Tài liệu Tập huấn nghiệp vụ chi bảo hiểm xã hội: TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ CHI BHXHCompany LOGOBuôn Ma Thuột, 07/2012Company LOGOBuôn Ma Thuột, 07/2012QUY ĐỊNHQUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI(Ban hành kèm theo Quyết định số 488/QĐ-BHXH ngày 23/05/2012 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam)Nội dungGIỚI THIỆU SƠ LƯỢC QĐ 488/QĐ-BHXH 1 GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG 22GIỚI THIỆU CÁC BIỂU MẪU3QĐ số 488/QĐ-BHXH ngày 23/5/2012 có hiệu lực từ ngày 01/06/2012. Thay thế QĐ 845/QĐ-BHXH 18/06/2007 Quy định về quản lí chi trả các chế độ bảo hiểm bắt buộc. Bãi bỏ phần II CV số 1615 ngày 02/06/2009 hướng dẫn thu-chi BHTN; CV số 2036/BHXH-BC ngày 29/06/2009 hướng dẫn quản lí, chi trả các chế độ BHXH tự nguyện.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC QĐ 488/QĐ-BHXH 1QĐ số 488 gồm 3 chương, có 34 ĐiềuCHƯƠNG 1 QUY ĐỊNH CHUNG (7 Điều)CHƯƠNG 2 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGƯỜI HƯỞNG, QUY TRÌNH CHI TRẢ (6 mục,24 Điều)CHUƠNG 3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN (Từ Điều 32 - Điều 34)GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC QĐ 488/QĐ-BHXH 1Mục 1: PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGƯỜI HƯỞNG.Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁN...
101 trang |
Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tập huấn nghiệp vụ chi bảo hiểm xã hội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ CHI BHXHCompany LOGOBuôn Ma Thuột, 07/2012Company LOGOBuôn Ma Thuột, 07/2012QUY ĐỊNHQUẢN LÝ CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI(Ban hành kèm theo Quyết định số 488/QĐ-BHXH ngày 23/05/2012 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam)Nội dungGIỚI THIỆU SƠ LƯỢC QĐ 488/QĐ-BHXH 1 GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG 22GIỚI THIỆU CÁC BIỂU MẪU3QĐ số 488/QĐ-BHXH ngày 23/5/2012 có hiệu lực từ ngày 01/06/2012. Thay thế QĐ 845/QĐ-BHXH 18/06/2007 Quy định về quản lí chi trả các chế độ bảo hiểm bắt buộc. Bãi bỏ phần II CV số 1615 ngày 02/06/2009 hướng dẫn thu-chi BHTN; CV số 2036/BHXH-BC ngày 29/06/2009 hướng dẫn quản lí, chi trả các chế độ BHXH tự nguyện.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC QĐ 488/QĐ-BHXH 1QĐ số 488 gồm 3 chương, có 34 ĐiềuCHƯƠNG 1 QUY ĐỊNH CHUNG (7 Điều)CHƯƠNG 2 PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGƯỜI HƯỞNG, QUY TRÌNH CHI TRẢ (6 mục,24 Điều)CHUƠNG 3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN (Từ Điều 32 - Điều 34)GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC QĐ 488/QĐ-BHXH 1Mục 1: PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGƯỜI HƯỞNG.Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNG.Mục 3: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ MỘT LẦN.Mục 4: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ ÔĐ, TS, DS. Mục 5: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BH THẤT NGHIỆP.Mục 6: QUI TRÌNH KHẤU TRỪ CHẾ ĐỘ BH HÀNG THÁNG. GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG 22Điều 8. Phân cấp quản lí tăng, giảm người hưởng1. Bảo hiểm xã hội Tỉnh:- Quản lý người tăng:Toàn diện (tỉnh)Quản lí duyệt mớiChuyển đến- Quản lý người giảm:Chuyển điCó QĐ thôi hưởng- Quản lý người hưởng hàng tháng có từ 12 tháng trở lên không đến nhận và sau 2 lần không đến ký xác nhận danh sách ATM- Quản lý 1 lần sau 12 tháng trở lên không nhận tiền. Mục 1: PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGƯỜI HƯỞNG2. Bảo hiểm xã hội huyện:- Toàn diện (huyện)- Quản lý người tăng: + Người hưởng mới chuyển đến trên địa bàn + 6 tháng không đến nhận hoặc không đến ký xác nhận.- Quản lý người giảm: + Do DDCT tổng hợp + Chuyển tổ, xã trong huyện, chuyển huyện khác trong tỉnh + Người hưởng hàng tháng có dưới 12 tháng không đến nhận tiền + Không xác nhận chữ kí dưới 12 tháng + Người hết hạn hưởng + Người giảm do tỉnh chuyển đến. Mục 1: PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGƯỜI HƯỞNG*BHXH huyện ủy quyền cho ĐDCT - Theo dõi giảm: + Chết + Tạm dừng + 6 tháng liên tục không lĩnh + Chuyển tổ chi trả cùng xã3. BHXH khối QP, AN- Quản lý người đang hưởng TNLĐ hàng tháng và người phục vụ- Quản lý người TNLĐ tăng, giảm do duyệt mới, chuyển công tác hoặc chết. Mục 1: PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGƯỜI HƯỞNGĐiều 9. TỔ CHỨC CHI TRẢ1. BHXH Việt Nam - Chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý, thống nhất hướng dẫn việc chi trả, thẩm định, quyết toán theo quy định Luật BHXH2. BHXH tỉnh- Trực tiếp chi trả và quyết toán chế độ: + ÔĐ, TS, DS + Tuất 1 lần + KV 1 lần + MTP + TNLĐ 1 lần + DCCH BHXH tỉnh quản lí thu BHXH Mục 1: PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGƯỜI HƯỞNG- Chi trả cho người hưởng mới, chuyển đến có tháng chưa nhận và chưa nhập vào DS chi trả, có nhu cầu nhận tiền tại BHXH tỉnh.- Lập, in, kí DS chi trả và lưu dữ liệu- Ghi thu, chi số tiền đóng BHYT của đối tượng hàng tháng. Mục 1: PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGƯỜI HƯỞNG3. BHXH huyện - Tổ chức chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp thất nghiệp hàng tháng- Chi trả và thanh quyết toán chế độ ÔM, TS, DS cho người lao động do BHXH huyện quản lý thu BHXH.- Chi trả trợ cấp1 lần gồm: + Tuất 1 lần+ Trợ cấp KV 1 lần+ MTP+ TNLĐ 1 lần+ DCCH+ Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu Mục 1: PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGƯỜI HƯỞNG- Chi trả cho người hưởng mới, chuyển đến có tháng chưa nhận và chưa lập vào danh sách chi trả khi người hưởng có nhu cầu nhận tại BHXH huyện.- Chi trả chế độ bảo lưu, tự đóng tiếp, nghỉ việc trước thời điểm sinh con.- Chi trả BHXH 1 lần theo Đ55 + 73 Luật- Chi hỗ trợ học nghề cho các cơ sở đào tạo trên địa bàn.- Tiếp nhận hồ sơ và khấu trừ lương hưu của người hưởng phải thực hiện thi hành án dân sự hoặc cơ quan thuế.