Tài liệu Tăng trưởng xanh gắn với phát triển kinh tế tri thức - Lý luận và thực tiễn - Hoàng Xuân Sơn: 22
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
TĂNG TRƯỞNG XANH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRI THỨC - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Hồng Xuân Sơn∗, Hồ Thị Thanh Trúc∗∗
TĨM TẮT
Biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên... đang ảnh hưởng tới sự ổn định mơi trường sống của
lồi người, khiến các quốc gia phải nghĩ tới việc phát triển bền vững. Khơng nằm ngồi mục tiêu
trên, Việt Nam đang hướng tới phát triển theo hướng tăng trưởng xanh. Mặt khác, trong thời gian
qua sự bùng nổ cơng nghệ đang hiện ra ngày càng rõ nét, cơ hội lịch sử hiếm hoi mà thời đại tạo
ra để các nước đi sau vượt lên, rượt đuổi và bắt kịp các nước đi trước. Do đĩ, tranh thủ thời cơ mà
bối cảnh quốc tế tạo ra, kết hợp nội lực với các thuận lợi bước đầu về phát triển kinh tế tri thức,
Việt Nam cĩ thể thực hiện thành cơng những mục tiêu về tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
Từ khố: Tăng trưởng xanh, kinh tế tri thức, lý luận, thực tiễn
GREEN DEVELOPMENT CONNECT CLOSELY KNOWLEDGE ECONOMY
– THOERY AND REALITY
ABSTRACT
Climat...
8 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tăng trưởng xanh gắn với phát triển kinh tế tri thức - Lý luận và thực tiễn - Hoàng Xuân Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
22
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
TĂNG TRƯỞNG XANH GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
TRI THỨC - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Hồng Xuân Sơn∗, Hồ Thị Thanh Trúc∗∗
TĨM TẮT
Biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên... đang ảnh hưởng tới sự ổn định mơi trường sống của
lồi người, khiến các quốc gia phải nghĩ tới việc phát triển bền vững. Khơng nằm ngồi mục tiêu
trên, Việt Nam đang hướng tới phát triển theo hướng tăng trưởng xanh. Mặt khác, trong thời gian
qua sự bùng nổ cơng nghệ đang hiện ra ngày càng rõ nét, cơ hội lịch sử hiếm hoi mà thời đại tạo
ra để các nước đi sau vượt lên, rượt đuổi và bắt kịp các nước đi trước. Do đĩ, tranh thủ thời cơ mà
bối cảnh quốc tế tạo ra, kết hợp nội lực với các thuận lợi bước đầu về phát triển kinh tế tri thức,
Việt Nam cĩ thể thực hiện thành cơng những mục tiêu về tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.
Từ khố: Tăng trưởng xanh, kinh tế tri thức, lý luận, thực tiễn
GREEN DEVELOPMENT CONNECT CLOSELY KNOWLEDGE ECONOMY
– THOERY AND REALITY
ABSTRACT
Climate change, resource depletion ... are affecting the stability of the human habitat,
causing the countries to think about sustainable development. Not falling outside the above,
purposes Vietnam is aiming to develop towards green growth. On the other hand, in recent years
the technology boom is appearing increasingly clear, rare historical opportunity that era created
to go after the countries ahead, chase and catch up with the advanced countries. Therefore, taking
advantage of opportunities that are created by international context, combined with the favorable
internal resources initially on developing knowledge economy, Vietnam can successfully implement
the goals of green growth and sustainable development.
Key words: Green development, knowledge economy, thoery and reality
* Trường ĐH Kinh tế TP.HCM
* * Trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan
1. Tăng trưởng xanh và kinh tế tri thức
Theo chương trình Mơi trường của Liên
Hiệp Quốc (UNEP) thì “kinh tế xanh” là một
nền kinh tế nhằm cải thiện hạnh phúc con
người, cơng bằng xã hội và giảm thiểu đáng kể
những nguy cơ kiệt quệ về mơi sinh. Chuyển
dịch sang nền kinh tế xanh sẽ làm chậm lại sự
gia tăng của hàm lượng các-bon và ngăn chặn
biến đổi khí hậu. Sẽ cĩ lợi cho sức khỏe con
người, đảm bảo tính chịu đựng của hành tinh
và sự sống cịn của nhân loại. Thị trường tồn
cầu hĩa sẽ đi theo những chuỗi giá trị cung
cầu xanh, với các dịng chảy mậu dịch và đầu
tư được quy định nghiêm ngặt theo những
nguyên lý bền vững.
