Thi công tại phần thân

Tài liệu Thi công tại phần thân: CHƯƠNG 2 : THI CÔNG PHẦN THÂN I CÔNG TÁC VÁN KHUÔN 1.1 TỔ HỢP VÁN KHUÔN - Vì ta sử dụng ván khuôn định hình nên ta phải tổ hợp ván khuôn để dễ dàng ghép và đi thuê ván khuôn. Nếu ta thuê theo diện tích thì diện tích ván khuôn ghép được sẽ bé hơn rất nhiều so với diện tích ta đi thuê, điều này gây nên sự thiệt hại về kinh tế. Do đó em lấy tầng điển hình đó là tầng 6 để tổ hợp ván khuôn. Hình tổ hợp như sau: 1.2 KIỂM TRA TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN 1.2.1 Thiết kế ván khuôn cột a. Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn Các tải trọng tác dụng lên ván khuôn được lấy theo tiêu chuẩn thi công bêtông cốt thép TCVN 4453-95. Ván khuôn cột chịu tải trọng tác dụng ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ và tải trọng động khi đổ bêtông bằng ống vòi. + Áp lực ngang tối đa của vữa BT mới đổ xác định theo công thức (ứng với phương pháp đầm dùi). P1 = n.g.H = 1,3.2500.0,75 = 2437,5 kG/m2. Với H = 1,5.r = 1,5.50 = 0,75m (r = 50 cm: bán kính hoạt động của đầm dùi). + Mặt khác khi đổ BT bàng ống vòi thì t...

docx47 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thi công tại phần thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 : THI CÔNG PHẦN THÂN I CÔNG TÁC VÁN KHUÔN 1.1 TỔ HỢP VÁN KHUÔN - Vì ta sử dụng ván khuôn định hình nên ta phải tổ hợp ván khuôn để dễ dàng ghép và đi thuê ván khuôn. Nếu ta thuê theo diện tích thì diện tích ván khuôn ghép được sẽ bé hơn rất nhiều so với diện tích ta đi thuê, điều này gây nên sự thiệt hại về kinh tế. Do đó em lấy tầng điển hình đó là tầng 6 để tổ hợp ván khuôn. Hình tổ hợp như sau: 1.2 KIỂM TRA TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN 1.2.1 Thiết kế ván khuôn cột a. Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn Các tải trọng tác dụng lên ván khuôn được lấy theo tiêu chuẩn thi công bêtông cốt thép TCVN 4453-95. Ván khuôn cột chịu tải trọng tác dụng ngang của hỗn hợp bê tông mới đổ và tải trọng động khi đổ bêtông bằng ống vòi. + Áp lực ngang tối đa của vữa BT mới đổ xác định theo công thức (ứng với phương pháp đầm dùi). P1 = n.g.H = 1,3.2500.0,75 = 2437,5 kG/m2. Với H = 1,5.r = 1,5.50 = 0,75m (r = 50 cm: bán kính hoạt động của đầm dùi). + Mặt khác khi đổ BT bàng ống vòi thì tải trọng ngang tác dụng lên ván khuôn là: P2 = 1,3.400 = 520 kG/m2. Þ Tải trọng ngang tác dụng lên ván khuôn là: P = P1 + P2 = 2437,5 + 520 = 2957,5 kG/m2. Tải trọng ngang tác dụng lên mặt 1 ván khuôn cột có tiết diện 300x1500 là: q = P.0,3 = 887.25 kG/m. b. Tính khoảng cách giữa các gông cột Gọi các khoảng cách giữa các gông cột là lg, coi ván khuôn cạnh cột như dầm liên tục với các gối tựa là gông cột. Mô men trên nhịp dầm liên tục là: Mmax= Khoảng cách giữa các gông cột chọn theo điều kiện bền như sau: = 124,49 cm Trong đó: + R - Cường độ của ván khuôn kim loại; R = 2100 kg/cm2. + W - Mô men kháng uốn của ván khuôn 300x1500: W = 6,55 cm3 Chọn khoảng cách giữa các gông cột là lg = 75 cm. Gông cột dùng gông kim loại (gồm 4 thanh thép hình liên kết với nhau bằng các bu lông ). c. Kiểm tra độ võng của ván khuôn cột - Tải trọng dùng để tính võng của ván khuôn cột (Dùng giá trị tiêu chuẩn). qtc = ( 2500.0,75 + 400).0,3 = 682,5 kg/m - Độ võng của ván khuôn được tính theo công thức: f= Trong đó: + E: Mô đun đàn hồi của thép; E = 2,1. 106 kg/cm2. + J: Mô men quán tính của bề rộng ván J = 28,46 cm4. = 0,028 cm. - Độ võng cho phép: [f] = = 0,1875 cm f < [f] do đó khoảng cách giữa các gông cột = 75 cm là bảo đảm. d. Tính toán nẹp đứng cho cột - Sử dụng gông là các thanh thép hình liên kết với nhau bằng bu lông. - Tải trọng tính toán tác dụng lên gông cột là: qtt = 2957,5.0,75 = 2218,125 (kG/m). - Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên gông cột là: qtc = 2275.0,75 = 1706,25 (kG/m). - Theo điều kiện bền: M : mô men uốn lớn nhất trong dầm liên tục : M = Þ l £ (cm). Ta chọn khoảng cách giữa cách nẹp đứng là l = 75 cm. - Kiểm tra theo điều kiện biến dạng: f = (cm) f = 0,067 cm < [f] = = 0,19 cm. Vậy chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành cột là: l = 75 cm. 1.2.2 Thiết kế ván khuôn dầm Dầm trong công trình gồm 2 loại chính là dầm 1000x600 và dầm 300x600. Các tấm ván khuôn tổ hợp cho 2 loại dầm này như sau: + Dầm 600x1000: Ván đáy tổ hợp từ 2 tấm rộng 300.và 2 tấm rộng 200 Ván thành tổ hợp từ 1 tấm rộng 200 và 1 tấm rộng 150 (vì sàn dày 220). + Dầm 300x600: Ván đáy là 1 tấm ván khuôn có bề rộng 300. Ván thành trong tổ hợp từ 1 tấm rộng 200 và 1 tấm 150. Ván thành ngoài tổ hợp từ 2 tấm rộng 300 . * Thiết kế ván khuôn đối với dầm 300x600 a.Tính ván khuôn đáy dầm Ván khuôn đáy dầm được tựa lên các thanh xà gồ 8x10 cm. Các thanh xà gồ này tựa lên xà gồ chính, và các thanh xà gồ chính lại được tựa lên hệ cột chống. Tải trọng tác dụng lên ván đáy gồm: + Trọng lượng ván khuôn: q1c = 20 kG/m2 (n = 1,1) + Trọng lượng của BTCT dầm ( cao h = 60 cm) qc2 = g.h = 2500.0,6 = 1500 kG/m2 (n = 1,2) + Tải trọng do người và dụng cụ thi công: q3c = 250 kG/m2 (n = 1,3) + Tải trọng do đầm rung: qc4 = 200 kG/m2 ( n = 1,3) Þ Tải trọng tính toán trên 1m2 ván khuôn là: qtt=1,1.20 +1,2.1500 +1,3.250 + 1,3.200 = 2677 kG/m2. Coi ván khuôn đáy dầm như dầm liên tục kê lên các xà gồ gỗ. Gọi khoảng cách giưã 2 xà gồ là lxg. Sơ đồ tính toán như hình vẽ: Sơ đồ tính ván đáy dầm Tải trọng trên 1 m dài ván đáy dầm (b = 300mm) là: q = qtt.b = 2677.0,3 = 803.1 kG/m. Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ. Xuất phát từ điều kiện bền: s = £ R = 2100 kG/cm2. Trong đó: W: Mômen kháng uốn của ván khuôn bề rộng 300mm; W = 6,55cm3 M: Mô men trong ván đáy dầm M = = 130,15 cm Vậy chọn khoảng cách giữa các thanh xà gồ là: l = 80cm < 130,15cm. - Kiểm tra độ võng của ván khuôn đáy dầm: + Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn trên 1m dài: qtc = 2220.0,3 = 666 kG/m. + Độ võng của ván khuôn dầm được tính theo công thức: f= Trong đó: E: Mô đun đàn hồi của thép; E = 2,1.106 kG/cm2. J: Mômen quán tính của bề rộng ván J = 28,46cm4 (cm). + Độ võng cho phép: [f] = = 0,2 cm Ta thấy: f < [f] do đó khoảng cách giữa các cây chống là 80 cm là bảo đảm. b.Tính toán ván thành dầm - Ván khuôn thành dầm được tổ hợp từ 2 tấm ván khuôn có bề rộng 200 và 1 tấm rộng 150. - Tải trọng tác dụng lên ván thành gồm: + Áp lực ngang của bêtông dầm: qc1= gxh = 2500.0,38= 950 kg/m (n = 1,3). + Tải trọng do người và dụng cụ thi công: q2c = 100 kG/m2 (n = 1,3). + Tải trọng do đầm rung: qc3 = 200 kG/m2 (n = 1,3). Þ Tải trọng tiêu chuẩn trên tấm ván thành là: qtc = (950+ 100 + 200).0,5 = 625 kG/m. Þ Tải trọng tính toán trên tấm ván thành là: qtt = (950.1,3 + 1,3.100 + 1,3.200).0,5 = 812,5 kG/m. - Tính toán khoảng cách giữa nẹp đứng: + Coi ván khuôn thành dầm như dầm liên tục kê lên các nẹp đứng. Gọi khoảng cách giữa các nẹp này là ln. Sơ đồ xác định khoảng cách giữa các thanh chống xiên + Xuất phát từ điều kiện bền: s = £ R = 2100 kG/cm2. Trong đó: + W - Mômen kháng uốn của tấm ván thành; W=4,22 cm3. + M - Mô men trên ván thành dầm; M = = 109,9 cm. Vậy chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng là l = 80 cm. - Kiểm tra độ võng của ván khuôn thành dầm: + Độ võng của ván khuôn được tính theo công thức: f = Trong đó: E - Môđun đàn hồi của thép; E = 2,1.106 kG/cm2. J - Mô men quán tính ván thành dầm: J = 2x20,02+17,63 = 57,67cm4 + Độ võng cho phép: [f] = = 0,2 cm Ta thấy: f = [f] do đó khoảng cách giữa các nẹp đứng bằng 80 cm là bảo đảm. Đối với các dầm giữa bố trí hệ thống cây chống và nẹp như dầm biên đảm bảo an toàn. 1.2.3 Thiết kế ván khuôn sàn và hệ thống xà gồ đỡ sàn Tiến hành chọn khoảng cách giữa các thanh xà gồ ngang (xà gồ phụ) đỡ ván khuôn sàn là 60cm, khoảng cách giữa các thanh xà gồ dọc (xà gồ chính ) là 120 cm bằng với kích thước định hình của giáo Pal . Ta tính toán kiểm tra độ bền và độ võng của ván khuôn sàn. a. Thiết kế ván khuôn sàn - Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn: + Trọng lượng ván khuôn: q1c = 20 kG/m2 (n = 1,1). + Trọng lượng của sàn BTCT ( dầy h = 15 cm). qc2 = g.h = 2500.0,22 = 550 kG/m2 (n=1,2). + Tải trọng do người và dụng cụ thi công: q3c = 250 kG/m2 (n = 1,3). + Tải trọng do đầm rung: qc4 = 200 kG/m2 ( n = 1,3). + Tải trọng do đổ bêtông bằng cần trục tháp: qc5 = 600 kG/m2 ( n=1,3). Þ Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m2 ván khuôn là: qtc = 20 + 550 + 250 + 200 + 600 = 1620 kG/m2. Þ Tải trọng tính toán lên 1m2 ván khuôn là: qtt = 1,1.20 + 1,2.550 + 1,3.250 + 1,3.200 + 1,3.600 = 2047kG/m2. - Kiểm tra ván khuôn sàn: + Coi ván khuôn sàn như dầm liên tục kê lên các xà gồ phụ. Sơ đồ tính toán như hình vẽ: Sơ đồ kiểm tra ván sàn + Dùng ván rộng 30 cm thì tải trọng trên 1m dài ván sàn là: q = qtt.b = 2047.0,3 = 614,1 kG/m. + Kiểm tra theo điều kiện bền: s = £ R = 2100 kG/cm2. Trong đó: W - Mômen kháng uốn của tấm ván khuôn rộng 300; W = 6,55cm3 M - Mômen trong ván đáy sàn; M = = 337,52 kG/ cm2 < R = 2100 kG/cm2. Vậy điều kiện bền của ván khuôn sàn được thoả mãn. - Kiểm tra độ võng của ván khuôn sàn: + Tải trọng tiêu chuẩn trên 1m dài của tấm