Thang điểm đánh giá nguy cơ nhiễm khuẩn Bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực nhi

Tài liệu Thang điểm đánh giá nguy cơ nhiễm khuẩn Bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực nhi: Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 267 THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC NHI Hà Mạnh Tuấn* TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) và hình thành một thang điểm đánh giá nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực nhi. Phương pháp: Nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu, thực hiện tại bệnh viện Nhi Đồng 1. Biến số chính: NKBV, dịch tễ, dinh dưỡng, bệnh nền, PRISM, can thiệp. Xác định yếu tố nguy cơ bằng hồi quy logistic đa biến, xác định giá trị của thang điểm bằng đường cong ROC. Kết quả: Có 671 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu. Tỷ lệ NKBV là 23%. Các yếu tố nguy cơ NKBV là tuổi 10 (RR = 5,4 (2,4 – 11,9)); đặt NKQ (RR = 2,3 (1,3 -4,0); nuôi ăn tĩnh mạch (RR = 2,8 (1,3 – 5,9); thông tĩnh mạch trung tâm (RR = 2,8 (1,3 – 5,9); thông tiểu (RR = 5,7 (3,0 – 10,7)). Thang điểm đánh giá nguy cơ NKBV = 6 ...

pdf7 trang | Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 05/07/2023 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thang điểm đánh giá nguy cơ nhiễm khuẩn Bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực nhi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 267 THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC NHI Hà Mạnh Tuấn* TĨM TẮT Mục tiêu: Xác định các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) và hình thành một thang điểm đánh giá nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực nhi. Phương pháp: Nghiên cứu đồn hệ tiền cứu, thực hiện tại bệnh viện Nhi Đồng 1. Biến số chính: NKBV, dịch tễ, dinh dưỡng, bệnh nền, PRISM, can thiệp. Xác định yếu tố nguy cơ bằng hồi quy logistic đa biến, xác định giá trị của thang điểm bằng đường cong ROC. Kết quả: Cĩ 671 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu. Tỷ lệ NKBV là 23%. Các yếu tố nguy cơ NKBV là tuổi 10 (RR = 5,4 (2,4 – 11,9)); đặt NKQ (RR = 2,3 (1,3 -4,0); nuơi ăn tĩnh mạch (RR = 2,8 (1,3 – 5,9); thơng tĩnh mạch trung tâm (RR = 2,8 (1,3 – 5,9); thơng tiểu (RR = 5,7 (3,0 – 10,7)). Thang điểm đánh giá nguy cơ NKBV = 6 x 1 tuổi ) + (7x SDD ≥ II ) + (27 x PRISM ≥ 10 ) + (10 x thơng TMTT) + (8 x NKQ ) + (17 x TT ) + (10 x NĂTM ) ( = 1 nếu cĩ xuất hiện cĩ yếu tố nguy cơ; =0 nếu khơng xuất hiện), khi điểm số ≥ 32 thì nguy cơ NKBV cao với độ độ nhạy là 86,4% và độ đặc hiệu là 81,2%. Kết luận: Thang điểm đánh giá nguy cơ NKBV bao gồm 7 yếu tố là tuổi 1 ≤; suy dinh dưỡng ≥ II; Chỉ số PRISM ≥ 10; thơng tĩnh mạch trung tâm; nội khí quản; thơng tiểu; nuơi ăn tĩnh mạch. Khi bệnh nhân cĩ điểm số ≥ 32 thì sẽ cĩ nguy cơ cao NKBV. Thang điểm này cần được củng cố và áp dụng để cĩ thể giúp ích cho việc kiểm sốt NKBV tại khoa