- Ghi thu, chi số tiền đóng BHYT của người hưởng hàng tháng theo phân cấp. Mục 1: PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGƯỜI HƯỞNGĐiều 10. Trách nhiệm BHXH tỉnh1. Trách nhiệm của phòng CĐ BHXH a. Tiếp nhận và giải quyết- Tiếp nhận giấy đề nghị truy lĩnh số tiền chưa nhận (mẫu số 17-CBH) của người lao động hưởng mới hoặc chuyển đến; tiếp nhận giấy đề nghị truy lĩnh số tiền chưa nhận (mẫu số 17-CBH) do BHXH huyện nhận chuyển lên. Trình giám đốc duyệt vào giấy đề nghị.=> Chuyển phòng KHTC hoặc BHXH huyện chi trả cho người hưởng theo phân cấp. Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận giấy đề nghị.- Tiếp nhận MSố 19-CBH: Giấy đề nghị tiếp tục nhận chế độ (12 tháng trở lên chưa đến nhận hoặc sau 2 lần chưa đến xác nhận chữ kí) kiểm tra, đối chiếu và xét duyệt.=> Chuyển BHXH huyện để chi trả. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNG- Tiếp nhận Msố 3-CBH: Giấy đề nghị thay đổi người nhận. Huyện gửi đến đổi tên người đứng sổ tuất tháng.- Tiếp nhận Msố 9b-CBH: Danh sách báo giảm. Huyện chuyển đến để lập danh sách chi trả.- Chuyển đổi phương thức lĩnh tiền hoặc thay đổi địa chỉ mới: trước ngày 20 hàng tháng thì giải quyết chi trả của tháng sau, sau ngày 20 hàng tháng thì giải quyết chi trả của tháng kế tiếp.- Qui định thời gian chốt DS chi trả: Ngày 22 hàng tháng Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNGb. Lập danh sách chi trả hàng tháng và các mẫu biểu báo cáo:- Hàng tháng, căn cứ các mẫu BHXH huyện chuyển đến:3-CBH: Giấy đề nghị thay đổi người nhận8a-CBH: Danh sách đối tượng chưa nhận9b-CBH: Danh sách báo giảm10-CBH: Danh sách báo tăng Và số người BHXH tỉnh giải quyết:Số người hưởng tăng, giảm và điều chỉnh mức hưởng, có 12 tháng trở lên chưa nhận hoặc sau 2 lần chưa đến xác nhận chữ ký cùng với dữ liệu danh sách của tháng trước để lập: Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNGC72a-HD: DS chi trả.C72c-HD: DS truy lĩnh do điều chỉnhC72b-HD: DS truy lĩnh do thay đổi chế độ, mức lương.2-CBH: tổng hợp29-CBH: báo cáo tăng giảm.5-CBH: báo cáo số tiền đóng BHYT11-CBH: DS tăng12-CBH: DS điều chỉnh13-CBH: DS giảm- Tháng 5 + 11 hàng năm: lập DS xác nhận ATM. 24-CBH- Tháng 9 hàng năm: lập DS tuất đủ 15 tuổi 25-CBH (trước không có).- In trình kí. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNGc. Chuyển cho KHTC 2-CBH: tổng hợp5-CBH: báo cáo số tiền đóng BHYT29-CBH: báo cáo tăng, giảm trước ngày 28 hàng tháng.17-CBH: giấy đề nghị truy lĩnh (đã được duyệt) do BHXH tỉnh chi. DS giải quyết những người tạm dừng nay giải quyết hưởng tiếp. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNGd. Chuyển BHXH huyện trước ngày 30 hàng tháng 2-CBH: tổng hợp5-CBH: báo cáo tiền đóng 11-CBH: danh sách tăng12-CBH: danh sách điều chỉnh13-CBH: danh sách giảmC72a-HD: chi trảC72c-HD: DS truy lĩnh do điều chỉnhC72b-HD: DS truy lĩnh do thay đổi mức hưởng24-CBH: DS lấy chữ kí (ATM) (tháng 5 + 11)25-CBH: DS tuất đủ tuổi 15 (tháng 9)+ 17-CBH: (đã được xét duyệt) giấy đề nghị truy lĩnh Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNGđ. Theo dõi người hết hưởng để không lập vào DS chi trả.e. Hàng tháng tiếp nhận DS:+ 1-CBH: tạm dừng chi trả 12 tháng trở lên + 2 lần không xác nhận chữ kí, do BHXH huyện gửi lên để theo dõi, quản lý và giải quyết.g. Quy định thời hạn gửi các mẫu:+ 1-CBH: DS tạm dừng từ + 8a-CBH: DS đối tượng chưa nhận hàng tháng+ 9a-CBH: DS báo giảm hàng tháng (ns)+ 9b-CBH: DS báo giảm hàng tháng (quí)+ 10-CBH: DS báo tăng+ 17-CBH: DS truy lĩnh (giấy đề nghị truy lĩnh)=> Công văn số 1144/BHXH ngày 13/4/2012 của BHXH tỉnh quy định gửi chậm nhất ngày 20 của tháng. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNGh. Chuyển toàn bộ dữ liệu chi BHXH cho phòng CNTT vào ngày cuối tháng.i. Hướng dẫn cho người SDLĐ và người hưởng mới, người chuyển đến đăng kí nhận chế độ BHXH.- Thủ tục làm thẻ ATM , thanh toán chi phí phát hành thẻ lần đầu cho người hưởng. - Tiếp nhận 22-CBH: Giấy xác nhận đi học của nhà trường. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNG2. Trách nhiệm của phòng KHTC.a. Nhận mẫu do phòng chế độ chuyển đến và thực hiện+ 2-CBH: tổng hợp -> cấp kinh phí.+ 5-CBH: đóng BHYT -> theo dõi tiền BHYT.+ 17-CBH: giấy đề nghị truy lĩnh -> để thực hiện chi, ghi vào sổ chi tiết S81-BH, S82-BH+ 29-CBH: báo cáo tăng giảm -> theo dõi, quản lí người tăng giảm.b. Căn cứ chứng từ thu phí -> phát hành thẻ của ngân hàngc. Thực hiện thu hồi số tiền chi sai + lập C75-HD Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNGd. Hàng tháng lập các báo cáo - Căn cứ C75-HD của huyện + của tỉnh => lập tổng hợp C76-HD- Hàng tháng lập:+ 04a-CBH: báo cáo chi NS.+ 04b-CBH: báo cáo chi quỹ+ 36-CBH: báo cáo chi ATMđ. Thực hiện ghi sổ kế toán. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNGĐiều 11. Trách nhiệm của BHXH huyện (Chế độ hàng tháng)1. Tiếp nhận và giải quyết giấy đề nghị của người hưởng.a. 17-CBH: giấy đề nghị truy lĩnh -> đối với người hưởng mới, tỉnh khác chuyển đến, viết giấy hẹn trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận phiếu đến ngày nhận tiền. Đồng thời chuyển ngay cho BHXH tỉnh kịp thời giải quyết.+ Tiếp nhận 17-CBH: giấy đề nghị truy lĩnh -> đã được BHXH duyệt và chi trả ngay cho người hưởng.- Hàng tháng tổng hợp 6-CBH: DS chi truy lĩnh bằng tiền mặt => gửi BHXH tỉnh cùng quyết toán quý. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNGb. 17-CBH: truy lĩnh của người hết hưởng, không còn tên trong DS nhưng còn số tiền chưa nhận => đối chiếu S01-CBH xác nhận vào giấy đề nghị và thực hiện chi ngay, chậm nhất là ngày làm việc kế tiếp.- Hàng tháng tổng hợp 6-CBH => gửi BHXH tỉnh + quyết toán quí.c. 17-CBH: giấy đề nghị -> chưa nhận tiền ở ĐDCT có nhu cầu nhận tiền trước khi huyện báo cáo về tỉnh. Huyện giải quyết vào mẫu, thực hiện chi bằng tiền mặt tại huyện ngay trong ngày, chậm nhất là ngày kế tiếp. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNGd. 19-CBH: giấy đề nghị tiếp tục nhận: + 6 tháng liên tục không đến nhận, không kí xác nhận định kì + Dưới 12 tháng => Huyện giải quyết và chi bằng tiền mặt tại huyện ngay trong ngày, chậm nhất là ngày kế tiếp.