Tài liệu Thị trường phi tập trung OTC: HuỳnhMinh Trí
TrưởngPhòngMôi giới
Cell 090 3 392 293
Công ty chứngkhoánCôngThương
Chi nhánh Tp. HồChí Minh
Số 63 Phạm Ngọc Thạch, P6, Q3
Tel (08) 38209987 Fax (08) 38200921
(Lớp Những vấn đề cơ bản về Chứng
khoán và Thị trường chứng khoán)
Thị trường phi tập trung
(OTC)
Yêu cầu đối với học viên
1) Học viên cần hiểu rõ khái niệm về thị trường OTC, phân biệt được giữa
thị trường OTC và các hình thức thị trường chứng khoán khác.
2) Nắm rõ cơ chế vận hành cơ bản cũng nhưng những đặc điểm nổi bậc
nhất của thị trường OTC, vai trò của nó.
3) Liên hệ thực tế với thị trường chứng khoán Việt Nam.
Sơ đồ tiếp cận
Đặc điểm
cơ chế vận
hành của
thị trường
OTC
Lịch sử
phát triển
thị trường
OTC
Khái niệm
thị trường
OTC
Vai trò
thị trường
OTC
Thị trường
OTC tại
Việt Nam
Nội dung chính
1) Các quan điểm sai lầm về thị trường OTC.
2) Đặc điểm, cơ chế vận hành thị trường OTC
3) Lịch sử phát triển thị trường OTC
4) Khái niệm thị trường OTC
5) Vai trò của thị trường OT...
46 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thị trường phi tập trung OTC, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HuỳnhMinh Trí
TrưởngPhòngMôi giới
Cell 090 3 392 293
Công ty chứngkhoánCôngThương
Chi nhánh Tp. HồChí Minh
Số 63 Phạm Ngọc Thạch, P6, Q3
Tel (08) 38209987 Fax (08) 38200921
(Lớp Những vấn đề cơ bản về Chứng
khoán và Thị trường chứng khoán)
Thị trường phi tập trung
(OTC)
Yêu cầu đối với học viên
1) Học viên cần hiểu rõ khái niệm về thị trường OTC, phân biệt được giữa
thị trường OTC và các hình thức thị trường chứng khoán khác.
2) Nắm rõ cơ chế vận hành cơ bản cũng nhưng những đặc điểm nổi bậc
nhất của thị trường OTC, vai trò của nó.
3) Liên hệ thực tế với thị trường chứng khoán Việt Nam.
Sơ đồ tiếp cận
Đặc điểm
cơ chế vận
hành của
thị trường
OTC
Lịch sử
phát triển
thị trường
OTC
Khái niệm
thị trường
OTC
Vai trò
thị trường
OTC
Thị trường
OTC tại
Việt Nam
Nội dung chính
1) Các quan điểm sai lầm về thị trường OTC.
2) Đặc điểm, cơ chế vận hành thị trường OTC
3) Lịch sử phát triển thị trường OTC
4) Khái niệm thị trường OTC
5) Vai trò của thị trường OTC
6) Thị tường OTC trên thế giới và xu hướng hiện nay.
7) Thị trường OTC tại Việt Nam
1) Những quan điểm sai lầm về thị trường OTC (Over the counter)
OTC là thị trường phi chính thức, hoặc phi tập trung. Quan điểm này không
sau lầm khi xuất phát từ việc so sánh với tính chất của SGDCK là thị trường
chính thức, được tổ thức tập trung theo nguyên tắc công khai, trung gian và
đấu giá. Sai ở chỗ là dễ khiến người ta đánh đồng OTC với thị trường “chợ
đen”
OTC là thị trường bán chính thức, bán tập trung do xu hướng tận dụng cơ
sở vật chất của SGDCK để tổ chức giao dịch OTC, do nhà nước ngày càng
quan tâm quản lý thị trường OTC. Tuy nhiên, những vấn đề này chưa phản
ánh đầy đủ tính chất của thị trường OTC.
