Tài liệu Thực hành tính toán cầu thang: CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN CẦU THANG
¯
III.1. KIẾN TRÚC CẦU THANG :
Thiết kế cầu thang cho công trình 2vế dạng bản, đúc bằng bê tông cốt thép, bậc thang xây bằng gạch thẻ. Cầu thang tính cho các tầng từ tầng 3 đến tầng 7, mỗi tầng cao 3.3m. Chọn kích thước theo chỉ tiêu sử dụng.
Chiều rộng thân thang: Công trình nhà ở, chọn bvế = 1.4m
Kích thước bản thang : (1,4 ´ 3.0) m .
Chọn cầu thang điển hình thiết kế cho tất cả các tầng còn lại .
III.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG :
III.2.1. Tỉnh tải:
III.2.1.1. Cấu tạo các lớp vật liệu bản thang :
Chọn sơ bộ chiều dày bản thang hbt = 12 cm để thiết kế.
Kích thước bậc thang : 2hb + lb = 60 cm.
Chọn h = 15 cm => b = 60 – 2x15 = 30 cm.
Chiều dày bản thang:
Các lớp cấu tạo bậc thang được chọn theo nhu cầu thẩm mỹ của công trình. Hệ số độ tin cậy n chọn theo TCVN 2737-1995.
Cấu tạo bậc thang
Trọng lượng bản thân bản nghiêng được tính th...
9 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1716 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực hành tính toán cầu thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN CẦU THANG
¯
III.1. KIẾN TRÚC CẦU THANG :
Thiết kế cầu thang cho công trình 2vế dạng bản, đúc bằng bê tông cốt thép, bậc thang xây bằng gạch thẻ. Cầu thang tính cho các tầng từ tầng 3 đến tầng 7, mỗi tầng cao 3.3m. Chọn kích thước theo chỉ tiêu sử dụng.
Chiều rộng thân thang: Công trình nhà ở, chọn bvế = 1.4m
Kích thước bản thang : (1,4 ´ 3.0) m .
Chọn cầu thang điển hình thiết kế cho tất cả các tầng còn lại .
III.2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG :
III.2.1. Tỉnh tải:
III.2.1.1. Cấu tạo các lớp vật liệu bản thang :
Chọn sơ bộ chiều dày bản thang hbt = 12 cm để thiết kế.
Kích thước bậc thang : 2hb + lb = 60 cm.
Chọn h = 15 cm => b = 60 – 2x15 = 30 cm.
Chiều dày bản thang:
Các lớp cấu tạo bậc thang được chọn theo nhu cầu thẩm mỹ của công trình. Hệ số độ tin cậy n chọn theo TCVN 2737-1995.
Cấu tạo bậc thang
Trọng lượng bản thân bản nghiêng được tính theo công thức sau :
g bt =
BẢNG CÁC LỚP CẤU TẠO BẢN THANG
STT
Vật liệu
Chiều dày
d(m)
g
(kg/m3)
n
Tĩnh tải tính toán
gtt (kg/m2)
1
Lớp đá hoa cương
0.02
2400
1.3
62.4
2
Lớp vữa lót
0.02
1800
1.3
46.8
3
Bậc thang
0.067
1800
1.3
156.78
4
Bản BTCT
0.12
2500
1.2
360
5
Vữa trát
0.015
1800
1.3
35.1
Tổng cộng g1
661.1
III.2.1.1. Cấu tạo các lớp vật liệu bản chiếu nghỉ :
Trọng lượng bản thân bản chiếu nghỉ được tính theo công thức sau :
g bcn =
BẢNG CÁC LỚP CẤU TẠO BẢN CHIẾU NGHỈ
STT
Vật liệu
Chiều dày
d(m)
g
(kg/m3)
n
Tĩnh tải tính toán
gtt (kg/m2)
1
Lớp đá hoa cương
0.02
2400
1.3
62.4
2
Lớp vữa lót
0.02
1800
1.3
46.8
3
Bản BTCT
0.12
2500
1.2
360
4
Vữa trát
0.015
1800
1.3
35.1
Tổng cộng g2
504.3
III.2.2. Hoạt tải tác dụng :
Theo tiêu chuẩn” TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và tác động “, thì hoạt tải lấy như sau :
ptc = 300 kg/m2
n p = 1.2
=> ptt = ptc x n p = 300 x 1.2 = 360 kg/m2.
