Thiết kế hàng cọc khoan nhồi chắn đất

Tài liệu Thiết kế hàng cọc khoan nhồi chắn đất: Chương 7 Thiết kế hàng cọc khoan nhồi chắn đất (Vị trí là hình ôvan có bán kính R= 17,1(m)) Tại vị trí này ta có thể đưa ra 2 phương án thiết kế kết cấu chắn giữ là: Tường trong đất hoặc cọc khoan nhồi. Đây là 1 phương án dùng để thiết kế kết cấu chắn giữ đất. Sau khi tính toán theo phương án này ta sẽ so sánh với phương án tường trong đất(Đã tính toán ở chương 6), rồi từ đó tìm ra giải pháp chung cho việc chắn đất bao xung quanh công trình. Phần so sánh giữa 2 phương án được thực hiện ở cuối chương này. I.Giới thiệu chung Khi đào hố móng ở những chỗ tạo được mái dốc, hoặc do hiện trường hạn chế không thể chắn giữ bằng cọc trộn được, khi độ sâu khoảng 6 – 10 m thì có thể chắn giữ bằng cọc hàng. Chắn giữ bằng cọc hàng có thể dùng cọc khoan nhồi, cọc đào bằng nhân công, cọc bản bê tông cốt thép đúc sẵn hoặc cọc bản thép… kết cấu chắn giữ bằng cọc hàng có thể chia làm: Chắn giữ bằng cọc hàng theo kiểu dãy cột: khi đất xung quanh hố tương đối tốt , mực nước ngầm tương đối thấp, c...

doc64 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1914 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế hàng cọc khoan nhồi chắn đất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7 Thiết kế hàng cọc khoan nhồi chắn đất (Vị trí là hình ôvan có bán kính R= 17,1(m)) Tại vị trí này ta có thể đưa ra 2 phương án thiết kế kết cấu chắn giữ là: Tường trong đất hoặc cọc khoan nhồi. Đây là 1 phương án dùng để thiết kế kết cấu chắn giữ đất. Sau khi tính toán theo phương án này ta sẽ so sánh với phương án tường trong đất(Đã tính toán ở chương 6), rồi từ đó tìm ra giải pháp chung cho việc chắn đất bao xung quanh công trình. Phần so sánh giữa 2 phương án được thực hiện ở cuối chương này. I.Giới thiệu chung Khi đào hố móng ở những chỗ tạo được mái dốc, hoặc do hiện trường hạn chế không thể chắn giữ bằng cọc trộn được, khi độ sâu khoảng 6 – 10 m thì có thể chắn giữ bằng cọc hàng. Chắn giữ bằng cọc hàng có thể dùng cọc khoan nhồi, cọc đào bằng nhân công, cọc bản bê tông cốt thép đúc sẵn hoặc cọc bản thép… kết cấu chắn giữ bằng cọc hàng có thể chia làm: Chắn giữ bằng cọc hàng theo kiểu dãy cột: khi đất xung quanh hố tương đối tốt , mực nước ngầm tương đối thấp, có thể lợi dụng hiệu ứng vòm giữa hai cọc gần nhau (VD:Khi dùng cọc nhồi khoan lỗ hoặc cọc đào lỗ đặt thưa) để chắn mái đất. (2)Chắn giữ bằng cọc hàng liên tục: Trong đất yếu thì thường không thể hình thành vòm đất, cọc chắn giữ phải xếp thành hàng liên tục. Cọc khoan lỗ dày liên tục có thể xếp chồng vào nhau hoặc khi cường độ bê tông cọc còn chưa hình thành thì làm một cọc rễ cây bằng bê tông không cốt thép ở giữa hai cây cọc để nối liền cọc hàng khoan lỗ lại. Cũng có thể dùng cọc bản thép, cọc bản bê tông cốt thép. (3)Chắn giữ bằng cọc hàng tổ hợp Trong vùng đất yếu mà có mực nước ngầm tương đối cao thì có thể dùng cọc hàng khoan nhồi tổ hợp với tường chống thấm bằng cọc xi măng đất. *Căn cứ vào độ sâu hố đào và tình hình chịu lực kết cấu, chắn giữ bằng cọc hàng có thể chia làm mấy loại sau đây: (1) Kết cấu chắn giữ không có chống (con sơn): Khi độ sâu đào hố móng không lớn và có thể lợi dụng được tính chất con son để chắn giữ được thể đất ở phía sau tường. (2) Kết cấu chắn giữ có chống đơn: khi độ sâu đào hố móng lớn hơn, không thể dùng được kiểu không có chống thì có thể dùng 1 hàng chống đơn ở trên đỉnh của kết cấu chắn giữ( hoặc dùng neo kéo). (3) Kết cấu chắn giữ nhiều tầng chống: khi độ sâu đào hố móng là khá sâu có thể đặt nhiều tầng chống, nhằm giảm bớt nội lực của tường chắn. Căn cứ vào thực tiễn thi công ở vùng đất yếu, với độ sâu hố đào nhỏ hơn 6m, khi điều kiện hiện trường có thể cho phép áp dụng kiểu tường chắn làm cọc chộn dưới sâu kiểu trọng lực là lý tưởng hơn cả. Khi hiện trường bị hạn chế, cũng có thể dùng cọc congson khoan lỗ hàng dày , giữa hai cọc được chèn kín bằng cọc rễ cây cũng có thể thêm làm hàng ngăn nước bằng cách bơm vữa hoặc cọc chộn ximăng ở phía sau cọc nhồi, với loại hố móng có độ đào sâu , căn cứ vào điều kiện hiện trườngvà hoàn cảnh xung quanh có thể dùng loại tường chắn bằng cọc trộn dưới sâu kiểu trọng lực hoặc đóng bằng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn hoặc cọc bản thép, sau đó ngăn thấm nước bằng bơm vữa hoặc tăng thêm cọc trộn, đặt một đường dầm quây và thanh chống, cũng có thể dùng cọc khoan lỗ ,phía sau dùng cọc nói trên để ngăn thấm nước,ở đỉnh cọc đặt một đường dầm quây và thanh chống với loại hố móng có độ sâu ,thì dùng cọc khoan lỗ phía sau có cọc trộn dưới sâu hoặc bơm vữa chống thấm đặt 2-3 tầng thanh chống, số tầng thanh chống tuỳ theo tình hình địa chất, hoàn cảnh xung quanh và yêu cầu biến dạng của kết cấu quây giữ mà xác định. Với loại hố móng có độ sâu trên 10m , trước đây hay dùng tường ngầm liên tục trong đất, có rất nhiều thanh chống, tuy là chắc chắn tin cẩn nhưng giá thành cao, gần đây đã dùng cọc khoan lỗ để thay thế cho tường ngầm và cũng dùng cọc trộn dưới sâu để ngăn nước, có nhiều tầng thanh chống và đảo trung tâm, kết cấu chắn giữ loại này đã ứng dụng thành công ở hố móng có độ sâu đào tới 13m. Với các phương án đã trình bày ở trên. Trong nội dung đồ án này ta lựa chọn phương án: dùng cọc khoan nhồi đổ tại chỗ, được chống giữ bằng các tầng thanh chống và neo. II.điều kiện địa chất công trình: Giống như “Tường trong đất” III. Thiết kế cọc khoan nhồi: việc thiết kế cọc khoan nhồi được thiết kế cho một cọc, không thiết kế cho một hàng cọc. Bởi vì như vậy sẽ thiên về an toàn hơn. *Với phương án thiết kế cho một cọc: - Khi cọc chịu lực đẩy ngang, phản lực sinh ra ở mặt bên của thân cọc trong thực tế là ở trạng thái không gian, khi thân cọc là hình chữ nhật hoặc hình tròn thì hiệu ứng của lực là khác nhau. Qua thử nghiệm thấy, để kể đến nhân tố nói trên , đem trạng thái nội lực không gian chuyển đổi thành trạng thái chịu lực phẳng bằng cách dùng bề rộng tính toán áp lực đất b1 theo bảng sau: Bề rộng tính toán của cọc Đường kính hoặc bề rộng của cọc Cọc hình chữ nhật Cọc hình tròn b b1=1,5.b+ 0,5 b1=0,9(1,5b+ 0,5) b>1(m) b1=b+ 1 b1=0,9.(b+1 ) *Với phương án thiết kế cho một hàng cọc. - Với hàng cọc tạo thành bởi n cây cọc thì bề rộng tính toán phản lực đất ở mặt bên của nó là n.b1=0,9n.