này thƣờng rất nhỏ khoảng vài micro volt. Hình 3.4 Khối khuếch đại Micro 3.2.2.3 Khối âm sắc Chọn lọc tần số âm thanh tùy theo sở thích của mỗi ngƣời (Tín hiệu mà tai ngƣời cảm nhận từ 20Hz -20KHz). Trong đó dải tần số thấp từ 20Hz- 500Hz là âm trầm. Dải 44 tần số trung là từ 500Hz – 7.5KHz. Dải tần số cao từ 7.5KHz- 20KHz, còn tiếng nói là 1KHz. Hình 3.5 Khối âm sắc 3.2.2.4 Khối tiền khuếch đại Bộ tiền khuếch đại hay pre-amply là trạm trung tâm trong hệ thống hi-fi. Nó nhận tín hiệu từ các thiết bị nguồn nhƣ đầu đĩa than, đầu CD, tuner, đầu chạy băngvà cho phép bạn lựa chọn các nguồn này để phát tín hiệu cho amply công suất. Hình 3.6 Pre-amply – Amply tiền khuyếch đại Pre-amply – Amply tiền khuyếch đại: Amply tiền khuếch đại có nhiệm vụ khuyếch đại tín hiệu nhỏ từ nguồn phát (đầu CD, đầu đĩa than, DAC) lên mức tín hiệu cao hơn vào Amply công suất. 3.2.2.5 Khối khuếch đại công suất Một bộ khuếch đại công suất là một bộ khuếch đại, trong đó công suất tín hiệu đầu ra lớn hơn công suất tín hiệu đầu vào. Nói cách khác, một bộ khuếch đại công suất khuếch đại công suất của tín hiệu vào 45 Hình 3.7 Mạch khuếch đại công suất Power Amply – Amly khuếch đại công suất: Amply khuếch đại công suất có nhiệm vụ khuyếch đại tín hiệu ở mức vừa từ Amply tiền khuếch đại nói trên lên mức tín hiệu lớn ra và xuất ra loa. 3.2.3 Nguyên lý hoạt động theo sơ đồ khối Tín hiệu từ micro hay từ các nguồn tín hiệu phụ khác đƣa tới 2 ngõ vào micro và audio có biên độ khá nhỏ đƣợc mạch khuếch đại micro và audio khuếch đại cho biên độ lớn lên sau đó đƣa đến mạch trộn tín hiệu, sau khi qua mạch trộn biên độ tín hiêu đƣa đến mạch âm sắc là tƣơng đồng nhƣ nhau và tại đây tín hiệu sẽ đƣợc điều chỉnh để có đƣợc âm trầm hay âm bổng đáp ứng nhu cầu sử dụng. Sau đó tín hiệu tiếp tục đƣợc đƣa sang mạch khuếch đại công suất khuếch đại cho tín hiệu lớn lên để nghe đƣợc trên loa. 3.3. Lập kế hoạch bảo trì. 3.3.1 Mục đích Lên kế hoạch và kiểm tra bảo trì thiết bị Amply Jarguar PA-203N trong quá trình hoạt động của ngƣời tiêu dùng. LỊCH BẢO TRÌ THIẾT BỊ AMPLY Tên thiết bị : AMPLY JARGUAR PA-203N. Hãng sản xuất : Công ty cổ phần điện tử Suhyoung 46 Tên thiết bị Kí hiệu Bộ phận Ngƣờ i sử dụng Tháng G h i c h ú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A m p ly j a rg u a r P A -2 0 3 N Khối nguồn Khối âm sắc Khối tiền khuếch đại Khối KĐ Công suất Khối KĐ micro Khối tín hiệu vào ra Bảo trì nhằm phòng ngừa những hạn chế rủi ro do phát sinh từ máy móc ảnh hƣởng đến việc sử dụng của ngƣời tiêu dùng. 3.3.2. Cách thực hiện Nên bảo dƣỡng Amly định kỳ để:  Tăng độ bền cũng nhƣ tuổi thọ cho amply  Âm thanh không bị ù, xì  Giảm thiểu tối đa amply không hoạt động đột ngột Khi khảo sát và giám định, bộ phận bảo trì xem xét thời gian sử dụng của bộ phận phục vụ nhiều hay ít mà tiến hành lập lịch bảo trì cụ thể cho amply. Sau khi đã xác định đƣợc hỏng hóc, bộ phận bảo trì lên kế hoạch bảo trì hay sửa chữa theo quy định của nhà sản xuất. 47 STT Khối Dụng cụ Tiến hành bảo trì 1 Nguồn Khăn sạch khô, chổi quét, đồng hồ vạn năng, mỏ hàn, tua vít Lau chùi bụi bẩn, kiểm tra lại các mối nối, đo đạc nguồn vào và ra. Nếu hỏng hóc tiến hành thay thế. 2 Âm sắc Khăn sạch khô, chổi quét, mỏ hàn, hút thiếc Vệ sinh các mối nối, lau chùi bụi bẩn, kiểm tra các biến trở hay cần gạt thay đổi tần số. Nếu hỏng thì tiến hành thay thế. 3 Tiền khuếch đại Khăn sạch khô, chổi quét, tua vít, mỏ hàn... Lau chùi bụi bẩn, han rỉ tại các vị trí tiếp xúc, kiểm tra các mối hàn, đo tín hiệu các đầu tín hiệu vào và ra khối. Tiến hành thay thế nếu hỏng 4 Khuếch đại công suất Khăn sạch khô, chổi quét, tua vít, mỏ hàn. Lau chùi bụi bẩn, vệ sinh, kiểm tra các linh các transistor công suất. Nếu hỏng tiến hành thay thế. 5 Khuếch đại micro Khăn sạch khô, chổi quét, đồng hồ vạn năng, mỏ hàn Lau chùi bụi bẩn, kiểm tra lại các mối hàn, dây kết nối tới các khối khác, các linh kiện trên mạch. 6 Tín hiệu ngõ vào và ra Chổi quét , tua vít, mỏ hàn. Lau chùi bụi bẩn, kiểm tra các kết nối, jack vào và ra nếu hỏng thì tiến hành thay thế. 3.4 Lập kế hoạch và tổ chức bảo dưỡng 3.4.1 Lập kế hoạch, chuẩn bị dụng cụ tài liệu  Tài liệu hƣớng dẫn: - Tài liệu Amply Jarguar Suhyoung PA 203N - Sơ đồ Amply - Amply thực tế - Biểu hiện, nguyên nhân, biện pháp khắc phục - Catalog, tham số kỹ thuật 48 - Trang Web tham khảo: www.dientudienlanhhanoi.com/  Dụng cụ: - Đồng hồ vạn năng - Tua vít, kìm - Mỏ hàn, nhựa thông, thiếc, hút thiếc - Dụng cụ vệ sinh cho Amply - Các linh kiện thay thế 3.4.2 Thực hiện quá trình bảo dưỡng Các bƣớc tiến hành : - Kiểm tra sơ bộ tình hình chung của máy. - Amply bị mất nguồn và hỏng khối khuếch đại công suất. - Tiến hành tháo dỡ máy để kiểm tra lau chùi thiết bị. - Tháo máy quan sát bằng trực quan . 49 - Kiểm tra hệ thống cấp nguồn . - Kiểm tra khối nguồn đối xứng. - Kiểm tra khối công suất . - Kiểm tra khối mạch âm sắc . - Đấu đúng các đầu nối. - Đóng máy và test máy trƣớc khi hoàn thiện . - Kết thúc quá trình bảo trì thiết bị. 3.5 Đánh giá tình trạng thiết bị trước và sau bảo dưỡng.  Trƣớc bảo dƣỡng: - Anply không hoạt động. - Xuất hiện một số hiện tƣợng: + Không có nguồn. + Chết 2 transistor công suất. + Không có âm thanh.  Sau bảo dƣỡng: + Nguồn hoạt động. + Có tín hiệu âm thanh. 50 Bài 3: Kỹ thuật bảo trì các thiết bị điện - điện tử dân dụng & công nghiệp (tiếp) 3.1. Tổng hợp tài liệu, lập hồ sơ thiết bị máy in laser  Tên thiết bị: Máy in HP LaserJet 1300 Hình 1. Máy in Hp LaserJet 1300  Thông số kỹ thuật: Loại máy in Đen Trắng Cỡ giấy A4 Độ phân giải 1200x1200dpi Kết nối Usb, Parallel Tốc độ in đen trắng(tờ/phút) 19 tờ Khay đựng giấy thƣờng 150 tờ Chức năng In 2 mặt, in tràn lề Bộ nhớ trong 16 Mb Nguồn điện sử dụng AC 220V - 240V, 50/60Hz Công suất tiêu thụ 320 W Khối lƣợng 8.7 Kg Kích thƣớc 414x485x241 mm 51 3.2. Phân tích cấu trúc, sơ đồ khối, quy trình in. 3.2.1. Cấu trúc của máy in. Hình 2. Cấu trúc bên trong của máy in. - Paper Tray - Khay giấy: Dùng để chứa giấy in. - Tonner Hopper- Hộp mực in: Chứa mực để in lên tờ giấy. - Laser unit - Tia laser: Thiết bị phát ra tia sáng laser chiếu vào Drum. - Photoreceptor Drum Assembly: Đƣợc gọi ngắn gọn là Drum, Tia laser sẽ vẽ hình ảnh, chữ lƣu trên drum. mực in sẽ dính vào drum nơi có tia laser vẽ lên tạo thành hình ảnh dƣới dạng mực in. Khi giấy in chạy qua đây thì mực in sẽ dính qua tờ giấy. - Fuser - Lô sấy: Lô sấy còn trục sấy, Fuse nghĩa tiếng anh là "làm chảy ra" ở đây Fuser là thiết bị dùng để nung nóng mực in, mực in sau khi bị làm nóng sẽ dính chặt vào tờ giấy in. 52 3.2.2. Sơ đồ khối khối của máy in và nguyên lí hoạt động Hình 3. Sơ đồ khối  Chức năng các khối: - Khối nguồn:  Ổn định điện áp và cung cấp năng lƣợng cho toàn máy. + Đầu vào: Nguồn xoay chiều dân dụng (AC). + Đầu ra: Bao gồm các mức nguồn một chiều ổn định, đã đƣợc lọc sạch nhiễu (nếu có) của nguồn dân dụng. Sẵn sàng cung cấp cho các mạch điện trong máy.  Tạo ra cao áp trong từng thời điểm để nạp tĩnh điện cho trống, cho giấy trong quá trình tạo bản in. - Khối điều khiển: Là mạch điện tử dùng điều khiển hoạt động của máy in nhƣ nhận lệnh in và ra lệnh cho các bộ phận khác hoạt động, kiểm soát lỗi phát sinh đồng thời phát ra thông báo lỗi.  Đầu vào: Gồm các tín hiệu: + Lệnh thông báo tình trạng (từ PC sang). + Lệnh in, nhận dữ liệu in. + Tín hiệu phản hồi từ các khối.  Đầu ra: Gồm các tin hiệu: + Thông báo trạng thái (gửi sang PC ). + Mở cổng, nhận và giải mã dữ liệu ( gửi sang khối Data ). + Tạo cao áp ( gửi sang khối nguồn). + Quay motor ( gửi sang cơ ). + Mở diode laser ( gửi sang khối Quang ). + Sẵn sàng ( gửi sang tất cả các khối ). 53 - Khối cơ : Bao gồm các bánh răng, trục lăn – ép, thực hiện các hành trình sau:  Nạp giấy: Kéo giấy từ khay vào trong máy.  