Thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh ðẻ người h’mông tại một số xã thuộc huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng

Tài liệu Thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh ðẻ người h’mông tại một số xã thuộc huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng: TCNCYH 96 (4) - 2015 107 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 ðịa chỉ liên hệ: Nguyễn Quang Dũng - Viện Dinh dưỡng Quốc gia Email: Dungpcd@yahoo.com Ngày nhận: 30/7/2015 Ngày được chấp thuận: 9/9/2015 THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở PHỤ NỮ TUỔI SINH ðẺ NGƯỜI H’MƠNG TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG Nguyễn Quang Dũng, Trần Thúy Nga Viện Dinh dưỡng Quốc gia Thiếu máu thiếu sắt là vấn đề cĩ ý nghĩa sức khỏe cộng đồng, đặc biệt trên phụ nữ tuổi sinh đẻ tại khu vực miền núi phía Bắc. Nghiên cứu này nhằm mơ tả đặc điểm thiếu máu thiếu sắt trên phụ nữ tuổi sinh đẻ người H’Mơng. 144 phụ nữ, 15 - 49 tuổi tại 4 xã thuộc huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng được lấy máu tĩnh mạch để đo nồng độ hemoglobin (phương pháp Cyanmethemoglobin trên máy quang kế) và ferritin huyết thanh (phương pháp ELISA). Tiêu chuẩn đánh giá thiếu máu, thiếu sắt dựa theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới. Tỷ lệ thiếu máu là 31,9% và cĩ xu hướng giảm dần theo nhĩm tuổi. Tỷ lệ thiếu sắt ở nhĩm ...

pdf7 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ tuổi sinh ðẻ người h’mông tại một số xã thuộc huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TCNCYH 96 (4) - 2015 107 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 ðịa chỉ liên hệ: Nguyễn Quang Dũng - Viện Dinh dưỡng Quốc gia Email: Dungpcd@yahoo.com Ngày nhận: 30/7/2015 Ngày được chấp thuận: 9/9/2015 THIẾU MÁU THIẾU SẮT Ở PHỤ NỮ TUỔI SINH ðẺ NGƯỜI H’MƠNG TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG Nguyễn Quang Dũng, Trần Thúy Nga Viện Dinh dưỡng Quốc gia Thiếu máu thiếu sắt là vấn đề cĩ ý nghĩa sức khỏe cộng đồng, đặc biệt trên phụ nữ tuổi sinh đẻ tại khu vực miền núi phía Bắc. Nghiên cứu này nhằm mơ tả đặc điểm thiếu máu thiếu sắt trên phụ nữ tuổi sinh đẻ người H’Mơng. 144 phụ nữ, 15 - 49 tuổi tại 4 xã thuộc huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng được lấy máu tĩnh mạch để đo nồng độ hemoglobin (phương pháp Cyanmethemoglobin trên máy quang kế) và ferritin huyết thanh (phương pháp ELISA). Tiêu chuẩn đánh giá thiếu máu, thiếu sắt dựa theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế giới. Tỷ lệ thiếu máu là 31,9% và cĩ xu hướng giảm dần theo nhĩm tuổi. Tỷ lệ thiếu sắt ở nhĩm 15 - 24,99 tuổi là 21,2%, nhĩm 25 - 34,99 tuổi là 14,8% và nhĩm 35 - 49,99 tuổi là 4,3%. Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt chung là 13,9%, trong đĩ cao nhất ở nhĩm 15 - 24,99 tuổi: 17,9%. Tỷ lệ thiếu máu nhưng khơng thiếu sắt là 18,8%. Trên phụ nữ tuổi sinh đẻ người H’Mơng, thiếu máu chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt ở nhĩm trẻ tuổi cĩ xu hướng cao hơn so với nhĩm tuổi lớn hơn. Từ khĩa: Thiếu máu, thiếu sắt, phụ nữ tuổi s inh đẻ, Hemoglobin, Ferritin, H’Mơng I. ðẶT VẤN ðỀ Thiếu máu là một vấn đề sức khỏe cộng đồng, ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân, sự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia phát triển và đang phát triển. Thiếu máu xảy ra ở mọi giai đoạn trong chu kỳ vịng đời, nhưng phụ nữ tuổi sinh đẻ, phụ nữ mang thai và trẻ nhỏ là đối tượng cĩ nguy cơ cao bị thiếu máu. Trên phạm vi tồn cầu, cĩ khoảng 2 tỷ người bị thiếu sắt, một nửa số này cĩ biểu hiện lâm sàng thiếu máu [1]. Năm 2002, báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới cho thấy, thiếu máu thiếu sắt là một yếu tố quan trọng nhất đối với gánh nặng bệnh tật tồn cầu [2]. Tại Việt Nam, kết quả tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009 cũng như các điều tra, nghiên cứu riêng lẻ khác trong khoảng 5 - 6 năm qua cho thấy, thiếu máu trên phụ nữ tuổi sinh đẻ tiếp tục là vấn đề cĩ ý nghĩa sức khỏe cộng đồng [3; 4; 5; 6]. Thiếu máu gây ra nhiều tác hại. Ở trẻ em, thiếu máu ảnh hưởng tới sự phát triển trí tuệ, làm giảm khả năng học tập. Ở người trưởng thành, thiếu máu làm giảm khả năng lao động. Ở phụ nữ tuổi sinh đẻ, thiếu máu làm tăng nguy cơ đẻ non, tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong của mẹ và con [7]. Cĩ nhiều nguyên nhân khác nhau gây thiếu máu, do nhiễm ký sinh trùng sốt rét, do mất máu, do bệnh lý về huyết sắc tố, do thiếu các chất dinh dưỡng. Về ý nghĩa sức khỏe cộng đồng, thiếu máu do thiếu dinh dưỡng, đặc biệt là thiếu sắt là phổ biến hơn cả. Ngồi ra, cịn do thiếu axit folic, thiếu vitamin B12 [8]. Thiếu sắt chủ yếu là do lượng sắt từ thức ăn đồ uống khơng đủ nhu cầu hàng ngày. Phụ nữ tuổi sinh đẻ cĩ nhu cầu rất lớn về chất sắt. Ở nhiều vùng nơng thơn, bữa ăn cịn nghèo nàn, 108 TCNCYH 96 (4) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC lượng thức ăn động vật cịn ít, do đĩ phụ nữ tuổi sinh đẻ rất cĩ nguy cơ bị thiếu máu thiếu sắt. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm mơ tả tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt của phụ nữ tuổi sinh đẻ người dân tộc H’Mơng tại một số xã thuộc huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng. II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. ðối tượng, địa điểm, thời gian thu thập số liệu Phụ nữ tuổi sinh đẻ người H’Mơng, tuổi từ 15 - 49 tuổi, cĩ con từ 1 - 5 tuổi, khơng mang thai, khơng bị sốt, khơng cảm cúm, khơng mắc bệnh cấp tính được lựa chọn tham gia nghiên cứu. ðịa điểm triển khai tại 4 xã Bảo Tồn, Khánh Xuân, Xuân Trường, Phan Thanh, thuộc huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng. Thời điểm thu thập số liệu: tháng 10 năm 2014. 2. Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mơ tả. 3. Cỡ mẫu và chọn mẫu: Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu sau: Ước tính tỷ lệ thiếu máu P = 28,8% [13], ở độ tin cậy 95% thì Z1-α/2 = 1,96, với mong muốn ước tính tỷ lệ thiếu máu tại địa bàn nghiên cứu khác biệt 7,4% (d) so với tỷ lệ thực thì cỡ mẫu tối thiểu là 144 người. Tiến hành lập danh sách phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 4 xã, chọn mẫu bằng phương pháp ngẫu nhiên hệ thống. 4. Thu thập số liệu và phương pháp đo Kỹ thuật viên cĩ tay nghề tiến hành lấy 3 ml máu tĩnh mạch vào buổi sáng từ 7:00 - 9:00. ðối tượng được yêu cầu khơng ăn bữa sáng trước khi lấy máu. Mẫu máu được bảo quản trong hộp xốp lạnh, ly tâm với tốc độ 3 ngàn vịng/phút trong 10 phút ở nhiệt độ phịng. Sau đĩ, huyết thanh được tách ra và đưa vào ống eppendorf 200 µl cĩ ghi tên, mã số đối tượng và bảo quản ở nhiệt độ -20 độ C ở Trung tâm Y tế dự phịng tỉnh, sau đĩ chuyển về Viện Dinh dưỡng để xét nghiệm. Nồng độ Hemoglobin được xác định bằng phương pháp cyanmethemoglobin trên máy quang kế. Nồng độ ferritin huyết thanh được đo bằng phương pháp ELISA (Enzyme- Labeled Immunosorbent Assay). 5. ðánh giá tình trạng thiếu máu thiếu sắt Do nồng độ Hb phụ thuộc vào độ cao nơi sinh sống so với mực nước biển, nên nồng độ Hb thực tế của đối tượng nghiên cứu sẽ được hiệu chỉnh theo độ cao. Tồn huyện Bảo Lạc cĩ độ cao trung bình so với mặt nước biển là 1000 m, do đĩ nồng độ Hb của đối tượng sẽ được trừ đi 2 g/L [9]. Tình trạng thiếu máu thiếu sắt được đánh giá dựa vào nồng độ Hb, ferritin huyết thanh. Nồng độ Hb < 120 g/L được coi là thiếu máu. Thiếu máu nhẹ khi nồng độ Hb từ 100 - 120 g/ L, thiếu máu vừa khi nồng độ Hb từ 70 - 100 g/L, thiếu máu nặng khi nồng độ Hb < 70 g/L. Nồng độ ferritin huyết thanh < 15 µg/L được coi là thiếu sắt [7]. Thiếu máu thiếu sắt khi nồng độ Hb < 120 g/L kết hợp với nồng độ ferritin huyết thanh < 15 µg/L. 6. Xử lý số liệu Số liệu được nhập bằng phần mềm Epidata 3.1, sau đĩ chuyển sang phân tích thống kê bằng phần mềm SPSS for Windows 22.0. Biến định lượng được kiểm tra tính phân bố chuẩn. So sánh các số trung bình của 3 nhĩm nghiên cứu được thực hiện bằng kiểm định ANOVA và Kruskal Wallis Test. Khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê, p < 0,05. Z1-α/2 d 2 n = x P (1 - P) TCNCYH 96 (4) - 2015 109 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 7. ðạo đức nghiên cứu ðề tài nghiên cứu đã được Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học của Viện Dinh dưỡng phê duyệt, quyết định số 864/Qð-VDD ngày 28/7/2014. III. KẾT QUẢ Bảng 1. ðặc điểm nhân trắc, thiếu máu theo nhĩm tuổi Nhĩm tuổi (năm) 15 - 24,99 (n1 = 67) 25 - 34,99 (n2 = 54) 35 - 49,99 (n3 = 23) Chung (n = 144) Tuổi (năm) 21,3 ± 1,7 28,6 ± 2,9 41,0 ± 4,4 27,2 ± 7,4 Cân nặng (kg) 47,6 ± 4,6 48,4 ± 6,2 48,6 ± 4,3 48,1 ± 5,2 Chiều cao (cm) 148,5 ± 3,6 148,2 ± 4,4 149,5 ± 5,2 148,5 ± 4,2 Hemoglobin (g/L) 121,1 ± 15,9 122,9 ± 15,5 123,1 ± 13,0 122,1 ± 15,3 Tỷ lệ thiếu máu (%) 35,8 31,5 21,7 31,9 Mức nhẹ (%) 10,4 9,3 4,3 9,0 Mức vừa (%) 25,4 22,2 17,4 22,9 Tuổi