Tài liệu Thiết kế về kỹ thuật: Phần II
Thiết kế kỹ thuật
Chương
Giới thiệu chung
5.1 – Tổng quan về công nghệ thi công cầu BTCTDƯL bằng phương pháp đúc hẫng cân bằng.
Bê tông là vật liệu chịu nén tốt, chịu kéo kém do chịu kéo kém nên bê tông chỉ dùng trong kết cấu chịu nén. Để khắc phục người ta đưa cốt thép vào bê tông để chịu kéo. Sự ra đời của BTCT đánh dấu sự phát triển về công nghệ vật liệu trong xây dựng. Các cầu dầm BTCT được áp dụng, tuy nhiên chiều dài nhịp còn hạn chế ( ³ 24 m ). Kết cấu BTCT dự ứng lực với nguyên lý kéo căng cốt thép để nén trước bê tông cho phép nhịp dầm lớn hơn. Điển hình như các nhịp dầm 33 m đôi khi tới 43 m dầm cắt khúc. Việc đưa ra các giải pháp hợp lý về kết cấu, giải pháp công nghệ thi công thích hợp còn cho phép kết cấu BTCT_DƯL vượt được khẩu độ lớn hơn .
Cầu dầm BTCT_DƯL liên tục thi công bằng phương pháp hẫng, mặt cắt dầm thay đổi là loại cầu đã giải quyết tương đối tốt cả vấn đề vật liệu và kết cấu . Loại cầu này thường sử dụng cho các loại nhịp từ 80 - 130 m và ...
96 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế về kỹ thuật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần II
Thiết kế kỹ thuật
Chương
Giới thiệu chung
5.1 – Tổng quan về công nghệ thi công cầu BTCTDƯL bằng phương pháp đúc hẫng cân bằng.
Bê tông là vật liệu chịu nén tốt, chịu kéo kém do chịu kéo kém nên bê tông chỉ dùng trong kết cấu chịu nén. Để khắc phục người ta đưa cốt thép vào bê tông để chịu kéo. Sự ra đời của BTCT đánh dấu sự phát triển về công nghệ vật liệu trong xây dựng. Các cầu dầm BTCT được áp dụng, tuy nhiên chiều dài nhịp còn hạn chế ( ³ 24 m ). Kết cấu BTCT dự ứng lực với nguyên lý kéo căng cốt thép để nén trước bê tông cho phép nhịp dầm lớn hơn. Điển hình như các nhịp dầm 33 m đôi khi tới 43 m dầm cắt khúc. Việc đưa ra các giải pháp hợp lý về kết cấu, giải pháp công nghệ thi công thích hợp còn cho phép kết cấu BTCT_DƯL vượt được khẩu độ lớn hơn .
Cầu dầm BTCT_DƯL liên tục thi công bằng phương pháp hẫng, mặt cắt dầm thay đổi là loại cầu đã giải quyết tương đối tốt cả vấn đề vật liệu và kết cấu . Loại cầu này thường sử dụng cho các loại nhịp từ 80 - 130 m và lớn hơn nữa, có khi tới 250 m như cầu SHOTTWIEN ở áo .
ở nước ta cầu BTCT _DƯL thi công hẫng đã được áp dụng cầu Phú Lương - Hải Dương, cầu Sông Gianh, cầu Hoà Bình, cầu Tân Đệ, cầu Yên Lệnh … đã và đang được tiến hành .
5.2 – Giới thiệu chung về phương án.
5.2.1 – Tiêu chuẩn thiết kế.
- Quy trình thiết kế : 22TCN – 272 –2005 Bộ Giao thông vân tải
- Tải trọng thiết kế : HL93, đoàn Người bộ hành.
5.2.2 – Sơ đồ kết cấu.
5.2.2.1 – Kết cấu phần trên.
- Sơ đồ bố trí chung toàn cầu 2*40 + 75 + 120 + 75 + 2*40 m.
- Kết cấu cầu đối xứng gồm 2 nhịp dẫn phía bên trái và 2 nhịp dẫn phía bên phải và hệ cầu BTCTDƯL liên tục 3 nhịp thi công theo phương pháp đúc hẫng cân bằng.
- Dầm liên tục 3 nhịp 75 + 120+75 m tiết diện hình hộp chiều cao thay đổi.
+) Chiều cao dầm trên đỉnh trụ h= 6 m.
+) Chiều cao dầm tại giữa nhịp h= 2.5 m.
- Cao độ đáy dầm thay đổi theo quy luật parabol đảm bảo phù hợp yêu cầu chịu lực và mỹ quan kiến trúc.
- Mặt cắt hộp dạng thành xiên.
+) Chiều dày bản nắp: tb = 30 (cm)
+) Chiều dày bản đáy: Tại mặt cắt gối là 80 cm, tại mặt cắt giữa nhịp là 30cm
+) Chiều dày phần cánh hẫng: hc = 25 cm
+) Chiều dày bản mặt cầu tại ngàm: tn = 80 cm
+) Chiều dày sườn dầm: ts = 50 cm
Nhịp dẫn : Dầm dẫn 2 bờ dùng dầm Super T dự ứng lực giản đơn chiều dài 40 m chế tạo định hình theo công nghệ căng trước
+ Chiều cao 1.75 m
+ Cáp: Dùng loại bó xoắn.
+ Có dầm ngang.
5.2.2.2 – Kết cấu phần dưới.
a. - Cấu tạo trụ cầu.
- Trụ cầu dùng loại trụ thân hẹp và trụ nặng, đổ bê tông tại chỗ f’c =30Mpa
- Trụ P1, P2, P5, P6 : trụ thân hẹp, được đựng trên móng cọc khoan nhồi : D = 150 cm
- Trụ P3, P4 :trụ nặng, được đựng trên móng cọc khoan nhồi : D = 150 cm
- Phương án móng : Móng cọc đài cao .
b. - Cấu tạo mố cầu.
- Mố cầu dùng loại mố U BTCT , đổ tại chỗ mác bê tông chế tạo f’c=30 Mpa.
- Mố của kết cấu nhịp dẫn được đặt trên móng cọc khoan nhồi D= 150 cm
5.2.2.3- Mặt cầu và các công trình phụ khác.
Lớp phủ mặt cầu xe chạy dày 12.03 cm. Bao gồm lớp chống thấm,lớp mui luyện, lớp bê tông asphan dày 5 cm và lớp bê tông bảo vệ dày 3 cm.
Mặt cầu có độ dốc ngang là 2%.
Hệ thống thoát nước dạng ống bố trí dọc cầu thoát xuống gầm cầu.
Toàn cầu có 3 khe co giãn.
Gối cầu dùng loại gối chậu cao su.
Lan can trên cầu dùng loại lan can thép.
Hệ thống chiếu sáng bố trí dọc hai bên thành biên của cầu với cự ly 40m/1 cột đèn.
5.2.2.4- Vật liệu xây dựng.
a.- Bêtông.
Cường độ chịu nén :
f’c =40 Mpa
Môđun đàn hồi:
Tỷ trọng của bêtông:
g = 25 kN/m3.
Cường độ chịu nén của bêtông lúc bắt đầu đặt tải hoặc tạo ứng suất trước:
f'ci = 0.9 f'c = 36 Mpa
Hệ số quy đổi hình khối ứng suất (5.7.2.2):
Cường độ chịu kéo khi uốn (5.4.2.6):
fr = 0.63 = 3.985 Mpa.
b.- Thép cường độ cao.
Sơ bộ chọn một bó thép bao gồm 19 tao xoắn đường kính danh định 15.2 mm do hãng VSL sản xuất với các thông số kỹ thuật như sau:
Mặt cắt danh định : Astr = 140 (mm2).
Đường kính danh định : dn = 15.2 (mm)
Cấp của thép : 270 (thép có độ chùng dão thấp).
Cường độ chịu kéo cực hạn: fpu = 1860 (Mpa).
Cường độ chảy: fpy = 0.9 * fpu = 0.9 *1860 = 1674 (Mpa).
Mô đuyn đàn hồi quy ước: E = 197000 (Mpa).
Hệ số ma sát: m = 0.25.
Hệ số ma sát lắc trên 1mm bó cáp (5.9.5.2.2b):
K = 6.6´10-7 (mm-1) = 6.6´10-4 (m-1).
ứng suất trong thép ứng suất khi kích: fpj = 1488 (MPa).
Chiều dài tụt neo: DL = 0.05 (m).
3- Thép thường.
Giới hạn chảy tối thiểu của cốt thép thanh: fy = 420 (MPa).
Môdun đàn hồi: E = 200000 (MPa).
Chương
tính toán dầm chủ
6.1 đặc trưng hình học
6.1.1. Phân chia đốt dầm
- Để đơn giản trong quá trình thi công và phù hợp với các trang thiết bị hiện có của đơn vị thi công ta phân chia các đốt dầm như sau:
+) Đốt trên đỉnh trụ: do = 14m (khi thi công sẽ tiến hành lắp đồng thời 2 xe đúc trên trụ).
+) Đốt hợp long nhịp giữa : dhl = 2m
+) Đốt hợp long nhịp biên : dhl = 2m
+) Chiều dài đoạn đúc trên đà giáo : ddg = 14 m
+) Số đốt ngắn trung gian : n = 4 đốt , chiều dài mỗi đốt : d = 3 m
+) Số đốt trung gian còn lai : n = 10 đốt , chiều dài mỗi đốt d = 4 m
Sơ đồ phân chia đốt dầm
6.1.2. Xác định phương trình thay đổi cao độ đáy dầm.
- Giả thiết đáy dầm thay đổi theo phương trình parabol , đỉnh đường parabol tại mặt cắt giữa nhịp.
- Trục Ox đi qua hai gối cầu, trục Oy đi qua mặt cắt giữa nhịp
- Phương trình có dạng ax2 + bx +c
được xác định đi qua 3 điểm A(-58.5,0); B(58.5,0);
C(0,) = C(0,3.7852)
Trong đó:
R:Bán kính cong đứng cầu R=6000m
xA: toạ độ điểm A
h0, hHL: chiều cao đốt đúc tại đỉnh tru và giữa nhịp
Vậy phương trình có dạng:
6.1.3. Xác định phương trình thay đổi chiều dày đáy dầm
- Tính toán tương tự ta có phương trình thay đổi chiều dày đáy dầm như sau :
6.1.4. Xác định cao độ mặt dầm chủ
- Mặt dầm chủ được thiết kế với độ dốc dọc 4% , với bán kính cong R = 6000 m
6.1.5. Tính toán đặc trưng hình học của mặt cắt tiết diện
Để tính toán đặc trưng hình học ta có thể sử dụng công thức tổng quát như sau để tính:
+ Diện tích mặt cắt :
F = 1/2 * ồ ( xi-xi+1) * (yi+yi+1).
+ Tọa độ trọng tâm mặt cắt :
yc = 1/6 * F* ồ (xi-xi+1) * (yi2+yi.yi+1+yi+12).
+ Mômen tĩnh của mặt cắt đối với trục x :
Sx = 1/6 * ồ (xi-xi+1) * (yi3+yi2.yi+1+yi.yi+12+yi+13).
+ Mômen quán tính đối với trục trung hòa :
Jth = Jx - yc2 * F.
Số liệu tính toán đặc trưng hình học mặt cắt thay đổi
STT
Các đại lượng
Kí hiệu
Số liệu
Đơn vị
1
Chiều rộng toàn bộ nắp hộp
t
1300
cm
2
Chiều dày nắp hộp
ht
30
cm
3
Chiều rộng phần hộp của bản nắp
to
771.4
cm
4
Chiều rộng phần nắp hộp có chiều dày không đổi
tt
300
cm
5
Chiều rộng phần bản cánh có chiều dày thay đổi
tv
123.8
cm
6
Chiều dày bản nắp tại tiếp giáp với vút
hng
50
cm
7
Chiều dày tại đầu mút của cánh hẫng bản nắp
hc
25
cm
8
Bề dày bản bụng tại gối
w
50
cm
9
Chiều rộng vút trên
bv
50
cm
10
Chiều cao vút trên
hv
30
cm
11
Chiều rộng vút dưới
bvd
30
cm
12
Chiều cao vút dưới
hvd
30
cm
13
Chiều cao tại mặt cắt gối
H
600
cm
16
Chiều cao tại mặt cắt không đổi
Ho
250
cm
17
Chiều dày bản đáy tại mặt cắt gối
hgoi
80
cm
18
Chiều dày bản đáy tại mặt cắt giữa nhịp
h1/2
30
cm
19
Chiều rộng bản đáy tại mặt cắt gối
b
600
cm
20
Chiều dài phần dầm có chiều cao thay đổi
L
5850
cm
21
Số đốt
m
14
đốt
22
Đường hình dạng của đáy dầm
-
Parabol
23
Mác bê tông dầm
-
40
Mpa
24
Chiều dài đốt K0 (tính từ mặt cắt sát trụ)
K0
550
cm
25
Chiều dài đốt K1
K1
300
cm
26
Chiều dài đốt K2
K2
300
cm
27
Chiều dài đốt K3
K3
300
cm
28
Chiều dài đốt K4
K4
300
cm
29
Chiều dài đốt K5
K5
400
cm
30
Chiều dài đốt K6
K6
400
cm
31
Chiều dài đốt K7
K7
400
cm
32
Chiều dài đốt K8
K8
400
cm
33
Chiều dài đốt K9
K9
400
cm
34
Chiều dài đốt K10
K10
400
cm
35
Chiều dài đốt K11
K11
400
cm
36
Chiều dài đốt K12
K12
400
cm
37
Chiều dài đốt K13
K13
400
cm
38
Chiều dài đốt K14
K14
400
cm
Bảng tính toán các kích thước cơ bản của mặt cắt dầm chủ
Sau khi chạy chương trình Midas/Civil 6.3.0 ta sẽ có được các đặc trưng hình học của các mặt cắt phần dầm đúc hẫng như sau:
Số hiệu mc
Chiều dài đốt li (cm)
Chiều cao tiết diện h(m)
Chiều dày bản đáy hb(m)
Chiều rộng bản đáy b(m)
Diện tích tính đổi fbt(m2)
Vị trí trục trung hoà yo(m)
jx m4
jy m4
0
0
6.000
0.800
6.000
15.10455
3.18443
83.50093
139.59420
1
550
5.373
0.710
6.179
14.07204
2.91473
62.13334
133.48240
2
300
5.057
0.665
6.269
13.54833
2.77648
52.78260
130.34530
3
300
4.759
0.623
6.355
13.05297
2.64459
44.80684
127.35430
4
300
4.480
0.583
6.434
12.58638
2.51914
38.03252
124.51550
5
300
4.219
0.546
6.509
12.14894
2.40028
32.30397
121.83480
6
400
3.900
0.500
6.600
11.61171
2.25237
26.05453
118.51750
7
400
3.614
0.459
6.682
11.12795
2.11699
21.13149
115.50760
8
400
3.360
0.423
6.754
10.69858
1.99478
17.29196
112.82080
9
400
3.139
0.391
6.817
10.32455
1.88642
14.33325
110.47320
10
400
2.951
0.364
6.871
10.00679
1.79268
12.08897
108.48140
11
400
2.796
0.342
6.916
9.746231
1.71434
10.42548
106.86240
12
400
2.673
0.325
6.951
9.543814
1.65213
9.23871
105.63370
13
400
2.583
0.312
6.976
9.400471
1.60667
8.45148
104.81350
14
400
2.526
0.304
6.993
9.317138
1.57842
8.01129
104.42020
15
400
2.501
0.300
7.000
9.29475
1.56760
7.88880
104.47280
6.2. Tính toán nội lực các giai đoạn.
6.2.1. Tĩnh tải giai đoạn 1 (DC ):
Chiều cao dầm thay đổi theo đường cong parabol nhưng để tính toán đơn giản ta giả thiết trong mỗi đoạn chiều cao dầm thay đổi tuyến tính.
Khi tính ta coi như trọng lượng dầm trong một đốt phân bố đều và có giá trị theo tiết diện giữa đốt.
Trọng lượng các đốt tính theo công thức:
q = V . gc
Trong đó:
gc : Trọng lượng riêng của bê tông cốt thép, gc = 25 kN/m3.
V: thể tích của các đốt dầm (m3).
