Thế nằm của đá

Tài liệu Thế nằm của đá: 254 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT Thế nằm của đá Tạ Trọng Thắng. Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN). Giới thiệu Vỏ Trái Đất được tạo thành từ ba loại đá - đá trầm tích, đá m agma và đá biến chất. Mỗi loại đá có đặc điểm về cấu trúc và kiến tạo riêng, rất đặc trưng; các nhà địa chất cấu tạo gọi đó là th ế nằm của đá. Dưới đây thế nằm của từng loại đá được m ô tả. Thế nằm của đá trầm tích Đặc trưng lớn nhất của đá trầm tích là cấu tạo phân lớp. Tùy thuộc vào m ôi trường lắng đọng trầm tích và tác động của vận động kiến tạo v ề sau, đá trầm tích có thể có th ế nằm ngang, nằm nghiêng và uốn nếp. Ngoài ra, tủy thuộc vào điểu kiện trầm tích, đá trầm tích còn có thể có th ế nằm đặc biệt. Thế nằm ngang T h ế nằm ngang của các lớp khi mặt phân lớp của chúng có vị trí nằm ngang hay gần ngang. Tuy nhiên, trong thực tế ít gặp mặt phân lớp nằm ngang m ột cách lý tưởng như mặt nước, thường chúng nằm theo một góc nghiêng n guyên sinh nào đó. Góc ngh...

pdf11 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 1736 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thế nằm của đá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
254 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT Thế nằm của đá Tạ Trọng Thắng. Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQGHN). Giới thiệu Vỏ Trái Đất được tạo thành từ ba loại đá - đá trầm tích, đá m agma và đá biến chất. Mỗi loại đá có đặc điểm về cấu trúc và kiến tạo riêng, rất đặc trưng; các nhà địa chất cấu tạo gọi đó là th ế nằm của đá. Dưới đây thế nằm của từng loại đá được m ô tả. Thế nằm của đá trầm tích Đặc trưng lớn nhất của đá trầm tích là cấu tạo phân lớp. Tùy thuộc vào m ôi trường lắng đọng trầm tích và tác động của vận động kiến tạo v ề sau, đá trầm tích có thể có th ế nằm ngang, nằm nghiêng và uốn nếp. Ngoài ra, tủy thuộc vào điểu kiện trầm tích, đá trầm tích còn có thể có th ế nằm đặc biệt. Thế nằm ngang T h ế nằm ngang của các lớp khi mặt phân lớp của chúng có vị trí nằm ngang hay gần ngang. Tuy nhiên, trong thực tế ít gặp mặt phân lớp nằm ngang m ột cách lý tưởng như mặt nước, thường chúng nằm theo một góc nghiêng n guyên sinh nào đó. Góc nghiêng nguyên sinh này được tạo nên do kết quả của các chuyển động thẳng đứng không đểu đặn xảy ra đổng thời với quá trình tích tụ trầm tích. Sự sai lệch của bề mặt phân lớp so với phương nằm ngang thường xảy ra do sự khác nhau v ề tốc độ và s ố lượng trẩm tích được tích tụ trong các khu vực riêng biệt của đáy bổn. Khi đó bề dày của các lớp được thành tạo hầu như không đổng nhất và làm xuất h iện một b ể mặt phân lớp có độ nghiêng nhất định. Trên bản đổ địa hình có đường bình độ, các lớp hay các hệ tầng có th ế nằm ngang sẽ được vẽ trùng hoặc nằm kẹp giữa các đường bình độ và tương ứng vói độ cao tuyệt đối của ranh giới đã được chỉ ra trên bản đổ [H .l]. Thế nằm nghiêng Các lớp có thế nằm nghiêng (hay đơn nghiêng) là những lớp nghiêng v ề m ột phía trên m ột khu vực rộng lớn; th ế nằm nghiêng cũng gặp ờ các cánh uốn nếp và nếp oằn. M uốn định hướng các lớp nằm nghiêng trong không gian, ta phải xác định được các yếu tố th ế nằm của chúng như đường phương, đường hướng dốc và góc dốc. Đường phương là giao tuyến của mặt lớp vói mặt phẳng nằm ngang; nói cách khác - bâ't kỳ m ột đường nằm ngang nào nằm trên mặt lớp đều là đường phương của lớp đó. Đ ư ờng hư ớng dốc là m ột đư ờng vu ôn g góc với đư ờng phương nằm trên m ặt lớp và hướng về phía d ốc xuống của lớp [H.2]. Đ ư ờng d ốc tạo một góc n gh iên g lớn nhất g iữ a m ặt lớp và m ặt phang nằm ngang. Góc dốc là góc kẹp giữa đường hướng dốc và hình chiếu của nó trên mặt phang nằm ngang [H.2]. Vị trí của đường phương và đường hướng dốc trong không gian được xác định bằng góc phương vị của chúng. Hình 1. Ví dụ bản đồ địa chất với các đá nằm ngang (theo A.E. Mikhailov) l-Bản đồ địa chất; ll-Mặt cắt địa chất theo AB; III- Mặt cắt lỗ khoan; 1-Ranh giới địa chất; 2-Đường bình độ. Tỷ lệ: Ngang 1: 50000 Đứng 1:2000 Sét pha cát xám đen Đá phiến sét vôi lẫn sét xám đen Sạn kết lẫn cát ĐỊA CHẤT CẤU TẠO 255 Thé nằm uốn nếp N hừng đoạn uốn cong hình sóng trong các tầng phân lớp hình thành khi các đá bị biến dạng dẻo được gọi là các nếp uôn. Trong số các nếp uốn, có hai loại cơ bán - nếp lồi và nếp lõm. N ếp lổi là những nếp uôn mà ở phẩn trung tâm của nó phân bô' các đá cô hon, ngược lại trong các nếp lõm thì ờ phẩn trung tâm phân b ố các đá tré hcm so với phần rìa cùa chúng [H.3]. Trong nếp có các yếu tố - vòm hay nhân, cánh, góc, mặt trục, đường trục, bản lề, mặt đinh và đường đinh [H.4]. Một số thế nằm đặc biệt Các th ế nằm ngang, nằm nghiêng và uốn nếp nêu trên đây là đặc tính của đa số các tầng trâm tích lộ ra trên bề mặt hoặc dưới các hào thăm dò. Tuy nhiên, vẫn còn một s ố ít th ế nằm đặc biệt của đá trầm tích, mà nếu chủng ta không chú ý đến chúng sẽ dẫn đến sai lẩm trong việc phân chia địa tầng