2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: Vị trí của thị trường OTC
Niêm yết và
khớp lệnh
Báo giá và
thảo thuận
Phát hành
riêng lẻ
Chào bán ra
công chúng
TTCK
TTCK
Thứ cấp
TTCK
Sơ cấp
TT phi
tập trung
Sở
GDCK
Chào bán
chứng khoán
2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: (i) Có sự tham gia của Market Maker
a) Là các tổ chức tài chính được cấp phép, luôn nắm giữ số lượng cổ phiếu
đủ lớn và sẳn sàng mua bán nhằm tạo lập thị trường. Như nhà kinh doanh
chứng khoán
Nắm giữ cổ phiếu, hưởng lợi tức, chênh lệch giá và các quyền cổ đông
khác.
Có quyền được miễn giảm thuế và phí giao dịch, quyền nhận thông tin,…
b) Công việc: Mua khi chứng khoán tăng, bán khi chứng khoán giảm.
Làm nghiệp vụ ngân quỹ: chuẩn bị đủ tiền để mua và thanh toán
Nghiệp vụ dự trữ cổ phiếu: xác định mức dự trữ phù hợp để tạo lập thị
trường
2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: (i) Có sự tham gia của Market Maker
c) 3 giao dịch cơ bản của Market Maker tạo nên lợi nhuận:
Bán chứng khoán có trong “kho” thu được chênh lệch giá so với giá chứng
khoán mua vào trước đó.
Làm vai trò môi giới, thu được hoa hồng với mức đã thỏa thuận trước với
khách hàng.
Giao dịch kê giá: mua cổ phiếu của nhà tạo lập thị trường khác có mức giá
giao dịch thấp nhất để bán lại cho nhà đầu tư với mức giá cao hơn và
hưởng chênh lệch
2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: (i) Có sự tham gia của Market Maker
d) Yêu cầu đối với Market Maker
Phải có quy mô vốn lớn để đối mặt với nguy cơ không đủ tiền tạo lập thị
trường.
Có năng lực quản lý, giám sát tốt.
Khả năng đa dạng hóa đầu tư cao.
Quan hệ tốt với công chúng và nhà đầu tư tổ chức khác.
e) Thông lệ quốc tế:
Thị trường trái phiếu thường được tổ chức theo mô hình OTC và do các
NHTM làm Market Maker.
Market Maker của thị trường cổ phiếu là các CTCK
2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: (ii) Thỏa thuận giá cả song phương
a) Thương lượng giá cả trực tiếp: người mua và người bán trực tiếp thỏa
thuận với nhau về giá cả, khối lượng và cách thức thực hiện thỏa thuận,
các thành viên khác không biết.
b) Các giá cả được sử dụng trong các thỏa thuận được lấy từ màn hình máy
tính của các CTCK đang đóng vai trò là các nhà tạo lập thị trường.
c) Giá trên OTC do nhà tạo lập thị trường quyết định, số lượng nhà tạo lập thị
trường cho mỗi loại chứng khoán quyết định mức độ cạnh tranh của giá.
2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: (iii) Giao dịch phi tập trung
a) Giao dịch diễn ra ở bất kỳ địa điểm nào: trụ sở CTCK, ngân hàng, quán
café, quán ăn…
b) Có thể giao dịch qua mạng điện tử, mạng điện thoại.
c) Thị trường OTC có hệ thống công nghệ cao phục vụ, đảm bảo giao dịch
thông suốt, nhanh chóng.
2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: (iv) Hàng hóa là cổ phiếu các công ty vừa
và nhỏ, đang trong giai đoạn tăng trưởng chín muồi.
a) Xuất phát từ yêu cầu vốn tối thiểu cho các nhà tạo lập thị trường, cổ phiếu
doanh nghiệp vừa và nhỏ hấp dẫn các nhà tạo lập thị trường hơn.
b) Không phải tuyệt đối là các nhà tạo lập thị trường luôn chọn công ty nhỏ,
đôi khi thị trường OTC cũng có công ty lớn và được quan tâm tạo lập thị
trường.
c) Cổ phiếu OTC thường trong giai đoạn tăng trưởng và chín muồi. MM quan
tâm đểm đặc điểm này để giảm thiểu rủi ro khi nắm giữ số lượng cổ phiếu
lớn trong thời gian dài.