Kéo giấy di chuyển đúng đƣờng đi theo thiết kế, đảm bảo cho giấy đƣợc tiếp xúc với trống.  Đẩy giấy ra khỏi máy. - Khối data: Nơi lƣu tiếp nhận và xử lý lệnh in từ máy tính.  Đầu vào: Nhận lệnh in và dữ liệu từ PC gửi sang. Đầu vào của máy in đƣợc kết nối với PC thông qua cổng USB hoặc cổng Parallel.  Đầu ra: Xuất tín hiệu cho mạch quang và mạnh điều khiển. + Tín hiệu điều khiển từ PC bao gồm: Lệnh kiểm tra tình trạng máy in, lệnh nạp giấy. + Dữ liệu từ PC : Là chuỗi nhị phân thể hiện cấp độ xám của từng điểm ảnh trên bản cần in. Tín hiệu này đƣợc đƣa vào mạch xử lí dữ liệu để chuyển đổi điện áp tƣơng tự và cấp cho mạch quang. Tùy theo biên độ điện áp điều khiển mà diode laser của mạch quang sẽ phát xạ mạnh hay yếu. - Khối quang: Là bộ phận xử lý hình ảnh gồm có bộ phận phát ra tia laser và drum.  Đầu vào : Bao gồm tín hiệu 2 tín hiệu: . + Tín hiệu điều khiển motor lệch tia, đƣợc gửi đến từ mạch điều khiển . + Điện áp điều khiển cƣờng độ phát xạ laser, đƣợc gửi đến từ khối data .  Đầu ra : Là các tia laser đƣợc trải đều trên suốt chiều dài của trống, với mục đích làm suy giảm hoặc triệt tiêu tĩnh điện trên mặt trống trong quá trình tạo bản in. - Khối sấy: Nung chảy và sấy khô mực in.  Tạo ra nhiệt độ cao để nung chảy bột mực.  Tạo lực ép để ép mực thấm vào sơ giấy để cố định điểm ảnh trên giấy. Lực ép đƣợc tạo ra bằng các trục lăn đƣợc nén dƣới tác động của lò xo.  Nguyên lí hoạt động: Máy in laser hoạt động đƣợc nhờ một nguyên lý hoàn toàn mới là thông tin (ký tự, hình ảnh...) từ máy vi tính sẽ đƣợc một dụng cụ đọc và dịch ra thành một loạt tia laser . Tia laser này sẽ rọi lên một bộ quay (nó sẽ cuốn giấy và đặt biệt hơn là nó chứa tĩnh điện). Bộ quay này cũng tiếp giáp với một trục quay khác chứa mực. Khi quay những chổ nào có tia laser rọi lên thì mực sẽ thấm vào giấy còn những chổ khác thì không. 54 3.2.3. Quy trình in một trang giấy Các bước in ra 1 trang tài liệu của máy in: Bước 1: Xóa sạch hình ảnh, tài liệu cũ: Máy in sẽ xóa sạch hình ảnh, chữ của bản in cũ đƣợc lƣu giữ trên Drum (trống của hộp mực in) để tiếp nhận hình ảnh mới. - Máy in xóa bằng cách dùng thanh gạt mực để gạt đi hết mực thừa còn dính trên Drum. - Sau đó, Drum sẽ quay quanh 1 thanh chổi, thanh chổi này xóa hết điện tích trên Drum để bắt đầu 1 chu kỳ mới. Bước 2: Tích điện lên drum: Máy in sẽ tạo ra điện tích âm toàn bộ bề mặt drum ( khoảng -130V), điện tích âm này sẽ hút mực bám lên Drum. Bước 3: Xóa, giảm điện tích: Bộ điều khiển sẽ điều khiển tia laser sẽ chiếu vào vị trí không muốn tạo ảnh, những vị trí này khi in ra sẽ là nền trắng còn vị trí có điện tích âm sẽ có chữ hoặc hình ảnh. Hình 4. Xóa hoặc giảm điện tích Bước 4: Chuyển ảnh lên giấy Mực in bám lên drum sẽ bị hút sang tờ giấy, vì giấy đƣợc tích điện tích dƣơng mạnh (dƣơng hút âm) 55 Hình 5.Chuyển mực từ Drum sang giấy in Bước 5: Định hình lên giấy Giấy in có mực in đi qua trục sấy (Fuser), trục này tỏa nhiệt khoảng 180 độ C để làm chảy mực in ra, mực in sẽ bám chặt vào giấy in sau đó đƣa giấy in ra ngoài. Hình 6. Mực sẽ bị nung chảy và ép chặt vào tờ giấy 3.3. Lập kế hoạch tổ chức bảo trì 3.3.1.Mục đích.  Lên kế hoạch và kiểm tra bảo trì thiết bị máy in HP LaserJet 1300 trong quá trình hoạt động của ngƣời tiêu dùng.  Bảo trì nhằm phòng ngừa những hạn chế rủi ro do phát sinh từ máy móc ảnh hƣởng đến việc sử dụng của ngƣời tiêu dùng. 56 3.3.2. Cách thực hiện. Bảo trì có 2 chiến lƣợc thực hiện :  Bảo trì có kế hoạch: Là bảo trì đƣợc tổ chức và thực hiện theo một chƣơng trình đã đƣợc hoạch định và kiểm soát.  Bảo trì không có kế hoạch: Đƣợc hiểu là công tác bảo trì đƣợc thực hiện không có kế hoạch hoặc không có thông tin trong lúc thiết bị đang hoạt động cho đến khi hƣ hỏng. Nếu có hƣ hỏng xảy ra thì sẽ đƣợc sửa chữa hoặc thay thế. 3.4. Lập kế hoạch, tổ chức bảo dưỡng. 3.4.1. Lập kế hoạch, chuẩn bị dụng cụ, vật tư liên quan.  Tài liệu hƣớng dẫn - Tài liệu Máy in Hp LaserJet 1300 - Sơ đồ máy - Máy thực tế - Biểu hiện, nguyên nhân,biện pháp khắc phục - Catalog, tham số kỹ thuật  Dụng cụ - Đồng hồ vạn năng - Tua vít, kìm - Mỏ hàn, nhựa thông,thiếc, hút thiếc - Dụng cụ vệ sinh cho máy in - Các linh kiện thay thế 3.4.2. Tổ chức bảo dưỡng. Bảo dƣỡng định kì - Thời gian: 3 tháng/lần - Đối tƣợng: Máy in Hp LaserJet 1300 - Quy trình bảo dƣỡng máy: Bƣớc 1: Bảo dƣỡng, vệ sinh bộ phận quang học và bộ phận làm mát quang học + Làm sạch kính, bụi trên bề mặt gƣơng + Kiểm tra, vệ sinh thấu kính. + Làm sạch bộ phận quạt, lọc gió Bƣớc 2: Bảo dƣỡng, vệ sinh bộ phận kéo giấy. + Lau chùi bánh cao su cuốn giấy. + Kiểm tra, bảo dƣỡng bạc trục kéo giấy, vệ sinh bộ phận cảm biến giấy. 57 Bƣớc 3. Hệ thống truyền động + Kiểm tra bảo dƣỡng hệ thống bánh răng. + Bảo dƣỡng các đầu bạc, trục Bƣớc 4. Hệ thống lô sấy + Vệ sinh lẫy tách giấy + Vệ sinh lô ép và lô sấy + Vệ sinh thăm nhiệt + Kiểm tra vòng bi lô sấy + Vệ sinh trục lau lô ép Bƣớc 5. Bộ phận trống và gạt mực + Kiểm tra vệ sinh các đèn xóa vùng, xóa điện tích + Vệ sinh gạt mực, lẫy tách giấy dƣới trống Bƣớc 6. Cụm từ +Kiểm tra mực trong ống +Kiểm tra hệ thống bánh răng cụm từ +Lọc từ Bƣớc 7. Lau chùi toàn bộ vỏ máy Bƣớc 8. Chạy thử máy +Kiểm tra chất lƣợng bản chụp +Kiểm tra và ghi bộ đếm của máy. +Ghi vào lý lịch máy các thông tin cần thiết. 3.5. Đánh giá trình trạng sau bảo dưỡng và khả năng sử dụng.  Trƣớc bảo dƣỡng: - Máy hoạt động thiếu ổn định - Xuất hiện một số hiện tƣợng:  Kẹt giấy  Bản in bị lốm đốm  Bản in bị mờ  Bản in bị đen  Các nét chữ, đƣờng cong bị nhòe sang 2 bên  Sau bảo dƣỡng: - Máy hoạt động bình thƣờng, ổn đinh, không còn lỗi - Đáp ứng 90% so với máy mới - Tăng tuổi thọ của máy in - Giảm chi phí sửa chữa 58  Khi sửa chữa xong, bộ phận bảo trì lập hồ sơ của máy in Hp LaserJet 1300 bảo trì những phần nào trong máy, nguyên nhân, cách khắc phục, chi phí, thời gian và đƣa vào lƣu trữ dùng cho lần bảo trì tiếp theo. 59 Bài 3: Kỹ thuật bảo trì các thiết bị điện - điện tử dân dụng & công nghiệp (tiếp) 3.1. Tổng hợp tài liệu và hồ sơ thiết bị bếp từ. 3.1.1. Tổng hợp tài liệu: Bếp từ là loại bếp đƣợc cấu tạo dựa trên nguyên lý từ trƣờng cảm ứng trong cuộn dây và dòng điện. Khi dòng điện đi qua cuộn dây sẽ tạo ra từ tính tác dụng lên đáy nồi có tính chất nhiễm từ tạo ra nhiệt độ cực nhanh nấu chín thực phẩm. Bếp từ chỉ tác dụng cảm ứng từ với đáy nồi có tính chất nhiễm từ hiệu suất cao 90 - 98% giải quyết tối đa việc thất thoát lƣợng nhiệt năng. Giảm thiếu tối đa thất thoát nhiệt năng, không tạo ra khí cacbon vì không đốt cháy không khí nhƣ bếp ga. Bếp từ là một thiết bị thông minh đƣợc kế thừa từ việc phát minh ra dòng từ trƣờng của nhà vật lý học Faraday vào thế kỷ thứ 19. Cảm ứng từ đƣợc sử dụng lần đầu tiên để tỏa nhiệt vào giữa thế kỷ 20, chủ yếu ở những ngành công nghiệp nặng và sắt thép (lò cảm ứng). Đến tận 150 năm sau, các chuyên viên nghiên cứu nhóm Thomson mới nghiên cứu chế tạo và ứng dụng để tạo ra chiếc bếp từ đầu tiên. 3.1.2. Lập hồ sơ thiết bị. Tên thiết bị: Bếp từ TCL TCHA181F  Thông số kỹ thuật: Hãng sản xuất TCL Xuất xứ Trung Quốc Bảo hành 12 tháng Loại bếp Bếp từ Chất liệu mặt bếp Mặt kính cƣờng lực chịu nhiệt cao Công suất (W) 1800W Tự ngắt an toàn Có Hẹn giờ Có Bảng điều khiển Bàn phím cơ ( phím bấm) Chế độ nấu 6 chế độ nấu tự động: Om Hấp Lẩu Nƣớng Đun nƣớc Nấu súp 60 *Hình ảnh sản phẩm Hình 3.1:Bếp từ TCL TCHA181F 3.2. Phân tích cấu trúc và nguyên lý hoạt động của bếp từ 3.2.1. Cấu trúc sơ đồ khối. Hình 3.2: Sơ đồ khối bếp từ  Chức năng các khối: - Khối nguồn: Cung cấp nguồn nuôi cho toàn bộ hệ thống hoạt động. - Khối công suất : Khối điều khiển Khối nguồn Khối xử lý Khối công suất