và biếu diễn trên bản đổ địa chất. T hế nằm đặc biệt rất độc đáo, bao gổm các dạng sau đây. 1. Các thê tường đá vụn; 2. Các phá hủy trượt dưới nước; 3. Dăm kết trầm tích và các tầng chứa bao thế; 4. Các ám tiêu san hô [H.5]; 5. Các thành tạo tàn tích (eluvi) và sườn tích (deluvi) bị chôn vùi; 6. Sự uốn cong của các lớp trên sườn dốc do ánh hường của trọng lực. Thế nằm của đá phun trào Các thế đá phun trào (hay đá núi lửa) phát triến râ't rộng rãi trong vỏ Trái Đâ't dưới dạng nhừng dung nham nguội lạnh, tuf và các sản phẩm phun trào khác. Chúng tạo nên một phẩn đáng k ế trong mặt cắt địa tẩng của tất cả các hệ từ cô nhất cho đến Đệ Tứ. Tuy nhiên các đá phun trào thành tạo trong Tiền Cambri thường bị biến đổi mạnh mẽ do các quá trình biến chât và biến thành các đá phiến kết tinh, porphyroid và porphyritoid. Khi phun trào, tốc độ lan truyền của các dung nham phụ thuộc vào thành phần. Các dung nham có thành phẩn là mafic và trung tính có tốc độ lan truyền lớn hơn nhiều so với dung nham acid. Điều đó quyết định hình dạng các lò phun trào (m iệng núi lưa). D ung nham có thành phẩn acid thường tạo nên núi lừa dạng hình nón, thậm chí dạng tháp, còn dung nham trung tính và mafic thường tạo nên các bề m ặt cao nguyên basalt khá bằng phắng và rộng lớn. Bể mặt cao nguyên Tây N guyên ở Tây Nam Việt Nam là m ột ví dụ điển hình [H.6]. N hờ khảo sát đá phun trào ngoài thực địa và nghiên cứu ti mi chúng trong phòng thí nghiệm, các Hình 2. Các yếu tố thế nằm. a a- Đường phương; b b- Đường hướng dốc; a- Góc dốc. Hình 3. Nếp lồi (a) và nếp lõm (b). 1-2; 3-4; 5-6; 7-8: Vòm nếp uốn. 2-3; 4-5; 6-7: Cánh nếp uốn. a: góc nếp uốn. a Hình 4.2. Mặt trục nếp uốn trong mặt cắt (a), đường trục trên bình đồ (b). Dấu hiệu quy ước để biểu diễn trên bản đồ: đường trục nếp lồi (c) và nếp lõm (d). nhà địa chất có thế phân chia ra được địa tầng các đá phun trào và xác định được tuối của chúng, nhận dạng được các lò phun trào. 256 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT H ình 4.3. Vị trí đường trục (AB) và bản lề (CD, C’D’) trong nếp uốn; a và p - góc chìm của bản lề (theo A.E.Mikhailov, 1973). Địa tầng của đá phun trào Khi phân chia địa tầng trong các tẩng núi lửa, cẩn sử dụng nhiều tài liệu khác nhau. Thành phần hóa học có thể có ý nghĩa lớn trong việc phân chia các đá. Tất cả các đá phun trào thuộc về một chu trình m agm a thường có thành phần hóa học gần giống nhau. Tuy nhiên, cần phải chú ý rằng có những lớp phủ phun trào dày có thành phẩn pha trộn thay đổi tù' mafic đến acid. Các đá trầm tích biến hoặc lục địa đi kèm trong các đá phun trào cũng có một ý nghĩa lớn trong phân chia địa tầng. Khi so sánh các tẩng núi lửa và trầm tích ta thường hay gặp ba trường hợp sau đây. - Điểu kiện lộ và ảnh máy bay cho ta khả năng theo dõi trực tiếp sự thay đổi từ tướng đá núi lửa sang tướng đá trầm tích [H.7a]. Các điểu kiện tương tự đặc trưng với các trầm tích De von trung và De von thượng ở Trung Kazakhstan. Qua ví dụ trên ta dễ dàng rút ra được hai nhận xét - thứ nhất, tướng đá núi lửa chuyển tiếp sang tướng đá trầm tích màu đỏ (cát kết và cuội kết); thứ hai, các hệ tầng có cùng tuổi. - Khi các đá lộ ít, việc so sánh địa tầng các thê đá núi lửa và trầm tích có thể được giải quvết theo tài liệu của hai mặt cắt khác nhau - một mặt cắt ià đá núi lửa còn mặt cắt kia là trầm tích. Nếu các hệ tầng trầm tích và núi lừa được lót dưới bằng cùng một tầng và đểu có mổi quan hệ chuyển tiếp tủ từ thì ta hoàn toàn có cơ sở đê ghép các đá có nguồn gốc núi lửa và trầm tích của hai mặt cắt vào trong một hệ địa tẩng cùng tuổi. Khi đó, ta giả thiết rằng có sự thay thế tướng đá phun trào bằng tướng đá trầm tích ở khoảng giữa hai mặt cắt [H.7b]. - Trong trường hợp thứ ba, có thế dựa vào m ối tương quan của các đá núi lửa và trầm tích trong mặt cắt với tầng đá phủ trên chúng. Nếu ở phần trên của cả hai mặt cắt, các thể đá núi lừa và trầm tích có quan hệ chuyến tiếp từ từ và chỉnh hợp với củng m ột loại đá của các lớp nằm trên thì ta có thể gộp chủng vào một hệ địa tầng, khi đó cẩn phải tính đến Hình 4.4. Vị trí của bản lề trong nếp lõm trên bình đồ (a) và trên mặt cắt (b). Dấu hiệu quy ước biền diễn bản lề nếp lõm (c) và nếp lồi (d,e). c Hình 5. Sự hỉnh thành đảo vòng san hô. a - Đảo phát triển san hô; b - San hô đảo; c - Vụng biền. Hình 6. Sự lan truyền của các dung nham thành phần mafic và trung tính (a) và thành phần acid (b) từ nguồn phun trào (theo A.E. Mikhailov, 1973). sự thay đổi tướng đá các đá núi lửa bằng đá trầm tích [H.7c] Khi so sánh các đá phun trào lộ ra ở các vết lộ cách xa nhau, trước hết cẩn xác định tuổi và m ối quan hệ của chúng với các tầng khác. Việc phân tích thành phần hóa học của đá cũng giúp ta râ't nhiều. Sự tiến hóa trong các đá phun trào củng tuối thường có ý nghĩa khu vực. Một số dâu hiệu khác có thê sư dụng được khi so sánh các mặt cắt mà ta cẩn phải chú ý là - sự giống nhau v ể điểu kiện thành tạo, đặc điểm các loại vật liệu vụn