Kết quả tính ghi trong bảng sau:
Bảng tĩnh tải rải đều của từng đốt
Tên
MC
x (m)
Tên đốt
L đốt (m)
h (m)
F (m2)
P đốt (kN)
DCtc (kN/m)
DCTT (kN/m)
0
0
6.000
15.10455
1
5.5
Đốt Ko
14
5.373
14.58830
2005.89
364.71
455.88
2
8.5
Đốt 1
3
5.057
13.81019
1035.76
345.25
431.57
3
11.5
Đốt 2
3
4.759
13.30065
997.55
332.52
415.65
4
14.5
Đốt 3
3
4.480
12.81968
961.48
320.49
400.61
5
17.5
Đốt 4
3
4.219
12.36766
927.57
309.19
386.49
6
21.5
Đốt 5
4
3.900
11.88033
1188.03
297.01
371.26
7
25.5
Đốt 6
4
3.614
11.36983
1136.98
284.25
355.31
8
29.5
Đốt 7
4
3.360
10.91327
1091.33
272.83
341.04
9
33.5
Đốt 8
4
3.139
10.51157
1051.16
262.79
328.49
10
37.5
Đốt 9
4
2.951
10.16567
1016.57
254.14
317.68
11
41.5
Đốt 10
4
2.796
9.87651
987.65
246.91
308.64
12
45.5
Đốt 11
4
2.673
9.64502
964.50
241.13
301.41
13
49.5
Đốt 12
4
2.583
9.47214
947.21
236.80
296.00
14
53.5
Đốt 13
4
2.526
9.35880
935.88
233.97
292.46
15
57.5
Đốt 14
4
2.501
9.30594
930.59
232.65
290.81
16
59.5
Đốt HL
2
2.500
9.29475
464.74
232.37
290.46
- Tính tĩnh tải giai đoạn I (Tĩnh tải giai đoạn I được tính toán với giá trị trung bình)
+) Tĩnh tải giai đoạn I tiêu chuẩn : DCTCI = 279.19 kN/m
+) Tĩnh tải giai đoạn I tính toán : DCTTI = 1.25 x 279.19 = 348.98 kN/m
6.2.2. Tĩnh tải giai đoạn 2 (DW):
6.2.2.1. Tính tĩnh tải giai đoạn II.
- Tĩnh tải giai đoạn II gồm có các bộ phận sau :
+) Trọng lượng phần chân lan can
+) Trọng lượng lan can tay vịn
+) Trọng lượng lớp phủ mặt cầu
+) Trọng lượng phần lề Người đi bộ
DWIITC = DWgc+ DWclc+ DWlc+tv+ DWng +DWmc
Tính trọng lượng lớp phủ mặt cầu
Tên gọi các đại lượng
Chiều dày h
DWtc
Đơn vị
Lớp bê tông Atphan
5
1.15
kN/m2
Lớp bê tông bảo vệ
3
0.69
kN/m2
Lớp chống thấm
3
0.69
kN/m2
Lớp bê tông mui luyện dày
1.03
0.24
kN/m2
Chiều dày lớp phủ mặt cầu
hmc
12.030
cm
Trọng lượng lớp phủ mặt cầu
DWmcTC
2.77
kN/m2
Trọng lượng dải đều của lớp phủ
(tính cho nửa cầu)
pmc
11.07
kN/m
- Tính trọng lượng của lan can + tay vịn + lề Người đi bộ
Tên gọi các đại lượng
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
1- Tính trọng lượng chân lan can
Chiều rộng chân lan can
blcn
50
cm
Chiều cao chân lan can
hlcn
30
cm
Trọng lượng dải đều phần chân lan can
DWlc
3.75
kN/m
2- Tính trọng lượng cột lan can và tay vịn
Trọng lượng 1 cột lan can
Pclc
0.276
kN
Khoảng cách bố trí cột lan can
aclc
2
m
Trọng lượng dải đều của cột lan can
Pclc
0.138
kN/m
Trọng lượng dải đều phần tay vịn
Ptv
0.7
kN/m
Trọng lượng dải đều lan can và tay vịn
Plv
0.838
kN/m
3 - Tính trọng lượng lề người đi bộ
Bề rộng lề người đi bộ
ble
200
cm
Chiều dày trung bình lề người đi bộ
hle
10
cm
Trọng lượng lề người đi bộ
DWNG
4.6
kN/m
6.2.2.2. Tổng hợp tĩnh tải giai đoạn II.
+) Tính tải giai đoạn II tiêu chuẩn
DWIITC = DWclc+ DWlc+tv+DWmc + DWng
= 2. ( 3.75 + 0.838 + 11.07+4.6) = 40.51 (kN/m)
+) Tĩnh tải giai đoạn II tính toán
DWIItt = g . DWIITC = 1.5x 40.51 = 60.77 (kN/m)
6.2.3.Trọng lượng ván khuôn, xe đúc và tải trọng thi công:
- Tải trọng thi công: q = 0.24 kN/m2 --> CLL = 0.24x13 = 3.12 (kN/m)
- Trọng lượng xe đúc: Pxđ = 600 kN có điểm đặt ở lùi 1m phía sau đầu mút hẫng của đốt đang đúc
6.2.4. Hoạt tải.
a. Xe 3 trục thiết kế.
b. Xe hai trục thiết kế.
Xe hai trục gồm một cặp trục 110.000N cách nhau 1200mm. Cự ly chiều ngang của các bánh xe lấy bằng 1800mm.
c. Tải trọng làn:
Tải trọng làn thiết kế gồm tải trọng 9.3kN/m phân bố đều theo chiều dọc. Theo chiều ngang cầu được giả thiết là phân bố đều trên chiều rộng 3000mm. ứng lực của tải trọng làn thiết kế không xét lực xung kích.
d. Tải trọng người: Tải trọng rải đều qngười=3kN/m2, xếp trên suốt chiều dài cầu, trên mặt cắt ngang xếp trên chiều rộng lề người đi .
e. Lực xung kích:
Hệ số áp dụng cho tải trọng tác dụng tĩnh được lấy bằng: (1 + IM/100)
Lực xung kích không được áp dụng cho tải trọng bộ hành hoặc tải trọng làn thiết kế.
Bảng 3.6.2.4- Lực xung kích IM
Cấu kiện
IM
Mối nối bản mặt cầu
Tất cả các trạng thái giới hạn
75%
Tất cả các cấu kiện khác
Trạng thái giới hạn mỏi và giòn
Tất cả các trạng thái giới hạn khác
15%
25%
6.2.5. Các hệ số tải trọng:
Khi tổ hợp theo trạng thái giới hạn cường độ I các hệ số tải trọng được lấy như sau:
- Tĩnh tải giai đoạn 1 DC : 1.25
- Tĩnh tải giai đoạn 2 DW : 1.5
- Hoạt tải : 1.75
- Trọng lượng xe đúc, ván khuôn : 1.25
- Tải trọng thi công: 1.5
Khi tổ hợp theo trạng thái giới hạn sử dụng các hệ số tải trọng được lấy như sau:
- Tĩnh tải giai đoạn 1 DC : 1
- Tĩnh tải giai đoạn 2 DW : 1
- Hoạt tải : 1
- Trọng lượng xe đúc, ván khuôn : 1
- Tải trọng thi công: 1
6.2.6. Các sơ đồ và nội dung tính toán:
6.2.6.1. Các sơ đồ tính toán:
Hình 3.2.6.1. Sơ đồ phân chia đốt đúc và các mặt cắt.
Đặc điểm của công nghệ thi công đúc hẫng là sơ đồ kết cấu thay đổi liên tục trong quá trình thi công.
Căn cứ trình tự thi công và phương pháp thi công ta chia ra làm các giai đoạn thi công sau:
a. - Sơ đồ I: Thi công đúc hẫng tối đa đối xứng ra hai bên trụ
- Sơ đồ :
- Tải trọng :
+) Trọng lượng bản thân các đốt dầm (tĩnh tải GĐ I ) , DCTC = 279.19 kN/m
+) Tải trọng thi công tiêu chuẩn : qTc = 0.24 x13 = 3.12 kN/m.
+) Trọng lượng 1 xe đúc : PXD = 600kN.
b. - Sơ đồ II: Hợp long nhịp biên.
Đoạn nhịp biên 14 m được đúc trên đà giáo. Sau khi đúc hẫng cân bằng xong ta tiến hành hợp long nhịp biên. Việc tính toán hợp long nhịp biên là rất phức tạp do trình tự đổ bê tông, căng kéo cáp DƯL, điều chỉnh vị trí khối hợp long ảnh hưởng rất nhiều đến trình tự và phương pháp tính toán hợp long.
Sơ đồ: Kết cấu làm việc theo sơ đồ dầm tĩnh định
-Tải trọng:
+) Trọng lượng bản thân các đốt dầm (tĩnh tải GĐ I ) , DCTC = 279.19 kN/m
+ Trọng lượng bản thân đoạn đổ trên đà giáo.
+ Trọng lượng bản thân 1/2 đốt hợp long.
+ Tải trọng thi công rải đều trên kết cấu.
+ Tải trọng dỡ xe đúc tại đốt hợp long.
c. - Sơ đồ III: Hợp long xong nhịp giữa
-Sơ đồ: Kết cấu làm việc theo sơ đồ dầm mút thừa tĩnh định.
- Tải trọng :
+)Trọng lượng bản thân các đốt dầm (tĩnh tải GĐ I ) , DCTC = 279.19 kN/m
+) Tải trọng thi công tiêu chuẩn : qTC = 0.24 . 13 = 3.12 kN/m.
+ Trọng lượng bản thân 1/2 đốt hợp long.
+ 1/2 Trọng lượng xe đúc . CE = 300 KN.
d. - Sơ đồ IV: Sơ đồ dỡ tải trọng thi công ,xe đúc,dỡ ván khuôn treo đốt hợp long và tĩnh tải đốt hợp long
Sơ đồ:Liên tục 3 nhịp:
-Tải trọng tác dụng:
+ Lực ngược do dỡ tải trọng thi công.
+ Lực ngược do dỡ xe đúc.
e. - Sơ đồ V: Sơ đồ cầu chịu tĩnh tải giai đoạn II
Sơ đồ kết cấu: Liên tục 3 nhịp.
Tải trọng tác dụng:
+ Tĩnh tải giai đoạn II (DW).
f. - Sơ đồ VI: Sơ đồ cầu chịu hoạt tải
- Tải trọng :
+) Hoạt tải thiết kế : HL 93 và tải trọng Người (3 kN/m2).
+) Nội lực do hoạt tải mặt cắt đỉnh trụ được lấy giá trị lớn nhất trong tổ hợp :
1 – Tổ hợp 1 : Xe tải + Làn + Người
2 – Tổ hợp 1 : Xe 2 trục + Làn + Người
3 – Tổ hợp 3 : 90 % Xe tải + 90% Làn + Người (Với điều kiện xe tải được xếp 2 xe cách nhau 15 m , khoảng cách giữa các trục bánh xe là 4.3 m)
6.2.6.2. Nội dung tính toán:
Mục đích:
Tính ra được nội lực tại các mặt cắt trong từng giai đoạn dưới tác dụng của tải trọng để từ đó bố trí cốt thép DƯL đảm bảo an toàn cho kết cấu.
Sau đây là nội dung tính toán các giai đoạn thi công kết cấu nhịp liên tục.
a.-Sơ đồ I: Thi công đúc hẫng đối xứng ra hai bên trụ.
Hình 3.1. Sơ đồ tải trọng khi thi công đúc hẫng đối xứng.
- Tải trọng trong giai đoạn này bao gồm:
+ Tĩnh tải các đốt DC có hệ số tải trọng nDC = 1.25
+ Trọng lượng thiết bị đúc và vật liệu. Xe đúc CE = 600 KN đặt cách đầu mút đốt đúc trước là 1 m, nCE = 1.25
+ Trọng lượng rải đều của người và thiết bị thi công.
CLL = 0.24x13 =3.12 KN/m; nCLL = 1.5
- Tính toán nội lực tại các mặt cắt trong từng giai đoạn đúc hẫng.
Mô men tại mặt cắt thứ i khi đốt đúc.
MTC =
MTT =
Trong đó:
DCi : Tải trọng bản thân rải đều của đốt thứ i.
li : Chiều dài các đốt thứ i.
xi : Khoảng cách từ điểm đặt lực đến mặt cắt đang xét.
CE : Tải trọng tập trung của xe đúc.
CLL : Tải trọng thi công.
Thay các giá trị vào công thức trên ta có bảng sau (đơn vị kNm):
Khi đúc đốt K0:
Mặt cắt
Mtc (kN.m)
Mtt (kN.m)
0-0(đỉnh trụ)
-12561.22
-15720.64
Khi đúc đốt K1:
Mặt cắt
Mtc (kN.m)
Mtt (kN.m)
0-0(đỉnh trụ)
-23234.96
-29082.70
1
-2757.87
-3450.84
Khi đúc đốt K2:
Mặt cắt
Mtc (kN.m)
Mtt (kN.m)
0-0(đỉnh trụ)
-36605.12
-45822.31
1
-9079.67
-11363.63
2
-2701.08
-3379.85
Khi đúc đốt K3:
Mặt cắt
Mtc (KN.m)
Mtt (KN.m)
0-0(đỉnh trụ)
-52473.49
-65691.70
1
-18152.19
-22721.82
2
-8861.09
-11090.40
3
-2647.50
-3312.89
Khi đúc K4:
Mặt cắt
Mtc (KN.m)
Mtt (KN.m)
0-0(đỉnh trụ)
-70661.64
-88467.84
1
-29781.80
-37283.40
2
-17679.89
-22131.46
3
-8655.51
-10833.42
4
-2597.20
-3250.01
Khi đúc K5:
Mặt cắt
Mtc (KN.m)
M(tt) (KN.m)
0-0(đỉnh trụ)
-98254.49
-123024.42
1
-48971.06
-61313.66
2
-33267.62
-41650.43
3
-20641.70
-25841.12
4
-10981.85
-13746.43
5
-4183.12
-5235.14
Khi đúc K6:
Mặt cắt
Mtc (kN.m)
Mtt (kN.m)
0-0(đỉnh trụ)
-129374.93
-162002.97
1
-72045.26
-90212.58
2
-52893.43
-66229.50
3
-36819.12
-46100.35
4
-23710.89
-29685.80
5
-13463.77
-16854.67
6
-4082.80
-5109.74
Khi đúc K7:
Mặt cắt
Mtc (kN.m)
Mtt (kN.m)
0-0(đỉnh trụ)
-163771.00
-205088.54
1
-98714.69
-123618.00
2
-76251.44
-95486.29
3
-56865.71
-71208.50
4
-40446.06
-50645.33
5
-26887.52
-33665.56
6
-13091.33
-16389.12
7
-3993.30
-4997.87
Khi đúc K8:
Mặt cắt
Mtc (kN.m)
Mtt (kN.m)
0-0(đỉnh trụ)
-201258.54
-252050.92
1
-128756.77
-161251.72
2
-103102.62
-129122.02
3
-80525.98
-100846.23
4
-60915.42
-76285.06
5
-44165.96
-55307.29
6
-26115.22
-32700.19
7
-12762.65
-15978.28
8
-3914.81
-4899.75
Khi đúc đốt K9:
Mặt cắt
Mtc (kN.m)
Mtt (kN.m)
0-0(đỉnh trụ)
-241722.68
-302746.54
1
-162017.59
-202921.34
2
-133276.29
-166923.35
3
-107612.51
-134779.28
4
-84914.81
-106349.82
5
-65078.22
-81503.77
6
-42911.29
-53738.95
7
-25442.53
-31859.32
8
-12478.49
-15623.08
9
-3847.50
-4815.62
Khi đúc đốt K10:
Mặt cắt
Mtc (kN.m)
Mtt (kN.m)
0-0(đỉnh trụ)
-285119.37
-357120.32
1
-198413.36
-248522.13
2
-166671.67
-208764.29
3
-138007.49
-172860.37
4
-112309.40
-140671.06
5
-89472.41
-112065.16
6
-63304.96
-79287.20
7
-41835.68
-52394.44
8
-24871.12
-31145.06
9
-12239.60
-15324.46
10
-3791.58
-4745.71
Khi đúc đốt K11:
Mặt cắt
Mtt (kN.m)
Mtt (kN.m)
0-0(đỉnh trụ)
-331476.82
-415207.54
1
-237931.93
-298038.92
2
-203259.30
-254608.03
3
-171664.18
-215031.06
4
-143035.14
-179168.71
5
-117267.20
-146889.76
6
-87191.82
-109214.42
7
-61814.61
-77424.26
8
-40942.12
-51277.50
9
-24402.68
-30559.51
10
-12046.72
-15083.36
11
-3747.22
-4690.26
Khi đúc đốt K12:
Mặt cắt
Mtc (kN.m)
Mtt (kN.m)
0-0(đỉnh trụ)
-380897.06
-477135.71
1
-280634.31
-351547.93
2
-243082.59
-304508.83
3
-208608.39
-261323.65
4
-177100.27
-221853.08
5
-148453.25
-185965.92
6
-114539.09
-143479.63
7
-85323.11
-106878.52
8
-60611.84
-75920.80
9
-40233.62
-50391.86
10
-24038.89
-30104.77
11
-11900.60
-14900.72
12
-3714.61
-4649.50
Khi đúc đốt K13:
Mặt cắt
Mtc(kN.m)
Mtt (kN.m)
0-0(đỉnh trụ)
-433557.37
-543126.46
1
-326656.10
-409218.69
2
-286259.30
-358613.88
3
-248940.02
-311862.98
4
-214586.81
-268826.71
5
-183094.72
-229373.84
6
-145387.12
-182133.26
7
-112377.69
-140777.87
8
-83872.99
-105065.87
9
-59701.32
-74782.65
10
-39713.15
-49741.28
11
-23781.43
-29782.95
12
-11801.99
-14777.45
13
-3693.94
-4623.67
Khi đúc đốt K14:
Mặt cắt
M(tc) (kN.m)
M(tt) (kN.m)
0-0(đỉnh trụ)
-489711.86
-613497.41
1
-376209.07
-471315.90
2
-332983.05
-417165.20
3
-292834.54
-366868.42
4
-255652.12
-320286.25
5
-221330.80
-277287.50
6
-179850.90
-225319.07
7
-143069.18
-179235.83
8
-110792.17
-138795.98
9
-82848.21
-103784.91
10
-59087.74
-74015.68
11
-39383.72
-49329.49
12
-23631.99
-29596.15
13
-11751.64
-14714.51
14
-3685.40
-4612.99
b. - Sơ đồ II: Hợp long nhịp biên.
Đoạn nhịp biên 14 m được đúc trên đà giáo. Sau khi đúc hẫng cân bằng xong ta tiến hành hợp long nhịp biên. Việc tính toán hợp long nhịp biên là rất phức tạp do trình tự đổ bê tông, căng kéo cáp DƯL, điều chỉnh vị trí khối hợp long ảnh hưởng rất nhiều đến trình tự và phương pháp tính toán hợp long.
Sơ đồ: Kết cấu làm việc theo sơ đồ dầm tĩnh định.
-Tải trọng:
+) Trọng lượng bản thân các đốt dầm (tĩnh tải GĐ I ) , DCTC = 279.19 kN/m
+ Trọng lượng bản thân đoạn đổ trên đà giáo.
+ Trọng lượng bản thân 1/2 đốt hợp long.
+ Tải trọng thi công rải đều trên kết cấu.
+ Tải trọng dỡ xe đúc tại đốt hợp long.