- Hàng tháng, tổng hợp số người tạm dừng in DS được tiếp tục nhận lại 19-CBH vào DS báo tăng 10-CBH =>gửi BHXH tỉnh; đồng thời tổng hợp vào 6-CBH -> gửi BHXH tỉnh cùng báo cáo quyết toán quý.- Tiếp nhận 19-CBH: giấy đề nghị tiếp tục nhận: 12 tháng trở lên + không kí xác nhận 2 lần => chuyển BHXH tỉnh giải quyết để chi tiền cho người hưởng, đồng thời vào sổ chi tiết và tổng hợp vào mẫu 4a-CBH, 4b-CBH. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNGđ. 20-CBH: giấy đề nghị thay đổi nơi lĩnh:+ Tiền mặt qua ATM và ngược lại+ Thay đổi nơi lĩnh ATM trong địa bàn tỉnh+ Thay đổi nơi nhận trong địa bàn huyện -> tổng hợp vào 9b-CBH => chuyển tỉnh để in địa chỉ mới vào DS chi trả.e. 20-CBH: giấy đề nghị thay đổi nơi nhận: huyện này sang huyện khác -> viết Giấy giới thiệu trả trợ cấp C77-HD ngay trong ngày.g. 25-CBH: DS người hưởng tuất đủ tuổi 15 -> do BHXH tỉnh chuyển đến, chuyển cho ĐDCT thông báo trước 3 tháng để người hưởng lấy giấy xác nhận đi học. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNGh. Tiếp nhận:+ 22-CBH: xác nhận đi học3-CBH: Giấy đề nghị thay đổi người nhận => gửi BHXH tỉnh.i. Tiếp nhận: 16-CBH: Giấy đề nghị nhận chế độ từ trần: Người hưởng chết nhưng còn những tháng lương hưu chưa nhận ->Kiểm tra, đối chiếu số S01-CBH, giải quyết chi ngay- Hàng tháng, tổng hợp:+ 6-CBH: DS truy lĩnh+ 4a-CBH: Báo cáo chi NS+ 4b-CBH: Báo cáo chi quỹ => gửi BHXH tỉnh cùng báo cáo quyết toán quí. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNG2. Quản lí người hưởng giảm.a. Hàng tháng, căn cứ 9a-CBH: báo giảm do ĐDCT tổng hợp và người giảm do huyện quản lí: thay đổi nơi lĩnh, hết hạn hưởng-> lập 9b-CBH gửi BHXH tỉnh.b. Căn cứ 13-CBH: DS giảm-> vào sổ theo dõi tạm dừng S01-CBH-> lập thông báo tạm dừng: 14a-CBH=> chuyển ĐDCT để chuyển cho người hưởng. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNG3. Quản lí người hưởng chưa nhận chế độ BHXH hàng tháng:- Căn cứ người - tiền chưa nhận tại C72a-HD -> để lập 8a-CBH: DS đối tượng chưa nhận => chuyển BHXH tỉnh; đồng thời vào sổ S01-CBH số người không in danh sách để làm cơ sở giải quyết truy lĩnh cho người hưởng. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNG4. Quản lí người nhận ATM.a. Đầu năm và tại thời điểm kí hợp đồng lập 24-CBH- Hàng tháng in: 11-CBH, 12-CBH, 13-CBH-> để theo dõi, quản lí người hưởng.b. Tháng 5 + 11: chuyển 24-CBH: (xác nhận chữ kí ATM) cho ĐDCT để lấy chữ ký của người hưởng.- Trường hợp người hưởng không có mặt tại địa phương thì BHXH huyện nơi người hưởng đến tạm trú có trách nhiệm xác nhận chữ kí vào 21-CBH.c. Lưu giữ DS 24-CBH, giấy xác nhận chữ kí 21-CBH- Lập 9b-CBH => gửi BHXH tỉnh.d. Hàng tháng, sao kê DS tạm dừng đủ 12 tháng trở lên + 2 lần không xác nhận mẫu số 1-CBH => gửi BHXH (phòng CĐ) để theo dõi, quản lý và giải quyết. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNG5. Hàng tháng, nhận các mẫu: + 2-CBH+ C72a-HD+ C72c-HD+ C72b-HD+ 11-CBH+ 12-CBH+ 13-CBH+ 5-CBH -> để ghi thu – chi BHYT Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNGĐể chi trả6. Tổ chức chi trảa. Xong trước ngày 10 hàng tháng- Kí HĐ: + 15a-CBH+ 15b-CBH+ 15c-CBHb. Chuyển DS chi trả cho DDCT- Chuyển dữ liệu cho từng ngân hàng đã kí hợp đồng.c. Tạm ứng, chuyển kinh phí và quyết toán kinh phí chi trả.- Nhận giấy tạm ứng và chi tạm ứng: C73-HD cho ĐDCT- Căn cứ DS chi trả ATM để chuyển kinh phí cho ngân hàng hoặc TK thẻ ATM- Kiểm tra bảng thanh toán chi trả C74-HD do ĐDCT, ngân hàng cung ứng dịch vụ lập và gửi đến để làm cơ sở thanh quyết toán. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNG7. Thu hồi kinh phí chi trả sai: căn cứ 12-CBH, 13-CBH- Lập C75-HD -> gửi BHXH tỉnh 8. Thực hiện ghi sổ kế toán - Hàng tháng lập 2 bản:+ 4a-CBH, 4b-CBH: báo cáo chi+ 36-CBH: báo cáo số người nhận ATM=> gửi BHXH tỉnh cùng báo cáo quyết toán9. Cung cấp mẫu biểu cho ĐDCT. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNG10. Lập bảng tổng hợp đăng kí các tổ chi trả của huyện => gửi phòng Chế độ BHXH.- Tiếp nhận di chuyển phải kiểm tra trước khi chuyển BHXH tỉnh- Trường hợp thay đổi liên quan đến tổ chi trả phải báo ngay phòng CĐ.BHXH11. Hàng tháng, kiểm tra, hướng dẫn ĐDCT thực hiện các quyết định trong hợp đồng đã ký, XD kế hoạch phối hợp ĐDCT để kiểm tra người hưởng hàng tháng. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNGĐiều 12: Trách nhiệm của ĐDCT1. Thực hiện quản lí người hưởng theo HD 15a-CBH; 15c-CBH2. Tạm ứng kinh phí chi trả: Hàng tháng căn cứ: C72a-HDC72c-HDC72b-HD32-CBH: DS người đang thi hành án=> Lập giấy đề nghị tạm ứng: C73-HD Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNG3. Tổ chức chi trảa. Tiếp nhận thông báo 14a-CBH, 14b-CBH -> chuyển cho người hưởng.- Tiếp nhận: 11-CBH12-CBH13-CBH-> tăng, giảm, điều chỉnh=> niêm yết công khai tại địa điểm chi trả.b. Khi chi trả, kiểm tra CMND hoặc giấy tờ tùy thân có ảnhc. Trong thời gian 7 ngày kể từ ngày tạm ứng phải chi trả xong. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNG4. Thanh quyết toán kinh phí chi trả : chậm nhất sau 7 ngày kể từ ngày tạm ứng- Lập C74-HD để quyết toán- Chuyển C72-HD, C72b-HD, 32-CBH có kí nhận cho huyện, mẫu số 74HD cho BHXH huyện.5. Di chuyển huyện khác : ĐDCT xác nhận vào giấy đề nghị : 20-CBH và chuyển cho huyện 6. Lưu 18-CBH: giấy lĩnh thay cho đến kỳ nhận cuối, nộp cùng mẫuC72a-HD cho BHXH huyện.7. Quản lí người nhận qua ATM : căn cứ 24-CBH: DS ATM thông báo về địa diểm, thời gian kí xác nhận, trước ngày 20 tháng 5 và tháng 11. Chuyển 24-CBH đã có chữ ký cho BHXH huyện. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNG8. Tiếp nhận : + 22-CBH : giấy xác nhận đi học.+ 3-CBH : theo dõi người nhận=> chuyển về BHXH huyện9. Hàng tháng, lập 9a-CBH: chết, 6 tháng không nhận, chuyển tổ trong xã, tiền mặt chuyển sang ATM và ngược lại=> chuyển BHXH huyện cùng 20-CBH : giấy đề nghị thay đổi nơi lĩnh10. Nhận thẻ BHYT trả cho người hưởng.11. Cung cấp các biểu mẫu cho người hưởng có nhu cầu12. Phối hợp với BHXH huyện để xác minh khi có yêu cầu.13. Tuyên truyền hướng dẫn người hưởng thực hiện đúng các quy định về quản lý và chi trả các chế độ BHXH. