Tài liệu Thiết kế cấu trúchồ nước mái: CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
CÔNG NĂNG VÀ KÍCH THƯỚC HỒ NƯỚC MÁI
Hồ nước mái có nhiệm vụ cung cấp toàn bộ nước sinh hoạt cho tòa nhà và phục vụ cho công tác cứu hỏa. Sơ bộ tính nhu cầu dùng nước của chung cư như sau: Cứ một người một ngày đêm dùng 200l, chung cư có 10 tầng, mổi tầng có 6căn hộ, mổi căn hộ có khoảng 4người. Do đó lượng nước yêu cầu mổi ngày cần cấp cho chung cư là:
Vyc = 200x10x6x4 = 48000(lít) = 48 m3
Dựa vào nhu cầu sử dụng đó ta bố trí 1 hồ nước mái trên sân thượng (xem bản vẽ mặt bằng mái). Kích thước hồ nước mái được thể hiện cụ thể trên hình 5.1. Thể tích hồ nước mái là:
Vhồ = 5x5.4x2.2 = 59.4 (m3)
Vì vậy việc bơm nước vào hồ nước mái sẽ diễn ra 1 ngày bơm một lần
XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN CỦA HỒ NƯỚC MÁI
5.2.1. Chọn chiều dày bản
Sơ bộ chọn chiều dày bản theo công thức:
hb =
trong đó:
D = 0.8 ÷ 1.4 – hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;
m = 30÷ 35 – đối với bản một phương;
m = 40÷ 45 – đối với bản kê 4 cạnh;
l – nhịp c...
21 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế cấu trúchồ nước mái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
CÔNG NĂNG VÀ KÍCH THƯỚC HỒ NƯỚC MÁI
Hồ nước mái có nhiệm vụ cung cấp toàn bộ nước sinh hoạt cho tòa nhà và phục vụ cho công tác cứu hỏa. Sơ bộ tính nhu cầu dùng nước của chung cư như sau: Cứ một người một ngày đêm dùng 200l, chung cư có 10 tầng, mổi tầng có 6căn hộ, mổi căn hộ có khoảng 4người. Do đó lượng nước yêu cầu mổi ngày cần cấp cho chung cư là:
Vyc = 200x10x6x4 = 48000(lít) = 48 m3
Dựa vào nhu cầu sử dụng đó ta bố trí 1 hồ nước mái trên sân thượng (xem bản vẽ mặt bằng mái). Kích thước hồ nước mái được thể hiện cụ thể trên hình 5.1. Thể tích hồ nước mái là:
Vhồ = 5x5.4x2.2 = 59.4 (m3)
Vì vậy việc bơm nước vào hồ nước mái sẽ diễn ra 1 ngày bơm một lần
XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN CỦA HỒ NƯỚC MÁI
5.2.1. Chọn chiều dày bản
Sơ bộ chọn chiều dày bản theo công thức:
hb =
trong đó:
D = 0.8 ÷ 1.4 – hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;
m = 30÷ 35 – đối với bản một phương;
m = 40÷ 45 – đối với bản kê 4 cạnh;
l – nhịp cạnh ngắn của ô bản.
Do đó chiều dày ô bản được sơ bộ xác định theo Bảng 5.1
Bảng 5.1: Chiều dày ô bản
Xác định sơ bộ kích thước dầm nắp (DN1), dầm đáy (DĐ2, DĐ1)
Chiều cao dầm được chọn sơ bộ theo công thức sau:
hd =
trong đó:
md: hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng:
md = 12 16 - đối với dầm khung nhiều nhịp;
md = 8 12 - đối với dầm khung một nhịp;
md = 12 16 - đối với dầm dầm phụ;
ld: nhịp dầm.