trung bình là 27,2 ± 7,4 năm tuổi. Nồng độ hemoglobin trung bình tính chung cho 3 nhĩm tuổi là 122,1 ± 15,3 g/L. Nồng độ hemoglobin cĩ xu hướng tăng lên theo nhĩm tuổi, nhưng khơng cĩ sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa 3 nhĩm tuổi (p > 0,05). Tỷ lệ thiếu máu chung là 31,9%, cao nhất ở nhĩm 15 - 24,99 tuổi: 35,8% và thấp nhất ở nhĩm 35 - 49,99 tuổi: 21,7%. Khơng cĩ trường hợp nào bị thiếu máu nặng. Bảng 2. Dự trữ sắt và tỷ lệ thiếu sắt theo nhĩm tuổi Nhĩm tuổi (năm) 15 - 24,99 (n1 = 67) 25 - 34,99 (n2 = 54) 35 - 49,99 (n3 = 23) Chung (n = 144) Ferritin huyết thanh Trung bình (µg/L) 52,3 ± 38,6 85,3 ± 64,7 110,8 ± 78,6 74,0 ± 60,7 Trung vị (µg/L) 45,0 77,2 96,9 63,9 Cực tiểu - cực đại (µg/L) 1,1 - 177,9 0,5 - 275,5 8,2 - 265,3 0,5 - 275,5 Thiếu sắt (%) 21,2 14,8 4,3 16,1 Nồng độ ferritin huyết thanh cũng cĩ xu hướng tăng dần theo nhĩm tuổi (p = 0,001). Giá trị 110 TCNCYH 96 (4) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC trung vị Ferritin huyết thanh thấp nhất ở nhĩm 15 - 24,99 tuổi: 45 µg/L và cao nhất ở nhĩm 35 - 49,99 tuổi: 96,9 µg/L. Tỷ lệ thiếu sắt ở nhĩm 15 - 24,99 tuổi là 21,2%, ở nhĩm 35 - 49,99 tuổi là 4,3%. Bảng 3. ðặc điểm thiếu máu thiếu sắt theo nhĩm tuổi Nhĩm tuổi (năm) 15 - 24,99 (n1 = 67) 25 - 34,99 (n2 = 54) 35 - 49,99 (n3 = 23) Chung (n = 144) Thiếu máu, thiếu sắt (%) 17,9 13,0 4,3 13,9 Thiếu máu, khơng thiếu sắt (%) 19,4 18,5 17,4 18,8 Khơng thiếu máu, thiếu sắt (%) 3,0 1,9 0 2,1 Khơng thiếu máu, khơng thiếu sắt (%) 59,7 66,7 78,3 65,3 Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt tính chung cho 3 nhĩm tuổi là 13,9%, trong đĩ cao nhất ở nhĩm 15 - 24,99 tuổi: 17,9% và thấp nhất ở nhĩm 35 - 49,99 tuổi: 4,3%. Thiếu máu nhưng khơng thiếu sắt chiếm tỷ lệ 18,8%. Trường hợp khơng thiếu máu mà cĩ thiếu sắt chiếm tỷ lệ 2,1%. IV. BÀN LUẬN Trong nghiên cứu này, tỷ lệ thiếu máu cĩ xu hướng giảm dần theo tuổi, chủ yếu gặp thiếu máu mức độ vừa. Nồng độ ferritin huyết thanh cĩ xu hướng tăng theo tuổi và tỷ lệ thiếu sắt giảm dần theo tuổi. Tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ người người H’Mơng là 31,9%, thấp hơn so với tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ (37,5%) tại khu vực trung du và miền núi phía Bắc năm 2009 [3]. Nghiên cứu trên phụ nữ tuổi sinh đẻ người Cơ Tu tại Huế cho thấy tỷ lệ thiếu máu là 35% [10]. Nghiên cứu trên phụ nữ tuổi sinh đẻ khơng mang thai tại huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang cho thấy tỷ lệ thiếu máu là 16,2% [5]. Một nghiên cứu gần đây tại Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ là 19,7% [8]. ðiểm giống nhau giữa nghiên cứu của chúng tơi và các nghiên cứu trước đây là chỉ gặp mức độ thiếu nhẹ và vừa. Nghiên cứu của chúng tơi cho thấy, tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ cĩ xu hướng giảm dần theo tuổi. Nghiên cứu của ðặng Oanh và cộng sự cho thấy, phụ nữ mang thai dưới 18 tuổi cĩ tỷ lệ thiếu máu cao nhất: 72%, tiếp