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNGĐiều 13 : Trách nhiệm của ngân hàng. (Quy trình chi trả hàng tháng)- Nhận C72a-HD, dữ liệu, kinh phí chi lương hưu theo thỏa thuận do BHXH huyện chuyển đến.- Chuyển tiền kịp thời vào ATM trong ngày- Lập C74-HD => chuyển cho huyện- Thực hiện chi trả theo hợp đồng 15b-CBH Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNGĐiều 14: Trách nhiệm của người hưởng. (Quy trình chi trả hàng tháng)1. Người hưởng mới, chuyển đến có những tháng chưa nhận, nếu có nhu cầu thì:- Lập giấy đề nghị truy lĩnh: 17-CBH. - Nộp BHXH tỉnh hoặc BHXH huyện, lấy giấy hẹn.2. Trường hợp truy lĩnh lương hưu của người hết hạn hưởng, không còn tên trong DS tháng này:- Người hưởng lập giấy đề nghị: 17-CBHNộp BHXH huyện.3. Lĩnh tiền mặt chuyển sang ATM, thay đổi nơi lĩnh ATM trong tỉnh:- Lập giấy đề nghị thay đổi nơi lĩnh: 20-CBH. - Nộp cho ĐDCT hoặc BHXH huyện. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNG4. Thay đổi nơi nhận trong huyện, ảnh hưởng khu vực: - Lập 1 giấy đề nghị: 20-CBH.- Nộp cho ĐDCT hoặc BHXH huyện kèm theo hộ khẩu phô tô đối chiếu, xác nhận.5. Thay đổi nơi nhận từ huyện này sang huyện khác trong địa bàn tỉnh:- Lập giấy đề nghị: 20-CBH, có xác nhận của ĐDCT.- Nộp BHXH huyện + hộ khẩu poto đã đối chiếu, xác nhận.6. Tuất đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi còn đi học:- Giấy xác nhận đi học: 22-CBH. - Nộp cho ĐDCT hoặc BHXH huyện trong tháng 9 hàng năm. 7. Thay đổi người đứng sổ, tách sổ: - Giấy đề nghị: 3-CBH có xác nhận của UBND xã, phường - Nộp cho huyện hoặc ĐDCT (người giám hộ kèm theo giấy giám hộ) Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNG8. Người hưởng bằng tiền mặt 6 tháng liên tục không nhận, không xác nhận chữ kí ATM, để tiếp tục nhận lại: - Giấy đề nghị: 19-CBH có xác nhận địa phương không bị tù giam, xuất cảnh trái phép trong thời gian không lĩnh lương. - Nộp cho huyện+ Từ 12 tháng trở lên + 2 lần không xác nhận chữ kí: nộp cho BHXH tỉnh.Những tháng chưa nhận nếu có nhu cầu nhận tiền mặt được nhận trực tiếp tại BHXH huyện.9. Hết hạn tù, đã có quyết định hưởng tiếp, có truy lĩnh:- Giấy đề nghị truy lĩnh: 17-CBH . - Nộp cho BHXH huyện Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNG10. Người hưởng chết nhưng còn những tháng chưa nhận thì:- Lập giấy đề nghị nhận chế độ từ trần: 16-CBH có xác nhận địa phương- Nộp BHXH huyện giải quyết.11. Người nhận hàng tháng bằng tiền mặt:a. Hàng tháng, đến nhận tại địa điểm chi trảb. Khi đến nhận xuất trình CMNDc. Không trực tiếp nhận tiền: giấy lĩnh thay: 18-CBH tối đa 6 tháng.+ Người hưởng bị giam: giấy lĩnh thay có xác nhận của Giám đốc trại giamd. Người hưởng cư trú nước ngoài: giấy lĩnh thay: 18-CBH do đại xứ quán Việt Nam hoặc Đại diện Việt Nam ở nước ngoài xác nhận đang cư trú hợp pháp thời hạn tối đa 1 năm Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNGe. Trách nhiệm của người lĩnh thay: phải trực tiếp đến nhận, nộp giấy lĩnh thay, CMND, báo giảm kịp thời.g. Trường hợp người hưởng chưa nhận tại ĐDCT, nếu có nhu cầu nhận tiền trước khi BHXH huyện báo cáo về BHXH tỉnh thì: Giấy đề nghị: 17-CBH gửi huyện để giải quyết chi tiền mặt tại huyện.12. Người hưởng qua ATM.a. Người hưởng mới hoặc chuyển đến được lựa chọn ngân hàng thuận lợi nhất trong địa bàn BHXH quản lí. Nếu đã có TK ATM của ngân hàng thì ghi rõ TK thẻ: 20-CBH chi phí phát hành thẻ lần đầu: do BHXH quyết toán. Chi phí duy trì tài khoản hàng năm: do người hưởng thanh toán.- Người hưởng nộp chứng từ thu phí phát hành thẻ ATM lần đầu của NH nơi mở tài khoản thẻ cho BHXH tỉnh hoặc BHXH huyện để thanh toán. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNGb. Tháng 5 + 11 trực tiếp kí xác nhận vào DS 24-CBH.c. Tháng 5 + 11 không có mặt tại địa phương thì lập giấy đề nghị xác định chữ kí 21-CBH đến BHXH huyện nơi tạm trú để lấy xác nhận + các giấy tờ liên quan.13. Trường hợp người hưởng bị tù nhưng không được hưởng án treo hoặc xuất cảnh trái phép hoặc bị tòa tuyên bố mất tích thì bị tạm dừng lương hưu, trợ cấp.14. Người hưởng đến BHXH để được hướng dẫn và cung cấp miễn phí các mẫu biểu. Mục 2: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ HÀNG THÁNGĐiều 15. Trách nhiệm của BHXH tỉnh1. Phòng CĐ BHXH.a. Lập danh sách: + 21A-HSB: DS hưởng BHXH 1 lần, NS+ 21B-HSB: DS hưởng BHXH 1 lần, Qũy+ 37-CBH: DS hưởng trợ cấp 1 lần khi nghỉ hưu có nhu cầu lĩnh tại ĐDCT và chuyển đến:=> Phòng KHTC:+ 21A-HSB+ 21B-HSB + QĐ tuất 1 lần + MTP + TNLĐ-BNN + DCCH=> BHXH huyện:+ 21A-HSB+ 21B-HSB+ 37-CBHCác QĐ BHXH 1 lần + phiếu điều chỉnh khu vực. Mục 3 : QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ MỘT LẦNb. Hàng tháng, tiếp nhận: 8c-CBH: DS 1 lần chưa nhận tiền từ 12 tháng trở lên.- Hàng quý, lập 8c-CBH chuyển phòng KHTC đóng vào báo cáo quyết toán.c. Tiếp nhận : 19-CBH: DS 1 lần chưa nhận tiền từ 12 tháng trở lên.=> Kiểm tra, đối chiếu với mẫu 8c-CBH và xét duyệt -> chuyển huyện chi trả. Mục 3 : QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ MỘT LẦN2. Phòng KHTCa. Căn cứ: + 21A-HSB+ 21B-HSB+ 37-HSB + hồ sơ do phòng CĐ BHXH chuyển đến, thực hiện:- Kiểm tra và cấp kinh phí cho huyện để chi trả.- Thực hiện chi trả: + Tuất 1 lần+ MTP+ TNLĐ 1 lần+ DCCH- Thực hiện thanh toán tàu xe: 16-CBH.- Quản lí, theo dõi, kiểm tra người - tiền chưa nhận năm trước chuyển sang chi trả và quyết toán năm sau. Mục 3 : QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ MỘT LẦNb.Thu hồi số tiền do BHXH tỉnh chi sai và lập DS: C75-HD.c. Căn cứ C75-HD huyện gửi + DS của tỉnh để lập:- C76-HD : Bảng tổng hợp DS thu hồi.d. Thực hiện ghi sổ kế toán + lập báo cáo. Mục 3 : QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ MỘT LẦNĐiều 16. Trách nhiệm của BHXH huyện.1. Tiếp nhận:+ 21A-HSB+ 21B-HSB + QĐ BHXH 1 lần, phiếu điều chỉnh khu vực 1 lần.