Bề rộng dầm được chọn theo công thức sau:
Kích thước dầm được trình bày trong Bảng 5.2
Bảng 5.2: Xác định tiết diện dầm nắp (D1), dầm đáy (D2)
Tính bản nắp
Sơ đồ tính:
Nắp tựa lên bản thành và vạy bản làm việc 2 phương
Bản nắp thuộc sơ đò tính số 1
Tải trọng và tác dụng:
Tĩnh tải :trọng lượng bản thân nắp:
STT
Caùc lôùp caáu taïo
γ(kN/m3)
δ(mm)
n
gbntc(kN/m2 )
gbntt(kN/m2 )
1
Vöõa loùt
18
20
1.3
0.36
0.468
2
Baûøn BTCT
25
80
1.1
2
2.2
3
Vöõa traùt
18
15
1.3
0.27
0.351
Σgbntt
3.019
Hoạt tải sửa chữa :
Tổng tải bản nắp:
qbn = gbn + pbn = 3.019 + 0.975 = 3.994 kN/m2
Tính toán cốt thép
1 Xác định Nội lực
Nội lực được tính toán theo bản kê 4 cạnh (ô bản số 1)
Ô bản tính là ô bản đơn tính theo sơ đồ đàn hồi
Ta có
Moment dương lớn nhất giữa nhịp
Trong đó
P là Tổng tải trọng
Các hệ số là các hệ số phụ thuộc vào tỷ số
Kết quả tính toán dược cho bởi bảng
2. Tính toán cốt thép bản nắp
Ô bản được tính như cấu kiện chịu uốn.
Các giả thiết tính toán:
a1 = a2 = a = 15: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo 2 phương đến mép bê tông chịu kéo;
h0: chiều cao tính toán của tiết diện
h0 = h-a = 100 -15 = 85:
b = 1000: bề rộng tính toán của dải bản.
Vật liệu sử dụng
Bê tông B25
Cốt thép AII
Rb (MPa)
Rbt (MPa)
Eb (Mpa)
xR
Rs (Mpa)
Rsc (Mpa)
14.5
1.05
30
0.608
280
280
Tính toán cốt thép và kiểm tra hàm lượng thép
Kí hiệu
M (kNm)
b (mm)
h0 (mm)
am
x
As (mm2)
chọn thép
m %
Kiểm trammin<m<mmax
f (mm)
u (mm)
As chọn (mm2)
S1
M1
4.3
1000
85
0.041
0.042
230
8
200
251.2
0.3
thỏa
M2
3.23
1000
85
0.031
0.031
170
6
150
189
0.22
thỏa
Cốt thép gia cường cho lỗ thăm được tính theo công thức:
Agc 1.5xAc = 1.5x(4ø6) = 1.5x1.13 = 169.56 mm2
Chọn 2f12, ( 226.08 mm2) cho mỗi phương, đoạn neo là :
Lneo 30d = 30x12 = 360. Chọn lneo = 400.
4.2 Dầm DN1(200x400):
Tải trọng tác dụng
- Trọng lượng bản thân dầm:
gD3 = g.bd.hd.n = 25x0.2x0.35x1.1 = 1.93 kN/m.
- Tải từ bản nắp truyền vào có dạng tam giác, với giá trị lớn nhất là:
q = 2x0.5x qbnxl = 2x0.5x3.994x5 = 19.97 kN/m
- Tải trọng tác dụng lên bản đáy có giá trị là:
pbđ = gbđ + = 1.93+19.97 = 21.19 kN/m
b. Sơ đồ tính
Xác định nội lực
Mmax=
Qmax=
d. Tính toán cốt thép cho dầm đỡ bản nắp
- Cốt thép dọc: Dầm được tính toán như cấu kiện chịu uốn.
Các giả thuyết tính toán:
- a = 60: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo;
- h0: chiều cao tính toán của tiết diện;
- b : bề rộng tính toán của dải bản.
Các đặc trưng vật liệu lấy theo Bảng 4.4.
Tính toán cốt thép và kiểm tra hàm lượng thép tương tự phần 4.3.1
Kết quả tính toán được thể hiện ở Bảng 5.14
Bảng 5.16: Tính toán cốt thép cho dầm đỡ bản nắp
Tính toán bản thành
Tải trọng tác dụng lên bản thành
- Tĩnh tải
Bề dày bản thành dày 100.
trọng lượng bản thân bản thành lấy là gbttt = 3.789 kN/m.
- Áp lực thủy tĩnh tại chân bản thành
gnước = n.g.h = 1.1x10x1.5 = 16.5 kN/m2.
- Tải trọng gió
Chỉ xét trường hợp bất lợi nhất khi bản thành chịu gió hút. Tính toán theo [1]
W = W0.k.C.n
trong đó:
W0 = 0.83 kN/m2 - áp lực gió tiêu chuẩn khu vực II-A;
k = 1.28 - hệ số ảnh hưởng độ cao và dạng địa hình (lấy ở +40 m và dạng địa hình B;
Ch = 0.6 - hệ số khí động;
n = 1.2
Suy ra: W = 0.83x1.28x0.6x1.2 = 0.76 kN/ m2
Sơ đồ tính bản thành
Bản thành là cấu kiện chịu nén uốn đồng thời. Lực nén trong bản thành gây ra bởi trọng lượng bản thân của nó và lực nén lệch tâm do bản nắp truyền xuống. Để đơn giản ta xem bản thành chỉ chịu uốn, tức là chỉ chịu tải trọng gió hút và áp lực thủy tĩnh. Sau khi chọn cốt thép cho bản thành ta sẽ kiểm tra lại trường hợp bản thành chịu nén lệch tâm.