Tổng tải trọng tác dụng là :
· Đối với bản thang :
q bt = g 1 + ptt + glc= 661.1 + 360 +25 = 1046.1 kg/m2
Với: glc = 30 (kg/m) quy về đơn vị m2 bản thang glc = 30/1.2 = 25 (kg/m2)
· Đối với bản chiếu nghỉ :
q bcn = g2 + ptt = 504 + 360 = 864.3 kg/m2
III.3. THIẾT KẾ CẦU THANG ĐIỂN HÌNH :
III.3.1. Tính bản thang :
Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm chiếu nghỉ :
hd = = = (0.23 ¸ 0.3) =>chọn hd = 0.3 m
bd = => chọn bd = 0.2 m
Vậy: ( b x h) = ( 0.2 x 0.3 ) m.
III.3.1.1. Chọn sơ đồ tính :
Nhịp tính toán: L0 = L1 + L2 = 3+2 = 5m (với L1 =2m: L2 = 3m)
Cắt một dãy bản có bề rộng b= 1m để tính toán.
Xét lần.
Vậy, liên kết giữa dầm chiếu nghỉ với bản thang được xem là liên kết khớp.
Chọn sơ đồ tính toán đơn giản nhất của vế 1 và vế 2 thể hiện như sau:
III.3.1.2. Xác định nội lực :
Bản thang dạng gãy khúc có tiết diện ( 1 x 0.12 ) m, 2 vế tương tự nhau, nên chỉ cần tính một vế và bố trí cho vế còn lại tương ứng. Chọn vế 1 để tính.
RA = 2803 kg
Xét tại điểm x, có
Biểu đồ moment và giá trị như sau:
III.3.1.3. Tính toán cốt thép bản :
- Tính toán bản thang như cấu kiện chịu uốn .
- Cắt một dãi có bề rộng là b = 1 m tính toán.
- Kích thước tiết diện : h x b = 120 x 1000 mm.
Moment ở nhịp : Mn = 0.7 Mmax = 0.7 x 3001.35 = 2100.95 (kgm)
Moment ở gối : Mg = 0.4 Mmax = 0.4 x 3001.35 = 1200.5 (kgm)
Chọn a = 2cm => h0 = h - a
A = (với A < A0)
a
Fa = => chọn thép => Fachọn
Điều kiện kiểm tra: mmin < m % = x 100 < mmax =
Vật liệu : - Bê tông mác 250 có Rn=110kg/cm2; Rk = 8.8 kg/cm2 ,
Ra a0 = 0,58 Þ A0 = 0,412
- Thép dầm: Thép CII có
Kết quả tính toán lập thành bảng sau:
BẢNG TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO BẢN THANG
Tiết diện
M
(kgm)
ho
(cm)
A
a
Fa
(tính)
Fa
(chọn)
m%
Nhịp
2100.95
10
0.191
0.214
9.05
f14a170(9.234cm2)
0.92
Gối
1200.5
10
0.109
0.116
4.91
f10a170(4.71 cm2)
0.47
Điều kiện kiểm tra:
mmin = 0.05% ≤ m ≤ mmax = = = 0.0245= 2.45%
III.3.2. Tính toán dầm chiếu nghỉ :
III.3.2.1. Xác định tải trọng :
- Trọng lượng bản thân dầm chiếu nghỉ :
qd =
- Phản lực gối tựa do vế 1 và vế 2 là :
qvế 1 = qvế 2 = 2436 kG/m
- Trọng luợng bản thân tường dày 200 (gạch ống)là :
qtường =
Khi đó tổng tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ là :
q = qbt + qvế 1 + qtường = 99 + 2436 + 707.85 = 3242.85(kg/m).