+ Thực hiện chi trong ngày.2. Căn cứ 19G-HSB: DS giải quyết BHXH 1 lần + QĐ+ Thực hiện chi trả chế độ BHXH một lần.3. Tiếp nhận 37-CBH + C72a-HD -> chuyển cho ĐDCT.4. Kiểm tra:+ C74-HD: bảng thanh toán chi trả chế độ BHXH một lần do ĐDCT lập và gửi đến để làm cơ sở thanh quyết toán và lưu QĐ hưởng cùng mẫu 37-CBH.Bổ sung Mục 3: Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu vao C74-HD (bảng thanh toán chi trả lương hưu) Mục 3 : QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ MỘT LẦN5. Thực hiện thu hồi số tiền đã chi sai, lập C75-HD.6. Tiếp nhận: 30-CBH: giấy tạm ứng MTP và giấy chứng tử => để giải quyết tạm ứng chi ngay trong ngày.7. Hàng tháng, đối chiếu người - tiền trên mẫu:+ 21A-HSB+ 21B-HSB+ 37-CBH + các QĐ gải quyết chế độ BHXH một lần (19G-HSB).- Lập 2 DSách 8c-CBH: chưa nhận chế độ một lần từ 12 tháng trở lên. 1 lưu, 1 bản gửi CĐ BHXH.* Cuối năm đối chiếu người - tiền trên mẫu:+ 21A-HSB+ 21B-HSB+ 37-CBH + QĐ 1 lần 19G-HSB.+ Lập 2 DS người hưởng chưa nhận trợ cấp một lần trong năm: 8c-CBH, lưu 1 , gửi CĐ BHXH 1 bản Mục 3 : QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ MỘT LẦN8. Tiếp nhận 19-CBH của người hưởng có 1 năm trở lên chưa tiền -> gửi CĐ BHXH để xét duyệt+ Nhận 19-CBH đã được xét duyệt để chi trả.9. Thanh toán tàu xe DCCH; 16-CBH.10. Ghi sổ kế toán + lập báo cáo Mục 3 : QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ MỘT LẦNĐiều 17. Trách nhiệm của ĐDCT.1. Thực hiện chi trợ cấp 1 lần khi nghỉ hưu theo hợp đồng: 15a-CBH2. Tạm ứng kinh phì chi trả: - Hàng tháng, căn cứ:+ 37-CBH lập giấy đề nghị tạm ứng chi trả: C73-HDBổ sung Mục 3: Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu vào mẫu C73-HD (giấy đề nghị tạm ứng chi trả)3. Tổ chức chi trả.a. Tiếp nhận 37-CBH để chi trả.b. Khi chi trả, kiểm tra CMND hoặc giấy tờ tùy thân có ảnhc. Thực hiện thanh quyết toán kinh phí chi trả một lần. Mục 3 : QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ MỘT LẦNĐiều 18. Trách nhiệm của người hưởng (Chi trả BHXH một lần)1. Trường hợp người bằng tiền mặta. Người hưởng đến BHXH huyện theo thông báo để nhận trợ cấp BHXH 1 lần, xuất trình CMND.b. Trường hợp người hưởng cư trú tại Việt Nam để người khác nhận thay: 18-CBH, có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú.c. Trường hợp người hưởng cư trú tại nước ngoài để người khác nhận thay: 18-CBH do Đại sứ quán Việt nam hoặc cơ quan đại diện Việt Nam ở nước người đang hưởng cư trú xác nhận đang cư trú hợp pháp ở nước sở tại.d. Người lĩnh thay, nộp giấy lĩnh thay và xuất trình CMND. Giấy lĩnh thay có giá trị trong vòng 6 thángđ. Đối với người trợ cấp một lần khi nghỉ hưu được lựa chọn nơi nhận tại BHXH huyện, ĐDCT, hoặc ATM. Mục 3 : QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ MỘT LẦN2. Trường hợp có nguyện vọng nhận tiền chế độ BHXH 1 lần qua tài khoản cá nhân thì ghi đầy đủ thông tin vào đơn 14-HSB.3. Trường hợp người hưởng chế độ BHXH một lần chết, thì thân nhân lập mẫu 16-CBH gửi BHXH huyện để giải quyết.4. Trường hợp người hưởng chế độ BHXH chết, thân nhân có nhu cầu tạm ứng MTP, lập giấy đề ghị tạm ứng: 30-CBH kèm theo giấy chứng tử gửi BHXH huyện .5. Trường hợp người có trợ cấp một lần chưa đến nhận từ 12 tháng trở lên, lập giấy đề nghị 19-CBH gửi BHXH tỉnh hoặc huyện để giải quyết.6. Đối với người hưởng được thanh toán tiền DCCH và tàu xe đi và về theo giá quy định của Nhà nước với phương tiên giao thông như xe khách, tàu hỏa trên từng địa bàn gần nhất. Mục 3 : QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ MỘT LẦN2. Trường hợp có nguyện vọng nhận tiền chế độ BHXH 1 lần qua tài khoản cá nhân thì ghi đầy đủ thông tin vào đơn 14-HSB.3. Trường hợp người hưởng chế độ BHXH một lần chết, thì thân nhân lập mẫu 16-CBH gửi BHXH huyện để giải quyết.4. Trường hợp người hưởng chế độ BHXH chết, thân nhân có nhu cầu tạm ứng MTP, lập giấy đề ghị tạm ứng: 30-CBH kèm theo giấy chứng tử gửi BHXH huyện .5. Trường hợp người có trợ cấp một lần chưa đến nhận từ 12 tháng trở lên, lập giấy đề nghị 19-CBH gửi BHXH tỉnh hoặc huyện để giải quyết.6. Đối với người hưởng được thanh toán tiền DCCH và tàu xe đi và về theo giá quy định của Nhà nước với phương tiên giao thông như xe khách, tàu hỏa trên từng địa bàn gần nhất. Mục 3 : QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ MỘT LẦNĐiều 19. trách nhiệm của BHXH tỉnh1. Trách nhiệm của phòng chế độ BHXH.a. Tiếp nhận, xét duyệt ÔĐ, TS, DS+ Lập báo cáo tổng hợp của văn phòng (01-HSB).+ 02-HSB toàn tỉnh (QĐ 777)-> Lưu 1 bản, 1 bản chuyển KHTC.b. Chuyển cho phòng KHTC- Hồ sơ, chứng từ đã xét duyệt ÔĐ, TS, DS.- 01-HSB của Văn phòng và 02-HSBMục 4 : QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ ÔĐ, TS, DS2. Trách nhiệm của phòng thu BHXH.a. Cập nhật kịp thời dữ liệu vào chương trình quản lí thu.b. Căn cứ mẫu 07-CBH của KHTC theo dõi số tiền của người sử dụng lao động còn phải nộp cho cơ quan BHXH.c. Hàng quý, lập bảng tổng hợp số phải thu Mẫu số C01-TS => gửi phòng KHTC.Mục 4 : QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ ÔĐ, TS, DS3. Trách nhiệm của phòng KHTC.a. Căn cứ hồ sơ, chứng từ đã xét duyệt chế độ ÔĐ, TS, DS do phòng Chế độ BHXH chuyển sang ghi vào sổ kế toán. =>Cuối quý, cùng với C01-TS do phòng Thu chuển sang để lập thông báo: C71-HD chuyển người sử dụng lao động 1 bản => Lập tổng hợp quyết toán chi tại đơn vị sử dụng lao động mẫu số 7-CBH => chuyển phòng thu 1 bản.b. Căn cứ C71-HD: cơ quan BHXH thực hiện cấp bù chênh lệch thiếu vào tháng đầu quý sau cho người sử dụng lao động.+ Trường hợp số tiền quyết toán nhỏ hơn so với số tiền giữ lại trong quý, có nhu cầu quyết toán sớm thì lập hồ sơ quyết toán gửi BHXH tỉnh để cấp bổ sung chênh lệch thiếu cho NSDLĐ.Mục 4 : QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ ÔĐ, TS, DSc. Thực hiện thu hồi số tiền đã chi sai, mẫu số C75-HD theo phân cấp quản lí.d. Hàng quý, tổng hợp danh sách thu hồi mẫu số C76-HD của toàn tỉnh.e. Thực hiện ghi sổ kế toán, lưu trữ hồ sơ, chứng từ theo quy định.Mục 4 : QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ ÔĐ, TS, DSĐiều 20. Trách nhiệm của BHXH huyện. (Chế độ ÔĐ, TS)1. Thực hiện xét duyệt và chi trả theo quy định như 3 phòng của BHXH tỉnh.2. Tiếp nhận hồ sơ của người lao động đã nghỉ việc trước khi sinh con.