ván khuôn rộng 30cm: qtc = 1620.0,3 = 486 kG/m. + Độ võng của tấm ván khuôn sàn được tính theo công thức: f = Trong đó: E - Mô đun đàn hồi của thép: E = 2,1.106 kG/cm2. J - Mô men quán tính của bề rộng ván: J = 28,46 cm4 = 0,008 cm + Độ võng cho phép: [f] = l/400 = 60/400 = 0,15 cm Ta thấy: f < [f] do đó khoảng cách giữa các thanh xà gồ ngang (xà gồ phụ) chọn là 60 cm là bảo đảm. b. Tính toán kiểm tra thanh xà gồ phụ - Chọn tiết diện thanh xà gồ ngang: chọn tiết diện bxh = 10x12cm, gỗ nhóm VI có R = 110 kG/cm2 và E = 105 kG/cm2. - Tải trọng tác dụng lên thanh xà gồ ngang: + Xà gồ ngang chịu tải trọng phân bố trên 1 dải có bề rộng bằng khoảng cách giữa hai xà gồ ngang l = 60 cm. + Sơ đồ tính toán xà gồ ngang là dầm liên tục giản kê lên các gối tựa là các xà gồ dọc (xà gồ chính). + Tải trọng phân bố lên xà gồ: q = qtt.0,6 = 2047.0,6 = 1228.2 kg/m Sơ đồ kiểm tra xà gồ phụ - Kiểm tra độ bền của thanh xà gồ ngang: + Mô men kháng uốn của xà gồ ngang (bxh = 10x12 cm) W = = 240 cm3. + Kiểm tra điều kiện bền: = 73,69 kG/cm2 < Rgỗ =110 kG/cm2. Vậy điều kiện bền của xà gồ ngang được thoả mãn. - Kiểm tra độ võng của thanh xà gồ ngang: + Tải trọng dùng để tính võng của xà gồ ngang (dùng trị số tiêu chuẩn): qtc = 1620.0,6 = 972 kG/m. + Độ võng của xà gồ ngang được tính theo công thức: f = Trong đó: E -Mô đun đàn hồi của gỗ; E = 105 kG/m. J- Mômen quán tính của bề rộng ván J = = = 1440 cm4. = 0,16 cm + Độ võng cho phép: [f] = l/400 = 120/400 = 0,3 cm Ta thấy: f < [f] do đó xà gồ có tiết diện bxh = 10x12 cm là bảo đảm. c.Tính toán kiểm tra thanh xà gồ dọc ( xà gồ chính) - Chọn tiết diện thanh xà gồ dọc: chọn tiết diện bxh =12x15 cm, gỗ nhóm VI có R =110 kG/cm2 và E = 105 kG/cm2. - Tải trọng tác dụng lên thanh xà gồ ngang: + Xà gồ dọc chịu tải trọng phân bố trên 1 dải rộng bằng khoảng cách giữa hai đầu giáo Pal là l =120 cm. + Sơ đồ tính toán xà gồ ngang là dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các cột chống giáo Pal chịu tải trọng tập trung từ xà gồ ngang truyền xuống (xét xà gồ chịu lực nguy hiểm nhất). Có 2 sơ đồ tính: + Tải tập trung tác dụng lên thanh xà gồ dọc là: P = qxl1 + nxbxggỗxl2 = 1228,2.1,2 + 1,1.0,12.0,15.600.0,6 = 1481 kG. Sơ đồ kiểm tra xà gồ chính Kiểm tra độ bền của thanh xà gồ dọc: s = £ R = 110 kG/cm2. Trong đó: + W- Mômen kháng uốn của xà gồ dọc;W== 450 cm3. + M- Mômen trong thanh xà gồ dọc; M = Pl/4 ( trong cả 2 sơ đồ tính). Þ = 98,73 kG/cm2 < Rgỗ = 110 kG/cm2. Yêu cầu về bền của thanh xà gồ dọc được thoả mãn. - Kiểm tra độ võng của thanh xà gồ dọc: + Tải trọng tiêu chuẩn tập trung trên thành xà gồ: P = qtc .l + n.b.ggỗ.l = 972.1,2 + 1,1.0,12.0,15.600.0,6 = 1173,53 kG. + Độ võng của xà gồ được tính theo công thức: f = Trong đó: E - Mô đun đàn hồi của gỗ; E = 105 kG/m. J - Mômen quán tính của bề rộng ván: J== = 3375cm4. = 0,125 cm + Độ võng cho phép: [f] = l/400 = 120/400 = 0,3 cm Ta thấy: f < [f] do đó xà gồ dọc có tiết diện bxh = 12x15cm là bảo đảm. 1.2.4 Thiết kế ván khuôn vách a. Tính toán khoảng cách giữa các thanh nẹp ngang -Tải trọng tác dụng lên ván khuôn: Theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thép TCVN 4453-95 thì áp lực ngang tác dụng lên vách xác định theo công thức: + Áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tươi: q= n.g.H = 1,3.2500.0,75 = 2437,5 Kg/m2 (H = 0,75m là chiều cao lớp bêtông sinh ra áp lực khi dùng đầm dùi). + Tải trọng khi đầm bê tông bằng máy: q= 1,3´400 = 520 Kg/m2. + Tải trọng phân bố tác dụng trên mặt một tấm ván khuôn là: qtt = qt1 +qtt3 = 2437,5 + 520 = 2957,5 (Kg/m2) + Tải trọng phân bố theo chiều dài một tấm ván khuôn là: q’tt = qtt´b = 2957,5´0,3 = 887,25 (Kg/m) Gọi khoảng cách giữa các nẹp ngang là lg, coi ván khuôn vách như dầm liên tục với các gối tựa là các nẹp ngang. Mô men trên nhịp của dầm liên tục là : Mmax = £ R.W Trong đó: + R: Cường độ của ván khuôn kim loại R = 2100 (Kg/m2) + W: Mô men kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng 30cm ta có W = 6,55 (cm3). Từ đó ® lg £ = = 124.51 cm Chọn khoảng cách các nẹp ngang là lg = 75 cm; - Kiểm tra độ võng của ván khuôn vách: + Tải trọng dùng để tính võng của ván khuôn : qtc = (2500´0,75 + 300)´0,3 = 682.5 (Kg/m) + Độ võng f được tính theo công thức : f = + Với thép ta có: E = 2,1.106 Kg/cm2; J = 28,46 cm4 ® = 0,047 cm. + Độ võng cho phép : [f] = = 0,1875 (cm). Ta thấy: f < [f], do đó khoảng cách giữa các gông bằng lg = 75 cm là đảm bảo. b.Tính toán nẹp đứng ván thành vách - Sử dụng nẹp ngang là các thanh thép hình tiết diện [ liên kết với nhau bằng các bu lông - Tải trọng tác dụng lên ván khuôn lõi có bề rộng b=0,3m là: qtt = 2218,125 (kG/m). qtc = 1706,25 (kG/m). - Theo điều kiện bền: Trong đó: M : mô men uốn lớn nhất trong dầm liên tục : M = Þ l £ (cm). Chọn khoảng cách giữa các thanh nẹp đứng là 50 cm. - Kiểm tra theo điều kiện biến dạng: f== 2.369x10-3 cm < [f] = = 0,125 cm. Vậy chọn khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành lõi là: l = 50 cm là thoả mãn. 1.3 Tính toán khối lượng công tác Ta lấy 1 tầng điển hình để tính toán khối lượng ván khuôn, bê tông, cốt thép. Để tính toán khối lượng bê tông và diện tích ván khuôn ta kí hiệu các cấu kiện như hình vẽ: 1.3.1 Bảng tính khối lượng bê tông sa Bảng tính thể tích bê tông của tầng điển hình Cấu kiện kích thớc (m) Thể tích Số Tổng thể tích Tổng b l h (m3) lợng bê tông (m3) (m3) Dầm D1 0.3 6.6 0.6 1.188 1 1.188 179.664 Dầm D2 0.3 9.2 0.6 1.656 4 6.624 Dầm D3 0.3 8.2 0.6 1.476 7 10.332 Dầm D4 1 8.1 0.6 4.86 4 19.44 Dầm D5 1 7.55 0.6 4.53 4 18.12 Dầm D6 1 9 0.6 5.4 10 54 Dầm D7 1 8.1 0.6 4.86 8 38.88 Dầm D8 1 3 0.6 1.8 6 10.8 Dầm D9 1 2 0.6 1.2 6 7.2 Dầm D10 1 1 0.6 0.6 2 1.2 Dầm D11 1 6.6 0.6 3.96 3 11.88 SànS1 7.1 8 0.22 12.496 10 124.96 199.3508 SànS2 7.1 5.6 0.22 8.7472 2 17.4944 SànS3 5.6 4.2 0.22 5.1744 1 5.1744 SànS4 2 5.6 0.22 2.464 2 4.928 SànS5 2.5 8 0.22 4.4 3 13.2 SànS6 2.5 7.1 0.22 3.905 3 11.715 SànS7 1.5 7.1 0.22 2.343 3 7.029 SànS8 3 7.1 0.22 4.686 1 4.686 SànS9 1 1 0.22 0.22 1 0.22 SànS10 0.75 8 0.22 1.32 1 1.32 SànS11 3.5 5.6 0.22 4.312 1 4.312 SànS12 1.5 5.6 0.22 1.848 1 1.848 SànS13 2 5.6 0.22 2.464 1 2.464 Cột 150x150 1.5 1.5 3.68 8.28 16 132.48 261.04 Vách V1 7.6 0.4 3.9 11.856 2 23.712 Vách V2 4.5 0.4 3.9 7.02 2 14.04 Vách V3 1 0.4 3.9 1.56 2 3.12 Vách V4 1.8 0.4 1.5 1.08 2 2.16 Vách V5 1 0.4 3.9 1.56 2 3.12 Vách V6 4.2 0.4 3.9 6.552 2 13.104 Vách V7 1.144 0.4 3.9 1.78464 8 14.27712 Vách V8 1.225 0.4 1.5 0.735 6 4.41 Vách V9 7.6 0.3 3.9 8.892 2 17.784 Vách V10 6.4 0.4 3.9 9.984 2 19.968 Vách V11 1.8 0.4 1.5 1.08 2 2.16 Vách V12 1.7 0.4 3.9 2.652 2 5.304 Vách V13 4.5 0.4 1.5 2.7 2 5.4 1.3.2 Bảng tính diện tích ván khuôn BẢNG TÍNH DIỆN TÍCH VÁN KHUÔN CỦA TẦNG ĐIỂN HÌNH Cấu kiện kích thước (m) Diện tích ván Số lượng Tổng diện Tổng b L h khuôn (m2) tích (m2) (m2) Dầm D1 0.3 6.6 0.38 6.996 1 6.996 580.64 Dầm D2 0.3 9.2 0.38 9.752 4 39.008 Dầm D3 0.3 8.2 0.38 8.692 7 60.844 Dầm D4 1 8.1 0.38 14.256 4 57.024 Dầm D5 1 7.55 0.38 13.288 4 53.152 Dầm D6 1 9 0.38 15.84 10 158.4 Dầm D7 1 8.1 0.38 14.256 8 114.048 Dầm D8 1 3 0.38 5.28 6 31.68 Dầm D9 1 2 0.38 3.52 6 21.12 Dầm D10 1 1 0.38 1.76 2 3.52 Dầm D11 1 6.6 0.38 11.616 3 34.848 SànS1 7.1 8 0.22 56.8 10 568 906.14 SànS2 7.1 5.6 0.22 39.76 2 79.52 SànS3 5.6 4.2 0.22 23.52 1 23.52 SànS4 2 5.6 0.22 11.2 2 22.4 SànS5 2.5 8 0.22 20 3 60 SànS6 2.5 7.1 0.22 17.75 3 53.25 SànS7 1.5 7.1 0.22 10.65 3 31.95 SànS8 3 7.1 0.22 21.3 1 21.3 SànS9 1 1 0.22 1 1 1 SànS10 0.75 8 0.22 6 1 6 SànS11 3.5 5.6 0.22 19.6 1 19.6 SànS12 1.5 5.6 0.22 8.4 1 8.4 SànS13 2 5.6 0.22 11.2 1 11.2 Cột 150x150 1.5 1.5 3.68 22.08 16 353.28 1035.1 Vách V1 7.6 0.4 3.9 59.28 2 118.56 Vách V2 4.5 0.4 3.9 35.1 2 70.2 Vách V3 1 0.4 3.9 7.8 2 15.6 Vách V4 1.8 0.4 1.5 6.12 2 12.24 Vách V5 1 0.4 3.9 7.8 2 15.6 Vách V6 4.2 0.4 3.9 32.76 2 65.52 Vách V7 1.144 0.4 3.9 8.9232 8 71.3856 Vách V8 1.225 0.4 1.5 4.165 6 24.99 Vách V9 7.6 0.3 3.9 59.28 2 118.56 Vách V10 6.4 0.4 3.9 49.92 2 99.84 Vách V11 1.8 0.4 1.5 6.12 2 12.24 Vách V12 1.7 0.4 3.9 13.26 2 26.52 Vách V13 4.5 0.4 1.5 15.3 2 30.6 Tổng 2521.916 1.3.3 Bảng tính khối lượng cốt thép BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP CỦA TẦNG ĐIỂN HÌNH Cấu kiện Thể tích Hàm lượng cốt thép m (%) Khối lượng Tổng bê tông (m3) cốt thép (kg) (kg) Dầm D1 1.188 2% 186.5 28207.248 Dầm D2 6.624 2% 1040 Dầm D3 10.332 2% 1622 Dầm D4 19.44 2% 3052 Dầm D5 18.12 2% 2845 Dầm D6 54 2% 8478 Dầm D7 38.88 2% 6104 Dầm D8 10.8 2% 1696 Dầm D9 7.2 2% 1130 Dầm D10 1.2 2% 188.4 Dầm D11 11.88 2% 1865 SànS1 124.96 2% 19619 31298.0756 SànS2 17.494 2% 2747 SànS3 5.1744 2% 812.4 SànS4 4.928 2% 773.7 SànS5 13.2 2% 2072 SànS6 11.715 2% 1839 SànS7 7.029 2% 1104 SànS8 4.686 2% 735.7 SànS9 0.22 2% 34.54 SànS10 1.32 2% 207.2 SànS11 4.312 2% 677 SànS12 1.848 2% 290.1 SànS13 2.464 2% 386.8 Cột 150x150 132.48 2% 20799 40983.14 Vách V1 23.712 2% 3723 Vách V2 14.04 2% 2204 Vách V3 3.12 2% 489.8 Vách V4 2.16 2% 339.1 Vách V5 3.12 2% 489.8 Vách V6 13.104 2% 2057 Vách V7 14.277 2% 2242 Vách V8 4.41 2% 692.4 Vách V9 17.784 2% 2792 Vách V10 19.968 2% 3135 Vách V11 2.16 