Tài liệu Thực hành sản xuất tốt trong thu hoạch: Tài liệu tập huấn đảm bảo vệ sinh an toàn Nông sản thực phẩm
MỤC TIÊU
Thu hoạch được sản phẩm với chất
lượng tốt nhất và chi phí hợp lý;
Giảm thiểu các mối nguy hóa học,
sinh học và vật lý đối với sản phẩm
trong khi thu hoạch, đóng gói, vận
chuyển; đảm bảo có sản phẩm chất
lượng, AT VSTP.
Giảm tối đa tổn thất sau thu hoạch.
MỐI NGUY HÓA HỌC
Mối nguy Nguyên nhân
►Dư lượng thuốc BVTV
vượt quá giới hạn tối đa
cho phép (MRL);
►Các loại hóa chất khác
dầu mỡ, các chất vệ
sinh, khử trùng, sơn,
hóa chất bẫy bả côn
trùng
■ Không đảm bảo thời gian cách
ly của thuốc BVTV;
■ Bị ô nhiễm do sử dụng thuốc
BVTV tại thửa ruộng liền kề;
■ Rò rỉ trên thiết bị, dụng cụ, vật
liệu tiếp xúc với sản phẩm;
■ Rò rỉ trong khi vận chuyển;
■ Tồn dư hóa chất trong thùng
chứa hóa chất, phân bón;
■ Sử dụng hoá chất làm sạch
tẩy rửa không phù hợp.
MỐI NGUY SINH HỌC
Mối nguy Nguyên nhân
zVi sinh
vật gây
bệnh như
E.coli,
Vibrio
cholera,
Shigella
spp,
Salmonella
spp
zVậ...
38 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thực hành sản xuất tốt trong thu hoạch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu tập huấn đảm bảo vệ sinh an toàn Nông sản thực phẩm
MỤC TIÊU
Thu hoạch được sản phẩm với chất
lượng tốt nhất và chi phí hợp lý;
Giảm thiểu các mối nguy hóa học,
sinh học và vật lý đối với sản phẩm
trong khi thu hoạch, đóng gói, vận
chuyển; đảm bảo có sản phẩm chất
lượng, AT VSTP.
Giảm tối đa tổn thất sau thu hoạch.
MỐI NGUY HÓA HỌC
Mối nguy Nguyên nhân
►Dư lượng thuốc BVTV
vượt quá giới hạn tối đa
cho phép (MRL);
►Các loại hóa chất khác
dầu mỡ, các chất vệ
sinh, khử trùng, sơn,
hóa chất bẫy bả côn
trùng
■ Không đảm bảo thời gian cách
ly của thuốc BVTV;
■ Bị ô nhiễm do sử dụng thuốc
BVTV tại thửa ruộng liền kề;
■ Rò rỉ trên thiết bị, dụng cụ, vật
liệu tiếp xúc với sản phẩm;
■ Rò rỉ trong khi vận chuyển;
■ Tồn dư hóa chất trong thùng
chứa hóa chất, phân bón;
■ Sử dụng hoá chất làm sạch
tẩy rửa không phù hợp.
MỐI NGUY SINH HỌC
Mối nguy Nguyên nhân
zVi sinh
vật gây
bệnh như
E.coli,
Vibrio
cholera,
Shigella
spp,
Salmonella
spp
zVật ký
sinh như
giun, sán...
z Sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với đất, sàn nhà trong
khi thu hoạch;
z Các thiết bị, dụng cụ, thùng chứa tiếp xúc với sản
phẩm không đảm bảo vệ sinh;
z Nguồn nước sử dụng để rửa sản phẩm trong khi thu
hoạch bị ô nhiễm;
z Vật nuôi/động vật gây hại (gián,chuột) hoặc chất thải
từ động vật (phân,nước giải) tiếp xúc với sản phẩm;
z Người lao động không tuân thủ quy trình vệ sinh cá
nhân;
z Người lao động mắc bệnh truyền nhiễm;
z Phương tiện vận chuyển sản phẩm không đảm bảo
vệ sinh.