Cịn “tăng trưởng xanh” là định hướng
23
Tăng trưởng xanh . . .
mới thúc đẩy kinh tế phát triển theo những
mơ hình tiêu thụ và sản xuất bền vững, nhằm
đảm bảo nguồn vốn tự nhiên tiếp tục cung cấp
những nguồn lực và dịch vụ sinh thái mà đời
sống của chúng ta phụ thuộc vào, cho thế hệ
này cũng như cho những thế hệ mai sau.
Ngân hàng Thế giới (WB) thì cho rằng:
“Tăng trưởng xanh là quá trình tăng trưởng
sử dụng tài nguyên hiệu quả, sạch hơn và tăng
cường khả năng chống chịu mà khơng làm
chậm quá trình này”.
Vậy, để phát triển nền kinh tế xanh nhằm
tăng trưởng xanh đạt được mục tiêu, thiết
nghĩ khơng thể khơng gắn nĩ với nền kinh
tế tri thức, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay
và hồn cảnh của Việt Nam. Chỉ cĩ gắn tăng
trưởng xanh với nền kinh tế tri thức mới cĩ
thể bảo đảm được tăng trưởng bền vững.
Từ giữa thế kỷ XX, sự phát triển mạnh
mẽ của lực lượng sản xuất mới đã dẫn tới
một hình thái kinh tế mới. Đĩ là một nền
kinh tế mà trong đĩ việc sáng tạo tri thức,
sự lan truyền và quảng bá nhanh tri thức đưa
vào ứng dụng là động lực chủ yếu của tăng
trưởng kinh tế, tạo ra của cải, tạo ra việc làm
cho tất cả các ngành kinh tế. Nhà kinh tế học
P.F.Durker gọi đĩ là nền “kinh tế tri thức” và
tên gọi này hiện nay đã trở thành phổ biến với
việc sử dụng chính thức của Ngân hàng Thế
giới (WB). Trong nền kinh tế mới, kinh tế tri
thức sản xuất chủ yếu dựa vào nguồn lực tri
thức. Tài nguyên và vốn dù quan trọng vẫn
chỉ giữ vai trị thứ yếu.
Trong tiến trình lịch sử phát triển của
nhân loại con người là động vật duy nhất cĩ
năng lực sáng tạo tri thức, do đĩ biết lao động
sản xuất và tiến dần tới nền kinh tế dựa vào tri
thức là chính. Bởi vậy, kinh tế tri thức là một
lịch sử tất yếu.
Hiện nay, trên thế giới, khái niệm “kinh tế
tri thức” cĩ nhiều cách diễn đạt khác nhau. Tổ
chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD)
đưa ra định nghĩa: “Kinh tế tri thức là nền
kinh tế trong đĩ sự sản sinh ra, phổ cập và sử
dụng tri thức giữ vai trị quyết định đối với
sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao
chất lược cuộc sống”; cịn Viện Ngân hàng
Thế giới (WBI) lại cho rằng: “Nền kinh tế tri
thức là nền kinh tế dựa vào tri thức như là
động lực chính cho sự tăng trưởng kinh tế.
Là nền kinh tế trong đĩ tri thức được lĩnh hội,
sáng tạo, phổ biến và vận dụng để thúc đẩy
phát triển”. Cũng cĩ cách nêu ngắn gọn hơn
là: “Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế mà tri
thức là “đầu vào” (input) cơ bản của quá trình
phát triển kinh tế”. Tuy cách diễn đạt cĩ khác
nhau, nhưng đều cho thấy điểm chung nhất
trong nền kinh tế tri thức là cơng nghệ và tri
thức đĩng vai trị quyết định nhất đối với sự
phát triển kinh tế.
Tĩm lại, cĩ thể hiểu kinh tế tri thức là
nền kinh tế mà sự phát triển của nĩ dựa chủ
yếu vào tri thức, trên nền tảng tri thức; tri
thức chiếm tỉ trọng lớn trong giá trị sản phẩm
xã hội.
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), sự phát
triển của nền kinh tế tri thức của một quốc gia
dựa trên bốn trụ cột sau: lực lượng lao động
trình độ cao, chất lượng cao; hệ thống sáng
tạo và ứng dụng cơng nghệ cĩ hiệu quả; hệ
thống cơ sở hạ tầng, thơng tin, tin học hiện
đại; hệ thống thể chế xã hội và thể chế kinh tế
hiện đại. Ngồi ra, kinh tế tri thức cịn được
xác định dựa trên bốn tiêu chí cơ bản: ≥ 70%
GDP do đĩng gĩp của các ngành kinh tế tri
thức: ≥ 70% giá trị gia tăng do lao động trí ĩc
mang lại: ≥ 70% lực lượng lao động xã hội là
lao động trí ĩc: ≥ 70% vốn sản xuất là vốn về
con người.