2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: (v) Quản lý chặt chẽ
a) Thị trường OTC thường hoạt động theo cơ chế tự quản với vai trò quan
trọng của Hiệp hội Kinh doanh chứng khoán.
b) Vai trò của chính phủ ngày càng cao để kiểm soát chặt chẽ thi trường
OTC, phát huy tối đa vai trò của thị trường.
c) Nhà nước tham gia quản lý thông qua cơ chế cấp phép đối với các thành
viên, quản lý đăng ký và giao dịch, quản lý các thành viên và trung tâm
OTC, kiểm soát giao dịch…
3) Lịch sử phát triển thị trường OTC: (i) Giai đoạn phát triển sơ khai
a) Thế kỷ 15, tại Châu Âu, thời kỳ sơ khai của thị trường chứng khoán
b) Người mua và người bán giao dịch trực tiếp với nhau tại các “Quầy” của tổ
chức phát hành, các tổ chức chức tài chính hoặc ngoài trời. Æ phát sinh
thuật ngữ OTC “Over the counter”
c) Người mua và người bán cũng có thể đạt được thỏa thuận thông qua công
ty môi giới nhưng tính chất của giao dịch vẫn là mang tính chất song
phương.
3) Lịch sử phát triển thị trường OTC: (ii) Giai đoạn phát triển cận đại
a) Các bên mua bán và tổ chức trung gian sư dụng điện thoại để chia sẻ
thông tin thị trường.
b) Các tổ chức trung gian đã hình thành mạng lưới giao dịch qua điện thoại
để phát huy tối đa vai trò môi giới.
c) Các tổ chức tự doanh bắt đầu hoạt động và đóng vai trò của một nhà tạo
lập thị trường.
d) Tính chất giao dịch song phương vẫn được duy trì
Æ Dưới góc độ quản lý, do cách thức giao dịch song phương (không phải đa
phương như SGDCK) nên thị trường OTC được xem là không “sàn”. Tuy
nhiên, vẫn có tính chất đa phương nhất định vì người mua và người bán
đề có sự tham khảo thông tin giá cả từ nhiều bên trước khi quyết định
3) Lịch sử phát triển thị trường OTC: (iii) Giai đoạn phát triển hiện đại
a) Ứng dụng Internet và công nghệ thông tin vào giao dịch OTC.
b) Giao dịch thỏa thuận trên phạm vi toàn cầu, 24/24.
c) Phát triển sàn giao dịch OTC trên mạng. Thị trường OTC còn gọi là “Sàn
môi giới điện tử” (electronic brokering plaform)
d) Tính chất giao dịch song phương truyền thống được biến đổi qua mô hình
giao dịch đa phương, khớp lệnh tự động vào báo giá mua bán cho tất cả
các bên, họ tự do yết giá và quyết định giao dịch.
e) Các tổ chức hoạt công ty vận hành thị trường chỉ đóng vai trò môi giới,
không tham gia tự doanh.
f) Có một tổ chức trung gia lo việc thanh toán bù trừ.
3) Lịch sử phát triển thị trường OTC: (iii) Giai đoạn phát triển hiện đại (tt)
Mô hình khác: sàn tự doanh điện tử (electronic dealing plaform)
Đơn vị tổ chức sàn không đóng vai trò trung gian mà trực tiếp mua bán
chứng khoán.
Các yết giá mua và bán chứng khoàn chỉ do đơn vị tổ chức (đơn vị tự
doanh) thông báo
Các thành viên tham gia thị trường quan sát các yết giá và kết quả thực
hiện.
Các nhà tổ chức thiết lập thị trường OTC cho riêng họ và họ phải chịu mọi
rủi ro về thanh toán.