+ Xét duyệt và lập mẫu quy định + Chi trả trực tiếp cho người lao động.+ Vào sổ kế toán và lưu giữ hồ sơ, chứng từ chi.3. Hàng quý, tổng hợp các mẫu: C75-HD, 01-HSB, 7-CBH đóng cùng báo cáo quyết toán.Mục 4 : QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ ÔĐ, TS, DSĐiều 21. Trách nhiệm của người sử dụng lao động1. Giữ lại 2% quĩ tiền lương để chi trả kịp thời ÔĐ, TS cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ ÔĐ, TS.- Trường hợp trong quí phát sinh lớn hơn số tiền giữ lại thì chủ động quyết toán sớm.2. Thực hiện chi trả cho người lao động trong thời hạn 3 ngày làm việc.3. Căn cứ mẫu số C71-HD (phòng KHTC chuyển đến), tiền quyết toán trong quý nhỏ hơn số tiền giữ lại thì nộp lại số chênh lệch thừa cùng với số nộp thu BHXH vào tháng đầu quý sau.4. Lưu giữ hồ sơ, chứng từ giải quyết ÔĐ, TS, DS theo quy định.Mục 4 : QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ ÔĐ, TS, DSĐiều 22. Trách nhiệm của người lao động.1. Nộp kịp thời chứng từ ÔĐ, TS cho người sử dụng lao động.2. Khi nhận tiền, phải kí nhận vào DS và phiếu chi tiền.3. Người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ TS (K2, Đ14, NĐ 152) nhận tiền mặt tại BHXH huyện. Mục 4 : QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ ÔĐ, TS, DSĐiều 23. CHI TRẢ TRỢ CẤP THẤT NGHIỆP HÀNG THÁNG1. Trách nhiệm của BHXH tỉnha. Phòng CĐ BHXH- Hàng tháng căn cứ danh sách chi trả tháng trước và các quyết định:+ Mẫu số 5: hưởng T/c TN+ Mẫu số 16 : tạm dừng.+ Mẫu số 17 : tiếp tục hưởng.+ Mẫu số 18 : chấm dứt.Do TTGTVL chuyển sang; thông báo của Trung tâm đối tượng chuyển đến+ Thực hiện kiểm tra, đối chiếu hồ sơ theo dõi việc đóng, hưởng mức T/c thất nghiệp, Thời gian T/ccủa từng người. Nếu phát hiện sai thì làm văn bản trình Giám đốc ký gửi Sở LĐTBXH. Mục 5: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BH THẤT NGHIỆP- Căn cứ vào các QĐ chuyển sang trong thời gian tối đa 3 ngày làm việc lập danh sách chi trả trợ cấp thất nghiệp tháng đầu:+ Mẫu số C72a-HD: Danh sách chi trả.+ Mẫu số 2-CBH: Tổng hợp danh sách chi trả.+ Mẫu số 5-CBH: Báo cáo số tiền đóng BHYT cho đối tượng thất nghiệpTrong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận QĐ phải chi trả trợ cấp thất nghiệp cho người lao động.- Chuyển danh sách: C72a-HD, 2-CBH, 5-CBH cho :=> Phòng KHTC để cấp kinh phí cho BHXH huyện; thực hiện chi trả và trả thẻ BHYT cho người hưởng có nhu cầu nhận trợ cấp thất nghiệp tháng đầu tại BHXH tỉnh.=> BHXH huyện cùng thẻ BHYT của những người hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng đầu. Mục 5: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BH THẤT NGHIỆPTừ tháng thứ 2 -> thì lập danh sách chi trả TN theo qui trình chi trả các chế độ BHXH hàng tháng.- Đối với những người lao động nhận trợ cấp thất nghiệp hàng tháng tại ĐDCT thì lập Danh sách chi trả hàng tháng cùng thời điểm lập Danh sách chi trả lương hưu và trợ cấp hàng tháng.- Tiếp nhận Giấy đề nghị truy lĩnh số tiền chưa nhận: 17-CBH giải quyết ngay trong ngày hoặc ngày làm việc tiếp theo.- Phối hợp với TTGTVL kịp thời in danh sách chi trả đối với các trường hợp tạm dừng hoặc chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp.- Hàng quý, tổng hợp người có QĐ hưởng hàng tháng do TTGTVL chuyển sang và số người đã giải quyết chi trả trong quí theo mẫu số 34-CBH. Mục 5: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BH THẤT NGHIỆPb. Phòng KHTC- Tiếp nhận mẫu số 2-CBH (tổng hợp DS chi trả), thực hiện chuyển kinh phí cho BHXH huyện+ Mẫu số 5-CBH: báo cáo số tiền BHYT để ghi thu, chi theo phân cấp.- Tiếp nhận mẫu số 17-CBH: Giấy đề nghị truy lĩnh số tiền chưa nhận trợ cấp thất nghiệp hàng tháng để thực hiện chi trả cho người lao động.- Ghi sổ kế toán và lập báo cáo chi BHTN theo qui định. Mục 5: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BH THẤT NGHIỆP2. Trách nhiệm của BHXH huyệna. Căn cứ C72a-HD để thực hiện chi trả trực tiếp hoặc ủy quyền ĐDCT, hoặc chuyển tiền ATM ngay trong ngày.+ Mẫu số 5-CBH: báo cáo số tiền BHYT -> để ghi thu - chi theo phân cấp.b. Tiếp nhận và xác nhận việc hưởng chế độ BHTN vào sổ BHXH của người hưởng.c. Thu hồi thẻ BHYT cũ, trả thẻ BHYT mới cho người lao động.d. Hướng dẫn người hưởng đăng kí nơi nhận trợ cấp thất nghiệp tại ĐDCT (nếu người hưởng có nhu cầu) thì tổng hợp danh sách 23-CBH gửi BHXH tỉnh.đ. Ghi sổ kế toán và lập báo cáo chi BHTN theo quy định. Mục 5: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BH THẤT NGHIỆP3. Trách nhiệm của ĐDCT. (trợ cấp thất nghiệp hàng tháng)1. Thực hiện quản lí người hưởng theo HD 15a-CBH; 15c-CBH2. Tạm ứng kinh phí chi trả: Hàng tháng căn cứ: C72a-HDC72c-HDC72b-HD32-CBH: DS người đang thi hành án=> Lập giấy đề nghị tạm ứng: C73-HD Mục 5: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BH THẤT NGHIỆP3. Tổ chức chi trảa. Tiếp nhận thông báo 14a-CBH, 14b-CBH -> chuyển cho người hưởng.