núi lửa, kiến trúc và cấu tạo, m ức độ biên chất, các khối nứt, v.v... ĐỊA CHAT CAU TẠO 257 w _____- c Hình 7. Các trường hợp đồng thành tạo khác nhau của các tầng núi lửa và trầm tích. Xem mô tả trong bản văn. (Theo A.E. Mikhailov, 1973). Việc phân chia địa tầng đá núi lửa cúng giống nhu đối với đá trầm tích. Các tầng chuẩn và tầng đánh dâii đặc biệt quan trọng trong việc phân chia địa tầng đá núi lửa. Các tập và các đá trầm tích nằm trong các đá phun trào, các lớp tuf, các mặt bât chinh hợp, hoặc các đá phun trào phát triển rộng rãi mà có màu sắc, thành phân và các đặc điếm cấu tạo riêng biệt, có thê sử dụng làm các tầng đánh dấu. Nhận dạng các lò phun trào Việc tìm hiểu trực tiếp các m iệng núi lửa chỉ thực hiện được đối với các núi lừa trẻ, chủ yếu có tuổi Kainozoi. Các núi lửa phun trào dung nham acid biếu hiện đặc biệt rỏ rệt trên địa hình. Phẩn trung tâm của chúng dề dàng phân biệt được theo địa hình dạng nón nổi cao hoặc theo dâu vết của các m iệng núi lửa bị bào mòn nằm giữa các lớp phủ dung nham đã nguội lạnh. Ớ Tây N guyên nước ta, trên các cao nguyên basalt tuổi N eogen m uộn - Đệ Tứ (N 2 - Q i1'2), các dấu vết của các m iệng núi lửa được phát hiện khá nhiều, ơ Pleiku đã phát hiện 30 m iệng núi lừa, Buôn Ma Thuột - 20, ở vùng Xuân Lộc (tinh Đ ổng Nai) - 14 và ở Cù Lao Ré (đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) - 8. Đ ối với núi lừa cố hơn (tuổi M esozoi và Paleozoi), khó phát hiện m iệng của chúng và thường chi vạch ra được một cách giả định. Đê nhận dạng chúng, cẩn sử dụng một loạt các dâu hiệu gián tiếp, trong đó những dấu hiệu quan trọng nhât là càng đi gần v ể các lò phun bể dày dòng dung nham riêng biệt cũng như độ bão hòa vật liệu phun trào trong các mặt cắt càng tăng. Trong vùng m iệng núi lửa thường xuât hiện dăm kết vụn thô, các thâu kính tuf lapili cũng như các đá khối tập gồm nhừng mảnh vụn và đá phun trào. Trong trường hợp đặc biệt, m iệng núi lửa được nhận dạng theo thành phẩn của nhửng đá lấp đẩy chúng. N hững đá này có thể bền vừng hơn các đá trầm tích vây quanh nên tạo ra địa hình nối cao rõ rệt. N gược lại, sẽ là một khu vực địa hình hạ thấp nếu m iệng núi lừa được lấp đẩy bằng nhừng đá dê bị phá hủy do phong hóa so với đá vây quanh. Tuổi các đá phun trào Tuổi đá phun trào được xác định dựa trên nhừng yếu tố sau đây. - Tuổi tuyệt đối của đá phun trào. Căn cứ vào tuổi tuyệt đối có thê xác lập được trật tự địa tầng của đá phun trào. - Tuổi của các tầng nguồn núi lừa có thê xác định trên cơ sở tuổi của các đá trầm tích phủ trên và lót dưới, nếu các thể đá núi lửa và đá trầm tích có mối quan hệ chuyên tiếp liên tục. - Trong một sổ đá phun trào có nhừng lỗ hổng do sinh vật và nhừng bộ xương sinh vật bị phân hủy. Đ ó cũng là di tích hóa thạch của sinh vật bị cuôn vào dung nham khi diễn ra sự phun ngẩm dưới nước. Các lỗ hống như vậy cũng gặp trong đá tuf. Dùng thạch cao đ ổ vào các lỗ hổng này có thế thu được hình dạng hóa thạch. Xác định chúng cùng với hóa thạch khác trong đá trầm tích nằm trong hệ tầng phun trào có thể định được tuổi của đá phun trào. - Giới hạn tuối cận trên của đá phun trào có thế xác định được dựa theo tầng chứa hóa thạch đặc trưng nằm trên nó. Trong trường hợp này đá phun trào có tuổi cô hơn tầng đá trầm tích. - Giới hạn dưới của tuổi các đá phun trào đôi khi được xác định theo các mảnh đá vụn bị dòng dung nham lôi cuốn theo từ phẩn trên của tầng lót. Nếu xác định được tuổi của các mảnh vụn này, có thể biết tuổi của các đá phun trào trẻ hơn so với tuổi của các bao thể. - Sự xen kê của các lớp tuf trong các đá trầm tích thông thường là các tầng đánh dấu rất tốt, nếu xác định được mối quan hệ của chúng với nguồn phun trào thì theo đó ta có thể xác định được thời gian phun dung nham. Thế nằm của đá xâm nhập Đá xâm nhập phân b ố rộng rãi trong vỏ Trái Đất, có mặt ở các miền tạo núi - uốn nếp, trong các m óng cơ sờ của miền nền. N ghiên cứu th ế nằm của đá xâm nhập là nghiên cứu hình dạng của các thê xâm nhập, cấu tạo bên trong các khối xâm nhập, thành phẩn khối xâm nhập, tuổi và minh giải th ế nằm của đá xâm nhập bằng phương pháp địa vật lý. Hình dạng các thể xảm nhập Đá xâm nhập đông cứng ờ dưới mặt đất, tạo thành các thê địa chât có những hình dạng khác nhau. Dưới đây là m ột số hình dạng điển hình. • Thể nền (batholit). Nhũng khối đá xâm nhập lớn với diện tích lộ ra trên mặt đât lớn hơn lOOkm2 và tiếp xúc xuyên cắt đá vây quanh được gọi là thể nền. Thể 258 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT nền chủ yếu gốm đá granit; những đá có thành phẩn khác như granodiorit, diorit, syenit hoặc gabro thường tập trung ở phần rìa và phẩn tiếp xúc của chúng. Mặt trên của th ể nền thường có dạng uốn lượn thoai thoải và bị phá hủy d o các khối nhò dạng vòm với hình dạng khác nhau [H.8]. Mặt bên của thể nền có cấu tạo râ't khác nhau. Thường chúng ngh iêng từ trung tâm ra phía ngoài của khối. Tuy nhiên, cũng gặp những khối có mặt bên thẳng đứ ng hoặc nghiêng vào tâm của chúng. Câu tạo mặt dưới của th ể nền chưa được hiếu biết rõ ràng. N hiều tài liệu địa vật lý đã cho biết kích thước thẳng đ ứ n g của các thể nền thường từ 6 đến 10 km. Đá tiếp xúc, vây quanh thế nền có nhiều dấu vết nóng chảy rõ rệt. Các lớp d ư ờng như bị cắt phá bởi các xâm nhập. Trên bình đổ tống quát thường thể hiện rõ rệt dâu vết tác đ ộn g ca học cúa m agm a lên đá vây quanh. 