Khối hiển thị 61 Hình 3.3 sơ đồ khối công suất Chức năng : Khuếch đại dòng điện để nâng công suất đầu ra - Khối xử lý: Nhận các tín hiệu từ khối điều khiển sau đó xử lý ,tính toán sau đó đƣa các tín hiệu hiệu để điều khiển nhiệt độ của mâm nhiệt - Khối hiển thị : Hình 3.4: Khối hiển thị Hiển thị các thông số: nhiệt độ ,chế độ nấu - Khối điều khiển: có các nút nguồn,nút tăng giảm nhiệt độ ,nút chọ các chế độ nấu nƣớng 3.2.2. Nguyên lý hoạt động của bếp từ Khi bếp bắt đầu hoạt động, dòng điện chạy qua cuộn dây đồng đặt dƣới mặt kính và sinh ra dòng từ trƣờng trong phạm vi vài milimet trên mặt bếp. Đáy nồi làm bằng vật liệu nhiễm từ nằm trong phạm vi này đƣợc dòng từ trƣờng tác động và tự sinh ra nhiệt. Nhiệt lƣợng này chỉ có tác dụng với đáy nồi và hoàn toàn không thất thoát ra môi trƣờng. Không giống nhƣ những phƣơng thức nấu nƣớng khác, chỉ có nồi đƣợc làm nóng, còn bề mặt bếp hoàn toàn cách nhiệt. Nhiệt độ của bếp không bao giờ cao hơn nhiệt đột của đáy nồi. Thực tế, đáy nồi đƣợc chuyển hóa từ năng lƣợng từ trƣờng sang năng lƣợng nhiệt. Chính vì vậy bếp từ chỉ có thể sử dụng đƣợc với các loại nồi có đáy bằng kim loại hoặc vật liệu nhiễm từ. 62 3.3. Lập kế hoạch bảo trì. 3.3.1.Mục đích : Lên kế hoạch và kiểm tra bảo trì thiết bị bếp từ TCL TCHA181F trong quá trình hoạt động của ngƣời tiêu dùng. LỊCH BẢO TRÌ THIẾT BỊ BẾP TỪ Tên thiết bị : Bếp từ TCL TCHA181F Hãng sản xuất : TCL Tên thiết bị Kí hiệu Bộ phận Ngƣời sử dụng Tháng Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 Bếp từ TCL TCHA 181F Khối nguồn Khối xử lí Khối công suất Khối điều khiển Khối hiển thị Bảo trì nhằm phòng ngừa những hạn chế rủi ro do phát sinh từ máy móc ảnh hƣởng đến việc sử dụng của ngƣời tiêu dùng. 3.3.2. Cách thực hiện Nên bảo dƣỡng bếp từ định kỳ để: - Tăng độ bền cũng nhƣ tuổi thọ của bếp. - Tránh tiêu hao năng lƣợng - Loại bỏ tối đa tình trạng bếp bị ngắt đột ngột hoặc các chế độ hoạt động không ổn định khi đang sử dụng. Khi khảo sát và giám định, bộ phận bảo trì xem xét thời gian sử dụng của bộ phận phục vụ nhiều hay ít mà tiến hành lập lịch bảo trì cụ thể cho bếp từ. Sau khi đã xác định đƣợc hỏng hóc, bộ phận bảo trì lên kế hoạch bảo trì hay sửa chữa theo quy định của nhà sản xuất. 63 STT Khối Dụng cụ Tiến hành bảo trì 1 Nguồn Khăn sạch khô, chổi quét, đồng hồ vạn năng, mỏ hàn, tua vít Lau chùi bụi bẩn, kiểm tra lại các mối nối, đo đạc lại các linh kiện trong mạch. Nếu hỏng hóc tiến hành thay thế. 2 Khối hiển thị Khăn sạch khô, chổi quét. Vệ sinh các mối nối,lau chùi tấm kính, mặt bếp và bề mặt hiển thị. 3 Khối công suất Khăn sạch khô, chổi quét, tua vít,mỏ hàn,.. Lau chùi bụi bẩn, han rỉ tại các vị trí tiếp xúc, có thể phải thay thế các ling kiện,mối nối nếu han, hỏng gây mất tín hiệu. 4 Điền khiển Khăn sạch khô, chổi quét,tua vít, mỏ hàn. Lau chùi bụi bẩn,vệ sinh,kiểm tra các linh kiện trong mạch. Tiến hành thay thế nếu hỏng. 5 Khối xử lý Khăn sạch khô, chổi quét, đồng hồ vạn năng, mỏ hàn Lau chùi bụi bẩn, kiểm tra lại các mối hàn, dây kết nối,các linh kiện trên mạch. 3.4. Lập kế hoạch và tổ chức bảo dưỡng. 3.4.1. Lập kế hoạch,chuẩn bị dụng cụ,tài liệu.  Tài liệu hƣớng dẫn - Tài liệu bếp từ TCL TCHA181F - Sơ đồ bếp. - Bếp thực tế. - Biểu hiện ,nguyên nhân,biện pháp khắc phục. - Catalog,tham số kỹ thuật. - Trang Web tham khảo:  Dụng cụ - Đồng hồ vạn năng. - Tua vít, kìm. - Mỏ hàn, nhựa thông,thiếc, hút thiếc. - Dụng cụ vệ sinh cho bếp từ - Các linh kiện thay thế. 64 3.4.2. Thực hiện quá trình bảo dưỡng. Các bƣớc tiến hành: * Kiểm tra sơ bộ tình hình chung của bếp - Bếp không hoạt động - Nguồn lúc có lúc không - Bếp báo lỗi E5 - Các phím điều khiển bị gỉ ,không nhận tín hiệu * Tiến hành tháo dỡ bếp để kiểm tra lau chùi thiết bị -Tháo rời các bộ phận của bếp từ sau đó vệ sinh tất cả cho sạch sẽ -Trƣớc tiên ta khắc phục lỗi nguồn lúc có lúc không Qua quá trình kiểm tra thì ta thấy dây nguồn bị đứt tiến hành lối lại dây nguồn cho chắc chắn -Các phím điều khiển bị gỉ ,không nhận tín hiệu Tiến hành thay thế các nút điều khiển Bếp báo lỗi E5(Trở cảm biến (IGBT) bị quá nhiệt) Dựa vào bảng mã dƣới đây tiến hành kiểm tra đánh giá Mã báo lỗi E0: Không có dụng cụ nấu đặt trên bếp, dụng cụ nấu không thích hợp Mã báo lỗi E1: Bếp từ quá nóng Mã báo lỗi E2: dụng cụ nấu đặt trên bếp lâu mà không có thức ăn Mã báo lỗi E3: nguồn điện thấp hơn 170V Mã báo lỗi E4: Nhiệt độ dụng cụ nấu vƣợt 280°C, dòng điện quá cao Mã báo lỗi E5: Trở cảm biến (IGBT) bị quá nhiệt Mã báo lỗi E6: Cảm biến nhiệt có vấn đề, nhiệt độ đáy dụng cụ nấu quá cao Mã báo lỗi EF: Báo bề mặt ƣớt Mã báo lỗi AD: Nồi nấu quá nóng, đáy nồi không bằng phẳng không tiếp xúc đƣợc nhiều với bếp Qua quá trình kiểm tra thì thấy trở cảm biến từ bị đứt dây. Từ đó tiến hành nối lại dây. 65 *Sau khi khắc phục đƣợc những lỗi trên bếp hoạt động bình thƣờng * Căn chỉnh lại các thông số kỹ thuật. *Đóng bếp và cài đặt lại chế độ ban đầu của nhà sản xuất. * Test bếp trƣớc khi hoàn thiện. * Làm thủ tục để giao lại cho Khách hàng. * Kết thúc quá trình bảo trì thiết bị. 3.5. Đánh giá tình trạng thiết bị sau bảo dưỡng và khả năng sử dụng.  Trƣớc bảo dƣỡng - Bếp không hoạt động - Nguồn lúc có lúc không - Bếp báo lỗi E5 - Các phím điều khiển bị gỉ  Sau bảo dƣỡng. Bếp hoạt động tốt, đảm bảo đƣợc an toàn, ổn định theo tiêu chuẩn kỹ thuật, giảm tiêu hao năng lƣợng điện. Bếp làm việc ổn định, không còn các biểu hiện hƣ hỏng, chất lƣợng sử dụng sau bảo dƣỡng đáp ứng trên 85% so với ban đầu. 66 Bài 3: Kỹ thuật bảo trì các thiết bị điện - điện tử dân dụng & công nghiệp (tiếp) 3.1 Tổng hợp tài liệu và hồ sơ thiết bị máy lạnh - Tên Máy. Tủ lạnh Sanyo SR-13CN (S) - Lý lịch máy. Sản xuất tại công ty SANYO NA ASEAN Địa chỉ: Đƣờng 17a ,khu công nghiệp Biên Hòa 2, Biên Hòa tỉnh Đồng Nai Việt Nam - Hồ sơ của máy. Kiểu máy SR-13CN(S) Điện Áp 220 V - 50Hz Môi chất làm lạnh R-134a 75g Công Xuất tiêu thụ 96 W Trọng lƣợng 35 Kg Số máy 5000611 3.2 Phân tích cấu trúc thiết bị tủ lạnh SANYO Cấu tạo cơ bản của tủ lạnh. + Máy nén(Block): chủ yếu là loại máy nén một hoặc hai pittong, dùng cơ cấu quay tay thanh truyền biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến qua lại của pittong. Nhiệm vụ của máy nén là: hút hết hơi môi chất lạnh tạo ra ở dàn bay hơi đồng thời duy trì áp suất cần thiết cho sự bay hơi ở nhiệt độ thấp và nén hơi từ áp suất bay hơi lên áp suất ngƣng tụ, đẩy vào dàn ngƣng. + Dàn ngưng: là thiết bị trao đổi nhiệt giữa một bên là môi chất lạnh ngƣng tụ, một bên là môi trƣờng làm mát (nƣớc hoặc không khí). Nhiệm vụ của dàn ngƣng là thải 67 nhiệt của môi chất ngƣng tụ ra ngoài môi trƣờng. Vì thế, nó đƣợc lắp đặt: một đầu (đầu vào) đƣợc lắp vào đầu đẩy của máy nén, đầu kia (đầu môi chất lỏng ra) đƣợc lắp vào phin sấy lọc trƣớc khi nối với ống mao. Dàn ngƣng thƣờng làm bằng sắt, đồng, có cánh tản nhiệt. + Dàn bay hơi: là thiết bị trao đổi nhiệt giữa một bên là môi chất lạnh, một bên là môi trƣờng cần làm lạnh. Nhiệm vụ của dàn bay hơi là thu nhiệt của môi trƣờng lạnh cấp cho môi chất lạnh sôi ở nhiệt độ thấp. Dàn này đƣợc lắp sau ống mao hoặc van tiết lƣu, trƣớc máy nén trong hệ thống lạnh. +Bộ van dãn nở hay còn gọi là van tiết lưu + Chất làm lạnh(Gas): là chất lỏng dễ bay hơi đặt trong tủ lạnh để tạo nhiệt độ lạnh. Nhiều hệ thống lắp đặt công nghệ sử dụng amoniac tinh khiết nhƣ là chất làm lạnh. Nhiệt độ bay hơi của nó là khoảng -27 độ F (khoảng -32 độ C) - Cơ chế hoạt động của một tủ lạnh như sau: Máy nén nén khí làm lạnh, làm tăng áp suất và nhiệt độ của chất làm lạnh. Dàn ngƣng bên ngoài tủ lạnh cho phép chất làm lạnh có thể giảm bớt nhiệt do áp suất gây ra. Các chất lạnh nguội đi, sẽ ngƣng tụ thành chất lỏng tinh khiết và