-Mô hình hoá kết cấu trên Midas/Civil 6.3.0 và thực hiện tính toán ta thu được kết qủa sau:
Mặt cắt
Mtc
(kN.m)
Mtt
(kN.m)
17’
0
0
16’
19212.4
24100.66
15’
18789.21
23571.36
14’
16315.47
20469.19
13’
10060.89
12628.50
12’
-7.8
7.69
11’
-13947.87
-17464.82
10’
-31840.23
-39890.18
9’
-53789.04
-67398.58
8’
-79921.34
-100148.82
7’
-110386.68
-138327.85
6’
-145356.75
-182150.26
5’
-185024.98
-231857.86
4’
-217987.55
-273161.00
3’
-253811.24
-318047.54
2’
-292601.00
-366648.71
1’
-334468.27
-419103.78
0-0(Trái)
-444800.66
-557328.85
0-0(Phải)
-454911.84
-569997.39
1
-345609.06
-433065.88
2
-304183.04
-381165.19
3
-265834.53
-333118.40
4
-230452.11
-288786.24
5
-197930.79
-248037.48
6
-158850.89
-199069.06
7
-124469.17
-155985.82
8
-94592.17
-118545.97
9
-69048.21
-86534.90
10
-47687.74
-59765.67
11
-30383.72
-38079.49
12
-17031.99
-21346.15
13
-7551.64
-9464.51
14
-1885.4
-2362.99
15
0
0
c. - Sơ đồ III: Hợp long xong nhịp giữa nhưng bê tông chưa đông cứng
-Sơ đồ: Kết cấu làm việc theo sơ đồ dầm mút thừa tĩnh định
-Tải trọng tác dụng:
+)Trọng lượng bản thân các đốt dầm (tĩnh tải GĐ I ) , DCTC = 279.19 kN/m
+) Tải trọng thi công tiêu chuẩn : qTC = 0.24 . 13 = 3.12 kN/m.
+ Trọng lượng bản thân 1/2 đốt hợp long.
+ 1/2 Trọng lượng xe đúc . CE = 300 KN.
-Mô hình hoá kết cấu trên Midas/Civil 6.3.0 và thực hiện tính toán tải trọng thu được kết qủa sau:
Mặt cắt
Mtc (kN.m)
Mtt (kN.m)
17’
0.00
0.00
16’
18237.81
22876.91
15’
17075.39
21422.78
14’
11923.20
14970.98
13’
2990.17
3780.64
12’
-9756.97
-12189.81
11’
-26375.50
-33011.97
10’
-46946.31
-58786.97
9’
-71573.58
-89645.02
8’
-100384.33
-125744.90
7’
-133528.12
-167273.57
6’
-171176.64
-214445.63
5’
-213523.33
-267502.87
4’
-248494.75
-311318.24
3’
-286327.27
-358717.02
2’
-327125.87
-409830.41
1’
-371001.99
-464797.73
0-0(Trái)
-486021.66
-608884.67
0-0(Phải)
-486021.66
-608884.67
1
-372992.29
-467294.92
2
-329969.16
-413397.84
3
-290023.54
-363354.67
4
-253044.01
-317026.12
5
-218925.58
-274280.98
6
-177716.21
-222650.7
7
-141205.00
-176905.61
8
-109198.52
-136803.91
9
-81525.08
-102130.99
10
-58035.14
-72699.92
11
-38601.64
-48351.89
12
-23120.43
-28956.7
13
-11510.60
-14413.21
14
-3714.88
-4649.84
15
0.00
0.00
d. - Sơ đồ IV: Sơ đồ dỡ tải trọng thi công ,xe đúc,dỡ ván khuôn treo đốt hợp long
Sơ đồ:Liên tục 3 nhịp:
-Tải trọng tác dụng:
+ Lực ngược do dỡ tải trọng thi công.
+ Lực ngược do dỡ xe đúc .
-Mô hình hoá kết cấu trên Midas/Civil6.3.0 và thực hiện tính toán tải trọng thu được kết qủa sau. (Do đối xứng nên ta chỉ thể hiện 1/2 sơ đồ).
Mặt cắt
Mtc
(kN.m)
Mtt
(kN.m)
17’
0.00
0.00
16’
1304.31
1503.65
15’
1540.56
1793.34
14’
2050.50
2428.87
13’
2610.36
3139.29
12’
3220.14
3924.58
11’
3879.84
4784.76
10’
4589.46
5719.81
9’
5349.00
6729.75
8’
6158.46
7814.56
7’
7017.84
8974.26
6’
7927.14
10208.83
5’
8886.36
11518.29
4’
9638.54
12549.52
3’
10418.79
13622.87
2’
11227.13
14738.34
1’
12063.54
15895.93
0-0(Trái)
14124.38
18760.78
0-0(Phải)
14124.38
18760.78
1
10791.42
14286.21
2
9409.81
12438.73
3
8056.28
10633.38
4
6730.83
8870.15
5
5433.46
7149.03
6
3747.31
4919.74
7
2111.09
2765.32
8
524.78
685.78
9
-1011.61
-1318.87
10
-2498.07
-3248.65
11
-3934.62
-5103.55
12
-5321.24
-6883.57
13
-6657.95
-8588.70
14
-7944.74
-10218.96
15
-9181.60
-11774.34
16(Giữa HL)
-9483.02
-12151.48
e. - Sơ đồ V: Sơ đồ cầu chịu tĩnh tải giai đoạn II
Sơ đồ kết cấu: Liên tục 3 nhịp.
Tải trọng tác dụng:
+ Tĩnh tải giai đoạn II (DW).
Mặt cắt
Mtc
(kN.m)
Mtt
(kN.m)
17’
0.00
0.00
16’
6540.84
9811.25
15’
6827.08
10240.62
14’
6913.45
10370.18
13’
6351.66
9527.49
12’
5141.71
7712.57
11’
3283.60
4925.40
10’
777.33
1166.00
9’
-2377.10
-3565.64
8’
-6179.69
-9269.53
7’
-10630.43
-15945.65
6’
-15729.34
-23594.02
5’
-21476.41
-32214.62
4’
-26212.07
-39318.11
3’
-31312.32
-46968.48
2’
-36777.16
-55165.73
1’
-42606.58
-63909.87
0-0(Trái)
-57626.43
-86439.64
0-0(Phải)
-57626.43
-86439.64
1
-41571.28
-62356.92
2
-35298.15
-52947.23
3
-29389.61
-44084.42
4
-23845.67
-35768.50
5
-18666.31
-27999.46
6
-12327.64
-18491.46
7
-6637.13
-9955.69
8
-1594.78
-2392.16
9
2799.41
4199.12
10
6545.45
9818.17
11
9643.32
14464.97
12
12093.03
18139.54
13
13894.58
20841.87
14
15047.97
22571.95
15
15553.20
23329.80
16(Giữa HL)
15578.23
23367.35
f. - Sơ đồ VI: Sơ đồ cầu chịu hoạt tải
- Tải trọng :
+) Hoạt tải thiết kế : HL 93 và tải trọng Người (3 kN/m2).
Trọng lượng và khoảng cách bánh xe của xe tải thiết kế phải được lấy theo hình vẽ sau :
Hình 3.8. Mô hình tải trọng thiết kế theo 22TCN 272-01.
+ Xe tải thiết kế, gồm 3 trục 35KN +145KN +145KN, khoảng cách 2 trục trước 4.3m khoảng cách hai trục sau thay đổi từ 4.3 đến 9m.
+ Tải trọng làn Lane Load thiết kế được lấy theo chiều dọc cầu với trị số là 0.64 Kip/ft hay 9.3 N/mm.
+ Xe 2 trục thiết kế Tandem gồm một cặp trục 110 KN đặt cách nhau 1200 mm. Cự li các bánh xe theo chiều ngang bằng 1800 mm.
+ Tải trọng người đi rải đều 3 KN/m2, do chiều rộng lề đi bộ 2.0m nên lấy bằng 6 kN/m.
- Các tổ hợp tính toán:
+ Tổ hợp 1 :
Xe tải thiết kế (Xe Truck)+ tải trọng làn + tải trọng người đi.
+ Tổ hợp 2 :
Xe hai trục thiết kế(Xe Tandem) + tải trọng làn + tải trọng người đi.
+ Riêng đối với mô men âm giữa các điểm uốn ngược chiều khi chịu tải trọng rải đều trên các nhịp và chỉ đối với phản lực gối giữa thì lấy 90% hiệu ứng của hai xe tải thiết kế có khoảng cách trục bánh trước xe này cách bánh sau xe kia là 15m tổ hợp với 90% hiệu ứng của tải trọng làn thiết kế; khoảng cách giữa các trục 145KN của mỗi xe tải phải lấy bằng 4.3m.
Tổ hợp 1 :
Xe tải thiết kế + tải trọng làn + tải trọng người đi.
Mặt Cắt
M(Max)
(kN.m)
M(Min)
(kN.m)
V(Max)
(kN)
V(Min)
(kN)
Mtt(kN)
Vtt(kN)
17’
0.00
0.00
1175.79
-3179.78
0.00
-3179.78
16’
34333.43
-16461.05
1274.13
-2174.89
34333.43
-2174.89
15’
37618.80
-18812.64
1322.87
-2049.49
37618.80
-2049.49
14’
43034.21
-23515.84
1490.49
-1812.67
43034.21
-1812.67
13’
47030.64
-28219.06
1668.60
-1594.44
47030.64
1668.60
12’
49595.61
-32922.33
1855.95
-1394.26
49595.61
1855.95
11’
50769.85
-37625.65
2051.86
-1211.65
50769.85
2051.86
10’
50621.84
-42329.07
2255.27
-1046.29
50621.84
2255.27
9’
49206.75
-47032.68
2465.04
-897.11
49206.75
2465.04
8’
46618.14
-51736.69
2680.49
-763.00
-51736.69
2680.49
7’
42838.44
-56441.85
2901.24
-642.84
-56441.85
2901.24
6’
37895.32
-61154.09
3127.06
-535.55
-61154.09
3127.06
5’
32134.21
-66196.63
3357.93
-440.18
-66196.63
3357.93
4’
27945.24
-70853.31
3534.20
-375.92
-70853.31
3534.20
3’
23982.31
-76371.08
3713.25
-317.50
-76371.08
3713.25
2’
20267.08
-82763.40
3895.02
-264.67
-82763.40
3895.02
1’
17692.35
-90070.21
4079.03
-240.81
-90070.21
4079.03
0-0(Trái)
17122.07
-111044.32
4533.39
-228.05
-111044.32
4533.39
0-0(Phải)
17122.07
-111044.32
437.99
-4872.72
-111044.32
-4872.72
1
15191.67
-83137.36
446.89
-4444.22
-83137.36
-4444.22
2
14808.26
-72577.67
455.55
-4268.22
-72577.67
-4268.22
3
16526.81
-62835.73
467.00
-4093.69
-62835.73
-4093.69
4
18399.34
-53893.65
481.37
-3920.62
-53893.65
-3920.62
5
20391.90
-45976.44
498.81
-3749.23
-45976.44
-3749.23
6
23208.83
-38207.09
548.11
-3522.96
-38207.09
-3522.96
7
26184.20
-31583.77
621.99
-3299.63
-31583.77
-3299.63
8
29293.07
-26086.39
705.32
-3079.49
29293.07
-3079.49
9
32535.01
-21720.38
798.85
-2862.88
32535.01
-2862.88
10
36022.47
-18606.61
903.29
-2650.35
36022.47
-2650.35
11
40745.74
-17745.79
1019.26
-2442.70
40745.74
-2442.70
12
44674.37
-17121.07
1147.24
-2241.21
44674.37
-2241.21
13
47560.61
-16500.79
1286.79
-2046.97
47560.61
-2046.97
14
49393.94
-15881.48
1437.65
-1860.56
49393.94
-1860.56
15
50170.74
-15262.59
1599.66
-1683.16
50170.74
-1683.16
16(Giữa HL)
50201.31
-15109.96
1641.85
-1640.35
50201.31
1641.85
Tổ hợp 2 :
Xe tải hai trục + tải trọng làn + tải trọng người đi.
Mặt Cắt
M(Max)
(kN.m)
M(Min)
(kN.m)
V(Max)
(kN)
V(Min)
(kN)
Mtt(kN)
Vtt(kN)
17’
0.00
0.00
1079.07
-2815.18
0.00
-2815.18
16’
30692.24
-15107.01
1194.47
-1914.81
30692.24
-1914.81
15’
33678.40
-17265.16
1258.22
-1803.21
33678.40
-1803.21
14’
38638.27
-21581.49
1394.63
-1592.88
38638.27
-1592.88
13’
42284.13
-25897.84
1542.53
-1399.70
42284.13
1542.53
12’
44658.29
-30214.24
1700.79
-1223.27
44658.29
1700.79
11’
45791.25
-34530.70
1869.05
-1062.70
45791.25
1869.05
10’
45741.78
-38847.25
2045.95
-917.93
45741.78
2045.95
9’
44547.39
-43164.00
2230.68
-788.03
44547.39
2230.68
8’
42253.06
-47481.13
2422.70
-672.03
-47481.13
2422.70
7’
38869.81
-51799.42
2621.56
-568.95
-51799.42
2621.56
6’
34420.43
-56124.80
2826.93
-477.86
-56124.80
2826.93
5’
29242.31
-60780.46
3038.67
-397.88
-60780.46
3038.67
4’
25543.65
-65146.99
3201.42
-344.73
-65146.99
3201.42
3’
22120.43
-70374.61
3367.49
-297.11
-70374.61
3367.49
2’
18987.00
-76476.78
3536.83
-254.75
-76476.78
3536.83
1’
16184.81
-83493.43
3708.97
-217.40
-83493.43
3708.97
0-0(Trái)
15293.84
-103790.53
4135.98
-203.68
-103790.53
4135.98
0-0(Phải)
15293.84
-103790.53
391.33
-4465.76
-103790.53
-4465.76
1
13690.08
-77661.81
400.31
-4055.68
-77661.81
-4055.68
2
14170.68
-67816.76
408.96
-3887.75
-67816.76
-3887.75
3
15468.38
-58755.95
420.40
-3721.71
-58755.95
-3721.71
4
16927.65
-58755.95
434.76
-3557.64
-58755.95
-3557.64
5
18529.63
-43094.12
454.11
-3395.66
-43094.12
-3395.66
6
20861.08
-35511.26
508.94
-3182.85
-35511.26
-3182.85
7
23389.77
-29074.42
571.78
-2974.02
-29074.42
-2974.02
8
26093.92
-23763.52
643.31
-2769.44
26093.92
-2769.44
9
28974.63
-19583.99
724.19
-2569.49
28974.63
-2569.49
10
32146.66
-16656.60
815.02
-2374.62
32146.66
-2374.62
11
36603.70
-15982.10
916.37
-2185.39
36603.70
-2185.39
12
40320.33
-15543.69
1028.65
-2002.62
40320.33
-2002.62
13
43048.42
-15109.72
1151.24
-1827.65
43048.42
-1827.65
14
44786.27
-14676.73
1284.48
-1660.61
44786.27
-1660.61
15
45528.17
-14244.35
1428.16
-1502.36
45528.17
-1502.36
16(Giữa HL)
45555.53
-14137.73
1465.65
-1464.27
45555.53
1465.65
Ta thấy tổ hợp 1: tải trọng Xe tải thiết kế +tải trọng làn + tải trọng người đi bất lợi hơn, vậy ta chọn tổ hợp tải trọng 1 làm tải trọng do hoạt tải tính toán.
6.2.6.3 Tổ hợp tải trọng tính toán trong giai đoạn thi công.
- Sau khi so sánh các sơ đồ I, II, III ta thấy nội lực trong sơ đồ I lớn nhất, vì vậy ta lấy nội lực trong sơ đồ I là nội lực trong giai đoạn thi công
Mặt cắt
Mtc (kN.m)
Mtt (kN.m)
Vtc(kN)
Vtt(kN)
14’
-3685.4
-4612.99
1543.05
1931.93
13’
-11751.64
-14714.51
2491.31
3120.38
12’
-23631.99
-29596.15
3450.79
4322.84
11’
-39383.72
-49329.49
4427.35
5546.67
10’
-59087.74
-74015.68
5426.79
6799.08
9’
-82848.21
-103784.91
6454.77
8087.17
8’
-110792.17
-138795.98
7516.84
9417.88
7’
-143069.18
-179235.83
8618.47
10798.02
6’
-179850.9
-225319.07
9764.97
12234.27
5’
-221330.8
-277287.5
10961.96
13733.61
4’
-255652.12
-320286.25
11895.32
14902.65
3’
-292834.54
-366868.42
12861.89
16113.19
2’
-332983.05
-417165.2
13863.75
17367.84
1’
-376209.07
-471315.9
14901.22
18667
0-0(Trái)
-489711.86
-613497.41
17528.66
21956.85
0-0(Phải)
-489711.86
-613497.41
-17528.66
-21956.85
1
-376209.07
-471315.9
-14906.95
-18674.17
2
-332983.05
-417165.2
-13867.19
-17372.15
3
-292834.54
-366868.42
-12864.83
-16116.86
4
-255652.12
-320286.25
-11897.8
-14905.75
5
-221330.8
-277287.5
-10964.35
-13736.61
6
-179850.9
-225319.07
-9767.09
-12236.93
7
-143069.18
-179235.83
-8620.05
-10800.01
8
-110792.17
-138795.98
-7517.99
-9419.32
9
-82848.21
-103784.91
-6455.56
-8088.17
10
-59087.74
-74015.68
-5427.31
-6799.74
11
-39383.72
-49329.49
-4427.67
-5547.07
12
-23631.99
-29596.15
-3450.96
-4323.06
13
-11751.64
-14714.51
-2491.39
-3120.48
14
-3685.4
-4612.99
-1543.05
-1931.93
6.2.6.4 Tổ hợp tải trọng trong giai đoạn khai thác.
Bao gồm tổng hợp nội lực của các sơ đồ:
+Sơ đồ III: Hợp long nhịp giữa
+ Sơ đồ IV: dỡ tải trọng thi công, Xe đúc
+Sơ đồ V: Cầu chịu tĩnh tải phần 2
+ Sơ đồ VI: Cầu chịu hoạt tải
Xác định nội lực tại từng mặt cắt
Nội lực tại từng mặt cắt có thể xác định bằng cách xếp tải lên các đường ảnh hưởng nội lực như trong cơ học kết cấu thông thường. Tuy nhiên công việc tính toán khối lượng lớn, để thuận tiện và vận dụng những tiến bộ khoa học mới trong quá trình học tập, đồ án sử dụng chương trình Midas/Civil 6.3.0 để phân tích kết cấu và xác định nội lực.