1) T hể cán (stock). Các thê xâm nhập có dạng hình tròn hoặc kéo dài, có d iện tích lộ trên mặt đất nhò hon lOOkm2 được gọi là thê cán. N hữ n g khối độc lập của thê cán thường có đặc điếm câu trúc tương tự như th ể nền. Thường thê cán là nhừng nhánh tách từ thể nền dưới dạng vòm và dạng đinh trên mái cúa thế nền. 2) T hể nấm (laccolit). Các thế hình nâm với kích thước nhỏ (đường kính từ 3 - 6km) nằm chinh hợp với mặt phân lớp của đá vây quanh được gọi là thể nấm. Đ ó là dạng nằm phô biến của m agm a bam vào khoảng không gian giữa các vỉa hoặc giữa các hệ tầng. Các lớp nằm phủ ờ phía trên thê nấm thường bị uốn cong theo chu vi của thể nâm d o chịu tác động cơ học m ạnh m ẽ của m agm a [H.9]. 3) Các diapir magma. Diapir m agm a là m ột loại xâm nhập nông. C húng thường có dạng ống kéo dài hoặc dáng quả lẻ trên bình đ ổ và trong mặt cắt, kích thước tương đối nhỏ (từ vài chục mét đến vài kilomet) và tiếp xúc xuyên cắt với đá vây quanh. Khi thành tgo, các diapir m agm a thường gây đứt gãy và sự vò nhèu mạnh m è trong các tầng đá vây quanh [H.10]. 4) T h ể chậu (lopolit). Các th ế xâm nhập có dạng đĩa và nằm chỉnh h ọp với đá vây quanh được gọi là thế chậu. T hế chậu chủ yếu được tạo nên từ đá mafic, siêu m afic và đá kiểm , có kích thước rất khác nhau. C húng tạo nên các via nhỏ và nhừ ng thể rộng hàng trăm km theo chiều ngang, ví dụ th ế chậu Busvenda có chiều dài gần 300km [H .ll] . 5) T h ể thấu kính (Phacolit). Các thế xâm nhập nhỏ có dạng lưỡi liềm trong mặt cắt được gọi là thê thâu kính. C húng được thành tạo ở nhân các nếp lồi hoặc đôi khi ở nhân các nếp lõm . Bể dày của các thê thâu kính thường chỉ độ vài trăm m ét, trong các trường hợp hãn hữu có thê tới hàng nghìn mét. M agm a tạo nên các thế thấu kính được bơm vào những khu vực xung yếu giữa các lớp ở vòm nếp uôn. Thuận lợi ♦ ♦ 4♦ ♦ ±—t—J Đá xâm nhập granit Hình 8. Thề nền cùa granit (theo V. Emons). Hình 9. Các thể nấm (theo M. Bilings). a-Thể nấm gian tầng ; b-Thẻ nấm trong tầng. b - Mặt cắt. nhât đ ể thành tạo các thê thấu kính là những khu vực bản lể của nếp uốn dốc đứng [H.12]. 6) Họng núi lừa (thể cổ). Họng núi lửa là m ột ống dẫn mà theo đó m agma trào ra mặt đất. N h ư vậy, họng núi lửa là m ột phần của cấu trúc phun trào của núi lửa. Hình dạng của chúng trên bình đổ thường là hình tròn, hình ô van hoặc hoàn toàn khỏng theo một hình dạng nào. Đ ường kính họng núi lừa từ hàng chục mét đến 1 - l,5km . Vách bên của thê cổ dốc đứng hoặc thẳng đứng. Trong một vài trường hợp, thể cô được lâ'p đầy bởi các vụn kết núi lưa hạt thô không được chọn lọc (đá khối tập), tro hoặc dăm kết núi lửa [H.13]. Một sô' lớn các họng núi lửa (ống nô núi lửa) có chứa kim cương. ĐỊA CHẤT CẤU TẠO 259 A V V V + + + m 1 2 3 4 5 6 7 Hình 11. Sơ đồ mặt cắt địa chất của thẻ chậu Bushveld (theo A. Du Toit). 1- Các đá của hệ Transvaal bị tiêm nhập bời các mạch diabas (nét đen đậm); 2- Norit; 3- Granit; 4- Đá mải của tầng Roiberg; 5- Tâm núi lửa Bilandsberg; 6- Họng núi lửa Spiskop; 7- ồ n g nổ kimberlit. Hình 12. Thể thấu kính ở nhân nếp lồi (A.E. Mikhailov, 1973). 7) Thểtườĩĩg (dyke). Thê tường là những thể xâm nhập dạng tâm phân b ố trong các khe nứt của vỏ Trái Đất. Chúng có kích thước thể tường râ't khác nhau và được lâp đẩy bằng đá xâm nhập hoặc đá phun trào có thành phần khác nhau. Phẩn lớn các thể tường có chiểu dài hàng trăm m ét hay hàng chục mét và bể dày vài mét. Trường hợp hãn hữu, m ột thể tường gabrodiabas có chiểu dài trên lOOkm và dày đến 250m như ở Andan (Siberie, LB Nga). Tuyệt đại đa s ố các thế tường nằm dốc đứng hoặc thẳng đứng, chúng tiếp xúc xuyên cắt với các đá vây quanh rõ rệt. 8) T hể via (sill). Các xâm nhập dạng vỉa được thành tạo khi m agma xâm nhập dọc theo bề mặt các lớp. Có những xâm nhập dạng via diện tích đến lO.OOOkm2. Bề dày của chúng thay đổi rất lớn từ nhùng thế tiêm nhập m ỏng nhâ't đêh các vỉa dày tới 500 - 600m. Thành phẩn các vía gồm những đá khác nhau tử granit đến gabro, nhưng thường gặp nhât là đá mafic [H.14]. 9) T hể nhánh (thê lười). Thê nhánh là nhừng tàn dư nhò bé cuối cùng của các phân nhánh tách ra từ thê m agma lớn. Theo m ối tương quan với tính phân lớp của đá vây quanh, các dạng xâm nhập nêu trên được chia ra hai nhóm lớn - chỉnh hợp và không chỉnh hợp. Bể mặt giới hạn ờ các xâm nhập chỉnh hợp song song với mặt lớp của đá vây quanh. Các xâm nhặp không Hình 13. Binh đồ và mặt cắt của ống nồ kỉm berỉit (theo A.E. M ikhailov, 1973). 