Xét tỉ số cạnh dài trên cạnh ngắn:
+ Trục 2 - 3: => Bản một phương
+ Trục B - C : => Bản một phương
Cắt một dãy bản rộng 1m theo phương liên kết để tính.
Hính 5.13. Sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên bản thành
Xác định nội lực bản thành
Hình 5.14. Biểu đồ moment do gió hút tác dụng lên bản thành
Hình 5.15. Biểu đồ moment do áp lực thủy tĩnh tác dụng lên bản thành
Ta có:
MW gối kNm
MW nhịp kNm
Mnước gối kNm
Mnước nhịp kNm
Moment dương lớn nhất ở nhịp do nước và gió gây ra ở vị trí chênh lệch nhau không nhiều. Do đó ta lấy tổng giá trị 2 moment này để tính thép nhằm đơn giản việc tính toán và thiên về an toàn, lấy tổng moment ở vị trí ngàm của hai biểu đồ để tính cốt thép chịu moment âm sau đó bố trí cốt thép cho bản thành.Như vậy:
Giá trị momen tại gối của bản thành:
M gối = MW gối + Mnước gối = 0.23 + 2.475 = 2.685 kNm
Giá trị momen tại nhịp của bản thành:
M nhịp = MW nhịp + Mnước nhịp = 0.12 + 0.77 = 0.89 kNm
Tính thép cho bản thành
Bản thành được tính như cấu kiện chịu uốn.
Các giả thuyết tính toán:
a = 15: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo;
h0: chiều cao tính toán của tiết diện
h0 = h-a = 100 -15 = 85;
b = 1000: bề rộng tính toán của dải bản.
Các đặc trưng vật liệu lấy theo Bảng 5.19
Tính toán cốt thép và kiểm tra hàm lượng thép tương tự phần 4.3.1.
Kết quả tính toán được thể hiện ở Bảng 5.20
Bảng 5.19: Đặc trưng vật liệu
Bảng 5.20: Tính toán cốt thép cho bản thành
Kiểm tra bản thành chịu nén lệch tâm
Bản thành chịu lực nén N = 15.98 kN do bản nắp truyền xuống (chính bằng lực qui đổi tương đương do tĩnh tải và hoạt tải bản nắp truyền vào bản thành, chọn giá trị lớn nhất để tính).
Kiểm tra bản thành làm việc như cấu kiện chịu nén lệch tâm. Kết quả trình bày trong bảng 5.21
Bảng 5.21: Kiểm tra khả năng chịu lực của bản thành chịu nén lệch tâm
f. Kiểm tra nứt bản thành (theo trạng thái giới hạn 2)
Theo [2], tính toán tương tự phần 5.3.3.e.
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên bản thành:
+ Áp lực thủy tĩnh tại chân bản thành
gnước = .h = 10x1.5 = 15 kN/m2
+ Tải trọng gió
Wtc = W0.k.C
với: W0 =0. 83 kN/m2 - áp lực gió tiêu chuẩn khu vực II-A;
k = 1.54 - hệ số ảnh hưởng độ cao và dạng địa hình;
(lấy ở +62.5m và dạng địa hình A)
Ch = 0.6 - hệ số khí động;
Suy ra: Wtc = 0.83x1.54x0.6 = 0.76 kN/ m2
Ta có:
MW gối kNm
MW nhịp kNm
Mnước gối kNm
Mnước nhịp daNm
Giá trị momen tiêu chuẩn tại gối của bản thành:
M gối = MW gối + Mnước gối = 0.24 + 2.73 = 2.97 kNm
Giá trị momen tiêu chuẩn tại nhịp của bản thành:
M nhịp = MW nhịp + Mnước nhịp = 0.14 + 1.22 = 1.36 kNm
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 5.22.
Mtc (kNm)
b (mm)
h0 (mm)
z (mm)
As (mm2)
d (mm)
m
ss (N/mm2)
acrc (mm)
Kiểm tra
Mg
2.97
1000
85
110
141.3
6
0.00194
282.662
0.18
Thỏa
Mnh
1.36
1000
85
110
141.3
6
0.00194
282.662
0.18
Thỏa
Bảng 5.22: Kiểm tra bề rộng khe nứt bản thành
5.3.3. Tính toán bản đáy
Tải trọng tác dụng
Tải trọng tác dung lên bản đáy gồm trọng lượng bản thân và trọng lượng nước.
