Tài liệu Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT,
VI PHẠM PHÁP LUẬT
VÀ TRÁCH NHIỆM
PHÁP LÝ
NỘI DUNG BÀI HOC
1- Thực hiện pháp luật
a- Khái niệm thực hiện pháp luật
b- Các hình thức thực hiện pháp luật
2- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
a-Vi phạm pháp luật
b- Trách nhiệm pháp lý
c- Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm
pháp lý
1- Khái niệm, các hình thức thực hiện
pháp luật
Tình huống 1
- Trên đường phố , mọi người đi xe đạp,
xe máy , ơ tơ tự giác dừng lại đúng nơi qui
định, khơng vượt qua ngã ba, ngã tư khi
cĩ tín hiệu đèn đỏ. Đĩ là việc các cơng dân
thực hiện pháp luật giao thơng đường bộ .
Tình huống 2
- Ba thanh niên đèo
( chở) nhau trên một xe
máy bị cảnh sát giao
thơng yêu cầu dừng xe,
lập biên bản phạt tiền.
Đĩ là cảnh sát giao
thơng áp dụng pháp
luật để xử lý hành vi vi
phạm pháp luật giao
thơng của các cơng dân.
Hỏi
Câu 1: Chi tiết nào trong tình
huống thể hiện hành động thực
hiện luật giao thơng đường bộ
một cách cĩ ý th...
46 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT,
VI PHẠM PHÁP LUẬT
VÀ TRÁCH NHIỆM
PHÁP LÝ
NỘI DUNG BÀI HOC
1- Thực hiện pháp luật
a- Khái niệm thực hiện pháp luật
b- Các hình thức thực hiện pháp luật
2- Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
a-Vi phạm pháp luật
b- Trách nhiệm pháp lý
c- Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm
pháp lý
1- Khái niệm, các hình thức thực hiện
pháp luật
Tình huống 1
- Trên đường phố , mọi người đi xe đạp,
xe máy , ơ tơ tự giác dừng lại đúng nơi qui
định, khơng vượt qua ngã ba, ngã tư khi
cĩ tín hiệu đèn đỏ. Đĩ là việc các cơng dân
thực hiện pháp luật giao thơng đường bộ .
Tình huống 2
- Ba thanh niên đèo
( chở) nhau trên một xe
máy bị cảnh sát giao
thơng yêu cầu dừng xe,
lập biên bản phạt tiền.
Đĩ là cảnh sát giao
thơng áp dụng pháp
luật để xử lý hành vi vi
phạm pháp luật giao
thơng của các cơng dân.
Hỏi
Câu 1: Chi tiết nào trong tình
huống thể hiện hành động thực
hiện luật giao thơng đường bộ
một cách cĩ ý thức
Câu 2: Việc thực hiện đúng pháp luật cĩ
mục đích , tác dụng gì ?
Câu 3: Cảnh sát làm gì để xử lý vi phạm ?
Câu 4: Mục đích của việc xử phạt đĩ là gì ?
Thực hiện pháp
luật là quá trình hoạt
động có mục đích, làm cho
những quy định của pháp
luật đi vào cuộc sống trở
thành những hành vi hợp
pháp của cá nhân, tổ
chức.
a- Khái niệm thực hiện pháp luật
Kinh doanh phải nộp thuế
Sử dụng pháp luật : Các cá nhân, tổ chức sử
dụng đúng đắn các quyền của mình , làm những
gì mà pháp luật cho phép làm.
Ví dụ : Công dân A gửi đơn khiếu nại Giám đốc Công ty
khi bị kỷ luật cảnh cáo nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình bị vi phạm.
Trong trường hợp này, công dân A đã sử dụng quyền khiếu
nại của mình theo quy định của pháp luật, tức là công dân
A sử dụng pháp luật.
Tự do kinh doanh
-Thi hành pháp luật : Các cá nhân , tổ chức
thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm
những gì mà pháp luật quy định phải làm.
Ví dụ : Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xây dựng hệ thống
kết cấu hạ tầng thu gom và xử lý chất thải theo tiêu chuẩn
môi trường. Đây là việc làm của cơ sở sản xuất, kinh doanh
chủ động thực hiện công việc mà mình phải làm theo quy
định tại khoản 1 Điều 37 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005.
Thông qua việc làm này, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
đã thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường.
