Tài liệu Thiết kế bộ điều khiển bám đuổi thích nghi mạng nơ ron – mờ cho hệ thống trực thăng 2 DOF: 8
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 19, May 2016
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN BÁM ĐUỔI THÍCH NGHI MẠNG
NƠ RON – MỜ CHO HỆ THỐNG TRỰC THĂNG 2 DOF
DESIGN OF ADAPTIVE TRACKING CONTROLLER FUZZY–NEURAL
NETWORK FOR 2 - DOF HELICOPTER SYSTEM
Nguyễn Minh Tâm1, Đồng Văn Hướng2
1,2Đại Học GTVT TP.HCM
Tóm tắt: Trong bài báo này, một hệ thống điều khiển được đề xuất cho mô hình động không biết
chính xác hoặc không biết cho trực thăng hai bậc tự do (DoF) để đạt được bám đuổi vị trí chính xác
cao dựa trên mạng Nơ ron - Mờ. Trong hệ thống điều khiển đề xuất, một mạng Nơ ron - Mờ 4 lớp
(NFN) được thiết kế để bắt chước hệ thống điều khiển lý tưởng và bộ bù trơn được thiết kế để bù sai
số giữa bộ điều khiển lý tưởng với bộ điều khiển mạng nơ ron - mờ. Thuật toán điều chỉnh các tham số
của bộ điều khiển được tìm thấy dựa trên lý thuyết ổn đinh Lyapunov, do đó ổn định của hệ thống có
thể được đảm bảo. Cuối cùng, kết quả mô phỏng đối với trực thăng 2 DoF được cung...
5 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bộ điều khiển bám đuổi thích nghi mạng nơ ron – mờ cho hệ thống trực thăng 2 DOF, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 19, May 2016
THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN BÁM ĐUỔI THÍCH NGHI MẠNG
NƠ RON – MỜ CHO HỆ THỐNG TRỰC THĂNG 2 DOF
DESIGN OF ADAPTIVE TRACKING CONTROLLER FUZZY–NEURAL
NETWORK FOR 2 - DOF HELICOPTER SYSTEM
Nguyễn Minh Tâm1, Đồng Văn Hướng2
1,2Đại Học GTVT TP.HCM
Tóm tắt: Trong bài báo này, một hệ thống điều khiển được đề xuất cho mô hình động không biết
chính xác hoặc không biết cho trực thăng hai bậc tự do (DoF) để đạt được bám đuổi vị trí chính xác
cao dựa trên mạng Nơ ron - Mờ. Trong hệ thống điều khiển đề xuất, một mạng Nơ ron - Mờ 4 lớp
(NFN) được thiết kế để bắt chước hệ thống điều khiển lý tưởng và bộ bù trơn được thiết kế để bù sai
số giữa bộ điều khiển lý tưởng với bộ điều khiển mạng nơ ron - mờ. Thuật toán điều chỉnh các tham số
của bộ điều khiển được tìm thấy dựa trên lý thuyết ổn đinh Lyapunov, do đó ổn định của hệ thống có
thể được đảm bảo. Cuối cùng, kết quả mô phỏng đối với trực thăng 2 DoF được cung cấp để kiểm
chứng hiệu quả của phương pháp điều khiển ANFNC được đề xuất.
Từ khóa: Trực thăng 2DoF, mạng Nơ ron - Mờ, hệ thống MIMO, hệ thống phi tuyến.
Abstract: In this paper, a control system is proposed for the uncertain dynamic model or un -
model for the 2 DoF helicopter to achieve the high-precision position tracking based on neural -
fuzzy - network. In proposed control system, a four - layer neural fuzzy network (NFN) is designed to
mimic an ideal controller and the smooth compensate controller is designed to compensate for the
approximation error between the ideal controller and the neural fuzzy network controller. The tuning
algorithms of the controller are derived in the Lyapunov stability theory. So, the stability of the
system can be guaranteed. Finally, numerical simulations results of the 2 DoF helicopter are
provided to verify the effectiveness and robustness of the proposed ANFNC control methodology.