4) Khái niệm thị trường OTC
Thị trường OTC là thị trường không có trung tâm giao dịch tập trung, đó là
một mạng lưới các nhà môi giới và tự doanh chứng khoán mua bán với nhau
và với các nhà đầu tư, các hoạt động giao dịch của thị trường OTC được diễn
ra tại các quầy (sàn giao dịch) của các ngân hàng và công ty chứng khoán.
Ngoài 2 thị trường tập trung và phi tập trung chứng khoán chưa niêm yết
của các công ty chưa đủ điều kiện niêm yết vẫn được giao dịch. Các nhà đầu
tư mua bán thông qua 1 thị trường tự do (hay còn gọi là chợ đen)
4) So sánh OTC và thị trường tự do.
+ Giống nhau:
Địa điểm GD là phi tập trung
Chủ yếu áp dụng cơ chế xác lập giá qua thương lượng và thỏa thuận
Các CK GD phần lớn là các CK có tỷ lệ sinh lợi cao và độ rủi ro lớn
4) So sánh OTC và thị trường tự do.
+ Khác nhau:
- Không có sự quản lý- Có sự quản lý, giám sát của Nhà
nước và tổ chức tự quản
- Các CK mua bán là tất cả các CK
phát hành, kể cả CK phát hành riêng
lẻ
- Các CK mua bán là các CK ₫ược
phát hành ra công chúng
- GD có thể thỏa thuận trực tiếp- GD thỏa thuận buộc phải thực hiện
qua nhà môi giới.
- Là TT không có tổ chức- Là TT có tổ chức
Thị trường tự doThị trường OTC
4) So sánh OTC và thị trường chứng khoán tập trung.
+ Giống nhau:
Đều là TT có tổ chức, chịu sự quản lý, giám sát của Nhà nước
Hoạt động của TT chịu sự chi phối của hệ thống Luật CK và các văn bản
Pháp luật có liên quan
4) So sánh OTC và thị trường chứng khoán tập trung.
+ Khác nhau:
Thanh toán bù trù ₫a phương thống
nhất
Cơ chế thanh toán linh hoạt, ₫a dạng
Rủi ro thấp hơnĐộ rủi ro cao
Chỉ có 1 mức giá/ 1 CK trong cùng
thời ₫iểm
Trên TT có nhiều mức giá/1CK trong
cùng 1 thời ₫iểm
GD thông qua ₫ấu giá tập trungGD bằng cơ chế thương lượng và
thỏa thuận giá là chủ yếu.
GD tại trung tâm cụ thểĐịa ₫iểm GD là phi tập trung
Thị trường tập trungThị trường OTC
5) Vai trò của thị trường OTC.
a) Hỗ trợ và thúc đẩy thị trường chứng khoán tập trung phát triển
b) Hạn chế, thu hẹp thị trường tự do, gớp phần đảm bảo sự ổn định lành
mạnh của thị trường chứng khoán
c) Tạo thị trường cho các chứng khoán của các công ty vừa và nhỏ, các
chứng khoán chưa đủ điều kiện niêm yết
d) Tạo môi trường đầu tư linh hoạt, thuận lợi cho các nhà đầu tư.
6) Thị trường OTC thế giới: Thị trường OTC Mỹ (NASDAQ )
a) Kinh doanh Giao dịch tại Nasdaq là rất lớn, số lượng CP được giao dịch
lớn hơn cả thi ̣ trường chứng khoán Newyork (NYSE)
b) TT OTC qua mạng máy tính được thành lập từ năm 1971.
c) Chịu sự quản lý 2 cấp: Ủy ban CK Mỹ (SEC), và Hiệp hội các nhà GD CK
quốc gia Mỹ (NASD) quản lý trực tiếp.
d) Nhà tạo lập: có 2 hình thức là : nhà tạo lập bán buôn và nhà tạo lập bán lẻ.
