Tài liệu Thị trường bán lẻ cộng đồng kinh tế Asean: Thời cơ và thách thức đối với Việt Nam: 14
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
TÓM TẮT
Sau ḥi ngḥ thượng đ̉nh ASEAN l̀n th́
27 đã mang ḷi nhìu thời cơ cũng như th́ch
th́c đ́i với lĩnh ṿc b́n lẻ nói chung v̀ cũng
như Vịt Nam nói riêng. Đ́i với Vịt Nam, ćc
r̀o c̉n v̀ thú quan, phi thú quan v̀ thụn
lợi thương ṃi mang ḷi cho Vịt Nam những
thời cơ nhằm nâng cao chất lượng cũng như
THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN:
THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM
Nguyễn Minh Đạt*
ǹn kinh t́ nước nh̀. Tuy nhiên, Vịt Nam
ḷi chưa tḥt ṣ ṭn dụng được những thời cơ
cũng như ćc doanh nghịp b́n lẻ nước ngòi
đang ồ ̣t đ̀u tư v̀o Vịt Nam đang đặt ra
những th́ch th́c cho Nh̀ nước cũng như ćc
doanh nghịp ṇi đ̣a
Từ khóa: ASEAN, thị trường bán lẻ.
* Gỉng viên Khoa Qủn Tṛ, trường Đ̣i ḥc Lụt TPHCM. NCS. Ḥc vịn KHXH, Vịn H̀n lâm
KHXM Vịt Nam
THE ASEAN COMMERCIAL ECONOMIC COMMODITY MARKET:
TIMING AND CHALLENGES FOR VIETNAM
ABSTRACT
After the Summit 27th ASEAN has brought
a lot of ...
7 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thị trường bán lẻ cộng đồng kinh tế Asean: Thời cơ và thách thức đối với Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
14
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
TÓM TẮT
Sau ḥi ngḥ thượng đ̉nh ASEAN l̀n th́
27 đã mang ḷi nhìu thời cơ cũng như th́ch
th́c đ́i với lĩnh ṿc b́n lẻ nói chung v̀ cũng
như Vịt Nam nói riêng. Đ́i với Vịt Nam, ćc
r̀o c̉n v̀ thú quan, phi thú quan v̀ thụn
lợi thương ṃi mang ḷi cho Vịt Nam những
thời cơ nhằm nâng cao chất lượng cũng như
THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN:
THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM
Nguyễn Minh Đạt*
ǹn kinh t́ nước nh̀. Tuy nhiên, Vịt Nam
ḷi chưa tḥt ṣ ṭn dụng được những thời cơ
cũng như ćc doanh nghịp b́n lẻ nước ngòi
đang ồ ̣t đ̀u tư v̀o Vịt Nam đang đặt ra
những th́ch th́c cho Nh̀ nước cũng như ćc
doanh nghịp ṇi đ̣a
Từ khóa: ASEAN, thị trường bán lẻ.
* Gỉng viên Khoa Qủn Tṛ, trường Đ̣i ḥc Lụt TPHCM. NCS. Ḥc vịn KHXH, Vịn H̀n lâm
KHXM Vịt Nam
THE ASEAN COMMERCIAL ECONOMIC COMMODITY MARKET:
TIMING AND CHALLENGES FOR VIETNAM
ABSTRACT
After the Summit 27th ASEAN has brought
a lot of opportunities as well as challenges
for the retail sector in general and Vietnam
particular. For Vietnam, barrier of tariff
tax, non-tariff tax and trade facilitation
gives Vietnam the opportunities to imporve
the quality and also the country’s economy.
However, Vietnam has not really take the
advatanges and foreign retailers are massively
investing in Vietnam are posing challenges for
the State as well as local businesses.