đến là nhĩm trên 35 tuổi: 54,5% [4]. Trong khi đĩ, trên phụ nữ tuổi sinh đẻ khơng mang thai, ðinh Thị Phương Hoa và cộng sự lại phát hiện thấy tỷ lệ thiếu máu ở nhĩm 20 - 24 tuổi là 11,2%, thấp hơn so với nhĩm 30 - 35 tuổi: 19% [5]. Cần tiến hành thêm các nghiên cứu để xác định rõ xu hướng thay đổi nồng độ Hb theo tuổi trên phụ nữ tuổi sinh đẻ. Tỷ lệ thiếu sắt của phụ nữ tuổi sinh đẻ trong nghiên cứu này là 16,1%, cao hơn so với tỷ lệ thiếu sắt 13,7% (nơng thơn: 15,6%, thành thị: 11,8%) của phụ nữ tuổi sinh đẻ trên phạm vi 19 tỉnh thành tồn quốc năm 2010 [6]. Kết quả nghiên cứu tại Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ cĩ ferritin huyết thanh TCNCYH 96 (4) - 2015 111 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 < 12 µg/L là 3,5%, < 30 µg/L là 14,4% và tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt là 1,9% [8]. Về nguyên nhân thiếu máu, một câu hỏi đặt ra là liệu thiếu sắt cĩ luơn dẫn đến thiếu máu khơng. Thực tế cho thấy cĩ người thiếu sắt nhưng khơng thiếu máu. Trên 121 người trưởng thành, Sinclair và Hintol cho thấy chỉ cĩ 8 người (7%) bị thiếu sắt kèm thiếu máu, 29% nữ và 4% nam bị thiếu sắt mà khơng thiếu máu. Nghiên cứu trên phụ nữ tuổi sinh đẻ khơng cĩ thai tại Nunavik năm 2004 cho thấy 17,5% bị thiếu sắt kèm thiếu máu, 16,8% thiếu sắt nhưng khơng bị thiếu máu, 20% người khơng thiếu sắt nhưng bị thiếu máu [10]. Bảng 3 trong nghiên cứu của chúng tơi cho thấy, cĩ 18,8% phụ nữ tuổi sinh đẻ bị thiếu máu nhưng khơng thiếu sắt. ðiều này khẳng định thiếu máu khơng chỉ do thiếu sắt. Thiếu máu thiếu sắt là một vấn đề sức khỏe cộng đồng trên phạm vi tồn cầu, ngay cả nước phát triển như Hoa Kỳ, nhiều phụ nữ tuổi sinh đẻ các chủng tộc khác nhau cũng bị thiếu máu. Phụ nữ tuổi sinh đẻ người gốc Mexico cĩ tỷ lệ “thiếu sắt”, “thiếu máu”, “thiếu máu thiếu sắt” cao hơn người gốc Tây Ban Nha, tương ứng là: 16,6% so với 6,1% (thiếu sắt), 10,1% so với 6,6% (thiếu máu), và 6,2% so với 2,3% (thiếu máu thiếu sắt) [13]. Nguyên nhân về sự khác biệt tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt nĩi trên vẫn chưa rõ ràng và người ta cho rằng yếu tố thu nhập hộ gia đình cĩ thể liên quan tới sự khác biệt này. Một nghiên cứu tại Nepal cho thấy tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ là 12%, thiếu sắt là 20%, thiếu máu thiếu sắt là 6% [14]. Thiếu máu cịn do thiếu một số chất dinh dưỡng, do mắc các bệnh cấp tính, mạn tính. Nguyên nhân thiếu máu do thiếu các chất dinh dưỡng cĩ thể là thiếu vitamin A, vitamin B12, folate, riboflavin, đồng. Nguyên nhân thiếu máu do mắc các bệnh cấp và mạn tính cĩ thể là nhiễm giun sán, sốt rét, ung thư, lao, HIV Theo WHO, mặc dù cĩ nhiều nguyên nhân gây thiếu máu, nhưng thiếu sắt vẫn là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thiếu máu, khoảng một nửa trường hợp thiếu máu cĩ nguyên nhân do thiếu sắt [7]. Với đặc điểm thiếu máu thiếu sắt trong các nghiên cứu gần đây tại Việt Nam và trên thế giới, cần