- Tiếp nhận: 11-CBH12-CBH13-CBH-> tăng, giảm, điều chỉnh=> niêm yết công khai tại địa điểm chi trả.b. Khi chi trả, kiểm tra CMND hoặc giấy tờ tùy thân có ảnhc. Trong thời gian 7 ngày kể từ ngày tạm ứng phải chi trả xong. Mục 5: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BH THẤT NGHIỆP4. Thanh quyết toán kinh phí chi trả : chậm nhất sau 7 ngày kể từ ngày tạm ứng- Lập C74-HD để quyết toán- Chuyển C72-HD, C72b-HD, 32-CBH có kí nhận cho huyện, mẫu số 74HD cho BHXH huyện.5. Di chuyển huyện khác : ĐDCT xác nhận vào giấy đề nghị : 20-CBH và chuyển cho BHXH huyện 6. Lưu 18-CBH: giấy lĩnh thay cho đến kỳ nhận cuối, nộp cùng mẫuC72a-HD cho BHXH huyện.7. Quản lí người nhận qua ATM : căn cứ 24-CBH: DS ATM thông báo về địa diểm, thời gian kí xác nhận, trước ngày 20 tháng 5 và tháng 11. Chuyển 24-CBH đã có chữ ký cho BHXH huyện. Mục 5: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BH THẤT NGHIỆP8. Hàng tháng, lập 9a-CBH: chết, 6 tháng không nhận, chuyển tổ trong xã, tiền mặt chuyển sang ATM và ngược lại=> chuyển BHXH huyện cùng 20-CBH : giấy đề nghị thay đổi nơi lĩnh 9. Nhận thẻ BHYT trả cho người hưởng.10. Cung cấp các biểu mẫu cho người hưởng có nhu cầu11. Phối hợp với BHXH huyện để xác minh khi có yêu cầu.12. Tuyên truyền hướng dẫn người hưởng thực hiện đúng các quy định về quản lý và chi trả các chế độ BHXH. Mục 5: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BH THẤT NGHIỆP4. Trách nhiệm của người hưởng.a. Nộp sổ BHXH, thẻ BHYT cũ cho BHXH huyện vào đầu tháng nhận trợ cấp và nhận thẻ y tế mới. Trường hợp người có nhu cầu nhận tại ĐDCT hoặc tài khoản thẻ ATM thì đăng ký với BHXH huyện.b. Nhận sổ vào tháng cuối cùng nhận T/c TN.c. Nhận TCTN tại ĐDCT hoặc BHXH huyện theo địa chỉ đã đăng kí.d. Khi nhận trợ cấp phải xuất trình CMND hoặc giấy tờ tùy thân có ảnh, ký nhận vào danh sách chi trả.đ. Nhận thay (mẫu số 18-CBH): Giấy lĩnh thay tối đa 6 tháng.g. Trường hợp người hưởng trợ cấp thất nghiệp muốn nhận ngay những tháng chưa nhận tại BHXH tỉnh thì: Giấy đề nghị truy lĩnh (mẫu số 17-CBH) nộp cho BHXH tỉnh để giải quyết. Mục 5: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BH THẤT NGHIỆPĐiều 24: CHI TRỢ CẤP MỘT LẦN (BHTN)1. Trách nhiệm của BHXH tỉnh. a. Phòng Chế độ BHXH: Căn cứ QĐ theo mẫu số 7 do Sở LĐTBXH chuyển sang lập mẫu số 26-CBH: DS người hưởng T/c TN 1lần (cũ 01-CTN), chuyển:=> chuyển BHXH huyện 1 bản cùng với bản sao QĐ để thực hiện chi trả;=> chuyển phòng KHTC 1 bản để cấp kinh phí.- Hàng quý, tổng hợp người có QĐ do Sở LĐTBXH chuyển sang và số người đã giải quyết chi trả trong quý theo mẫu số 35-CBH -> trước không có. Mục 5: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BH THẤT NGHIỆPb. Trách nhiệm phòng KHTC.- Căn cứ mẫu số 26-CBH, thực hiện kiểm tra và cấp ngay kinh phí cho BHXH huyện thực hiện chi trả.2. Trách nhiệm của BHXH huyện.Căn cứ mẫu số 26-CBH thực hiện chi trả và ghi vào Sổ chi BHTN. Chi trả ngay, chậm nhất là ngày làm việc kế tiếp đồng thời thu hồi thẻ BHYT.b. Hàng tháng, đối chiếu số liệu (người - tiền) trên mẫu:+ 26-CBH, và các QĐ BHTN một lần.+ Mẫu số 8c-CBH: DS chưa nhận từ 12 tháng trở lên của tháng trước với số đã chi trả trong tháng.=> Lập mẫu số 8c-CBH tháng này để quản lí và chi trả tiếp vào tháng sau, lập 2 bản: 1 lưu; 1 bản gửi CĐ BHXH. Mục 5: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BH THẤT NGHIỆP3. Trách nhiệm của người hưởng 1 lần.1. Trường hợp người bằng tiền mặta. Người hưởng đến BHXH huyện theo thông báo để nhận trợ cấp 1 lần, xuất trình CMND hoặc giấy tờ tùy thân có ảnh.b. Trường hợp người hưởng cư trú tại Việt Nam để người khác nhận thay: 18-CBH, có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú.c. Trường hợp người hưởng cư trú tại nước ngoài để người khác nhận thay: 18-CBH do Đại sứ quán Việt nam hoặc cơ quan đại diện Việt Nam ở nước người đang hưởng cư trú xác nhận đang cư trú hợp pháp ở nước sở tại. Mục 5: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BH THẤT NGHIỆPd. Người lĩnh thay, nộp giấy lĩnh thay và xuất trình CMND. Giấy lĩnh thay có giá trị trong vòng 6 thángđ. Đối với người trợ cấp một lần được lựa chọn nơi nhận tại BHXH huyện, ĐDCT, hoặc ATM.2. Trường hợp có nguyện vọng nhận tiền chế độ BHTN 1 lần qua tài khoản cá nhân thì ghi đầy đủ thông tin vào đơn 14-HSB. Mục 5: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BH THẤT NGHIỆPĐiều 25: Chi hỗ trợ học nghề.1. Trách nhiệm của BHXH tỉnha. Trách nhiệm của Phòng CĐ BHXH.Căn cứ QĐ mẫu số 9: hỗ trợ học nghề do Sở LĐTBXH chuyển sang tổng hợp 3 bản DS mẫu số 27-CBH: người thất nghiệp hưởng hỗ trợ học nghề => chuyển KHTC, BHXH huyện, lưu CĐ BHXH.b. Trách nhiệm phòng KHTC.- Hàng tháng, căn cứ mẫu số 27-CBH để cấp kinh phí cho BHXH huyện.- Căn cứ C75-HD của BHXH huyện gửi tổng hợp số tiền thu hồitoàn tỉnh mẫu số C76-HD. Mục 5: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BH THẤT NGHIỆP2. Trách nhiệm BHXH huyện.Căn cứ 27-CBH đối chiếu với 28a-CBH do Cơ sở Đào tạo nghề chuyển đến, lập DS 28b-CBH=> chuyển trả Cơ sở đào tạo nghề 28b-CBH để lưu trữ và chi trả kinh phí cho từng Cơ sở đào tạo nghề trong thời gian 5 ngày làm việc.3. Trách nhiệm của cơ sở dạy nghề.Trước ngày 25 hàng tháng, lập DS 28a-CBH chuyển BHXH huyện.4. Trách nhiệm của người hưởng.- Hàng tháng, trực tiếp kí xác nhận vào DS mẫu số 28a-CBH do Cơ sở đào tạo nghề lập. Mục 5: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BH THẤT NGHIỆPĐiều 26: Di chuyển hưởng, tạm dừng hưởng,tiếp tục hưởng, chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp 1. Di chuyển hưởnga. Trách nhiệm của BHXH nơi đi:Làm thủ tục di chuyển hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp đi tỉnh khác gồm:+ Thông báo của TTGTVL.+ QĐ hưởng T/c (bản chính).+ Giấy giới thiệu trả LH và T/c (C77-HD).- Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo, niêm phong gửi đến BHXH tỉnh bằng công vụ. Mục 5: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BH THẤT NGHIỆPb. Trách nhiệm của BHXH tỉnh nơi đến:Căn cứ văn bản đề nghị kèm theo bản sao QĐ do TTGTVL chuyển đến và hồ sơ thất nghiệp của BHXH tỉnh khác chuyển đến:+ Kiểm tra hồ sơ, làm thủ tục tiếp nhận, quản lí, chi trả ;+ Thu hồi thẻ BHYT cũ và cấp thẻ mới.+ Thông báo với TTGTVL.+ Hướng dẫn người lao động về địa điểm, thời gian, hình thức nhận trợ cấp hàng tháng.2. Tạm dừng và tiếp tục hưởng.- BHXH tỉnh tiếp nhận QĐ (mẫu số 16) -> thực hiện tạm dừng từ tháng có QĐ.- Căn cứ QĐ (mẫu số 17), BHXH tỉnh tiếp tục in DS chi trả kể từ tháng tiếp tục hưởng theo QĐ. Mục 5: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BH THẤT NGHIỆP3. Chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp.- Căn cứ QĐ chấm dứt (mẫu số 18) -> BHXH tỉnh dừng in DS chi trả.