Thiết kế thi công phần thân

Tài liệu Thiết kế thi công phần thân: PHầN 2 Thi công phần thân I. Thiết kế ván khuôn 1. Ván khuôn: Trong quá trình thi công công trình ta sử dụng ván khuôn gỗ, ưu điểm chính của loại ván khuôn này là giá thành rẻ, không dính bê tông, vật liệu truyền thống, nhẹ và đơn giản. Dể gia công lắp đặt, tháo dỡ bảo dưỡng, tạo thành các mảng lớn nhỏ tuỳ ý và có thể sử dụng trong cả thi công cơ giới và thi công thủ công. Ta còn sử dụng cây chống đơn gỗ để chốngsàn và dầm. 2. Thiết kế ván khuôn a. Tính toán ván khuôn cột Ván khuôn cột chịu tác dụng của hai tải trọng ngang: - Tải trọng do đổ, đầm - Tải trọng do bản thân bê tông. Tải trọng ngang do vữa bê tông tác dụng vào thành ván khuôn. P1 = n.g.H. Trong đó: n: Hệ số vượt tải, n = 1,3 g: Dung trọng riêng của bê tông. H: Chiều cao ảnh hưởng của mỗi lớp bê tông bê tông tươi, với H = 75 cm = 0,75 m ( bán kính hoạt động của đầm dùi) P1 = 1,3.2500.0,75 = 2437,5 kG/m2 Tải trọng phát sinh trong quá trình đổ đầm phụ thuộc vào phương pháp đổ và loại đầm. ở đây ta dùng lo...

doc29 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế thi công phần thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHầN 2 Thi công phần thân I. Thiết kế ván khuôn 1. Ván khuôn: Trong quá trình thi công công trình ta sử dụng ván khuôn gỗ, ưu điểm chính của loại ván khuôn này là giá thành rẻ, không dính bê tông, vật liệu truyền thống, nhẹ và đơn giản. Dể gia công lắp đặt, tháo dỡ bảo dưỡng, tạo thành các mảng lớn nhỏ tuỳ ý và có thể sử dụng trong cả thi công cơ giới và thi công thủ công. Ta còn sử dụng cây chống đơn gỗ để chốngsàn và dầm. 2. Thiết kế ván khuôn a. Tính toán ván khuôn cột Ván khuôn cột chịu tác dụng của hai tải trọng ngang: - Tải trọng do đổ, đầm - Tải trọng do bản thân bê tông. Tải trọng ngang do vữa bê tông tác dụng vào thành ván khuôn. P1 = n.g.H. Trong đó: n: Hệ số vượt tải, n = 1,3 g: Dung trọng riêng của bê tông. H: Chiều cao ảnh hưởng của mỗi lớp bê tông bê tông tươi, với H = 75 cm = 0,75 m ( bán kính hoạt động của đầm dùi) P1 = 1,3.2500.0,75 = 2437,5 kG/m2 Tải trọng phát sinh trong quá trình đổ đầm phụ thuộc vào phương pháp đổ và loại đầm. ở đây ta dùng loại đầm dùi và đổ từ hộp đổ bê tông. Ta có hoạt tải phát sinh trong quá trình đổ. P2 = 1,3.400 = 520 kG/m2 Tải trọng do đầm Tổng tải trọng tác dụng trên ván khuôn: P = 2437,5 + 520 = 2957,5 kG/m2 Tính toán coi ván khuôn cột như một dầm liên tục tựa lên các gối tựa là các gông cột, ván khuôn cột tính toán như cấu kiện chịu uốn. Dầm chịu tải trọng phân bố đều trên suốt chiều dài dầm. Do đó tải trọng này tác dụng vào một mặt của ván khuôn là : qtt = P.0,7 = 2957,5.0,7 = 2071 kG/m * Tính khoảng cách giữa các gông Gọi khoảng cách giữa các gông cột là lg , coi ván khuôn cột như dầm liên tục với các gối tựa là gông cột. Mô men trên nhịp của dầm liên tục là : Mmax = Ê [s].W Trong đó : [s]: cường độ của ván khuôn gỗ [s]= 110 kG/cm2 W: Mô men kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng 70 cm, dùng 2 tấm 20cm và 1 tấm rộng 30 cm, ta có : W = = 105 cm3 ị lsn Ê = chọn lg = 70 cm; Gông chọn là loại gông kim loại (gồm 4 thanh thép hình L được liên kết chốt với nhau). Kiểm tra độ võng của ván khuôn cột - Tải trọng dùng để tính võng của ván khuôn (dùng trị số tiêu chuẩn): qtc = qtt /1,3 = 1594 kG/m - Độ võng f được tính theo công thức : f = Trong đó: E : Mô đun đàn hồi của gỗ: E= 1,2.105 kG/cm2 J : Mô men quán tính của ván khuôn : J = = 157,5 cm4 ị f = - Độ võng cho phép : [f] = =1,06 cm f < [f ] , do đó khoảng cách giữa các gông bằng 70 cm là thoả mãn. b. Tính toán ván khuôn sàn: Ván khuôn sàn dày 3cm, xà gồ kích thước 8x12 cm. Chống bằng hệ cột chống. Tính toán khoảng cách xà gồ của ván khuôn sàn: Tải trọng tác dụng trên hệ ván khuôn: - Tải trọng bản thân ván khuôn : q1= 0,03.600.1,1 = 18.1,1 =19,8 kG/m2 - Trọng lượng bê tông cốt thép sàn dày h = 10 cm : q2 = g.h = 2500.0,1 = 250.1,2 =300 kG/m2 - Tải trọng do người và dụng cụ thi công : q3 = 250.1,3 =325 kG/m2 - Tải trọng do đầm rung : q4 = 200.1,3 =260 kG/m2 - Tải trọng do đổ bê tông bằng thùngcó dung tích (0.2~0.7m3 ) : q5 = 400.1,3 =520 kG/m2 Vậy tải trọng tiêu chuẩn tổng cộng trên 1 dải ván khuôn rộng 1m là : qtc = 18 + 250 + 250 +200+ 400= 1118 kG/m Tải trọng tính toán tổng cộng trên 1 dải ván khuôn rộng 1m là : qtt = 19,8 +300 +325 +260 +520 =1425 kG/m Sơ đồ tính ván khuôn sàn được xem như dầm liên tục với các gối tựa là các thanh xà gồ bằng gỗ. * Tính toán theo điều kiện bền của ván khuôn sàn: Khoảng cách xà gồ yêu cầu = 107,6 cm Với mô men chống uốn của dải ván W = = 150 cm3 [s] = 110 kg/cm2 là cường độ chịu uốn của gỗ. *Tính toán theo điều kiện biến dạng : Tải trọng : qtc = 1118 kG/m = 11,18 kG/cm Mô men quán tính của ván khuôn : J = = 225 cm4 Chọn khoảng cách xà gồ là 90 cm, độ võng ván sàn là : fmax = = 0,22 cm < [f] = = 0,9 cm *Kiểm tra chiều dày ván khuôn sàn: < d=3cm Trong đó : Mmax = kGm Vậy chọn ván khuôn sàn dày 3cm và khoảng cách xà gồ : 90 cm là thoả mãn Tính toán xà gồ: Tính tiết diện thanh xà gồ Chọn xà gồ gỗ 8x12 cm. Tải trọng tác dụng lên xà gồ Xà ngang chịu tải trọng phân bố trên 1 dải có bề rộng bằng khoảng cách giữa hai xà l = 90 cm. qtt = qsàn.0,9 +qbt = 1425.0,9 + 0,08.0,12.600.1,1 = 1289 kG/m Sơ đồ tính toán của xà gồ ngang là dầm liên tục kê lên các gối tựa là các cột chống. Tính toán khoảng cách các cột chống =128 cm ta chọn khoảng cách các cột chống = 120 cm Kiểm tra độ võng: - Dùng trị số tiêu chuẩn để kiểm tra độ võng qtc = 1118.0,9 + 0,08.0,12.600 = 1012 kG/m - Độ võng f được tính theo công thức : f = = Với E = 105 kG/cm2 ; J = bh3/12 = 8x123/12 = 1152 cm4 - Độ võng cho phép : [f] = = 0,9 cm f < [f], do đó xà gồ ngang chọn : bxh=8x12 cm là bảo đảm. c. Tính toán ván khuôn dầm: Dầm kích thước 250x550. Ván khuôn dầm gồm ván đáy và ván thành. Chọn ván đáy và ván thành có chiều dày 3 cm. Chiều dài ván khuôn đáy cần ghép: Dầm dọc 7200 - 500 = 6700 Dầm ngang 6000 - 700 = 5300 Tính toán ván đáy dầm: - Tải trọng bản thân ván khuôn : q1= 0,03.600.0,25 = 4,5.1,1 =4,95 kG/m. - Trọng lượng bê tông cốt thép dầm tiết diện:bxh= 250x650mm: q2 =g.h = 2500.0,25.0,55 = 343,75.1,2 =412,5 kG/m - Tải trọng do người và dụng cụ thi công: q3 = 250.0,25 = 62,5.1,3 =81,25 kG/m - Tải trọng do đầm rung : q4 =200.0,25 = 50.1,3 =65 kG/m - Tải trọng do đổ bê tông bằng thùng : q5 = 400.0,25 = 100.1,3 =130 kG/m Vậy tải trọng tiêu chuẩn tổng cộng tác dụng lên ván khuôn đáy qtc = 4,5 +343,75 +62,5 +50 +100 = 560,75 kG/m Tải trọng tính toán tổng cộng tác dụng lên ván khuôn đáy qtt = 4,95 +412,5 +81,25 +65+130= 802 kG/m Sơ đồ tính ván đáy dầm được xem như dầm liên tục với các gối tựa là các thanh chống đơn bằng kim loại. *Tính toán khoảng cách cột chống: - Theo điều kiện bền: W = = 37,5 cm3 Khoảng cách cột chống yêu cầu = 71,72 cm - Theo điều kiện biến dạng: Tải trọng : qtc = 560,75 kG/m Chọn khoảng cách cột chống là 70 cm, độ võng đáy là fmax = = 0,156 cm < [f] = = 1,675 cm