Trong quy trình AASTO có tới 8 tổ hợp tải trọng, mỗi tổ hợp xét đến các tải trọng với hệ số khác nhau, và yêu cầu kiểm toán cụ thể đối với từng tổ hợp tải trọng. Trong phạm vi đồ án chỉ xét đến hai tổ hợp tải trọng sau đây:
a. Tổ hợp theo trạng thái giới hạn cường độ 1:
Tổ hợp Moment theo trạng thái giới hạn cường độ I (theo 3.4.1.1)
MU = h (gP.MDC1 +gP.MDW +1.75 MLL+IM +1.75MPL)
Tổ hợp Lực cắt theo trạng thái giới hạn cường độ I (theo 3.4.1.1)
VU = h (gP.VDC1+gP.VDW +1.75VLL+IM +1.75VPL)
Trong đó :
MU : Mô men tính toán theo trạng thái giới hạn cường độ I
VU : Lực cắt tính toán theo trạng thái giới hạn cường độ I
gP : Hệ số xác định theo theo bảng 3.4.1-2 Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05.
Đối với DC1 : gP max = 1.25, gP min = 0.9
Đối với DW : gP max = 1.5, gP min = 0.65
h: Hệ số liên quan đến tính dẻo, tính dư, và sự quan trọng trong khai thác xác định theo Điều 1.3.2 Tiêu chuẩn 22 TCN 272- 05, tính theo công thức sau:
h = hi hD hR ³ 0.95
với:
+ Hệ số liên quan đến tính dẻo hD = 1 (theo Điều 1.3.3)
+ Hệ số liên quan đến tính dư hR = 0.95(theo Điều 1.3.4)
+ Hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác hi = 1.05 (theo Điều 1.3.5 Tiêu chuẩn 22 TCN 272-01).
ị h = 1
Lực xung kích IM = 0.25LL (Theo điều 3.6.2, bảng 3.6.2.1-1,Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05).
Nội lực do tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn cường độ I được cho trong bảng sau: Sau khi tổng hơp các sơ đồ trên ta tính được nội lực tính toán trong giai đoạn khai thác được tổng hợp trong bảng sau:
Tổ hợp I : TTGH CĐ1
Tổ hợp : DC1+DW+ Truck +LL+PL :
Mặt Cắt
M(Max)
(kN.m)
M(Min)
(kN.m)
V(Max)
(kN)
V(Min)
(kN)
17’
0.00
0.00
-3725.06
-8080.63
16’
68525.24
17730.76
1290.44
-2158.58
15’
71075.54
14644.10
2041.63
-1330.73
14’
70804.24
4254.19
3615.52
312.36
13’
63478.06
-11771.64
5206.41
1943.37
12’
49042.95
-33474.99
6820.51
3570.30
11’
27468.04
-60927.46
8464.49
5200.98
10’
-1279.32
-94230.23
10144.52
6842.96
9’
-37274.16
-133513.59
11866.50
8504.35
8’
-80581.73
-178936.56
13636.68
10193.19
7’
-131406.52
-230686.81
15461.46
11917.38
6’
-189935.50
-288984.91
17347.27
13684.66
5’
-256064.99
-354395.83
19301.14
15503.03
4’
-310141.59
-408940.14
20814.01
16903.89
3’
-368080.32
-468433.71
22371.03
18340.28
2’
-429990.72
-533021.20
23974.78
19815.09
1’
-495119.32
-602881.88
25624.77
21304.93
0-0(Trái)
-659441.46
-787607.85
29768.02
25006.58
0-0(Phải)
-659441.46
-787607.85
-24431.79
-29742.50
1
-500173.96
-598502.99
-20742.96
-25634.07
2
-439098.08
-526484.01
-19264.91
-23988.68
3
-380278.90
-459641.44
-17830.69
-22391.38
4
-325525.13
-397818.12
-16437.60
-20839.59
5
-274739.51
-341107.85
-15083.36
-19331.40
6
-213013.59
-274429.51
-13310.60
-17381.67
7
-157911.78
-215679.75
-11575.89
-15497.51
8
-109217.22
-164596.68
-9887.83
-13672.64
9
-66715.73
-120971.12
-8239.01
-11900.74
10
-30107.93
-84737.01
-6621.93
-10175.57
11
1755.27
-56736.26
-5029.03
-8490.99
12
26973.64
-34821.80
-3452.74
-6841.19
13
45400.57
-18660.83
-1886.28
-5220.04
14
57097.09
-8178.33
-322.56
-3620.77
15
61726.20
-3707.13
1911.21
-1371.61
16(Giữa HL)
61417.18
-3894.09
2009.48
-1272.72
b.. Tổ hợp theo trạng thái giới hạn Sử Dụng.
Tổ hợp 2 : Theo trạng thái GHSD
MU = MDC1+ MDW + MLL+IM + MPL
VU = VDC1+ VDW +VLL+IM + VPL
Mặt Cắt
M(Max)
(kN.m)
M(Min)
(kN.m)
V(Max)
(kN)
V(Min)
(kN)
17’
0.00
0.00
-3101.34
-5590.24
16’
45702.06
16676.65
775.15
-1195.72
15’
46939.49
14692.95
1348.78
-578.28
14’
45478.13
7449.53
2537.16
649.64
13’
38826.84
-4172.99
3736.75
1872.15
12’
26945.23
-20207.88
4952.80
3095.54
11’
9799.28
-40712.43
6190.81
4325.95
10’
-12652.75
-65767.56
7455.95
5569.35
9’
-40483.54
-95477.50
8753.21
6831.99
8’
-73766.62
-129969.39
10087.75
8120.04
7’
-112661.60
-169393.19
11464.78
9439.59
6’
-157324.37
-213924.04
12889.48
10796.56
5’
-207750.98
-263940.02
14367.47
12197.13
4’
-249099.57
-305555.88
15513.27
13278.92
3’
-293516.63
-350861.42
16693.79
14390.50
2’
-341094.71
-399969.27
17911.05
15534.09
1’
-391435.11
-453013.72
19164.91
16696.42
0-0(Trái)
-519739.67
-592977.61
22318.02
19597.19
0-0(Phải)
-519739.67
-592977.61
-19159.07
-22193.76
1
-395091.19
-451279.21
-16267.56
-19062.48
2
-347395.64
-397330.45
-15111.26
-17810.55
3
-301912.98
-347263.00
-13990.68
-16596.79
4
-259644.94
-300955.22
-12903.69
-15419.12
5
-220505.92
-258430.68
-11848.50
-14275.95
6
-173034.35
-208129.16
-10473.87
-12800.20
7
-130768.64
-163778.91
-9135.32
-11376.24
8
-93529.63
-125175.03
-7836.27
-9999.02
9
-61145.85
-92148.92
-6570.96
-8663.38
10
-33403.49
-64620.11
-5333.56
-7364.20
11
-9609.66
-43033.39
-4118.13
-6096.40
12
9179.57
-26132.11
-2918.75
-4855.01
13
22903.52
-13702.99
-1729.89
-3634.90
14
31613.46
-5686.78
-545.79
-2430.49
15
35040.59
-2349.88
1171.78
-704.12
16(Giữa HL)
34781.68
-2539.05
1233.28
-642.26
Nội lực tính toán được So sánh trong hai giai đoạn: Thi công và khai thác.
Ta thấy nội lực trong giai đoạn khai thác lớn hơn vì vậy ta lấy nội lực trong giai đoạn khai thác làm nội lực tính toán bố trí cốt thép
6.3 – tính toán và bố trí cốt thép
6.3.1- Tính lượng cốt thép trong giai đoạn thi công
6.3.1.1. Đặc trưng vật liệu :
- Cốt thép cường độ cao loại tao xoắn 7 sợi, mỗi bó gồm 19 tao có các chỉ tiêu sau:
+ Đường kính danh định: d = 15.2 mm.
+ Diện tích tiết diện tao: A = 140 mm2.
+ Trọng lượng danh định: q =10.8106 KN/m.
+ Cường độ kéo quy định: fpu = 1860 MPa.
+ Cường độ chảy: fpy = 0.9 x fpu = 0.9 x 1860 = 1674 (Mpa).
+ Mô đuyn đàn hồi quy ước: E = 197000 (Mpa).
- Bê tông:
+ Cường độ chịu nén khi uốn: f’c =40 Mpa
+ Môđun đàn hồi: Ec = 0.043*yc1.5
Trong đó :
yc: tỷ trọng của bê tông (kN/m3)
fc’: cường độ quy định của bê tông, =40MPa.
Ec = 33994.48 MPa
+ Hệ số quy đổi hình khối ứng suất (5.7.2.2):
+ Cường độ chịu kéo khi uốn (5.4.2.6):
fr = 0.63 = 3.984 MPa.
6.3.1.2. Quy đổi mặt cắt:
- Quy đổi mặt cắt hộp dầm về mặt cắt chữ I nhằm mục đích xây dựng các công thức tính duyệt thuận lợi. Nguyên tắc quy đổi là đổi từ tiết diện hình hộp, hình phức tạp sang tiết diện chữ I có chiều cao, chiều dày sườn và diên tích làm việc không đổi.
Diện tích tham gia làm việc của hộp dầm bao gồm toàn bộ các bộ phận nằm trong phạm vi hộp và một phần của hai cánh hẫng.
Phần diện tích cánh hẫng tham gia làm việc có chiều dài 6hc’ tính từ điểm cắt của đường kéo thẳng theo mặt ngoài thành hộp với nắp hộp.
hc’ là chiều dày trung bình của cánh hẫng
- Chiều dày bản nắp quy đổi:
-Chiều rộng bản nắp quy đổi:
- Chiều dày bản đáy quy đổi:
Trong đó:
, t- chiều dài cánh hẫng nắp hộp
Nếu thì t1 = 0 và
Fvt , Fvd – diện tích các vút trên và vút dưới
Bảng tính kích thước mặt cắt quy đổi
Mc
Chiều cao H(cm)
Bề rộng cánh hữu hiệu bc(cm)
Chiều dày cánhh’t(cm)
Chiều rộng cánh dưới bd(cm)
Chiều dày cánh dưới h’d(cm)
Bề rộng sườn w(cm)
0-0
600.00
1221.40
39.29
600.00
83.02
100.00
1-1
537.28
1221.40
39.29
617.92
73.66
100.00
2-2
505.68
1221.40
39.29
626.95
68.97
100.00
3-3
475.92
1221.40
39.29
635.45
64.56
100.00
4-4
448.00
1221.40
39.29
643.43
60.44
100.00
5-5
421.92
1221.40
39.29
650.88
56.60
100.00
6-6
390.01
1221.40
39.29
660.00
51.91
100.00
7-7
361.37
1221.40
39.29
668.18
47.71
100.00
8-8
336.01
1221.40
39.29
675.43
44.00
100.00
9-9
313.92
1221.40
39.29
681.74
40.77
100.00
10-10
295.10
1221.40
39.29
687.11
38.03
100.00
11-11
279.56
1221.40
39.29
691.56
35.77
100.00
12-12
267.28
1221.40
39.29
695.06
33.98
100.00
13-13
258.28
1221.40
39.29
697.63
32.67
100.00
14-14
252.56
1221.40
39.29
699.27
31.84
100.00
15-15
250.10
1221.40
39.29
699.97
31.48
100.00
16-16
250.00
1221.40
39.29
700.00
31.47
100.00
Trong giai đoạn thi công biểu đồ nội lực đối xứng qua mặt cắt đỉnh trụ do vậy chỉ tính các mặt cắt từ đỉnh trụ ra giữa nhịp.
6.3.1.3. Xác định sơ bộ số bó cốt thép trong giai đoạn thi công:
a - Xác định vị trí TTH của mặt cắt.
- Giả thiết TTH đi qua mép dưới bản cánh khi đó ta có : a = hf
- Lấy tổng mômen với trong tâm cốt thép DƯL ta có :
- Nếu MTTmax Thì TTH đi qua bản cánh khi đó ta tính toán theo các công thức của mc chữ nhật.
- Nếu MTTmax > MC => Thì TTH đi qua sườn dầm khi đó ta tính toán theo các công thức của mc chữ T.
- Sau khi xác định được vị trí TTH thì ta giải hệ phương trình bậc 2 để tìm được chiều cao vùng chịu nén tương đương a
- Xác định chiều cao vùng chịu nén c theo công thức : c = a/b1
b- Tính diện tích cốt thép DƯL cần thiết.
- Trường hợp TTH đi qua sườn dầm.
- Trường hợp TTH đi cánh dầm.
Trong đó :
+) Aps : Diện tích cốt thép DUL.
+) dp : Khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm cốt thép DUL.
+) f’c : Cường độ của bê tông ở tuổi 28 ngày, f’c = 40 Mpa
+) b : Bề rộng mặt cắt chịu nén.
+) bw : Bề dày bản bụng.
+) hf : Chiều dày cánh chịu nén.
+) b1 : Hệ số chuyển đổi hình khối ứng suất: b1 = 0.764 theo 5.7.2.2.
+) fpu : Cường độ chịu kéo quy định của thép DUL, fpu = 1860 MPa.
+) fpy : Giới hạn chảy của thép DUL, fpy = 90%fpu = 1674 MPa. (bó 19 tao)
+) c : Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hoà với giả thiết là thép DUL đã bị chảy dẻo.
+) a = c.b1: Chiều dày của khối ứng suất tương đương.
+) fps : ứng suất trung bình trong cốt thép DUL ở sức kháng uốn danh định tính theo công thức 5.7.3.1.1-1.
Với
- Hàm lượng thép DƯL và thép thường phải được giới hạn sao cho :
c - Tính và bố trí cốt thép cho mặt cắt đỉnh trụ giai đoạn thi công
Tên gọi các đại lượng
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
Tổng giá trị mô men tại mặt cắt đỉnh trụ
Mtt
787607.85
KN.m
Chiều cao mặt cắt
h
600
cm
Chiều cao bố trí cốt thép DƯL
atp
20
cm
Chiều cao có hiệu mặt cắt
dp
580
cm
Bề rộng bản cánh chịu nén
b
600
cm
Chiều dày bản cánh chịu nén
hf
83.02
cm
Bề dày bản bụng
bw
100
cm
Cốt thép thường chịu kéo
Đường kính cốt thép
d
2.8
cm
Diện tích 1 thanh
as
6.16
cm2
Chiều cao bố trí cốt thép thường chịu kéo
ats
20
cm
Khoảng cách đến mép chịu nén ngoài cùng
ds
580
cm
Khoảng cách bố trí
@
15
cm
Số thanh thép trên 1 lưới
N thanh
80
thanh
Số lưới thép chịu kéo bố trí
n luoi
3
lưới
Tổng diện tích thép thường chịu kéo
As
1479.53
cm2
Cốt thép thường chịu nén
Đường kính cốt thép
d
2.0
cm
Diện tích 1 thanh
as'
3.14
cm2
Chiều cao bố trí cốt thép thường chịu nén
ats'
41.51
cm
Khoảng cách đến mép chịu nén ngoài cùng
ds'
41.51
cm
Khoảng cách bố trí
@
15
cm
Số thanh thép trên 1ưới
n thanh
39
thanh
Số lưới thép chịu nén bố trí
n luoi
2
lưới
Tổng diện tích thép thường chịu nén
As'
242.95
cm2
Xác định vị trí trục trung hoà
Mô men quán tính bản cánh
Mc
755079.67
KN.m
Vị trí trục trung hoà
TTH
Qua sườn
Tính toán cốt thép DƯL
Chiều dày khối ƯS tương đương
a
225.53
cm
Chiều cao vùng chịu nén
c
295.08
cm
ứng suất trung bình trong thép DƯL
fps
159.10
KN/cm2
Diện tích cốt thép DƯL cần thiết
Aps
719.92
cm2
Số bó thép DƯL cần thiết
n cần
27.06
bó
Số bó chọn bố trí
nbt
30
bó
Diện tích cốt thép DƯL bố trí
Aps
798
cm2
d - Tính và bố trí cốt thép cho các mặt cắt giai đoạn thi công.
Thực hiện tính toán tương tự như trên ta sơ bộ bố trí mỗi đốt khi thi công hẫng 2 bó cáp dự ứng lực phía trên (cáp nhóm 1) theo bảng sau:
Mặt cắt
Mtt
(KNm)
Số bó cáp đi qua mặt cắt
Astr
(mm2)
0-0
-787607.85
30
79800
1
-598502.99
28
74480
2
-526484.01
26
69160
3
-459641.44
24
63840
4
-397818.12
22
58520
5
-341107.85
20
53210
6
-274429.51
18
47880
7
-215679.75
16
42560
8
-164596.68
14
37240
9
-120971.12
12
31920
10
-84737.01
10
26600
11
-56736.26
8
21280
12
-34821.80
6
15960
13
-18660.83
4
10640
14
-8178.33
2
5320
6.3.2- Tính lượng cốt thép trong giai đoạn Khai thác
6.3.2.1. Đặc trưng vật liệu :
- Cốt thép cường độ cao loại tao xoắn 7 sợi, mỗi bó gồm 19 tao có các chỉ tiêu sau:
+ Đường kính danh định: d = 15.2 mm.
+ Diện tích tiết diện tao: A = 140 mm2.
+ Trọng lượng danh định: q =10.8106 KN/m.
+ Cường độ kéo quy định: fpu = 1860 MPa.
+ Cường độ chảy: fpy = 0.9 x fpu = 0.9 x 1860 = 1674 (Mpa).
+ Mô đuyn đàn hồi quy ước: E = 197000 (Mpa).
- Bê tông:
+ Cường độ chịu nén khi uốn: f’c =40 Mpa
+ Môđun đàn hồi: Ec = 0.043*yc1.5
Trong đó :
yc: tỷ trọng của bê tông (kN/m3)
fc’: cường độ quy định của bê tông, =40MPa.
Ec = 33994.48 MPa
+ Hệ số quy đổi hình khối ứng suất (5.7.2.2):
+ Cường độ chịu kéo khi uốn (5.4.2.6):
fr = 0.63 = 3.984 MPa.
6.3.2.2. Quy đổi mặt cắt:
Xem bảng quy đổi mặt cắt ở trên
6.3.2.3. Xác định sơ bộ số bó cốt thép trong giai đoạn khai thác:
a- Xác định vị trí TTH của mặt cắt.
- Giả thiết TTH đi qua mép dưới bản cánh khi đó ta có : a = hf
- Lấy tổng mômen với trong tâm cốt thép DƯL ta có :
- Nếu MTTmax Thì TTH đi qua bản cánh khi đó ta tính toán theo các công thức của mc chữ nhật.
