Tài liệu Tập hợp và lý luận cơ bản: Chương 1 Tập hợp và lý luận cơ bản
chuong3a – nick yahoo, mail: chuong2a@gmail.com
4/ Đơn ánh, toàn ánh, song ánh:
a/ Đơn ánh: Cho X và Y là 2 tập hợp khác nhau. Ta nói f là 1 đơn ánh nếu f(a) ≠ f(b) khi a ≠ b
b/ Toàn ánh: Cho X và Y là 2 tập hợp khác nhau. Ta nói f là 1 toàn ánh nếu f(X) = Y
c/ Song ánh: f là 1 song ánh nếu f đơn ánh và toàn ánh: f(a) ≠ f(b) khi a ≠ b và f(X) = Y
5/ Số nguyên – tập các số tự nhiện N
1/ Các tiên đề Peano về tập các số nguyên dương:
1/ Với mỗi phần tử x trong N có 1 phần tử kế tiếp của x trong N kí hiệu là S(x)
2/ Cho x và y là 2 phần tử trong N sao cho S(x) = S(y) thì x = y
3/ Có 1 phần tử trong N kí hiệu là 1 sao cho 1 ko là phần tử kế tiếp của phần tử nào trong N
4/ Cho U là 1 tập hợp con của N sao cho 1 Î U và S(x) Î U " x Î U. Lúc đó U = N
2/ Phép qui nạp toán học: để cm đúng " n ≥ m, ta cm:
* Cm đúng với n = m
* Cho 1 số nguyên dương k ≥ N. Giả sử đúng, cm cũng đúng
6/ Tập hợp đếm được và ko đếm được:
1/ Tập hợp A có hữu hạ...
4 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tập hợp và lý luận cơ bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 Tập hợp và lý luận cơ bản
chuong3a – nick yahoo, mail: chuong2a@gmail.com
4/ Đơn ỏnh, toàn ỏnh, song ỏnh:
a/ Đơn ỏnh: Cho X và Y là 2 tập hợp khỏc nhau. Ta núi f là 1 đơn ỏnh nếu f(a) ≠ f(b) khi a ≠ b
b/ Toàn ỏnh: Cho X và Y là 2 tập hợp khỏc nhau. Ta núi f là 1 toàn ỏnh nếu f(X) = Y
c/ Song ỏnh: f là 1 song ỏnh nếu f đơn ỏnh và toàn ỏnh: f(a) ≠ f(b) khi a ≠ b và f(X) = Y
5/ Số nguyờn – tập cỏc số tự nhiện N
1/ Cỏc tiờn đề Peano về tập cỏc số nguyờn dương:
1/ Với mỗi phần tử x trong N cú 1 phần tử kế tiếp của x trong N kớ hiệu là S(x)
2/ Cho x và y là 2 phần tử trong N sao cho S(x) = S(y) thỡ x = y
3/ Cú 1 phần tử trong N kớ hiệu là 1 sao cho 1 ko là phần tử kế tiếp của phần tử nào trong N
4/ Cho U là 1 tập hợp con của N sao cho 1 ẻ U và S(x) ẻ U " x ẻ U. Lỳc đú U = N
2/ Phộp qui nạp toỏn học: để cm đỳng " n ≥ m, ta cm:
* Cm đỳng với n = m
* Cho 1 số nguyờn dương k ≥ N. Giả sử đỳng, cm cũng đỳng
6/ Tập hợp đếm được và ko đếm được:
1/ Tập hợp A cú hữu hạn phần tử nếu: A cú n phần tử và cú 1 song ỏnh f từ tập hợp {1, 2, 3,...,n} vào A.
2/ A là 1 tập hợp vụ hạn đếm được nếu cú 1 song ỏnh f từ N vào A.
3/ A là 1 tập hợp quỏ lắm đếm được nếu A cú hữu hạn phần tử or vụ hạn đếm được.
4/ A là 1 tập hợp vụ hạn ko đếm được nếu A ko hữu hạn và ko vụ hạn đếm được.
* bài toỏn: đặt P(N) là họ tất cả cỏc tập hợp con của N. Cm P(N) là 1 tập hợp vụ hạn ko đếm được.
Dựng phản chứng: A ko là tập hợp vụ hạn ko đếm được nếu A hữu hạn or A vụ hạn đếm được
Nhưng : ko hữu hạn
Giả thiết phản chứng P(N) vụ hạn đếm được
A là 1 tập hợp vụ hạn đếm được nếu cú 1 song ỏnh f từ N vào A ị cú 1 song ỏnh f từ N vào P(N)
7/ Cỏc bài toỏn số thực
8/ Sup and inf
Định nghĩa: Nếu A là 1 tập con khỏc trống và bị chặn trờn trong R, lỳc đú cú 1 số thực a sao cho:
x ≤ a " x ẻ A. Nếu cú 1 b sao cho x ≤ b " x ẻ A thỡ a ≤ b. Lỳc đú ta gọi a là chận trờn nhỏ nhất của A và kớ hiệu a = supA
Nếu A là 1 tập con khỏc trống và bị chận dưới trong R, lỳc đú cú 1 số thực c sao cho:
c ≤ x " x ẻ A. Nếu cú 1 d sao cho d ≤ x " x ẻ A thỡ c ≤ d. Lỳc đú ta gọi c là chận dưới lớn nhất của A và kớ hiệu c = infA
ầ ẩ ẫ ấ ậ Í Û ĩ ẻ ẽ Â ơ ư đ ¯ " $
α β γ δ ε ζ η θ ι κ λ μ ν ξ ο π ρ ς σ τ υ φ χ ψ ω
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chương 1 Tập hợp và lý luận cơ bản 2.doc