2% 339.1 Vách V12 5.304 2% 832.7 Vách V13 5.4 2% 847.8 1.3.4 Bảng tính khối lượng công tác xây KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC XÂY CỦA TẦNG ĐIỂN HÌNH Hình thức Cấu kiện Kích thước (m) Hệ số giảm Số Khối lượng Tổng (m2) b l h lỗ cửa Lượng xây (m2) Tường T1 0.22 8 3.68 0.8 2 10.36288 56.42912 Tường T2 0.22 7.6 3.68 0.8 1 4.922368 Tường T3 0.22 7 3.68 0.8 2 9.06752 Tường T4 0.22 7.6 3.68 0.8 1 4.922368 Tường T5 0.22 6.8 3.68 0.8 1 4.404224 Tường T6 0.22 6.8 3.68 1 1 5.50528 Tường T7 0.22 2 3.68 1 4 6.4768 Tường T8 0.22 6.8 3.68 1 1 5.50528 Trát 2 mặt Tường T9 0.22 4 3.68 1 1 3.2384 Tường T10 0.11 5 3.68 1 1 2.024 1.3.4 Bảng tính khối lượng công tác trát tầng điển hình KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC TRÁT CỦA TẦNG ĐIỂN HÌNH Hình thức Cấu kiện Kích thước (m) Hệ số giảm Số Khối lượng Tổng (m2) b l h lỗ cửa lượng trát (m2) Tường T1 0.22 8 3.68 0.8 2 94.208 1566.5 Tường T2 0.22 7.6 3.68 0.8 1 44.749 Tường T3 0.22 7 3.68 0.8 2 82.432 Tường T4 0.22 7.6 3.68 0.8 1 44.749 Tường T5 0.22 6.8 3.68 0.8 1 40.038 Tường T6 0.22 6.8 3.68 1 1 50.048 Tường T7 0.22 2 3.68 1 4 58.88 Tường T8 0.22 6.8 3.68 1 1 50.048 Trát 2 mặt Tường T9 0.22 4 3.68 1 1 29.44 Tường T10 0.11 5 3.68 1 1 36.8 Cột 150x150 1.5 1.5 3.68 1 16 353.28 Vách V1 7.6 0.4 3.9 1 2 118.56 Vách V2 4.5 0.4 3.9 1 2 70.2 Vách V3 1 0.4 3.9 1 2 15.6 Vách V4 1.8 0.4 1.5 1 2 12.24 Vách V5 1 0.4 3.9 1 2 15.6 Vách V6 4.2 0.4 3.9 1 2 65.52 Vách V7 1.144 0.4 3.9 1 8 71.386 Vách V8 1.225 0.4 1.5 1 6 24.99 Vách V9 7.6 0.3 3.9 1 2 118.56 Vách V10 6.4 0.4 3.9 1 2 99.84 Vách V11 1.8 0.4 1.5 1 2 12.24 Vách V12 1.7 0.4 3.9 1 2 26.52 Vách V13 4.5 0.4 1.5 1 2 30.6 1.3.5 Bảng tính khối lượng công tác lát nền BẢNG TÍNH KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC LÁT NỀN Cấu kiện Kích thớc (m) Số Diện tích Tổng (m2) b l h lợng lát nền (m2) SànS1 7.1 8 0.22 10 568 SànS2 7.1 5.6 0.22 2 79.52 SànS3 5.6 4.2 0.22 1 23.52 SànS4 2 5.6 0.22 2 22.4 SànS5 2.5 8 0.22 3 60 SànS6 2.5 7.1 0.22 3 53.25 906.14 SànS7 1.5 7.1 0.22 3 31.95 SànS8 3 7.1 0.22 1 21.3 SànS9 1 1 0.22 1 1 SànS10 0.75 8 0.22 1 6 SànS11 3.5 5.6 0.22 1 19.6 SànS12 1.5 5.6 0.22 1 8.4 SànS13 2 5.6 0.22 1 11.2 II PHÂN CHIA KHU VỰC THI CÔNG Tổng thể tích bê tông sàn cộng dầm của 1 tầng là 199.35+ 179.66 = 379.01. Ta sử dụng cần trục để đổ bê tông, ước tính năng suất cần trục khoảng 50m3 trong 1 ca làm việc. Vậy ta chia mặt bằng thi công dầm sàn thành 379,01/50 = 7,6 8 phân khu. Tổng thể tích bê tông cột và vách là 261 m3, dựa vào năng suất cần trục ta chia làm phân khu để thi công cột. II.1 TÍNH KHỐI LƯỢNG TỪNG PHÂN KHU ĐỔ BÊ TÔNG DẦM SÀN KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG DẦM SÀN CỦA TỪNG PHÂN KHU Phân khu Cấu kiện kích thớc (m) Số Tổng thể tích Tổng (m3) b l h Lương bê tông (m3) 1 Dầm D1 0.3 6.6 0.6 0.25 0.297 44.8248 Dầm D2 0.3 9.2 0.6 1 1.656 Dầm D4 1 8.1 0.6 2 9.72 Dầm D5 1 7.55 0.6 1 4.53 Dầm D6 1 9 0.6 1 5.4 Dầm D7 1 8.1 0.6 0.25 1.215 Dầm D8 1 3 0.6 1 1.8 Dầm D9 1 2 0.6 2 2.4 SànS1 7.1 8 0.22 1.25 15.62 SànS2 7.1 5.6 0.22 0.25 2.1868 Nhìn trên mặt bằng ta thấy mặt bằng các phân khu có khối lượng bê tông chênh lệch khộng đáng kể. II.2 TÍNH KHỐI LƯỢNG TỪNG PHÂN KHU ĐỔ BÊ TÔNG CỘT VÁCH KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG CỘT CỦA TỪNG PHÂN KHU Phân khu Cấu kiện Diện tích Chiều cao Số Tổng thể tích Tổng (m3) m2 h (m) lượng bê tông (m3) 1 Cột 150X150 2.25 3.9 5 43.875 43.85 2 Cột 150X151 2.25 3.9 2 17.05 44.72 Vách V1 0.805 3.68 4 11.85 Vách V2 1.9049 3.68 2 14.02 Vách V4 1.2 1.5 1 1.8 Sự chênh lệch giữa các phân khu: < 20%. Vậy ta chia như vậy là hợp lí III TÍNH TOÁN CHỌN MÁY THI CÔNG III.1 CHỌN CẦN TRỤC THÁP Các thông số để lựa chọn cần trục: + Chiều cao nâng vật: H = hct+hat+ hck+ ht Trong đó : hat : khoảng cách an toàn, lấy trong khoảng 0,5 - 1m . Lấy hat=1 m hck : chiều cao của cấu kiện hay kết cấu đổ BT hck=1,5 m ht : chiều cao của thiết bị treo buộc lấy ht= 1,5 m Vậy : H= 162,5 + 1+ 1,5 + 1,5 = 166,5 m + Bán kính nâng vật: Ta đặt cần trục ở giữa cạnh dài của công trình nên bán kính nâng vật yêu cầu là: Ryc = Trong đó: L: Chiều dài tính toán của công trình L = 46,1 m B: Chiều rộng công trình B = 30,6m. S: Khoảng cách từ tâm cần trục tháp đến mép công trình. S = S1 + S2 + S3 + S4 S1= Khoảng cách từ tâm cần trục đến mép cần trục S1= 2,5 m S2= Chiều rộng dàn giáo S2= 1,5 m S3= Khoảng cách từ giáo đến mép công trình S3= 0,5 m S4= Khoảng cách an toàn lấy S4 = 3 m S = 2,5 +1,5 +0,5 +3 = 7,5 m Þ Ryc = = 44,5 m. + Trong1 ca làm việc phải nâng đủ lượng bê tông lớn nhất của 1 phân khu: Qyc = 47,265.2,5 = 118,16 T Căn cứ vào các thông số yêu cầu đã tính được với công trình này ta chọn cần trục tháp HPCT-6516 của công ty Hoà phát có các thông số kĩ thuật như sau : Hmax = 200m, Q = 1,6T tại đầu cần Rmax = 65m, Q = 10,0 T tại Rmin = 15,8m Năng suất làm việc trong một giờ của cần trục tháp tính theo công thức : N = q ´ n ´ k1 ´ k2 (T/h) Trong đó : q : sức nâng của cần trục , lấy với Q = 2,5 T tai tam xa 45m k1 , k2 : hệ số sử dụng cần trục và hệ số sử dụng thời gian n = 3600/Tck : số lần cẩu trong 1 giờ với Tck = t1 + t2 + t3 + t4 + t5 + t1 : thời gian treo buộc vật , t1 = 30s + t2 : thời gian nâng vật , t2 = H/v = 84 / 0,8 = 105 (s) + t3 : thời gian di chuyển xe con , t3 = R/v = 40 / 0,5 = 80(s) + t4 : thời gian tháo dỡ vật , t4 = 20s + t5 : thời gian hạ móc cẩu , t5 = 20s Vậy Tck = 30 + 105 + 80 + 20 + 20 = 255s n = 3600/Tck = 3600 / 255 = 14 lần /h Năng suất : N = 2,5 ´ 14 ´ 0,7 ´ 0,8 = 21 (T/h) Năng suất trong 1 ca : Nca = 8 ´ 21 = 168 (T) > 118,16 (T) Vậy cần trục được chọn HPCT-6516 hoàn toàn thoả mãn phục vụ các công tác thi công của công trình này. III.2 CHỌN MÁY VẬN THĂNG Máy vận thăng có chức năng chính là vận chuyển người, chuyên chở vật liệu, thiết bị nhỏ cầm tay... Khối lượng yêu cầu vận chyển trong 1 ca Khối lượng gạch + vữa xây vận chuyển trong 1 phân khu là: 56,43/8(m3 tường) x 1,8( T/m3 )= 12.6 T Khối lượng người và thiết bị kèm theo sơ bộ lấy là 5 T Tổng khối lượng là Q = 39,25 + 5 = 44,25 T/ca Chọn máy vận thăng : GP 1000 - HD có các thông số kĩ thuật như sau : Chở người max 15 người Chở vật liệu max Qmax = 1 (T) Vận tốc nâng : v = 3 m/s. Vận tốc hạ : vhạ = 6 m/s. Chiều dài sàn vận tải 3,36m Năng suất máy vận thăng tính theo công thức: N = q ´ n ´ k1 ´ k2 Trong đó : k1 = 0,7 hệ số sử dụng máy vận thăng. k2 = 0,8 hệ số sử dụng thời gian. q = 1 (T) n = 3600 / Tck với Tck = t1 + t2 + t3 + t4 + t1 , t2 : thời gian bốc dỡ , t1 = 60s , t4 = 60s + t2 : thời gian nâng , t2 = 84 / 3 = 28 s + t3 : thời gian hạ , = 84 / 6 = 14 s Tck = 60 + 28 + 14 + 60 = 162 s Thay vào : n = 3600 / 162= 22,2 lượt/h. Vậy : N = 1. 22,2. 0,7. 0,8 = 12,44 (T/h) Năng suất trong 1 ca : Nca = 8.12,44 = 99,5 (T) > Q = 44,25 T. Vậy ta chọn máy vận thăng này thoả mãn yêu cầu làm việc. Vì mặt bằng thi công rộng (>1000 m2) nên ta chọn hai máy vận thăng, để hạn chế sự đi lại trên công trường. Bố trí vận thăng ở các vị trí như trên bản vẽ mặt bằng thi công, đảm bảo thuận tiện cho thi công. III.3 CHỌN XE CHỞ BÊ TÔNG THƯƠNG PHẨM Khối lượng bê tông cần vận chuyển cho một phân khu lớn nhất là: 44,8 m3. Giả thiết bê tông được vận chuyển cách công trường 15km. Dựa vào quãng đường vận chuyển và khối lượng bê tông cần vận chuyển ta chọn xe ôtô vận chuyển có mã hiệu SB-92B có các thông số kĩ thuật sau: Dung tích thùng trộn: q = 6m3. Dung tích thùng nước: q’ = 0.75 m3. Công suất động cơ: 40 KW. Tốc độ quay của thùng trộn: 9-14.5 vòng/phút. Độ cao đổ vật liệu vào: 3,5 m. Thời gian đổ bêtông ra: 6 phút. trọng lượng xe: 21,85 Tấn Vận tốc trung bình: 45 km/h. + Thời gian cần thiết để hoàn thành công việc vận chuyển bê tông từ lúc lấy bê tông ở nhà máy đến khi đổ bê tông ra thùng chứa là: Thời gian lấy bê tông từ nhà máy: 6 phút. Thời gian vận chuyển bê tông trên đường:15/45=0.333h=20 phút Thời gian đổ bê tông ra: 6 phút. Tổng thời gian :32’ = 0,533 h + Số chuyến ôtô cần vận chuyển bê tông: n = 44,8/6 =7,4->8chuyến III.4 CHỌN MÁY ĐẦM BÊ TÔNG a. Chọn máy đầm dùi Máy đầm dùi phục vụ công tác bê tông cột, lõi, dầm. Dựa vào chiều cao lớp đổ ta chọn máy đầm hiệu U50, có các thông số kỹ thuật sau: + Đường kính thân đầm : d = 5 cm. + Thời gian đầm một chỗ : 30 (s). + Bán kính tác dụng của đầm : 30 cm. + Chiều dày lớp đầm : 30 cm. Năng suất đầm dùi được xác định : P = 2.k.r02.d.3600/(t1 + t2). Trong đó : P : Năng suất hữu ích của đầm. K : Hệ số sử dụng máy k = 0,7 r0 : Bán kính ảnh hưởng của đầm. r0 = 0,3 m. : Chiều dày lớp bê tông mỗi đợt đầm. d = 0,3 m. t1 : Thời gian đầm một vị trí. t1 = 30 (s). t2 : Thời gian di chuyển đầm. t2 = 6 (s). Þ P = 2.0,7.0,32.0,3.3600/(30 + 6) = 3,78 (m3/h). Năng suất làm việc trong một ca : N = k’.8.P = 0,85.8.3,78 = 26,67 (m3/h). Mà phân khu lớn nhất có khối lượng bê tông là 44,8 m3. Vậy ta chọn 44,8/26,67 = 2 đầm dùi U50. b. Chọn máy đầm bàn Chọn máy đầm bàn phục vụ cho công tác thi công bê tông sàn. Khối lượng bê tông lớn nhất trong một ca là 18,6 m3. Chọn máy đầm U7, có các thông số kỹ thuật sau : + Thời gian đầm một chỗ : 50 (s). + Bán kính tác dụng của