1- Trầm tích Đệ Tứ; 2- Kimberlit bị biến đổi; 3- Kimberlit bị biến đổi; 4- Kimberlit ít biến đổi; 5- Đá carbonat O rdovic sớm; 6- Các lỗ khoan. Mực nước biển b Hình 14. Xâm nhập thẻ vỉa (trong mặt cẳt). a- Xâm nhập vỉa đồng trầm tích; b- Xâm nhập vỉa sau trầm tích. 260 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT chỉnh hợp cắt qua các tầng đá phân lớp vây quanh và các đới tiếp xúc của chủng có hình dạng khác biệt so với mặt lớp và có th ế nằm khác biệt. Cấu tạo bên trong khối xâm nhập Các khối xâm nhập được hình thành do magma đông cứng, nguội lạnh. Các yếu tố câu tạo hình thành trong giai đoạn này như sự định hướng của khoáng vật, tính phân dải, các khe nứt, v.v... gọi là "cấu tạo nguyên thủy" hay "câu tạo nguyên sinh" của đá xâm nhập. Cấu tạo n guyên thủy pha lỏng • Cấu tạo dải dòng chảy Cấu tạo dải nguyên sinh có đặc trưng là sự xen kẽ của các lớp đá thành phần khác nhau, hoặc các dải chứa khá nhiều một hoặc vài loại khoáng vật nào đó, ví dụ như mica, thạch anh, hom blend, íelspat. Bể dày của các dải thay đối từ vài m ilim et đến hàng chục hay hàng trăm m ét [H.15]. tạo tuyến nguyên sinh có thê có vị trí khác nhau trong không gian - ngang, nghiêng, thang đứng. Các m ối tương quan khác nhau giữa cấu tạo dải và cấu tạo tuyến nguyên sinh được biểu diễn trên hình [H.16]. ■Bi E32 E 3 s Hình 15. Sơ đồ khối của khu vực xâm nhập với cấu tạo phân dải (theo Zolatoria). 1- urtit; 2- luiavrit lopari; 3- lu iavrit sẫm màu; 4- luiavrit sáng màu; 5- phoialit; 6 -syenit nephelin; 7- luiavrit có sphen. Tính phân dải nguyên sinh quan sát được trong các đá có thành phần khác nhau nhưng thường biểu hiện rõ ràng nhất trong đá mafic và siêu mafic. Các dải thường giữ được tính song song của mình và khi m ột dải này bị uốn cong thì các dải liền kể cũng uốn cong theo. Phụ thuộc vào kiến trúc của thế xâm nhập mà tính phân dải nguyên sinh có thể có vị trí nam ngang, nghiêng hoặc thẳng đứng. Tính phân dải trong các xâm nhập có thê biểu hiện khác nhau. Ta có thê gặp các khối xâm nhập mà tính phân dải biểu hiện rõ rệt trong toàn khối, tuy nhiên thường gặp các xâm nhập chi có tính phân dải ở phẩn rìa; cuối cùng cũng có các xâm nhập không có cấu tạo phân dải. • Cấu tạo tuyến dòng chảy Câu tạo tuyến dòng chảy song song được đặc trưng bằng sự sắp xếp song song của các tinh thế hình kim, hình lăng trụ dài, dạng tấm (mica, hornblend, pyroxen. v.v...) hoặc các dị ly thể và các bao thể. Tương tự như cấu tạo dải nguyên sinh, cấu Hình 16. Các mối tương quan khác nhau giữa cấu tạo tuyến nguyên sinh và dải nguyên sinh (theo A.E. Mikhailov, 1973). a - tuyến dòng chảy ngang và tính phân dải ngang; b - tính phân dải thăng đứng và tuyến dòng chảy thẳng đứng; c - tính phân dải và tuyến dòng chảy ngang; d-tính phân dải thẳng đứng và tuyến dòng chảy nghiêng. Cấu tạo nguyên thủy p ha cứng Các đá xuât hiện sau khi m agm a kết tinh và đ ông cứng, nguội dẩn dần nên trong m ột thời gian dài vẫn còn nóng. Sự hình thành của khối xâm nhập trong pha này làm xuât hiện các khe nứt n guyên sinh trong chúng. Phụ thuộc vào hướng của kiến trúc dòng chảy, phẩn lớn các nhà nghiên cứu đổng ý với G. Kloos, chia các khe nứt nguyên sinh thành bốn loại - ngang, dọc, theo vỉa và chéo [H.17]. Hình 17. Các yếu tố cấu tạo nguyên sinh và khe nứt nguyên sinh trong khối xâm nhập strelen (theo G.KIoos). Q - khe nửt ngang; s - khe nứt dọc; L - khe nứt dạng vỉa; k,l -các khe nứt cát khai ngang, dọc và theo vỉa; fl - đứt gãy thuận thoải; F - cấu tạo tuyến song song; A - mạch aplit; A-l - mạch trong khe nửt thoải; A-q - mạch trong khe nứt ngang. Khe nứt ngang (khe nứt Q) phát triến vuông góc với hướng của kiến trúc dòng chảy, chúng tương đối thằng và có bê' mặt gổ ghề. ĐỊA CHẨT CẦU TẠO 261 Khe nứ t dọc (khe nứt S) phân b ố dọc theo phương cua kiến trúc tuyến dòng chảy. Chúng bằng phăng hơn, biếu hiện kém rõ rệt và ngan hơn so với khe nứt ngang. Chúng cũng thường chứa các mạch khoáng vặt, đ iều đó chứng tỏ khe nứt dọc được thành tạo trước khi nguồn magma nguội lạnh hoàn toàn. Khe nứ t vỉa (L) được thành tạo ở phẩn trên và bên hông của khối xâm nhập. Chúng thường trùng với bể mặt của các dải nguyên sinh và nằm thoai thoải ở phẩn trên của khối - ờ đó, dải nguyên sinh cũng nằm thoai thoải và trở nên dốc hơn ở gần các tiếp xúc dốc đứng. Khe nứ t chéo phân b ố xiên với hướng của kiến trúc dòng chảy. Tuy nhiên, không phải bao giờ chúng cũng được thành tạo. Các khe nứt này thường dốc đứng; theo ý nghĩa cơ học có thể được giải thích như khe nứt cắt, chúng xuất hiện dưới tác động của lực ép nằm ngang hoặc thăng đứng. N goài các khe nứt nguyên sinh nêu trên ở phẩn rìa của m ột vài khối xâm nhập còn có nhóm các khe nứt ven rìa (theo G. Kloos). Thành phần của khối xâm nhập Khi nghiên cửu thành phẩn của thê xâm nhập, trước hết cần chú ý đến số lượng các pha xâm nhập dẫn đến sự thành tạo của nó, sự phân dị và đồng hóa magma. Hiện tượng phân dị là sự phân chia magma lúc chưa n g u ộ i lạ n h d o ành hư ởng của các quá t r ìn h k ế t tinh trọng lực (sự chìm xuống của các khoáng vật nặng vừa được kết