- Nếu MTTmax > MC => Thì TTH đi qua sườn dầm khi đó ta tính toán theo các công thức của mc chữ T.
- Sau khi xác định được vị trí TTH thì ta giải hệ phương trình bậc 2 để tìm được chiều cao vùng chịu nén tương đương a
- Xác định chiều cao vùng chịu nén c theo công thức : c = a/b1
b- Tính diện tích cốt thép DƯL cần thiết.
- Trường hợp TTH đi qua sườn dầm.
- Trường hợp TTH đi cánh dầm.
Trong đó :
+) Aps : Diện tích cốt thép DUL.
+) dp : Khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm cốt thép DUL.
+) f’c : Cường độ của bê tông ở tuổi 28 ngày, f’c = 40 Mpa
+) b : Bề rộng mặt cắt chịu nén.
+) bw : Bề dày bản bụng.
+) hf : Chiều dày cánh chịu nén.
+) b1 : Hệ số chuyển đổi hình khối ứng suất: b1 = 0.764 theo 5.7.2.2.
+) fpu : Cường độ chịu kéo quy định của thép DUL, fpu = 1860 MPa.
+) fpy : Giới hạn chảy của thép DUL, fpy = 90%fpu = 1674 MPa. (bó 19 tao)
+) c : Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hoà với giả thiết là thép DUL đã bị chảy dẻo.
+) a = c.b1: Chiều dày của khối ứng suất tương đương.
+) fps : ứng suất trung bình trong cốt thép DUL ở sức kháng uốn danh định tính theo công thức 5.7.3.1.1-1.
Với
- Hàm lượng thép DƯL và thép thường phải được giới hạn sao cho :
c- Tính và bố trí cốt thép cho mặt cắt giữa nhịp giai đoạn khai thác
Tên gọi các đại lượng
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
Tổng giá trị mô men tại mặt cắt giữa nhịp
Mtt
61417.18
KN.m
Chiều cao mặt cắt
h
250
cm
Chiều cao bố trí cốt thép DƯL
atp
30
cm
Chiều cao có hiệu mặt cắt
dp
220
cm
Bề rộng bản cánh chịu nén
b
1221.4
cm
Chiều dày bản cánh chịu nén
hf
39.23
cm
Bề dày bản bụng
bw
100
cm
Cốt thép thường chịu kéo
Đường kính cốt thép
d
2.0
cm
Diện tích 1 thanh
as
3.14
cm2
Chiều cao bố trí cốt thép thường chịu kéo
ats
15
cm
Khoảng cách đến mép chịu nén ngoài cùng
ds
235
cm
Khoảng cách bố trí
@
20
cm
Số thanh thép trên 1 lưới
N thanh
34
thanh
Số lưới thép chịu kéo bố trí
n luoi
2
lưới
Tổng diện tích thép thường chịu kéo
As
213.629
cm2
Cốt thép thường chịu nén
Đường kính cốt thép
d
2.0
cm
Diện tích 1 thanh
as'
3.14
cm2
Chiều cao bố trí cốt thép thường chịu nén
ats'
19.62
cm
Khoảng cách đến mép chịu nén ngoài cùng
ds'
19.62
cm
Khoảng cách bố trí
@
20
cm
Số thanh thép trên 1ưới
n thanh
60
thanh
Số lưới thép chịu nén bố trí
n luoi
2
lưới
Tổng diện tích thép thường chịu nén
As'
377.43
cm2
Xác định vị trí trục trung hoà
Mô men quán tính bản cánh
Mc
302324.60
KN.m
Vị trí trục trung hoà
TTH
Qua cánh
Tính toán cốt thép DƯL
Chiều dày khối ƯS tương đương
a
4.06
cm
Chiều cao vùng chịu nén
c
5.309
cm
ứng suất trung bình trong thép DƯL
fps
184.81
KN/cm2
Diện tích cốt thép DƯL cần thiết
Aps
106.92
cm2
Số bó thép DƯL cần thiết
n cần
4.02
bó
Số bó chọn bố trí
nbt
8
bó
Diện tích cốt thép DƯL bố trí
Aps
212.8
cm2
d- Tính và bố trí cốt thép cho các mặt cắt giai đoạn khai thác.
Thực hiện tính toán tương tự như trên ta sơ bộ bố trí mỗi đốt khi thi công hẫng 2 bó cáp dự ứng lực phía dưới (cáp nhóm 2) theo bảng sau:
Mặt cắt
Mtt
(KNm)
Số bó cáp đi qua mặt cắt
Astr
(mm2)
16
61417.18
8
21280
15
61726.20
8
21280
14
57097.09
8
21280
13
45400.57
6
15960
12
26973.64
4
10640
11
1755.27
2
5320
6.4. Kiểm toán kết cấu nhịp
Sau khi tiến hành bố trí cốt thép, ta cần phải kiểm tra các mặt cắt trong tất cả các giai đoạn làm việc của cầu với từng tổ hợp tải trọng. Nhưng do thời gian có hạn và trong phạm vi đồ án tốt nghiệp, nên chỉ tiến hành kiểm toán cho những mặt cắt điển hình và chỉ kiểm toán cho hai tổ hợp tải trọng là tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn I và tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn sử dụng.
- Mặt cắt số 15’-15 : Mặt cắt có momen dương lớn nhất nhịp biên.
- Mặt cắt số 0-0 : Mặt cắt đỉnh trụ.
- Mặt cắt số 16-16 : Mặt cắt giữa nhịp chính.
6.4.1. Kiểm toán giai đoạn 1:
Sơ đồ tính toán: Cánh T tĩnh định.
Mặt cắt kiểm toán mặt cắt 0-0, tức là mặt cắt có M- lớn nhất và thay đổi liên tục khi thi công hẫng.
6.4.1.1.Đặc trưng hình học của mặt cắt tính đổi.
Để đơn giản tính toán và thiên về an toàn ta qui đổi mặt cắt hình hộp thành mặt cắt chữ I có kích thước như sau.
Nguyên lý qui đổi như sau:
* Chiều cao tiết diện quy đổi bẳng chiều cao tiết diện hộp.
* Bề rộng cánh tiết diện quy đổi bằng bề rộng đáy hoặc bề rộng bản của tiết diện hộp.
* Chiều dày sườn dầm tiết diện quy đổi bằng chiều dày hai sườn dầm của tiết diện hộp.
* Chiều dày cánh tiết diện quy đổi được xác định tương đương về diện tích với tiết diện hộp.
* Mặt khác, cũng để đơn giản cho kiểm toán, ta quy ước tất cả các tiết diện đều chịu moment với trị số dương, tiết diện nào chịu momen âm (kéo thớ trên) sẽ được xoay ngược lại để thống nhất tiết diện quy đổi có thớ dưới chịu kéo
Hình 6.4.1.1. Qui đổi mặt cắt hộp về mặt cắt chữ T.
Qui đổi mặt cắt nguyên hình hộp về mặt cắt nguyên chữ T. Ta có bảng sau:
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
Bt
12214.00
mm
Bs
1000.00
mm
Bb
6000.00
mm
H
6000.00
mm
Ht
392.93
mm
Hs
4776.83
mm
Hb
830.24
mm
Đặc trưng hình học
Giá trị
Đơn vị
A
14.5575
m2
S
42.0496
m3
yt
2.88852
m
yb
3.11148
m
Ix
80.4837
m4
Qui đổi mật cắt nguyên về mặt cắt thu hẹp sau khi trừ diện tích ống gene. Ta có bảng sau:
Đặc trưng hình học
Giá trị
Đơn vị
A
14.358
m2
S
42.0097
m3
yt
2.92587
m
yb
3.07413
m
Ix
78.5702
m4
Qui đổi mặt cắt thu hẹp về mặt cắt tính đổi. Ta có bảng sau:
Đặc trưng hình học
Giá trị
Đơn vị
A
14.0951
m2
S
41.9572
m3
yt
2.97673
m
yb
3.02327
m
Ix
75.9647
m4
et
2.77673
m
6.4.1.2. Tính mất mát ứng suất trong giai đoạn thi công.
a - Các chỉ tiêu cơ lí của vật liệu:
- Bêtông:
Cường độ chịu nén khi uốn:
f’c =40 Mpa
Môđun đàn hồi:
Ec = 0.043*yc1.5 = 33994.48 MPa
Tỷ trọng của bêtông:
g = 25 kN/m3.
Cường độ chịu nén của bêtông lúc bắt đầu đặt tải hoặc tạo ứng suất trước:
f'ci = 0.9 f'c = 36MPa
Hệ số quy đổi hình khối ứng suất (5.7.2.2):
Cường độ chịu kéo khi uốn (5.4.2.6):
fr = 0.63 = 3.984 MPa.
Thép cường độ cao:
Sơ bộ chọn một bó thép bao gồm 19 tao xoắn đường kính danh định 15.2 mm do hãng VSL sản xuất với các thông số kỹ thuật như sau:
Mặt cắt danh định:
Astr = 140 (mm2).
Đường kính danh định:
Dn = 15.2 (mm)
Cấp của thép: 270 (thép có độ chùng dão thấp).
Cường độ chịu kéo cực hạn:
fpu = 1860 (Mpa).
Cường độ chảy:
fpy = 0.9 x fpu = 0.9 x 1860 = 1674 (Mpa).
Mô đuyn đàn hồi quy ước:
E = 197000 (Mpa).
Hệ số ma sát: m = 0.25.
Hệ số ma sát lắc trên 1mm bó cáp (5.9.5.2.2b):
K = 6.6´10-7 (mm-1) = 6.6´10-4 (m-1).
ứng suất trong thép ứng suất khi kích:
fpj = 1488 (MPa).
Chiều dài tụt neo:
DL = 0.05 (m).
Thép thường:
Giới hạn chảy tối thiểu của cốt thép thanh: fy = 420 (MPa).
Môdun đàn hồi: E = 200000 (MPa).
b - Sơ bộ xác định diện tích cốt thép dự ứng lực cần thiết:
Theo điều 5.7.1, các giả thiết có thể dùng để thiết kế kêt cấu bê tông cốt thép, bê tông cốt thép ứng suất trước là :
Bê tông ứng suât trước chịu kéo ở mặt cắt mà không bị nứt.
ứng biến trong bê tông thay đổi tuyến tính, trừ các cấu kiện và các vùng mà ở đó cường độ chịu lực thông thường của vật liệu không thích hợp .
Tỷ lệ mô đun đàn hồi n được làm tròn đến số nguyên.
Tỷ lệ mô đun đàn hồi không nhỏ hơn 6 .
Ta lấy điều kiện đầu tiên làm cơ sở để tính toán cốt thép cho dầm liên tục.
Từ công thức kiểm tra ứng suất kéo tại thớ dưới (quy ước thớ dưới là thớ chứa cốt thép ứng suất trước và ứng suất kéo dấu dương):
Trong đó:
F : Tổng lực kéo trong các bó cáp ứng suất trước, đã trừ đi mất mát tức thời. (kN)
Mdc : Mômen do trọng lượng bản thân dầm, trọng lượng bản mặt cầu, trọng lượng dầm ngang (kNm).
A : Diện tích nguyên của mặt cắt dầm hộp (m2).
Ix : Mômen quán tính của tiết diện dầm (m4).
e : Độ lệch tâm của trọng tâm các bó thép ứng suất trước đến trục trung hoà của tiết diện (m).
yt : Khoảng cách từ trục trung hoà đến thớ trên cùng của tiết diện (m).
yb : Khoảng cách từ trục trung hoà đến thớ dưới cùng của tiết diện (m).
Với giả thiết ứng suất mất mát sau khi kích là 0.6xfpu (dựa theo ví dụ 7.10.4 HWDSBR - trang 621) ta tính được sơ bộ diện tích bó cáp:
Từ đó suy ra số bó cáp sơ bộ :
Trong đó:
Acable: là diện tích một bó cáp.
Vì dầm được chế tạo bằng phương pháp đúc hẫng cân bằng nên nội lực gây ra trong quá trình thi công là rất lớn, để đảm bảo phân phối ứng suất trong tiết diện, mỗi đốt thi công ngoài đòi hỏi chọn số lượng bó cáp đủ chịu mô men tính toán còn phải được chọn sao cho đối xứng hai bên tiết diện dầm.
Việc chọn số bó cáp tại từng tiết diện được thực hiện trên bảng tính toán số bó thép sơ bộ.
c. - Tính toán mất mát ứng suất:
Tổng mất mát ứng suất trước trong các cấu kiện kéo sau được xác định theo điều 5.9.5.1 của quy trình AASHTO:
Trong đó :
Mất mát tức thời gồm:
+ Mất mát do ma sát :
+ Mất mát do thiết bị neo :
+ Mất mát do co ngắn đàn hồi :
Mất mát theo thời gian gồm:
+ Mất mát do co ngót :
+ Mất mát do từ biến của bêtông :
+ Mất mát do dão của thép :
Mất mát do ma sát. (Theo 5.9.5.2.2b)
Mất mát do ma sát giữa các bó thép ứng suất trước và ống bọc được tính theo công thức sau:
.
Trong đó:
fpj : ứng suất trong bó thép ứng suất trước tại thời điểm kích, được giả định trước.
fpj = 1488 MPa.
x : Chiều dài bố thép ứng suất trước từ đầu kích đến điểm đang xét (mm).
K : Hê số ma sát lắc trên mm của bó cáp.
m : Hệ số ma sát.
a : Tổng giá trị tuyệt đối thay đổi góc của đường cáp ứng suất trước từ đầu kích gần nhất đến điểm đang xét.
ống gen được sử dụng là loại ống Polyethylene có các đặc trưng được tra trong bảng 5.9.5.2.2b-1:
K = 6.6´10-7
m = 0.23
Mất mát ứng suất do ma sát tính đến mặt cắt 0-0 là:
Tên cáp
Số cáp
Chiều dài
a=
Trái(L)
Phải( R)
DfpF(Mpa)
DfpF(Mpa)
CT-01
2
14035.176
0.24
188.58
188.58
CT-02
2
20047.652
0.35
263.50
263.50
CT-03
2
26047.652
0.35
274.22
274.22
CT-04
2
32108.869
0.47
359.50
359.50
CT-05
2
38108.869
0.47
369.84
369.84
CT-06
2
46171.246
0.53
421.20
421.20
CT-07
2
54171.246
0.53
434.65
434.65
CT-08
2
62269.883
0.66
522.85
522.85
CT-09
2
70269.883
0.66
535.77
535.77
CT-10
2
78376.219
0.76
602.55
602.55
CT-11
2
86376.219
0.76
615.05
615.05
CT-12
2
94513.082
0.86
681.02
681.02
CT-13
2
102513.082
0.86
693.10
693.10
CT-14
2
110696.893
1.03
793.55
793.55
CT-15
2
118696.893
1.03
805.05
805.05
Tổng
30
7560.431
7560.431
Mất mát do ma sát trung bình:
Mất mát do thiết bị neo. (Theo điều 5.9.5.2).
Tạm thời tính theo công thức:
Trong đó:
DL: Chiều dài tụt neo.
L: chiều dài cáp dự ứng lực.
Tên bó
Số bó
Chiều dài
Dfpa
CT-01
2
14035.176
140.36
CT-02
2
20047.652
98.27
CT-03
2
26047.652
151.26
CT-04
2
32108.869
122.71
CT-05
2
38108.869
103.39
CT-06
2
46171.246
85.33
CT-07
2
54171.246
72.73
CT-08
2
62269.883
63.27
CT-09
2
70269.883
56.07
CT-10
2
78376.219
50.27
CT-11
2
86376.219
45.61
CT-12
2
94513.082
41.69
CT-13
2
102513.082
38.43
CT-14
2
110696.893
35.59
CT-15
2
118696.893
33.19
Tổng
30
1138.19
Dfpa=
37.94
Mất mát do co ngắn đàn hồi. ( Theo điều 5.9.5.2.3b)
Mất mát do co ngắn đàn hồi về bản chất là khi căng bó sau sẽ gây mất mát cho bó trước. Và được tính theo công thức:
Trong đó:
N : Số lượng các bó thép ứng suất trước giống nhau.
fcgp : Tổng ứng suất bêtông ở trọng tâm các bó thép ứng suất trước do lực ứng suất trước sau kích và tự trọng của cấu kiện ở các mặt cắt có mômen max (MPa).
F : lực nén trong bêtông do ứng suất trước gây ra tại thời điểm sau khi kích, tức là đã xảy ra mất mát do ma sát và tụt neo.
=(1488-252.014-37.94)=1198.046Mpa
e : Độ lệch của trọng tâm các bó thép so với trục trung hoà của tiết diện.
Aps : Tổng diện tích của các bó cáp ứng suất trước.
Mất mát do co ngắn đàn hồi trung bình: DfpES= 1.539 Mpa
Mất mát do co ngót ( Theo điều 5.9.5.4.2).
Mất mát do co ngót bêtông trong cấu kiện kéo sau được xác định theo công thức:
Trong đó:
H : Độ ẩm tương đối bao quanh kết cấu, được lấy trung bình hàng năm. Lấy H = 80%.
Suy ra mất mát ứng suất do co ngót tính đến mặt cắt 0-0 là:
Mất mát do từ biến ( Theo điều 5.9.5.4.3).
Trong đó:
fcgp : Tổng ứng suất bêtông ở trọng tâm các bó thép ứng suất trước do lực ứng suất trước sau kích và tự trọng của cấu kiện ở các mặt cắt có mômen max (MPa).
: Thay đổi trong ứng suất bêtông tại trọng tâm thép ứng suất trước do tải trọng thường xuyên, trừ tải trọng tác động vào lúc thực hiện các lực ứng suất trước, được tính cùng các mặt cắt tính fcgp(MPa).
MDw : moment do trọng lượng các lớp phủ và lớp bảo vệ mặt cầu.
Mda : là momen do tĩnh tải chất thêm sau khi bê tông đông cứng. (Tham khảo HWDS - P620,P621).
e : là khoảng cách từ trọng tâm bó thép đến trục trung hoà của tiết diện (mm)
fcgp
MDW
I
e
Dfcdp
DfpCR
1.65E+01
57626430000
7.59647E+13
2776.73
2.11
183.02
Mất mát do tự chùng (Theo điều 5.9.5.4.4).