Keywords: 2 DoF helicopter, Neural - Fuzzy Network, MIMO system, nonlinear system.
1. Giới thiệu
Máy bay trực thăng đã trở nên rất phổ
biến không những cho việc vận chuyển
khoảng cách ngắn bởi vì nó có khả năng hạ
cánh và cất cánh ở các khu vực nhỏ mà còn
được áp dụng cho một loạt các dịch vụ, bao
gồm cả cứu hộ trên biển, chữa cháy, điều
khiển giao thông [1]. Động lực học của trực
thăng là hệ thống phi tuyến cao, không ổn
định và rất khó để mô hình hóa [2]. Vì vậy,
việc nhận dạng và điều khiển trực thăng sử
dụng các kỹ thuật điều khiển dựa trên mô
hình là vấn đề vô cùng thách thức.
Mạng NNs (Neural Networks: NNs) là
một bộ xấp xỉ có vai trò quan trọng trong
thực tế, thường được sử dụng để mô hình hóa
hệ thống phi tuyến với độ chính xác tùy ý
thông qua việc học và khả năng thích nghi
của mạng. Tuy nhiên, tốc độ học của NNs
quá chậm, do tất cả các trọng lượng được cập
nhật trong mỗi chu kỳ học. Vì vậy, hiệu quả
của NNs nhiều lớp bị giới hạn trong các vấn
đề yều cầu học trực tuyến.
Gần đây, nhiều kết quả nghiên cứu đã
thực hiện thành công bằng áp dụng mạng Nơ
ron - Mờ (Neural – Fuzzy Network: NFN).
Trong đó, Hệ thống mạng Nơ ron – Mờ kết
hợp được khả năng suy luận mờ vào việc xử
lý thông tin không chắc chắn [6] (suy luận
quy luật If - Then giống như con người và dễ
dàng kết hợp với kiến thức chuyên gia) và
khả năng học của mạng [7] (có khả năng học
và tối ưu hóa) vào lĩnh vực điều khiển để đối
phó với hệ thống phi tuyến và mô hình động
lực học không chắc chắn.
Bài báo này được tổ chức như sau: Mục
2 mô tả hệ thống, mục 3 đề xuất hệ thống
điều khiển ANFNC (Adaptive Neural -
Fuzzy Network Controller: ANFNC) cho
hệ thống trực thăng 2 DoF sử dụng mạng Nơ
ron – Mờ bốn lớp. Kết quả mô phỏng được
đưa ra để kiểm chứng hiệu quả của bộ điều
khiển ANFNC đề xuất được trình bày ở mục
4. Kết luận được rút ra ở mục 5.
2. Mô tả hệ thống
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 19 - 05/2016
9
Trực thăng 2 - DoF bao gồm một trực
thăng gắn trên một nền cố định với hai cánh
quạt được điều khiển bởi động cơ DC. Cánh
quạt phía trước điều khiển độ cao xung
quanh trục Z “Pitch” đại diện bởi góc và
cánh quạt phía sau điều khiển hướng xung
quanh trục Y “Yaw” đại diện bởi góc .
Làm như vậy có thể xem như là cấu trúc trực
thăng 2 DoF tự do như miêu tả ở hình 1.
Cuối cùng, mô hình động lực học của hệ
thống trực thăng 2 DoF có thể được thiết lập
sử dụng phương pháp Euler Lagrange theo
[8] có dạng như sau:
Trục Yaw
Trục Pitch
ry
rp
F
p
FgIcm
F
y φ >0, CW
θ >0, CCW
Hình 1. Sơ đồ cấu trúc của trực thăng 2 DoF.