đầm : 20 ¸ 30 cm. + Chiều dày lớp đầm : 10 ¸ 30 cm. + Năng suất 5 ¸ 7 m3/h, hay 28 ¸ 39,2 m3/ca. Vậy ta cần chọn 1 máy đầm bàn U7. III.5 CHỌN MÁY TRỘN VỮA Chọn máy trộn vữa phục vụ cho công tác xây và trát tường. - Khối lượng vữa xây cần trộn: Khối lượng tường xây một tầng lớn nhất là: 157,013m3 ứng với giai đoạn thi công tầng điển hình. Khối lượng vữa xây là56,43.0,3 = 17 (m3). Vậy khối lượng vữa xây trong 1 ngày là: 17/8 = 2,12 (m3). - Khối lượng vữa trát cần trộn: Khối lượng vữa trát trong lớn nhất ứng với tầng điển hình là : 1566,5.0,015 =23,5 (m3). Vậy trong 1 ngày khối lượng vữa trát cần dùng là: 23,5/(2.4) = 2,94 (m3). - Tổng khối lượng vữa cần trộn trong 1 ngày là : 2,94 + 2,12 = 5,06 (m3). Vậy ta chọn 1 máy trộn vữa SB-133, có các thông số kỹ thuật sau : + Thể tích thùng trộn : V = 100 (l). + Thể tích suất liệu : Vsl = 80 (l). + Năng suất 3,2 m3/h, hay 25,6 m3/ca. + Vận tốc quay thùng : v = 550 (vòng/phút). + Công suất động cơ : 4 KW. IV BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN IV.1 KỸ THUẬT THI CÔNG CỐT THÉP Nắn thẳng cốt thép, đánh gỉ nếu cần. Với cốt thép có đường kính nhỏ (<F10). Với cốt thép đường kính lớn thì dùng máy nắn. - Cắt cốt thép: cắt theo thiết kế bằng phương pháp cơ học. Dùng thước dài để tránh sai số cộng dồn. Hoặc dùng một thanh làm cữ để đo các thanh cùng loại. Cốt thép lớn cắt bằng máy cắt. - Uốn cốt thép: Khi uốn cốt thép phải chú ý đến độ dãn dài do biến dạng dẻo xuất hiện. Lấy D = 0,5 d khi góc uốn bằng 450, D=1,5d khi góc uốn bằng 900. Cốt thép nhỏ thì uốn bằng vam, thớt uốn. Cốt thép lớn uốn bằng máy. - Dựng lắp thép cột: + Thép cột được gia công và vận chuyển đến vị trí thi công, xếp theo chủng loại riêng để thuận tiện cho thi công. Cốt thép được dựng buộc thành khung. + Vệ sinh cốt thép chờ. + Dựng lắp thép cột trước khi ghép ván khuôn, mối nối có thể là buộc hoặc hàn nhưng phải đảm bảo chiều dài neo do thiết kế chỉ định. + Dùng con kê bêtông đúc sẵn có dây thép buộc vào cốt đai, các con kê cách nhau 0,8- 1 m để đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ. - Cốt thép dầm, sàn : + Để thuận tiện cho việc đặt cốt thép, với dầm có nhiều cốt thép được ghép trước ván đáy và một bên ván thành, sau khi đặt xong cốt thép thì ghép nốt bên ván thành còn lại và ghép ván sàn. + Cốt thép phải đảm bảo không bị xê dịch, biến dạng, đảm bảo cự li và khoảng cách bằng chất lượng các mối nối, mối buộc và khoảng cách giữa các con kê. IV.2 KỸ THUẬT THI CÔNG VÁN KHUÔN Chuẩn bị: + Ván khuôn phải được xếp đúng chủng loại để tiện sử dụng. + Bề mặt ván khuôn phải được cạo sạch bêtông và đất bám. Yêu cầu : + Đảm bảo đúng hình dạng, kích thước kết cấu. + Đảm bảo độ cứng và độ ổn định. + Phải phẳng, khít nhằm tránh mất nước ximăng. + Hệ giáo, cột chống phải kê trên nền cứng và dùng kích để điều chỉnh chiều cao cột chống. Lắp ván khuôn cột: + Ghép sẵn 3 mặt ván khuôn cột thành hộp. + Xác định tim cột, trục cột, vạch chu vi cột lên sàn để dể định vị. + Lồng hộp ván khuôn cột vào khung cốt thép, sau đó ghép nốt mặt còn lại. + Đóng gông cột: Gông cột gồm 2 thanh thép chữ U có lỗ luồn hai bulông. Các gông được đặt theo kết cấu thiết kế và sole nhau để tăng tính ổn định theo hai chiều. + Dọi kiểm tra tim và độ thẳng đứng của cột. + Giằng chống cột: dùng hai loại giằng cột: Phía dưới dùng các thanh chống gỗ hoặc thép, một đầu tì lên gông, 1 đầu tì lên thanh gỗ tựa vào các móc thép dưới sàn. Phía trên dùng dây neo có kích điều chỉnh chiều dài, một đầu móc vào mấu thép, đầu còn lại neo vào gông đầu cột. Lắp ván khuôn dầm, sàn: + Lắp dựng hệ giáo PAL tạo thành hệ giáo với khoảng cách giữa các đầu kích đỡ xà gồ là 1,2m + Gác các thanh xà gồ lên đầu kích theo 2 phương dọc và ngang, chỉnh kích đầu giáo, chân giáo cho đúng cao trình đỡ ván khuôn. + Lắp đặt ván đáy dầm vào vị trí, điều chỉnh cao độ, tim cốt và định vị ván đáy. + Dựng ván thành dầm, cố định ván thành bằng các thanh nẹp và thanh chống xiên. + Đặt ván sàn lên hệ xà gồ và gối lên ván dầm. Điều chỉnh và cố định ván sàn. Lắp ván khuôn vách lõi: + Ván khuôn vách, lõi được dựng lắp cùng ván khuôn cột, thi công từng tầng. + Sau khi dựng lắp cốt thép cho vách, lõi, tiến hành buộc các con kê vào thép dọc. + Dựng hệ giáo PAL phía trong lõi cứng để kê sàn công tác. + Lắp dựng ván khuôn mặt trong của lõi trước, dùng các thanh nẹp bằng thép ống tạo mặt phẳng cho ván khuôn. Dùng các thanh chống giữa hai mặt đối diện, đầu các thanh chống phải tỳ lên các ống nẹp. + Lắp dựng ván khuôn mặt ngoài của lõi. Dùng các thanh ống nẹp cứng ván khuôn ngoài nhằm tạo mặt phẳng. Giữ ổn định ván khuôn bằng các thanh chống một đầu tỳ vào thanh nẹp, một đầu tỳ lên các móc thép trên sàn. + Để chống phình cho lõi, dùng các bulông giằng giữ hai mặt ván. Bulông có lồng một ống nhựa làm cữ ván khuôn. + Kiểm tra độ thẳng đứng của ván khuôn bằng máy kinh vĩ, điều chỉnh và cố định trước khi đổ bêtông. IV.3 KỸ THUẬT THI CÔNG BÊ TÔNG. Nguyên tắc chung : + Thi công cột, dầm, sàn toàn khối bằng bêtông thương phẩm chở tới chân công trình bằng xe chuyên dụng, để tránh phân tầng của bêtông thì khi vận chuyển thùng xe phải quay từ từ. + Thời gian vận chuyển và đổ, đầm bêtông không vượt quá thời gian bắt đầu ninh kết của vữa xi măng sau khi trộn. Do vậy bêtông vận chuyển đến nếu kiểm tra chất lượng thấy tốt thì cho đổ ngay. + Trước khi đổ bêtông cần kiểm tra lại khả năng ổn định của ván khuôn, kích thước, vị trí, hình dáng và liên kết của cốt thép. Vệ sinh cốt thép, ván khuôn và các lớp bêtông đổ trước đó. Bắc giáo và các sàn công tác phụ trợ cho thi công bêtông. Kiểm tra lại khả năng làm việc của các thiết bị như cẩu tháp, ống vòi vo, đầm dùi và đầm bàn. + Phải tuân theo các nguyên tắc: Nếu đổ bêtông từ trên cao xuống phải đổ từ chỗ sâu nhất đổ lên, hướng đổ từ xa lại gần, không giẫm đạp lên chỗ bêtông đã đổ. + Đổ bêtông đến đâu thì tiến hành đầm ngay đến đó. Với những cấu kiện có chiều cao lớn thì phải chia các lớp để đổ và đầm bêtông và có phương tiện đổ để tránh bêtông phân tầng. + Đánh mốc các vị trí và cao độ đổ bêtông bằng phương pháp thủ công hoặc bằng dụng cụ chuyên dụng. + Đổ bêtông liên tục, nếu có mạch ngừng thì phải để đúng quy định cho dầm, cột. IV.4 KỸ THUẬT THÁO DỠ VÁN KHUÔN - Quy tắc tháo dỡ ván khuôn : “Lắp sau, tháo trước. Lắp trước, tháo sau.” - Chỉ tháo ván khuôn một lần theo thiết kế, sau khi cấu kiện đã đủ khả năng lực. - Khi tháo dỡ ván khuôn cần tránh va chạm vào các cấu kiện khác vì lúc này các cấu kiện có khả năng chịu lực còn kém. - Ván khuôn sau khi tháo cần xếp gọn gàng thành từng loại để tiện cho việc sửa chữa và sử dụng ở các phân khu khác trên công trình. IV.5 KỸ THUẬT BẢO DƯỠNG BÊTÔNG Mục đích của việc bảo dưỡng bêtông là tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đông kết của bêtông. Không cho nước bên ngoài thâm nhập vào và không làm mất nước bề mặt. Bảo dưỡng bêtông cần thực hiện sau ca đổ từ 4-7 giờ. Hai ngày đầu thì cần tưới cho bêtông 2giờ /1 lần, các ngày sau thưa hơn, tùy theo nhiệt độ không khí. Cần giữ ẩm cho bêtông ít nhất 7 ngày. Việc đi lại trên bêtông chỉ được phép khi bêtông đạt cường độ 25kG/ cm2, tức 1-2 ngày với mùa khô, 3 ngày với mùa đông. IV.6 KỸ THUẬT XÂY - Công tác xây tường được chia thành 2 đợt, chiều cao mỗi đợt xây từ 0,8-1,2m. Với một đợt xây có chiều cao như vậy thì năng suất xây là cao nhất và đảm bảo an toàn cho khối xây. - Thực tế mặt bằng công tác xây phân bố khác với công tác BT, song để đơn giản ta vẫn dựa vào các khu công tác như đối với công tác BT. Công tác xây được thực hiện từ tầng trệt đến mái, hết phân đoạn này đến phân đoạn khác. - Căng dây theo phương ngang để lấy mặt phẳng khối xây. - Đặt dọi đứng để tránh bị ngiêng, lồi lõm. - Gạch dùng để xây là loại gạch có kích thước 105x220x65, Rn = 75kG/cm2. Gạch không cong vênh nứt nẻ. Trước khi xây nếu gạch khô thì phải tưới nước lên gạch, nếu gạch ướt quá thì không nên dùng xây ngay mà để khô mới xây. - Vữa xây phải đảm bảo độ dẻo dính, phải được pha trộn đúng tỉ lệ. Không để vữa lâu quá 2 giờ sau khi trộn. - Khối xây phải đặc, chắc, phẳng và thẳng đứng, tránh xây trùng mạch. - Bảo đảm giằng trong khối xây theo nguyên tắc 5 hàng dọc có 1 hàng ngang (đối với tường 220). - Mạch vữa ngang dày 12mm, mạch đứng dày 10mm. - Khi tiếp tục xây lên khối xây buổi hôm trước cần phải chú ý vệ sinh sạch sẽ mặt khối xây và phải tưới nước để đảm bảo sự liên kết. - Khi xây nếu ngừng khối xây ở giữa bức tường thì phải chú ý để mỏ giựt. - Phải che mưa nắng cho các bức tường mới xây trong vài ngày. - Trong quá trình xây tường cần tránh va chạm mạnh và không để vật liệu lên khối xây vừa xây. - Khi xây trên cao phải bắc giáo và có sàn công tác. - Tổ chức xây: việc tổ chức xây hợp lý sẽ tạo không gian thích hợp cho thợ xây, giúp tăng năng suất và an toàn lao động. Mỗi thợ xây có một không gian gọi là tuyến xây. IV.7 KỸ THUẬT HOÀN THIỆN Hoàn thiện được tiến hành từ tầng trên xuống tầng dưới. Thi công phần mái. Thi công phần mái gồm các công việc sau: + Xây và trát tường mái. + Bêtông tạo dốc về Xê nô 3,9%. + Cốt thép BT chống thấm ( thép F4) + BT chống thấm dày 4cm. + Bảo