Với E = 1,2.105 kG/cm2 ; J = bh3/12 = 25.33/12 = 56,25 cm4 Số lượng cột chống cho 1 dầm ngang l = 5300mm : n = 8 cột. Số lượng cột chống cho 1 dầm ngang l = 3300mm : n = 5 cột. Số lượng cột chống cho 1 dầm dọc l = 6700mm : n= 10 cột Tính toán ván thành dầm: Với dầm cao 55 cm, bề dầy sàn là 8 cm tính được chiều cao ván thành là: 55-8 = 47 cm dùng 2 tấm : rộng 20 cm và rộng 25 cm. Tải trọng tác dụng lên ván thành gồm : - áp lực ngang bê tông dầm: q1=g.H.n = 2500.0,55.1,3 =1375.1,3 =1787,5 kG/m2 - Tải trọng do đổ, đầm rung : q3 = 400.1,3 =520 kG/m2 - Tải trọng tiêu chuẩn tổng cộng tác dụng lên ván khuôn thành là : qtc = (1375 +400).0,47 = 834,25 kG/m - Tải trọng tính toán tổng cộng tác dụng lên ván khuôn thành là : qtt = (1787,5 +520).0,47 = 1084,53 kG/m * Tính toán khoảng cách giữa các nẹp đứng: Xem ván khuôn thành dầm như dầm liên tục kê lên các nẹp đứng. Gọi khoảng cách giữa nẹp là l. Mô men chống uốn của ván thành: W = 47.32/6 = 70,5cm3 l Ê = 84,6cm ta chọn l =70 cm. Kiểm tra độ võng của ván khuôn thành dầm: - Độ võng f được tính theo công thức: f = = = 0,13 cm Với: E = 1,2.105 kG/cm2 , J = 105,75cm4 - Độ võng cho phép : [f] = = 1,675 cm f < [f], do đó khoảng cách giữa các thanh nẹp đứng = 70 cm là đảm bảo. * Tính toán tiết diện thanh nẹp đứng: Thanh nẹp đứng được coi như dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều từ áp lực ngang tác dụng lên ván thành truyền vào theo diện truyền tải (có bề rộng b=0,7 m). Các gối tựa của thanh là các thanh chống (chống tại 2 điểm) ở trên và thanh giằng ngang ở dưới. Nhịp tính toán của thanh là l= 47cm Tải trọng tiêu chuẩn phân bố đều trên chiều dài thanh nẹp: qtc = 834,25.0,7 = 584 kG/m Tải trọng tính toán phân bố đều trên chiều dài thanh: qtt = 1084,53.0,7 = 759,2 kG/m Chọn tiết diện thanh theo điều kiện bền: Ê [s] = 110 kG/cm2 ; Trong đó: W = cm3 ; M = Nếu chọn thanh có bề rộng b = 4 cm thì: Chọn tiết diện thanh nẹp đứng là b x h = 40x60 * Kiểm tra độ võng của thanh nẹp đứng: - Độ võng f được tính theo công thức: f = = = 0,026 cm - Độ võng cho phép : [f] = = 1,675 cm f < [f], do đó tiết diện các thanh nẹp đứng được chọn 40x60 là đảm bảo . Thống kê khối lượng ván khuôn trong 1 tầng điển hình. Cấu kiện Kích thước Số lượng Ván khuôn (m2) Cột 4 0,6x0,4x3,05 32 195,2 Dầm chính 0,55x0,25x300,2 1 357,24 Dầm phụ 0,55x0,12x199,25 1 211,21 Sàn điển hình 828x0,1 1 828 Lõi thang máy 15,5x0,22x3,6 1 Tổng 1591,65 Xà gồ, cột chống Số lượng Khối lượng (kg) 80x120x3315 306 5843 80x80x3500 918 12338 80x80x3000 495 5703 phương án 2 tính toán ván khuôn thép Chọn loại ván khuôn thép: Chọn ván khuôn định hình có bề rộng là100, 200 và 300 để tiến hành tổ hợp ván khuôn cho các cấu kiện. Đặc trưng hình học của nó là: + Loại ván 30 cm có: W1 = 6,55 cm3; J = 28,46 cm4 + Loại ván 20 cm có: W1 = 4,42 cm3; J = 20,02 cm4 + Loại ván 10 cm có: Wt = 4,08 cm3; J = 15,63 cm4 1. Tính toán ván khuôn cột Tổng tải trọng tác dụng trên ván khuôn: P = 2437,5 + 520 = 2957,5 kG/m2 Tính toán coi ván khuôn cột như một dầm liên tục tựa lên các gối tựa là các gông cột, ván khuôn cột tính toán như cấu kiện chịu uốn. Dầm chịu tải trọng phân bố đều trên suốt chiều dài dầm. Do đó tải trọng này tác dụng vào một tấm rộng 20 của ván khuôn là : qtt = P.0,2 = 2957,5.0,7 = 591,5 kG/m qtc = qtt /1,3 = 455 kG/m Coi ván khuôn là một dầm liên tục. Chỉ cần kiểm tra với ván chịu tải bất lợi nhất + Kiểm tra theo điều kiện bền: MMax = = = 2899 kG.cm ị s = = = 656 kG/cm2 Rõ ràng s < g. R = 0,9. 2100 = 1890 kG/cm2. Điều kiện bền được thoả mãn. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng f Ê [f] - Độ võng f = = = 0,0203cm - Độ võng cho phép : [f] = = 0,175 cm f < [f ] , Điều kiện biến dạng được thoả mãn. Kết luận: Ván khuôn được thiết kế như trên đảm bảo khả năng chịu tải theo cả hai điều kiện bền và biến dạng 2. Tính toán ván khuôn sàn: Dự kiến sử dụng ván khuôn có bề rộng 20cm để bố trí cho sàn. Ván khuôn chủ yếu là ván có chiều dài 1200. (xem sơ đồ bố trí ván khuôn cho một ô sàn điển hình). Dự kiến sử dụng giáo PAL làm giáo chống. Giáo PAL có khoảng cách chống cố định là 1200. Ta dùng 2 lớp xà gồ đỡ ván khuôn. Lớp 1 đỡ sàn có khoảng cách bằng chiều dài ván khuôn(đặt tại mép của ván), lớp 2 đỡ xà gồ lớp 1 và truyền tải trọng xuống giáo PAL, lớp này có khoảng cách đúng bằng 1200. Trọng lượng bản thân ván khuôn thép = 39.1,1 =42,9 kG/m2 Tải trọng tiêu chuẩn tổng cộng trên 1 ván khuôn rộng 20 cm là: qtc = (39 + 250 + 250 +200+ 400).0,2= 1139.0,2 =227,8 kG/m Tải trọng tính toán tổng cộng trên 1 ván khuôn rộng 20 cm là: qtt = (42,9 +300 +325 +260 +520).0,2 =1448.0,2 = 290 kG/m Kiểm tra ván sàn theo điều kiện bền: MMax = = = 5220 kG.cm ị s = = = 1181 kG/cm2 < g. R = 0,9. 2100 = 1890 kG/cm2. Điều kiện bền được thoả mãn. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng f Ê [f] - Độ võng f = = = 0,19cm - Độ võng cho phép : [f] = = 0,3 cm f < [f ] , Điều kiện biến dạng được thoả mãn. b. Tính toán kiểm tra xà gồ: Xà gồ tựa trực tiếp lên giáo PAL, xà gồ làm việc như một dầm liên tục với các gối tựa là chân đỡ của giáo PAL cách đều nhau một khoảng là 1200. Chọn xà gồ tiết diện 10x15 cm Tải trọng tác dụng lên xà gồ được tính toán theo diện chịu tải 1200 qtt = qsàn.1,2 +qbt = 1448.1,2 + 0,1.0,14.600.1,1 = 1747 kG/m qtc = qtt /1,3 = 1344 kG/m Kiểm tra xà gồ lớp 1 theo điều kiện bền: W = = 326,7cm3 J = = 2287cm4 = 77kG/cm2 < R = 110 kG/cm2 Điều kiện bền được thoả mãn. Kiểm tra xà gồ lớp 1 theo điều kiện biến dạng: f Ê [f] f = = = 0,14 cm - Độ võng cho phép : [f] = = 0,3 cm f < [f ] , điều kiện biến dạng được thoả mãn. 3. Thiết kế ván khuôn dầm Dầm chính có tiết diện 250x550, ván đáy ta tổ hợp từ các ván 100,150 dài 1500,600 Tải trọng tiêu chuẩn tổng cộng tác dụng lên ván khuôn đáy rộng 100 qtc = 3,9 +137,5 +25 +20 +40 = 226,4 kG/m Tải trọng tính toán tổng cộng tác dụng lên ván khuôn đáy qtt = 4,29 +165 +32,5 +26+52= 279,8 kG/m Ta tính toán ván đáy theo sơ đồ dầm liên tục chịu tải phân bố khoảng cách gối tựa = 750 Kiểm tra ván theo điều kiện bền: MMax = = = 1575 kG.cm ị s = = = 386 kG/cm2 < g. R = 0,9. 