x f gu (1)
Trong đó:
2
2
p
eq p heli cm
y
eq y heli cm
B
J m l
f
B
J m l
, x
, mp
my
u
u
u
2 2
2 2
pp py
eq p heli cm eq p heli cm
yp yy
eq y heli cm eq y heli cm
k k
J m l J m l
g
k k
J m l J m l
Vấn đề điều khiển là tìm ra luật điều
khiển để điều khiển x có thể bám đuổi theo
giá trị mong muốn cho trước xd. Trước hết
chúng ta định nghĩa sai số bám đuổi e(t) như
sau:
( ) ( ) ( )de t x t x t (2)
Định nghĩa hàm trượt tích phân:
1 2
0
( )
t
s e K e K e t dt (3)
Và véc tơ sai số bám đuổi hệ thống được
định nghĩa sau đây:
T
T Te e e (4)
Giả sử rằng các tham số của hệ thống (1)
được biết chính xác. Thì bộ điều khiển lý
tưởng có thể được thiết kế dựa trên phương
pháp phản hồi tuyến tính hóa [9] như sau:
1 .Tdu g x f K e
(5)
Trong đó
1 2[ ]
TK K K là ma trận hằng
số xác định dương.
Thế bộ điều khiển lý tưởng (5) vào
phương trình (1) ta có phương trình sai số.
0Te K e (6)
Ở phương trình (7), nếu K được chọn
lựa để tất cả nghiệm của đa thức
1 2( )P I K K tương ứng theo đa
thức Hurwitz, tức là đa thức có nghiệm nằm
hoàn toàn ở nửa trái của mặt phẳng phức, thì
0e khi t .
3. Hệ thống điều khiển ANFNC thích
nghi
3.1. Cấu trúc của NFN bốn lớp
Gần đây, khái niệm kết hợp logic mờ
vào một mạng nơ ron đã trở thành một lĩnh
vực nghiên cứu khá phổ biến. Hệ thống Nơ
ron – Mờ (NFN) kết hợp được ưu điểm của
hệ suy luận mờ dựa trên kiến thức của
chuyên gia và khả năng tự học của mạng.
Hình 2 giới thiệu cấu trúc của NFN bốn lớp,
bao gồm lớp đầu vào, lớp hàm thuộc, lớp quy
luật mờ và lớp đầu ra. Tín hiệu lan truyền
trong mỗi lớp của NFN được giới thiệu như
sau:
1
1
j
1
z
1
1
b
j
b
z
b
1
r
j
r
z
r
1z
bz
rz
k
jbw
1l
kl
ikw
pl
Lớp
đầu
vào
Lớp
hàm
thuộc
Lớp
quy
luật
Lớp
đầu
ra
1nfnu 2nfnu nfn iu
Hình 2. Cấu trúc của mạng Nơ ron – Mờ bốn lớp.
Lớp đầu vào chuyển biến ngôn ngữ đầu
vào
1, ,|b b rz đến lớp tiếp theo.
Lớp hàm thuộc biểu diễn giá trị đầu vào
thông qua hàm Gaussian được mô tả như sau:
2 2expj j jb b b b bz z m t (7)
Trong đó exp(·) là hàm
mũ , jbm và
j
bt ( 1, , ; 1,b r j z ) là trọng
10
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 19, May 2016
tâm và sai phương thuộc hàm Gaussian của
mỗi đầu vào thứ b và thành phần thứ j
tương ứng với mỗi nút hàm thuộc. Ở đây có
thể được coi như giai đoạn mờ hóa.
Đầu ra của mỗi nút trong lớp quy luật
được xác định bởi toán tử mờ “AND” được
ký hiệu bởi và được biểu diễn dưới dạng
toán học như sau:
1
r
k j
k jb b b
b
l w z
(8)
Trong đó
1, ,|k k pl miêu tả đầu ra thứ
k của lớp quy luật, kjbw đại diện trọng lượng
giữa lớp hàm thuộc và lớp quy luật.
