Thiết kế cầu thang trục E-F

Tài liệu Thiết kế cầu thang trục E-F: CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CẦU THANG TRỤC E-F I.CẤU TẠO CẦU THANG. - Chiều cao tầng là 3000mm. - chọn chiều dày bản thang là 130mm. - Kích thước bậc thang được chọn theo công thức sau: 2hb +lb =(60-62) -chọn hb=150 mm => lb=300mm II.SƠ ĐỒ TÍNH. 1.Sơ đồ tính bản thang. - Sơ đồ tính bản thang: 2.Sơ đồ tính của dầm chiếu nghỉ: - Dầm chiếu nghỉ được tính như 1 dầm đơn giản có sơ đồ tính như sau: III.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG. 1.Tĩnh tải. Gồm trọng lượng bản thang các lớp cấu tạo. -Trọng luợng bản thân của bản thang nghiêng và các lớp cấu tạo được xác định theo công thức: gbt = ni : hệ số vượt tải của lớp thứ i. gi : khối trượng của lớp thứ i. di : chiều dày của lớp thứ i. -Để tính chiều dày của bậc thang ta qui về chiều dày tương đương song song với bản thang theo công thức: d3==0.067m -Chiều dày lớp tương đương của đá Granit =0.027m -chiều dày lớp tương đương của lớp v...

doc8 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế cầu thang trục E-F, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CẦU THANG TRỤC E-F I.CẤU TẠO CẦU THANG. - Chiều cao tầng là 3000mm. - chọn chiều dày bản thang là 130mm. - Kích thước bậc thang được chọn theo công thức sau: 2hb +lb =(60-62) -chọn hb=150 mm => lb=300mm II.SƠ ĐỒ TÍNH. 1.Sơ đồ tính bản thang. - Sơ đồ tính bản thang: 2.Sơ đồ tính của dầm chiếu nghỉ: - Dầm chiếu nghỉ được tính như 1 dầm đơn giản có sơ đồ tính như sau: III.XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG. 1.Tĩnh tải. Gồm trọng lượng bản thang các lớp cấu tạo. -Trọng luợng bản thân của bản thang nghiêng và các lớp cấu tạo được xác định theo công thức: gbt = ni : hệ số vượt tải của lớp thứ i. gi : khối trượng của lớp thứ i. di : chiều dày của lớp thứ i. -Để tính chiều dày của bậc thang ta qui về chiều dày tương đương song song với bản thang theo công thức: d3==0.067m -Chiều dày lớp tương đương của đá Granit =0.027m -chiều dày lớp tương đương của lớp vữa: =0.027m -Trọng luợng bản thân của bản chiếu nghỉ và các lớp cấu tạo được xác định theo công thức: gbt = kết quả tính toán được lập thành bảng sau: Tĩnh tải tác dụng lên bản thang STT Vật lịêu gi (KG/m3) di (m) ni gi (KG/m2) 1 Đá Granit 2000 0.027 1.1 59.4 2 lớp vữa 1800 0.027 1.3 63.18 3 gạch thẻ 1600 0.067 1.1 117.92 4 bản thang 2500 0.13 1.1 357.5 5 vữa trát 1800 0.015 1.3 35.1 gbt 633.1 Tĩnh tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ STT Vật lịêu gi (KG/m3) di (m) ni gi (KG/m2) 1 Đá Granit 2000 0.02 1.1 44 2 lớp vữa 1800 0.02 1.3 46.8 4 bản thang 2500 0.13 1.1 357.5 5 vữa trát 1800 0.015 1.3 35.1 gcn 483.4 2.Hoat tải. Lấy theo tiêu chuẩn 2737-1995 Bảng 3 trang 12mục 15. Lấy hoạt tải tiêu chuẩn là Pc = 300 KG/cm2 hệ số vượt tải n=1.2 => hoạt tải tinh toán : ptt=n.Pc=1,2.300=360 KG/cm2 3.Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang. Tổng tải trọng tác dụng lên bản thang gồm tĩnh tải và hoạt tải: -Đối với bản thang: -Đối với bản chiếu nghỉ: IV.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC. Dùng chương trình sap2000 để xác định nội lực của cầu thang. 1.xác định nội lực của vế 1 - Sơ đồ chất tải như sau: - Biểu đồ moment đơn vị (T.m) : - Phản lực tại gối tựa đơn vị (T) : 2.Xác định nội lực của vế 2: - Sơ đồ chất tải như sau: - Biểu đồ moment đơn vị (T.m) : - Phản lực tại gối tựa đơn vị (T) : 3.Xác định nội lực của dầm chiếu nghỉ: - Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ gồm tải trọng do bản thang truyền vào trọng lượng bản thân dầm chiếu nghỉ.Do chi tiết kiến trúc vách kính tách rời với dầm chiếu nghỉ nên trọng lượng vách kính không tính vào. - gdcn=gbt + VB gdcn : tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ. gbt : trọng lượng bản thân dầm chiếu nghỉ. VB : tài trọng do bản thang truyền vào dầm chiếu nghỉ.Do nội lực vế 1 và vế 2 bằng nhau nên VB=2,24T/m - gdcn=2500.1,1.0,3.0,2 + 2240=2405 kG/m=2.405T/m - Nhịp của dầm chiếu nghỉ = 3.2m -Sơ đồ chất tải như sau: -kết quả nội lực sau khi giải bẳng phần mểm sap2000: Biểu đồ moment: Biểu đồ lực cắt: V.TÍNH THÉP -Sử dụng bêtông mác 250: Rn = 110 (Kg/cm2) Rk = 8.8 (Kg/cm2) E = 2,65x105 (Kg/cm2) - Thép AII: Ra = 2700 (Kg/cm2 Þ ao=0.58 Þ Ao=0.412. chọn abv=2 Cm A= a= Fa = chọn thép Þ Fachọn Do nội lực của vế 1 và vế 2 bằng nhau nên chỉ cần tính thép cho 1 vế rồi lấy kết quả bố trí thép cho vế còn lại. Đối với cốt thép ở gối thì lấy 40% moment Max ở bụng để tính toán.đối với thép ở bụng thì lấy moment max ở bụng để tính toán. Đối với thép dầm chiếu nghỉ thép ở gối thì lấy 40% moment Max để tính toán. Kết quả tính toán thép được lập thành bảng: Tên cấu kiện Mi (KG.m) ho (cm) A a Astính Chọn thép µ(%) Ф a (mm) Aschọn Bản thang nhịp 2880 11.5 0.198 0.223 10.438 12 100 11.31 0.98 gối 1152 11.5 0.079 0.083 3.870 10 200 3.925 0.34 Dầm chiếu nghỉ nhịp 3080 28 0.179 0.198 4.522 3Ф14 4.617 0.82 gối 1232 28 0.071 0.074 1.692 2Ф14 3.078 0.55 CHI TIẾT KẾT CẤU VÀ MẶT BẰNG BỐ TRÍ THÉP CẦU THANG ĐƯỢC TRÌNH BÀY TRONG BẢN VẼ KC-2/10

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc05-CAU THANG .doc
Tài liệu liên quan