Tài liệu Thiết kế kết cấu của móng cọc khoan nhồi: CHƯƠNG 7
THIẾT KẾ
MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
7.1 KHÁI QUÁT VỀ CỌC KHOAN NHỒI:
Cọc khoan nhồi được thiết kế chủ yếu cho các công trình dân dụng và công nghiệp .Đối các công trình cao tầng cao tầng và xây chen trong thành phố , khả năng áp dụng cọc khoan nhồi tương đối phổ biến Cọc khoan nhồi có các ưu khuyết như sau
+Ưu điểm :
-Có khả năng chịu tải cao ,sức chịu tải của cọc khoan nhồi với đường kính lớn và chiều lớn có thể chịu hàng trăm tấn .
-Không gây ảnh hưởng chấn động đối vời các công trình xung quanh , thích hợp với việc xây chen trong thành phố .
+Khuyết điểm :
-Cọc khoan nhồi sử dụng phương pháp đổ bê tông tại chỗ , do đó chỉ thi công được trong các loại đất sét mềm , sét pha cát .Đối với những loại đất sét cứng , cát có chiều dày lớn thì khó thi công ,và đòi hỏi kỹ thuật cao , giá thành cao tốn kém .
+Thi công cọc khoan nhồi :
Thi công cọc khoan nhồi đòi hỏi kỹ thuật thi công cao và có kinh nghiệm . Các bước thi công cọc khoan nhồi:
1. Công tác chuẩn bị :
a. Trước kh...
32 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế kết cấu của móng cọc khoan nhồi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7
THIẾT KẾ
MÓNG CỌC KHOAN NHỒI
7.1 KHÁI QUÁT VỀ CỌC KHOAN NHỒI:
Cọc khoan nhồi được thiết kế chủ yếu cho các công trình dân dụng và công nghiệp .Đối các công trình cao tầng cao tầng và xây chen trong thành phố , khả năng áp dụng cọc khoan nhồi tương đối phổ biến Cọc khoan nhồi có các ưu khuyết như sau
+Ưu điểm :
-Có khả năng chịu tải cao ,sức chịu tải của cọc khoan nhồi với đường kính lớn và chiều lớn có thể chịu hàng trăm tấn .
-Không gây ảnh hưởng chấn động đối vời các công trình xung quanh , thích hợp với việc xây chen trong thành phố .
+Khuyết điểm :
-Cọc khoan nhồi sử dụng phương pháp đổ bê tông tại chỗ , do đó chỉ thi công được trong các loại đất sét mềm , sét pha cát .Đối với những loại đất sét cứng , cát có chiều dày lớn thì khó thi công ,và đòi hỏi kỹ thuật cao , giá thành cao tốn kém .
+Thi công cọc khoan nhồi :
Thi công cọc khoan nhồi đòi hỏi kỹ thuật thi công cao và có kinh nghiệm . Các bước thi công cọc khoan nhồi:
1. Công tác chuẩn bị :
a. Trước khi thi công cọc khoan nhồi tập hợp mọi tài liệu thi công về cọc khoan nhồi ,các tài liệu kỹ thuật về địa chất và thi công , qui trình công nghệ , kết quả quan trắc mực nước ngầm khu vực thi công .
b Lập qui trình thi công cọc khoan nhồi theo phương tiện có sẵn nhằm đảm bảo thi công .
c. Dung dịch bentonite giữ thành lỗ : phải đảm bảo phải đảm bảo kỹ thuật thi công và đạt yêu cầu sau (yêu cầu dung dịch trước thi công )
Hạng mục
Chỉ tiêu tính năng
Phương pháp kiểm tra
1 Khối lượng riêng
1.05-> 1.15 g/ml
Tỉ trọng kế dung dịch bentonite hoặc bome kế, độ chính xác ± 0.005g/ml
2 Độ nhớt
22 – 45s
Phương pháp phễu 500/500 cung cấp
3 Hàm lượng cát
<6%
Dụng cụ đo hàm lượng cát
4 Trị số PH
> 7
Giấy thử PH
5 Lượng mất nước
<30mm/30 pht
Dụng cụ đo lượng mất nước
6 Đô dày của áo sét
1->3 mm/ 30 pht
Dụng cụ đo lượng mất nước
7 Lực cắt tĩnh
1 pht : 20-30 mg/cm2
10 pht : 50-100 mg/cm2
Lực kế cắt tĩnh
8 Tính ổn định
< 0.03 g/cm2
9 Tỉ lệ chất keo
>95%
2. Định vị hố khoan :
Hố khoan và tim cọc được định vị trong quá trình hạ ống casting.Tim cọc được xác định bằng 4 tim mõc kiểm tra.
Thông số kiểm tra
Phương pháp kiểm tra
Tình trạng lỗ cọc
Dùng phương pháp siêu âm hoặc camera ghi hình thành lỗ
Đô thẳng đứng và độ sâu
Quả dọi , máy đo độ nghiêng , phương pháp siêu âm
Kích thước lỗ
Mẫu , calíp , thước xép mở
Theo đường kính ống giữ thành
Theo độ mở của cánh mũi khoan khi mở rộng đáy .
Tình trạng đáy lỗ và độ sâu mũi cọc trong đất ,đá
Lấy mẫu và so sánh đất
Độ sạch của nước thổi rửa
3. Kiểm tra ống dẫn bentonite :
Trước khi công tác khoan , bắt đầu kiểm tra đường ống dẫn bentonite , hố đào cạnh cọc để chứa bentonite thu hồi .
4/ Hạ ống chống :
Điều chỉnh độ nằm ngang của máy khoan và độ thẳng đứng của cần khoan .
Ban đầu sử dụng khoan mở lỗ , có bánh răng lớn và đến độ sâu tử 5-> 6 m sau đó hạ ống casing vào hố khoan đồng thời kiểm tra tim ống và độ thẳng đứng của ống .
Dùng máy cẩu để hạ ống xuống để bảo vệ thành hố khoan ở đầu cọc , tránh hiện tượng sạt lỡ bề mặt và đồng thời tạo điều kiện thuận lợi thi công .Vách chống được giữ thẳng đứng và đuợc kiểm tra bằng máy trắc địa .
Sai số lệch tâm không vượt quá 70 mm theo bất kỳ phương nào
Độ thẳng đứng , dung sai thẳng đứng 1/100L
5. Công tác khoan :
a.Sau khi hạ ống và tiến hành cung cấp dung dịch bentonite vào hố khoan .Độ cao của dung dịch trong hố khoan phải lớn hơn mực nước ngầm 1,2 m .