III.3.2.2.Chọn sơ đồ tính :
Sơ đồ tính cho dầm chiếu nghỉ được xem là hai đầu khớp.
Kích thước của dầm là ( 20 x 30) cm.
III.3.2.3. Xác định nội lực:
Momonet giữa dầm : Mmax =
Lực cắt tại gối : Qmax =
III.3.2.4. Tính toán cốt thép :
a) Tính toán cốt dọc :
Cốt thép dầm chiếu nghỉ được tính toán như cấu kiện chịu uốn.
Kích thước tiết diện : h x b = (200 x 300 )mm.
Chọn a = 3 cm => h0 = hd - a = 30 - 3 = 27 cm.
Moment ở nhịp : Mn = Mmax = 3648.21 (kgm)
Moment ở gối : Mg = 0.4 Mn = 3648.21 x 0.4 = 1459.284 (kgm)
A = (với A < A0)
a
Fa = => chọn thép => Fachọn
Điều kiện kiểm tra: mmin < m % = x 100 < mmax =
Vật liệu : - Bê tông mác 250 có Rn=110kg/cm2; Rk = 8.8 kg/cm2 ,
Ra a0 = 0,58 Þ A0 = 0,412
- Thép dầm: +Thép CII có
+Thép CI có
Kết quả tính toán lập thành bảng sau:
BẢNG TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO DẦM CHIẾU NGHỈ
Tiết diện
M
(kgm)
ho
(cm)
A
a
Fa
(tính)
Fa
(chọn)
m%
Nhịp
3648.21
27
0.23
0.265
6.054
3f16(6.033cm2)
1.12
Gối
1459.28
27
0.091
0.096
2.18
2f16(4.022cm2)
0.74
Điều kiện kiểm tra:
mmin = 0.05% ≤ m ≤ mmax = = = 0.0245= 2.45%
b) Tính cốt thép đai :
Tính toán cốt đai vùng có (1/4 đầu nhịp) lực cắt lớn nhất tại mặt cắt của phần tử ta có với Qmax = 4864.275 kg
k1 x Rk x b x h0 = 0,6 x8.8 x 20 x 27 = 2851.2 (kg)
k0 x Rn x b x h0 = 0,35 x 110 x 20 x 27 = 20790 (kg)
So sánh k1 x Rk x b x h0 < Qmax < k0 x Rn x b x h0 (thoả mãn)
Þ Vậy phải tính toán cốt ngang (cốt đai)
Điều kiện tính toán cốt đai như sau:
Lực mà cốt đai phải chịu:
qd =
Chọn đai f 6 có fđ = 0.283 cm2, đai hai nhánh n = 2, thép CI có Rađ = 1600 kg/cm2
Khoảng cách tính toán cốt đai :
Utt =
Umax =
Khoảng cách đai lấy theo cấu tạo :
¨ Trên đoạn gần gối tựa (l/4) :
Uct £ và £ 15 cm
¨ Trên đoạn dầm giữa nhịp :
Uct =
Khoảng cách cốt đai được chọn là U = min ( Utt , Uct, Umax ), do đó chọn như sau :
Đoạn gần gối ( l / 4) : f 6 U = 100 mm.
Đoạn giữa nhịp (l / 2) : f 6 U = 200 mm.
c) Tính toán cốt xiên :
Với khoảng cách bố trí cốt đai như trên, lực cắt cốt đai gần gối tựa phải chịu:
Dựa vào lực phải chịu này ta kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai trên tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất:
Tiết diện dầm là 20 x 40 cm :
Qđb = = = 9641.25kg
=> Qđb = 9641.25 kg > Qmax = 4864.275 kg .
Vậy tại tất cả các tiết diện của dầm không cần phải tính cốt xiên.
III.4. BỐ TRÍ CỐT THÉP (XEM THÊM BẢN VẺ)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHUONG4-CAU THANG.doc