Keyword: ASEAN, retail market
1. THỊ TRƯỜNG CHUNG CỦA CỘNG ĐỒNG
KINH TẾ ASEAN
Ngày 22/11/2015 tại Hội nghị thượng đ̉nh
ASEAN lần thứ 27, các nhà lãnh đạo ASEAN
đã ký kết Tuyên bố Kuala Lumpur về việc
thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC)
với 4 mục tiêu: hình thành một thị trường và
cơ sở sản xuất chung, hình thành một khu
ṿc kinh tế cạnh tranh, phát triển kinh tế cân
bằng và hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Từ
31/12/2015, AEC chính thức hình thành. AEC
được ḍ kiến như là một thị trường và cơ sở
sản xuất đơn nhất cho phép dòng chảy ṭ do
của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và lao động của
một cộng đồng kinh tế chung quy mô lớn và
phát triển nĕng động.
Các biện pháp chính mà ASEAN sẽ tḥc
hiện để xây ḍng một thị trường chung bao
gồm dỡ bỏ thuế quan và các hàng rào phi thuế
quan; thuận lợi hóa thương mại, hài hòa hóa
các tiêu chuẩn sản phẩm và quy chế, giải quyết
nhanh chóng hơn các thủ tục hải quan và xuất
nhập khẩu. Để ṭ do hoá thương mại hàng
hoá, cho đến nay ASEAN đã giảm thuế quan
cho các mặt hàng trong danh sách giảm thuế
về mức từ 0 đến 5%, hình thành nên một thị
15
Thị trường bán lẻ cộng đồng ...
trường mở không còn các rào cản thuế quan
đối với hàng hóa. ASEAN đưa vào hoạt động
Cơ chế hải quan một cửa ASEAN (ASEAN
Single Window-ASW) và các quy định về áp
dụng chứng nhận xuất xứ cho hàng hoá có
nguồn gốc từ ASEAN để đủ điều kiện hưởng
các ưu đãi về thuế quan, trong đó ASEAN
đang nghiên cứu tiến tới việc cho phép các
doanh nghiệp ṭ chứng nhận xuất xứ.
Triển vọng mở rộng của thị trường AEC
được ḍ báo là rất khả quan do các yếu tố sau:
- Về dân số, với trên 630 triệu dân (nĕm
2015), 10 nước ASEAN là một thị trường hàng
hóa và dịch vụ tiêu dùng lớn thứ ba ở Châu Á
(sau Trung Quốc với 1,37 tỷ dân và Ấn Độ
với 1,31 tỷ dân). 60% dân số của AEC trẻ,
dưới 35 tuổi, là nguồn nhân ḷc một mặt có
khả nĕng tạo nên tĕng trưởng kinh tế nhanh,
tĕng nĕng suất lao động và mặt khác cũng có
sức mua tĕng nhanh. Theo một ḍ báo từ nay
đến 2030, khoảng 1/3 lượng tĕng tiêu dùng sẽ
do mức tĕng dân số, 2/3 còn lại do ṣ tĕng
mức chi tiêu của dân cư1.
- Về kinh tế, các nước AEC có tốc độ tĕng
trưởng GDP cao hơn mức bình quân thế giới.
Đến 2020, GDP của AEC ḍ kiến sẽ đạt 4.700
tỷ USD. Nhờ tĕng trưởng kinh tế nhanh, nhóm
trung lưu trong dân số của AEC (quy ước là
có mức chi tiêu mỗi ngày từ 16 tới 100 USD)
sẽ tĕng từ 120 triệu người (28% dân số) nĕm
2012 lên tới 400 triệu người (55% dân số) nĕm
2020. Trong cùng thời gian đó, nhóm này ở
Trung Quốc tĕng từ 800 triệu người (61%)
lên 1 tỷ (71%), và ở Ấn Độ tĕng từ 210 triệu
(17%) lên 540 triệu (39%). Theo nghiên cứu
của Công ty Nielson chuyên nghiên cứu thị
trường toàn cầu, người tiêu dùng ASEAN là
một trong số những khách tiêu dùng có Ch̉ số
niềm tin người tiêu dùng toàn cầu (the Global
Consumer Conidence Index) cao nhất trên thế
giới, phản ánh ṣ lạc quan tiêu dùng ASEAN 2.