Trong đó:
: Mất mát do dão lúc truyền lực.
: Mất mát sau khi truyền.
Như vậy mất mát do tự chùng phải được tính ở hai thời điểm:
- Mất mát do tự chùng tại thời điểm truyền lực (5.9.5.4.4b).
Sử dụng các tao thép có độ tự chùng thấp nên mất mát do dão lúc truyền lực được tính :
Trong đó:
t : Thời gian từ lúc tạo ứng suất trước đến lúc truyền, (ngày).
t = 4 (ngày).
fpj : ứng suất ban đầu trong bó thép vào cuối lúc kéo (Mpa).
fpy : Cường độ chảy quy định ở bó thép (MPa).
Mất mát do dão thép sau khi truyền lực (5.9.5.4.4c).
Với thép có độ tự chùng thấp cho cấu kiện kéo sau, mất mát do dão thép sau khi truyền được tính như sau:
Tổng mất mát ứng suất của cánh hẫng khi thi công là:
Mặt cắt
0-0
252.01
37.94
1.539
25.00
183.02
11.33
DfpT = 510.840 (MPa).
6.4.1.3. Kiểm toán theo trạng thái giới hạn cường độ I tại mặt cắt 0-0 (mặt cắt đỉnh trụ).
a - Sức kháng uốn (theo điều 5.7.3.2)
Căn cứ vào điều 5.7.3.2 AASHTO ta kiểm tra theo công thức:
Trong đó :
: Hệ số sức kháng, = 1.0 đối với các cấu kiện dự ứng lực chịu kéo khi uốn.
Mn : Sức kháng uốn danh định của tiết diện, tính theo công thức:
Aps : Tổng diện tích các bó thép ứng suất trước,
Aps = 79800 mm2.
fps : ứng suất trung bình trong thép ứng suất trước ở sức kháng danh định, tính theo phân tích 5.7.3.1.1-1. tiêu chuẩn 22 TCN 272-01:
Với :
c : Khoảng cách từ trục trung hoà đến mặt chịu nén (mm).
dp : Khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm các bó thép ứng suất trước.
b : Chiều rộng cánh chịu nén.
bw : Chiều rộng bản bụng.
b1 : Hệ số quy đổi khối ứng suất:
Tên Tên gọi các đại lượng
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
Diện tích cốt thép DƯL bố trí
Aps
798
cm2
Chiều cao bố trí cốt thép
at
20
cm
Chiều cao có hiệu của mặt cắt
dp
580
cm
Lực nén trong bản cánh dầm
N1
129440.77
kN
Lực kéo trong thép DƯL và thép thường
N2
126959.19
kN
Vị trí trục trung hoà
TTH
Qua cánh
Chiều cao vùng chịu nén
c
122.78
cm
Chiều cao khối ứng suất tương đương
a
93.84
cm
Tỉ số c/dp
c/dp
0.212
<0,42
ứng suất trung bình trong thép DƯL
fps
174.81
kN /cm2
Sức kháng uốn danh định của mặt cắt
Mn
1078538.49
KN.m
Hệ số sức kháng
j
1
Sức kháng uốn tính toán
Mr
1078538.49
> Mtt
Kết luận: Hiệu ứng tải nhỏ hơn sức chịu của vật liệu làm kết cấu.
b - Kiểm tra giới hạn cốt thép ứng suất trước.
Hàm lượng thép tối đa: (theo 5.7.3.3.1-1)
Điều kiệm kiểm tra:
Trong đó:
de : Khoảng cách có hiệu tương ứng từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm của cốt thép chịu kéo (mm) (5.7.3.3.1-2).
= 315.693 (cm).
c = 122.78
Kết luận: = 0.388 < 0.42 . Thoả mãn!
Hàm lượng thép tối thiểu: (theo 5.7.3.3.2)
Bất kỳ một mặt cắt nào của cấu kiện chịu uốn, lượng cốt thép thường và cốt thép dự ứng lực chịu kéo phải đủ để phát triển sức kháng uốn tính toán Mr. Lấy giá trị nhỏ hơn trong 2 giá trị sau:
+) 1.2 Mcr xác định trên cơ sở phân bố ứng suất đàn hồi và cường độ chịu kéo khi uốn fr của bê tông theo 5.4.2.6
=3.984 (MPa).
Trong đó:
fd : là ứng suất do tải trọng bản thân tính theo trạng thái giới hạn cường độ tại thớ mà ứng suất kéo gây ra bởi các tải trọng ngoài (Mpa).
(MPa).
fpe : là ứng suất nén trong bê tông do ứng suất nén trước có hiệu.
= -25.075 (MPa).
A : là diện tích của tiết diện giai đoạn I.
I : là mô men quán tính của tiết diện giai đoạn I.
yt : là khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hoà.
yb : là khoảng cách từ thớ chịu kéo ngoài cùng đến trục trung hoà.
+) và 1.33 Mu dưới tổ hợp tải trọng cường độ thích hợp quy định trong bảng 3.4.1.1
Suy ra 1.2 Mcr = 1.2 x 1172730.5 = 1407276.60(KNm).
1.33 Mu = 1.33 x 787607.85 = 1047518.44 (KNm).
Vậy min(1.2 Mcr; 1.33 Mu) = 1047518.44 (KNm).
Kết luận: min = 1047518.44 < 1078538.49 = Mr . Đạt yêu cầu.
c - Kiểm toán sức kháng cắt cho tiết diện:
Công thức kiểm toán:
Trong đó:
j : Hệ số sức kháng cắt được xác định theo quy định trong bảng 5.5.2.2-1,
j = 0.7
Vn : Sức kháng cắt danh định được xác định theo quy định của điều 5.8.3.2.
Với:
dv : chiều cao chịu cắt có hiệu được xác định trong điều 5.8.2.7
bv : bề rộng bụng có hiệu, lấy bằng bề rộng lớn nhất trong chiều cao dv.
s : Cự ly cốt thép đai.
b : Hệ số chỉ khả năng bêtông bị nứt chéo truyền lực kéo được quy định trong điều 5.8.3.4.
q : Góc nghiêng của ứng suất nén chéo được xác định trong điều 5.8.3.4 (độ). Khi tính, giả thiết trước góc q, sau đó tính các giá trị để tra bảng ngược lại q và b, nếu hai giá trị q gần bằng nhau thì có thể chấp nhận được, nếu không thì giả thiết lại.
a : Góc nghiêng của cốt thép đai đối với trục dọc (độ). Nếu cốt đai thẳng đứng, a = 900.
Av : Diện tích cốt thép chịu cắt trong cự ly s (mm2).
Vp : Thành phần lực ứng suất trước có hiệu trên hướng lực cắt tác dụng, là dương nếu ngược chiều lực cắt (N).
Xác định Vp:
Acable : Diện tích 1 bó cáp
Acable = 140x19 =2660 (mm2).
fp : ứng suất trong cáp sau mất mát, giá trị ứng với mỗi mặt cắt.
fp = 995.76 (MPa).
gi : Góc lệch của cáp i so với phương ngang,
= 4.776
Thay các giá trị vào công thức tính Vp ta được:
Vp = 25268.80 (kN).
Xác định dv và bv:
- Chiều cao chịu cắt có hiệu dv:
Chiều cao chịu cắt có hiệu lấy bằng cự ly đo thẳng góc với trục trung hoà giữa hiệu ứng lực do kéo và nén do uốn, tức là:
a = b1.c
b1 đã tính ở phần tính chất vật liệu, b1 = 0.764
Suy ra dv = 5338.80 (mm)
- Bề rộng chiu cắt có hiệu của tiết diện bv:
Tại tiết diện 16-16, bề rộng có hiệu được lấy bằng bề rộng sườn có hiệu của tiết diện dầm, bv = 1000.00 mm.
Xác định q và b:
Được tra từ bảng 5.8.3.4.2-1
Để xác định được q và b ta phải thông qua các giá trị sau và ex.
Trong đó:
n : ứng suất cắt trong bêtông
= 3.237 (MPa).
ị = 0.081
fpo : ứng suất trong thép dự ứng lực khi ứng suất trong bêtông xung quanh nó bằng 0.
= -170.62 (MPa).
fpe : ứng suất có hiệu trong thép ứng suất trước sau mất mát.
= -25.075 (MPa).
Ep = 197000 (Mpa).
Ec = 33994.48 (Mpa).
Tra bảng 5.8.3.4.2-1, ta có các giá trị của q và b như sau:
q = 35.130
b = 2.22
Tính Vc và Vs:
Dựa vào kết quả tính các thông số thành phần để tính Vc và Vs.
Suy ra Vc = 6205.32 (KN).
Vs = 25461.85 (KN).
Tính sức kháng danh định của tiết diện:
Theo công thức đã nêu ở trên để tính Vn.
Suy ra Vn1 = 56935.97(kN).
Vn2 = 78576.80 (kN).
Vậy Vn = min (Vn1; Vn2) = 56935.97 kN.
Kết luận: f Vn = 0.7 x 56935.97 = 39855.18 KN > 29768.02 KN = Vu
Thoả mãn yêu cầu về sức kháng cắt!
6.4.2. Kiểm toán giai đoạn 2:
Sơ đồ tính toán: Dầm liên tục 3 nhịp
Mặt cắt kiểm toán:
- Mặt cắt có moment dương lớn nhất tại nhịp biên (15’-15’).
- Mặt cắt có moment âm lớn nhất trên đỉnh trụ (0-0).
- Mặt cắt có moment dương lớn nhất tại giữa nhịp chính.(16-16).
6.4.2.1.Đặc trưng hình học của mặt cắt tính đổi.
Để đơn giản tính toán và thiên về an toàn ta qui đổi mặt cắt hình hộp thành mặt cắt chữ I có kích thước như sau.
Nguyên lý qui đổi như sau:
* Chiều cao tiết diện quy đổi bẳng chiều cao tiết diện hộp.
* Bề rộng cánh tiết diện quy đổi bằng bề rộng đáy hoặc bề rộng bản của tiết diện hộp.
* Chiều dày sườn dầm tiết diện quy đổi bằng chiều dày hai sườn dầm của tiết diện hộp.
* Chiều dày cánh tiết diện quy đổi được xác định tương đương về diện tích với tiết diện hộp.
* Mặt khác, cũng để đơn giản cho kiểm toán, ta quy ước tất cả các tiết diện đều chịu moment với trị số dương, tiết diện nào chịu momen âm (kéo thớ trên) sẽ được xoay ngược lại để thống nhất tiết diện quy đổi có thớ dưới chịu kéo
Hình 5.1. Qui đổi mặt cắt hộp về mặt cắt chữ T.
a- Tại mặt cắt đỉnh trụ:
Qui đổi mặt cắt nguyên hình hộp về mặt cắt nguyên chữ T. Ta có bảng sau:
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
Bt
12214.00
mm
Bs
1000.00
mm
Bb
6000.00
mm
H
6000.00
mm
Ht
392.93
mm
Hs
4776.83
mm
Hb
830.24
mm
Đặc trưng hình học
Giá trị
Đơn vị
A
14.5575
m2
S
42.0496
m3
yt
2.88852
m
yb
3.11148
m
Ix
80.4837
m4
Qui đổi mật cắt nguyên về mặt cắt thu hẹp sau khi trừ diện tích ống gene. Ta có bảng sau:
Đặc trưng hình học
Giá trị
Đơn vị
A
14.358
m2
S
42.0097
m3
yt
2.92587
m
yb
3.07413
m
Ix
78.5702
m4
Qui đổi mặt cắt thu hẹp về mặt cắt tính đổi. Ta có bảng sau:
Đặc trưng hình học
Giá trị
Đơn vị
A
14.0951
m2
S
41.9572
m3
yt
2.97673
m
yb
3.02327
m
Ix
75.9647
m4
et
2.77673
m
b -Tại mặt cắt giữa nhịp:
Qui đổi mặt cắt nguyên hình hộp về mặt cắt nguyên chữ T. Ta có bảng sau:
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
Bt
12214.00
mm
Bs
1000.00
mm
Bb
7000.00
mm
H
2500.00
mm
Ht
392.93
mm
Hs
1792.37
mm
Hb
314.69
mm
Đặc trưng hình học
Giá trị
Đơn vị
A
8.79445
m2
S
8.4139
m3
yt
0.95673
m
yb
1.54327
m
Ix
7.76288
m4
Qui đổi mật cắt nguyên về mặt cắt thu hẹp sau khi trừ diện tích ống gene. Ta có bảng sau:
Đặc trưng hình học
Giá trị
Đơn vị
A
8.78115
m2
S
8.38265
m3
yt
0.95462
m
yb
1.54538
m
Ix
7.76413
m4
Qui đổi mặt cắt thu hẹp về mặt cắt tính đổi. Ta có bảng sau:
Đặc trưng hình học
Giá trị
Đơn vị
A
8.76362
m2
S
8.34145
m3
yt
0.95183
m
yb
1.54817
m
Ix
7.7651
m4
eb
1.39817
m
c -Tại mặt cắt 15’-15’:
Qui đổi mặt cắt nguyên hình hộp về mặt cắt nguyên chữ T. Ta có bảng sau:
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
Bt
12214.00
mm
Bs
1000.00
mm
Bb
7000.00
mm
H
2500.00
mm
Ht
392.93
mm
Hs
1792.37
mm
Hb
314.69
mm
Đặc trưng hình học
Giá trị
Đơn vị
A
8.79445
m2
S
8.4139
m3
yt
0.95673
m
yb
1.54327
m
Ix
7.76288
m4
Qui đổi mật cắt nguyên về mặt cắt thu hẹp sau khi trừ diện tích ống gene. Ta có bảng sau:
Đặc trưng hình học
Giá trị
Đơn vị
A
8.78115
m2
S
8.38265
m3
yt
0.95462
m
yb
1.54538
m
Ix
7.76413
m4
Qui đổi mặt cắt thu hẹp về mặt cắt tính đổi. Ta có bảng sau:
Đặc trưng hình học
Giá trị
Đơn vị
A
8.76362
m2
S
8.34145
m3
yt
0.95183
m
yb
1.54817
m
Ix
7.7651
m4
eb
1.39817
m
6.4.2.2. Tính mất mát ứng suất trong giai đoạn khai thác.
a.- Tính toán mất mát ứng suất:
Tổng mất mát ứng suất trước trong các cấu kiện kéo sau được xác định theo điều 5.9.5.1 của Tiêu chuẩn 22 TCN272-05:
Trong đó :
Mất mát tức thời gồm:
+ Mất mát do ma sát:
+ Mất mát do thiết bị neo :
+ Mất mát do co ngắn đàn hồi :
Mất mát theo thời gian gồm:
+ Mất mát do co ngót :
+ Mất mát do từ biến của bêtông :
+ Mất mát do dão của thép :
Mất mát do ma sát. (Theo 5.9.5.2.2b)
Mất mát do ma sát giữa các bó thép ứng suất trước và ống bọc được tính theo công thức sau:
.
Trong đó:
fpj : ứng suất trong bó thép ứng suất trước tại thời điểm kích, được giả định trước
fpj = 1488 (MPa).
x : Chiều dài bố thép ứng suất trước từ đầu kích đến điểm đang xét (mm).
k : Hê số ma sát lắc trên mm của bó cáp.
m : Hệ số ma sát.
a : Tổng giá trị tuyệt đối thay đổi góc của đường cáp ứng suất trước từ đầu kích gần nhất đến điểm đang xét.
ống gen được sử dụng là loại ống Polyethylene có các đặc trưng được tra trong bảng 5.9.5.2.2b-1:
k = 6.6´10-7
m = 0.23
Mất mát ứng suất do ma sát được tổng hợp trong bảng sau:
Tiết diện
Bó cáp
x
a
DfpF
DfpF (ave.)
(mm)
(rad)
(Mpa)
(Mpa)
15’-15’
CB-01
24056.89
0.12217
64.020
CB-02
28134.649
0.17453
84.847
CB-03
32034.594
0.26180
116.265
CB-04
36192.577
0.26180
120.024
96.289
0-0
CT-01
14035.176
0.12217
0
CT-02
20047.652
0.17278
0
CT-03
26047.652
0.17278
0
CT-04
32108.869
0.23380
0
CT-05
38108.869
0.23380
0
CT-06
46171.246
0.26551
0
CT-07
54171.246
0.26551
0
CT-08
62269.883
0.33067
0
CT-09
70269.883
0.33067
0
CT-10
78376.219
0.37937
0
CT-11
86376.219
0.37937
0
CT-12
94513.082
0.42930
0
CT-13
102513.082
0.42930
0
CT-14
110696.893
0.51538
0
CT-15
118696.893
0.51538
0
0
16-16
CD-01
18079.408
0.22689
92.413
CD-02
26123.579
0.24435
105.364
CD-03
34125.544
0.24435
112.647
CD-04
42135.176
0.26180
125.379
108.951
Mất mát do thiết bị neo (Theo 5.9.5.2).
Tạm thời tính theo công thức:
Trong đó:
DL: Chiều dài tụt neo (mm).
L: chiều dài cáp dự ứng lực (mm).
Mất mát ứng suất do thiết bị neo được tổng hợp trong bảng sau:
Bó Cáp
Số bó
DL
L
DfpA (1 bó)
DfpA(x số bó)
DfpA (ave.)
(mm)
(mm)
(Mpa)
(Mpa)
CB-01
2
10
24056.89
81.889
163.7784
CB-02
2
10
28134.649
70.020
140.0408
CB-03
2
10
32034.594
61.496
122.992
CB-04
2
10
36192.577
54.431
108.8621
133.918
CT-01
2
5
14035.176
0
0
CT-02
2
5
20047.652
0
0
CT-03
2
10
26047.652
0
0
CT-04
2
10
32108.869
0
0
CT-05
2
10
38108.869
0
0
CT-06
2
10
46171.246
0
0
CT-07
2
10
54171.246
0
0
CT-08
2
10
62269.883
0
0
CT-09
2
10
70269.883
0
0
CT-10
2
10
78376.219
0
0
CT-11
2
10
86376.219
0
0
CT-12
2
10
94513.082
0
0
CT-13
2
10
102513.082
0
0
CT-14
2
10
110696.893
0
0
CT-15
2
10
118696.893
0
0
0
CD-01
2
10
18079.408
108.964
217.927
CD-02
2
10
26123.579
75.411
150.822
CD-03
2
10
34125.544
57.728
115.456
CD-04
2
10
42135.176
46.754
93.509
144.428
Mất mát do co ngắn đàn hồi (Theo 5.9.5.2.3b).