2100 = 1890 kG/cm2. Điều kiện bền được thoả mãn. Kiểm tra theo điều kiện biến dạng f Ê [f] - Độ võng f = = = 0,017cm - Độ võng cho phép : [f] = = 0,19 cm f < [f ] , Điều kiện biến dạng được thoả mãn. Cấu kiện Kích thước Số lượng Ván khuôn (m2) Cột 4 0,6x0,4x3,05 32 195,2 Dầm chính 0,55x0,25x300,2 1 357,24 Dầm phụ 0,55x0,12x199,25 1 211,21 Sàn điển hình 828x0,1 1 828 Lõi thang máy 15,5x0,22x3,6 1 Tổng 1591,65 So sánh chọn lựa phương án thi công Phương án 1 : ván khuôn gỗ ưu điểm: dễ gia công, tháo lắp, độ linh hoạt cao, vật liệu truyền thống, trọng lượng nhẹ. nhược điểm: Hệ số luân chuyển thấp hơn ván khuôn thép giá thành: ván gỗ thuê = 200đ/1m2,1ngày xà gồ cột chống =300đ/1 cây, 1ngày phương án 2 ván khuôn thép định hình ưu điểm : cho phép rút ngắn thời gian thi công do không phải gia công ván, tháo lắp dễ dàng. Hệ số luân chuyển cao 70 lần nhược điểm: phải tiến hành tổ hợp ván theo hình dáng cấu kiện, phỉa sử dụng ván gỗ để lấp vào những chỗ không tổ hợp được. Trọng lượng bản thân nặng giá thành ván thép tiền thuê = 500đ/1m2/1 ngày?? xà gồ giáo PAL tiền thuê trọn bộ = 6000đ/1m21ngày?? 3. Thiết kế ván khuôn trượt a. Các thông số ban đầu: Tường của lõi bê tông cốt thép dày d = 22cm Ta sẽ sử dụng loại panô gỗ bọc tôn. Tấm panô cao 1,0m có chiều dày gỗ bằng 4cm. Tốc độ trượt ván trung bình 15cm/h. Tĩnh tải và hoạt tải toàn bộ hệ sàn công tác thuộc gông theo cấu tạo và tài liệu bằng 250KG/m2 Panô có hệ số ma sát với bê tông bằng f=0,3 Độ võng cho phép của ván cốp pha trượt bằng l/1000 Cấu tạo bê tông (về cốt liệu, cấp phối) để thời gian ninh kết của bê tông bằng 4h. *Các thiết bị nâng gồm một hệ kích, một thanh ti và hệ gông liên kết với kích và có hệ sàn công tác gắn vào. Thanh ti làm bằng thép tròn từ 25á50 mm làm trụ để tiếp nhận toàn bộ tải trọng truyền vào và là giá để hệ ván khuôn được nâng lên Độ dài của ti bằng 3,5m Thi công theo nguyên tắc để lại ti trong bê tông mà không tạo lõi để lấy ra Kích là thiết bị được ghép vào ti để nâng toàn bộ hệ gông-panô lên trên Panô là các tấm phẳng với vai trò là ván khuôn cho khối bê tông dày 4cm. Panô có cấu tạo đảm bảo các yêu cầu bền và chịu lực như các loại ván khuôn thành ngoài ra phải cấu tạo để đảm bảo chịu được lực kéo khi di chuyển. Cường độ để cho phép coi bê tông đã ninh kết là 25KG/cm2 b. Tính toán kiểm tra và thiết kế hệ ván khuôn trượt: II.2.1 Kiểm tra điều kiện ổn định của khối bê tông đang ninh kết: Chiều dài của đoạn bê tông ninh kết ho = v.to to : thời gian ninh kết của bê tông V: vận tốc di chuyển của ván khuôn ho = v.to = 4.15 =60 cm Ta có thể coi toàn bộ cả khối bê tông chưa ninh kết tác dụng lên ván thành đều gây ra áp lực Tải trọng ngang phân bố đều: ptctdngang = n .g.Hmax = 1,2.2500.(0,15+0,45) = 750 kG/m2 Trọng lượng của khối bê tông đang ninh kết G = g.Hmax .d = 2500.0,6.d.l =1500dl kg (l là khoảng cách giữa 2 trụ đổ ) Lực ma sát sinh ra do chuyển động của ván khuôn: Fms = 2Fmso = 2.Ptácdụngngangtc .Hmax .l.fms = 2.750.0,6.l.0,3 = 270l Để khối bê tông đang ninh kết không bị rút lên thì: G > Fms đ 1500dl > 270l đd > =0,18 m =18 cm =[d] Vậy với tường dày 22cm > 18 cm = [d]đtường đảm bảo điều kiện ổn định c. Kiểm tra ván khuôn: Chọn ván khuôn có d = 4cm có bề rộng 20cm Tải trọng tác dụng lên ván quy về phân bố đều qtc = ptácdụngngangtc .b = 750.0,2 = 150 kG/m = 1,50 kG/cm Mmax = 1,3.=1194 kGcm Theo điều kiện bền: = =22,4 kG/cm2 < [R] =90 kG/cm2 . Với Theo điều kiện ổn định f = J = E = 1,2.105 kG/cm2 f = [f] = f = 0,022cm < 0,07cm Vậy chọn ván có d=4cm đảm bảo cả 2 điều kiện bền và ổn định của ván khuôn d. Xác định khoảng cách giữa các ti trụ đỡ: Trụ đỡ chịu tải trọng: +Tải trọng của bản thân cốp pha trượt P1 +Tải trọng bản thân của hệ gông và sàn P2 công tác +Hoạt tải sàn công tác P2’ Gọi khoảng cách giữa 2 trụ đỡ là l, ta có: P1tc = 2.[1,1.750.1,0.0,04.l] = 66l kG ggỗ tôn = 750 kG/cm2; 1,1 - hệ số kể đến trọng lượng của sườn -nẹp -trụ Theo tài liệu (bề rộng của sàn công tác bằng 0,85m) 2.(P2tc+Ptc’) = 2.[250.0,85.l]/1,3 = 327l Tổng tải trọng tiêu chuẩn: Ptc = 66l + 327l = 393l kG Tổng tải trọng tính toán: Ptt = 66lx1,2 + 425l = 504,2l kG Ngoài ra còn có lực ma sát do bê tông chưa ninh kết gây ra Fstt = 2.Fso = 2.750.0,6.l.0,3 = 270l Tổng tải trọng tác dụng là: 393l + Tổng tải trọng tính toán là: 504,2l + 270l = 774,2l kG Khả năng chịu lực của ti trụ đỡ: chọn thép F 25 AII đ[s] = 3600 kG/cm2 [P] = m.j.As.[s] m: hệ số điều kiện làm việc bằng 0,75 j: hệ số uốn dọc As : tiết diện ti trụ đỡ = 4,91 cm2 đ[P] = 0,75.0,458.4,91.3600 = 6071 kG Mặt khác ta có điều kiện : Ptải trọngtt < [P] đ774,2l < 6071 đ l < 6071/774,2 = 7,84 m Do theo yêu cầu cấu tạo và ổn định của hệ gông và khung kích nên lctạo = 2m Do lõi có kích thước 2,5x4m nên mỗi mặt ta chỉ cần bố trí 2 trụ đỡ e. Kiểm tra hệ sườn panô Toàn bộ tải trọng do khối lượng panô, do lực ma sát gây ra trong quá trình chuyển động của hệ ván khuôn được truyền vào điểm nối giữa sườn và gông Sơ đồ tác dụng: Tải trọng tác dụng: Ptc = Ptt = Theo điều kiện bền: Chọn nẹp sườn có cầu tạo: 2 bản thép qui đổi ra gỗ: (6.0,5)thép = (6.0,5. Toàn bộ tiết diện 1 thanh gỗ: W= Mmax = Pxa = 0,3.130,95 = 30,285kGm = 3928,5 kGcm Theo điều kiện ổn định: EJtd = Egỗ x Jgỗ + Ea x Ja = 1,2x105x256+2x2,1x106( = 164,07.106 kG/cm2 từ điều kiện f < [f] đ f = [f] = đ Vậy nẹp sườn đảm bảo điều kiện bền và ổn định. III. Thống kê khối lượng công tác: 1. Tính toán khối lượng bê tông Tính toán khối lượng bê tông dùng cho công trình Tầng Cấu kiện Kích thước Số lượng Tổng thể tích(m3) Tầng hầm Cột 0,7x0,5x3 32 33,6 Dầm chính 0,55x0,25x266,4 1 36,63 Dầm phụ 0,55x0,12x199,25 1 13,16 Sàn T1 792x0,1 1 79,2 Tường tầng hầm 112x0,22x3 1 73,92 Lõi thang máy 15,5x0,22x3 1 10,23 Tổng 246,74 Tầng 1 Cột 0,7x0,5x4,2 32 47,04 Dầm chính 0,55x0,25x266,4 1 36,63 Dầm phụ 0,55x0,12x199,25 1 13,16 Sàn T2 748,8x0,1 1 74,88 Lõi thang máy 15,5x0,22x4,2 1 14,33 Tổng 186,04 Tầng 2 Cột 0,7x0,5x4,8 32 53,76 Dầm chính 0,55x0,25x266,4 1 36,63 Dầm phụ 0,55x0,12x199,25 1 13,16 Sàn T3 828x0,1 1 82,8 Lõi thang máy 15,5x0,22x4,8 1 16,37 Tổng 202,72 Tầng 3-7 Cột 4 0,6x0,4x3,6 32 27,65 Dầm chính 0,55x0,25x300,2 1 41,28 Dầm phụ 0,55x0,12x199,25 1 13,16 Sàn điển hình 828x0,1 1 82,8 Lõi thang máy 15,5x0,22x3,6 1 12,28 Tổng 177,17 Tầng 8-11 Cột 0,5x0,3x3,6 32 17,28 Dầm chính 0,55x0,25x300,2 1 41,28 Dầm phụ 0,55x0,12x199,25 1 13,16 Sàn điển hình 828x0,1 1 82,8 Lõi thang máy 15,5x0,22x3,6 1 12,28 Tổng 166,8 Tầng 12 Cột 0,5x0,3x3,6 32 17,28 Dầm chính 0,55x0,25x277,7 1 38,18 Dầm phụ 0,55x0,12x189,35 1 12,5 Sàn mái 717,12x0,1 1 71,71 Lõi thang máy 15,5x0,22x3,6 1 12,28 Tổng 151,95 Toàn công trình 2340,5 Bê tông dùng cho công trình là bê tông thương phẩm. Bê tông được vận chuyển đến công trường bằng xe chuyên dụng. Khi đến công trường cần được kiểm tra lại các yêu cầu về độ sụt, cấp phối trước khi đổ. Bê tông được vận chuyển từ xe đến vị trí đổ bằng hai phương tiện chính: bơm bê tông và cần trục tháp. Trong thực tế có thể dùng bơm để vận chuyển bê tông lên các tầng trên cùng của công trình nhưng do yêu cầu thi công dây chuyền phân đoạn nên khối lượng bê tông trong 1 phân đoạn rất ít để dùng bơm. Do vậy, đối với công trình này ta thực hiện việc đổ bê tông bằng cần trục tháp. Ta tổ chức công tác đổ bê tông thành 2 dây chuyền đổ bê tông cột và đổ bê tông dầm sàn toàn khối. 2. Phân chia khu công tác trên mặt bằng nhà Chia mặt bằng nhà thành 4 phân khu như hình vẽ. Ta có thể tích bê tông dầm sàn của các phân khu: V1 =14,976(sàn) +9,541(dc) +2,866(dp) =27,383 m3 V2 =14,592(sàn) +8,789(dc) +3,52(dp) =26,901 m3 V3 =18,048(sàn) +10,152(dc) +3(dp) =31,2 m3 V4 =14,728(sàn) +10,904(dc) +3,091(dp) =28,723 m3 bảng thống kê khối lượng 1 phân đoạn Cột Kích thước(m) Số lượng (chiếc/tầng) Khối lượng m3 Cốt thép kg Ván khuôn(m2) Tầng Hầm 0,7x0,5x2,45 8 6,86 1077,02 47,04 1 0,7x0,5x3,65 