- Bên trong AEC, giữa các nước có ṣ
đa dạng và khác biệt lớn về điều kiện sống,
vĕn hóa tiêu dùng nên sức mua, loại nhu cầu
về hàng tiêu dùng cũng rất phong phú và đa
dạng. Bản thân ṣ đa dạng về tôn giáo, vĕn
hóa, phong tục tập quán, nhiều nhóm sắc tộc
trong dân cư của các nước trong AEC cũng đã
tạo nên thói quen và hành vi tiêu dùng rất khác
nhau. Với mức thu nhập của người dân liên
tục tĕng, nhu cầu về các sản phẩm chất lượng
tốt hơn cũng đang tĕng lên. Đối với tầng lớp
trung lưu yếu tố chất lượng và mẫu mã hàng
hóa ngày càng chiếm ưu thế hơn giá cả, trong
khi phần đông người tiêu dùng bình dân vẫn
có xu hướng ḷa chọn hàng hóa có giá thấp
hơn và chấp nhận chất lượng ở mức nhất định.
Bản thân nhu cầu tiêu dùng của tầng lớp
trung lưu các nước có trình độ phát triển kinh
tế chênh lệch nhau cũng có ṣ khác biệt lớn.
Cơ cấu tiêu dùng ở các nước có mức sống cao
như Brunei, Singapore khác so với các nước
có mức sống trung bình loại cao như Malaixia,
Thái Lan, và càng khác so với các nước có
mức sống trung bình thấp như Inđônêxia, Việt
Nam, Lào, Campuchia và Myanma3. (Bảng 1)
1 McKinsey & Company (2016). Urban World: The Global Consumers to Watch. McKinsey Global
Institute.
2 Nielson (2014). ASEAN 2015: Seeing around the corner in a new Asian landscape. The Nielson
Company.
3 Theo phân loại của Ngân hàng thế giới, nước có mức sống cao là khi có GNI trên đầu người trên
12.476USD, mức thu nhập trung bình cao là từ 4036 USD đến 12.475 USD, mức thu nhập trung
bình thấp là từ 1026 USD đến 4035 USD, mức thu nhập thấp là từ 1025 USD và thấp hơn.
16
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Bảng 1: Tổng thu nḥp qúc dân trên đ̀u người (GNI) c̉a ćc nước ASEAN nĕm 2015 (USD)
Nước Tính theo phương pháp Atlas
Tính theo phương pháp sức mua
tương đương (PPP)
Singapore 52,090 81,190
Malaixia 10,570 26,140
Thái Lan 5,620 15,210
Inđônêxia 3,440 10,680
Philipin 3,540 8,900
Việt Nam 1,980 5,690
Lào 1,730 5,380
Campuchia 1,070 3,290
Myanma 1,280 -
Nguồn: Ngân h̀ng Th́ giới. World Development Indicators database 2015.
(1)
2. SỰ PHÁT TRIỂN NHANH CHÓNG CỦA
THƯƠNG MẠI BÁN LẺ Ở AEC
Đối lập với ṣ trì trệ của ngành bán lẻ ở các
nước phát triển trong bối cảnh khủng hoảng
và suy thoái kinh tế toàn cầu mấy nĕm gần
đây, hoạt động của ngành bán lẻ ở các nước
ASEAN không ngừng mở rộng về quy mô và
nâng cấp cơ cấu chất lượng theo hướng tĕng
các loại hình bán hàng hiện đại. Số liệu của
Công ty Euromonitor International ước tính
giá trị hàng hóa tiêu dùng lưu thông trên các
thị trường bán lẻ 5 nước chiếm phần lớn dân
ASEAN nĕm 2016 vào khoảng 800 tỷ USD,
bằng khoảng ¼ thị trường Trung Quốc; trong
đó: Inđônêxia 353,8 tỷ USD, Malaixia 95,5 tỷ
USD, Thái Lan 117,3 tỷ USD, Philipin 142,1
tỷ USD và Việt Nam 88,4 tỷ USD(1).