Lớp cuối cùng là lớp đầu ra, các nút
trong các lớp này đại diện cho biến ngôn ngữ
đầu ra. Mỗi nút đầu ra (1, , )iu n được tính
toán bằng tổng đại số của tất cả các tín hiệu
và được biểu diễn như sau:
1
p
nfn i ik k
k
u w l wl
(9)
Trong đó:
11 12 1
21 22 2
1 2
1 2 ,
p
p
n n np
T n p
n
w w w
w w w
w
w w w
w w w R
1
1 2
T
p
pl l l l R
3.2. Hệ thống điều khiển ANFNC
Do các tham số của hệ thống (1) không
biết chính xác hoặc không biết (Chẳng hạn
như sự thay đổi tải, ma sát và nhiễu ngoài)
đối với các ứng dụng thực tế, vì vậy u ở (5)
không thể tính toán chính xác. Theo lý thuyết
xấp xỉ thông thường [9] sẽ tồn tại một bộ
điều khiển tối ưu NFN ( , )nfnu s w
dưới dạng
(9) có thể xấp xỉ bộ điều khiển (5) sao cho:
( ) ( , ) Tnfnu t u s w w l
(10)
Trong đó là sai số xấp xỉ và giả sử nó
được giới hạn sao cho E . Bằng cách sử
dụng một bộ điều khiển NFN ˆ ˆ( , )nfnu s w để
xấp xỉ bộ điều khiển lý tưởng ( )u t có dạng
như sau:
ˆ ˆ ˆ( , ) Tnfnu s w w l (11)
Với wˆ là giá trị ước lượng của w . Luật
điều khiển của ANFNC được phát triển giả
sử thiết lập có dạng như sau:
ˆ ˆ( ) ( , ) ( )ANFNC nfn scu t u s w u s (12)
Trong đó bộ điều khiển mạng NFN ˆ
nfnu
được sử dụng để xấp xỉ bộ điều khiển lý
tưởng ( )u t ; bộ điều khiển bù trơn scu thiết
kế để bù, giảm sự sai lệch giữa bộ điều khiển
lý tưởng và bộ điều khiển NFN. Bằng cách
thay thế (12) vào (1), phương trình động lực
học của hệ thống có thể biểu diễn như sau:
ˆ ˆ( , ) ( )scx f g u s w u s (13)
Bằng cách nhân hai vế (5) với g cộng
với (13) và sử dụng (2) với (3), phương trình
đặc tính của hệ thống thiết lập như sau:
1 2 ( )nfn sce K e K e g u u u s
(14)
Định nghĩa ˆnfn nfnu u u
, ˆw w w ,
sử dụng (10) thì:
ˆ ˆT T
nfn nfnu u u w l w l wl
(15)
Để tìm ra luật tìm kiếm các thông số
thích nghi ta dựa vào lý thuyết ổn định
Lyapunov. Chọn hàm Lyapunov như sau:
2 2
1 2
1
, ,
2 2 2
Tg gV s w E s w w E
(16)
Trong đó ˆ( ) ( )E t E E t là bộ ước
lượng giới hạn sai số của bộ ước lượng.
1 và
2 là các hằng số dương. Bằng cách lấy vi
phân phương trình (16) tương ứng theo thời
gian và sử dụng (14) và (15), cuối cùng ta có:
1 2
1 2
1 2
( , , )
2 2
( )
2
( ) .
2
T
T T
sc
T
sc
g g
w w EE
g g
w l u w w EE
w g
gw sl sg
V s w E ss
u EE
sg
(17)
Để đạt được 0V các luật thích nghi
ANFNC được chọn lựa như sau:
1
ˆ ( )w w s t l (18)
ˆ ˆsgn( ( ))sgn( ) sgn( ( ))scu E s t g E s t (19)
2 2
ˆ( ) ( ) ( ) sgn( ) ( )E t E t s t g s t (20)
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 19 - 05/2016
11
Cuối cùng, hàm Lyapunov (17) có thể
được viết lại:
( ( ), , ) ( ) ( )
( ) 0.