( 1,5b + 0,5) - Tuy nhiên sự làm việc của một cọc là khác so với nhóm cọc việc thiết kế cho một cọc sẽ thiên về an toàn hơn so với thiết kế một nhóm cọc bởi lý do sau: + Nhóm cọc là sự làm việc đồng thời giữa các cọc. Vậy nên khi chịu lực áp lực thì không chỉ có một cọc trong nhóm chịu mà tải trọng đó được chia ra cho các cọc trong nhóm cùng chịu(Sự làm việc không gian giữa các cọc trong nhóm cọc). +Ngoài ra còn có hiệu ứng nhóm cọc sẽ chi phối sự làm việc của các cọc. III.1.Lựa chọn tiết diện và độ sâu chôn cọc Việc thi công cọc khoan nhồi được thực hiện bởi các máy khoan chuyên dụng kích thước mũi khoan là định hình. Vậy nên việc lựa chọn tiết diện cọc khoan nhồi cũng phải tuân theo quy phạm, quy chuẩn. - Chọn cọc khoan nhồi có đường kính D = 800(mm)= bề dày của “Tường trong đất” - Chọn chiều sâu của cọc là H=30,0 (m) = chiều sâu của “Tường trong đất” - Theo TCVN 198-1997 Thiết kế nhà cao tầng. Cọc khoan nhồi phải được đặt trên lớp cuội sỏi có độ cứng lớn. - Tuy nhiên trong phạm vi đồ án này, hàng cọc khoan nhồi chịu tải ngang là áp lực ngang của đất và nước vậy nên chiều sâu thiết kế và điểm tựa của chân cọc không nhất thiết phải đặt trên lớp đất cuội, sỏi…hàng cọc ở đây phải đảm bảo cho chống thấm ngăn không cho nước thấm vào công trình vậy nên chiều sâu được hạ thấp hơn và hạ vào lớp đất sét ngăn không cho nước thấm ngược trở lên. Như vậy kích thước cọc khoan nhồi được lựa chọn ở đây: D = 800(mm) ;H = 30,0(m). III.2.Tính toán nội lực một cọc khoan nhồi: Ta sẽ tính toán nội lực cọc khoan nhồi với phương án: Phương án: Sử dụng phần mềm plaxis. I. sơ lược về phần mềm plaxis - Sử dụng chương trình Plaxis để tính toán nội lực cọc khoan nhồi. - Mô hình cọc khoan nhồi được đưa vào chương trình Plaxis: + Tính toán cho một cọc khoan nhồi có kích thước D = 800(mm), độ sâu H=30(m) kể từ mặt đất lớp 2(Đường kính quy đổi: D1= 0,9.(1,5.0,8+0,5)=1,53(m)) + Các chỉ tiêu cơ lí của các lớp đất được lấy từ bảng “Chỉ tiêu cơ lý các lớp đất” + Siêu tải mặt đất q=. Chọn siêu tải q =10(kN/m2). +Các tầng thanh chống neo được biểu thị bằng neo tại cos mặt sàn các tầng 1,2,3, 4 + Các giai đoạn đào đất được đào đến cos sàn các tầng với các số liệu như trên ta đưa vào chương trình Plaxis để tính toán và có được bảng kết quả nội lực như sau: II. áp dụng tính toán nội lực Mô hình tính toán “Cọc khoan nhồi” trong phần mềm Plaxis Giai đoạn 1: Thi công “Hàng cọc khoan nhồi” Ta có bảng giá trị nội lực và chuyển vị như trang bên Giá trị mômen lớn nhất M= -17,27(kNm) Giá trị lực cắt lớn nhất Q= 2,24(kN) Giá trị chuyển vị ngang lớn nhất Ux= 2,03.10-3(m) Beam Element Node X Y Ux Uy [m] [m] [m] [m] 1 1 1939 65 50 0.002 -0.01505 cockhoannhoi 1938 65 48.85 0.0019 -0.01505 1940 65 47.7 0.0017 -0.01505 2 1940 65 47.7 0.0017 -0.01505 cockhoannhoi 1937 65 46.85 0.0016 -0.01505 1936 65 46 0.0015 -0.01505 3 1936 65 46 0.0015 -0.01505 cockhoannhoi 1935 65 45.8 0.0015 -0.01505 1934 65 45.6 0.0014 -0.01505 4 1934 65 45.6 0.0014 -0.01505 cockhoannhoi 1933 65 43.8 0.0012 -0.01505 1932 65 42 0.001 -0.01505 5 1932 65 42 0.001 -0.01505 cockhoannhoi 1931 65 41.65 0.0009 -0.01505 1930 65 41.3 0.0009 -0.01505 6 1930 65 41.3 0.0009 -0.01505 cockhoannhoi 1929 65 40.15 0.0007 -0.01505 1928 65 39 0.0006 -0.01504 7 1928 65 39 0.0006 -0.01504 cockhoannhoi 1927 65 37.5 0.0004 -0.01504 1926 65 36 0.0002 -0.01504 8 1926 65 36 0.0002 -0.01504 cockhoannhoi 1904 65 34.3 -4E-05 -0.01504 1903 65 32.6 -0.0002 -0.01503 9 1903 65 32.6 -0.0002 -0.01503 cockhoannhoi 1882 65 31.1 -0.0004 -0.01503 1881 65 29.6 -0.0006 -0.01503 10 1881 65 29.6 -0.0006 -0.01503 cockhoannhoi 1839 65 28.1 -0.0008 -0.01503 1838 65 26.6 -0.0009 -0.01502 11 1838 65 26.6 -0.0009 -0.01502 cockhoannhoi 1796 65 24.95 -0.0011 -0.01502 1795 65 23.3 -0.0013 -0.01502 12 1795 65 23.3 -0.0013 -0.01502 cockhoannhoi 1748 65 21.65 -0.0014 -0.01502 1749 65 20 -0.0016 -0.01501 Beam Element Node X Y N Q M [m] [m] [kN/m] [kN/m] [kNm/m] 1 1 1939 65 50 0.075 -0.036 3E-12 cockhoannhoi 1938 65 48.85 -9.153 -0.296 -0.1907 1940 65 47.7 -18.38 -0.556 -0.6806 2 1940 65 47.7 -18.33 -0.557 -0.6806 cockhoannhoi 1937 65 46.85 -24.3 -0.735 -1.2298 1936 65 46 -30.26 -0.913 -1.9303 3 1936 65 46 -30.28 -0.899 -1.9303 cockhoannhoi 1935 65 45.8 -31.69 -0.938 -2.114 1934 65 45.6 -33.11 -0.977 -2.3055 4 1934 65 45.6 -33.01 -1.117 -2.3055 cockhoannhoi 1933 65 43.8 -46.26 -1.124 -4.3226 1932 65 42 -59.51 -1.131 -6.3519 5 1932 65 42 -59.6 -1.208 -6.3519 cockhoannhoi 1931 65 41.65 -62.26 -1.237 -6.7799 1930 65 41.3 -64.92 -1.266 -7.2181 6 1930 65 41.3 -65.45 -1.296 -7.2181 cockhoannhoi 1929 65 40.15 -68.87 -1.398 -8.7673 1928 65 39 -72.29 -1.5 -10.434 7 1928 65 39 -72.45 -1.485 -10.434 cockhoannhoi 1927 65 37.5 -76.71 -1.313 -12.532 1926 65 36 -80.97 -1.141 -14.372 8 1926 65 36 -81.04 -1.191 -14.372 cockhoannhoi 1904 65 34.3 -84.63 -0.773 -16.041 1903 65 32.6 -88.21 -0.355 -17 9 1903 65 32.6 -88.17 -0.405 -17 cockhoannhoi 1882 65 31.1 -89.3 0.039 -17.275 1881 65 29.6 -90.43 0.483 -16.883 10 1881 65 29.6 -90.63 0.503 -16.883 cockhoannhoi 1839 65 28.1 -89.21 1.067 -15.705 1838 65 26.6 -87.8 1.632 -13.681 11 1838 65 26.6 -87.27 1.963 -13.681 cockhoannhoi 1796 65 24.95 -92.75 2.052 -10.369 1795 65 23.3 -98.24 2.14 -6.911 12 1795 65 23.3 -96.84 1.944 -6.911 cockhoannhoi 1748 65 21.65 -105.5 2.094 -3.5799 1749 65 20 -114.1 2.245 -1E-11 Giai đoạn 2: Thi công đào đất tầng 1 Ta có bảng giá trị nội lực và chuyển vị như trang bên Giá trị mômen nguy hiểm nhất: M= -144,45(kNm) Giá trị lực cắt nguy hiểm nhất: Q= -49,53(kN) Giá trị chuyển vị ngang lớn nhất: Ux = 12,41.10-3(m) Beam Element Node X Y Ux Uy [m] [m] [m] [m] 1 1 1939 65 50 0.012 0.015 cockhoannhoi 1938 65 48.85 0.012 0.015 1940 65 47.7 0.012 0.015 2 1940 65 47.7 0.012 0.015 cockhoannhoi 1937 65 46.85 0.012 0.015 1936 65 46 0.012 0.015 3 1936 65 46 0.012 0.015 cockhoannhoi 1935 65 45.8 0.012 0.015 1934 65 45.6 0.012 0.015 4 1934 65 45.6 0.012 0.015 cockhoannhoi 1933 65 43.8 0.011 0.015 1932 65 42 0.011 0.015 5 1932 65 42 0.011 0.015 cockhoannhoi 1931 65 41.65 0.011 0.015 1930 65 41.3 0.011 0.015 6 1930 65 41.3 0.011 0.015 cockhoannhoi 1929 65 40.15 0.011 0.015 1928 65 39 0.011 0.015 7 1928 65 39 0.011 0.015 cockhoannhoi 1927 65 37.5 0.01 0.015 1926 65 36 0.01 0.015 8 1926 65 36 0.01 0.015 cockhoannhoi 1904 65 34.3 0.01 0.015 1903 65 32.6 0.01 0.015 9 1903 65 32.6 0.01 0.015 cockhoannhoi 1882 65 31.1 0.01 0.015 1881 65 29.6 0.01 0.015 10 1881 65 29.6 0.01 0.015 cockhoannhoi 1839 65 28.1 0.01 0.015 1838 65 26.6 0.01 0.015 11 1838 65 26.6 0.01 0.015 cockhoannhoi 1796 65 24.95 0.01 0.015 1795 65 23.3 0.01 0.015 12 1795 65 23.3 0.01 0.015 cockhoannhoi 1748 65 21.65 0.009 0.015 1749 65 20 0.009 0.015 Beam Element Node X Y N Q M [m] [m] [kN/m] [kN/m] [kNm/m] 1 1 1939 65 50 0.01 1.224 0 cockhoannhoi 1938 65 48.85 -13.86 -1.945 -0.41454 1940 65 47.7 -27.73 -5.115 -4.47418 2 1940 65 47.7 -27.77 -7.27 -4.47418 cockhoannhoi 1937 65 46.85 -38.86 -27.36 -19.1909 1936 65 46 -49.95 -47.44 -50.9819 3 1936 65 46 -49.88 -49.53 -50.9819 cockhoannhoi 1935 65 45.8 -46.42 -42.39 -60.1738 