HSCC nhi. Từ khĩa: nhiễm khuẩn bệnh viện; hồi sức tích cực nhi; yếu tố nguy cơ; thang điểm đánh giá nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện. ABSTRACT RISK OF NOSOCOMIAL INFECTION SCALE FOR PEDIATRIC INTENSIVE CARE UNIT Ha Manh Tuan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 267 - 273 Objectives: To identify risk factors of nosocomial infection and develop a risk of nosocomial infection scale in pediatric intensive care unit. Risk factors were analyzed with logistic regression, value of risk of nosocomial infection Methods: A prospective cohort study was carried out in Children’s Hospital 1. Main variables were nosocomial infection, demographic, nutrition status, underlying disease, PRISM, intervention. Risk factors were analyzed with the logistic regression; the risk of nosocomial infection scale was identified cut-off value with ROC. Results: There were 671 patients enrolled in the study. The incidence of nosocomial infection was 23%. The risk factors of nosocomial infection were: age < 1 year (RR = 1,9 (1,1 -3,4)); malnutrition II, III (RR = 2,0 (1,1 - 4,2)); PRISM > 10 (RR = 5,4 (2,4 – 11,9)); intubation (RR = 2,3 (1,3 -4,0); parenteral nutrition (RR = 2,8 (1,3 – 5,9); central venous catheter (RR = 2,8 (1,3 – 5,9); bladder catheter (RR = 5,7 (3,0 – 10,7)). Risk of nosocomial infection scale = 6 x ≤1 year old ) + (7x malnutrition ≥ II ) + (27 x PRISM ≥ 10 ) + (10 x CVP ) + (8 x intubation ) + (17 x bladder catheter ) + (10 x parenteral nutrition ) ( = 1 if risk factor appears; =0 if not), * Đại Học Y Dược TP.HCM Tác giả liên lạc: TS. BS Hà Mạnh Tuấn , ĐT: 0903311709, Email: hamanhtuan@ump.edu.vn Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Phụ bản của Số 1 * 2018 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 268 the risk of nosocomial infection is high with sensitivity of 86,4% and specificity of 81,2% if scale is more than 32. Conclusion: The risk of nosocomial infection scale includes 7 factors: ≤1 year old; malnutrition ≥ II; PRISM ≥ 10; CVP; intubation; bladder catheter; parenteral nutrition. The risk of nosocomial infection is high with value of scale more than 32. The risk of nosocomial infection scale needs to be enhanced and applied to help the control of nosocomial infection in the pediatric intensive care units. Key notes: nosocomial infection; pediatric hospital infection; risk factor; risk of nosocomial infection scale. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) tại khoa hồi sức tích cực (HSTC) nhi là một vấn đề y tế quan trọng do tính chất thường gặp với tỷ lệ thay đổi tùy theo quốc gia 6,1 – 29% trong tổng số bệnh nhân nằm tại HSTC nhi(1,2,6,7,10,14,15), và do những hậu quả của NKBV gây ra đĩ là thời gian điều trị kéo dài, tăng chi phí điều trị và tăng tỷ lệ tử vong(11). Cĩ nhiều yếu tố tố nguy cơ liên quan đến NKBV đĩ là cơ địa, bệnh lý nền, các can thiệp và