Bảng 5.9: Tĩnh tải tác dụng lên bản đáy
Trọng lượng nước:
gnước = n.g.h = 1.1x10x(2.2-0.08-0.14) = 21.78 kN/m2
Tổng tải trọng tác dụng:
p = gbđ + gnước = 4.889 + 21.78 = 26.67 kN/m2.
Xác nội lực trong ô bản
Các giả thiết tính toán:
- Các ô bản S1 thuộc ô bản số 9 trong 11 loại ô bản;
- Ô bản được tính theo sơ đồ đàn hồi.
Khi đó, moment dương lớn nhất giữa bản được xác định như sau:
M91 = a91.P
M92 = a92.P
moment âm lớn nhất trên gối:
MI = b91.P
MII = b92.p
trong đó:
- P: tổng tải trọng tác dụng lên ô bản đang xét, P = qbđ.ln.ld;
- a91, a92, b91, b92 : Các hệ số được tra bảng 1-19/[25], phụ thuộc vào tỉ số ld/ln.
Kết quả tính toán được trình bày trong Bảng 5.8
Kí hiệu
ld/ln
a91
a92
b91
b92
P (kN)
M1 (kNm/m)
M2(kNm/m)
MI (kNm/m)
MII (kNm/m)
S2
1.85
0.0192
0.0056
0.0408
0.0113
465.44
8.94
2.61
18.99
5.26
Bảng 5.10: Nội lực trong ô bản S2
d. Tính toán cốt thép bản đáy
Ô bản được tính như cấu kiện chịu uốn.
Các giả thuyết tính toán:
- a1 = a2 = a = 15: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo 2 phương đến mép bê tông chịu kéo;
- h0: chiều cao tính toán của tiết diện
h0 = h-a = 120 -15 = 105;
- b = 1000: bề rộng tính toán của dải bản.
Tính toán cốt thép và kiểm tra hàm lượng thép tương tự phần
Kết quả tính toán được thể hiện ở Bảng
Kí hiệu
M (kNm)
b (mm)
h0 (mm)
am
x
As (mm2)
chọn thép
m %
Kiểm trammin<m<mmax
f (mm)
u (mm)
As chọn (mm2)
S1
M1
8.33
1000
125
0.048
0.049
389
8
120
402.4
0.38
thỏa
M2
8.33
1000
125
0.014
0.014
111
6
150
189
0.2
thỏa
MI
19.4
1000
125
0.101
0.107
849
10
90
872
0.8
thỏa
MII
19.4
1000
125
0.028
0.028
222
8
200
252
024
thỏa
Bảng 5.11: Tính toán cốt thép cho bản đáy
e. Kiểm tra nứt bản đáy (theo trạng thái giới hạn 2)
Bề rộng vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện acrc (mm) được xác định theo công thức:
(mm)
trong đó:
- d = 1: cấu kiện chịu uốn;
- j1 = 1: hệ số kể đến tác dụng của tải trọng dài hạn;
- h = 1: hệ số ảnh hưởng bề mặt thanh thép;
- Es = 210000 Mpa: modun đàn hồi của cốt thép;
- d : đường kính cốt thép;
- ss = : ứng suất trong các thanh cốt thép
M: moment
As: diện tích cốt thép
z = h – (a +a’);
- m = : hàm lượng cốt thép của tiết diện.
Kết quả tính toán được trình bày trong Bảng 5.12 và Bảng 5.13
Kí hiệu
ld/ln
a91
a92
b91
b92
P (kN)
M1 (kNm/m)
M2(kNm/m)
MI (kNm/m)
MII (kNm/m)
S1
1.85
0.0192
0.0056
0.0408
0.0113
465.44
8.94
2.61
18.99
5.26
Bảng 5.12 Nội lực tiêu chuẩn trong các ô bản đáy
Mtc (kNm)
b (mm)
h0 (mm)
z (mm)
As (mm2)
d (mm)
m
ss (N/mm2)
acrc (mm)
Kiểm tra
M1
8.94
1000
105
110
402.5
8
0.00383
246.852
0.15
Thỏa
M2
2.61
1000
105
110
402.5
8
0.0018
153.439
0.09
Thỏa
MI
18.99
1000
105
110
580.6
10
0.0083
241.972
0.13
Thỏa
MII
5.26
1000
105
110
580.6
10
0.0024
231.922
0.14
Thỏa
Bảng 5.13 Kiểm tra bề rộng khe nứt bản đáy
5.3.4. Tính dầm đỡ bản đáy
4.2 Dầm DĐ2(250x600):
Tải trọng tác dụng
- Trọng lượng bản thân dầm:
gD3 = g.bd.hd.n = 25x0.25x0.45x1.1 = 3.09 kN/m.