8 10,22 1604,54 70,08 2 0,7x0,5x4,25 8 11,9 1868,3 81,6 3-8 0,6x0,4x3,05 8 5,86 920,02 48,8 9-12 0,5x0,3x3,05 8 3,66 574,62 39,04 Lõi 1% Hầm 13,1x0,22x2,45 1 7,06 554,2 64,19 1 13,1x0,22x3,65 1 10,52 825,8 95,63 2 13,1x0,22x4,25 1 12,25 961,7 111,35 3-12 13,1x0,22x3,05 1 8,79 690 79,91 Dầm 1,5% Hầm-11 0,55x0,25x79,2 0,55x0,12x48,4 1 1 10,89 3,2 1282,3 376,8 92,25 51,31 12 0,55x0,25x76,5 0,55x0,12x46,6 1 1 10,52 3,08 1238,8 362,7 91,04 49,4 Sàn 1% Hầm-11 200x0,08 1 16 1256 200 12 183,61x0,08 1 14,69 1153,1 183,61 3. Thống kê khối lượng công tác và nhân công cho 1 phân khu: khối lượng công tác 1 phân đoạn Công tác Khối lượng đơn vị Định mức (giờ công/đv) Nhu cầu (Công) Số người Số ngày Ván khuôn cột 81,6 m2 0,9 10 10 1 cốt thép cột 18,683 100kg 7,15 17 17 1 BT cột 11,9 m3 10,5 16 16 1 Tháo VK cột 81,6 m2 0,32 4 4 1 VK dầm 143,56 m2 1,5 27 27 1 CT dầm 16,591 100kg 4,55 10 10 1 BT dầm 14,09 m3 7 13 13 1 Tháo VK KCL 118 m2 0,32 5 5 1 Tháo VK CL 25,6 m2 0,32 2 2 1 VK sàn 200 m2 1 25 25 1 CT sàn 12,56 100kg 9,3 15 15 1 BT sàn 16 m3 6,45 13 13 1 Tháo VK sàn 200 m2 0,27 7 7 1 Thống kê khối lượng các công tác khác Xây tường Trên các tầng khối lượng xây gạch chủ yếu là xây tường bao, khu vệ sinh, cầu thang và các tường ngăn chính do hầu hết các vách ngăn trong công trình là dùng vách ngăn mềm. Khối lượng cửa chiếm 20 % diện tích xây. Tầng 1 =0,8.0,22.3,65.(116 +36 +25+14,8) = 0,8.0,22.700 =123 m3 Tầng 2 =0,8.0,22.4,25.(102 +36 +14,4+41,4 +7,2) = 0,8.0,22.853,7 =150 m3 Tầng 3 -12 =0,8.0,22.3,05.(123,2 +36 +36+7,2) = 0,8.0,22.617,5 =109 m3 Công tác hoàn thiện công trình được tiến hành sau khi mặt bằng thi công đã được giải phóng, gồm các công việc sau: - Điện , nước, vệ sinh, hệ thống trang thiết bị. - Lắp khung cửa, lan can .... - Trát vữa trong, trát trần. - Láng nền, lát gạch. - Lắp cửa, sơn cửa. - Quét vôi trong. - Trát ngoài. - Quét vôi ngoài. - Lắp của kính. - Dọn vệ sinh. Lắp cửa: Diện tích cửa sổ, cửa đi của công trình như sau: - Tầng 1 = 0,2.700 =140 m2 - Tầng 2 = 0,2.853,7 =171 m2 - Tầng 3-12 = 0,2.617,5 =123 m2 Quét vôi: Diện tích quét vôi trong - Tầng 1 = 0,8.700 =560 m2 - Tầng 2 = 0,8.853,7 =683 m2 - Tầng 3-12 = 0,8.617,5 =494 m2 Diện tích quét vôi ngoài - Tầng 1 = 0,8.116 =93 m2 - Tầng 2 = 0,8.102 =82 m2 - Tầng 3-12 = 0,8.123 =99 m2 Vữa lót nền dày 2 cm và vữa trát dày 1,5 cm có diện tích = diện tích nền: - Tầng 1 = 792 m2 - Tầng 2 = 749 m2 - Tầng 3-12 = 843 m2 Lát gạch thông tâm dày 10cm 0,1.843 =84,3 m3 Lát 2 lớp gạch lá nem mái 2.843 = 1686 m2 Bản thống kê khối lượng công tác 1 phân đoạn Công tác Khối lượng đơn vị Định mức (công/đv) Nhu cầu (Công) Số người Số ngày Láng chống thấm 0,118 Bt tạo dốc 6,45h Xây tường 27,25 M3 1,38c 1 Điện nước 100m 35, 34c/100m; 1 Trát trong M2 0,137 1 Láng nền, lát gạch M2 0,173 1 Lắp khung cửa M2 0,25 1 Bả matit, sơn tường trong 100kg 0,3;0,051 1 Trát ngoài M3 0,137 1 Lắp cửa 30,75 M2 0,25 1 Bả matit, sơn tường ngoài M2 0,3;0,051 1 Lát gạch thông tâm 211 M2 1 Lát gạch lá nem 421,5 M2 0,173 1 Hè rãnh M2 1 Dọn vệ sinh IV.Xác định hệ số luân chuyển ván khuôn: Chu kỳ sử dụng ván khuôn: T0 = T1 + T2 + T3 + T4 + T5 T1: thời gian đặt ván khuôn cho 1 phân đoạn, bằng 1 T2: thời gian đặt cốt thép cho 1 phân đoạn, bằng 1 T3: thời gian đổ bê tông cho 1 phân đoạn, bằng 1 T4: thời gian cần thiết để được tháo ván khuôn, =2 đối với ván không chịu lực =12 đối với ván chịu lực T5: thời gian tháo ván khuôn 1 phân đoạn, bằng 1 *Số khu vực cần chế tạo ván khuôn: Ván khuôn không chịu lực T0KCL = 1+1+1+2+1 = 6 ngày Ta thấy các công tác bị gián đoạn do phải chờ bê tông dầm sàn đủ cường độ mới có thể lên công tác tại tầng trên với thời gian gián đoạn là 9 ngày. Khi đó ván khuôn không chịu lực đã được tháo. Do vậy ta có số khu vực cần chế tạo ván khuôn không chịu lực là 4 khu ( =số phân khu trong 1 tầng). Ván khuôn chịu lực Theo tiêu chuẩn về an toàn lao động yêu cầu phải luôn có 2 tầng giáo chống trong công trình. Nghĩa là khi hoàn thành xong công tác đổ bê tông tầng 2, bắt đầu công tác ván khuôn tầng 3 mới được phép tháo ván khuôn tầng 1. Khi đó thời gian được phép tháo ván khuôn chịu lực là T0CL = 19 ngày. Do vậy số khu vực cần chế tạo ván khuôn chịu lực là 8 khu( = số phân khu trong 2 tầng) Tuy chu kỳ sử dụng ván khuôn không chịu lực và ván khuôn chịu lực là khác nhau nhưng trên thực tế do khối lượng ván khuôn không chịu lực nhỏ, việc tháo lại gặp nhiều khó khăn nên ta tiến hành tháo tất cả ván khuôn khi ván khuôn chịu lực đủ thời gian tháo dỡ Hệ số luân chuyển ván khuôn: n = N: tổng số phân khu của công trình N = 4.13 = 52 n = Thống kê khối lượng xà gồ và cột chống Số lượng Khối lượng (kg) Xà gồ 80x120x3315 Toàn công trình 612 11686 1 phân khu 77 1470 Cột chống 80x80x3500 Toàn công trình 1836 24676 1 phân khu 230 3085 Cột chống 80x80x3000 Toàn công trình 990 11406 1 phân khu 124 1426 V.Chọn máy thi công: *Các thông số công trình: Chiều cao công trình : H= 46,2 m Bề rộng công trình : B = 22 m Chiều dài công trình : L = 39,6 m Thống kê khối lượng vật liệu trong 1 phân khu STT Vật Liệu Đơn vị Khối lượng 1 2 3 4 Ván khuôn Cốt thép Xà gồ, cột chống Bê tông Tổng Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn 6,19 2,92 6,00 75,23 90,34 1. Chọn thiết bị vận chuyển lên cao: Ta dự định dùng cần trục tháp để đưa vật tư lên cao phục vụ cho công tác thi công. Tính toán các thông số để chọn cần trục. Do điều kiện mặt bằng chật hẹp ta chọn cần trục đứng một chỗ vận chuyển tới mọi chỗ trên công trình, các thông số để chọn cần trục như sau: + Chiều cao nâng móc Hyc là khoảng cách từ chân công trình đến móc cấu với cần trục có cần nằm ngang, chiều cao nâng móc được tính. Hyc = Ho + h1+ h2 + h3 h0: Chiều cao công trình H0 = 46,2 m h1: Khoảng cách an toàn h1 = 1 m h2: Chiều cao nâng vật h2 = 1,5 m h3: Chiều cao móc cẩu và dụng cụ treo buộc h3 = 1,3 m ị Hyc = 46,2 + 1 + 1,5 + 1,3 = 50 m + Sức nâng cần trục tháp Qyc. Ta tính Qyc theo trọng lượng thùng bê tông: Q = QBT + QCK = 0,75.2,5 +0,1 =2 T + Tầm với Ryc xác định theo công thức sau: Ryc ³ Trong đó: L: Chiều dài tính toán của công trình L = 39,6 m B: Chiều rộng công trình B = 22 m. S: Khoảng cách từ tâm cần trục tháp đến mép công trình. S = S1 + S2 + S3. S1= Khoảng cách từ tâm cần trục đến mép cần trục S1= 2 m S2= Chiều rộng dàn giáo S2= 1,2 m S3= Khoảng cách từ giáo đến mép công trình S3= 0,3 m S4= Khoảng cách an toàn lấy S4 = 1 m S = 2 +1,2 +0,3 +1 = 4,5 m ị Ryc ³ = 31,5 m Chọn cần trục tháp cố định TOPKIT FO/23B có các thông số kỹ thuật - Hmax = 53,8 m - Rmax = 50 m, Qmin = 2,3 T - Rmin = 2,9 m, Qmax = 12 T - Vnâng – hạ = 0- 50 m/phút; Vxe con = 15 – 58 m/phút; Vquay =15 – 58 rad/ phút TCK = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 t1 thời gian treo buộc vật cẩu t1 = 30 s t2 thời gian nâng vật t2 = s t3 thời gian di chuyển xe con t3 = s t4 thời gian quay cần t4 = 2.20 = 40s t5 thời gian hạ móc t4 = 75 s t6 thời gian tháo vật t5 = 30 s TCK = 30 +75 +65,6 +40 +75 +30 = 315,6 s = 5,26' -Năng suất cần trục N = n.Qtb .k1 .ktg Với - Qtb = 2.0 T, - n :Số chu kỳ trong 1 h = - k1 :hệ số sử dụng tải trọng cần trục = 0,7 - ktg :hệ số sử dụng thời gian = 0,85 N = 11.2.0,7,0,85 = 13,09 T/h Nca = 13,09.8 = 104,72 T/ca Như vậy cần trục tháp cố định TOPKIT FO/23B là đáp ứng được yêu cầu thi công 2. Máy vận thăng + Khối lượng yêu cầu vận chyển trong 1 ca - Khối lượng gạch + vữa xây vận chuyển trong 1 phân khu ở tầng 12 là 16,54(m3 tường ) x 2( T/m3 )= 33,08 T - Khối lượng người và thiết bị kèm theo sơ bộ lấy là 5 T Tổng khối lượng là =33,08 + 5 = 38,08 T/ca + Độ cao yêu cầu: 46,2 m Chọn máy vận thăng TP - 5 (X - 953) có các thông số kỹ thuật: Hmax = 50 m; Tầm với 3,5 m; Chiều dài sàn vận chuyển l = 5,7 m Vnâng = 3,5 m/s; Tải trọng nâng Q = 0,5 T + Tính năng suất máy vận thăng N = Q.n.k1 .ktg Với số chu kỳ trong 1 h: n = Trong đó TCK = t1 + t2 + t3 + t4 = 20 + 13,2 + 6,6 + 20 = 59,8 s = 1' t1 thời gian đưa vật liệu vào t1 = 20’ t2 thời gian nâng vật t2 = s t3 thời gian hạ t3 = s t4 thời gian kéo vật liệu và thiết bị ra khỏi vận thăng t4 = 20 s - k1 hệ số sử dụng tải trọng k1 = 0,65 - ktg = 0,6 hệ số sử dụng thời gian N = 60,2.0,5.0,65.0,6 = 11,74 T/h Nca = 11,74.8 = 93,92 T/ca > Nyc = 38,08 T/ca Như vậy vận thăng TP - 5 (X - 953) là đủ khả năng vận chuyển vật liệu. Ngoài ra còn chọn thêm vận thăng loại TGX - 800 - 16 để vận chuyển người. 3. Chọn máy đầm dùi : Khối lượng bê tông tường: 62,524 m3 đổ trong 1 ca Chọn máy đầm dùi U21- 5 có Nca = 24.0,75 = 19,2 m3/ca Vậy ta chọn 4 máy đầm dùi U21- 5 4. Máy đầm bàn cho bê tông sàn: Khối lượng bê tông trong 1 phân khu V = 30,09 m3 Chọn máy đầm bàn U7 có Nca = 25.0,75 = 18,75 m3/ca Vậy ta chọn 2 máy đầm bàn U7 Số công nhân phục vụ máy: 2 người cho cần trục; 2 người cho 2 vận thăng Thống kê số lượng các thiết bị cần thiết 1 cần trục tháp TOPKIT-FO-23B 1 vận thăng TP5 1 vận thăng TGX-800 4 đầm dùi U21-5 2 đầm bàn U7 Số công nhân tham gia điều khiển máy 1 cần trục :2 người 2 vận thăng :2 người 4 đầm dùi :4 người 2 đầm bàn :2 người Tổng số công nhân = 10 người Lập tiến độ Thống kê khối lượng công tác 1 phân đoạn trong từng tầng Tầng 1 Tên công tác Khối lượng đơn vị ĐMLĐ(h) Số người Số ngày Cốt thép cột 100kg 7,15 Ván khuôn cột m2 0,9 Bt cột m3 10,5 Tháo ván khuôn cột m2 0,32 Ván khuôn dầm sàn m2 1,5 Cốt thép dầm sàn 100kg 4,55 Bt dầm sàn m3 7 Tháo ván khuôn dầm sàn m2 0,32 Xây tường m3 11,04 Lắp điện nước 100m 69 1 Trát trong m2 1,1 Lát nền m2 1,39 Lắp cửa m2 2 Bả matit m2 2,4 Sơn trong m2 0,41 Trát ngoài m2 1,1 Bả matit ngoài m2 2,4 Sơn ngoài m2 0,41 Dọn vệ sinh Phần 4: các biện pháp kỹ thuật khi thực hiện công tác thi công phàn thân và các yêu cầu kỹ thuật I. Các biện pháp kỹ thuật 1. Thi công ván khuôn trượt: Ván khuôn trượt được sử dụng để thi công lõi thang máy có chiều cao lớn, tiết diện không đổi Trình tự thi công: *Lắp dựng hệ thống ván khuôn gồm: hệ gông, ti kích, tấm panô, hệ sàn công tác *Kiểm tra độ an toàn của các thiết bị thi công *Kiểm tra chất lượng của hệ thống thiết bị để đảm bảo sự đồng nhất của chúng *Kiểm tra các thiết bị bơm dầu, cung cấp vật liệu *Thực hiện quá trình đổ bê tông: Cốt thép và bê tông của hệ công trình được thi công liên tục đồng thời ván khuôn cũng từ từ được nâng lên nhờ hệ kích Cốt thép được thi công trước đảm bảo có đủ khối lượng để đáp ứng cho nhu cầu đổ bê tông tiếp theo Bê tông được đổ từ từ vào ván khuôn theo tốc độ đã dược tính toán trước để đảm bảo sau khi khuôn trượt qua là bê tông đã ninh kết Hệ thống xe goòng di chuyển trên sàn công tác để đảm bảo vận chuyển được thuận tiện trong quá trình thi công *Sau khi thi công tới đỉnh của công trình ván khuôn được tháo ra khỏi hệ vách. Chú ý rằng: tại các mức sàn_dầm thì phải cấu tạo hệ ván đặc biệt để tạo lỗ sau này tiếp tục thi công Yêu cầu kỹ thuật: *Đây là 1 quá trình thi công hết sức phức tạp đòi hỏi cán bộ thi công phải hiểu biết kỹ càng và cặn kẽ về nó *Các thiết bị thi công phải đảm bảo tính đồng bộ và được kiểm tra kỹ càng, cẩn thận để đảm bảo có thể làm việc liên tục trong một thời gian dài *Quá trình thi công phải được thực hiện liên tục trong suốt thời gian thi công nên phải bố trí việc cung cấp vật liệu và đảm bảo sức khoẻ cho công nhân do phải làm việc liên tục trên độ cao và có chế độ thay ca luân phiên *Chất lượng bê tông sau khi thi công phải đảm bảo về cường độ, kích thước hình học, độ mỹ quan của công trình (như độ nhẵn, mịn của bề mặt…) *Việc đảm bảo an toàn trong quá trình thi công phải luôn được đảm bảo đặc biệt là khi thi công lên cao *Tại các vị trí để lỗ phải đảm bảo rằng nó vẫn đủ khả năng chịu lực cho kết cấu trong qúa trình thi công nhưng đồng thời phải đảm bảo độ chính xác về kích thước như yêu cầu thiết kế đã định ra Đặc biệt phải chú ý tới sự di chuyển đồng thời của hệ kích để đảm bảo rằng không làm xuất hiện những tác nhân gây lệch tâm và vặn kết cấu Ngoài ra trong khi thi công bê tông phải đảm bảo tốc độ đổ bê tông theo thiết kế để tránh lượng bê tông đổ vào quá lớn gây hiện tượng quá tải cho ván khuôn làm bề mặt kết cấu bị phình to, cũng như phải tạo vát mặt trong ván khuôn để đảm bảo bề mặt bê tông không bị sạt lở 2.Thi công lắp ván khuôn phần thân: a. Lắp ván khuôn cột: *Chuẩn bị: Giác lại tim cột vạch trên sàn đồng thời cũng phải đánh dấu tim cốt trên các móng lên ván khuôn Căn cứ vào vị trí tim và kích thước cột sửa lại phần bê tông chân cột (phần đã đổ trước) có thể xẻ bớt phần thừa…đục sờn phần tiếp xúc với lớp bê tông mới để vừa loại bỏ bê tông chất lượng xấu vừa tăng độ liền khối của kết cấu Chuẩn bị các tấm ván khuôn, kẹp góc, gông, cột chống, tăng đơ và các thiết bị cần thiết khác *Tiến hành lắp dựng: Ghép trước 3 mặt ván khuôn ở dưới, sau khi dựng lên ốp vào cốt thép cột thì lắp nốt tấm thứ 4 Lắp các gông cột để giữ cho cột được vuông vắn Điều chỉnh, cố định chân cột sau đó dùng hệ tăng đơ mềm để điều chỉnh độ thẳng đứng của ván khuôn cột b. Lắp ván khuôn dầm sàn: Với ván khuôn dầm Trước hết ta lắp ván đáy và cột chống trước sau đó mới lắp ván thành. Các ván thành dầm được lồng vào lỗ liên kết với đầu cột và được cố định bằng nẹp xiên. Ván thành không đóng quá chặt vào ván đáy để tháo ra được dễ dàng Thông thường người ta thường gia công thêm một nẹp ngang ở phía ngoài nẹp dọc để hạn chế nở ngang của bê tông Giữa ván thành và ván đáy không được liên kết đinh Ván khuôn sàn: Dựng hệ xà gồ và cột chống vào đúng vị trí thiết kế dùng nêm gỗ điều chỉnh chiều cao của cột chống. Sau đó đặt ván khuôn sàn lên các xà gồ. Ghép các ván diềm vào các ván khuôn dầm. Khi ván khuôn sàn đặt xong phải kiểm tra xem khoảng cách giữa xà gồ đỡ ván sàn với ván thành dầm bằng từ 3 đến 5cm để tránh bị găng trong qúa trình đổ bê tông. Không được đóng đinh liên kết giữa các tấm ván sàn nhưng phải luôn đảm bảo ván sàn kín, khít không cho nước vữa bê tông có thể chảy ra, độ ẩm của ván gỗ phải < 18% 3. Thi công tháo ván khuôn: Tháo ván khuôn tuân thủ theo nguyên tắc phải