6) Thị trường OTC thế giới: Thị trường OTC Nhật Bản (Jasdaq)
a) Ở NB có 2 TT hoạt ₫ộng ₫ồng thời : Jasdaq (1991) và J-net (tháng 5/2000).
b) Jasdaq do hiệp hồi các nhà Kd CK Nhật Bản quản lý (JSDA), Hoạt ₫ộng tương
tự như NASDAQ
c) J-net chịu sự quản lý của Sở GD Osaka (OSE): Cung cấp các dịch vụ với giá
rẻ, tốc ₫ộ nhanh và thuận tiện, có thể truy cập trục tiếp thông tin TT
6) Thị trường OTC thế giới: Thị trường OTC Hàn Quốc (Kosdaq)
a) T4/1987 thành lập, chịu sự kiểm soát của các nhà Kinh doanh CK (KSDA)
thành lập năm (1953) xây dựng theo mô hình NASDAQ
b) Nhưng việc ₫ấu giá ₫ược thực hiện theo phương thức ₫ấu lệnh tập trung
tương tự như Sở GD.
6) Xu hướng của thị trường OTC hiện nay: Các động lực phát triển
a) Nhân tố công nghệ kỹ thuật.
b) Nhu cầu chia sẻ rủi ro và huy ₫ộng vốn.
c) Nhu cầu quản lý thị trường
d) Tác ₫ộng của hội nhập kinh tế quốc tế.
6) Xu hướng của thị trường OTC hiện nay: Mục tiêu nhắm đến
a) Tạo khả năng tiếp cận tối ₫a các giao dịch
b) Thỏa mãn nhu cầu thông tin thị trường tối thiểu
c) Tăng cường hiệu quả giám sát của cơ quan quản lý.
d) Hoàn thiện và phát triển hài hào các mảng thị trường.
6) Xu hướng của thị trường OTC hiện nay
a) Tăng cường tính tập trung: Sử dụng mạng ₫iện tử trên diện rộng và có một tỏ
chức quản lý thống nhất.
b) Đa dạng hóa phương thức giao dịch: Khớp lệnh liên tục, thỏa thuận ₫iện tử,
thỏa thuận thông thường.
c) Tiêu chuẩn hàng hóa phân ₫ịnh cụ thể, rõ ràng.
d) Sáp nhập và liên kết
e) Tăng cường vai trò của nhà tạo lập thị trường
7) Thị trường OTC tại Việt Nam, Việt Nam chưa có thị trường OTC.
a) Các cổ phiếu của công ty ₫ại chúng ₫ược giao dịch tự do, vẫn dao dịch
chứng khoán tự phát theo kiểu trao tay qua ₫iện thoại, không ₫ược lưu kí
không ₫ược thanh toán tập trung, không theo 1 khung pháp lí nào, gây ra
nhìu bất cập rủi ro cho nhà ₫ầu tư.
b) Không có thông tin rõ ràng về hoạt ₫ộng KD của công ty phát hành CP
c) Các công ty cô ̉ phần phát hành cô ̉ phiếu vô tội va ra công chúng, Phát hành
CP giả,..
d) Không có biên ₫ộ giá, thổi phồng lớn hơn giá trị thực của CP nhiều lần
e) Không có các cơ quan chức năng theo dõi, kiểm tra, chế tài
f) Trong 963 tập ₫oàn công ty và ngân hàng ₫ăng kí là CtyĐC với UBCKNN,
mới chỉ có hơn 360 công ty chính thức NY và dao dịch trên TTCK, hơn 3600
DN còn lại ₫ang dao dịch cổ phiếu trên thị trường tự do
7) Giao dịch trên thị trường tự do.
Người mua Người bán
Hội đồng QT
CTCK
-Lập giấy yêu cầu
chuyển nhượng.
-Đóng phí chuyên
nhượng.