1934 65 45.6 -42.96 -35.24 -67.9365 4 1934 65 45.6 -42.9 -23.07 -67.9365 cockhoannhoi 1933 65 43.8 -31.59 -18.68 -105.518 1932 65 42 -20.28 -14.3 -135.201 5 1932 65 42 -20.73 -14.86 -135.201 cockhoannhoi 1931 65 41.65 -19.17 -13.21 -140.114 1930 65 41.3 -17.6 -11.56 -144.448 6 1930 65 41.3 -16.27 -6.527 -144.448 cockhoannhoi 1929 65 40.15 0.623 7.631 -143.813 1928 65 39 17.52 21.79 -126.897 7 1928 65 39 17.31 21.57 -126.897 cockhoannhoi 1927 65 37.5 42.24 21.71 -94.4437 1926 65 36 67.17 21.84 -61.7814 8 1926 65 36 67.09 21.45 -61.7814 cockhoannhoi 1904 65 34.3 81.95 17.67 -28.5252 1903 65 32.6 96.8 13.9 -1.68752 9 1903 65 32.6 96.32 14.93 -1.68752 cockhoannhoi 1882 65 31.1 101.4 12.2 18.66517 1881 65 29.6 106.6 9.477 34.92627 10 1881 65 29.6 106.5 10.09 34.92627 cockhoannhoi 1839 65 28.1 104.2 4.934 46.19291 1838 65 26.6 101.9 -0.219 49.7294 11 1838 65 26.6 101.5 -2.628 49.7294 cockhoannhoi 1796 65 24.95 88.18 -6.956 41.82236 1795 65 23.3 74.87 -11.29 26.77314 12 1795 65 23.3 74.55 -11.13 26.77314 cockhoannhoi 1748 65 21.65 58.34 -8.113 10.89683 1749 65 20 42.13 -5.095 0 Giai đoạn 3: Thi công hệ neo tầng 1 Ta có bảng giá trị nội lực và chuyển vị như trang bên Giá trị mômen nguy hiểm nhất: M= -144,65(kNm) Giá trị lực cắt nguy hiểm nhất: Q= -49,44(kN) Giá trị chuyển vị ngang lớn nhất: Ux = 12,41.10-3(m) Beam Element Node X Y Ux Uy [m] [m] [m] [m] 1 1 1939 65 50 0.012 0.015 cockhoannhoi 1938 65 48.85 0.012 0.015 1940 65 47.7 0.012 0.015 2 1940 65 47.7 0.012 0.015 cockhoannhoi 1937 65 46.85 0.012 0.015 1936 65 46 0.012 0.015 3 1936 65 46 0.012 0.015 cockhoannhoi 1935 65 45.8 0.012 0.015 1934 65 45.6 0.012 0.015 4 1934 65 45.6 0.012 0.015 cockhoannhoi 1933 65 43.8 0.011 0.015 1932 65 42 0.011 0.015 5 1932 65 42 0.011 0.015 cockhoannhoi 1931 65 41.65 0.011 0.015 1930 65 41.3 0.011 0.015 6 1930 65 41.3 0.011 0.015 cockhoannhoi 1929 65 40.15 0.011 0.015 1928 65 39 0.011 0.015 7 1928 65 39 0.011 0.015 cockhoannhoi 1927 65 37.5 0.01 0.015 1926 65 36 0.01 0.015 8 1926 65 36 0.01 0.015 cockhoannhoi 1904 65 34.3 0.01 0.015 1903 65 32.6 0.01 0.015 9 1903 65 32.6 0.01 0.015 cockhoannhoi 1882 65 31.1 0.01 0.015 1881 65 29.6 0.01 0.015 10 1881 65 29.6 0.01 0.015 cockhoannhoi 1839 65 28.1 0.01 0.015 1838 65 26.6 0.01 0.015 11 1838 65 26.6 0.01 0.015 cockhoannhoi 1796 65 24.95 0.01 0.015 1795 65 23.3 0.01 0.015 12 1795 65 23.3 0.01 0.015 cockhoannhoi 1748 65 21.65 0.009 0.015 1749 65 20 0.009 0.015 Beam Element Node X Y N Q M [m] [m] [kN/m] [kN/m] [kNm/m] 1 1 1939 65 50 0.015 1.056 0 cockhoannhoi 1938 65 48.85 -13.85 -2.03 -0.56 1940 65 47.7 -27.71 -5.115 -4.668 2 1940 65 47.7 -27.76 -7.296 -4.668 cockhoannhoi 1937 65 46.85 -38.84 -27.38 -19.4 1936 65 46 -49.93 -47.46 -51.21 3 1936 65 46 -49.86 -49.44 -51.21 cockhoannhoi 1935 65 45.8 -46.39 -42.31 -60.38 1934 65 45.6 -42.92 -35.18 -68.13 4 1934 65 45.6 -42.87 -23.05 -68.13 cockhoannhoi 1933 65 43.8 -31.68 -18.68 -105.7 1932 65 42 -20.48 -14.32 -135.4 5 1932 65 42 -20.87 -14.89 -135.4 cockhoannhoi 1931 65 41.65 -19.29 -13.24 -140.3 1930 65 41.3 -17.7 -11.59 -144.7 6 1930 65 41.3 -16.38 -6.566 -144.7 cockhoannhoi 1929 65 40.15 0.337 7.586 -144.1 1928 65 39 17.05 21.74 -127.2 7 1928 65 39 16.8 21.55 -127.2 cockhoannhoi 1927 65 37.5 41.84 21.71 -94.76 1926 65 36 66.87 21.86 -62.09 8 1926 65 36 66.78 21.48 -62.09 cockhoannhoi 1904 65 34.3 81.69 17.71 -28.78 1903 65 32.6 96.59 13.93 -1.886 9 1903 65 32.6 96.1 14.97 -1.886 cockhoannhoi 1882 65 31.1 101.3 12.24 18.52 1881 65 29.6 106.4 9.504 34.82 10 1881 65 29.6 106.3 10.11 34.82 cockhoannhoi 1839 65 28.1 104.1 4.956 46.12 1838 65 26.6 101.8 -0.203 49.69 11 1838 65 26.6 101.4 -2.612 49.69 cockhoannhoi 1796 65 24.95 88.08 -6.947 41.8 1795 65 23.3 74.78 -11.28 26.76 12 1795 65 23.3 74.46 -11.13 26.76 cockhoannhoi 1748 65 21.65 58.26 -8.11 10.89 1749 65 20 42.06 -5.094 0 Giai đoạn 4: Thi công đào đất tầng 2 Ta có bảng giá trị nội lực và chuyển vị như trang bên Giá trị mômen nguy hiểm nhất: M= 154,52(kNm) Giá trị lực cắt nguy hiểm nhất: Q= 101,96(kN) Giá trị chuyển vị ngang lớn nhất: Ux = 23,22.10-3(m) Beam Element Node X Y Ux Uy [m] [m] [m] [m] 1 1 1939 65 50 0.015 0.039 cockhoannhoi 1938 65 48.85 0.016 0.039 1940 65 47.7 0.016 0.039 2 1940 65 47.7 0.016 0.039 cockhoannhoi 1937 65 46.85 0.016 0.039 1936 65 46 0.017 0.039 3 1936 65 46 0.017 0.039 cockhoannhoi 1935 65 45.8 0.017 0.039 1934 65 45.6 0.017 0.039 4 1934 65 45.6 0.017 0.039 cockhoannhoi 1933 65 43.8 0.017 0.039 1932 65 42 0.018 0.039 5 1932 65 42 0.018 0.039 cockhoannhoi 1931 65 41.65 0.018 0.039 1930 65 41.3 0.018 0.039 6 1930 65 41.3 0.018 0.039 cockhoannhoi 1929 65 40.15 0.018 0.039 1928 65 39 0.019 0.039 7 1928 65 39 0.019 0.039 cockhoannhoi 1927 65 37.5 0.019 0.039 1926 65 36 0.02 0.039 8 1926 65 36 0.02 0.039 cockhoannhoi 1904 65 34.3 0.02 0.039 1903 65 32.6 0.021 0.039 9 1903 65 32.6 0.021 0.039 cockhoannhoi 1882 65 31.1 0.021 0.039 1881 65 29.6 0.021 0.039 10 1881 65 29.6 0.021 0.039 cockhoannhoi 1839 65 28.1 0.022 0.039 1838 65 26.6 0.022 0.039 11 1838 65 26.6 0.022 0.039 cockhoannhoi 1796 65 24.95 0.022 0.039 1795 65 23.3 0.023 0.039 12 1795 65 23.3 0.023 0.039 cockhoannhoi 1748 65 21.65 0.023 0.039 1749 65 20 0.023 0.039 Beam Element Node X Y N Q M [m] [m] [kN/m] [kN/m] [kNm/m] 1 1 1939 65 50 0.041 -5E-04 0 cockhoannhoi 1938 65 48.85 -15.69 -0.004 -0.002 1940 65 47.7 -31.42 -0.007 -0.008 2 1940 65 47.7 -31.53 0.355 -0.008 cockhoannhoi 1937 65 46.85 -44.87 -13.41 -5.558 1936 65 46 -58.2 -27.18 -22.81 3 1936 65 46 -58.19 102 -22.81 cockhoannhoi 1935 65 45.8 -61.32 95.83 -3.034 1934 65 45.6 -64.45 89.69 15.52 4 1934 65 45.6 -64.63 101.1 15.52 cockhoannhoi 1933 65 43.8 -91.82 13.46 118.6 1932 65 42 -119 -74.21 63.97 5 1932 65 42 -118.7 -83.12 63.97 cockhoannhoi 1931 65 41.65 -115.3 -77.39 35.88 1930 65 41.3 -111.9 -71.66 9.802 6 1930 65 41.3 -113.6 -75.34 9.802 cockhoannhoi 1929 65 40.15 -98.94 -31.26 -51.49 1928 65 39 -84.3 12.81 -62.1 7 1928 65 39 -84.67 11.5 -62.1 cockhoannhoi 1927 65 37.5 -70.04 19.41 -38.92 1926 65 36 -55.4 27.32 -3.872 8 1926 65 36 -56.34 24.98 -3.872 cockhoannhoi 1904 65 34.3 -34.31 21.92 35.99 1903 65 32.6 -12.28 18.86 70.65 9 1903 65 32.6 -11.65 20.49 70.65 cockhoannhoi 1882 65 31.1 14.09 18.89 100.2 1881 65 29.6 39.84 17.29 127.3 10 1881 65 29.6 40.96 20.25 127.3 cockhoannhoi 1839 65 28.1 69.04 9.066 149.3 1838 65 26.6 97.13 -2.116 154.5 11 1838 65 26.6 100.8 -8.171 154.5 cockhoannhoi 1796 65 24.95 100.9 -20.85 130.6 1795 65 23.3 101 -33.52 85.72 12 1795 65 23.3 100.4 -34.03 85.72 cockhoannhoi 1748 65 21.65 88.45 -25.98 36.22 1749 65 20 76.46 -17.93 1E-12 Giai đoạn 5: Thi công làm sàn tầng 2 Ta có bảng giá trị nội