Thực hiện nghĩa
vụ nộp thuế
Đi nghĩa vụ
quân sự
Tuân thủ pháp luật : Các cá nhân , tổ chức
kiềm chế để không làm những điều mà pháp
luật cấm.
Ví dụ : Không tự tiện chặt cây phá rừng ; không
săn bắt động vật quý hiếm ; không khai thác,
đánh bắt cá ở sông, ở biển bằng phương tiện,
công cụ có tính huỷ diệt (ví dụ : mìn, chất nổ,...).
Chặt phá rừng Đánh bắt cá ở dưới sơng
Áp dụng pháp luật : Các cơ quan, công chức, viên
chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật
để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay
đổi việc thực hiện các quyền , nghĩa vụ cụ thể của cá
nhân, tổ chức.
Ví dụ : Chủ tịch UBND tỉnh ra quyết định về điều
chuyển cán bộ từ SGD và Đào tạo sang Sở VH -
Thông tin. Trong trường hợp này, Chủ tịch UBND tỉnh
đã áp dụng PL về cán bộ, công chức.
Thứ nhất, cơ quan, công chức nhà nước có thẩm
quyền ban hành các quyết định cụ thể.
Thứ hai, cơ quan nhà nước ra quyết định xử lý
người vi phạm pháp luật hoặc giải quyết tranh
chấp giữa các cá nhân, tổ chức.
Ví dụ : Toà án ra quyết định tuyên phạt cải tạo
không giam giữ và yêu cầu bồi thường thiệt hại
người đốt rừng, phá rừng trái phép ; Cảnh sát
giao thông xử phạt người không đội mũ bảo
hiểm là 100.000 đồng.
CSGT xử lý vi phạm
những trường hợp
không đội mũ BH
Hỏi
Câu 1: Quyền và nghĩa vụ cơng
dân xuất hiện khi nào?
Quyền và nghĩa vụ
của cá nhân, tổ chức
chỉ xuất hiện khi quan
hệ pháp luật được xác
lập . Đĩ chính là giai
đoạn đầu tiên. Giai
đoạn 1 của thực hiện
pháp luật Hợp đồng lao động
2. Vi phạm Pháp luật và Trách
nhiệm pháp lý
2.1 Vi Phạm pháp luật
a. Khái niệm Vi phạm pháp luật : Là hành vi
trái pháp luật, cĩ lỗi do chủ thể cĩ năng lực
chịu trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại
đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
•4 dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật :
+ Vi phạm pháp luật phải là hành vi xác định của con
người : gây nguy hiểm hoặc cĩ khả năng gây nguy hiểm
cho xã hội.
+ Hành vi trái pháp luật xâm hại đến các quan hệ xã hội
được pháp luật xác lập và bảo vệ. những quy định vượt
quá giới hạn cho phép hoặc những điều cấm nhưng thực
hiện, xâm hại đến những quan hệ xã hội
Hành vi làm mọi việc mà pháp luật cấm làm
Hành vi khơng làm mọi việc mà pháp luật bắt
phải làm
Thực hiện khơng đúng việc mà pháp luật cho
phép làm
+ Cĩ lỗi của chủ thể hành vi trái pháp luật : Lỗi là
trạng thái tâm lý của chủ thể thực hiện hành vi vi
phạm pháp luật. Lỗi được xem là thước đo của
trách nhiệm pháp lý vì nĩ thể hiện quan hệ, thái độ
tâm lý tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái
pháp luật của mình và đối với hậu quả của hành vi
đĩ.
Lỗi chia làm hai loại : Cố ý (trực tiếp, gián
tiếp); Vơ ý (tự tin, cẩu thả).
Lỗi là dấu hiệu bắt buộc đối với mọi vi phạm, một
người thực hiện hành vi trái pháp luật nhưng
khơng cĩ lỗi thì khơng vi phạm pháp luật
+ Chủ thể thực hiện phải cĩ năng lực pháp luật : cá
nhân, tổ chức cĩ năng lực chịu trách nhiệm pháp lý
• Tổ chức : bất kỳ tổ chức nào đều cĩ năng lực
trách nhiệm pháp lý
• Cá nhân : cĩ năng lực chịu trách nhiệm pháp lý
phải cĩ 2 điều kiện
+ Cá nhân phải cĩ khả năng nhận thức &
khả năng điều khiển hành vi (sức khoẻ bình
thường)
+ Cá nhân phải đến độ tuổi nhất định mà
pháp luật quy định
Người khơng phải chịu trách nhiệp pháp lý là
người đang mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác
làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng
điều khiển hành vi
Hành vi trái pháp luật là dấu hiệu bắt buộc
đối với mọi vi phạm pháp luật khơng cĩ
hành vi trái pháp luật thì khơng vi phạm
pháp luật
b. Phân lọai vi phạm pháp luật
• Vi phạm hình sự (tội phạm) : là hành vi nguy
hiểm cho xã hội, do người cĩ năng lực trách
nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vơ
ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất,
tịan vẹn lãnh thổ tồ quốc, xâm phạm chế độ
chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hĩa, quốc
phịng, an ninh, trật tự an tịan xã hội, quyền,
lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính
mạng sức mạng, sức khỏe, danh dự, nhân
phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp
pháp khác của cơng dân, xâm phạm những lĩnh
vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.