tinh và sự tái nóng chảy của chúng) và một số nguyên nhân khác. Sự phân dị làm xuâ't hiện ở đới ven rìa (đới nội tiếp xúc) của khối xâm nhập các đá mafic hơn (ví dụ trong xâm nhập granit - granodiorit, diorit và gabro). Các khu vực như vậy được khoanh lại trên bản đổ hoặc trong mặt cắt và nghiên cứu kiến trúc bên trong của chúng. Hiện tượng phân dị có thể làm xuất hiện các đá m afic hơn hoặc acid hơn ở gần các nhánh của thể xâm nhập chui sâu vào đá vây quanh, xuât hiện sự thành tạo các dị ly thể, các cấu tạo dải. Hiện tượng đổng hóa là sự biến đổi thành phẩn ban đẩu của m agma do ảnh hưởng của đá vây quanh bên hông, đá mái rơi xuống và bị hòa tan vào chủng dẫn đến sự thành tạo các đá có thành phần hổn hợp. Có hai hiện tượng đổng hóa - đổng hóa chỉ xuât hiện ở phẩn rìa của khối (ở đường bên và ở mái) và đổng hóa trên toàn diện tích xâm nhập. Trong xâm nhập nhiểu pha phải chú ý xác định các pha chính tạo nên phẩn chủ yếu của khối xâm nhập và các pha phụ. Các đá xâm nhập trong của pha phụ thường có hạt nhỏ hơn và độ acid lớn hơn so với các đá của pha chính. Tuổi của đá xảm nhập Xác định tuối của đá xâm nhập bao giờ cùng là một nhiệm vụ phức tạp. Phương pháp xác định tuổi tuyệt đổi của đá xâm nhập được sừ dụng rộng rãi là dựa trên cơ sở xác định số lượng sán phấm phân hủy các nguyên tố phóng xạ có trong những khoáng vật tạo nên các đá xâm nhập. Phương pháp đống vị chì và Rb- Sr được sử dụng rộng rãi nhất trong số các phương pháp xác định tuổi tuyệt đối của đá xâm nhập. Phương pháp Ar - K dựa trên cơ sở xác định sản phẩm phân hủy kali kém chính xác hơn. Đ ế xác định tuổi tuyệt đối băng phương pháp Ar - K cần có ít nhất ỉà 25g hom blend hoặc biotit hay lOOg íelspat K. Việc xác định tuổi tương đối của các đá dựa trên cơ sở so sánh thời gian thành tạo đá xâm nhập với các đá vây quanh cùng có ý nghĩa lớn. Mối quan hệ của xâm nhập với các đá vây quanh có thế được biếu hiện hoặc là xâm nhập tác động tích cực lên đá vây quanh, hoặc là các trầm tích v ể sau phủ biển tiến trên bể mặt bào mòn của khôi xâm nhập. Tiếp xúc tích cực (tiếp xúc nóng) cho biết xâm nhập có tuổi trẻ hơn so với tuối của các đá vây quanh. Các dấu hiệu đặc trưng của tiếp xúc tích cực là: à) có mặt những mảnh vụn của đá vây quanh đã bị biến đổi trong đá xâm nhập; b) có mặt các nhánh xâm nhập nhỏ xuất phát từ khối xâm nhập chính vào đá vây quanh; c) sự tái kết tinh và những biến đổi khác của đá vây quanh dưới ảnh hường của biến chất tiếp xúc. Khi các đá trầm tích hoặc các trầm tích nguồn núi lừa phủ biến tiến lên bể mặt bào mòn của xâm nhập (tiếp xúc lạnh) - tất cả những hiện tượng đặc trưng của tiếp xúc nóng đã m ô tả trên không còn nữa. Khi đó ở lớp cơ sờ thâp nhất của tầng phủ biển tiến thường có sản phẩm phá hủy của đá xâm nhập dưới dạng nhừng tầng cuội, sỏi hoặc là những khoáng vật riêng biệt. Minh giải thề xâm nhập bằng phương pháp địa vật iỷ N ghiên cứu đá xâm nhập bằng các phương pháp địa vật lý thường giải quyết được những nhiệm vụ sau đây. - Vạch ra và khoanh định được ranh giới các khối xâm nhập. - Xác định hình dạng phần dưới mặt đât của khối xâm nhập, minh giải được đặc điểm cấu trúc bên trong của chúng. Việc vạch ra và khoanh định ranh giới của khối xâm nhặp được tiến hành chủ yếu bằng phương pháp thăm dò từ (trên không hay trên mặt đất là tùy thuộc vào kích thước của khối xâm nhập cẩn nghiên cứu, tùy thuộc vào tỉ lệ đo vê) và thăm dò trọng lực. 262 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT Xâm nhập granit và xâm nhập có thành phẩn trung tính thường được phân biệt bằng trọng lực cực tiểu (trên các biểu đồ và bản đổ A za = 300 - lOOOy) nếu chúng xuyên qua các đá có từ tính yếu hoặc hoàn toàn không có từ tính như các đá carbonat và đá phiến sét, hoặc bằng giá trị từ trường hạ thâp nếu các đá vây quanh có tù' tính cao hơn. Các khối mafic và siêu mafic được phân biệt rõ rệt bằng các dị thường từ và trọng lực dương, vì các đá này có đặc điểm là tỷ trọng và từ tính cao. Trong một sổ trường hợp cá biệt, các thể xâm nhập có thê được đo vẽ bằng phương pháp thăm dò điện (mặt cắt điện), vì phẩn lớn đá magma có điện trở cao hơn các đá trầm tích. N hờ phương pháp này có thế phát hiện được các thể xâm nhập không lộ ra trên mặt đất. Việc minh giải đặc điếm câu trúc của bản thân khôi xâm nhập thường được thực hiện bằng các phương pháp mặt cắt điện, lập bản đồ từ và vi từ, thăm dò trọng lực, lập bản đổ gama và bức xạ. Bằng các phương pháp này có thế phân biệt được các đới đứt gãy (mặt cắt điện, thàm dò bức xạ), các đới greisen hóa (thăm dò trọng lực, lập bản đổ tử, lập bản đồ bức xạ và gama), các đa biến đối nhiệt dịch của khối (thăm dò từ, mặt cắt điện). Thế nằm cùa đá bién chất Do ảnh hường của các quá trình biến chất, đá trầm tích hoặc m agma bị biến đổi ở m ức độ này hay m ức độ khác và biến thành những đá có thành phẩn khác biột được gọi là đá biến chât. Có hai quá trình biến chât là biến chất nhiệt và biến chất động lực. Biến chât động lực là