V s t w E s t g E s t g
s t g E
(21)
Tóm lại, Bộ điều khiển ANFNC được
đưa ra ở (12), trong đó ˆ
nfnu đưa ra ở (11) với
các tham số wˆ được điều chỉnh bởi (18) và
scu được tìm thấy ở (19) với các tham số Eˆ
được điều chỉnh bởi (20). Bằng cách áp dụng
các luật thích nghi này, hệ thống ANFNC có
thể đảm bảo hệ thống ổn định.
d/dt
is
ie+
-
dx
x
wˆ
Sliding
Function
(Eq. 3)
Adaptive Law
(Eq. 18)
Hệ thống điều khiển ANFNC thích nghi
Smooth
Compensator
(Eq. 19)
nfnu
+
+
scu
ie
ie
ANFNC nfn scu u u 2 DoF
Hellicopter
(Eq. 1)
Adaptive Law
(Eq. 20)
Eˆ
Fuzzy –
Neural
Network
(Eq. 9)
(Equation: Eq)
Hình 3. Sơ đồ hệ thống điều khiển ANFNC trực thăng
2 DoF.
4. Kết quả mô phỏng
Một hệ thống trực thăng 2 DoF được
miêu tả ở hình 1 được sử dụng để kiểm
chứng hiệu quả của sơ đồ điều khiển đề xuất
như hình 3. Chi tiết các tham số của trực
thăng 2 DoF được cho như sau: 0.204ppk ,
0.072yyk , 0.0068pyk , 0.03ypk ,
45.4 10eq pB
, 0.8eq yB ,
0.318helim , 0.186cml , 0.04eq pj ,
0.04eq yj . Để kiểm tra hiệu quả của bộ
điều khiển đề xuất, bằng cách so sánh giữa
bộ điều khiển ANFNC và bộ điều khiển bù
trơn sgn( ( ))scu E s t , với 10E là hằng số
thì so sánh bộ điều khiển đề xuất ANFNC
với bộ điều khiển bù trơn ˆ sgn( ( ))scu E s t ,
trong đó 2
ˆ ( )E s t là tham số ước lượng
thích nghi được tìm thấy dựa trên lý thuyết
ổn định Lyapunov. Các tham số của bộ điều
khiển được chọn lựa như sau 1 0.7 ,
2 0.5 , 1 ,K I 1 5 .K I Giá trị ban đầu
của hệ thống [0 0.5]Tx và [0 0]Tx và
đầu vào của ANFNC là 1 2, 1 1s s
được chia thành năm tập mờ với hàm thuộc
dạng hàm Gaussian. Do đó mạng NFN có
2 5 10z hàm thuộc, 5 5 25p quy
luật và 2i đầu ra. Kết quả mô phỏng của
hệ thống ANFNC với bộ điều khiển bù trơn
khi E là hằng số và bộ điều khiển bù trơn đề
xuất được đưa ra ở hình 4 và 5 tương ứng.
Trong đó hình 4, 5(a) là đặc tính bám đuổi
của hệ thống so với tín hiệu mong muốn
dạng sin và cos, hình 4, 5(b) là điện áp điều
khiển và hình 4, 5(c) là sai số.
Từ kết quả mô phỏng cho thấy đặc tính
bám đuổi vị trí chính xác cao của trục Pitch
và Yaw có thể đạt được bằng cách sử dụng
bộ điều khiển ANFNC, trong đó NFN sử
dụng để ước lương bộ điều khiển lý tưởng
thông qua khả năng học trực tuyến. Ngoài ra
bộ điều khiển bù trơn được đề xuất làm giảm
hiện tương “Chattering” trong điện áp điều
khiển so với bộ điều khiển bù trơn có E là
hằng số được mô tả ở hình 4, 5(b) thông qua
ước lương thích nghi sai số xấp xỉ giữa bộ
điều khiển lý tưởng và bộ điều khiển NFN.