căn cứ vào tốc độ gia tăng khả năng chịu lực của bê tông theo thời gian +Với ván khuôn không chịu lực (ván khuôn cột, ván thành dầm) thì thời gian tháo phải đảm bảo cho Rbt đạt 25KG/cm2 thường từ 1 đến 2 ngày trong điều kiện mùa hè với nhịp kết cấu < 8m +Với ván khuôn chịu lực (ván đáy dầm, ván sàn) thì thời gian tháo phải đảm bảo Rbt đạt cường độ từ 75% Rtk với nhịp sàn , dầm < 8m. Với điều kiện thời tiết mùa hè thì thời gian này từ 8 đến 10 ngày +Tháo ván khuôn phải đảm bảo theo nguyên tắc bộ phận nào lắp trước thì tháo sau a. Ván khuôn cột: Vặn lỏng các tăng đơ rồi tháo từ từ các tăng đơ và cột chống, tháo bỏ gông thép Tháo các tấm ván khuôn tra khỏi cột Thu dọn vệ sinh ván khuôn để đưa vào tiếp tục sử dụng b. Ván khuôn dầm sàn Tháo ván khuôn dầm: Trước hết ta thục hiện tháo ván khuôn dầm theo thứ tự: Tháo các thanh giằng, bu lông giằng Tháo các nẹp ngang và các thanh chống xiên Tháo nẹp giữ chân ván thành Tháo ván thành dầm Tháo hệ ván chịu lực theo thứ tự: Tháo hệ thanh giằng các cột chống Tháo các nêm ở chân cột chống và hạ bớt từng cột chống để xem đã đủ điều kiện để tháo ván hay chưa Tháo ván đáy nếu thấy có đủ điều kiện thực hiện Tháo ván khuôn sàn: Được thực hiện cùng với khi tháo ván đáy dầm với trình tự thực hiện Tháo ván diềm tại các mép giữa ván sàn và ván thành dầm Tháo nêm hạ dần hệ cột chống Tháo hệ xà gồ đỡ ván và ván sàn 4. Công tác cốt thép: a.Cốt thép cột: Công tác cốt thép cột và ván khuôn cột được tiến hành xen kẽ nhau Công tác cốt thép chia thành 2 giai đoạn: +Giai đoạn gia công cốt thép: làm nhiệm vụ gia công các đoạn cốt thép đảm bảo cả về đường kính, chiều dài, các đoạn uốn, móc như thiết kế, gia công trước các thép đai +Giai đoạn lắp dựng: cốt thép được gia công sau đó được lắp dựng nối vào cốt thép chờ đã đặt từ trước. Cốt đai được lồng vào cốt thép trước khi dựng lên. Tại các vị trí nối buộc phải đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật như: vị trí điểm nối, chiều dài đoạn nối… Chú ý ngoài các cốt đai đã lồng sẵn để tạo hình cho khung cốt thép thì sau khi lắp dựng người ta phải lắp thêm các đai để đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật. Sau khi dựng cốt thép xong cần phải có biện pháp để giữ cho hệ khung thép đứng ổn định bằng hệ chống tạm hoặc tăng đơ b. Cốt thép dầm sàn: Được thi công sau công tác ván khuôn dầm sàn sau khi thực hiện gia công cốt thép cốt thép dầm sàn được đặt vào trong ván khuôn sau khi đã lắp ván đáy. Cốt thép sàn được dải thành từng lớp và được buộc lại với nhau tại các điểm giao để đảm bảo khoảng cách giữa các thanh thép Tại các vị trí giao nhau giữa cốt thép dầm, cột phải tiến hành ưu tiên cho cốt thép cột Sau khi thi công xong phải tiến hành công tác nghiệm thu về: số lượng, chủng loại, kích thước, vị trí của cốt thép 5. Công tác đổ bê tông: a. Đổ bê tông: Bê tông được vận chuyển đến phải được đổ ngay Khi đổ bê tông từ chiều cao > 3m phải sử dụng ống đổ để tránh hiện tượng phân tầng và bảo vệ được ván khuôn Bề dày của lớp bê tông đổ phải đảm bảo khả năng đầm tới đáy của lớp mới đổ (vượt qua đáy 5cm) Bê tông phải được thi công liên tục theo nguyên tắc từ xa tới gần Trước khi thi công bê tông phải làm sạch ván khuôn và kiểm tra chất lượng bê tông trước khi đổ Khi đổ bê tông cột phải sử dụng hệ thống ống dẫn để tránh hiện tượng phân tầng Khi đổ bê tông dầm có chiều cao lớn ( > 50cm) nên đổ bê tông theo dạng bậc thang gối lên nhau đảm bảo sự dính kết của khối bê tông b. Đầm bê tông: Mục đích làm giảm lỗ rỗng, tăng độ đồng nhất của bê tông từ đó làm tăng cường độ của bê tông Yêu cầu khi thi công đầm: +Đầm phải đủ thời gian và theo đúng kỹ thuật nếu không sẽ không đảm bảo được chất lượng bê tông (nếu đàm quá nhiều sẽ gây ra hiện tượng phân tầng) +Đối với kết cấu có bề mặt lớn dùng đầm bàn, với các kết cấu có chiều sâu lớn (cột) dùng đầm dùi Chú ý: trong qúa trình đầm tránh để đầm chạm vào cốt thép, không được dùng đầm dùi đầm trực tiếp tại các nút giao giữa dầm và cột c. Mạch dừng kỹ thuật: Do khối lượng thi công lớn không thể chỉ thi công trong 1 ngày, cũng như không thể thi công liên tục do vậy ta phải dừng lại giữa các đoạn thi công tạo nên các mạch dừng Mạch dừng thi công phải dừng ở những vị trí có nội lực nhỏ vị trí tốt nhất là cách gối 1/3 lnhịp tuy nhiên cũng có thể nằm trong khoảng từ 1/3 tới 2/3 lnhịp (do trong khoảng này lực cắt nhỏ, M khá lớn nhưng do M dương do cốt thép đảm nhận nên không nguy hiểm) Với cột mạch dùng thường cách các nút nối từ 2 đến 3cm là đảm bảo. 6. Công tác trắc địa: Công tác trắc địa có 1 vai trò đặc biệt quan trọng bởi nó quyết định độ chính xác của các kết cấu, cũng như ảnh hưởng trực tiếp tới độ bền và ổn định của toàn công trình Công tác trắc địa thường được tiến hành ở đầu và cuối mỗi công tác để kiểm tra độ chính xác của qúa trình thi công và phục vụ cho công tác tiếp theo *Thực hiện: a. Trắc địa xác định tim, cốt của cột: Sau khi đổ móng xong phải giác lại tim, cốt của chân cột, đánh dấu các đường tim cột trên đài và ghi lại giá trị cốt mặt móng để phục vụ cho công tác lắp dựng ván khuôn và đổ bê tông cột Việc xác định trên được căn cứ vào hệ mốc trắc địa chuẩn được giác xung quanh công trình. Thông qua 2 toạ độ được xác định thông qua hệ lưới trắc địa chuẩn người ta sẽ xác định được tim và trục cột Từ một cột đã dược xác định chính xác từ mốc chuẩn bằng máy kinh vĩ hoặc thước thép xác định các tim và trục cột còn lại Đối với các cột tầng trên từ mặt sàn này dẫn lên mặt sàn tầng trên các đường trục từ đó xác định được tim cột Chiều cao cột được xác định thông qua cốt mặt sàn Trắc địa cốt sàn: Nguyên tắc chung là dẫn từ các mốc chuẩn tới các vị trí từ đó có thể dễ dàng dắt vào cốt sàn, do vậy người ta có thể dẫn lên phần cột đã đổ hoặc dẫn lên cốt thép cột đã chờ sẵn từ đó vạch được cốt đáy sàn nhằm phục vụ công tác đổ bê tông Sau khi có được cốt đáy sàn chính xác dẫn cốt mặt sàn lên trên ván khuôn từ đó cắm các mốc để xác định chiều dày sàn sau này trong khi đổ bê tông Chú ý: Phải bảo vệ các mốc chuẩn thật cẩn thận không được phép làm chúng bị lệch, di chuyển khỏi vị trí cũ Thiết bị trắc địa phải đảm bảo độ chính xác cao Người thi công, thực hiện phải có trình độ và phải có trách nhiệm với công việc II.Công tác hoàn thiện: Công tác hoàn thiện bao gồm rất nhiều các công tác nhỏ khác nhau nhưng bao gồm một số công tác chính sau: Công tác xây: Công tác xây được bố trí thành tổ thi công theo phương pháp dây chuyền *Các yêu cầu với công tác xây: Vữa xây phải đảm bảo đúng mác yêu cầu Mạch vữa phải đầy, không bị rỗng Chiều dày của mạch vữa từ 8 tới 15mm Gạch xây phải đảm bảo yêu cầu về chủng loại Trước khi xây gạch phải được nhúng nước để không hút nước của vữa và liên kết tốt hơn Khi xây mạch vữa phải theo đúng quy cách và không được trùng mạch, bề mặt tường xây phải phẳng Sau mỗi chiều cao xây khoảng 1,2m phải dừng thi công ít nhất 1 ngày để tường có độ ổn định rồi mới xây tiếp Công tác trát: Tường gạch xây xong không