MỐI NGUY VẬT LÝ
Mối nguy Nguyên nhân
zCác vật lạ như
đất, đá, mảnh thuỷ
tinh, gỗ, kim loại,
nhựa, đồ trang sức;
zSản phẩm bị bầm,
dập.
zDụng cụ thu hoạch, đóng gói, bảo quản,
vận chuyển sản phẩm bị hư hại hoặc không
đảm bảo vệ sinh.
zNgười lao động để rơi vật lạ như đồ trang
sức, kẹp tóc, găng tay, lẫn vào sản phẩm
trong khi thu hoạch, vận chuyển.
zTrong khi thu hoạch người lao động ném,
liệng, nhồi nhét làm sản phẩm bị bầm,
dập.
Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch (tiếp)
Thiết bị: Không để SP trực tiếp lên đất
Thiết bị, thùng chứa không ô nhiễm
(chất liệu, vệ sinh, để xa nguồn ô nhiễm)
Biện pháp
giảm thiểu
mối nguy
từ
thu hoạch
& XL sau
Thu hoạch
Nhà xưởng: T.kế nơi XL đóng gói,
b. quản tách nơi ô nhiễm, VS thường xuyên,
có XL rác & nước thải, bóng đèn có bảo vệ
+ XL SP: Không XL hoá chất BQ với RAL
+ Phòng chống an toàn d.hại khu đóng gói
+ Nước xử lý SP RAL = nước sinh hoạt
Vệ sinh cá nhân (tập huấn, nội quy,nhà VS)
BQ và vận chuyển: VS ph.tiện, khử trùng kho
Quy định khi thu hoạch và xử lý STH
z Rửa tay đúng phương pháp sau khi đi vệ sinh,
chăm sóc súc vật, hút thuốc, ăn uống, tiếp xúc
với thực phẩm hỏng, rác thải,..
z Băng kín nếu có chỗ bị vết thương trên cơ thể
tránh tiếp xúc với SP
z Không hút thuốc, ăn uống, khạc nhổ khi tiếp xúc
với SP
z Nếu bị ốm, báo cáo với người quản lý
z Đồ trang sức không đeo khi thu hoạch & xử lý
STH
Tổn thất sau thu hoạch
zGiảm chất lượng
zKhông đảm bảo an toàn thực phẩm;
zGiảm sản lượng;
zGiảm giá trị dinh dưỡng của sản phẩm;
zThiệt hại về kinh tế - giảm giá trị sản phẩm
do suy giảm về chất lượng và sản lượng.
BIẾN ĐỔI VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM SAU
KHI THU HOẠCH
z Phân hủy sắc tố diệp lục - suy giảm chất lượng
cảm quan của sản phẩm, đặc biệt là rau ăn lá.
zMất nước do quá trình thoát hơi nước - mất
độ tươi, gây héo, làm mềm cấu trúc mô.
zQuá trình hô hấp vẫn tiếp diễn - suy giảm hàm
lượng các chất dinh dưỡng trong sản phẩm.
Trước khi thu hoạch
{Kiểm tra thời gian cách ly: đảm bảo thời gian kể
từ lần cuối cùng xử lý thuốc bảo vệ thực vật
đến khi thu hoạch đủ số ngày theo quy định.
{Nếu chưa đủ thời gian cách ly, phải chờ đủ số
ngày cách ly theo quy định mới tiến hành thu
hoạch sản phẩm.
{Kiểm tra nhật ký sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
để khẳng định đúng thời gian cách ly.
THỜI ĐIỂM THU HOẠCH
Xác định đúng thời điểm thu hoạch sản phẩm:
z Đảm bảo lợi ích về kinh tế;
z Đảm bảo chất lượng cảm quan, chất lượng dinh
dưỡng:
- Sản phẩm thu hoạch non, chưa đạt các tiêu
chuẩn chất lượng mong muốn;
- Thu hoạch muộn sẽ bị già, xơ, suy giảm
phẩm chất.
z Đảm bảo an toàn thực phẩm- đủ thời gian cách
ly.