Dù được định nghĩa thế này hay thế khác,
24
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
song kinh tế tri thức cĩ những đặc trưng cơ
bản sau: tri thức, nhất là cơng nghệ cao trở
thành nhân tố chủ yếu nhất của sự phát triển
kinh tế; trong nền kinh tế tri thức, sự sáng tạo,
đổi mới thường xuyên là động lực chủ yếu
nhất thúc đẩy sự phát triển; ứng dụng rộng
rãi cơng nghệ thơng tin trở thành một nhân
tố quan trọng nhất trong phát triển kinh tế tri
thức; nền kinh tế tri thức gắn liền với xã hội
học tập; kinh tế tri thức thúc đẩy phát triển
nền kinh tế tồn cầu hĩa; kinh tế tri thức tạo
cơ sở để nền kinh tế phát triển bền vững; hệ
thống thể chế hiện đại thúc đẩy sáng tạo.
Để cụ thể hĩa trong việc đánh giá trình
độ phát triển kinh tế tri thức của các nước
trên thế giới, Ngân hàng Thế giới (WB) đưa
ra chỉ số kinh tế tri thức KEI (Knowledge
Economy Index), với thang điểm thấp nhất
là 0 và cao nhất là 10. Theo đĩ, chỉ số KEI
của Việt Nam năm 2012 cịn rất thấp, chỉ là
3,4 xếp thứ 104/145 quốc gia được xếp loại,
tăng 9 bậc so với năm 2000, trong khi các
nước cĩ thu nhập trung bình chỉ số này là
4,1. Thêm vào đĩ, năng suất lao động của
nước ta rất thấp, chỉ bằng 38% Trung Quốc
và 27% Thái Lan1.
Các nước phát triển đi tới kinh tế tri thức
là một quá trình tự nhiên, phù hợp quy luật.
Các nước đi sau mới bắt đầu quá trình cơng
nghiệp hĩa khơng thể chuyển ngay sang nền
kinh tế tri thức với đầy đủ cơ cấu, đặc trưng,
cách thức hoạt động của nĩ, nhưng cĩ cơ hội
nắm bắt, tiếp thu tri thức mới (về cơng nghệ,
tổ chức quản lý, sản xuất, kinh doanh), từng
bước phát triển kinh tế tri thức để đẩy nhanh
quá trình phát triển. Nhưng phát triển kinh tế
tri thức cũng là thách thức rất lớn.
Song song với quá trình biến đổi cơng
nghệ, thế giới cũng đang chịu những áp lực
thay đổi cấu trúc và mơ hình phát triển. Quá
trình phát triển nền kinh tế tồn cầu với khối
lượng hàng hĩa làm ra ngày càng lớn đã làm
cho chúng ta dễ dàng nhận thấy nguy cơ ngày
càng rõ của sự cạn kiệt tài nguyên, của tình
trạng ơ nhiễm mơi trường; thêm vào đĩ là xu
hướng trái đất nĩng lên và nước biển dâng.
Lồi người đã đạt đến giới hạn sinh tồn khi
nỗ lực phát huy tối đa cách phát triển dựa chủ
yếu vào khai thác tài nguyên, tận dụng sự hào
phĩng của thiên nhiên theo lối hủy hoại nĩ
thay vì phải dựa vào cơng nghệ và trí tuệ con
người. Vì vậy trong thời gian tới, lồi người
để tiếp tục phát triển bền vững, thì tăng trưởng
phải gắn liền với “tăng trưởng xanh”. Tăng
trưởng xanh tốt nhất trong bối cảnh hiện nay
chính là đẩy mạnh phát triển kinh tế tri thức.
2. Quá trình nhận thức và chủ trương
tiếp tục phát triển kinh tế tri thức gắn với
tăng trưởng xanh và bền vững của Đảng
Cộng sản Việt Nam trong thời gian qua.
Bước sang thế kỷ mới, tại Đại hội IX
(4/2001), Đảng xác định: “Kinh tế tri thức cĩ
vai trị ngày càng nổi bật trong quá trình phát
triển lực lượng sản xuất” và đề ra định hướng
“từng bước phát triển kinh tế tri thức”.
Đến Đại hội X (4/2006), để tiếp tục phát
triển nền kinh tế gĩp phần thực hiện mục tiêu
“đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa gắn
với phát triển kinh tế tri thức để sớm đưa nước
ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền
tảng để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở
thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện
đại”, Đảng xác định: “Chúng ta cần tranh thủ
các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra
và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn
quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn
với phát triển kinh tế tri thức” và Đảng khẳng
1
25
Tăng trưởng xanh . . .