được trát ngay mà phải đợi cho cho đến khi tường khô mới được trát. Khi đó vữa trát sẽ bám tốt hơn vào mặt tường hơn nữa lớp trát sẽ không bị nứt ngang, dọc do sự co ngót của mạch vữa xây. Nhìn chung thời gian cho vào trát sau 7 ngày vào mùa hè. Trước khi trát phải vệ sinh mặt trát dùng thước ướm thử về các phía để xác định độ lồi lõm của mặt tường. Những chỗ lồi lõm ít thì cho phép sửa chữa cơ học, những chỗ lồi lõm > 40mm phải phủ lên 1 lưới thép rồi trát vữa lấp vào. Trong quá trình trát phải thực hiện trát làm 2 lớp. Trát lớp lót trước không cần xoa mà chỉ cần miết vào mặt tường, khi lớp se mặt thì trát lớp áo sau đó dùng thước cán dài 1,5 đến 2m cán cho phẳng mặt vữa. Khi mặt vữa se dùng bàn xoa nhúng nước xoa cho phẳng mặt vừa xoa vừa dùng thước kiểm tra độ phẳng mặt Chú ý: mạch dừng khi trát không nên để thẳng mà tạo hình răng cưa để phần trát sau liên kết chắc với phần trát trước. Không trát ngoài khi trời đang mưa Công tác quét vôi: Quét vôi được tiến hành khi vữa trát đã khô để đảm bảo cho tường hút nước vôi nhanh và tường sẽ nhanh khô tránh hiện tượng tường bị ẩm, mốc, nước vôi sẽ loang lổ do hút nước không đều. Ngoài ra tường khô khi quét vôi mới không ảnh hưởng tới bề mặt lớp trát Khi quét phải đều tay tránh hiện tượng để lại vết chổi. Quét vôi cũng được quét làm 2 lớp. Lớp lót quét trước để khô rồi mới quét lớp ngoài Công tác lát nền: Sau khi đầm, tạo mặt phẳng thi công ta tiến hành lát nền: Trước khi lát cần phải tính toán trước kích thước cần lát, cố gắng dồn về các góc hoặc chỗ khuất để cắt gạch. Ưu tiên các vị trí đòi hỏi yêu cầu kiến trúc cao thì các hoa văn phải giữ nguyên hình và mạch lát phải nhỏ, đều Thực hiện: Dùng 2 dây căng theo 2 phương vuông góc nhau để tránh cốt chuẩn theo 2 phương. Lát 2 hàng gạch theo 2 phương vuông góc nhau để làm cữ rối lát các viên khác. Mỗi hàng đều phải căng dây làm mốc điều chỉnh lớp lót bên dưới gạch bằng cát và vữa móng Khi đạt gạch phải điều chỉnh cho thẳng với dây và đúng mạch gạch. Gõ nhẹ để gạch lún dần xuống và tạo được mặt phẳng sàn. Thường xuyên dùng thước kiểm tra độ phẳng của sàn Sau 2_3 ngày thì tiến hành lau mạch bằng dung dịch xi măng lỏng đổ toàn trên mặt để thấm vào các khe mạch còn rỗng. Dùng giẻ khô lau sạch mặt và dồn nước hồ xi măng vào khe. Trong qúa trình thi công này phải dùng ván kê lên mặt sàn chứ không được đi trực tiếp lên trên. f. Lập tổng mặt bằng thi công **************** 1./ Tính số lượng cán bộ công nhân trên công trường: Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công: Theo biểu đồ tiến độ thi công vào thời điểm cao nhất: Nmax = 118 người , do số công nhan trên công trường thay đổi liên tục cho nên trong quá trình tính toán dân số công trường ta lấy A = Ntb là quân số làm việc trực tiếp trung bình ở hiện trường . Ntb = = 90 người . Ntb phản ánh đúng số công nhân lao động trực tiếp có mặt suốt thời gian xây dựng , do đó có thể làm cơ sở để tính các nhóm khác . Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ: B = m = 25 người ( m = 20 ~ 30% ) Số cán bộ công nhân kỹ thuật: C = (4~8%)(A+B) = 8 người Số cán bộ nhân viên hành chính: D = (5~6%)(A+B) = 6 người Số nhân viên phục vụ công cộng: E = (3~5%)(A+B+C+D) = 5 người Tổng số cán bộ công nhân viên công trường: G = 1,06(A+ B + C + D+E) G = 1,06(90 + 25 + 8 + 6+5) = 142 người 2./ Tính diện tích các công trình phục vụ : Diện tích nhà làm việc của ban chỉ huy công trình: Số cán bộ là 8 người với tiêu chuẩn 4m2/người. Diện tích sử dụng là: S = 8´4 = 32 m2 Diện tích khu nhà tạm: Diện tích tiêu chuẩn cho mỗi người là 4m2. Diện tích sử dụng là: S = 90x4 = 360 m2 Do mặt bằng công trình chật , hẹp nên ta kgông làm khu nghĩ tạm cho công nhân , chỉ cho phép công nhân nghĩ tạm trong các phần công trình đã thi công . Diện tích khu vệ sinh: Tiêu chuẩn 2.5 m2/25 người. Diện tích sử dụng là: S = 0,1´ 142= 14.2 m2 Diện tích nhà tắm: Tiêu chuẩn 2.5 m2/25 người. Diện tích sử dụng là: S = 0,1´ 142= 14.2 m2 Diện tích phòng y tế : Tiêu chuẩn 0.04 m2/ người. Diện tích sử dụng là: S = 0.04´ 142= 5.7 m2 3./ Tính toán kho bãi lán trại : a./ Diện tích kho xi măng: Do dùng bê tông thương phẩm cho nên Xi măng chỉ dùng cho công tác xây và công tác trát , lát nền. S = Trong đó : [q] : lượng xi măng cho phép trên 1 m2 mặt bằng . qdt: Lượng xi măng cần dự trử ; a : hệ số sử dụng mặt bằng a = 1.4 . Lượng vữa dùng cho công tác xây trong 2 ngày. 17.3 + 294.7 x 0.15 = 61.5 m3 . 1 m3 vữa cần dùng 163.02 kg ximăng (vữa mác 50 ) Lượng ximăng dung trong 2 ngày : 163.02 x 61.5 = 10025.7 KG = 10.03 t . Diện tích kho xi măng : S = b./ Diện tích bãi cát: Dự tính dự trữ cho 2 ngày. [q] : lượng cát cho phép trên 1 m2 mặt bằng 1.5 m3 / 1 m2 Lượng vữa dùng cho công tác xây trong 2 ngày. 17.3 + 294.7 x 0.15 = 61.5 m3 . 1 m3 vữa cần dùng1.16m3 cát vàng (vữa mác 50 ) Lượng cát dùng trong 2 ngày : 1.16 x 61.5 = 71.34 m3 Diện tích bãi để cát : S = c./ Diện tích bãi gạch: Dự tính dự trữ cho 2 ngày. 1m3 tường có 450 viên gạch , vậy lượng gạch : 17.3x450 = 7785 viên . [q] = 700 viên / 1m2 Diện tích bãi để gạch : S = d./ Diện tích kho thép: Khối lượng thép sử dụng trong 4 ngày : 4x(1646.4+3016) = 18650 KG [q] = 3.7T/m2 với chiều cao chất 1.2 m Diện tích kho để thép : S = e./ Khu gỗ và ván khuôn: Chọn S = 15m2 4./ Tính toán đường điện: Công suất các phương tiện thi công: STT Tên máy Công suất (KW) Tổng C.suất (KW) 1 Đầm dùi 1,2 1.2 2 Vận thăng 1.5 1.5 3 Cần cẩu 32.2 32.2 4 Máy trộn 4,1 4,1 6 Đầm bàn 1.2 2.4 7 Máy cưa 10 10 8 Máy hàn 18.5 18.5 Tổng công suất điện phục vụ cho công trình là: P = 1,1(K1ồP1 / cosj + K2ồP2+ K3ồP3 + K4ồP4) Trong đó: 1,1: Hệ số kể đến sự tổn thất công suất trong mạch điện. cosj: Hệ số công suất; cosj = 0,75. K1 = 0,75 (động cơ điện) ; K2 = 0.75 (điện cho sản xuất ); K3 = 0,8 (điện cho thắp sáng trong nhà ); K4 = 1 (điện cho thắp sáng ngoài trời) P1 ,P2 , P3 , P4 : Công suất của các loại động cơ điện , máy phục vụ cho xưởng gia công , điện thắp sáng trong nhà , và công suất điện thắp sáng ngoài trời . Tổng diện tích nhả , ytế , tắm .., hành chính là : 384.9 m2 P3 = 15x 384.9 = 5773.5 W = 5.77 KW Điện phục vụ cho thắp sáng ngoài trời : 10 KW ị P = 1,1(0,75x41.4/0,75+0.75x28.5+0.8x5.77+10) = 77.4 KW 5./ Tính toán mạng lưới cấp nước cho công trường: a ./ Lượng nước dùng cho sản xuất : Do dùng bê tông thương phẩm nên nước chỉ dùng cho để trộn vữa phục vụ công tác xây, Theo tiến độ xây dụng thì lượng vữa cần trộn lớn nhất ở giai đoạn công tác xây và trát tiến hành song song . Vậy ta tính lượng nước cho trường hợp này . Khối lượng công tác trát + xây trong 1 phân đoạn : 17.3 + 294.7x 0.15 = 61.5 m3 ; lượng nước cần cho trộn vữa : 61.5x 300 = 18450 (lít ) Lượng nước được tính theo công thức : =1.153 (l/s ) Trong đó: - n: là số lượng nước dùng trong 1 ca - S: là số lượng nước sản xuất trong 1 ca - A: là lượng nước tích cho 1 đơn vị sản suất - Kg: là hệ số sử dụng nước không điều hoà - 1,2: Hệ số tính vào những máy chưa kể hết. b./Lượng