Cà chua: Khi quả chín
Rau dền: 4 tuần
sau khi gieo hạt
Cải xanh: 28- 32
ngày sau khi
cấy cây giống
Bắp cải: 8-11 tuần
sau khi cấy cây giống
THỜI ĐIỂM
THU HOẠCH
Thời gian thu hoạch
Thời gian thu hoạch: thời điểm
mát nhất trong ngày - sáng sớm
hoặc chiều muộn.
Không thu hoạch sản phẩm khi
trời mưa hoặc độ ẩm cao - Sản
phẩm ướt dễ sinh nhiệt nếu
không được bảo quản trong
điều kiện thoáng khí tốt dễ bị hư
hỏng.
Sản phẩm sau khi thu hoạch
cần được để chỗ mát (trong
bóng râm hoặc có mái che,)
nếu không được vận chuyển
ngay về nhà sơ chế hoặc xuất
bán.
Thu hoạch
z Dụng cụ: dao, liềm, kéo
z Thùng chứa sản phẩm: khay, thùng nhựa, giỏ tre, cần
xé, bao nylon, bao dứa
z Vật liệu lót, chứa đựng sản phẩm: bạt, nylon,
>>> phải được vệ sinh sạch sẽ, sẵn sàng sử dụng khi thu
hoạch sản phẩm.
z Kiểm tra, đảm bảo vệ sinh dụng cụ, thiết bị, thùng chứa
trước khi sử dụng để giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm sản
phẩm.
z Nếu không thể làm sạch hoặc loại bỏ mối nguy ô nhiễm
sản phẩm trong dụng cụ, thùng chứa thì không dùng
dụng cụ, thùng chứa đó.
Thu hoạch
z Dụng cụ, thùng
chứa tiếp xúc với
sản phẩm phải
được làm từ vật liệu
không gây độc lên
sản phẩm.
z Dụng cụ và thùng
chứa phải có kết
cấu dễ vệ sinh, làm
sạch.
Sử dụng thùng nhựa
để chứa đựng sản phẩm
Thu hoạch
z Sản phẩm không được để
tiếp xúc trực tiếp với đất,
nền nhà.
z Các vật liệu dùng để
lót,cách ly sản phẩm với
đất (bạt nylon, giấy)
phải là vật liệu sạch, đảm
bảo không gây ô nhiễm.
z Không sử dụng thùng
chứa, bao bì hoá chất,
phân bón, chất thải để
chứa đựng sản phẩm.
Không sử
dụng vỏ
bao đựng
phân bón
để lót sản
phẩm.
Thu hoạch
z Dụng cụ, thiết bị, thùng chứa cần được bảo
dưỡng thường xuyên để tránh mối nguy hóa học
hoặc vật lý lên sản phẩm.
z Dụng cụ, thùng chứa sản phẩm cần được để
cách ly với khu vực để hóa chất, phân bón hoặc
chất bón bổ sung.
z Cần có biện pháp phân biệt thùng chứa sản
phẩm trong khi thu hoạch với thùng chứa sản
phẩm tại nhà sơ chế: sử dụng thùng chứa có
kiểu dáng, màu sắc khác biệt.
THU HOẠCH
z Nếu có nhiều lô sản xuất
cùng thu hoạch tại một
thời điểm, ký hiệu của mỗi
lô sản xuất cần được ghi
rõ trên thùng chứa để
nhận diện được các lô sản
phẩm.
z Thùng chứa phải được ký
hiệu bằng vật liệu không bị
phai mờ do thấm nước,
bong, rách trong khi vận
chuyển. Thùng đựng sản phẩm
không có ký hiệu
Vệ sinh cá nhân
Người lao động phải được tập huấn và
cung cấp đủ tài liệu về vệ sinh cá
nhân bao gồm: vệ sinh trong sản
xuất, thu hoạch, xử lý sau thu
hoạch, sử dụng các thiết bị vệ sinh
.