Do địa chất thay đổi nên phải điều chế dung dịch trong quá trình cung cấp dung dịch bentonte đạt yêu cầu theo qui định . Theo TCXD 206 –1998 , độ nhớt 18 , nhưng độ nhớt 18-> 21 thì không đủ khả năng giữ thành lỗ và làm tăng độ lắng cát rất nhanh , điều năng làm ảnh hưởng đến khả năng chịu tải cảu mũi cọc . Do đó trong quá trình thi công phảI pha chế độ nhớt 22.
b.Mùn khoan và dung dịch bentonite lẫn cát được dịch chuyển ra khỏi hố khoan tránh ảnh hưởng đến chất lượng hố khoan .Đất được vận chuyển ra khỏi công trường .
c.Trong quá trình khoan , phải đo độ sâu của từng lớp đất .
d.Kiểm tra độ sâu cọc khi đến độ sâu thiết kế .
e.Ngừng khoan , để lắng 2h sau đó dùng gầu vệ sinh để tiến hành vét sạch hố khoan .
6. Hạ lồng thép :
a. Dung dịch bentonite đảm bảo kỹ thuật thì mới hạ lồng thép .
b. Cốt thép chịu lực phải đảm bảo các yêu cầu sau :
-Đúng lượng cốt thép thiết kế
-Ngoài ra có 3 ống thép để siêu âm
c. Hạ lần lược các ống thép theo trình tự và đảm bảo đúng cao trình . Đoạn nối cốt thép phải thực hiên bằng mối hàn và đảm bảo cốt đai cho chỗ nối thép .
7. Làm sạch đáy hố khoan:
Sau khi đặt cốt thép , chiều sâu hố khoan được kiểm tra và làm sạch. Việc làm sạch ảnh hửơng đến sức chịu tải của cọc ,mùn khoan lắng đọng đất từ hố khoan sạt lỡ và được thổi rửa bằng ống áp suất . Áp lực nén khí được giữ thường xuyên 1.5 lần so với áp lực đáy hố khoan và lưu lượng không khí nhỏ hơn 1.5 m3 / phút .
8. Công tác bê tông :
a. Trước khi đổ bê tông , hố khoan được thổi rửa lại .Lấy mẫu bentonite dưới đáy hố khoan để thử lại , hàm lượng cát nhỏ hơn < 6%.
b. Bê tông phải được kiểm tra như sau :
-Kiểm tra độ sụt bê tông .
-Thời gian cung cấp bê tông không quá 2h kể từ lúc xuất xưởng
-Lấy mẫu bê tông ở 3 vị trí ( dầu cọc , thân cọc , mũi cọc ) đêm kiểm tra sau 28 ngày .
c. Bê tông được cấp phối liên tục , thời gian đổ cho cọc không quá 2h làm cho bê tông không bị phân tầng .
d. Ống đổ bê tông phải kín và cách nước . Các ống được đánh số và được kiểm tra khi lắp cũng như khi tháo.
e. Khi bắt đầu đổ bê tông , ống đổ đặt sát đáy hố khoan . Ống đổ được nhồi trong quá trình đổ bê tông .Ống đổ được tháo dần trong quá trình đổ xong phải nằm trong bê tông và có chiều sâu lớn hơn >2m.và đổ bêtông thuận tiện thì ống không nên nhập quá 10m .Trong quá trình đổ thì nhất thiết 2 xe đầu phải liên tục để tránh bê tông lẫn bentonite.
f. Đổ bê tông xong mỗi xe thì tiến hành đo độ sâu để biết độ dâng của bê tông và kiểm tra thành ống .
g. Các ống đổ bê tông xong phải vệ sinh ngay khi tháo rời tránh hiện tượng tắc ống .
9. Rút vách ống chống :
Vách ống được rút lên trong quá trình bê tông còn ở trạng thái dẻo và chưa ninh kết nhằm đảm bảo bê tông không bị kéo theo với vách .Trong quá trình rút thì đảm bảo độ thẳng đứng đồng trục với cọc .
10. Lý lịch cọc :
Trong quá trình thi công thì viết lý lịch cọc .
11. Công tác kiểm tra cọc :
Để đánh giá cọc ta dùng các phương pháp
Siêu âm cọc .
Thử PDA.
Khoan lõi .
Siêu âm cọc : Đổ nước vào ống siêu âm ,điều đó giúp cho sự truyền sóng tốt vì môi trường nước và môi trường bê tông như nhau .
Thả thiết bị gồm 2 đầu dò , 1 thu 1 phát , máy nhận kết quả và lưu lại , đo sóng siêu âm
Những điều cần lưu ý khi thi công cọc khoan nhồi .
-Thi công cọc khoan nhồi đòi hỏi người thi công có kinh nghiệm có tài liệu đủ , theo dõi quá trình thi công chặc chẽ .
-Bentonite trong quá trình thi công phải theo dõi và luôn đảm bảo vách thành ống không bị sạt lỡ gây ảnh hưởng đến hố khoan .
-Trong quá trình thi công , mặt bê tông luôn cao hơn mặt thiết kế từ 1-> 2 mét để khi thi công đài thì đập đầu cọc vì trong 1mét đầu bê tông lẫn với đất bùn .
-Trong quá trình thi công thì mặt bằng luôn được chuẩn bị trước để thuận tiện thi công.
-Phương pháp thử PDA thử tải động để xác định khả năng chịu tải của cọc , phương pháp này thường kết hợp với phương pháp thử tải tĩnh để giảm số lương cọc thử và xách định khả năng của cọc trong nhóm cọc .
-Phương pháp siêu âm không phá hoại cọc mà xác định sự đồng nhất của cọc .
-Các phương pháp thử tải chỉ xác định sự chính xác của thiết kế và tùy vào cấp công trình mà xác định số lượng cọc cần kiểm tra .
7.2. THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI:
7.2.1.CHỌN CHIỀU SÂU ĐẶT ĐÀI :
Ta chọn chiều sâu đặt móng là 1.6 m. (sau đó kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang)
7.2.2. CHỌN CỌC:
-Chọn cọc có đường kính 800 mm
-Chọn bê tông Mác 300 có Rn =130 kg/cm3
-Địa chất sử dụng thiết kế cọc là 30 m, chiều dài cọc là 25 m ,chiều dài đập đầu cọc là 0.8 m và chiều dài ngàm là 0.1 m.Sau khi đóng mũi cọc sẽ ở độ sâu 29m.
- Chọn thép trong cọc là cm2, ta chọn 820 có Fa=25.136 cm2. Ra =2800 daN/cm2
- Xung quanh lòng được gắn miếng kê để tạo thành lớp bảo vệ,đưa lồng thép xuống hôi khoan cốt thép.
7.3 TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC:
7.3.1. TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO VẬT LIỆU:
Qvl=RuxAb+RanxAa
Trong đó :Ru : cường độ tính toán của bêtông cọc khoan nhồi, Ru=R/4.5 khi đổ bê tông dưới nước hoặc bùn, nhưng không lớn hơn 0.6 kN/cm2 với R là mac của bêtông thiết kế).