- Đối với trường hợp đang hưởng TN hàng tháng mà có đủ điều kiện hưởng hưu trí thì làm thủ tục tạm dừng từ tháng liền kề với tháng chấm dứt để hưởng HT; đồng thời gửi văn bản đến TTGTVL ra QĐ chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp. Mục 5: QUI TRÌNH CHI TRẢ CÁC CHẾ ĐỘ BH THẤT NGHIỆPĐiều 27. Trách nhiệm BHXH huyện:1. Cung cấp đúng, đầy đủ, kịp thời thông tin, số liệu về các khoản lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng của người phải thi hành án hoặc trả nợ thuế theo yêu cầu của Chấp hành viên, cơ quan Thi hành án hoặc cơ quan Thuế.2. Tiếp nhận hồ sơ của người đang hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH phải thực hiện thi hành án hoặc trả nợ thuế hoặc cơ quan Thuế chuyển đến.3. Căn cứ hồ sơ do cơ quan Thi hành án hoặc cơ quan Thuế chuyển đến, BHXH huyện kiểm tra hồ sơ, mức khấu trừ trong quyết định nếu đủ điều kiện theo quy định thì thực hiện theo quy trình sau:a. Làm việc và thống nhất bằng văn bản với cơ quan Thi hành án hoặc cơ quan Thuế về số tiền khấu trừ, thời gian khấu trừ. Mục 6: QUI TRÌNH KHẤU TRỪ CHẾ ĐỘ BH HÀNG THÁNG- Trường hợp trong cùng một thời điểm, cùng một người hưởng vừa phải thực hiện án dân sự vừa phải thực hiện quyết định cưỡng chế quyết định hành chính thuế bằng hình thức khấu trừ lương hưu. BHXH huyện thực hiện khấu trừ tiền chế độ BHXH hàng tháng để thi hành án và trả nợ thuế nhưng tối đa không quá 30% lương hưu.b. Căn cứ vào văn bản làm việc giữa BHXH huyện và cơ quan Thi hành án hoặc Thuế, hồ sơ của người hưởng lương hưu phải thực hiện thi hành án hoặc trả nợ thuế để lập danh sách người hưởng phải khấu trừ tiền lương hưu theo mẫu 31-CBH chuyển cho ĐDCT. Đồng thời, gửi thông báo khấu trừ đến người hưởng phải thi hành án trước thời hạn chi trả 5 ngày của tháng khấu trừ đầu tiên theo mẫu 33-CBH.c. Căn cứ vào mẫu 31-CBH, thực hiện khấu trừ lương hưu vào tài khoản đã thống nhất với cơ quan Thi hành án hoặc Thuế. Mục 6: QUI TRÌNH KHẤU TRỪ CHẾ ĐỘ BH HÀNG THÁNGd. Thực hiện chi trả lương hưu cho người hưởng phải thi hành án hoặc trả nợ thuế:+ Trường hợp người hưởng nhận qua tài khoản thẻ ATM thì BHXH huyện căn cứ vào mẫu 31-CBH để thực hiện chuyển tiền theo số tiền sau khi đã khấu trừ.+ Trường hợp người hưởng nhận tiền mặt thì BHXH huyện chuyển cho ĐDCT mẫu số 31-CBH và tạm ứng tiền cho ĐDCT theo số tiền sau khi đã khấu trừ.+ Trường hợp người hưởng không chấp hành việc khấu trừ thì BHXH huyện có trách nhiệm thông báo cho người hưởng theo mẫu số 14a-CBH Mục 6: QUI TRÌNH KHẤU TRỪ CHẾ ĐỘ BH HÀNG THÁNGđ. Trường hợp người hưởng đang trong thời gian thi hành án dân sự hoặc trả nợ thuế phải thực hiện khấu trừ tiền lương hưu hàng tháng có nhu cầu di chuyển hoặc chết; BHXH huyện có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho người ra quyết định cưỡng chế cơ quan Thi hành án hoặc cơ quan Thuế biết trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày ĐDCT báo lên. e. Hàng quý, tổng hợp khấu trừ lương hưu theo mẫu số 31-CBH gửi BHXH tỉnh cùng báo cáo quyết toán tài chính.g. Hàng năm và khi hết thời gian khấu trừ hoặc người hưởng di chuyển hoặc chết thì BHXH huyện thực hiện đối chiếu với cơ quan Thi hành án dân sự, cơ quan Thuế số tiền BHXH đã khấu trừ lương hưu của người hưởng phải thi hành án dân sự.h. Mở sổ chi tiết để theo dõi các khoản phải trả, đã trả đến từng người hưởng phải khấu trừ tiền lương hưu đồng thời hoạch toán kế toán theo đúng quy định. Mục 6: QUI TRÌNH KHẤU TRỪ CHẾ ĐỘ BH HÀNG THÁNGĐiều 28. Trách nhiệm của ĐDCT 1. Trên cơ sở Danh sách chi trả BHXH hàng tháng nhận từ BHXH huyện, thực hiện chi trả cho người hưởng phải khấu trừ tiền lương hưu, đồng thời yêu cầu người hưởng kí nhận vào danh sách (mẫu số C72a-HD) và danh sách (mẫu số 31-CBH).2. Thực hiện quyết toán với cơ quan BHXH huyện và nộp Danh sách (C72a-HD) và Danh sách (mẫu số 31-CBH) có đầy đủ chữ kí của người hưởng và Giấy biên nhận của người hưởng (trường hợp người hưởng không kí vào Danh sách).3. Người hưởng đang trong thời gian thi hành án dân sự hoặc trả nợ thuế chết hoặc di chuyển nơi nhận chế độ BHXH thì ĐDCT hướng dẫn người hưởng thực hiện thủ tục di chuyển và tổng hợp báo cáo BHXH huyện. Mục 6: QUI TRÌNH KHẤU TRỪ CHẾ ĐỘ BH HÀNG THÁNG4. Trường hợp người hưởng nhận tiền không kí nhận vào Danh sách chi trả ( C72a-HD) và DS khấu trừ (31-CBH) thì yêu cầu người hưởng viết giấy biên nhận về số tiền đã nhận trong tháng. Trường hợp người hưởng không nhận tiền, không viết giấy biên nhận thì ĐDCT không thực hiện chi trả và hướng dẫn người hưởng đến cơ quan Thi hành án hoặc cơ quan Thuế để giải quyết, đồng thời báo cáo BHXH huyện.5. Tiếp nhận thông báo mẫu số 14a-CBH từ BHXH huyện để chuyển cho người hưởng, đồng thời báo giảm người hưởng cho BHXH huyện. Mục 6: QUI TRÌNH KHẤU TRỪ CHẾ ĐỘ BH HÀNG THÁNGĐiều 29. Trách nhiệm của người hưởng- Khi đến nhận tiền phải kí nhận vào các mẫu danh sách chi trả( C72-HD) và danh sách khấu trừ (31-CBH)- Trường hợp nhận tiền nhưng không kí nhận thì phải viết giấy biên nhận về số tiền đã nhận.- Trường hợp không chấp nhận việc khấu trừ lương hưu, không nhận tiền, không viết giấy biên nhận thì người hưởng có trách nhiệm đến cơ quan Thi hành án hoặc cơ quan Thuế để giải quyết.Điều 30. Trách nhiệm của BHXH tỉnhHàng quý, báo cáo tổng hợp khấu trừ tiền lương hưu gửi BHXH Việt Nam cùng báo cáo quyết toán tài chính (mẫu số 32-CBH). Mục 6: QUI TRÌNH KHẤU TRỪ CHẾ ĐỘ BH HÀNG THÁNGĐiều 31. Trách nhiệm của cơ quan Thi hành án, cơ quan Thuế1. Gửi hồ sơ đề nghị khấu trừ sang cơ quan BHXH.2. Thống nhất bằng văn bản với cơ quan BHXH về số tiền khấu trừ lương hưu (không quá 30% tiền lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng).3. Hàng năm, khi hết thời hạn khấu trừ hoặc người hưởng di chuyển nơi nhận lương hưu hoặc chết thì phải phối hợp với BHXH huyện đối chiếu xác nhận số tiền đã khấu trừ lương hưu. Mục 6: QUI TRÌNH KHẤU TRỪ CHẾ ĐỘ BH HÀNG THÁNG03 – CBH16 – CBH17 – CBH18 – CBH19 – CBH20 – CBH21 – CBH22 – CBHGIỚI THIỆU CÁC BIỂU MẪU303 – CBH03 – CBH17 – CBH18 – CBH19 – CBH20 – CBH21 – CBH22 – CBHTrân trọng cảm ơn!www.bhxhdaklak.gov.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- taphuan_qd488_2883.ppt