-Chờ thông tin cập
nhật danh sách cổ
₫ông
-HĐQT kiểm tra hồ sơ xin
chuyển nhượng
-Cập nhật danh sách cổ ₫ông
-CTCK kiểm tra hồ sơ xin
chuyển nhượng
-Cập nhật danh sách cổ ₫ông
-Báo cáo ₫ịnh kỳ cho TCPH
-Thỏa thuận về giá, KL và
phương thứ thanh toán
-Có thể qua nhiều môi giới
7) Sàn UpCOM (Unlisted Public Company Market)
a) Ngày 20/11/2008, Bộ Tài chính ban hành Quyết ₫ịnh số 108/2008-QĐ-BTC
về việc ban hành Quy chế tổ chức và quản lý giao dịch chứng khoán công ty
₫ại chúng (CtyĐC) chưa niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà
Nội (HaSTC). Đây là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc triển khai thị trường
UPCoM (Thị trường giao dịch cổ phiếu của CTĐC chưa niêm yết.
b) Ngày 23/06/2009, Bộ Tài chính ₫ã ban hành Thông tư sửa ₫ổi bổ sung quy
chế trên. Theo ₫ó cho phép thành viên có ₫ăng ký nghiệp vụ tự doanh ₫ược
phép mua và bán cùng một loại CP trong một ngày giao dịch nhằm thực hiện
vai trò người tạo lập thị trường. Chỉ số CK của sàn UpCOM sẽ là UpCOM-
Index, có cách tính giống như HNX-Index theo giá ₫óng cửa cuối ngày.
c) Ngày 24/06/2009, chính thức giao dịch ngày ₫ầu tiên.
7) Điều kiện đăng ký giao dịch sàn UpCOM
a) Là chứng khoán của công ty ₫ại chúng theo quy ₫ịnh tại Điều 25 Luật
Chứng khoán chưa NY hoặc ₫ã bị huỷ niêm yết tại TTGDCK hoặc SGDCK.
b) Là chứng khoán ₫ã ₫ược ₫ăng ký lưu ký tại Trung tâm Lưu ký Chứng khoán
c) Được một (01) thành viên cam kết hỗ trợ
Chịu trách nhiệm về việc CK của công ty ₫ại chúng do mình cam kết hỗ
trợ ₫ủ ₫iều kiện, theo quy ₫ịnh của pháp luật và quy chế này, ₫ể ₫ưa vào
hệ thống ₫ăng ký giao dịch của TTGDCK;
Thay mặt CTĐC do mình cam kết hỗ trợ thực hiện các thủ tục ₫ăng ký giao
dịch chứng khoán vào hệ thống ₫ăng ký giao dịch của TTGDCK.
Hỗ trợ tổ chức ₫ăng ký giao dịch do mình cam kết hỗ trợ trong việc thực
hiện nghĩa vụ công bố thông tin theo quy ₫ịnh
7) Định hướng phát triển sàn UpCOM
a) Giai ₫oạn 1 (từ 1-15/ 6/2009): 15-20 công ty ₫ại chúng chưa niêm yết ₫ã
₫ăng ký tham gia giai ₫oạn ₫ầu của thị trường.
b) Giai ₫oạn 2 (từ 15/6 -30/9/2009): Các công ty ₫ại chúng chưa niêm yết có
công ty chứng khoán quản lý sổ cổ ₫ông theo danh sách do các công ty
chứng khoán báo cáo UBCKNN và các công ty ₫ại chúng tự nguyện.
c) Giai ₫oạn 3 (từ 30/9-31/12/2009): Các công ty ₫ại chúng còn lại.