định: “Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan
trọng của nền kinh tế và cơng nghiệp hĩa,
hiện đại hĩa”2. Từ đĩ, Đại hội đã xác định
nội dung cơ bản của quá trình cơng nghiệp
hĩa, hiện đại hĩa gắn với phát triển kinh tế tri
thức là phải phát triển mạnh các ngành và sản
phẩm cĩ giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri
thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của
con người Việt Nam với tri thức mới nhất của
nhân loại; coi trọng cả số lượng và chất lượng
tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát triển
của đất nước, ở từng vùng, từng địa phương,
từng dự án kinh tế - xã hội; xây dựng cơ cấu
kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực
và lãnh thổ; giảm chi phí trung gian, nâng cao
năng xuất lao động của tất cả các ngành, lĩnh
vực, nhất là các ngành, lĩnh vực cĩ sức cạnh
tranh cao.
Nhận rõ tầm quan trọng của phát triển kinh
tế tri thức trong thời gian qua và trong thời
gian tới để đạt được mục tiêu “tạo nền tảng để
đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành
một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại”
hay xa hơn là “từ nay đến giữa thế kỷ XXI,
nước ta trở thành một nước cơng nghiệp theo
định hướng xã hội chủ nghĩa” và bảo đảm cho
tăng trưởng bền vững, Đại hội XI của Đảng
(1/2011) khẳng định: “thực hiện cơng nghiệp
hĩa, hiện đại hĩa gắn với phát triển kinh tế tri
thức”; “chú trọng phát triển các ngành, lĩnh
vực khoa học, cơng nghệ làm nền tảng cho
sự phát triển kinh tế tri thức”; “tập trung phát
triển các sản phẩm cơng nghệ cao, cĩ giá trị
gia tăng lớn trong một số ngành, lĩnh vực”;
“xây dựng và triển khai lộ trình phát triển
kinh tế tri thức đến năm 2020”, gắn với đẩy
mạnh đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao
và hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN.
Mặt khác, Đại hội XI (2011) chủ trương:
phát triển kinh tế tri thức trên cơ sở phát triển
giáo dục, đào tạo, khoa học, cơng nghệ; xây
dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng khoa học, cơng
nghệ, trước hết là cơng nghệ thơng tin, truyền
thơng, cơng nghệ tự động, nâng cao năng lực
nghiên cứu - ứng dụng gắn với phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao. Phát triển mạnh các
ngành và sản phẩm cơng nghiệp, nơng nghiệp,
dịch vụ cơng nghệ cao, cĩ giá trị gia tăng, dựa
nhiều vào tri thức. Phát huy và sử dụng cĩ hiệu
quả nhất nguồn tri thức của con người Việt
Nam và khai thác nhiều nhất tri thức của nhân
loại. Xây dựng và triển khai lộ trình phát triển
kinh tế tri thức đến năm 20203.
Về tăng trưởng xanh, Chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội 2011-2020 được thơng
qua tại Ðại hội Ðảng tồn quốc lần thứ XI
xác định: Phát triển nhanh gắn liền với phát
triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu
xuyên suốt trong Chiến lược... Gắn phát triển
kinh tế với bảo vệ mơi trường, phát triển kinh
tế xanh.
Tiếp đĩ, Kết luận Hội nghị Trung ương lần
thứ ba khĩa XI khẳng định: Ðổi mới mơ hình
tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng
nâng cao chất lượng, đảm bảo phúc lợi và an
sinh xã hội, bảo vệ tài nguyên và mơi trường.
Như vậy, những định hướng tăng trưởng, phát
triển mà Ðảng lựa chọn trùng khớp với những
tiêu chí của tăng trưởng xanh và mơ hình kinh
tế xanh mà thế giới đang tiến hành.
Nhằm hiện thực hĩa chủ trương của Đảng
về phát triển kinh tế tri thức bảo đảm phát
triển bền vững ngày 25/9/2012, Thủ tướng
Chính phủ đã ban hành quyết định số 1393/
QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược quốc gia về
Tăng trưởng xanh” với quan điểm, mục tiêu,
nhiệm vụ Chiến lược:
2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb.CTQG, HN, tr.28-29
3 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.CTQG-ST, HN, tr.220-221
26
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Về quan điểm: Tăng trưởng xanh là một
nội dung quan trọng của phát triển bền vững,
đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả,
bền vững và gĩp phần quan trọng thực hiện
Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu;
Tăng trưởng xanh dựa trên tăng cường đầu
tư vào bảo tồn, phát triển và sử dụng hiệu quả
các nguồn vốn tự nhiên, giảm phát thải khí
nhà kính, cải thiện nâng cao chất lượng mơi
trường, qua đĩ kích thích tăng trưởng kinh tế;
Đồng thời, là sự nghiệp của tồn Đảng, tồn
dân, các cấp chính quyền, các Bộ, ngành, địa
phương, các doanh nghiệp và tổ chức xã hội...