Ru=3/4.5=0.667 kN/cm2.Vậy chọn Ru=0.6 kN/cm2
Aa=25.136 cm2 là diện tích tiết diện ngang của cốt thép trong cọc.
Ab là diện tích tiết diẹn ngang của bêtông trong cọc.
Ran:cường độ tính toán của cốt thép, đối với thép có <28 mm: Ran=Ra/1.5 nhưng không lớn hơn 22 kN/cm2 với Ra=28 kN/cm2
Qvl=0.6x5001.744+18.667x25.136=3470.2517 kN
7.3.2. SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO ĐIỀU KIỆN ĐẤT NỀN:
a. Theo chỉ tiêu cơ lí:
Trọng đó : ktc hệ số an toàn = 1.75 (nhỏ hơn 6 cọc)
m : hệ số làm việc của cọc trong đất =1
mr : hệ số điều kiện làm việc của đất ở mũi (A3 205-1998) lấy = 1.
mf : hệ số làm việc của đất ở mặt bên cọc , lấy theo bảng (A5 205-1998) mf=0.6
qp : cường độ chịu tải ở mũi cọc với h = 29 m, lớp đất 6 đối với cọc khoang nhồi theo TCXD 205-1998 thì qp được tính toán theo công thức:
Với là các hệ số lấy theo bảng A6 TCXD 205:1998
Dựa vào các đặc trưng của cọc ta tra bảng được các hệ số :
;;
Qp=0.265x(0.98x0.8x24.5+0.61x0.83x29x54.75)=240 kN/m2
Ap : diện tích mũi cọc :
U : chu vi của cọc :
li : chiều dài lớp đất thứ i tiếp xúc với mặt bên của cọc.
fi :cường độ chịu tải mặt bên của cọc .
Tra bảng (A2 205-1998) ta được: f2 = 6 kN/m2 ;f3 = 40.6 kN/m2;f4 = 79 kN/m2
f5 = 32 kN/m2; f6 = 63 kN/m2
Qu=1x(2400x0.503+2.153x0.7x(6x5.6+40.6x9+79x3.4+32x4.9+63x1))= 3324.847 kN/m2
1899.912 kN
b. Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ đất nền:
FSs = hệ số an toàn cho phần ma sát mặt bên = 2
FSp = hệ số an toàn mũi cọc =3
Ks = Ko =(1-sin)
’: ứng suất hữu hiệu tại độ sâu trung bình = h.’
fs2 = 7.89 +(1-sin4.07).(4.83x3.3)tg(4.07)= 9.02 kN/m2
fs3 = 1.59 +(1-sin14.8).(4.83x6.6+9.3x4.5)tg(14.8)=25.22 kN/m2
fs4 = 2.75 +(1-sin28.7).(4.83x6.6+9.3x9+9.5x1.25)tg(28.7)=43.69 kN/m2
fs5 =14.9+(1-sin11.6)
( 4.83x6.6+9.3x9+9.5x2.5+9.42x2.45)tg(11.6)=44.22kN/m2
fs6 = 1.58 +(1-sin29.17)
( 4.83x6.6+9.3x9+9.5x2.5+9.42x4.9+9.85x1.05)tg(29.17)=56.45 kN/m2
fsi.li = 9.02x6.6+25.22x9+43.69x2.5+44.22x4.9+56.45x1 = 668.86 kN/m
Qs = u.fsi.li = 2.513x668.86 = 1672.15 kN
Qp =Ap.qp
Ap = 0.503 m2
qp = c.Nc +’vp.Nq
c : lực dính của đất ở mũi = 1.58 kN/m2
Nc, Nq , N : hệ số sức chịu tải phụ thuộc vào góc ma sát của đất
ư = 29.17 Nc = 100 , Nq =56 tra bảng MeyerHof
’vp : ứng suất hữu hiệu theo phương thẳng đứng ở mũi .
’vp = (4.83x6.6+9.3x9+9.5x2.5+9.42x4.9+9.85x1.05) = 191.47 kN/m2
qp = 1.58x100 + 191.47x56 = 11258.66 kN
Qp = 0.503x11258.66= 5663.1 kN
2723.77 kN
Vậy ta có các giá trị chịu tải của cọc : Qvl = 3470.251 kN
Qcl = 1899.912 kN
Qcđ = 2723.77 kN
Vậy ta chọn Q để thiết kế là Qcl = 1899.912 kN
7.4 MẶT BẰNG MÓNG:
7.5. THIẾT KẾ CHO CÁC MÓNG:
1. Thiết kế móng 1:
MÓNG 1
a.Tải trọng tác dụng:
Chọn ra cặp nội lực theo 2 phương: (dời nội lực về tâm đáy đài cọc, với lực dọc còn có phần tải trọng do tầng hầm truyền xuống):
Theo phương X:
Nội lực
Tính toán
Tiêu chuẩn
N (kN)
2204.45
2535.12
M (kNm)
92.68
106.58
Theo phương Y:
Nội lực
Tính toán
Tiêu chuẩn
N (kN)
2204.45
2535.12
M (kNm)
77.14
88.71
b Chọn sơ bộ kích thước đài:
-Chọn khoảng cách giữa các cọc là l=d+1=0.8+1=1.8 m
-Sức chịu tải của cọc là 1899.912 kN
-Áp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài là phản lực đầu cọc gây ra : = 586.39 kN/m2
-Diện tích sơ bộ đài cọc :
= 4.6 m2
-Trong đó tb = 22 (kN/m3) trọng lượng trung bình đất và đài
-Trọng lượng đài và đất trên đài :
1.1x22x1.6x4.6 = 194.3 kN
-Số lượng cọc cần thiết :
= 2.1
-Vậy chọn số cọc là 2 cọc cho móng số 1:
Tiết diện thật của đài cọc : Fd =1.2X4=4.8 m2
-Trọng lượng đài và đất trên đài :
185.86 kN
c. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc :
1360.05 kN
= 1436.18 kN
Nếu tính thêm bản thân cọc thì:
Pomax =1240.7+266.69=1507.39kN<Pcọc=1899.912 kN
=1283.93 kN>0
Vậy cọc không bị nhổ
d. Kiểm tra áp lực và độ lún đáy móng qui ước :
d1. Kiểm tra áp lực đáy móng khối quy ước :
-Góc ma sát trong trung bình của khối móng quy ước :
Trong đó : L2 = 5.6 m 2 = 4.07o
L3 = 9.0 m 3 = 14.8o
L4 = 2.5 m 4 = 28.7o
L5 = 4.9 m 5 = 11.6o
L6 = 1 m 6 = 29.17o
13.420
-Diện tích móng quy ước :
Fqu =BquxHqu
Bqu = (b +2Ltbx)= ( 3.2+2x24.1x0.06) =6.09 m Aqu = (h +2Ltbx)= ( 0.8+2x24.1x0.06) = 3.69 m
Fqu =( BquxHqu )= 6.09x3.69=22.48 m2
Ltb : chiều dài tiếp xúc cọc
-Trọng lượng cọc trong đài:
Nc = n.Ac.Lc.bt = 3x0.503x24.1x25 = 909.17 kN
-Trọng lượng đài và đất trên đài :
Nđ = Fqu.tb.h = 16.82x22x1.6 = 592.06 kN
-Trọng lượng của các lớp đất từ đài đến đáy khối móng quy ước
= 22.48x(4.83x5.6+9.3x9+9.5x2.5+9.42x4.9+9.85x1)= 5825.6 kN
-Tổng tải trọng tác dụng tại đáy móng quy ước :
Ntc = Nđài+đất + Ncọc +Nđất +Ntc
= 5825.6+909.17+592.06+2514.97 = 9758.8 kN
-Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng qui ước :
kN/m2
kN/m2
kN/m2>0
-Cường độ tiêu chuẩn của lớp đất dưới đáy móng quy uớc:
trong đó m1 =1.1 ,m2 =1.3 , ktc = 1.1
bqu = 4.1m (chiều rộng móng qui ước tương đương)
hqu = 25.7m
Ctc = 1.58 kN/m3 (lớp 6)
= 29.17o (lớp 6) :A=1.0651; B = 5.2605; D = 7.6718
’= (4.83x6.4+9.3x9+9.5x2.5+9.42x4.9+9.85x1)/25.7=8.3 kN/m3
1509.97 kN/m2
1.2xRtc = 1.2x 1509.97 = 1811 > max = 438.58 (kN/m2) thoã điều kiện chịu tải.