Những nước có trình đ̣ ph́t trỉn cao
hơn thì ḿc đ̣ mở ṛng doanh ś b́n lẻ đ̣t
đ̣ bão hòa cao hơn v̀ vì ṿy t́c đ̣ tĕng
doanh ś cḥm hơn. B̉ng 2 cho thấy sắp x́p
t́c đ̣ tĕng doanh ś b́n lẻ theo hình thức
cửa hàng (tức là chưa tính bán lẻ qua mạng
Internet) theo thứ ṭ từ đến thấp đến cao là:
Malaixia, Inđônêxia, Thái Lan, Philipin và
Việt Nam.
Bảng 2: Ḍ t́nh t́c đ̣ tĕng doanh ś b́n lẻ qua hình th́c cửa h̀ng
ở ṃt ś nước ASEAN trong thời gian 2016-2020 (%)
Nước Bình quân 1 nĕm Tổng 5 nĕm
Inđônêxia 2,5 13,3
Malaixia 1,0 5,0
Philipin 4,2 22,8
Thái Lan 3,2 16,8
Việt Nam 4,5 24,7
Nguồn: Euromonitor International.
17
Thị trường bán lẻ cộng đồng ...
Trong khi ở Philipin, Inđônêxia và Việt
Nam hoạt động bán lẻ diễn ra chủ yếu ở khu
ṿc phi chính thức, với các chợ và cửa hàng
nhỏ, thì ở những nước có tỷ lệ đô thị hóa cao,
các hình thức bán lẻ hiện đại hơn như siêu thị,
các nhà hàng lớn, đại siêu thị ngày càng mở
rộng và chiếm tỷ lệ cao hơn.
Các công ty thương mại nước ngoài lớn
như AEON (Nhật Bản), Tesco (Anh), Dairy
Farm (Hồng Công), Lotte, E-Mart (Hàn
Quốc), Auchan (Pháp) ồ ạt đầu tư các siêu thị
và cửa hàng lớn. Trong khi đó cũng đồng thời
diễn ra các thương vụ mua bán, đầu tư của các
nhà kinh doanh thương mại lớn của Singapore,
Thái Lan, Philipin nhằm chiếm lĩnh thị phần
bán lẻ ở các nước láng giềng ASEAN như Việt
Nam, Campuchia, Lào, Myanma.
Ở Thái Lan, mặc dù có các công ty thương
mại lớn trong nước phát triển, song các công
ty nước ngoài lớn, đặc biệt là Big C (Pháp),
Tesco Lotus (Anh) và Takashimaya (Nhật
Bản) có mặt ở tất cả các đô thị lớn.
Ở Malaixia, chính phủ có chủ trương giới
hạn thành phần nước ngoài trong hệ thống
bán lẻ, bằng cách yêu cầu các công ty nước
ngoài phải giành 30% cổ phần của đại siêu
thị (hypermarket có diện tích mặt bằng trên
5000m2) cho các nhà đầu tư người Mã Lai
(Bumiputera). Người nước ngoài không được
phép kinh doanh siêu thị tḥc phẩm (super-
market); trong khi các hình thức khác như
cửa hàng lớn (super-store từ 3000 đến 4999
m2, department store, cửa hàng chuyên doanh
một loại nhóm mặt hàng – specialty store) thì
cho phép đầu tư kinh doanh 100% vốn nước
ngoài. AEON và Tesco chiếm thị phần áp đảo
trong hình thức hypermarket và superstore ở
Malaixia.
Philipin cũng có chính sách hạn chế các
công ty bán lẻ lớn nước ngoài hoạt động bằng
cách không cho phép chúng sở hữu đất đai.
Công ty bán lẻ nước ngoài cũng phải có quy
mô đầu tư ít nhất 2,5 triệu USD và trong vòng
8 nĕm hoạt động phải bán ít nhất 1/3 tổng số
cổ phần cho nhà đầu tư trong nước.
Mặc dù hiện nay thương mại điện tử (qua
mạng Internet) mới ch̉ chiếm khoảng 2% tổng
doanh số bán lẻ của 5 nước, song hình thức
thương mại này cũng đang và sẽ tĕng trưởng
với tốc độ cao (Bảng 3).