chảy qua các van tiết lƣu. Sơ đồ hoạt động của hệ thống làm lạnh. Khi chảy qua các van tiết lƣu, các chất lỏng làm lạnh chuyển từ khu vực có áp suất cao sang khu vực có áp suất thấp. Sau đó, nó ở ra và bay hơi (màu xanh nhạt). Trong khi bay hơi, nó hấp thụ nhiệt và bắt đầu làm lạnh. Dàn bay hơi cho phép các chất làm lạnh hấp thụ nhiệt, làm lạnh bênh trong tủ lạnh. Các chu kỳ đƣợc lặp đi lặp lại nhƣ vậy. 68 - Nguyên lý làm việc của tủ lạnh qua 4 bước: B1. Nén khí gas (môi chất lạnh) tại máy nén: Tủ lạnh có một máy nén (4) dùng để nén môi chất làm lạnh lên áp suất cao và nhiệt độ cao, lúc này trạng thái môi chất ở thể khí. B2. Ngƣng tụ tại dàn nóng (1) Sau khi đi qua máy nén, môi chất đƣợc đẩy tới dàn nóng tại đây môi chất ở áp suất và nhiệt độ cao đƣợc không khí làm mát và ngƣng tụ thành chất lỏng có áp suất cao và nhiệt độ thấp. Tại đây diễn ra quá trình tỏa nhiệt để ngƣng tụ, chính vì vậy khi bạn sờ tay vào bên hông tủ nơi đặt dàn ngƣng tụ bạn sẽ cảm thấy nóng. B3. Dãn nở (2) Tiếp theo môi chất lỏng ở áp suất cao đi qua thiết bị dãn nở (3) (Van tiết lƣu) dƣới tác dụng của van tiết lƣu môi chất biến từ áp suất cao và nhiệt độ thấp thành áp suất thấp và nhiệt độ thấp B4. Hóa hơi tại dàn lạnh (3) ở đây môi chất lạnh nhận nhiệt nóng từ không khí trong tủ lạnh để hóa hơi, trong quá trình hóa hơi môi chất sẽ thu nhiệt của không khí trong tủ lạnh và làm lạnh môi trƣờng trong tủ lạnh. Sau khi hóa hơi thì môi chất lạnh ( khí gas) sẽ trở về máy nén để tiếp tục một chu kỳ mới. 3.3 Lập kế hoạch bảo trì - Khảo sát máy - Chuẩn đoán hƣ hỏng của thiết bị - Kiểm tra các bộ phận. - Bảo trì cho máy. 3.4 Lập kế hoạch và tổ chức bảo dưỡng cho máy 3.4.1 Chuẩn bị các dụng cụ Chuẩn bị các dụng cụ cho việc bảo dƣỡng nhƣ: Đồng hồ đo ,clê, mỏ hàn ,rẻ khô mềm ,linh kiện thay thế... 3.4.2 Thực hiện quá trình bảo dưỡng a.Vệ Sinh cho tủ lạnh - Mở hé của tủ thông thoáng - Vệ sinh trong và ngoài tủ + Lấy hết các thứ trong tủ ra.Lau các dàn lạnh hay các khay,ngăn và thành trong tủ bằng giẻ tẩm nƣớc xà phòng loảng ,ấm.Sau đó lau lại bằng rẻ khô mềm. + Bên ngoài tủ lạnh ta cũng làm tƣởng tự.chú ý ta k lau giẻ quá ẩm tránh trƣờng hợp lau không kỹ nƣớc chảy vào hộp đấu ở lốc. 69 b.Các hư hỏng thường gặp của tủ lạnh. 1.Độ lạnh kém Nguyên nhân : Thiếu gas ta khắc phục bằng cách tìm chỗ hở rò rỉ gas rồi khắc phục lại.Nếu gas hết ta có thể nạp thêm gas. Chạy thử khi tủ lạnh đủ lạnh Thermostart đóng cắt tốt. 2.Máy tắc ẩm Biểu hiện : Trên mặt dàn lạnh có tuyết rồi sau lại tan (lúc có tắc ẩm).Ống đẩy và dàn nóng lúc nóng lúc nguội Sửa chữa: Xả hết gas ,khử ẩm (thay pin sấy ,hút chân không) ta nạp lại gas thử máy khi đạt độ lạnh role nhiệt đóng ngắt tốt. 3.Do ta nạp gas quá nhiều. Biểu hiện: Tuyết bám nhiều ở dàn bay hơi,dàn ngƣng:nóng giữ dội, máy nén lạnh hơn nhất là lúc khởi động, ống hút có tuyết bám về tận lốc, dòng điện cao hơn bình thƣờng Sửa chữa :Xả bớt Gas qua đầu nạp của máy ,ta mở một lỗ thật nhỏ đầu nạp(tốt nhất là trên ống mao đầu nạp) để xả gas.Xả xong ta hàn kín ống lại. 4. Độ lạnh kém do máy nén làm việc không bình thường Biểu hiện:Có tiếng kêu lạ trong máy nén ,ống Pitton và xilanh bị mài mòn có khe hở lớn, vỡ ống đẩy trong lốc Sửa chữa: ta tìm ra nguyên nhân rồi khắc phục thay thế hƣ hỏng. 5.Tủ lạnh không kín cách nhiệt bị ẩm và thủng. Biểu hiện:Tuyết bám nhiều dàn bay hơi, tủ lạnh chạy ít ngắt ,khe tủ mát. Có đọng sƣơng phía sau tủ ở cửa sổ chắn dàn lạnh. Sửa chữa : ta để bóng đèn bên trong tủ sáng ta xem có khe hở nào thì khác phục và thay thế . 3.5 Đánh giá tình trạng sau bảo dưỡng Khả năng sử dụng của tủ lạnh sau khi bảo dƣỡng hoạt động ổn định 70 Bài 3: Kỹ thuật bảo trì các thiết bị điện - điện tử dân dụng & công nghiệp (tiếp) 3.1. Tổng hợp tài liệu và hồ sơ thiết bị máy phát chức năng. 3.1.1. Tổng hợp tài liệu: Máy phát xung hay máy tạo sóng đo lường là bộ nguồn tạo ra các tín hiệu chuẩn về biên độ, tần số và dạng sóng dùng trong thử nghiệm và đo lƣờng. Các máy tạo sóng trong phòng thí nghiệm có các dạng sau:  Máy tạo sóng sin tần thấp LF (low frequency);  Máy tạo sóng sin tần số vô tuyến RF (radio frequency);  Máy tạo hàm;  Máy phát xung;  Máy phát tần số quét, máy phát các tín hiệu thử nghiệm. Các máy tạo tín hiệu RF thƣờng có dải tần số từ 0 kHz đến 100 kHz, với mức điện áp có thể điều chỉnh từ 0 - 10V. Các máy tạo hàm cũng thƣờng là máy phát RF với 3 dạng sóng đặc trƣng là sóng vuông, sóng tam giác và sóng hình sin. 3.1.2. Lập hồ sơ thiết bị. Tên thiết bị: Máy phát xung EZ fg-7005c(5Mhz)  Thông số kỹ thuật: Hãng sản xuất EZ Hàn Quốc Hiển thị màn hình 6 digit green LED (0.2Hz ~ 50MHz) Dạng sóng Sin, Vuông , Tam gác Dải đo tần số 0.05hz-5Mhz với 7 dải đo(1,10,100,1k,10k,100k,1M) Độ chính xác tần số đếm ± 1 count Vận hành 0°C ~ 40°C, độ ẩm 85% Độ chuyển DC ± 10V (không tải), ± 5V (có tải) Xung sin Xung vuông Xung Tam giác • Độ méo : nhỏ nhất 1% (0.2Hz~100kHz) • Thời gian lên xuống : Nhỏ nhất 25ns • Độ tuyến tính : Nhỏ nhất 1% tới 5% với (100kHz- 2Mhz) Điện áp đầu AC 115/230V Công suất 15W Kích thƣớc 225 X 80 X 260 (mm) 71 Hình 3.1: Máy phát EZ FG-7005c 3.2. Phân tích cấu trúc thiết bị máy phát chức năng 3.2.1. Cấu trúc sơ đồ khối. Hình 3.2: Sơ đồ khối máy phát chức năng 3.2.2 Chức năng các khối: - Khối nguồn: Cung cấp nguồn nuôi cho toàn bộ hệ thống hoạt động. - Khối công suất: gồm các mosfet tạo ra một công suất đủ lớn để kích thích tải, tạo tín hiệu Hình 3.3: Sơ đồ khối công suất Khối điều khiển Khối nguồn Khối xử lý Khối hiển thị Khối công suất 72 - Khối điều khiển: Là mạch điện tử dùng điều khiển hoạt động của máy phát và ra lệnh cho các bộ phận khác hoạt động. Hình 3.3: Sơ đồ điều khiển - 6 digit green LED Tiếp nhận tín hiệu từ khối xử lý, xử lý rồi đƣa thông số lên màn hình Hình 3.4: Sơ đồ khối hiển thị - Khối xử lý: Các tín hiệu thu đƣợc từ khối giao tiếp, điều khiển đƣợc xử lý Hình 3.5: Sơ đồ khối xử lý 73 3.3. Lập kế hoạch bảo trì. 3.3.1.Mục đích : Máy phát hàm có giá trị khá cao. Do đó, ngƣời sử dụng cần lƣu ý làm thế nào để tăng hiệu quả sử dụng máy phát Lên kế hoạch và kiểm tra bảo trì thiết bị máy phát hàm EZ FG-7005c trong quá trình hoạt động của ngƣời tiêu dùng\ LỊCH BẢO TRÌ THIẾT BỊ MÁY PHÁT CHỨC NĂNG Tên thiết bị : Máy phát chức năng EZ FG-7005c Hãng sản xuất : ez Hàn quốc Tên thiết bị Kí hiệu Bộ phận Ngƣời sử dụng Tháng Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 Máy phát chức năng EZ FG- 7005 c Khối nguồn Khối xử lí Khối công suất Khối điều khiển Khối hiển thị Bảo trì nhằm phòng ngừa những hạn chế rủi ro phát sinh từ máy móc ảnh hƣởng đến việc sử dụng của ngƣời tiêu dùng. 3.3.2. Cách thực hiện Nên bảo dƣỡng máy phát định kỳ để: - Tăng độ bền cũng nhƣ tuổi thọ của máy - hoạt động trơn chu va ổn định hơn. - Loại bỏ tối đa tình trạng máy bị chết đột ngột khi đang sử dụng. Khi khảo sát và giám định, bộ phận bảo trì xem xét thời gian sử dụng của bộ phận phục vụ nhiều hay ít mà tiến hành lập lịch bảo trì cụ thể cho máy phát Sau khi đã xác định đƣợc hỏng hóc, bộ phận bảo trì lên kế hoạch bảo trì hay sửa chữa theo quy định của nhà sản xuất. 74 STT Khối Dụng cụ Tiến hành bảo trì 1 Nguồn Khăn sạch khô, chổi quét, đồng hồ vạn năng, mỏ hàn, tua vít Lau chùi bụi bẩn, kiểm tra lại các mối nối, đo đạc lại các linh kiện trong mạch. Nếu hỏng hóc tiến hành thay thế. 2 6 digit green LED Khăn sạch khô, chổi quét. Vệ sinh các mối nối,lau chùi màn hình hiển thị. 3 Công suất Khăn sạch khô, chổi quét, tua vít,mỏ hàn,.. Lau chùi bụi bẩn, han rỉ tại các vị trí tiếp xúc, có thể phải thay thế các con transitor, trở công suất hỏng gây mất tín hiệu. 4 Điền khiển Khăn sạch khô, chổi quét,tua vít, mỏ hàn. Lau chùi bụi bẩn,vệ sinh,kiểm tra các linh kiện trong mạch. Tiến hành thay thế nếu hỏng. 5 Xử lý Khăn sạch khô, chổi quét, đồng hồ vạn năng, mỏ hàn Lau chùi bụi bẩn, kiểm tra lại các mối hàn, dây kết nối,các linh kiện trên mạch. 3.4. Lập kế hoạch và tổ chức bảo dưỡng. 