d2. Kiểm tra độ lún dưới đáy móng quy ước:
-Độ lún tính theo phương pháp chia lớp .
-ứng suất gây lún tại đáy móng khối quy ước:
= 438.58 (kN/m2 )
‘tb.h = ’.hi = (4.83x5.6+9.3x9+9.5x2.5+9.42x4.9+9.8x1)= 191.47(kN/m2 )
= 444.2-191.47 = 252.73 (kN/m2 )
-Chia lớp đất dưới đáy móng quy ước thành những lớp phân tố đồng nhất có bề dày là : hi Chọn hi = 1.5 m
-Tính cho đến ≤ 0.2
Điểm
Độ sâu
Aqu/Bqu
Z/b
ko
ko.
0.2*
0
0
1.65
0.00
1.00
252.73
191.47
38.294
1
1.5
1.65
0.37
0.80
202.18
206.25
41.249
2
3
1.65
0.73
0.53
133.94
221.02
44.204
3
4.5
1.65
1.10
0.27
64.48
235.80
47.159
4
6
1.65
1.46
0.18
45.49
250.57
50.114
-Giới hạn nền lấy điểm ở độ sâu 6 m kể từ khối móng quy ước :
-Độ lún của lớp đất phân tố
-e1i : hệ số rỗng ứng với ứng suất bản thân
-e2i : hệ số rỗng ứng với ứng suất tổng cộng (+)
Lớp
Phn lớp
Chiều
dy m
Ptb1i
tbgl
P2i
e1
e2
Si
1
1.5
191.47
198.8575
252.73
218.909
417.766
0.610
0.566
0.041
206.25
202.18
6
2
1.5
206.25
213.6325
202.18
161.788
375.420
0.608
0.590
0.017
221.02
133.94
3
1.5
221.02
228.4075
133.94
96.441
324.848
0.606
0.595
0.010
235.80
64.48
4
1.5
235.80
243.1825
64.48
57.038
300.221
0.604
0.598
0.006
250.57
45.49
0.074
Thoã mãn điều kiện lún cho phép S = 7.4 cm < [Sgh] = 8 cm
e. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang :
e1. Chuyển vị ngang của đầu cọc tại cao trình đáy đài do lực ngang bằng 1 đơn vị
hệ số biến dạng
bc : chiều rộng qui ước cùa cọc :
do d = 0.8 m 0.8 m -> bc = d + 1 = 0.8+1 = 1.8 m
Eb = 2.9x107 kN/m2 (Mac 300 )
I : momen quán tính I = 0.05d4= 0.05x0.84 = 0.0204 m4
K : hệ số nền = 5000 kN/m4 (tra bảng hệ số nền)
Các hệ số :
Chiều dài cọc trong biến đổi :
Le = .L = 0.432x 24.1 = 10.41 m>4m
Ao = 2.441
Bo = 1.621
Co = 1.751
f2/ Lực xô ngang đầu cọc tại cao trình đáy đài :
Chọn hd = 1.m. Ta có
P1 = ’.Z1.Ko = 4.83x0.6xtg2(45o+4.07o/2) = 4.45 (kN/m2)
P2 = ’.Z2.Ko = 4.83x1.6xtg2(45o+4.07o/2) = 10.1 (kN/m2)
F = Ptb.S = (4.45+10.1)/2x(1x3.4)=24.73 (kN)
Lực xô ngang :
Hn = Htt – F =77.4–24.73 = 52.67 (kN)
Lực xô ngang đầu cọc :
Ho = Hn/3 = 52.67/3 = 17.55 (kN)
Momen đầu cọc :
Mo = Mtt/n = 106.58 /3 = 35.53 (kNm)
Chuyển vị đầu cọc :
yo = Ho.HH + Mo.HM = 17.75x5.11x10-5 + 35.524x1.46x10-5 = 0.001 (m)<1 cm
o = Ho.MH + Mo.MM = 17.75x1.46x10-5 + 35.524x6.85x10-6 = 0.0026 (rad)
f3. Áp lực tính toán sz (kN/m2) , Momen uốn Mz (kNm) lực cắt Qz (kN)
trong đó Ze : chiều sâu biến đổi = abd.Z
BẢNG TÍNH ỨNG SUẤT s
Z(m)
Ze
A1
B1
C1
D1
s(kN/m2)
0
0
1
0
0
0
0
-1.155
0.5
1
0.5
0.125
0.021
3.509
-1.617
0.7
0.999
0.7
0.245
0.057
3.782
-2.079
0.9
0.995
0.899
0.405
0.121
3.604
-2.541
1.1
0.987
1.095
0.604
0.222
3.126
-3.465
1.5
0.937
1.468
1.115
0.56
1.653
-3.927
1.7
0.882
1.633
1.421
0.812
0.848
-4.619
2
0.735
1.823
1.924
1.308
-0.241
-5.543
2.4
0.347
1.874
2.609
2.105
-1.625
-6.467
2.8
-0.385
1.49
3.128
3.288
-1.742
-8.084
3.5
-2.928
-1.272
2.463
4.98
-1.575
-9.239
4
-5.853
-5.941
-0.927
4.548
-0.973
BẢNG TÍNH MOMEN (kNm)
Z(m)
Ze
A3
B3
C3
D3
M(kNm)
0
0
0
0
1
0
46.440
-1.155
0.5
-0.021
-0.005
0.999
0.5
52.679
-1.617
0.7
-0.057
-0.02
0.996
0.699
53.261
-2.079
0.9
-0.121
-0.055
0.985
0.897
52.387
-2.541
1.1
-0.222
-0.122
0.96
1.09
49.971
-3.465
1.5
-0.559
-0.42
0.881
1.437
45.287
-3.927
1.7
-0.808
-0.691
0.646
1.566
37.020
-4.619
2
-1.295
-1.314
0.207
1.646
29.017
-5.543
2.4
-2.141
-2.663
-0.941
1.352
18.899
-6.467
2.8
-3.103
-4.718
-3.408
0.197
-3.792
-8.084
3.5
-3.919
-9.544
-10.34
-5.854
1.701
-9.239
4
-1.614
-11.731
-17.919
-15.076
0.267
BẢNG TÍNH LỰC CẮT (kN)
Z(m)
Ze
A4
B4
C4
D4
Q(kN)
0
0
0
0
0
1
7.070
-1.155
0.5
-0.125
-0.042
-0.008
0.999
2.631
-1.617
0.7
-0.245
-0.114
-0.03
0.994
-0.469
-2.079
0.9
-0.404
-0.243
-0.082
0.98
-3.520
-2.541
1.1
-0.603
-0.443
-0.183
0.946
-6.378
-3.465
1.5
-1.105
-1.116
-0.63
0.747
-10.390
-3.927
1.7
-1.396
-1.643
-1.036
0.529
-10.008
-4.619
2
-1.848
-2.578
-1.966
-0.057
-11.749
-5.543
2.4
-2.339
-4.228
-3.973
-1.592
-10.431
-6.467
2.8