dưỡng ngâm nước xi măng. + Lát gạch lá nem. Các công tác hoàn thiện khác bao gồm. + Trát trong . + Điện nước + vệ sinh. + Lắp khung cửa. + Lát nền. + Lắp cánh cửa gỗ + Sơn. + Sơn tường trong. + Trát ngoài. + Sơn tường ngoài. + Lắp cửa kính. + Dọn vệ sinh. Công tác trát - Công tác trát thực hiện theo thứ tự: Trần trát trước, tường cột trát sau, trát mặt trong trước, trát mặt ngoài sau, trát từ trên cao xuống dưới. Khi trát cần phải bắc giáo hoặc dùng giàn giáo di động để thi công. - Yêu cầu công tác trát: + Bề mặt trát phải phẳng và thẳng, không có các vết lồi, lõm, vết nứt chân chim. + Các đường gờ phải thẳng, sắc nét. + Các cạnh cửa sổ, cửa đi phải đảm bảo song song. + Các lớp trát phải liên kết tốt với tường và các kết cấu cột, dầm, sàn. Lớp trát không bị bong, rộp. - Kỹ thuật trát: + Trước khi trát ta phải làm vệ sinh bề mặt trát, đục thủng những phần nhô ra bề mặt trát. Nếu bề mặt khô phải phun nước lấy ẩm trước khi trát. + Kiểm tra lại mặt phẳng cần trát, đặt mốc trát. Mốc trát có thể đặt thành những điểm sole hoặc thành dải. Khoảng cách giữa các mốc bằng chiều dày tường xây. + Trát thành hai lớp: Một lớp lót và một lớp hoàn thiện. Sau khi trát cần phải được nghiệm thu chặt chẽ. Nếu lớp trát không đảm bảo yêu cầu về hình thức và độ bám dính thì cần phải sửa lại. Công tác lát nền: Chuẩn bị lát: + Làm vệ sinh mặt nền. + Đánh độ dốc bằng cách dùng ống nivô đánh xuôi từ 4 góc phòng và lát hàng gạch mốc phía trong (Độ dốc thường hướng ra phía ngoài cửa). + Chuẩn bị gạch lát, vữa, và các dụng cụ dùng cho công tác lát. - Quá trình lát: + Căng dây dài theo 2 phương làm mốc để lát cho phẳng. + Trải một lớp vữa xi-cát dẻo xuống phía dưới. + Lát từ trong ra ngoài cửa. + Phải sắp xếp các viên gạch ăn khớp về kiểu hoa và màu sắc hoa. + Sau khi lát xong ta dùng vữa xi măng trắng trau mạch. Chú ý gạt vữa xi măng lấp đầy các khe, cuối cùng rắc xi măng khô để hút nước và lau sạch bề mặt lớp lát. Công tác sơn tường. - Trước khi sơn tường, những chổ sứt, lỡ phải được sửa chữa bằng phẳng. - Mặt tường phải khô đều. - Nước sơn phải quấy thật đều và lọc kỹ, pha sơn vừa đủ dùng hết trong ngày làm việc, tránh để qua ngày khác dùng lại. - Khi lăn sơn thì chổi được đưa theo phương thẳng đứng, không đưa ngang chổi. Công tác lắp dựng khuôn cửa. - Dựng khuôn cửa phải thẳng, góc phải đảm bảo 900, phải cố định khung cửa sau khi dựng lắp. - Trong lúc lắp khung cửa không được làm sứt sẹo khung cửa. Lắp khung nhôm kính. - Công tác này được thực hiện sau khi thi công xong các công tác hoàn thiện khác. Công tác này cần đảm bảo yêu cầu về tính mỹ quan và độ vững chắc của khung cửa. V .TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN V.1 TÍNH NHÂN CÔNG DÙNG TRONG CÁC CÔNG TÁC BẢNG TÍNH NHÂN CÔNG CỦA CÔNG TÁC BÊ TÔNG Cấu kiện kích thước (m) Số Tổng thể tích Định mức Giờ Ngày Tổng ngày b l h Lượng bê tông (m3) (giờ/m3) công công công Dầm D1 0.3 6.6 0.6 1 1.188 2.56 3.0413 0.3802 57.492 Dầm D2 0.3 9.2 0.6 4 6.624 2.56 16.957 2.1197 Dầm D3 0.3 8.2 0.6 7 10.332 2.56 26.45 3.3062 Dầm D4 1 8.1 0.6 4 19.44 2.56 49.766 6.2208 Dầm D5 1 7.55 0.6 4 18.12 2.56 46.387 5.7984 Dầm D6 1 9 0.6 10 54 2.56 138.24 17.28 Dầm D7 1 8.1 0.6 8 38.88 2.56 99.533 12.442 Dầm D8 1 3 0.6 6 10.8 2.56 27.648 3.456 Dầm D9 1 2 0.6 6 7.2 2.56 18.432 2.304 Dầm D10 1 1 0.6 2 1.2 2.56 3.072 0.384 Dầm D11 1 6.6 0.6 3 11.88 2.56 30.413 3.8016 SànS1 7.1 8 0.22 10 124.96 2.56 319.9 39.987 63.792 SànS2 7.1 5.6 0.22 2 17.4944 2.56 44.786 5.5982 SànS3 5.6 4.2 0.22 1 5.1744 2.56 13.246 1.6558 SànS4 2 5.6 0.22 2 4.928 2.56 12.616 1.577 SànS5 2.5 8 0.22 3 13.2 2.56 33.792 4.224 SànS6 2.5 7.1 0.22 3 11.715 2.56 29.99 3.7488 SànS7 1.5 7.1 0.22 3 7.029 2.56 17.994 2.2493 SànS8 3 7.1 0.22 1 4.686 2.56 11.996 1.4995 SànS9 1 1 0.22 1 0.22 2.56 0.5632 0.0704 SànS10 0.75 8 0.22 1 1.32 2.56 3.3792 0.4224 SànS11 3.5 5.6 0.22 1 4.312 2.56 11.039 1.3798 SànS12 1.5 5.6 0.22 1 1.848 2.56 4.7309 0.5914 SànS13 2 5.6 0.22 1 2.464 2.56 6.3078 0.7885 Cấu kiện kích thươc(m) Số Tổng thể tích Định mức Giờ Ngày Tổng ngày b l h Lượng bê tông (m3) (giờ/m3) công công công Cột 150x150 1.5 1.5 3.68 16 132.48 3.04 402.74 50.342 99.195 Vách V1 7.6 0.4 3.9 2 23.712 3.04 72.084 9.0106 Vách V2 4.5 0.4 3.9 2 14.04 3.04 42.682 5.3352 Vách V3 1 0.4 3.9 2 3.12 3.04 9.4848 1.1856 Vách V4 1.8 0.4 1.5 2 2.16 3.04 6.5664 0.8208 Vách V5 1 0.4 3.9 2 3.12 3.04 9.4848 1.1856 Vách V6 4.2 0.4 3.9 2 13.104 3.04 39.836 4.9795 Vách V7 1.144 0.4 3.9 8 14.27712 3.04 43.402 5.4253 Vách V8 1.225 0.4 1.5 6 4.41 3.04 13.406 1.6758 Vách V9 7.6 0.3 3.9 2 17.784 3.04 54.063 6.7579 Vách V10 6.4 0.4 3.9 2 19.968 3.04 60.703 7.5878 Vách V11 1.8 0.4 1.5 2 2.16 3.04 6.5664 0.8208 Vách V12 1.7 0.4 3.9 2 5.304 3.04 16.124 2.0155 Vách V13 4.5 0.4 1.5 2 5.4 3.04 16.416 2.052 BẢNG TÍNH NHÂN CÔNG CÔNG TÁC VÁN KHUÔN DẦM SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH Cấu kiện kích thớc (m) Số Tổng diện Định mức Giờ Ngày Tổng ngày b l h lợng tích (m2) (giờ/m2) công công công Dầm D1 0.3 6.6 0.38 1 6.996 1.6 11.1936 1.3992 116.13 Dầm D2 0.3 9.2 0.38 4 39.008 1.6 62.4128 7.8016 Dầm D3 0.3 8.2 0.38 7 60.844 1.6 97.3504 12.169 Dầm D4 1 8.1 0.38 4 57.024 1.6 91.2384 11.405 Dầm D5 1 7.55 0.38 4 53.152 1.6 85.0432 10.63 Dầm D6 1 9 0.38 10 158.4 1.6 253.44 31.68 Dầm D7 1 8.1 0.38 8 114.048 1.6 182.4768 22.81 Dầm D8 1 3 0.38 6 31.68 1.6 50.688 6.336 Dầm D9 1 2 0.38 6 21.12 1.6 33.792 4.224 Dầm D10 1 1 0.38 2 3.52 1.6 5.632 0.704 Dầm D11 1 6.6 0.38 3 34.848 1.6 55.7568 6.9696 SànS1 7.1 8 0.22 10 568 1 568 71 113.27 SànS2 7.1 5.6 0.22 2 79.52 1 79.52 9.94 SànS3 5.6 4.2 0.22 1 23.52 1 23.52 2.94 SànS4 2 5.6 0.22 2 22.4 1 22.4 2.8 SànS5 2.5 8 0.22 3 60 1 60 7.5 SànS6 2.5 7.1 0.22 3 53.25 1 53.25 6.6563 SànS7 1.5 7.1 0.22 3 31.95 1 31.95 3.9938 SànS8 3 7.1 0.22 1 21.3 1 21.3 2.6625 SànS9 1 1 0.22 1 1 1 1 0.125 SànS10 0.75 8 0.22 1 6 1 6 0.75 SànS11 3.5 5.6 0.22 1 19.6 1 19.6 2.45 SànS12 1.5 5.6 0.22 1 8.4 1 8.4 1.05 SànS13 2 5.6 0.22 1 11.2 1 11.2 1.4 BẢNG TÍNH NHÂN CÔNG CÔNG TÁC VÁN KHUÔN CỘT VÁCH TẦNG ĐIỂN HÌNH Cấu kiện kích thớc (m) Số Tổng diện Định mức Giờ Ngày Tổng ngày b l h lợng tích (m2) (giờ/m2) công công công Cột 150x150 1.5 1.5 3.68 16 353.28 0.9 317.95 39.744 55.505 Vách V1 7.6 0.4 3.9 2 118.56 0.25 29.64 3.705 Vách V2 4.5 0.4 3.9 2 70.2 0.25 17.55 2.1938 Vách V3 1 0.4 3.9 2 15.6 0.25 3.9 0.4875 Vách V4 1.8 0.4 1.5 2 12.24 0.25 3.06 0.3825 Vách V5 1 0.4 3.9 2 15.6 0.25 3.9 Vách V6 4.2 0.4 3.9 2 65.52 0.25 16.38 Vách V7 1.144 0.4 3.9 8 71.3856 0.25 17.846 Vách V8 1.225 0.4 1.5 6 24.99 0.25 6.2475 Vách V9 7.6 0.3 3.9 2 118.56 0.25 29.64 3.705 Vách V10 6.4 0.4 3.9 2 99.84 0.25 24.96 3.12 Vách V11 1.8 0.4 1.5 2 12.24 0.25 3.06 0.3825 Vách V12 1.7 0.4 3.9 2 26.52 0.25 6.63 0.8288 Vách V13 4.5 0.4 1.5 2 30.6 0.25 7.65 0.9563 BẢNG TÍNH NHÂN CÔNG CÔNG TÁC THÁOVÁN KHUÔN DẦM SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH Cấu kiện kích thớc (m) Số Tổng diện Định mức Giờ Ngày Tổng ngày b l h lợng tích (m2) (giờ/m2) công công công Dầm D1 0.3 6.6 0.38 1 6.996 0.32 2.2387 0.2798 23.226 Dầm D2 0.3 9.2 0.38 4 39.008 0.32 12.483 1.5603 Dầm D3 0.3 8.2 0.38 7 60.844 0.32 19.47 2.4338 Dầm D4 1 8.1 0.38 4 57.024 0.32 18.248 2.281 Dầm D5 1 7.55 0.38 4 53.152 0.32 17.009 2.1261 Dầm D6 1 9 0.38 10 158.4 0.32 50.688 6.336 Dầm D7 1 8.1 0.38 8 114.05 0.32 36.495 4.5619 Dầm D8 1 3 0.38 6 31.68 0.32 10.138 1.2672 Dầm D9 1 2 0.38 6 21.12 0.32 6.7584 0.8448 Dầm D10 1 1 0.38 2 3.52 0.32 1.1264 0.1408 Dầm D11 1 6.6 0.38 3 34.848 0.32 11.151 1.3939 SànS1 7.1 8 0.22 10 568 0.27 153.36 19.17 30.582 SànS2 7.1 5.6 0.22 2 79.52 0.27 21.47 2.6838 SànS3 5.6 4.2 0.22 1 23.52 0.27 6.3504 0.7938 SànS4 2 5.6 0.22 2 22.4 0.27 6.048 0.756 SànS5 2.5 8 0.22 3 60 0.27 16.2 2.025 SànS6 2.5 7.1 0.22 3 53.25 0.27 14.378 1.7972 SànS7 1.5 7.1 0.22 3 31.95 0.27 8.6265 1.0783 SànS8 3 7.1 0.22 1 21.3 0.27 5.751 0.7189 SànS9 1 1 0.22 1 1 0.27 0.27 0.0338 SànS10 0.75 8 0.22 1 6 0.27 1.62 0.2025 SànS11 3.5 5.6 0.22 1 19.6 0.27 5.292 0.6615 SànS12 1.5 5.6 0.22 1 8.4 0.27 2.268 0.2835 SànS13 2 5.6 0.22 1 11.2 0.27 3.024 0.378 BẢNG TÍNH NHÂN CÔNG CÔNG TÁC THÁOVÁN KHUÔN CỘT VÁCH TẦNG ĐIỂN HÌNH Cấu kiện kích thớc (m) Số Tổng diện Định mức Giờ Ngày Tổng ngày b l h lợng tích (m2) (giờ/m2) công công công Cột 150x150 1.5 1.5 3.68 16 353.28 0.25 88.32 11.04 26.801 Vách V1 7.6 0.4 3.9 2 118.56 0.25 29.64 3.705 Vách V2 4.5 0.4 3.9 2 70.2 0.25 17.55 2.1938 Vách V3 1 0.4 3.9 2 15.6 0.25 3.9 0.4875 Vách V4 1.8 0.4 1.5 2 12.24 0.25 3.06 0.3825 Vách V5 1 0.4 3.9 2 15.6 0.25 3.9 Vách V6 4.2 0.4 3.9 2 65.52 0.25 16.38 Vách V7 1.144 0.4 3.9 8 71.386 0.25 17.846 Vách V8 1.225 0.4 1.5 6 24.99 0.25 6.2475 Vách V9 7.6 0.3 3.9 2 118.56 0.25 29.64 3.705 Vách V10 6.4 0.4 3.9 2 99.84 0.25 24.96 3.12 Vách V11 1.8 0.4 1.5 2 12.24 0.25 3.06 0.3825 Vách V12 1.7 0.4 3.9 2 26.52 0.25 6.63 0.8288 Vách V13 4.5 0.4 1.5 2 30.6 0.25 7.65 0.9563 BẢNG TÍNH NHÂN CÔNG CÔNG TÁC CỐT THÉP TẦNG ĐIỂN HÌNH Cấu kiện Thể tích Khối lượng Định mức Giờ Ngày Tổng ngày bê tông (m3) cốt thép (kg) (giờ/100kg) công công công Dầm D1 1.188 186.52 5.85 10.911 