điều trị đối với bệnh nhân(16). Một bệnh nhân nằm HSTC nhi thường bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố nguy cơ. Các yếu tố nguy cơ khi xảy ra trên cùng một bệnh nhân sẽ làm gia tăng nguy cơ NKBV của bệnh nhân lên(4,9,12,13), tuy nhiên mức độ gia tăng ảnh hưởng này như thế nào thì ít được khảo sát. Nghiên cứu này nhằm hình thành một thang điểm bao gồm những yếu tố nguy cơ NKBV nhằm đánh giá nguy cơ NKBV của bệnh nhi khi nằm HSTC nhi để giúp cho người thầy thuốc cĩ thể tiên đốn được nguy cơ NKBV và từ đĩ cĩ biện pháp phịng tránh hiệu quả hơn. Mục Tiêu Nhằm (1) xác định yếu tố nguy cơ gây NKBV tại khoa HSTC nhi, và (2) xác định thang điểm đánh giá nguy cơ NKBV tại khoa HSTC nhi. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu đồn hệ tiền cứu. Đối tượng nghiên cứu Những bệnh nhân điều trị tại khoa HSTC nhi của bệnh viện Nhi Đồng 1, từ tháng 10/2003 đến 12/2004 thỏa những điều kiện sau: - Tiêu chuẩn chọn bệnh: bệnh nhân từ 1 tháng tuổi đến 15 tuổi, điều trị tại khoa HSTC trên 48 giờ và khơng cĩ dấu hiệu của NKBV trong vịng 48 giờ sau khi nhập HSTC. - Tiêu chuẩn loại trừ: những bệnh nhân cĩ NKBV từ trước khi vào HSTC, hay bệnh nhi tử vong trong vịng 48 giờ sau nhập HSTC. Cỡ mẫu Cỡ mẫu được tính theo cơng thức tính cỡ mẫu trong nghiên cứu đồn hệ kiểm định giả thuyết về nguy cơ tương đối, với P2 = 0,04, RR=2,25(12) mức ý nghĩa 5%, lực của test là 90%, kiểm định hai phía, cĩ n = 509. Thu thập số liệu Mẫu được chọn liên tục khơng ngẫu nhiên. Bệnh nhân được khám, đánh giá tình trạng bệnh, đánh giá chỉ số PRISM (Pediatric Risk of Mortality), bệnh cơ bản theo phiếu thu thập.Tất cả các bệnh nhân được xử trí theo phác đồ điều trị của bệnh viện, và được chăm sĩc phịng ngừa NKBV theo đúng quy định hiện hành. Các can thiệp và điều trị, NKBV cĩ xày ra hay khơng? kết quả cuối cùng của bệnh nhân đều được ghi nhận theo phiếu thu thập. Tiêu chuẩn chẩn đốn NKBV theo tiêu chuẩn của Cơ quan phịng ngừa và kiểm sốt bệnh Hoa kỳ (CDC)(3). Xử lý số liệu Các biến rời sẽ trình bày theo tỷ lệ phần trăm, các biến liên tục sẽ được trình bày dưới dạng trung bình ± SD. Khi so so sánh hai tỷ lệ dùng phép kiểm 2, so sánh hai trung bình dùng phép kiểm t. Giá trị p <0,05 với kiểm định hai phía được xem là cĩ ý nghĩa thống kê. Những biến cĩ ý nghĩa thống kê trong phân tích đơn biến sẽ được đưa vào phân tích hồi quy logistic đa biến. Những biến nào cĩ tỷ lệ xuất hiện < 10% Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 269 sẽ khơng đưa vào phân tích hồi quy đa biến. Thang điểm đánh giá nguy cơ NKBV của từng bệnh nhân được tính bằng cơng thức 10 x  x  ( là hệ số tương quan hồi quy của từng biến cĩ ý nghĩa trong phân tích hồi quy đa biến;  là giá trị của biến cĩ giá trị là 1 khi biến xuất hiện, và giá trị 0 khi khơng xuất hiện). Để xác định giá trị nào của thang điểm cĩ ý nghĩa dùng đường cong ROC. Các số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 