Trên cơ sở đĩ, Chiến lược hướng tới ba
mục tiêu cụ thể: Tái cấu trúc và hồn thiện
thể chế kinh tế theo hướng xanh hĩa các
ngành hiện cĩ và khuyến khích phát triển các
ngành kinh tế sử dụng hiệu quả năng lượng
và tài nguyên với giá trị gia tăng cao; Nghiên
cứu, ứng dụng ngày càng rộng rãi cơng nghệ
tiên tiến nhằm sử dụng hiệu quả hơn tài
nguyên thiên nhiên, giảm cường độ phát thải
khí nhà kính, gĩp phần ứng phĩ hiệu quả với
biến đổi khí hậu; Nâng cao đời sống nhân dân,
xây dựng lối sống thân thiện với mơi trường,
tạo nhiều việc làm từ các ngành cơng nghiệp,
nơng nghiệp, dịch vụ xanh, đầu tư vào vốn tự
nhiên, phát triển hạ tầng xanh.
Để đạt được 3 mục tiêu nêu trên, Chiến
lược đề ra 3 nhiệm vụ quan trọng:
Thứ nhất, giảm cường độ phát thải khí nhà
kính và thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch,
năng lượng tái tạo. Theo đĩ, giai đoạn 2011-
2020: Giảm cường độ phát thải khí nhà kính
8-10% so với mức 2010, giảm tiêu hao năng
lượng tính trên GDP là 1-1,5% mỗi năm. Giảm
lượng phát thải khí nhà kính trong các hoạt
động năng lượng từ 10-20% so với phương
án phát triển bình thường. Trong đĩ mức tự
nguyện khoảng 10%, 10% cịn lại mức phấn
đấu khi cĩ thêm hỗ trợ quốc tế; Định hướng
đến năm 2030: Giảm mức phát thải khí nhà
kính mỗi năm ít nhất 1,5-2%, giảm lượng phát
thải khí nhà kính trong các hoạt động năng
lượng từ 20-30% so với phương án phát triển
bình thường. Trong đĩ mức tự nguyện khoảng
20%, 10% cịn lại là mức khi cĩ thêm hỗ trợ
quốc tế; Định hướng đến năm 2050: Giảm
mức phát thải khí nhà kính mỗi năm 1,5-2%.
Thứ hai, xanh hĩa sản xuất. Thực hiện một
chiến lược “cơng nghiệp hĩa sạch” thơng qua
rà sốt, điều chỉnh những quy hoạch ngành
hiện cĩ, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài
nguyên, khuyến khích phát triển cơng nghiệp
xanh, nơng nghiệp xanh với cơ cấu ngành
nghề, cơng nghệ, thiết bị bảo đảm nguyên tắc
thân thiện với mơi trường, đầu tư phát triển
vốn tự nhiên; tích cực ngăn ngừa và xử lý ơ
nhiễm.
Những chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2020
gồm: Giá trị sản phẩm ngành cơng nghệ cao,
cơng nghệ xanh trong GDP là 42-45%; tỷ lệ
các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn
về mơi trường là 80%, áp dụng cơng nghệ
sạch hơn 50%, đầu tư phát triển các ngành
hỗ trợ bảo vệ mơi trường và làm giàu vốn tự
nhiên đạt 3 - 4% GDP.
Thứ ba, xanh hĩa lối sống và thúc đẩy tiêu
dùng bền vững. Kết hợp nếp sống đẹp truyền
thơng với những phương tiện văn minh hiện
đại để tạo nên đời sống tiện nghi, chất lượng
cao mang đậm bản sắc dân tộc cho xã hội Việt
Nam hiện đại. Thực hiện đơ thị hĩa nhanh,
bền vững, duy trì lối sống hịa hợp với thiên
nhiên ở nơng thơn và tạo thĩi quen tiêu dùng
bền vững trong bối cảnh hội nhập với thế giới
tồn cầu.
Những chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2020
gồm: tỷ lệ đơ thị loại III cĩ hệ thống thu gom
và và xử lý nước thải đạt quy chuẩn quy định:
27
Tăng trưởng xanh . . .