Chủ thể phạm tội chỉ là những cá nhân cĩ
năng lực trách nhiệm hình sự
- Vi phạm hành chính : là hành vi do cá nhân, tổ
chức thực hiện một cách cố ý hoặc vơ ý, xâm
phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà khơng phải
là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật
phải bị xử phạt hành chính.
Chủ thể vi phạm hành chính cĩ thể là cá
nhân và cũng cĩ thể là tổ chức.
- Vi phạm dân sự là những hành vi trái pháp luật,
cĩ lỗi xâm hại tới những quan hệ tài sản, quan hệ
nhân thân cĩ liên quan tới tài sản, quan hệ phi tài
sản
Chủ thể vi phạm dân sự cĩ thể là cá nhân
hoặc tổ chức
- Vi phạm kỷ luật nhà nước là những hành vi cĩ
lỗi trái với những quy chế, quy tắc xác lập trật tự
trong nội bộ một cơ quan, xí nghiệp,..khơng thực
hiện đúng kỷ luật lao động, học tập, phục vụ được
đề ra trong cơ quan,
Chủ thể vi phạm : cá nhân , tập thể,.. họ bị
ràng buộc với cơ quan, xí nghiệp
2.2 Trách nhiệm Pháp lý
a. Khái niệm trách nhiệm pháp lý: là trách
nhiệm của các chủ thể vi phạm pháp luật
trước nhà nước, thể hiện ở mối quan hệ đặc
biệt giữa nhà nước (thơng qua các cơ quan
hoặc nhà chức trách cĩ thẩm quyền) với
chủ thể vi phạm pháp luật, được các quy
phạm pháp luật xác lập và điều chỉnh.
Cơ sở pháp lý của việc truy cứu trách nhiệm
pháp lý là quyết định cĩ hiệu lực của cơ quan
nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành.
b. Các loại trách nhiệm pháp lý
• Trách nhiệm hành chính : là lọai trách
nhiệm pháp lý do các cơ quan nhà nước hay
nhà chức trách cĩ thẩm quyền áp dụng đối
với các chủ thể vi phạm hành chính
• Trách nhiệm hình sự: là lọai trách nhiệm
pháp lý nghiêm khắc nhất do tịa án áp dụng
đối với những người cĩ hành vi phạm tội.
Trách nhiệm pháp lý hình sự chỉ áp dụng
đối với chủ thể là cá nhân khi họ phạm tội.
• Trách nhiệm kỷ luật: là lọai trách nhiệm
pháp lý do các cơ quan, xí nghiệp, trường
học áp dụng đối với cán bộ cơng chức vi
phạm kỷ luật : nội quy cơ quan và phải chịu
6 hình thức kỷ luật : khiển trách, cảnh cáo,
hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc
thơi việc.
• Trách nhiệm dân sự : là lọai trách nhiệm
pháp lý do tịa án áp dụng đối với các chủ
thể vi phạm dân sự.
Hình ảnh về việc thực hiện pháp luật
Nghĩa vụ quân sựNộp thuế
Mại dâm Tự do kinh doanh
Hình ảnh
Hình ảnh
Sa thải lao độngHợp đồng lao động
kết luận
Quá trình thực hiện
pháp luật chỉ đạt được
hiệu quả khi mỗi cá nhân, tổ chức,
đặc biệt là cơ quan, công chức nhà nước,
tham gia vào các quan hệ pháp luật
đều chủ động, tự giác thực hiện đúng
đắn quyền và nghĩa vụ của mình theo
hiến pháp và pháp luật
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuc_hien_pl_vppl_tnlp_2233.pdf