10.5. KẾT QUẢ Đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu Cĩ tất cả 671 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu. Tuổi trung bình là 58 ± 57 tháng (gần 5 tuổi); nam chiếm 58,7% và nữ chiếm 41,3%. Bệnh cơ bản của bệnh nhân thường gặp là bệnh nhiễm khuẩn 52%, kế đến là tai nạn, chấn thương ngộ độc 16,4%. Các bệnh đi kèm thường gặp là tim bẩm sinh, bại não, hội chứng Down, sanh non. Chỉ số PRISM (Pediatric Risk of Mortality Score) trong vịng 48 giờ trung bình là 7,21 ± 4,5. Các can thiệp thường gặp nhất ngoại trừ tiêm tĩnh mạch (gần 100%) là thơng dạ dày, thở áp lực dương liên tục qua mũi (NCPAP), đặt nội khí quản (NKQ), phẫu thuật, thơng tĩnh mạch trung tâm (TMTT). Các điều trị thường được chỉ định cho bệnh nhân theo thứ tự là kháng sinh, truyền máu, nuơi ăn tĩnh mạch (NĂTM), dùng thuốc kháng thụ thể H2, thuốc giãn cơ và an thần (Bảng 1). Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện là 23,0 %, trong đĩ viêm phổi bệnh viện là 44,2%, nhiễm khuẩn huyết bệnh viện 24,4% nhiễm khuẩn vết mổ là 11,1% (Bảng 2). Yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện Qua phân tích đa biến hồi quy logistic cho thấy các yếu tố cĩ liên quan đến nguy cơ NKBV là tuổi < 1 tuổi (RR = 1,9(1,1 -3,4)); suy dinh dưỡng độ II, III (RR = 2,0(1,1 -4,2)); PRISM > 10(RR = 5,4(2,4 – 11,9)); đặt NKQ (RR = 2,3 (1,3 - 4,0); nuơi ăn tĩnh mạch (RR = 2,8 (1,3 – 5,9); thơng tĩnh mạch trung tâm (RR = 2,8 (1,3 – 5,9); thơng tiểu (RR = 5,7 (3,0 – 10,7)) (Bảng 3). Các yếu tố nuơi ăn qua thơng dạ dày, phẫu thuật, bệnh đi kèm, kháng sinh, thuốc ức chế thụ thể H2, truyền máu khơng cĩ ý nghĩa trong phân tích đa biến mặc dầu cĩ ý nghĩa trong phân tích đơn biến. Bảng 1. Đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm Số ca (n = 671) Tỷ lệ (%) Giới 394 58,7 Nam 277 41,3 Nữ Tuổi trung bình (tháng) 58 ± 57 Suy dinh dưỡng II,III 83 12,4 PRISM 7,21 ± 4,5 Bệnh cơ bản Nhiễm khuẩn 349 52,0 Tai nạn – ngộ độc 110 16,4 Bệnh lý tiêu hĩa 72 10,7 U bướu 23 3,4 Bệnh hơ hấp 23 3,4 Bệnh tim 17 2,5 Bệnh thần kinh cơ 18 2,7 Bệnh huyết học 13 1,9 Bệnh khác 46 6,9 Can thiệp Phẫu thuật 137 20,4 Nội khí quản 192 28,6 Thở NCPAP 251 37,4 Thộng TMTT 130 19,4 Thơng dạ dày 310 46,2 Thơng tiểu 74 11,0 Điều trị Kháng sinh 579 86,3 Truyền máu 231 34,4 Nuơi ăn tĩnh mạch 130 19,4 An thần 80 11,9 Giãn cơ 85 12,7 Corticoides 53 12,7 Kháng thụ thể H2 129 19,2 Bảng 2. Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện Loại nhiễm khuẩn bệnh viện Số ca (n = 671) Tỷ lệ (%) Nhiễm khuẩn bệnh viện 154 23,0 Viêm phổi bệnh viện 76 11,3 Nhiễm khuẩn huyết 42 6,3 Nhiễm khuẩn vết mổ 19 2,8 Nhiễm khuẩn tiết niệu 9 1,3 Nhiễm khuẩn khác 26 3,9 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Phụ bản của Số 1 * 2018 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 270 Bảng 3. Phân tích hồi quy đa biến các yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện Yếu tố nguy cơ NKBV RR (95% CI) p n = 154 (%) n = 517 (%) Tuổi ≤ 1 67 (23,3) 220 (76,7) 1,9 (1,1 – 3,4) 0,028 Suy dinh dưỡng II,III 35 (42,2) 48 (57,8) 2,0 (1,1- 4,2) 0,047 Chỉ số PRISM ≥ 10 122 (61,3) 77 (38,7) 15,8 (8,9 – 28,1) 0,001 Thơng tĩnh mạch trung tâm 50 (38,5) 80 (61,5) 2,8 (1,3 -5,9) 0,006 Nội khí quản 96 (50,0) 96 (50,0) 2,3 (1,3 – 4,0) 0,006 Nuơi ăn tĩnh mạch 53 (40,8) 77 (59,2) 2,8 (1,3 – 5,9) 0,006 Thơng tiểu 34 (45,9) 40 (54,1) 5,7 (3,0 – 10,7) 0,001 Nuơi ăn qua thơng dạ dày 111 (35,8) 199 (64,2) 1,4 (0,6 – 3,5) 0,466 Phẫu thuật 43 (31,4) 94 (68,5) 2,1 (0,8 – 5,2) 0,115 Bệnh kèm 36 (33,6) 71 (66,7) 1,4 (0,7 – 2,8) 0,349 Kháng sinh 153 (26,4) 426 (73,6) 6,5 (0,8 – 52,5) 0,080 Ức chế thụ thể H2 70 (54,3) 59 (45,7) 1,4 (0,8 – 2,6) 0,261 Truyền máu 75 (32,5) 156 (67,5) 0,9 (0,5 – 1,6) 0,752 Thang điểm đánh giá nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện Theo bảng 3 cĩ các yếu tố nguy cơ NKBV cĩ ý nghĩa thống kê theo phân tích hồi quy logistic là (1) Chỉ số PRISM ≥ 10; (2) Nuơi ăn tĩnh mạch (NĂTM); (3) Thơng tiểu (TT); (4) Đặt thơng tĩnh mạch trung tâm (TMTT); (5) Nội khí quản (NKQ); (6) Suy dinh dưỡng độ ≥ II (SDD); (7) Tuổi ≤ 1. Thang điểm đánh giá nguy cơ của NKBV được tính theo cơng thức sau: = (6 x 1 tuổi ) + (7x SDD ≥ II ) + (27 x PRISM ≥ 10 ) + (10 x thơng TMTT) + (8 x NKQ ) + (17 x TT ) + (10 x NĂTM ) với  = 1 nếu cĩ xuất hiện cĩ yếu tố nguy cơ và =0 nếu khơng xuất hiện (Bảng 4). Đường cong ROC của thang điểm nguy cơ NKBV cĩ điểm cắt thích hợp là 32. Khi bệnh nhân cĩ điểm nguy cơ NKBV là ≥ 32 thì khả năng dự báo NKBV với độ nhạy là 86,4% và độ đặc hiệu là 81,2% (Hình 1). Hình 1. Biểu đồ đường cong ROC của thang điểm nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện. Bảng 4. Thang điểm nguy cơ của các biến liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện (n=617) Yếu tố nguy cơ Hệ số hồi quy logistic () RR exp () Điểm cho nguy cơ (10 x ) Tuổi ≤ 1 0,6 1,9 6 Suy dinh dưỡng ≥ II 0,7 2,0 7 Chỉ số PRISM ≥ 10 2,7 15,8 27 Thơng tĩnh mạch trung tâm 1,0 2,8 10 Nội khí quản 0,8 2,3 8 Thơng tiểu 1,7 5,7 17 Nuơi ăn tĩnh mạch 1,0 2,8 10 Thang điểm nguy cơ NKBV = 32 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 271 BÀN LUẬN Đã cĩ 671 bệnh nhân cĩ đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu, 157 bệnh nhân được ghi nhận là cĩ nhiễm khuẩn bệnh viện trong thời gian khảo sát với tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện là 23%. Tỷ lệ NKBV này so với các khảo sát trước đây tại Việt Nam và các quốc gia đang phát triển là tương tự(1,2,7), nhưng cao hơn so với các khảo sát của các nước như Mỹ, Châu Âu(6,10,11,14). Điều này cĩ thể được giải thích bởi các lý do sau: (1) Như trong đặc điểm dân số nghiên cứu trong bảng 1, bệnh nhân nằm HSTC trong nghiên cứu này những bệnh nhân nặng, thời gian nằm kéo dài, cĩ nhiều can thiệp trên bệnh nhân; (2) Mật độ bệnh nhân cao