lực và chuyển vị như trang bên Giá trị mômen nguy hiểm nhất: M= 154,40(kNm) Giá trị lực cắt nguy hiểm nhất: Q= 101,99(kN) Giá trị chuyển vị ngang lớn nhất: Ux = 23,22.10-3(m) Beam Element Node X Y Ux Uy [m] [m] [m] [m] 1 1 1939 65 50 0.015 0.039 cockhoannhoi 1938 65 48.85 0.016 0.039 1940 65 47.7 0.016 0.039 2 1940 65 47.7 0.016 0.039 cockhoannhoi 1937 65 46.85 0.016 0.039 1936 65 46 0.017 0.039 3 1936 65 46 0.017 0.039 cockhoannhoi 1935 65 45.8 0.017 0.039 1934 65 45.6 0.017 0.039 4 1934 65 45.6 0.017 0.039 cockhoannhoi 1933 65 43.8 0.017 0.039 1932 65 42 0.018 0.039 5 1932 65 42 0.018 0.039 cockhoannhoi 1931 65 41.65 0.018 0.039 1930 65 41.3 0.018 0.039 6 1930 65 41.3 0.018 0.039 cockhoannhoi 1929 65 40.15 0.018 0.039 1928 65 39 0.019 0.039 7 1928 65 39 0.019 0.039 cockhoannhoi 1927 65 37.5 0.019 0.039 1926 65 36 0.02 0.039 8 1926 65 36 0.02 0.039 cockhoannhoi 1904 65 34.3 0.02 0.039 1903 65 32.6 0.021 0.039 9 1903 65 32.6 0.021 0.039 cockhoannhoi 1882 65 31.1 0.021 0.039 1881 65 29.6 0.021 0.039 10 1881 65 29.6 0.021 0.039 cockhoannhoi 1839 65 28.1 0.022 0.039 1838 65 26.6 0.022 0.039 11 1838 65 26.6 0.022 0.039 cockhoannhoi 1796 65 24.95 0.022 0.039 1795 65 23.3 0.023 0.039 12 1795 65 23.3 0.023 0.039 cockhoannhoi 1748 65 21.65 0.023 0.039 1749 65 20 0.023 0.039 Beam Element Node X Y N Q M [m] [m] [kN/m] [kN/m] [kNm/m] 1 1 1939 65 50 0.041 -0.001 0 cockhoannhoi 1938 65 48.85 -15.69 -0.008 -0.005 1940 65 47.7 -31.42 -0.014 -0.018 2 1940 65 47.7 -31.52 0.347 -0.018 cockhoannhoi 1937 65 46.85 -44.86 -13.43 -5.577 1936 65 46 -58.2 -27.2 -22.84 3 1936 65 46 -58.19 102 -22.84 cockhoannhoi 1935 65 45.8 -61.32 95.86 -3.058 1934 65 45.6 -64.44 89.72 15.5 4 1934 65 45.6 -64.63 101.2 15.5 cockhoannhoi 1933 65 43.8 -91.82 13.48 118.7 1932 65 42 -119 -74.19 64.04 5 1932 65 42 -118.7 -83.04 64.04 cockhoannhoi 1931 65 41.65 -115.3 -77.29 35.99 1930 65 41.3 -111.8 -71.53 9.944 6 1930 65 41.3 -113.5 -75.21 9.944 cockhoannhoi 1929 65 40.15 -98.97 -31.21 -51.25 1928 65 39 -84.41 12.79 -61.83 7 1928 65 39 -84.8 11.46 -61.83 cockhoannhoi 1927 65 37.5 -70.24 19.36 -38.72 1926 65 36 -55.67 27.26 -3.751 8 1926 65 36 -56.6 24.92 -3.751 cockhoannhoi 1904 65 34.3 -34.62 21.87 36.02 1903 65 32.6 -12.64 18.82 70.6 9 1903 65 32.6 -12.01 20.44 70.6 cockhoannhoi 1882 65 31.1 13.71 18.86 100.1 1881 65 29.6 39.43 17.28 127.2 10 1881 65 29.6 40.55 20.23 127.2 cockhoannhoi 1839 65 28.1 68.63 9.07 149.2 1838 65 26.6 96.7 -2.091 154.4 11 1838 65 26.6 100.4 -8.15 154.4 cockhoannhoi 1796 65 24.95 100.6 -20.83 130.5 1795 65 23.3 100.8 -33.5 85.67 12 1795 65 23.3 100.2 -34.01 85.67 cockhoannhoi 1748 65 21.65 88.19 -25.96 36.2 1749 65 20 76.23 -17.91 0 Giai đoạn 6: Thi công đào đất tầng 3 Ta có bảng giá trị nội lực và chuyển vị như trang bên Giá trị mômen nguy hiểm nhất: M= 419,32(kNm) Giá trị lực cắt nguy hiểm nhất: Q= 165,92(kN) Giá trị chuyển vị ngang lớn nhất: Ux = 32,33.10-3(m) Beam Element Node X Y Ux Uy [m] [m] [m] [m] 1 1 1939 65 50 0.015 0.048 cockhoannhoi 1938 65 48.85 0.016 0.048 1940 65 47.7 0.017 0.048 2 1940 65 47.7 0.017 0.048 cockhoannhoi 1937 65 46.85 0.018 0.048 1936 65 46 0.019 0.048 3 1936 65 46 0.019 0.048 cockhoannhoi 1935 65 45.8 0.019 0.048 1934 65 45.6 0.019 0.048 4 1934 65 45.6 0.019 0.048 cockhoannhoi 1933 65 43.8 0.021 0.048 1932 65 42 0.022 0.048 5 1932 65 42 0.022 0.048 cockhoannhoi 1931 65 41.65 0.023 0.048 1930 65 41.3 0.023 0.048 6 1930 65 41.3 0.023 0.048 cockhoannhoi 1929 65 40.15 0.024 0.048 1928 65 39 0.024 0.048 7 1928 65 39 0.024 0.048 cockhoannhoi 1927 65 37.5 0.025 0.048 1926 65 36 0.026 0.048 8 1926 65 36 0.026 0.048 cockhoannhoi 1904 65 34.3 0.027 0.048 1903 65 32.6 0.028 0.048 9 1903 65 32.6 0.028 0.048 cockhoannhoi 1882 65 31.1 0.028 0.048 1881 65 29.6 0.029 0.048 10 1881 65 29.6 0.029 0.048 cockhoannhoi 1839 65 28.1 0.03 0.048 1838 65 26.6 0.03 0.048 11 1838 65 26.6 0.03 0.048 cockhoannhoi 1796 65 24.95 0.031 0.048 1795 65 23.3 0.031 0.048 12 1795 65 23.3 0.031 0.048 cockhoannhoi 1748 65 21.65 0.032 0.048 1749 65 20 0.032 0.048 Beam Element Node X Y N Q M [m] [m] [kN/m] [kN/m] [kNm/m] 1 1 1939 65 50 0.055 -0.03 2E-12 cockhoannhoi 1938 65 48.85 -16.13 -0.301 -0.19 1940 65 47.7 -32.33 -0.572 -0.692 2 1940 65 47.7 -32.45 0.456 -0.692 cockhoannhoi 1937 65 46.85 -46.43 -12.34 -5.743 1936 65 46 -60.4 -25.14 -21.67 3 1936 65 46 -60.39 165.9 -21.67 cockhoannhoi 1935 65 45.8 -63.68 160 10.92 1934 65 45.6 -66.97 154.1 42.33 4 1934 65 45.6 -67.14 165.2 42.33 cockhoannhoi 1933 65 43.8 -95.71 80.28 263.3 1932 65 42 -124.3 -4.691 331.3 5 1932 65 42 -124.1 104.1 331.3 cockhoannhoi 1931 65 41.65 -129.5 80.56 363.6 1930 65 41.3 -135 56.98 387.7 6 1930 65 41.3 -133.9 61.8 387.7 cockhoannhoi 1929 65 40.15 -163.4 -6.826 419.3 1928 65 39 -192.9 -75.45 372 7 1928 65 39 -198.9 -97.49 372 cockhoannhoi 1927 65 37.5 -185.6 -75.64 242.2 1926 65 36 -172.3 -53.79 145.1 8 1926 65 36 -166.4 -31.42 145.1 cockhoannhoi 1904 65 34.3 -143.7 -8.834 110.9 1903 65 32.6 -121 13.75 115.1 9 1903 65 32.6 -121.2 12.54 115.1 cockhoannhoi 1882 65 31.1 -101 13.99 135 1881 65 29.6 -80.78 15.44 157 10 1881 65 29.6 -79.72 17.98 157 cockhoannhoi 1839 65 28.1 -57.65 9.574 177.7 1838 65 26.6 -35.58 1.172 185.7 11 1838 65 26.6 -30.17 -9.116 185.7 cockhoannhoi 1796 65 24.95 -4.86 -24.5 158 1795 65 23.3 20.45 -39.89 104.9 12 1795 65 23.3 19.95 -42.41 104.9 cockhoannhoi 1748 65 21.65 18.45 -31.78 43.67 1749 65 20 16.94 -21.15 -5E-12 Giai đoạn 7: Thi công làm sàn tầng 3 tại cos -11.500(m) Ta có bảng giá trị nội lực và chuyển vị như trang bên Giá trị mômen nguy hiểm nhất: M= 427,83(kNm) Giá trị lực cắt nguy hiểm nhất: Q= 166,98(kN) Giá trị chuyển vị ngang lớn nhất: Ux= 32,36.10-3(m) Beam Element Node X Y Ux Uy [m] [m] [m] [m] 1 1 1939 65 50 0.015 0.048 cockhoannhoi 1938 65 48.85 0.016 0.048 1940 65 47.7 0.017 0.048 2 1940 65 47.7 0.017 0.048 cockhoannhoi 1937 65 46.85 0.018 0.048 1936 65 46 0.019 0.048 3 1936 65 46 0.019 0.048 cockhoannhoi 1935 65 45.8 0.019 0.048 1934 65 45.6 0.019 0.048 4 1934 65 45.6 0.019 0.048 cockhoannhoi 1933 65 43.8 0.021 0.048 1932 65 42 0.022 0.048 5 1932 65 42 0.022 0.048 cockhoannhoi 1931 65 41.65 0.023 0.048 1930 65 41.3 0.023 0.048 6 1930 65 41.3 0.023 0.048 cockhoannhoi 1929 65 40.15 0.024 0.048 1928 65 39 0.024 0.048 7 1928 65 39 0.024 0.048 cockhoannhoi 1927 65 37.5 0.025 0.048 1926 65 36 0.026 0.048 8 1926 65 36 0.026 0.048 cockhoannhoi 1904 65 34.3 0.027 0.048 1903 65 32.6 0.028 0.048 9 1903 65 32.6 0.028 0.048 cockhoannhoi 1882 65 31.1 0.028 0.048 1881 65 29.6 0.029 0.048 10 1881 65 29.6 0.029 0.048 cockhoannhoi 1839 65 28.1 0.03 0.048 1838 65 26.6 0.03 0.048 11 1838 65 26.6 0.03 0.048 cockhoannhoi 