Bảng 3: Ḍ t́nh t́c đ̣ tĕng doanh ś b́n lẻ qua hình th́c ṃng địn tử
ở ṃt ś nước ASEAN trong thời gian 2016-2020 (%)
Nước Bình quân 1 nĕm Tổng 5 nĕm
Inđônêxia 38,0 400,0
Malaixia 11,0 68,5
Philipin 7,5 43,4
Thái Lan 14,1 93,4
Việt Nam 25,4 210,2
Nguồn: Euromonitor International.
Tuy nhiên, nếu so với các nước có nền kinh
tế phát triển như Mỹ và Trung Quốc thì các ch̉
số về thương mại điện tử của các nước ASEAN
còn rất thấp (Bảng 4).
18
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Bảng 4: So śnh thương ṃi địn tử nĕm 2015 ở 5 nước ASEAN với Mỹ v̀ Trung Qúc
Nước Doanh số bán lẻ qua
mạng tính trên đầu người
(USD)
Tỷ lệ bán qua mạng trong
tổng doanh số bán lẻ (%)
Inđônêxia 6,7 0,5
Malaixia 17,0 0,6
Philipin 3,5 0,3
Thái Lan 20,9 1,2
Việt Nam 7,6 0,8
Trung Quốc 214,4 9,6
Mỹ 842,5 7,2
Nguồn: Euromonitor International.
Mặc dù ở các nước ASEAN cũng đã có
những thương hiệu thương mại điện tử khá
phổ biến, như Lelong.my ở Malaixia, Matahari
Mall ở Inđônêxia, Vật giá.com ở Việt Nam,
v.v. song các “đại gia” thương mại điện tử
như Amazon, Lazada, Alibaba vẫn chiếm
một thị phần không nhỏ và ngày càng bành
trướng. Tương ṭ như ở hình thức bán lẻ qua
cửa hàng, trong thương mại điện tử cũng đang
diễn ra quyết liệt ṣ xâm chiếm thị phần của
các thương nhân nước ngoài. Lazada là trường
hợp điển hình về việc một công ty bên ngoài
AEC xâm nhập thị trường này bằng cách mua
lại cổ phần kiểm soát (Hộp 1).
Hộp 1: Trường hợp Lazada
Trang web Lazada được “đại gia” thương mại điện tử Rocket Internet thành lập vào tháng
3/2012 và hoạt động tại Thái Lan, Việt Nam, Malaysia, Philippines và Indonesia. Khi mới thành
lập, Lazada bày bán các sản phẩm điện tử tiêu dùng, song trang web này đã nhanh chóng mở rộng
phạm vi sang đồ gia dụng, quần áo, vật dụng cho trẻ em, sách, voucher dịch vụ, v.v. Lazada chấp
nhận phương thức trả tiền bằng thẻ tín dụng và cả phương thức trả tiền khi giao hàng – một điểm
mạnh đáng chú ý tại các quốc gia có t̉ lệ sử dụng thẻ tín dụng và tài khoản ngân hàng thấp. Ch̉ sau
4 nĕm, Lazada đã được ví như “trang Amazon của Đông Nam Á” với mức định giá khoảng 1,55
tỷ USD. Nĕm 2016, “ông trùm” Alibaba của Trung Quốc cho biết đã đầu tư 1 tỷ USD vào công ty
Lazada, theo đó, Alibaba sẽ chi 500 triệu cho các cổ phiếu mới phát hành của Lazada, đồng thời
mua cổ phần từ các cổ đông hiện nay để chiếm lĩnh thị phần bán lẻ qua mạng của Lazada vốn đang
có ưu thế ở tất cả các nước ASEAN.
3. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI
NGÀNH BÁN LẺ VIỆT NAM
Ṣ hình thành thị trường chung AEC và
việc ký kết hàng loạt hiệp định khu ṿc mậu
dịch ṭ do với các nước và khu ṿc tạo ra cơ
hội và cũng đặt ra nhiều thách thức đối với
ngành bán lẻ Việt Nam.