(a)
0 5 10 15 20
-50
0
50
Time(sec)
P
it
ch
C
on
tr
ol
0 5 10 15 20
-50
0
50
Time(sec)
Y
aw
C
on
tr
ol
-50
0
50
P
it
ch
C
o
n
tr
o
l
0 5 10 15 20
-50
0
Time(sec)
Y
aw
C
o
n
tr
o
l
(b)
12
Journal of Transportation Science and Technology, Vol 19, May 2016
0 5 10 15 20
-1
0
1
Time(sec)
P
it
ch
C
o
n
tr
o
l
0 5 10 15 20
-1
0
1
Time(sec)
Y
aw
C
o
n
tr
o
l
1
P
it
ch
C
on
tr
ol
0 5 10 15 20
-
Ti e(sec)
Y
aw
C
on
tr
ol
(c)
Hình 4. Kết quả mô phỏng của bộ điều khiển ANFNC
với bộ điều khiển bù khi E là hằng số: (a) Đáp ứng
của hệ thống, (b) Điện áp điều khiển, (c) sai số của hệ
thống điều khiển với E là hằng số.
(a)
(b)
(c)
Hình 5. Kết quả mô phỏng của bộ điều khiển ANFNC
với bộ bù trơn đề xuất khi E là tham số thích nghi: (a)
Đáp ứng của hệ thống, (b) Điện áp điều khiển, (c) sai
số của độ điều khiển đề xuất.
5. Kết luận
Bài báo này đã ứng dụng thành công hệ
thống ANFNC để điều khiển vị trí cho trực
thăng 2 DoF nhằm đạt được đặc tính bám
đuổi chính xác và bù trơn với bất kỳ sự thay
đổi các tham số của tải, các tham số mô hình
và nhiễu trong quá trình mô phỏng. Tất cả
các luật học thích nghi của hệ thống ANFNC
được tìm thấy dựa trên lý thuyết ổn định
Lyapunov để ổn định của hệ thống được đảm
bảo
Tài liệu tham khảo
[1] R. Lozano (2010), Unmanned Aerial Vehicles
Embedded Control, ISTE Ltd. and John Wiley
& Sons Inc., London, Great Britain.
[2] P. Castillo Garcia, R. Lozano, A.E. Dzul,
(2005), Modelling and Control of Mini-Flying
Machines, Springer-Verlag, England.
[3] Rong-Jong Wai, Zhi-Wei Yang (2008), Adaptive
Fuzzy Neural Network Control Design via a T–S
Fuzzy Model for a Robot Manipulator Including
Actuator Dynamics, IEEE Trans: Cybernetics,
Vol. 38, No. 5. pp. 1326-1346
[4] Shaocheng Tong, Shuai Sui, and Yongming Li,
(2015), Fuzzy Adaptive Output Feedback Control
of MIMO nonlinear systems with partial tracking
errors constrained, IEEE transactions on fuzzy
systems, Vol. 23, No. 4. pp. 729 - 742
[5] ThanhQuyen Ngo, Yaonan Wang, (2012),
Robust Adaptive Neural-Fuzzy Network Tracking
Control for Robot Manipulator, Int. J. of
Computers, Communications & Control, Vol. VII
(2012). pp. 341-352
[6] H. K. Lam and F. H. F. Leung, (2007), Fuzzy
controller with stability and performance rules for
nonlinear systems, Fuzzy Sets Syst., Vol. 158,
No. 2. pp. 147–163
[7] W. Gao and R. R. Selmic, (2006), Neural
network control of a class of nonlinear systems
with actuator saturation, IEEE Trans. Neural
Netw., Vol. 17, No. 1. pp. 147 - 156
[8] Elumalai Vinodh Kumar, (2015), Adaptive
PSO for optimal LQR tracking control of 2
DoF laboratory Helicopter, Elsevier, Applied
Soft Comp, Vol. 20, No. 4. pp. 77-90
[9] L. X. Wang, (1994), Adaptive Fuzzy Systems and
Control: Design and Stability Analysis.
Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall, 1994.
Ngày nhận bài: 07/04/2016
Ngày hoàn thành sửa bài: 28/04/2016
Ngày chấp nhận đăng: 05/05/2016
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 75_1_212_1_10_20170717_1829_2202509.pdf