-2.346
-6.023
-6.99
-4.445
-7.845
-8.084
3.5
1.074
-6.789
-13.692
-13.826
-2.687
-9.239
4
9.244
-0.358
-15.611
-23.14
0.042
Dựa vào bảng kết quả tính ta có các giá trị : Qmax = 11.75 kN
Mmax = 53.26 kNm
N=1091.14 kN
Diện tích cốt thép :
Chuyển đổi diện tích hình tròn thành diện tích hình vuông tương đương là :
B=0.7 m (S=0.502 m2)
Vói cốt thép đã chọn gồm :820 có Fa= 25.136 cm2 (Ra=2800 daN/cm2)
Ta bố trí cốt thép đối xứng: (320 mỗi bên Fa= 9.426 cm2 (Ra=2800 daN/cm2):
Ta có:
M=RaFaho=2800x9.426x65=171.62 kNm > Mmax=53.26 kNm
Vậy vói cốt thép đã chọn gồm :820 có Fa= 25.136 cm2 (Ra=2800 daN/cm2) đã đủ khả năng chịu lực.
Cốt đai cho cọc :
kiểm tra khả năng chịu lực cắt của bê tông:
Qmax =11.75 kN < k1.Rk.b.ho =0.6x10x75x60 = 270 kN
ta bố trí theo cấu tạo .chọn6a250 , 6a500
Kiểm tra ổn định nền quanh cọc:
Với: VT==3.78 kN/m2
; (an toàn); ;;CI=7.8
9.4 kN/m2 tại z=0.85/=0.85/0.432=1.96m
VP =21.67 kN/cm2
Vậy thõa điều kiện ổn định nền quanh cọc. (VT<VP)
g. Tính đài cọc :
g1/ Kiểm tra xuyên thủng của đài :
-Chiều cao đài h = 1 m→ ho = 1 –-0.05 = 0.95 m
Từ hình vẽ ta nhận thấy phạm vi đầu cọc nằm trong phạm vi tháp xuyên thủng , nên không cần kiểm tra điều kiện xuyên thủng .
g2. Tính cốt thép cho đài :
-Xem đài là một bản công consol có một đầu là ngàm và một đầu kia là đầu tự do , còn ngoại lực là phản lực của đầu cọc
* Tính cốt thép theo phương cạnh 1:
- Mômen = 1436.18x1.15= 1651.6 kNm
69.8 cm2
Chọn thép 1328 (a100) (Fa = 79.9) cm2
* Tính cốt thép theo phương cạnh 2:
Chọn thép 14a200 đặt cấu tạo
2. Thiết kế móng 2:
MÓNG 2
a.Tải trọng tác dụng:
Chọn ra cặp nội lực theo 2 phương:
Theo phương X:
Nội lực
Tính toán
Tiêu chuẩn
N (kN)
5059.2
4399.3
M (kNm)
168.6
146.6
Theo phương Y:
Nội lực
Tính toán
Tiêu chuẩn
N (kN)
5059.2
4399.3
M (kNm)
225.4
196
b Chọn sơ bộ kích thước đài:
-Chọn khoảng cách giữa các cọc là l=d+1=0.8+1=1.8 m
-Chọn chiều sâu đặt móng là 1.8m, không cần tính lại sức chịu tải của cọc.
-Sức chịu tải của cọc là 1899.912 kN
-Áp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài là phản lực đầu cọc gây ra : = 586.39 kN/m2
-Diện tích sơ bộ đài cọc :
= 8.82 m2
-Trong đó tb = 22 (kN/m3) trọng lượng trung bình đất và đài
-Trọng lượng đài và đất trên đài :
1.1x22x1.6x8.82 = 355.4 kN
-Số lượng cọc cần thiết :
= 4.15
-Vậy chọn số cọc là 4 cọc cho móng số 2:
Tiết diện thật của đài cọc : Fd =3x3=9 m2
-Trọng lượng đài và đất trên đài :
348.48 kN
c. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc :
1351.92 kN
= 1461.36 kN
Nếu tính thêm bản thân cọc thì
Pomax=1461.36+266.69=1727.83kN <Pcọc=1899.9 kN
=1242.48 kN>0
Vậy cọc không bị nhổ
d. Kiểm tra áp lực và độ lún đáy móng qui ước :
d1. Kiểm tra áp lực đáy móng khối quy ước :
-Góc ma sát trong trung bình của khối móng quy ước :
Trong đó : L2 = 5.6 m 2 = 4.07o
L3 = 9.0 m 3 = 14.8o
L4 = 2.5 m 4 = 28.7o
L5 = 4.9 m 5 = 11.6o
L6 = 1 m 6 = 29.17o
13.420
-Diện tích móng quy ước :
Fqu =BquxAqu
Bqu = Aqu = (b +2Ltbx)= ( 2.2 +2x24.1x0.06) = 5.08
Fqu =BquxAqu = 5.08x5.08=25.8 m2
a,b : là khoảng cách xa nhất 2 bên cọc
Ltb : chiều dài tiếp xúc cọc
-Trọng lượng cọc trong đài:
Nc = n.Ac.Lc.bt = 6x0.503x24.1x25 = 1818.01 kN
-Trọng lượng đài và đất trên đài :
Nđ = Fqu.tb.h = 25.8x22x1.6 = 908.16 kN
-Trọng lượng của các lớp đất từ đài đến đáy khối móng quy ước
= 25.8x(4.83x5.6+9.3x9+9.5x2.5+9.42x4.9+9.85x1)= 3890.95 kN
-Tổng tải trọng tác dụng tại đáy móng quy ước :
Ntc = Nđài+đất + Ncọc +Nđất +Ntc
= 908.16+1818.01+3890.95+4301.44 = 10918.56 kN
-Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng qui ước :
kN/m2
kN/m2
kN/m2
-Cường độ tiêu chuẩn của lớp đất dưới đáy móng quy uớc:
trong đĩ m1 =1.1 ,m2 =1.3 , ktc = 1.1
bqu = 5.8 m
hqu = 23.3m
Ctc = 1.58 kN/m3 (lớp 6)
= 29.17o (lớp 6) :A=1.0651; B = 5.2605; D = 7.6718
’= (4.83x6.4+9.3x9+9.5x2.5+9.42x4.9+9.85x1)/23.3=8.3 kN/m3
1550.5 kN/m2
1.2xRtc =1.2x1550.5=1861>max = 430.15 (kN/m2) thoã điều kiện chịu tải.