1796 65 24.95 0.031 0.048 1795 65 23.3 0.031 0.048 12 1795 65 23.3 0.031 0.048 cockhoannhoi 1748 65 21.65 0.032 0.048 1749 65 20 0.032 0.048 Beam Element Node X Y N Q M [m] [m] [kN/m] [kN/m] [kNm/m] 1 1 1939 65 50 0.056 -0.037 0 cockhoannhoi 1938 65 48.85 -16.12 -0.353 -0.225 1940 65 47.7 -32.3 -0.669 -0.813 2 1940 65 47.7 -32.43 0.358 -0.813 cockhoannhoi 1937 65 46.85 -46.39 -12.47 -5.961 1936 65 46 -60.35 -25.3 -22.01 3 1936 65 46 -60.34 167 -22.01 cockhoannhoi 1935 65 45.8 -63.62 161.1 10.79 1934 65 45.6 -66.91 155.1 42.41 4 1934 65 45.6 -67.08 166.3 42.41 cockhoannhoi 1933 65 43.8 -95.62 81.3 265.2 1932 65 42 -124.2 -3.68 335.1 5 1932 65 42 -124 106.7 335.1 cockhoannhoi 1931 65 41.65 -129.4 83.11 368.3 1930 65 41.3 -134.8 59.54 393.3 6 1930 65 41.3 -133.8 64.34 393.3 cockhoannhoi 1929 65 40.15 -163.2 -4.265 427.8 1928 65 39 -192.7 -72.87 383.5 7 1928 65 39 -200.1 -96.16 383.5 cockhoannhoi 1927 65 37.5 -188.4 -78.98 252.1 1926 65 36 -176.8 -61.8 146.5 8 1926 65 36 -170.3 -35.11 146.5 cockhoannhoi 1904 65 34.3 -147.2 -10.35 107.9 1903 65 32.6 -124.2 14.41 111.3 9 1903 65 32.6 -124.3 12.77 111.3 cockhoannhoi 1882 65 31.1 -104 14.31 131.6 1881 65 29.6 -83.62 15.84 154.2 10 1881 65 29.6 -82.56 18.39 154.2 cockhoannhoi 1839 65 28.1 -60.44 9.983 175.5 1838 65 26.6 -38.33 1.576 184.2 11 1838 65 26.6 -33.03 -8.751 184.2 cockhoannhoi 1796 65 24.95 -7.412 -24.2 157 1795 65 23.3 18.21 -39.65 104.3 12 1795 65 23.3 17.73 -42.19 104.3 cockhoannhoi 1748 65 21.65 16.39 -31.61 43.43 1749 65 20 15.06 -21.03 0 Giai đoạn 8: Thi công đào đất tầng 4 Ta có bảng giá trị nội lực và chuyển vị như trang bên Giá trị mômen nguy hiểm nhất: M= 769,68(kNm) Giá trị lực cắt nguy hiểm nhất: Q= 187,63(kN) Giá trị chuyển vị ngang lớn nhất: Ux= 40,04.10-3(m) Beam Element Node X Y Ux Uy [m] [m] [m] [m] 1 1 1939 65 50 0.014 0.054 cockhoannhoi 1938 65 48.85 0.015 0.054 1940 65 47.7 0.017 0.054 2 1940 65 47.7 0.017 0.054 cockhoannhoi 1937 65 46.85 0.018 0.054 1936 65 46 0.019 0.054 3 1936 65 46 0.019 0.054 cockhoannhoi 1935 65 45.8 0.02 0.054 1934 65 45.6 0.02 0.054 4 1934 65 45.6 0.02 0.054 cockhoannhoi 1933 65 43.8 0.023 0.054 1932 65 42 0.025 0.054 5 1932 65 42 0.025 0.054 cockhoannhoi 1931 65 41.65 0.025 0.054 1930 65 41.3 0.026 0.054 6 1930 65 41.3 0.026 0.054 cockhoannhoi 1929 65 40.15 0.027 0.054 1928 65 39 0.029 0.054 7 1928 65 39 0.029 0.054 cockhoannhoi 1927 65 37.5 0.03 0.054 1926 65 36 0.032 0.054 8 1926 65 36 0.032 0.054 cockhoannhoi 1904 65 34.3 0.033 0.054 1903 65 32.6 0.034 0.054 9 1903 65 32.6 0.034 0.054 cockhoannhoi 1882 65 31.1 0.035 0.054 1881 65 29.6 0.036 0.054 10 1881 65 29.6 0.036 0.054 cockhoannhoi 1839 65 28.1 0.037 0.054 1838 65 26.6 0.037 0.054 11 1838 65 26.6 0.037 0.054 cockhoannhoi 1796 65 24.95 0.038 0.054 1795 65 23.3 0.039 0.054 12 1795 65 23.3 0.039 0.054 cockhoannhoi 1748 65 21.65 0.039 0.054 1749 65 20 0.04 0.054 Beam Element Node X Y N Q M [m] [m] [kN/m] [kN/m] [kNm/m] 1 1 1939 65 50 0.072 -0.073 0 cockhoannhoi 1938 65 48.85 -16.22 -1.367 -0.828 1940 65 47.7 -32.51 -2.66 -3.143 2 1940 65 47.7 -32.64 -1.621 -3.143 cockhoannhoi 1937 65 46.85 -46.81 -15.2 -10.29 1936 65 46 -60.98 -28.78 -28.98 3 1936 65 46 -60.98 176.3 -28.98 cockhoannhoi 1935 65 45.8 -64.32 170.2 5.669 1934 65 45.6 -67.66 164.2 39.11 4 1934 65 45.6 -67.82 175 39.11 cockhoannhoi 1933 65 43.8 -96.93 90.11 277.8 1932 65 42 -126 5.185 363.5 5 1932 65 42 -125.9 187.6 363.5 cockhoannhoi 1931 65 41.65 -131.4 164.3 425.1 1930 65 41.3 -136.9 140.9 478.5 6 1930 65 41.3 -135.8 145.5 478.5 cockhoannhoi 1929 65 40.15 -166.5 79.61 608 1928 65 39 -197.2 13.7 661.6 7 1928 65 39 -196.8 130.1 661.6 cockhoannhoi 1927 65 37.5 -236.4 13.93 769.7 1926 65 36 -275.9 -102.3 703.4 8 1926 65 36 -285.3 -133.9 703.4 cockhoannhoi 1904 65 34.3 -269 -119 488.5 1903 65 32.6 -252.7 -104.1 298.9 9 1903 65 32.6 -243.5 -72.48 298.9 cockhoannhoi 1882 65 31.1 -218.4 -36.01 217.5 1881 65 29.6 -193.3 0.459 190.9 10 1881 65 29.6 -192.8 1.01 190.9 cockhoannhoi 1839 65 28.1 -173 2.744 193.7 1838 65 26.6 -153.2 4.478 199.1 11 1838 65 26.6 -156.9 -9.864 199.1 cockhoannhoi 1796 65 24.95 -110.9 -26.16 169.4 1795 65 23.3 -64.79 -42.45 112.8 12 1795 65 23.3 -64.53 -46.48 112.8 cockhoannhoi 1748 65 21.65 -56.31 -34.18 46.25 1749 65 20 -48.08 -21.88 -1E-12 Giai đoạn 9: Thi công làm sàn tầng 4 tại cos -14.500(m) Ta có bảng giá trị nội lực và chuyển vị như trang bên Giá trị mômen nguy hiểm nhất: M= 780,22(kNm) Giá trị lực cắt nguy hiểm nhất: Q= 189,29(kN) Giá trị chuyển vị ngang lớn nhất: Ux= 40,08.10-3(m) Beam Element Node X Y Ux Uy [m] [m] [m] [m] 1 1 1939 65 50 0.014 0.053 cockhoannhoi 1938 65 48.85 0.015 0.053 1940 65 47.7 0.017 0.053 2 1940 65 47.7 0.017 0.053 cockhoannhoi 1937 65 46.85 0.018 0.053 1936 65 46 0.019 0.053 3 1936 65 46 0.019 0.053 cockhoannhoi 1935 65 45.8 0.02 0.053 1934 65 45.6 0.02 0.053 4 1934 65 45.6 0.02 0.053 cockhoannhoi 1933 65 43.8 0.023 0.053 1932 65 42 0.025 0.053 5 1932 65 42 0.025 0.053 cockhoannhoi 1931 65 41.65 0.026 0.053 1930 65 41.3 0.026 0.053 6 1930 65 41.3 0.026 0.053 cockhoannhoi 1929 65 40.15 0.027 0.053 1928 65 39 0.029 0.053 7 1928 65 39 0.029 0.053 cockhoannhoi 1927 65 37.5 0.03 0.053 1926 65 36 0.032 0.053 8 1926 65 36 0.032 0.053 cockhoannhoi 1904 65 34.3 0.033 0.053 1903 65 32.6 0.034 0.053 9 1903 65 32.6 0.034 0.053 cockhoannhoi 1882 65 31.1 0.035 0.053 1881 65 29.6 0.036 0.053 10 1881 65 29.6 0.036 0.053 cockhoannhoi 1839 65 28.1 0.037 0.053 1838 65 26.6 0.037 0.053 11 1838 65 26.6 0.037 0.053 cockhoannhoi 1796 65 24.95 0.038 0.053 1795 65 23.3 0.039 0.053 12 1795 65 23.3 0.039 0.053 cockhoannhoi 1748 65 21.65 0.039 0.053 1749 65 20 0.04 0.053 Beam Element Node X Y N Q M [m] [m] [kN/m] [kN/m] [kNm/m] 1 1 1939 65 50 0.073 -0.087 0 cockhoannhoi 1938 65 48.85 -16.19 -1.476 -0.899 1940 65 47.7 -32.45 -2.865 -3.395 2 1940 65 47.7 -32.59 -1.828 -3.395 cockhoannhoi 1937 65 46.85 -46.73 -15.48 -10.75 1936 65 46 -60.88 -29.14 -29.72 3 1936 65 46 -60.88 176.6 -29.72 cockhoannhoi 1935 65 45.8 -64.21 170.6 5.008 1934 65 45.6 -67.55 164.5 38.52 4 1934 65 45.6 -67.7 175.4 38.52 cockhoannhoi 1933 65 43.8 -96.76 90.35 277.6 1932 65 42 -125.8 5.341 363.8 5 1932 65 42 -125.7 189.3 363.8 cockhoannhoi 1931 65 41.65 -131.2 165.9 425.9 1930 65 41.3 -136.7 142.6 479.9 6 1930 65 41.3 -135.5 147.1 479.9 cockhoannhoi 1929 65 40.15 -166.2 81.19 611.2 1928 65 39 -196.8 15.25 666.7 7 1928 65 39 -196.5 133.8 666.7 cockhoannhoi 1927 65 37.5 -235.9 17.63 780.2 1926 65 36 -275.4 -98.51 719.6 8 1926 65 36 -285.3 -128.3 719.6 cockhoannhoi 1904 65 34.3 -271.8 -121.2 507.5 1903 65 32.6 -258.2 -114 307.6 9 1903 65 32.6 -248.4 -80.12 307.6 cockhoannhoi 