nước sinh hoạt: Q2 = Trong đó: Nmax: Lượng công nhân cao nhất trong ngày; Nmax = 118 người. B : Lượng nước tiêu chuẩn cho một công nhân; B = (15~20) l/người.ngày Kg: Hệ số không điều hoà; Kg = 1.8 . ị Q2 = 118x20x1.8 /(3600.8) = 0.147 (l/s) c./ Lượng nước phục vụ khu nhà ở : Q3 = Nc : Số người ở nhà tạm : Nc = 90 người ; C : tiêu chuẩn dùng nước C = (40~60) l/người .ngày Q3 = = 0.083 (l / s) d./Lượng nước chữa cháy: Q4 = 10 (l/s) Tổng lượng nước cần thiết: Q = Q1 + Q2 + Q3 = 1.153+ 0.147+ 0.083 = 1.383 ( l/s) < Q4 = 10(l/s) Qt = 70% (Q1 + Q2 + Q3 ) + Q4 = 10.97 ( l/s) Đường kính ống dẫn nước chính : giả sử vận tốc nước v = 1m/s D = = = 0.118 m . Vậy ta chọn đường kính ống cấp nước cho công trình đối với ống cấp nước chính là ống thép tròn f120 mm e./ đường tạm cho công trình : Mặt đường làm bằng đá dăm rải thành từng lớp 15~20 cm , ở mỗi lớp cho xe lu đầm kĩ , tổng chiều dày của lớp đá dăm là :30cm . Dọc hai bên đường có rãnh thoát nước. Quy định về kỹ thuật an toàn lao động. - Ngày nay cấn đề an toàn là vấn đề rất quan trọng của hầu hết các ngành và các lĩnh vực, đôi khi là vấn đề bức xúc, nan giải của xã hội và đã đến mức độ báo động. Trong phần này ta chỉ đề cập tới vấn đề an toàn trong thi công nhà nhiều tầng. - Do đặc điểm nhà nhiều tầng có độ cao lớn tới hàng trăm mét, khối lượng công việc rất lớn, thiết bị thi công thì nhiều chủng loại. Cho nên vấn đề an toàn trong thi công nhà nhiều tầng là vấn đề được các nhà thầu xây dựng cũng như chủ đầu tư đặc biệt quan tâm. - Trước khi công trình được khỏi công, thì ngay từ công tác thiết kế cũng đã phải đưa ra các biện pháp để bảo đảm an toàn trong thi công. Về nhà thầu xây dựng đây là vấn đề đặc biệt phải quan tâm và phải coi đây là một phần kế hoạch quan trọng của công trình. Còn trường hợp có nhà thầu phụ thì giữa nhà thầu chính và nhà thầu phụ phải có sự thống nhất với nhau để đảm bảo an toàn. Đồng thời trên công trường buộc phải có cán bộ chuyên trách về an toàn lao động. - Bảo đảm an toàn cho người công nhân làm việc: Đây là vấn đề cần được đặt lên hàng đầu. Người công nhân phải được trang bị những kiến thức cơ bản về an toàn lao động, phải trang bị đầy đủ những thiết bị an toàn cho người công nhân như : mũ bảo hiểm, dây an toàn, quần áo bảo hộ lao động, găng tay giáy dép… Sau đây là sơ bộ công tác an toàn lao động đối với các công tác cụ thể: 1. An toàn lao động trong công tác đào, vận chuyển đất: Khu vực thi công đào đất phải có biển báo, rào chắn xung quanh. Ban đêm cần thắp đèn cảnh báo. Trước khi làm việc cần kiểm tra xem nơi nào có hàm ếch, vành đất cheo leo hay vết sụt có nứt hay không. Nếu có phải có báo cáo kịp thời và tìm biện pháp khắc phục. Các vật liệu đổ đống trên bờ hố đào phải cách mép hố ít nhất 1 m. Công nhân sửa mái dốc phải đeo dây an toàn, neo buộc vào nơi chắc chắn. Lối lên xuống phải có bậc và đảm bảo an toàn. 2. An toàn khi hoàn thiện: Công nhân làm việc trên cao phải đội mũ và mang dây an toàn. Các sàn công tác phải có lan can an toàn cao ít nhất là 0,8 m và phải quy định giới hạn tải trọng. Quy định quy cách xếp vật liệu lên sàn và lên giáo: Sơ đồ, vị trí và giới hạn tải trọng. Các lỗ cửa, cửa mở cho vận thăng, lối đi trên giáo phải có hàng rào che chắn. Các khe hở sâu trên sàn công tác, các lỗ chừa sẵn trên sàn công tác phải che chắn. Tất cả các vị trí làm việc đều phải vệ sinh sạch sẽ, tránh để các vật liệu thừa rơi xuống dưới, không tự ý thả rơi hay ném các vật từ trên cao xuống. Dựng lắp dàn giáo hoàn thiện, phải có lưới bao ngoài theo chiều cao thi công công trình. Tại vị trí thông tầng phải có lưới chạn vật rơi trên mỗi tầng. 3. An toàn lao động khi làm việc với máy móc: Trước khi bắt đầu làm việc, phải kiểm tra dây cáp, dây cẩu đem dùng. Không được cẩu quá sức nâng của cần trục. Khi cẩu vật liệu và các trang thiết bị có trọng lượng xấp xỉ sức nâng của cần trục phải qua hai động tác. Đầu tiên treo cao 20 - 30 cm để kiểm tra móc treo ở vị trí đó và sự ổn định của cần trục. Sau đó mới nâng, hạ tới vị trí cần thiết. Tổ điều khiển cần trục ít nhất có 2 người: 1 người điều khiển, 1 người xi nhan. Mỗi người điều khiển không quá 4 h cho mỗi lần lái. Người lái cẩu và xi nhan hoặc liên hệ với nhau bằng tín hiệu hoặc độnh tác quy định. Các công việc khác chỉ tiến hành khi nằm ngoài khu vực nguy hiểm của cần trục. Vùng nguy hiểm của cần trục phải có biển báo rõ ràng. Khu vực hoạt động của máy vận thăng phải có rào chắn bảo vệ cửa ra vào ở mặt đất cũng như các tầng. Quy định rõ vật liệu vận chuyển, tải trọng vận chuyển. Các máy thi công khác cũng cần có quy định an toàn dưới dạng biển báo, nội quy ngắn gọn. Đặc biệt là các máy áp lực, máy điện như máy cắt, máy hàn. 4. An toàn lao động đối với các công tác: a. Công tác ván khuôn: Khi dựng lắp ván khuôn, chú ý lắp khi bê tông đỡ hệ chống đủ khả năng chịu tải hoặc khi hệ chống đảm bảo an toàn. Thường xuyên kiểm tra ổn định giàn giáo, cột chống. Khi làm việc trên cao và mép công trình phải đeo dây an toàn. Tháo ván khuôn khi bê tông đủ khả năng chịu tải trọng và tháo theo nguyên tắc lắp trước tháo sau. Khu vực tháo ván khuôn định rõ và phải có biển báo nguy hiểm. Không được đứng trên giáo khi di chuyển giáo. b. Cốt thép: Khi lắp côt thép trên cao ( Cốt thép cột ) không được đứng dựa vào ván khuôn, vị trí đứng và giáo phải chắc chắn. Tránh đi đứng hoặc đặt các vật nặng lên cốt thép đã dựng lắp. c. Bê tông: Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra máy bơm bê tông, máy đầm, … Công nhân đổ bê tông phải đội mũ, quần áo bảo hộ, đi ủng. Khi di chuyển máy đầm phải tắt máy. d. Các công tác khác: Công tác hoàn thiện đặc biệt lưu ý công nhân sửa giáo, công nhân trát, quét vôi ngoài phải đội mũ và đeo dây an toàn. Những nơi có dây cáp điện chạy qua phải có biển báo. Khi làm việc vào ban đêm hoặc nơi có ánh sáng yếu phải đảm bảo đủ ánh sáng. Công trường cần có các khẩu hiệu về an toàn lao động ở những nơi dễ nhìn để thường xuyên nhắc nhở mọi người về tầm quan trọng của công tác an toàn lao động. - Bảo vệ an toàn trong khu vực làm việc: Cần bố trí giàn giáo bao bọc xung quanh công trình trong quá trình đang thi công và phải được leo ở mỗi tầng. Phải có ván sàn và vật liệu che chắn xung quanh nhà để vật liệu không thể rơi ra ngoài xung quanh được. - Tại những khu vực nguy hiểm phải có biển báo hiệu, phải che chắn lối ra vào, phải quy định những đường đi lại nhất định trong công trình, tuyệt đối không được để người và phương tiện đi lại tự do trong công trình. Các phương tiện đi lại đều phải có còi và đèn báo hiệu. - Về thiết bị thi công: Tất cả các thiết bị trước khi đem ra thi công đều phải có chứng chỉ sử dụng và phải được thử nghiệm. - Về bảo vệ an toàn cho cả công trình: Toàn bộ công trình đều phải có hàng rào bảo vệ che chắn, chỉ quy định một số cửa ra vào nhất định ở những vị trí thích hợp với chức năng sử dụng nhất định.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTCP-THAN.DOC
Tài liệu liên quan