3.4.1. Lập kế hoạch,chuẩn bị dụng cụ,tài liệu.  Tài liệu hƣớng dẫn - Tài liệu máy phát EZ FG 7005c - Sơ đồ máy. - Máy thực tế. - Biểu hiện ,nguyên nhân,biện pháp khắc phục. - Tham số kỹ thuật. - Trang Web tham khảo:  Dụng cụ - Đồng hồ vạn năng. - Tua vít, kìm. - Mỏ hàn, nhựa thông,thiếc, hút thiếc. - Dụng cụ vệ sinh cho máy - Các linh kiện thay thế. 75 3.4.2. Thực hiện quá trình bảo dưỡng. Các bƣớc tiến hành: - Kiểm tra sơ bộ tình hình chung của máy. - Kiểm tra linh kiện và số giờ sử dụng. - Tiến hành tháo dỡ máy để kiểm tra lau chùi thiết bị - Tháo máy quan sát bằng trực quan. - Tiến hành đo nguội các Tranzitor, Mosfet, - Kiểm tra các hệ thống Jack cắm - Kiểm tra hệ thống cấp nguồn. - Kiểm tra màn hình hiển thị - Kiểm tra bộ vi xử lí. - Bảo dƣỡng khối tạo tín hiệu xung - Bảo dƣỡng hệ thống phát tín hiệu xung - Bảo dƣỡng bo mạch chính và hệ thống cấp nguồn. - Căn chỉnh lại các thông số kỹ thuật. - Đóng máy và cài đặt lại chế độ ban đầu của nhà sản xuất. - Test máy trƣớc khi hoàn thiện. - Kết thúc quá trình bảo trì thiết bị. 3.5. Đánh giá tình trạng thiết bị sau bảo dưỡng và khả năng sử dụng.  Trƣớc bảo dƣỡng. - Máy phát hoạt động không ổn định. - Xuất hiện một số hiện tƣợng + Khi cấp nguồn thì đứt cầu trì bảo vệ + Không tạo đƣợc tín hiệu xung. + cháy điện trở công suất  Sau bảo dƣỡng. 76 Bài 4: Kỹ thuật bảo trì, lắp đặt và vận hành các thiết bị đầu cuối viễn thông 4.1. Tổng hợp tài liệu và hồ sơ thiết bị máy thu hình đen trắng 4.1.1. Tổng hợp tài liệu: Máy thu hình đen trắng là hội tụ tất cả những kiến thức cơ bản của kỹ thuật truyền hình, hiểu máy thu hình đen trắng là cơ sở để tiếp cận với máy thu hình mầu và máy thu hình kỹ thuật số . Hình 4.1: Hình ảnh ti vi đen trắng 4.1.2. Lập hồ sơ thiết bị. Tên thiết bị: Tivi đen trắng  Thông số kỹ thuật: Hãng sản suất: SAM SUNG Màn hình :14 inch Điện áp đầu vào AC: 110/220V Công suất: 30W Điện áp đầu vào DC: 12V Công suất :14W Tần số: 50Hz – 60Hz 77 4.2. Phân tích cấu trúc và nguyên lý làm việc của tivi đen trắng 4.2.1. Cấu trúc sơ đồ khối. Hình 4.2: Sơ đồ khối ti vi đen trắng  Chức năng các khối: Khối nguồn: - Cung cấp nguồn nuôi cho toàn bộ hệ thống hoạt động Khối trung tần. Hình 4.3: Sơ đồ mạch khối trung tần 78 IC Khuếch đại trung tần bao gồm các mạch . - IF AMPLY là mạch khuếch đại tín hiệu trung tần từ bộ kênh đƣa sang, sau đó cung cấp tín hiệu cho mạch tách sóng. - Detector Là mạch tách sóng, tách tín hiệu Video tổng hợp ra khỏi sóng mang của đài phát, biến áp T2 cộng hƣởng cho mạch tách sóng. - Vdeo Amply Là mạch khuếch đại tín hiệu Video trƣớc khi đƣa ra ngoài - IF AGC (Auto Gain Control ) Là mạch tạo điện áp tự điều chỉnh độ khuếch đại cho mạch trung tần - RF AGC Là mạch tạo điện áp tự điều chỉnh độ khuếch đại cho mạch RF Amply của bộ kênh - Mạch trung gian giữa bộ kênh và tầng khuếch đại trung tần là bộ lọc giải thông, mạch này có nhiệm vụ cho tín hiệu trung tần thuộc giải 31,5MHz đến 38MHz đi qua và loại bỏ các tần số lân cận, mạch này bao gồm các linh kiện, C1,L1,C2,C3, L2, T1 tạo thành các mạch cộng hƣởng để nâng cao biên độ tín hiệu trong dải sóng trung tần, tín hiệu vào đƣợc đƣa vào các chân 8 và 9 của IC - Tín hiệu ra ở chân số 3 là tín hiệu Video tổng hợp bao gồm tín hiệu thị tần (Video), xung H.syn, xung V.syn, tín hiệu điều tần FM. Khối quét dòng. Hình 4.4:Sơ đồ thực tế khối quét dòng 79 Hình 4.5: sơ đồ khối quét dòng - Mạch so pha : So sánh giữa hai tần số là xung H.syn từ đài phát gửi tới với xung AFC từ cao áp hồi tiếp về để tạo ra điện áp điều khiển, nếu tần số AFC bằng H.syn thì áp điều khiển không đổi => tần số quét dòng không đổi, nếu tần số AFC > tần số H.Syn thì mạch so pha tạo ra điện áp điều khiển giảm => làm tần số dao đọng dòng giảm và ngƣợc lại. ( AFC là viết tắt của Auto Frequency Control : Tự động điều chỉnh tần số dòng, H.syn là viết tăt của Horyontal Synsep : Xung đồng bộ dòng - Mạch tạo dao động dòng : Tạo ra xung dòng có tần số bằng 15625Hz , tần số này đƣợc giữ cố định nhờ điện áp điều khiển từ mạch so pha, trƣờng hợp hỏng mạch so pha hoặc mất xung H.syn hay xung AFC thì tần số dòng bi sai => sinh hiện tƣợng mất đồng bộ => ảnh bị đổ xiên hoặc trôi ngang. - Tầng kích dòng : khuếch đại xung dòng cho đủ mạnh sau đó đƣa tới điều khiển đèn công xuất đóng mở - Tầng công xuất : Hoạt động ở chế độ ngắt mở để điều khiển biến thế cao áp hoạt động . - Bộ cao áp : Là biến thế hoạt động ở tần số cao 15625Hz cung cấp các mức điện áp cao cho đèn hình, nhƣ áp HV = 10.000V, áp G2 = 110V, và cung cấp xung dòng điều khiển cuộn lái ngang. 80 Khối quét mành Hình 4.6:Sơ đồ khối quét mành - Trong IC đã đƣợc tích hợp ba mạch : Tạo dao động : V.OSC, tầng tiền KĐại V.Amply và tầng công xuất V.OUT, các linh kiện điện trở, tụ điện đƣợc đƣa ra ngoài. - Xung đồng bộ V.SYN đi qua mạch lọc tích phân R1, C1 sau đó đi qua tụ vào chân số 5 => đi vào mạch dao động để gim cố định tần số mành - Triết áp V.HOLD ở chân 6 có tác dụng điều chỉnh thay đổi tần số mành. - Triết áp V.SIZE ở chân 4 có tác dụng điều chỉnh để thay đổi kích thƣớc dọc màn hình. - Triết áp V.LIN từ sau cuộn lái tia có tác dụng thay đổi điện áp hồi tiếp => Làm thay đổi tuyến tính dọc màn hình, C3, C4 là các tụ hồi tiếp . Khối thị tần 81 Hình 4.7: sơ đồ khối thị tần - C1 : Là tụ nối tầng - CF1 : Là thạch anh, lọc tín hiệu tiếng không cho tiếng ảnh hƣởng sang đƣờng hình - Đèn Q khuếch đại tín hiệu thị tần, R2 là điện trở định thiên, R3 là trở ghánh, R4 là trở ổn định nhiệt , R5 là điện trở phân áp. - Triết áp Contras điều chỉnh biên độ tín hiệu ra => Là triết áp chỉnh độ tƣơng phản trên màn hình - Xung dòng H.P (Horyontal Pull ) đi qua R6 và D1, xung mành V.B (Vert Blanking) đi qua R7 và D2 : hai xung cùng đi qua tụ C3 vào cực E đèn KĐ thị tần làm nhiệm vụ xoá tia quét ngƣợc - Tụ C4 đƣa tín hiệu thị tần vào Katôt đèn hình và ngăn điện áp một chiều – - Triết áp Bright làm thay đổi điện áp một chiều trên Katôt => Là triết áp chỉnh độ sáng màn hình 82 Khối đƣờng tiếng Hình 4.8: sơ đồ khối đƣờng tiếng - CF1 là thạch anh cộng hƣởng đầu vào, cộng hƣởng ở tần số 6,5MHz - IF Amply là tầng KĐ trung tần tiếng - FM DET là mạch tách sóng điều tần - CF2 là thạch anh cộng hƣởng đầu ra - Tín hiệu âm tần sau tách sóng đƣợc đƣa đến triết áp Volume sau đó đƣa sang tầng công xuất AUDIO OUT khuếch đại và đƣa ra loa. Cấu tạo khối đèn hình Đèn hình là một bầu thuỷ tinh hút chân không và có các cực chính là : 83 - Cực Anốt : Đƣợc cung cấp điện áp HV ( Height Vol : 10KV ) để tạo ra sức hút các tia điện tử bay về mà hình. - Katôt : Là cực phát xạ ra dòng tia điện tử bay về phía màn hình, để tia điện tử bật ra khỏi bề mặt Katốt thì Katốt phải đƣợc nung nóng nhờ sợi đốt, Tín hiệu thị tần đƣợc đƣa vào Katốt để điều khiển dòng tia điện tử phát xạ, tái tạo lại hình ảnh trên màn hình . - Lƣới G1 còn gọi là lƣới khiển đƣợc đấu Mass, khi tắt máy G1 đƣợc cung cấp điện áp -100V để chặn lại tia điện tử còn dƣ trên đèn hình, tránh hiện tƣợng xuất hiện đốm sáng khi tắt máy. - Lƣới G2 gọi là lƣới gia tốc : đƣợc cung cấp điện áp +110V để tăng tốc tia điện tử fMàn hình : Đƣợc phủ một lớp Phospho đồng nhất, khi có tia điện tử bắn vào thì lớp Phospho phát sáng, cƣờng độ sáng tỷ lệ với cƣờng độ dòng tia điện tử. - Lƣới G3 gọi là lƣới hội tụ - Cuộn lái tia : Nằm ngoài cổ đèn hình, gồm hai cuộn lái dòng và lái mành, có nhiệm vụ lái tia điện tử quét từ trái sang phải, từ trên xuống dƣới, nếu không có hai cuộn lái tia thì tia điện tử đi thẳng và phát sáng thành một điểm trên màn hình. 4.2.2. Nguyên lý làm việc: Tín hiệu từ ăng ten đi vào hộp kênh trong hộp kênh có khuếch đại cao tần, tầng trộn, dao động nội tạo ra tín hiệu trung tần tạo ra tín hiệu IF sau đó tín hiệu IF đi vào 3 cuộn lọc ( 2 cuộn lọc và 1 cuộn phối hợp trở kháng) sau đó tín hiệu đi vào IC trung tần vào qua chân 8 và chân 9 đi qua khối IF AMP khuếch đại trung tần, khối Video AMP khuếch đại hình, khối NOISE CANCEL là khối triệt nhiễu sau đó đến khối LOW LEVER DETECTOR là khối tách sóng thị tần Đầu ra của IC qua chân số 3 tách làm 3 đƣờng : - 1 đƣờng lên tiếng qua thạch anh chặn hình sau đó vào IC khuếch đại âm tần sau đó ra loa. - 1 đƣờng vào thị tần có 1 thạch anh chặn tiếng không cho tiếng sau đó ra trans mắc theo kiểu cầu chia áp khuếch đại thị tần sau đó ra katot (H6,H7) - 1 đƣờng vào tách xung đồng bộ và tách làm hai đƣờng 1 đƣờng đi vào mành 1 đƣờng đi vào dòng sau dòng và mành là đi đến cuộn lái 84 4.3 Lập kế hoạch bảo trì thiết bị 4.4 Lập kế hoạch và tổ chức bảo dưỡng thiết bị 4.4.1. Lập kế hoạch,chuẩn bị dụng cụ,tài liệu.  