60%, với đơ thị loại IV, loại V và các làng
nghề: 40%, cải thiện mơi trường khu vực bị
ơ nhiễm nặng 100%, tỷ lệ chất thải được thu
gom, xử lý hợp tiêu chuẩn theo quyết định
2149/QĐ -TTg, diện tích cây xanh đạt tương
ứng tiêu chuẩn đơ thị, tỷ trọng dịch vụ vận tải
cơng cộng ở đơ thị lớn và vừa 35 - 45%, tỷ lệ
đơ thị lớn và vừa đạt tiêu chí đơ thị xanh phấn
đấu đạt 50%4.
3. Kinh tế tri thức từng bước khẳng
định vai trị trong quá trình tăng trưởng
xanh và bền vững ở Việt Nam
Thực hiện chủ trương trên trong thực tiễn,
về phía các doanh nghiệp, để phát triển bền
vững, địi hỏi các sản phẩm, dịch vụ phải đáp
ứng nhu cầu thân thiện với mơi trường của
xã hội. Muốn vậy doanh nghiệp cần tiếp cận
được với nhiều cơng nghệ mới, hiện đại để
nâng cao hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên thách
thức khơng nhỏ cũng được đặt ra đối với
doanh nghiệp là phải xác định các nhân tố
trong mơ hình cạnh tranh - phát triển thay đổi
đồng thời phải đảm bảo tuân thủ các quy định
về mơi trường, nâng cao trách nhiệm xã hội.
Ví dụ: Giảm phát thải; Bảo vệ mơi trường;
Loại bỏ ngành nghề kinh doanh khơng phù
hợp; Cạnh tranh của các doanh nghiệp nước
ngồi Trong thời gian qua, doanh nghiệp và
Nhà nước đã đạt được một số kết quả bước
đầu trong việc gắn phát triển kinh tế tri thức
với tăng trưởng xanh và bền vững:
Về năng lượng xanh: trên thực tế, Việt
Nam đã và đang thử nghiệm một số mơ hình
năng lượng xanh như mơ hình phân loại rác
tại nguồn 3R (giảm thiểu, tái chế và tái sử
dụng). Đồng thời để giảm thiểu ơ nhiễm mơi
trường, đảm bảo an ninh năng lượng lâu dài,
Việt Nam đang cố gắng nghiên cứu sử dụng
nhiên liệu sinh học (xăng/diesel pha ethanol
và diesel sinh học), thay thế một phần xăng,
dầu khống, tiến tới xây dựng ngành “xăng
dầu sạch” .
Về năng lượng tái tạo: tiềm năng của Việt
Nam rất lớn cần cĩ các giải pháp khai thác
tiềm năng này. Các chuyên gia Việt Nam đã
tiến hành phân vùng năng lượng bức xạ mặt
trời trên lãnh thổ Việt Nam. Theo sơ đồ phân
vùng đĩ, nguồn năng lượng mặt trời ở Việt
Nam khoảng 1.300-2.200kwh/m2/năm, tương
đối nhiều ở các khu vực phía Nam, nhiều nhất
ở Nam Bộ và vùng Nam Trung Bộ và tương
đối ít ở các khu vực phía Bắc, ít nhất ở đồng
bằng Bắc Bộ. Cụ thể năng lượng mặt trời ở
Việt Nam hiện được sử dụng dưới một số
dạng tiêu biểu là:
Giàn đun nước. Giàn đun nước hộ tập thể
với mặt thu 10-50m2 đun được 1.000-5.000 lít
nước nĩng 50-700oC mỗi ngày và 1 số giàn
đun hộ gia đình với mặt thu 1-3m2 đun được
100-300 lít nước nĩng 45-600oC mỗi ngày.
Tuy nhiên, do vận hành phức tạp, khơng sản
sinh nước nĩng vào những ngày thiếu nắng
và do giá thành cao nên chưa được lắp đặt
rộng rãi.
Giàn pin mặt trời. Giàn pin mặt trời được
sử dụng sớm ở miền Nam. Hiện cĩ khoảng 40
trạm điện mặt trời cơng suất 500 - 1.000 Wp
được lắp đặt ở các xã và 800 giàn cĩ cơng suất
22.5 - 50 Wp phục vụ các bệnh viện, trạm xá,
nhà văn hố,..