d2. Kiểm tra độ lún dưới đáy móng quy ước:
-Độ lún tính theo phương pháp chia lớp .
-ứng suất gây lún tại đáy móng khối quy ước:
= 430.15 (kN/m2 )
‘tb.h = ’.hi = (4.83x5.6+9.3x9+9.5x2.5+9.42x4.9+9.8x1)= 191.47(kN/m2 )
= 430.15-191.47 = 238.68 (kN/m2 )
-Chia lớp đất dưới đáy móng quy ước thành những lớp phân tố đồng nhất có bề dày là : hi Chọn hi = 2 m
-Tính cho đến ≤ 0.2
Điểm
Độ sâu
Aqu/Bqu
Z/b
ko
ko.
0.2*
0
0
1
0.00
1.00
238.68
191.47
38.294
1
2
1
0.34
0.83
198.1
211.17
42.234
2
4
1
0.69
0.59
131.8
230.87
46.174
3
6
1
1.03
0.38
84.89
250.57
50.114
4
8
1
1.38
0.21
46.92
270.27
54.054
-Giới hạn nền lấy điểm ở độ sâu 8 m kể từ khối móng quy ước :
-Độ lún của lớp đất phân tố
-e1i : hệ số rỗng ứng với ứng suất bản thân
-e2i : hệ số rỗng ứng với ứng suất tổng cộng (+)
Lớp
Phân
lớp
Chiều
dày
t
Ptb1i
tbgl
P2i
e1
e2
Si
1
2
191.47
201.32
238.68
217.067
418.387
0.607
0.586
0.027
211.17
198.1
6
2
2
211.17
221.02
198.1
168.129
389.149
0.605
0.588
0.021
230.87
131.8
3
2
230.87
240.72
131.8
114.940
355.660
0.603
0.593
0.013
250.57
84.89
4
2
250.57
260.42
84.89
70.078
330.498
0.601
0.596
0.007
270.27
46.92
0.067
Thoã mãn điều kiện lún cho phép S = 6.7 cm < [Sgh] = 8 cm
e. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang :
e1. Chuyển vị ngang của đầu cọc tại cao trình đáy đài do lực ngang bằng 1 đơn vị
hệ số biến dạng
bc : chiều rộng qui ước cùa cọc :
do d = 0.8 m 0.8 m -> bc = d + 1 = 0.8+1 = 1.8 m
Eb = 2.9x107 kN/m2 (Mac 300 )
I : momen quán tính I = 0.05d4= 0.05x0.84 = 0.0204 m4
K : hệ số nền = 5000 kN/m4 (tra bảng hệ số nền)
Các hệ số :
Chiều dài cọc trong biến đổi :
Le = .L = 0.432x 24.1 = 10.41 m>4m
Ao = 2.441
Bo = 1.621
Co = 1.751
f2/ Lực xô ngang đầu cọc tại cao trình đáy đài :
Chọn hd = 1,2 m. Ta có
P1 = ’.Z1.Ko = 4.83x0.4xtg2(45o+4.07o/2) = 3.4 (kN/m2)
P2 = ’.Z2.Ko = 4.83x1.6xtg2(45o+4.07o/2) = 10.1 (kN/m2)
F = Ptb.S = (3.4+10.1)/2x(1.2x5.2)=42.12 (kN)
Lực xô ngang :
Hn = Htt – F =100.24 –42.12 = 58.12 (kN)
Lực xô ngang đầu cọc :
Ho = Hn/6 = 58.12/6 = 9.68 (kN)
Momen đầu cọc :
Mo = Mtt/n = 225.4 /6 = 37.56 (kNm)
Chuyển vị đầu cọc :
yo = Ho.HH + Mo.HM = 9.68x5.11x10-5 + 37.56x1.46x10-5 = 0.0008 (m)<1 cm
o = Ho.MH + Mo.MM = 9.68x1.46x10-5 + 37.56x6.85x10-6 = 0.0003 (rad)
f3. Áp lực tính toán sz (kN/m2) , Momen uốn Mz (kNm) lực cắt Qz (kN)
trong đó Ze : chiều sâu biến đổi = abd.Z
BẢNG TÍNH ỨNG SUẤT s
Z(m)
Ze
A1
B1
C1
D1
s(kN/m2)
0
0
1
0
0
0
0
-1.155
0.5
1
0.5
0.125
0.021
2.970
-1.617
0.7
0.999
0.7
0.245
0.057
3.259
-2.079
0.9
0.995
0.899
0.405
0.121
3.176
-2.541
1.1
0.987
1.095
0.604
0.222
2.838
-3.465
1.5
0.937
1.468
1.115
0.56
1.690
-3.927
1.7
0.882
1.633
1.421
0.812
1.035
-4.619
2
0.735
1.823
1.924
1.308
0.123
-5.543
2.4
0.347
1.874
2.609
2.105
-1.210
-6.467
2.8
-0.385
1.49
3.128
3.288
-1.267
-8.084
3.5
-2.928
-1.272
2.463
4.98
-1.331
-9.239
4
-5.853
-5.941
-0.927
4.548
-1.016
BẢNG TÍNH MOMEN (kNm)
Z(m)
Ze
A3
B3
C3
D3
M(kNm)
0
0
0
0
1
0
29.100
-1.155
0.5
-0.021
-0.005
0.999
0.5
37.104
-1.617
0.7
-0.057
-0.02
0.996
0.699
38.682
-2.079
0.9
-0.121
-0.055
0.985
0.897
39.017
-2.541
1.1
-0.222
-0.122
0.96
1.09
37.996
-3.465
1.5
-0.559
-0.42
0.881
1.437
35.128
-3.927
1.7
-0.808
-0.691
0.646
1.566
29.594
-4.619
2
-1.295
-1.314
0.207
1.646
23.693
-5.543
2.4
-2.141
-2.663
-0.941
1.352
15.808
-6.467
2.8
-3.103
-4.718
-3.408
0.197
0.048
-8.084
3.5
-3.919
-9.544
-10.34
-5.854
1.519
-9.239
4
-1.614
-11.731
-17.919
-15.076
0.169
BẢNG TÍNH LỰC CẮT (kN)
Z(m)
Ze
A4
B4
C4
D4
Q(kN)
0
0
0
0
0
1
8.310
-1.155
0.5
-0.125
-0.042
-0.008
0.999
4.605
-1.617
0.7
-0.245
-0.114
-0.03
0.994
1.959
-2.079
0.9
-0.404
-0.243
-0.082
0.98
-0.701
-2.541
1.1
-0.603
-0.443
-0.183
0.946
-3.251
-3.465
1.5
-1.105
-1.116
-0.63
0.747
-7.059
-3.927
1.7
-1.396
-1.643
-1.036
0.529
-7.106
-4.619
2
-1.848
-2.578
-1.966
-0.057
-8.871
-5.543
2.4
-2.339
-4.228
-3.973
-1.592
-8.274
-6.467
2.8
-2.346
-6.023
-6.99
-4.445
-6.500