1882 65 31.1 -223.1 -40.14 217.4 1881 65 29.6 -197.8 -0.17 187.2 10 1881 65 29.6 -197.1 0.372 187.2 cockhoannhoi 1839 65 28.1 -176.9 2.836 189.6 1838 65 26.6 -156.7 5.3 195.7 11 1838 65 26.6 -160.3 -9.167 195.7 cockhoannhoi 1796 65 24.95 -114.1 -25.54 167.1 1795 65 23.3 -67.83 -41.91 111.4 12 1795 65 23.3 -67.5 -45.93 111.4 cockhoannhoi 1748 65 21.65 -59.08 -33.76 45.66 1749 65 20 -50.66 -21.59 0 III.3.Thiết kế thép cho hàng cọc khoan nhồi chắn đất (Thiết kế theo tiêu chuẩn của Nga) I. Lý thuyết áp dụng Hiện nay chưa có tài liệu nào trong nước đề cập đến vấn đề này. Được sự đồng ý của GVHD em đã tính toán cấu kiện này như sau: Khi tính toán tiết diện BTCT theo cường độ thông thường giả thiết rằng bê tông không làm việc chịu kéo, toàn bộ lực kéo do cốt thép chịu. Trong đó người ta chấp nhận ứng suất nén trong bê tông có biểu đồ hình chữ nhật để tính toán (h.15). H.15. Biểu đồ ứng suất chấp nhận khi tính toán theo cường độ Tuy nhiên, người ta giả thiết rằng, trong giai đoạn phá hoại ứng suất trong bê tông bằng giới hạn độ bền còn trong thép - giới hạn chảy. Biết giá trị giới hạn độ bền chịu nén của bê tông cũng như giới hạn chảy của thép thành lập được phương trình cân bằng nội và ngoại lực trong tiết diện, từ đó nhận được các công thức để tính toán kết cấu BTCT về độ bền. Đối với tiết diện BTCT tròn, chấp nhận rằng ranh giới giữa vùng nén và vùng kéo đi qua cung nối 2 điểm cung đường tròn với góc ở tâm 2ak. Lúc đó biểu đồ ứng suất trong bê tông vùng chịu nén và trong cốt thép vùng nén và kéo tương ứng với các giả thiết nêu trên trong giai đoạn giới hạn sẽ có dạng trình bày trên. (h.16). Đối với cấu kiện chịu uốn với tiết diện hình tròn thể hiện trên (h.16), ta thành lập phương trình cân bằng nội lực, cho bằng 0 hình chiếu của tất cả các lực tác động trong tiết diện cấu kiện lên mặt phẳng ngang: RaF- Rac F= RuFb (45) Trong đó F, F- diện tích tiết diện ngang của thép dọc nằm tương ứng trong trong vùng chịu kéo và nén. Các ký hiệu khác tương ứng với các ký hiệu trong các tiêu chuẩn hiện hành (15, 32). Diện tích tiết diện vùng chịu nén của bê tông (diện tích tiết diện tròn bằng): Fb = (46) Trong đó theo radian. đưa biểu thức (46) vào phương trình (45) nhận được: RaF- Rac F=Ru Hoặc: = A (47) Trong đó: A = (48) Trong trường hợp khi tất cả cốt thép dọc được dùng là thép loại A-I, A-II hoặc A-III trong đó Ra= Rac, biểu thức (48) chuyển sang dạng: A = (48a) Phương trình (47)là phương trình siêu việt và không có lời giải giải tích, vì vậy nó được giải bằng phương pháp số (sử dụng máy tính điện tử) theo 30 giá trị A, tính cho hàng loạt tiết diện tròn BTCT khác nhau. Trên cơ sở các lời giải phương trình (47) xây dựng quan hệ góc từ A (h.17). Chúng có thể được sử dụng trong tính toán thực tế. H.16. Sơ đồ phân bố ứng suất và lực trong tiết diện ngang của kết cấu chắn giữ Vì trong giai đoạn đầu tính toán tiết diện chưa biết được phần nào của thép dọc chịu nén, phần nào chịu kéo, góc ak cần được xác định bằng phương pháp đúng dần. Nếu ngay lúc đầu chấp nhận rằng phần kéo và nén của cốt thép dọc bố trí theo các hướng khác nhau từ trục 0-0 của vòng tròn (xem h.16),vuông góc với mặt phẳng uốn, thì hình dạng cuối cùng của vùng bê tông chịu nén được xác định sau một vài thao tác. Khi kinh nghiệm đầy đủ tính toán tiết diện tròn , giá trị đúng đắn của góc aktìm được từ lần đầu tiên. Trong trường hợp, khi cốt thép chịu nén không xét trong tính toán, trong thành phần cần lấy diện tích tiết diện của tất cả các thanh nằm theo một phía so với trục 0-0. Khi tính toán cấu kiện chịu nén cần tuân thủ điều kiện sau: mô men ngoại lực không được lớn hơn mô men nội lực. Mô men nội lực có thể tương ứng với trục 0-0, vuông góc với mặt phẳng uốn và đi qua tâm đường tròn: M Ê k.(RuFbZb +RacFZ+ Ra FZ) (49) Trong đó k- hệ số điều chỉnh; Zb- khoảng cách tâm trọng lực vùng chịu nén của bê tông (một phần hình tròn) từ trục 0-0 hoặc tâm vòng tròn; Z, Z-khoảng cách từ tâm trọng lực tương ứng thép chịu nén và chịu kéo đến trục 0-0. Giá trị Zb, Z, Z xác định theo các công thức sau: Zb= = = ; Z= ; Z = (50) Trong đó , - diện tích tiết diện từng thanh thép tương ứng vùng chịu nén và chịu kéo; Z, Z- khoảng cách ngắn nhất của tâm mặt cắt từng thanh thép đến trục 0-0. Trong trường hợp khi trong toàn bộ thép chịu nén và chịu kéo lấy các thanh có đường kính như nhau (==fa), biểu thức cánh tay đòn đối với thép chịu nén và thép chịu kéo có dạng: Z=; Z= (50a) H.17. Quan hệ góc với giá trị A Đưa giá trị nêu trên vào công thức (49), sau biến đổi đơn giản ta nhận được: MÊ k (51) Trong trường hợp khi Rac= Ra (thép loại A-I, A-II hoặc A-III), công thức tính toán cường độ khi chịu uốn có dạng: MÊ k (51a) Như đã nêu ở trên, đối với kết cấu chống trượt thường bố trí thép không đều theo tiết diện của nó vì trong kết cấu đó, lực tác dụng lên cấu kiện BTCT trong một hướng. Trong những trường hợp tương tự, trong vùng chịu nén của cấu kiện thường đặt thép ít hơn vùng chịu kéo nhiều. Trong vùng chịu kéo đôi khi còn phải đặt thành 2 lớp hoặc nhiều hơn. Đối với việc đặt thép không đều như vậy, các công thức tính toán độ bền không thể đơn giản hoá được và khi tính toán kết cấu chắn giữ BTCT có tiết diện tròn cần sử dụng công thức (51) và (51a). Trong đó không nên đưa cốt thép nằm giữa trục 0-0 và trục trung hoà vào tính toán hoặc lúc đó buộc phải dấu khác của của các số hạng (trên thực tế thép đó cần lấy theo cấu tạo). H.18. Tiết diện kết cấu chắn giữ có cốt thép phân bố đều theo chiều dài đường tròn. Trong những trường hợp phân bố đều cốt thép theo chiều dài vòng tròn, công thức nêu trên có thể biến đổi chút ít. Để làm việc đó quy ước lấy diện tích tiết diện toàn bộ thép dọc trong dạng vòng đặc có bán kính ra (h.18). Lúc đó khoảng cách từ tâm hình học tiết diện cấu kiện (hoặc từ trục 0-0) tới lực tác động cân bằng tương ứng trong thép chịu nén và chịu kéo sẽ bằng nhau. Z=; Z= (52) Diện tích tiết diện cốt thép chịu nén và chịu kéo đặt như sau: F= F= (53) Trong đó Fa- diện tích tiết diện toàn bộ thép dọc phân bố đều theo chiều dài đường tròn. Đưa biểu thức (52) và (53) vào bất phương trình (49) nhận được: M≤ k (54) Hoặc: M≤ k Trong đó F= π.r2- diện tích toàn tiết diện BTCT. Trong công thức (51), (51a), (54) và (54a) đưa vào hệ số điều chỉnh k giảm khả năng chịu lực tính toán của cấu kiện tương ứng với tiêu chuẩn hiện hành đối với cấu kiện BTCT chịu nén lệch tâm tiết diện tròn [15]. Hệ số đó phản ánh phần nào đó không tương ứng của công thức tính toán với số liệu thực nghiệm liên quan đến đặc điểm của tiết diện- vùng nén phát triển hơn theo chiều rộng gần trục trung hoà, nơi ứng suất không lớn, trong lúc đó khi tính toán ứng suất trong bê tông lấy bằng Ru