Æ UBCK, tính ₫ến ngày 15/5/2009, cả nước có 964 DN ₫ăng ký công ty ₫ại
chúng với cơ quan này. Trong số ₫ó có 22 công ty có vốn ₫iều lệ trên
1.000 tỷ ₫ồng; 34 công ty có vốn ₫iều lệ từ 500 - 1.000 tỷ ₫ồng; 133 công
ty có vốn ₫iều lệ từ 100 - 500 tỷ ₫ồng, phần còn lại là các DN có vốn ₫iều
lệ nhỏ hơn 100 tỷ ₫ồng (nhưng lớn hơn 10 tỷ ₫ồng và có trên 100 cổ ₫ông)
Æ Thống kê không chính thức, cả nước có khoảng 4.000 công ty ₫ại chúng
7) Giao dịch tại sàn UpCOM
Thống kê giao dịch từ ngày 24/06/2009 ₫ến 29/03/2010
6,607,476166,314,00037,693,075210,614,552Tổng giá trị niêm yết (tr)
660,747,6521,663,140,0003,769,307,5776,093,195,229Tổng khối lượng niêm yết
51508272831Số chứng khoán niêm yết
UPCoMTrái phiếuCổ phiếuToàn HNX
183,701,891,942,0006,316,146,482,000177,385,745,460,000Giá trị giao dịch
5,016,808,776166,490,1764,850,318,600Khối lượng giao dịch
TổngThỏa thuậnKhớp lệnhCổ phiếu NY
TổngThỏa thuậnThỏa thuận ₫iện tửUpCOM
773,122,623,90089,021,040,800684,101,583,100Giá trị giao dịch
55,986,5966,072,40349,914,193Khối lượng giao dịch
7) Giao dịch trên thị trường UpCOM: Thời gian giao dịch
8.30 9.00 10.00 10.15 10.30 11.00 11.30 13.30 15.00
LO, ATO
LO
LO
ATC
Thỏa thuận CP, CCQ và TP
HOSE
HNX
Thỏa thuận CP, và TP
LO
UpCOM
Thỏa thuận ₫iện tử và thông thường
Nghỉ
Thỏa
thuận
₫iện tử
và thông
thường
Close
Close
Close
7) Giao dịch trên thị trường UpCOM: Phương thức giao dịch
a) Thỏa thuận ₫iện tử là hình thức giao dịch trong ₫ó ₫ại diện giao dịch nhập
lệnh với các ₫iều kiện giao dịch ₫ã ₫ược xác ₫ịnh và lựa chọn lệnh ₫ối
ứng phù hợp ₫ể thực hiện giao dịch;
b) Thỏa thuận thông thường là hình thức giao dịch trong ₫ó bên mua, bên
bán tự thoả thuận với nhau về các ₫iều kiện giao dịch và ₫ược ₫ại diện
giao dịch nhập thông tin vào hệ thống ₫ăng ký giao dịch ₫ể xác nhận giao
dịch này
7) Giao dịch trên thị trường UpCOM: Quy định khác về giao dịch
Không áp dụng cho cổ phiếu giao dịch ngày ₫ầu tiên
của cổ phiếu niêm yết hoặc ₫ăng ký giao dịch
CP, CCQ quy giao dịch ngày ₫ầu
tiên: 20% so với giá dự diện giao
dịch
10% so với giá tham chiếu7% so với giá tham chiếu5% so với giá tham chiếuBiên ₫ộ dao ₫ộng
giá
Giá bình quân gia quyền
các giao dịch ₫iện tử
Giá bình quân gia quyền
các giao dịch trong phiên
Giá cuối cùng của ngày hôm trướcGiá tham chiếu
(không áp dụng TP)
Không quy ₫ịnh ₫ối với giao dịch thỏa thuận
100 VND ₫ối với CP
TP không quy ₫ịnh
100 VNDP<50.000: 100 VND
50.000<P<100.000: 500 VND
100.000<P: 1.000 VND
Đơn vị yết giá
Tối thiểu là 10 CP hoặc TP100 và bội số của 100
GDTT từ 5.00 CP trở lên
10 và bội số của 10
GDTT từ 20.000 CP. CCQ trở lên
Khối lượng giao
dịch
Đơn vị giao dịch
Tiêu chí
Không quy ₫ịnhLô chẳn 100 CPLô chẳn 10 CP, CCQ
HNX UpCOMHNX Niêm yếtHOSE
7) Giao dịch trên thị trường UpCOM: Quy định khác về giao dịch (tt)
T+3 (GDKL liên tục, GDTT
nhỏ100.000 CP hoặc 10 tỷ TP);
GDTT > =100.000 CP hoặc 10 tỷ
TP Æ ₫ược lựa chọn T+1 ₫ến T+3
T+3T+3. Áp dụng T+1 ₫ối với GDTT từ 100.000
CP/CCQ trở lên
Thời gian
thanh thoán
CTCK ₫ược
phép, vai trò
như MM
- Không ₫ược phép cùng mua và cùng bán một loại chứng khoán trong ngày giao
dịch
Cùng mua
cùng bán
-Tài khoản giao dịch chứng khoán không chỉ dùng ₫ể lưu trữ chứng khoán mà còn có tiền, ngoại tệ và
các công cụ khác
-Mỗi nhà ₫ầu tư chỉ ₫ược phép mở 1 tài khoản duy nhất tại 1 công ty chứng khoán
Quy ₫ịnh về
mở tài khoản
Hủy lệnh,
sửa giá (₫ối
với sàn
HNX)
Tiêu chí
Lệnh nhập vào hệ thống ₫ược phép hủy, sửa giá khi
chưa khớp hoặc khớp một phần.