Ngồi ra, Việt Nam cĩ tiềm năng lớn để
phát triển điện giĩ, lớn hơn cả các nước láng
giềng trong khu vực Đơng Nam Á. Theo Ngân
hàng thế giới thì tiềm năng lý thuyết là 500
GW ở độ cao 65m với tốc độ giĩ trung bình ≥
6m/s. Theo Tổng cơng ty điện lực Việt Nam
(EVN) thì tiềm năng kỹ thuật là 1.785 MW
(miền Bắc: 50MW; miền Trung: 880MW và
4 Quyết định số 1393/QÐ-TTg ngày 25-9-2012
28
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
5
81m-n%C4%83ng-kinh-t%E1%BA%BF-xanh-%E1%BB%9F-m%E1%BB%99t-s%E1%BB%91-l%C4%A9nh-v%E1%BB%
B1c-%E1%BB%9F-vi%E1%BB%87t-nam.html
miền Nam: 855MW) ở độ cao 60m với tốc
độ giĩ trung bình ≥ 6m/s. Hiện nay chúng ta
đang triển khai khá thành cơng mơ hình điện
giĩ ở Cà Mau, Bình Thuận...
Tiềm năng thuỷ điện nhỏ (≤ 30 MW) cũng
rất lớn, với hơn 2.200 sơng suối cùng chiều
dài hơn 10km. Tiềm năng lý thuyết: 300 tỉ
kWh/năm tiềm năng kỹ thuật: 12 triệu kWh/
năm (> 4.000 MW). Hiện nay đã cĩ 319 dự
án thuỷ điện nhỏ ở 31 tỉnh thành phố với tổng
cơng suất lắp đặt khoảng 3.443 MW.
Từ sau năm 1990, nhiều hộ gia đình đã
tự đầu tư lắp đặt các tổ máy thuỷ điện cực
nhỏ, loại cơng suất 0.1 - 1KW với giá thành
thấp. Tính đến năm 2008 đã xây dựng và
đưa vào khai thác hơn 500 trạm thuỷ điện
cơng suất 5kW - 10MW/trạm với tổng cơng
suất 97273kW. Ngồi ra, cịn cĩ 110-130
nghìn trạm và tổ máy thủy điện cực nhỏ 5 -
20W/trạm.
Tiềm năng năng lượng khí sinh học xấp xỉ
10 tỉ m3/năm từ các nguồn rác thải, chất thải gia
súc và phế phụ phẩm nơng nghiệp. Đến nay cĩ
khoảng 1.000.000 hầm khí sinh học, trong đĩ
cĩ vài chục nghìn túi chất dẻo, cịn lại là các
hầm xây kiên cố. Cơng nghệ sinh học đã được
phổ cập ở nhiều nơi và đã xuất hiện nhiều tổ
chức dịch vụ làm cơng nghệ khí sinh học5.
Trên cơ sở nghiên cứu về quá trình phát
triển của kinh tế tri thức trên thế giới và thực
tế phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam cùng
với Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng xanh
của Chính phủ Việt Nam trong thời gian qua
và định hướng của Đảng Cộng sản Việt Nam
về phát triển kinh tế tri thức, chúng tơi nhận
thấy để phát triển bền vững, tăng trưởng xanh
cần gắn với phát triển kinh tế tri thức và phải
đảm bảo được các giải pháp:
Một là, khẩn trương xây dựng một chương
trình phát triển kinh tế tri thức mang tầm cỡ
chiến lược quốc gia, coi đây là trục của chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội đưa nước ta trở
thành nước cơng nghiệp hiện đại gắn với tăng
trưởng xanh.
Hai là, cần đầu tư vào những ngành mũi
nhọn của quốc gia nhưng đảm bảo được
“xanh” như: cơng nghệ thơng tin, nhất là cơng
nghệ phần mềm; cơng nghệ số hố, cơng nghệ
năng lượng mới, vật liệu mới, cơng nghệ sinh
học... Phát triển các khu cơng nghiệp – cơng
nghệ cao quy mơ cấp vùng, với hạt nhân là
các vườn ươm cơng nghệ - vườn ươm doanh
nghiệp hiện đại, thay thế các khu cơng nghiệp
kiểu cũ, đang tỏ ra kém hiệu quả, thậm chí cản
trở sự phát triển. Tập trung ưu tiên xây dựng
hai trung tâm quốc gia về cơng nghệ cao ở
Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, coi đây
là mẫu hình, là đầu tàu phát triển khoa học -
cơng nghệ - cơng nghiệp của cả nước.
Ba là, coi trọng nguyên tắc phát triển
khoa học – cơng nghệ với sự dẫn dắt hỗ trợ
của thị trường – doanh nghiệp, được khuyến
khích, nuơi dưỡng bằng tinh thần cạnh tranh
thị trường lành mạnh. Đặc biệt chú trọng phát
triển thị trường cơng nghệ, coi đây là động lực
kích thích quan trọng nhất cho sự phát triển
của khoa học.