Nơi rửa tay
Nội quy thực hành vệ sinh cá nhân
- Rửa tay phải đúng phương pháp và làm khô tay
sau khi đi vệ sinh.
- Rửa sạch tay bằng xà phòng, lau khô trước khi
cầm sản phẩm
- Không hút thuốc, ăn uống hoặc khạc nhổ, để
móng tay dài khi cầm sản phẩm.
- Thông báo cho người giám sát nếu bị ốm.
- Không đeo đồ trang sức.
- Nếu sử dụng găng tay để cầm sản
phẩm, găng tay phải được thay đổi thường xuyên
hoặc giặt sạch sẽ khi đeo.
Vệ sinh người lao động
z Người lao động phải được tập huấn và tuân thủ quy
trình vệ sinh trong khi thu hoạch, cụ thể như sau:
- Rửa tay trước khi tiếp xúc với sản phẩm;
- Rửa tay sau khi đi vệ sinh, tiếp xúc với động vật, ăn
uống, hút thuốc, tiếp xúc với chất thải;
- Các vết thương hở hoặc trầy xước phải được băng bó,
tránh tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm;
- Không ăn uống, hút thuốc, khạc nhổ trong khi thu
hoạch;
- Không đeo đồ trang sức, đồng hồ hay các vật khác khi
thu hoạch sản phẩm.
Vệ sinh người lao động
z Nếu sử dụng găng tay trong khi thu hoạch sản
phẩm, phải làm sạch găng tay sau khi sử dụng;
z Khi cần thiết, người lao động phải sử dụng trang
phục bảo hộ lao động để tránh nguy cơ ô nhiễm
sản phẩm;
z Người lao động bị bệnh truyền nhiễm (ví dụ
viêm gan A, tiêu chảy,) không được tham gia
thu hoạch sản phẩm.
Nhà xưởng xử lý sau thu hoạch
Bóng đèn có chụp bảo vệ
Nhà xưởng chắc chắn
Nhà xưởng không chắc chắn
Bóng đèn Không có chụp
Nước dùng cho sơ chế và bảo quản sau
thu hoạch
Chỉ dùng nước sạch đạt tiêu chuẩn
nước sinh hoạt Không dùng nước thải, nước bẩnđể sơ chế rau
Sơ chế sản phẩm
Bàn sơ chế, bao gói sản phẩm Không được để sản phẩn trực tiếp
xuống nền nhà
Đóng gói sản phẩm
z Nếu thực hiện đóng gói sản
phẩm để xuất bán ngay trên
cánh đồng: phải sử dụng bạt
lót sản phẩm sau khi thu
hoạch, không để sản phẩm
tiếp xúc trực tiếp với đất.
z Kiểm tra, đảm bảo vệ sinh
bao bì, thùng chứa trước khi
sử dụng để giảm thiểu nguy
cơ ô nhiễm sản phẩm.
Không để sản phẩm
trực tiếp trên đất
Cần kiểm tra bao bì
khi đóng gói trên đồng
Đóng gói sản phẩm
Thiết bị đóng gói sản phẩm
Sử dụng bao bì đóng gói phù hợp
Vệ sinh nhà xưởng
- Nhà xưởng phải được vệ sinh bằng các loại
hóa chất thích hợp theo quy định không gây ô
nhiễm lên sản phẩm và môi trường
- Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng, thiết bị
dụng cụ
Nguồn nước
z Nếu sử dụng nước để rửa sản phẩm trên cánh
đồng: nguồn nước phải đáp ứng tiêu chuẩn
nước dùng cho sơ chế.
z Không sử dụng nước ao hồ, nước mương tưới,
nước rửa dụng cụ để rửa sản phẩm.
Bảo quản và vận chuyển sản phẩm
Phương tiện vận chuyển phải đảm bảo vệ
sinh, không xếp chung sản phẩm với
cáchàng hoá có nguy cơ gây ô nhiễm
Thu gom sản phẩm trước khi vận
chuyển về nhà sơ chế
z Sản phẩm phải được thu gom
tại địa điểm không gây ô nhiễm
lên sản phẩm.
z Không tập trung sản phẩm tại
khu vực chứa đựng hóa chất,
phân bón.