do áp suất cao và có thể phát triển m ang tính địa phương hoặc khu vực, biến chât nhiệt do tiếp xúc với m agma nóng chảy gây nên. Thành phần ban đầu của đá biến chất M uốn hiếu rõ thành phẩn ban đầu cùa đá biến chất, cẩn chú ý quan sát kiến trúc, câu tạo và phân tích thành phẩn hóa học của chúng. Việc xác định đá biến châ't được tạo nên từ những đá nào - trầm tích, phun trào hay xâm nhập, là râ't quan trọng. Đ ể giải quyết vấn đề đó, những kiến trúc và cấu tạo còn sót của đá ban đầu được bảo tổn trong các tầng biến chât có m ột ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Sự báo tổn một phẩn thành phần khoáng vật ban đẩu trong quá trình biến chất là đặc điểm của đá m agma nguyên thủy. Trong đá biến chất thường gặp các vết tích kiến trúc hạt và câu tạo khối của magma xâm nhập. Đối với các đá phun trào - nhửng kiến trúc thường gặp là dăm kết núi lừa, cấu tạo dòng chảy và hạnh nhân. Dâu hiệu quan trọng của các đá trầm tích nguyên thủy là vết tích phân lớp, sự lặp lại vết tích của những tính chất cùng loại m ột cách có trình tự - kiến trúc hạt của cuội kết, dăm kết, tuf, các vết tích hữu cơ, cũng như sự bảo tổn một phần thành phần khoáng vật và thành phần hóa học nguyên thủy gần giống với thành phần của các loại đá trầm tích nhau. Đặc điểm cắu tạo đá biến chất Đá biến châ't thường có tính phân lớp, tính phân lớp đó có thê biểu hiện rõ rệt như trong các đá trầm tích hoặc chỉ nhận thấy được theo màu sắc hay theo sự tập trung cùa khoáng vật nào đó. Tính phân lớp trong các tầng biến chất phản ánh sự khác nhau trong thành phần của đá ban đẩu, có thê là song song, xiên chéo hoặc dạng thâu kính giống như đá trầm tích. Tính phân lớp này thường có câu trúc phân nhịp do đá có thành phần khác nhau nằm xen kẽ tạo nên. Đ ế ví dụ, hãy khảo sát tính phân lớp dạng nhịp trong đá phiến gneis (ban đẩu là cát kết, đá phiến) tuổi Proterozoi sớm của tầng Careli được K .o . Krat mô tả - cát kết ackos nằm ở cơ sở của nhịp, lần lượt lên cao hơn là quartzit mica, đá phiến thạch anh - biotit, đá phiến biotit - thạch anh, đá phiến mica và tiếp theo trên đá phiến mica là một nhịp ackos khác phủ lên theo ranh giới rõ rệt. Quan sát tính phân lớp dạng nhịp cho phép xác lập được vị trí của mái và tường của tầng bị biến vị và đặc biệt quan trụng là đặc tính phân nhịp có thê làm cơ sở đê so sánh và đối sánh các mặt cắt địa tâng. Tính phẫn phiến và dạng gneis. Tính phân phiến và dạng gneis thường trùng với thớ lớp nhưng chúng cũng thường cắt thớ lớp dưới một góc nào đó. Thớ phiến cắt thớ lớp thường phát triển song song với mặt trục nếp uốn. Ở vòm nếp uốn, thớ phiến vuông góc với thớ lớp, trên cánh - thớ phiến cắt thớ lớp dưới một góc nhọn. Cấu tạo bên trong của đá biến chắt Trong các tầng biến chất, sự định hướng của các thớ phiến xuất hiện khi sự tái kết tinh biếu hiện rất rõ ràng. Các nhà thạch học đã phân biệt được câu tạo dải và cấu tạo tuyến là nhừng dạng cấu tạo khá đặc trưng cùa đá biến chất [H.18]. ứ, • I i i1 7ĨĨĨ ' | | | | | | I 1 • V v i ' 1! i i i V i i / i , irrrrrTT^ Hình 18. Các cấu tạo của đá biến A.E. Mikhailov, 1973). a - Mặt song song; b c - Tuyến song song. c chất (theo ■ Tuyến mặt; ĐỊA CHẤT CẤU TẠO 263 Trong các tầng biến chât, với sự phát triến các nếp uốn chày thường gặp được câu trúc chổng gối của các nếp uốn có tuổi khác nhau, chúng định hướng khác nhau trong không gian. Không chú ý đúng mức các biến hiện chồng gối này có thể dẫn đến nhừng sai lầm trong nghiên cứu địa tầng và các điều kiện biến dạng của các đá biến chất [H.19]. □ ' ES3* E U » [ 3 4 CZ15 r a 6 Hình 19. Sự gối chồng của các nếp uốn đơn giản lên các nếp uốn nằm đẳng nghiêng ở Bắc Belamory (theo B.l. Kuznetsov). 1 - Gneis; 2 - Amphibolit; 3 - Ranh giới các đá và góc dốc cùa chúng; 4 - Mặt trục các nếp uốn trước; 5 - Mặt trục các nếp uốn gối chồng; 6 - Hướng và góc chìm của bản lề nếp uốn (chữ so ở đầu nhọn mũi tên), cùa mặt trục (chữ số bên cạnh mũi tên); chữ số ở cuối mũi tên - góc giữa các cánh. Thường khi mới thành tạo, các nếp uốn, các via hoặc lớp có độ dẻo vừa bị đứt ra thành từng phẩn riêng biệt tạo thành cấu tạo khúc dổi. Cấu tạo này xuâ't hiện trong các tầng đá có tính cơ học không đổng nhất. Điểu này cho phép xác định được hướng tác động của các lực trong quá trình biến chất động lực, xác định được hướng dịch chuyển của vật chất dưới tác động của những lực này [H.20]. Trong các tầng biến chất cô Tiển Cambri phô biến rộng rãi dạng m igmatit. Tùy thuộc vào cấu trúc, có các migmatit dạng dăm kết, xâm nhập, phân nhánh, phân lớp và gồm các mạch granit - aplit, pegmatit, thạch anh có dạng uốn nếp quanh co, gặp trong các đá biến châ't thuộc đới tiếp xúc ngoài của các thế xâm nhập acid trong các thể tường m igm atit hóa [H.21]. Cũng trong các đá biến chất cổ, cấu tạo vòm và các câu tạo khác của các phức hệ gneis là những cấu tạo uốn nếp đặc biệt của những tầng cô nhất trong vỏ Trái Đất. Chúng xuât hiện trong điểu kiện các khối đá lớn ở trạng thái mềm dẻo