Cơ hội là ở chỗ các nhà sản xuất và thương
mại Việt Nam có thể tiếp cận với điều kiện ưu
đãi đối với thị trường rộng lớn không ch̉ của
các nước ASEAN mà còn cả rất nhiều quốc
gia trên thế giới. Việc cắt giảm thuế, dỡ bỏ
bớt các hàng rào thủ tục vận tải, giao nhận và
buôn bán làm cho sức cạnh tranh của hàng hóa
có khả nĕng tĕng lên. Tuy nhiên, cho đến nay
Việt Nam hầu như chưa tận dụng được cơ hội
19
Thị trường bán lẻ cộng đồng ...
này vì chưa tham gia được vào các chuỗi sản
xuất – kinh doanh toàn cầu. Các nhà sản xuất
và các công ty thương mại chưa kết hợp chặt
chẽ với nhau để đưa hàng hóa Việt Nam ra thị
trường thế giới. Các công ty thương mại Việt
Nam hầu như chưa có các cửa hàng bán lẻ ở
nước ngoài. Ngoài Trung tâm thương mại Hà
Nội – Mátxcơva khai trương tháng 12/2015 ở
Nga với tổng diện tích gần 40.000 m2 là quần
thể thương mại và dịch vụ đạt chuẩn quốc tế,
có xúc tiến bán hàng Việt, thì một số trung tâm
thương mại do người Việt sở hữu hoặc điều
hành ở nước ngoài vẫn hoạt động dưới hình
thức “chợ” cho thuê chỗ bán, ít có quan hệ kết
nối với sản xuất trong nước thành chuỗi.
Nhìn từ góc độ chiếm giữ thị phần bán lẻ
trong nước và kích thích sản xuất, tiêu dùng
hàng Việt, thì thách thức đối với Việt Nam hiện
rất lớn. Việt Nam có thị trường bán lẻ đầy hấp
dẫn đối với các nhà kinh doanh nước ngoài.
Với nền kinh tế có triển vọng tĕng trưởng khá,
dân số đông thứ hai trong ASEAN, nhu cầu
tiêu dùng trong những nĕm sắp tới sẽ mở rộng
và ngày càng đa dạng. Các hình thức bán lẻ
hiện đại ở Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển
ban đầu, cộng với mức độ đô thị hóa cũng tĕng
nhanh, tạo ra nhiều cơ hội để phát triển bùng
nổ bán lẻ hiện đại tại các thành phố. Về mặt
thể chế, Việt Nam đã mở cửa hoàn toàn thị
trường bán lẻ kể từ 11/1/2015. Việt Nam cho
phép nước ngoài đầu tư 100% vốn trong lĩnh
ṿc bán lẻ (ngoại trừ một số rất ít mặt hàng
không cho phép nước ngoài kinh doanh). Hơn
thế nữa, chính quyền nhiều địa phương có chủ
trương ưu đãi các nhà đầu tư nước ngoài xây
ḍng và vận hành các cơ sở bán lẻ hiện đại lớn
(như dễ dàng cấp đất ở những địa điểm thuận
lợi, miễn giảm thuế, v.v). Công cụ ENT - Kiểm
tra nhu cầu kinh tế (Economic Need Test), tức
là việc cơ quan có thẩm quyền cĕn cứ vào tình
hình tḥc tế để xem xét có cấp phép mở từng
cơ sở bán lẻ cho doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài hay không trừ cơ sở bán lẻ thứ nhất
– đã hầu như chưa được sử dụng. Đây chính là
quy định dùng để kiểm soát và hạn chế ṣ xâm
nhập của các nhà đầu tư nước ngoài vào lĩnh
ṿc bán lẻ, mà Việt Nam xem như một điều
kiện mở cửa thị trường bán lẻ của mình khi gia
nhập WTO nĕm 2007.