- Tải trọng tác dụng lên bản đáy có giá trị là:
pbđ = gbđ + gnước = 4.889 + 21.78 = 26.67 kN/m2
truyền tải này lên các dầm D2, D3 theo qui tắc hình thang với giá trị lơn nhất: 23.3 kN/m.
- Tĩnh tải do bản thành truyền vào dầm D3:
Bảng 5.14 Tải trọng bản thân bản thành
gbt = gbttt .h = 3.789x1.5 = 5.68 kN/m
Hoạt tải
Do bản đáy không chịu đồng thời tải trọng do nước và hoạt tải sửa chữa nên ta bỏ qua giá trị hoạt tải.
b. Sơ đồ tính
xem dầm DĐ2 là dầm dơn giản gối 2 đầu lên dầm DĐ1 ,chịu tải trọng phân bố đều
q3 = gd2 + gbd2 + gbt = 3.09+23.3+5.68 = 32.07 kN/m
Xác định nội lực
Mmax=
Qmax=
4.2 Dầm DĐ1(300x800):
Tải trọng tác dụng
- Trọng lượng bản thân dầm:
gD3 = g.bd.hd.n = 25x0.3x0.65x1.1 = 5.36 kN/m.
- Tải trọng tác dụng lên bản đáy có giá trị là:
pbđ = gbđ + gnước = 4.889 + 21.78 = 26.67 kN/m2
truyền tải này lên các dầm D2, D3 theo qui tắc hình thang với giá trị lơn nhất: 33.37kN/m.
- Tĩnh tải do bản thành truyền vào dầm D3:
Bảng 5.14 Tải trọng bản thân bản thành
gbt = gbttt .h = 3.789x1.5 = 5.68 kN/m
Hoạt tải
Do bản đáy không chịu đồng thời tải trọng do nước và hoạt tải sửa chữa nên ta bỏ qua giá trị hoạt tải.
b. Sơ đồ tính
xem dầm DĐ1 là dầm dơn giản gối 2 đầu lên dầm hai cột ,chịu tải trọng phân bố đều q3 = gd2 + gbd2 + gbt = 5.36+33.37+5.68 = 44.41 kN/m và 1 lực tập trung 17kn ở giữa dầm
Xác định nội lực
Mmax=
Qmax=
d. Tính toán cốt thép cho dầm đỡ bản đáy
- Cốt thép dọc: Dầm được tính toán như cấu kiện chịu uốn.
Các giả thuyết tính toán:
- a = 60: khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo;
- h0: chiều cao tính toán của tiết diện;
- b : bề rộng tính toán của dải bản.
Các đặc trưng vật liệu lấy theo Bảng 4.4.
Tính toán cốt thép và kiểm tra hàm lượng thép tương tự phần 4.3.1
Kết quả tính toán được thể hiện ở Bảng 5.14
Bảng 5.16: Tính toán cốt thép cho dầm đỡ bản đáy
Tính cốt đai: Cốt đai được tính toán như mục 5.3.2.d .
Bảng 5.15: Đặc trưng vật liệu
Kết quả tính toán được thể hiện ở Bảng 5.18
Bảng 5.18: Bảng tóm tắt tính toán cốt đai cho dầm đỡ bản đáy
Q (kN)
b (mm)
h (mm)
a (mm)
ho (mm)
Qo (kN)
Nhận xeùt
D5
119.55
300
800
40
760
205.2
Ñai caáu taïo
D6
80.2
250
500
40
460
103.5
Ñai caáu taïo
D7
65.79
250
500
40
460
103.5
Ñai caáu taïo
Dầm D2: bố trí đai f8s180 trong đoạn ¼ nhịp dầm tính từ gối tựa và f8s250 ở giữa nhịp.
Dầm D3: bố trí đai f8s150 trong đoạn ¼ nhịp dầm tính từ gối tựa và f8s200 ở giữa nhịp.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHUONG 4ho nuoc hoan thien.doc