hiện tại là 5 m2 / 1 bệnh nhân, thấp hơn so với tiêu chuẩn chống nhiễm khuẩn tối thiểu là 9 m2 / 1 bệnh nhân(11); (3) Nhân lực điều dưỡng chăm sĩc bệnh nhân thiếu với tỷ số điều dưỡng / bệnh nhân là 1/4 thấp hơn so với chuẩn là 1/1 đối với khoa HSTC nhi(5). Do đĩ để giảm nguy cơ NKBV tại khoa HSTC bên cạnh việc tăng cường thực hiện các biện pháp phịng chống NKBV cần phải lưu ý đến giảm mật độ bệnh nhân trong khoa, tăng cường nhân lực điều dưỡng và điều trị tốt các bệnh nền, rút ngắn thời gian nằm HSTC. Các yếu tố nguy cơ gây NKBV trong khảo sát này là tuổi ≤ 1 tuổi; suy dinh dưỡng độ II, III; chỉ số PRISM ≥ 10; can thiệp xâm lấn: thơng tĩnh mạch trung tâm, nội khí quản và đặt thơng tiểu; nuơi ăn tĩnh mạch. Trước hết tuổi càng nhỏ thì nguy cơ NKBV càng tăng do khả năng miễn dịch kém nên bệnh thường nặng và khả năng chống đỡ bệnh thấp(4,6,12). Suy dinh dưỡng cũng là một yếu tố thuộc yếu tố cơ địa tương tự như tuổi của bệnh nhân, bệnh nhân suy dinh dưỡng nặng sẽ cĩ sức đề kháng kém nên nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện sẽ tăng lên(4,6,10,11). Chỉ số PRISM là một chỉ số bao gồm 16 thơng số được dùng để tiên lượng nguy cơ tử vong của bệnh nhân khi nhập vào HSTC. Chỉ số này cũng được dùng để đánh giá tình trạng nặng của bệnh nhân nên cĩ thể được dùng để tiên lượng nguy cơ NKBV đối với bệnh nhân nằm HSTC. PRISM càng cao thì nguy cơ NKBV càng tăng(9). Can thiệp và điều trị cũng là yếu tố nguy cơ của NKBV tại khoa HSTC nhi. Các can thiệp được xác định là cĩ liên quan đến NKBV là đặt thơng tĩnh mạch trung tâm, đặt nội khí quản, đặt thơng tiểu và nuơi ăn tĩnh mạch. Phát hiện này cũng được ghi nhận trong những khảo sát khác(4,11,12,13). Các can thiệp xâm lấn này làm phá vỡ hàng rào bảo vệ bình thường của cơ thể, cùng với những thao tác chăm sĩc khơng đảm bảo vơ khuẩn nhiều lần khi tiến hành và duy trì các can thiệp, ngồi ra cịn cĩ thể do khả năng tiệt khuẩn kém của các dụng cụ can thiệp là những lý do làm cho nguy cơ NKBV tăng lên khi cĩ các can thiệp xâm lấn trên bệnh nhân(11,12,13). Các yếu tố nguy cơ NKBV trên thực tế khơng xảy ra riêng rẽ trên một bệnh nhân mà phối hợp với nhau trên cùng một bệnh nhân. Khi chúng cùng xảy ra trên một bệnh nhân thì ảnh hưởng của các yếu tố này đến nguy cơ NKBV của bệnh nhân như thế nào? Ví dụ một bệnh nhân ≤ 1tuổi, bị suy dinh dưỡng, cĩ đặt thơng tiểu khi nằm HSTC thì ảnh hưởng của những yếu tố này lên khả năng bị NKBV của bệnh nhân như thế nào? Độ lớn của sự phối hợp này như thế nào? Đĩ là điều mà nghiên cứu này muốn tìm hiểu. Mỗi bệnh nhân cĩ điểm số nguy cơ của NKBV = (6 x 1 tuổi ) + (7 x SDD ≥ II ) + (27 x PRISM ≥ 10 ) + (10 x thơng TMTT) + (8 x NKQ Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Phụ bản của Số 1 * 2018 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 272 ) + (17 x TT ) + (10 x NĂTM ) ( = 1 nếu cĩ xuất hiện cĩ yếu tố nguy cơ; =0 nếu khơng xuất hiện). Theo