Tài liệu hƣớng dẫn - Tài liệu máy thu hình đen trắng - Sơ đồ máy. - Máy thực tế. - Biểu hiện, nguyên nhân, biện pháp khắc phục. - Catalog, tham số kỹ thuật.  Dụng cụ - Đồng hồ vạn năng. - Tuốc nôvít, kìm. - Mỏ hàn, nhựa thông, thiếc, hút thiếc. - Dụng cụ vệ sinh cho máy thu hình đen trắng Các linh kiện thay thế. 4.4.2 Các hư hỏng và cách khắc phục Màn ảnh chỉ có nhiễu, không có hình. Phân tích nguyên nhân : Nhiễu bắt nguồn từ mạch khuếch đại trung tần, màn ảnh có nhiễu chứng tỏ từ mạch khuếch đại trung tần cho tới đèn hình đã hoạt động tốt, không có hình tức là không thu đƣợc tín hiệu từ đài phát => Suy ra hiện tƣợng này là do hỏng bộ kênh hoặc đứt Anten. Hƣớng sửa chữa : - Kiểm tra điện áp Vcc cho bộ kênh - Kiểm tra điện áp tự điều khuếch AGC có khoảng 6V - Kiểm tra Anten - Các yếu tố trên đã tốt thì ta thay thử bộ kênh 85 Độ sáng màn hình giảm hoặc mất ánh sáng. Phân tích nguyên nhân: Đèn hình thƣờng hỏng ở dạng tia phát xạ bị yếu đi làm cho độ sáng màn hình giảm hoặc mất ánh sáng. Hƣớng sửa chữa: - kiểm tra đèn hình, ngƣời ta kiểm tra cácđiện áp phân cực cho đèn hình, nếu các điện áp này vẫn đầy đủ mà đèn hình không sáng => là đèn hình hỏng, nếu màn hình sáng yếu => là màn hình bị già. Màn hình bị loang đen không xem đƣợc Phân tích nguyên nhân: có thể màn hình bị hở khí Hƣớng sửa chữa - khi thấy bị hở khí thì phải thay màn hình không thể sửa chữa Bệnh 4) Máy có vào điện nhƣng không lên màn sáng . Phân tích nguyên nhân : Có hai nguyên nhân dẫn đến hiện tƣợng trên là - Hỏng khối quét dòng => cao áp không hoạt động - Hỏng đèn hình. Hƣớng sửa chữa - Kiểm tra điện áp B2 ( đo áp B2 trên tụ C7 bằng 110V ) để xác định xem cao áp có hoạt động hay không ? nếu áp B2 = 0V là cao áp không hoạt động . - Kiểm tra điện áp cung cấp cho các tầng công xuất, tầng kích, tầng dao động xem có không ? Hình ảnh bị đổ hình sọc dƣa 86 Nguyên nhân : - Hiện tƣợng trên là do sai tần số dòng có thể do hỏng - Hỏng mạch so pha - Mất xung đồng bộ H.syn từ mạch tách xung đồng bộ đƣa sang mạch so pha - Mất xung AFC từ cao áp đƣa về so pha Hƣớng sửa chữa: - Kiểm tra các linh kiện trong mạch so pha R1, R2, D1, C1 - Kiểm tra mạch cung cấp xung đồng bộ H.syn - Kiểm tra tụ , trở dẫn xung dòng AFC về mạch so pha Hình ảnh bị uốn éo, có tiếng ù ở loa Nguyên nhân : Bản chất của hiện tƣợng trên là do điện áp cung cấp cho máy đã bị nhiễm xoay chiều 50Hz vì vậy nguyên nhân là : - Hỏng tụ lọc nguồn chính 2200µF/25V - Hỏng một trong số các Diode chỉnh lƣu cầu - Hỏng mạch ổn áp tuyến tính Hƣớng sửa chữa: - Kiểm tra cầu Diode, nếu cầu Diode bình thƣờng thì đo sụt áp trên 4 Diode phải bằng nhau, nếu điện áp này lệch là có 1 hoặc 2 trong số 4 Diode bị hỏng - Đo điện áp DC trên tụ lọc nguồn chính phải có 18V DC, nếu điện áp này giảm < 18V là tụ lọc nguồn bị khô . 87 - Màn hình chỉ còn một vạch sáng ngang - - Hình 4: Màn hình chỉ còn một vạch sáng ngang - - Nguyên nhân : + Mất điện áp cung cấp cho khối quét mành + Hỏng IC công xuất mành + Hỏng các linh kiện R, C xung quanh IC - Khắc phục: + Xác định đúng IC công xuất mành ( dò ngƣợc từ zắc lái mành về ) + Kiểm tra Vcc cho IC ( với máy đen trắng là 12V) đo Vcc trên tụ lọc nguồn to nhất cạnh IC + Thay IC công xuất mành nếu các chế độ điện áp đã có đủ. Màn ảnh bị méo tuyến tính dọc, co dưới chân, dãn trên đầu : - - Nguyên nhân : +Chỉnh sai triết áp V.LIN + Khô các tụ hoá trên mạch hồi tiếp sửa méo tuyến tính. + Hỏng IC - Khắc phục : + Chỉnh lại triết áp V.LIN + Thay các tụ của mạch hồi tiếp nhƣ tụ C507, C508 ở sơ đồ trên ( Các tụ hồi tiếp là tụ hoá thƣờng có trị số nhỏ từ 1μF đến 22μF nằm xung quanh khu vực IC công xuất mành.) + Thay IC nếu các nguyên nhân trên đã đƣợc loại trừ . 88 - Hình bị trôi theo chiều dọc. - Nguyên nhân : + Chỉnh sai triết áp V.Hold => làm sai tần số dao động mành. + Mất xung đồng bộ V.SYN - Khắc phục : + Chỉnh lại triết áp V.Hold + Kiểm tra mạch cung cấp xung đồng bộ mành V.SYN cho mạch dao động màn hình Màn hình chỉ còn một vạch sáng ngang - - Nguyên nhân : - Mất điện áp cung cấp cho khối quét mành. - Hỏng IC công xuất mành. - Hỏng các linh kiện R, C xung quanh IC. Kiểm tra : - Xác định đúng IC công xuất mành ( dò ngƣợc từ zắc lái mành về ). - Kiểm tra Vcc cho IC ( với máy đen trắng là 12V với Ti vi mầu là 24V) đo Vcc trên tụ lọc nguồn to nhất cạnh IC. - Thay IC công xuất mành nếu các chế độ điện áp đã có đủ. Màn ảnh bị méo tuyến tính dọc, co dƣới chân, dãn trên đầu : 89 - Nguyên nhân : · Chỉnh sai triết áp V.LIN + Khô các tụ hoá trên mạch hồi tiếp sửa méo tuyến tính. + Hỏng IC Khắc phục : - Chỉnh lại triết áp V.LIN - Thay các tụ của mạch hồi tiếp nhƣ tụ C3, C4 ở sơ đồ trên ( Các tụ hồi tiếp là tụ hoá thƣờng có trị số nhỏ từ 1μF đến 22μF nằm xung quanh khu vực IC công xuất mành.) - Thay IC nếu các nguyên nhân trên đã đƣợc loại trừ . Hình bị trôi theo chiều dọc - Nguyên nhân : - Chỉnh sai triết áp V.Hold => làm sai tần số dao động mành. - Mất xung đồng bộ V.SYN Kiểm tra : - Chỉnh lại triết áp V.Hold Kiểm tra mạch cung cấp xung đồng bộ mành V.SYN cho mạch dao động màn hình 90 Máy có vào điện nhƣng không lên màn sáng . - Nguyên nhân : Có hai nguyên nhân dẫn đến hiện tƣợng trên là +Hỏng khối quét dòng => cao áp không hoạt động + Hỏng đèn hình. Kiểm tra : + Kiểm tra điện áp B2 ( đo áp B2 trên tụ C7 bằng 110V ) để xác định xem cao áp có hoạt động hay không ? nếu áp B2 = 0V là cao áp không hoạt động . + Kiểm tra điện áp cấp cho các tầng công xuất,tầng kích, tầng dao động xem có không + Đo chế độ điện áp UBE và UCE trên các đèn Q1 và Q2, thông thƣờng điện áp này có UBE=0,6V và UCE=2/3 Vcc Mất đồng bộ dòng, hình ảnh bị đổ hình sọc dƣa - Nguyên nhân : Hiện tƣợng trên là do sai tần số dòng có thể do hỏng + Hỏng mạch so pha + Mất xung đồng bộ H.syn từ mạch tách xung đồng bộ đƣa sang mạch so pha + Mất xung AFC từ cao áp đƣa về so pha + Chỉnh sai núm H.Hold Kiểm tra : + Chỉnh lại triết áp H.Hold ( triết áp chỉnh dao động dòng ) + Kiểm tra các linh kiện trong mạch so pha R1, R2, D1, C1 + Kiểm tra mạch cung cấp xung đồng bộ H.syn +Kiểm tra tụ , trở dẫn xung dòng AFC về mạch so pha 4.5 Đánh giá tình trạng thiết bị sau bảo dưỡng và khả năng sử dụng 91 Bài 4: Kỹ thuật bảo trì, lắp đặt và vận hành các thiết bị đầu cuối viễn thông (tiếp) 4.1. Tổng hợp tài liệu và hồ sơ thiết bị máy thu hình màu (khối nguồn). 4.1.1. Tổng hợp tài liệu: Tivi là hệ thống điện tử viễn thông có khả năng thu nhận tín hiệu sóng và tín hiệu qua đƣờng cáp, để chuyển thành hình ảnh và âm thanh và là một loại máy phát hình truyền tải nội dung chủ yếu bằng hình ảnh sống động và âm thanh kèm theo. - Phân loại theo nhà sản xuất:  SAMSUNG  LG  TOSHIBA  SONY - Phân loại theo cấu trúc công nghệ:  Tivi màn hình CRT( màu).  