-8.084
3.5
1.074
-6.789
-13.692
-13.826
-2.457
-9.239
4
9.244
-0.358
-15.611
-23.14
0.046
Dựa vào bảng kết quả tính ta có các giá trị : Qmax = 8.87 kN
Mmax = 39.02 kNm
N= 1321.87 kN
Diện tích cốt thép :
Chuyển đổi diện tích hình tròn thành diện tích hình vuông tương đương là :
B=0.7 m (S=0.502 m2)
Vói cốt thép đã chọn gồm :8 20 có Fa= 25.136 cm2 (Ra=2800 daN/cm2)
Ta bố trí cốt thép đối xứng: (3 20 mỗi bên Fa= 9.426 cm2 (Ra=2800 daN/cm2):
Ta có:
M=RaFaho=2800x9.426x65=17162 kNm > Mmax=39.02 kNm
Vậy vói cốt thép đã chọn gồm :8 20 có Fa= 25.136 cm2 (Ra=2800 daN/cm2) đã đủ khả năng chịu lực.
Cốt đai cho cọc :
kiểm tra khả năng chịu lực cắt của bê tông:
Qmax =8.87 kN < k1.Rk.b.ho =0.6x10x75x60 = 270 kN
ta bố trí theo cấu tạo .chọn 6a250 , f6a500
Kiểm tra ổn định nền quanh cọc:
Với: VT==3.25 kN/m2
; (an toàn); ;;CI=7.8
9.4 kN/m2 tại z=0.85/=0.85/0.432=1.96m
VP =21.67 kN/cm2
Vậy thõa điều kiện ổn định nền quanh cọc. (VT<VP)
g. Tính đài cọc :
g1/ Kiểm tra xuyên thủng của đài :
-Chiều cao đài h = 1.2 m
→ ho = 1.2 –0.05 = 1.15 m
Theo phương cạnh dài :
Từ hình vẽ ta nhận thấy phạm vi đầu cọc nằm trong phạm vi tháp xuyên thủng , nên không cần kiểm tra điều kiện xuyên thủng .
g2. Tính cốt thép cho đài :
-Xem đài là một bản công consol có một đầu là ngàm và một đầu kia là đầu tự do , còn ngoại lực là phản lực của đầu cọc
* Tính cốt thép theo phương cạnh dài:
- Mômen (thiên về an toàn)
= 2x0.6x1461.36= 1753.7 kNm
64.5 cm2
Chọn thép 21 20(a150) (Fa = 65.98) cm2
* Tính cốt thép theo phương cạnh ngắn:
- Bố trí giống thép phương cạnh dài
3. Thiết kế móng 5:
MÓNG 3
a Tải trọng tác dụng:
Chọn ra cặp nội lực theo 2 phương:
Theo phương X:
Nội lực
Tính toán
Tiêu chuẩn
N (kN)
701.6
610.09
M (kNm)
286. 5
249.1
Theo phương Y:
Nội lực
Tính toán
Tiêu chuẩn
N (kN)
701.6
610.09
M (kNm)
393.87
342.5
b Chọn sơ bộ kích thước đài:
-Chọn khoảng cách giữa các cọc là l=d+1=0.8+1=1.8 m
-Sức chịu tải của cọc là 1899.91 kN
-Áp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài là phản lực đầu cọc gây ra : = 586.39 kN/m2
-Diện tích sơ bộ đài cọc :
= 12.72 m2
-Trong đó tb = 22 (kN/m3) trọng lượng trung bình đất và đài
-Trọng lượng đài và đất trên đài :
1.1x22x1.6x12.72 =492.86 kN
-Số lượng cọc cần thiết :
= 5.9
-Vậy chọn số cọc là 6 cọc cho móng số 3:
Tiết diện thật của đài cọc : Fd =3x4.8= 14.4m2
-Trọng lượng đài và đất trên đài :
557.57 kN
c. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc :
1262.26 kN
= 1477.78 kN
Nếu tính thêm bản thân cọc thì
Pomax=1477.78+266.69=1744.47 kN <Pcọc=1899.9 kN
=1046.74 kN>0
d. Kiểm tra áp lực và độ lún đáy móng qui ước :
d1. Kiểm tra áp lực đáy móng khối quy ước :
-Góc ma sát trong trung bình của khối móng quy ước :
Trong đó : L2 = 5.6 m 2 = 4.07o
L3 = 9.0 m 3 = 14.8o
L4 = 2.5 m 4 = 28.7o
L5 = 4.9 m 5 = 11.6o
L6 = 1 m 6 = 29.17o
13.420
-Diện tích móng quy ước :
Fqu =BquxAqu
Bqu = (b +2Ltbx)= ( 2.6+2x24.1x0.06) = 5.8 m
Aqu = (a +2Ltbx)= ( 4.4 +2x24.1x0.06) = 7.6 m
Fqu =BquxAqu = 5.8x7.6 = 44.08 m2
a,b : là khoảng cách xa nhất 2 bên cọc
Ltb : chiều dài tiếp xúc cọc
-Trọng lượng cọc trong đài:
Nc = n.Ac.Lc.bt = 6x0.503x24.1x25 = 1818.01 kN
-Trọng lượng đài và đất trên đài :
Nđ = Fqu.tb.h = 44.08x22x1.6 = 1551.61 kN
-Trọng lượng của các lớp đất từ đài đến đáy khối móng quy ước
= 44.08x(4.83x6.6+9.3x9+9.5x2.5+9.42x4.9+9.85x1)= 8984.14 kN
-Tổng tải trọng tác dụng tại đáy móng quy ước :
Ntc = Nđài+đất + Ncọc +Nđất +Ntc
= 1551.61+1818.01+8984.14+6301.44 = 18379.2 kN
-Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng qui ước :
kN/m2
kN/m2
kN/m2
-Cường độ tiêu chuẩn của lớp đất dưới đáy móng quy uớc:
trong đĩ m1 =1.1 ,m2 =1.3 , ktc = 1.1
bqu = 5.8 m
hqu = 23.3m
Ctc = 1.58 kN/m3 (lớp 6)
= 29.17o (lớp 6) :A=1.0651; B = 5.2605; D = 7.6718
’= (4.83x6.4+9.3x9+9.5x2.5+9.42x4.9+9.85x1)/23.3=8.3 kN/m3
1550.5 kN/m2
1.2xRtc =1.2x1550.5=1861>max = 428.94 (kN/m2) thoã điều kiện chịu tải.