Những điều kiện thuận lợi đó đã thúc đẩy
ṣ bùng nổ đầu tư của các thương gia nước
ngoài trong lĩnh ṿc bán lẻ ở Việt Nam. Nhiều
tập đoàn bán lẻ quốc tế đã ồ ạt tham gia thị
trường, đặc biệt là họ dùng phương thức xâm
nhập một cách nhanh chóng bằng việc mua
bán, sáp nhập của doanh nghiệp ngoại với
các hệ thống bán lẻ trong nước. Họ cũng đẩy
mạnh phát triển mạng lưới riêng của mình trên
cả nước bằng cách mở mới hàng trĕm điểm
bán mới. Các nhà bán lẻ ngoại xâm nhập thị
trường Việt Nam đều là những doanh nghiệp
mạnh về vốn và có kinh nghiệm quản trị dày
dạn. Họ cung cấp thêm nhiều ḷa chọn cho
người tiêu dùng, nhưng đồng thời cũng khiến
thị trường bán lẻ tĕng thêm mức độ cạnh
tranh, tạo áp ḷc lớn lên các nhà sản xuất và
bán lẻ nội địa. Tháng 3 - 4/2016, ngay sau khi
chuỗi 19 siêu thị Metro và 32 siêu thị Big C ở
Việt Nam được chuyển quyền sở hữu sang tay
người Thái Lan, họ đòi tĕng chiết khấu thêm
4,25% - 5,5%, lên mức 17% - 25%, gây khó
khĕn cho doanh nghiệp cung cấp hàng nội địa,
khiến nhiều doanh nghiệp thủy sản buộc rút
hàng ra khỏi hệ thống này.
Các cơ sở bán lẻ ngoại cũng đóng vai trò
là nơi tṛc tiếp đưa hàng ngoại vào thị trường
nội địa. Hệ thống AEON của Nhật chủ trương
áp dụng tỷ lệ 1/3 – 1/3 hàng hóa từ Nhật, 1/3
của Việt Nam và còn lại 1/3 là nhập của các
quốc gia khác. Các nhà bán lẻ hàng đầu Hàn
Quốc không hề giấu ý định xuất khẩu hàng
hóa từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc
vào Việt Nam thông qua hệ thống bán lẻ của
20
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
họ tại Việt Nam. Trong chuỗi Big C và Metro,
hàng Thái Lan đa dạng về chủng loại và có giá
cả cạnh tranh được ưu tiên bày bán trên những
kệ hàng có vị trí đắc địa nhất.
Trong khi doanh nghiệp ngoại tích c̣c
xâm nhập chiếm lĩnh thị phần, khối doanh
nghiệp bán lẻ nội dường như đang lúng túng
và ở vào thế yếu trong cuộc đua tranh chiếm
giữ thị phần ngày càng khốc liệt. Điểm yếu
lớn nhất là khả nĕng liên kết thành chuỗi và
mạng còn kém và chưa có nhiều kinh nghiệm
quản trị theo kiểu hiện đại.
Hiện tại, đứng trên ngưỡng cửa của AEC,
thị trường bán lẻ của Việt Nam còn ở giai đoạn
phát triển ban đầu, với kênh bán lẻ hiện đại
(các siêu thị, trung tâm thương mại) mới chiếm
20%, còn bán lẻ truyền thống (chợ, cửa hàng
tạp hóa, cửa hàng tiện ích) chiếm 80% còn lại.
Quá trình hiện đại hóa và cơ cấu lại ngành bán
lẻ đòi hỏi phải có tầm nhìn chiến lược dài hạn,
ṣ can thiệp hữu hiệu của Chính phủ bằng các
công cụ hành chính và kinh tế hợp pháp và
hợp lý, ṣ cố gắng “vượt lên chính mình” của
các doanh nghiệp nội để cạnh tranh giành thị
phần lớn hơn./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Euromonitor International. Market
Research Reports.
[2]. McKinsey & Company (2016). Urban
World: The Global Consumers to Watch.
McKinsey Global Institute.
[3]. Nielson (2014). ASEAN 2015: Seeing
around the corner in a new Asian landscape.
The Nielson Company.
[4]. Các bài báo liên quan tới Thị trường bán
lẻ trên mạng Internet.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21_3864_2136157.pdf