Tăng trưởng kinh tế

Tài liệu Tăng trưởng kinh tế: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ths. Nguyễn Thị Minh Phượng Mục đích nghiên cứu Sự khác biệt về tăng trưởngvà mức sống giữa các nước trên thế giới và vai trò của năng suất Các chính sách mà Chính phủ có thể sử dụng để tăng năng suất và mức sống Nội dung I. Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế Sự khác biệt về tăng trưởng Các nhân tố quyết định tăng trưởng II. Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Khái niệm về tăng trưởng kinh tế Là sự tăng theo quy mô hay thu nhập bình quân đầu người của một nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm) Tăng trưởng kinh tế là vấn đề được xem xét trong dài hạn → đó chính là sự gia tăng của sản lượng tiềm năng (mức sản lượng tạo ra khi các nguồn lực được sử dụng đầy đủ) Thước đo, chỉ số tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Mức tăng trưởng kinh tế Mức tăng trưởng tuyệt đối = GNP1- GNP0 Mức tăng trưởng tương đối = GNP1(%) – GNP0(%) Tốc độ tăng trưởng kinh tế g = (GNP1- GNP0)/GNP0 (%) Hoặc g = (GDP1 – GDP0)/GDP0 (%) Sự...

ppt20 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tăng trưởng kinh tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ths. Nguyễn Thị Minh Phượng Mục đích nghiên cứu Sự khác biệt về tăng trưởngvà mức sống giữa các nước trên thế giới và vai trò của năng suất Các chính sách mà Chính phủ có thể sử dụng để tăng năng suất và mức sống Nội dung I. Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế Sự khác biệt về tăng trưởng Các nhân tố quyết định tăng trưởng II. Chính sách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Khái niệm về tăng trưởng kinh tế Là sự tăng theo quy mô hay thu nhập bình quân đầu người của một nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm) Tăng trưởng kinh tế là vấn đề được xem xét trong dài hạn → đó chính là sự gia tăng của sản lượng tiềm năng (mức sản lượng tạo ra khi các nguồn lực được sử dụng đầy đủ) Thước đo, chỉ số tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Mức tăng trưởng kinh tế Mức tăng trưởng tuyệt đối = GNP1- GNP0 Mức tăng trưởng tương đối = GNP1(%) – GNP0(%) Tốc độ tăng trưởng kinh tế g = (GNP1- GNP0)/GNP0 (%) Hoặc g = (GDP1 – GDP0)/GDP0 (%) Sự khác biệt về tăng trưởng Mức sống của một nước phụ thuộc vào NLSX được đo bằng GDP/người. Mức sống của mỗi nước thay đổi đáng kể theo thời gian. Mức sống cũng khác nhau đáng kể giữa các nước Sự khác biệt về tăng trưởng giữa các nước Sự khác biệt về tăng trưởng Ở Việt nam thu nhập tính theo GDP thực bình quân đầu người tăng khoảng 5% năm trong suốt 20 năm qua. ..\solieuthongke2008\tocdotangtóngptrongnuoc.xls ..\solieuthongke2008\tongsptrongnuocbinhquantheoppp.xls Tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng kinh tế hàng năm Năng suất và vai trò của năng suất Năng suất phản ánh lượng hàng hoá và dịch vụ mà một công nhân tạo ra trong một đơn vị thời gian: W=GDP/(dân số x % lực lượng lao động) Năng suất có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quyết định mức sống của mọi quốc gia trên thế giới Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế Các đầu vào được sử dụng để sản xuất các hàng hoá và dịch vụ được gọi là các nhân tố sản xuất:Tư bản hiện vật; vốn nhân lực; tài nguyên thiên nhiên; tri thức công nghệ Các nhân tố sản xuất trực tiếp quyết định năng suất Tư bản hiện vật (K) Là đầu vào của quá trình sản xuất, mà trước đó là đầu ra của quá trình sản xuất khác Tư bản hiện vật bao gồm: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, công trình kiến trúc, hàng tồn kho và hệ thống kết cấu hạ tầng được sử dụng để sản xuất hàng hoá và dịch vụ Vốn nhân lực (H) Là thuật ngữ để chỉ kiến thức và kỹ năng mà công nhân có được thông qua giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm công tác. Giống như tư bản hiện vật, vốn nhân lực làm tăng năng lực sản xuất hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia. Tài nguyên thiên nhiên (NR) Là đầu vào được sử dụng trong sản xuất do tự nhiên ban tặng: đất, nước, rừng, biển, khoáng sản… TNTN có thể quan trọng, song không nhất thiết hoàn toàn quyết định năng suất sản xuất hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia Tri thức công nghệ (T) Là sự hiểu biết về cách tốt nhất để sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ Phân biệt tri thức công nghệ và vốn nhân lực:Tri thức công nghệ phản ánh kiến thức của xã hội trong việc nhận thức thế giớI vận hành ra sao. Vốn nhân lực đề cập đến các nguồn lực được sử dụng để truyền sự hiểu biết này vào lực lượng lao động. Tri thức công nghệ Có thể nói “tri thức`là cuốn sách giáo khoa của xã hội còn vốn nhân lực là lượng thời gian mà các thành viên xã hội bỏ ra để đọc cuốn sách đó”. Năng suất lao động của công nhân phụ thuộc cả vào chất lượng cuốn sách lẫn thời gian anh ta bỏ ra để đọc nó. Chính sách thúc đẩy tăng trưởng Chính sách khuyến khích tiết kiệm và đầu tư Con người phải đối mặt với sự đánh đổi Sự tăng trưởng có được từ tích lũy tư bản đó là xã hội phải hy sinh tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ hiện tại để thụ hưởng mức tiêu dùng cao trong tương lai Khuyến khích tiết kiệm và đầu tư là phương pháp mà Chính phủ có thể sử dụng để khuyến khích tăng trưởng và nâng cao mức sống của nền kinh tế trong dài hạn Chính sách thúc đẩy tăng trưởng Khuyến khích đầu tư nước ngoài Tăng khối lượng tư bản trong nước, từ đó năng suất và tiền lương cao hơn Tiếp thu, chuyển giao công nghệ hiện đại từ các nước giàu có Chính sách thúc đẩy tăng trưởng Giáo dục Đầu tư vào vốn nhân lực Chính sách thúc đẩy tăng trưởng Chính sách thúc đẩy tiến bộ công nghệ Chính phủ nên trực tiếp cấp vốn cho nghiên cứu cơ bản Khuyến khích thông qua công cụ thuế, trợ cấp cho các hoạt động nghiên cứu triển khai Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Xin trân trọng cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptTĂNG TRƯỞNG KINH TẾ.ppt