d2. Kiểm tra độ lún dưới đáy móng quy ước:
-Độ lún tính theo phương pháp chia lớp .
-ứng suất gây lún tại đáy móng khối quy ước:
= 428.94 (kN/m2 )
‘tb.h = ’.hi = (4.83x6.6+9.3x9+9.5x2.5+9.42x4.9+9.8x1)= 191.47(kN/m2 )
= 428.94-191.47 = 237.47 (kN/m2 )
-Chia lớp đất dưới đáy móng quy ước thành những lớp phân tố đồng nhất có bề dày là : hi Chọn hi = 2 m
-Tính cho đến ≤ 0.2
Điểm
Độ sâu
Aqu/Bqu
Z/b
ko
ko.
0.2*
0
0
1.31
0.00
1.00
237.47
191.47
38.294
1
2
1.31
0.34
0.83
196.66
211.17
42.234
2
4
1.31
0.69
0.59
139.59
230.87
46.174
3
6
1.31
1.03
0.38
90.29
250.57
50.114
4
8
1.31
1.38
0.21
49.87
270.27
54.054
-Giới hạn nền lấy điểm ở độ sâu 8 m kể từ khối móng quy ước :
-Độ lún của lớp đất phân tố
-e1i : hệ số rỗng ứng với ứng suất bản thân
-e2i : hệ số rỗng ứng với ứng suất tổng cộng (+)
Lớp
Phân
lớp
Chiều
dày
Ptb1i
tbgl
P2i
e1
e2
Si
1
2
191.47
201.32
237.47
217.067
418.387
0.607
0.586
0.027
211.17
196.66
6
2
2
211.17
221.02
196.66
168.129
389.149
0.605
0.588
0.021
230.87
139.59
3
2
230.87
240.72
139.59
114.940
355.660
0.603
0.593
0.013
250.57
90.29
4
2
250.57
260.42
90.29
70.078
330.498
0.601
0.596
0.007
270.27
49.87
0.067
Thoã mãn điều kiện lún cho phép S = 6.7 cm < [Sgh] = 8 cm
e. Tính đài cọc :
e1/ Kiểm tra xuyên thủng của đài :
-Chiều cao đài h = 1.2 m
→ ho = 1.2–0.05 = 1.15 m
g. Tính đài cọc :
g1/ Kiểm tra xuyên thủng của đài :
-Chiều cao đài h = 1.2 m
→ ho = 1.2 –0.05 = 1.15 m
Theo phương cạnh dài :
Từ hình vẽ ta kiểm tra xuyên thủng:
Điều kiện: Pxt0.75Rk.U.h0
VT =2x1087.45=2174.9kN
VP=0.75x10x340x115=2977.54 kN
Vậy với chiều cao đài móng đã có thỏa điều kiện xuyên thủng.
g2. Tính cốt thép cho đài :
-Xem đài là một bản công consol có một đầu là ngàm và một đầu kia là đầu tự do , còn ngoại lực là phản lực của đầu cọc
* Tính cốt thép theo phương cạnh dài:
- Mômen (thiên về an toàn)
= 2x1477.78x(1.8-0.7x2)=4285.56 kNm
147.78 cm2
Chọn thép 3125(a100) (Fa = 151.19) cm2
* Tính cốt thép theo phương cạnh ngắn:
- Mômen (thiên về an toàn)
= 3x1477.78x(0.9-0.7x2)=2438.34 kNm
84.13 cm2
Chọn thép 3518 (a140) (Fa = 85.75) cm2
7.6 SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
PHƯƠNG ÁN
CỌC ÉP
CỌC KHOAN NHỒI
ƯU ĐIỂM
DỂ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC, THI CÔNG KHÔNG GÂY TIẾNG ỒN, KHÔNG LÀM ẢNH HƯỞNG CHẤN ĐỘNG CÁC CÔNG TRÌNH XUNG QUANH, MÁY MÓC THIẾT BỊ ĐƠN GIẢN.
-SỨC CHỊU TẢI CAO.
-THI CÔNG VỚI MỌI ĐỊA CHẤT.
NHƯỢC ĐIỂM
-KHI GẶP LỚP SÉT CỨNG, CÁT CHẶT TRONG NỀN THÌ VIỆC HẠ CỌC KHÓ KHĂN.
-BỊ HẠN CHẾ VỀ MÁY MÓC, THIẾT BỊ.
-THỜI GIAN THI CÔNG TƯƠNG ĐỐI CHẬM.
-ĐÒI HỎI KỸ THUẬT THI CÔNG CAO, NGƯỜI THI CÔNG CO KINH NGHIỆM.
-CHI PHÍ THI CÔNG TỐN KÉM.
PHẠM VI SỬ DỤNG
-SỬ DỤNG RỘNG RÃI TRONG NHIỀU CÔNG TRÌNH VỚI SỐ LƯỢNG TÂNG THẤP.
-SỬ DỤNG RỘNG RÃI TRONG NHIỀU CÔNG TRÌNH VỚI SỐ LƯỢNG TẦNG CAO VÀ TẢI LỚN.
PHƯƠNG ÁN CHỌN
Dựa vào các chỉ tiêu trên,ta nhân thấy phương án móng cọc ép hợp lí nhất để lựa chọn cho công trìng vừa đảm bảo về mặc kinh tế,vừa đảm bảo về mặc kỹ thuật
Phương án móng cọc ép được sử dụng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hung1.doc