nghiên cứu này khi điểm nguy cơ NKBV của bệnh nhân nằm HSTC ≥ 32 thì cĩ thể dự đốn bệnh nhân cĩ nguy cơ NKBV cao với độ nhạy là 86,4% và độ đặc hiệu là 81,2%. Áp dụng thực tế như sau: Ví dụ 1: bệnh nhân 1 ≤ tuổi, cĩ đặt thơng tiểu, và suy dinh dưỡng cĩ điểm nguy cơ NKBV là 30, nên bệnh nhân này cĩ nguy cơ NKBV thấp. Ví dụ 2: bệnh nhân cĩ chỉ số PRISM ≥ 10, cĩ đặt nội khí quản sẽ cĩ điểm nguy cơ NKBV là 35 nên cĩ nguy cơ cao NKBV. Việc xây dựng mơ hình tiên đốn NKBV cho bệnh nhân năm HSTC nhi cũng đã cĩ tiến hành bởi một số ít tác giả(9,12). Tác giả Singh-Naz cĩ đưa ra mơ hình về đánh giá nguy cơ của NKBV tại khoa HSTC nhi với 3 yếu tố nguy cơ là: đặt dụng cụ xâm lấn (gấp 2 lần), nuơi ăn tĩnh mạch (gấp 6 lần), chỉ số PRISM (gấp 1,5 lần)(12). Tuy nhiên tác giả chưa hình thành thang điểm để đánh giá nguy cơ NKBV. Cho đến thời điểm này hầu như chưa cĩ nghiên cứu nào xây dựng các thang điểm đánh giá nguy cơ NKBV cho bệnh nhân điều trị tại HSTC nhi tại Việt nam. Đây là nghiên cứu đầu tiên về hình thành thang điểm đánh giá nguy cơ NKBV của bệnh nhi khi nằm điều trị tại HSTC nhi, và đã xác định được giá trị tiên lượng nguy cơ NKBV của thang điểm với độ nhạy và độ đặc hiệu cao. KẾT LUẬN Thang điểm đánh giá nguy cơ NKBV bao gồm 7 yếu tố là tuổi 1 ≤; suy dinh dưỡng ≥ II; Chỉ số PRISM ≥ 10; thơng tĩnh mạch trung tâm; nội khí quản; thơng tiểu; nuơi ăn tĩnh mạch. Khi bệnh nhân cĩ điểm số ≥ 32 thì sẽ cĩ nguy cơ cao NKBV. Thang điểm này cĩ khả năng áp dụng trong thực tế để dự báo khả năng NKBV tại khoa HSTC nhi, do thang điểm được xây dựng trên dân số nghiên cứu thực và những yếu tố nguy cơ NKBV trong thang điểm cũng được xác định bởi nhiều nghiên cứu trước đĩ(4,9,12,13,16). Việc áp dụng chỉ số đánh giá nguy cơ NKBV sẽ cĩ nhiều ích lợi trong thực tế lâm sàng. Trước tiên giúp cho các nhà lâm sàng phân loại được bệnh nhân cĩ nguy cơ cao NKBV để cĩ cách phịng ngừa và xử trí tốt hơn, kế đến giúp cho việc đánh giá hiệu quả của biện pháp can thiệp phịng ngừa NKBV khi so sánh cùng mức độ nguy cơ NKBV. Tuy nhiên do đây là nghiên cứu đầu tiên về vấn đề này trên dân số chọn lọc, nên cần cĩ các nghiên cứu thêm và với dân số khác để cĩ những kết quả khẳng định hơn nhằm cĩ thể xây dựng một thang điểm đánh giá nguy cơ NKBV tốt hơn để giúp cho cơng tác phịng chống nhiễm khuẩn bệnh viện hiệu quả hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Abramczyk ML, Carvalho WB, Carvalho ES, Medeiros EAS (2003). “Nosocomial Infection in Paediatric Intensive Care Unit in a Developing Country”. The Brazilian Journal of Infectious Diseases, 7(6):pp.375-380. 2. Đặng Văn Quý (2002). “Đặc điểm nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện Nhi Đồng 2”. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Nhi, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh. 3. Garner JS, Jarvis WR, Emori TG, et al (1996). “CDC Definitions of Nosocomial Infections”. APIC Infection Control and Applied Epidemiology: Principles and Practices, pp:A1-A20. Mosby, St.Louis. 