1.3639 206.27 Dầm D2 6.624 1040 5.85 60.838 7.6048 Dầm D3 10.332 1622.1 5.85 94.894 11.862 Dầm D4 19.44 3052.1 5.85 178.55 22.318 Dầm D5 18.12 2844.8 5.85 166.42 20.803 Dầm D6 54 8478 5.85 495.96 61.995 Dầm D7 38.88 6104.2 5.85 357.09 44.637 Dầm D8 10.8 1695.6 5.85 99.193 12.399 Dầm D9 7.2 1130.4 5.85 66.128 8.2661 Dầm D10 1.2 188.4 5.85 11.021 1.3777 Dầm D11 11.88 1865.2 5.85 109.11 13.639 SànS1 124.96 19619 9.3 1824.5 228.07 363.84 SànS2 17.494 2746.6 9.3 255.44 31.929 SànS3 5.1744 812.38 9.3 75.551 9.4439 SànS4 4.928 773.7 9.3 71.954 8.9942 SànS5 13.2 2072.4 9.3 192.73 24.092 SànS6 11.715 1839.3 9.3 171.05 21.381 SànS7 7.029 1103.6 9.3 102.63 12.829 1002.754 SànS8 4.686 735.7 9.3 68.42 8.5525 SànS9 0.22 34.54 9.3 3.2122 0.4015 SànS10 1.32 207.24 9.3 19.273 2.4092 SànS11 4.312 676.98 9.3 62.96 7.8699 SànS12 1.848 290.14 9.3 26.983 3.3728 SànS13 2.464 386.85 9.3 35.977 4.4971 Cột 150x150 132.48 20799 8.35 1736.7 217.09 432.65 Vách V1 23.712 3722.8 8.35 310.85 38.857 Vách V2 14.04 2204.3 8.35 184.06 23.007 Vách V3 3.12 489.84 8.35 40.902 5.1127 Vách V4 2.16 339.12 8.35 28.317 3.5396 Vách V5 3.12 489.84 8.35 40.902 5.1127 Vách V6 13.104 2057.3 8.35 171.79 21.473 Vách V7 14.277 2241.5 8.35 187.17 23.396 Vách V8 4.41 692.37 8.35 57.813 7.2266 Vách V9 17.784 2792.1 8.35 233.14 29.142 Vách V10 19.968 3135 8.35 261.77 32.721 Vách V11 2.16 339.12 8.35 28.317 3.5396 Vách V12 5.304 832.73 8.35 69.533 8.6916 Vách V13 5.4 847.8 8.35 109.88 13.736 BẢNG TÍNH NHÂN CÔNG CÔNG TÁC XÂY TẦNG ĐIỂN HÌNH Cấu kiện kích thwớc (m) Khối lượng xây (m3) Định mức (giờ/m3) Giờ công Ngày công Tổng ngày công b l h Tờng T1 0.11 2.95 2.85 5.919 0.66 3.906 0.488 69.428 Tờng T2 0.11 0.95 2.85 3.336 0.66 2.202 0.275 Tờng T3 0.11 3.79 2.85 3.802 0.66 2.509 0.314 Tờng T4 0.11 3.75 2.85 3.762 0.66 2.483 0.310 Tờng T5 0.11 8.21 2.85 8.236 0.66 5.436 0.679 Tờng T6 0.11 7.67 2.85 7.695 0.66 5.078 0.635 Tờng T7 0.11 2.85 2.85 2.859 0.66 1.887 0.236 Tờng T8 0.11 3.75 2.85 3.762 0.66 2.483 0.310 Tờng T9 0.11 2.28 2.85 2.287 0.66 1.510 0.189 Tờng T10 0.11 7.15 2.85 7.173 0.66 4.734 0.592 Tờng T11 0.11 4.07 2.85 4.083 0.66 2.695 0.337 Tờng T12 0.22 9.94 2.6 18.194 5 90.971 11.371 Tờng T13 0.22 9.88 2.6 11.303 5 56.514 7.064 Tờng T14 0.22 3.79 2.6 6.937 5 34.686 4.336 Tờng T15 0.22 8.21 2.6 15.028 5 75.138 9.392 Tờng T16 0.22 7.82 2.6 14.314 5 71.569 8.946 Tờng T17 0.22 6.54 2.6 11.971 5 59.854 7.482 Tờng T18 0.22 7.15 2.6 13.087 5 65.437 8.180 Tờng T19 0.22 7.82 2.6 8.946 5 44.730 5.591 Tờng T20 0.22 2.36 2.6 4.320 5 21.599 2.700 BẢNG TÍNH NHÂN CÔNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC XÂY TẦNG ĐIỂN HÌNH Cấu kiện kích thước (m) Khối lượng Định mức Giờ Ngày Tổng ngày b l h xây (m3) phục vụ (giờ/m3) công công công Tường T1 0.22 8 3.68 10.363 0.7 7.254 0.9068 13.632 Tường T2 0.22 7.6 3.68 4.9224 0.7 3.4457 0.4307 Tường T3 0.22 7 3.68 9.0675 0.7 6.3473 0.7934 Tường T4 0.22 7.6 3.68 4.9224 0.7 3.4457 0.4307 Tường T5 0.22 6.8 3.68 4.4042 0.7 3.083 0.3854 Tường T6 0.22 6.8 3.68 5.5053 0.7 3.8537 0.4817 Tường T7 0.22 2 3.68 6.4768 0.7 4.5338 0.5667 Tường T8 0.22 6.8 3.68 5.5053 0.7 3.8537 0.4817 Tường T9 0.22 4 3.68 3.2384 0.7 2.2669 0.2834 Tường T10 0.11 5 3.68 2.024 0.7 1.4168 0.1771 Tường T11 0.22 6.6 3.68 48.576 0.7 34.003 4.2504 Tường T12 0.22 6.9 3.68 50.784 0.7 35.549 4.4436 BẢNG TÍNH NHÂN CÔNG TRÁT VÀ PHỤC VỤ TRÁT TẦNG ĐIỂN HÌNH Hình thức Cấu kiện Khối lượng Định mức (giờ/m2) Giờ công Ngày công Tổng ngày công trát (m2) Trát Phục vụ Phục vụ Trát Phục vụ Trát Phục vụ Trát Phục vụ Trát ngoài Tường T12 48.576 0.4 0.16 19.43 7.7722 2.4288 0.9715 4.968 1.9872 Tường T20 50.784 0.4 0.16 20.314 8.1254 2.5392 1.0157 Trát trong Tường T1 94.208 0.4 0.16 37.683 15.073 4.7104 1.8842 78.32 31.331 Tường T2 44.749 0.4 0.16 17.9 7.1598 2.2374 0.895 Tường T3 82.432 0.4 0.16 32.973 13.189 4.1216 1.6486 Tường T4 44.749 0.4 0.16 17.9 7.1598 2.2374 0.895 Tường T5 40.038 0.4 0.16 16.015 6.4061 2.0019 0.8008 Tường T6 50.048 0.4 0.16 20.019 8.0077 2.5024 1.001 Tường T7 58.88 0.4 0.16 23.552 9.4208 2.944 1.1776 Tường T8 50.048 0.4 0.16 20.019 8.0077 2.5024 1.001 Tường T9 29.44 0.4 0.16 11.776 4.7104 1.472 0.5888 Tường T10 36.8 0.4 0.16 14.72 5.888 1.84 0.736 Cột 150x150 353.28 0.4 0.16 141.31 56.525 17.664 7.0656 Vách V1 118.56 0.4 0.16 47.424 18.97 5.928 2.3712 Vách V2 70.2 0.4 0.16 28.08 11.232 3.51 1.404 Vách V3 15.6 0.4 0.16 6.24 2.496 0.78 0.312 Vách V4 12.24 0.4 0.16 4.896 1.9584 0.612 0.2448 Vách V5 15.6 0.4 0.16 6.24 2.496 0.78 0.312 Vách V6 65.52 0.4 0.16 26.208 10.483 3.276 1.3104 Vách V7 71.386 0.4 0.16 28.554 11.422 3.5693 1.4277 Vách V8 24.99 0.4 0.16 9.996 3.9984 1.2495 0.4998 Vách V9 118.56 0.4 0.16 47.424 18.97 5.928 2.3712 Vách V10 99.84 0.4 0.16 39.936 15.974 4.992 1.9968 Vách V11 12.24 0.4 0.16 4.896 1.9584 0.612 0.2448 Vách V12 26.52 0.4 0.16 10.608 4.2432 1.326 0.5304 Vách V13 30.6 0.4 0.16 12.24 4.896 1.53 0.612 BẢNG TÍNH NHÂN CÔNG LÁT VÀ PHỤC VỤ LÁT TẦNG ĐIỂN HÌNH Cấu kiện Diện tích Định mức (giờ/m2) Giờ công Ngày công Tổng ngày công lát nền (m2) Lát Phục vụ Lát Phục vụ Lát Phục vụ Lát Phục vụ SànS1 568 0.66 0.25 374.88 142 46.86 17.75 74.757 28.317 SànS2 79.52 0.66 0.25 52.483 19.88 6.5604 2.485 SànS3 23.52 0.66 0.25 15.523 5.88 1.9404 0.735 SànS4 22.4 0.66 0.25 14.784 5.6 1.848 0.7 SànS5 60 0.66 0.25 39.6 15 4.95 1.875 SànS6 53.25 0.66 0.25 35.145 13.313 4.3931 1.6641 SànS7 31.95 0.66 0.25 21.087 7.9875 2.6359 0.9984 SànS8 21.3 0.66 0.25 14.058 5.325 1.7573 0.6656 SànS9 1 0.66 0.25 0.66 0.25 0.0825 0.0313 SànS10 6 0.66 0.25 3.96 1.5 0.495 0.1875 SànS11 19.6 0.66 0.25 12.936 4.9 1.617 0.6125 SànS12 8.4 0.66 0.25 5.544 2.1 0.693 0.2625 SànS13 11.2 0.66 0.25 7.392 2.8 0.924 0.35 BẢNG TÍNH NHÂN CÔNG VÀ PHỤC VỤ TRÁT TRẦN TẦNG ĐIỂN HÌNH Cấu kiện Diện tích Định mức (giờ/m2) Giờ công Ngày công Tổng ngày công trát trần (m2) Trát Phục vụ Trát Phục vụ Trát Phục vụ Trát Phục vụ SànS1 568 0.47 0.15 266.96 85.2 33.37 10.65 53.236 16.99 SànS2 79.52 0.47 0.15 37.374 11.928 4.6718 1.491 SànS3 23.52 0.47 0.15 11.054 3.528 1.3818 0.441 SànS4 22.4 0.47 0.15 10.528 3.36 1.316 0.42 SànS5 60 0.47 0.15 28.2 9 3.525 1.125 SànS6 53.25 0.47 0.15 25.028 7.9875 3.1284 0.9984 SànS7 31.95 0.47 0.15 15.017 4.7925 1.8771 0.5991 SànS8 21.3 0.47 0.15 10.011 3.195 1.2514 0.3994 SànS9 1 0.47 0.15 0.47 0.15 0.0588 0.0188 SànS10 6 0.47 0.15 2.82 0.9 0.3525 0.1125 SànS11 19.6 0.47 0.15 9.212 2.94 1.1515 0.3675 SànS12 8.4 0.47 0.15 3.948 1.26 0.4935 0.1575 SànS13 11.2 0.47 0.15 5.264 1.68 0.658 0.21 V.2 TÍNH SỐ CA MÁY SỬ DỤNG Tính số xe chở bê tông Thời gian cần thiết để hoàn thành công việc vận chuyển bê tông từ lúc lấy bê tông ở nhà máy đến khi đổ bê tông ra thùng chứa là: Thời gian lấy bê tông từ nhà máy: 6 phút. Thời gian vận chuyển bê tông trên đường:15/45=0.333h=20 phút Thời gian đổ bê tông ra: 6 phút. Thời gian quay trở lại nhà máy để lấy bê tông 15/45=0.333h=20 phút Tổng thời gian :52’ 0,867 h. Vậy trong 1 ca 1 xe chở được 8/0,867 = 9,2 chuyến. Mà số chuyến ôtô cần vận chuyển bê tông khi đổ 1 phân khu là: n = 44,8.1,1/6 = 8,2= 9 chuyến. Vậy ta chọn 1 xe SB-92B để chở bê tông thương phẩm. VI MỘT SỐ BIỆN PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG THI CÔNG VI.1 Biện pháp an toàn khi thi công đổ bê tông - Cần kiểm tra, neo chắc cần trục, thăng tải để đảm bảo độ ổn định, an toàn trong trường hợp bất lợi nhất: khi có gió lớn, bão, .. - Trước khi sử dụng cần trục, thăng tải, máy móc thi công cần phải kiểm tra, chạy thử để tránh sự cố xảy ra. - Trong quá trình máy hoạt động cần phải có cán bộ kỹ thuật, các bộ phận bảo vệ giám sát, theo dõi. - Bê tông, ván khuôn, cốt thép, giáo thi công, giáo hoàn thiện, cột chống, .. trước khi cẩu lên cao phải được buộc chắc chắn, gọn gàng. Trong khi cẩu không cho công nhân làm việc trong vùng nguy hiểm. - Khi công trình đã được thi công lên cao, cần phải có lưới an toàn chống vật rơi, có vải bạt bao che công trình để không làm mất vệ sinh các khu vực lân cận. - Trước khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra, nghiệm thu công tác ván khuôn, cốt thép, độ vững chắc của sàn công tác, lưới an toàn. VI.2 Biện pháp an toàn khi hoàn thiện - Khi xây, trát tường ngoài phải trang bị đầy đủ dụng cụ an toàn lao động cho công nhân làm việc trên cao, đồng thời phải khoanh vùng nguy hiểm phía dưới trong vùng đang thi công. - Dàn giáo thi công phải neo chắc chắn vào công trình, lan can cao ít nhất là 1,2 m; nếu cần phải buộc dây an toàn chạy theo chu vi công trình. - Không nên chất quá nhiều vật liệu lên sàn công tác, giáo thi công tránh sụp đổ do quá tải. VI.3 Biện pháp an toàn khi sử dụng máy - Thường xuyên kiểm tra máy móc, hệ thống neo, phanh hãm dây cáp, dây cẩu. Không được cẩu quá tải trọng cho phép. - Các thiết bị điện phải có ghi chú cẩn thận, có vỏ bọc cách điện. - Trước khi sử dụng máy móc cần chạy không tải để kiểm tra khả năng làm việc. - Cần trục tháp, thăng tải phải được kiểm tra ổn định chống lật. - Công nhân khi sử dụng máy móc phải có ý thức bảo vệ máy. VI.4 Công tác vệ sinh môi trường - Luôn cố gắng để công trường thi