Tivi đen trắng.  Tivi LCD.  Tivi Plasma. 4.1.2. Lập hồ sơ thiết bị. Tên thiết bị: Tivi SONY KV 1485.  Thông số kỹ thuật: - Hệ truyền hình: M, B/G, I, D/K. - Hệ màu: PAL, PAL60, NTSC4.43, NTSC3.58, SECAM. - Dải tần số: - Trở kháng đầu vào angten: 75 Ω - Đầu vào AV: + Video: 1Vp-p 75Ω + Audio: 500mV - Model KV-1485 - Công suất tiếng ra: 3W - Đèn hình cm(inch): 37(14) - Trọng lƣợng (kg): 11kg 92 4.2. Phân tích cấu trúc khối nguồn của Tivi màu CRT 4.2.1. Cấu trúc sơ đồ khối của khối nguồn của Tivi màu CRT Nhiệm vụ của khối nguồn là cung cấp điện áp cho vi xử lý và các khối trong hệ thống hoạt động, với: - Điện áp B1: 110V cung cấp cho cao áp - Điện áp B2: 17V cung cấp cho tiếng - Điện áp B3: 190V lớn nhất chỉ cung cấp cho công suất sắc - Điện áp B4: cung cấp cho mành và dòng - Điện áp B5: 5V cung cấp cho vi xử lý - Điện áp B6: 12V cấp cho giải mã, dao động mành, điều khiển âm lƣợng, trung tần, thị tần. - Điện áp B7: 5V cung cấp cho IC tổng Khối nguồn có thể chia làm hai phần chính  Phần mạch đầu vào: hầu hết các bộ nguồn xung đều có mạch đầu vào giống nhau. Mạch có nhiệm vụ cung cấp nguồn 1 chiều DC phẳng và sạch cho nguồn xung, phẳng là không còn gợn xoay chiều, sạch là không có can nhiễu. Mạch đầu vào bao gồm các mạch: - Mạch lọc nhiễu: lọc bỏ nhiễu cao tần bám theo đƣờng dây không cho lọt vào nguồn xung - Mạch chỉnh lƣu và lọc: đổi điện áp xoay chiều AC 50Hz thành điện áp một chiều DC phẳng, điện áp DC thu đƣợc bằng 1,4 AC. Khi ta cắm 220V AC, ta thu đƣợc điện áp khoảng 300V DC. - Mạch khử từ: khử từ dƣ trên đèn hình (mạch này không có liên quan đến sự hoạt động của nguồn) 93  Phần nguồn xung: - Mạch tạo dao động: có nhiệm vụ tạo xung dao động, tạo thành điện áp xoay chiều đƣa vào biến áp xung - Mạch hồi tiếp để ổn định điện áp ra: mạch dao động chỉ tạo ra điện áp ra, nhƣng điện áp ra không cố định. Mạch hồi tiếp có nhiệm vụ giữ cho điện áp ra không đổi khi điện áp vào thay đổi hoặc dòng tiêu thụ thay đổi - Mạch bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ mạch và các mạch phía sau khi khối nguồn ra điện áp quá mạnh. 1. Mạch đầu vào của bộ nguồn  SW là công tắc tắt mở chính  Fuse là cầu chì  C1, T1, C2 là mạch lọc nhiễu cao tần (trong đó C1 là tụ chống đột biến)  TH là điện trở khử từ, degauss là cuộn dây khử từ  R1 là điện trở nhiệt  D1-D4 là chỉnh lƣu cầu  Mạch lọc nhiễu cao tần 94 Nhiễu cao tần bám theo nguồn điện đƣợc loại bỏ sau khi đi qua mạch lọc nhiễu 2. Nguồn xung Nguồn xung còn gọi là nguồn switching (ngắt mở) hay nguồn dải rộng, là nguồn có dòng điện đi qua biến áp thay đổi đột ngột tạo thành điện áp ra có dạng xung điện-gọi là nguồn xung. Điện áp cung cấp cho nguồn là áp một chiều đƣợc ngắt mở tạo thành dòng xoay chiều cao tần đi qua biến áp. Nguồn có khả năng điều chỉnh điện áp đầu vào rất rộng từ 90V đến 280V Bất kể nguồn xung nào cũng có 3 mạch điện cơ bản:  Mạch tạo dao động  Mạch hồi tiếp để ổn định áp ra  Mạch bảo vệ Sau đây ta sẽ xét từng mạch cụ thể a) Mạch tạo dao động  Nhiệm vụ Nhiệm vụ của mạch tạo dao động là tạo ra xung điện => tạo thành dòng điện xoay chiều tần số cao chạy qua biến áp => cho ra điện áp thứ cấp.  Mạch dao động nghẹt 95 Các linh kiện trong mạch - Điện trở mồ (R1) có giá trị lớn khoảng 470KΩ, có nhiệm vụ mồi cho Q1 dẫn - Tụ hồi tiếp (C1) đƣa điện áp từ cuộn hồi tiếp về để chuyển trạng thái của Q1 từ đang dẫn sang trạng thái ngắt - Điện trở hồi tiếp (R2): hạn chế dòng hồi tiếp đi qua tụ C1 - Transistor Q1: tạo dòng điện ngắt mở đi qua cuộn sơ cấp biến áp, dòng điện ngắt mở này tạo thành từ trƣờng cảm ứng lên cuộn hồi tiếp để tạo ra điện áp hồi tiếp, duy trì dao động, đồng thời cảm ứng lên cuộn thứ cấp để tạo thành điện áp đầu ra. b) Mạch hồi tiếp để giữ ổn định điện áp ra  Nguyên tắc của mạch ổn định điện áp ra Điện áp ra thƣờng thay đổi tỷ lệ thuận với điện áp vào và thay đổi tỷ lệ nghịch với dòng tiêu thụ, nghĩa là khi điện áp vào tăng hoặc dòng tiêu thụ giảm thì điện áp ra có xu hƣớng tăng lên. Để giữ cho điện áp ra cố định thì khi điện áp vào tăng,ngƣời ta phải điều chỉnh cho dòng điện qua 96 Q1 giảm xuống (với mạch dao động nghẹt). Để điều khiển Q1 một cách tự động, ngƣời ta sử dụng mạch hồi tiếp.  Mạch hồi tiếp trực tiếp Ở trên, phần mạch mầu xanh là mạch hồi tiếp trực tiếp, các linh kiện có nhiệm vụ: - D1, C3 tạo ra điện áp hồi tiếp một chiều, điện áp hồi tiếp này tỷ lệ thuận với điện áp đầu ra - R3, R4 là cầu phân áp tạo ra điện áp lấy mẫu Ulm. Từ điện áp hồi tiếp tăng thì điện áp lấy mẫu cũng tăng - Transistor Q2: nếu Q2 dẫn tăng sẽ làm biên độ dao động đi vaog Q1 giảm làm dòng qua Q1 sẽ giảm Nguyên lý hoạt động của mạch: Giả sử khi điện áp vào tăng => điện áp ra và điện áp hồi tiếp tăng => điện áp lấy mẫu tăng => transistor Q2 dẫn tăng => dòng qua Q1 giảm => điện áp ra giảm xuống chống lại sự tăng áp lúc đầu, quá trình này điều chỉnh rất nhanh và không làm ảnh hƣởng đến điện áp đầu ra 4.2.2 Sơ đồ nguyên lý của khối nguồn của tivi màu CRT Nguyên lý hoạt động của nguồn xung:  Chế độ ổn áp Khi đóng nút chuyển mạch cứng, dòng điện đi qua bộ bảo vệ, rồi đến điện trở nhiệt, sau đó đến cuộn khử có nhiệm vụ khử từ tính trong màn hình, đồng thời đến chỉnh lƣu 97 chuyển đổi điện áp xoay chiều sang một chiều. Điện áp một chiều sẽ đƣợc lọc để đƣợc điện áp DC phẳng rồi đi đến bộ dao động chính. Bộ dao động chính sẽ băm điện áp 1 chiều thành xoay chiều cấp cho máy biến áp xung. Tần số của bộ dao động xung phụ thuộc vào bộ dao động RC. Bộ ổn áp có nhiệm vụ ổn định điện áp đầu ra của máy biến áp xung  Chế độ stand by Điện áp đặt vào chân B của transistor V520=0 khi đó transistor sẽ khóa lại làm cho cực C của transistor V520=0 khi đó transistor V551 khóa lại và mất nguồn 24V, đồng thời idiode phân cực ngƣợc dẫn đến transistor V554 khóa lại, nguồn 12V và 5v bị mất. Khi diode khóa lại thì điện áp đặt vào anot dâng lên thì transistor V501 dẫn, cực C của transistor bị sụt áp kéo theo transistor V500 dẫn. ktot của diode quang nối với cực C của transistor, khi đó diode quang sẽ dẫn mạnh làm cho sụt áp trên cực B của transistor V511 dẫn đến transistor dẫn yếu. kéo theo transistor V513 dẫn yếu, dẫn đến điện áp đầu ra của biến áp xung sẽ tụt xuống 4.4. Lập kế hoạch bảo trì. 4.4.1.Mục đích : Bảo trì nhằm phòng ngừa những hạn chế rủi ro do phát sinh từ máy móc ảnh hƣởng đến việc sử dụng của ngƣời tiêu dùng Lên kế hoạch và kiểm tra bảo trì thiết bị khối nguồn của Tivi SONY KV 1485.trong quá trình hoạt động của ngƣời tiêu dùng. LỊCH BẢO TRÌ THIẾT BỊ TIVI SONY KV 1485. Tên thiết bị : Tivi SONY KV 1485 Tên thiết bị Kí hiệu Bộ phận (khối nguồn) Ngƣời sử dụng Tháng Ghi chú 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 Tivi SONY KV 1485 Mạch nguồn đầu vào Mạch tạo dao động Mạch hồi tiếp Mạch bảo vệ 98 4.4.2. Cách thực hiện Nên bảo dƣỡng khối nguồn của tivi SONY định kỳ để: - Tăng độ bền cũng nhƣ tuổi thọ của máy. - Loại bỏ tối đa tình trạng máy bị chết đột ngột khi đang sử dụng. Khi khảo sát và giám định, bộ phận bảo trì xem xét thời gian sử dụng của bộ phận phục vụ nhiều hay ít mà tiến hành lập lịch bảo trì cụ thể cho tiivi SONY. Sau khi đã xác định đƣợc hỏng hóc, bộ phận bảo trì lên kế hoạch bảo trì hay sửa chữa theo quy định của nhà sản xuất. STT Khối Dụng cụ Tiến hành bảo trì 1 Mạch nguồn đầu vào Khăn sạch khô, chổi quét, đồng hồ vạn năng, mỏ hàn, tua vít Lau chùi bụi bẩn, kiểm tra lại các mối nối, đo đạc lại các linh kiện trong mạch. Nếu hỏng hóc tiến hành thay thế. 2 Mạch tạo dao động Khăn sạch khô, chổi quét. Vệ sinh các mối nối, đế đèn. 3 Mạch hồi tiếp Khăn sạch khô, chổi quét, tua vít,mỏ hàn,máy sấy.. Lau chùi bụi bẩn, han rỉ tại các vị trí tiếp xúc. Sử dụng máy sấy tại board mạch. 4 Mạch bảo vệ Khăn sạch khô, chổi quét,tua vít, mỏ hàn. Lau chùi bụi bẩn,vệ sinh,kiểm tra các linh kiện trong mạch. Tiến hành thay thế nếu hỏng. 4.4. Lập kế hoạch và tổ chức bảo dưỡng. 