Mất mát do co ngắn đàn hồi về bản chất là khi căng bó sau sẽ gây mất mát cho bó trước. Và được tính theo công thức:
Trong đó:
N : Số lượng các bó thép ứng suất trước giống nhau.
fcgp : Tổng ứng suất bêtông ở trọng tâm các bó thép ứng suất trước do lực ứng suất trước sau kích và tự trọng của cấu kiện ở các mặt cắt có mômen max (MPa).
F : lực nén trong bêtông do ứng suất trước gây ra tại thời điểm sau khi kích, tức là đã xảy ra mất mát do ma sát và tụt neo (kN).
e : Độ lệch của trọng tâm các bó thép so với trục trung hoà của tiết diện (mm).
Aps : Tổng diện tích của các bó cáp ứng suất trước.
Mất mát ứng suất do co ngắn đàn hồi được tổng hợp trong bảng sau:
Tiết diện
F
N
e
MTTBT
Ag
Ig
fcgp
fPES
(KN)
bó
(m)
KNm
(m2)
(m4)
KN/m2
Mpa
15’-15’
26272.73
8
1.39817
464.74
8.76362
7.7651
-9528.46
4.078756
0-0
118742.40
30
2.67673
22338.12
14.0951
75.9647
-18836.9
8.908045
16-16
26765.82
8
1.39817
464.74
8.76362
7.7651
-9708.87
5.249788
Mất mát do co ngót ( Theo 5.9.5.4.2).
Mất mát do co ngót bêtông trong cấu kiện kéo sau được xác định theo công thức:
Trong đó:
H : Độ ẩm tương đối bao quanh kết cấu, được lấy trung bình hàng năm. Lựa chọn H = 80%.
Suy ra mất mát do co ngót bêtông được tính là:
Mất mát do từ biến ( Theo 5.9.5.4.3).
Trong đó:
fcgp : Tổng ứng suất bêtông ở trọng tâm các bó thép ứng suất trước do lực ứng suất trước sau kích và tự trọng của cấu kiện ở các mặt cắt có mômen max (MPa).
: Thay đổi trong ứng suất bêtông tại trọng tâm thép ứng suất trước do tải trọng thường xuyên, trừ tải trọng tác động vào lúc thực hiện các lực ứng suất trước, được tính cùng các mặt cắt tính fcgp (MPa).
Mds : moment do trọng lượng các lớp phủ và lớp bảo vệ mặt cầu.
Mda : là momen do tĩnh tải chất thêm sau khi bê tông đông cứng. 620, p. 621).
e : là khoảng cách từ trọng tâm bó thép đến trục trung hoà của tiết diện.
Mất mát ứng suất do từ biến được tổng hợp trong bảng sau:
Tiết diện
Mds
Mda
e
I
Dfcdp
fcgp
DfpCR
kNm
kNm
m
m4
MPa
MPa
MPa
3-3
464.74
6827.08
1.39817
7.7651
-1.31295
4.078756
58.13574
16-16
22338.12
-57626.43
2.67673
75.9647
1.243436
8.908045
98.19248
30-30
464.74
15578.23
1.39817
7.7651
-2.88867
5.249788
83.21814
Mất mát do tự chùng ( Theo 5.9.5.4.4).
Trong đó:
: Mất mát do dão lúc truyền lực
: Mất mát sau khi truyền.
- Mất mát do tự chùng tại thời điểm truyền lực (5.9.5.4.4b).
Sử dụng các tao thép có độ tự chùng thấp nên mất mát do dão lúc truyền lực được tính :
Trong đó:
t : Thời gian từ lúc tạo ứng suất trước đến lúc truyền, (ngày).
fpj : ứng suất ban đầu trong bó thép vào cuối lúc kéo (Mpa).
fpy : Cường độ chảy quy định ở bó thép.
- Mất mát do dão thép sau khi truyền (5.9.5.4.4c).
Với thép có độ tự chùng thấp cho cấu kiện kéo sau, mất mát do dão thép sau khi truyền được tính như sau:
Vậy mất mát dự ứng lực do tự chùng được tổng hợp trong bảng sau:
Tiết diện
t
fpj
fpy
DfpR1
DfpR2
DfpR
15’-15’
109
1118.942
1674
11.3218
26.11683
37.4386
0-0
4
1367.492
1674
18.0875
32.93949
51.0270
16-16
116
1140.9425
1674
12.9270
25.6109
38.5379
Tổng mất mát ứng suất của cầu trong giai đoạn khai thác là:
Tiếtdiện
DfpT
Đơn vị
15’-15’
237.68263
MPa
0-0
192.03553
MPa
16-16
253.54492
MPa
6.4.2.3.Kiểm toán theo trạng thái giới hạn cường độ I:
a- Sức kháng uốn (theo điều 5.7.3.2)
Căn cứ vào điều 5.7.3.2 AASHTO ta kiểm tra theo công thức:
Trong đó :
f : Hệ số sức kháng, f = 1.0 đối với các cấu kiện dự ứng lực chịu kéo khi uốn (Theo 5.5.4.2.1 Tiêu chuẩn 22 TCN 272-01).
Mn : Sức kháng uốn danh định của tiết diện, được tính theo công thức :
Aps : Tổng diện tích các bó thép ứng suất trước.
fps : ứng suất trung bình trong thép ứng suất trước ở sức kháng danh định, tính theo phân tích 5.7.3.1.1-1. :
Với :
c : Khoảng cách từ trục trung hoà đến mặt chịu nén (mm).
dp : Khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm các bó thép ứng suất trước.
b : Chiều rộng cánh chịu nén.
bw : Chiều rộng bản bụng.
b1 : Hệ số quy đổi khối ứng suất:
hf : Chiều dầy cánh chịu nén của cấu kiện, là chiều dày quy đổi bản đáy của mặt cắt.
a : Chiều dày khối ứng suất tương đương,
a = c.b1.
Tổng hợp về kiểm toán theo trạng thái giới hạn cường độ I như sau:
+) Bảng các thông số tính toán:
fpu
1860.00
Mpa
fpy
1674
Mpa
Ep
197000
Mpa
f'c
40.00
Mpa
fcr
3.984
Mpa
fy
420
Mpa
f 'y
420
Mpa
Es
200000
MPa
k
0.280
b1
0.764
f
1.0
+) Bảng giá trị ứng suất trung bình trong cốt thép dự ứng lực ở sức kháng danh định của từng tiết diện (Theo điều 5.7.3.1.1)
Tiết
diện
Aps
As
A 's
bw
(mm2)
(mm2)
(mm2)
(mm)
15’-15’
21280
21362.9
37743.2
1000
0-0
79800
147953
24295
1000
16-16
21280
21362.9
37743.2
1000
Tiết
diện
b
hf
dp
c
fps
(mm)
(mm)
(mm)
(mm)
(Mpa)
15’-15’
7000
392.3
235
101.499
1837.16
0-0
6000
830.2
5800
1227.793
1748.06
16-16
7000
392.3
235
101.499
1837.16
+) Bảng kiểm toán sức kháng uốn của từng tiết diện (Theo điều 5.7.3.2)
Tiết
diện
a
ds
d 's
Mn
(mm)
(mm)
(mm)
(kNm)
15’-15’
77.575
2350.00
196.2
108598.945
0-0
938.390
5850.00
415.1
-1078538.49
16-16
77.575
2350.00
196.2
108598.945
Tiết
diện
Mr
So sánh
Mu
Kiểm tra
(kNm)
Mr với Mu
(kNm)
15’-15’
108598.945
>
71075.54
OK!
0-0
-1078538.49
>
-787607.85
OK!
16-16
108598.945
>
61417.18
OK!
b- Kiểm tra giới hạn cốt thép ứng suất trước.
Hàm lượng thép tối đa: (theo 5.7.3.3.1-1).
Điều kiện kiểm tra:
Trong đó:
de : Khoảng cách có hiệu tương ứng từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm của cốt thép chịu kéo (mm) (5.7.3.3.1-2).
Tổng hợp về kiểm toán giới hạn cốt thép trong bảng sau:
Tiết
de
c
c/de
Kiểm tra
diện
(mm)
(mm)
15’-15’
1718.549
101.499
0.059
Đạt
0-0
3156.934
1227.793
0.389
Đạt
16-16
2349.75
101.499
0.059
Đạt
Hàm lượng thép tối thiểu: (theo 5.7.3.3.2)
Bất kỳ một mặt cắt nào của cấu kiện chịu uốn, lượng cốt thép thường và cốt thép dự ứng lực chịu kéo phải đủ để phát triển sức kháng uốn tính toán Mr. Lấy giá trị nhỏ hơn trong 2 giá trị sau:
+) 1.2 Mcr xác định trên cơ sở phân bố ứng suất đàn hồi và cường độ chịu kéo khi uốn fr của bê tông theo 5.4.2.6
Trong đó:
fd : là ứng suất do tải trọng bản thân tính theo trạng thái giới hạn cường độ tại thớ mà ứng suất kéo gây ra bởi các tải trọng ngoài (Mpa).
fpe là ứng suất nén trong bê tông do ứng suất nén trước có hiệu.
A : là diện tích của tiết diện giai đoạn I.
I : là mô men quán tính của tiết diện giai đoạn I.
yt : là khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hoà.
yb : là khoảng cách từ thớ chịu kéo ngoài cùng đến trục trung hoà.
+) và 1.33 Mu dưới tổ hợp tải trọng - cường độ thích hợp quy định trong bảng 3.4.1.1 tiêu chuẩn 22 TCN 272-05.
Tổng hợp về kiểm toán giới hạn cốt thép tối thiểu được cho trong bảng sau:
Tiết
diện
fr
fd
fpe
Mcr
MPa
MPa
MPa
kNm
15’-15’
3.984
5.098
-6.700
71944.052
0-0
3.984
20.685
-15.416
806963.943
16-16
3.984
3.778
-6.700
59786.242
Tiết
diện
1.2Mcr
1.33Mu
min
M r > min
(KN.m)
(KN.m)
3
86332.863
94530.468
86332.863
Đạt!
16
968356.732
1047518.441
968356.732
Đạt!
30
71743.491
81684.849
71743.491
Đạt!
c -Kiểm toán sức kháng cắt cho tiết diện:
Công thức kiểm toán:
Trong đó:
j : Hệ số sức kháng cắt được xác định theo quy định trong bảng 5.5.2.2-1,
j = 0.7
Vn : Sức kháng cắt danh định được xác định theo quy định của điều 5.8.3.2.
Với:
dv : chiều cao chịu cắt có hiệu được xác định trong điều 5.8.2.7
bv : bề rộng bụng có hiệu, lấy bằng bề rộng lớn nhất trong chiều cao dv.
s : Cự ly cốt thép đai.
b : Hệ số chỉ khả năng bêtông bị nứt chéo truyền lực kéo được quy định trong điều 5.8.3.4.
q : Góc nghiêng của ứng suất nén chéo được xác định trong điều 5.8.3.4 (độ). Khi tính, giả thiết trước góc q, sau đó tính các giá trị để tra bảng ngược lại q và b, nếu hai giá trị q gần bằng nhau thì có thể chấp nhận được, nếu không thì giả thiết lại.
a : Góc nghiêng của cốt thép đai đối với trục dọc (độ). Nếu cốt đai thẳng đứng, a = 900.
Av : Diện tích cốt thép chịu cắt trong cự ly s (mm2).
Vp : Thành phần lực ứng suất trước có hiệu trên hướng lực cắt tác dụng, là dương nếu ngược chiều lực cắt (N).
Xác định Vp :
Acable : Diện tích 1 bó cáp
Acable = 140x19 =2660 (mm2).
fp : ứng suất trong cáp sau mất mát, giá trị ứng với mỗi mặt cắt.
gi : Góc lệch của cáp i so với phương ngang,
Tiết
A1cable
fp
Số bó n
S g i
Vp
diện
mm2
MPa
bó
Độ
KN
15'-15'
2660.00
1138.717
8
0.21
4969.387
0-0
2660.00
1184.364
30
0.32
30054.907
16-16
2660.00
1122.855
8
0.24
5838.493
Xác định dv và bv:
- dv: Chiều cao chịu cắt có hiệu.
Chiều cao chịu cắt có hiệu lấy bằng cự ly đo thẳng góc với trục trung hoà giữa hiệu ứng lực do kéo và nén do uốn, tức là:
a = b1.c
b1 đã tính ở phần tính chất vật liệu, b1 = 0.764.
- bv: Bề rộng chiu cắt có hiệu của tiết diện.
Tiết
diện
0.9de
0.72h
de - 0.5a
dv
bv
mm
mm
mm
mm
mm
15'-15'
1546.694
1800
1679.762
1800.000
1000.00
0-0
4963.767
4320
5046.102
5046.102
1000.00
16-16
1546.694
1800
1679.762
1800.000
1000.00
Xác định q và b:
Được tra từ bảng 5.8.3.4.2-1
Để xác định được q và b ta phải thông qua các giá trị sau và ex.
Trong đó:
n : ứng suất cắt trong bêtông
fpo : ứng suất trong thép dự ứng lực khi ứng suất trong bêtông xung quanh nó bằng 0.
fpe : ứng suất có hiệu trong thép ứng suất trước sau mất mát.
Ep = 197000 (Mpa).
Ec = 33941 (Mpa).
Sau đó Tra bảng 5.8.3.4.2-1, ta có các giá trị của q và b như sau:
Tiết
diện
Mu
Vu
v
v / f 'c
Nu
kNm
kN
Mpa
kN
15'-15'
71075.540
2041.630
-1.140
-0.029
0.00
0-0
-787607.850
29768.020
2.471
0.062
0.00
16-16
61417.180
2009.480
-1.649
-0.041
0.00
q gt
fpe
fpo
ex.1000
q
b
độ
MPa
Mpa
độ
27.00
-6.700
-45.527
0.1147
27.00
4.060
27.00
-15.416
-104.753
0.1851
27.49
3.554
27.00
-6.700
-45.527
0.1147
27.00
4.060
Tính Vc và Vs:
Dựa vào kết quả tính các thông số thành phần để tính Vc và Vs.
Tiết
Av
S
a
Vc
Vs
diện
mm2
mm
độ
kN
kN
15'-15'
1200
150.00
90
3836.248
11869.868
0-0
1200
150.00
90
9414.159
32583.948
16-16
1200
150.00
90
3836.248
11869.868
Tính sức kháng danh định của tiết diện:
Theo công thức đã nêu ở trên để tính Vn.
Vn = min (Vn1; Vn2)
Tiết
Vn1
Vn2
Vn
Vr = f x Vn
Vu
Kết luận
diện
kN
kN
kN
kN
kN
15'-15'
20675.503
22969.387
20675.503
14472.852
2041.630
Đạt!
0-0
72053.013
80515.925
72053.013
50437.109
29768.020
Đạt!
16-16
21544.609
23838.493
21544.609
15081.226
2009.480
Đạt!
Thoả mãn yêu cầu về sức kháng cắt!
6.4.2.4.Kiểm toán theo trạng thái giới hạn sử dụng:
Giới hạn ứng suất nén của bê tông ứng suất trước : -0.45 f'c =-0.45*40 =-18 Mpa
Giới hạn ứng suất kéo của bê tông ứng suất trước :
Công thức kiểm tra cho thớ chịu nén:
Công thức kiểm tra cho thớ chịu kéo
Trong đó:
F : Lực căng của bó thép ứng suất trước sau khi đã tính trừ ứng suất mất mát(KN).F=Aps*fps
A : Diện tích mặt cắt ngang tiết diện tính đổi (mm2).
I : Moment quán tính của tiết diện tính đổi (mm4).
e : Độ lệch tâm của lực F so với trục trung hoà của tiết diện giai đoạn 2 (mm).
yt , yb : Khoảng cách từ thớ nén, kéo ngoài cùng tới trục trung hoà giai đoạn 2 (mm).
M : Moment tác dụng tại tiết diện trong giai đoạn sử dụng lấy theo tổ hợp nội lực ở trạng thái giới hạn sử dụng (KNm).
Tiết
Aps
DfPT
A
I
et
eb
yt
yb
F
diện
m2
Mpa
m2
m4
m
m
m
m
kN
15’-15’
0.02
237.68
8.76
8.76
0.95
1.40
0.95
1.55
24231.91
0-0
0.08
192
14.10
75.96
3.02
2.78
3.02
2.98
94512.28
16-16
0.02
253.54
8.76
8.76
0.95
1.40
0.95
1.55
23894.36
Tiết
M
kNm
ftg
Mpa
ftg>-0.45f'c
fbg
Mpa
fbg< 0.5f'c0.5
diện
15’-15’
46939.49
-5.36
Đạt!
-1136.41
Đạt!
0-0
-519739.67
25.35
Đạt!
-1215.01
Đạt!
16-16
34781.68
-4.03
Đạt!
-1122.61
Đạt!
Chương
tính
bản mặt cầu
7.1. Cấu tạo bản mặt cầu:
7.1.1. Sơ đồ tính toán bản mặt cầu.
Mô tả bản mặt cầu: Bản dài 13 m, phần mút thừa dài 3.010 m có sơ đồ chịu lực như hình vẽ:
Hình 4.1. Sơ đồ tính toán bản mặt cầu.
Theo giải pháp kết cấu mặt cắt ngang, đối với dầm hộp liên tục có bề rộng 12m < B <16m thì phải sử dụng dự ứng lực ngang bản mặt cầu.
Điều 9.7.1.1 quy định chiều dày bản nhỏ nhất của bản bêtông ứng suất trước không được nhỏ hơn 175mm.
Ta chọn chiều dầy xây dựng của bản mặt cầu là hbản = 300mm để có khoảng cách đáng kể cho bố trí cốt thép ứng suất trước uốn xuống.