công gọn gàng, sạch sẽ, không gây tiếng ồn, bụi bặm quá mức cho phép. - Khi đổ bê tông, trước khi xe chở bê tông, máy bơm bê tông ra khỏi công trường cần được vệ sinh sạch sẽ tại vòi nước gần khu vực ra vào. - Nếu mặt bằng công trình lầy lội, có thể lát thép tấm để xe cộ, máy móc đi lại dễ dàng, không làm bẩn đường sá, bẩn công trường … CHƯƠNG 3 : TỔ CHỨC LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC Khối lượng và khối lượng lao động của các công tác thi công được lập thành bảng tính. (Xem bảng tính nhân công và thống kê khối lượng các công tác trong mục 1.3 phần 2). LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG Dựa vào khối lượng lao động của các công tác ta sẽ tiến hành tổ chức quá trình thi công sao cho hợp lý, hiệu quả nhằm đạt được năng suất cao, giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm. Do đó đòi hỏi phải nghiên cứu và tổ chức xây dựng một cách chặt chẽ đồng thời phải tôn trọng các quy trình, quy phạm kỹ thuật. Từ khối lượng công việc và công nghệ thi công ta lên được kế hoạch tiến độ thi công, xác định được trình tự và thời gian hoàn thành các công việc. Thời gian đó dựa trên kết quả phối hợp một cách hợp lý các thời hạn hoàn thành của các tổ đội công nhân và máy móc chính. Dựa vào các điều kiện cụ thể của khu vực xây dựng và nhiều yếu tố khác theo tiến độ thi công ta sẽ tính toán được các nhu cầu về nhân lực, nguồn cung cấp vật tư, thời hạn cung cấp vật tư, thiết bị theo từng giai đoạn thi công. Trong xây dựng có 3 phương pháp tổ chức sản xuất: - Phương pháp tuần tự: Là phương pháp tổ chức sản xuất các công việc được hoàn thành ở vị chí này rồi mới chuyển sang vị trí tiếp theo. Hình thức này phù hợp với công trình tài nguyên khó huy động và thời gian thi công thoải mái. - Phương pháp song song: Theo phương pháp này các công việc được tiến hành cùng 1 lúc. Thời gian thi công ngắn, nhưng gặp rất nhiều khó khăn để áp dụng, vì có 1 số công việc chỉ bắt đầu được khi 1 số công việc đi trước nó đã được hoàn thành. - Phương pháp tổ chức sản xuất dây chuyền, đây là phương pháp tiên tiến hiện đại. Khác phục được những nhược điểm của 2 phương pháp trên, phát huy được tính chuyên môn hoá của các tổ thợ và tính liên tục trong thi công, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Vậy ta chọn phương pháp tổ chức sản xuất dây chuyển để thi công công trình này. LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG Tiến độ có thể được thể hiện bằng biểu đồ ngang, biểu đồ xiên, hay sơ đồ mạng. Mỗi biểu đồ có những ưu nhược điểm như sau: + Biểu đồ ngang: Ưu điểm: đơn giản, tiện lợi, trực quan dễ nhìn. Nhược điểm: Không thể hiện rõ và chặt chẽ mối quan hệ về công nghệ và tổ chức giữa các công việc. Không chỉ ra được những công việc quan trọng quyết định sự hoàn thành đúng thời gian của tiến độ. Không cho phép bao quát được quá trình thi công những công trình phức tạp. Dễ bỏ sót công việc khi quy mô công trình lớn. Khó dự đoán được sự ảnh hưởng của tiến độ thực hiện từng công việc đến tiến độ chung. Trong thời gian thi công nếu tiến độ có trục trặc khó tìm được nguyên nhân và giải pháp khắc phục. Biểu đồ xiên: Dùng thể hiện tiến độ thi công đòi hỏi sự chặt chẽ về thời gian và không gian. Biểu đồ xiên thích hợp khi số lượng các công việc ít. Khi số lượng các công việc nhiều thì rất dễ bỏ sót công việc. Sơ đồ mạng: Dùng thể hiện tiến độ thi công những công trình lớn và phức tạp. Sơ đồ mạng có những ưu điểm sau: Cho thấy mối quan hệ chặt chẽ về công nghệ, tổ chức giữa các công việc. Chỉ ra được những công việc quan trọng, quyết định đến thời hạn hoàn thành công trình (các công việc này gọi là các công việc găng). Do đó người quản lí biết tập chung chỉ đạo có trọng điểm. Loại trừ được những khuyết điểm của sơ đồ ngang. Giảm thời gian tính toán do sử dụng được máy tính điện tử vào lập, tính, quản lý và điều hành tiến độ. Dựa vào đặc điểm công trình, và ưu nhược điểm của các biểu đổ thể hiện tiến độ trên em chọn sơ đồ mạng để lập và điều hành tiến độ. Sau đó, để dễ nhận biết qua trực giác, dễ đọc, dễ theo dõi và còn dễ thể hiện những thông số phụ mà sơ đồ khác không thể hiện được em sẽ chuyển sang sơ đồ ngang. Trình tự lập: Trình tự lập tiến độ thi công công trình bằng phần mềm Microsoft Project được tiến hành như sau: + Định ra thời gian bắt đầu thi công công trình (Project Information). + Liệt kê tất cả các công việc trong quá trình thi công (Task name). Trong đó phân ra cụ thể các công việc bao hàm, là tên của công việc bao gồm một số các công việc thành phần. + Xác định mối quan hệ giữa các công việc, bao gồm các loại cụ thể : Kết thúc – Bắt đầu : Finish-Start Bắt đầu – Bắt đầu : Start-Start. Kết thúc – Kết thúc : Finish-Finish. + Xác định thời gian tiến hành thi công với mỗi công việc cụ thể (Duration) + Xác định tài nguyên với mỗi công việc cụ thể (Resource name) Trong quá trình lập tiến độ, ta có một số nguyên tắc buộc phải tuân theo để đảm bảo an toàn và chất lượng cho công trình, giảm lãng phí về thời gian và tài nguyên thi công. Các nguyên tắc này bao gồm : + Đối với các cấu kiện mà ván khuôn chịu lực theo phương ngang thì thời gian duy trì ván khuôn để cấu kiện đảm bảo cường độ ít nhất là 2 ngày. + Thời gian duy trì ván khuôn chịu lực theo phương đứng là 20 ngày. + Các công việc xây tường ngăn trên các tầng chỉ tiến hành khi đảm bảo đủ không gian thi công. Nghĩa là khi toàn bộ ván khuôn, cột chống tại khu vực đó đã được tháo dỡ. + Các công việc hoàn thiện được tiến hành từ trên xuống dưới. Tiến độ thi công được lập dựa vào các bảng thống kê bên trên và thể hiện trong bản vẽ tiến độ thi công TC - 05 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 1 CƠ SỞ VÀ MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG Tổng mặt bằng thi công là mặt bằng tổng quát của khu vực công trình được xây dựng, ở đó ngoài mặt bằng công trình cần giải quyết vị trí các công trình tạm, kích thước kho bãi vật liệu, các máy móc phục vụ thi công. Cơ sở để lập tổng mặt bằng - Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức thi công tiến độ thực hiện công trình ta xác định nhu cầu về vật tư, nhân lực, nhu cầu phục vụ. - Căn cứ vào tình hình cung cấp vật tư thực tế. - Căn cứ tình hình thực tế và mặt bằng công trình ta bố trí các công trình phục vụ, kho bãi theo yêu cầu cần thiết để phục vụ công tác thi công. Mục đích - Mặt bằng thi công nêu lên quá trình thực hiện các thao tác từ lúc bắt đầu cho đến lúc kết thúc. - Mặt bằng thi công gồm 3 khu vực chính: Khu sản xuất, khu hành chính và khu sinh hoạt. - Yêu cầu của mặt bằng thi công: + Hạn chế mức tổn phí nhỏ nhất về đường xá kho bãi nhưng vẫn phải đàm bảo cho yêu cầu kỹ thuật về tiến độ thi công. + Chú ý tới hoả hoạn, môi trường sống và an toàn lao động. - Căn cứ vào các nguyên tắc chung trên đồng thời dựa vào thực tế mặt bằng công trình ta tiến hành lập tổng mặt bằng thi công cho công trình như sau: + Bố trí điện nước phục vụ thi công. + Bố trí kho bãi chính, kho thép, kho xi măng, bãi cát, bãi gạch. + Khu hành chính: Chỉ bố trí cho ban chỉ huy công trình. + Bố trí phòng thường trực ngay cổng. + Bố trí khu vệ sinh ở cuối hướng gió. 2 THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG 2.1 Tính toán đường giao thông a) Sơ đồ vạch tuyến Hệ thống giao thông là đường một chiều bố trí xung quanh công trình như trong tổng mặt bằng. Khoảng cách an toàn từ mép đường đến mép công trình( tính từ chân lớp giáo xung quanh công trình) là e = 1,5m. b) Kích thước mặt đường Trong điều kiện bình thường, với đường một làn xe chạy thì các thông số bề rộng của đường lấy với những chỗ đường do hạn chế về diện tích mặt bằng, do đó có thể thu hẹp mặt đường lại B = 4m (không có lề đường). Và lúc này, phương tiện vận chuyển qua đây phải đi với tốc độ chậm( < 5km/h), và đảm bảo không có người qua lại. Bán kính cong của đường ở những chỗ góc lấy là :R = 9m.Tại các vị trí này, phần mở rộng của đường lấy là a=1,5m. Độ dốc mặt đường: i= 3%. 