tiếp tục theo dõi tình trạng thiếu sắt và tìm hiểu căn nguyên thiếu máu từ nhiều yếu tố khác chứ khơng đơn thuần chỉ do thiếu sắt. V. KẾT LUẬN Thiếu máu là vấn đề cĩ ý nghĩa sức khỏe cộng đồng trên phụ nữ tuổi sinh đẻ người H’Mơng tại một số xã huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng với tỷ lệ 31,9%. Nhĩm trẻ tuổi nhất là nhĩm cĩ tỷ lệ thiếu máu cao nhất. Tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt chung là 13,9%. Tỷ lệ phụ nữ tuổi sinh đẻ thiếu máu nhưng khơng bị thiếu sắt là 18,8%. Nồng độ ferritin huyết thanh tăng dần theo nhĩm tuổi và tỷ lệ thiếu sắt giảm dần theo nhĩm tuổi, 21,2% ở nhĩm 15 -24,99 tuổi và 4,3% ở nhĩm 35 - 49,99 tuổi. Cần tiếp tục theo dõi tình trạng thiếu máu thiếu sắt trên phụ nữ tuổi sinh đẻ người dân tộc thiểu số, đặc biệt xác định các nguyên nhân khác liên quan tới dinh dưỡng dẫn tới thiếu máu mà khơng do thiếu sắt. Lời cảm ơn Tác giả bài báo chân thành cảm ơn các cán bộ Trung tâm Y tế dự phịng tỉnh Cao Bằng, Trung tâm Y tế dự phịng huyện Bảo Lạc, trạm y tế các xã Bảo Tồn, Khánh Xuân, Xuân Trường, Phan Thanh, các phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 4 xã đã tham gia nghiên cứu này. Xin gửi lời cảm ơn tới Dự án cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em - Viện Dinh dưỡng đã tài trợ thực hiện nghiên cứu và cam kết khơng cĩ xung đột lợi ích từ kết quả nghiên cứu. 112 TCNCYH 96 (4) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Allen LH (2000). Anemia and iron deficiency: effects on pregnancy outcome. Am J Clin Nutr, 71(5), 1280S - 1284S. 2. World Health Organization (2002). The World Health Report 2002: Reducing risks, promoting healthy life. Geneva: World Health Organization. 3. Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng, Unicef (2010). Tổng điều tra dinh dưỡng 2009 - 2010. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 4. ðặng Oanh, ðặng Tuấn ðạt, Hồng Xuân Hạnh et al (2009). Tình trạng thiếu máu dinh dưỡng của phụ nữ cĩ thai người dân tộc thiểu số tại tỉnh ðắc Lắk năm 2008. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 5(2), 24 - 32. 5. ðinh Thị Phương Hoa, Lê Thị Hợp, Phạm Thị Thúy Hồ (2012). Thực trạng thiếu máu, tình trạng dinh dưỡng và nhiễm giun ở phụ nữ 20 - 35 tuổi tại 6 xã thuộc huyện Lục Nam, Bắc Giang. Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 8(1), 39 - 46. 6. Phạm Vân Thuý, Trần Thúy Nga, Lê Thị Hợp (2012). Tình trạng vi chất của phụ nữ và trẻ em Việt Nam. Tạp chí Nhi khoa, 5(2), 6 - 14. 7. World Health Organization (2001). Iron deficiency anaemia: assessment, prevention, and control. A guide for programme managers. Geneva: World Health Organiza- tion (WHO/NHD/01.3). 8. Nguyen PH, Gonzalez-Casanova I, Nguyen H et al (2015). Multicausal etiology of anemia among women of reproductive age in Vietnam. Eur J Clin Nutr, 69(1), 107 - 13. 