Lan can được xây dựng liền với bản mặt cầu, lại cần có khoảng rộng để neo cốt thép vì vậy bản mặt cầu ở phần hẫng được làm dày đủ để đặt neo, chịu tải trọng va đập của xe do lan can truyền xuống, =250m
7.1.2.Cấu tạo các lớp áo đường
Lớp áo đường được cấu tạo gồm:
+ Bêtông nhựa : 50 mm
+ Bêtông bảo hộ : 30 mm
+ Lớp phòng nước : 10 mm
+ lớp mui luyện : 10.3 mm
7.1.3 – Tính tĩnh tải giai đoạn II.
7.1.3.1. Tính tĩnh tải giai đoạn II.
- Tĩnh tải giai đoạn II gồm có các bộ phận sau :
+) Trọng lượng phần chân lan can.
+) Trọng lượng lan can tay vịn.
+) Trọng lượng lớp phủ mặt cầu.
DWIITC = 2. (DWmc+ DWclc+ DWlc+tv+ DWng ).
Tính trọng lượng lớp phủ mặt cầu.
Tên gọi các đại lượng
Chiều dày h (cm)
DWtc
Đơn vị
L Lớp bê tông Atphan
5
1,15
kN /m2
Lớp bê tông bảo vệ
3
0,69
kN /m2
Lớp chống thấm
3
0,69
kN /m2
Lớp bê tông mui luyện dày
1.03
0,24
kN /m2
Chiều dày lớp phủ mặt cầu
hmc
12,030
cm
Trọng lượng lớp phủ mặt cầu
DWmcTC
2.77
kN /m2
Trọng lượng dải đều lớp phủ mặt cầu tính cho 1 làn :
DWmctc= 2.77x4 = 11.08 (KN/m)
Tính trọng lượng của lan can + tay vịn +gờ chắn bánh + lề Người đi bộ
Tên gọi các đại lượng
Kí hiệu
Giá trị
Đơn vị
1- Tính trọng lượng chân lan can
Chiều rộng chân lan can
blcn
50
cm
Chiều cao chân lan can
hlcn
30
cm
Trọng lượng dải đều phần chân lan can
DWlc
3.75
kN/m
2- Tính trọng lượng cột lan can và tay vịn
Trọng lượng 1 cột lan can
Pclc
0,276
kN
Khoảng cách bố trí cột lan can
aclc
2
m
Trọng lượng dải đều của cột lan can
Pclc
0.138
kN/m
Trọng lượng dải đều phần tay vịn
Ptv
0.7
kN/m
Trọng lượng dải đều lan can và tay vịn
Plv
0.838
kN/m
3 - Tính trọng lượng lề người đi bộ
Bề rộng lề người đi bộ
ble
200
cm
Chiều dày trung bình lề người đi bộ
hle
10
cm
Trọng lượng lề người đi bộ
DWNG
4.6
kN/m
7.1.3.2. Tổng hợp tĩnh tãi giai đoạn II.
+) Tính tải giai đoạn II tiêu chuẩn.
DWIITC = 2. (DWmc+ DWclc+ DWlc+tv+ DWng )
= 2. (11.08 + 3.75 + 0.838 + 4.6) = 40.52 (KN/m).
+) Tĩnh tải giai đoạn II tính toán.
DWIItt = g . DWIITC = 1.5x 40.52 = 60.78 (KN/m).
7.2. Nguyên tắc tính toán:
Sử dụng phương pháp phân tích gần đúng để thiết kế bản mặt BTCT của cầu dầm hộp đổ tại chỗ và đúc liền khối (Điều 4.6.2.1.6 Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05).
Khi tính toán hiệu ứng tải trong bản, cho phép phân tích một dải bản rộng 1m theo chiều dọc cầu mô hình hoá sơ đồ làm việc của kết cấu như một dầm liên tục, với các sườn dầm hộp là các gối và được giả thiết là có độ cứng tuyệt đối.
Các tải trọng tác dụng lên kết cấu là :
+ Trọng lượng bản thân bản : DC = 11.25 KN/m2.
+ Tĩnh tải giai đoạn II :DW
+ Tải trọng người : PL
+ Tải trọng xe : LL
+ Lực xung kích : IM, lấy bằng 25%LL
Tính toán hiệu ứng tải cho từng tải trọng thành phần gây ra trong bản mặt cầu. Sau đó tổ hợp lại đúng như điều 3.4.1-1 quy trình 22 TCN 272-05, gồm hai tổ hợp tải trọng nguy hiểm là tổ hợp tải trọng cường độ 1 và tổ hợp tải trọng theo trạng thái giới hạn sử dụng. Sử dụng nội lực này để tính toán và kiểm tra tiết diện bản.
7.3. Tính toán moment trong bản mặt cầu.
Theo quy trình quy định, sơ đồ làm việc của bản tương tự như dầm liên tục, dầm giản đơn. Như vậy đã không kể đến hiện tượng ngàm của bản với sườn dầm. Do đó khi tính toán mô men cho vị trí giữa nhịp bản, không vẽ đường ảnh hưởng ra cánh hẫng để tránh giảm giá trị mô men tính toán. Về tính toán các hiệu ứng lực trong bản mặt cầu, mặt cắt thiết kế cho các mô men âm và lực cắt đối với dầm hộp bê tông và đúc liền khối tại vị trí mặt cấu kiện đỡ.
Theo điều 4.6.2.1.6 tiêu chuẩn 22 TCN 272- 05, các dải được coi như dầm liên tục hoặc dầm giản đơn. Chiều dài nhịp phải được lấy bằng khoảng cách tâm đến tâm giữa các cấu kiện đỡ, các cấu kiện này được giả thiết là cứng vô hạn.
7.3.1. Tính toán moment do các lực thành phần gây ra:
7.3.1.1. Moment do trọng lượng bản mặt cầu gây ra.
Tính toán mômen theo công thức sau:
Mi =
Trong đó :
Mi - Mômen tại tiết diện i.
wDC - Trọng lượng bản mặt cầu, wDC = 11.25 kN/m2. Được tính bằng trọng lượng của một mét dài bản mặt cầu chia cho chiều rộng toàn bộ bản mặt cầu. Khối lượng riêng của bê tông lấy sơ bộ 25kN/m3.
Ai - Diện tích đường ảnh hưởng tính trên hình vẽ đường ảnh hưởng .
Mômen ở giữa nhịp :
Mi =
Bảng tính nội lực do bản thân.
Tiết diện
wDC (KN/m2)
Ai
M(KNm/m)
Trên gối
11.25
-4.529
-50.952
Giữa
11.25
6.091
68.526
7.3.1.2. Moment do trọng lượng lan can gây ra.
Trọng lượng của lan can được coi là một lực tập trung đặt cách mép cánh hẫng 0.25m, có giá trị bằng khối lượng của một mét dài lan can với khối lượng riêng của bê tông là 25 kN/m3.
Tính toán mômen theo công thức sau:
Trong đó :
Mi : Mômen tại tiết diện i.
Pb : Trọng lượng lan can, Pb = 4.588 kN/m
yi : Tung độ đường ảnh hưởng tại vị trí đặt tải trọng lan can
Nội lực gây ra do lan can
Tiết diện
Pb(KN/m)
Yi
M(KNm/m)
I
4.588
-2.76
-12.633
II
4.588
0
0
7.3.1.3. Moment do trọng lượng lớp phủ mặt cầu gây ra:
Tính toán mômen theo công thức sau:
Trong đó :
Mi : Mômen tại tiết diện i.
wDW : Trọng lượng lớp phủ mặt cầu, wDW = 2.77 kN/m2
Ai : Diện tích đường ảnh hưởng được tính trên hình vẽ đường ảnh hưởng .
Mômen ở giữa nhịp :
Mi =
Mô men do trọng lượng lớp phủ mặt cầu
Tiết diện
wDW (KN/m2)
A
M(KNm/m)
I
2.77
-4.529
-12.546
II
2.77
6.091
16.873
7.3.1.4. Moment do tải trọng người gây ra:
Để tính hiệu ứng lực do tải trọng người gây ra ta xếp tải trọng người lên đường ảnh hưởng đã vẽ ở các tiết diện như trên. Tải trọng người có thể xếp một làn hoặc hai làn sao cho gây ra hiệu ứng lực bất lợi nhất.
Tính toán mômen theo công thức sau:
Trong đó :
Mi : Mômen tại tiết diện i.
PL : Tải trọng người thiết kế, PL = 3 KN/m2
Ai : Diện tích đường ảnh hưởng nằm trong phạm vi tác dụng của tải trọng người được tính trên hình vẽ đường ảnh hưởng.
Mô men gây ra do tải trọng người
Tiết diện
PL ( KN/m2 )
A
M(KNm/m)
I
3
-4.529
-13.587
II
3
0
0
7.3.1.5. Moment do tải trọng xe tải tiêu chuẩn gây ra.
Bản mặt cầu được phân tích theo phương pháp dải gần đúng, được quy định trong điều 4.6.2.1. Bản được thiết kế cho tải trọng trục 145KN và tải trọng làn (quy định trong điều 3.6.1.3.3 Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05). Các bánh xe trong trục cách nhau 1800mm, tải trọng mỗi bánh xe là 72.5kN.
Tải trọng làn thiết kế gồm tải trọng 9.3N/mm phân bố đều theo chiều dọc. Theo chiều ngang cầu được giả thiết là phân bố đều theo chiều rộng 3000 mm. Hiệu ứng của tải trọng làn thiết kế không xét lực xung kích.
Khi thiết kế vị trí ngang của của xe được bố trí sao cho hiệu ứng lực trong dải phân tích đạt giá trị lớn nhất. Vị trí trọng tâm bánh xe đặt cách đá vỉa 300mm khi thiết kế bản hẫng và 600mm khi thiết kế các bộ phận khác.
Chiều rộng của dải tương đương b(mm) trên bất kỳ bánh xe nào được lấy như trong bảng 4.6.2.1.3-1 Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05.
Ta có:
+ Đối với phần hẫng : b = 1140 + 0.833x
+ Đối với vị trí có moment dương: b = 660 + 0.55s
+ Đối với vị trí có moment âm: b = 1220 + 0.25s
Trong đó:
x : là khoảng cách từ tâm gối đến điểm đặt tải (mm).
s : là khoảng cách giữa các cấu kiện đỡ (mm). s =6981 mm
Khi tính toán hiệu ứng tải, tải trọng bánh xe được mô hình hoá như tải trọng vệt mà chiều dài dọc theo nhịp sẽ là chiều dài của diện tích tiếp xúc của bánh xe cộng với chiều dày của bản mặt cầu như được xác định dưới đây hoặc như tải trọng phân bố đều đặt tại trọng tâm bánh xe và phân bố dọc theo chiều dài dải tương đương được tính như ở trên.
Khi tính toán giá trị b đối với phần hẫng trong đồ án này, vì cả 2 bánh xe HL93 đều nằm trên cánh hẫng nên sẽ có 2 giá trị b khác nhau cho mỗi bánh xe. Do vậy khi tính toán ta lấy b là giá trị trung bình.
Diện tích tiếp xúc của bánh xe với mặt đường được quy ước như trong điều 3.6.1.2.5 phải được coi là hình chữ nhật có chiều rộng 510mm và chiều dài là :
Trong đó :
P : Tải trọng một bánh xe, P = 72.50 KN.
IM : Hệ số xung kích, IM = 25%LL.
g : Hệ số tải trọng (lấy với trạng thái giới hạn cường độ I), g = 1.75.
ị L = 362 (mm).
Vậy diện tích tiếp xúc của lốp xe là 510 ´ 362 mm.
Moment do tải trọng bánh xe:
Trong đó:
n : Hệ số làn
b : Chều rộng dải tương đương trên mỗi bánh xe
Yi : Tung độ đường ảnh hưởng tại vị trí đặt bánh xe
Qlane : Tải trọng làn thiết kế, Qlane = 9.3 KN/m.
wlane : Diện tích phần đường ảnh hưởng đặt tải trọng làn
Kết quả tính toán lập thành bảng sau:
Mặt cắt
Số làn xe
n
Vùng tính
b
MTK
Gối
1
1.2
(m)
(KN.m/m)
Hẫng
2.2312
-144.279
M+
4.4995
M-
2.9652
Giữa nhịp
2
1
Hẫng
2.2312
M+
4.4995
112.003
M-
2.9652
2
1
Hẫng
2.2312
M+
4.4995
M-
2.9652
-42.121
7.3.2. Tổ hợp nội lực:
Sau khi tính toán được moment do các tải trọng thành phần gây ra, ta tiến hành tổ hợp nội lực với hệ số tải trọng được tra trong bảng 3.4.1-1(Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05). Tất cả các tải trọng tác dụng vào bản mặt cầu đều được đưa vào tổ hợp.
Đối với bản mặt cầu, chỉ cần tính toán và kiểm tra theo hệ số sức kháng và khống chế bề rộng vết nứt. Cho nên ta tính tổ hợp cho trạng thái giới hạn cường độ I và trạng thái giới hạn sử dụng.
Tổ hợp nội lực là tổng các tác dụng của các lực vừa tính ở trên (có nhân với hệ số tải trọng). Với từng trạng thái giới hạn khác nhau, hệ số tải trọng là khác nhau (bảng 3.4.1-1).
Tính toán nội lực theo công thức 1.3.2.1-1 tiêu chuẩn 22 TCN 272-05:
M =
Trong đó :
gi : là hệ số tải trọng.
Qi : ứng lực.
hi : là hệ số có liên quan đến tính dẻo, tính dư và tầm quan trọng trong khai thác. hi = hD . hR . hI
- Khi tính toán với trạng thái giới hạn cường độ:
+ hD = 1 đối với thiết kế thông thường.
+ hR = 0.95 thiết kế bản mặt cầu có dư thừa.
+ hl = 1.05 cầu được thiết kế là quan trọng.
Vậy h = 1.
- Khi tính toán với trạng thái giới hạn sử dụng:
+ hD = 1 đối với thiết kế thông thường.
+ hR = 0.95 thiết kế bản mặt cầu có dư thừa.
+ hl = 1.05 cầu được thiết kế là quan trọng.
Vậy h = 1.
Kết quả tổ hợp được lập trong bảng:
MDC
MDCrailing
MDW
MPL
MLL
Mcom1
Ghi chú
(KN.m/m)
(KN.m/m)
(KN.m/m)
(KN.m/m)
(KN.m/m)
(KN.m/m)
Tổ hợp
com1
là tổ hợp
tải trọng
trong
TTGH CD1
gmax
1.25
1.25
1.50
1.75
1.75
gmin
0.9
0.9
0.65
1.75
1.75
h
1.05
1.05
1.05
1.05
1.05
Gối
-50.952
-12.663
-12.546
-13.587
-144.279
-459.613
Giữa
68.526
0.000
16.873
0.000
112.003
373.772
MDC
MDCrailing
MDW
MPL
MLL
Mcom2
Ghi chú
(KN.m/m)
(KN.m/m)
(KN.m/m)
(KN.m/m)
(KN.m/m)
(KN.m/m)
Tổ hợp
Com2
là tổ hợp
TTGH SD
gmax
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
gmin
1.00
1.00
1.00
1.00
1.00
h
1.05
1.05
1.05
1.05
1.05
Gối
-50.952
-12.663
-12.546
-13.587
-144.279
-283.602
Giữa
68.526
0.000
16.873
0.000
112.003
236.672
Ghi chú: gmax là hệ số tải trọng lớn nhất.
gmin là hệ số tải trọng nhỏ nhất.
7.4. Thiết kế cốt thép cho bản mặt cầu:
7.4.1.Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu
7.4.1.1. Bê tông
Cường độ chịu nén khi uốn: fC =40 Mpa
Môđun đàn hồi:
(5.4.2.4-1)
Tỷ trọng của bêtông:
Cường độ chịu nén của bêtông lúc bắt đầu đặt tải hoặc tạo ứng suất trước:
Hệ số quy đổi hình khối ứng suất (5.7.2.2), b1 = 0.75.
Cường độ chịu kéo khi uốn, (5.4.2.6)
7.4.1.2. Thép cường độ cao:
Sơ bộ chọn một tao thép bao gồm 7 sợi xoắn đường kính danh định 12.7mm do hãng VSL(Thuỵ Sỹ) sản xuất với các thông số kỹ thuật của sợi theo tiêu chuẩn A.S.T.M như sau:
Mặt cắt danh định: 98mm2
Đường kính danh định: 12.7mm
Cấp của thép : 270 (chùng dão thấp)
Cường độ chịu kéo: 1860Mpa
Cường độ chảy : 1674Mpa
Mô đuyn đàn hồi quy ước: 197000Mpa
Thép có độ chùng dão thấp của hãng VSL: ASTM A416 Grade 270.
Hệ số ma sát: m = 0.2
Hệ số ma sát lắc trên 1mm bó cáp: K=6.6´10-7(mm-1) (5.9.5.2.2b)
ứng suất trong thép ứng suất khi kích:
Chiều dài tụt neo :
7.4.1.3.Thép thường.
Giới hạn chảy của cốt thép thanh:
Môdun đàn hồi :
7.4.2 Tính toán và bố trí cốt thép
7.4.2.1. Bố trí cốt thép thường
Sử dụng cốt thép thường theo ASTM A706M có đường kính danh định f 20 bố trí khoảng cách 100 mm/1 thanh cả phía trên và dưới bản mặt cầu .
Giới hạn chảy của cốt thép thanh:
Môdun đàn hồi :
Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ là: 60 mm ( Bảng 5.12.3-1).
Lớp cốt thép phía trên bản mặt cầu:
àdS = 800 - 60 =740 mm.
Lớp cốt thép phía dưới bản mặt cầu:
àdS = 300 - 60 =240 mm.
à Diện tích cốt thép cho 1 m bản mặt cầu : AS = 9x3.14x102=2826 mm2
7.4.2.2 Tính toán cốt thép dự ứng lực ngang
Từ bảng kết quả tổ hợp mômen ta chọn ra được cặp mômen cực trị để thiết kế:
M+ = Mgiữa = 373.772 (KNm/m) =373772000 (Nmm/mm).
M- = MGối = -459.613(KNm/m) = -459613000 (Nmm/mm).
Lớp bảo vệ của cốt thép lấy theo bảng 5.12.3-1.
+ Chọn lớp bêtông bảo vệ phía trên : 100 mm
+ Chọn lớp bêtông bảo vệ phía dưới : 100 mm.
Theo công thức diện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 06-TKKT.doc