4.4.1. Lập kế hoạch,chuẩn bị dụng cụ,tài liệu.  Tài liệu hƣớng dẫn - Tài liệu tivi màu đời edit dạng mono - Sơ đồ máy. - Máy thực tế. - Biểu hiện,nguyên nhân,biện pháp khắc phục. - Catalog,tham số kỹ thuật. 99 - Trang Web tham khảo:  Dụng cụ - Đồng hồ vạn năng. - Tua vít, kìm. - Mỏ hàn, nhựa thông,thiếc, hút thiếc. - Dụng cụ vệ sinh cho máy hiện sóng. - Các linh kiện thay thế. 4.4.2. Thực hiện quá trình bảo dƣỡng. Các bƣớc tiến hành: - Kiểm tra sơ bộ tình hình chung của máy. - Tiến hành tháo dỡ máy để kiểm tra lau chùi thiết bị. - Tháo máy quan sát bằng trực quan. - Tiến hành đo nguội các Tranzitor, Mosfet, nguồn Ballast. - Kiểm tra các hệ thống Jack cắm trên main chính. - Kiểm tra hệ thống cấp nguồn. - Bảo dƣỡng bo mạch chính và hệ thống cấp nguồn. - Căn chỉnh lại các thông số kỹ thuật. - Đóng máy và cài đặt lại chế độ ban đầu của nhà sản xuất. - Test máy trƣớc khi hoàn thiện. - Làm thủ tục để giao lại cho Khách hàng. - Kết thúc quá trình bảo trì thiết bị. 100 Bài 4: Kỹ thuật bảo trì, lắp đặt và vận hành các thiết bị đầu cuối viễn thông (tiếp) 4.1. Tổng hợp tài liệu và lập hồ sơ thiết bị máy thu hình màu (Khối quét dòng, mành) 4.1.1. Tổng hợp tài liệu máy thu hình màu. Máy thu hình là thiết bị điện tử viễn thông có khả năng thu nhận tín hiệu sóng và tín hiệu qua đƣờng cáp để chuyển thành hình ảnh và âm thanh (truyền thanh truyền hình) và là một loại máy phát hình truyền tải nội dung chủ yếu bằng hình ảnh sống động và âm thanh kèm theo. Hình 4.1: Tivi màu SAMSUNG Khối quét dòng : Nhiệm vụ của khối quét dòng là tạo ra các mức điện áp cao cung cấo cho đèn hình hoạt động, đồng thời cung cấp xung dòng cho cuộn lái ngang để lái tia điện tử quét theo chiều ngang. Hình 4.2: Hình ảnh thực tế khối thị tần 101 4.1.2. Lập hồ sơ thiết bị Tên máy: SAMSUNG Model: CS21B501HL Model code: CS21B501HLJXXV AC 220-240V, 50/60Hz, 100W Made By SAMSUNGVINA S/N: MPQP3YAZA00957K 4.2. Cấu trúc và sơ đồ nguyên lý khối quét dòng. 4.2.1. Cấu trúc và sơ đồ khối: *Sơ đồ khối fH Hình 4.3: Sơ đồ khối 4.2.2: Sơ đồ nguyên lí Hình 4.4: Sơ đồ nguyên lý IC tổng Dao động và đệm dòng D Công suất dòng Lái dòng Khối nguồn Cuộn cao áp 102 Nguyên lý hoạt động: - Mạch dao động quét ngang đã đƣợc thiết kế sẵn trong N101 (LA76810) hoạt động theo kiểu VCO-PLL(dao động kết hợp vòng khoá pha ) ngƣời ta dung các tầng AFC để tạo sự đồng bộ giữa tín hiệu dao động ngang vứi tín hiệu đồng bộ ngang H.Sync đƣợc tách ra tín hiệu VIDEO, xung quét ngang(fH) đƣợc lấy từ cuộn FBT về cấp cho chân (26) IC để kích mạch APC hoạt động .tín hiệu lái ngang xuất hiện tại chân (27) N101. - Tín hiệu H.out đến mạch khuêch đại thúc V431 đến cuộn cao áp T431 nâng cao biên độ kích”sò ngang” V432,V432 kết hợp với cuộn T471 hoạt động ngắt mở tạo ra năng lƣợng cấp cho cuộn quét ngang(HOR COIL), đồng thời cấp thứ cấp T471(FBT) đƣa ra nhiều mức áp,xung khác nhau cấp cho các phần chức năng khác làm việc. 4.3. Lập kế hoạch bảo trì thiết bị Thông thƣờng, đến khi tivi có các biểu hiện hƣ hỏng ra bên ngoài nhƣ màn hình tối đen, mất loa , màn hình bị co ngang, co dọc... thì ngƣời sử dụng mới đem đi sửa chữa => bảo trì phục hồi không kế hoạch. Nhƣ vậy là hoàn toàn sai chiến lƣợc bảo trì. Vì vậy chúng ta cần lập kế hoạch bảo trì có kế hoạch thay vì bảo trì phục hồi không kế hoạch, bởi: + Chi phí bảo trì thấp + Thời gian ngừng máy giảm + Kéo dài tuổi thọ thiết bị 4.4. Lập kế hoạch và tổ chức bảo dưỡng 4.4.1. Lập kế hoạch, chuẩn bị dụng cụ, vật tư liên quan. - Bảo trì có kế hoạch(6 tháng/lần). - Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ vật tƣ, kiểm tra thiết bị: đồng hồ vạn năng, kìm, mỏ hàn, thiếc, nhựa thông, tô vít. - Các trang web tham khảo: suachuadientu.org - Giáo trình phát tay của giảng viên giảng dạy 4.4.2. Thực hiện quá trình bảo dưỡng Bƣớc 1: Tắt nguồn Bƣớc 2: Tháo vỏ máy Bƣớc 3: Xả cao áp Bƣớc 4: Tháo main ra khỏi máy Bƣớc 5: Tìm khối quét dòng trên main 103 Bƣớc 6: + Quan sát bằng mắt thƣờng mà tìm ra những vị trí có biểu hiện hƣ hỏng nhƣ linh kiện bị han, rỉ, ẩm + Dựa vào nguyên lí hoạt động, sơ đồ nguyên lí phân tích mà thảo luận phƣơng pháp bảo dƣỡng, sửa chữa, thay thế. + Lau chùi bụi bẩn, sấy khô main nếu có biểu hiện ẩm mốc Bƣớc 7: Sau khi bảo dƣỡng xong, tiến hành lắp main và vỏ máy lại nhƣ ban đầu. *Thực hiện bảo trì có kế hoạch(6 tháng/lần). 4.5. Đánh giá chất lượng sau bảo dưỡng và khả năng sử dụng - Tình trạng thiết bị sau bảo trì: tivi hoạt động bình thƣờng, không còn các hiện tƣợng nhƣ: + Màn hình tối đen nhƣng vẫn có nguồn. + Mất cả tín hiệu nguồn, màn hình tối đen, mất loa. + Hình bị co ngang. - Khả năng sử dụng sau bảo dƣỡng đáp ứng trên 90% so với ban đầu. - Khi sửa chữa bảo trì xong, bộ phận bảo trì lập hồ sơ của khối quét dòng sửa chữa những phụ kiện gì và trong thời gian sử dụng bao lâu đồng thời lập bản lý lịch của khối quét dòng đó và đƣa vào lƣu trữ dùng cho lần bảo trì kế tiếp. Một số biểu hiện, nguyên nhân và cách khắc phục của khối nguồn 1. Máy không vào điện, không có đèn báo nguồn  Nguyên nhân - Lỏng các chân linh kiện trong mạch nguồn - Mất nguồn 300V đầu vào - Đứt điện trở mồi - Lỏng chân điện trở và tụ điện của mạch hồi tiếp tạo dao động - Chập IC hoặc đèn công suất nguồn 104  Cách khắc phục - Kiểm tra và thay thế các linh kiện trên (nếu hỏng) - Thay IC công suất nếu các linh kiện trên đã kiểm tra kỹ hoặc thay thế 2. Nguồn tự kích (đèn báo nguồn chớp chớp) hoặc không có đèn báo nguồn nhƣng có điện áp ra thấy và kim đồng hồ dao động.  Nguyên nhân - Nguồn bị chập phụ tải => mạch bảo vệ hoạt động => khiến nguồn trở thành tự kích - Mạch hồi tiếp bị hỏng => điện áp hồi tiếp bị sai => khiến nguồn trở thành tự kích  Cách khắc phục - Tháo sò dòng ra khỏi máy - Đo lại trở kháng đƣờng 110V, nếu vẫn còn chập thì kiểm tra diode bảo vệ trên đƣờng 110V nếu chập thì tháo ra ngoài - Kiểm tra lại đƣờng 110V xem đã hết chập chƣa - Cấp nguồn và bật công tắc (khi đang tháo sò dòng ra ngoài và đƣờng 110V đã hết chập) xem đèn báo nguồn có sáng bình thƣờng không - Nếu đèn báo nguồn đã bình thƣờng thì nguyên nhân là do chập đƣờng 110V( cụ thể là do chập sò dòng hay chập diode bảo vệ) Trƣớc khi thay sò dòng cần kiểm tra kĩ lái tia và cao áp bởi vì nguyên nhân hỏng sò dòng thƣờng do chập lái tia hoặc chập cao áp. 105 Bài 4: Kỹ thuật bảo trì, lắp đặt và vận hành các thiết bị đầu cuối viễn thông (tiếp) 4.1 Tổng hợp tài liệu và lập hồ sơ thiết bị máy thu hình màu (khối quét mành). 4.1.1 Tổng hợp tài liệu. - Thông số kỹ thuật : SAMSUNG del Code: CS21B501HLJXXV Model: CS21A501HL Mo Type No: SO21BHO AC220-240V~ 50/60Hz, 100W Made by SAMSUNG VINA. S/N: MPQP3YAZA00957K - Máy thu hình là thiết bị điện tử viễn thông có khả năng thu nhận tín hiệu sóng và tín hiệu qua đƣờng cáp để chuyển thành hình ảnh và âm thanh (truyền thanh truyền hình) và là một loại máy phát hình truyền tải nội dung chủ yếu bằng hình ảnh sống động và âm thanh kèm theo. Hình 1 : Tivi màu samsung - Khối quét mành bao gồm tầng dao động ( V.OSC ) và tầng khuếch đại công suất ( V.OUT ) , tầng V.OSC tạo xung dao động có tần số từ 50hz đến 120hz cung cấp cho tầng công suất V.OUT khuếch đại xung lên biên độ đủ lớn rồi đƣa ra lái tia điều khiển dòng tia điện tử quét theo chiều dọc 4.1.2. Lập hồ sơ thiết bị. Khối mành : - Nguồn cung cấp : 24V cho IC LA7840. - Các linh kiện : IC LA7840 , điện trở , tụ p

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf05200062_4852_1984587.pdf