9. World Hea lth Organiza tion (2015). Haemoglobin concentrations for the diagnosis of anaemia and assessment of severity. Vitamin and Mineral Nutrition Information System. Geneva, World Health Organization, 2011 WHO/NMH/NHD/MNM/11.1) (http:// www.who.int/vmnis/indicators/haemoglobin. pdf, accessed [15 June 2015]. 10. Hoa NV, Thang VV (2010). Anemia, meat consumption and hookworm infection in women of reproductive age in the Nam Dong mountainous district, Thua Thien Hue province. Jounal of Science, Hue university, 61, 185 - 199. 11. Plante C, Blanchet C, O’Brien HT (2004). Iron deficiency and animia among women in Nunavik. Institut national de santé publique du Québec, 1 - 20. 12. Frith-Terhune AL, Cogswell ME, Khan LK, Will JC, Ramakrishnan U (2000). Iron deficiency anemia: higher prevalence in Mexican American than in non-Hispanic white females in the third National Health and Nutrition Examination Survey, 1988 - 1994. Am J Clin Nutr, 72(4), 963 - 8. 13. Viện Dinh dưỡng - Bộ Y tế, Unicef (2012). Báo cáo tĩm tắt tổng điều tra dinh dưỡng 2009 - 2010, 1 - 13. 14. Chandyo RK, Strand TA, Ulvik RJ et al (2007). Prevalence of iron deficiency and anemia among healthy women of reproductive age in Bhaktapur, Nepal. Eur J Clin Nutr, 61 (2), 262 - 269. 15. Sinclair LM, Hinton PS (2005). Prevalence of iron deficiency with and without anemia in recreationally active men and women. J Am Diet Assoc, 105(6), 975 - 978. TCNCYH 96 (4) - 2015 113 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 Summary IRON DEFICIENCY ANEMIA AMONG H’MONG WOMEN OF REPRODUCTIVE AGE IN SOME COMMUNES, BAO LAC DISTRICT, CAO BANG PROVINCE Iron deficiency anemia is a significant public health problem, particularly in women of reproductive age living in northern mountainous areas. This study aims to describe iron deficiency anemia in H’Mong women of reproductive age. Venous blood samples from 144 subjects, age ranging from 15 to 49 years old, from 4 communes of Bao Lac district, Cao Bang province were collected to measure hemoglobin concentration (cyanmethemoglobin method) and serum ferritin concentration (ELISA method). Classification of anemia, iron deficiency was based on the cutoffs from the World Health Organization data. Results showed that the prevalence of anemia was 31.9%, and tended to decrease with advancing age. The prevalence of iron deficiency in the age group 15 - 24.99 years old was 21.2%, 25 - 34.99 years old was 14.8% and the 35 - 49.99 years old was 4.3%. The prevalence of iron deficiency was 13.9%, the highest was found in the age group 15 - 24.99 years old: 17.9%. The prevalence of anemia without iron deficiency was 18.8% among these subjects. In conclusion, the prevalence of anemia is high in H’Mong women of reproductive age with the younger age group tend to be higher than the older groups. Keywords: Anemia, iron deficiency, women of reproductive age, haemoglobin, ferritin, H’mong

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf256_564_1_sm_5306_2185818.pdf
Tài liệu liên quan