2.2 Tính toán diện tích kho bãi a) Xác định lượng vật liệu dự trữ Trong giai đoạn thi công phân thân , lượng vật liệu cần dự trữ bao gồm: Xi măng, sắt thép, cát , đá sỏi, gạch xây. Sau đây ta xác định khối lượng vật liệu dùng trong 1 ngày + Khối lượng xi măng dự trữ: Xi măng dùng cho việc xây và trát vì bê tông đổ bằng bê tông thương phẩm. Tổng khối lượng vữa lớn nhất dùng trong 1 ngày tương ứng với 1 phân khu là : V = 5,9 + 4,43 = 10,33 m3. Lượng xi măng cần dùng là: G = 10,33.g = 10,33.300 = 3094 kG = 3,1 tấn 1 ngày. Trong đó: g = 300 kG/m3 là lượng xi măng dùng cho 1m3 vữa mác 100. + Khối lượng thép dự trữ: Tổng khối lượng thép lớn nhất được dùng trong 1 ngày ứng với ngày thi công cột là: 9999/4 = 2499 kg 2,5 tấn. + Khối lượng cát dự trữ: Cát dùng nhiều nhất ở giai đoạn thi công xây và trát, ta có 1m3 vữa cần : 0,87 m3 cát. Vậy lượng cát cần dùng trong 1 ngày là: D = 0,87.10,33 = 9 m3. + Khối lượng gạch xây tường: Tổng thể tích tường của 1 phân khu là: 157,013/4 = 39,25 m3. Mỗi phân khu ta xây trong 2 ngày. Vậy lượng gạch cần dùng trong 1 ngày là: D = 39,25/2 = 20 m3. Tương ứng với 20.785 = 15700 viên. + Khối lượng đá dự trữ: lấy cho 10 ngày là 300m3 b) Diện tích kho bãi Theo tài liệu “Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng” của PGS.TS Trịnh Quốc Thắng diện tích kho bãi được tính theo công thức: S = aF = a. Trong đó: a: hệ số sử dụng mặt bằng, phụ thuộc chức năng các loại kho: kín, lộ thiên, tổng hợp. Dmax: lượng vật liệu dự trữ tối đa ở công trường Dmax = rmax.Tdt . với rmax là lượng vật liệu lớn nhất được dùng trong 1 ngày, Tdt là khoảng thời gian dự trữ. d: định mức lượng vật liệu chứa trên 1 m2 diện tích kho bãi, giá trị của d được tra bảng. Vậy ta có bảng tính diện tích kho bãi chứa vật liệu như sau: BẢNG TÍNH DIỆN TÍCH KHO BÃI CHỨA VẬT LIỆU Tên vật liệu Đơn vị Khối lượng dùng trong 1 ngày Thời gian dự trữ (vận chuyển <50km) Hệ số sử dụng mb Định mức Diện tích kho bãi Loại kho rmax Tdt (ngày) a (đơn vị/m2) (m2) Xi măng Tấn 3.1 12 1.5 1.3 42.92 Kho kín Thép Tấn 2.5 8 1.5 4 7.5 Kho hở Đá m3 30 10 1.2 3.5 102 Bãi lộ thiên Cát m3 9 8 1.2 4 21.6 Bãi lộ thiên Gạch chỉ viên 15700 8 1.2 700 215.31 Bãi lộ thiên 2.3 Tính toán diện tích nhà tạm a) Xác định dân số công trường Diện tích xây dựng nhà tạm phụ thuộc vào dân số công trường. Tổng số người làm việc ở công trường xác định theo công thức sau: G = 1,06( A+B+C+D+E). Trong đó: A = Ntb: Là quân số làm việc trực tiếp trung bình ở hiện trường : Ntb = (người). B: Số công nhân làm việc ở các xưởng sản xuất và phụ trợ: B= k%.A. Với công trình dân dụng trong thành phố lấy : k= 25% ÞB = 25%.80 = 20 (người). C: Số cán bộ kỹ thuật ở công trường; C = 6%(A+B) = 6%(80 + 20) = 6 người. D: Số nhân viên hành chính : D=5%(A+B+C) = 5%(80+20+6) = 5,3 (người), lấy D = 6 người. E: Số nhân viên dịch vụ (với công trường l ớn lấy s = 8 %): E= 8%(A+S+C+D) = 8%(80 + 20 + 6 + 6) = 9. Lấy E =10 người. Sốngười làm việc ở công trường: G = 1,06(80 + 20 + 6 + 6 + 10) = 129,02 Lấy G = 130 người. b) Diện tích yêu cầu của các loại nhà tạm Dựa vào số người ở công trường và diện tích tiêu chuẩn cho các loại nhà tạm, ta xác định được diện tích của các loại nhà tạm theo công thức sau: Si = Ni.[S]i. Trong đó: Ni: Số người sử dụng loại công trình tạm loại i. [S]i: Diện tích tiêu chuẩn loại công trình tạm loại i, tra bảng 5.1-trang 110, sách "Tổng mặt bằng xây dựng" – PGS.TS Trịnh Quốc Thắng. + Nhà ở tập thể: Tiêu chuẩn: [S] = 4 m2/người. Số người ở tại công trường N = G = 125 người. Þ S1 = 130.4 = 520 m2 + Nhà làm việc cho cán bộ kỹ thuật ở công trường Tiêu chuẩn: [S] = 4 m2/người. Þ S2 = 6x4 =24 m2. + Nhà làm việc cho nhân viên hành chính: Tiêu chuẩn: [S] = 4 m2/người. Þ S3 = 6x4 = 24 m2. + Nhà ăn: Tiêu chuẩn: [S] = 1 m2/ người. Þ S4 = 40%.125x1 = 50 m2. + Phòng y tế: Tiêu chuẩn: [S] = 0,04 m2/người. Þ S5 = 125x0,04 = 5 m2. + Nhà tắm: Ba nhà tắm với diện tích 2,5 m2/phòng. + Nhà vệ sinh:Tương tự nhà tắm, Ba phòng với 2,5 m2/phòng. 2.4 Tính toán cấp nước a)Tính toán lưu lượng nước yêu cầu Nước dùng cho các nhu cầu trên công trường bao gồm: - Nước phục vụ cho sản xuất. - Nước phục vụ cho sinh hoạt ở hiện trường. - Nước phục vụ cho sinh hoạt khu nhà ở - Nước cứu hoả. + Nước phục vụ cho sản xuất: Bảng: Lưu lượng nước phục vụ cho sản xuất TT Điểm dùng nước ĐV Khối lượng TC l/ngày Nhu cầu 1 Trạm trộn bê tông m3 50 300 15000 2 Trạm trộn vữa m3 180 200 36000 3 Bãi rửa đá m3 30 1000 30000 lưu lượng nước phục vụ cho sản xuất tính theo công thức sau: Q1 = 1,2. (l/s). Trong đó: : Lưu lượng nước tiêu chuẩn cho một điểm sản xuất dùng nước thứ i(l/ngày). Ở đây, các điểm sản xuất dùng nước xác định tại một thời điểm sử dụng cao nhất là giai đoạn trộn vữa,: kg:Hệ số sử dụng nước không điều hoà trong giờ: kg = 2,5. Þ Q1 = 1,2. (l/s). + Nước phục vụ sinh hoạt ở hiện trường: Gồm nước phục vụ tắm rửa, ăn uống,xác định theo công thức sau: Q2 = (l/s). Trong đó: Nmax : Số người lớn nhất làm việc trong một ngày ở công trường: Nmax=155 (người). B:Tiêu chuẩn dùng nước cho một người trong một ngày ở công trường, lấy B = 20 l/ngày. kg: Hệ số sử dụng nước không điều hoà trong giờ. K=2. Þ Q2 = (l/s). + Nước phục vụ sinh hoạt ở khu nhà ở: Gồm nước phục vụ tắm rửa, ăn uống, vệ sinh … được tính theo công thức: Q3 = (l/s). Trong đó: Nc : Số người ở khu nhà ở: Nc = 125 (người). C:Tiêu chuẩn dùng nước cho một người trong một ngày ở công trường, lấy C = 50 l/ngày. kg: Hệ số sử dụng nước không điều hoà trong giờ. kg =1,5. kng: Hệ số sử dụng nước không điều hoà trong ngày kng = 1,5. Þ Q3 = (l/s). + Nước cứu hoả: Bậc chịu lửa của công trình thuộc loại khó cháy (vì làm bằng bê tông cốt thép, ván khuôn định hình), khối tích của công trình: 46,1.30,6.162,5.2 = 907393m3. Tra bảng Q4 =15 (l/s). Lưu lượng nước tổng cộng cần cấp cho công trường xác định như sau: Ta có: = Q1 + Q2 + Q3 = 9,47 + 0,31 + 0,16 = 9,94 (l/s) < Q4=15 (l/s). Do đó:QT = 70%( Q1 + Q2 + Q3)+ Q4=0,7.9,94+15 =21,96 (l/s). Vậy: QT = 21,96 (l/s). b)Xác định đường kính ống dẫn chính Đường kính ống dẫn nước đươch xác định theo công thức sau: D= Trong đó: Qt =21,96 (l/s): Lưu lượng nước yêu cầu. V: Vận tốc nước kinh tế, tra bảng ta chọn V = 0,9m/s. Þ D= =0.177 (m). chọn D =20 cm. Ống dẫn chính được nối trực tiếp vào mạng lưới cấp nước thành phố dẫn về bể nước dự trữ của công trường.Từ đó dùng bơm cung cấp cho từng điểm tiêu thụ nước trong công trường. 2.5 Tính toán cấp điện a) Công suất tiêu thụ điện công trường Điện dùng trong công trường gồm có các loại sau: Điện phục vụ trực tiếp sản xuất (máy hàn) chiếm khoảng 20 – 30 %. Điện động lực dùng để chạy cần trục tháp, máy trộn vữa, máy bơm, chiếm khoảng 60 – 70 %. Điện dùng cho sinh hoạt và chiếu sáng ở công trường và khu nhà ở, chiếm khoảng 10 – 20 % Ta có bảng thống kê các công suất các thiết bị sử dụng điện trên công trường như sau: Pi Điểm tiêu thụ Công suất định mức Klượng phục vụ Nhu cầu dùng điện KW Tổng nhu cầu KW P1 Cần trục tháp 66,5 KW 2máy 133 147.4 Thăng tải 2,2 KW 2máy 4.4 Máy trộn vữa 4 KW 1máy 4 Đầm dùi 1 KW 2máy 2 Đầm bàn 2 KW 1máy 2 P2 Máy hàn 18,5 KW 2máy 37 40.7 Máy cắt 1,5 KW 1máy 1.5 Máy uốn 2,2 KW 1máy 2.2 P3 Điện sinh hoạt 13 W/ m2 520 m2 68 84.3 Nhà làm việc, bảovệ 13 W/ m2 40m2 5.2 Nhà ăn, trạm ytế 13 W/ m2 55 m2 7.2 Nhà tắm,vệ sinh 10 W/ m2 15 m2 1.5 Kho chứa VL 6 W/ m2 400 m2 2.4 P4 Đường đi lại 5 W/m 390 m 1.95 7.074 Địa điểm thi công 2,4W/ m2 2135 m2 5.124 Công suất điện cần thiết tính toán cho công trường: P = a . [ å k1.P1/ cosj + å k2.P2/ cosj +å k3.P3 +å k4.P4 Trong đó : + a = 1,1 : hệ số kể đến hao hụt công suất trên toàn mạch. + cosj = 0,75: hệ số công suất trong mạng điện lấy tạm thời . + P1, P2, P3, P4: lần lượt là công suất các loại động cơ , công suất máy gia công sử dụng điện trực tiếp, công suất điện thắp sáng trong nhà và công suất điện thắp sáng ngoài trời. + k1, k2, k3, k4 : hệ số kể đến việc sử dụng điện không đồng thời cho từng loại. - k1 = 0,75 : đối với động cơ. - k2 = 0,75 : đối với máy hàn cắt. - k3 = 0,8 : điện thắp sáng trong nhà. - k4 = 1 : điện thắp sáng ngoài nhà. Vậy công suất điện của công trường là: Pt = 1,1´(0,75´ 147,4 / 0,75 + 0,75 ´ 40,7/ 0,75 + 0,8 ´ 84,3 + 1´ 7,074) = 288,7 KW b) Chọn máy biến áp phân phối điện + Tính công suất phản kháng: . Trong đó: hệ số cosjtb tính theo công thức sau: .Vậy Þ (KW). + Tính toán công suất biểu kiến: (KW). + Chọn máy biến thế: Với công trường không lớn, chỉ cần chọn một máy biến áp. Máy biến áp chọn loại có công suất: S ³= 480 (KW). Tra bảng 7.7 sách "Tổng mặt bằng xây dựng" – PGS.TS Trịnh Quốc Thắng ta chọn máy biến áp loại II có công suất 560 KVA. BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 3.1 Nguyên tắc bố trí - Tổng chi phí là nhỏ nhất . - Tổng mặt bằng phải đảm bảo các yêu cầu . + Đảm bảo an toàn lao động. + An toàn phòng chống cháy, nổ. + Điều kiện vệ sinh môi trường. - Thuận lợi cho quá trình thi công. - Tiết kiệm diện tích mặt bằng. 3.2 Tổng mặt bằng thi công Đường xá công trình Để đảm bảo an toàn và thuận tiện cho quá trình vận chuyển, vị trí đường tạm trong công trường không cản trở công việc thi công, đường tạm chạy bao quanh công trình, dẫn đến các kho bãi chứa vật liệu. Trục đường tạm cách mép công trình khoảng 4 m. Mạng lưới cấp điện Bố trí đường dây điện dọc theo các biên công trình, sau đó có đường dẫn đến các vị trí tiêu thụ điện. Như vậy, chiều dài đường dây ngắn hơn và cũng ít cắt các đường giao thông. Mạng lưới cấp nước Dùng sơ đồ mạng nhánh cụt, có xây một số bể chứa tạm đề phòng mất nước. Như vậy thì chiều dài đường ống ngắn nhất và nước mạnh . Bố trí kho, bãi - Bố trí kho bãi cần gần đường tạm, cuối hướng gió, dễ quan sát và quản lý. - Những cấu kiện cồng kềnh (Ván khuôn , thép) không cần xây tường mà chỉ cần làm mái bao che. - Những vật liệu như ximăng, chất phụ gia, sơn, vôi ... cần bố trí trong kho khô ráo. - Bãi để vật liệu khác: gạch, đá, cát cần che, chặn để không bị dính tạp chất, không bị cuốn trôi khi có mưa, gió. Bố trí nhà tạm - Nhà tạm để ở: bố trí đầu hướng gió, nhà làm việc bố trí gần cổng ra vào công trường để tiện giao dịch. - Nhà bếp ,vệ sinh: bố trí cuối hướng gió. Vậy ta có tổng mặt bằng chi tiết TC - 05/.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxXDNha3.docx
Tài liệu liên quan