4. Gilio AE, Stape A, Pereira CR, Cardoso MF, Silva CV, Troster EJ (2000). “Risk factors for nosocomial infections in a critically ill pediatric population: A month prospective cohort study”. Infection Control Hosp Epidemiol, 21(5):pp.340-342. 5. Hugonnet S, Harbarth S, Sax H, Duncan RA, Pittet D. (2004) “Nursing resources: a major determinant of nosocomial infection?”. Curr Opin Infect Dis, 17:pp.329-333. 6. Mühlemann K, Franzini C, Aebi C, et al (2004). “Prevalence of nosocomial Infections in Swiss children’s hospital”. Infect Control Hosp Epidemiol, 25(9):pp.765-771. 7. Nguyễn Hồi Phong (2004). “Đặc điểm nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa hồi sức tăng cường bệnh viện Nhi Đồng 1”. Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Nhi, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. 8. Ưnen A, Çiğdem MK, Geyik MF, et al. (2002) “Epidemiology and control of nosocomial infections in padiatric surgery”. J Hosp Infect, 52:pp.166-170. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 273 9. Pollock E1, Ford-Jones EL, Corey M, et al (1991). “ Use of the pediatric Risk Mortality score to predict nosocomial infection in a pediatric intensive care unit”. Crit care Med, 19(2):pp.160-165. 10. Richards MJ, Edwards JR, Culver DH, Gaynes RP (1999). “Nosocomial Infections in Pediatric Intensive Care Units in the United States”. Pediatrics, 103(4):pp.135-141. 11. Rowin ME1, Patel VV, Christenson JC (2003). “Pediatric intensive care unit nosocomial infections: Epidemiology, sources, and solutions”. Crit Care Clin, 19:pp.473-487. 12. Singh-Naz N, Sprague BM, Patel KM, Pollack MM. (1996). “Risk factors for nosocomial infection in critically ill children: A prospective cohort study”. Crit Care Med, 24(5):pp.875-878. 13. Singh-Naz N, Sprague BM, Patel KM, Pollack MM.(2000). “Risk assessment and standardized nosocomial infection rate in critically ill children”. Crit care Med, 28(6):pp.2069-2075. 14. Stover BH, Shulman ST, Bratcher DF, et al (2001). “Nosocomial infection rates in US children’s hospitals’ neonatal and pediatric intensive care units”. Am J Infect Control, 29:pp.152- 157. 15. Urrea M, Pons M, Serra M, et al (2003). “Prospective incidence study of nosocomial infections in pediatric intensive care unit”. Pediatr Infect Dis J, 22:pp.490-493. 16. Vincent JL, Bihari DJ, Suter PM, et al (1995). “ The prevalence of nosocomial infection in intensive care units in Europe. Results of the European Prevalence of Infection in Intensive Care (EPIC) study. EPIC International Advisory committee”. JAMA, 274(8):pp.639-644. Ngày nhận bài báo: 27/10/17. Ngày phản biện nhận xét bài báo 25/12/17. Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthang_diem_danh_gia_nguy_co_nhiem_khuan_benh_vien_tai_khoa_h.pdf
Tài liệu liên quan