-8.00 — 9.00 không ₫ược hủy lệnh
-9.00 — 10.15 ₫ược hủy lệnh chưa khớp hoặc
phần còn lại
-10.15 — 10.30 không ₫ược hủy lệnh mới
nhập vào
-Lệnh ATO, ATC không khớp tự ₫ộng hủy
HNX UpCOMHNX Niêm yếtHOSE
7) Ưu điểm của Sàn UpCOM
Với nhà nước
Thu hẹp thị trường tự do, mở rộng TT chính thức
Tạo ₫iều kiện dễ dàng hơn cho việc quản lý.
Tăng thêm nguồn thu từ thuế.
Tăng tính thanh khoản của thị trường.
7) Ưu điểm của Sàn UpCOM
Với nhà ₫ầu tư
Tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch
Dễ dàng tìm kiếm ₫ược thông tin minh bạch và dễ
Hạn chế rủi ro thanh toán
Khi thông tin minh bạch, rõ ràng thị trường có tính lỏng cao thì nhà ₫ầu tư
se ₫ỡ rủi ro hơn ở thị trường tự do
7) Ưu điểm của Sàn UpCOM
Với nhà doanh nghiệp
Nâng cao khả năng huy ₫ộng vốn của DN
Là bước ₫ệm cho các DN có ý ₫ịnh chuyển lên niêm yết trên sàn niêm yết
Tăng tính minh bạch cho DN, quảng bá thương hiệu
Thủ tục ₫ăng kí nhanh chóng hơn sàn niêm yết
Tạo ₫iều kiện cho các công ty CK phát triển: trong Upcom các công ty
chứng khoán với vai trò là nhà tạo lập thị trường, ₫ồng thời cũng là nhà
₫ầu tư, nhà môi giới
7) Nhược điểm của Sàn UpCOM
a) Hàng hóa ₫ơn ₫iệu, thanh khoản kém
b) Chưa ₫ươc sự quan tâm nhiều của DN,NDT
c) Thị trường thiếu sự tham gia của các ‘cổ phiếu vua’
d) Phương thức giao dịch không linh hoạt
e) Chưa thấy vai trò của nhà tạo lập TT
f) Biên ₫ộ bị quản lý là 10%, trong khi ở sàn HASTC là 7%, HOSE là 5%, thị
trường tự do không giới hạn về biên ₫ộ, giảm tính hấp dẫn của thị trường
Upcom
g) Hạn chế về thời gian thanh toán, sàn tự do, thời gian thanh toán T+0
Hỏi đáp
Đặt câu hỏi trực tiếp các vấn đề có liên quan đến bài giảng.
Hỏi qua điện thoại, Tel (08) 38200910, Cell 090 3 392 293
Qua email: triibs@gmail.com
trihm@vietinbanksc.com.vn
Chân thành cảm ơn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thị trường phi tập trung OTC.pdf