Bốn là, Nhà nước thực sự đĩng vai trị bà
đỡ, tạo khung pháp lý và hỗ trợ các điều kiện
cần thiết để phát triển khoa học – cơng nghệ
và cho hoạt động nghiên cứu, triển khai gắn
kết chặt chẽ với tăng trưởng xanh theo quyết
định của Chính phủ.
Năm là, lơi kéo, thu hút các tập đồn xuyên
quốc gia, cĩ tiềm lực khoa học – cơng nghệ và
tài chính mạnh đầu tư vào Việt Nam, khuyến
29
Tăng trưởng xanh . . .
khích họ xây dựng các trung tâm nghiên cứu
– phát triển, tạo kênh để từ đĩ, tri thức, cơng
nghệ lan tỏa rộng rãi ra tồn bộ nền kinh tế.
4. Kết luận
Thực tiễn phát triển của Việt Nam trong
thời gian vừa qua, đã cho phép chúng ta nhận
thấy rõ bên cạnh việc mang lại những thành
cơng nổi bật, mơ hình tăng trưởng kinh tế mà
Việt Nam đang áp dụng đã bộc lộ những bất
cập, khơng đáp ứng được những yêu cầu phát
triển mới khi bối cảnh quốc tế và điều kiện
trong nước đã thay đổi sâu sắc. Tiếp tục mơ
hình đĩ, Việt Nam sẽ phải trả giá đắt về mơi
trường, phải hy sinh các cơ sở để tăng trưởng
dài hạn, nghĩa là dành phần rủi ro cho các thế
hệ tương lai, cho con cháu sau này. Nguy hiểm
hơn, sự tiếp tục đĩ khơng cho phép Việt Nam
thành cơng trong cạnh tranh và hội nhập vào
mạng lưới phát triển tồn cầu, đẩy nền kinh tế
tụt hậu và tụt hậu xa hơn, khơng thể thực hiện
được mục tiêu tạo nền tảng để đến năm 2020
đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cơng
nghiệp theo hướng hiện đại hay xa hơn là đến
giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước
cơng nghiệp hiện đại theo định hướng xã hội
chủ nghĩa6.
Mặt khác, cũng từ chính thực tiễn phát
triển của Việt Nam trong những năm trước
đây đã chứng tỏ một cách thuyết phục rằng,
Việt Nam cĩ đủ năng lực và điều kiện để thực
hiện thành cơng đường lối phát triển kinh tế
tri thức, một đường lối táo bạo và đầy tính
sáng tạo. Kinh nghiệm phát triển lĩnh vực
cơng nghệ thơng tin – viễn thơng, việc chế tạo
thành cơng các sản phẩm nanơ, những thành
tựu trong cơng nghệ sinh học, cùng với năng
lực sáng tạo trong tốn học, vật lý học... cho
thấy nếu mạnh dạn, cĩ quyết tâm và nghiêm
túc bước vào quỹ đạo phát triển hiện đại, chắc
chắn Việt Nam sẽ thành cơng. Niềm tin đĩ sẽ
được củng cố thêm khi bên cạnh Việt Nam
cĩ những kinh nghiệm phát triển kinh tế tri
thức thành cơng của Nhật Bản, Hàn Quốc,
Singapo, Trung Quốc. Niềm tin cịn trở nên
mạnh mẽ gấp bội nếu Việt Nam ý thức đầy
đủ hơn về lợi thế to lớn của một nước đi sau
mà Việt Nam đang sở hữu, do vậy để rút ngắn
khoảng cách phát triển và tiếp cận với một
nền kinh tế hiện đại, văn minh và phát triển
bền vững thì cần phải hướng tới một nền kinh
tế xanh, nền kinh tế đĩ phải dựa trên tri thức
của nhân dân Việt Nam và tri thức của nhân
loại, kinh tế tri thức.
6 Đảng CSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.CTQG-ST, HN, 2011, tr.71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb.CTQG, HN
[2]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb.CTQG, HN
[3]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.CTQG-ST, HN
[4]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Tham luận tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.CTQG-ST, HN
[5]. Nguyễn Văn Thạo – Nguyễn Viết Thơng (2011, đồng chủ biên): Tìm hiểu một số thuật ngữ trong
Văn kiện Đại hội XI của Đảng, Nxb.CTQG-ST, HN
[6]. Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nxb.CTQG-ST, HN
[7]. GS, TSKH. VŨ ĐÌNH CỰ (số 21-2007), Đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa gắn với phát
triển kinh tế tri thức, Tạp chí Cộng sản (điện tử)
[8]. www.cpv.org.vn [9]. www.worldbank.org
[10].
[11]. [12]. www.monre.gov.vn [13].
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 41_7187_2121817.pdf