Tránh để trực tiếp thùng
chứa sản phẩm trên nền
đất để tránh nguy cơ ô
nhiễm sinh học, hóa học
và vật lý.
Địa điểm tập kết sản phẩm ngay
bên bờ mương, đường giao thông
Vận chuyển sản phẩm
z Sản phẩm phải được vận
chuyển riêng biệt với phân
bón, chất bón bổ sung,
thuốc bảo vệ thực vật,
động vật,
z Khi vận chuyển, cần lưu ý:
Kiểm tra đáy các thùng
chứa, đảm bảo không bị
dính bám bụi, đất, để
tránh nguy cơ sản phẩm
tại các thùng chứa phía
dưới bị ô nhiễm do tiếp
xúc với đáy của thùng
chứa phía trên. Để trực tiếp thùng chứa sản phẩm trênnền đất - Lưu ý kiểm tra đáy thùng chứa
Vận chuyển sản phẩm
z Kiểm tra phương tiện vận
chuyển, đảm bảo không bị
dính bám bụi, đất, vật lạ,
để tránh ô nhiễm sản phẩm.
z Nếu sử dụng gia súc để vận
chuyển sản phẩm: phải đảm
bảo gia súc không tiếp xúc
với sản phẩm, tránh nguy cơ
ô nhiễm trực tiếp hoặc gián
tiếp lên sản phẩm
z không để gia súc vào khu
vực thu hoạch, sơ chế sản
phẩm.
Quản lý chất thải
Ni-lông, bầu cây, khay nhựa hoặc các vật liệu, phế thải khó phân hủy
trong quá trình sản xuất phải được thu gom và đem đi xử lý
Khu xử lý nước thải, rác thải
Hệ thống nước thải, khu vực chứa rác thải phải được xây
dựng để đảm bảo không gây nhiễm bẩn cho vùng sản xuất
và khu vực nhà xưởng sau thu hoạch.
Hệ thống nước thải Khu vực chứa rác thải
Ghi chép
các thông tin cần được lưu trữ trong thời gian tối thiểu 2 năm.
Ghi chép về Thu hoạch và đóng gói
Thực hiện ghi chép: Nông dân, người lao động
Ngày thu
hoạch
(ghi theo
dương lịch)
Tên sản
phẩm
Tên lô thửa
và diện tích
thu hoạch
Qui cách
đóng gói
(kg/túi,
kg/mớ,
kg/sọt,)
Số lượng
(mớ, túi,
sọt,)
Người thu
hoạch
29/12/09 Cải bắp (sú) 35_A_12:
35m2
50 kg/sọt 20 sọt Vân + Lộc
Ghi chép
các thông tin cần được lưu trữ trong thời gian tối thiểu 2 năm.
Ghi chép về giao hàng
Thực hiện ghi chép: Nông dân, người lao động
Ngày bán
(ghi theo
dương
lịch)
Sản phẩm Tên lô
/thửa
Số
lượng
bán
(kg)
Qui cách
đóng gói
(kg/túi,
kg/sọt.)
Tên người mua
(HTX, thương
lái, Nhà sơ
chế..)
Người
bán
29/8/2010 Cà chua 14_C_3
5
100
kg
20 Kg/sọt Nhà sơ chế
trang trại Phong
Thuý
Vân (vợ)
Ghi chép
các thông tin cần được lưu trữ trong thời gian tối thiểu 2 năm.
Kiểm tra sự tuân thủ
Kiểm tra bởi cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý hoặc người kiểm soát chất
lượng theo định kỳ 1 tháng/lần
Stt Ngày
kiểm tra
Nhận xét, đánh giá Yêu cầu khắc phục Tên và chữ ký
người kiểm tra
Trân trọng cảm ơn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bgffs_bai_12_thuc_hanh_tot_thu_hoach_3871.pdf