theo toàn bộ diện tích vùng nén [40]. Giá trị k theo hàng loạt thí nghệm của L.K.Grinzburg có thể lấy bằng 0,94. Trên cơ sở xử lý thống kê các số liệu thí nghiệm cuối cùng có thể lấy: K=0,95 (55) Những công thức nêu trên (51)- (54a) hợp lý nếu khả năng chịu lực cấu kiện chịu uốn được xác định xuất phát từ điều kiện phá hoại đồng thời bê tông và thép bắt đầu từ việc chảy cốt thép. Sự phá hoại có đặc điểm là nếu trong cấu kiện BTCT vùng chịu nén bê tông được hạn chế bằng giới hạn xác định. Những giới hạn đó lần đầu tiên được bắt đầu theo kết quả nén lệch tâm cột tiết diện tròn [40]. Từ những thí nghiệm đó thấy rằng cốt thép chịu kéo (mặc dù chỉ thanh thép mép biên) đạt đến giới hạn chảy khi vị trí trục trung hoà với góc ở tâm 2αk= 2.0,55p. Với lượng dự trữ lớn góc biên lấy bằng 2αk= 2.0,5p. Nghĩa là αk= 0,5p =900. Giá trị này đã được nhiều thí nghiệm thực tế chứng minh. Giá trị tương tự của góc biên có thể nhận được có thể nhận được nếu sử dụng yêu cầu áp dụng hiện nay trong tiêu chuẩn, rằng chiều cao vùng chịu nén của bê tông cần phải thoả mãn điều kiện: ξ= x/h ≤0,55 Trong đó x=2.sin(ak/2) – chiều cao vùng chịu nén của bê tông hoặc mũi của cung tròn ; h0= 2r-a – chiều cao có ích của tiết diện (xem H.16). Như vậy : x/h = Vì vậy ≤ 0,55, từ đó ak ≤ 950, do đó có thể cho rằng các công thức nêu trên tính toán cấu kiện BTCT tiết diện tròn đặc về cường độ khi uốn đúng với điều kiện sau: ak ≤ 900 (56) Tính toán mở rộng vết nứt Vết nứt trong tiết diện kết cấu chắn giữ sẽ được tạo thành , nếu mô men ngoại lực Mu từ tải trọng tiêu chuẩn bố trí theo một hướng từ tiết diện xem xét so với trục vuông góc với mặt phẳng uốn, vượt quá giá trị mô men nội lực và vượt quá giới hạn trước khi tạo thành vết nứt cũng so với trục đó. Nghĩa là nếu không thoả mãn điều kiện bền nứt của tiết diện [15]: M (57) Trong đó Mu- mô men từ tất cả các tải trọng tiêu chuẩn tác dụng theo một hướng từ tiết diện xem xét so với trục vuông góc với mặt phẳng uốn và đi qua tâm trọng lực vùng chịu nén tiết diện; WT – mô men kháng tiết diện quy đổi được xác định có xét đến biến dạng không đàn hồi của bê tông; RT – sức kháng tính toán của bê tông chịu kéo khi kiểm tra theo vết nứt. Trạng thái ứng suất biến dạng tiết diện tại thời điểm ngay trước khi tạo thành vết nứt trong bê tông vùng chịu kéo, có xét đến những giả thiết sau đây [19]: - Tiết diện khi uốn vẫn phẳng, biến dạng theo chiều cao tiết diện thay đổi tuyến tính (phù hợp với lý thuyết tiết diện phẳng); - Biểu đồ ứng suất pháp trong vùng chịu nén của bê tông có hình tam giác và có góc nghiêng khi kéo dài vào vùng chịu kéo, nó cắt thớ biên chịu kéo một đoạn bằng 2RT. Biểu đồ ứng suất pháp trong vùng chịu kéo của bê tông có hình chữ nhật, ứng suất không đổi theo chiều cao vùng chịu kéo đạt tới mô men tạo thành vết nứt của sức kháng tính toán RT. H.19. sơ đồ tính toán tiết diện kết cấu chống trượt theo mở rộng vết nứt Mô men kháng WT tương ứng với tiêu chuẩn [15] đối với tiết diện tròn đặc cho phép xác định theo công thức : WT = 2W0, trong đó W0 – mô men kháng đối với mặt chịu kéo tiết diện quy đổi xác định theo quy tắc sức bền vật liệu đàn hồi ( có xét đến toàn bộ thép chịu kéo). Vì vậy mô men kháng cần tìm có thể xác định gần đúng theo công thức: WT = 0,196d3 (58) Trong đó d- đường kính tiết diện BTCT hình tròn (khi tính toán tiết diện quy đổi, giá trị d cần được điều chỉnh tương ứng). Nếu điều kiện (57) không thoả mãn cần tiến hành tính toán theo điều kiện mở rộng vết nứt. Chiều rộng vết nứt aT vuông góc với trục dọc cấu kiện uốn, theo lý thuyết của B.I. Murasêp, xác định theo công thức: AT= (59) Trong đó - hệ số xét đến sự làm việc bê tông chịu kéo giữa các vết nứt ; - ứng suất trong cốt thép chịu kéo; Ea – mô đun đàn hồi của thép; lT- khoảng cách giữa các vết nứt. Hệ số - được xác định theo công thức [15]: (60) Trong đó MB,,T- mô men đối với trục vuông góc với mặt phẳng uốn và đi qua điểm đặt tổng hợp lực trong vùng chịu nén của tiết diện. Mô men này tiếp nhận bởi tiết diện không tính đến thép vùng chịu kéo ngay trước khi xuất hiện vết nứt; MB,,T =0,8 WB,TR (ở đây WB,T-mô men kháng tiết diện quy đổi có xét đến biến dạng không đàn hồi của bê tông tương ứng với công thức (58) không xét đến cốt thép trong vùng bị dãn bởi tải trọng ngoài; s’ – hệ số đặc trưng hình dáng thép thanh và độ tác động lâu dài của tải trọng, lấy bằng: 1,1 khi tải trọng tức thời cho thanh thép gai, cho thép trơn-1,0, khi tải tác động lâu dài – 0,8 không phụ thuộc vào hình dạng các thanh thép. Hệ số - là tỷ lệ ứng suất trung bình trong thép chịu kéo giữa các vết nứt đối với ứng suất cốt thép trong tiết diện có vết nứt vì vậy giá trị của nó trong tính toán không thể lấy lớn hơn đơn vị. Sự tiếp cận của hệ số đến 1 có nghĩa là loại bỏ hoàn toàn sự làm việc của bê tông vùng chịu kéo. Do chiều rộng vết nứt được xác định cho cấu kiện chịu uốn mà đối với nó sự tạo thành thực tế được khẳng định bằng tính toán theo điều kiện bền nứt (57), vì vậy tỷ số MBT/MH không thể lớn hơn đơn vị. Như vậy, giá trị tính toán của hệ số phải nằm trong giới hạn 0,5ÊÊ1. ứng suất trong thép chịu kéo khi tính toán chiều rộng vết nứt ở cấu kiện chịu uốn được lấy bằng: (61) trong đó z1- khoảng cách từ tâm trọng lực diện tích tiết diện thép chịu nén tới điểm đặt tổng hợp lực trong vùng chịu nén của tiết diện trên vết nứt (tay đòn cặp nội lực). Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng sự làm việc của kết cấu chắn giữ BTCT chịu uốn tiết diện tròn, khoảng cách z1 có thể xác định như tổng khoảng cách từ tâm hình học tiết diện đến các điểm đặt tổng hợp lực trong vùng chịu nén và chịu kéo. Tuy nhiên, nếu đối với tiết diện vòng, đó là lời giải duy nhất thì đối với tiết diện tròn, như tính toán so sánh của tác giả, cách đi như vậy là quá phức tạp và không thoả mãn độ chính xác cao của tính toán vì vậy, đối với cấu kiện tiết diện tròn, phương pháp tính toán trình bày của tác giả trong tiêu chuẩn [15] được tạo lập. Theo phương pháp đó, khoảng cách z1 được xác định theo công thức: Z1 = h0(1 – 0,5x) (62) Trong đó x = x/ h0 – chiều cao tương đối vùng chịu nén của bê tông trong tiết diện có vết nứt. Theo kiến nghị của A.A.Gvozdev, chiều cao vùng chịu nén của bê tông trên vết nứt được xác định chính xác hơn. Giả thuyết tiết diện phẳng không được sử dụng. Chiều cao vùng chịu nén của bê tông được xác định có xét đến quan hệ thực nghiệm giữa biến dạng thớ chịu nén biên của bê tông và mô men uốn tác động trong tiết diện có vết nứt. Chiều cao tương đối của vùng chịu nén tìm theo công thức thực nghiệm cho tiết diện chữ nhật có dạng sau: x = (63) Trong công thức đó: L = ; m = (64) Đối với cấu kiện BTCT tiết diện tròn đặc, tác giả khuyên sử