trong quá trình m igmatit hóa và thành tạo nếp uốn [H.22]. Hình 20. Cấu tạo khúc dồi trong đá phiến Ladoz.Cạnh AB của sơ đồ song song với các trục nếp uốn. cấu tạo khúc dồi hình thành khi bị ép đá kém dẻ đứt ra thành các thấu kính khác nhau và bị đá dẻo hơn lượn bao quanh (theo N.D. Sudovikov). Hình 21. Các nếp uốn ptygma. Thể tường đá maĩic (màu đen) ban đầu phân bố thẳng, sau bị ép, uốn nếp phức tạp tạo nên nếp uốn ptygma (theo E.s. Khills). cắu tạo biến chất biến vị Khi đá bị biến dạng ca học làm xuất hiện các câu tạo biến chất biến vị - đá được thành tạo được gọi là đá kiến tạo. Trong quá trình thành tạo, đá kiến tạo có thế hình thành đổng thời với sự tái kết tinh của các đá và sự thành tạo khoáng vật mới thể hiện ờ m ức độ nào đó. Biến chất biến v ị có thê hạn ch ế trong phạm vi một phẩn của câu tạo, thí dụ ở cánh của các đứt gãy hoặc trong một khu vực rộng lớn. Trong biến chất biến vị địa phương, các cấu tạo biến chất biến vị, như các đới cà nát (cataclasit), m ylonit, siêu m ylonit và biến dư m ylonit được thành tạo. Địa tầng đá biến chắt Trong phân chia địa tầng các tầng biến chất, các phức hệ lớn - các loạt được phân định, các loạt được phân thành các hệ tầng và tầng. Khi phân chia loạt cần dựa vào những dâu hiệu cơ bản như sự khác nhau v ể m ức độ biến chất, các bất chinh hợp và hoạt động magma. 264 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT Vòm Đơzelanzin Sông Bogodica Sông Bogodica I I í ^ l l C S ] 2 ^ 3 ^ 4 H H e E 23e Hình 22. Mặt cắt cùa vòm granito-gneis ở phần tây nam vùng mò mica Mam (theo L.l. Salov). 1 - Pegmatit; 2 - Granit porphyr; 3-5 - Các hệ tầng của loạt Patom; 6-8 - Các hệ tầng của loạt Teptorgphin; 9 - Đá granito - gneis. Sự khác nhau v ề m ức độ biến chất được phản ánh đẩy đủ trong sự biến đổi thành phần ban đẩu của đá, trong sự xuất hiện các tô hợp khoáng vật mới đặc trưng và trong các đặc điểm kiến trúc. Việc phân giai đoạn các tầng biến chất tốt nhất là dưa theo các bất chinh hợp góc và các thành tạo cơ sờ. Trong một vài trường hợp riêng biệt, hiện tượng phong hóa cổ cũng có ý nghĩa (phong hóa lý học, sự thành tạo vỏ phong hóa). Thời gian hoạt động xâm nhập, chủ yếu là granit, có thế là cái mốc đánh dâu giai đoạn trong lịch sử hình thành các hệ tầng biến chất. Vì vậy granit được sử dụng rộng rãi vào việc phân chia địa tầng các phức hệ biến chất. Khi phân chia loạt thành các hệ tầng, trước hết cẩn chú ý thành phẩn thạch học giống nhau và nguồn gốc chung của các đá. Tất cả các dâu hiệu đó phải đặc trưng đối với các hệ tẩng được phân chia, cho phép ta phân biệt chúng với các hệ tầng liền kể và tiến hành đối sánh các khu vực phân b ố cách xa nhau. Các hệ tầng có thế nằm chỉnh hợp với nhau và củng thuộc m ột loạt, hoặc có thể bất chỉnh hợp với nhau và trong trường hợp đó các tầng chuẩn đánh dấu bên trong các hệ tầng là rất quan trọng, các tẩng đó có thể là đá hoa, quartzit, các thành tạo phun trào biến chât và các tầng đặc trưng khác. Tài liệu tham khảo Pauliuc s., 1968. Cartographic geologica. Ed. Didatica si pedogogica. 176 pgs. Bucuresti. Tạ Trọng Thắng (Chù biên), Lê Văn Mạnh, Chu Văn Ngợi, 2003. Địa chất cấu tạo và vẽ bản đổ địa chất. NXB Đại học Quô'c gia Hà Nội. 298 tr. Hà Nội. A acrap e íí r . 4 / 1969. CrpyKTypHaH reo /io rn a . MòờameÁbcrtuio. MocKoecKOỉơ yHusepcumema. 348 CTp. MocKBa. Mnxaíi/IOB A.E., 1973. CTpyKTypnaíi recM ormi M reo/iorMMecKoe KapTMpoBaHMe. MỏdameẢbcmtìO. Hedpa. 432 CTp. M ocK B a. Nếp uốn Trần Thanh Hải. Khoa Địa chắt, Trường Đại học Mỏ - Địa chất. Giới thiệu Trong địa chất học nếp uốn là một lóp hoặc một tập hợp các lóp đá, hoặc các mặt địa chât bị uốn cong dạng sóng. Các nếp uốn có kích thước rất khác nhau, từ các vi nếp uốn đến các nếp uốn khu vực. N ếp uốn có thê ở dạng một nếp uốn độc lập hoặc tạo thành một chuỗi các nếp uốn có kích thước và quy mô khác nhau [H.l]. Các nếp uốn có thê tập hợp trên quy m ô khu vực tạo nên một đai uốn nếp, và thường thấy ở các đai tạo núi. Nếp uốn được hình hành do sự biến dạng dẻo và vĩnh viên của thê địa chất được hình thành trong nhiều điểu kiện khác nhau. Chúng có thê được hình thành do sự biến dạng trong quá trình thành tạo thể địa chất như sự phân dị khi gắn kết của các lớp đá hoặc do tác động của sự xâm nhập magma. Tuy nhiên, hầu hết các nếp uốn là hậu quả của quá trình biến dạng kiến tạo sau khi thê địa chất hình thành làm cho thể địa chất bị ép nén, hoặc có thê được thành tạo do sự dịch chuyển dọc theo các mặt đứt gãy hoặc ở đầu của m ột đới đứt gãy đang phát triển. Bộ m ôn Địa chât Cấu tạo chủ yếu nghiên cứu những nếp uốn được hình thành do vận động kiến tạo, thường là hậu quả của sự ép nén hoặc sự dịch chuyển của các địa khối. Sự phô biến của các nếp uốn trong các đới trượt thuộc các đai tạo núi của vỏ Trái Đất cho thấy các biến dạng dẻo đã dân tới sự thay đối m ột cách từ tử và liên tục cả vị trí không

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfa26_8337_2166670.pdf
Tài liệu liên quan