dụng công thức (63) và (64) nhưng với điều kiện quy đổi hình tròn thành hình chữ nhật tương đương: h0 = d-a = 2r - a; b1 =0,5.r (65) Khoảng cách giữa các vết nứt lT được xác đinhj theo công thức[15]: lT = k1n.u.h (66) Trong đó h- hệ số phụ thuộc vào loại thép chịu kéo, lấy bằng 0,7- đối với thép thanh có gờ ; bằng 1- đối với thép thanh trơn cán nóng; bằng 1,25- đối với thép sợi thông thường sử dụng trong khung hàn và trong các lưới thép. Những giá trị còn lại trong công thức (66) bằng: K1 = ; n = ; u = Trong đó s - chu vi tiết diện cốt thép. Các công thức tính toán nêu trên (58) – (66), theo đó xác định được chiều rộng vết nứt cho bộ phận cấu kiện chịu uốn đơn thuần. Tiêu chuẩn [15] cho phép sử dụng cả những công thức đó để xác định chiều rộng vết nứt vuông góc với trục dọc cấu kiện BTCT, trên các đoạn có biểu đồ mô men uốn thay đổi, nghĩa là trên các đoạn, nơi ngoài mô men uốn có cả lực cắt. Trong đó tính toán theo sự tạo thành và mở rộng vết nứt nghiêng được tiến hành không phụ thuộc vào tính toán sự tạo thành và mở rộng vết nứt vuông góc với trục cấu kiện. Chiều rộng vết nứt vuông góc với trục dọc cấu kiện khi biểu đồ mô men uốn biến đổi được xác định trong tiết diện có mô men cực đại. Trong đó, xuất phát từ vấn đề là theo các cạnh từ vết nứt, trên các khoảng cách bằng nhau 2 vết nứt liên tiếp được tạo nên. Tất cả các thông số tính toán khi xác định chiều rộng vết nứt được tính toán (theo hướng an toàn) theo mô men cực đại. Những vấn đề tính toán nêu trong mục này đủ độ tin cậy phù hợp với sự làm việc của các công trình chống trượt đã được xây dựng và có thể được sử dụng trong thực tế thiết kế. II.áp dụng tính toán a- Cốt thép dọc: Từ bảng nội lực thu được ứng với 4 giai đoạn đào đất ta tìm ra được giá trị mômen lớn nhất và giá trị lực cắt lớn nhất Mmax= 780,22(kNm); Qmax= 189,29(kN) Các thông số tiết diện: r= 40cm; ra = 33cm; cốt thép 15 thanh đường kính 25mm, loại A-II; fa = 6,16cm2; Ra.c =Ra = 280 MPa; Bêtông cấp độ bền chịu nén B25 (Rb = 1,45MPa; Rbt= 1,05MPa). Vòng gần đúng đầu tiên ta lấy: F F Theo công tức (48a), xác định được A = Từ đồ thị trên h.17 tìm được ak =550. Trên cung có góc ở tâm 2ak =1100 bố trí được 4 thanh thép vì vậy ta không phải lặp lại việc xác định ak : Sinak = 0,819; sin3ak =0,55 ; r3 = 403 =64000cm3. : Là tổng tọa độ của 4 cốt thép chịu nén. =98,4(cm) : Là tổng tọa độ của 11 cốt thép chịu kéo =205,6(cm) Vế phải của bất phương trình (51a) bằng: 0,95.[.145.64000.0,55 + 2800.6,16. (98,4 +205,6)] = 821,38kNm Vì vậy, M = 780,22 kNm < 821,38kNm. Nghĩa là tiết diện thoả mãn độ bền chống uốn. Tính toán chiều rộng vết nứt trong tiết diện theo công thức (57)- (66). WT = 0,196. 0,83 = 0,1 m3 ; Sức kháng kéo của bêtông RT= 1,5. Rbt= 1,5.1,05= 1,575(MPa)= 1575(kN/m2) RTWT = 1575.0,1= 157,5kNm < MH=780,22kNm; MBT = 0,8. WT.R = 0,8. 0,1. 2100= 168kNm; s’= 0,8; Ya = 1,3- 0,8= 1,13; h0 = 80-10 = 70cm; b1 = 0,5.3,14.40 = 62,8 cm; L = = 0,01; m = = 0,015 ; n = = 7 x = ; Z1 =70.(1- 0,5.0,525) = 51,625 cm; sa = k1 = s= 3,14. 2,8. 11 = 96,712cm; u = ; lT = 2,048.7.0,7.0,7 = 7,15 cm; aT = 1,13.; aT = 0,0896 mm < 0,3mm theo tiêu chuẩn [15] Tiết diện thoả mãn về điều kiện mở rộng vết nứt. Tính toán tấm đài cọc được thực hiện theo phương pháp tính toán cấu kiện BTCT tiết diện chữ nhật thông thường chịu tác động của lực xác định trong dầm khung.Tường chắn được tính toán chịu áp lực từ khối trượt của đất đắp sau tường (xác định theo lý thuyết Cu lông). b- Bố trí cốt thép: Cốt thép được thiết kế theo quy định sau đây: Cốt thép được bố trí theo tính toán Nếu cọc chịu nén dúng tâm thì cốt thép chỉ cần bố trí đến 1/3 chiều dài cọc( ở phía đầu cọc). Nếu cọc chịu uốn, chịu kéo, chịu nhổ thì cần bố trí cốt thép hết cả chiều dài cọc(xem hình 7.1). Cọc chịu nén có hàm lượng thép chủ ( thép dọc). Cọc chịu uốn, chịu kéo, chị nhổ có hàm lượng thép chủ . Cốt thép chủ bố trí theo chu vi cọc có đường kính tối thiểu Cốt thép đai đặt cách nhau có thể dùng cốt đai đơn hoặc vòng xoắn liên tục. Vòng xoắn liên tục chỉ nên dùng cho hai loại cọc nhỏ(D=60cm và 80cm). Nếu lồng cốt thép dài hơn 4m thì cứ cách nhau mỗi đoạn 2 mét cần bổ sung một thép đai có đường kính lớn hơn ( thí dụ hoặc ) để tăng cường cho lồng cốt thép, đồng thời để gắn các miếng kê bảo vệ cốt thép bằng bê tông. Lớp bê tông bảo vệ cốt thép không được nhỏ hơn 5cm, thông thường là 7cm. Khoảng cách giữa các cốt thép cọc ( thép chủ) không được nhỏ hơn 10cm. Nếu tiết diện của cọc nhỏ hơn 0,5m2, thì hàm lượng cốt thép dọc thường vào khoảng 0,25%. Để chống đẩy trồi lồng cốt thép khi đổ bê tông ( bắng phương pháp vữa dâng) thì cần bố trí hai khung thép hình ở đầu mũi cọc cách nhau 2m(xem hình 7.1). Nốt cốt thép cọc không được hàn hơi, chỉ được buộc hoặc chấm bằng điện. Buộc nối ống dẫn đầu thu và đầu phát siêu âm (kiểm tra chất lượng bê tông cọc nhồi) vào thép chủ (xem hình 7.2). Số lượng các ống siêu âm được bố trí tuỳ theo tiết diện cọc: Cọc có đường kính thì dùng 3 ống. Cọc có đường kính thì dùng 4 ống. Cọc có đường kính thì dùng 5 ống. Cọc có đường kính thì dùng 6 ống. Trong đồ án này, tiết diện cọc ta chọn có đường kính D= 800(mm). Vậy nên ta chỉ việc bối trí 3 ống siêu âm cho cọc này. So sánh 2 phương án Phương án 1: Dùng tường trong đất.(Chương 6) Phương án 2: Dùng cọc khoan nhồi.(Chương 7) Về mặt chịu lực Cả 2 phương án đều thoả mãn. Lý thuyết tính toán đơn giản, trình bày rõ dàng Về mặt thực tế thực hiện Phương án 2 Vị trí liên kết giữa sàn và thân cọc rất khó xử lý. Việc chống thấm thực hiện có nhiều khó khăn. Không thể dùng gioăng để chống thấm được mà thực tế là người ta phải làm thêm các cọc bên ngoài để ngăn không cho nước thấm vào công trình, làm cho chi phí công trình tăng lên đáng kể. Phương án 1: Vị trí liên kết sàn và thân tường thực hiện dễ dàng. Tại các vị trí có sàn ta đặt thép chờ sẵn của sàn vào liên kết với cốt thép của lồng thép tường. Tại đây ta có đặt thêm các tấm xốp giúp cho việc liên kết sau này thực hiện dễ dàng. Khi thi công sàn đến vị trí đó ta chỉ việc gỡ bỏ tấm xốp này ra uốn các thép chờ sàn đã đặt sẵn rồi tiến hành làm cốt thép dầm, sàn một cách bình thường. Việc chống thấm cũng thực hiện được dễ dàng hơn thông qua các gioăng chống thấm CWS. Hình ảnh gioăng chống thấm Từ việc so sánh trên ta chọn ra phương án chắn giữ đất cho toàn công trình là dùng: Tường trong đất. Các panel tại các vị trí có bán kính cong R= 17,1(m), được tổ hợp từ việc thực hiện thi công đào đất qua 3 baret nhỏ có kích thước 800x2200(mm) Chia tấm tường vị trí có R= 17,1(m) Tấm tường sau khi đổ bêtông (1,2,3: Thứ tự đào đất)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc7.thiet ke coc khoan nhoi chan dat.doc
Tài liệu liên quan